Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

giao an tuan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.36 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 9</b>



<i><b>Chiều (3B) Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010</b></i>
<b>Tiết 1 Tốn (T)</b>


<b>Ơn tập: Tìm số chia</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố:</b>


- Nắm vững tên gọi của các thành phần trong phép chia, tìm số chia chưa biết
- Vận dụng vào làm các bài tập có liên quan


<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


1. Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng


<i>BT2 của bài Tìm số chia (tr 39)</i>


- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới


2.1 Giới thiệu bài
2.2 Luyện tập


<i>BT1: Tính nhẩm:</i>


<i>a) 5 x 7 = </i> <i>b) 6 x 8 = </i> <i>c) 9 x 3 = </i> <i>d) 2 x 8 = </i>
<i> 35 : 5 =</i> <i> 48 : 6 =</i> <i> 27 : 9 =</i> <i> 16 : 8 =</i>
<i> 35 : 7 =</i> <i> 48 : 8 =</i> <i> 27 : 3 =</i> <i> 16 : 2 =</i>


- GV chép bài lên bảng, yêu cầu HS làm
vào vở



- Nhận xét, chốt ý


- HS tự làm vào vở, 4 HS lên bảng làm
bài, lớp nhận xét


<i>BT2: Tính:</i>


a) 35 26 32 20


2 4 6 7


b) 64 2 80 4 99 3 77 7


- GV chép bài lên bảng, yêu cầu HS nêu
cách tìm số chia và làm vào vở


- Nhận xét, chốt ý


- Nêu lại cách tìm số chia


- HS tự làm vào vở, 4 HS lên bảng làm
bài, lớp nhận xét


<i>BT3: Tìm x:</i>


a) 14 : x = 7 b) 40 : x = 5 c) 18 : x = 9
21 : x = 3 24 : x = 4 56 : x = 8
- GV chép bài lên bảng, yêu cầu HS nêu



cách tìm số chia và làm vào vở
- Nhận xét, chốt ý


- Nêu lại cách tìm số chia


- HS tự làm vào vở, 3 HS lên bảng làm
bài, lớp nhận xét


a) 14 : x = 7 b) 40 : x = 5 c) 18 : x = 9
x = 14 : 7 x = 40 : 5 x = 18 : 9
x = 2 x = 8 x = 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

21 : x = 3 24 : x = 4 56 : x = 8
x = 21 : 3 x = 24 : 4 x = 56 : 8
x = 7 x = 6 x = 7


<i>BT4: Lớp 3A có 32 học sinh, xếp thành các hàng bằng nhau. Mỗi hàng có 8 học </i>
<i>sinh. Hỏi lớp 3A xếp được mấy hàng?</i>


- GV chép bài lên bảng, yêu cầu HS nêu
cách làm


- Nhận xét, chốt ý


- Nêu cách làm


- HS tự làm vào vở, 1 HS lên bảng làm
bài, lớp nhận xét


Bài giải



Lớp 3A xếp được số hàng là:
32 : 8 = 4 (hàng)


Đáp số: 4 hàng
3. Củng cố, dặn dò


- Nhận xét tiết học
- Dặn dị:...


- u cầu hồn thành các bài tập với HS chưa hoàn thành


<b>________________________________________</b>
<b>Tiết 3 Luyện viết chữ đẹp</b>


<b>Bài 7</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- Nắm chắc cấu tạo và quy trình viết chữ hoa I, K</b>


- Viết đúng chữ hoa I, K và các câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp. HSK,G viết được nét thanh nét đậm


- u thích mơn học, có ý thức rèn luyện kĩ năng. Rèn tính tỉ mỉ, cẩn thận.


