Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

tuan 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.72 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:………..</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:……….</i>


Tuần 23. Tiết 82 .


<b> </b>


<b> I. Mục tiêu cần đạt .</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nắm được đặc điểm hình thức, chức năng của câu cầu khiến.


<i><b>2. Kóõ năng:</b></i>


- Nhận diện các từ cầu khiến và câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với
các kiểu câu khác .


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


- Biết sử dụng câu cầu khiến khi nói và viết phù hợp tình huống giao tiếp .
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<i><b>1. Giáo viên : Sgk, sgv, bảng phụ, thiết kế dạy học Ngữ văn 8, bồi dưỡng Ngữ </b></i>


văn 8, Ngữ pháp Tiếng Việt .


<i><b>2. Học sinh : Đọc, chuẩn bị bài theo định hướng câu hỏi sgk .</b></i>


<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>Hoạt động 1 : Khởi</b></i>
<i><b>động.(5’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>- Tạo hứng thú, tâm thế</i>
<i>tìm hiểu bài mới.</i>


<i>- Kiểm tra kiến thức đã</i>
<i>học.</i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức . </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ. </b></i>


Nêu những chức năng
chính của câu nghi vấn ?
Cho ví dụ .


<i><b>3. Giới thiệu bài .</b></i>


Trong giao tiếp người ta
thường sử dụng nhiều kiểu


Thực hiện theo yêu cầu .


Nghe .


Ghi nhớ ( Sgk / Tr11 ).



<i>Câu cầu khiến </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

câu khác nhau, trong đó có
câu cầu khiến. Vậy khi nào
ta cần sử dụng câu cầu
khiến, chức năng, đặc điểm
và hình thức của nó ra
sao ? Hơm nay chúng ta sẽ
đi vào tìm hiểu.


<i><b>Hoạt động 2 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh tìm hiểu nắm</b></i>
<i><b>được đặc điểm hình thức</b></i>
<i><b>và chức năng của câu cầu</b></i>
<i><b>khiến. (12’)</b></i>


<i>* Mục tiêu : </i>


<i>Phân tích ví dụ, rút ra đặc</i>
<i>điểm, chức năng của câu cầu</i>
<i>khiến; phân biệt câu cầu</i>
<i>khiến với câu nghi vấn.</i>


1. Lệnh học sinh đọc ví
dụ trong các đoạn trích sgk
/ tr 30 .


2. Trong những đoạn
trích trên câu nào là câu


cầu khiến ?


3. Dấu hiệu nào cho biết
đó là câu cầu khiến ?


4. Những câu cầu khiến
đó dùng để làm gì ?


5. Đặt câu có sử dụng
những từ cầu khiến : hãy,
đừng, chớ.


6. Cho học sinh đọc ví dụ
(2) / tr 30.


7. Cách đọc câu “Mở cửa
!” trong ví dụ (b) có khác
với cách đọc câu “ Mở
cửa” trong ví dụ (a)
không ?


<i> - Câu “ Mở cửa !” trong</i>
ví dụ b dùng để làm gì ?


Đọc ví dụ .
Xác định .


Xác định.
Xác định.
Nêu ví dụ.


Đọc ví dụ .


Trao đổi đôi bạn, so sánh,
nhận xét .


<i>(a).“Mở cửa” -> câu trần</i>
<i>thuật đọc giọng bình</i>
<i>thường -> Ý nghĩa thơng tin</i>
<i>sự kiện, dùng để trả lời câu</i>
<i>hỏi.</i>


<b>I. Đặc điểm hình thức</b>
<b>và chức năng.</b>


<i><b>1. Tìm hiểu ví dụ.</b></i>


(1).


Câu cầu khiến :


- Thơi đừng -> khuyên
lo lắng. Có bảo.
- Cứ về đi. từ -> yêu
cầu cầu.
- Đi thôi con. khiến -> yêu
cầu.






(2).


a. Mở cửa. -> Câu trần
thuật, đọc giọng bình
<i>thường -> Trả lời câu hỏi .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nó khác với câu “ Mở cửa”
trong ví dụ a ở chỗ nào ?


8. Đọc và so sánh ngữ
điệu cầu khiến được biểu
thị trong hai câu sau :


a. Bạn hãy chạy đi.
b. Chạy đi !


<i><b>* Lưu ý : Độ dài của câu</b></i>


<i><b>cầu khiến tỉ lệ nghịch với</b></i>
<i><b>sự nhấn mạnh ý nghĩa cầu</b></i>
<i><b>khiến, câu càng ngắn thì ý</b></i>
<i><b>nghĩa cầu khiến càng</b></i>
<i><b>mạnh.</b></i>


9. Từ những ví dụ trên
em thấy câu cầu khiến về
hình thức cịn có đặc điểm
gì ?


10. Đọc khổ thơ sau, chỉ


ra và cho biết chức năng
của câu cầu khiến được sử
dụng trong khổ thơ :


Xuân này hơn hẳn mấy
xuân qua,


Thắng trận tin vui khắp
nước nhà.


Nam, Bắc thi đua đánh
giặc Mĩ,


Tiến lên ! Toàn thắng ắt
về ta.


( Chúc mừng xuân mới,
Xuân 1968, Hồ Chí Minh )


11. Câu cầu khiến có đặc
điểm hình thức, chức năng


<i>(b). “Mở cửa ! -> có ngữ</i>
<i>điệu ( thể hiện qua cách</i>
<i>đọc ) của câu cầu khiến. </i>
<i> -> Ý nghĩa yêu cầu, ra</i>
<i>lệnh, đề nghị .</i>


Đọc, so sánh.



<i>a. Bạn hãy chạy đi. -> ngữ</i>
<i>điệu bình thường.</i>


<i>b. Chạy đi ! -> ngữ điệu</i>
<i>nhấn mạnh.</i>


Nghe.


Đọc, nhận xét.


<i>Khi viết câu cầu khiến</i>
<i>thường kết thúc bằng dấu</i>
<i>chấm than, nhưng khi ý cầu</i>
<i>khiến không được nhấn</i>
<i>mạnh thì có thể kết thúc</i>
<i>bằng dấu chấm.</i>


Xác định.


