Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.95 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Kế hoạch đổi mới phơng pháp dạy học
<b>Năm học 2009 </b>–<b> 2010</b>
<b>.***</b> <b>.</b>
<b>…</b> <b>…</b>
<b>I/ Một vài nét về đổi mới ph ơng pháp dạy học .</b>
Tại bất kì nước nào, những đổi mới về giáo dục phổ thơng mang tính cải
cách giáo dục đều bắt ®ầu từ việc xem xét, ®iều chỉnh mục tiêu giáo dục với
những kì vọng mới về mẫu người học sinh có được sau q trình giáo dục.Tiếp
sau mục tiêu giáo dục là việc xem xét để xác định nh÷ng thay đổi cần thiết, thậm
chí xây dựng lại nội dung và cách thức giáo dục. Đó chính là nh÷ng vấn đề cải
cách chương trình giáo dục.
Thực hiện Chỉ thị số 14/2001/CT – TTG ngày 11/06/2001 của Thủ tớng
Chính phủ , thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH 10 ngày 09/12/2000 của Quốc
hội về việc đổi mới chơng trình và sách giáo khoa. Trong mục tiêu đổi mới có
<i><b>đoạn viết : Đổi mới ph</b></i>“ <i><b>ơng pháp dạy và học, phát huy t duy sáng tạo và năng</b></i>
<i><b>lực tự học của học sinh’’. Nh vậy, định hớng về đổi mới phơng pháp dạy học đã</b></i>
đợc khẳng định khơng cịn là vấn đề tranh luận.
Ở nước ta, bắt đầu từ năm häc 2002-2003 cả nước đồng loạt triển khai
chương trình giáo dục phổ thơng mới cùng với việc ban hành chương trình giáo
dục,các sách giáo khoa của c¸c bộ mơn bËc THCS u đc biờn sọan li.Bờn
cnh nhng i mi khá trit để về nội dung giáo dục,đổi mới về quá trình giỏo
<i><b>dc ó c thỳc đy "Đc bit l i mi về phương pháp dạy học trong nhà</b></i>
<i><b>trường” khó có thĨ hình dung tới chất lượng và hiệu quả của giáo dục nến những</b></i>
nội dung giáo dục mới vẫn tiếp tục ®ược chuyển tải tới học sinh thông qua các
phương pháp dạy học cũ. Tinh thần đổi mới phương pháp dạy học lµ biến q
trình dạy học thành q trình tự học,tự khám phá và xây dựng kiến thức của một
người học với vai trị dẫn dắt khéo léo khơng thể thiếu được của người giáo viên.
<i><b>Luật Giáo dục sửa đổi ban hành ngày 27/6/2005,điều 2.4 đã ghi "</b><b>Phương pháp</b></i>
<i><b>giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác,chủ động, tư duy sáng tạo của</b></i>
<i><b>người học.Bồi dưỡng cho người học năng lực tự học,khả năng thực hành,</b></i>
<i><b>lòng say mê học tập và ý chí vươn lên. Phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp</b></i>
<i><b>hóa, hiện đại hóa đất nước. Sự thách thức của hội nhập kinh tế tồn cầu địi</b></i>
<i><b>hỏi phải có nguồn nhân lực,người lao động phải có đủ phẩm chất và năng lực</b></i>
<i><b>đáp ứng yêu cầu của xã hội trong giai đoạn mới”.</b></i>
Đối với trờng THCS Yên Thọ, trong quá trình thực hiện đổi mới phơng pháp
dạy học đã có những thuận lợi và khó khăn sau:
<b> Thn lỵi:</b>
- Nhà nớc đã đầu t cho cơ sở vật chất ban đầu tạo điều kiện thuận lợi cho
việc thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học.
+ Đã tạo mọi điều kiện cho giáo viên đợc bồi dỡng về việc đổi mới phơng
pháp dạy học vào dịp hè chuẩn bị bớc vào năm học mới.
+ Tạo điều kiện cho giáo viên đợc bồi dỡng, tập huấn về công tác sử dụng
trang thiết bị dạy học bộ môn.
+ Trong các năm học,các cấp lãnh đạo đều đi sâu chỉ đạo việc thực hiện
đổi mới phơng pháp dạy học.
+ Các phơng tiện phục vụ cho việc thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học
cũng đợc chuẩn bị chu đáo.
+ Học sinh đã đợc làm quen với phơng pháp học tập: Hoạt động tích cực,
tự lực dới sự tổ chức hớng dẫn của giáo viên để tìm tịi, lĩnh hội kiến thức nên
việc học tập của học sinh có nhiều thuận lợi hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho
giáo viên thực hiện tốt việc đổi mới phơng pháp dạy học.
+ Hội cha mẹ học sinh và Hội đồng giáo dục là hai tổ chức song hành trên
con đờng chất lợng toàn diện đầy cam go, luôn sát cánh cùng nhà trờng tạo
điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học.
