Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

SKKN moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.75 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>a. đặt vấn đề</b>


<i><b>I. Lý do chọn đề tài</b></i>




Đối với môn ngữ văn, đặc biệt là với phân môn tập làm văn, việc rèn luyện khả
năng làm văn cho học sinh để giúp các em viết đ ợc những bài văn hay là yêu cầu
khó. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, có rất nhiều những ph ơng tiện hiện đại, thông
tin đại chúng cập nhật liên tục khiến cho học sinh lao vào con đ ờng say mê các trò
chơi điện tử thích đọc những cuốn truyện khơng phù hợp lứa tuổi...sách vở bị lãng
qn. Vì vậy, các em khơng cịn ham đọc sách, ham nghiên cứu, cho nên việc viết
văn lại càng là vấn đề đáng quan tâm. Hơn thế nữa, tập làm văn là phân môn thực
hành tổng hợp ở trình độ cao của mơn Ngữ văn, phân mơn Tập làm văn đ ợc xem nh
vị trí cốt lõi trong mối t ơng quan chặt chẽ với Văn và Tiếng Việt. Nh vậy, chúng ta
dạy Tập làm văn cho học sinh là dạy cho các em nắm vững văn bản, biết xây dựng
các đoạn văn thông th ờng. Rèn luyện cho học sinh là rèn luyện cho các em các thao
tác, những cách thức, những b ớc đi trong quá trình tạo lập văn bản. Vì thế, cách xây
dựng đoạn văn trong phân môn tập làm văn đ ợc coi nh vị trí hàng đầu. Để rèn luyện
cho học sinh kĩ năng viết đoạn văn, giáo viên phải h ớng dẫn cho các em cách thức
viết đoạn văn, cách sử dụng vốn từ ngữ, diễn đạt câu trong đoạn văn, bố cục đoạn
văn trong một văn bản, cách sử dụng các ph ơng tiện liên kết trong đoạn văn. Tuỳ
theo từng ph ơng thức diễn đạt khác nhau mà viết theo lối qui nạp, diễn dịch, song
hành hay móc xích...


Xuất phát từ những nội dung đã nêu ở trên, tôi xin trao đổi một số ý kiến về việc
viết đoạn văn của học sinh lớp 6,7 với mong muốn giúp các em viết văn tốt hơn.
<i><b>II. phạm vi nghiên cứu</b></i>


1. Địa điểm: Tr ờng THCS Bình Thuận.
2. Đối t ợng: Học sinh khối 6



3. Thêi gian: Nam häc 2008- 2009; 2009- 2010
<i><b> III</b><b> . ph</b><b> ơng pháp nghiªn cøu</b></i>


<b> 1. Ph ơng pháp lí thuyết . </b>


Tìm hiểu thực trạng học sinh ở các mặt sau: Học sinh hiểu về đoạn văn nh thế
nào? Từ việc đọc tìm hiểu đoạn văn mẫu, cách xây dựng đoạn văn, bố cục đoạn văn,
câu chủ đề trong đoạn văn, viết theo cách nào (diễn dịch, quy nạp,…), hiểu lý thuyết
thể loại ra sao?...


<b> </b>


<b> 2. Ph ơng pháp thực hành.</b>


Điều tra khảo sát thông qua các bài làm cña häc sinh.
<b>B.</b>

<b> néi dung</b>



<i><b>I. thực trạng của vấn đề nghiên cứu</b><b> </b><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

văn khiến cho giáo viên và học sinh còn rất lúng túng. Th ờng thì thời l ợng quá ngắn
mà kiến thức nhiều, nên học sinh khơng thể tìm hiểu kĩ các đoạn văn mẫu. Phần lớn
học sinh hiểu sơ sài về mặt lí thuyết, vì thế xác định đề bài, chủ đề và bố cục đoạn
văn càng bối rối: việc rèn kĩ năng viết đ ợc tiến hành trong các tiết phân tích đề, dàn ý
và dựng đoạn, liên kết đoạn từ thấp đến cao, từ một tiêu đề, một ý, một đoạn văn đến
nhiều đoạn, cuối cùng là một văn bản hồn chỉnh. Khi viết cịn ch a hiểu kĩ đề bài nên
hay bị sai lệch. Việc phân phối thời gian, số l ợng câu cho các đoạn, các ý lớn, ý nhỏ
ch


