Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Gián án Giao an Đại số 10 tuan 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.46 KB, 4 trang )

Trường THPT Phước Long Giáo án Đại số 10
Ngày soạn: 08/01/2011  Tuần : 22
Tiết :60+61
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT
HAI ẨN
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Hiểu khái niệm bất phương trình bậc ,hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
nghiệm và miền nghiệm của nó.
2.Kĩ năng :
Biểu diễn được tập nghiêm của bất phương trình,hệ bất phương trình bậc nhất
hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ.
II. Chuẩn bị:
1.Thầy :Tóm tắt hệ thống nội dung kiến thức cũng như các công thức và các dạng
bài tập cơ bản.
2.Trò: Đọc sách trước ở nhà.
III.Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp :
2.Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung bài học

 HS đọc định nghĩa ,GV tóm tắc định
nghĩa.




 GV HD và gọi học sinh lên bảng




1.Bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
a) Định nghĩa: Bất phương trình bậc nhất
hai ẩn là bất phương trình có dạng:

ax by c+ >
(1)
(hoặc
; ; )ax by c ax by c ax by c+ ≥ + < + ≤

Trong đó: 
2 2 2
0a b c+ + ≠

a, ,b c∈ ¡
.
 x,y: ẩn số
b) Miền nghiệm của bất phương trình bậc
nhất hai ẩn:
Trong mp Oxy ,tập hợp tất cả các điểm
0 0
( ; )x y
thỏa (1) được gọi là miền nghiệm
của nó.
2.Biểu diễn miền nghiệm của bất phương
trình
ax by c+ >
(1)
+ Vẽ đt

: ax+by=c

+ Lấy
0 0
( ; )M x y ∉∆
+ Kết luận :
Nếu
0 0
( ; )M x y
thỏa (1) thì phần mp
chứa điểm M là miền nghiệm.
Nếu
0 0
( ; )M x y
không thỏa (1) thì phần
mp không chứa điểm M là miền nghiệm.
Ví dụ 1 : Biểu diễn miền nghiệm của bất
phương trình sau:
a) x + y < 1 (1)
Năm học 2010-2011 Trang 1
Trường THPT Phước Long Giáo án Đại số 10


b)
2 3 2x y+ ≥
Ví dụ 2: Xác định miền nghiệm của bất hệ
bất phương trình sau:

2 1
3x 1
x y
y

− > −


− + <


+ Vẽ hai đt :
1
: 2 1x y∆ − = −

2
: 3 1x y∆ − + =
+Vì O(0;0) thỏa đồng thời 2 bpt trong hệ
nên phần mp không gạch là miền nghiệm
của hệ.
3.Bài tập :
1) Xác định miền nghiệm của bất hệ bất
phương trình sau:
a)
2 0
3 2
3
x y
x y
x y
− <


+ > −



− + <

b)
1 0
3 2
1 3
2
2 2
0
x y
x y
x

+ − <



+ − ≤ −






3.Củng cố:
Xác định miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình sau
a)
3x 2( 3) 2x 1y+ − < −
b)

3 2
4
0
x y
x y
y
+ <


+ ≤




4.Hướng dẫn về nhà :
Làm các bài tập: ( SGK)
5. Rút kinh nghiệm :
Năm học 2010-2011 Trang 2
Trường THPT Phước Long Giáo án Đại số 10
Ngày soạn: 03/01/2011  Tuần : 21
Tiết :62+63
DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Biết khái niệm tam thức bậc hai.
- Hiểu định lí về dấu của tam thức bậc hai.
2.Kĩ năng :
- Áp dụng được định lí về dấu của tam thức bậc hai để giải bất phương trình bậc
hai;các bất phương trình quy về bậc hai;bất phương trình dạng tích ;bất phương trình
chứa ẩn dưới mẫu.

-Biết áp dụng việc giải bất phương trình bậc hai để giải một số bài toán liên quan
đến pt bậc hai như:điều kiện để pt có nghiệm,có hai nghiệm trái dấu...
II. Chuẩn bị:
1.Thầy :Tóm tắt hệ thống nội dung kiến thức cũng như các công thức và các dạng
bài tập cơ bản.
2.Trò: Đọc sách trước ở nhà.
III.Các bước lên lớp:
1.Ổn định lớp :
2.Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung bài học
 HS cho ví dụ về pt bậc hai một ẩn?