<i>- Câu cầu khiến : Tiến lên !</i>
<i>- Chức năng : Vừa là lời</i>
<i>chúc Tết vừa là lời kêu gọi</i>
<i>toàn dân tộc đứng lên</i>
<i>kháng chiến chống giặc Mĩ</i>
<i>xâm lược.</i>


Trình bày .


- Thường kết thúc bằng dấu
chấm than, nhưng khi ý cầu


khiến không được nhấn
mạnh thì có thể kết thúc
bằng dấu chấm.


<i><b>2. Ghi nhớ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

như thế nào ?


<i>- Muốn cấu tạo câu cầu</i>
<i>khiến có mục đích ra lệnh</i>
<i>cần :</i>


<i>+ Dùng từ đệm : đi,</i>
<i>thôi, với đặt vào cuối câu.</i>


<i>+ Dùng những động từ</i>
<i>phụ thuộc như : hãy, đừng,</i>
<i>chớ, đặt trước động từ</i>
<i>chính trong câu kể.</i>


<i>+ Chỉ dùng cách nhấn</i>
<i>mạnh giọng nói ở phần câu</i>
<i>chỉ lời kêu gọi.</i>


<i>- Những câu yêu cầu, mời</i>
<i>mọc, chúc tụng thường có</i>
<i>những từ : mong, mời, đề</i>
<i>nghị, …. ởû đầu câu.</i>


12. Chức năng của câu


cầu khiến khác với chức
năng của câu nghi vấn như
thế nào ?


<i><b>Hoạt động 3 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh thực hiện đạt</b></i>
<i><b>các u cầu bài tập . (25’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>Rèn kĩ năng nhận diện đặc</i>
<i>điểm hình thức, chức năng,</i>
<i>nhận xét nội dung ý nghĩa .</i>


13. Cho xác định yêu cầu


Nghe.


Phân biệt.


<i>- Câu nghi vấn nhằm mục</i>
<i>đích nêu lên điều muốn hỏi,</i>
<i>điều băn khoăn thắc mắc.</i>
<i>- Câu cầu khiến mục đích</i>
<i>nêu yêu cầu hay ra leänh.</i>


Đọc, xác định yêu cầu bài


khiến; dùng để ra lệnh, yêu
cầu, đề nghị, khuyên bảo…



- Khi vieât cađu caău khiên
thường kêt thúc baỉng daẫu
châm than nhưng khi ý caău
khiên khođng được nhân
mánh thì có theơ kêt thúc
baỉng dâu châm.


<b>II. Luyện tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

bài tập 1.


14. Gọi 3 học sinh lên
bảng thực hiện theo yêu
cầu bài tập.


Nhận xét, sửa chữa .


15. Cho học sinh xác định
yêu cầu bài tập 2 .


16. Cho hoïc sinh xác


tập .


Lên bảng thực hiện, học
sinh còn lại làm vào tập,
nhận xét, sửa chữa .


Đọc, xác định yêu cầu bài


tập .


Thảo luận theo bàn (2’).
Nhận xét, bổ sung, sửa


<i><b>ngữ; thêm, bớt chủ ngữ và</b></i>
<i><b>nhận xét ý nghĩa của câu. </b></i>


a.


- Từ cầu khiến: “hãy”
- Vắng chủ ngữ ( Lang
Liêu ).


<i><b>- Thêm chủ ngữ : Con</b></i>
hãy lấy ... vương .


- Ý nghĩa không thay đổi,
nhưng yêu cầu tính chất
nhẹ nhàng hơn, tình cảm
hơn .


b.


- Từ cầu khiến “đi”
Chủ ngữ : Ơâng giáo
-ngơi thứ hai số ít.


- Bớt chủ ngữ : Hút trước
đi .



- Ý nghĩa không thay đổi,
ngữ điệu cầu khiến mạnh
hơn, yêu cầu mang tính
chất ra lệnh, lời nói kém
lịch sự hơn.


c.


- Từ cầu khiến “ đừng”
Chủ ngữ : Chúng ta
-ngôi thứ nhất số nhiều .


- Thay đổi chủ ngữ : Nay


<i><b>các anh đừng làm ....</b></i>


khoâng


- Ý nghĩa câu bị thay đổi,
“ chúng ta” bao gồm cả
người nói và người nghe, “
các anh” chỉ có người nghe.
<i><b> 2. Tìm câu cầu khiến,</b></i>


<i><b>nhận xét hình thức biểu</b></i>
<i><b>hiện ý nghĩa .</b></i>


a. Thoâi … aáy ñi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

định, thực hiện theo yêu
cầu bài tập.


Nhận xét, sửa chữa .


17. Tình huống được mơ
tả ở câu (c) và hình thức
vắng chủ ngữ trong hai câu
cầu khiến này có liên quan
gì với nhau khơng ?


<i>Như vậy, trong cuộc sống</i>
<i>cần chú ý sử dụng độ dài</i>
<i>của câu cầu khiến đúng</i>
<i>lúc, đúng hoàn cảnh, tình</i>
<i>huống để đạt được hiệu quả</i>
<i>giá trị biểu đạt và tính chất</i>
<i>của sự việc diễn ra.</i>


18. Sử dụng bảng phụ,
gọi học sinh đọc, thực hiện
theo yêu cầu bài tập 3 .


Nhận xét .


chữa .


Nhận xét.
<i>- Có liên quan.</i>



<i>- Trong tình huống cấp</i>
<i>bách, gấp gáp, đòi những</i>
<i>người có liên quan phải có</i>
<i>hành động nhanh và kịp</i>
<i>thời, câu cầu khiến phải</i>
<i>ngắn gọn, vì vậy chủ ngữ</i>
<i>chỉ người tiếp nhận thường</i>
<i>vắng mặt.</i>


Nghe.


Đọc, thảo luận nhóm (3’)
Trình bày, nhận xét, sửa
chữa .


