Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Tài liệu Tuan 25 da chinh sua chi in

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.07 KB, 32 trang )

Thứ hai ngày22 tháng 02 năm 2011
TẬP ĐỌC
Phong cảnh đền Hùng
I. Mục đích yêu cầu:
-Biết đọc diƠn cảm bài văn với thái độ tự hào ca ngợi.
-Hiểu ý chính: ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ
niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. ( Trả lời được các
câu hỏi trong SGK ).
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Tranh ảnh về đền Hùng nếu có.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
H: Người liên lạc ng trang hộp thư mật khéo léo như thế nào ?
H: Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long. Vì sao chú làm như vậy ?
H: Nêu đại ý .
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới : GTB
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
Hoạt động 1 : Luyện đọc
-GV treo tranh minh họa và giới thiệu cho HS nghe.
- Gọi 1 HS khá đọc bài
-GV chia đoạn: 3 đoạn.
Đ1: từ đầu đến … chính giữa
Đ2: Tiếp theo đến … xanh mát.
Đ3: Phần còn lại.
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
-Luyện đọc các từ ngữ: Chót vót, dập dờn, uy
nghiêm, vòi vọi, sừng sững, cuồn cuộn, bức hoành
phi, múa quạt xoè hoa


- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
-Cho HS đọc cả bài.
-1 HS đọc chú giải.
- GV đọc mẫu lần 1
-Cần đọc với giọng trang trọng tha thiết, nhòp điệu
khoan thai
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
H: Bài văn viết về cảnh vật gì ? Ở đâu?
-HS quan sát tranh và
nghe lời giới thiệu.
-1 HS khá đọc.
-HS dùng bút đánh dấu
các đoạn trong SGK.
-HS nối tiếp nhau đọc
đoạn.
-HS đọc theo nhóm.
-2 HS đọc lại cả bài.
- HS giải nghóa từ trong
SGK.
- HS lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng
đoạn 1.
-Trả lời câu hỏi, lớp nhận

H: Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng ?
- GV giảng thêm về truyền thuyết con rồng cháu
tiên cho HS nghe.
H: Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên
nhiên nơi đền Hùng.

GV: Những từ ngữ đó cho thấy cảnh thiên nhiên nơi
đền Hùng thật tráng lệ, hùng vó.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2
H: Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền
thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân
tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó.
-GV chốt lại : Mỗi ngọn núi, con suối, dòng sông,
mái đình ở vùng đất tổ, đều gợi nhớ về những ngày
xa xưa, về cội nguồn dân tộc.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3.
H: Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?
Dù ai di ngược về xuôi.
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
- GV bổ sung: Theo truyền thuyết, Hùng Vương thứ
sáu đã " hoá thân” bên gốc cây kim giao trên đỉnh
núi Nghóa Lónh vào ngày 10-3 âm lòch. Từ đấy người
Việt lấy ngày 10-3 làm ngày giỗ Tổ.
Đại ý : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và
vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính
thiêng liêng của mỗi người con đối với tổ tiên.
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm
-GV đưa bảng phụ đã chép đoạn 2 cần luyện đọc lên
và hướng dẫn HS đọc.
-Cho HS đọc diễn cảm bài văn.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
xét, bổ sung.
-HS kể.
-1 HS đọc thành tiếng,
lớp thực hiện theo yêu

cầu của GV.
- HS thực hiện theo yêu
cầu.
- HS nghe
-HS nêu cách đọc, đọc
thể hiện.
-3 HS tiếp nối nhau đọc
diễn cảm bài văn.
- HS đọc theo hướng dẫn
của GV.
- Một vài HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc lại bài, đi thăm đền Hùng nếu có điều kiện.
TOÁN

Kiểm tra đònh kì giữa học kì II
ĐẠO ĐỨC
Thực hành giữa học kì II
THỂ DỤC
Phối hợp chạy đà – bật cao
Trò chơi “Chuyền nhanh, nhảy nhanh”
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục ôn bật cao, phối hợp chạy - bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác
tương đối đúng và bật tích cực.
- Chơi trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”. Yêu cầu tham gia chơi một
cách chủ động, tích cực.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
- Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện

- Phương tiện: Kẻ vạch và ô cho trò chơi, 2 – 4 quả bóng chuyền hoặc bóng
đá, có thể chuẩn bò 4 chiếc khăn làm vật chuẩn bật cao.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung hướng dẫn kó thuật Phương pháp , biện pháp tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU :
1. Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu
cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang
phục tập luyện
2. Khởi động chung :
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp
gối, vai, hông.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình,
toàn thân và nhảy của bài thể dục phát
triển chung.
II. PHẦN CƠ BẢN
1. Ôn phối hợp chạy - bật nhảy – mang
vác
2. Bật cao, phối hợp chạy đà – bật cao
3. Chơi trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy
nhanh”
Cách chơi: GV phát lệnh “chuẩn bò…!”,
những em đứng đầu của mỗi hàng cầm
- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm
số, báo cáo. GV phổ biến nhiệm vụ,
yêu cầu bài học.
- Cán sự lớp điều khiển lớp tập
- Mỗi động tác 2 x 8 nhòp do cán sự
điều khiển
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu.
- Chia tổ tập luyện

- Cả lớp chia thành 2 đội do cán sự
điều khiển.
- Từ đội hình trên, GV triển khai
tiếp thành 4 hàng dọc. HS bật cao 2
– 3 lần. Sau đó thực hiện 3 – 5 bước
đà – bật cao
- Từ đội hình trên, GV chia số HS
lớp thành 2 nhóm tương đương nhau,
cán sự lớp điều khiển.

bóng bằng hai tay giơ lên cao. Khi thấy
các em đã chuẩn bò xong, GV hô “Bắt
đầu!” em cầm bóng nhanh chóng ngửa
người, đưa bóng bằng hai tay cho bạn
đứng sau mình, bạn số 2 đưa hai tay ra
trước nhận bóng rồi đưa bóng ra sau cho
số 3 và tiếp tục lần lượt như vậy cho đến
em cuối cùng. Em cuối hàng sau khi nhận
bóng, bước sang phải 1 bước rộng hơn vai,
kẹp bóng vào giữa hai đùi, bật nhảy bằng
hai chân về phía trước. Khi đến ngang em
đứng ở đầu hàng, nhanh chóng đứng vào
trước mặt bạn rồi ngửa người chuyển
bóng ra sau cho bạn. Trò chơi tiếp tục như
vậy cho đến hết, em cuối cùng sau khi
nhảy xong, đứng vào đầu hàng, đưa bóng
lên cao bằng hai tay và hô to “Xong!”.
GV căn cứ vào đó xem hàng nào xong
trước, ít phạm quy, hàng đó thắng cuộc.
Nếu để bóng rơi, nhặt bóng và tiếp tục

cuộc chơi bắt đầu từ chỗ bóng bò rơi.
III. PHẦN KẾT THÚC:
- GV cho HS đứng thành vòng tròn vừa di
chuyển vừa vỗ tay và hát
- HS di chuyển thành 4 hàng theo tổ, GV
cùng HS hệ thống bài
- Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học và
giao bài tập về nhà
- Bài tập về nhà : Tự tập chạy đà bật cao
tay với chạm vật chuẩn để tăng cường sức
bật.
- GV nêu tên trò chơi , thống nhất
hình thức thi đua thưởng phạt với
HS, cho cả lớp chơi 2 – 3 lần.
- HS tự nhận xét, đánh giá tổng kết
và thực hiện thưởng, phạt.
- HS thực hiện theo đội hình vòng
tròn
HS di chuyển thành 4 hàng ngang
Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2011
TẬP ĐỌC
Cửa sông
I. Mục tiêu:
-Biết cách đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó
-Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ca ngợi tình cảm thuỷ chung, biết nhớ
cội nguồn. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc 3,4 khổ thơ)
II. Chuẩn bò:
+ GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu , khổ thơ cần luyện
đọc .


+ HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn đònh:
2. Bài cũ: Gọi 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. “Phong cảnh đền Hùng.”
H: Tìm từ ngữ miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng?
H: Những cảnh vật nào ở đền Hùng gợi nhớ về sự nghiệp dựng nước và giữ nước
của dân tộc?
H: Đ ọc bài, nêu đại ý của bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới :Giới thiệu bài.
Họat động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
- Yêu cầu HS khá đọc bài thơ.
- GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng đúng
nhòp các câu thơ trong bài.
+ Là cửa / nhưng không then khoá.
+ Mênh mông / một vùng sóng nước.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu bài thơ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS đọc bài và trả lời các câu hỏi.
+ Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ
nào để nói về nơi sông chảy ra biển ? Cách giới
thiệu ấy có gì hay ?
Giảng:Cách nói cửa sông của tác giả rất đặc biệt.
Nó làm cho người đọc cảm thấy cửa sông rất thân
quen. Biện pháp độc đáo đó gọi là lối chơi chữ, tác
giả nói cửa sông giống như một cái cửa của dòng

sông mở ra để sông đi vào biển lớn.
+ Theo bài thơ, cửa sông là một đòa điểm đặc biệt
như thế nào?
+ Phép nhân hoá trong khổ thơ, tác giả đã nói điều
gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?
- GV gọi 1 HS đọc toàn bài thơ và nêu câu hỏi:
+ Qua h/ ảnh cửa sông, tgiả muốn nói đến điều gì?
- Rút ra đại ý bài.
Đại ý : Qua hình ảnh cửa sông, tác giả muốn ngợi
ca tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn.
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Yêu cầu 6 HS nối tiếp nhau đọc bài, HS cả lớp
- 1HS đọc, cả lớp lắng
nghe, đọc thầm theo SGK.
- 1HS đọc, cả lớp cùng
nghe.
- HS luyện đọc theo y/c của
GV.
- 1HS đọc, cả lớp nghe.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS đọc thầm khổ thơ 1,
trả lời câu hỏi.
-HS thực hiện yêu cầu của
GV, lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS các nhóm thảo luận,
tìm đại ý bài.
- 3 HS nhắc lại
nội dung chính.


theo dõi, nêu cách đọc toàn bài.
- GV chốt cách đọc (Theo mục I)
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảmkhổ thơ 4,5.
- Treo bảng phụ có viết 2 khổ thơ.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS đọc diễn cảm và HTL khổ thơ 4 -5.
- Yêu cầu h đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS luyện đọc khổ thơ.
- HS thi đua đọc diễn cảm.
- 3HS đọc thuộc lòng cả
bài thơ.
4. Củng cố – dặn dò: - Về nhà học thuộc bài thơ.Chuẩn bò bài “Nghóa thầy trò”.
- Nhận xét tiết học .
___________________________________________
KHOA HỌC
Ôn tập : vật chất và năng lượng (tiết 1)
I. Mục tiêu:
Ơn tập về:
- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng về bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần
vật chất và năng lượng.
II. Chuẩn bò:
+ Phiếu học tập. Hình minh họa trang 101, SGK, cắt rời từng hình.
III. Các hoạt động dạy và học:
1 Ổn đònh:
2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi.
H: Chúng ta cần làm gì để phòng tránh bò điện giật
H:Vì sao cần sử dụng điện một cách hợp lý?

H :Em và gia đình đã làm gì để thực hiện tiết kiệm điện ?
- GV nhận xét, cho điểm HS.
3.Bài mới : Giới thiệu bài , ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về tính
chất của một số vật liệu và sự biến đổi
hóa học
H: Ở phần vật chất và năng lượng em đã
tìm hiểu về những vật liệu nào ?
- Phát phiếu học tập cho từng HS, yêu cầu
HS tự đọc, hoàn chỉnh các câu hỏi.
- GV đi hướng dẫn, giúp đỡ HS gặp khó
khăn.
- HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu và làm bài.
PHIẾU HỌC TẬP
ÔN TẬP : Vật chất và năng lượng
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
1. Đồng có tính chất gì?
a. Cứng, có tính đàn hồi, chòu được áp lực và lực căng lớn.

b. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.
c. Màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo thành sợi và dát mỏng, nhẹ, dẫn điện
và dẫn nhiệt tốt, không bò gỉ, tuy có thể bò một số a-xít ăn mòn.
d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo sợi, dẫn nhiệt và dẫn điệt
tốt.
2. Thuỷ tinh có tính chất gì ?
a. Cứng, có tính đàn hồi, chòu được áp lực và lực căng lớn.
b. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vở.

c. Màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo thành sợi và dát mỏng, nhẹ, dẫn điện
và dẫn nhiệt tốt, không bò gỉ, tuy có thể bò một số a-xít ăn mòn.
d.Có màu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo sợi, dẫn nhiệt và dẫn điệt
tốt.
3. Nhôm có tính chất gì ?
a. Cứng, có tính đàn hồi, chòu được áp lực và lực căng lớn.
b. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vở.
c. Màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo thành sợi và dát mỏng, nhẹ, dẫn điện
và dẫn nhiệt tốt, không bò gỉ, tuy có thể bò một số a-xít ăn mòn.
d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo sợi, dẫn nhiệt và dẫn điệt
tốt.
4.Thép được dùng để làm gì ?
a. Làm các đồ điện, dây điện.
b. Dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu bắc qua sông, đường ray tàu hoả, máy móc,

5.Sự biến đổi hoá học là gì?
a. Sự chuyển thể của một số chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
b. Sự biến đổi của chất này thành chất khác.
6. Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dòch?
a. Nước đường.
b. Nước chanh (đã lọc hết tép chanh và hạt) pha với đường và nước sôi để nguội.
c. Nước bột sắn (pha sống).

- GV gọi HS trình bày. GV ghi
câu trả lời lên bảng.
- Thu phiếu học tập của HS.
Hoạt động 2: GV yêu cầu HS
quan sát hình minh hoạ 1 trang
101, SGK và thực hiện các yêu
cầu .

+ Mô tả thí nghiệm được minh
hoạ trong hình.
- 1HS chữa phiếu , HS khác nhận xét bài
làm của bạn đúng / sai, nếu sai thì sửa lại
cho đúng. Đáp án:
1. d 4. b
2. b 5. b
3. c 6. c
- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận ,trả
lời từng câu hỏi của GV.

+ Sự biến đổi hoá học của các
chất xảy ra trong điều kiện nào?
- GV đi hướng dẫn HS gặp khó
khăn.
- GV nhận xét kết luận, khen
ngợi HS hiểu bài, ghi nhớ các
kiến thức đã học.
4. Củng cố - dặn dò: - Đọc lại toàn bộ nội dung kiến thức ôn tập.
- Về xem lại bài.Chuẩn bò: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (tt).
-Nhận xét tiết học .
________________________________________________
TOÁN
Bảng đơn vò đo thời gian
I. Mục tiêu :
Biết:
-Tên gọi , kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối qua hệ giữa một số đơn
vị đo thời gian thơng dụng
-Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
-Đổi một đơn vị đo thời gian.

- HS làm bài 1, bài 2, bài 3a
II. Đồ dùng dạy – học.
- Bảng đơn vò đo thời gian.
- VBT, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ : GV trả bài kiểm tra
- GV nhận xét sửa bài
3. Bài mới : GTB
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
Hoạt động 1 : Ôn tập các đơn vò đo thời gian.
a) Các đơn vò đo thời gian
- GV cho HS nhắc lại các đơn vò đo
H: 1 thế kỉ có bao nhiêu năm ?
H: 1 năm có bao nhiêu tháng ?
H:1 năm có bao nhiêu ngày ?
- GV cho HS nhắc lại các đơn vò đo.
Bảng đơn vò đo thời gian
1 thế kỉ = 100 năm
1 năm = 12 tháng
1 năm = 365 ngày
1 năm nhuận = 366 ngày
Cứ 4 năm lại có 1 năm
1 tuần lễ = 7 ngày
1 ngày = 24 giờ
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
- HS nhắc lại
- 1 thế kỉ = 100 năm
- 1 năm = 12 tháng

- 1 năm = 365 ngày
- Cho HS đọc lại bảng
đơn vò đo thời gian.

