Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

KHBHCKTKN Lop 4Tuan 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.64 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 12</b> <i><b>Thứ hai , ngày 02 tháng 11 năm 2009 </b></i>
Tập đọc :


<b>" Vua tµu thủ " bạch thái bởi</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Bit c bi văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi chA. nhờ giàu
nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. ( Trả lời
được cỏc cõu hi 1.2.4 trong SGK).


<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>


Tranh minh hoạ nội dung bài học trong sgk ( nếu có ).
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>A. KiĨm tra bµi cị : (3 phót)</b></i>


- 3 HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ đã học.
- GV cùng lớp nhận xét ghi điểm.


<b>B. Bµi míi: </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu mục tiêu bài học.</b></i>
<i><b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: </b>(28 phút)</i>


<i><b>a) Luyện đọc: (10 phút)</b></i>
- 1 HS khá đọc cả bài .


- Hớng dẫn chia bài thành 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- 4 HS đọc tiếp nối, GV kết hợp sửa phát âm, giải nghĩa từ.



Đ2 : Hiệu cầm đồ, trắng tay.


§3 : §éc chiếm, diễn thuyết, thịnh vợng.


4 : Ngi cựng thi ( ngời đơng thời, sống cùng thời đại ).
- 1 HS đọc cả bài, lớp nhận xét cách đọc.


- Hớng dẫn đọc đúng, ngắt nghỉ hơi đúng, chú ý nghỉ hơi nhanh tự nhiên giữa
những câu dài.


- GV đọc c bi.


<i><b>b) Tìm hiểu bài: (10 phút)</b></i>


<i>- 1 HS đọc, lớp đọc thầm đoạn từ đầu đến ... nản chí , thảo luận nhóm đơi và trả</i>
lời câu hỏi:


+ Bạch Thái Bởi xuất thân nh thế nào ?


<i>Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hµng rong...</i>


+ Trớc khi chạy tàu thuỷ, Bạch Thái Bởi đã làm những cơng việc gì?


<i>21 tuổi làm th kí cho 1 hãng bn, sau bn gỗ, bn ngơ, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in,</i>
<i>khai thác mỏ,..</i>


+ Nh÷ng chi tiết nào chứng tỏ ông là 1 ngời rất cã chÝ ?


<i>Cã lóc mÊt tr¾ng tay nhng Bëi không nản chí.</i>



+Đoạn 1.2 cho em biết điều gì ?


<i><b>Bch Thái Bỏi là ngời có chí.</b></i>
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm đoạn còn lại, trả lời câu hỏi :
+ Bạch Thái Bởi mở công ty vào thời điểm nào ?


<i>...vào lúc những con tàu của ngời Hoa đã độc chiếm các đờng sông miền bắc.</i>


+ Bạch Thái bởi đã làm gì để cạnh tranh với chủ tàu ngời nớc ngoài ?


<i>Bạch Thái Bởi đã cho ngời đến các bến tàu diễn thuyết. Trên mỗi chiếc tàu ông dỏn dũng</i>
<i>ch "Ngi ta thỡ i tu ta"</i>


+ Thành công của Bạch Thái Bởi trong cuộc cạnh tranh ngang sức với chủ tàu
ngời nớc ngoài là gì ?


<i> ...khỏch đi tàu ngày một đông. Nhiều chủ tàu ngời Hoa, ngời Pháp phải bán lại tàu cho</i>
<i>ông. Rồi ông mua xởng sửa chữa tàu, kĩ s giỏi trông nom.</i>


+ Theo em nhờ đâu mà BTB thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu nớc
ngoài ?


<i>Là do ông biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của ngời Việt Nam.</i>


+ Tên những chiếc tàu của BTB có ý nghĩa g× ?


<i>đều mang tên những nhân vật, địa danh lịch sử của dân tộc Việt Nam.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Là những ngời giành đợc thắng lợi trong kinh doanh.Là những ngời đã chiến thắng trên thơng </i>


<i>tr-ờng.Là những ngời kinh doanh giỏi, mang lại lợi ích kinh tế cho quốc gia. dân tộc...</i>
+ Theo em nhờ đâu BTB thành công ? - Nhờ ý chí nghị lực, có chí trong kinh
doanh.


<i>Biết khơi dậy lòng tự hào của khách ngời Việt Nam, đng hé chđ tµu ViƯt Nam, gióp kinh</i>
<i>tÕ ViƯt Nam phát triển.BTB là ngời có đầu óc, biết tổ chức công việc kinh doanh.</i>


<i>+ Nội dung chính của đoạn 3.4 : Sự thành công của Bạch Thái Bëi.</i>


<i><b>+ Nội dung chính của bài : Ca ngợi Bạch Thái Bởi giàu nghị lực có ý chí vơn </b></i>
<i><b>lên ó tr thnh vua tu thu.</b></i>


<i><b>c) Đọc diễn cảm. (8 phót)</b></i>


- 4 HS đọc tiếp nối , lớp tìm giọng đọc từng đoạn: Toàn bài đọc chậm r i, giọng kể<b>ã</b>
chuyện. Đ 1, 2 thể hiện hoàn cảnh và ý chí của BTB. Đ3 đọc nhanh thể hiện BTB cạnh tranh và
chiến thắng các chủ tàu nớc ngoài. Đ4 giọng sảng khoái thể hiện sự thành đạt của BTB.


- Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm Đ 1, 2


<i>- GV đọc nhấn giọng : mồ côi, khôi ngô, đủ mọi nghề, trắng tay, nản chí.</i>
- Luyện đọc theo cặp.


- Thi đọc cá nhân, cặp .


- GV cïng HS nhËn xét, ghi điểm.
<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- 1 HS đọc toàn bài.



+ Qua bài tập đọc, em học đợc điều gì ở BTB ?


- Nhận xét tiết học. Về nhà đọc bài và đọc trớc bài Vẽ trứng.


………
<b> To¸n :</b>


Nhân một số với một tổng
<b>I. Mục tiêu: Giúp häc sinh:</b>


- BiÕt thùc hiƯn phÐp nh©n mét sè víi một tổng, nhân một tổng với một số.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Kẻ bảng phụ BT 1 VBT.


<b>III. Cỏc hot động dạy học chủ yếu chủ yếu.</b>
<i><b>1. Hoạt động 1 : (3 phút) Củng cố về m</b></i><b>2<sub>.</sub></b>


- Gäi 2 HS lên bảng giải cách khác bài tập 4 (SGK tr.65 )
- GV chÊm vë 1 sè HS.


- GV cùng lớp nhận xét chung các cách HS giải.
- Giới thiệu bài mới : Nêu mục tiêu bài học.


<i><b>2. Hoạt động 2 : (12 phút) Nhân một số với một tổng.</b></i>
<i><b>a) Tính và so sánh giá trị của hai biu thc</b>.</i>


- GV giới thiệu và ghi lên b¶ng:


<i><b>TÝnh : 4 x ( 3 + 5 ) = </b><b>…</b><b> vµ 4 </b><b>x 3 + 4 x 5 = …</b></i>


- Híng dÉn HS tÝnh :


<i><b>4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 8</b></i>


<i><b>= 32</b></i> <i><b>4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 </b><b>= 32</b></i>
<i><b>- Hớng dẫn HS so sánh giá trị cđa 2 biĨu thøc: 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5</b></i>
<i><b>b) Nh©n mét sè víi mét tỉng.</b></i>


- Híng dÉn nhËn xÐt gì về 2 vế của biểu thức :
<b>Vế trái: Nhân mét sè víi mét tỉng</b>


<b>Vế phải: Tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng.</b>


- Hớng dẫn rút ra kết luận : Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó
<b>với từng só hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau.</b>


- Híng dÉn viÕt díi d¹ng biĨu thøc :


<i><b>3. Hoạt động 3 : (17 phút) Luyện tập, thực hành .</b></i>
<i><b>* Bài 1 : (VBT tr. 66)</b></i>


a) GV ghi đề bài lên bảng.


- Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ vừa học. GV nhắc HS áp dụng nhân một số với một
tổng để làm bài.