a rõ ràng, cụ thể. Cho nên, có nhiều tr ờng hợp viết thừa hoặc thiếu ch a xác định cụ
thể đề tài, chủ đề của đoạn văn. Quá trình lập luận, trình bày ch a chặt chẽ, lơ gíc và


sinh động. Ch a biết vận dụng nhiều ph ơng pháp liên kết trong một đoạn văn hoặc
nhiều đoạn văn. Vì thế các đoạn văn th ờng hay đơn thuần, nhàm chán. Phần lớn học
sinh ch a biết sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp với từng kiểu văn bản. Và đặc biệt là
phong cách văn bản.


Qua q trình nghiên cứu đề tài tơi xin đề xuất một vài biện pháp nh sau.
<i><b>II. Biện pháp rèn luyện</b><b> </b><b> </b></i>


<b> </b>



<b> 1. Một số vấn đề chung về văn tự sự</b>


Trong sách giáo khoa Ngữ văn- 6 Tập I- trang 28 – nhà xuất bản giáo dục
2002, nêu định nghĩa về văn tự sự nh sau:


“ Tự sự” (kể chuyện) là ph ơng thức trình bày một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn
đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. Tự sự giúp ng -
ời kể giải thích sự việc, tìm hiểu con ng ời, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen, chê.
Theo quan niệm này thì kể chuyện về sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử, t ờng thuật
một hội nghị, một vụ hoả hoạn… đều thuộc ph ơng thức tự sự. Nói cách khác khái
niệm tự sự bao gồm cả nội dung trần thuật, kể chuyện đã học trong ch ơng trình Tập
làm văn tr ớc đây.


Văn tự sự chia làm hai dạng: kể chuyện đời th ờng và kể chuyện t ởng t ợng.


+ Kể chuyện đời th ờng (kể chuyện đời sống) là kể ng ời thực, việc thực ta th ờng
găp trong cuộc sống hàng ngày. Yêu cầu của dạng văn này phải tơn trọng sự thật.


Có thể phân thành hai loại: kể chuyện danh nhân và kể chuyện đời th ờng.



+ Kể chuyện t ởng t ợng: khái niệm kể chuyện t ởng t ợng chỉ mang tính ớc lệ…
Vì kể chuyện bao giờ cũng phải t ởng t ợng để hình dung sự việc và kể cho ng ời khác
nghe. Kể chuyện t ởng t ợng là t ởng t ợng cụ thể về số phận và cuộc sống của một sự
việc về môt kết thúc khác của một câu chuyện dẫ viết. Kể lại chuyện cổ tích theo
cách nhìn mới, cách hiểu mới, ng ời kể phải hố thành nhân vật. Thậm chí phải thay
đổi ngơi kể để kể chuyện hấp dẫn hợp lí.


<b> </b>


<b> 2. Mèi quan hƯ gi÷a tù sự và các ph ơng thức khác.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hp với hầu hêt các ph ơng thức biểu đạt, song chủ yếu là các ph ơng thức miêu tả,
biểu cảm và lập luận.


<b> </b> Ví dụ <i>Xe chạy chầm chậm...Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp.</i>
<i>Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa</i>
<i>kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi thì tôi ßa khãc råi cø thÕ nøc në. MÑ t«i cịng sơt sïi</i>
<i>theo : </i>


-


Con nín đi ! Mợ đã về với các con rồi mà.
<i> </i>


<i> Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thám n ớc mắt cho tôi xốc nách tôi lên xe. Đến bây giờ tôi</i>
<i>mới kịp nhận ra mẹ tơi khơng cịm cõi q nh cô tôi nhắc lại lời ng ời họ nội tôi. G - </i>
<i>ơng mặt mẹ tôi t ơi sáng với đôi mắt trong và n ớc da mịn, làm nổi bật mầu hồng </i>
<i>của hai gò má. Hay tại sự sung s ớng bỗng đ ợc trơng nhìn và ơm ấp cái hình hài máu</i>
<i>mủ của mình mà mẹ tơi lại t ơi đẹp nh thủa cịn sung túc? Tôi ngồi trên đệm </i>



