Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

GIAO AN HDDNGLL9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.78 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn : 7 / 9 / 2010. </i>

<i> </i>

<i> Ngày dạy: </i>


<i>11 / 9 / 2010.</i>



Chủ điểm tháng 9 : truyền thống nhà trờng


<b>Hoạt động 1: bầu cán bộ lớp</b>



<b>I. M</b>

<b>ục tiêu</b> <b>: HS cã</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Hiểu đợc trách nhiệm của học sinh trong năm học cuối cấp
và thống nhất phơng hớng hoạt động của lớp trong năm học hiểu đợc ý nghĩa và
trách nhiệm của việc bầu cán bộ lớp nhằm phát huy truyền thống nhà trờng


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> Biết cách rèn luyện kĩ năng sống: Lựa chọn đợc đội ngũ cán
bộ lớp năng động, sáng tạo. Thực hành kĩ năng sống đó


<i><b>3.Thái độ:</b></i> Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của
lớp một cách chủ động sáng tạo. Có ý thức rèn luyện các KNS trong họat động
cũng nh thực tế cuộc sống.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong hoạt động. </b>


Kĩ năng xác định tìm kiếm các lựa chọn hợp lí nhất để giới thiệu hoặc
bình bầu đội ngũ cán bộ lớp.


Kĩ năng trình bày suy nghĩ về đội ngũ cán bộ lớpvề cách thức lựa chọn
cán b lp.


Kĩ năng kiểm soát cảm xúc lựa chọn cán bé líp.


<b>III. Các phơng pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực đợc sứ dụng.</b>



<b>Giáo viên hớng dẫn, cố vấn cho học sinh . Học sinh là ngời chủ động tổ </b>
chức và điều hành hoạt động HS tháo luận, tranh luận, hỏi chuyên gia


<b>1V. Tài liệu và phơng tiện hoạt động.</b>


+ Báo cáo tổng kết hoạt động của lớp trong năm học lớp 8B2 và phơng
hớng hoạt động của lp trong nm hc cui cp.


+ Hòm phiếu và phiếu bầu.

+ Một số tiết mục văn nghệ.



tt Nội dung công viƯc Ngêi thùc hiƯn Ph¬ng tiƯn Ghi chó


1 DÉn ch¬ng trình Dung Bản dẫn chơng trình


2 Th ký Thảo Bót, m¸y tÝnh


3 Mời đại biểu Yến Giấy mời


4 Trang trí lớp Tổ 1 Phấn , hoa tơi


5 Kê bàn ghé Tổ 2


6 Văn nghệ Mỗi tổ 1 tiết mơc


<b>IV. Tiến hành hoạt động.</b>
<i><b>1. Khám phá</b></i>


H¸t tËp thĨ : Bài hát lớp chúng mình đoàn kết.
<i><b>2. Kết nối: .</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>HĐ2: </b></i>Đọc báo cáo về hoạt động của lớp, của cán bộ trong năm học vừa qua và
phơng hớng hoạt động năm học cuối cấp


<i><b>HĐ3</b></i>: Thảo luận vấn đề đã nêu.
<i><b>3.Thực hành:</b></i> Bầu cán bộ lớp mới:


<i><b>HĐ4</b></i>: + Ngời điều khiển chơng trình nhắc lại những tiêu chuẩn của đội ngũ cán
bộ lớp trong năm học cuối cấp. Sau đó đề nghị mọi ngời ứng c, c danh
sỏch.


+ Bầu ban kiểm phiếu.


<i><b>HĐ5</b></i>: + Đại diện ban kiểm phiếu lên nêu rõ thể lệ bầu cử.
+ Tiến hành bầu cử, công bố kết quả bầu cử.
+ Tiến hành bầu cử, công bố kết quả.


<i><b>HĐ 6</b></i> + C¸n bé míi nhËn nhiƯm vơ. GVCN ph¸t biĨu ý kiến
: Văn nghệ:


Giới thiệu một số tiết mục văn nghệ cá nhân, tập thể.
<i><b>4. Vận dụng</b></i><b>.</b>


<i><b>a. NhËn xÐt giê häc.</b></i>


GVCN líp nhËn xÐt giê häc
<i><b>b. Giao việc tuần sau.</b></i>


Yêu cầu học sinh suy nghĩ, chuẩn bị 4 câu hỏi. Chuẩn bị nội dung cho
tuần sau.



tt Nội dung công việc Ngời thực hiện Phơng tiện Ghi chú


1 Dẫn chơng trình Thảo Bản dẫn chơng trình


2 Th ký Anh Bót, m¸y tÝnh


3 Chuẩn bị Tám ảnh Bác, câu hỏi, đáp án


4 Văn nghệ Mỗi tổ 1 tiết mục Hát đơn ca, song ca


5 Trang trÝ Tổ 3 Phấn , hoa tơi


6 Phần thởng Dung Hộp quµ


7 Mời đại biểu Ph Thảo Giấy mời


<b>VI T LiƯu </b>


Phiếu bầu cán bộ lớp



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Ngày soạn: 10 / 9 / 2010. </i> <i> Ngày dạy: 25 / 9</i>
<i>/ 2010.</i>


