Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Giao an lop 1 tuan 3234

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.86 KB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 32 : TỪ NGÀY 19/4 ĐẾN 23/4/2010</b>


<b>Thứ hai ngày 19 tháng 04 năm 2010</b>


<b>TẬP ĐỌC</b>

<b>HỒ GƯƠM </b>


<b> A. Yêu cầu :</b>


- HS đọc trơn cả bài Hồ gươm. Luyện đọc đúng các từ: khổng lồ,
long lanh, lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết nghĩ hơi ở chỗ cĩ dấu câu.


- Hiểu nội dung bài: Hồ gươm là một cảnh đẹp của Thủ đô Hà Nội.
Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK


<b> B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa cho bài dạy
<b>C. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Ổn định :</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


Tiết trước các em học bài gì? ( Bài: Hai
chị em)


- Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi
một mình?


Nhận xét


<b>III. Bài mới : </b>


<b> 1. Giới thiệu bài : </b>


Hà Nội là Thủ đơ nước ta. Hà Nội có
Hồ gươm là một cảnh đẹp. Hôm nay cả lớp
ta đi thăm Hồ Gươm qua lời miêu tả qua
bài văn của Ngô Quân Niệm.


<b> 2. Hướng dẫn HS đọc bài:</b>
a. Luyện đọc từ khó:
GV đọc mẫu cả bài:


GV cho các em tìm từ khó phát âm
<b> GV gạch dưới: khổng lồ, long lanh, lấp</b>
<b>ló, xum xuê.</b>


GV uốn nắn
b. Luyện đọc câu


Giúp HS ngắt hơi sau dấu phẩy dấu
chấm.


GV uốn nắn


c. Luyện đọc đoạn, cả bài.


-Haùt



-HS xung phong trả lời .


- HS đọc bài và trả lời câu hỏi


- HS theo dõi, nhắc lại


- 1 em đọc to, các em tìm từ,
tiếng khó phát âm


- 6 em đọc


- 1 em đọc 1 câu nối tiếp đến
hết bài.


- Vài em đọc đoạn 1, đoạn 2
- Thi đọc đoạn 1, đoạn 2 theo
<b>Tập đọc : Hồ Gươm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV uốn nắn


Cho HS đọc cả bài
GV uốn nắn


<b> 3. Ôn vần ươm – ươp </b>


<b> a. Tìm tiếng trong bài có vần ươm:</b>
<i><b>Hồ Gươm </b></i>


b. Nói câu chứa tiếng có vần ươm – ươp
VD: Đàn bướm bay quanh vườn hoa


<b> Bướm vàng bay rất đẹp</b>


<b> Giàn mướp sai trĩu quả</b>
<b> Chúng em chơi cướp cờ</b>
<b>VI. Củng cố : </b>


Hôm nay các em học bài gì? ( Bài: Hồ
Gươm)


Cho các em đọc lại bài
Cho các em thi đọc nối tiếp.
Nhận xét.


<b>TIẾT 2</b>
<b>I. Ổn định :</b>


<b>II. Kiểm tra kiến thức vừa học : </b>
Các em vừa học bài gì? ( Bài: Hồ
Gươm)


Cho các em đọc từ khó ở tiết 1
Nhận xét


<b>III. Bài mới : </b>
<b> 1. Tìm hiểu bài:</b>
- GV uốn nắn


- Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu? ( Hồ
Gươm là cảnh đẹp ở Hà Nội)



- Từ trên nhìn xuống mặt hồ như thế
nào? (Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như
chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long
lanh)


GV uốn nắn


Cho các em xem tranh Hồ Gươm, Hồ
Gươm là cảnh đẹp ở Hà Nội Các em xem
ảnh chụp cảnh Hồ Gươm


* Cho HS chơi trò chơi nhìn ảnh tìm câu
văn tả cảnh;


- GV nêu yêu cầu: Các em nhìn các bức
ảnh, đọc tên cảnh trong ảnh ghi phía dưới
và tìm câu văn trong bài tả cảnh đó. Ai tìm
được trước giơ tay.


dãy bàn


- 2 em đọc cả bài.
- 1 em nêu u cầu
- Các em tìm


- 1 em nêu yêu cầu


- Các em thi nhau nói tiếng có
vần ươm – öôp





- 2 em trả lời
- 1 em đọc lại bài
- 3 em thi đọc nối tiếp
- Hát vui


-HS trả lời
- Các em đọc


- 2 em đọc đoạn 1 và trả lời
câu hỏi.


- 2 em đọc đoạn 2
- 2 em đọc cả bài


- HS nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV gọi 3 em giơ tay đầu tiên, lần lượt
mỗi em 1 câu văn tả và cho điểm.


Cảnh trong bức tranh 1
Cảnh trong bức tranh 2
Cảnh trong bức tranh 3
Cảnh trong bức tranh 4
<b>IV. Củng cố : </b>


Hôm nay các em học bài gì? ( Bài: Hồ
Gươm)



Cho các em đọc lại bài
Nhận xét


Về nhà các em nhớ học bài.




- 2 em trả lời
- 2 em đọc bài


<b>TỐN</b>



<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b> A. Mục tiêu : </b>


*/ Giuùp HS :


- Thực hiện được cộng trừ khơng nhớ cộng, trừ ( không nhớ) cĩ hai chữ
số; Rèn KN tính nhẩm


- Củng cố KN đo độ dài đoạn thẳng và làm tính với các số đo độ dài.
- Củng cố KN đọc giờ đúng trên đồng hồ.


<b>B. Đồ dùng dạy học :</b>
- Thước đo độ dài...
<b>C</b>


<b> . Các hoạt động dạy học : </b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Ổn định:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


Tiết trước các em học bài gì ?
Cho cả lớp lấy đồng hồ


Cho các em quay kim đồng hồ chỉ: 8 giờ,
6 giờ, 9 giờ


Cho HS xem đồng hồ


GV quay kim đồng hồ chỉ 11 giờ, 6 giờ, 8
giờ, 12 giờ, 1 giờ, 9 giờ.


Nhận xét
<b>III. Bài mới : </b>


<b> 1. Giới thiệu bài:</b>


<i><b> Hôm nay các em học bài: Luyện tập </b></i>
<i><b>chung . GV ghi baûng.</b></i>


<b> 2.Thực hành : </b>


<i><b> - Bài 1: Đặt tính rồi tính</b></i>


37 + 21 47 - 23 49 + 30
52 + 14 56 - 33 42 - 20



- Hát vui
- HS trả lời


- HS nhìn và trả lời. 2 em


- HS nghe, nhắc lại


- 1 em nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV uốn nắn giúp HS đặt tính và tính
đúng


<i><b> - Bài 2: Tính</b></i>


<i><b> Bài này tính theo mấy bước</b></i>
23 + 2 + 1 =


( Tính theo 2 bước: bước 1: 23 + 2 = 25.
bước 2: 25 + 1 = 26 Vậy 23 + 2 +1 = 26)
40 + 20 + 1 = 90 – 60 – 20 =
<i><b> GV giúp HS cách tính nhẩm </b></i>


<i><b> - Bài 3 :Đo rồi viết số đo đoạn thẳng AB.</b></i>
<i><b>Đoạn thẳng BC. Tính độ dài đoạn thẳng </b></i>
<i><b>AC</b></i>


GV gợi ý:


Các em dùng thước đo đoạn thẳng AB.


Ghi số đo vào ô vuông, đo đoạn thẳng BC
và ghi số đo tương ứng vào ơ vng. Sau đó
các em mới tính độ dài đoạn thẳng AC.
Cho các em tính độ dài đoạn thảng AC
6cm + 3cm = 9cm


<i><b> - Bài 4: Nối đồng hồ với câu thích hợp:</b></i>


<b>IV. Củng cố : </b>


Các em vừa học xong bài gì?( Bài:
Luyện tập chung)


Cho các em thi làm tính nhanh, em nào
làm nhanh nhất được tuyên dương.


40 + 30 + 10 =
80 – 40 – 10 =
22 + 40
Nhận xét tiết học.


bảng con


- Các em sữa bài
- HS trả lời
- 1 em tính


- Các em làm bài chữa bài
- Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc


to


- HS nghe


- Các em thực hành đo. 1 em
nêu kết quả


- 1 em nêu yêu cầu
- 1 em đọc các câu


- Các em nối đồng hồ với câu
thích hợp




- HS trả lời
- HS thi tài


<b>Thứ ba ngày 20 tháng 04 năm 2010</b>
4


<b>Chính tả : Hồ Gươm</b>
<i><b>Tập viết : S – T </b></i>
<b> Toán : Luyện tập chung</b>
Bạn An ngủ dậy lúc 6 giờ sáng


Bạn An tưới hoa lúc 5 giờ chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Chính tả ( Tập chép )</b>


<i>Hồ Gươm</i>




<b> A. Mục đích :</b>


-Nhìn sách hoặc bảng chép lại cho đúng đoạn từ “ Cầu Thê Húc màu
son…..cổ kính” trong bài Hồ Gươm: 20 chữ trong khoảng 8 đến 10 phút
- Điền vần ươm – ươp. Chữ k hay c vào ơ trống.


Bài tập 2,3 (SGK)
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bài viết mẫu


<b>C. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Ổn định : </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ : </b>


Tiết trước các em viết bài gì?
Cho HS viết bảng con:


Những từ sai phổ biến


Nhận xét bài viết ở tiết trước
<b>III. Bài mới : </b>


<b> 1. Giới thiệu bài : </b>


<i><b> Hôm nay các em viết bài : Hồ Gươm. </b></i>
GV ghi bảng.



<b> 2. HDHS vieát </b>


GV treo bài viết mẫu., cho 2 em đọc lại
Cho HS tìm từ khó viết vào bảng con:


<i><b>Hồ Gươm</b></i>


<i><b> Cầu Thê Húc màu son, cong Như</b></i>
<i><b>con tôm, dẫn vào đền Ngọc</b></i>
<i><b>Sơn.Mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá</b></i>
<i><b>xum xuê Xa một chút là Tháp Rùa, tường</b></i>
<i><b>rêu cổ kính</b></i>


GV uốn nắn


Cho các em viết vào vở TV


Nhắc học sinh khi viết vào vở chữ đầu
câu phải viết hoa, tên riêng cũng phải viết
hoa


GV uốn nắn cách ngồi viết, đặt vở của
HS….


GV đọc lại bài thông thả cho các em


- Hát vui
- 2 em trả lời
- HS viết



- HS theo dõi nhắc lại
- Các em đọc bài viết


- Các em tìm từ khó trong bài,
các em viết vào bảng con.
- Các em viết vào vở tv


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

soát lại bài.


GV giúp đỡ HS


GV cho các em nộp bài, chấm bài tuyên
dương bài viết đẹp.