định nghĩa tam thức bậc hai.
a)Ta có :
23 0
( ) 0
2 0
f x x
a
∆ = − <

⇒ > ∀

= >

c)Ta có :
2
1
3 +2 5 0
5

3
x
x x
x
=


− = ⇔

= −

x
−∞
-5/3 1
+∞
f(x) + 0 - 0 +
Vậy

( ) 0 ( 5 / 3;1)f x x< ∀ ∈ −
I.Định lí về dấu của tam thức bậc hai
1.Tam thức bậc hai
Là biểu thức có dạng:

2
( ) ( 0)f x ax bx c a= + + ≠
2.Dấu của tam thức bậc hai
Cho
2
( ) ( 0)f x ax bx c a= + + ≠


0 ( ) 0,af x x∆ < ⇒ > ∀g

0 ( ) 0,
2a
b
af x x∆ = ⇒ > ∀ ≠ −g

0 ( )f x∆> ⇒g
có 2 nghiệm
1 2
,x x
,khi đó
x
−∞

1
x

2
x

+∞
f(x) trái dấu a 0 cùng dấu a 0 trái dấu a

Ví dụ 1: Xét dấu các tam thức sau:
a)
2
( ) 2 + 3f x x x= +
b)
2

( ) +6 9f x x x= − +
c)
2
( ) 3 +2 5f x x x= −
Năm học 2010-2011 Trang 3
Trường THPT Phước Long Giáo án Đại số 10

( )
( ) 0 ; 5 / 3 (1; )f x x> ∀ ∈ −∞ − ∪ +∞

( ) 0 5 / 3; 1f x x x= ⇔ = − =
 GVHD và gọi HS lên bảng
Ta có :

2 0 2x x− + = ⇔ =

2
1
4 3 0
3
x
x x
x
=

− + = ⇔

=

Lập bảng xét dấu ta được


( ) 0 (1;2) (3; )f x x< ∀ ∈ ∪ +∞

( )
( ) 0 ;1 (2;3)f x x> ∀ ∈ −∞ ∪

( ) 0 1; 3f x x x= ⇔ = =

 GVHD và gọi HS lên bảng
1) Ta có :
2
1
2 0
2
x
x x
x
=

+ − = ⇔

= −

BXD
x
−∞
-2 1
+∞
VT(1) + 0 - 0 +
Tập nghiệm của bpt là:


( ; 2) (1; )T = −∞ − ∪ +∞
3) Ta có :
2
1
2 3 2 0
2
2
x
x x
x

=

+ − = ⇔

= −


2
3
5 6 0
2
x
x x
x
=

− + = ⇔


=

Lập BXD ta được nghiệm của bpt là

1
2 2 3
2
x x x≤ − ∨ ≤ < ∨ >
Ví dụ 2: Xét dấu các biểu thức sau:
a)
2
2
( )
4 3
x
f x
x x
− +
=
− +
b)
2 2
( ) ( 6)( 4 3)f x x x x x= − − + +
II.Bất phương trình bậc hai một ẩn
1.Định nghĩa: là bất phương trình có dạng
2
0 ( 0)ax bx c a+ + > ≠
(hoặc
2 2
0; 0ax bx c ax bx c+ + ≥ + + <

2
0ax bx c+ + ≤
)
2.Các ví dụ:
Giải các bất phương trình sau
1)
2
2 0x x+ − >
2)
2
3 10 0x x− + + ≤
3)
2
2
2 3 2
0
5 6
x x
x x
+ −

− +
4)
2
2
2 16 27
2
7 10
x x
x x

− +

− +
3.Củng cố:
Giải bất phương trình:
1 1
1 2x x
<
+ +
4.Hướng dẫn về nhà :
Làm các bài tập: ( SGK)
5. Rút kinh nghiệm :
Năm học 2010-2011 Trang 4
Kí duyệt tuần 22
08/01/2011

×