Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Bài soạn giao an lop 4 tuan 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.07 KB, 29 trang )

Tuần 24
Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2008.
Sáng: Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 : Tập đọc
Vẽ về cuộc sống an toàn (SGK/tr 54).
1-Mục tiêu : - HS đọc lu loát, trôi chảy toàn bài, đọc đúng bản tin : giọng rõ ràng,
rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu các từ ngữ trong bài.
+ Nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn đợc thiếu nhi cả nớc hởng ứng.
Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn đặc biệt là an toàn giao
thông và biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ.
- Giáo dục ý thức bảo vệ cuộc sống an toàn.
2. Chuẩn bị : Bảng phụ hớng dẫn đọc.
3 .Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra: Đọc bài : Khúc hát ru
những em bé lớn trên lng mẹ.
TLCH trong bài.
HS đọc thuộc đoạn, bài.
HS nhận xét cách đọc của bạn.
HS trả lời câu hỏi theo nội dung đã học
B. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài: (qua tranh).
b, Nội dung chính:
HĐ 1: Hớng dẫn HS luyện đọc .
GV hớng dẫn HS đọc nối tiếp theo
đoạn , đọc theo cặp, đọc toàn bài, kết
hợp luyện đọc câu khó khó, từ khó,
giảng từ mới.
VD : Hiểu thế nào là thẩm mĩ?
Giọng đọc : (nh phần yêu cầu).
+ Đọc phần tóm tắt nội dung bản tin,


đọc bốn đoạn của bản tin.
**Nhấn giọng ở những từ ngữ : nâng
cao, đông đảo, phong phú, tơi tắn, rõ
ràng, hồn nhiên, trong sáng....
GV đọc toàn bài.
HĐ 2 : Hớng dẫn tìm hiểu bài.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS luyện đọc theo hớng dẫn của GV.
HS đọc nối tiếp theo đoạn.
*Sửa lỗi phát âm : UNICEP, nâng cao,
Đắk Lắk, Tây Ninh...
- ...sự cảm nhận và hiểu biết về cái đẹp.
*Câu: Các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những
có nhận thức đúng đắn về phòng tránh
tai nạn/ mà còn biết thể hiện bằng ngôn
ngữ hội hoạ/ sáng tạo đến bất ngờ.
HS đọc theo cặp lần hai, nhận xét cách
đọc.
HS đọc toàn bài.
HS nghe GV đọc, tham khảo cách đọc.
HS đọc từng đoạn, đọc thầm, thảo luận
1
GV tổ chức cho HS đọc, thảo luận về nội
dung từng câu hỏi trong bài.
Câu hỏi 1 :
Câu hỏi 2 :
Câu hỏi 3 :
Câu 4 :
Câu 5 :
- Nêu ý nghĩa của bài đọc?

HĐ 3 : Hớng dẫn đọc diễn cảm.
GV cho HS luyện đọc theo đoạn, đọc
toàn bài.
và trả lời câu hỏi.
- Em muốn cuộc sống an toàn.
- ...chỉ trong vòng bốn tháng đã có
50000 bức tranh của thiếu nhi khắp cả n-
ớc....
-..tên các tác phẩm dự thi : Đội mũ bảo
hiểm là tốt nhất....
- ..là phòng tranh đẹp, màu sắc tơi tắn,
bố cục rõ ràng, ý tởng hồn nhiên, trong
sáng mà sâu sắc...
- ..gây ấn tợng đối với ngời đọc, ....giúp
ngời đọc nắm đợc ngay thông tin.
- Mục 1.
HS luyện đọc theo đoạn ,đọc diễn cảm
đoạn : Đợc phát động từ tháng 4...Kiên
Giang.
** Thi đọc diễn cảm toàn bài. HS nghe, bình chọn giọng đọc hay, đọc
đúng.
3. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ giáo dục.
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài : Đoàn thuyền đánh cá.
Tiết 4: Toán
Luyện tập (SGK/tr 128)
I - Mục tiêu : - Củng cố về phép cộng phân số, quy đồng mẫu số các phân số, rút
gọn phân số.
- Rèn kĩ năng thực hành rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số, cộng phân
số.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.