Chủ điểm tháng 9 : trun thèng nhµ trêng


<b>Hoạt động 2: thảo luận về nhiệm vụ của học sinh cuối</b>
<b>cấp </b>


<b>I</b>

<b>. M</b>

<b>ục tiêu</b> <b>: HS cã</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Hiểu nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS. Tự
thấy đợc trách nhiệm của bản thân mình phải hồn thành tốt nhiệm vụ đó


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> Biết cách rèn luyện kĩ năng sống: Kĩ năng xác định giá trị
trong nhiệm vụ của NHS cuối cấp năng động, sáng tạo. Thực hành kĩ năng sống
đó. Kĩ năng sử dụng các biện pháp hợp lý, có hiệu quả để hồn thành nhiệm vụ
năm học cuối cấp THCS.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của
lớp một cách chủ động sáng tạo. Có ý thức rèn luyện các KNS trong họat động
cũng nh thực tế cuộc sống.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong hot ng. </b>


Kĩ năng nhận thức về các giá t5rị của bản thân, điểm mạnh điẻm yếu khi thực
hiện nhiƯm vơ cđa ngêi HS ci cÊpTHCS.


Kĩ năng xác định giỏ tr trong nhim v ca NHS cui cp.


Kĩ năng phản hồi, lắng nghe tích cực các các ý kiến tronh thảo luận.
Kĩ năng trình bày suy nghĩý tởng về nhiƯm vơ ngêi häc sinh ci cÊp.


Kĩ năng đặt mục tiêu rèn luyện và học tập nhàm thực hiện tốt nhiệm vụ đặt ra.
<b>III. Các phơng pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực đợc sứ dụng.</b>


<b>Giáo viên hớng dẫn, cố vấn cho học sinh . Học sinh là ngời chủ động tổ </b>
chức và điều hành hoạt động. Suy nghĩ thảo luận cặp đôi, chia sẻ , kĩ thuật
bơng tuyết, bài tập tình huống.



<b>1V. Tài liệu và phng tin hot ng</b>


Điều 13, 28, 29, 31 công ớc liên hiệp quốc về quyền trẻ em.
Câu hỏi:


Câu 1: Theo công ớc LHQ về quyền trẻ em, bạn thấy mình có những quyền gì?
Câu 2: Là học sinh lớp 9, bạn thấy mình phải thực hiện tốt những nghĩa vụ gì ?
Câu 3: Bạn thấy tàm quan trọng của việc thực hiện tốt những nhiệm vụ đó nh
thế nào?


Câu 4: Để thực hiện tốt những nhiệm vụ đó cần những biện pháp gì?.
 Một số tiết mục văn nghệ.


<b>IV. Tiến hành hoạt động.</b>
<i><b>1. Khám phỏ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>2. Kết nối: .</b></i>
<i><b>HĐ1:</b></i> Thảo luận:


- Nêu các câu hỏi, học sinh thảo luận nhóm hoặc tổ


- Đại diện một vài nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Ngời dẫn chơng trình chèt l¹i nhiƯm vơ cđa häc sinh ci cÊp, cơ thĨ
lµ:


+ Phải hồn thành chơng trình các mơn học đạt kết quả tốt.
+ Phải đạt kết quả cao trong học tập và xét tốt nghiệp
+ Phải rrèn luyện o c tt.


<i><b>HĐ2: </b></i>Văn nghệ, trò chơi



Có thể xen kẽ trong lúc hội thảo.
<i><b>3.Thực hành: </b></i>


<i><b>Hs </b></i>vit bn thu hoạch theo chủ đề: nhận thức về nhiệm vụ của hs cuối
cấp, đã đang và sẽ làm nh thế nào để thực hiện nhiệm vụ trên.


<i><b>4. VËn dơng</b></i><b>.</b>


<i><b>a. NhËn xÐt giê häc.</b></i>


GVCN líp nhËn xÐt giê häc
<i><b>b. Giao việc tuần sau.</b></i>


Thảo luận về lễ đăng kí tuần học tốt.


Phân công tổ 2 trang trí và chuẩn bị nội dung.


tt Nội dung công việc Ngời thực hiện Phơng tiện Ghi chú


1 Dẫn chơng trình Phng Bản chơng trình


2 Th kí Yến Giấy bút


3 Văn nghệ Dung mỗi tổ 1 tiết mục


4 Quà tặng Tám


5 <sub>Mi i biu</sub> <sub>Yn</sub>



<b>VI T Liệu;</b>


Điều 13, 28, 29, 31 công ớc liên hiệp quốc về quyền trẻ em.
Câu hỏi:


Cõu 1: Theo cụng c LHQ về quyền trẻ em, bạn thấy mình có những quyền gì?
Câu 2: Là học sinh lớp 9, bạn thấy mình phải thực hiện tốt những nghĩa vụ gì ?
Câu 3: Bạn thấy tàm quan trọng của việc thực hiện tốt những nhiệm vụ đó nh
thế nào?


Câu 4: Để thực hiện tốt những nhiệm vụ đó cần những biện pháp gỡ?.


<i>Ngày soạn: 23 /9 / 2010. </i> <i> Ngày dạy: 9 /</i>
<i>10 / 2010.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động 1: lễ đăng ký thi đua học tập tốt</b>


<b>I. M</b>

<b>ục tiêu</b> <b>: HS cã</b>
<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>:.


- Giúp học sinh nắm vững các chỉ tiêu thi đua học tâp tốt của lớp và xác
định chỉ tiêu phấn đấu của cá nhân trong năm học để đạt kết quả cao.