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Chữ viết mẫu trên bảng lớp


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



1. Ổn định: HS chuẩn bị
2. Bài mới


2.1 Giới thiệu bài


2.2 Hướng dẫn viết chữ hoa I, K


- Yêu cầu HS quan sát và nêu quy trình
- GV viết mẫu


- Viết chữ hoa K: Đăt bút trên ĐK3 viết nét
chữ I, lia bút lên ĐK3 viết nét móc xuôi
phải, đến khoảng giữa thân chữ thì lượn
vào trong và tạo vòng xoắn nhỏ lồng vào
thân rơi viết tiếp nét móc ngược phải


- u cầu HS viết bảng con


- Giới thiệu lần lượt từng câu ứng dụng:
Ích nước lợi nhà.


Khơng thày đố mày làm nên.
Kiến tha lâu đầy tổ.
Dù cho gió rét mưa bay


- HSK,G nêu quy trình viết chữ hoa I:
Đặt bút trên Đk3, viết nét cong trái
rồi lượn ngang (giống nét đầu của
chữ hoa H), hơi lượn xuống để viết


nét móc ngược trái, phần cuối nét
lượn vào trong


- HS viết bảng con, 2 HS lên bảng
viết: I, K


- HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Khó khăn gian khổ chẳng lay chuyển lòng.
- Khoảng cách giữa các chữ là một con chữ
o


- Viết mẫu: I, K, Ích, Khơng, Kiến,,
Khó


2.3 Hướng dẫn viết vào vở


- GV đọc cho HS viết vào vở, kết hợp giải
thích câu ứng dụng:


<i>- Ích nước lợi nhà: Có những việc làm vừa</i>


<i>mang lại lợi ích cho đất nước vừa mang lại</i>
<i>lời ích cho cá nhân, người ta gọi những</i>
<i>việc đó là ích nước lợi nhà</i>


<i>- Không thày đố mày làm nên: Muốn nên </i>


<i>người thì phải học, người truyền thụ những</i>
<i>kiến thức chính là những người cô, người </i>


<i>thầy. Chúng ta phải biết q trọng thày cơ </i>
<i>của mình, phải học tập tốt...</i>


<i>- Kiến tha lâu đầy tổ: Kiến là một loại động</i>


<i>vật tuy nhỏ bé nhưng lại rất chăm chỉ...</i>


Dù cho gió rét mưa bay


Khó khăn gian khổ chẳng lay chuyển lịng.


<i>Dù gặp khó khăn gian khổ như thế nào </i>
<i>cũng khơng lay chuyển lịng, ln giữ vững</i>
<i>chính kiến...</i>


- GV theo dõi, chỉnh sửa, uốn nắn HS.
- Thu vở chấm một số bài, nhận xét.


+ Chữ I, K,, D, h, l, y, k, g, l cao
2 li rưỡi, chữ đ, cao 2 li, chữ t cao 1
li rưỡi, chữ r cao 1,25 li, các chữ còn
lại cao 1 li.


- Theo dõi


- HS viết vào vở
Ích nước lợi nhà.


Không thày đố mày làm nên.
Kiến tha lâu đầy tổ.



Dù cho gió rét mưa bay
Khó khăn gian khổ chẳng lay


chuyển lòng.


3. Củng cố, dặn dò


- Nhận xét giờ học. ý thức của HS (tuyên dương những HS có tiến bộ trong chữ
viết, động viên những HS viết chưa đạt).


- Yêu cầu viết tiếp với HS chưa hoàn thành.


<b>__________________________________________________________________</b>
<i><b>Chiều (4B) Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010</b></i>


<b>Tiết 2 Luyện viết chữ đẹp</b>
<b>Bài 7: In bóng quê hương</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS củng cố thêm cách viết các chữ hoa I


- Viết đúng, trình bày sạch đẹp đoạn luyện viết. Viết đúng các từ khó: chuồn chuồn
nước, lũy tre, rì rào, rung rinh, thung thăng,...


- Tham gia học tập tích cực, chủ động rèn kĩ năng.


<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


1. Ổn định: HS chuẩn bị


2. Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2.2 Hướng dẫn luyện viết
- GV đọc bài một lần


- Tổ chức tìm hiểu nội dung
- Cảnh đẹp đó như thế nào?