II Hoạt động dạy học chủ yếu :
A. Kiểm tra : Kết hợp luyện tập.
B. Bài mới :
a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ
học.
b, Nội dung chính :
GV tổ chức cho HS thực hiện lần lợt các
yêu cầu, chữa bài.
Bài 1 : Tính :
GV cho HS thực hành trong vở, chữa
bài trên bảng, củng cố cộng hai phân số
cùng mẫu số.
Bài 2 : Tính:
Cách thực hiện nh bài 1.
Củng cố cộng hai phân số khác mẫu số.
HS thực hiện yêu cầu của giáo viên.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS thực hiện lần lợt các yêu cầu, chữa
bài.
VD :
3
2
+
3
5
=
3
7
VD :
4

3
+
7
2
=
28
21
+
28
8
=
28
29
2
Bài 3 : Rút gọn phân số rồi tính:
Bài 4 : GV cho HS đọc, phân tích đề
toán, thực hành bài tập 3, 4 vào trong
vở, chấm bài, chữa bài, nêu cách làm.
VD :
15
3
+
5
2
=
5
1
+
5
2

=
5
3
Số đội viên tham gia hai hoạt động trên
bằng số phần đội viên của chi đội là
7
3
+
5
2
=
35
29
(số đội viên của chi đội)
C. Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học.
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau : Luyện tập (tiếp).
Chiều : Tiết 1 : Khoa học
ánh sáng cần cho sự sống (SGK/tr 94)
1.Mục tiêu: - Học sinh biết kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật,
nêu ví dụ chứng tỏ nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài thực vật là khác nhau và ứng
dụng kiến thức đó vào trống trọt.
- Rèn kĩ năng thực hành, quan sát, phân tích các hiện tợng khoa học đơn giản có
trong hình hoặc liên hệ thực tế.
- Giáo dục ý thức học tập, ham hiểu biết khoa học.
2. Chuẩn bị : Nh hớng dẫn SGK.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra: Nội dung bài 46.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
B. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài: GV yêu cầu giờ học

từ liên hệ thực tế.
b, Nội dung chính:
HĐ 1 : Tìm hiểu vai trò của ánh sáng
đối với đời sống thực vật.
HS nghe, xác định yêu cầu của tiết học.
HS quan sát hình SGK, nhận xét về cách
mọc của cây, tên gọi của loài hoa.
GV cho HS quan sát các hình, liên hệ thực tế, thảo luận, trả lời câu hỏi theo hình
thức hỏi đáp.
- Nhận xét gì về cách mọc của các cây
của hình 1?
- Tại sao những bông hoa trong hình 2
có tên là hoa hớng dơng?
- Dự đoán cây trong hình nào sẽ xanh
tốt hơn? Vì sao?
- Điều gì sẽ xảy ra đối với thực vật nếu
không có ánh sáng?
- Các cây đều hớng về phía có ánh sáng
ngọn điện.
- Hoa hớng dơng vì hoa luôn hớng về
phía mặt trời.
- Cây trong hình 3 sẽ xanh tốt hơn vì đ-
ợc cung cấp đầy đủ ánh sáng.
- Thực vật sẽ dần lụi tàn và sẽ chết.
** Kết luận : Không có ánh sáng...cho động vật và con ngời (SGK/tr 95).
HĐ 2 : Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật.
GV cho HS thảo luận, lấy ví dụ chứng tỏ mỗi loại thực vật khác nhau, tuỳ từng giai
đoạn phát triển, có nhu cầu về ánh sáng khác nhau.
- Tại sao một số loài cây chỉ sống đợc ở
những nơi rừng tha, ...đợc chiếu sáng

