Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

CHUYÊN ĐỀ- SKKN- MÓI 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.25 KB, 16 trang )

Phần thứ nhất
mở đầu
I.Những vấn đề chung
1. Cơ sở lí luận.
Năm học 2005 - 2006 là năm học thứ t thực hiện đổi mới chơng trình giáo
dục phổ thông. Chơng trình đợc áp dụng trong phạm vi cả nớc.
Nh vậy chơng trình tiểu học 2000 trở thành chơng trình giáo dục quốc gia của
bậc học tiểu học.
Một trong những trọng tâm của chơng trình tiểu học là: "Tập trung vào đổi
mới phơng pháp dạy học, thực hiện dạy học dựa vào hoạt động học tập tích cực,
chủ động sáng tạo của học sinh trong môi trờng giáo dục với sự tổ chức hớng dẫn
của giáo viên góp phần hình thành những phơng pháp và nhu cầu tự học của học
sinh".
Nh vậy ngoài việc đảm bảo trình độ chuẩn của chơng trình còn tạo điều kiện
để phát triển năng lực sở trờng của học sinh, góp phần phát hiện bồi dỡng các tài
năng tơng lai của đất nớc.
ở bậc tiểu học môn Tiếng Việt có vị trí đặc biệt quan trọng. Học tốt môn
Tiếng Việt học sinh sẽ có cơ sở để tiếp thu và diễn đạt tốt các môn học khác.
Nắm vững kiến thức Tiếng Việt và luyện tập thành thạo các kĩ năng đọc, ngnhe,
nói, viết các em sẽ suy nghĩ mạch lạc, diễn đạt trong sáng và có khả năng làm
chủ đợc tiếng nói và chữ viết của dân tộc. Cũng nh các môn học khác, muốn học
tốt môn Tiếng Việt trớc hết mỗi học sinh cần phải say mê, hứng thú vì vậy việc
đổi mới phơng pháp dạy học là công việc trọng tâm để dạy tốt môn học.
Để hỗ trợ cho việc đổi mới phơng pháp dạy học thành công là những trò chơi,
những bài tập vui và nhẹ nhàng về tiếng việt theo yêu cầu kiến thức và kĩ năng sử
dụng tiếng việt ở bậc tiểu học để học sinh có thể tự học và tự tham gia vào các
trò chơi cùng bạn bè theo tinh thần "Học vui - vui học", "Học mà chơi - chơi mà
học" một cách hứng thú và bổ ích.
2. Cơ sở thực tiễn:
1
Trong những năm học gần đây việc đổi mới phơng pháp dạy học đã đợc đông


đảo các thầy giáo, cô giáo tích cực thực hiện phần nào đã nâng cao chất lợng
giáo dục. Việc thực hiện chơng trình lớp 2 năm 2000 đòi hỏi các thầy cô giáo
phải mạnh dạn hơn trong việc đổi mới phơng pháp dạy học. Đối với học sinh tiểu
học chơi cũng là một nhu cầu không thể thiếu đợc. Vì vậy việc sử dụng các trò
chơi học tập trong giờ học là hết sức cần thiết và bổ ích.
Trò chơi trong học tập là hoạt động đợc tố chức có tính chất vui chơi giải trí
nhng có nội dung gắn với bài học hoặc hoạt động học tập của học sinh. Trò chơi
học tập có tác dụng giúp học sinh thay đổi hình thức, chống mệt mỏi, tăng cờng
khả năng thực hành, vận dụng các kiến thức đã học. Phát huy hứng thú tập thói
quen tập trung, tính độc lập, ham hiểu biết và khả năng suy luận.
Trong công tác giảng dạy tôi thấy rất tích cực trong việc đổi mới phơng pháp
dạy học tuy nhiên các giờ học còn cha khuấy động đợc không khí học tập sôi nổi
hấp dẫn. Xuất phát từ trên cơ sở trên tôi chọn đề tài: "Thiết kế trò chơi vui học
Tiếng Việt lớp 2". Mong muốn các giờ học Tiếng Việt hấp dẫn đạt kết quả cao.
II. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu SGK để tìm hiểu nội dung cấu trúc sách Tiếng Việt lớp 2.
Nghiên cứu tìm hiểu SGV từ đó sáng tạo các trò chơi cho phù hợp với nội
dung tiết học.
Sáng tạo các trò chơi học tập nhằm nâng cao chất lợng học tập.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Tìm hiểu việc dạy và học tiếng việt lớp 2.
Nghiên cứu áp dụng trò chơi vui học Tiếng Việt.
Rút ra bài học kinh nghiệm, phơng pháp thực hiện khi dạy Tiếng Việt lớp 2.
IV. Phơng pháp nghiên cứu:
Trong đề tài này tôi có sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu nh sau:
Phơng pháp nghiên cứu tài liệu
Phơng pháp quan sát s phạm
Phơng pháp điều tra giáo dục
2
Phơng pháp thực nghiệm s phạm