- Vắng chủ ngữ .
b. Các em đừng khóc
- Từ cầu khiến : “đừng”
- Chủ ngữ ngôi thứ hai số
nhiều.


c.


- Đưa tay cho tôi mau !
- Cầm lấy tay tôi này!
-> Vắng chủ ngữ, khơng
có từ cầu khiến, có ngữ
điệu cầu khiến, kết thúc
bằng dấu chấm than.



<i><b>3. So sánh hình thức ý</b></i>
<i><b>nghĩa.</b></i>


- Giống nhau :


+ Đều là câu cầu khiến .
+ Có từ cầu khiến :
“hãy”.


- Khaùc nhau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

19. Gọi học sinh đọc bài
tập 4.


20. Dế Choắt nói với Dế
Mèn câu trên nhằm mục
đích gì ?


21. Cho biết vì sao trong
lời nói với Dế Mèn, Dế
Choắt không dùng những
câu như sgk ?


22. Cách đặt vấn đề như
thế có tác dụng gì ?


<i>Hằng ngày, trong các</i>


Đọc bài tập .
Nhận xét .



<i>Dế Choắt muốn Dế Mèn</i>
<i>đào giúp một cái ngách từ</i>
<i>“nhà” mình sang “nhà” của</i>
<i>Dế Mèn ( có mục đích cầu</i>
<i>khiến )</i>


Lí giải .


<i>Dế Choắt tự coi mình là vai</i>
<i>dưới so với Dế Mèn và lại</i>
<i>là yếu đuối, nhút nhát vì</i>
<i>vậy ngơn từ của Dế Choắt</i>
<i>thường khiêm nhường, có</i>
<i>sự rào đón trước sau. Trong</i>
<i>lời nói Dế Choắt yêu cầu</i>
<i>Dế Mèn, Tơ Hồi khơng</i>
<i>dùng câu cầu khiến mà</i>
<i>dùng câu nghi vấn ( hay</i>
<i>là ) làm cho ý cầu khiến</i>
<i>nhẹ hơn, ít rõ ràng hơn.</i>


Trình bày.


<i>- Cách đặt vấn đề nhờ vả</i>
<i>( thực chất là yêu cầu, đề</i>
<i>nghị ) : khiêm nhường, kín</i>
<i>đáo, mang tính chất thăm</i>
<i>dị thái độ của Dế Mèn .</i>
<i>- Nội dung cầu khiến được</i>


<i>diễn đạt bằng hình thức câu</i>
<i>nghi vấn “ hay là .... nhà</i>
<i>anh” .</i>


<i>- Cách diễn đạt này phù</i>
<i>hợp với vị thế của Dế</i>
<i>Choắt và khiến cho Dế Mèn</i>
<i>dễ tiếp nhận hơn .</i>


Nghe.


b. Có chủ ngữ, ý nghĩa
khích lệ, động viên.


<i><b>4. Xác định mục đích,</b></i>
<i><b>tác dụng câu nói của Dế</b></i>
<i><b>Choắt .</b></i>


- Nhờ Dế Mèn đào cho
một cái ngách phịng thân.


- Khiêm nhường, ln tự
coi mình là vai dưới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>hoạt động giao tiếp của</i>
<i>mình thường có những vị trí</i>
<i>xã hội khác nhau. Việc</i>
<i>người nói chọn lọc từ ngữ,</i>
<i>cách cấu tạo câu phù hợp,</i>
<i>có ý thức, sẽ đạt được hiệu</i>


<i>quả giao tiếp tốt hơn. Khi</i>
<i>viết văn đạt được hiệu quả</i>
<i>diễn đạt theo mục đích biểu</i>
<i>đạt. Những tiết học sau qua</i>
<i>các bài Hội thoại, hành</i>
<i>động nói các em sẽ được</i>
<i>tìm hiểu sâu hơn.</i>


23. Gọi học sinh đọc,
thực hiện theo yêu cầu bài
tập 5.


Nhận xét .


24. Tổ chức trò chơi
điền từ vào chỗ trống trong
bài thơ sau :


<i><b>Em …(1)… caàu khiến</b></i>
trong nhà


<i><b>Đề nghị, khun bảo</b></i>


luôn là niềm vui


<i><b>u cầu, …(2)… vài lời,</b></i>
<i><b>…(3)… cầu khiến mọi</b></i>


người nghe xem !



Hoïc trò muốn nhận ra
em,


<i><b>Hãy, thôi, đừng, chớ</b></i>


không qn từ nào


<i><b>…(4)…, nào giục giã làm</b></i>


Đọc, xác định, trao đổi đôi
bạn


<i>Không thể thay thế cho</i>
<i>nhau được vì :</i>


<i>Đi đi con ! -> chỉ yêu cầu</i>
<i>người con thực hiện hành</i>
<i>động đi .</i>


<i>Đi thôi con -> yêu cầu cả</i>
<i>người mẹ và người con</i>
<i>cùng thực hiện hành động</i>
<i>đi .</i>


Hai đội lên bảng điền từ
vào chỗ trống.


<i>(1) câu</i>
<i>(2) ra lệnh</i>
<i>(3) ngữ điệu</i>


<i>(4) đi</i>


<i>(5) dấu chấm</i>


<i><b>5. So sánh hai câu nói.</b></i>


- Đi đi con ! -> chỉ có
người con thực hiện hành
động đi.


- Đi thôi con -> cả người
con đi và người mẹ cùng
thực hiện hành động đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

sao !


<i><b>Chaám than, …(5)… góp</b></i>


vào thành câu


Mong học trị nhớ thật
lâu !


Nếu khơng sẽ trở thành
câu chuyện buồn !


<i><b>Hoạt động 4 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn công việc ở nhà . (2’)</b></i>


<i>* Mục tiêu:</i>



<i>Giúp học sinh có tâm thế,</i>
<i>cách chuẩn bị bài ở nhà.</i>


Chuẩn bị phần học : “
Thuyết minh về một danh
lam thắng cảnh” theo câu
hỏi định hướng sgk .


+ Giải thích nghĩa các
từ : danh lam thắng cảnh, di
tích lịch sử văn hóa.