- Gọi 1 HS giỏi làm mẫu 1 phép tính câu a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gọi 1 HS TB lên làm câu B. Lớp làm vào nháp.
- Hớng dẫn nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng :



<i>235 x (30 + 5 ) = 235 x 30 + 235 x 5</i>
<i>= 7050 + 1175</i>
<i>= 8225</i>


<i>5327 x (80 + 6) = 5327 x 80 + 5327 x 6</i>
<i>= 426160 + 31962</i>
<i>= 458122 </i>


b) GV ghi đề bài và bài mẫu lên bảng.


- Phân tích mẫu : Phân tích thừa số thứ hai thành tổng của hai số, trong đó có 1
số trũn chc.


- Các bớc tiếp theo tơng tự câu a).


- Bài làm đúng : 4367 x 31 = 4367 x (30 + 1)
= 4367 x 30 + 4367 x 1
= 131010 + 4367
= 315377


- Chèt kiÕn thøc vỊ nh©n mét sè víi 1 tỉng.
<i><b>* Bµi 2 : (VBT tr. 66)</b></i>


- Gọi 3 HS lần lợt đọc đề bài.


- Hớng dẫn HS tìm hiểu đề bài và tóm tắt bài tốn.
- Hớng dẫn HS cách giải :


C¸ch 1 : C¸ch 2 :



Sè thức ăn cần trong 1 ngày cho 860 con vịt là :
860 x 80 = 68800 (g)


Số thức ăn cần trong 1 ngµy cho 540 con gµ lµ :
540 x 80 = 43200 (g)


Số thức ăn cần trong 1 ngày cho cả gà và vịt là :
67200 + 43200 = 112000 (g) = 112 (kg)


Đáp số : 112 kg


Tổng số con gà và con vịt của trang trại là :
860 + 540 = 1400 (con)


Số thức ăn cần trong 1 ngµy lµ :
1400 x 80 = 112000 (g) = 112 (kg)


Đáp số : 112 kg
<i><b>* Bài 3 : (VBT tr. 66) Dµnh cho HSKG.</b></i>


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Hớng dẫn HS tìm hiểu đề bài và cách giải.
- HS làm vào nháp, 1 HS lên bảng giải.
- Nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng :


Chiều rộng của khu đất là :
248 : 4 = 62 (m)
Chu vi của khu đất là :


(248 + 62) x 2 = 620 (m)


Đáp số : 620 m


<i><b>4. Hot ng ni tip : (3 phút)</b></i>
- Chốt kiến thức bài học.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- BTVN : Bµi 1, 2, 3 SGK trang 66.


.


Lịch sử :
<b>Chùa thời lý</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>Giúp HS :


- Biết đợc những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý:
+ Nhiều vua nh Lý theo đạo Phật. à


+ Thời Lý chùa đợc xây dựng ở nhiều nơi.


+ Nhiều nh sà đợc giữ cơng vị quan trọng trong triều đình.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Chùa Một Cột, tợng Phật A di đà.( TBDH )
- Phiếu học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


<i><b>* Hoạt động khởi động : (3 phỳt)</b></i>


- Gọi 2 HS trả lời các câu hỏi :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Gv nhËn xÐt ghi ®iĨm .


- Giíi thiệu bài mới : Qua tranh ảnh.


<i><b>1. Hot ng 1: (10 phút) Đạo phật khuyên làm điều thiện, tránh điều ác.</b></i>
<i>- Cả lớp đọc thầm sgk : " Đạo phật... rất thịnh đạt " </i>


<i>- Híng dÉn th¶o ln nhóm 4 và trả lời câu hỏi :</i>


+ Đạo Phật du nhËp vµo níc ta tõ bao giê vµ cã giáo lý nh thế nào?


<i>o pht du nhp vo nớc ta từ rất sớm. Đạo phật khuyên ngời ta phải biết yêu</i>
<i>thơng đồng loại, phải biết nhờng nhịn nhau, ...</i>


+ Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo phật ?


<i>Vì giáo lý của đạo phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân dân ta nên</i>
<i>sớm đợc nhân dân ta tiếp nhận và tin theo.</i>


* Kết luận: <b>Đạo Phật có nguồn gốc từ ấn Độ, đạo phật du nhập vào nớc ta từ thời phong</b>
<b>kiến phơng bắc đơ hộ. Giáo lý của đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối</b>
<b>sống của nhân dân ta nên sớm đợc nhân dân tiếp nhận và tin theo.</b>


<i><b>2. Hoạt động 2 : (8 phút) Sự phát triển của đạo Phật dới thời Lý.</b></i>
* Mục tiêu: - Dới thi Lý o Pht rt phỏt trin.



* Cách tiến hành:


- GV chia nhóm, tổ chức cho HS đọc SGK, thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi :
+ Những sự việc nào cho ta thấy dới thời Lý, đạo Phật rất phất triển?


<i>Đạo Phật đợc truyền bá rộng rãi trong cả nớc, nhân dân theo đạo Phật rất</i>
<i>đông...Chùa mọc lên khắp nơi, ...</i>


* Kết luận: <b>Dới thời Lý, đạo Phật rất phát triển và đợc xem là quốc giáo ( là tôn giáo của</b>
<b>quốc gia ).</b>


<i><b>3. Hoạt động 3 : (10 phút) Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân.</b></i>
* Mục tiêu: - Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của nhân dân ta. HS trng bày
về một số ngơi chùa và tìm hiểu về một số ngụi chựa: Chựa Mt Ct, chựa keo...


* Cách tiến hành:


- HS thảo luận nhóm đơi và trả lời câu hỏi :


+ Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của nhân dân ta nh thế nào?


Chựa l ni tu hnh của các nhà s, là nơi tế lễ của đạo Phật nhng cũng là trung
tâm văn hoá của các làng xã. Nhân dân đến chùa để lễ Phật, hội họp, vui chơi,...
+ Mô tả cảnh chùa Một Cột, Chùa Keo ( tranh, sgk )


- GV chia nhóm để HS trng bày sản phẩm - Mỗi tổ là 1 nhóm, trng bày và chuẩn
bị nội dung thuyết minh cho sản phẩm.


* Kết luận : <b>Chùa là nơi tu hành của các nhà s. Chùa là nơi tổ chức lễ bái của các đạo</b>
<b>Phật. Chùa cịn là trung tâm văn hố của các làng xã.</b>



<i><b>* Hoạt động nối tiếp : (3 phút)</b></i>
- 2 HS đọc mục ghi nhớ SGK.


<i>- VỊ nhµ häc thc bµi, chn bị bài Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc lần</i>


<i>thứ hai ( 1075- 1077 ).</i>


.
………


KĨ chun:


<b>kể chuyện đã nghe đã đọc</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- HS kể đợc câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật,
nói về ngời có nghị lực, có ý chí vơn lên một cách tự nhiên, bằng lời của mình.
- Hiểu và trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn
truyện).


- Rèn kĩ năng nghe: HS nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Su tÇm mét sè trun viÕt vỊ ngêi cã nghÞ lùc: trun cổ tích, ngụ ngôn, truyện
danh nhân, truyện cời, truyện thiếu nhi, ...


- Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



<i><b>A. KiĨm tra bµi cị: (3 phót)</b></i>


- Gäi 1 HS kể chuyện bàn chân kì diệu và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>1. Giới thiệu bài: (2 phút) Nêu mục tiêu bài học.</b></i>
- GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở nhà.


- HS giới thiệu nhanh những truyện các em mang đến lớp.
<i><b>2. Hớng dẫn học sinh kể truyện. (8 phút)</b></i>


<i><b>a) Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.</b></i>
- GV viết đề bài lên bảng. 1 HS đọc đề bài


<i>- GV hỏi HS để gạch chân những từ quan trọng của đề bài: đợc nghe, đợc đọc,</i>


<i>cã nghÞ lùc. </i>


- 4 HS lần lợt đọc các gợi ý trong SGK.
- 1 HS đọc gợi ý 1, lớp đọc thầm.


- GV nhắc nhở HS tìm chuyện ngồi SGK để cộng thêm điểm.
- u cầu HS giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình.
- HS tiếp nối nhau giới thiệu....


- Cả lớp đọc thầm gợi ý 3.


- GV đa dàn ý kể và tiêu chí đánh giá lên nhắc nhở HS : Cần giới thiệu truyện, kể
tự nhiên, truyện dài có thể kể 1, 2 đoạn.