+ Đợc sự quan tâm của Đảng, Chính quyền địa phơng tới nhà trờng.
+ Cấu trúc của các bài viết trong sách giáo khoa có nhiều thuận lợi cho
việc đổi mới phơng pháp dạy học,giáo viên chỉ cần thực hiện theo cấu trúc đó
cùng với sự hỗ trợ của sách giáo viên là có thể thực hiện đợc mục tiêu của bài.
- Đổi mới phơng pháp dạy học là nội dung cơ bản trong việc thực hiện
nhiệm vụ năm học để nâng cao chất lợng giáo dục, vì vậy đợc tất cả mọi
ngời quan tâm, đồng tình, ủng hộ.
- Đội ngũ giáo viên nhà trờng đều đạt chuẩn và trên chuẩn về trình độ
chuyên môn.
- Đa số giáo viên nhà trờng đều sử dụng thành thạo máy vi tính trong đó có
nhiều đồng chí có khả năng ứng dụng rất hiệu quả CNTT và cỏc phn mm
tin ớch vo ging dy.
<b> Khó khăn : </b>
- Giáo viên :
+ Để thực hiện việc đổi mới phơng pháp dạy học,đa số giáo viên có tâm
huyết với nghề, rất say sa nghiên cứu, tìm tịi ,su tầm tranh ảnh, mẫu vật, rèn
kĩ năng sử dụng các thiết bị dạy học, hoạt động chun mơn tích cực. Song sự
chênh lệch về độ tuổi, về số năm công tác, dẫn đến việc thay đổi nếp cũ có
phần khó hơn, tiếp thu cái mới phần nào còn lúng túng, giáo viên mơí kinh
nghiệm tổ chức s phạm cịn hạn chế.
<i><b> + Vẫn còn một số giáo viên cha sử dụng thành thạo máy tính ( số ít), cha</b></i>
biết sử dụng các phơng tiện hiện đại sẵn có của nhà trờng vào giảng dạy.
+ Giáo viên Tiếng Anh lần đầu tiếp xúc với phòng Lab, nên còn nhiều bỡ
ngỡ trong việc sử dụng – dạy học.
- Häc sinh :
+ Với chơng trình sách giáo khoa đợc đổi mới cách dạy của thầy và cách
học của trị cũng phải đổi mới thì mới phù hợp. Đa số học sinh đã thể hiện :
Trong giờ học hoạt động tích cực, tiếp thu bài tốt.Bên cạnh đó, cịn một số em
cha thay đổi đợc cách học : Vẫn cịn học vẹt, coi thờng một số bộ mơn cho là
<i><b>mơn phụ, ít hoạt động trong giờ học, nên kết quả cịn nhiều hạn chế ( đối với</b></i>
<i><b>học sinh có lực học yếu), phần nào hạn chế đến việc đổi mới phơng pháp dạy</b></i>
häc.
+ Một số học sinh ý thức học tập cha tích cực, cha thực sự ham học hỏi,
cha coi trọng môn học, cha ý thức đợc tầm quan trọng của việc học tập nên
phần nào ảnh hởng đến việc đổi mới phơng pháp dạy học.
- C¬ së vËt chÊt :
+ Trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học bộ môn, tuy đã đợc đầu t
nhng còn thiếu và cha đồng bộ hoặc đã xuống cấp, nhanh bị h hỏng, thời gian
sử dụng không đợc lâu dài. Một số đồ dùng dạy học cha thực sự phát huy đợc
hết hiệu quả, hệ thống máy chiếu đa năng còn thiếu cha đáp ứng đợc hết nhu
cầu ứng dụng CNTT vào giảng dạy của giáo viên nhà trờng .
+Thiếu biên chế thí nghiệm chuyên trách nên việc chuẩn bị trang thiết bị,
đồ dùng cho việc dạy học còn gặp khó khăn.
+ Cơ sở hạ tầng của nhà trờng đang trong q trình hồn thiện nên cũng
tạo ra một số cản trở cho việc đổi mới phơng pháp dạy học.
<b>II/ Mục đích và yêu cầu của việc thực hiện đổi mới ph ơng pháp dạy học.</b>
Sự phỏt triển của kinh tế xó hội, sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa
của nước ta đặt ra yờu cầu mới về nguồn lực.Vỡ vậy, mục đớch của giỏo dục phải
thay đổi dẫn đến chương trỡnh giáo dục phổ thông và sách giáo khoa thay đổi.