<b> 3. Bài tập</b>


<i><b>a. Điền vần ươn hoặc ươp</b></i>
giải: Trị chơi cướp cờ


những lượm lúa vàng ươm
<i><b>b. Điền chữ c hay k</b></i>


<b> qua cầu, gõ kẻng </b>
<b>IV. Củng cố :</b>


<b> Hôm nay các em học bài gì? ( Bài: Hồ </b>
Gươm )


Nhận xét tuyên dương bài viết đẹp,


nhắc nhở HS viết chưa đẹp


Nhận xét chung


Về nhà các em viết lại vào VBT.


gạch dưới tiếng từ viết sai và
ghi số lỗi ra ngồi lề


- Các em nộp
- 1 em nêu yêu cầu


- Các em làm bài, chữa bài
- 1 em nêu yêu cầu, các em
làm bài


- 2 em trả lời


<b>Taäp viết</b>


<i><b>Tơ chữ hoa : S – T</b></i>



<b>A. Yêu cầu:</b>


- Học sinh tô được các chữ hoa : S - T


- Viết đúng Các vần: ươm – ươp, iêng – yêng; các từ ngữ: lượm lúa,
nườm nượp, tiếng chim, con yểng kiểu chữ viết thường cỡ chữ theo vở tập viết
1, tập 2 (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần.)



HS khá, gỏi: viết điều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số
chữ quy định trong vở tập viết 1, tập 2.


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bài viết mẫu.
<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Ổn định:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> Tiết trước các em viết bài gì? </b>


Nhận xét bài viết ở tiết trước của các em


Cho các em viết bảng con các từ: ươt, ươc, xanh
mướt, dòng nước.


Nhận xét.
<b>III. Bài mới:</b>


<b> 1. Giới thiệu bài : </b>


<i><b> Hôm nay các em sẽ tập tô các chữ hoa : S- T. GV </b></i>
ghi bảng


<b> 2. Hướng dẫn HS tô </b>


- Hát vui


- 2 HS trả lời


- HS viết vào bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- HD học sinh quan sát cách tơ chữ mẫu và sau đó
HDH viết bảng con các vần từ ngữ. ươm – ươp, iêng –
yêng; các từ ngữ: lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim,
con yểng.


Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét kiểu nét số lượng
của mỗi con chữ...


Cho các em viết vào bảng con, GV quan sát uốn
naén


<b> 3. Viết vào vở TV</b>


Nhắc các em cách ngồi viết. Cách đặt vở, cần nắn
nót chữ viết.


Cho học sinh viết vào vở TV.
GV uốn nắn.


<b> IV. Củng cố :</b>


<b> Hôm nay các em viết bài gì?(Bài tơ chữ hoa S - T).</b>
Cho các em nộp bài,GV chấm 1 số bài


Nhận xét tuyên dương bài viết đẹp
Nhận xét tiết học



Về nhà các em viết các chữ cịn viết sai.


- HS tập tơ bằng ngón tay.


- Các em quan sát, nhận
xét, độ cao, khoảng cách
các con chữ các con chữ
- HS viết bảng con
- Các em nghe
- HS viết vào vở
- HS trả lời
- HS nộp bài


<b>Tốn</b>



<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>
* Giúp HS:


- Củng cố các KN:


+ Làm tính cộng, trừ ( khơng nhớ) các sốcĩ hai chữ số.
+ Kĩ năng so sánh hai số trong phạm vi 100.


+ Làm tính cộng, trừ với số đo độ dài.
+ Củng cố KN giải toán.


<b>B. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Ổn định: </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ :</b>


<b> Tiết trước các em học bài gì? ( Bài: Luyện tập chung)</b>
Cho các em lên bảng làm


47 – 23 52 +25
56– 33 49 + 20
GV nhận xét.


<b>III. Bài mới : </b>


<b> 1. Giới thiệu bài:</b>


<i><b> Hôm nay các em học bài: Luyện tập chung.GV ghi </b></i>


- Hát


- HS xung phong trả lời
- HS đặt tính rồi tính
- Các em làm bài vào
bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

bảng.


<b>2. Thực hành</b>



<i><b>- Bài 1: Điền dấu thích họp vào chỗ chấm</b></i>


a. 32 + 7 …….40 b. 32 + 14………..14 + 32
45 + 4……..54 + 5 69 – 9……….96 – 6
55 – 5 ……….40 + 5 57 – 1……….57 + 1
GV uốn nắn cho HS


<i><b>- Bài 2: Bài toán:</b></i>


<i><b>Một thanh gỗ dài 97cm, bố em cưa bớt đi 2cm. hỏi </b></i>
<i><b>thanh gỗ còn lại dài bao nhiêu cm?</b></i>


GV hướng dẫn HS ghi tóm tắt
<i><b>Giải:</b></i>


<i><b>Thanh gỗ còn lại daøi laø:</b></i>
<i><b>97 – 2 = 95 (cm)</b></i>


<i><b>Đáp số: 95 cm</b></i>
GV quan sát giúp các em làm bài đúng.
<i><b>- Bài 3: Giải bài tốn theo tóm tắt sau:</b></i>
Tóm tắt:


Giỏ 1 có: 48 quả cam
Giỏ 2 có: 31 quả cam
Tất cả có:…..quả cam?


<i><b>Giải:</b></i>


<i><b>Số cam có tất cả là:</b></i>


<i><b>48 + 31 = 79 ( quaû cam)</b></i>


<i><b>Đáp số: 79 quả cam</b></i>
<i><b>- Bài 4: Kẻ thêm một đoạn thẳng để có:</b></i>
<i><b>a. Một hình vng và một hình tam giác</b></i>


<i><b> b. Hai hình tam giác</b></i>


<i><b> </b></i>


<b>IV. Củng cố :</b>


<b> Hôm nay các em học bài gì? ( Bài :Luyện tập chung)</b>
Nhận xét tiết học


Về xem lại bài , xem trước bài kế bên


- 1 em nêu yêu cầu
- Các em làm bài


- 3 em lên bảng chữa bài


- 1 em nêu yêu cầu
- Các em ghi tóm tắt
- Các em làm bài


- 1 em lên bảng chữa bài


- 1 em nêu yêu cầu



- Các em dựa vào tóm tắt,
giải bài tốn


- Các em nhìn hình và kẻ
thwêm đoạn thẳng theo
yêu cầu


<i><b>(Dành cho HS khá, giỏi)</b></i>


- HS trả lời


<b>Thứ tư ngày 21 tháng 04 năm 2010</b>


8


<b>Tập đọc : Lũy tre </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tập đọc


LŨY TRE



<b>A. Yêu cầu:</b>


- Học sinh đọc trơn tồn bài. Luyện đọc các từ: Lũy tre, rì rào, gọng
gió, bóng râm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dịng thơ, khổ thơ.


- Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của lũy tre vào những lúc khác nhau trong
ngày.


Trả lời câu hỏi 1,2 (SGK)
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>



Tranh minh họa.
<b>C.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Ổn định : </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ :</b>


<b> Tiết trước các em học bài gì ? ( Bài: Hồ Gươm) </b>
- Từ trên cao nhìn xuống mặt hồ như thế nào?


Nhận xét.
<b>III. Bài mới : </b>


<b> 1. Giới thiệu bài :</b>


<i><b> Hôm nay các em sẽ học bài “ Lũy tre”.GV ghi bảng</b></i>
<b> 2. HDHS đọc bài.</b>


a. GV đọc mẫu
b. HS đọc từ khó


<i><b> sớm mai, rì rào, cong, kéo, trưa nắng, nằm, nhai, </b></i>
<i><b>bần thần, đầy. </b></i>


GV uốn nắn


c. Đọc đoạn, cả bài



cho các em thi đọc khổ thơ 1, 2
GV uốn nắn


GV đọc cả bài.
<b> 3. Ôn vần iêng</b>


<i><b> a. Tìm tiếng trong bài có vần iêng: tiếng</b></i>


<i><b> b. Tìm tiếng ngồi bài có vần iêng: bay liệng, chuối</b></i>
<i><b>chiêng, của riêng, miếng vá, khiêng vác….</b></i>


<b>IV. Cuûng coá :</b>


<b> Các em vừa học xong bài gì? ( Bài: Lũy tre ) </b>
Cho 4 em đọc lại bài.


Nhận xét tiết học.


<b>TIẾT II</b>


- Hát vui
- HS trả lời


- HS đọc bài và trả lời
câu hỏi.


- HS nghe, nhắc lại
- 1 em đọc lại


- Các em tìm và đọc từ


khó


- Các em thi nhau đọc khổ
thơ 1 và 2


- 4 em đọc cả bài


- 1 em neâu yêu cầu
- Các em tìm


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I. Ổn định: </b>


<b>II. Kiểm tra kiến thức vừa học:</b>


Tiết vừa rồi các em học bài gì? ( Bài:Lũy tre)
Cho các em đọc từ khó


Nhận xét
<b>III. Tìm hiểu bài:</b>


<b> 1. Luyện đọc, tìm hiểu bài:</b>


- Những câu thơ nào tả lũy tre buổi sáng?( Lũy tre
xanh rì rào/ ngọn tre cong gọng vó)


- Những câu thơ tả lũy tre vào buổi trưa? ( Tre bần
thần nhở gió/ chợt về đâu tiếng chim)


- Bức tranh minh họa vẽ cảnh nào trong bài thơ?


( Vẽ cảnh buổi trưa, trâu nằm dưới bóng râm)
2. Luyện nói:


Đề: Hỏi đáp về các loài cây
Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ


GV giao nhiệm vụ các em hỏi đáp về các loài cây
M: - Hình vẽ cây gì?


Hình vẽ cây chuối


Cho các nhóm lên trình bày trước lớp
<b>IV. Củng cố:</b>


Hôm nay các em học bài gì?( Bài:Lũy tre)
Cho các em đọc lại bài


Nhận xét tiết học


Về nhà các em nhớ học thuộc bài.


- Hát vui
- 2 em trả lời
- CN đọc


- 3 em đọc khổ thơ 1 và
trả lời câu hỏi.


- 3 em đọc khổ thơ 2 và
trả lời câu hỏi



- 3 em đọc cả bài thơ


- Nhoùm 2
- HS nghe


- Các em thực hành hỏi
đáp theo đề tài


- Các nhóm lên hỏi đáp
- 2 em trả lời


- 2 em đọc bài


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG </b>



- Ơn cho các em về an tồn giao thơng


+ Khi đi bộ các em đi như thế nào? ( Đi bên phải và đi sát vào lề)
+ Khi qua đường nếu khơng có vạch dành cho người đi bộ hoặc đèn
xanh, đèn đỏ em phải đi như thế nào? ( Phải quan sát hai bên đường rối mới
đi qua).


+ Lộ nơng thơn khơng có vĩa hè chúng ta phải đi ở đâu? (phải đisat1 bên
lề phải)...