<i><b>b) HS thực hành kể, trao đổi ý nghĩa.</b></i>
- Tập kể trong nhóm 2.


- Thi kĨ cá nhân .


- GV cùng lớp nhận xét, bình chọn c©u chun kĨ hay, HS kĨ hay.
<b>3. Cđng cè, dặn dò.</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.


- Chun b ni dung bài kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia.


<b> </b>
<i><b>Thứ ba, ngày 03 tháng 11 năm 2009 </b></i>
Khoa học :


<b>Sơ đồ vịng tuần hồn của nớc trong tự nhiên</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:</b>


- Hoàn thành sơ đồ vịng tuần hồn của nớc trong tự nhiên dới dạng sơ đồ.
- Vẽ và trình bày sơ đồ vịng tuần hồn của nớc trong tự nhiên.


- Mơ tả vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay
hơi, ngưng tụ của nc trong t nhiờn


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- S vịng tuần hồn của nớc trong tự nhiên ( TBDH ).


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>* Hoạt động khởi động : (3 phút)</b></i>


- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Mây đợc hình thành nh thế nào ? Ma từ đâu ra ?
- GV nhận xét chung ghi điểm.


- Giới thiệu bài mới : Dẫn dắt từ nội dung cđa bµi tríc.


<i><b>1. Hoạt động 1: (18 phút) Hệ thống hố kiến thức về vịng tuần hồn của nớc</b></i>
<b>trong tự nhiên.</b>


- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên SGK tr.48.
- Hớng dẫn HS liệt kê tất cả các cảnh đợc vẽ trong sơ đồ :


+ Các đám mây: mây trắng và mây đen.
+ Giọt ma từ đám mây đen rơi xung.


+ DÃy núi, từ một quả núi có dòng suối nhỏ chảy ra dới chân núi là xóm làng có
những ngôi nhà và cây cối.


+ Dũng sui chy ra sụng, sông chảy ra biển.
+ Bên bờ sông là đồng ruộng và ngôi nhà.
+ Các mũi tên.


- GV treo sơ đồ câm lên bảng: Vừa nói vừa dùng thẻ cài cài vào tranh câm.
- Gọi 2 HS chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơivà ngng tụ của nứơc trong tự nhiên.
<i><b>* Kết luận:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>- Hơi nớc bốc lên cao, gặp lạnh, ngng tụ thành những hạt nớc rất nhỏ, tạo</b></i>


<i><b>thành các đám mây.</b></i>


<i><b>- Các giọt nớc ở trong các đám mây rơi xuống đất, tạo thành ma...</b></i>


<i><b>2. Hoạt động 2: (11 phút) Vẽ sơ đồ vịng tuần hồn của nớc trong tự nhiên.</b></i>
- 2 HS đọc yêu cầu SGK tr. 49.


- Tæ chøc cho HS vẽ.


- Trình bày trong nhóm bàn.


- 1 HS trớc líp. C¸c häc sinh kh¸c nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt chung.


- Chốt kiến thức về sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên
<i><b>* Hoạt động nối tiếp : (3 phút)</b></i>


- 1 HS trình bày sơ đồ vịng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên?
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về học thuộc bài và tập v li s ó hc.


.


Luyện từ và câu


<b>mở rộng vốn từ : ý chí - nghị lực</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>



Biết thêm một số từ ngữ( kể cà tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị
lực của con người, bước đầu biết xếp các từ Hán Việt ( BT 1), hiểu ý nghĩa từ
nghị lực ( BT 2), điền đúng một số từ ( nói về ý chí, nghị lực ) vào chỗ trống
trong đoạn văn ( BT 3 ), hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ
điểm đã học ( BT 4).


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Phiếu chuẩn bị nơi dung bài tập 1, 3 (VBT trang 80).
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>A. KiĨm tra bµi cị: (3 phót)</b></i>


- Gọi 1 HS đặt câu có tính từ , gạch chân tính từ có trong câu. Lớp làm nháp.
- GV cùng lớp nhận xét, chữa bài, ghi điểm.


<i><b>B. Bµi míi: (29 phót)</b></i>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi: (1 phót) GV nêu mục tiêu bài học.</b></i>
<i><b>2. Hớng dẫn học sinh lµm bµi tËp: </b>(28 phót)</i>


<b>*Bài tập 1 (VBT trang 80) </b>
- 3 HS đọc yêu cầu.


- GV ph¸t phiÕu cho 2 HS lµm bµi vµo phiÕu. Líp tù làm bài vào vở.
- 2 HS dán phiếu.


- GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.


<i>+ Chí có nghĩa là rất, hết sức( biểu thị mức độ cao nhất ): chí phải, chí lí, chí</i>


<i>thân, chí tình, chí cơng.</i>


<i>+ Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp: ý chí, chí khí, </i>
<i>chí hớng, quyết chí.</i>


<b>* Bài 2 (VBT trang 80) </b>
- 2 HS đọc yêu cầu.


- HS đọc thầm tự suy nghĩ bài làm theo cá nhân.
- Chữa bài: HS phát biểu ý kiến.


- GV cïng líp nhËn xÐt ch÷a bµi:


<i>+ Dịng b nêu đúng nghĩa của từ nghị lc.</i>


<i>GV làm rõ: dòng a: kiên trì: dòng c: kiên cố; dòng d: chí tình, chí nghĩa.</i>


<b>* Bi 3 (VBT trang 80) </b>
- 2 HS đọc yêu cầu


- GV dán phiếu lên bảng. HS đọc thầm tự làm bài vào vở,3 HS lên điền vào phiếu
trên bảng.


- GV cïng lớp nhận xét, chữa từng câu.


<i>+ Thứ tự cần điền: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chÝ, ngun </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>* Bµi 4 (VBT trang 81) </b>


- 3 HS đọc yêu cầu, nội dung và cả chú thích.


- Cả lớp đọc thầm và suy nghĩ câu trả lời.
- Hiểu nghĩa đen câu tục ngữ:


<i>+ Câu a: Vàng phải thử trong lửa mới biết vàng thËt hay gi¶ ngêi ph¶i thư trong</i>


<i>gian nan míi biÕt nghị lực, biết tài năng.</i>


<i>+ Cõu b: T nc lã mà vã lên hồ, từ tay kông mới dựng nổi cơ đồ mới tài giỏi</i>


<i>ngoan cêng.</i>


<i>+ Câu c: Phải vất vả lao động mới gặt hái đợc thành công. Khơng thể tự dng mà </i>


<i>thành đạt, đợc kính trọng, có ngời hầu hạ, cầm tàn cầm lọng che cho.</i>


- Yêu cầu HS phát biểu về lời khuyên nhủ gửi gắm trong mỗi câu.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3 phót)</b></i>


- Chèt kiÕn thøc bµi häc.
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- HS về nhà HTL 3 câu tục ngữ và su tm thờm cỏc cõu tc ng cựng ch .
.


Toán :


<b>nhân mét sè víi mét hiƯu</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>Gióp HS:



- BiÕt thùc hiƯn phÐp nh©n mét sè víi mét hiƯu, nh©n mét hiƯu víi mét sè.


- Biết giải bài tốn và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số
với một hiệu, nhân một hiệu với một s.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Kẻ bảng phụ bµi tËp 1 SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Hoạt động 1 : (3 phút) Củng cố về nhân 1 số với 1 tổng.</b></i>


- 1 HS tr¶ lêi c©u hái : Mn nh©n 1 sè víi 1 tổng làm thế nào? Nêu ví dụ?
- GV cùng líp nhËn xÐt, ghi ®iĨm.


