Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Bài giảng giao an lop 4 tuan 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.55 KB, 26 trang )

Tuần 27
Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2008.
Sáng: Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 : Tập đọc
Dù sao trái đất vẫn quay (SGK/tr 85).
1-Mục tiêu : - HS đọc lu loát, trôi chảy toàn bài, giọng kể rõ ràng,chậm rãi, cảm
hứng ngợi ca.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu các từ ngữ trong bài.
+ Nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ
chân lí khoa học.
- Giáo dục ý thức bảo vệ cuộc sống, bảo vệ chân lí.
2. Chuẩn bị : Bảng phụ hớng dẫn đọc.
3 .Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra: Đọc bài : Ga-vrốt
ngoài chiến luỹ.
TLCH trong bài.
HS đọc đoạn, bài.
HS nhận xét cách đọc của bạn.
HS trả lời câu hỏi theo nội dung đã học
B. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài: (qua tranh)
b, Nội dung chính:
HĐ 1: Hớng dẫn HS luyện đọc .
GV hớng dẫn HS đọc nối tiếp theo
đoạn , đọc theo cặp, đọc toàn bài, kết
hợp luyện đọc câu khó khó, từ khó,
giảng từ mới.
VD : Thiên văn học là ngành học
nghiên cứu về vấn đề gì?
Giọng đọc : nhấn mạnh các từ ngữ ca
ngợi dũng khí bảo vệ chân lí của hai nhà


khoa học : trung tâm, đứng yên, bác bỏ,
sai lầm, tà thuyết...
+ Đoạn 1 : tám dòng dầu.
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến gần bảy chục
tuổi.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.
GV đọc toàn bài.
HĐ 2 : Hớng dẫn tìm hiểu bài.
GV tổ chức cho HS đọc, thảo luận về nội
dung từng câu hỏi trong bài.
Câu hỏi 1 :
- Ga-li-nê viết sách nhằm mục đích gì?
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS luyện đọc theo hớng dẫn của GV.
HS đọc nối tiếp theo đoạn.
*Sửa lỗi phát âm : Cô-péc-níc, Ga-li-lê,
hành tinh,...
-....nghiên cứu các vật thể trong vũ trụ.
*Câu: Dù sao trái đất vẫn quay! (đọc
với giọng phẫn nộ, thể hiện thái độ bực
tức).
HS đọc theo cặp lần hai, nhận xét cách
đọc.
HS đọc toàn bài.
HS nghe GV đọc, tham khảo cách đọc.
HS đọc từng đoạn, đọc thầm, thảo luận
và trả lời câu hỏi.
- ...thời đó ngời ta cho rằng trái đất là
trung tâm của vũ trụ.....
-..nhằm ủng hộ t tởng của Cô-péc-níc.

-...cho rằng ông đã chống đối quan điểm
1
- Vì sao toà án lúc bấy giờ xử phạt ông?
Câu hỏi 3:
- Nêu ý nghĩa của bài đọc?
HĐ 3 : Hớng dẫn đọc diễn cảm.
GV cho HS luyện đọc theo đoạn, đọc
toàn bài.
của Giáo hội, nói ngợc với những lời
phán bảo của Chúa trời.
- Hai nhà bác học đã dám nói ngợc với
lời phán bảo của Chúa trời...dù họ biết
việc làm của họ sẽ làm nguy hại đến tính
mạng..
- Mục 1.
HS luyện đọc theo đoạn ,đọc diễn cảm
đoạn Cha đầy một thế kỉ...vẫn quay!
** Thi đọc diễn cảm toàn bài. HS nghe, bình chọn giọng đọc hay, đọc
đúng.
3. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ giáo dục.
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài :Con sẻ.
Tiết 3: Âm nhạc
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 4: Toán
Luyện tập chung (SGK/tr 139)
I .Mục tiêu: - Củng cố rút gọn, nhân phân số, tìm một phân số của một số, cộng,
trừ phân số.
- Rèn kĩ năng thực hành, giải bài toán có liên quan.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