GV chốt lại: Khi đi bộ, đường khơng có vỉa hè, thì đi sát bờ lề, khi
qua đường phải quan sát kỹ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Thứ năm ngày 22 tháng 04 năm 2010</b>


CHÍNH TẢ


LŨY TRE



<b>A.Yêu cầu:</b>


<i>- Tập chép chính xác khổ thơ đầu bài thơ Lũy tre. Trong khoảng 8 đến </i>
10 phát.


- Làm 1 trong 2 bài tập điền n hay l và điền dấu ? ~
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ chép sẵn bài viết…
<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Ổn định : </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


Tiết trước các em viết chính tả bài gì?
Nhận xét bài viết ở tiết trước


Cho các em viết 1 số từ khó cịn viết sai ở tiết trước.
Nhận xét.


<b>III. Bài mới : </b>



<b> 1. Giới thiệu bài:</b>


<i><b> Hôm nay các em nghe viết khổ thơ đầu bài: : Lũy </b></i>
<i><b>tre”. GV ghi bảng</b></i>


<b> 2. HDHS tập chép:</b>
<b> GV gắn bài viết lên bảng</b>


<b>Lũy tre</b>


<b> Mỗi sớm mai thức dậy</b>
<b> Lũy tre xanh rì rào</b>
<b> Ngọn tre cong gọng gió</b>
<b> Kéo mặt trời lên cao</b>
GV quan sát uốn nắn HS


Cho các em viết vào vở tv


Nhắc các em cách ngồi viết. Chữ đầu mỗi dòng
phải viết hoa.


Viết xong cho các em soát lại bài
GV đọc lại bài


GV giúp HS sốt lại bài


- Hát


- HS xung phong trả lời


- Các em viết vào bảng
con


- HS nghe nhắc lại


- 2 em đọc to bài viết
- Các em tìm từ khó viết
vào bảng con


- Các em viết vào vở tv


- HS nghe soát lại bài,
gạch dưới chữ sai và ghi
số lỗi ra ngoài lề.


<b>Chính tả : Lũy tre </b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Cho các em nộp bài
Chấm bài


GV chọn bài viết đẹp tuyên dương
<b> 3. Làm bài tập</b>


<i><b> a. Điền âm n hay l</b></i>


<i><b> trâu no cỏ chùm quả lê </b></i>
<b>IV. Củng cố :</b>


<b> Các em vừa chép xong bài gì? ( Bài: Lũy tre) </b>


Chữa tiếng từ sai phổ biến


Nhận xét tiết học.


Về nhà các em làm bài vào vở bt.


- HS noäp baøi


- 1 em nêu yêu cầu
- Cả lớp làm vào bảng
con, 1 em lên bảng làm
- HS trả lời




<b>TỐN</b>



<b>KIỂM TRA</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


- Kiểm tra kết quả học tập của HS về:


+ KN làm tính cộng và tính trừ ( không nhớ) các số trong phạm vi 100
+ Xem giờ đúng theo mặt đồng hồ


+ Giải tốn có lời văn bằng phép trừ.
<b>B. Dự kiến bài KT trong 35 phút</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>I. Ổn định:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> Tiết trước các em học bài gì? </b>
<b>III. Bài mới : </b>


<b> 1. Giới thiệu bài : </b>


Hôm nay các em sẽ làm bài kiểm tra để củng cố lại các
kiến thức đã học


<b> 2. Thực hành</b>


<i><b> - Baøi 1 : Đặt tính rồi tính.</b></i>


32 + 45 46 – 13 76 – 55 48 – 6
……… ……… ………. ………
……… ……… ………. ………
……… ……… ………. ………
<i><b> - Bài 2 : Ghi giờ đúng vào ô trống theo đồng hồ tương </b></i>
<i><b>ứng.</b></i>


- Haùt


- HS xung phong trả lời


- HS laøm baøi


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b> - Bài 3 : Lớp 1A3 có 37 học sinh, sau đó có 3 học sinh </b></i>


chuyển sang lớp khác. Hỏi lớp 1A3 cịn lại bao nhiêu học
sinh?


<i><b>Bài giải</b></i>


<i><b>………..</b></i>
<i><b>………..</b></i>
<i><b>………</b></i>
<i><b> - Bài 4:Điền số: </b></i>


<b> + 21 - 21</b>


<b>3. Hướng dẫn đánh giá:</b>


- Bài 1: Mỗi phép tính đúng được 1 điểm
- Bài 2: 2,5 điểm


Điền đúng mỗi số kèm theo đơn vị chẳng hạn: 6 giờ
(0,5 điểm)


- Bài 3: 2, 5 điểm


Viết câu lời giải đúng 1 điểm
Viết đúng phép tính 1 điểm
Viết đáp số đúng 0,5 điểm
- Bài 4: 1 điểm


Viết đúng mỗi số vào ô trông được 0,5 điểm



<b>Thứ sáu ngày 23 tháng 04 năm 2010</b>


TẬP ĐỌC


<b>SAU CƠN MƯA </b>


<b>A. Yêu cầu:</b>


- Học sinh đọc trơn cả bài. Chú ý:


+ Phát âm đúng từ khó : mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng
rực mặt trời, quây quanh, vườn. Luyện đọc các câu, chú ý cách ngắt, nghỉ
hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.


- Hiểu được nội dung bài: Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi đẹp, vui
vẻ sau trận mưa rào.


Trả lời câu hỏi 1 SGK.
<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh họa.
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Ổn định : </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ :</b>


Tiết trước các em học bài gì? ( Bài: Lũy tre)
- Câu thơ nào tả lũy tre buổi sáng?



- Lũy tre, gọng vó, tiếng chim, bóng râm
Nhận xét


<b>III. Bài mới : </b>


<b> 1. Giới thiệu bài : </b>


<i><b> Hoâm nay các em sẽ học bài “ Sau cơn mưa”. GV </b></i>
ghi baûng.


<b> 2. Hướng dẫn HS đọc bài:</b>
a. Luyện đọc từ khó


GV đọc mẫu


<i><b> GV gạch dưới từ khó: mưa rào, râm bụt, xanh </b></i>
<i><b>bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn.</b></i>
GV uốn nắn


b. Đọc câu


GV hướng dẫn cách đọc
GV uốn nắn


c. Đọc đoạn, cả bài
Đoạn 1:


Đoạn 2:
GV uốn nắn
GV đọc cả bài


<b> 3. Ôn vần ay - ây</b>


<b> a. Tìm tiếng trong bài có vần ây:</b>
<i><b>mây</b></i>
b. Tìm tiếng ngồi bài :


<i><b> - Có vần ây: cây cối, lẩy bẩy, xây nhà, mây bay, </b></i>
<i><b>nhảy dây…</b></i>


<i><b> - Có vần y:khuấy nước, khuấy bột, ngoe nguẩy….</b></i>
<b>IV. Củng cố :</b>


<b> Hơm nay các em học bài gì? ( Bài: Sau cơn mưa)</b>
Cho các em thi đọc nối tiếp đoạn


Nhaän xét tiết học.


<b>Tiết 2</b>
<b>I. Ổn định : </b>


<b>II. Kiểm tra kiến thức vừa học:</b>


<b> Tiết vừa rồi các em học bài gì? ( Bài: Sau cơn mưa) </b>


- Haùt


- 2 em trả lời


- HS đọc bài, trả lời câu
hỏi.



- HS viế bảng con


- HS nghe, nhắc lại


- 1 em đọc lại bài
- HS đọc từ khó


- 1 em đọc 1 câu nối tiếp
nhau


- 4 em đọc
- 4 em đọc


- 2 em đọc cả bài, cả lớp
đọc thầm


- 1 em neâu eâu cầu
- Các em tìm


- Các em thi nhau tìm
- Các em đọc lại các từ
Vừa tìm được


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Cho các em đọc từ khó ở tiết 1.
Nhận xét.


<b>III. Bài mới : </b>


<b>1. Tìm hiểu bài, luyện đọc</b>



- Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi như tế nào?
( Những đóa râm bụt thêm đỏ chói, bầu trời xanh
bóng,,,,)


- Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào?
( Mẹ gà mừng rỡ….trong vườn)


- Sau trận mưa rào mọi vật thế nào? (mọi vật đều
sáng và tươi hơn)


<b> 2. Luyeän nói</b>


<b> - Đề tài trị chuyện về cơn mưa</b>
GV nêu gợi ý cho HS


M: - Bạn thích trời mưa hay trời nắng?


- Tơi thích trời mưa vì khơng khí mát mẻ



<b>IV. Củng cố:</b>


<b> Hôm nay các em học xong bài gì?</b>


Nhận xét tuyên dương những em học tốt
Dặn về các em học bài, xem bài trước.


- 3 em đọc đoạn 1 và trả
lời câu hỏi



- 3 em đọc đoạn 2 và trả
lời câu hỏi


- 2 em đọc cả bài


- 1 em nêu yêu cầu
- HS nghe


- Các em luyện nói


- HS trả lời


<b>TỐN </b>



<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS củng cố về:


Biết đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10; biết đo độ dài đoạn
thẳng.


<b>B. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Ổn định:</b>



<b>II. Kiểm tra bài cũ : </b>


<b> Tiết trước các em học bài gì? ( Bài: Kiểm tra) </b>
Nhận xét bài KT, phát bài KT cho HS


<b>III. Bài mới : </b>
<b> 1. Giới thiệu bài: </b>


<i><b> Hôm nay các em sẽ học bài:ôn tập các số đến 10. GV </b></i>
ghi bảng


<b> 2. Dạy bài mới</b>


<i><b> - Bài 1 :Viết số từ 0 đến 10 vào dưới vạch của tia số. </b></i>


- Haùt


- HS xung phong trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b> - Bài 2 : Điền số thích hợp vào chỗ chấm.</b></i>
<i><b> a. 9..……7 2…….5 8……..6</b></i>


7……..9 5…….2 6……..8
b. 6………4 3…….8 5……..1
4………3 8……10 1………0
6………3 3……10 5……….0
<i><b> - Baøi 3: </b></i>


<i><b> a. Khoanh vào số lớn nhất 6, 3, 4, 9</b></i>
<i><b> b. Khoanh vào số bé nhất 5, 7, 3, 8</b></i>


<i><b> - Bài 4: Viết các số 10, 7, 5, 9 theo thứ tự:</b></i>


<i><b> a. Từ bé đến lớn:……….</b></i>
<i><b> b. Từ lớn đến bé:……….</b></i>
<i><b> - Bài 5: Đo đoạn thẳng</b></i>


Gợi ý cho HS đọc, dặt thước vào điểm ngay vạch
<i>thước.</i>


<b>IV. Củng cố :</b>


<b> Các em vừa học xong bài gì? ( Bài: Ôn tập các số đến </b>
10)


<b> Cho các em thi nhau xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn. </b>
Em nào xếp nhanh được tuyên dương


8, 4, 9, 7, 1, 0
<b> Nhận xét tiết học</b>


- Các em làm bài, 1 em
lên bảng chữa bài
- 1 em nêu yêu cầu
- Các em làm bài, chữa
bài




- 1 em nêu yêu cầu, các
em làm bài chữa bài


- 1 em nêu yêu cầu, các
em làm bài chữa bài
- Các em lấy thước đo
đoạn thẳng, ghi số đo
- 2 em trả lời




- 3 em thi tài


Kể chuyện



CON RỒNG CHÁU TIÊN



<b>A. Yêu cầu:</b>


- Kể lại được từng đoạn câu truyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới
tranh.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Qua câu chuyện HS thấy lòng tự hào của
dân tộc ta về nguồn gốc cao quý linh thiêng của dân tộc mình.