nhiều? Một số loài khác sống đợc trong
rừng rậm, hang động?
- ...mỗi loài có nhu cầu về ánh sáng
khác nhau. Cùng một loại cây, ở những
giai đoạn khác nhau, nhu cầu về ánh
sáng cũng khác nhau.
3
VD? VD : cây dơng xỉ có thể sống rất tốt
những nơi ẩm thấp và cần rất ít ánh
sáng.
C. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ ánh sáng và nhu cầu của ánh sáng để chăm
sóc
cây tốt hơn.
- Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài : ánh sáng cần cho sự sống (tiếp).
Tiết 2 : Tiếng Việt**
Luyện tập : Mở rộng vốn từ Cái đẹp.
1.Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống hoá, khắc sâu kiến thức luyện từ và câu về mở
rộng vốn từ về Cái đẹp, sử dụng một số thành ngữ thuộc chủ điểm.
- Rèn kĩ năng thực hành hệ thống từ, giải nghĩa từ đặt câu, viết đoạn văn theo chủ
điểm.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực, yêu cái đẹp, trân trọng vẻ đẹp của tâm
hồn, truyền thống cao đẹp của dân tộc Việt Nam.
2.Chuẩn bị : Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 4 tham khảo.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ 1 : GV nêu yêu cầu giờ học
HĐ 2 : GV nêu định hớng ôn tập.
- Ôn tập về Mở rộng vốn từ Cái đẹp.
- Thực hành làm các bài tập về tìm từ,
đặt câu, viết đoạn văn theo chủ đề.
HĐ 3: GV tổ chức cho HS thực hành ,

chữa bài:
Bài1 : Viết tiếp các từ ngữ chỉ vẻ đẹp
truyền thống của nhân dân ta :
- Cần cù lao động, dũng cảm đánh giặc
ngoại xâm.....
Bài 2 : Đặt câu với một trong những
cụm từ vừa tìm đợc.
HS KG có thể đặt nhiều câu khác nhau
trong cùng một thời gian.
Bài 3 : Tìm những từ ngữ có thể ghép
với từ đẹp để tạo ra mức độ cao của cái
đẹp.
Bài 4 : Viết một đoạn văn ngắn nói về
vẻ đẹp truyền thống của phụ nữ Việt
Nam.
GV cho HS KG nói miệng một , hai lần,
hai HS viết vào bảng nhóm, chấm, chữa
bài.
HSTB yếu có thể chỉ đặt câu theo
mẫu.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
- Từ ngữ chỉ vẻ đẹp của thiên nhiên :
xinh đẹp, tơi đẹp, hùng vĩ...
- Từ ngữ chỉ vẻ đẹp tâm hồn : nhân hậu,
bao dung, dịu dàng, cao thợng....
HS nối tiếp tìm từ theo yêu cầu : đùm
bọc, che chở nhau trong lúc khó khăn
hoạn nạn, tắt lửa tối đèn có nhau, nhờng
cơm, sẻ áo....
VD : Hàng xóm láng giềng Tắt lửa tối

đèn có nhau.
HS thi tìm từ theo nhóm:
VD : đẹp nhất, rất đẹp, đẹp tuyệt vời,
đẹp mê hồn, đẹp mê li, đẹp tuyệt trần...
VD : Phụ nữ Việt Nam sống nhân hậu,
thuỷ chung. Họ luôn luôn tôn trọng,
nâng niu vẻ đẹp tâm hồn. Yêu chồng,
thơng con, đảm đang, chịu thơng, chịu
khó....tất cả, tất cả đã tạc lên hình tợng
ngời phụ nữ Việt Nam kiêu hãnh, tự
hào.
4. Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học.
4
- Ôn bài , chuẩn bị bài sau .
(Giáo viên chuyên dạy)
Thứ ba ngày 4 tháng 3 năm 2008.
Sáng:
Tiết 1: : Toán
Phép trừ phân số (SGK/tr 129).
I .Mục tiêu: - HS biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số.
- Rèn kĩ năng thực hành trừ hai phân số cùng mẫu số, rút gọn phân số, giải toán
có lời văn liên quan đến phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
II . Chuẩn bị : đồ dùng dạy học trừ phân số
Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra : - Nêu cách cộng hai
phân số? Cho VD minh hoạ?
B. Bài mới :
a, GV nêu yêu cầu giờ học từ bài toán
SGK/tr 129.