<i><b>2. Hoạt động 2 : (5 phút) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.</b></i>
- GV ghi 2 biểu thức lên bảng :


- 2 HS lên bảng tính giá trị 2 biểu thức:


3 x ( 7 - 5 ) = 3 x 7 - 3 x 5 = 3 x ( 7 - 5 ) = 3 x 2 = 6
3 x 7 - 3 x 5 = 21 - 15 = 6


<b>- Yêu cầu HS so sánh giá trị của 2 biểu thức trên : 3 x ( 7 - 5 ) = 3 x 7 - 3 x 5 .</b>
<i><b>3. Hoạt động 3 : (6 phỳt) Nhõn mt s vi mt hiu:</b></i>


- Yêu cầu HS nhận xét về giá trị của hai vế của biểu thức trên:


<i>VT: Nhân một số với một hiệu.</i>



<i>VP: Hiệu giữa các tích của số đó với số bị trừ và số trừ.</i>


<i><b>- Hớng dẫn rút ra kết luận: Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lợt </b></i>
<i><b>nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau.</b></i>


<b>- Viết dới dạng biểu thức: a x ( b - c ) = a x b - a x c .</b>
<i><b>4. Hoạt động 4 : (18 phút) Luyện tập, thực hành .</b></i>
<i><b>* Bài 1 (VBT trang 67) </b></i>


- GV treo bảng đã chuẩn bị. HS đọc yêu cầu.


- GV tổ chức cho học sinh làm bài. 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào nháp.
- GV cùng lớp nhận xét, chữa bài:


a) 645 x (30 6) = 645 x 30 – 645 x 6 b) 137 x 13 – 137 x 3 = 137 x (13 – 3)


= 19350 – 3870 = 137 x 10


= 15480 = 1370


c) 278 x (50 – 9) = 278 x 50 – 278 x 9 d) 538 x 12 – 538 x 2 = 538 x (12 – 2)


= 13900 – 2502 = 538 x 10


= 11398 = 5380


<i><b>* Bµi 2 (VBT trang 67) </b></i>


- Gọi 2 HS đọc đề bài, lớp theo dừi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>+ Cách 1 : Tìm số quyển vë HS khèi Bèn mua: 340 x 9 = 3060 (quyÓn)</i>
<i> T×m sè qun vë HS khèi Ba mua : 280 x 9 = 2520 (quyÓn)</i>
<i> Sè quyÓn vë HS khèi Bèn mua nhiỊu h¬n HS khèi Ba : 3060 2520 = 540 (quyển)</i>
<i>+ Cách 2 : Tìm sè HS khèi Bèn nhiỊu h¬n khèi Ba : 340 – 280 = 60 (häc sinh)</i>
<i> Sè quyÓn vë HS khèi Bèn mua nhiỊu h¬n HS khèi Ba : 60 x 9 = 540 (quyÓn)</i>
- Gäi 2 HS lên giải theo 2 cách.


- Hng dn lp nhn xột, bổ sung, chốt bài làm đúng .
<i><b>* Bài 3 (VBT trang 67) Dành cho HSKG.</b></i>


- Gọi 2 HS đọc đề bài, lớp theo dõi.


- Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu, nội dung của đề bài.


- Hớng dẫn cách giải : HS chọn một trong hai cách. (Tiến hành tơng tự bài 2)
<i><b>5. Hoạt động nối tiếp : (3 phỳt)</b></i>


- Muốn nhân một số với 1 hiệu ta làm thÕ nµo?
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- BTVN : Bµi 1, 2, 3 SGK trang 67, 68.


.


Chính tả :
<b>Tuần 12</b>
<b>I. Mục tiªu :</b>


<i>- Nghe - viết đúng chính tả bài Ngời chiến sĩ giàu nghị lực, trình bày đúng đoạn </i>


văn.


- L m đúng b i tà à ập chính tả trong VBT.
<b>II. Đồ dùng dạy- học.</b>


- Bảng phụ viết nội dung bài tập trong VBT trang 79 .
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


<b>A. KiÓm tra bµi cị:</b>


<i>- Gọi 2 HS đọc thuộc lịng và viết lên 2 câu thơ trong bài thơ : Nếu chúng mỡnh</i>


<i>có phép lạ. </i>


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: </b>(1 phút) Nêu mục tiêu bài học.</i>


<i><b>2. Hớng dẫn học sinh nghe- viết.</b> (20 phót)</i>


- 1 HS đọc bài chính tả.


<i>- Cả lớp đọc thầm và tìm những từ dễ viết sai : Các tên riêng, cách viêt các chữ </i>


<i>sè ( th¸ng 4 năm 1975, 30 triển lÃm, 5 giải thởng ) </i>


- HS luyện viết các từ trên.
- GV lu ý HS cách trình bày.
- GV đọc HS viết bài.



- GV đọc lại bài HS soát bài, sửa lỗi.
- GV chấm bài. HS đổi chéo vở soát lỗi.
- GV nêu nhận xét chung.


<i><b>3. Híng dÉn lun tËp, thùc hµnh: </b><b>(9 phót) </b></i>


- Hớng dẫn HS lựa chọn câu a) hoặc câu b) và làm
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.


- GV treo bảng phụ lên bảng:
- Lớp đọc thầm, làm bài vào vở BT,
- 2 HS lên bảng thi tiếp sức nhau:
- Lớp nhận xét chữa từng câu.
- GV nhận xét chung.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về kể lại câu chuyện : "Ngu công dời núi" cho ngời thân nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI</b>
<b>BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.


- Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu
tương đối đều nhau. đường khâu có thể bị dúm



<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích
thước đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải
bằng khâu đột hoặc may bằng máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải
…)


-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:


+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x30cm.
+ Len (hoặc sợi), khác với màu vải.


+ Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì..
<b>III. C¸c hoạt động dạy- học chđ yÕu:</b>


<i><b>* Hoạt động khởi động : (3 phút) Kieồm tra dúng cú hóc taọp. </b></i>


<i><b>1. Hoạt động 1: (20 phĩt) HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải</b></i>
- GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải.
- GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để nêu cách gấp mép vải và cách
khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột qua hai bước:


+ Bước 1: Gấp mép vải.


+ Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột .
- GV nhắc lại và hướng dẫn thêm một số điểm lưu ý đã nêu ở tiết 1.
- GV tổ chức cho HS thực hành và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm.


- GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực
hiện đúng.



<i><b>2. Hoạt động 2: (9 phĩt) Đánh giá kết quả học tập của HS.</b></i>
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.


- GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:


+ Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kỹ
thuật.


+ Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
+ Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm.


+ Hoaứn thaứnh saỷn phaồm ủuựng thụứi gian quy ủũnh.
-GV nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS.
<i><b>* Hoạt động nối tiếp : (3 phút)</b></i>


- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Chuẩn bị dụng cụ học tập.


………
<i><b>Thứ t , ngày 04 tháng 10 năm 2009 </b></i>
Tập đọc :


<b>vÏ trøng</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện ( mẫu chuyện, đoạn
truyện ) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong
cuộc sống.



- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính ca cõu truyn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Chõn dung Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi phóng to.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)</b></i>


<i>- 2 HS đọc bài " Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bởi và nêu ý nghĩa của câu chuyện. </i>
- GV cùng HS nhận xét, ghi điểm.


<b>B. Bµi míi: </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: (1 phút) Giới thiệu trực tiếp vào nội dung của bài.</b></i>
<i><b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. (28 phút)</b></i>


<i><b>a) Luyện đọc: </b>(10 phút)</i>


- 1 HS khá đọc toàn bài, lớp chia đoạn:
<i>+ 2 đoạn: Đ1 : Từ đầu đến ... nh</i>“ <i> ý .</i>”
Đ2 : phần còn lại.


- HS đọc nối tiếp.


<i>- GV sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ: khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục hng.</i>
- 1 HS đọc đọc cả bài.


- Hớng dẫn cách đọc: đọc đúng, trôi chảy các tên riêng, nghỉ hơi đúng, chú ý
<i>nghỉ hơi tự nhiên: Trong một nghìn quả trứng xa nay/ khơng ...giống nhau õu.</i>
- GV c ton bi.



<i><b>b) Tìm hiểu bài: (10 phót)</b></i>


<i>- Hớng dẫn HS đọc lớt từ đầu đến ... chán ngán</i>“ ” và trả lời câu hỏi :


+ Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ơ-nác-đơ cảm thấy chán ngán?


<i>V× st mêi mÊy ngày, cậu phải vẽ rất nhiều trứng.</i>


- HS c thm tiếp đến hết đọc 1 và trả lời câu hỏi :
+ Thầy Vê-rơ-ki-ơ cho học trị vẽ thế để lm gỡ?