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh họa.
<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Ổn định : </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ :</b>



Tiết trước các em nghe cơ kể chuyện gì ? ( Bài: Dê
con nghe lời mẹ)


Cho các em kể và trả lời câu hỏi.
Nhận xét. .


<b>III. Bài mới : </b>


- Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> 1. Giới thiệu bài : </b>


<b> Các dân tộc thường có truyền thuyết giải thích </b>
nguồn gốc của dân tộc mình. Dân tộc ta có câu chuyện
<i><b>“ Con rồng cháu tiên”. Nhằm giải thích nguồn gốc </b></i>
của cư dân sinh sống trên đất nước Việt Nam, các em
hãy nghe câu chuyện hấp dẫn này. GV ghi bảng.
<b> 2. Kể chuyện</b>


<b> GV kể lần 1 để HS biết nội dung câu chuyện</b>
GV kể lần 2 kết hợp với tranh minh họa để các em
nắm chi tiết hơn


<b> HS keå:</b>


Cho HS dựa vào từng bức tranh và câu hỏi gợi ý để
kể các đoạn truyện. GV bổ sung nếu HS kể thiếu
Các nhóm thảo luận thi nhau kể



GV hướng dẫn, Uốn nắn nếu HS kể sai, kể thiếu
<b> 3. Giúp HS tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện</b>


- Con Rồng cháu tiên muốn nói với nhau điều gì?
( Theo truyện con Rồng cháu tiên thì tổ tiên của người
Việt Nam ta có dịng dõi cao q. Bởi vì chúng ta là
con cháu của Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng một bọc
sinh ra.


<b>IV. Cuûng coá :</b>


<b> Các em vừa nghe cơ kể câu chuyện gì? (Bài: Con </b>
Rồng cháu tiên)


Cho 2 em kể lại
Nhận xét tiết học.


Về nhà các em nhớ kể lại chuyện cho người thân
nghe.


- HS nghe và nhắc lại


- HS chú ý lắng nghe.


- HS quan sát tranh
- CÁc nhóm thảo luận
chọn bạn thi kể với nhóm
khác


- HS trả lời


- HS nghe


- HS nghe và quan sát
tranh




- 2 em trả lời




<b>Hoạt động ngồi giờ</b>


<b>An tồn giao thơng bài 6</b>



<b>NGỒI AN TOAØN TRÊN XE ĐẠP-XE MÁY</b>
<b>I-Mục tiêu</b>


+ Học sinh biết: Ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm


-Trước khi lên xuống xe phải quan sát xung quanh bám chạt người ngồi
trước


- Không đung đưa chân ,không bỏ tay . Khi lên xe phải quan sát xung quanh
- Khi xe dừng hẳn mới xuống xe .


<b>II- Chuaån bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Giáo viên Học sinh
- Bắt nhịp cho HS hát.



- Dẫn dắt ghi tên bài.


<b>Hoạt động 1: Đội mũ bảo hiểm</b>
- Em nào đã được đi xe máy
- Cho HS xem tranh 1 SGK.


Ở đó có đặc điểm gì để ta dễ nhận ra?
- Nêu cách khi đội mũ bảo hiểm


<b> Hoạt động 2: Lên xe từ phía bên trái</b>
- KL- mơ tả:


- Chia 4 nhóm, mỗi nhóm nhận 1 bước tranh,
thảoluận nhóm và ghi lại lên xe từ phía nào?
- Theo dõi ghi lên bảng


<b>Hoạt động 3: Ngồi trên xe máy </b>


* Làm việc nhóm 2 nêu tư thế khi ngồi trên
xe máy


<b>C- C ụng cô – daịn dò </b>
- Keẫt lun


- Hướng dẫn đọc ghi nhớ
-Nhận xét- trình bày.
- Nhận xét tiết học.


-Hát đồng thanh bài: Chị ong nâu
và em bé.



- Nhắc lại tên bài.
- 3 – 4 HS trả lời.


- Có bạn nhỏ đang đội mũ bảo
hiểm


- Mũ bảo hiểm phải vừa đầu.
- Khi đội mũ điều khiển cho mũ
nằm cân đối trên đầu.


- Cài chặt khoá an toàn dưới cằm
- Lắng nghe


Quan sát tranh 2 SGK. ghi lại
lên xe: Quan sát phía sau trước
khi lên xe


* Nhóm 2 quan sát thảo luận
nêu: Bám chắc người ngồi trước
Khi xe chạy không vung chân
vung tay


- Laéng nghe


- Đọc cá nhân ,đọc đồng thanh
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>TNXH</b>



<b> GIÓ</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS biết:


Nhận xét và mơ tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió hay khơng có
gió.


HS khá, giỏi: Nêu được một số tác dụng của gió đối với đời sống con
người.


VD: Phơi khơ, hĩng mát, thả diều, thuyến buốm, cối xay giĩ...
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Các hình trong SGK.
<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Ổn định : </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> Tiết trước các em học bài gì? </b>


- Em nêu dấu hiệu của trời nắng, trời mưa?
Nhận xét.


<b>III. Bài mới : </b>



<b> 1. Giới thiệu bài :</b>


<i><b> Hôm nay các em học bài “ Gió”. GV ghi bảng</b></i>
<b> 2. Dạy bài mới</b>


- Haùt


- HS xung phong trả lời.
- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> a. Hoạt động 1: Làm việc với SGK</b>


<i><b> * Mục tiêu : HS nhận biết các dấu hiệu khi trời </b></i>
đang có gió qua các hình ảnh trong SGK và phân biệt
dấu hiệu cho biết có gió nhẹ, gió mạnh


<i><b> Cách tiến hành</b></i>


<b> * Bước 1 : GV hướng dẫn HS tìm bài SGK </b>
GV gợi ý:


- Các em quan sát lá cờ để tìm ra sự khác biệt vào
những lúc có gió và khơng có gió. Đối với những ngọn
cỏ lau tương tự.


Nêu những gì bạn thấy khi gió thổi vào người. Cho
các em lấy quạt quạt vào mình.


<b>* Bước 2: </b>



Cho các em lên trình bày.
<b>GV chốt lại:</b>


Khi trời lặng gió cây cối đứng im, gió nhẹ làm cho
lá cây ngọn cỏ lay động. Gió mạnh hơn làm cho cành
lá nghiêng ngả.


<b>b. Hoạt động 2: Quan sát ngoài bầu trời</b>


<b>* Mục tiêu: HS nhận biết trời có gió hay khơng có </b>
gió. Gió mạnh hay gió nhẹ


<i><b>Cách tiến hành</b></i>
<b>* Bước 1 </b>


- GV giao nhiệm vụ cho HS khi ra ngoài trời quan
sát.


GV gợi ý:


- Nhìn xem lá cây ngọn cỏ ngồi sân trường có lay
động? Từ đó em rút ra điều gì?


<b> * Bước 2</b>


GV tổ chức cho HS ra ngoài trời làm việc theo
nhóm


GV đi đến các nhóm giúp đỡ kiểm tra
<b> * Bước 3</b>



GV tập họp cả lớp và chỉ định đại diện một vài
nhóm báo cáo kết quả thảo luận.


<i><b> GV kết luận:</b></i>


Nhờ quan sát cây cối, mọi vật xung quanh và chính
cảm nhận của mọi người mà ta biết được là khi trời
lặng gió, có gió.


- Khi trời lặng gió cây cối đứng im.


- Gió nhẹ làm cho lá cây, ngọn cỏ lay động
- Gió mạnh hơn, cả cành lá đung đưa.
- Khi gió thổi vào người, ta cảm thấy mát.
<b>IV. Củng cố :</b>


- HS tìm


- HS làm việc theo cặp,
quan sát và trả lời


- Các em quạt và nêu lên
cảm giác của mình.


- Các cặp lên hỏi đáp
- HS nghe


HS lắng nghe



- Các em ra ngoài trời
quan sát thảo luận
- Đại diện nhóm báo có
kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> Các em vừa học xong bài gì ? ( Bài: Gió)</b>


Cho HS ra sân chơi chong chóng theo nhóm để đảm
bảo em nào cũng được chơi.


Cách tiến hành.


- Bạn quản trò hô “ Gió nhẹ”


- Các bạn trong nhóm chạy nhanh hơn để chong
chóng quay tít.


Bạn quản trị hơ “ trời lặng gió”. Các bạn trong
nhóm đứng lại để chong chóng ngừng quay.


Nhận xét tiết học
Dặn dò HS.


- Các em nghe GV phổ
biến cách chơi




<b>THỦ CÔNG </b>



<b> CẮT,DÁN TRANG TRÍ HÌNH NGÔI NHÀ</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


- HS biết vận dụng được các KT đã học vào bài để “ Cắt, dán trang trí
ngơi nhà”


- Cắt, dán trang trí được ngơi nhà mà em u thích. Cĩ thể dùng bút
màu để vẽ trang trí ngơi nhà. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối
phẳng.


<i><b>HS khéo tay: Cắt dán được ngôi nhà. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng.</b></i>
Ngơi nhà cân đối, trang trí đẹp.


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Vở TC, bút, bút màu,…
C. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Ổn định : </b>


<b>II. Kiểm tra bài cuõ:</b>


<b> Tiết trước các em học bài gì?( Bài: Cắt, dán hàng rào đơn</b>
giản)


Nhận xét bài tiết trước.


Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.


Nhận xét


<b>III. Bài mới : </b>
<b> 1.Giới thiệu bài :</b>


<i><b> Hôm nay các em học tiếp bài: Cắt, dán trang trí hình </b></i>
<i><b>ngôi nhà . GV ghi bảng. </b></i>


<b> 2.HDHS cắt, dán hình ngôi nhà</b>
a. Cho các em xem bài mẫu


- Hát vui


- HS xung phong trả lời
- 2 em ngồi cùng bàn kt
lẫn nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> * * **</b>



b. Hướng dẫn cắt kẻ ngôi nhà
GV gợi ý kẻ cắt thân nhà


Kẻ HCN có cạnh dài 8 ơ, cạnh ngắn 5 ơ. Cắt rời hình CN
đó khỏi tờ giấy màu ( thân nhà)


Kẻ cắt mái nhà


Kẻ cạnh dài 10 ô, cạnh ngăn1 5 ô cắt HCN rời tờ giấy
màu, cắt 2 bên đường xiên



Kẻ, cắt cửa ra vào, cửa sổ.