b, Nội dung chính :
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HĐ 1 : Hớng dẫn trừ hai phân số cùng mẫu số.
GV tổ chức cho HS thực hiện trừ hai
phân số cùng mẫu số dựa trên mô hình
phân số minh hoạ (đồ dùng học tập)
- Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu
số?
GV cho HS KG nêu thêm ví dụ minh
hoạ.
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.
6
5
-
6
3
=
6
35

=
6
2
....ta trừ hai tử số cho nhau và giữ
nguyên mẫu số.
HĐ 2 : Thực hành:
GV tổ chức cho học sinh thực hiện lần lợt các bài tập trong SGK, chữa bài, củng
cố khắc sâu trừ hai phân số cùng mẫu số.

Bài 1 : Tính :
GV cho HS làm trong vở, chữa bài trên
bảng, củng cố trừ hai phân số cùng mẫu
số.
Bài 2 : Rút gọn rồi tính :
GV cho hai HS lên bảng chữa bài, củng
cố rút gọn phân số, trừ hai phân số cùng
mẫu số.
Bài 3 : GV cho HS đọc, phân tích đề,
làm trong vở, đổi vở chữa bài, củng cố
VD :
a,
16
15
-
16
7
=
16
715

=
16
12
VD :
3
2
-
9
3

=
3
2
-
3
1
=
3
1
Số huy chơng bạc và huy chơng đồng
của đoàn bằng số phần tổng số huy ch-
5
trừ hai phân số cùng mẫu số.
GV hớng dẫn HS : coi tổng số huy ch-
ơng đoàn giành đợc là 1 đơn vị (tơng đ-
ơng với
19
19
)
ơng của cả đoàn là:
1-
19
5
=
19
14
(tổng số huy chơng)
ĐS :
19
14

tổng số huy chơng
C. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số? Cho VD minh hoạ.
- Nhận xét giờ học. - Ôn bài. - Chuẩn bị bài : Phép trừ phân số (tiếp)
M NH C
Tiết 3: Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây
cối
1. Mục tiêu: - Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài tả cây cối, HS luyện
viết đợc một số đoạn văn hoàn chỉnh.
- Rèn kĩ năng thực hành viết đợc một đoạn văn miêu tả cây cối hoàn chỉnh.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực, biết yêu quý và bảo vệ cây cối.
2. Chuẩn bị : Bảng nhóm cho bài tập.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài : Nội dung bài tr-
ớc.
B. Nội dung chính :
HS nêu nội dung đã học.
GV cho HS đọc, xác định yêu cầu của
đề bài, thực hành lần lợt từng yêu cầu,
chữa bài.
Bài 1 : Đọc dàn ý bài văn tả cây chuối
tiêu.
GV cho HS đọc lại nhiều lần, nhắc lại
dàn ý bài văn tả cây chuối tiêu, gắn với
cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
Bài 2 : Dựa vào dàn ý trên...viết hoàn
chỉnh bốn đoạn văn này.
GV cho HS chọn ý, nói miệng một, hai
lần, HS làm trong vở, bốn học sinh viết