<i>xe, đùi áp vào đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mệ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm</i>
<i>áp đã bao lâu mất đi bây giờ lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những</i>
<i>hơi thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ th ờng...”</i>


<i> Phải bé lại lăn vào lòng ng ời mẹ,áp mặt vào bầu sữa nóng của ng ời mẹ, để bàn</i>
<i>tay ng ời mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống l ng cho,mới thấy ng ời mẹ</i>
<i>êm dịu vô cùng.Từ ngã t tr ờng về đến nhà, tơi khơng cịn nhớ mẹ tơi đã hỏi và tơi đã</i>
<i>trả lời mẹ những câu gì ? </i>


<i> (Trích Trong lòng mẹ Nguyên Hồng)</i>


<i> Nh vậy, có thể nói rằng trong tự sự gần nh có tất cả các ph ơng thức biểu đạt vì tự</i>
sự chính là bức tranh gần gũi nhất với cuộc sống mà cuộc sống thì hết sức đa dạng,
phong phú với đầy đủ tất cả các tình huống, cảnh ngộ, tất cả các kiểu nhân vật, các
mẫu ng ời mà ta gặp th ờng ngày. Vì thế mà trong văn bản tự sự có các yếu tố khác kết
hợp. Song tiêu biểu là các yếu tố miêu tả, biểu cảm và nghị luận nh đã trình bày ở
trên.


<b>3. rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn tự sự</b>
<i><b>3.1. Xác định ý của đề</b><b> . </b></i>


Để làm tốt bài văn tự sự, tr ớc khi làm phải đọc kĩ đề bài và nắm vững yêu cầu
của đề bài, từ đó sẽ xác định nội dung theo yêu cầu của đề từ đó suy nghĩ, định h ớng,
nội dung sẽ viết theo yêu cầu mà đề đặt ra. Cụ thể là xác định nhân vật, sự việc, tình
tiết, diễn biến, kết qủa và ý nghĩa của truyện. Nếu là truyện sáng tạo thì cần phải
nghĩ về việc đặt tên truyện.




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>




<b> 3.2 . Xác định câu chủ đề cho từng ý . </b>


Trong văn bản tự sự có nhiều đoạn văn. Mỗi đoạn văn th ờng diễn đạt một ý t ơng
đối hồn chỉnh. ý chính này th ờng đ ợc diễn đạt thành một câu, gọi là câu chủ đề. Các
câu khác diễn đạt những ý phụ dẫn đến ý chính đó, hoặc giải thích cho ý chính, làm
cho ý chính nổi lên. Để viết đ ợc các đoạn văn có nội dung phù hợp với chủ đề của
đoạn văn, tr ớc hết xác định chủ đề lớn của bài văn là gì ? Sau đó mới


xác định câu chủ đề cho từng ý, tức là từng đoạn văn. Các câu chủ đề của đoạn văn
th


ờng nằm ở đầu đoạn (đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch) hoặc ở cuối đoạn
(đoạn văn qui nạp).


<i><b> </b><b> 3.3. </b><b> Sử dụng phép liên kết và cách dùng từ trong đoạn văn</b><b> . </b></i>


Mi on vn bao gi cng phải trình bày t ơng đối hồn chỉnh một ý. Các câu
trong đoạn văn phải có quan hệ về ý nghĩa và phải liên kết chặt chẽ với nhau bằng
các ph ơng tiện liên kết.