HCN cạnh dài 4 ô, cạnh ngắn 2 ô làm cửa ra vào và kẻ 1
hình vng có cạnh 2 ô để làm cửa sổ


Cho các em sắp xếp lại các thân nhà, mái nhà, cửa ra
vào vào vở.


Cho các em dán vào vở TC
<b>IV. Củng cố:</b>


<b> Hôm nay các em học bài gì? ( Bài: Cắt, dán hình ngôi </b>
nhà).


Nhận xét tinh thần thái độ học tập của các em
Tiết sau các em sẽ tiếp tục trang trí ngơi nhà


- HS nghe, quan sát, kẻ,
cắt thân nhà


- HS nghe kẻ, cắt mái nhà


- HS kẻ, cắt cửa ra vào.
- Các em sắp xếp và dán
hình ngơi nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>TUẦN 34</b>



<b>Thứ / ngày</b>

<b>Mơn</b>

<b>Tên bài dạy</b>




Thứ hai

Tập đọc

<sub>Tốn</sub>


Đạo đức



Bác đưa thư



Ơn tập các số đến 100


Dành cho địa phương



Thứ ba



Chính tả


Tập viết



Tốn


Thủ cơng



Bác đưa thư


Tơ chữ hoa X - Y


Ơn tập các số đến 100


Ôn chương cắt, dán giấy



Thứ tư

Tập đọc

<sub>TNXH</sub>

Làm anh

<sub>Thời tiết</sub>



Thứ năm

Chính tả

<sub>Tốn</sub>

Chia q

<sub>Ơn tập các số đến 100</sub>



Thứ sáu



Tập đọc


Tốn


Kể chuyện



Sinh hoạt lớp



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>TUẦN 34</b>


<b>Thứ hai ngày………..tháng………….năm………</b>


<b>TẬP ĐỌC</b>

<b>BÁC ĐƯA THƯ</b>


<b> A. Yêu cầu :</b>


- HS đọc trơn cả bài : Bác đưa thư. Luyện đọc TN: mừng quýnh, nhễ
nhại, mát lạnh, lễ phép. Luyện ngắt, nghỉ hơi sau dấy phẩy và dấu chấm.


- Ôn các vần inh – uýnh. Tìm tiếng mà em biết có vần inh – uynh
- Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư cho mọi
nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác cũng như những người lao động
khác.


<b> B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa cho bài dạy
<b>C. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Ổn định :</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


Tiết trước các em học bài gì? ( Bài: Nói
dối hại thân)





Nhận xét
<b>III. Bài mới : </b>


<b> 1. Giới thiệu bài : </b>


<i><b> Hoâm nay các em học bài: Bác đưa thư </b></i>
GV ghi baûng


<b> 2. Hướng dẫn HS đọc bài:</b>
a. Luyện đọc từ khó:
GV đọc mẫu cả bài:


GV cho các em tìm từ khó phát âm
<b> GV gạch dưới: mừng quýnh, nhễ nhãi, </b>
<b>mát lạnh,…. </b>


GV uốn nắn
b. Luyện đọc câu


GV uốn nắn


-Hát


-HS xung phong trả lời .


- HS theo dõi, nhắc lại



- 1 em đọc to, các em tìm từ,
tiếng khó phát âm


- 6 em đọc


- 1 em đọc 1 câu nối tiếp đến
hết bài.


<b>Tập đọc : Bác đưa thư </b>
<b> Tốn : Ơn tập các số đến 100</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

c. Luyện đọc đoạn, cả bài.


GV uoán naén


Cho HS đọc cả bài
GV uốn nắn


<b> 3. Ôn vần inh – uynh </b>


<b> a. Tìm tiếng trong bài có vaàn inh: </b>
<i><b>minh</b></i>


b. Tìm tiếng ngồi bài có vần:


<i><b> - inh : xinh xinh, trắng tinh, hình ảnh, </b></i>
<i><b>chinh chiến,…</b></i>



<i><b> – uynh: phụ huynh, huỳnh hch, </b></i>
<i><b>khuỳnh tay,…</b></i>


<b>VI. Củng cố : </b>


Hôm nay các em học bài gì? ( Bài: Bác
đưa thư)


Cho các em đọc lại bài
Cho các em thi đọc nối tiếp.
Nhận xét.


<b>TIẾT 2 </b>
<b>I. Ổn định :</b>


<b>II. Kiểm tra kiến thức vừa học : </b>


Các em vừa học bài gì? ( Bài: Bác đưa
thư)


Cho các em đọc từ khó ở tiết 1
Nhận xét


<b>III. Bài mới : </b>


<b> 1. Tìm hiểu bài, luyện đọc</b>
Đoạn 1


- Nhận được thư bố Minh muốn làm gì?
( nhận được thư bố Minh muốn chạy vào


nhà khoe với mẹ)


Đoạn 2


- Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại,
Minh làm gì? ( …Minh vội chạy vào nhà rót
1 cốc nước mạt lạnh….)


Đọc cả bài
GV đọc lại
<b>2. Luyện nói</b>


Đề bài: Nói lời chào hỏi của Minh với
bác đưa thư.


- Cách thực hiện:


+ Dựa theo tranh từng HS đóng vai


- Vài em đọc đoạn 1, đoạn 2
- Thi đọc đoạn 1, đoạn 2 theo
dãy bàn


- 2 em đọc cả bài.
- 1 em nêu yêu cầu
- Các em tìm


- 1 em nêu yêu cầu
- Các em thi nhau tìm



- 2 em trả lời
- 1 em đọc lại bài
- 3 em thi đọc nối tiếp
- Hát vui


- Các em đọc


- 4 em đọc và trả lời câu hỏi


- 4 em đọc và trả lời câu hỏi


- 2 em đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Minh. Nói lời chào hỏi của Minh với bác
đưa thư.


+ Đóng vai


GV nhận xét tun dương những em
đóng vai hay.


<b>IV. Củng cố : </b>


Hôm nay các em học bài gì? ( Bài: Bác
đưa thư)


Cho các em đọc lại bài
Nhận xét



Về nhà các em nhớ học bài.


- 2 em đóng vai


- 2 em trả lời
- 2 em đọc bài


<b>TỐN</b>



<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100</b>
<b>A. Mục tiêu : </b>


*/ Giúp HS củng cố về:


- Đọc, viết so sánh các số trong phạm vi 100. viết số liền trước, liền
sau của một số đã cho.


- Thực hiện phép tính cộng, trừ các số có đến hai chữ số ( khơng có
nhớ)


- Giải bài tốn có lời văn.
<b>B. Đồ dùng dạy học :</b>


<b>C</b>


<b> . Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Ổn định:</b>



<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


Tiết trước các em học bài gì ? ( Bài: Ôn tập
các số đến 100)


Cho các em đếm số nối tiếp từ 40 đến 100.
Nhận xét


<b>III. Bài mới : </b>


<b> 1. Giới thiệu bài:</b>


<i><b> Hơm nay các em học tiếp bài: Ơn tập các số </b></i>
<i><b>đến 100. GV ghi bảng</b></i>


<b> 2.Thực hành : </b>


<i><b> - Baøi 1: Viết các số: </b></i>


Cho các em viết vào bảng con: Ba mươi tám,
hai mươi tám, năm mươi tư, sáu mươi mốt, ba
mươi, mười chín, tám mươi ba, bảy mươi bảy.


- Hát vui
- HS trả lời


- Các em đếm theo dãy bàn


- HS nghe, nhắc lại


- 1 em nêu


- Các em viết vào bảng con
- 1 em nêu yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b> - Bài 2:Viết số thích hợp vào ơ trống:</b></i>


<i><b> </b></i> <i><b>- </b></i>


<i><b>Bài 3 </b></i>


a. Khoanh vào số bé nhất:
59 34 76 28
b. Khoanh vào số lớn nhất:
66 39 54 58
<i><b>- Bài 4: Đặt tính rồi tính:</b></i>


68 – 31 52 – 37 35 – 42
98 – 51 26 + 63 75 – 45
<i><b>- Bài 5: Bài toán: </b></i>


<i>Thành gấp được 12 máy bay. Tâm gấp được </i>
<i>14 máy bay. Hỏi cả hai gấp được bao nhiêu máy </i>
<i>bay? </i>


<i>Bài giải:</i>


<i>Số máy bay cả hai bạn gấp được là:</i>
<i>12 + 14 = 26 ( máy bay)</i>



<i>Đáp số: 26 máy bay</i>
<b>IV. Củng cố : </b>


Các em vừa học xong bài gì?( Bài: Ơn tập
các số đến 100)


Nhận xét tiết học.


- 1 em nêu yêu cầu


- Các em làm bài, chữa bài


- 1 em nêu yêu cầu
- Các em đặt tính rồi tính
- Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to
- Các em làm bài, 1 em lên bảng
chữa bài




- HS trả lời


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG </b>



<b>……….</b>
<b>Thứ ba ngày…..tháng……năm…….</b>


<b>Chính tả </b>




<i>BÁC ĐƯA THƯ</i>


<b>Chính tả : Bác đưa thư</b>


<i><b>Tập viết : X - Y </b></i>


<b> Tốn : Ơn tập các số đến 100</b>


<b> Thủ cơng : Ơn chương: cắt – dán giấy</b>
Số liền trước Số đã cho Số liền sau


<b>18</b> 19 <b>20</b>


<b>54</b> 55 <b>56</b>


<b>29</b> 30 <b>31</b>


<b>77</b> 78 <b>79</b>


<b>43</b> 44 <b>45</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b> A. Mục đích :</b>


- HS nghe, viết đoạn “ Bác đư thư……mồ hôi nhễ nhại” trong bài tập đọc
Bác đưa thư.