Như vậy, tất yếu phải thay đổi phơng pháp dạy học. Mục đớch của giáo dục phổ
thông hiện nay là phải đào tạo những con người cú khả năng đỏp ứng nhu cầu
đũi hỏi của phỏt triển kinh tế xó hội. Đú phải là những con người chủ động, năng
động, sỏng tạo, những con người cú năng lực hoạt động, kỹ năng thớch ứng giao
tiếp tốt, năng lực hợp tỏc, năng lực tự khẳng định mỡnh. Đú là những con người
cú nhu cầu và kỹ năng tự học để thường xuyờn đổi mới tri thức của mỡnh, để bắt
kịp những đổi mới của khoa học cụng nghệ và của xó hội.
Đổi mới phơng pháp dạy học, trớc hết thể hiện ở t tởng đổi mới. Nhà trờng
coi trọng vấn đề đổi mới nh là một nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của
đơn vị.Vì lẽ đó, trong kế hoạch phát triển giáo dục năm học, trong nhiệm vụ chỉ
đạo thờng xuyên của Ban giám hiệu, của tổ chuyên môn nhà trờng đã chứa đựng
nội dung định hớng có tính nhất qn về t tởng cho mỗi giáo viên là:
+ Phải quán triệt t tởng đổi mới trong dạy học.
+ Phải vận dụng lý luận đổi mới phơng pháp học và dạy học.
+ Phải thực hành đổi mới phơng pháp dạy học trong từng giờ học.
Đó là những định hớng về mặt t tởng mà mọi thành viên trong nhà trờng
phải chuyển thành nhiệm vụ xuyên suốt năm học của chính mình. Định hớng đó
đã đợc kế hoạch hoá dựa trên sự đồng thuận cao của các thành viên nhà trờng.
Vậy nội dung của các vấn đề trên đợc định hớng nh thế nào để chuyển biến một
cách nhanh chóng nếp quen dạy học theo kiểu cũ sang dạy học theo kiểu mới về
nhiều mặt.
nhằm khơi dậy hứng thú học tập của học sinh, làm cho häc sinh được suy nghĩ
tìm tịi, phát hiện và tự đưa ra giả thuyết và tự mình giải quyết các vấn đề của bài
học, được thảo luận, được trình bày ý kiến lập luận của mình.
<b> Túm lại, đổi mới phơng pháp dạy học là làm sao tạo được điều kiện cho</b>
học sinh hoạt động nhiều nhất khi tiếp thu kiến thức của bài giảng - được như
vậy chỳng ta đó đổi mới PPDH thành cụng.
Trong thực tế, từ những năm trớc đây đến nay, phơng pháp dạy học ở trờng
phổ thông nớc ta phổ biến vẫn là cách dạy truyền thụ kiến thức trong sách giáo
<i><b>khoa, Thầy đọc </b></i>“ –<i><b> trò chép</b></i>”. Sự phát triển của khoa học – cơng nghệ ngày
nay, địi hỏi nguồn lực lao động phải năng động, sáng tạo đáp ứng nền công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Sự thách thức trớc nguy cơ tụt hậu trên con
đ-ờng tiến vào thế kỷ XXI bằng sự cạnh tranh trong nền kinh tế tri thức, đòi hỏi
phải đổi mới nội dung và phơng pháp giáo dục phổ thơng nói chung và từng mơn
học nói riêng, tạo ra những con ngời lao động sáng tạo, linh hoạt đáp ứng sự phát
triển kinh tế xã hội. Đây không phải là vấn đề chỉ trong phạm vi nớc ta mà còn là
sự quan tâm của nhiều Quốc gia trên Thế giới nhằm phát triển nguồn lực con
Mục đích của việc đổi mới phơng pháp dạy học là thay đổi lối dạy học
<i><b>truyền thụ một chiều sang dạy học theo ph</b></i>“ <i><b>ơng pháp dạy học tích cực ,</b></i>” nhằm
giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói
quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kỹ năng vận dụng kiến thức vào
những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn, tạo niềm tin, hứng
thú học tập của học sinh. Làm cho “ Học”là q trình kiến tạo, học sinh tìm tịi,
khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và sử lý thơng tin, học sinh tự hình
thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất. Giáo viên dạy học sinh cách tìm ra chân
lý, chú trọng hình thành các năng lực cho học sinh ( tự học, sáng tạo, hợp tác,…),
dạy phơng pháp và kỹ năng lao động khoa học, dạy cách học. Học để đáp ứng
những yêu cầu của cuộc sống hiện tại và tơng lai. Phơng pháp dạy học tích cực
đ-ợc dùng với nghĩa là hoạt động, chủ động, trái với không hoạt động, thụ động.
