Tải bản đầy đủ (.pdf) (181 trang)

Phân tích hiện trạng ngập úng và đề xuất giải pháp cải tạo và xây dựng hồ điều hoà để giảm ngập cho Thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.78 MB, 181 trang )

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên :

Hoàng Thị Viên

Ngành

Kỹ Thuật Môi Trường

:

MSSV :
Lớp

1151080243

:

11DMT02

1. Đầu đề đồ án tốt nghiệp: Phân tích hiện trạng ngập, úng và đề xuất giải pháp
cải tạo và xây dựng hồ điều hoà để giảm ngập cho Thành phố Hồ Chí
Minh. Lựa chọn cải tạo hồ Khánh Hội, thuộc Quận 4.
2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu):
- Thu thập số liệu cơ bản liên quan đến khu vực nghiên cứu, hiện trạng
ngập nước đô thị và các giải pháp chống ngập đã thực hiện ở Tp.HCM.
- Tìm hiểu kinh nghiệm cải tạo và xây dựng hồ điều hoà giảm ngập ở
trong và ngoài nước
- Khảo sát mạng lưới hồ hiện hữu ở Tp.HCM, tập trung vào hồ Khánh
Hội thuộc Quận 4, Tp.HCM
- Thiết kế sơ bộ (định hướng) cải tạo hồ Khánh Hội, Quận 4, Tp.HCM.


- Đề xuất bổ sung/điều chỉnh quy hoạch chống ngập bằng giải pháp cải
tạo và xây dựng mạng lưới hồ điều hoà giảm ngập cho Tp.HCM.
3. Ngày giao chuyên đề tốt nghiệp:

25/05/2015

4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ:

22 / 08 /2015

5. Họ tên người hướng dẫn:

TS. Trịnh Hoàng Ngạn

Phần hướng dẫn:

Toàn bộ đồ án tốt nghiệp

Nội dung và yêu cầu đồ án tốt nghiệp đã được thơng qua bộ mơn.
Ngày 25
CHỦ NGHIỆM BỘ MƠN.
(Ký và ghi rõ họ tên)

tháng 5

năm 2015

NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH
(Ký và ghi rõ họ tên


TRỊNH HOÀNG NGẠN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những nội dung trong luận văn này là do bản thân tôi thực hiện dưới
sự hướng dẫn trực tiếp của TS. Trịnh Hồng Ngạn.
Tơi tin cam đoan mọi tài liệu tham khảo đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên
cơng trình, thời gian và địa điểm cơng bố.
Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo hay gian trá tơi xin hồn tồn
chịu trách nhiệm.
Sinh viên thực hiện đồ án tốt nghiệp

HOÀNG THỊ VIÊN

i


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy, Cô ở Khoa Công Nghệ
Sinh Học –Thực Phẩm – Môi Trường, Trường Đại Học Công Nghệ TP.HCM đã truyền đạt
vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường.
Em xin chân thành cảm ơn TS. Trịnh Hoàng Ngạn, đã tận tâm hướng dẫn em
trong suốt qúa trình làm đồ án tốt nghiệp (ĐATN). Nếu khơng có những chỉ dẫn, dạy bảo
của thầy, em nghĩ rằng ĐATN của em rất khó có thể hồn thiện được.Một lần nữa, em xin
chân thành cảm ơn thầy.
ĐATN được thực hiện trong khoảng thời gian 3 tháng. Mặc dù rất cố gắng, nhưng

lần đầu tiên đi vào thực tế, tìm hiểu về lĩnh vực mới, sáng tạo trong nghiên cứu về môi
trường ngập nước đô thị, kiến thức và kinh nghiệm của em còn hạn chế và bỡ ngỡ. Do
vậy, báo cáo ĐATN khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp quý báu của các quý Thầy, Cô để kiến thức của em trong lĩnh vực này
được hồn thiện hơn.

Sinh viên

HỒNG THỊ VIÊN

ii


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CÁM ƠN .............................................................................................................ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ x
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................xii
DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... xiii
PHẦN MỞ ĐẦU
I.
II.
III.

IV.

V.


VI.

Đặt vấn đề ..................................................................................................... 1
Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu ................................................................ 1
Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu........................................................... 2
a. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................ 2
b. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 3
Phạm vi, giới hạn nghiên cứu ....................................................................... 3
a. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu .............................................................. 3
b. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................. 3
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 3
a. Ý nghĩa khoa học ..................................................................................... 3
b. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 4
Cấu trúc báo cáo ............................................................................................ 4

CHƯƠNG 1: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ TIẾN TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA
Vị trí và vai trị của TP.HCM ........................................................................... 5
1.1.1. Vị trí địa lý của hành chính ....................................................................... 5
1.1.2. Vai trị của TP.HCM .................................................................................. 7
1.2. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................ 8
1.2.1. Địa hình, địa mạo ....................................................................................... 8
1.2.2. Địa chất và thổ nhưỡng ............................................................................. 9
1.2.3. Đặc điểm khí tượng ................................................................................. 10
1.2.4. Đặc điểm thủy văn và mưa ...................................................................... 11
1.1.