Phơng pháp tổng kết s phạm
Phần thứ hai
Nội dung
I. Cấu trúc chơng trình SGK tiếng việt lớp 2.
Chơng trình môn tiếng việt lớp 2 tiến hành trong 35 tuần (350 tiết) gồm các
phân môn:
Phân môn tập đọc
Phân môn luyện từ và câu
Phân môn chính tả
Phân môn tập viết
Phân môn kể chuyện
Phân môn tập làm văn
II. Điều tra thực trạng:
Qua dự giờ thăm lớp tôi nhận thấy các đồng chí giáo viên đã có nhiều cố
gắng trong việc thực hiện chơng trình mới. Các giờ dạy đợc thực hiện nh hớng
dẫn của các đồng chí báo cáo viên trong đợt bồi dỡng hè năm 2003. Tuy nhiên
giờ dạy cha thực sự lôi cuốn học sinh do đó hình thức dạy học cha phong phú.
III. Một số suy nghĩ khi áp dụng các trò chơi vui học Tiếng Việt.
Một số tiết học đợc xem là thành công nếu nh tiết học ấy thầy tổ chức cho
học sinh một loạt các hoạt động tích cực tự chiếm lĩnh kiến thức mới trong quá
trình học tập , học sinh cảm thấy thoải mái, tự tin trong quá trình học tập.
Nh vậy trong quá trình học tập dới hình thức trò chơi sẽ tạo đợc niền tin cho
trẻ trong quá trình học tập. Khi chơi trẻ tởng tợng suy ngẫm thử nghiệm lập luận
để đạt đợc kết quả mà không nghĩ ra mình đang học.
Trong thực tế trò chơi học tập phần lớn đợc xem nh là một thủ thuật, biện
pháp củng cố kiến thức mà học sinh vừa học trong tiết học. Tuy nhiên trò chơi
3
học tập còn có thể đợc tổ chức ở tất cả các khâu trong tiến trình tiết học hoặc sau
mỗi bài học, khi học sinh đã có kiến thức tổng hợp. Tuy nhiên một số giáo viên
do khâu tổ chức trò chơi không khéo dẫn đến giờ học có không khí một cách