vào bảng nhóm (mỗi HS viết một đoạn),
chữa bài.
Với HSTB-yếu có thể chỉ cần hoàn
chỉnh hai đến ba đoạn ngay tại lớp,
hoàn thành các đoạn còn lại vào giờ
luyện Tiếng Việt tiếp theo.
HS đọc xác định yêu cầu bài , thực hiện
theo yêu cầu của GV.
HS đọc , xác định yêu cầu bài, thực
hành.
Đoạn 1 : Giới thiệu cây chuối tiêu (mở
bài)
Đoạn 2,3 : Tả bao quát, tả từng bộ phận
của cây chuối tiêu (thân bài)
Đoạn 4 : tả ích lợi của cây chuối tiêu
(kết bài).
VD : Hè nào em cũng đợc về thăm bà
ngoại. Vờn nhà bà em trồng rất nhiều
loại cây: nào na, nào ổi, nhng nhiều
hơn cả là chuối. Em thích nhất cây
chuối tiêu sai quả trong bụi chuối góc v-
ờn.
VD : Nhìn từ xa......Đặc biệt nhất là
buồng chuối dài lê thê, nặng trĩu với
bao nhiêu nải úp sát vào nhau khiến
thân cây mẹ nh oằn xuống.
3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau: Tóm tắt tin tức.
6
K THU T


Chính tả (Nghe viết)
Bài viết : Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân (SGK tr 56)
1-Mục tiêu: - HS nghe - viết đúng, trình bày đẹp đoạn bài : Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đều, đẹp, phân biệt đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn
tr/ch.
- Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.
2.Chuẩn bị : VBT thay cho phiếu học tập.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra : GV đọc cho HS viết
các từ chứa tiếng có âm đầu s/x.
B. Dạy bài mới :
a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ
học.
b, Nội dung chính:
HĐ 1 : Hớng dẫn viết chính tả: GV
cho HS đọc bài viết, tìm hiểu từ mới
phần cuối bài .
- Đoạn văn nói lên điều gì?
GV hớng dẫn HS viết từ khó trên bảng
con, bảng lớp ( dựa vào nghĩa của từ, từ
loại).
Từ : nổi danh, chiến dịch lịch sử...
- Những chữ nào trong bài đợc viết hoa?
(GV giải thích viết hoa chữ đầu tên tác
phẩm, tên trờng, tên ngành đào tạo).
GV đọc cho HS viết bài.
GV đọc cho HS soát lỗi.
GV chấm, chữa một số bài.
HĐ2 : Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2 : GV cho HS đọc, xác định yêu

cầu bài, chọn chữ cần điền, hoàn chỉnh
đoạn văn a.
HS viết vào bảng con, sửa lỗi chính tả
dựa vào nghĩa, phơng thức cấu tạo từ.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS đọc bài chính tả, HS đọc thầm, định
hớng nội dung chính tả.
- Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ
tài hoa, đã ngã xuống trong cuộc kháng
chiến.
HS thực hành viết từ khó, dễ mắc lỗi,
phân tích cách viết dựa trên nghĩa của từ
(từ điển Tiếng Việt thông dụng).
VD : hoả tuyến : nơi diễn ra các trận
đánh trong chiến tranh.
- Tô Ngọc Vân, Trờng Cao đẳng Mĩ
thuật Đông Dơng...
- Viết hoa những chữ đầu câu.
HS nghe - viết bài, soát lỗi.
HS đổi vở, chữa lỗi trong bài.
HS đọc, xác định yêu cầu bài, thực
hành.
**Kết quả : kể chuyện...với truyện..câu
7
Bài 3 : GV cho HS đọc câu đố và giải
đố theo cặp.
chuyện....trong truyện....kể chuyện...đọc
truyện.
- nho nhỏ nhọ ; chi chì - chỉ -
chị

