Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Quan ly giao duc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.46 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Quản lý và Quản lý giáo dục !</b>
<i><b>1.. Qu¶n lý</b></i>


Quản lý là một q trình tác động có định hớng, có tổ chức đợc lựa chọn
trong số các hoạt động có thể có, dựa trên các thơng tin về tình trạng của đối tợng
và mơi trờng, nhằm giữ cho sự vận hành của đối tợng đợc ổn định và làm cho nó
phát triển tới mục đích đã định.


“Quản lý là tác động có định hớng, có chủ đính của chủ thể, quản lý đến
<i>khách thể quảnlý trong một tổ chức làm cho tổ chức đó vận hành và đạt đợc mục</i>
<i>đích của tổ chức .</i>”


<i><b>2. Qu¶n lý gi¸o dơc</b></i>


Hiểu theo nghĩa rộng: Quản lý giáo dục là quản lý mọi hoạt động giáo dục
trong xã hội. Các nhà nghiên cứu về giáo dục đã đa ra nhiều nhận định về quản lý
giáo dục, một số định nghĩa in hỡnh nh sau:


<i>Quản lý giáo dục, quản lý tr</i>


<i>ờng học có thể là một chuỗi tác động hợp lý (có</i>
<i>mục đích, tự giác, có kế hoạch, có hệ thống) mang tính tổ chức, s phạm của chủ thể</i>
<i>quản lý đến tập thể giáo viên và học sinh đến những lực lợng giáo dục trong và</i>
<i>ngoài nhà trờng nhằm huy động họ cùng công tác, phối hợp tham gia vào mọi hoạt</i>
<i>động của nhà trờng nhằm làm cho quy trình vận hành tới việc hồn thành những</i>
<i>mục đích dự kiến .</i>”


Quản lý đội ngũ nhà giáo nhằm hớng họ vào việc phục vụ những lợi ích của
tổ chức, của cộng đồng xã hội. Đồng thời, quản lý đội ngũ nhà giáo phải đảm bảo
đợc những lợi ích về tinh thần và vật chất đúng mức đối với mỗi ng ời thầy phục vụ
cơng tác giáo dục.



<b>*Làm gì để quản lý giỏi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lập trờng vừng vàng,vừa cứng rắn vừa mềm dẻo...Ln quan tâm tới nhân viên của
mình,giữ một khoảng cách thân mật với họ,tránh thờ ơ,định kiến,đối xử công bằng
với mọi ngời.luôn giữ đợc mối quan hệ tốt với moi ngời,tránh dùng vũ lực hay áp
đăt quyền lực một cách thái quá. Giữ đợc mối quan hệ hịa hợp với mọi ngời,chiếm
đợc cảm tình của số đơng. Phải có các chính sách hợp lý đối với nhân viên để kích
thích họ làm việc và óc sáng tạo của họ.
Trong một tập thể lớp thì ngời lãnh đạo phải biết phối hợp và đoàn kết sức mạn của
mọi ngời, thể hiện là ngời lãnh đạo có bản lĩnh và quan tâm tới mọi ngời.


<b>Tố chất của ngời lãnh đạo</b>


1. Lấy đức quản ngời: Ngời xa nói “Bản thân phải chính trực, khơng cần ra lệnh cấp
dới vẫn nghe theo, bản thân khơng chính trực, có ra lệnh cấp dới cũng không thi
hành” Nh vậy, ngời lãnh đạo lợi dụng chức quyền, vi phạm pháp luật, kỷ luật làm
tổn hại đến của cơng vì lợi ích cá nhân thì sẽ mất hết uy tín. Ngợc lại “Khơng t lợi,
thân giá sẽ cao, không kiêu căng, uy càng lớn”