nhuận
b) Ví dụ về đổi đơn vò đo thời gian
+ Đổi từ giờ ra phút :
3
2
giờ = 60 phút x
3
2
= 40 phút
0,5 giờ = 60 phút x 0,5 = 30 phút
+ Đổi từ phút ra giờ :
180 phút = 3 giờ 180 60
0 3
216 phút = 3 giờ 36 phút 216 60
360 3,6
0
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1 : Gọi HS đọc đề – quan sát tranh và trả lời
- HS nêu miệng :
+ Kính viễn vọng, bút chì : ở thế kỉ 17
+ Đầu xe lửa, xe đạp, ô tô : ở thế kỉ 19
+ Máy bay, máy tính điện tử,vệ tinh nhân tạo :ở thế kỉ
20
Bài 2 : 2 HS lên bảng làm
- GV nhận xét, sửa bài
Bài 3 : Viết số thập phân vào chỗ chấm :

72 phút = 1,2 giờ 30 giây = 0,5 phút
270 phút = 4,5 giờ 135 giây = 2,25 phút
- GV thu vở chấm nhận xét
- HS lên bảng đổi và nêu
cách đổi
- Cả lớp làm vào vở
- Lớp nhận xét
-Cả lớp thảo luận nhóm
đôi trả lời
- Lớp nhận xét.
- Lớp làm vở.
- HS làm vào vở
- 2 HS lên bảng làm và
nêu cách làm.
4. Củng cố – Dặn dò: - Nhắc lại bảng đơn vò đo thời gian.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bò bài sau.
___________________________________________
CHÍNH TẢ : Nghe –viết
Ai là thuỷ tổ loài người ?
Ôn tập về quy tắc viết hoa. Viết tên người, tên đòa lí nước ngoài
I. Mục đích yêu cầu:
-Nghe viết đúng bài chính tả.
-Tìm được các tên riêng trong truyện dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa
tên riêng BT2)
II. Đồ dung dạy học.
- Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí nươcù ngoài.
- Bảng phụ, VBT
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn đònh :

2. Bài cũ : 2 HS lên bảng
Bài 2 : 1 HS lên viết lại các danh từ riêng có trong bài

Bài 3 : 1 HS lên giải câu đố và ghi tên các nhân vật lòch sử
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới : GTB
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
H § 1: Hướng dẫn HS nghe - viết.
- GV đọc toàn bài chính tả.
-Cho HS đọc bài chính tả.
H :Bài chính tả nói về điều gì ?
- Yªu cÇu HS t×m các tên riêng trong
bài .
- Yªu cÇu HS ®äc vµ viÕt c¸c tõ võa t×m
®ỵc.
-Cho HS luyện viết các tên riêng có trong bài :
Chúa trời, A- đam, Ê- va, trung Quốc, Nữ Oa,
Ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác – uyn, XIX.
- GV đọc các tên riêng trong bài.
- GV híng dÉn c¸ch viÕt vµ c¸ch tr×nh bµy.
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV chÊm 5-7 bµi, nhËn xÐt sưa lçi.
-GV nhận xét chung và cho HS nhắc lại quy tắc
viết hoa tên người tên đòa lí nước ngoài.
H§2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2:
-Cho HS đọc yêu cầu và đọc truyện vui dân
chơi đồ cổ.
- GV giảng từ : Cửu Phủ (tên 1 loại tiền cổ ở

Trung Quốc thời xưa)
-Tìm tên riêng trong truyện vui vừa đọc.
-Nêu được cách viết các tên riêng đó.
-Cho HS làm bài:Các em dùng bút chì gạch
dưới các tên riêng trong truyện.
-Cho HS trình bày kết quả.
-Gv nhận xét và chốt lại.
+ Tên riêng trong bài: Khổng Tử, Chu Văn
Vương, Ngũ Đế…
+ Cách viết các tên riêng đó: Viết hoa tất cả
các chữ cái đầu của mỗi tiếng vì tên riêng nước
ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt.
H: Theo em, anh chàng mê đồ cổ là người như
thế nào?
- HS nghe
-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- HS trả lời.
- HS nêu
- 2 HS lên bảng viết – Lớp viết
nháp
-HS gấp sách giáo khoa.
- HS nghe
-HS viết chính tả.
-HS tự soát lỗi.
-HS đổi vở cho nhau sửa lỗi.
-HS nhắc lại.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc
thầm.
- 1 HS đọc phần chú giải SGK
- HS tìm và nêu

-HS dùng bút chì gạch dưới
những tên riêng tìm được.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò : -GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí nước ngoài.