thoải mái quá ảnh hởng đến mạch kiến thức trong bài, đến những lớp học xung
quanh.
Dạy học là một nghệ thuật mà trong giáo viên sử dụng phơng pháp dạy học
để trò của mình hiểu bài. Có khả năng vận dụng kiến thức để thực hành luyện tập
và ứng dụng vào thực tế đời sống. Thiết nghĩ trò chơi học tập là một phơng tiện
có ý nghĩa góp phần thực họn đổi mới phơng pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học
nhằm phát huy tính tích cực độc lập, sáng tạo của học sinh. Với ý nghĩa đó tôi
mạnh dan sáng tạo đa ra một số trò chơi với mong muốn góp phần thực hiện
thành công chơng trình môn Tiếng Việt lớp 2.
III. Một số trò chơi vui học tiếng việt ở lớp hai:
1. Trò chơi:
Thi đọc tiếp sức
A. Mục đích:
- Rèn kĩ năng đọc đúng và đọc nhanh các bài văn bài thơ đã học trong sách
giáo khoa Tiếng Việt.
- Luyện tác phong nhanh nhẹn, tập trung chú ý để phối hợp nhịp nhàng giữa
các bạn trong nhóm với nau khi đọc thành tiếng từng câu nối tiếp.
B. Chuẩn bị:
- Một đông hồ (dùng để tính thời gian đọc của mỗi nhóm)
- Mỗi học sinh trong nhóm thi có một cuốn sách giáo khoa tuỳ theo lớp thi.
- Lập các nhóm chơi có số ngời bằng nhau, cử một ngời làm trọng tài, xác
định bài văn thơ sẽ thi đọc.
C. Cách tiến hành.
4
- Từng nhóm thi đọc tiếp sức lần lợt lên đứng thành hành ngang, quay mặt về
phía các bạn, mỗi ngời cầm một quyển sách giáo khoa đã mở sẵn trang có bài
văn thơ sẽ thi đọc.
- Khi nghe lệnh trọng tài hô "bắt đầu", ngời số một (đầu hàng bên phải hoặc
bên trái) phải đọc câu thứ nhất của bài một cách rõ ràng, chính xác và nhanh.
Dứt tiếng cuối cùng của câu thứ nhất ngời số hai (cạnh ngời số một) mới đợc đọc

tiếp câu thứ hai... cứ nh vậy cho đến ngời cuối cùng của nhóm. Nếu cha hết bài
câu tiếp theo lại đến ngời số một đọc, ngời số hai đọc... cho đến hết bài thì dừng
lại.
- Trọng tài tính giờ và ghi lại kết quả số phút đọc xong toàn bài của từng
nhóm.
- Trọng tài cùng các bạn theo dõi nhóm đọc cùng nhận xét và tính điểm "đọc
tiếp sức" nh sau: Mỗi câu văn (thơ) đọc chính xác đúng quy định - 1 điểm.
- Không đợc tính điểm nếu vi phạm một trong những trờng hợp sau:
+ Đọc sai, lẫn hay thừa, thiếu tiếng trong câu.
+ Đọc tiếp câu sau, khi câu trớc cha xong.
+ Đọc liền hai câu trở lên.
+ Chú ý: Nếu ngời đọc câu trớc lỡ đọc sang câu sau vài tiếng rồi mới dừng lại
thì ngời tiếp theo vẫn phải đọc lại từ đầu câu mà mình phải đọc, cả nhóm sẽ bị
kéo dài thêm về thời gian.
Khi các nhóm đã đọc xong, trọng tài công bố kết quả về thời gian đọc và số
điểm của từng nhóm. Nhóm nào đợc nhiều điểm nhất (ít hoặc không mắc lỗi) và
có thời gian đọc ít nhất là nhóm dành phần thắng trong cuốc thi "Đọc tiếp sức"
theo sách.
2. Trò chơi:
Thi đọc giỏi, thuộc nhanh
A. Mục tiêu:
5
- Rèn kĩ năng đọc nhanh và thuộc các bài thơ đã học trong sách giáo khoa
Tiếng Việt.
- Luyện tác phong khẩn trơng, sự khéo léo trong việc sáp xếp các băng giấy
ghi đúng nội dung bài thơ.
B. Chuẩn bị:
- Làm các bộ băng giấy hoặc bìa cứng ghi đầu bài và từng dòng thơ trong bài
học thuộc lòng (theo sách giáo khoa Tiếng Việt đã học) bảo đảm mỗi ngời tham
gia có một băng giấy.

Ví dụ: Bài "Cô giáo em" Sách giáo khoa Tiếng Việt 2 - Tập I.
Một bộ băng đầu bài và 12 băng giấy ghi 12 dòng thơ nh dới đây:
6
Băng đầu bài:
Cô giáo lớp em
Băng 1:
Băng 2: Cũng thấy cô đến rồi
Băng 3: Đáp lời : " Chào cô ạ!"
Sáng nào em đến lớp
Cô mỉm cời thật tơi
Cô dạy em tập viết
Băng 4:
Băng 5:
Băng 6: Gió đa thoảng hơng nhài

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×