- Cảnh đẹp đó như thế nào?


- u cầu HS tìm từ khó viết, dễ sai
- Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được
- Bài viết gồm mấy câu? Những chữ nào
được viết hoa? Vì sao?


3. Thực hành


- GV đọc cho HS viết


- Theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở


- Một vài HS đọc lại


- Cảnh đẹp của quê hương, đất nước
- lũy tre xanh rì rào trong gió, bờ ao với
những khóm khoai nước rung rinh, cánh
đồng với những đàn trâu đang thung
thăng gặm cỏ.


- Giản dị, là cảnh đẹp của một vùng quê


- chuồn chuồn nước, lũy tre, rì rào, rung
rinh, thung thăng,...


- HS viết vào nháp, 2 HS lên bảng viết,
dưới lớp quan sát, nhận xét.


- 2 câu. Những chữ đầu câu: In, Dưới,
Rồi


- Nhận xét về độ cao của các con chữ,
khoảng cách


- HS viết


<b>Bài 7: In bóng quê hương </b>
<b> Dưới tầm cánh chú chuồn chuồn nước bây giờ là lũy </b>
<b>tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai </b>
<b>nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyrtj đẹp của đất nước </b>
<b>hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng </b>
<b>gặm cỏ,... </b>


<b>_______________________________________</b>
<b>Tiết 3 Mĩ thuật*</b>


<b>Ôn tập: Nặn tạo dáng, nặn con vật quen thuộc</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- HS nhận biết dợc hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động.
- HS biết cách nặn và nặn đợc con vt theo cm nhn riờng.



- HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật .


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh ảnh các con vật quen thuộc.
- Mẫu nặn con vật.


- Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.


<b>III. Các hot ng dy hc ch yu:</b>


1. Kiểm tra:


- Nêu cách vẽ khối hộp và khối cầu?
2. Bài mới:


2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Giảng bài:


<i><b>Hot ng 1: Quan sỏt, nhn xột</b></i>


- GV đa tranh ảnh các con vật.
- Con vật trong tranh là con gì ?
- Con vËt cã nh÷ng bé phËn g× ?


- Hình dáng của chúng khi đi, đứng, chạy,
nhảy... nh thế nào?


- NhËn xÐt vÒ sù giống khác nhau giữ các con
vật.



- Ngoài những con vật trong tranh, ảnh em còn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

biết những con vật nào nữa ?


- Em thích con vật nào nhất ? Vì sao ?


- Hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc
con vật em định nặn ?


<i><b>Hoạt động 2: Cỏch nn</b></i>


- Nêu cách nặn.


- GV nặn và tạo dáng 1 con vật đơn giản để HS
nắm đợc các bớc nặn.


<i><b>Hoạt động 3: Thực hành</b></i>


- GV giao nhiƯm vơ.


- GV quan sát hớng dẫn thêm.


<i><b>Hot ng 4: Nhn xột, đánh giá</b></i>


- GV khen ngợi những HS có bài nặn đẹp.
- Nhận xét chung tiết học.


- HS nêu con vật mình định nặn.
- HS đọc thầm sgk Tr 16.


- HS nêu cách nặn.


- HS quan s¸t.


- HS nỈn theo ý thÝch.


- HS bày bài nặn theo nhóm
những con vật giống nhau.


- Cả lớp cùng nhận xét xếp loại.
3. Dặn dò:


- Tìm và quan sát một số hoạ tiết trang trí.