<i>Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác.</i>


<i><b>- Hớng dẫn rút ra ý chính Đ1: Lê-ơ-nác-đơ khổ cơng vẽ trứng theo lời khuyên </b></i>
<i><b>chân thành của thầy.</b></i>


- Yêu cầu HS đọc thầm Đ2 và trả lời câu hỏi :
+ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt nh thế nào?


<i>Thành danh hoạ kiệt xuất, tác phẩm đợc bày trân trọng ở nhiều bảo tàng lớn, là</i>
<i>niềm tự hào của toàn nhõn loi...</i>


+ Theo em những nguyên nhân nào khiến ông trở thành hoạ sĩ nổi tiếng?


<i>L ngi bm sinh có tài.Gặp đợc thầy giỏi.Khổ luyện nhiều năm.</i>


+ Trong nh÷ng nguyên nhân trên nguyên nhân nào quan trọng nhất?


<i>Sự khổ c«ng tËp lun.</i>



<i><b>- Hớng dẫn rút ra ý chính Đ2: Sự thành đạt của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi.</b></i>
<b>* Hớng dẫn nêu ND chính và ý nghĩa: Ca ngợi sự khổ cơng rèn luyện của </b>
<b>Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi, nhờ đó ơng đã trở thành danh hoạ nổi tiếng.</b>


<i><b>c) Hớng dẫn đọc diễn cảm: (8 phút)</b></i>
- 2 HS đọc.đọc nối tiếp cả bài.


- Hớng dẫn HS tìm giọng đọc của bài văn: Giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng.Lời thầy:
giọng khuyên bảo ân cần. Đoạn cuối giọng cảm hứng ca ngợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>- HS nêu cách đọc của đoạn: Giọng thầy nhẹ nhàng, ân cần, nhấn giọng: đừng </i>


<i>t-ởng, hoàn toàn giống nhau,thật đúng, thật nhiều lần, chính xác, bất cứ cái gì.</i>


- Luyện đọc theo cặp.


- Thi đọc cá nhân, đọc nhóm.


- GV cùng HS nhận xét, đánh giá, khen HS đọc tốt.
<i><b>3. Củng cố dặn dò: (3 phút)</b></i>


+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?


- Nhận xét tiết học. Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.


.


Toán:


luyện tập
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Vn dng c cỏc tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân
một số với một tổng ( hoặc hiệu )


- Thực hành tính toán, tính nhanh.


<b>II. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Hoạt động 1 : (3 phút) Củng cố về tính chất giao hốn, tính chất kết hợp</b></i>
<b>của phép nhân ; nhân 1 số với 1 tổng, nhân 1 số với 1 hiệu?</b>


- Gäi 2 HS nêu tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân ; nhân 1 số
với 1 tỉng, nh©n 1 sè víi 1 hiƯu.


- GV cïng líp nhận xét, ghi điểm.


- Giới thiệu bài mới : Nêu mục tiêu bài học.


<i><b>2. Hot ng 2 : (29 phút) Luyện tập, thực hành .</b></i>
<i><b>* Bài 1 (VBT tr. 68</b>) </i>


- 2 HS đọcđọc yêu cầu và bài mẫu.
- HS suy nghĩ và nêu cách làm.


- C¶ líp tù làm bài vào nháp, 4 HS lên bảng làm, mỗi em 1 phÐp tÝnh.
- GV cïng HS nhËn xÐt, ch÷a bµi.


- Tổ chức nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng :



a) 896 x 23 = 896 x (20 + 3) 896 x 23 = 896 x (30 – 7)
= 896 x 20 + 896 x 3 = 896 x 30 – 896 x 7
= 17920 + 2688 = 26880 - 6272


= 20608 = 20608


b) 547 x 38 = 547 x (30 + 8) 547 x 38 = 547 x (40 – 2)
= 547 x 30 + 547 x 8 = 547 x 40 – 547 x 2
= 16410 + 4376 = 21880 – 1094


= 20786 = 20786


- Chèt kiÕn thøc vỊ nh©n 1 sè víi 1 tỉng, nhân một số với 1 hiệu.
<i><b>* Bài 2 (VBT tr. 68</b>)</i>


- 2 HS đọc đề bài.


- Híng dÉn HS tìm hiểu yêu cầu nội dung bài tập.
- Hớng dẫn HS cách giải.


- 1 HS lên bảng giải, lớp làm ra nháp.


- Hng dn nhn xột, b sung, cht bài làm đúng:


C¸ch 1 C¸ch 2 Cách 3


<i>Số hàng ghế của nhà hát là:</i>
<i>10 x 5 = 50 (hàng ghế)</i>
<i>Số ghế của nhà hát là :</i>


<i>50 x 20 = 1000 (ghế)</i>


<i>Đáp số: 1000 ghế</i>


<i>Số ghế của 5 hàng là:</i>
<i>20 x 5 = 100 (ghế)</i>
<i>Số ghế của nhà hát là:</i>


<i>100 x 10 = 1000 (ghế)</i>
<i>Đáp số: 1000 ghế</i>


<i>Số ghế của nhà hát là:</i>
<i>10 x 5 x 20 = 1000 (ghế)</i>


<i>Đáp số: 1000 ghÕ</i>


<i><b>* Bµi 3 (VBT tr. 68) Dµnh cho HS KG.</b></i>


- Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu nội dung bài tập.
- Hớng dẫn HS cách giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Hớng dẫn nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng:


<i>Mai ®i tõ Nam ra B¾c.</i>


<i>Quãng đờng từ Hà Nội đến TP Hồ Chí Minh dài là:</i>
<i>1000 + 742 = 1742 (km)</i>


<i>Đáp số: 1742 km</i>



<i><b>* Hot ng ni tip : (3 phút)</b></i>


- Chèt kiÕn thøc vỊ tÝnh chÊt giao ho¸n, tính chất kết hợp của phép nhân ; nhân 1
số víi 1 tỉng, nh©n 1 sè víi 1 hiƯu.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- BTVN : Bµi 1, 2, 3 SGK trang 68.


.


Tập làm văn :


<b>kết bài trong bài văn kể chun</b>
<b>I. Mơc tiªu :</b>


- Nhận biết đợc 2 cách kết bài: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong
văn kể chuyện ( mục I và BT 1, BT 2 trong SGK ).


- Bớc đầu biết viết c on kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách: mở rộng
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Mt t phiếu khổ to viết 2 cách kết bài. in đậm đoạn viết vào.
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>A. KiÓm tra bµi cị: (3 phót)</b></i>


- 1 HS đọc nhắc lại phần ghi nhớ bài 22.
<i>- 2 HS đọc phần mở truyện : Hai bàn tay.</i>


- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bµi míi: </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi: (1 phút) Nêu mục tiêu bài học.</b></i>
<i><b>2. Phần nhận xét: (10 phót)</b></i>


<i><b>* Bài tập 1.2 (SGK tr.122) </b></i>
- 2 HS đọc đọc yêu cầu


<i>- Cả lớp đọc thầm và tìm phần kết truyện: Ơng Trạng thả diều. </i>
<i>- Phần kết bài: Thế rồi ... nớc Nam ta.</i>


<i><b>* Bài 3 (SGK tr.122) </b></i>
- 1 HS đọc nội dung.
- HS tự làm bài vào nháp.
- Lần lợt HS nêu ý kiến.


- GV đánh giá,nhận xét những lời đánh giá hay.
<i><b>* Bài 4 (SGK tr.122) </b></i>


- Híng dÉn HS so sánh hai cách kết bài nói trên.
- HS so sánh và phát biểu ý kiến.


- GV cht li li gii ỳng:


- Kết bài trong truyện : Ông Trạng thả


diều Chỉ cho biết kÕt cơc cđa câu chuyện,không bình luận thêm.
Đây là cách kết bài không mở rộng.


- Cách kết bài khác: ( Thêm vào cuối


truyện):


Cõu chuyện này giúp em thấm thía hơn
lời khuyên của ngời xa: " Có chí thì
nên". Ai nỗ lực vơn lên, ngời ấy sẽ đạt
-c iu mỡnh mong c.


- Trong trờng hợp này đoạn kết trở thành
một đoạn thuộc thân bài.