iii



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

1.2.4.1. Mạng lưới sông và kênh rạch ...................................................... 11
1.2.4.2. Chế độ thủy văn ........................................................................... 13
1.2.4.3. Chế độ mưa.................................................................................. 14
1.3. Điều kiện kinh tế xã hội ................................................................................. 16
1.3.1. Hiện trạng phát triển KTXH .................................................................... 16
1.3.1.1. Hiện trạng sử dụng đất ................................................................ 16
1.3.1.2. Sản xuất công nghiệp .................................................................. 17
1.3.1.3. Sản xuất nông nghiệp .................................................................. 17
1.3.1.4. Giao thông vận tải đường sông và đường biển ........................... 18
1.3.1.5. Hệ thống cảng sông và cảng biển ................................................ 18
1.3.2. Quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng và đô thị .......................................... 19
1.3.2.1. Nhu cầu đất xây dựng đô thị ....................................................... 19
1.3.2.2. Quy hoạch xây dựng đơ thị ......................................................... 21
1.4. Q trình đơ thị hóa và thách thức ngập nước đơ thị ..................................... 22
1.4.1. Tóm tắt q trình phát triển ..................................................................... 22
1.4.2. Vị trí tạo rủi ro ngập nước ....................................................................... 24
1.4.3. Chế độ mưa và hiệu ứng ngập nước ........................................................ 24
1.4.4. Chế độ thủy triều và hiệu ứng ngập nước ............................................... 25
1.4.5. Chế độ thủy văn lũ trên hệ thống sông và hiệu ứng ngập nước .............. 26
1.4.5.1. Hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gịn ............................................ 26
1.4.5.2. Sơng Mekong (Tiền) và Vàm Cỏ ................................................ 27
1.4.6. Tiến trình đơ thị hóa và thách thức ngập nước đô thị ở TP.HCM........... 27
1.4.6.1. San lấp và lấn chiếm Kênh, rạch thoát nước ............................... 28
1.4.6.2. San lấp các hồ điều tiết nước ....................................................... 29
1.4.6.3. San lấp vùng đệm ........................................................................ 30
1.4.6.4. Hệ số dòng chảy trên lưu vực ...................................................... 30
1.4.6.5. Nhận xét ...................................................................................... 31
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CHỐNG NGẬP ĐƠ THỊ VÀ QUY

TRÌNH THIẾT KẾ HỒ ĐIỀU HỊA
2.1. Tổng quan nghiên cứu chống ngập đơ thị .......................................................... 32
2.1.1. Một số khái niệm về ngập nước đô thị ..................................................... 32
2.1.2. Tổng quan nghiên cứu chống ngập đô thị ................................................ 33

iv


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

2.1.2.1. Tình hình nghiên cứu thủy văn đơ thị ............................................. 33
2.1.2.2. Tình hình ngập, lụt, trên Thế giới ................................................... 35
2.1.2.3. Kinh nghiệm quản lý rủi ro ngập, lụt trên Thế giới ........................ 40
2.1.2.4. Tình hình ngập, lụt ở các thành phố của Việt Nam ........................ 42
2.2. Quy trình thiết kế hồ điều hịa ............................................................................ 47
2.2.1. Khái niệm và chức năng hồ điều hòa ....................................................... 47
2.2.1.1. Khái niệm và thành phần ................................................................ 47
2.2.1.2. Phân loại chức năng ........................................................................ 48
2.2.2. Hiện trạng mạng lưới hồ điều hòa ở TP.HCM ......................................... 49
2.2.2.1. Khảo sát thực địa và bản đồ hồ điều hòa hiện hữu ......................... 49
2.2.2.2. Hiện trạng và diễn biến diện tích mặt nước .................................... 55
2.2.3. Quy trình thiết kế hồ điều hòa .................................................................. 59
2.2.3.1. Khảo sát và điều tra ......................................................................... 59
2.2.3.2. Các bước thiết kế............................................................................. 59
2.2.3.3. Nội dung thiết kế ............................................................................. 60
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG NGẬP, ÚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP
CHỐNG NGẬP ĐÃ THỰC HIỆN CHO TP.HCM
3.1. Phân tích hiện trạng ngập, úng ở TP.HCM ........................................................ 61
3.1.1. Diễn biến ngập, úng ở TP.HCM .............................................................. 61
3.1.1.1. Tổng quan........................................................................................ 61

3.1.1.2. Cập nhật hiện trạng ngập năm 2012................................................ 65
3.1.1.3. Cập nhật hiện trạng ngập năm 2013................................................ 68
3.1.1.4. Cập nhật hiện trạng ngập năm 2014................................................ 71
v