- ủng hộ các biện pháp thi đua học tập tốt của lớp, có động cơ học tập đúng đắn
dể vn lờn.


- rèn luyện phơng pháp học tập tích cực, đoàn kết giúp đữ nhau cùng tiến
bộ.


<i><b>2. K nng:</b></i> Bit cách rèn luyện kĩ năng sống:Tự tin giao ớc thi đua học tập tốt.


Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực các bản giao ớc. thi đua của tổ,.kĩ năng
rình bày ỷ tửơng về chỉ tiêu thi đua. Kĩ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực
hiện nhiệm vụ mục tiêu thi đua học tập tốt.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp một
cách chủ động sáng tạo. Có ý thức rèn luyện các KNS trong họat động cũng
nh thực tế cuộc sống.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong hoạt động. </b>


Tự tin giao ớc thi đua học tập tốt. Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực các bản
giao ớc. thi đua của tổ,.kĩ năng rình bày ỷ tửơng về chỉ tiêu thi đua. Kĩ năng đặt
mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ mục tiêu thi đua học tập tốt.


<b>III. Các phơng pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực đợc sứ dụng.</b>


- Thảo luận ; Biểu đạt sáng tạo ; Hỏi và trả lời ; Trình bày một phỳt
<b>1V. Ti liu v phng tin hot ng</b>


- Bản đăng kí, th kí thi đua của các tổ. ; Bản dự thảo đăng kí thi đua của
lớp phó học tËp.


- Các bài hát, ô chữ cái.
<b>IV. Tiến hành hoạt động.</b>
<i><b>1. Khám phá</b></i>


Hát tập thể bài hát: Lớp chúng mình on kt. Trũ chi khi ng.
<i><b>2. Kt ni: .</b></i>


<i><b>HĐ1: Đăng kí thi đua </b></i>



4 Tổ trởng lên đăng kí thi ®ua cho tỉ.


b, Bạn lớp phó học tập đọc dự thảo đăng kí thi đua học tập tốt
<i><b>HĐ2: L</b></i>ớp thảo luận , xây dựng chỉ tiêu.


<i><b>HĐ3: </b></i>Trị chơi: giải ơ chữ và giải câu đố.
<i><b>HĐ4: </b></i> Văn nghệ xen kẽ.


<i><b>3.Thực hành: Hs </b></i>viết bản thu hoạch theo chủ đề: đăng kí thi đua cá nhân và
phơng hớng thực hiện để đạt mục tiêu đã đặt ra:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b> b. Giao việc tuần sau. </b></i>

Thi tìm hiểu th Bác Hồ Phân công tổ


3 trang trí và chuẩn bị



tt Nội dung công việc Ngời thực hiện Phơng tiện Ghi chú


1

Dẫn chơng trình

Dung

Bản chơng trình



2

Ban giám khảo

Giang, Thảo

Đáp án



3

Th kí

Anh

GiÊy bót



4

Trang trÝ

tỉ3

PhÊn mµu



5

Mời đại biểu Yn Giy mi


6

Văn nghệ

Ng. Thảo

Mỗi tỉ mét tiÕt mơc



7

PhÇn thëng

Minh

Bót, vë




<b>VI T Liệu;</b>


<i>Ngày soạn: 13 /10 / 2010. </i> <i> Ngày dạy: 25 / </i>
<i>10 / 2010.</i>


Chủ điểm tháng 10 : chăm ngoan học giỏi
<b>Hoạt động 2: thi tìm hiểu th bác hồ</b>


<b>I. M</b>

<b>ục tiêu</b> <b>: HS có</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>:


- Giúp học sinh nắm vững các thông tin trong th Bác


<i><b>2. K nng:</b></i> Bit cách rèn luyện kĩ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thơng
tin trong th Bác, kĩ năng trình bày suy nghì về các lời Bác Hồ dạy trong th.
<i><b>3.Thái độ:</b></i> Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp một
cách chủ động sáng tạo. Có ý thức rèn luyện các KNS trong họat động cũng
nh thực tế cuộc sống.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong hoạt động.</b>
<b>-Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thơng tin trong th Bác.</b>


-Kĩ năng trình bày suy nghì về các lời Bác Hồ dạy trong th.
<b>III. Các phơng pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực đợc sứ dụng.</b>


Động não, thảo luận, biểu đạt sáng tạo.
<b>1V. Tài liệu và phơng tiện hoạt động</b>


Th Bác Hồ gửi học sinh nhõn ng y khai trà ường.


Câu hỏi đáp án biểu điểm


Các bài hát, bài thơ, truyện kể, tiểu phẩm về Bác
<b>IV. Tiến hành hoạt động.</b>


<i><b>1. Kh¸m ph¸</b></i>


Hát tập thể bài hát : Ai u Bác Hồ Chí Minh. Nh có Bác trong ngày vui
đại thắng


<i><b>2. KÕt nèi: .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Phần 1: Thi đọc th Bác Hồ: mỗi tổ cử đại diện đọc th Bác Hồ giám khảo chấm
và cho điểm


Phần 1:Thi trả lời câu hỏi từng tổ chọn số trên bảng, bạn dẫn chơng trình đa ra
câu hỏi tơng ứng, tổ thảo luận cử đại diện trình bày sau khoảng thời gian quy
định