- Điền vần inh – uynh.Chữ k hay c.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Baøi viết mẫu



<b>C. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Ổn định : </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ : </b>


Tiết trước các em viết bài gì? (Bài: Đi học)
Cho 2 em lên bảng viết:


Trường của em be bé
Nằm lặng giữa rừng cây
Nhận xét bài viết ở tiết trước
<b>III. Bài mới : </b>


<b> 1. Giới thiệu bài : </b>


<i><b> Hôm nay các em viết bài : Bác đưa thư. GV</b></i>
ghi bảng


<b> 2. HDHS vieát </b>


GV treo bài viết mẫu., cho 2 em đọc lại
<i><b> Cho HS tìm từ khó viết vào bảng con:trao, </b></i>
<i><b>mừng quýnh, muốn chạy, khoe, chợt thấy, nhễ</b></i>
<i><b>nhại,… </b></i>


<i>Bác đưa thư </i>



<i> Bác đưa thư trao cho Minh một bức</i>
<i> thư. Đúng là thư của bố rồi. Minh mừng </i>
<i> quýnh. Minh muốn chạy thật nhanh vào </i>
<i> nhà khoe với mẹ. Nhưng em chợt thấy bác </i>
<i> đư thư mồ hôi nhễ nhại. </i>


GV uốn nắn


Cho các em viết vào vở TV


Nhắc học sinh khi viết vào vở chữa đầu cầu
phải viết hoa, tên riêng cũng phải viết hoa
GV uốn nắn cách ngồi viết, đặt vở của
HS….


GV đọc lại bài thông thả cho các em soát
lại bài.


GV giúp đỡ HS


GV cho các em nộp bài, chấm bài tuyên
dương bài viết đẹp.


- Hát vui
- 2 em trả lời
- HS lên bảng viết


- HS theo dõi nhắc lại
- Các em đọc bài viết



- Các em tìm từ khó trong bài,
các em viết vào bảng con.
- Các em viết vào vở tv


- Các em nghe, soát lại bài,
gạch dưới tiếng từ viết sai và
ghi số lỗi ra ngoài lề


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b> 3. Bài tập</b>


- Trong bài viết có mấy dấu chấm? Chữ
đầu sau dấu chấm viết như thế nào?


<i><b>- Điền vần inh hoặc uynh</b></i>


<i><b> Bình hoa khuỳnh tay </b></i>
<i><b>- Điền chữ c hay k</b></i>


<i><b> Cuù mèo dòng kênh </b></i>
<b>IV. Củng cố :</b>


<b> Hôm nay các em học bài gì? ( Bài: Bác đưa </b>
thö)


Nhận xét tuyên dương bài viết đẹp, nhắc
nhở HS viết chưa đẹp


Nhận xét chung


Về nhà các em viết lại vào VBT.



- HS trả lời


- 1 em nêu yêu cầu


- Các em làm bài, chữa bài
- 1 em nêu yêu cầu, các em
làm bài


- 2 em trả lời


<b>Tập viết</b>


<i><b>Tơ chữ hoa : X - Y</b></i>



<b>A. Yêu cầu:</b>


- Học tơ các chữ hoa : X - Y


- Viết chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, điều nét, đưa bút theo đúng qui
định, dãn đúng khảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở bt. Các
vần inh, uynh, ia, uya. Từ ngữ bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bài viết mẫu.
C. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Ổn định:</b>



<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> Tiết trước các em viết bài gì? </b>


Nhận xét bài viết ở tiết trước của các em
Kiểm tra việc viết bài phần B ở nhà của HS
Nhận xét.


<b>III. Bài mới:</b>


<b> 1. Giới thiệu bài : </b>


<i><b> Hôm nay các em sẽ tập tô các chữ hoa : X - Y. GV </b></i>
ghi bảng


<b> 2. Hướng dẫn HS tô </b>


- HD học sinh quan sát chữ mẫu sau đó HDH viết
bảng con.


Hướng dẫn HS quan sát,
nhận xét kiểu nét số lượng của
mỗi con chữ


- Hát vui
- 2 HS trả lời


- HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>







Cho các em viết vào bảng con, GV quan sát uốn nắn
<b> 3. Viết vào vở TV</b>


Nhắc các em cách ngồi viết. Cách đặt vở, cần nắn
nót chữ viết.


Cho học sinh viết vào vở TV.
GV uốn nắn.


<b> IV. Củng cố :</b>


<b> Hơm nay các em viết bài gì?(Bài tơ chữ hoa X - Y).</b>
Cho các em nộp bài,GV chấm 1 số bài


Nhận xét tuyên dương bài viết đẹp
Nhận xét tiết học


Về nhà các em viết iếp phần B.


- HS viết bảng con
- Các em nghe
- HS viết vào vở


- HS trả lời


<b>Tốn</b>




<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


* Giúp HS củng cố:


- Thực hiện phép cộng, trừ ( nhẩm và tính viết) các số trong phạm vi
100 ( không nhớ)


- Thực hành xem giờ đúng.
- Giải bài tốn có lời văn.
<b>B. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Ổn định: </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b> Tiết trước các em học bài gì? ( Bài: Ơn tập các số đến </b>
100)


Cho các em trả lời
Số liền trước của 19 là:…..
Số liền sau của 19 là:……..
GV nhận xét.


<b>III. Bài mới : </b>


<b> 1. Giới thiệu bài:</b>



<i><b> Hôm nay các em học tiếp bài: Ôn tập các số đến 100</b></i>
<i><b>.GV ghi bảng.</b></i>


<b>2. Thực hành</b>


<i><b>- Bài 1: Tính nhẩm: </b></i>


a. 60 + 20 = 80 – 20 = 40 + 50 =
70 + 10 = 90 – 10 = 90 – 40 =
50 + 30 = 70 – 50 = 90 – 50 =
b. 62 + 3 = 85 – 1 = 84 + 1 =
41 + 1 = 68 – 2 = 85 – 1 =
28 + 0 = 29 – 3 = 85 – 84 =
<i><b>- Bài 2: Tính:</b></i>


<i><b> 15 + 2 + 1 = 68 – 1 – 1 = 77 – 7 – 0 = </b></i>
34 + 1 + 1 = 84 – 2 – 2 = 99 – 1 – 1 =
<i><b>- Bài 3: Đặt tính rồi tính:</b></i>


- Viết số 63, viết số 35, ghi dấu +, gạch ngang dưới 2
số.


+ 63 - 3 coäng 5 bằng 8, viết số 8




35 - 6 cộng 3 bằng 9, viết số 9
98



63 + 25 87 – 14 31 + 56
94 – 34 62 – 62 55 – 33
GV uốn nắn HS


<i><b>- Bài 4: Bài tốn.</b></i>


<i><b>Lan có một sợi dây dài 72cm, Lam cắt đi 30cm. Hỏi sợi</b></i>
<i><b>dây còn lại bao nhiêu xăng – ti – mét ?</b></i>


<i><b> GV gợi ý.</b></i>


<i>Baøi giải</i>


<i>Sợi dây cịn lại dài là:</i>
<i>72 – 30 = 42 (cm)</i>


<i>Đáp số: 42 cm</i>
<i><b>- Bài 5:Đồng hồ chỉ mấy giờ</b></i>


- HS xung phong trả lời
- HS trả lời


- HS nghe, nhắc lại.
- 1 em nêu yêu cầu
- Các em làm bài


- 1 em nêu yêu cầu
- Các em nêu cách tính
- Các em làm bài
- 1 em nêu yêu cầu


- 1 em nêu cách đặt tính


- Các em làm bài chữa
bài


- 1 em đọc to
- Các em làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b> ………. ……… ………</b></i>
<b>IV. Củng cố :</b>


<b> Hơm nay các em học bài gì? ( Bài :Ơn tập các số đến </b>
100)


Nhận xét tiết học


Về xem lại bài , xem trước bài kế bên


<b>THỦ CÔNG </b>


<b> ÔN CHƯƠNG: CẮT, DÁN GIẤY.</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


- HS biết cách và cắt được một trong những hình đã học.
- Sản phẩm cân đối, đường cắt thẳng đẹp.


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: 1 số mẫu cắt, dán đã học….


- HS: Chuẩn bị giấy màu kẻ ô,….
C. Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Ổn định:</b>


<b>II. Kiểm tra:</b>


Nội dung kiểm tra


- Đề bài: Em hãy cắt, dán một trong những hình mà em
đã học.


- Các em phải thực hiện đúng qui trình đường kẻ, cắt
thẳng, dán cân đối, phẳng đẹp.


- Khuyến khích những em khá kẻ, cắt dán một số tạo
thành họa tiết đơn giản nhưng đẹp.


- GV quan sát HS làm bài và gợi ý cho những em còn
lúng túng


<b> IV. Củng cố:</b>
<b> Đánh giá - nhận xét</b>


- Hoàn thành: thực hiện đúng qui trình kĩ thuật, đường
cắt thẳng, dán phẳng, cân đối.


- Tuyên dương những em có bài sáng tạo.



- Chưa hồn thành: Thực hiện qui trình khơng đúng,
đường cắt không thẳng, dán không phẳng.


- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.


- Haùt vui


- HS nắm được mục đích
yêu cầu KT


- HS nghe


- Các em làm bài
- Các em nộp bài


<b>Thứ tư ngày…….tháng……..năm……..</b>
<b>Tập đọc : Làm anh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Tập đọc


LÀM ANH



<b>A. Yêu cầu:</b>


- Học sinh đọc trơn toàn bài. Luyện đọc các từ: Làm anh, người lớn,
dỗ dành, dịu dàng. Luyện đọc thơ 4 chữ


- Ơn vần : ia – uya. Tìm tiếng trong bài có vần ia, tìm tiếng ngồi bài
có vần ia – uya.


- Hiểu nội dung bài: Anh, chị phải thương yêu nhường nhịn em nhỏ.


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh minh họa.
<b>C.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Ổn định : </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ :</b>


<b> Tiết trước các em học bài gì ? ( Bài: Bác đưa thư) </b>
- Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại Minh làm gì?
Nhận xét.


<b>III. Bài mới : </b>


<b> 1. Giới thiệu bài :</b>


<i><b> Hôm nay các em sẽ học bài “ Làm anh”.GV ghi </b></i>
bảng


<b> 2. HDHS đọc bài.</b>
a. GV đọc mẫu
b. HS đọc từ khó


<i><b> làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng,…ớm mai, rì </b></i>
<i><b>rào, cong, kéo, trưa nắng, nằm, nhai, bần thần, đầy. </b></i>
GV uốn nắn


c. Đọc câu


GV uốn nắn


d. Luyện đọc khổ thơ, cả bài.
Khổ thơ 1:


Khổ 2:
Uốn nắn
GV đọc cả bài.
<b> 3. Ôn vần ia - uya</b>


a. Tìm tiếng trong bài có vần ia:
<i><b>chia</b></i>
b. Tìm tiếng ngồi bài có vần :


<i><b> - ia: vỉa hè, phía trước, tía tơ, ….. </b></i>
<i><b> - uya: đêm khuya, giấy pơ – luya, ….</b></i>


- Hát vui
- HS trả lời


- HS đọc bài và trả lời
câu hỏi.