C. Củng cố, dặn dò: - Luyện viết lại những chữ viết cha đẹp trong bài.
- Chuẩn bị bài :Khuất phục tên cớp biển.
Tiết 2
Tiết 3: Luỵên từ và câu
Câu kể : Ai là gì? (SGK tr/ 57).
1.Mục tiêu: - HS nhận biết đợc câu kể Ai làm gì? , xác định đợc ý nghĩa và cấu
tạo của câu kể Ai là gì?
- Biết đặt câu, viết đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì? để giới thiệu về các bạn
trong tổ hoặc các thành viên trong gia đình.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
2.Chuẩn bị: Ghi sẵn đoạn văn / tr 57, HS chuẩn bị ảnh chụp của gia đình.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra: - Đặt một câu kể Ai
thế nào? Xác định, chủ ngữ, vị ngữ
trong câu vừa đặt.
VD : - Buổi sáng, bầu trời/ xanh trong
vời vời. CN VN
B.Nội dung chính:
I Nhận xét : GV tổ chức cho HS
đọc, xác định, thực hiện yêu cầu phần
nhận xét, xây dựng nội dung bài học.
- Trong ba câu in nghiêng, câu nào để
giới thiệu, câu nào để nêu nhận định về
bạn Chi?
- Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai(con
gì. cái gì)?
- Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Là
gì(cái gì, con gì)?
- So sánh câu mẫu trên với hai kiểu câu
kể đã học?

II Ghi nhớ : SGK/tr 57.
III Luyện tập :
Bài 1 : Tìm câu kể Ai là gì? trong
đoạn văn sau và nêu tác dụng của nó.
GV cho HS đọc đoạn văn, làm việc cá
nhân, báo cáo.
Bài 2 : Dùng câu kể Ai là gì để giới
HS đọc, xác định yêu cầu của đề bài,
thực hiện lần lợt từng yêu cầu.
HS đọc đoạn văn, đọc thầm và trả lời
câu hỏi.
- Câu 1, 2 để giới thiệu về bạn Chi.
- Câu 3 để nêu nhận định về bạn ấy.
- Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta?
(Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.)
- Đây là ai? (Đây là Diệu Chi, bạn mới
của lớp ta.)
* Giống ở bộ phận chủ ngữ (trả lời câu
hỏi Ai (con gì. cái gì)?
** Khác : Câu kể Ai là gì ? để giới
thiệu hoặc nêu nhận định....
HS đọc, nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
HS đọc, xác định yêu cầu đề, thực hành,
chữa các bài tập SGK/tr 57.
HS đọc đoạn văn, khổ thơ, thực hành
theo cặp, báo cáo.
VD : Câu : Thì ra đó là một thứ máy
cộng trừ mà Pa-xcan đã đặt hết tình
cảm...chế tạo. (câu giới thiệu về thứ
máy mới).

HSKG có thể đặt câu hỏi gợi ý tìm chủ
8
thiệu về các bạn trong tổ em hoặc giới
thiệu về những thành viên trong gia
đình em...
GV cho HS giới thiệu theo cặp, trình
bày trớc lớp, viết vào VBT.
HS nghe, phát hiện câu kể Ai là gì?
ngữ, vị ngữ cho HS TB, yếu.
VD : Đây là hình chụp gia đình em. Gia
đình em có bốn ngời. Bố em là bộ đội.
Mẹ em là giáo viên. Chị gái em là học
sinh trờng trung học cơ sở Lê Hồng.....
C. Củng cố, dặn dò:- Nêu ý nghĩa và cấu tạo của câu kể Ai là gì? Cho ví dụ
minh hoạ.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bài, chuẩn bị giờ sau : Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
Tiết 4: Mĩ Thuật
Vẽ trang trí : Tìm hiểu về chữ nét đều.
1. Mục tiêu:- HS làm quen với kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của
nó.
- HS biết sơ lợc về cách kẻ chữ nét đều và vẽ đợc màu vào dòng chữ nét đều.
- HS quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trờng học và trong cuộc sống hàng
ngày.
2. Chuẩn bị : Một số mẫu chữ nét đều, đầu báo...
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn
bị của HS
B. Nội dung chính:
a, Giới thiệu bài :