<i><b>H§2 : </b></i>thi sưu tầm thư Bác Mỗi tổđọc một thư Bác đã sưu tầm được
hoặc một câu chuyện ,b i thà ơ ...v Bỏc


<i><b>HĐ3: </b></i> Văn nghệ xen kẽ.
<i><b>3.Thực hµnh: </b></i>


<i><b>Hs </b></i>viết bản thu hoạch theo chủ đề về bỏc: cảm nhận, về tấm gương, tỡnh cảm
về Bỏc


<i><b>4. VËn dông</b></i><b>.</b><i><b>a. NhËn xÐt giê häc.</b></i> GVCN líp nhËn xÐt giê häc



<i><b> b. Giao việc tuần sau. </b></i>Phân công tổ 4 trang trí và chuẩn bị n

i


dung



tt Nội dung công việc Ngời thực hiện Phơng tiện Ghi chú


1

Dẫn chơng trình

Thanh

Chơng trình



2

Th ký

Linh

Giấy bút



3

Văn nghệ

Phng

Bài hát



4

Trang trí

Hai



<b>VI T Liệu ;</b>

<i>Cỏc em học sinh,</i>



Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ


Cộng hịa. Tơi đã tưởng tượng thấy trước mắt cái cảnh nhộn nhịp tưng


bừng của ngày tựu trường ở khắp các nơi. Các em hết thảy đều vui vẻ vì


sau mấy tháng giời nghỉ học, sau bao nhiêu cuộc chuyển biến khác


thường, các em lại được gặp thầy gặp bạn. Nhưng sung sướng hơn nữa,


từ giờ phút này giở đi các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hòan


tòan Việt Nam. Trước đây cha anh các em, và mới năm ngoái cả các em


nữa, đã phải chịu nhận một nền học vấn nô lệ, nghĩa là nó chỉ được tạo


nên những kẻ làm tay sai, làm tôi tớ cho một bọn thực dân người Pháp.


Ngày nay các em được cái may mắn hơn cha anh là được hấp thụ một nền


giáo dục của một nước độc lập, một nền giáo dục nó sẽ được tạo các em


nên những người công dân hữu ích cho nước Việt Nam, một nền giáo dục


làm phát triển hồn tồn những năng lực sẵn có của các em.




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nền độc lập cho nước nhà.



Các em hãy nghe lời tôi, lời của một người anh lớn lúc nào cũng ân cần


mong mỏi cho các em được giỏi giang. Trong năm học tới đây, các em


hãy cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn. Sau


80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn,ngày nay chúng ta cần


phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho


chúng ta theo kịp các nước khác trên hồn cầu. Trong cơng cuộc kiến


thiết đó, nước nhà trơng mong chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sơng Việt


<b>Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới </b>


<b>đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay </b>


<b>khơng, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.</b>



Đối riêng với các em lớn, tôi khuyên thêm một điều này: chúng ta đã


đánh đuổi bọn thực dân, chúng ta đã giành được độc lập. Nhưng giặc


Pháp còn lăm le quay lại. Chúng ỷ vào kẻ khác mạnh hơn mà gây sự với


ta. Tất nhiên chúng sẽ bị bại, vì tất cả quốc dân ta đồn kết chặt chẽ và


một lòng chiến đấu cho giang sơn Tổ quốc. Phải sẵn sàng mà chống quân


giặc cướp nước, đấy là bổn phận của mỗi công dân. Các em lớn chưa hẳn


đến tuổi phải gánh công việc nặng nhọc ấy, nhưng các em cũng nên,


ngoài giờ học ở trường, tham gia vào các Hội cứu quốc để tập luyện thêm


cho quen với đời sống chiến sĩ và để giúp đỡ một vài việc nhẹ nhàng


trong cuộc phịng thủ đất nước.



Tơi đã thành thực khun nhủ các em. Mong rằng những lời của tôi được


các em luôn luôn ghi nhớ. Ngày hôm nay, nhân buổi tựu trường của các


em, tôi chỉ biết chúc các em một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp.


<i>Chào các em thân yêu</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Các cô, các chú và các cháu thân mến</b></i>




<i><b>N</b></i>

<i>hân dịp đầu năm học thứ tư chống mĩ, cứu nước, Bác thân ái gửi</i>


<i>lời thăm hỏi các cơ, các chú và các cháu.</i>



<i>Trong hồn cảnh cả nước có chiến tranh, sự nghiệp giáo dục của</i>


<i>chúng ta vẫn phát triển nhanh, mạnh hơn bao giờ hết.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>đều có trường cấp 1, nhiều xã đã có trường cấp 2, các huyện đều có ít</i>