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

3.1.1.5. Cập nhật hiện trạng ngập năm 2015................................................ 72
3.1.2. Phân tích nguyên nhân gây hiệu ứng ngập nước ở TP.HCM .................. 74
3.1.2.1. Nguyên nhân khách quan (tự nhiên) ............................................... 74
3.1.2.2. Sự quá tải của hệ thống thoát nước hiện hữu (con người) .............. 84
3.1.2.3. Nguyên nhân về quản lý (con người) .............................................. 86
3.2. Các giải pháp chống ngập đang triển khai tại TP.HCM .................................... 90
3.2.1. Giải pháp chống ngập cho vùng nội thành ............................................... 90
3.2.1.1. Tiến độ các dự án cải tạo, nâng cấp, phát triển hệ thống thoát nước90
3.2.1.2. Tiến độ các dự án phối hợp ............................................................. 93
3.2.2. Giải pháp chống ngập liên vùng của Bộ NN & PTNT theo Quyết định số
1547/2010/QĐ-TTg................................................................................................... 93
3.2.2.1. Đối với nhóm cơng trình kiểm sốt triều ........................................ 93
3.2.2.2. Nhóm dự án đê bao ......................................................................... 94
3.2.3. Đánh giá hiệu quả các dự án chống ngập đã thực hiện cho TP.HCM ..... 95
3.2.4. Những tồn tại của giải pháp chống ngập.................................................. 96
3.2.4.1. Hệ thống cơ sở hạ tầng tiêu thoát nước hiện hữu quá tải ................ 96
3.2.4.2. Chất lượng các quy hoạch và nghiên cứu chống ngập.................... 97
3.2.4.3. Quá nhiều ý tưởng chống ngập ....................................................... 98
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT BỔ SUNG, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHỐNG
NGẬP BẰNG BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ XÂY DỰNG HỒ ĐIỀU HÒA GIẢM
NGẬP CHO TP.HCM
4.1. Rà xét các quy hoạch chống ngập cho TP.HCM ............................................... 99

4.1.1. Quy hoạch phát triển KTXH TP.HCM đến năm 2025 ............................ 99

vi


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

4.1.1.1. Mục tiêu và tầm nhìn ...................................................................... 99
4.1.1.2. Phát triển hạ tầng cơ sở kỹ thuật và phòng chống ngập, lụt ......... 101
4.1.1.3. Nhận xét ........................................................................................ 103
4.1.2. Quy hoạch tiêu, thoát nước của JICA .................................................... 104
4.1.2.1. Phân vùng tiêu, thoát nước ............................................................ 105
4.1.2.2. Các dự án ưu tiên theo quy hoạch JICA đang được triển khai bao gồm
................................................................................................................................. 107
4.1.2.3. Nhận xét ........................................................................................ 108
4.1.3. Quy hoạch thủy lợi chống ngập của Bộ NN&PTNT ............................. 110
4.1.3.1. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 110
4.1.3.2. Mục tiêu quy hoạch ....................................................................... 110
4.1.3.3. Phương án quy hoạch .................................................................... 111
4.1.3.4. Trình tự thực hiện quy hoạch ........................................................ 114
4.1.3.5. Nhận xét ........................................................................................ 115
4.1.4. Nghiên cứu khả thi quản lý và giảm nhẹ ngập cho TP.HCM (Hà Lan) 117
4.1.4.1. Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu........................................... 117
4.1.4.2. Chiến lược quản lý và giảm nhẹ lũ, lụt ......................................... 118
4.1.4.3. Giải pháp kỹ thuật ......................................................................... 119
4.1.4.4. Nhận xét ........................................................................................ 119
4.1.5. Đánh giá tổng quan các quy hoạch ........................................................ 120
4.2. Giải pháp xây dựng và cải tạo hồ điều hòa ...................................................... 122
4.2.1. Mục tiêu ................................................................................................. 122
4.2.2. Phân tích khả năng cải tạo hệ thống ao, hồ, đầm .v.v. hiện có .............. 123

vii


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

4.2.3. Quy hoạch cải tạo và xây dựng mạng lưới hồ điều hòa ......................... 124
4.2.4. Thiết kế cải tạo hồ Khánh Hội thành hồ điều hòa, giảm ngập ............... 126
4.2.4.1. Khái quát về quận 4 ...................................................................... 126
4.2.4.2. Thiết kế cải tạo hồ Khánh Hội thành hồ điều hòa giảm ngập ....... 131
4.3. Đề xuất bổ sung và điều chỉnh quy hoạch chống ngập cho TP.HCM ............. 146
4.3.1. Cơ sở khoa học bổ sung và điều chỉnh quy hoạch chống ngập cho TP.HCM
................................................................................................................................. 146
4.3.1.1. Đánh giá một cách đầy đủ tình trạng ngập úng trên địa bàn TP.HCM
................................................................................................................................. 146
4.3.1.2. Xác định rõ các nguyên nhân của tình trạng ngập, úng đề xuất giải
pháp ......................................................................................................................... 147
4.3.1.3. Đề xuất các giải pháp và tiến trình thực hiện quy hoạch .............. 147
4.3.2. Đề xuất bổ sung/ điều chỉnh quy hoạch chống ngập bằng biện pháp cải tạo
và xây dựng hồ điều hòa giảm ngập cho TP.HCM ................................................. 148
4.3.2.1. Nhận thức và xây dựng cơ sở dữ liệu về nước.............................. 148
4.3.2.2. Xây dựng cốt nền cho phát triển đô thị ......................................... 149
4.3.2.3. Quan trắc lún nền .......................................................................... 150
4.3.2.4. Kết quả đánh giá hiệu quả giải pháp chống ngập vùng trung tâm TP
................................................................................................................................. 150
4.3.2.5. Học tập kinh nghiệm chống ngập ở trong và ngoài nước ............. 151
4.3.2.6. Bổ sung và điều chỉnh quy hoạch chống ngập cho TP.HCM ....... 151
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I.
II.