+ Thuyết minh danh lam,
thắng cảnh nhằm mục đích
gì ?


+ Xem lại nội dung bài
học : Bảo vệ di sản văn
hóa ( GDCD 7 )


+ Sưu tầm những tư liệu
thuyết minh về các di tích
lịch sử văn hóa, danh lam
thắng cảnh của quê hương
em .


Nghe .





<b>* Nhaän xét – Rút kinh nghiệm . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>





<i>Ngày soạn:………..</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:……….</i>


Tuần 23. Tiết 83 .


<b> </b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt .</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Biết cách giới thiệu một danh lam thắng cảnh trên cơ sở hiểu biết sâu sắc về
danh lam thắng cảnh đó. Nắm vững bố cục bài văn thuyết minh về đề tài này.


<i><b>2. Kóõ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nghiên cứu, sưu tầm sách vở về danh lam thắng
cảnh. Đọc sách tra cứu ghi chép, hỏi han những người hiểu biết.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


- Vận dụng phương pháp thích hợp để thuyết minh. Có ý thức, thái độ đúng
đắn tìm đọc, tra cứu và ghi chép. Biết u q, giữ gìn, bảo vệ những danh lam thắng
cảnh.



<b>II. Chuẩn bị.</b>


<i><b>1. Giáo viên : Sgk, sgv, bồi dưỡng ngữ văn 8, địa chí Bến Tre, lịch sử Đảng bộ </b></i>


Thạnh Hải, bảng phụ, tranh ảnh .


<i><b>2. Học sinh : Đọc và soạn bài theo câu hỏi định hướng sgk, sưu tầm những di </b></i>


tích lịch sử của Bến Tre .


<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học.</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt .</b>


<i><b>Hoạt động 1 : Khởi</b></i>
<i><b>động. (5’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>- Tạo hứng thú, tâm thế</i>
<i>tìm hiểu bài mới.</i>


<i>- Kiểm tra kiến thức đã</i>
<i>học.</i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức . </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2.1 Hãy sắp xếp các
dòng dưới đây theo thứ tự


hợp lí để tạo thành dàn ý
phần Thân bài của bài
thuyết minh về một phương
pháp ( một thí nghiệm )


a. Cách làm .


b. Yêu cầu thành phẩm .
c. Điều kiện .


2.2 Kiểm tra sự chuẩn bị
bài .


<i><b>3. Giới thiệu bài .</b></i>


Ở tiết trước các em đã có
dịp tìm hiểu bài văn thuyết
minh về một phương pháp.
Vậy thuyết minh về một
danh lam thắng cảnh có gì
giống và khác so với thuyết
minh một phương pháp. Bài
học hôm nay chúng ta sẽ
được tìm hiểu.


<i><b>Hoạt động 2 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh tìm bài mẫu,</b></i>
<i><b>từ đó rút ra cách làm bài</b></i>
<i><b>thuyết minh về một danh</b></i>
<i><b>lam thắng cảnh , thấy được</b></i>


<i><b>tầm quan trọng của việc</b></i>
<i><b>bảo vệ mơi trường , gìn giữ</b></i>
<i><b>những giá trị của dân tộc .</b></i>
<i><b>(23’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>Nắm được cách làm bài văn</i>
<i>thuyết minh một danh lam</i>
<i>thắng cảnh; ý thức bảo vệ, gìn</i>
<i>giữ những giá trị của dân tộc.</i>


1. Cho học sinh quan sát
một số tranh ảnh có liên
quan đến danh lam thắng
cảnh, di tích lịch sử .


Thực hiện theo yêu cầu .


Nghe.


Quan saùt tranh .


c, a ,b .


<b>I. Giới thiệu một danh</b>
<b>lam thắng cảnh .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2. Em hiểu thế nào là
danh lam thắng cảnh.



3. Nêu một số danh lam
thắng cảnh, di tích lịch sử
mà em biết .


4. Em hãy nêu một vài
di tích lịch sử ở Bến Tre
hoặc ở địa phương mà em
biết ?


5. Lệnh học sinh đọc bài
văn mẫu: “ Hồ Hoàn Kiếm
và Đền Ngọc Sơn” .


6. Bài thuyết minh giới
thiệu mấy đối tượng ?


7. Các đối tượng đó quan
hệ với nhau như thế nào?


8. Qua bài viết, em hiểu
như thế nào về hồ Hoàn
Kiếm và đền Ngọc Sơn ?


9. Muốn có những kiến
thức đó người viết phải như
thế nào?


Trình bày .



<i>Danh lam thắng cảnh là</i>
<i>những cảnh đẹp núi sơng,</i>
<i>rừng biển, thiên nhiên hoặc</i>
<i>do con người góp phần tơ</i>
<i>điểm thêm.</i>


<i>Ví dụ: Vịnh Hạ Long, Đà</i>
<i>Lạt…</i>


Nêu ví dụ .


<i>Nhiều danh lam thắng cảnh</i>
<i>cũng chính là di tích lịch sử</i>
<i>gắn liền với một thời kì lịch</i>
<i>sử, một sự kiện, nhân vật</i>
<i>lịch sử :Cổ Loa, Cố đơ</i>
<i>Huế, Dinh độc lập…</i>


Nêu ví dụ .


<i> Đầu cầu tiếp nhận vũ khí</i>
<i>Bắc – Nam , ...</i>


Đọc văn bản .


Xác định .
<i>Hai đối tượng .</i>


Trình bày .



<i>Hai đối tượng có quan hệ</i>
<i>gần gũi, gắn bó với nhau.</i>
<i>Đền Ngọc Sơn tọa lạc trên</i>
<i>hồ Hồn Kiếm .</i>


Trình bày .


Trình bày .


<i>Trang bị những kiến thức</i>
<i>sâu rộng về địa lí, lịch sử,</i>


Văn bản : Hồ Hoàn
Kiếm và Đền Ngọc Sơn.