Phơng pháp dạy học tích cực hớng tới việc tích cực hố hoạt động nhận thức của
học sinh nghĩa là hớng vào phát huy tính tích cực, chủ động của ngời học chứ
khơng chỉ hớng vào việc phát huy tính tích cực của ngời dạy. Muốn đổi mới cách
học, phải đổi mới cách dạy. Cách dạy quyết định cách học. Tuy nhiên, thói quen
học tập thụ động của học sinh cũng ảnh hởng đến cách dạy của ngời thầy. Do
vậy, giáo viên cần phải đợc bồi dỡng, thay đổi cách dạy theo phơng pháp dạy học
tích cực. Ngời thầy cần lựa chọn, phối hợp các phơng pháp một cách linh hoạt,
sáng tạo phù hợp với nội dung để tạo điều kiện cho học sinh tích cực chủ động,
độc lập, sáng tạo, khám phá, tìm tòi, xây dựng kiến thức mới từ kinh nghiệm,
kiến thức đã biết và dới sự tổ chức, điều khiển của giáo viên.
<b>III/ Nội dung đổi mới ph ơng pháp dạy học:</b>
<b>1. Đổi mới về ch ơng trình:</b>
Việc đổi mới chơng trình đã quán triệt các yêu cầu phát triển tồn diện, bảo
đảm tính chỉnh thể, tính kế thừa, tính khả thi. Ngồi ra, đổi mới chơng trình cần
+ Đảm bảo tính liên thông giữa các môn học, đặc biệt là các môn khoa
học tự nhiên và công nghệ, giữa các phân môn trong môn học.
+ Phù hợp với nhu cầu, khả năng của học sinh.
+ Đảm bảo tính khả thi và hiệu quả, đảm bảo kế hoạch dạy học có thể
thực hiện đợc trong điều kiện về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, trang thiết bị
dạy học thực tế ở từng vùng, miền khác nhau trong cả nớc.Đây là vấn đề quyết
định chất lợng của chơng trỡnh.
+ Đảm bảo tính kế thừa và phát triển những kinh nghiệm xây dựng kế
hoạch dạy học THCS trớc đây và tham khảo kinh nghiệm của các nớc trong khu
vực và trên Thế giíi.
+ Việc đổi mới chơng trình đã giúp chống khuynh hớng quá tải, giảm nhẹ
đợc thời lợng, khối lợng kiến thức, mức độ cần đạt. Tuy nhiên, phải đảm bảo đủ
các kiến thức, kỹ năng cơ sở, tăng cờng các kiến thức có tính hành dụng, giàu
tính ứng dụng, kiến thức khoa học xã hội và nhân văn, coi trọng các kiến thức
giàu tính phơng pháp.
+ Thực hiện nguyên tắc tích hợp một cách linh hoạt các tri thức thuộc một
số lĩnh vực mang tính cập nhật, thời sự, bức xúc của thời đại, nhng cũng rất cân
đối với học sinh: đó là các vấn đề về dân số, môi trờng, pháp luật, tệ nạn xã hội,
các vấn đề về giới .
+ Đảm bảo phù hợp với trình độ học sinh.
+ Tăng cờng các hoạt động thí nghiệm, thực hành trong nội khố, tăng
Do các nguyên tắc trên mµ:
. Chơng trình đã giảm đợc cách trình bày lý thuyết kinh viện các khái niệm
cơ bản, tăng cờng luyện tập thực hành sớm hoàn thành khái niệm số, sớm giới
thiệu một số kiến thức mở đầu về thống kê ở lớp 7, không xây dựng hình học nh
một khoa học suy diễn thuần t, giảm nhẹ chứng minh, khơng dạy hình học
khơng gian mà chỉ giúp học sinh nhận biết một số vật thể trong khơng gian ( đối
với mơn Tốn).
. Chơng trình mới có số giờ thực hành tăng hơn trong chơng trình cũ nên
có khả năng rèn luyện đợc kỹ năng hành động, năng lực cộng tác làm việc, năng
lực giải quyết những tình huống và hiểu biết thực tế tốt hơn ( môn Địa lý).
. Lợng kiến thức trong các bài học phong phú, đa dạng hơn, nhiều thể loại
đã thu hút đợc học sinh tìm hiểu, khám phá và hứng thú học tập ( môn Âm nhạc).
.Tuy nhiên, chơng trình mơn Ngữ văn cần có sự điều chỉnh lại thời gian:
Có những tác phẩm quá dài mà trong một tiết đoì hỏi ngời giáo viên giúp học
sinh giải quyết rất nhiều vấn đề nh tìm hiểu tác giả, tác phẩm, đọc, phân tích,
tổng kết, luyện tập,…Nh vậy, thì khó khám phá hết những giá trị đặc sắc của tác
<i><b>phẩm, học sinh sẽ rơi vào tình trạng học C</b><b>“ ỡi ngựa xem hoa”…</b></i>
<b>Tãm l¹i:</b>
thiên nhiên, đặc biệt là nội dung có liên quan đến các lĩnh vực thực vật học, động
vật học, di truyền học,sinh thái học,…( môn Sinh học).