Ph


ơng tiện liên kết những từ, những tổ hợp từ dùng để liên kết câu. Phép liên kết
là cách sử dụng các ph ơng tiện liên kết để liên kết câu. Có các phép liên kết sau:
phép nối, phép lặp, phép thế, phép liờn t ng, phộp nghch i


<i>Ví dụ: - Đoạn văn sử dụng phép nối.</i>



<i> Cụ khơng đẹp, chỉ xinh thơi. Và tính cơ cũng nh tuổi cơ cịn trẻ con lắm, thấy</i>
<i>khách hàng nói câu bơng đùa, cơ đã chửi ng ời ta chịng ghẹo mình, díu đơi lơng mày</i>
<i>lại và ngoe nguẩy cái mình. Khách trơng thấy cũng c ời. Nh ng cô cũng không giận ai</i>
<i>lâu, chỉ một lát cô lại vui tỉnh ngay . </i>”


<i> (Thạch Lam Hàng n ớc cô Dầu) </i>
- Đoạn văn sử dụng phép lặp.




<i> Mặt trời lặn dần sau đỉnh núi. Đã đến lúc khỉ và cáo phải về nhà. Khỉ bảo cáo:</i>
<i>Mai mời cậu đến nhà tớ chơi nhé, đ</i>


“ <i> ỵc không ? Cáo băn khoăn: Chỗ bạn ở có bao</i>
<i>nhiêu là nhà, làm sao tớ tìm đ ợc khØ hµo høng </i>” “ å<i><sub> thế này nhé, tớ sẽ vẽ lên trên</sub></i>
<i>cánh cổng nhà tớ. Bạn sẽ tìm thấy ngay thôi mà .</i>




- Đoạn sử dụng phép thế .
<i> </i>


<i> “ Hùng V ơng thứ m ời tám có một ng ời con gái tên là Mị N ơng. Ng ời đẹp nh hoa,</i>
<i>tính nết hiền dịu. Vua cha yêu th ơng nàng hết mực, Muốn kén cho con một ng ời </i>
<i>chng tht xng ỏng .</i>


<i><b>3.4. </b><b> Cách viết đoạn văn tự sự</b><b> . </b></i>


Một đoạn văn tự sự thông th ờng gồm có cấu tạo ba phần: Mở đoạn, Thân đoạn,
Kết đoạn. Mở bài và Kết bài th ờng đ ợc viết thành một đoạn văn, còn phần thân bài


gồm nhiều đoạn văn.


<b> </b>


<b> * Cách viết đoạn Mở bài : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vật chính là ai ? Cũng có lúc ng ời ta bắt đầu từ một sự cố nào đó, hoặc kết cục câu
chuyện, số phận nhân vật, rồi ng ợc lên kể lại từ đầu. Nhìn chung cách mở bài của bài
văn tự sự rất phong phú đa dạng, bao gồm:


- Giới thiệu nhân vật và tình huống phát sinh câu chuyện. Cách mở bài này
nhằm thu hút ng ời đọc, tạo sự tò mò đối với ng ời đọc. Cách này ta th ờng thấy trong
những câu chuyện cổ tích, truyện ngụ ngơn.




- C¸ch më bài giới thiệu trực tiếp nhân vật.


Ví dụ: Cô Mắt, cậu chân, cậu Tay, bác Tai, lÃo Miệng từ x a vẫn sông với nhau
<i>khá thân thiết.</i>


- Cịng t ¬ng tự nh cách mở bài giới thiệu trực tiếp nhân vật nh ng có khi kể lại
theo ngôi thứ nhất, nhân vật trong truyện tự giới thiệu về mình.


Ví dụ: “ Chúng tơi có ba ng ời. Ba cơ gái. chúng tôi ở trong một hang d ới chân
<i>núi cao điểm. Con đ ờng qua tr ớc hang kéo lên đồi! Đ ờng bị đánh lỡ loét, Màu đất</i>
<i>đỏ, trắng lẫn lộn. Hai bên đ ờng khơng có lá xanh, chỉ có những thân cây bị t ớc khơ</i>
<i>cháy.... . ”</i>


- Cũng có những truyện lại đ ợc bắt đầu bằng vài câu tả cảnh, tả thời khắc lúc đó


để tạo bối cảnh cho chuyện.