- Hồ Hoàn Kiếm: nguồn
gốc hình thành, sự tích
những tên hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

10. Bài viết được sắp xếp
theo bố cục như thế nào?


11. Theo em baøi naøy có
thiếu sót nào về bố cục
không ?


- Gợi ýù: bài viết còn
thiếu những phần nào ?
Phần thân bài cần bổ sung
những ý gì ?



<i>văn hóa, văn học, nghệ</i>
<i>thuật có liên quan tới đối</i>
<i>tượng .</i>


<i> Phải đọc báo, tài liệu liên</i>
<i>quan, tham quan, nghiên</i>
<i>cứu, ghi chép, xem tranh</i>
<i>ảnh, phim…</i>


Xác định .


<i>- Bố cục bài viết : 3 đoạn :</i>
<i>+ Đoạn 1 : Giới thiệu Hồ</i>
<i>Hoàn Kiếm.</i>


<i>+ Đoạn 2 : Giới thiệu đền</i>
<i>Ngọc Sơn.</i>


<i>+ Đoạn 3 : giới thiệu bờ hồ</i>
<i>- Trình tự sắp xếp theo</i>
<i>khơng gian, vị trí từng cảnh</i>
<i>vật : Hồ – Đền - Bờ hồ.</i>


Nhận xét .


<i>Cần bổ sung thêm phần mở</i>
<i>bài kết bài.</i>


<i>+ Phần mở bài: giới thiệu</i>


<i>bao quát về danh lam thắng</i>
<i>cảnh, dẫn khách có cái</i>
<i>nhìn bao qt về quần thể</i>
<i>danh lam thắng cảnh hồ</i>
<i>Hoàn Kiếm - đền Ngọc</i>
<i>Sơn .</i>


<i>+ Phần kết bài : nêu ý</i>
<i>nghĩa lịch sử, xã hội văn</i>
<i>hóa của thắng cảnh, bài</i>
<i>học về giữ gìn và tơn tạo</i>
<i>thắng cảnh.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

12. Qua việc tìm hiểu bài
giới thiệu trên, em hãy cho
biết muốn viết bài giới
thiệu về danh lam thắng
cảnh ta phải làm gì?


13. Bài văn có bố cục
mấy phần ? Vận dụng
phương pháp như thế nào ?


14. Lời văn phải viết như
thế nào?


15. Như vậy để bảo tồn
những di tích lịch sử, danh
lam thắng cảnh chúng ta
phải làm gì ?



<i><b>Hoạt động 3 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh thực hành</b></i>
<i><b>đạt các u cầu bài tập .</b></i>
<i><b>(15’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>Lập bố giới thiệu Hồ Hoàn</i>
<i>Kiếm, đền Ngọc Sơn.</i>


16. Lập lại bố cục bài
giới thiệu hồ Hoàn Kiếm
và đền Ngọc Sơn một cách
hợp lí .


<i>đường phố quanh hồ, ...</i>
Trình bày .


Trình bày .


Trình bày .
Trình bày .


<i>Giữ gìn mĩ quang, chăm</i>
<i>sóc, bảo vệ, quảng bá hình</i>
<i>ảnh, ...</i>


Trình bày những cách sắp
xếp bố cục riêng của bản


thân , nhận xét .


<i><b>2. Ghi nhớ.</b></i>


- Muốn viết bài giới
thiệu về một danh lam
thắng cảnh thì tốt nhất phải
đến nơi thăm thú, quan sát
hoặc tra cứu sách vở, hỏi
han những hiểu biết về nơi
ấy .


- Bài giới thiệu nên có
bố cục đủ ba phần lời giới
thiệu ít nhiều có kèm theo
miêu tả, bình luận thì sẽ
hấp dẫn hơn, tuy nhiên, bài
giới thiệu phải dựa trên cơ
sở kiến thức đáng tin cậy
và có phương pháp thích
hợp .


- Lời văn cần chính xác
và biểu cảm.


<b>II. Luyện tập.</b>


<i><b>1. Bố cục bài giới thiệu</b></i>
<i><b>Hồ Hồn Kiếm và đền</b></i>
<i><b>Ngọc Sơn .</b></i>



a. Mở bài :


Giới thiệu bao quát về
quần thể danh lam thắng
cảnh hồ Hoàn Kiếm, đền
Ngọc Sơn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

17. Muốn giới thiệu theo
trình tự tham quan hồ Hồn
Kiếm và đền Ngọc Sơn từ
xã đến gần, từ ngồi vào
trong, thì nên sắp xếp giới
thiệu như thế nào ?


18. Lệnh học sinh đọc,
thực hiện bài tập 3.


19. Lệnh học sinh đọc,
thực hiện theo yêu cầu bài
tập 4 .


<i><b>Hoạt động 4 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn công việc ở nhà . (2’) </b></i>


<i>* Mục tiêu:</i>


<i>Giúp học sinh có tâm thế,</i>


Trình bày .



<i>Có thể từ trên gác nhà bưu</i>
<i>điện nhìn bao quát toàn</i>
<i>cảnh hồ – đền; từ đường</i>
<i>Đinh Tiên Hồng nhìn Đài</i>
<i>Nghiên, Tháp Bút, qua cầu</i>
<i>Thê Húc vào đền. Bên</i>
<i>trong đền. Từ trấn Ba Đình</i>
<i>nhìn ra hồ, về phía Thủy</i>
<i>Tạ, phía Tháp Rùa, giới</i>
<i>thiệu tiếp. Lại từ tầng hai</i>
<i>nhà phố Hàng Khay, nhìn</i>
<i>bao quát cảnh hồ – đền để</i>
<i>kết luận .</i>


Đọc, thực hiện theo yêu
cầu bài tập 3 .


<i>Có thể chọn những chi tiết :</i>
<i>Rùa Hồ Gươm, truyền</i>
<i>thuyết trả gươm thần, cầu</i>
<i>Thê Húc, Tháp Bút, vấn đề</i>
<i>giữ gìn cảnh quan và sự</i>
<i>trong sạch của Hồ Gươm .</i>
Đọc, thực hiện theo yêu
cầu bài tập .