b, Nội dung chính:
HĐ 1 : Quan sát , nhận xét:
GV giới thiệu các kiểu chữ : nét thanh
nét đậm, nét đều qua đầu báo để HS
phân biệt hai kiểu chữ này.
- Nhận xét về các kiểu chữ nét đều ?
- Đặc điểm của chữ nét đều về chiều
cao, độ dày các nét chữ, chiều rộng các
nét chữ...?
- Phân nhóm các chữ nét đều ?
HĐ 2 : Hớng dẫn cách kẻ chữ nét đều.
GV thao tác minh hoạ các bớc kẻ chữ
nét đều.
HĐ 3 : Tổ chức cho HS thực hành.
GV cho HS thực hành tô màu vào dòng
chữ nét đều có sẵn trong bài tập.
HĐ 4 : Đánh giá, nhận xét:
GV nêu các tiêu chí đánh giá: màu tô
đều, ke màu, không chờm ra ngoài, phối
HS báo cáo kết quả chuẩn bị, kết quả
bài vẽ tiết trớc.
HS quan sát, nghe, xác định yêu cầu của
bài học.
HS quan sát, thảo luận, thực hiện yêu
cầu của GV.
** Chữ nét đều là chữ có có độ dày các
nét bằng nhau, tạo cho chữ có độ chắc ,
khoẻ, thờng dừng để kẻ khẩu hiệu, in ấn
báo...
SGK/tr 56, 57.

HS nêu một số khẩu hiệu đợc kẻ bằng
chữ nét đều và ý nghĩa của khẩu hiệu
đó.
HS quan sát, nhận xét, nêu các bớc kẻ
chữ nét đều:
- Kẻ các ô vuông bằng nhau trên
giấy....SGK/tr 58.
HS thực hành.
HS trng bày các phẩm theo nhóm kết
hợp , nhận xét, đánh giá theo các mức
9
hợp màu sắc hài hoà. độ : Hoàn thành tốt, Hoàn thành, Cha
hoàn thành.
3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài : Trờng em.
Chiều : Tiết 1 : Toán *
Luyện tập về cộng phân số.
1. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học về cộng phân số, mở rộng
cộng phân số với số tự nhiên, tính chất kết hợp của phân số.
- Rèn kĩ năng thực hành cộng phân số và giải bài toán có liên quan.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
2. Chuẩn bị: Bài tập luyện tập SGK/tr 128.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ 1 : GV nêu yêu cầu giờ học :
HĐ 2 : Định hớng nội dung ôn tập :
- Nêu cách thựuc hiện cộng hai phân số.
- Vận dụng thực hành các bài toán về
cộng phân số.
HĐ 3 : Hớng dẫn thực hành, chữa bài
luyện tập :

GV tổ chức cho HS thực hành theo đối
tợng, cho HS chữa bài theo trình độ.
Bài 1 : Tính (theo mẫu)
GV cho HS KG thực hiện lại mẫu, phân
tích rõ các bớc làm, củng cố viết số tự
nhiên dới dạng phân số theo mẫu số đã
biết, củng cố cộng hai phân số.
Bài 2 : Tính chất kết hợp:(GV ghi sẵn
lên bảng, cho HS gấp SGK lại).
Viết tiếp vào chỗ chấm....
GV cho HS thực hành, thảo luận, nhận
xét và rút ra tính chất kết hợp của phép
cộng trong trờng hợp cộng các phân số.
Bài 3: GV cho HS đọc, phân tích đề,
thực hành trong vở, chữa bài.
- Nửa chu vi của hình chữ nhật đó là
bao nhiêu?
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
- Cộng hai phân số cùng mẫu số....khác
mẫu số.....
HS KG nêu ví dụ minh hoạ.
VD :
3
2
+
3
7
=
3
9