<b>__________________________________________________________________</b>
<i><b>Sỏng (4B) Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010</b></i>


<b>Tiết 1 Toán</b>


<b>Vẽ hai đường thẳng song song</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho
trước (bằng thước kẻ và ê ke)


- Tham gia học tập tích cực, chủ động. Rèn tính cẩn thận


<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


1. Kiểm tra bài cũ: 1HS lên bảng



<i>Thế nào là hai đường thẳng song song?</i>
<i>Vẽ hai đường thẳng vuông góc</i>


- Nhận xét, ghi điểm


<i>Dưới lớp vẽ hai đường thẳng vng góc</i>


- Nhận xét, cho HS kiểm tra cho nhau bằng ê ke
2. Bài mới


2.1 Giới thiệu bài


2.1 Phát triển các hoạt động


<i><b>HĐ 1: H</b></i>ướng d n v hai ẫ ẽ đường th ng song songẳ
<i>- GV nêu bài toán: Vẽ đường thẳng CD </i>


<i>đi qua điểm E và song song với đường </i>
<i>thẳng AB cho trước</i>


- Hướng dẫn thực hiện (kèm vẽ mẫu):
phân tích bài tốn


M
<b> • E</b>


A B
N



- HS đọc thầm


- Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và
song song với đường thẳng AB cho
trước


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Vẽ đường thẳng MN đi qua điểm E và
vng góc với AB


+ Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và
vng góc với đường thẳng MN ta được
đường thẳng CD song song với đường
thẳng AB


- Yêu cầu HS thực hiện vẽ vào nháp
- GV cho HS liên hệ hình ảnh hai đường
thẳng song song của HCN trong BT3
tiết trước, liên hệ trong thực tế


- GV chốt: Hai đường thẳng song song
là hai đường thẳng cùng vng góc với
một đường thẳng


theo hướng dẫn
M


C E D


A B


N


- Có AB song song với DC, vì cùng
vng góc với BC


- HS nêu lại cách vẽ hai đường thẳng
song song


<i><b>HĐ 2: Thực hành</b></i>


<i>BT1: Hãy vẽ đường thẳng AB đi qua M </i>
<i>và song song với CD</i>


- Hướng dẫn HS làm


- Yêu cầu HS chỉ ra các cặp ĐT song
song, vng góc


- HS đọc u cầu BT


- HS thực hành vẽ theo hướng dẫn
- Nêu các cặp ĐT song song, vng góc
- Các cặp ĐT song song: AB và CD


- Các cặp ĐT vng góc: N
+ MN và CD


+ MN và AB C D


A M B



<i>BT2: </i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài tốn
- Hướng dẫn:


+ Vẽ hình tam giác ABC vng tại A
+ Để vẽ được ĐT song song với đt BC
ta làm như thế nào?


+ Tương tự với CY


- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- Từ đỉnh A vẽ đường cao AH, từ điểm
A vẽ AX vuông góc với AH


- HS lên bảng vé, lớp vẽ vào vở
- Các cặp ĐT song song là:


+ AB và CD


+ AD và BC


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

B H C


<i>BT3:</i>


a, GV cho HS tự làm bài, sau đó nêu
cách làm



- Nhận xét, chốt cách làm đúng


b, GV yêu cầu dùng ê ke kiểm tra góc
đỉnh E là góc vng


- Tứ giác ABED có mấy góc vng?
- Vậy ABED là hình gì?


- HS đọc yêu cầu BT
- Làm bài


- Kiểm tra bằng ê ke
- HS trả lời


3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học


- GV cho HS tự kiểm tra những kiến thức vừa học qua bài. Chốt lại kiến thức
- Dặn HS về nhà xem lại bài và ghi nhớ nội dung vừa học


<b>_______________________________________</b>
<b>Tiết 2 Tập làm văn</b>


<b>Luyện tập phát triển câu chuyện (tr 91)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, bước đầu kể lại câu
chuyện theo trình tự khơng gian


- Tham gia học tập tích cực, chủ động rèn kĩ năng



<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


1. Kiểm tra bài cũ: 2HS lên bảng


<i>Làm BT1,2</i>


<i>Dưới lớp kể lại câu chuyện ở tiết trước theo trình tự thời gian và không gian</i>


- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:


2.1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2.2 Phát triển các hoạt động


<i><b>HĐ1: Hướng dẫn hs làm BT</b></i>


MT: Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, biết kể một câu
chuyện theo trình tự khơng gian.