A. Kiểm tra : Chấm, chữa bài tiết tr-
ớc.
B. Bài mới :
a, GV nêu yêu cầu giờ học:
b, Nội dung chính :
HS thực hiện yêu cầu.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
GV tổ chức cho học sinh thực hiện lần lợt các bài tập trong SGK, chữa bài,củng cố
rút gọn, nhân phân số, tìm một phân số của một số, cộng, trừ phân số.
Bài 1 : Rút gọn các phân số:
- Những phân số nào bằng nhau:
GV cho HS làm trong vở, chữa bài trên
bảng.
Bài 2 : GV cho HS đọc, phân tích đề,
làm trong vở, đổi vở chữa bài, củng cố
lập phân số, tìm phân số của một số.
VD :
a,
30
25
=
5:30
5:25
=
6
5
Vậy :
30
25
=

6
5
3 tổ chiếm số phần học sinh của lớp là :
3 : 4 =
4
3
( số học sinh)
3 tổ có số học sinh là :
32 x
4
3
=24 (học sinh)
Hải còn đi tiếp số phần đờng nữa là :
2
Bài 3 : Cách tiến hành nh bài 2. củng cố
nhân phân số.
GV cho HS lên bảng làm theo các cách
khác nhau.
Bài 4 : Cách thực hiện nh bài 3, củng cố
tìm phân số của một số, dạng toán tìm
tổng của nhiều số.
1 -
3
2
=
3
1
(quãng đờng)
Hải còn phải đi tiếp số km đờng là :
15 x

3
1
= 5 (km)
Lần thứ hai lấy số lít xăng là :
32850 x
3
1
=10950 (lít)
Tổng số có lít xăng là :
10950 + 32850 + 56200 = 100000(lít)
C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Ôn bài. - Chuẩn bị bài : Kiểm
tra
Chiều : Tiết 1 : Khoa học
Các nguồn nhiệt (SGK/tr 106)
1.Mục tiêu: - Học kể tên và nêu đợc vai trò của nguồn nhiệt thờng gặp trong cuộc
sống.
- Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng
nguồn nhiệt.
- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống.
2. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ các nguồn nhiệt nh SGK/tr106.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra: Nội dung bài 52.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
B. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài: GV yêu cầu giờ học
từ kiểm tra bài cũ.
b, Nội dung chính:
HS nghe, xác định yêu cầu của tiết học.
HĐ 1 : Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
GV cho HS quan sát hình, tranh minh hoạ, nói về các nguồn nhiệt trong cuộc

sống.
- Những vật nào là nguồn toả nhiệt xung
quanh?
- Hãy nói về vai trò của chúng.
- Bạn còn biết những nguồn nhiệt nào
khác?
- Nhà bạn thờng sử dụng những nguồn
nhiệt nào?
- Mặt trời, ngọn lửa đang cháy (đốt củi,
rơm, than..)
- đun nấu, sấy khô, sởi ấm.
VD : mặt trời (hình1) toả nhiệt làm nớc
biển bốc hơi, những hạt trắng nhỏ đọng
và khô lại là muối.
- Nguồn lửa từ khí ga (bếp ga), bàn là
là quần áo...
GV kết luận : Các nguồn nhiệt có vai trò trong cuộc sống : đun nấu, sởi ấm....
HĐ 2 : Tìm hiểu những rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
GV cho HS quan sát hình minh hoạ, liên hệ thực tế, thảo luận cặp đôi, trả lời câu
hỏi trong bài.
- Nêu những rủi ro, nguy hiểm có thể
xảy ra khi sử dụng nguồn nhiệt trong
cuộc sống hàng ngày.
- Chơi gần bếp lửa, ngã vào sẽ bị bỏng;
là quần áo để quên hoặc không đúng
cách dễ bị cháy quần áo....
3
- Để đảm bảo an toàn, chúng ta phải
làm gì?
- Để sử dụng tiết kiệm nguồn nhiệt ta