HS đọc, xác định yêu cầu đề, thực hành
làm bài tập, chữa bài.
**Kết quả :
Bài 1: 3 +
5
4
=
5
15
+
5
4
=
5
19
Với HSTB giáo viên có thể hớng dẫn HS
viết số tự nhiên dới dạng phân số có
mẫu số là 1 rồi quy đồng mẫu số các
phân số, nh thực hiện cộng hai phân số
khác mẫu số.
Bài 2 : * Khi cộng tổng hai phân số với
phân số thứ ba, ta có thể cộng phân số
thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và
phân số thứ ba.(Không bắt buộc đối với
mọi đối tợng HS).
Bài 3:
Nửa chu vi hình chữ nhật đó là:
3
2
+

10
3
=
30
29
(m).
4. Củng cố , dặn dò : - Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Tiếng việt *
Luyện tập : Dấu gạch ngang
10
1.Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố , hệ thống hoá kiến thức về tác dụng của dấu
gạch ngang.
- Rèn kĩ năng thực hành xác định câu, đoạn văn có dấu gạch ngang, tác dụng của
dấu gạch ngang, viết đoạn văn có dấu gạch ngang.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác , tích cực.
2.Chuẩn bị : Bảng nhóm cho hai nhóm viết đoạn văn.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ 1 : GV nêu yêu cầu giờ học
HĐ 2 : GV nêu định hớng ôn tập.
- Nêu tác dụng của dấu gạch ngang?
- Thực hành làm các bài tập liên quan.
HĐ 3: GV tổ chức cho HS thực hành ,
chữa bài:
Bài1 : Đọc và ghi lại đoạn văn có dấu
gạch ngang và tác dụng của từng dấu
gạch ngang.
Bài 2 : Viết đoạn văn trong đó có sử
dụng dấu gạch ngang và nêu tác dụng
của dấu gạch ngang đó.
GV cho HS làm trong vở, hai HS làm

trong bảng nhóm, minh hoạ các tác
dụng khác nhau của dấu gạch ngang.
Bài 3 : Viết đoạn văn liệt kê những quy
định chung đối với học sinh.
GV cho HS thảo luận, phát biểu ý kiến
xây dựng.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
- đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân
vật trong đoạn hội thoại, liệt kê các
ý, ...phần chú thích ...
HS đọc, xác định yêu cầu của bài, thực
hành, chữa bài.
VD : Cẩu Khây bèn nói :
- Bà đừng sợ, anh em chúng cháu đến
đây để bắt yêu tinh đấy. (đánh dấu chỗ
bắt đầu lời nói của Cẩu Khây).
VD : Tôi nhìn nó một cái nhìn ấm áp
và thân thiện. Hình nh nó đã bớt sợ hơn.
Nó bắt đầu nắm lấy tay tôi. Tôi nhẹ
nhàng nâng nó dậy và hỏi :
- Nhà em ở đâu? Chị sẽ đa em về.
Nó nấc lên từng hồi :
- Em không biết....
VD : Để xây dựng tập thể lớp vững
mạnh, mỗi chúng ta cần :
- Nêu cao tinh thần đoàn kết.....
4. Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học.- Ôn bài , chuẩn bị bài sau .
Tiết 3: Tự học
Hoàn thiện một số tiết học.
1. Mục tiêu : - Giúp học sinh tự hoàn thành bài tập của các môn học Toán, Chính

tả, Luyện từ và câu, Mĩ thuật.
- Rèn kĩ năng thực hành.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
2. Chuẩn bị: Thống kê những bài, môn, phân môn mà HS cha hoàn thành trong
buổi sáng.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ1 : GV nêu yêu cầu giờ học, định
hớng cho HS hoàn thành các bài tập.
A, Môn Toán : Hoàn thành bài trong
vở bài tập, tự kiểm tra kết quả học tập .
B, Phân môn Chính tả : Luyện viết
các chữ viết sai chính tả trong bài, luyện
viết lại các chữ cha đẹp.
HS thực hành làm bài theo đối tợng và
theo số lợng bài tập, môn học đã hoàn
thành và cha hoàn thành trong buổi
sáng, chữa bài.
* Kết quả :
A, Môn Toán :
Bài 1 : Củng cố cộng hai phân số cùng
11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×