<i><b>Tiến hành:</b></i>
<i>BT1: </i>


- GV cho 4 HS đọc theo kiểu phân vai
- GV đọc diễn cảm


Hỏi:


- Cảnh 1 có những nhân vật nào?
- Cảnh 2 có những nhân vật nào?


- Yết Kiêu là người như thế nào?
- Cha Yết Kiêu là người như thế nào?


- Những sự việc trong 2 cảnh của vở kịch diễn
ra theo trình tự nào?


<i>BT2:</i>


- HS đọc yêu cầu BT
- 4 HS đọc


- lắng nghe
- HS trả lời


+ Yết Kiêu, người cha
+ Yết Kiêu, Nhà vua,


+ Căm thù bọn giặc xâm lược,
quyết chí diệt giặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV gọi 1 hs đọc yêu cầu bt.


- GV treo bảng phụ viết tiêu đề 3 đoạn lên bảng
+ Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý trong
SGK là kể theo trình tự nào:


+ Nhắc hs những câu đối thoại quan trọng có
thể giữ nguyên văn, dưới dạng lời dẫn trực tiếp,
đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm (GV
làm mẫu 1 câu)



- GV gọi 2 hsG làm mẫu trước: Chuyển thể
một lời thoại từ ngôn ngữ sang lời kể. Nghe và
nhận xét


- GV lưu ý hs về cách kể (SGV)


- Cho hs thực hành kể chuyện theo cặp
- Cho hs thi kể trước lớp


- GV cùng hs nhận xét


(bình xét bạn kể hay, đúng yêu cầu)


<i><b>HĐ2: Kết luận</b></i>


<i>Muốn chuyển một đoạn văn bản kịch sang lời</i>
<i>kể các em cần hiểu rõ ý nghĩa lời đối thoại trực</i>
<i>tiếp </i>


* Chú ý: Cần có câu chuyển đoạn cho phù hợp


- HS đọc thành tiếng, lớp đọc
thầm


- khơng gian, vì...


- 2 hs làm mẫu


- Kể theo cặp


- Thi kể trước lớp


- Nhiều HS nêu lại
3. Củng cố dặn dò


- GV nhận xét tiết học, khen những hs kể hay


- Dặn hs về nhà tiếp tục hoàn chỉnh việc chuyển thể trích đoạn kịch thành câu
chuyện và viết lại vào vở.


- Xem trước bài văn của tuần sau


<b>__________________________________________________________________</b>
<i><b>Sáng (2A) Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010</b></i>


<b>Tiết 1 Tốn</b>


<b>Ơn tập giữa học kì I</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS củng cố các kiến thức cho bài kiểm tra giữa HKI


- Thành thạo các dạng toán đã học, vận dụng vào làm các bài tập có liên quan
- Tham gia học tập tích cực, chủ động.


<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


1. Kiểm tra bài cũ: 4 HS lên bảng


<i>BT1 tiết LTC tr 44</i>



- Nhận xét, ghi điểm


<i>Dưới lớp đọc các bảng cộng</i>


2. Bài mới


2.1 Giới thiệu bài
2.2 Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Đề phòng bệnh giun</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu được giun sống kí sinh ở người và một số nơi trong cơ thể, giun gây ra
nhiều tác hại đối với sức khỏe. Biết con đường lây nhiếm bệnh giun, biết cách
phòng bệnh giun


- Thực hiện 3 điều vệ sinh để phòng bệnh giun: Ăn sạch, uống sạch, ở sạch


<b>II. Đồ dùng</b>


- Tranh, bảng phụ, bút dạ.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


1. Kiểm tra bài cũ: 2 - 3 HS trả lời


<i>Ăn uống như thế nào là sạch sẽ?</i>


- NHận xét, tuyên dương


2. Bài mới


2.1 Giới thiệu bài


- Khi ăn uống không sạch sẽ, không đảm bảo vệ sinh, cơ thể chúng ta sẽ có triệu
chứng gì?