__________________________________________
Kể THUAT
Laộp xe ben
I.MC TIấU :
HS cn phi:
- Chn ỳng v chi tit lp xe ben
- Lp c xe ben ỳng k thut, ỳng quy trỡnh
- Rốn luyn tớnh cn thn khi thao tỏc lp, thỏo cỏc chi tit ca xe ben.
II. DNG DY HC :
- B lp ghộp mụ hỡnh k thut
- Tỳi hoc hp ng ct gi cỏc b phn s lp c cui tit hc
III.CC HOT NG DY HC :
Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1.n nh :
2. Bi c :
3.Bi mi :
*Gii thiu bi :
4. Phỏt trin cỏc hot ng:
Hot ng 3: HS thc hnh lp xe ben
a) Chn chi tit:
- GV phỏt b lp ghộp cho 4 nhúm,
yờu cu HS chn ỳng v cỏc chi
tit theo SGK v xp tng loi co

nm hp
- HS cỏc nhúm chn chi tit
GV kim tra HS chn cỏc chi tit
b) Lp tng b phn:
- Gi 1 HS c phn ghi nh trong
SGK c lp nm vng quy trỡnh lp
xe ben
- 1 HS c phn ghi nh
Yờu cu HS phi quan sỏt k hỡnh v
c ni dung tng bc lp trong
SGK
- HS quan sỏt k li cỏc hỡnh SGK
Cho HS thc hnh lp tng b phn - HS thc hnh lp tng b phn
c) Lu ý hc sinh:
- Khi lp khung sn xe v cỏc giỏ
H2 SGK, cn phi chỳ ý n v trớ
trờn, di ca thanh thng 3 l, thanh
thng 11 l v thanh ch U di
Khi lp hỡnh 3 SGK, cn chỳ ý th t
lp cỏc chi tit nh xem tit 1
Khi lp h thng trc bỏnh xe sau, cn
lp s vũng hóm mi trc
-GV theo dừi v un nn nhng HS
trong nhúm lp sai hoc cũn lỳng

túng.
5. Nhận xét - dặn dò:
- Cho HS cất các bộ phận đã lắp được
vào túi (hoặc hộp) để gờ sau lắp ráp xe
ben

- HS cất các bộ phận vào hộp
- Dặn dò: giờ sau lắp hồn thành xe
ben.
Thứ tư ngày 24 tháng 02 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
I.Mục đích yêu cầu:
-Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu ( ND ghi nhớ); hiểu
được tác dụng cả việc lặp từ ngữ.
-Biết sử dụng cách lập từ ngữ để liên kết câu; làm được bài tập, ở mục III.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp viết 2 câu ở bài 1.
-Bút dạ và 2 tờ giấy khổ to hoặc bảng nhóm.- VBT
III. Các hoạt động dạy học :
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ : 2 HS lên bảng làm bài
+ Đặt 1 câu ghép có sử dụng cặp từ hô ứng
+ Tìm cặp từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống :
- Tôi ……… về đến nhà, nó ……… tót đi chơi.
- Trời ……… hửng sáng, mẹ tôi ………….. dạây đi chợ.
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới : GTB
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
Hoật động 1 : Tìm hiểu về liên kết các câu bằng
cách lặp từ ngữ.
I. Phần nhận xét
Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu và đọc đoạn văn
-GV giao việc.
+ Các em đọc lại đoạn văn.
+ Dùng bút chì gạch dưới những từ trong những

từ ngữ in nghiêng lặp lại ở câu trước.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
. Trong những chữ in nghiêng từ lặp lại trong câu
trước là từ đền.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc
thầm.
-HS dùng bút chì gạch dưới từ
đã viết ở câu trước.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.

×