Chơng trình của các bộ mơn thay sách cung cấp những kiến thức cơ
bản, phổ thơng tơng đối hồn chỉnh. Cấu trúc gọn hơn, đảm bảo đợc yêu cầu
<b> 2.Đổi mới về nội dung sách giáo khoa:</b>
Cỏch trỡnh bày của sách giáo khoa có nhiều thuận lợi cho việc giảng dạy
của giáo viên và việc học tập của học sinh. Các bài trong sách giáo khoa đợc
trình bày theo cách tạo thuận lợi cho việc đổi mới phơng pháp dạy học: Sách đã
hạn chế cung cấp tri thức có sẵn – học sinh chỉ cần học thuộc lịng. Sách đã tạo
điều kiện buộc học sinh phải hoạt động tích cực, tự lực dới sự tổ chức, hớng dẫn
của giáo viên mới có thể tìm tịi phát hiện để chiếm lĩnh tri thức. Do tự lĩnh hội
nên học sinh sẽ hiểu sâu và nắm vững kiến thức hơn. Cách biên soạn của sách
giáo khoa mới không những buộc học sinh phải thay đổi cách học mà còn buộc
giáo viên phải thay đổi cách dạy. Khơng cịn những kiến thức đã trình bày sẵn để
giáo viên trình bày dài dịng mà giáo viên phải tổ chức cho học sinh thực hiện
những hoạt động nhằm tìm tịi và phát hiện kiến thức. Nh vậy, cách trình bày nội
dung của sách giáo khoa đã chứa đựng yếu tố phơng pháp.
Cấu trúc của sách giáo khoa mới đã góp phần thực hiện mục tiêu chung
của cấp học: giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực t duy độc lập, chủ
Sách giáo khoa mới đợc biên soạn theo hớng tích hợp,kiến thức đồng tâm
giúp cho việc học tập của học sinh hiệu quả hơn.
Nội dung của sách giáo khoa mới đợc biên soạn chi tiết, đa dạng và phong
phú giúp học sinh dễ dàng tìm hiểu và nắm bắt đợc lợng kiến thức trong đó, đồng
thời giáo viên cũng phải tích cực hơn trong việc khai thác kiến thức hỗ trợ từ bên
ngoài vào làm cho bài giảng của mình sinh động và hấp dẫn hơn.
Ngồi ra, sách giáo khoa mới cịn kích thích khả năng t duy sáng tạo của
học sinh nhờ hệ thống kiến thức đợc bố trí theo lối trực quan đa dạng, phong phú.
<b> 3.Đổi mới về soạn giảng : </b>
Để có thể phát huy đợc hết tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh
trong hoạt động học tập, việc soạn giáo án khơng đơn thuần chỉ là tóm tắt những
nội dung trong sách giáo khoa, giáo án phải là một bản thiết kế các hoạt động
cuả giáo viên va học sinh trên lớp.
học sinh từng bớc tiếp cận và chiếm lĩnh tri thức một cách chủ động và sáng
tạo.Nh vậy thiết kế giáo án là thiết kề tình huống học tập.
Giáo viên cần bám sát chơng trình,quan tâm đến từng đối tợng học sinh, thể
hiện sự đổi mới trong nội dung câu hỏi,từng phần kiến thức nên có những kiến
thức nâng cao để bồi dỡng những học sinh có nhận thức tốt và phần kiên thức phù
hợp với những học sinh khả năng nhận thức cịn hạn chế .
Chó trọng ứng dụng CNTT vào soạn các bài giảng điện tử. Giáo viên tích
Việc soạn giảng cần thông qua các hoạt động của học sinh .Chú trọng rèn
luyện phơng pháp tự học của học sinh . Tăng cờng học tập cá thể phối hợp với
các hoạt động học tập hợp tác. Biết đánh giá và hớng dẫn học sinh tự đánh giá
trong quá trình dạy học kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
Để có đợc một bài soạn chất lợng giáo viên cần:
- Xác định rõ mục tiêu bài giảng: Là nhiệm vụ hết sức quan trọng. Mục tiêu
bài giảng phải xác định những kiến thức, những kỹ năng và thái độ HS cần đạt
đ-ợc, đây là một khâu quy định thành công của đổi mới phơng pháp dạy học.
<b>- Xác định điều kiện học tập : </b>
+ Tµi liƯu häc tËp.
+ Đặc điểm học sinh.
+ KiÕn thøc.
- Xác định các TBDH cần thiết: Dựa vào nội dung bài giảng chúng ta xác
định các TBDH cần thiết đặc biệt chú ý những thiết bị dạy học đóng vai trò
nguồn tri thức.
- Xác định các phơng pháp dạy học: Chọn các phơng pháp dạy học có khả
năng đáp ứng cao nhất với mục tiêu dạy học.
- Trình độ học sinh, kinh nghiệm và trình độ của giáo viên.
- Điều kiện dạy học cụ thể.
- Xác định các hoạt động của bài dạy.