KẾT LUẬN ............................................................................................ 156
KIẾN NGHỊ............................................................................................ 157

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 159
viii


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHỤ LỤC
PHỤ LỤC I ..................................................................................................................... 1
PHỤ LỤC II: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THAM QUAN THỰC TẾ ................................... 8

ix


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BĐKH:

Biến đổi khí hậu

BNN-PTNT:

Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn

BTN&MT

Bộ Tài nguyên và Môi trường


BTO:

Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh

CNH:

Cơng nghiệp hóa

CDM:

Cơ chế phát triển sạch

ĐBSCL:

Đồng bằng sông Cửu Long

GDP:

Tổng sản phẩm quốc nội

IPPC:

Ủy ban liên minh chính phủ về biến đổi khí hậu tồn cầu

ICEM:

Trung tâm quản lý môi trường quốc tế

JICA


Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản

KCN:

Khu công nghiệp

KTXH:

Kinh tế - xã hội

MSL

Mực nước biển trung bình

ODA:

Vốn hỗ trợ phát triển chính thức

OECD:

Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế

QCVN:

Quy chuẩn Việt Nam

Sở TN&MT

Sở Tài ngun và Mơi trường


TP.HCM:

Thành phố Hồ Chí Minh

UBND:

Ủy ban nhân dân

UNEP:

Chương trình Mơi trường của Liên Hiệp Quốc

UNDP:

Chương trình phát triển của Liên Hiệp Quốc

Viện KHTLMN Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam

x


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Viện QHTLMN Viện Quy hoạch Thuỷ lợi miền Nam
WMO:

Tổ chức Khí tượng Thế giới

WB:


Ngân hàng Thế giới

xi


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Tổng hơp số liệu khí tượng trung bình tháng tại trạm Tân Sơn Hịa –
TP.HCM .................................................................................................................... 10
Bảng 1.2. Thơng số kỹ thuật các kênh, rạch vùng trung tâm Thành phố ................ 13
Bảng 1.3. Lượng mưa lớn nhất theo thời đoạn trạm Tân Sơn Nhất.......................... 15
Bảng 1.4. Hiện trạng sử dụng đất tại TP.HCM ......................................................... 17
Bảng 1.5. Tình hình sử dụng đất ở TP.HCM ............................................................ 19
Bảng 1.6. Đỉnh triều tại trạm Phú An trên sơng Sài Gịn .......................................... 25
Bảng 1.7. Mực nước đỉnh lũ các năm lũ lớn trên sông Vàm Cỏ Đông (m) .............. 27
Bảng 3.1. Tình hình ngập, úng trên địa bàn TP.HCM .............................................. 62
Bảng 3.2. Thống kê các đỉnh triều lớn nhất năm giai đoạn 2010 – 1014 ................. 72
Bảng 3.3. Số lần xuất hiện của trận mưa có vũ lượng >100mm trong 180 phút ...... 75
Bảng 3.4. Tính chất các yếu tố mưa, lũ, triều gây ngập úng ..................................... 79
Bảng 3.5. Thống kê các trận lũ lớn trên sông ........................................................... 81
Bảng 3.6. Mực nước đỉnh lũ các năm lũ lớn trên sông Vàm Cỏ Đông (m) .............. 83
Bảng 3.7. Phân cấp cảnh báo lũ trên sông Vàm Cỏ Đông – tỉnh Tây Ninh (m) ....... 83
Bảng 4.1. Tổng hợp diện tích và dung tích hồ điều hịa đề xuất............................. 125
Bảng 4.2. Hệ số lượng nước chứa ........................................................................... 138
Bảng 4.3. Hệ số dòng chảy đối với từng loại bề mặt .............................................. 139
Bảng 4.4. Kết quả tính tốn hệ số tiêu cho các tiểu vùng ....................................... 141