<i>Có thể sử dụng vào phần</i>
<i>mở bài hoặc phần kết bài .</i>



- Vị trí địa lí của thắng
cảnh, thắng cảnh có những
bộ phần nào ? ( lần lượt
giới thiệu và mô tả từng
phần )


- Vị trí của thắng cảnh
trong đời sống con người.


c. Kết bài:


Rút ra ý nghĩa lịch sử xã
hội, văn hoá của thắng
cảnh, bài học về giữ gìn và
tơn tạo thắng cảnh.


<i><b>2. Giới thiệu Hồ Hồn</b></i>
<i><b>Kiếm và đền Ngọc Sơn từ</b></i>
<i><b>xa đến gần, từ ngoài vào</b></i>
<i><b>trong .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>cách chuẩn bị bài ở nhà.</i>


- Xây dựng bố cục giới
thiệu di tích : “ Đầu cầu
tiếp nhận vũ khí Bắc –
Nam” .


- Chuẩn bị phần học : “
Ôn tập về văn bản thuyết


minh” .


Xem và hệ thống hóa lại
tất cả các kiến thức đã học
về văn thuyết minh .


Lập dàn ý cho các đề
văn trong sgk .


Nghe .


<b>* Nhận xét – Rút kinh nghiệm .</b>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...






<i>Ngày soạn:………..</i> <i> </i>


<i>Ngày dạy:……….</i>


Tuần 23. Tiết 84 .
<i>Giáo viên : Trần Thanh Nhàn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I. Mục tiêu cần đạt .</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Củng cố nắm vững các khái niệm về văn bản thuyết minh . Các kiểu bài
thuyết minh, các phương pháp thuyết minh, bố cục lời văn trong văn bản thuyết minh.
Các bước, các khâu chuẩn bị và làm văn thuyết minh.


<i><b>2. Kóõ năng:</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng nhận thức đề bài, lập dàn ý, bố cục viết đoạn văn thuyết
minh, bài văn thuyết minh .


<i><b> 3. Thái độ :</b></i>


- Khắc sâu kiến thức về thể loại văn thuyết minh. Thấy được tầm quan trọng
của loại văn thuyết minh trong chương trình, trong đời sống .


<b>II. Chuẩn bị.</b>


<i><b>1. Giáo viên : Sgk, sgv, bảng hệ thống hóa, một số đề bài và dàn ý các kiểu bài</b></i>


thuyeát minh


<i><b>2. Học sinh : Đọc, hệ thống hóa kiến thức theo định hướng câu hỏi sgk .</b></i>



<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>Hoạt động 1: Khởi</b></i>
<i><b>động . (4’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>- Tạo hứng thú, tâm thế</i>
<i>tìm hiểu bài mới.</i>


<i>- Kiểm tra sự chuẩn bị bài</i>
<i>mới.</i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức . </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ. </b></i>


Kiểm tra sự chuẩn bị bài
của học sinh .


<i><b>3. Giới thiệu bài .</b></i>


Văn thuyết minh có vai
trị và tác dụng rất quan
trọng đối với đời sống con
người, vì nó cung cấp cho
con người những tri thức,
những hiểu biết để con



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

người có thể vận dụng phục
vụ lợi ích của mình. Tiết
học hôm nay ta đi vào ôn
lại những kiến thức đã học
vừa qua về văn thuyết
minh.


<i><b>Hoạt động 2 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh ôn tập, hệ</b></i>
<i><b>thống hóa những khái</b></i>
<i><b>niệm, vấn đề cơ bản của</b></i>
<i><b>văn bản thuyết minh .(19’)</b></i>


<i>* Mục tiêu : </i>


<i>Hệ thống hóa kiến thức :</i>
<i>Khái niệm, yêu cầu về nội</i>
<i>dung, lời văn, phương pháp,</i>
<i>dạng đề, quy trình xây dựng</i>
<i>văn bản.</i>


1. Thuyết minh là kiểu
văn bản như thế nào ? Nó
có mục đích gì trong cuộc
sống con người ?


2. Về nội dung tri thức
văn bản thuyết minh cần
đảm bảo yêu cầu gì ?



3. Lời văn thuyết minh
phải như thế nào? Nêu
thêm những lời văn trừu
tượng thì có ảnh hưỡng đến
bài văn thuyết minh


Nêu định nghóa .


Trình bày .


Trình bày .


<i>Nêu thêm những lời văn</i>
<i>trừu tượng thì không đúng</i>
<i>với phương pháp thuyết</i>
<i>minh.</i>


<b>I. Lý thuyết.</b>


<i><b>1. Định nghóa.</b></i>


Thuyết minh là kiểu văn
bản thơng dụng trong mọi
lĩnh vực, nhằm cung cấp
cho người đọc tri thức về
đặc điểm, tính chất, nguyên
nhân, ý nghĩa của các đối
tượng, sự vật trong hiện
tượng tự nhiên, xã hội bằng


phương thức trình bày, giới
thiệu, giải thích.


<i><b>2. u cầu cơ bản về</b></i>
<i><b>nội dung tri thức.</b></i>


Trong văn vản thuyết
minh, mọi tri thức đều phải
khách quan, xác thực, đáng
tin cậy.


<i><b>3. Yêu cầu về lời văn.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

không?


4. Có những kiểu văn
bản thuyết minh nào? Cho
mỗi kiểu một đề bài minh
hoạ.


5. Làm thế nào để tích
luỹ tri thức, khi làm văn
thuyết minh ta sử dụng tri
thức ấy ra sao ?


6. Nêu các phương pháp
thuyết minh thường gặp ?
Cho mỗi phương pháp một
ví dụ .



7. Để xây dựng tốt văn
bản thuyết minh ta cần thực


Trình bày .


Trình bày .


<i>- Tích luỹ tri thức : quan</i>
<i>sát, nghiên cứu sách vở, tài</i>
<i>liệu, hỏi han những người</i>
<i>lớn.</i>


<i>- Sử dụng tri thức phù hợp</i>
<i>đúng với đối tượng cần</i>
<i>thuyết minh. </i>


Keå tên các phương pháp
thuyết minh .


Lần lượt nêu các bước tạo
lập văn bản .