phải là gì?
- Không để lửa đun quá to, khi đun bếp
không để ngọn lửa gần vật dễ bốc
cháy....
- Sử dụng nguồn nhiệt vừa đủ, tắt bếp
khi không dùng, đậy phích kín giữ cho
nớc nóng...
C. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ thực tế.
- Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài : Nhiệt cần cho sự sống.
Tiết 2 : Tiếng Việt**
Luyện tập về câu kể Ai là gì?
1. Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức đã học về câu kể mẫu Ai là gì?
- Rèn kĩ năng xác định câu kể theo mẫu, đặt câu, viết đoạn văn có câu kể Ai là gì?
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
2. Chuẩn bị: Vở bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 4, Bài tập TV nâng cao.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ 1 : GV nêu yêu cầu giờ học.
HĐ 2 : Định hớng nội dung:
- Luyện tập về câu kể Ai là gì ?
- Vận dụng làm bài tập đặt câu, viết
đoạn văn có câu kể theo mẫu.
HĐ 3: Tổ chức cho HS thực hành
luyện đọc:
Bài 1 : Đoạn văn sau có mấy câu kể Ai
làm gì ?
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi
câu kể vừa tìm.
Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nớc càng ngày càng xuân.
Thấm nhuần lời dạy của Bác, hôm nay,

trờng Tiểu học Lê Hồng long trọng tổ
chức buổi lễ ra quân trồng cây. Ngời
tham gia trồng cây đầu tiên là cô hiệu
trởng. Tiếp đến là các thầy cô và các
bạn học sinh trong toàn trờng....
Bài 2 : Viết tiếp vào chỗ chấm để hoàn
chỉnh các câu sau theo mẫu Ai làm gì?
a, Bác Hồ.....
b, Lý Thờng Kiệt....
c, Kim Đồng.............
- Mỗi câu trên dùng để làm gì?
Bài 3 : Viết một đoạn văn ngắn nói về
một ngời thâm của gia đình em, trong
đó có sử dụng mẫu câu kể Ai là gì?
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
- Câu kể Ai là gì để giới thiệu hoặc
nhận định ...
HS thực hành theo yêu cầu của giáo
viên.
Đoạn văn có ba câu kể mẫu Ai làm gì?
VD : Mùa xuân / là tết trồng cây
Làm cho đất nớc càng ngày càng xuân
Ngời tham gia trồng cây đầu tiên/ là cô
hiệu trởng.
Tiếp đến/ là các thầy cô và các bạn học
sinh trong toàn trờng....
(Chủ ngữ, vị ngữ đợc tách bằng một dấu
gạch chéo.)
HS viết câu vào trong vở, chữa bài.
a, Bác Hồ là vị cha già kính yêu của

dân tộc Việt Nam. (nhận định)
b, Lý Thờng Kiệt là một tớng tài đời
Lý. (nhận định)
c, Kim Đồng là một thiếu niên dũng
cảm.(nhận định)
VD : Bố em là công nhân nhà máy điện
Phả Lại. Bố em là một thợ sửa máy lành
nghề. Bố thờng vắng nhà từ thứ hai đến
4
GV cho 2 HS viết vào bảng nhóm,chữa
bài.
Một HS đọc bài, một HS nêu câu kể
theo mẫu, một HS xác định chủ ngữ, vị
ngữ của câu kể đó (Có thể cho HS đặt
câu tìm chủ ngữ, vị ngữ- đối với học
sinh yếu).
thứ bảy. Chủ nhật bố về, bố thờng dạy
em học. Lúc rảnh rỗi, bố và em đi thăm
ông bà. Bà em bảo : Bố là em ngời tuyệt
vời nhất. Em rất hãnh diện vì bố là bố
của em.
4. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét giờ học.
Tiết 3: Lịch sử
Thành thị ở thế kỉ XVI XVII (SGK/tr 57)
I - Mục tiêu : - HS biết : ở thế kỉ XVI- XVII , nớc ta nổi lên ba thành thị lớn là
Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
- Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là kinh
tế thơng mại.
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích t liệu qua kênh chữ, kênh hình.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập, biết tôn trọng bản sắc văn hoá dân tộc.

II - Hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Kiểm tra : Nội dung bài 22.
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học .
b, Nội dung chính:
HĐ 1 : Tìm hiểu một số thành thị : Phố Hiến, Thăng Long, Hội An.
GV cho HS đọc thông tin trong sách giáo khoa, thảo luận nhóm, thực hiện yêu cầu
:
- Xác định vị trí của Phố Hiến, Thăng
Long, Hội An trên bản đồ.
- Mô tả các thành thị ở thế kỉ XVI-
XVII.
HS thực hành trên bản đồ.
HS đọc thông tin trong SGK, thảo luận
và trình bày theo từng nội dung.
Thành
thị
Số dân Quy mô thành
thị
Hoạt động buôn bán
Thăng
Long
Đông dân hơn nhiều thành
thị ở châu á
Lớn bằng thị
trấn ở một số n-
ớc châu á
- Thuyền bè ghé bờ khó
khăn.
- Ngày phiên chợ,ngời
đông đúc, buôn bán tấp

nập, nhiều phố phờng
Phố
Hiến
- Các c dân từ nhiều nớc đến

Trên 2000 nóc
nhà
Nơi buôn bán tấp nập
Hội
An
Các nhà buôn Nhật Bản cùng
một số dân c địa phơng lập
nên.
Phố cảng đẹp,
lớn nhất ở Đàng
Trong
Thơng nhân ngoại quốc
thờng lui tới buôn bán.
HĐ 2 : Tìm hiểu hoạt động buôn bán và sự phát triển của kinh tế.
5
GV cho HS thảo luận, TLCH.
- Nhận xét chung về quy mô buôn bán
của các thành thị ở nớc ta vào thế kỉ
XVI-XVII.
- Theo em, hoạt động buôn bán ...nói
lên tình hình kinh tế nớc ta thời đó nh
thế nào?
- ...quy mô hoạt động và buôn bán rộng
lớn, sầm uất...
-...phản ánh sự phát triển mạnh mẽ của

nông nghiệp và thủ công nghiệp, đặc
biệt là thơng mại.
** Kết luận : (SGK/tr 58).
3. Củng cố dặn dò : Liên hệ ý thức bảo tồn và phát huy những phố cổ.
- Nhận xét giờ học, ôn bài.
- Chuẩn bị bài sau : Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2008.
Sáng: Tiết 1: Chính tả (Nhớ viết)
Bài viết : Bài thơ về tiểu đội xe không kính (SGK tr
7)
1-Mục tiêu: - HS nhớ - viết đúng, trình bày đẹp 3 khổ thơ cuối trong bài : Bài thơ
về tiểu đội xe không kính.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đều, đẹp, phân biệt đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn
s/x.
- Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.
2.Chuẩn bị : VBT thay cho phiếu học tập.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra : GV đọc cho HS viết
các từ chứa tiếng có âm đầu l/n.
B. Dạy bài mới :
a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ
học.
b, Nội dung chính:
HĐ 1 : Hớng dẫn viết chính tả: GV
cho HS đọc thuộc bài viết.
GV hớng dẫn HS viết từ khó trên bảng
con, bảng lớp ( dựa vào nghĩa của từ, từ
loại).
Từ: xoa, sa, xối, gió lùa....
- Những chữ nào trong bài đợc viết hoa?

GV cho HS gấp SKG, nhớ, viết bài.
GV cho HS đổi vở soát lỗi.
GV chấm, chữa một số bài.
HĐ2 : Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2a : GV cho HS đọc, xác định yêu
cầu bài, thi tìm từ:
HS viết vào bảng con, sửa lỗi chính tả
dựa vào nghĩa, phơng thức cấu tạo từ.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS đọc bài chính tả, HS đọc thầm, định
hớng nội dung chính tả.
HS thực hành viết từ khó, dễ mắc lỗi,
phân tích cách viết dựa trên nghĩa của
từ, phơng thức ghép, cấu tạo từ.
VD : sa # xa :
Sa : động từ (rơi)
Xa : khoảng cách (tính từ)
- Viết hoa những chữ đầu câu.
HS nhớ - viết bài, soát lỗi.
HS đổi vở, chữa lỗi trong bài.
HS đọc, xác định yêu cầu bài, thực
hành.
6
- Trờng hợp chỉ viết với s, không viết
với x.
- Trờng hợp chỉ viết với x, không viết
với s.
HS thi tìm từ, giải nghĩa từ (với HS KG)
-.....sai, sánh, sục.
-......xem, xoong, xây.