2. Lấy học thức quản ngời: Một ngời lãnh đạo nếu khơng có đủ tri thức và trình độ
nghiệp vụ cao, thậm chí vô học mà lại khoa chân múa tay trứoc mặt cấp dới có
chun mơn thật khó tởng tợng liệu có ai phục anh ta. Ví dụ hiệu trởng một trờng
lại không thể lên lớp giảng bài, viện trởng bệnh viện lại khơng biết gì về y thuật, thì
làm gì có uy tín. Ngựoc lại, nếu có đầy đủ chun mơn cần thiết, khơng những có
thể vận dụng hiểu biết của mình lãnh đạo tốt cơng tác của ngành mình đồng thời lại
có nhiều tiếng nói chung với cấp dới. Ngời lãnh đạo nh thế ai cũng phải kính phục.
3. Lấy tài quản ngời: Một ngời lãnh đạo tài hoa có thể tạo ra cho ngời khác cảm
giác tin cậy, an tồn dù trong hồn cảnh cực kỳ khó khăn và hết sức nguy hiểm,
nhân viên do ngời đó lãnh đạo vẫn đồng tâm nhất trí theo ngời lãnh đạo vợt qua mọi


khó khăn. Nếu ngời lãnh đạo có cách nói năng sinh động, lu lốt, ngắn gọn, có tính
logic, có sức thuyết phục lan truyền thì đó là một ngời lãnh đạo có t tởng sâu sắc,
hiểu biết rộng, trình độ cao. Cịn nói năng thơ thiển, khơ khan, sáo rỗng, lề mề, câu
sau không ăn nhập với câu trớc, khơng hề có một sự khiêu gợi, khuyến khích khiến
ngời ta cảm thấy đó là một ngời lãnh đạo có trình độ quá tồi.


<b>Phơng pháp của ngời lãnh đạo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2. Phải hồ mình với cấp dới. Hành vi thờng ngày của ngời lãnh đọ cấp dới đã nhìn
thấy rõ. Đừng nên cho rằng mình có thể thao túng mọi ngời mãi mãi, khi lợi ích
thiết thân của nhân viên bị tổn hại, họ cũng sẽ vùng lên chống lại. Cho nên phải hồ
mình với họ, có thể xố bỏ đợc ý nghĩ thù hằn của họ.


3. Phải đặt mình vào vị trí của họ. Phải ln xuất phát từ quan điểm của họ để kiểm
nghiệm quyết định của mình.


4. Phải biết giao quyền, một ngời lãnh đạo kinh doanh có hiệu suất cao cần phải hết
sức phóng tay giao quyền để dành thời gian vào những việc ngời lãnh đạo cần làm.
5. Phải nói cho nhân viên biết những khó khăn, và ngăn ngừa những mâu thuẫn.
6. Phải quan tâm đến nhân viên. Có khi chỉ quan tâm đến một việc nhỏ cũng có thể
cải thiện rất lớn đến quan hệ quần chúng của bạn.


7. Khai thác phát triển trí tuệ của nhân viên. Tranh thủ ý kiến của nhân viên dới
quyền, khiến họ phải động não suy nghĩ, khai thác phát triển trí tuệ của họ.


8. Phải biết lắng nghe nhiều loại ý kiến. Khi đa ra quyết định, phải biết lựa chọn
những phơng án có thể lựa chọn. Phơng án tốt là phơng án đợc chọn ra qua việc loại
các phơng án kém hơn.


9. Phải quan tâm đến cách thức bố trí các nhiệm vụ. Ngời cấp trên thơng minh nhất


là ngời rất ít phải sử dụng đến uy quyền.


10. Phải nhìn vào kết quả cơng việc chứ khơng phải lợng cơng việc nhiều hay ít.
Đánh giá một con ngời phải chú trọng đến những cống hiến của anh ta.


11. Phải có dũng khí nói “khơng”. Một nhà kinh doanh giỏi phải có dũng khí nói
khơng và sau chữ khơng mạnh mẽ đó phải làm cho cấp dới thấy sự uy nghiêm của
ngời lãnh đạo.


<b>H·y suy nghÉm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×