Sau khi cho bit kết cục, có lời đánh giá,
bình luận thêm về câu chuyện.


Đây là cách kết bài mở rộng.
<i><b>3. Phần ghi nhớ: (3 phút) (SGK tr.122) 4 HS đọc </b></i>


<i><b>4. Phần luyện tập : (18 phút)</b></i>
<i><b>* Bài 1 (VBT tr. 81,82) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- HS nêu ý kiến của mình:
- GV chốt bài đúng:


+ Kết bài mở rộng : b-c-d-e
+ Kết bài không më réng: a
<i><b>* Bµi 2 (VBT tr. 82) </b></i>


- 2HS đọc yêu cầu .



- Tæ chøc cho HS th¶o ln nhãm 2.


- Lần lợt các nhóm, nhóm khác nhận xét, trao đổi.
- GV chốt lời giải ỳng:


<i><b>a) Kết bài không mở rộng: " Nếu Thái hậu hỏi... Trần Trung Tá".</b></i>


<i>b) Kết bài không mở rộng: " Nhng An-đrây-ca không nghĩ nh vậy.... ít năm nữa! ".</i>
<i><b>* Bài 3 (VBT tr. 82) </b></i>


- 2 HS đọc yêu cầu của bài


- HS tự chọn 1 trong 2 kết bài để viết
- Cả lớp làm bài vào vở BT.


- Gäi 1 sè HS trình bày miệng.
- GV cùng HS nhận xét chung.
<i><b>5. Củng cố, dặn dò: (3 phút)</b></i>
- Chốt kiến thức bài häc.
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- VỊ nhµ häc thc bµi, viết bài tập 3 vào vở.
- Chuẩn bị giấy, giờ sau kiểm tra.


.


<b>Duyệt kế hoạch bài học lớp 4B </b><b> Tuần 12</b>


<b>.</b>


<b></b>


<i><b>Thứ năm, ngày 05 tháng 11 năm 2009 </b></i>
Khoa học :


<b>Nớc cần cho sự sống</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng:</b>


- Nờu c vai trũ của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt:


- Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn
và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. nước giúp thải các chất
thừA. chất độc hại.


- Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nụng nghip,
cụng nghip.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Giấy Ao, băng, bút dạ.


- GV cựng HS su tm tranh nh và t liệu về vai trò của nớc.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>* Hoạt động khởi động : (3 phút)</b></i>


- Gọi 1 HS vẽ đơn giản và trình bày vịng tuần hồn của nớc trong tự nhiên.
- GV cùng lớp nhận xét, ghi điểm.


- Giíi thiƯu bài : Nớc cần cho sự sống.



<i><b>2. Hot ng 1: (15 phút) Vai trò của nớc đối với sự sống của con ngời, động</b></i>
<b>vật và thực vật.</b>


- Yêu cầu HS nộp tranh , ảnh su tầm đợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Nhóm 1: Tìm hiểu vai trị của nớc đối với cơ thể ngời.
- Nhóm 2: Tìm hiểu vai trị của nớc đối với động vật.
- Nhóm 3: Tìm hiểu vai trị của nớc đối với thực vật.


- Trình bày: Kết hợp mục bạn cần biết, các nhóm trình bày lần lợt từng vấn đề
đ-ợc giao trên giấy Ao.


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung, trao đổi.


- Cùng thảo luận về vai trò của nớc đối với sự sống của sinh vật .
- Cả lớp thảo luận và trỡnh by.


* Kết luận: Mục bạn cần biết SGK/ 50.


<i><b>2. Hoạt động 2: (14 phút) Vai trò của nớc trong sản xuất nơng nghiệp, cơng</b></i>
<b>nghiệp và vui chơi giải trí.</b>


- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Con ngời còn sử dụng nớc vào những việc gì khác?
- Thảo luận phân loại ý kiến.:


- Những ý kiến nói về con ngêi sư dơng níc trong viƯc lµm vƯ sinh thân thể, nhà
cửa. môi trờng...


- Nhng ý kin núi v con ngời sử dụng nớc trong việc vui chơi, giải trí.
- Những ý kiến nói về con ngời sử dụng nớc trong sản xuất nơng nghiệp.


- Những ý kiến nói về con ngời sử dụng nớc trong sản xuất công nghiệp.
- Yêu cầu HS làm rõ từng vấn đề và cho ví dụ minh hoạ:


- HS ph¸t biĨu...


- GV hớng dẫn HS liên hệ thực tế địa phơng.
* Kết luận : Mục bạn cần biết sgk/ 51.


<i><b>* Hoạt động nối tiếp : (3 phút) </b></i>


- Gọi 3HS đọc mục bạn cần biết SGK/ 50,51.
- Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị cho giờ sau:
+ 1 chai nớc đã dùng, 1 chai nớc sạch ( máy, giếng).
+ 2 chai không,2 phễu, bông để lọc nớc, kớnh nỳp.


.


Toán :


nhân với số có hai chữ số
<b>I. Mục tiêu: </b>Giúp HS:


- Biết cách nhân với số có hai ch÷ sè.


- Biết giải bài toỏn liờn quan đến phộp nhõn với số cú hai chữ số.
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<i><b>1. Hoạt động 1 : (3 phút) Củng cố về nhân 1 số với 1 hiu .</b></i>



- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi : Muốn nhân 1 số với 1 hiệu ta làm thế nào?
- GV cùng HS nhận xét, ghi điểm.


<i><b>2. Hoạt động 2 : (10 phút) Giới thiệu phép nhân : 36 x 23</b></i>
<i><b>a) Tìm cách tính : 36 x 23</b></i>


- GV hớng dẫn HS tính theo cách đã học.
- Cả lớp làm vào nháp:


36 x23 = 36 x ( 20 + 3 ) = 36 x 20 + 36 x 3 = 720 + 108 = 828.
b) Giới thiệu cách đặt tính và tính.


- HS nêu cách đặt tính: <b><sub>x 36</sub></b>


<b>23</b> <i> + TÝch riªng thø nhÊt : 3 x 6 = 18, viÕt 8 nhí 1. 3 x 3 = 9, nhí 1 là 10, viết 10.</i>


- GV viết bảng : <b> 108</b>
<b> </b> <b> 72</b>


<i> + TÝch riªng thø hai : 2 x 6 = 12. viÕt 2 nhí 1.</i>
<i> 2 x 3 = 6, nhí 1 lµ 7, viÕt 7.</i>


- HS nêu miệng cách tính. <b> </b><i><b> 828 + Cơng hai tích riêng ta đợc 828.</b></i>
- Nhiều HS nhắc lại cách thực hiện.


<i><b>3. Hoạt động 3 : (19 phút) Luyện tập, thực hành :</b></i>
<b>* Bài 1 ( 69 ) </b>


- 2 HS đọc yêu cầu.



- Tæ chøc cho HS tự làm bài vào vở, 4 HS lên bảng chữa bài.
- GV cùng lớp nhận xét,chữa bài.


x 98


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ 196


294 + 1715 735 + 1470 980


3136 9065 11270


- Chốt kiến thức về đặt tính và tính nhân với số có hai chữ số.
<b>* Bài 2 ( 69 ) </b>


- Gọi 2 HS đọc đề bài và mẫu.


- GV cïng HS lµm râ yêu cầu của bài.


- Gọi 1 HS khá lên làm và nêu cách làm câu a).
- Gọi 1 HS TB lên làm và nêu cách làm câu b).


- GV cựng HS nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng :


<i>a) Víi x = 17 th× 25 x x = 25 x 17 = 425.</i>
<i>b) Víi x = 38 th× 25 x x = 25 x 38 = 950.</i>


- Chèt kiÕn thức về tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ với giá trị cho trớc
của chữ.


<b>* Bài 3 ( 69 ) </b>



- Gọi 2 HS đọc đề bài.


- Hớng dẫn HS tìm hiểu và tóm tắt bài toán.
- Hớng dẫn hS cách giải.


- HS tự làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.


<i>S tin rp chiu búng thu về là:</i>
<i>90 x 15 000 = 1350 000 (đồng)</i>


<i>Đáp số: 1350 000 đồng.</i>


- GV chấm bài, cùng HS chữa.
<i><b>4. Hoạt động 4: (3 phút)</b></i>


- Gäi 2 HS nªu cách nhân với số có hai chữ số?
- Nhận xét tiết học.