- HS nghe, nhắc lại
- 1 em đọc lại


- Các em tìm và đọc từ
khó


- 1 em đọc 1 dịng nối tiếp


nhau


- 4 em đọc
- 4 em đọc


- Các em đọc nối tiếp khổ
thơ


- 4 em đọc cả bài
- 1 em nêu u cầu
- Các em tìm


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>IV. Củng cố :</b>


<b> Các em vừa học xong bài gì? ( Bài: Làm anh) </b>
Cho 4 em đọc lại bài.


Nhận xét tiết học.
<b>TIẾT II</b>


<b>I. Ổn định: </b>


<b>II. Kiểm tra kiến thức vừa học:</b>


Tiết vừa rồi các em học bài gì? ( Bài:Làm anh)
Cho các em đọc từ khó


Nhận xét
<b>III. Tìm hiểu bài:</b>



<b> 1. Luyện đọc, tìm hiểu bài:</b>
Khổ thơ 1, 2


- Anh phải làm gì khi em bé khóc? ( Anh phải dỗ
dành)


- Anh phải làm gì khi em bé ngã? ( Anh nâng dịu
dàng)


Khổ thơ 3


- Anh phải làm gì khi chia quà cho em? ( anh chia
cho em phần hơn)


- Có đồ chơi đẹp anh phải làm sao? (anh phải
nhường em ln)


- Muốn làm anh phải có tình cảm như thế nào với
em bé? (anh phải thương yêu em bé)


<b>2. Đọc thuộc lịng bài thơ</b>


GV xóa bảng dần đến khi các em thuộc bài thơ.
<b>3. Luyện nói</b>


Đề tài: Kể về anh chị em của em
GV gợi ý


GV chốt lại
<b>IV. Củng cố:</b>



Hơm nay các em học bài gì?( Bài:Làm anh)
Cho các em đọc lại bài


Nhận xét tiết học


Về nhà các em nhớ học thuộc bài.


- 2 em trả lời


- Hát vui
- 2 em trả lời
- CN đọc


- 3 em đọc và trả lời câu
hỏi.


- 3 em đọc và trả lời câu
hỏi


- 3 em đọc cả bài thơ
- 2 em đọc cả bài và trả
lời câu hỏi


- Các em đọc thuộc lòng
bài thơ


- 1 em nêu yêu cầu


- Các em thực hành luyện


nói theo chủ đề


- 2 em trả lời
- 2 em đọc bài


<b>TNXH</b>


<b> THỜI TIẾT</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS biết:


+ Thời tiết luôn thay đổi


+ Sử dụng vốn từ riêng của mình để nói về sự thay đổi của thời tiết
+ Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khỏe


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Các hình trong SGK.
<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Ổn định : </b>


<b>II. Kieåm tra bài cũ: </b>


<b> Tiết trước các em học bài gì? </b>


- Em nêu dấu hiệu của trời nóng, trời rét?
Nhận xét.



<b>III. Bài mới : </b>


<b> 1. Giới thiệu bài :</b>


<i><b> Hôm nay các em học bài “ Thời tiếtù”. GV ghi bảng</b></i>
<b> 2. Dạy bài mới</b>


<b> a. Hoạt động 1: Làm việc với tranh ảnh </b>


<i><b> * Mục tiêu : HS sắp xếp các tranh ảnh, mô tả các </b></i>
hiện tượng của thời tiết một cách sáng tạo làm nổi bật
nội dung thời tiết luôn thay đổi


Biết nói lại những hiểu biết của mình về thời tiết
với các bạn


<i><b> Caùch tiến hành</b></i>


<b> * Bước 1 : GV giao nhiệm vụ cho HS ( các nhóm) </b>
sắp xếp các tranh ảnh các em sưu tầm và dán vào giấy
khổ to để thể hiện thời tiết luôn thay đổi.


<b>* Bước 2: </b>


GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm
<b>b. Hoạt động 2: Thảo luận lớp </b>


<b>* Mục tiêu: HS biết lợi ích của dự báo thời tiết</b>
- Ôn lại sự cần thiết phải ăn măc phù hợp với thời


tiết.


<i><b>Cách tiến hành</b></i>


u cầu HS trả lời câu hỏi:


- Vì sao em biết ngày mai trời nắng?


- Em mặc như thế nào khi trời nóng, trời rét?
GV gợi ý cho các em.


<i><b> GV kết luận:</b></i>


Chúng ta biết được thời tiết ngày mai như thế nào
là do các bản tin thời tiết được phát thanh trên đài hoặc
phát sóng trên ti vi


<b>IV. Củng cố :</b>


<b> Các em vừa học xong bài gì ? ( Bài: Thời tiết)</b>
Cho các em chơi trò chơi “ Dự báo thời tiết”
GV phổ biến trò chơi


Cho các em tiến hành chơi


- Hát


- HS xung phong trả lời.
- HS trả lời



- HS nghe, nhaéc lại


- Các nhóm thảo luận và
sắp xếp theo yêu cầu của
GV


- Các nhóm trình bày và
giới thiệu sản phẩm sưu
tầm được và nêu lý do
nhóm mình lại sắp xếp
như vậy.


- Các em trả lời
- HS trả lời
- HS nghe


- 2 em trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Nhận xét tiết học


Dặn dò HS.


<b>Thứ năm ngày…….tháng…….năm…….</b>


CHÍNH TẢ


CHIA QUÀ



<b>A.Yêu cầu:</b>



- Chép chính xác đoạn văn Chia quà trong SGK tập trình bày đoạn
văn ghi lời đối thoại


- HS nhận ra thái độ lễ phép của chị em Phương Khi nhận quà và thái
độ nhường nhịn em của Phương.


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ chép sẵn bài viết…
<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Ổn định : </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


Tiết trước các em viết chính tả bài gì? (Bài: Bác
đưa thư)


Cho các em viết 1 số từ sai phổ biến ở tiết trước
Nhận xét.


<b>III. Bài mới : </b>


<b> 1. Giới thiệu bài:</b>


<i><b> Hôm nay các em nghe viết khổ thơ đầu bài: : Chia </b></i>
<i><b>quà. GV ghi bảng</b></i>


<b> 2. HDHS tập chép:</b>


<b> GV gắn bài viết lên bảng</b>


<b>Chia quà</b>


<i><b> Thấy mẹ đi làm về chị Phương reo lên:</b></i>
<i> - A, mẹ về! Chúng con chào mẹ ạ!</i>
<i> Mẹ tươi cười, đưa cho Phương hai quả </i>
<i> na, Phương nói:</i>


<i> - Chúng con xin mẹ.</i>


<i> Phương chọn quả to hơn đưa cho em</i>
GV quan sát uốn nắn HS


Cho các em viết vào vở tv


- Haùt


- HS xung phong trả lời
- Các em viết vào bảng
con


- HS nghe nhắc lại
- 2 em đọc to bài viết
- Các em tìm từ khó viết
vào bảng con


- Các em viết vào vở tv
<b>Chính tả : Chia quà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Nhắc các em cách ngồi viết. Chữ đầu mỗi dòng
phải viết hoa.


Viết xong cho các em soát lại bài
GV đọc lại bài


GV giúp HS soát lại bài
Cho các em nộp bài
Chấm bài


GV chọn bài viết đẹp tuyên dương
<b> 3. Làm bài tập</b>


<i><b> a. Điền âm x hay s</b></i>


<b> sáo tập nói bé xách tuùi </b>
<i><b> b. Điền v hay d</b></i>


<i><b> hoa cúc vàng bé dang tay</b></i>
<b>IV. Củng cố :</b>


<b> Các em vừa chép xong bài gì? ( Bài: Chia quà) </b>
Chữa tiếng từ sai phổ biến


Nhận xét tiết học.


Về nhà các em làm bài vào vở bt.


- HS nghe soát lại bài,
gạch dưới chữ sai và ghi


số lỗi ra ngoài lề.


- HS nộp bài


- 1 em nêu u cầu
- Cả lớp làm vào bảng
con, 1 em lên bảng làm
1 em nêu yêu cầu
- Các em làm bài
- HS trả lời


<b>TỐN</b>



<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100</b>



<b>A. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS củng cố về:


+ Nhận biết thứ tự của mỗi số từ 0 đến 100, đọc, viết các số trong
phạm vi 100


+ Thực hiện phép cộng, trừ trong phạm vi 100 ( khơng nhớ)
+ Giải tốn có lời văn


+ Đo độ dài đoạn thẳng
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Ổn định:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> Tiết trước các em học bài gì? </b>
Cho các em làm bài


31 + 36 55 – 33 62 – 62
Nhận xét


<b>III. Bài mới : </b>


<b> 1. Giới thiệu bài : </b>


- Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b> Hôm nay các em học tiếp bài: “Ôn tập các số đến 100. </b></i>
GV ghi bảng


<b> 2. Thực hành</b>


<i><b> -</b></i> <i><b>Bài </b></i>


<i><b>1 :</b></i> <i><b>Viết </b></i>


<i><b>số</b></i> <i><b>thích </b></i>


<i><b>hợp</b></i> <i><b>vào ơ </b></i>



<i><b>trống</b></i>


<i><b> - Bài 2 : Viết số thích hợp vào ơ trống</b></i>


GV uốn nắn, giúp HS yếu làm bài
<i><b> - Bài 3 : Tính </b></i>


a. 22 + 36 = 96 – 32 = 62 – 30 =
87 – 47 = 44 + 44 = 45 – 5 =


b. 32 + 3 – 2 = 56 – 20 – 4 = 23 + 14 – 15 =
GV uốn nắn HS


<i><b> - Bài 4:bài toán</b></i>


<i><b> Mẹ ni gà và thỏ, tất cả có 36 con, trong đó có 12 con </b></i>
<i><b>thỏ. Hỏi mẹ mua mấy con gà?</b></i>


<i>Bài giải:</i>
<i>Số gà mẹ nuôi là:</i>
<i>36 – 12 = 24 ( con gaø)</i>


<i>Đáp số: 24 con gà</i>


<b>IV. Củng cố</b>


Hơm nay các em học bài gì? (Bài: Ôn tập các số đến 100)
Nhận xét tiết học



Về nhà xem trước bài Luyện tập chung.


- HS nhắc lại


- 1 em nêu yêu cầu
- Các em làm bài chữa
bài.


- Cả lớp đọc lại bài làm
xong


- 1 em nêu yêu cầu


- Cả lớp làm bài, chữa bài


- 1 em nêu yêu cầu
- Các em làm bài chữa
bài


- 1 em đọc to, cả lớp đọc
thầm


- Các em làm bài chữa
bài


- 2 em trả lời


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Thứ sáu ngày….tháng….năm……</b>


TẬP ĐỌC


<b>NGƯỜI TRỒNG NA</b>


<b>A. Yêu cầu:</b>


- Học sinh đọc trơn cả bài người trồng na. Luyện đọc các TN: lúi húi,
ngoài vườn, trồng na, ra quả. Luyện đọc các câu đối thoại.