Ví dụ: Ngồi cửa sổ bấy giờ những bơng hoa bằng lăng đã th“ a thớt, cái giống
<i>hoa ngay từ khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt; Hẳn có lẽ vì đã sắp hết mùa, hoa đã</i>
<i>vãn trên cành, cho nên mấy bơng hoa cịn sót lại trở nên đậm sắc hơn .”</i>




- Cách mở đầu nói đến kết quả sự việc rồi mới ng ợc lên kể lại từ đầu.


<i>Ví dụ : Các bạn ! Mỗi lần nhìn thấy cây l</i>“ <i> ợc ngà nhỏ ấy là mỗi lần tôi băn</i>
<i>khoăn và ngậm ngùi.Trong cuộc đời kháng chiến của tôi; tôi đã chứng kiến không</i>
<i>biết bao nhiêu là cuộc chia tay, nh ng tôi ch a bao giờ lại xúc đông nh lần ấy…”</i>


(Chiếc l ợc ngà - Nguyễn Quang Sáng)
Nh vậy, trong văn bản tự sự có nhiều cách mở đầu câu chuyện, điều đáng quan
tâm là phải mở đầu làm sao để thu hút sự quan tâm chú ý, tò mò, hấp dẫn đối với ng -
ời đọc. Hầu hết học sinh đều cảm thấy rất khó khăn khi viết đoạn mở bài. Bởi vì mở
bài có l u lốt, trong sáng, hấp dẫn thì làm văn mới có cảm xúc, mới hay và thu hút
ng


ời đọc. Chính vì vậy, rèn luyện kĩ năng viết đoạn mở bài cho học sinh là điều đáng
quan tâm đối với mỗi giáo viên dạy văn.


<i><b>* </b></i>


<i><b> C¸ch viÕt đoạn thân bài.</b></i>


Phn thõn bi ca bi vn t s gồm nhiều đoạn văn. Mỗi đoạn văn là một ý của
bài. Các đoạn trong phần này có thể đ ợc trình bày theo các trình tự nhất định. Song


vẫn có cỏc cỏch vit khỏc.


- Đoạn văn giới thiệu nhân vËt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hành động của nhân vật. Mọi sự việc trong văn tự sự điều xoay quanh nhân vật, do
nhân vật làm và thể hiện tính cách nhân vật.


Ví dụ: “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” hai nhân vật này đ ợc khắc hoạ nh sau: Sơn Tinh
<i>ở vùng núi Tản Viên, có tài lạ. Vẫy tay về phía Đơng, phía Đơng nổi cồn bãi, vẫy tay</i>
<i>về phía Tây, phía Tây mọc lên dãy núi đồi. Cịn nhân vật Thuỷ Tinh thì: gọi gió, gió</i>
<i>đến, hơ m a, m a về, là chúa của vùng n ớc thẳm .</i>”


Nhân vật là một đặc tr ng cơ bản của tác phẩm tự sự, vì thế việc xây dựng đoạn
văn về nhân vật giữ một vai trũ quan trng trong tỏc phm vn hc.


- Đoạn văn xây dựng sự việc:


T s l trỡnh by mt chuỗi sự việc để thơng báo , giải thích, tìm hiểu, thể hiện
một điều gì (chủ đề). Do đó, muốn tự sự, ng ời ta phải chọn sự việc, liên kết sự việc
sao cho thể hiện đ ợc điều muốn nói (tức là chủ đề của truyện) làm cho câu chuyện
có ý nghĩa. Sự việc trong văn tự sự th ờng đ ợc kể một cách cụ thể: sự việc xảy ra
trong khoảng không gian, thời gian nh thế nào (sáng, tr a, chiều, tối, thời kì nào, ở
đâu...) Trong hệ thống sự việc của đoạn văn tự sự : có sự việc khởi đầu, sự việc cao
trào, sự việc kết thúc. Khi xây dựng sự việc cần có sự việc mở đầu, nó là nguyên
nhân trực tiếp làm bùng nổ các xung đột.