<i><b>4. Các kiểu đề văn</b></i>
<i><b>thuyết minh.</b></i>


- Thuyết minh một đồ
vật, động vật, thực vật.


- Thuyết minh một hiện
tượng tự nhiên xã hội.



- Thuyết minh một
phương pháp ( cách làm).


- Thuyết minh về một
danh lam thắng cảnh.


- Thuyết minh một thể
loại văn học.


- Giới thiệu một danh
nhân ( một gương mặt nổi
tiếng ) .


- Giới thiệu một phong
tục, tập quán dân tộc, lễ
hội, tết.


<i><b>5. Các phương pháp</b></i>
<i><b>thuyết minh.</b></i>


- Nêu định nghóa, giải
thích.


- Liệt kê , hệ thống hóa.
- Nêu ví dụ.


- Dùng số liệu ( con số).
- So sánh, đối chiếu.
- Phân loại, phân tích.



<i><b>6. Các bước xây dựng</b></i>
<i><b>văn bản.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

hiện những bước nào?


8. Các bước ấy có quan
hệ với nhau không ?


9. Nếu hốn đổi các
bước đó thì có ảnh hưỡng gì
đến q trình viết văn
không ?


10. Một bài văn thuyết
minh có bố cục như thế nào
? Vai trị, vị trí và nội dung
của từng phần ra sao?


11. Trong bài văn thuyết
minh, những yếu tố miêu


Nhận xét .


<i> Các bước đó quan hệ chặt</i>
<i>chẽ theo trình tự trước sau .</i>


Trình bày .


<i>Nếu hoán đổi sẽ gây khó</i>


<i>khăn cho người viết văn</i>
<i>bản.</i>


Trình bày .


Trình bày .


tích luỹ tri thức bằng nhiều
biện pháp giao tiếp, trực
tiếp để nắm vững và sâu
sắc đối tượng.


- Lập dàn ý, bố cục, chọn
ví dụ, số liệu.


- Viết văn bản thuyết
minh ,sửa chửa, hịan chỉnh.
- Trình bày ( viết miệng).


<i><b>7. Dàn ý chung của</b></i>
<i><b>văn bản thuyết minh.</b></i>


a. Mở bài:


Giới thiệu khái qt về
đối tượng.


b. Thân bài:


Lần lượt giới thiệu từng


mặt, từng phần, từng vấn
đề, đặc điểm của đối tượng.
Nếu là thuyết minh một
phương pháp thì cần theo 3
bước:


(1) Chuẩn bị .


(2) Quá tình tiến hành.
(3) Kết quả, thành phẩm.
c. Kết bài:


Ý nghĩa của đối tượng
hoặc bài học thực tế, xã
hội, văn hóa, lịch sử, nhân
sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

tả, biểu cảm, tự sự có cần
thiết không ? Liều lượng và
tác dụng của từng yếu tố
đó như thế nào ?


<i><b>Hoạt động 3 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh luyện tập</b></i>
<i><b>thực hành đạt các u cầu</b></i>
<i><b>bài tập .(20’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>Lập dàn ý giới thiệu đồ</i>


<i>dùng học tập, danh lam thắng</i>
<i>cảnh, thể loại văn học; rèn kĩ</i>
<i>năng viết đoạn văn.</i>


12 . Hướng dẫn học sinh
lập ý và dàn ý một số đề
bài.


( Sử dụng bảng phụ )
- Lấy đề 1 làm ví dụ:
+ Đề yêu cầu chúng ta
thuyết minh đó là đối tượng
gì ?


+ Tên đồ dùng mà em đã
thuyết minh là gì ? Hình
dáng, kích thước ra sao ?


+ Màu sắc, cấu tạo, công
dụng của đồ dúng đó như
thế nào?


+ Bố cục của bài văn
thuyết minh có mấy phần ?
Đó là những phần nào ?


+ Nêu vai trò, tác dụng
của từng phần ?


+Phần mở bài, ta cần giới



Thực hiện theo hướng dẫn
của giáo viên .


- Các yếu tố miêu tả, tự
sự ( kể chuyện) , nghị luận
(bình luận, phân tích, giải
thích) khơng thể thiếu được
trong văn bản thuyết minh,
nhưng chiếm một tỉ lệ nhỏ
và được sử dụng hợp lý,
làm rõ và nổi bật đốitượng
cần thuyết minh .


<b>III. Luyện tập.</b>


<i><b>1. Lập ý và dàn ý.</b></i>
<i><b>A. Giới thiệu một đồ</b></i>
<i><b>dùng trong học tập, sinh</b></i>
<i><b>hoạt.</b></i>


a. Lập ý :


- Tên đồ dùng, hình
dáng, kích thước, màu sắc,
cấu tạo, công dụng của đồ
dùng, những điều cần lưu ý
khi sử dụng đồ dùng.


- Ví dụ: thuyết minh cái


cặp sách, cái bút bi, cái
máy tính , xem đạp …


b. Dàn ý chung:


<i><b>- Mở bài: khái qt tên</b></i>


đồ dùng và cơng dụng của
nó.


<i><b>- Thân bài: hình dáng,</b></i>


chất liệu, kích thước, màu
sắc, cấu tạo các bộ phận,
cách sử dụng....


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

thiệu những vấn đề gì ?
+ Phần thân bài cần nêu
những điều gì về đồ dùng
đó ?


+ Phần kết bài nêu
những điều gì ?


cần lưu ý khi lựa chọn để
mua, khi gặp sự cố cần sửa
chửa.


<i><b>B. Giới thiệu danh lam</b></i>
<i><b>thắng cảnh ở q em.</b></i>



a.Lập ý:


Tên danh lam, khái qt
vị trí và ý nghĩa đối với quê
hương, cấu trúc, quá trình
hình thành, xây dựng, tu
bổ, đặc điểm nổi bậc,
phong tục, lễ hội ..


Vd: giới thiệu đình chùa,
đền, miếu, quán, hồ, núi,
sông, biển ở làng em, quê
hương em.


b. Dàn ý chung:


<i><b>- Mở bài: Vị trí và ý</b></i>


nghĩa, văn hóa, lịch sử, xã
hội của danh lam đối với
quê hương, đất nước.