+ Phát âm đúng từ khó : mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng
rực mặt trời, quây quanh, vườn. Luyện đọc các câu, chú ý cách ngắt, nghỉ
hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.


- Ơn vần oai – oay. Tìm tiếng trong bài có vần oai. Tìm tiếng ngồi
bài có vần oai – oay.


- Hiểu được nội dung bài: Cụ già trồng na cho con cháu hưởng. Con
cháu sẽ không quên ơn của người trồng.


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>
- Tranh minh họa.
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Ổn định : </b>


<b>II. Kieåm tra bài cũ :</b>


Tiết trước các em học bài gì? ( Bài: Làm anh)


- Khi em bé ngã anh phải làm gì?


Nhận xét
<b>III. Bài mới : </b>


<b> 1. Giới thiệu bài : </b>


<i><b> Hôm nay các em sẽ học bài “ Người trồng na. GV </b></i>
ghi bảng


<b> 2. Hướng dẫn HS đọc bài:</b>
a. Luyện đọc từ khó


GV đọc mẫu


<i><b> GV gạch dưới từ khó: lúi húi, ngoài vườn, trồng na,</b></i>
<i><b>ra quả,… </b></i>


GV uốn nắn
b. Đọc câu


Co các em đọc câu
GV uốn nắn


c. Đọc đoạn, cả bài


- Haùt


- 2 em trả lời



- HS đọc bài, trả lời câu
hỏi.


- HS nghe, nhắc lại


- 1 em đọc lại bài
- HS đọc từ khó


- 1 em đọc 1 câu nối tiếp
nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Đoạn 1:từ đầu…….ngày có quả
Đoạn 2:phần cịn lại


GV uốn nắn
GV đọc cả bài
<b> 3. Ôn vần oai - oay</b>


<b> a. Tìm tiếng trong bài có vần oai:</b>
<i><b>ngồi vườn</b></i>
b. Tìm tiếng ngồi bài :


<i><b> - Có vần oai: khoai lang, bà ngoại, trái xồi, ra </b></i>
<i><b>ngồi,…</b></i>


<i><b> - Có vần oay :ngoe ngẩy, xoảy cánh, xoay người, hí </b></i>
<i><b>hốy,…</b></i>


<b>IV. Củng cố :</b>



<b> Hôm nay các em học bài gì? ( Bài: Người trồng na)</b>
Cho các em thi đọc nối tiếp đoạn


Nhận xét tiết học.
<b>Tiết 2</b>


<b>I. Ổn định : </b>


<b>II. Kiểm tra kiến thức vừa học:</b>


<b> Tiết vừa rồi các em học bài gì? ( Bài: Người trồng </b>
na)


Cho các em đọc từ khó ở tiết 1.
Nhận xét.


<b>III. Bài mới : </b>


<b>1. Tìm hiểu bài, luyện đọc</b>


- Thấy cụ già trồng na, người hàng xóm khun
điều gì? ( khun cụ trồng chuối vì trơng chuối mau
có quả cịn trồng na lâu có quả)


- Cụ trả lời như thế nào? (Cụ nói: Con cháu cụ ăn na
sẽ khơng qn người trồng)


- Bài có mấy câu hỏi. Sau câu hỏi có dấu gì?( Bài
có 2 câu hỏi. Sau câu hỏi người ta dùng dấu chấm
hỏi)



<b> 2. Luyện nói</b>


<b> - Đề tài : Kể về ông bà của em</b>
Cách thực hiện: chia nhóm
<b>IV. Củng cố:</b>


<b> Hôm nay các em học xong bài gì?</b>


Nhận xét tuyên dương những em học tốt
Dặn về các em học bài, xem bài trước.


- 4 em đọc
- 4 em đọc


- 2 em đọc cả bài, cả lớp
đọc thầm


- 1 em nêu êu cầu
- Các em tìm


- Các em thi nhau tìm
- Các em đọc lại các từ
Vừa tìm được


- 2 em trả lời
- 3 em thi tài
- Hát vui
- HS trả lời



- HS đọc và trả lời câu
hỏi


- HS trả lời
- HS trả lời


- 1 em nêu yêu cầu
- Các em luyện nói


- HS trả lời


<b>TỐN </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>A. Mục tiêu:</b>
- Giúp HS :


+ Đọc, viết so sánh các số trong phạm vi 100
+ Thực hiện phép tính cộng, trừ (khơng nhớ)
+ Giải bài tốn có lời văn


+ Đo độ dài đoạn thẳng
<b>B. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Ổn định:</b>


<b>II. Kieåm tra bài cũ : </b>


<b> Tiết trước các em học bài gì? ( Bài: Ơn tập các số đến </b>


100


<b>III. Bài mới : </b>
<b> 1. Giới thiệu bài: </b>


<i><b> Hôm nay các em sẽ học bài:Luyện tập chung. GV ghi </b></i>
bảng


<b> 2. Dạy bài mới</b>
<i><b> - Bài 1 :Viết số: </b></i>


Năm, mười cín, bảy mươi bốn, chín mươi, không, bốn
mươi mốt, năm mươi tám.


<i><b> - Bài 2 : Tính:</b></i>


a. 4 + 2 = 10 – 6 = 3 + 4 =
8 – 2 = 19 + 0 = 2 + 8 =
3 + 6 = 17 – 6 = 10 – 7 =
14 + 4 = 18 – 5 = 12 + 7 =
<i><b>- Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.</b></i>
<i><b> 35……42 90 ……100 38 ……30 + 8</b></i>
87……85 69…..60 46……40 + 5
63….36 50……50 95……90 + 5
<i><b> - Bài 4: Bài tốn</b></i>


<i><b> Một băng giấy dài 75cm, em cắt bỏ đi 25cm. hỏi băng </b></i>
<i><b>giấy còn lại dài bao nhiêu xăng – ti – mét?</b></i>


<i><b>Bài giải:</b></i>



<i><b>Băng giấy còn lại dài là:</b></i>
<i><b>75 – 25 = 50 (cm)</b></i>


<i><b>Đáp số: 50 cm</b></i>


<i><b> - Bài 5: Đo rồi ghi số đo độ dài từng đoạn thẳng. </b></i>
<i><b> a.</b></i>


5cm


- Haùt


- HS xung phong trả lời


- HS nhắc lại


- 1 em đọc yêu cầu
- Các em làm bài, chữa
bài


- 1 em nêu yêu cầu
- Các em làm bài, chữa
bài




- 1 em nêu yêu cầu, các
em làm bài chữa bài



- 1 em nêu yêu cầu, các
em làm bài chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

b.


7cm
<b>IV. Củng cố :</b>


<b> Các em vừa học xong bài gì? ( Bài: Luyện tập chung) </b>
<b> Nhận xét tiết học</b>


- 2 em trả lời


Keå chuyện


HAI TIẾNG KÌ LẠ



<b>A. Yêu cầu:</b>


- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, học sinh kể lại được từng đoạn
câu chuyện.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Lễ phép lịch sự sẽ được mọi người yêu
quý và giúp đỡ.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh họa.
<b>C. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>I. Ổn định : </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ :</b>


Tiết trước các em nghe cơ kể chuyện gì ?
Cho các em kể và trả lời câu hỏi.


Nhận xét. .
<b>III. Bài mới : </b>


<b> 1. Giới thiệu bài : </b>


<b> Hôm nay các em nghe kể chuyện “Hai tiếng kì lạ”</b>
<b>GV ghi bảng.. </b>
<b> 2. Kể chuyện</b>


<b> GV kể lần 1 để HS biết nội dung câu chuyện</b>
GV kể lần 2 kết hợp với tranh minh họa để các em
nắm chi tiết hơn


<b> HS keå:</b>


- Mỗi tranh cho 3 em kể. Dựa vào câu hỏi gợi ý –
khai thác chi tiết của tranh.


Tranh 1:


Pao – lích đang buồn bực, cụ già nói điều gì làm em
ngạc nhiên? ( Pao lich giận bỏ nhà……..)



Caùc tranh khác kể tt


Cho các em thi kể đoạn: Pao – lích xin anh cùng đi
bơi thuyền


<b> 3. Giúp HS tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện</b>
GV gợi ý:


_ Theo em hai tiếng kì lạ mà cụ già dạy cho Pao –


- Haùt


- HS xung phong trả lời
- 2 em kể, trả lời câu hỏi
- HS nghe và nhắc lại


- HS quan sát tranh
- Các nhóm thảo luận
chọn bạn thi kể với nhóm
khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

lích là hai tiếng nào? Vì sao Pao – lích nói hai tiếng
đó, mọi người lại tỏ ra yêu mến và giúp đỡ em? ( Đó là
hai tiếng vui lịng cùng với dịu dàng, cách nhìn thẳng
vào người đối thoại. Hai tiếng vui lịng đã khiến Pao –
lích thành em bé ngoan ngỗn, lễ phép, đáng u. Vì
thế em được mọi người u mến và giúp đỡ.)


<b>IV. Củng cố :</b>



<b> Các em vừa nghe cô kể câu chuyện gì? (Bài: Hai </b>
tiếng kì lạ)


Cho 2 em kể lại
Nhận xét tiết học.


Về nhà các em nhớ kể lại chuyện cho người thân
nghe.




- 2 em trả lời
- 2 em kể


<b>Sinh hoạt lớp</b>



<b>A. Muïc tieâu:</b>


- Nhận xét đánh giá lại kết quả học tập của học sinh trong tuần
và những biện pháp học tập của tuần sau để có kết quả tốt hơn.


<b> </b>B. Các hoạt động:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Ổn định:</b>


<b>II. Đánh giá các hoạt động trong tuần :</b>
- Về nền nếp học tập



+ Các em có nền nếp học tập tốt, bên cạnh đó cịn
vài em học chưa tốt lắm cịn hay lo ra ngồi


+ Các em sử dụng đồ dùng học tập tốt, biết bảo
quản và giữ gìn cẩn thận.


- Về xếp hàng ra vào lớp:


+ Các em xếp hàng ngay ngắn, có trật tự
- Về vệ sinh lớp học:


+ Các em quét lớp sạch sẽ, còn vài em ăn quà bỏ
rác chưa đúng qui định. Ngồi hành lang lớp học cịn
giơ


+ Nhắc nhở các em giữ vệ sinh lớp học, bỏ rác
đúng qui định.


- Về chất lượng học tập:


+ Đa số các em học tốt, các em học bài và làm bài
tốt. Bên cạnh đó cịn vài em đọc yếu cần rèn luyện
thêm


+ Những em học giỏi cần phát huy hơn nữa, đồng
thời các em yếu phải cố gắng luyện thêm ở nhà để vào
lớp theo kịp các bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Cho các em phát biểu ý kiến của mình.
<b>III. Kế hoạch tuần tới:</b>



-………


………


………


………


………



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×