Chúng ta phải hết sức chú ý vận dụng thành thạo những mặt tích cực của các
phơng pháp dạy học nh : Phơng pháp thực hành,quan sát, thí nghiệm. Phải đầu t
cả về thời gian và công sức, huy động tài liệu tham khảo từ nhiều nguồn đặc biệt
là giáo viên cần phải có những kiến thức cơ bản về việc khai thác và sử dụng
mạng internet .
<i><b>Tóm lại: Giáo án của ngời thầy phải là một “tác phẩm nghệ thuật” thì mới</b></i>
có thể làm nên đợc một giờ dạy thực sự phát huy hết đợc sự chủ động, sáng tạo
của học sinh.
<b>4. Đổi mới về chỉ đạo học tập : </b>
- Tăng cờng hoạt động học tập đa dạng của học sinh trong và ngoài giờ
học.
- Tăng cờng phơng pháp cùng tham gia tạo điều kiện để học sinh nghiên
cứu, tự quan sát, tự phát hiện và giải quyết vấn đề rồi tự rút ra kết luận .
- Kết hợp học tập theo nhóm và hoạt động cá nhân.
- Chú ý phát huy sự hiểu biết của học sinh: So sánh đối chiếu và tích cực
liên hệ với những hiện tợng thực tế trong đời sống và trong bài giảng.
- Rèn luyện khả năng tự học, tự phát hiện và giải quyết vấn đề của học
sinh.
- Hình thành và phát triển ở học sinh tính t duy tích cực, chủ động, độc lập,
<b>5. Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh : </b>
<b> - Kiểm tra là một hình thức đánh giá kết quả học tập của học sinh. Vì</b>
kiểm tra là hình thức đánh giá kết quả học tập nên cũng là nguồn cung cấp thông
tin phản hồi về quá trình dạy học. Nó cho phép hình thành những nhận định,
phán đoán về kết quả dạy học dựa vào việc phân tích những thơng tin thu hồi đợc
về kết quả học tập của học sinh đối chiếu với những mục tiêu dạy học đã đề ra,
nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để điều chỉnh, cải thiện, nâng cao chất
lợng và hiệu quả của quá trình dạy học.
- Kiểm tra không chỉ đơn thuần là nguồn cung cấp thông tin phản hồi về
<i><b>quá trình dạy học mà cịn là một cơ chế điều khiển hữu hiệu quá trình này. Thi</b></i>“
<i><b>thế nào, học thế ấy ,</b></i>” là sự biểu hiện cụ thể của chức năng này để đánh giá kết
quả học tập nói chung và kiểm tra nói riêng.
Để kiểm tra có thể phát huy đợc hết tác dụng tích cực của nó thì khi kiểm
tra: từ khâu ra đề đến khâu tiến hành kiểm tra, chấm bài và công bố kết quả, ngời
giáo viên phải đồng thời chú ý đến cả hai chức năng trên của kiểm tra, nhất là
chức năng thứ hai là chức năng lâu nay vẫn thờng bị coi nhẹ.
- Các tác giả khác nhau đa ra những yêu cầu khác nhau về kiểm tra, đánh
giá kết quả học tập của học sinh. Tuy nhiên, những yêu cầu sau đây thờng đợc
coi là những yêu cầu cơ bản nhất:
+ Đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục. Đây là mục tiêu cơ bản nhất và
quan trọng nhất của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
+ Đảm bảo tính hệ thống và tồn diện. u cầu này thực ra chỉ là sự cụ
thể hoá thêm yêu cầu trên, vì hệ thống và tồn diện vốn là những thuộc tính cơ
bản của các mục tiêu giáo dục xác định trong chơng trình các mơn học. Việc bảo
đảm tính hệ thống và tồn diện khơng những bảo đảm việc đánh giá kết quả học
tập của học sinh đợc chính xác mà cịn bảo đảm việc cung cấp thơng tin phản hồi
về quá trình dạy học đợc đầy đủ.
+ Đảm bảo tính khách quan. Yêu cầu này thể hiện ở chỗ bài kiểm tra
vừa phải đánh giá một cách khách quan kết quả học tập của học sinh đối chiếu
với những mục tiêu đã xác định trong chơng trình, vừa phải đảm bảo sao cho kết
quả kiểm tra không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của ngời dạy.
+ Đảm bảo tính cơng khai. u cầu này đặc biệt có ý nghĩa trong các
khâu hớng dẫn học sinh chuẩn bị kiểm tra và công bố kết quả kiểm tra, góp phần
quan trọng vào việc thực hiện công bằng, dân chủ trong giáo dục.
+ Đảm bảo tính khả thi. Các đề kiểm tra vừa phải đảm bảo thể hiện đợc
mục tiêu chung của giáo dục, vừa phải lu ý tới những điều kiện cụ thể về trình độ
giáo viên và học sinh, về cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học của địa ph
-ơng, của trờng, của lớp.