Ví dụ : sự việc mở đầu trong truyện “ Sơn Tinh –<i> Thuỷ Tinh</i> ” là vua Hùng V -
ơng thứ m ời tám kén phị mã. Đó là nguyên nhân của các sự việc tiếp theo: Sơn Tinh
– Thuỷ Tinh đến cầu hơn. Vua thách sính lễ, Sơn Tinh lấy đ ợc vợ.



Sự phát triển bao gồm các chuỗi sự kiện hoặc các biến cố nối tiếp nhau làm cho
xung đột phát triển đến cao trào, sự việc cao trào là xung đột gay gắt căng thẳng và
đi đến chỗ nhất thiết phải giải quyết.


Ví dụ: Thuỷ Tinh không lấy đ ợc vợ, nổi giận đem quân đuổi theo đánh Sơn Tinh,
<i>hòng c ớp lại Mị N ơng, Sơn Tinh cũng không chịu thất bại và đánh trả lại Thuỷ Tinh.</i>
<i>Sự việc kết thúc là kết quả của xung đột đ ợc giải quyết, ví dụ: Thuỷ Tinh thất bại.</i>
(Sơn Tinh-Thủy Tinh)


Các sự việc đ ợc sắp xếp theo một trình tự hợp lí cái tr ớc là nguyên nhân của cái sau
và là cái sau là kết quả của cái tr ớc. Sự sắp xếp nh thế khiến cho các sự việc quan hệ
với nhau gắn bó chặt chẽ. Nh vậy, xây dựng sự việc chính là q trình tìm ý, chọn ý,
sắp xếp các ý để viết đoạn văn tự sự.


- Đoạn văn sử dụng ngôi kể và thay đổi ngôi kể trong văn tự sự.


+ Kể theo ngôi thứ nhất: khi kể theo ngôi thứ nhất, ng ời kể chuyện x ng: tôi,
chúng tôi, em, chúng em. Cách kể này mang màu sắc cá nhân, kể những gì mình
biết, mình làm. Có hai loại ngơi kể: ngơi kể thứ nhất ng ời kể đứng ra kể chuyện mình
hoặc chuyện mình biết. Ví dụ: bút kí, hồi kí, và ngôi thứ nhất đ ợc kể bằng lời của
một nhân vật h cấu. Ví dụ: “ Dế Mèn phiêu l u kí” ( Tơ Hồi)


+ KĨ theo ng«i thø ba:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thuyết, cổ tích. ở<sub> đó, ng</sub><sub> ời kể bằng cách gọi tên sự vật, nhân vật. Nh</sub><sub> ng cũng có lúc</sub>
ng


ời kể có nhu cầu bộc lộ thái độ chủ quan của mình bằng cách bình luận về một
điều gì đó.





+ Sự thay đổi ngôi kể trong đoạn văn tự sự.


Trong tác phẩm tự sự không phải lúc nào nhà văn cũng chỉ sử dụng một ngôi
kể, để tạo nên sự hấp dẫn cho câu chuyên cần phải phối hợp các ngôi kể với
nhau.Một câu chuyện có thể kể theo ngơi thứ ba, nh ng khi tả ng ời, tả cảnh lại nhìn
nhận theo cách nhìn một nhân vật trong truyện.


Ví dụ: trong truyện “ Lão Hạc” (Nam Cao) toàn bộ câu chuyện đ ợc kể bằng lời
của ông giáo, nh ng khi tả cảnh bắt chó, Lão Hạc than thở lại đ ợc kể bằng lời của Lão
Hạc. Đó là sự chuyển đổi ngơi k.




- Đoạn văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm và nghị luận.(Nh dà trình
bày ở trên) ..


<b> * Cách viết đoạn kết bài.</b>


Cng nh phn m bi, phần kết bài cũng có nhiêu cách kết thúc: thơng th ờng kết
thúc hay gắn với chủ đề câu chuyện. Hay cụ thể hơn là truyện cổ tích th ờng hay khép
lại bằng hai chữ: từ đây, từ đó .


