Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

KT 1t K6 NAK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.65 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT– NH: 2010-2011</b>


<b>MÔN VẬT LÍ - LỚP 6</b>



<i>Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)</i>


<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


Trọng lực là gì ? Trọng lực có phương và chiều như thế nào ?
Trọng lượng là gì ? Đơn vị của trọng lực là gì ?


<b>Câu 2: (2 điểm)</b>


a- Nêu kết quả tác dụng của lực lên một vật.


b- Một vật đang chuyển động, khi có một lực tác dụng vào vật thì vật đó có thể có những sự biến đổi
của chuyển động như thế nào?


<b>Câu 3: (1 điểm)</b>


Có 3 bình chia độ có cùng thể tích , nhưng lại có 3 chiều cao khác nhau . Dùng bình nào để đo thể tích
chính xác hơn ? tại sao ? (giả sử các vật cần đo đều bỏ lọt được vào 3 bình)


<b>Câu 4: (2 điểm)</b>


a) Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp là gì?
b) Độ chia nhỏ nhất của một thước là gì ?


c) Kết quả đo độ dài của bài thực hành được ghi là 18,6 cm. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của
thước đo đó?


<b>Câu 5: (1 điểm)</b>



Hộp quả cân Rơ-bec-Van có các quả cân ghi lần lượt là 100 g, 50 g, 20 g, 20g, 10 g và 5 g. Giới hạn
đo của cân này là bao nhiêu ?


<b>Câu 6: (2 điểm)</b>


Khi thả một vật rắn không thấm nước vào trong một bình chia độ có chứa 70 cm3<sub> nước thì ta thấy</sub>


mực nước dâng lên đến mức 90 cm3<sub>. Hỏi thể tích vật rắn vừa thả vào chia độ là bao nhiêu dm</sub>3<sub>?</sub>


<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT– NH: 2010-2011</b>


<b>MÔN VẬT LÍ - LỚP 6</b>



<i>Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)</i>


<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


Trọng lực là gì ? Trọng lực có phương và chiều như thế nào ?
Trọng lượng là gì ? Đơn vị của trọng lực là gì ?


<b>Câu 2: (2 điểm)</b>


a- Nêu kết quả tác dụng của lực lên một vật.


b- Một vật đang chuyển động, khi có một lực tác dụng vào vật thì vật đó có thể có những sự biến đổi
của chuyển động như thế nào?


<b>Câu 3: (1 điểm)</b>


Có 3 bình chia độ có cùng thể tích , nhưng lại có 3 chiều cao khác nhau . Dùng bình nào để đo thể tích
chính xác hơn ? tại sao ? (giả sử các vật cần đo đều bỏ lọt được vào 3 bình)



<b>Câu 4: (2 điểm)</b>


a) Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp là gì?
b) Độ chia nhỏ nhất của một thước là gì ?


c) Kết quả đo độ dài của bài thực hành được ghi là 18,6 cm. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của
thước đo đó?


<b>Câu 5: (1 điểm)</b>


Hộp quả cân Rơ-bec-Van có các quả cân ghi lần lượt là 100 g, 50 g, 20 g, 20g, 10 g và 5 g. Giới hạn
đo của cân này là bao nhiêu ?


<b>Câu 6: (2 điểm)</b>


Khi thả một vật rắn không thấm nước vào trong một bình chia độ có chứa 70 cm3<sub> nước thì ta thấy</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA VẬT LÝ 6</b>


<b>Ngày 23/10/2010</b>



Câu 1 : (2 điểm)


<i>Đúng mỗi ý được 0,5 điểm : </i>


 lực là lực hút của trái đất


 phương thẳng đứng , hướng về phía trái đất
 trọng lượng là cường độ của trọng lực
 đơn vị là Niutơn (N)



Câu2: (2 điểm)


a. Kết quả tác dụng lực : làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm vật biến dạng (0,5đx2)
b. M i ý 0,25đỗ


- chuyển động nhanh hơn
- chuyển động chậm lại
- dừng lại


- thay đổi hướng chuyển động
Câu 3 : (1 điểm)


 chọn bình có độ cao lớn nhất (0,5 điểm)


 vì khoảng cách giữa các vạch chia lớn nên đo chính xác hơn (0,5 điểm)
Câu 4 : (2 điểm)


a) Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp là mét. Kí hiệu: m (0,5đ)
b) Độ chia nhỏ nhất của một thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước (0,5đ)
c) Kết quả đo độ dài của bài thực hành được ghi là 15,6 cm.


Độ chia nhỏ nhất của thước đo: 0,1 cm hay 0,2 cm ( mỗi ý đúng : 0,5 đ)
Câu 5: (1 điểm)


Giới hạn đo của cân:


<b> 100 + 50 + 20 + 20 + 10 + 5 = 205g</b> (0,5đ - 0,5đ)
Câu 6: (2 điểm)


<b> </b>

Thể tích vật rắn là: (0,5 đ)

90 -70= 20 cm3 <sub>(1 đ)</sub>


Đổi đơn vị đúng : 0,02 dm3 <sub>(0,5 đ)</sub>


<i>Lưu ý</i>

<i> : </i>



<i>- Thiếu đơn vị thì trừ 0,25 điểm cho mỗi lần, trừ không quá 2 lần trong bài.</i>


<i> - Học sinh có thể giải tốn theo các cách khác nhau, nếu đúng vẫn cho đủ điểm theo quy </i>
<i>định của phần đó</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×