<b> - Việc kiểm tra phải kết hợp giữa những gì HS học đợc và những gì là sáng</b>
tạo riêng của ngời học.
- Giáo viên cần đặc biệt chú trọng việc kiểm tra đánh giá chất lợng học
sinh qua các bài kiểm tra từ kiểm tra miệng cho đến những bài kiểm tra thờng
xuyên.
- Kiểm tra thờng xuyên- định kì phải đảm bảo kiểm tra toàn diện về kiến
thức, kĩ năng, t duy, chú ý đến tính đại trà và tính phõn hoỏ.
- Phần kiểm tra miệng không nhất thiết là kiểm tra bài cũ mà có thể cho
điểm miệng qua việc căn cứ vào quá trình học tập, tích cực xây dựng bài, khả
năng nắm kiến thức, vận dụng của häc sinh.
- Đánh giá là một khâu quan trọng khơng thể thiếu đợc trong q trình
giáo dục. Đánh giá với 2 chức năng cơ bản là xác nhận và điều khiển. Xác nhận
đòi hỏi độ tin cậy, điều khiển địi hỏi tính hiệu lực.Thực hiện tốt đồng thời cả hai
chức năng này sẽ góp phần nâng cao chất lợng giáo dục. Đánh giá chất lợng giáo
dục gồm nhiều vấn đề trong đó 2 vấn đề cơ bản nhất là đánh giá chất lợng dạy
của thầy và chất lợng học cuả trò .Đánh giá thực chất sẽ tạo ra động lực nâng cao
chất lợng dạy và học.
- Đánh giá chính xác, khách quan, cơng bằng, kịp thời và khơng bỏ sót,
phải có tác dụng giáo dục và động viên học sinh. Cần có nhiều hình thức và độ
phân hoá trong đánh giá phải cao. Chú trọng kiểm tra đánh giá hành động, tình
cảm của học sinh .
- Tăng cờng các hình thức đánh giá trong và ngồi giờ, chính thức và
khơng chính thức . Đánh giá qua quan sát, trao đổi thảo luận ,qua tự học,chuẩn
bị, tìm tịi t liệu học tập.
Vì vậy, để việc đánh giá kết quả học tập của học sinh có hiệu quả cần thực
hiện tốt một số giải pháp sau:
1.Kiểm tra bài cũ: Phối kết hợp một số biƯn ph¸p:
+ Với học sinh yếu thì kiểm tra thuộc bài và vận dụng làm
bài tập ở mức độ nhận biết.
+ Với học sinh khá giỏi thì kiểm tra ở mức độ thông hiểu
bài và kỹ năng vận dụng lý thuyết vào bài tập.
+ Cho học sinh khác nhận xét, đánh giá, cho điểm.
+ Có thể ở mỗi tiết học, kiểm tra đồng thời 4 – 5 em bằng
phiếu học tập trong thời gian 5 phút, giáo viên thu bài chấm chữa và trả bài ở giờ
sau.
2. Hớng dẫn học sinh tự đánh giá bản thân và biết đánh giá kết quả bài
của bạn bằng cách:
+ Trong các giờ luyện tập, thực hành hoặc giờ tự chọn, giáo viên ra
các đề kiểm tra 10 – 15 phút, sau đó cho đáp án, biểu điểm và yêu cầu mỗi
cá nhân chấm một bài rồi chấm lại bài của mình và rút kinh nghiệm.
+ Trong các giờ học có hoạt động nhóm thì u cầu các nhóm tự
chấm đổi phiếu học tập theo nhóm.
3. Sau mỗi bài kiểm tra 45 phút, giáo viên nên dành một thời gian nhất
định để rút kinh nghiệm cho học sinh, sau đó yêu cầu mỗi học sinh tự rút ra
những sai lầm của mình khi làm bài.
4. Đối với lớp chọn, giáo viên ra qui định từ đầu năm học:
. Mỗi học sinh phải làm hết bài tập trong sách giáo khoa và làm
thêm 3 bài tự chọn trong sách bài tập, tuỳ theo lực học của mình mà chọn mức
độ bài cho phù hợp, qua đó học sinh biết tự đánh giá lực học của bản thân
mình.
. Mỗi tháng, giáo viên kiểm tra bài tập làm ở nhà của học sinh 2
lần (đột xuất) và 2 lần kiểm tra chéo trong nhóm ( bàn ), sau mỗi lần kiểm tra
đều có rút kinh nghiệm về chất lợng bài làm và cách trình bày.
<b>6. Thực hiện chế độ cho điểm.</b>
- Đề kiểm tra từ 15 phút trở lên đều đợc thống nhất trong tổ nhóm. Đề
bài rõ ràng,có phân loại đối tợng học sinh. Đáp án và biểu điểm chính xác,
cơng khai tới tận học sinh, sau mỗi bài kiểm tra đều bố trí trả bài và nhận xét,
rút kinh nghiệm cho học sinh.