<i>nhát một trường cấp 3. Số người đi học đã hơn 6 triệu, trong đó có hơn</i>


<i>một triệu cán bộ và cơng nơng đang học bổ túc văn hóa. Số người vào</i>


<i>học đại học và trung học chuyên nghiệp tăng gấp 3 lần so với trước</i>


<i>chiến tranh chống mĩ. Hơn 30 trường đại học và 200 trường trung học</i>


<i>chuyên nghiệp đã phối hợp chặt chẽ với các ngành và các địa phương,</i>


<i>đẩy mạnh đào tạo cán bộ, tập trung cũng như tại chức.</i>



<i> Các trường đã cố gắng thi đua dạy tootsd và học tốt, đảm bảo an</i>


<i>toàn cho thầy và trò, làm cho đời sống vật chất và tinh thần ngày càng</i>


<i>tiến bộ.</i>



<i>Mặc dầu mĩ điên cuồng đánh phá miền bắc ác liệt, chúng không</i>


<i>những đã thất</i>

<i>bại thảm hại tren mặt trận chính trị , quân sự</i>

,

<b>mà ta đã</b>


<b>thắng chúng trên cả mặt trận giáo dục và đào tạo cán bộ.</b>



<i>Làm được như vậy là nhờ Đảng ta có đường lối đúng đắn, quân</i>


<i>đội và nhân dân ta rất anh hùng: và cũng do các cô, các chú, các cháu</i>


<i>trong trường họcđã cùng nhau vượt qua nhiều khó khăn để hoàn thành</i>


<i>tốt các nhiệm vụ.</i>



<i>Nhân dịp này, Bác khen ngợi những cố gắng và thành tích mà các</i>


<i>cơ, chú cà các cháu đã đạt được.</i>




<i>Nhưng đế quốc mĩ vẫn còn ngoan cố.Cách mạng nước ta còn phải</i>


<i>khắc phục nhiều khó khăn gian khổ để đạt thắng lợi hồn tồn,Hiện nay,</i>


<i>Đảng và nhân dân giao cho các cơ, các chú và các cháu mầy điều sau</i>


<i>đây:</i>



<i>Thầy và trò phải luôn nêu cao tinh thần</i>

<b>yêu tổ quốc, yêu chủ</b>


<b>nghĩa xã</b>

<b>hội</b>

,

<i>tăng cường</i>

<b> tình cảm cách mạng đối với công nông, tuyệt</b>


<b>đối trung thành với sự nghiệp cách mạng, triệt để tin tưởng vào sự</b>


<b>lãnh đạo của đảng</b>

,

<i>sẵn sàng nhận bất cứ nhiệm vụ nào mà đảng và</i>


<i>nhân dân giao cho, luôn cố gắng cho xứng đáng với đồngbào miền nam</i>


<i>anh hùng.</i>



<i>Dù khó khăn đến đâu cũng phải</i>

<b>thi đua dạy tốt học tốt. trên nền</b>


<b>tảng</b>

giáo

<b>dục chính trị và lãnh đạo tư tưởng tốt, phải nâng cao chất</b>


<b>lượng văn hóa và chun mơn, nhằm thiết thực</b>

<i>giải quyết các vấn đề</i>


<i>do cách mạng nước ta đề ra, và trong một thời gian không xa, đạt những</i>


<i>đỉnh cao của khoa học và kĩ thuật.</i>



- C

<i>ác cô, các chú, các cháu phải cùng nhau</i>

<b>tổ chức và quản lí đời</b>


<b>sống</b>

<i>vật chất tinh thần ở các trường học ngày một tốt hơn, tăng cường</i>


<i>đảm bảo sức khỏe và an tồn.</i>



<i>Nhiệm vụ của thầy cơ giáo là rất quan trọng và rất vẻ vang</i>

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Giáo dục nhằm</i>

<b>đào tạo những người kế tục sự nghiệp cách</b>


<b>mạng to lớn của và</b>

<b>nhân dân ta</b>

,

<i>do đó các ngành các cấp Đảng và</i>


<i>chính quyền địa phương phải </i>

<b>thật sự quan tâm hơn nữa đến sự nghiệp</b>


<b>này, phải chăm sóc nhà trường về mọi mặt</b>

,

<i>đẩy sự nghiệp giáo dục</i>


<i>của ta lên những bước phát triển mới.</i>




<i>Bác mong chờ những thành tích của các cơ, các chú và các cháu</i>

.


Chào thân ái và quyết thắng


<i>Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 1968</i>




<b>BÁC HỒ</b>



<i>Ngµy so¹n: 23 /10 / 2010. </i>

<i> Ngày dạy:13 /</i>


<i>11 / 2010.</i>



Ch im thỏng 11 : tôn s trọng đạo



<b>Hoạt động 1: lễ đăng ký “tuần học tốt, tháng học</b>


<b>tốt”</b>



<b>I</b>

<b>. M</b>

<b>ục tiêu</b> <b>: HS cã</b>
<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>:


- Giúp học sinh nắm vững ý nghĩa của tuần học tốt, tháng học tốt để

lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.



<i><b>2. KÜ năng:</b></i> Biết cách rèn luyện kĩ năng sống. Tích cực hởng ứng lễ đăng kí

thi đua.



<i><b>3.Thỏi :</b></i> T giỏc, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp một
cách chủ động sáng tạo. Có ý thức rèn luyện các KNS trong họat động cũng
nh thực tế cuộc sống. Đoàn kết, giúp đỡ nhau học tập. Tích cực hởng ứng lễ

đăng kí thi đua.




<b> II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong hoạt động.</b>


Kĩ năng nêu vấn đề về thực hiện tuần học tốt, tháng học tốt;.kĩ năng


trình bày suy nghĩ làm thế nào thực hiện tuần học tốt, tháng học tốt;kĩ


năng đặt mục tiêu lập kế hoạch thực hiện tuần học tốt tháng học tốt.