- BTVN : các bài trong SGK trang 69.


.


Tập làm văn:
<b>kể chuyện</b>
<b>( Kiểm tra viết )</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vậu, có sự việc, cốt


truyện ( mở bài, diễn biến, kết thúc ).


- Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ, độ dài bài viết khoảng 120 ch ( khong
12 cõu )


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bảng phụ ghi đề bài, dàn ý vắn tắt của bài văn kể chuyện.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị : (1 phót)</b></i>


<b>- KiĨm tra sự chuẩn bị giấy bút của HS.</b>
<i><b>2. Bài mới : (31 phót)</b></i>


- GV giới thiệu đề bài và dàn ý. 3 HS đọc lại.


<i><b>* Đề bài: Học sinh chọn 1 trong 3 đề bài sau để làm bài:</b></i>


<b>- §Ị 1: HÃy tởng tợng và kể một câu chuyện có 3 nhân vật: bà mẹ ốm, ngời con</b>
hiếu thảo, và một bà tiên.


<b>- Đề 2: Kể lại truyện ông trạng thả diỊu theo lêi kĨ cđa Ngun HiỊn.Chó ý kÕt</b>
bµi theo lối mở rộng.


<b>- Đề 3 : Kể lại câu chuyện " Vua tàu thuỷ" Bach Thái Bởi bằng lời của một chủ</b>
tàu ngời Pháp hoặc ngời Hoa.


<i><b>* Dàn ý: </b></i>



+ Mở bài: - Gián tiếp
- Trực tiếp


+ Thân bài: Kể theo trình tự thời gian hoặc không gian.
+ Kết bài: - Më réng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>3. HS viÕt bµi.</b>
<b>4. GV thu bµi. </b>


- NhËn xÐt giê kiĨm tra .


.


Địa lí :


<b>ng bng bc b</b>
<b>I. Mc tiờu: Sau bi học, HS biết: </b>


- Đồng bằng Bắc Bộ là do phù sa của sơng Hồng và sơng Thái Bình bồi đắp nên, đây là đồng
bằng lớn thứ hai của nớc ta.


- Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh là Việt Trì, cạnh đáy là đờng bờ biển.
- Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khơ bằng phẳng, nhiều sơng ngịi, có hệ thống đê ngăn lũ.
- Nhận biết đợc vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lợc đồ) tự nhiên Việt Nam.
- Chỉ một số sơng chính trên bản đồ( lược đồ ): Sơng Hồng, sơng Thái Bình


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Bản đồ địa lý TNViệt Nam ( TBDH).



<b>- Tranh ảnh về ĐBBB. sông Hồng, đê ven sông ( TBDH )</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


<i><b>* Hoạt động khởi động : (3 phút)</b></i>


- Gọi 1 HS nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con ngời ở HLS và Tây
Nguyên.


- GV nhËn xÐt ghi điểm .


- Giới thiệu bài mới : Nêu mục tiêu bµi häc.


<i><b>1. Hoạt động 1: (10 phút)_ Đồng bằng lớn ở miền Bắc.</b></i>
- GV trêo bản đồ ĐLTN Việt Nam. - HS quan sát


- 3 HS lên chỉ vị trí ĐBBB trên bản đồ ĐLTNViệt Nam.


- 2 HS chỉ và nói về hình dạng ĐBBB trên bản đồ ĐLTN Việt Nam.


<i>Vùng ĐBBB có hình dạng tam giác với đỉnh ở Việt Trì, và cạnh đáy là đờng bờ</i>
<i>biển kéo dài từ Quảng Yên xuống Ninh Bình.</i>


- Hớng dẫn HS thảo luận nhóm đơi và trả lời các câu hỏi :
+ Đồng bằng BB do sơng nào bồi đắp? Hình thành ntn ?


<i>Sơng Hồng và sơng Thái Bình. Khi đổ ra biển 2 con sông này chảy chậm làm</i>
<i>phù sa lắng đọng thành các lớp dày...</i>


+ §BBB cã diƯn tÝch lớn thứ mấy? Là bao nhiêu?



<i>Thứ 2 sau §B Nam Bé. DiƯn tÝch: 15 000 km2</i>


<i>+ §Þa hình ĐBBB nh thế nào? ( Khá bằng phẳng).</i>


<i>* Kết luận : HS lên chỉ trên bản đồ ĐLTNViệt Nam vị trí, giới hạn và mơ tả tổng</i>


<i>hợp về hình dạng, diện tích, sự hình thành và đặc điểm địa hình của ĐBBB.</i>


<i><b>2. Hoạt động 2: (19 phút) Sơng ngịi và hệ thống đê ngăn lũ.</b></i>


- Tổ chức cho HS quan sát lợc đồ hình 1 SGK trang 98 và trả lời các câu hỏi :
+ Tìm sơng Hồng và Sơng thái Bình ở ĐBBB?


<i>+ S«ng Hång bắt nguồn từ đâu? (Trung Quốc).</i>
+ Tại sao sông lại có tên là sông Hồng ?


<i>Vỡ cú nhiu phù sa cho nên nớc sơng quanh năm có màu đỏ.</i>


+ Quan sát trên bản đồ cho biết sông TB do những sơng nào hợp thành?


<i>Do 3 s«ng :S«ng Thơng, sông Cầu, sông Lục Nam.</i>


<i>+ ở ĐBBB mùa nào thêng ma nhiỊu? (Mïa hÌ).</i>


<i>+ Mùa ma nhiều, nớc các sông nh thế nào? (Dâng cao gây lụt).</i>
+ Ngời dân ĐBBB làm gì để hạn chế tác hại của lũ lụt?


<i>(Đắp đê dọc 2 bên bờ sơng).</i>



<i>+ Hệ thống đê ngăn lũ lụt có đặc điểm gì? (Dài, cao và vững chắc nhiều đoạn</i>


<i>đê).</i>


- GV chốt ý và cho HS quan sát hình su tầm và SGK.
+ Để bảo vệ đê điều, nhân dân ĐBBB phải làm gì?


<i>(Đắp đê, kiểm tra đê, bảo vệ đê).</i>


+ Ngời dân nơi đây đã làm gì để ti nc v tiờu nc cho ng rung?


<i>(Đào nhiều kênh, mơng...)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>* Hot ng ni tip : (3 phút)</b></i>
- Chốt kiến thức bìa học.


- HS vỊ häc thuộc bài và su tầm tranh ảnh và ngời dân vïng §BBB.


………
<i><b>Thứ sáu , ngày 06 tháng 11 năm 2009 </b></i>
o c :


<b>hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ( tiÕt 1 )</b>
<b>I. Mơc tiªu: Gióp HS:</b>


- Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông
bà, cha mẹ đã sinh thành, ni dạy mình.


- Biết thể hiện lịng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể
trong cuộc sống hằng ngày ở gia ỡnh.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<i>- dựng hoỏ trang để diễn tiểu phẩm Phần thởng.</i>
- Bài hát : Cho con- nhạc và lời Phạm Trọng Cầu.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
<i><b>* Hoạt động khởi động: (3 phút) </b></i>


<i>- Hát tập thể bài hát Cho con.</i>


- Từ bài hát GV giới thiệu bài.


<i><b>* Hot ng 1: (10 phỳt) Thảo luận tiểu phẩm Phần thởng.</b></i>


<i>- Hớng dẫn HS đóng tiểu phẩm : Phần thởng. 3 nhân vật : bà, Hng, ngời dẫn</i>
truyện.


- Hớng dẫn HS trao đổi các vai trong tiểu phẩm:


- Vai Hng: Vì sao em lại mời bà ăn những chiếc bánh em vừa đợc thởng?


- Vai bà của Hng: " Bà " cảm thấy thế nào trớc việc làm của đứa cháu đối với
mình ?


- Lớp thảo luận, trao đổi, nhận xét về cách ứng xử.


+ Kết luận: Hng u kính bà, chăm sóc bà.Hng là một đứa cháu hiếu thảo.
<i><b>* Hoạt động 2: (9 phút) Thảo luận nhóm BT 1 SGK (Bỏ tình huống d)</b></i>
- 2 HS đọc tiếp nối yêu cầu bài tập.