2.2 Phát triển các hoạt động


<i><b>HĐ1: Tìm hiểu về bệnh giun</b></i>


MT: Giúp HS nh n bi t ậ ế được tri u ch ng nhi m giunệ ứ ễ
- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu


hỏi:


+ Triệu chứng của người bị nhiễm giun
là gì?


+ Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?
+ Giun ăn gì để có thể tồn tại trong cơ
thể người?


- GV chốt: Giun (ấu trùng giun) sống ở
khắp nơi trong cơ thể người, chúng hút
các chất bổ dưỡng trong cơ thể. Người
bị bệnh giun sẽ không khỏe mạnh ảnh
hưởng tới cơ thể và cuộc sống của họ,
có thể gây chết người (giun chui ống
mật). Triệu trứng: đau bụng, buồn nơn,


đi ngồi,...


- Quan sát tranh vẽ, trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trả lời:


+ Triệu trứng: đau bụng, buồn nôn, ...
+ Ruột người


+ Ăn thức ăn trong cơ thể người, các
chất bổ dưỡng


- Lắng nghe


<i><b>HĐ2: Các con đường lây nhiễm giun</b></i>


MT: HS biết được các con đường lây nhiễm giun
- Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết:


Trứng giun chui vào cơ thể người bằng cách
nào?


- GV nêu đường đi của trứng giun vào cơ thể


- Thảo luận, trả lời


- Tay bẩn, nước nhiễm bẩn, rau
bẩn, ruồi, nhặng


- Lắng nghe



<i><b>HĐ3: Đề phòng bệnh giun</b></i>


- HS biết các cách phịng bệnh giun và có ý thức làm theo
- Nên hay khơng nên làm gì để phịng


bệnh giun? Vì sao?


- Chốt ý: Để phịng bệnh giun chúng ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nên: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi
vệ sinh, cắt móng tay thường xun, ăn
chín, uống sơi, bảo vệ thức ăn khỏi ruồi,
nhặng.


3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học


<i>- Củng cố nội dung bài học: Nêu các cách phịng bệnh giun?</i>


- Dặn HS về nhà ơn tập lại các bài đã học trong chủ đề Con người và sức khỏe


<b>__________________________________________</b>
<b>Tiết 3 Tiếng Việt</b>


<b>Ơn tập giữa học kì I (tiết 7)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ôn luyện tập đọc và học thuộc làng, cách tra mục lục sách, cách nói lời mời, nhờ,
yêu cầu, đề nghị.



- Tham gia học tập tích cực, chủ động


<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng</b></i>


- Cho HS lên bảng gắp thăm bài tập đọc
- Gọi HS trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài
vừa đọc.


- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc


- GV nhận xét, ghi điểm (yêu cầu về nhà
luyện đọc với những HS đọc chưa đạt)


<b>- Lần lượt từng HS lên bảng gắp thăm </b>


bài tập đọc, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi, nhận xét.


<i><b>3. Ôn luyện cách tra mục lục sách</b></i>


- Gọi 1HS đọc yêu cầu BT2


- Yêu cầu HS đọc theo hình thức nối
tiếp.


- Dựa theo mục lục ở cuối sách hãy nói


tên các bài em đã học trong tuần 8.
- 1HS đọc, các HS khác theo dõi, đọc
tiếp


4. Ôn luy n cách nói l i m i, nh , yêu c u, ệ ờ ờ ờ ầ đề nghị
- Gọi HS đọc yêu cầu BT3


- Yêu cầu HS đọc tình hng 1


- Gọi HS nói câu của mình, HS khác
nhận xét. GV sửa chữa, uốn nắn HS
- Nhận xét, ghi điểm


- HS đọc


- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- Một số HS thực hành trước lớp, lớp
nhận xét


a) Mẹ ơi, mẹ mua giúp con một tấm thiệp chúc mừng cô giáo nhân ngày Nhà giáo
Việt Nam 20 - 11 đi!/ ...


b) Mời bạn Ngọc Anh lên hát tặng thầy cô và các bạn bài hát "Niềm vui của em" !
c) Thưa cô, cô nêu lại câu hỏi đi ạ!/ Cô nêu lại câu hỏi được không ạ!/...