<i>Ví dụ: “ Từ đó, oán nặng thù sâu, hàng năm Thuỷ Tinh làm m a gió, bão lụt dâng</i>
<i>n</i>


<i> ớc đánh Sơn Tinh…”</i>



<i>Ví dụ: Thánh Gióng đánh đuổi xong giặc Ân, một mình, một ngựa, cởi bỏ giáp</i>
sắt và bay về trời” ( Thánh Gióng).


Kết thúc mở, là loại kết thúc mà khi các diễn biến còn ch a kết thúc để ng ời đọc
tự suy luận về h ớng phát triển của câu chuyện. Cách kết thúc nh vậy lại ch a phải kết
thúc.


Ví dụ: Kết thúc của tác phẩm “ Tắt đèn ” – Ngô Tất Tố.
Hoặc : tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa ” – Nguyễn Thành Long.
Nh


vậy có thể nói tập làm văn là phân môn thực hành, tổng hợp. Rèn kỹ năng
vết đoạn văn cho học sinh là một quy trình mang tính kỹ thuật, tỉ mỉ, cơng phu, địi
hỏi ng ời giáo viên phải thực sự có tâm huyết và năng lực. Nhất là khi các em vừa bắt
đầu làm quen với bậc học THCS …


<i><b>III. Bµi häc kinh nghiÖm</b></i>


<b> </b> Để các em viết tốt đoạn văn giáo viên cần chú ý mấy vấn đề sau:


- VÒ lý thuyết: Cần nắm chắc lý thuyết về đoạn văn.Từ việc tìm ý, xây dựng đoạn,
sử dụng ngôn ngữ, ph ơng tiện liên kết, cấu trúc đoạn văn




- Về thực hành: Cần chú ý tới việc kết hợp rèn kỹ năng viết và nói trên lớp. Đặc
biệt giáo viên luôn là ng ời chuyên gia cố vấn, giúp học sinh phát huy hết khả năng
của mình, từ đó các em mới u thích và sáng tạo trong viết văn.



<i><b> IV. </b><b> Tính khả thi của đề tài</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2008-2009; 2009-2010 tôi nhận thấy chất l ợng bài viết của các em đ ợc cải thiện đáng kể.
Đặc biệt các em đã vận dụng và kết hợp tốt trong quá trình viết các thể loại biểu cảm
và nghị luận ở lp 7, c th:


Tên bài viết


Chất l ợng bài viết từ trung bình trở lên


Năm học 2008-2009 (Lớp 6) Năm häc 2009-2010 (Líp 7)


Bµi sè 1 60 % 80 %


Bµi sè 2 62 % 81 %


Bµi sè 3 65 % 82 %


Bµi sè 4 70 % 84 %


Bµi sè 5 80 % 88 %


<b>c. KÕt luËn</b>



Qua thực tế dậy học tôi nhận thấy, khi nhận đ ợc h ớng dẫn, quan tâm đúng mức
của giáo viên thì có nhiều em hiểu và viết đúng đoạn văn hơn. việc diễn đạt của các
em cũng đ ợc cải thiện đáng kể. Tuy nhiên việc rèn luyện cách viết văn cho học sinh
nói chung và học sinh THCS nói riêng là cả một q trình khơng mấy dễ dàng. Để có
đ



ợc một bài văn hay không chỉ là việc rèn luyện hàng ngày, mà còn phụ thuộc vào
năng lực cảm nhận văn ch ơng của từng cá nhân học sinh. Qua việc tiếp thu những
kiến thức của môn Văn – Tiếng Việt, học sinh vận dụng sáng tạo, tổng hợp để có
thể nói hoặc viết theo những yêu cầu, những đề tài khác nhau, những kiểu văn bản
khác nhau mà cuộc sống đặt ra cho các em.


Với những nội dung đã nêu ở trên tôi rất mong nhận đ ợc sự tham gia góp ý kiến
xây dựng cho đề tài đ ợc hoàn thiện hơn .


<i> </i>


<i>Tôi xin chân thành cảm ơn!</i>
Ngày 15 tháng 4 năm 2010


Ng


ời viÕt


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×