<i><b>- Thân bài: </b></i>


+ Vị trí địa lý, q trình
hình thành phát triển, tu tạo
trong quá trình lịch sử cho
đến nay.



+ Cấu trúc qui mô từng
khối , từng mặt , từng
phần .


+ Sơ lược thần tích .
+ Hiện vật trưng bày ,
thờ cúng .


+ Phong tục , lễ hội .


<i><b>- Kết bài : Thái độ tình</b></i>


cảm đối với danh lam thắng
cảnh.


<i><b>C. Thuyết minh một văn</b></i>
<i><b>bản, một thể loại văn học .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Tên thể loại, văn bản,
hiểu biết về những đặc
điểm hình thức thể loại :
tính chất, nội dung chủ yếu,
số câu, số chữ, cách gieo
vần, nhịp, cách sáng tạo .


b. Dàn ý chung .


<i><b>- Mở bài : Giới thiệu</b></i>


chung về văn bản hoặc thể


thơ, vị trí của nó đối với
văn học, xã hội hoặc hệ
thống thể loại .


<i><b>- Thân bài : Giới thiệu ,</b></i>


phân tích cụ thể về nội
dung và hình thức của văn
bản, thể loại .


<i><b>- Kết bài : Những điều</b></i>


cần lưu ý khi thưởng thức
hoặc sáng tạo thể loại, văn
bản .


<i><b>D. Giới thiệu một</b></i>
<i><b>phương pháp ( cách làm )</b></i>
<i><b>một đồ dùng học tập thí</b></i>
<i><b>nghiệm .</b></i>


a. Lập ý :


Tên đồ dùng, thí nghiệm,
tác dụng, hiệu quả, mục
đích, ngun liệu, qui trình
cách thức, các bước tiến
hàh, kết quả thành phẩm
về số lượng, chất lượng .



b. Dàn ý chung :


<i><b>- Mở bài : Giới thiệu tên</b></i>


đồ dùng, thí nghiệm, mục
đích, tác dụng của nó .


<i><b>- Thân bài : </b></i>


+ Ngun vật liệu , số
lượng, chất lượng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

13. Cho học sinh luyện
viết đoạn văn theo đề bài .


Nhận xét, sửa chữa .


Viết đoạn văn, trình bày,
nhận xét .


<i>- Đoạn thân bài :</i>


<i>Thơ lục bát còn gọi là thơ</i>
<i>sáu – tám ( 6 – 8 ). Aáy là vì</i>
<i>thể thơ dân tộc rất phổ biến</i>
<i>này được cấu tạo theo từng</i>
<i>cặp đi đôi với nhau. Câu</i>
<i>trên 6 tiếng, câu dưới 8</i>
<i>tiếng. Về nhịp thơ phổ biến</i>
<i>là nhịp chẵn 2/2/2 hoặc 4/4</i>


<i>hoặc 4/2, 2/4/2, nhưng cũng</i>
<i>có khi dùng nhịp lẻ hoặc</i>
<i>chẵún lẻ 3/3, 3/3/2. Chẳng</i>
<i>hạn : </i>


<i>Hỡi cô tác nước bên đàng </i>
<i>Sao cô múc ánh trăng vàng</i>
<i>đổ đi </i>


<i>( Nhịp chẵn ) </i>


<i>Anh đi đó ? Anh về đâu ? </i>
<i>Cánh buồm nâu, cánh</i>
<i>buồm nâu, cánh buồm.</i>
<i>( Nhịp lẻ, lẻ – chẵn )</i>
<i>- Đoạn kết bài :</i>


<i>Ngọc Lan, loài hoa trắng</i>
<i>thơm thoang thoảng em rất</i>
<i>yêu, rất thích. Chăm cây để</i>
<i>sang sáng, chiều chiều, lại</i>
<i>được hái, nhặt những bơng</i>
<i>hoa q tinh khiết, để ướp</i>
<i>vào trong túi áo, trong</i>
<i>quyển thơ đọc dở, để trong</i>
<i>giấc ngủ, giấc mơ như cũng</i>


tiến hành cụ thể từng bước,
từng khâu từ đầu đến khi
hồn thành .



+ Chất lượng sản phẩm ,
kết quả thí nghiệm .


<i><b>- Kết bài : Những điều</b></i>


cần lưu ý giải quyết tình
huống trong quá trình tiến
hành .


<i><b>2. Tập viết đoạn văn</b></i>
<i><b>theo đề bài.</b></i>


a. Thuyết minh về
một văn bản, một thể loại
văn học đơn giản .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Hoạt động 4 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn công việc ở nhà . (2’) </b></i>


<i>* Mục tiêu:</i>


<i>Giúp học sinh có tâm thế,</i>
<i>cách chuẩn bị bài ở nhà.</i>


Chuẩn bị phần học : “
Ngắm trăng, Đi đường”
theo định hướng câu hỏi
sgk .



Xác định các biện pháp
nghệ thuật được sử dụng
trong hai bài thơ .


Tìm đọc tập thơ Nhật kí
trong tù .


Tìm một số bài thơ Bác
viết có ánh trăng và so
sánh những hình ảnh đó để
khái qt về con người
Bác .


<i>mieân man trong mùi hương</i>
<i>thanh khiết </i>


<i>- Đoạn mở bài: </i>


<i>Từ ba năm nay, khi tôi</i>
<i>chuyển lên học ở trường</i>
<i>THCS, cách nhà 5 km, phải</i>
<i>đi học bằng xe đạp thì tơi</i>
<i>phải liên tục dùng chiếc</i>
<i>khẩu trang chống bụi. Mới</i>
<i>dùng chưa quen, thấy cũng</i>
<i>phiền tối nhưng ít lâu sau</i>
<i>thì mỗi lần lên xe mà chưa</i>
<i>bịt khẩu trang là em chưa</i>
<i>an toàn.</i>



Nghe .


c. Giới thiệu chiếc
khẩu trang chống bụi.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×