<b>III. Các phơng pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực đợc sứ dụng.</b>


Thảo luận; biểu đạt sáng tạo.hỏi và trả lời; trình bày một phút


<b>1V. Tài liệu và phơng tiện hoạt động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Chơng trình hoạt động của tổ, lớp, cá nhân.


Cá nhân xây dựng kế hoạch của bản thân


Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ..


<b>IV. Tiến hành hoạt động.</b>


<i><b>1. Kh¸m phá</b></i>


Hát tập thể bài hát về tầy cô, trờng lớp
<i><b>2. Kết nối: .</b></i>


<i><b>HĐ1 </b></i>

Ngời điều khiển tuyên bố lý do, ý nghĩa của tuần học tốt,


tháng học tốt lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Viẹt Nam


20/11.



<i><b>HĐ2 : </b></i>

Thảo luận cá nhân, tổ.



Bn s lm gỡ lập thành tích chào mừng ngày 20/11.


<i><b>HĐ3: </b></i><b>Các tổ trình by ý kin</b>



Cả lớp bổ xung kế hoạch thi đua phù hợp với tình hình lớp


<i><b>HĐ4</b></i>

: Biểu quyết thông qua biên bản.



<i><b>HĐ5</b></i> <i><b>:</b></i>Văn nghệ xen kẽ.


<i><b>HĐ6:</b></i>

Cá nhân trình bày bản xây dựng kế hoạch của bản thân.


<i><b>3. Thực hành: </b></i>


<i><b>Hs </b></i>viết bản thu hoạch cá nhân về việc thực hiện tuần học tốt tháng học
tốt của mình, cán bộ lớp viết bản tổng kết sau tuần học tèt ,th¸ng häc
tèt.cđa líp


<i><b>4. VËn dơng</b></i><b>.</b>


<i><b>a. NhËn xÐt giê häc.</b></i> GVCN líp nhËn xÐt giê häc
<i><b> b. Giao viƯc tn sau.</b></i>


Hoạt động sau: kỉ niệm ngày nhà giáo Việt nam.


Phân công tổ 1 trang trí và chuẩn bị nội dung


tt Néi dung công việc Ngời thực hiện Phơng tiện Ghi chú


1

Dẫn chơng trình

Dung

Chơng trình



2

Th ký

YếnB

Giấy bút



3

Văn nghệ

Thảo

Bài hát



4

Mi i biu

Yn A

Giấy mời




5

Trang trÝ

tỉ1



<b>VI T LiƯu ;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Ngày soạn: 10 /11 / 2010. </i>

<i> Ngày dạy: 27/ 11 / </i>


<i>2010.</i>



Ch điểm tháng 11 : tôn s trọng đạo



<b>Hoạt động 2 : tổ chức </b>

<b>LỄ </b>

<b>kỷ niệm ngày</b>


<b> nhà giáo việt nam 20-11</b>



<b>II. M</b>

<b>ục tiêu</b> <b>: HS cã</b>
<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>:


- Gióp học sinh nâng cao nhận thức về ý nghĩa ngày nhà giáo Việt


Nam 20/11



- Bit ng x cú vn hoỏ đối với các thầy cô giáo.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> Biết cách rèn luyện kĩ năng sống.


<i><b>3.Thái độ:</b></i> Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp một
cách chủ động sáng tạo. Có ý thức rèn luyện các KNS trong họat động cũng
nh thực tế cuộc sống. Đoàn kết, giúp đỡ nhau học tập. Tích cực hởng ứng lễ

kỉ niệm ng y nh giỏo Vi

à

à

ệt Nam.



<b>II. Các kĩ năng sống c bn c giỏo dc trong hot ng.</b>


Kĩ năng t tin tham gia lễ kỉ niệm ngày hội của các thầy côgiáo.


Kĩ năng giao tiếp ơngs xử với thầy cô giáo.




Kĩ năng tìm kiếm lựa chọn các nội dung, hình thức tham gia lễ kỉ


niệm .



Kĩ năng thể hiện sự thụng cảm vời lao động sư phạm của thầy cụ.


<b>III. Các phơng pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực đợc sứ dụng.</b>


Thảo luận; kể chuyện biểu đạt sáng tạo.hỏi và trả lời; trình bày một
phút.


<b>1V. Tài liệu và phơng tiện hoạt động</b>


- Câu chuyện tấm gương về tỡnh thy trũ, vai trò, công ơn của thầy


cô giáo.



- Những kỷ niệm sâu sắc của thầy và trò trong 4 năm học THCS.


- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>IV. Tin hnh hot ng.</b>
<i><b>1. Khỏm phỏ</b></i>


Hát tập thể bài hát về tầy cô, trờng lớp
<i><b>2. Kết nối: .</b></i>


<i><b>HĐ1</b></i> <i><b>: </b></i>

Ngời điều khiển tuyên bố lý do, ý nghĩa của ngày nhà giáo


Vit Nam 20/11.



<i><b>HĐ2 </b></i>

- Chúc mừng các thầy cô giáo.


- TỈng hoa, quà cho các thầy cô




<i><b>HĐ3: C</b></i>

ác cỏ nhõn trình bày cảm nghĩ của mình về ngày 20/11 theo


hình thức kể chuyện, đọc thơ ..về thầy cơ giảo



<i><b>H§4</b></i>

: Thi viết .vẽ,

sáng tác thơ ,truyện.... giữa các tổ mỗi tỏ trình bày
một tác phẩm của mình theo chủ đề dành tng cỏc thy cụ giỏo.