<b> + KiĨm tra miƯng: KiĨm tra néi dung kiÕn thøc học của bài trớc bằng</b>
các câu hỏi tự luận hoặc làm bài tập tự luận trắc nghiệm.
<b> + KiĨm tra 15 phót: KiĨm tra b»ng viết bài trên giấy, sử dụng các câu</b>
hỏi tự luận hoặc trắc nghiệm.
<b> + Kim tra thực hành: Theo nhóm trên lớp làm vào giấy kiểm tra, giáo</b>
viên thu lại và chấm theo các nhóm nhỏ, chia đều thang điểm theo yêu cầu
của bài.
<b> + Kiểm tra 1 tiết: Kiểm tra kiến thức trọng tâm của chơng đã học.</b>
<b> + Kiểm tra học kỳ: Theo quy định của Phòng hoặc của Sở ra đề.</b>
<b> IV/ Tổ chức thực hiện: </b>
BGH nhà trờng lên kế hoạch đổi mới phơng pháp dạy học cụ thể triển khai
để từ đó các tổ chun mơn lên kế hoạch triển khai tới từng giáo viên sau đó giáo
viên bộ mơn lên kế hoạch cho riêng mình và báo cáo kế hoạch triển khai và thực
hiện cụ thể về tổ và BGH.
Việc tổ chức thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học ở nhà trờng chỉ thực sự
đợc phát huy và có hiệu quả khi BGH nhà trờng thực sự quan tâm chỉ đạo ,đôn
đốc và kiểm tra . Sự chỉ đạo của BGH đầu tiên tới các tổ chuyên mơn trong nhà
trờng sau đó tới từng giáo viên theo từng phân mơn . Có kế hoạch kiểm tra đánh
giá thờng xuyên việc đổi mới phơng pháp dạy học của từng giáo viên trong nhà
trờng bằng các biện pháp cụ thể nh dự giờ thăm lớp, kiểm tra từng mặt hay kiểm
tra toàn diện.
Động viên kịp thời những giáo viên tích cực và chủ động đổi mới phơng
pháp dạy học , xác định việc đổi mới phơng pháp dạy học là một trong những
nhiệm vụ trọng tâm của nhà trờng và của từng giáo viên.
Tổ chức thờng xuyên các chuyên đề cấp trờng cấp cụm về đổi mới phơng
pháp dạy học để từ đó rút ra đợc những bài học kinh nghiệm trong việc đổi mới
phơng pháp dạy học.
Tổ chức các buổi toạ đàm trao đổi về việc đổi mới phơng pháp dạy học ở
từng phân môn trong nhà trờng . Chỉ đạo sát sao việc áp dụng CNTT vào các tiết
dạy . Xây dựng hệ thống t liệu ảnh và phim, hình động flash cho các phân môn.
BGH chỉ đạo tổ CNTT trong nhà trờng lên kế hoạch bồi dỡng kiến thức và
kĩ năng tin học cho đội ngũ giáo viên nhà trờng, phân loại khả năng nắm bắt
CNTT của từng giáo viên để có kế hoạch bồi dỡng cụ thể . Giáo viên nhà trờng
phải lên kế hoạch bồi dỡng và tự bồi dỡng kiến thức tin học cho bản thân mình.
Đặt việc học, bồi dỡng và nâng cao kiến thức tin học là nhiệm vụ bắt buộc
đối với từng giáo viên trong nhà trờng. BGH lên kế hoạch kiểm tra cụ thể đối với
từng giáo viên, gắn việc trau dồi kiến thức CNTT với thi đua của giáo viên.
Tổ chức thi bài giảng điện tử giữa các tổ chuyên môn và các bộ môn trong
Đối với giáo viên phải nghiêm túc thực hiện việc đổi mới phơng pháp dạy
học bằng cách tự học, tự bồi dỡng, học hỏi các đồng nghiệp, áp dụng CNTT vào
việc soạn, giảng một cách có hiệu quả .
Giáo viên cần định hớng học tập cho học sinh theo phơng pháp mới, nhất
là đối với học sinh lớp 6 mới chuyển cấp nên việc nắm bắt phơng pháp học của
bậc THCS còn chậm hoặc cha quen.
Trên đây là kế hoạch đổi mới phơng pháp dạy học của trờng THCS Yên
Thọ. Rất mong đợc sự đóng góp của các đồng nghiệp để việc đổi mới phơng pháp
dạy học của nhà trờng chúng tôi phát huy đợc hết hiệu quả, thực sự đem lại
những thay đổi to lớn trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ.
<i>Ký dut cđa nhµ trêng. Yên Thọ, ngày 03/12/2009</i>
<b> HiÖu trëng Ngêi x©y dùng KH</b>