C. Củng cố, dặn dò: - Luyện viết lại những chữ viết cha đẹp trong bài.
- Chuẩn bị bài : Ôn tập giữa kì 2.
Tiết 2: Toán
Kiểm tra .
1.Mục tiêu: - HS vận dụng các kiến thức đã học về cộng, trừ, nhân chia phân
số...hoàn thành nội dung bài kiểm tra.
- Rèn kĩ năng thực hành cộng, trừ, nhân , chia phân số, vận dụng giải bài toán tính,
toán có lời văn.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực, tính chính xác , khoa học khi giải
toán, tính kỷ luật trong giờ kiểm tra.
2.Hoạt động dạy học chủ yếu:
GV nêu yêu cầu giờ học, tổ chức cho HS thực hành làm bài kiểm tra.
I. Phần trắc nghiệm : Khoanh v o chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng.
1.S chia ht cho 2 v 5 nh ng không chia ht cho 9 l :
A. 4320 B. 1430 C. 29880 D. 6840
2. Phân s ti gin l:
A.
25
5
B.
40
5
C.
4
2
D.
45
11
3. Phân s bng phân s
9

5
l :
A.
81
45
B.
5
9
C.
36
25
D.
19
15
4. Các phân s
50
24
;
42
25
;
50
25
;
49
25
c xp theo th t t ln n bé l:
A.
50
24

;
50
25
;
49
25
;
42
25
B.
42
25
;
49
25
;
50
25
;
50
24
II. Phn t lun
5. Lp 4A có 35 bn hc sinh. Trong t kiểm tra môn Toán có 19 bn t
im gii, 10 bn t im khá, s còn li t im trung bình. Phân s ch
phn các bn t im trung bình l bao nhiêu?
C. HS l m b i
D. GV thu, chm bi
áp án: Phn trc nghim, mi câu úng c 1,5 iểm
Câu 1: ý B Câu 2: ý D Câu 3: ý A Câu 4: ý A
Phn t lun: (4 im) Đáp án:

35
6
Tiết 3: Luỵên từ và câu
7
Câu khiến (SGK tr/ 87).
I. Mục đích, yêu cầu:
- Giúp học sinh nắm đợc cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
- HS biết nhận diện đợc câu khiến, đặt câu khiến.
- Giáo dục ý thức học tập, thái độ đúng mực khi sử dung câu khiến
II . Chuẩn bị : Bảng nhóm, bảng phụ ghi sẵn nội dung ghi nhớ, yêu cầu bài tập1.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Kiểm tra : - Đặt một câu kể trong đó có sử dụng thành ngữ vào sinh ra tử.
- Đặt một câu hỏi .
- Câu kể là câu dùng để làm gì? Cuối câu kể có dấu câu gì?
- Câu hỏi khác câu kể nh thế nào?
2. Bài mới :
a, Giới thiệu bài : (từ KTBC)
b, Nội dung chính :
* Tìm hiểu cấu tạo và tác dụng của câu khiến :
I - Nhận xét:
- Đọc yêu cầu bài tập 1 :
- Tìm câu in nghiêng có trong đoạn văn
- Câu in nghiêng có tác dụng gì?
GV cho HS đọc, xác định yêu cầu bài
tập 3.
GV cho HS nêu miệng câu, GV ghi lại
hai câu trên bảng, một HS viết câu trên
bảng.
- Những câu trên dùng để làm gì?
- Cuối mỗi câu có dấu gì?