<i><b>HĐ5</b></i> <i><b>:</b></i>Văn nghệ xen kẽ.


<i><b>HĐ6:</b></i>

- Phụ huynh phát biểu tặng hoa thầy cô


- Các thầy cô phát biểu ý kiến.



<i><b>3. Thực hành: </b></i>


<i><b>Hs </b></i>viết bản thu hoạch cá nhân về việc ó l m được thể hiện lịng biết ơn
các thầy cơ,trình b y dà ựđịnh , ước mơ của mình trong những ng y sa
<i><b>4. VËn dơng</b></i><b>.</b>


<i><b>a. NhËn xÐt giê häc.</b></i> GVCN líp nhËn xÐt giê häc


<i><b> b. Giao việc tuần sau.</b></i>

Chủ điểm tháng 12: uống nớc nhớ nguồn


Hoạt động sau: “thanh niên phát huy truyn thng cỏch mng ca dõn


tc



Phân công tổ 2 trang trí và chuẩn bị ni dung


tt Nội dung công việc Ngời thực hiện Phơng tiện Ghi
chú

1

<sub>Dẫn chơng trình</sub>

<sub>Th Th</sub>

<sub></sub>

<sub>o</sub>

<sub>Bản chơng trình</sub>



2

Th kí

Anh

Giấy bút




3

<sub>Trang trí</sub>

<sub>t</sub>

<sub></sub>

<sub>2</sub>

<sub>Phấn màu</sub>



4

Văn nghệ

Dung

Bài hát



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tượng thờ Chu Văn An tại Văn Miếu, Quốc Tử Giám </b>


Chu Văn An (1292 - 1370) người làng Văn Thôn, huyện Thanh Đàm (nay là huyện Thanh Trì-Hà
Nội) đương thời đã nổi tiếng là một nhà giáo tài đức, có nhiều học trị thành đạt. Đời vua Trần
Minh Tông, ông được mời làm Tư nghiệp Quốc tử giám để dạy Thái tử học. Đến đời Trần Dụ
Tơng, triều chính suy vị, bị bọn gian thần lũng đoạn, ông dâng sớ Thất trảm (xin chém 7 kẻ nịnh
thần). Vua không nghe, ông bỏ quan về ở ẩn. Với tài năng, đức độ và tính cương trực, ông được
coi là tấm gương tiêu biểu cho nhà giáo Việt Nam.


<i>Trần vãn thử hà thời, dục vịnh đại phi hiền giả lạc </i>


<i>Phượng sơn tồn ẩn xứ, trĩ lưu trường ngưỡng triết nhân phong. </i>


<i>(Cuối Trần đó là thời nào, ngâm vịnh rong chơi đâu phải thú vui hiền giả. </i>


<i>Non phượng còn dấu nơi ẩn, núi sơng mãi mãi ngắm nhìn phong cách triết nhân). </i>


Đó là đơi câu đối mà người đời mãi mãi còn truyền tụng để tỏ lòng mến phục đối với Chu Văn
An - nhà Nho, nhà hiền triết, nhà sư phạm mẫu mực cuối thời Trần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

trị cũ khơng tốt, ơng thẳng thắn quở trách, thậm chí qt mắng khơng cho gặp. Tính nghiêm
nghị, tư cách thanh cao và học vấn sâu rộng làm cho tiếng tăm ông ngày càng lan xa. Đức độ và
uy tín của ơng như vậy, khiến cho học trị đến theo học càng nhiều và có đủ các loại.


Một huyền thoại vẫn được lưu truyền nói về ngơi trường và nhân cách, đạo đức của ông như sau:


"Tương truyền khi Chu Văn An mở trường dạy học ở q nhà, có nhiều học trị tìm đến theo học.
Trong số này có một người sáng nào cũng đến thật sớm nghe giảng. Thầy dạy khen là chăm chỉ
nhưng khơng rõ tơng tích ở đâu. Ơng bèn cho người dị xem thì cứ đến khu đầm Đại (khu đầm
lớn hình vành khuyên, nằm giữa các làng Đại Từ, Tứ Kỳ, Huỳnh Cung) thì biến mất. Ơng biết là
thần nước. Gặp lúc đại hạn kéo dài, giảng bài xong ơng tụ tập các trị lại hỏi xem ai có tài thì làm
mưa giúp dân, giúp thầy. Người học trị kỳ lạ trước có vẻ ngần ngại, sau đứng ra xin nhận và nói
với thầy: "Con vâng lời thầy là trái lệnh Thiên đình, nhưng con cứ làm để giúp dân. Mai kia nếu
có chuyện gì khơng hay, mong thầy chu tồn cho". Sau đó người này ra giữa sân lấy nghiên mài
mực, ngửa mặt lên trời khấn và lấy bút thấm mực vẩy ra khắp nơi. Vẩy gần hết mực, lại tung cả
nghiên lẫn bút lên trời. Lập tức mây đen kéo đến, trời đổ mưa một trận rất lớn. Đêm hơm ấy có
tiếng sét và đến sáng thấy có thây thuồng luồng nổi lên ở đầm. Chu Văn An được tin khóc thương
luyến tiếc rồi sai học trị làm lễ an táng, nhân dân các làng lân cận cũng đến giúp sức và sau nhớ
công ơn bèn lập đền thờ. Nay vẫn còn dấu vết mộ thần. Theo truyền thuyết, chỗ nghiên mực bị
ném rơi xuống đã biến thành đầm nước lúc nào cũng đen, nên thành tên là Đầm Mực. Quản bút
rơi xuống làng Tả Thanh Oai biến làng này thành một làng văn học, q hương của Ngơ Thì Sĩ,
Ngơ Thì Nhậm, v.v... Trong đền thờ thần cịn đơi câu đối khá tiêu biểu ghi lại sự tích này.