xii



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Bản đồ hành chính TP.HCM ....................................................................... 6
Hình 1.2. Bản đồ quy hoạch chung xây dựng TP.HCM đến năm 2025 ................... 21
Hình 2.1. Cảnh tượng ngập, lụt ở Thủ đô Manila do cơn bão Sao La, 2012 ............ 36
Hình 2.2. Dịng nước lụt dâng cao dần trong sân bay Don Muong ở Thủ đô Bangkok,
với mực nước lên tới 90 cm, khiến Trung tâm điều hành thoát lũ đặt tại đây cũng phải
đi sơ tán ..................................................................................................................... 37
Hình 2.3. Một bé gái đi trong dịng nước lụt gần sơng Chao Phraya ở Thủ đơ Bangkok
hơm 24/10 .................................................................................................................. 38
Hình 2.4. Cảnh ngập lụt ở Hà Lan, 1953 .................................................................. 38
Hình 2.5. Quy trình quản lý thiên tai lũ lụt ............................................................... 41
Hình 2.6. Đường Nguyễn Chí Thanh – Hà Nội trong trận lụt tháng 11/2008 .......... 43
Hình 2.7. Khu Nam Trung Yên – Hà Nội trong trận lụt tháng 11/2008 ................... 43
Hình 2.8. Trẻ em trong ngập, lụt xảy ra ở TP. Huế, mùa lũ 2004 ............................ 44
Hình 2.9. Nước ngập trên đường phố Đà Nẵng ........................................................ 44
Hình 2.10. Hồ điều hịa vùng ngập do triều .............................................................. 49
Hình 2.11. Hồ điều hịa vùng ngập do mưa .............................................................. 49
Hình 2.12. Hồ điều hịa tạo ra từ sơng, kênh, rạch kết hợp cống ngăn triều............. 49
Hình 2.13. Hồ câu cá trong cơng viên Hồng Văn Thụ ............................................ 50
Hình 2.14. Hồ du lịch Văn Thánh ............................................................................. 53
Hình 2.15. Cống ngăn triều đặt tại cửa Thị Nghè ..................................................... 55
Hình 2.16. Bản đồ mơ tả diện tích bê – tơng hóa và nhiệt độ tối đa bề mẳ tại TP.HCM
................................................................................................................................... 58

xiii



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 3.1. Diễn biến úng, ngập trên địa bàn Thành phố giai đoạn 2003 – 2011 ....... 64
Hình 3.2. Đường Nguyễn Hữu Cảnh, P.22, Q.Bình Thạnh, thường xuyên ngập trong
mùa mưa .................................................................................................................... 67
Hình 3.3. Mưa kết hợp triều cường gây ngập nhiều nơi trong TP.HCM .................. 68
Hình 3.4. Dòng nước chảy xiết sau cơn mưa ngày 21/6 ........................................... 74
Hình 3.5. Diễn biến mực nước tại trạm thủy văn Phú An, giai đoạn 1975 – 2010... 76
Hình 3.6. Triển khai các cơng trình hạ tầng dọc theo các tuyến kênh đã làm thu hẹp
dịng chảy .................................................................................................................. 84
Hình 4.1. Sơ đồ phát triển của Thành phố trong tương lai ..................................... 100
Hình 4.2. Khu vực nghiên cứu quy hoạch tiêu, thốt nước TP.HCM (quy hoạch JICA)
................................................................................................................................. 109
Hình 4.3. Giải pháp chống ngập liên vùng (Quy hoạch 1547) ............................... 115
Hình 4.4. Chiến lược quản lý và giảm nhẹ lũ và ngập cho TP.HCM (Quy hoạch Hà
Lan) ......................................................................................................................... 118
Hình 4.5. Vị trí hồ điều hịa được đề xuất tại các vùng thốt nước trên địa bàn TP.HCM
................................................................................................................................. 125
Hình 4.6. Bản đồ hành chính và dân số quận 4 ....................................................... 126
Hình 4.7. Mặt cắt ngang địa chất quận 4 ................................................................ 127
Hình 4.8. Biểu đồ mơ tả lượng mưa và bốc hơi trung bình tháng .......................... 128
Hình 4.9. Bản đồ sử dụng đất quận 4 đến năm 2020, điều chỉnh đến năm 2025.... 131
Hình 4.10. Quy hoạch mạng lưới giao thông Quận 4 đến năm 2020 ..................... 135
Hình 4.11. Hồ điều hịa tạo từ cống rạch kết hợp cống ngăn triều ......................... 142
Hình 4.12. Hồ sử dụng điều tiết cho các vùng đất cao ........................................... 143
Hình 4.13. Mặt bằng và cắt ngang rạch Bến Nghé hồ Khánh Hội và kênh Tẻ ....... 144

xiv



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 4.14. Mặt bằng bố trí chung và mặt cắt ngang hồ Khánh Hội ....................... 145
Hình 4.15. Một giải pháp thu trữ nước mưa trên mái ............................................. 154
Hình 4.16. Thu trữ nước mưa cũng là giải pháp phịng chống ngập lụt đơ thị hiệu quả
................................................................................................................................. 154
Hình 4.17. Hầm thu trữ nước mưa dưới các công viên ........................................... 155
Hình 4.18. Một bãi đậu xe trên đường lắp gạch ca rô để tăng khả năng thấm nước155

xv


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

xvi


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN MỞ ĐẦU
I.