__________________________________________


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Hiểu môi trờng là một tập hợp bao gỗm tất cả các yếu tố xung quanh sinh vật có
tác động trực tiếp, gián tiếp, tác động qua lại tới sự tồn tại và phát triển của sinh
vật.



- Vệ sinh môi trờng là dọn vệ sinh xung quanh nhà ở, trờng học, khu vui chơi, giải
trí, …; là việc làm thờng xuyên và cần thiết để môi trờng ln xanh - sạch - đẹp.
- HS có ý thức vệ sinh mơi trờng.


<b>II. Chn bÞ: </b>


- HS chuẩn bị chổi quét nhà, giẻ lau, chổi cán dài, xô đựng nớc theo nhóm.


<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>


1. Ổn định


<b>2. Bµi míi:</b>


2.1. Giíi thiƯu bµi.
2.2. Néi dung:


<i>a. Tìm hiểu về môi trờng và vệ sinh môi trờng:</i>


- GV cung cấp khái niệm về môi trờng: môi
trờng là một tập hợp bao gỗm tất cả các yếu
tố xung quanh sinh vật có tác động trực tiếp,
gián tiếp, tác động qua lại tới sự tồn tại và
phát triển của sinh vật.


- HS nghe - hiÓu.


- VƯ sinh m«i trêng lµ dän vƯ sinh xung
quanh nhµ ë, trêng häc, khu vui chơi, giải trí,



; là việc làm th


ng xuyên và cần thiết để
môi trờng luôn xanh – sạch - đẹp.


b. Liªn hƯ thùc tÕ:


- Hãy nêu những việc em cần làm để vệ sinh


môi trờng? - HSK- G nêu: các hoạt động làmsạch đẹp trờng lớp, quét dọn ngõ
xóm, quét dọn nhà cửa, …


c. Thùc hµnh vƯ sinh líp häc: - HS thùc hµnh theo 3 nhãm:


+ Nhãm 1: Lau chïi cưa sỉ, cưa ra
vµo, bµn ghÕ.


+ Nhãm 2: QuÐt màng nhện trần
nhà, tờng nhà, lau bảng lớp, các biểu
bảng có trong lớp.


+ Nhóm 3: Qt dän líp häc, hµnh
lang.


- GV theo dõi, giúp đỡ.
3. Củng cố, dặn dũ


- Cuèi giê GV nhËn xÐt, tuyên dơng nhóm làm tốt.



<b>______________________________________________</b>
<i>Chiu (2C)</i>


<b>Tit 1 Toán (T)</b>


___________________________________________


<b>Tiết 2 Tiếng Việt (T)</b>


<b>__________________________________________________________________</b>
<i><b>Sáng (2A) Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010</b></i>


<b>Tiết 1 Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>____________________________________________</b>
<b>Tiết 2 Tiếng Việt</b>


<b> Ơn tập giữa học kì I (tiết 9)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>- Rèn kĩ năng đọc, hiểu văn bản. Củng cố mẫu câu Ai là gì?</i>
- Làm quen với bài kiểm tra


- Tham gia học tập tích cực, chủ động rèn kĩ năng


<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


1. Giới thiệu bài: GV nêu MT của bài học
2. Đọc thầm và trả lời câu hỏi



2.1 Đọc thầm


- Yêu cầu HS mở SGK và đọc thầm văn
<i>bản Đôi bạn</i>


- HS mở SGK trang 75, đọc thầm văn
bản


2.2 Trả lời câu hỏi


- Yêu cầu HS mở VBT, làm cá nhân
- Chữa bài


- Thu bài, chấm, nhận xét


- HS làm vào VBT
1. b) Quét nhà, r4ửa bát và nấu cơm.