- Câu khiến là câu dùng để làm gì?
- Khi viết, cuối câu khiến có dấu gì?
II . Ghi nhớ: SGK/tr 88.
III. Luyện tập :
Bài 1 : Đọc, tìm câu khiến có trong
đoạn trích
GV cho HS làm việc cá nhân : đọc thầm
và làm bài tập (VBT).
- Nêu các câu khiến có trong bài.
GV cho HS đọc thể hiện đúng ngữ điệu
của mỗi câu.
Bài 2 : Tìm ba câu khiến trong SGK
Tiếng Việt hoặc Toán của em.
GV cho HS đọc, xác định yêu cầu đề,
định hớng cho HS, cho HS viết vào vở,
bảng nhóm, chữa bài.
Bài 3 : Hãy đặt một câu khiến để nói với
bạn, với anh chị hoặc với cô giáo(thầy
giáo).
HS đọc, xác định yêu cầu bài tập 1:
- Mẹ mời sứ giả vào đây cho con.
- Lời của Thánh Gióng dùng để nhờ mẹ
gọi sứ giả vào.
VD : - Cho mình mợn quyển sách với!
- Này, hãy cho tớ mợn quyển vở của cậu
nhé!
-...nêu yêu cầu, đề nghị, nhờ vả, ....
-....dấu chấm hoặc dấu chấm than.
HS đọc, nhắc lại nội dung ghi nhớ, nêu
một VD minh hoạ.

Một HS đọc đoạn 1, một HS nêu câu
khiến :
Hãy gọi ngời hàng hành vào cho ta!
(giọng rõ ràng, dứt khoát- mệnh lệnh
của công chúa )
- Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé!
Đừng có nhảy lên boong tàu! (giọng
nhẹ nhàng, tình cảm thiết tha)
VD : Kể lại một câu chuyện về lòng
dũng cảm mà em đựơc chứng kiến hoặc
tham gia.
- Tìm ví dụ về lòng dũng cảm : (vì sau
yêu cầu này thờng có thêm phần gợi ý,
ví dụ hoặc làm mẫu minh hoạ).
VD :
- Mẹ ơi, mẹ cho con sang nhà bạn Tùng
8
GV cho một HS làm mẫu, cho HS viết
vào vở, chữa bài, lu ý cách xng hô, lời
đề nghị đúng mực phù hợp với ghi thức
xã giao
chơi nhé!
- Cậu đừng nói chuyện nữa!
4. Củng cố dặn dò : HS đóng vai tình huống. GV chốt kiến thức, chuyển tiếp bài
sau.
- Nhận xét giờ học.
Tiết 4: Mĩ Thuật
Vẽ theo mẫu : Vẽ cây
1. Mục tiêu:- Giúp HS nhận biết đợc hính dáng, đặc điểm, màu sắc của một số
loài cây quen thuộc.

- Rèn kĩ năng thực hành nhận biết và vẽ đợc một vài cây theo ý thích.
- Giáo dục ý thức học tập, yêu vẻ đẹp của cây cỏ trong thiên nhiên, có ý thức chăm
sóc, bảo vệ cây cối.
2. Chuẩn bị: Mẫu hoa lá, bài vẽ của HS năm trớc.
Hình minh hoạ các bớc vẽ (có trong bộ tranh mĩ thuật)
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra: Nhận xét một số bài
của HS tiết trớc.
HS cùng GV kiểm tra bài vẽ, nhận xét.
HS kiểm tra chéo, báo cáo.
B.Dạy bài mới : a, Giới thiệu bài:
Kể tên một số loại cây trong thiên
nhiên?...
b, Nội dung chính:
HĐ1: Quan sát, nhận xét:
GV cho HS quan sát mẫu cây, nhận xét
về màu sắc, hình dáng, đặc điểm của
cây (Mẫu do GV hoặc HS chuẩn bị).
- Nhận xét về hình dáng, màu sắc của
mỗi loại cây?
HĐ2: Hớng dẫn cách vẽ cây.
GV cho HS quan sát bài vẽ của HS lớp
trớc, nhận xét về cách vẽ, bố cục, màu
sắc...
GV yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu cây tr-
ớc khi vẽ.
GV hớng dẫn các bớc vẽ trên hình
minh hoạ.
- Nêu các bớc vẽ cây?