Đặt vấn đề
Trong những năm qua, Tp.HCM đã phát triển rất nhanh chóng và tốc độ phát
triển sẽ mạnh mẽ hơn nữa tương lai. Tuy nhiên phát triển kinh tế luôn phải đồi
mặt với những thách thức về môi trường và xã hội. Cùng với q trình đơ thị
hóa, các kênh, rạch, ao, hồ, đầm, phá, bãi triều.v.v. nhanh chóng bị san lấp, các
khu chứa, trữ nước mưa, nước triều bị thu hẹp, hệ thống tiêu thoát nước quá
tải.v.v. Mặt khác, đường nhựa, vỉa hè kiên cố, sân bê tong, nhà cửa được xây lên

ngày càng nhiều thay thế những bãi đất trống, thảm cỏ, vườn cây.v.v. làm cho
khả năng thẩm thấu, hút nước tư nhiên giảm đáng kể. Hệ quả là tình trạng ngập
nước đô thị ngày càng gia tăng, nước tụ lại ở những vùng trũng gây ngập, úng,
dòng chảy mặt tăng lên, ảnh hưởng đến các khu dân cư trong nội và ngoại vi
thành phố.
Tình trạng ngập, úng ở Tp.HCM nói chung và Quận 4 nói riêng càng trở nên
nghiêm trọng hơn khi mưa lớn, triều cường hoặc tổ hợp mưa lớn kết hợp với
triều cường. Vì vậy, việc nghiên cứu các giải pháp tiêu, thốt nước chống ngập
đơ thị trở thành nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu của Tp.HCM.
Đồng hành cùng các cơ quan nghiên cứu khoa học, các tư vấn trong và ngoài
nước, sinh viên trường HUTECH cũng rất quan tâm tới chủ đề ngập nước đơ thị
nên đã hình thành đề tài: “Phân tích hiện trạng ngập, úng và đề xuất giải
pháp cải tạo và xây dựng hồ điều hịa để giảm ngập cho Thành phố Hồ Chí
Minh. Lựa chọn cải tạo hồ Khánh Hội, thuộc Quận 4”.

II.

Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Hiện nay ngập nước đô thị ở Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng trở
thành một vấn đề thời sự, đã và đang gây khơng ít tranh cãi, là nỗi bức xúc của
cả người dân cũng như cơ quan nhà nước.

1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trên bình diện Tp.HCM nói chung và Quận 4 nói riêng, số lượng điểm ngập,
úng sau mỗi trận mưa và những đợt triều cường ngày càng tăng. Các giải pháp
cơng trình chống ngập thực hiện trong hơn một thập kỷ qua đã có được những

thành quả nhất định, dễ nhận thấy là cải thiện vệ sinh, môi trường và làm thay
đổi cảnh quan vùng dự án. Tuy nhiên hiệu quả chống ngập khơng cao, mục tiêu
xóa ngập chưa đạt. Vì vậy cần phải có những nghiên cứu sâu hơn, đa dạng hơn
nhằm hỗ trợ giảm ngập, như hồ điều hòa, một sự kết hợp giữa giải pháp cơng
trình và phi cơng trình, sẽ bổ sung và điều chỉnh hợp lý quy hoạch chống ngập
giải quyết vấn nạn ngập nước đơ thị. Đó là nhiệm vụ rất cần thiết và cấp bách
hiện nay, được sự quan tâm đặc biệt của cơ quan quản lý, các nhà khoa học,
chuyên gia.v.v. Trong đó sự tham gia nghiên cứu của sinh viên, các Thầy, Cô
trường Đại học Công Nghệ TP.HCM (HUTECH) thể hiện vai trò vừa là nghĩa
vụ và trách nhiệm cơng dân của Thành phố…
Mặc dù đã có nhiều ý tưởng và giải pháp chống ngập đã và đang thực hiện,
song việc thiết kế cải tạo và xây dựng hồ điều hịa chứa nước mưa, tách biệt với
hệ thống thốt nước hiện hành, sẽ là một trong những biện pháp hỗ trợ giảm
ngập hữu hiệu, hợp lý, hình thành mạng lưới hồ điều hịa cùng với hệ thống
sơng, kênh, rạch, các khu công viên, nhà vườn, đê sinh thái ven sông.v.v. Đây
cũng là một ý tưởng mới đang được Lãnh đạo Thành phố chủ trương đầu tư,
quan tâm nghiên cứu kết hợp với các cơng trình tiêu thốt nước hiện hữu nhằm
giảm thiểu các điểm ngập, đảm bảo an toàn cho người dân để phát triển kinh tế,
xã hội theo hướng bền vững.
III.

Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu
a. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích hiện trạng ngập nước và các giải pháp chống
ngập đã thực thi trong những năm qua, đề xuất nghiên cứu thiết kế cải tạo

2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


và xây dựng hệ thống hồ điều hòa giảm ngập nhằm bổ sung và điều chỉnh
quy hoạch giải pháp chống ngập cho Thành phố.
b. Phương pháp nghiên cứu
-

Thu thập số liệu và thông tin cơ bản liên quan tới tình trạng ngập úng đơ thị;

-

Phân tích thống kê và phân tích tổng hợp trên cơ sở lý thuyết thủy văn, thủy lực
ứng dụng;

-

Kế thừa có chọn lọc kết quả các nghiên cứu trước đây;

-

Nghiên cứu điển hình thiết kế cải tạo hồ Khánh Hội, trong công viên văn hóa
quận 4, Tp.HCM

IV.