2. b) Thấy bạn vất vả, hát để tặng bạn.


3. c) Cảm ơn và khen ngợi tiếng hát của Dế Mèn.
4. c) Cả hai ý do trên


5. a) Tôi là Dế Mèn
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà + Ôn lại bài.


+ Tập nói lời nhờ, mời, yêu cầu, đề nghị.



____________________________________


<b>Tiết 3 Tiếng Việt</b>


<b>Ơn tập giữa học kì I (tiết 10)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Luyện kĩ năng viết chính tả


- Luyện kĩ năng viết đoạn văn ngắn theo chủ đề cho trước.
- Tham gia học tập tích cực, chủ động rèn kĩ năng


<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


1. Giới thiệu bài
2. Luyện viết chính tả


- GV đọc bài chính tả một lần
- Yêu cầu lớp đọc bài


- Nêu cách trình bày bài thơ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Bài thơ gồm mấy khổ?
+ Mối khổ có mấy câu?
+ Mỗi câu có mấy chữ?
- Trình bày như thế nào?
- NHận xét, chốt


- GV đọc cho HS viết


- Đọc sốt lỗi


2
4
5


- Lùi vào 2 ơ, giữa hai khổ cách ra 1
dòng


- HS viết thong thả
- Kiểm tra chéo
3. Luyện viết đoạn văn


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Gợi ý, yêu cầu hS tự viết bài


- Thu bài, chấm một số bài, nhận xét


- HS đọc yêu cầu
- HS viết


4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học


- Yêu cầu viết lại với HS viết chưa đạt.
- Dặn HS về nhà luyện viết


<b>_______________________________________</b>
<b>Tiết 4 Sinh hoạt</b>



<b>Kiểm điểm các hoạt động trong tuần. Cơng tác mới</b>
<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Giúp HS có ý thức rèn luyện các nề nếp trong học tập và vui chơi.
- Biết sửa chữa khi mắc lỗi và có ý thức vơn lên trong học tập.
- Nắm đợc nhiệm vụ thi đua trong tuần tới.


<b>II- Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức.</b></i>


<i><b>2. Néi dung :</b></i>


<b>- Các tổ trởng, lớp trởng... lần lợt nhận xét các thành viên trong tổ về: học tập, đạo </b>


đức, hoạt động ngoài giờ, việc chuẩn bị đồ dùng trớc khi đến lớp,...
- ý kiến của các thành viên trong tổ.


<i><b>3. GV nhận xét, đánh giá:</b></i>


- Đi học đều và đúng giờ, khơng có học sinh đi học muộn.
- Nề nếp học tập đã ổn định, HS có ý thức học và làm bài tốt.


- Nề nếp giữ vở sạch, viết chữ đẹp có tiến bộ, tuy nhiên chữ viết của đa số HS cha
đẹp, viết ẩu, và cha đúng kĩ thuật.


- Việc chuẩn bị bút, mực trớc khi đến lớp cha tốt.
- Một số em cha mặc đồng phục trong buổi lễ chào cờ.
- Giờ truy bài mt s em cũn cha t giỏc



<i><b>4. Bình bầu thi đua tổ, cá nhân</b></i>
<i><b>5. Công tác mới.</b></i>


- Tiếp tục duy trì các nề nếp: Học tập, vệ sinh, HĐNG, VSCĐ, thật tốt.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ hơn.


- Chuẩn bị tốt các loại đồ dùng học tập trớc khi đến lớp: Bơm mực, SGK,VBT, …
- Trong lớp chú ý nghe giảng, làm tốt các bài tập giáo viên giao.


- Luyện viết chữ cho đẹp hơn.


<i><b>6. Sinh hoạt văn nghệ. ( Đọc thơ, kể chuyện, trò chơi, giải câu đố...) </b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×