- Tổ chức cho học sinh trao đổi nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.


- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ sung.


+ Kết luận: - Việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ (câu : b, đ)
- Việc làm cha quan tâm đến ông bà, cha mẹ ( câu: a, c)


<i><b>* Hoạt động 3: (10 phút) Thảo luận nhóm bài tập 2 SGK.</b></i>
- 2 HS đọc yêu cầu.


- GV chia nhãm, tỉ chøc cho HS th¶o ln nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.


- Nhúm khỏc nhận xét, bổ sung trao đổi.
- GV kết luận chung:


<i><b>* Phần ghi nhớ : 3.4 HS đọc.</b></i>
<i><b>* Hoạt động tiếp nối: (3 phút)</b></i>
- Chuẩn bị bài tập 5,6 Sgk ( 20 )



Luyện từ và câu :


<b>Tính từ ( TiÕp theo )</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Nắm đợc một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất (ND Ghi nhớ ).
- Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tớnh chất ( BT1 mục III ),
bước đầu tỡm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tớnh chất và tập


đặc cõu với từ tỡm được ( BT 2, BT 3. mc III ).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>- 2 phiếu khổ to và vài trang từ điển có từ ( đỏ, cao, vui ).</i>
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


<i><b>A. KiĨm tra bµi cị: (3 phót)</b></i>


- 2 HS làm lại bài tập 3. 4 (SGK tr.118 )
- GV cïng líp nhËn xÐt, ghi ®iĨm.
<b>B. Bµi míi: </b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi: (1 phót) TÝnh tõ (tiÕp theo)</b></i>
<i><b>2. PhÇn nhËn xÐt: (10 phót)</b></i>


<i><b>* Bài 1 (VBT tr. 84) </b></i>
- 1 HS đọcđọc yờu cu.


- Cả lớp suy nghĩ, phát biểu ý kiến.


- GV cùng HS nhận xét chốt lại lời giải đúng.
a) T giy ny trng.


b)Tờ giấy này trăng trắng.
c)Tờ giấy này trắng tinh.


- mc trung bỡnh
- mc thp



- mức độ cao


- tính từ trắng
- từ láy trăng trắng
- từ ghép trắng tinh.
<b>* Kết luận: Mức độ đặc điểm của các tờ giấy có thể đợc thể hiện bằng cách tạo ra</b>
<b>các từ ghép ( trắng tinh ) hoặc từ láy ( trăng trắng ) từ tính từ trắng đã cho.</b>


<i><b>* Bài 2: (VBT tr. 84) </b></i>
- 1 HS đọc u cầu bài.


- C¶ líp suy nghĩ phát biểu ý kiến.


<i>+ Thêm từ rất vào tríc tÝnh tõ tr¾ng - rÊt tr¾ng.</i>


<i>+ Tạo ra phép so sanh với các từ hơn, nhất - trắng hơn, trắng nhất.</i>
<i><b>3. Phần ghi nhớ: (2 phút) 4 HS c</b></i>


<i><b>4. Phần luyện tập: (16 phút)</b></i>
<i><b>* Bài 1: (VBT tr. 84) </b></i>


- 1 HS đọc nội dung, cả lớp đọc thầm.
- GV dán phiếu lên bảng.


- Cả lớp làm bài vào vở BT. 1 HS lên bảng gạch.
- 3 HS trình bày miệng bài cđa m×nh.


- GV cùng lớp nhận xét bài trên bảng, cht bi lm ỳng:


<i>+ Gạch lần lợt các từ sau: đậm, ngọt, rất, lắm, ngà, ngọc, ngà ngọc, hơn, h¬n, h¬n.</i>



<i><b>* Bài 2: (VBT tr. 85) </b></i>
- HS đọc yờu cu .


- GV phát phiếu và từ điển phô tô.


- HS làm bài theo nhóm 4 vào phiếu và phiếu nháp.


- Trỡnh by: - Mt s nhóm trình bày, HS làm vào phiếu dán phiếu.
- GV cùng HS nhận xét, chốt bài làm đúng.


Đỏ - Cách1: ( Tạo từ láy, từ ghép với tính từ đỏ) : đo đỏ , đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ
chói, đỏ cht, đỏ chon chót, đỏ tím, đỏ sậm, đỏ tía. đỏ thắm, đỏ nh son...


- Cách 2: ( thêm các từ rất, lắm quá vào sau đỏ) : đỏ quá, rất đỏ, ...


- Cách 3: ( tạo ra phép so sánh ): đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ nh son, đỏ hơn son...
Cao - Cao cao, cao vút, cao chót, cao vợi, cao vịi vọi...


- rÊt cao, cao quá, cao lắm, ...


- cao hơn, cao nhất, cao nh núi, cao hơn núi...
Vui - vui vui, vui vẻ, vui síng, síng vui, vui mõng,...


- rÊt vui, vui l¾m, vui quá...


- vui hơn, vui nhất, vui nh tết, vui hơn tÕt,...
<i><b>* Bµi 3: (VBT tr. 85) </b></i>


- HS đọc yêu cầu



- HS tiếp nối nhau đặt câu


<i>- GV cïng HS nhËn xÐt chung. VÝ Dơ: BÇu trêi cao vêi vợi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Về nhà làm lại bài 2 vào vở.


.


Toán :
<b>luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu: giúp HS:</b>


- Thc hiện được phép nhân với số có hai chữ số.


- Vận dụng được vào giải bài toỏn cú phộp nhõn với số cú hai chữ số.
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Hoạt động 1 : (4 phút) Củng cố về nhân với số có hai chữ số.</b></i>
- Gọi 2 HS lê bảng đặt tính rồi tính: 23 x 32 ; 56 x 42


- Lớp làm vào nháp.


- 1 HS ng ti chỗ nêu cách nhân với số có hai chữ số?
- GV cùng HS nhận xét chung, ghi điểm.


- Giíi thiƯu bµi : Lun tËp.


<i><b>2. Hoạt động 2 : (28 phút) Luyện tập, thực hành .</b></i>


<i><b>* Bài 1: VBT trang 70 </b></i>


- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính vào vở, 3 HS lên bảng.
- GV cùng HS chữa bài:


x 37


96 x 539 38 x 2507 24


+ 222


333 + 43121617 + 10028 5014


2552 20482 60168


<i><b>* Bài 2</b><b>: VBT trang 70</b></i>


GV kẻ bảng lên bảng lớp HS làm vào nháp, lên điền vào ô trống.
GV cùng lớp nhận xét, chữa bài: 1560 ; 1716 ; 17160.


<i><b>* Bµi 3</b><b>: VBT trang 70</b></i>


- Gọi 2 HS đọc đề bài.


- Híng dÉn hS t×m hiĨu néi dung bài toán.
- Gọi 1 HS KG nêu cách giải.


- Yêu cầu HS làm vào nháp, 1 HS lên bảng giải.
- Hớng dẫn nhận xét, bổ sung, chốt bài làm đúng :



<i>Số tiền bán 16 kg gạo tẻ là :</i>
<i>16 x 3800 = 60 800 (đồng)</i>
<i>Số tiền bán 14 kg gạo nếp là :</i>


<i>14 x 6200 = 86 800 (đồng)</i>
<i>Tổng số tiền bán cả gạo tẻ và nếp là :</i>


<i>60 800 + 86 800 = 147 600(đồng)</i>
<i>Đáp số: 147 600 ng</i>


- GV chấm chữa bài.


<i><b>* Bài 4</b><b>. VBT trang 70 - Dµnh cho HSKG.</b></i>


- Cách tiến hành nh bài 3.
<i>- Chốt bài giải đúng : </i>


<i>Sè HS cña khèi Mét, Hai, Ba lµ :</i>
<i>16 x 32 = 512 (häc sinh)</i>
<i>Sè HS của khối Bốn, Năm là :</i>


<i>16 x 30 = 480 (häc sinh)</i>
<i>Tỉng sè HS cđa c¶ 5 khèi là :</i>


<i>512 + 480 = 992 (học sinh)</i>
<i>Đáp số: 992 häc sinh</i>


.
………



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×