Tham vấn, trao đổi với giáo viên hướng dẫn và các chuyên gia khác.
Phạm vi, giới hạn và đối tượng nghiên cứu
a. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu
Vùng nghiên cứu là diện tích Tp.HCM và vùng lân cận. Trong đó
tập trung phân tích hiện trạng ngập nước khu vực các quận nội thành.
Nghiên cứu cải tạo hồ hiện hữu Khánh Hội trong cơng viên văn hóa

thuộc Quận 4.
b. Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống sông, kênh, rạch và mạng lưới các ao, hồ sinh thái trong
thành phố, các vị trí ngập nước trong vùng nội thành, hệ thống tiêu thốt
nước và các giải pháp cơng trình chống ngập đã và đang thực hiện theo
các dự án đầu tư bằng vốn trong và ngoài nước.

V.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
a. Ý nghĩa khoa học
Trên cơ sở phân tích hiên trạng, tìm hiều ngun nhân của hiệu ứng ngập
nước đơ thị. Từ đó đề xuất những giải pháp được tính tốn trên cơ sở lý
thuyết khoa học về thủy văn, thủy lực, so sánh các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật,

3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

xã hội và môi trường để lựa chọn phương án khả thi đạt được mục tiêu đề ra.
Rõ ràng khi diện tích bê tơng hóa tăng lên thì khả năng thẩm thấu của nước
mưa xuống đất giảm đi. Việc giảm lượng nước thẩm thấu vào hệ thống nước
ngầm không chỉ dẫn đến việc khan hiếm nước vào mùa khơ mà cịn làm cho
nền đất vốn mềm yếu bị lún dần và khiến nguy cơ ngập nước đô thị ngày
càng cao hơn.
b. Ý nghĩa thực tiễn
Nghiên cứu cải tạo và xây dựng hồ điều hòa giảm ngập nhằm bổ sung
giải pháp chống ngập đang được Lãnh đạo Thành phố khuyến khích đầu tư.
Sự tham gia nghiên cứu giải pháp chống ngập của trường HUTECH gắn liền

với cuộc sống thường nhật kết hợp giữa lý thuyết và thực hành. Điều đó
mang ý nghĩa thực tiễn cao.
VI.

Cấu trúc báo cáo
Ngồi phần Mở đầu, Kết luận và Kiến nghị, báo cáo chính có 4 chương:
Chương 1 giới thiệu tổng quan về điều kiện tự nhiên, vai trị của Tp.HCM, tiến
trình đơ thị hóa và thách thức ngập nước. Chương 2 mơ tả tóm tắt về tình hình
ngập nước đơ thị ở trong và ngoài nước. Đồng thời cũng đề cập tới cơ sở khoa
học nghiên cứu, quy trình thiết kế xây dựng hồ điều hòa giảm ngập. Chương 3
đi sâu phân tích hiện trạng và ngun nhân gây ngập nước đơ thị và các giải
pháp chống ngập đã thực hiện trong thập kỷ vừa qua ở Tp.HCM. Chương 4 đề
xuất điều chỉnh quy hoạch chống ngập bằng giải pháp quy hoạch hệ thống hồ
điều hịa kết hợp mạng lưới sơng, kênh, rạch hỗ trợ giảm ngập cho Thành phố.
Chọn thiết kế cải tạo hồ Khánh Hội thuộc Quận 4. Ngoài báo cáo chính, kèm
theo các tài liệu tham khảo và phụ lục hỗ trợ báo cáo chính.

4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 1: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ TIẾN TRÌNH
ĐƠ THỊ HỐ
1.1 Vị trí và vai trị của Tp.HCM
1.1.1 Vị trí địa lý và hành chính
Trải dài theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, TP.HCM định vị trong khu vực có tọa
độ từ 10010’ – 11010’ vĩ độ Bắc và 106022’ – 106045’ kinh độ Đông, cách Thủ đô Hà
Nội khoảng 1.730km theo đường bộ và là ngã tư Quốc tế theo các tuyến đường hàng
hải Bắc Nam và Đơng Tây. Hình 1.1 là bản đồ hành chính TP. HCM và vùng nghiên

cứu chống ngập.
Thuộc vùng Đơng Nam Bộ (ĐNB), tiếp giáp với Đồng bằng sông Cửu Long
(ĐBSCL), TP.HCM nằm ở vùng hạ lưu các sông lớn: Đồng Nai, Sài Gòn, Vàm Cỏ và
chịu tác động của sơng Cửu Long. Về địa giới hành chính, phía Bắc giáp hai tỉnh Tây
Ninh và Bình Dương. phía Nam được bao bọc bởi một phần tỉnh Long An và biển
Đông (trực tiếp với vịnh Đồng Tranh và vịnh Gành Rái), phía Đơng giáp hai tỉnh Đồng
Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu và phía Tây giáp tỉnh Long An.
Theo số liệu công bố trên trang Web cổng điện tử của Uỷ ban nhân dân
(UBND), tổng diện tích tự nhiên của TP.HCM là 2.095km2, chiếm 6,36% diện tích cả
nước, với 24 đơn vị hành chính. Trong đó có 19 quận nội thành chiếm diện tích
442,13km2 (bao gồm 12 quận mang tên số từ 1 đến 12 và 7 quận mang tên chữ gồm
Phú Nhuận, Gị Vấp, Bình Thạnh, Tân Bình, Bình Tân, Tân Phú và Thủ Đức) và 5
huyện ngoại thành rộng 1.652,88km2 (Bình Chánh, Nhà Bè, Củ Chi, Cần Giờ và Hóc
Mơn).