<i>Mặc nghiễn khởi tường vân, nhất bút lực hồi thiên tự thuận. </i>
<i>Chu đình lưu hóa vũ, thiên trù vọng thiếp địa phồn khơ. </i>


<i>(Mây lành từ nghiên mực bay lên, một ngọn bút ra công trời thuận theo lẽ phải. </i>
<i>Mưa tốt giữa sân son đổ xuống, nghìn cánh đồng đội nước, đất nẻ trổ mùa hoa). </i>
<i>(Chu đình có hai nghĩa: sân son và sân họ Chu, chỉ Chu Văn An). </i>


Câu chuyện trên đây chỉ là một giai thoại về Chu Văn An để nói rằng tài đức của họ Chu có sức
mạnh cảm hóa được cả quỷ thần. Tuy nhiên, qua đó cũng thấy được đức độ của Chu Văn An lúc
đương thời là rất lớn.


<b>Ngôi trường phổ thông mang tên Chu Văn An ở Hà Nội (xưa là trường Bưởi) </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tông không được, bèn dâng sớ xin chém bảy kẻ nịnh thần, đều là người quyền thế được vua yêu.
Đó là Thất trảm sớ nổi tiếng trong lịch sử. Nhà vua không nghe, ông bèn "treo mũ ở cửa Huyền
Vũ" rồi bỏ quan về ở ẩn tại núi Phương Sơn thuộc làng Kiệt Đắc, huyện Chí Linh (Hải Hưng) lấy
hiệu là Tiều ẩn (người đi ẩn hái củi). Sau ông mất tại đó.


Theo thư tịch cũ thì Chu Văn An viết nhiều sách, ông đã để lại cho đời sau những tác phẩm: hai
tập thơ Quốc ngữ thi tập bằng chữ Nôm và Tiều ẩn thi tập bằng chữ Hán. Ơng cịn viết một cuốn
sách biện luận giản ước về Tứ thư nhan đề Tứ thư thuyết ước. Theo một tài liệu nghiên cứu gần
đây thì Chu Văn An cịn là một nhà đơng y đã biên soạn quyển Y học yếu giải tập chu di biên
gồm những lý luận cơ bản về chữa trị bệnh bằng Đông y. Khi ông mất, vua Trần đã dành cho ông
một vinh dự lớn bậc nhất đối với một trí thức là được thờ ở Văn Miếu. Vua cịn ban tặng tên thụy
cho ơng là Văn Trinh. Ngô Thế Vinh, nhà văn học nổi tiếng thế kỷ 19 trong bài văn bia ở đền
Phương Sơn đã giải thích nghĩa hai chữ "Văn Trinh" như sau: (Văn, đức chi biểu dã; Trinh, đức
chỉ chính cổ dã. Văn là sự bên ngoài (thuần nhất )của đức; Trinh là tính chính trực, kiên địch của
đức). Tên thụy như vậy nhằm biểu dương một người đã kết hợp được hai mặt của đạo đức: bên
ngoài thuần nhã, hiền hịa với bên trong chính trực, kiên định. Trong lịch sử giáo dục nước nhà,
ông cũng đã giành được địa vị cao quí bậc nhất, xứng đáng đứng đầu các nhà giáo từ xưa tới nay.
Ông đã vượt qua ngưỡng cửa: làm thầy giáo giỏi của một đời để đạt tới làm thầy giáo giỏi của
muôn đời như Phan Huy Chú đã ngợi ca ông: "học nghiệp thuần túy, tiết tháo cao thượng, làng
Nho nước Việt trước sau chỉ có mình ơng, các ơng khác không thể so sánh được".


Ngày nay, để tưởng nhớ tới đạo đức và sự nghiệp của ông, nhân dân Thủ đô Hà Nội đã lấy tên
ông để đặt tên cho một đường phố và một trường trung học lớn của Hà Nội. Đó là phố Chu Văn
An và Trường phổ thông Trung học Chu Văn An. Phố Chu Văn An, nguyên là đại lộ Van


Vôlenhôven thời Pháp thuộc, đi từ đường Điện Biên Phủ đến phố Nguyễn Thái Học. Còn Trường
trung học Chu Văn An nằm trên đường Thụy Khuê ngay ven Hồ Tây, nơi lưu truyền những giai
thoại và truyền thuyết cổ xưa. Trường này nguyên trước là Trường cao đẳng tiểu học Bảo hộ
(collège du protectorat) do thực dân Pháp lập từ năm 1907 để chống lại phong trào Đông kinh
Nghĩa thục, nhưng nhân dân ta thường vẫn quen gọi là Trường Bưởi.



Năm 1945, Cách mạng thành công, các nhà giáo và nhân dân Hà Nội đã nhất trí chọn tên nhà giáo
dục mẫu mực Chu Văn An đặt tên cho trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×