HĐ3: Thực hành:
GV cho HS vẽ theo nhóm mẫu HS đã
chuẩn bị.
VD : - Cây hoa hồng, hoa cúc, cây tre,
cây phợng , cây bàng...
HS thực hành theo yêu cầu của GV.
HS quan sát, nêu tên của mỗi mẫu cây,
gọi tên cây, mô tả các bộ phận của cây,
màu sắc của cây...(trong nhóm, trình
bày trớc lớp).
- Mỗi loài cây đều có một vẻ đẹp riêng,
màu sắc phong phú, đa dạng....
VD : cây khoai nớc lá hình tim, cuống
lá dài mọc từ gốc, toả ra xung quanh.
HS quan sát, nhận xét.
* Yêu cầu : Vẽ thể hiện đúng mẫu, màu
sắc tự nhiên, bố cục bài vẽ cân đối.
*Các bớc vẽ cây:
- Vẽ hình dáng chung của cây.
- Vẽ phác các nét sống lá.
- Vẽ chi tiết của thân, cành, lá.
- Vẽ thêm quả (nếu có).
- Vẽ màu theo ý thích hoặc vẽ theo màu
thực của cây.
HS thực hành vẽ theo các bớc GV
hớng dẫn.
9
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
( GV cho HS làm quen cách tự đánh giá
theo các tiêu trí của bài) SGV/tr93.

HS nhận xét, đánh giá mức độ hoàn
thành bài của mình và của bạn.
C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài: Vẽ trang trí : Trang trí lọ hoa.
Chiều : Tiết 1 : Toán *
Luyện tập bốn phép tính về phân số.
1. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học về cộng, trừ, nhân, chia
phân số.
- Rèn kĩ năng thực hành cộng, trừ, nhân, chia phân số và giải bài toán có liên
quan.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
2. Chuẩn bị: Sách tham khảo : 500 bài tập cơ bản và nâng cao 4.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ 1 : GV nêu yêu cầu giờ học :
HĐ 2 : Định hớng nội dung ôn tập :
- Nêu cách thực hiện cộng, trừ, nhân,
chia hai phân số.
- Vận dụng thực hành các bài toán về
cộng, trừ, nhân, chia phân số.
HĐ 3 : Hớng dẫn thực hành, chữa bài
luyện tập :
GV tổ chức cho HS thực hành theo đối
tợng, cho HS chữa bài theo trình độ.
Bài 1 : Tính :
a,
4
3
x
7
5

b,
5
13
+
10
5
c,
9
6
-
7
4
d,
14
36
:
3
4
Củng cố cộng, trừ, nhân, chia phân số.
Bài 2 : Tính :
a, 3 +
7
4
b,
9
6
x 4
c, 6 -
3
4

d,
18
12
: 7
Bài 3: Tính theo nhiều cách:
a, (
6
5
+
7
3
) x
3
4
b, (
4
3
-
5
1
) x 3
c,
7
3
x
7
4
x
12
7

Bài 4 : Một tấm bìa hình chữ nhật diện
tích bằng
5
2
m
2
, chiều rộng bằng
2
1
m.
Tính chiều dài hình chữ nhật.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
- Trừ hai phân số cùng mẫu số....khác
mẫu số.....
HS KG nêu ví dụ minh hoạ.
VD :
3
7
-
3
2
=
9
21
-
9
6
=
9
15

HS đọc, xác định yêu cầu đề, thực hành
làm bài tập, chữa bài.
**Kết quả :
Bài 1: a,
4
3
x
7
5
=
28
15

c,
9
6
-
7
4
=
63
42
-
63
36
=
63
6

Bài 2 : ( Củng cố cộng, trừ, nhân, chia

phân số với số tự nhiên)
a, 3 +
7
4
=
7
21
+
7
4
=
7
25

Bài 3:
Củng cố nhân một hiệu (một tổng) với
một số, tính chất giao hoán của phép
nhân.
Bài 4 : HS đọc, phân tích đề, giải toán,
chữa bài trên bảng.
Chiều dài hình chữ nhật là :
10

×