5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

(Nguồn />Hình 1.1 Bản đồ hành chính Tp.HCM

6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

1.1.2 Vai trò của Tp.HCM
Trải qua hơn 300 năm hình thành và phát triển, Sài Gịn trước đây (nay là Tp.HCM)
đã được gọi là hòn ngọc Viễn Đông (thập kỷ 1950-1960), nhưng thời kỳ thịnh vượng

nhất phải kể đến là từ sau khi nước nhà thống nhất 1975. Dấu ấn phát triển nổi bật là
các kế hoạch phục hồi, tái thiết sau chiến tranh, dưới ánh sáng của đường lối đổi mới
đã biến nơi đây trở thành một trung tâm kinh tế, chính trị, khoa học, cơng nghệ, văn
hoá và du lịch của vùng và cả nước.
Đứng đầu về dân số với 7.750.900 người (2010), chiếm khoảng 8,4% dân số cả
nước, với mật độ trungg bình là 3.669 người/km2. Nếu tính cả số cư dân tạm trú, ln
chuyển thì ước tính có khoảng hơn 10 triệu người đang sinh sống, học tập và làm việc
trong TP, bao gồm 3 dân tộc chủ yếu là người Kinh, Hoa, Chăm và số nhỏ nhập tích
Việt Nam từ các dân tộc khác trên Thế giới.
Là đầu tàu phát triển kinh tế của cả nước, hàng năm TP.HCM đóng góp 21,3 %
GDP và 29,38% nguồn thu ngân sách cả nước (số liệu năm 2011). Trong đó sản xuất
cơng nghiệp chiếm gần 30% giả trị sản xuất cơng nghiệp tồn quốc.
Khơng những đi đầu trong phát triển công nghiệp, dịch vụ, tài chính, truyền
thơng, du lịch và thể thao, TP.HCM cịn là đầu mối giao thông quan trọng nhất Việt
Nam và Đông Nam Á, với đầy đủ các loại hình giao thơng: đường bộ, đường sắt,
đường thuỷ và đường hàng không, sắp tới sẽ phát triển cả tàu điện ngầm và đường sắt
trên không v.v. Đây cũng là nơi hội tụ, giao lưu văn hố truyền thống trong và ngồi
nước.
Rõ ràng TP.HCM đã và đang đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong phát triển
kinh tế - xã hội, giao lưu văn hoá và du lịch của Việt Nam và Thế giới.

7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

1.2 Điều kiện tự nhiên
1.2.1 Địa hình, địa mạo
TP.HCM có địa hình đa dạng, là khu vực chuyển tiếp giữa vùng Đông Nam
Bộ và Tây Nam Bộ nên điều kiện tự nhiên đan xen giữa các thềm, bậc và dạng

địa hình đồi dốc thấp ở phía Tây Bắc, Đơng Bắc thành phố và địa hình thấp bị
chia cắt mạnh bởi hệ thống sơng rạch ở phía Nam, theo cao độ địa hình có thể
phân thành ba vùng như sau:
(a) Vùng 1
Có cao trình mặt đất dưới 2,0 m MSL: đây là vùng đồng bằng thấp, trũng, bị
chua phèn ở phía Tây – Tây Nam thành phố, các vùng ven sơng Đồng Nai, Sài
Gịn và phần lớn diện tích huyện Nhà Bè, Cần Giờ. Do địa hình thấp, bị chia cắt
mạnh bởi hệ thống sông rạch nên vùng này thường xuyên bị ngập nước và chịu
tác động mạnh của chế độ thủy triều trong khu vực.
(b) Vùng 2
Có cao độ mặt đất từ 2,0 – 5,0 mMSL: là khu vực chuyển tiếp giữa Vùng 1
và Vùng 3, vùng này bao gồm khu vực nội thành, các vùng tập trung dân cư ở các
huyện Hóc Mơn, Bình Chánh, Củ Chi và ở các cồn gò rải rác của Vùng 1. Hoạt
động sản xuất chủ yếu là trồng rau màu, cây ăn trái và cây cơng nghiệp.
(c) Vùng 3
Có cao độ mặt đất rừ 5,0 – 25,0 mMSL: tập trung ở các huyện Củ Chi, bắc
Thủ Đức, các quận 9 và 12 là vùng tập trung dân cư. Bảng 1.1 thống kê địa hình
theo diện tích và cao độ theo hệ VN.2000 (cao độ mặt chuẩn gốc tại trạm thuỷ

8


×