Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

skkn dat vong huyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.13 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH LỢI</b>


<b>TRƯỜNG TH NGUYỄN VĂN TRỖI</b>



<b> </b>


<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>


<b>ĐỀ TÀI</b>



<b>TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP </b>


<b>MÔN THỂ DỤCTHÔNG QUA</b>



<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>



<b>GIÁO VIÊN : TRẦN MINH VƯƠNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH LỢI</b>


<b>TRƯỜNG TH NGUYỄN VĂN TRỖI</b>



<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>


<b>ĐỀ TÀI</b>



<b>TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP </b>


<b>MÔN THỂ DỤCTHÔNG QUA</b>



<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>



<b>GIÁO VIÊN : TRẦN MINH VƯƠNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A PHẦN MỞ ĐẦU</b>
<b>I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI</b>



Sự phát triển của khoa học kỹ thuật kéo theo sự phát triển của các ngành
khoa học khác trong đó kể cả là khoa học giáo dục. để đáp ứng với sự phát
triển, khoa học giao dục phải ngày càng thay đổi cho phù hợp với xu thế xã
hội, tạo điều kiện cho học sinh có thể tiếp thu một cách nhanh nhất, dễ hiểu
nhất kiến thức của nhân loại có như vậy mới có thể đào tạo được con người
của tương lai hoàn thiện, hoàn thiện cả về mặt thể chất lẫn tinh thần và tri
thức. Trong qúa trình thay đổi đó mơn thể dục cũng khơng là ngoại lệ. Ở nước
ta, bắt đầu từ năm học 2002 -2003 cả nước đồng loạt triển khai chương trình
giáo dục phổ thông mới, bắt đầu từ lớp 1. Cùng với việc ban hành chương
trình giáo dục, cải cách sách giáo khoa ở tất cả các môn học đều được biên


soạn lại. Bên cạnh những đổi mới khá triệt để như vậy về nội dung giáo dục,
những nổ lực tích cực về đổi mới chương trình giáo dục đã được thúc đẩy,
đặc biệt là những đổi mới về phương pháp dạy học trong nhà trường. Khó có
thể hình dung tới chất lượng và hiệu quả của giáo dục nếu những nội dung
giáo dục mới vẫn tiếp tục được chuyển tải tới học sinh thông qua các phương
pháp dạy học cũ. Tinh thần đổi mới phương pháp dạy học là biến quá trình
dạy học thành quá trình tự học, tự khám phá và xây dựng kiến thức của một
người học với vai trị dẫn dắt khéo léo khơng thể thiếu được của người giáo
viên. Việc truyền đạt, tổ chức như thế nào cho học sinh dễ hiểu, dễ tiếp thu,
nâng cao được kỹ năng kỹ xảo vận động, phát triển được các tố chất thể lực


đó là bài tốn đặt ra cho các nhà quản lý giáo dục nói chung và cán bộ giáo
viên thể dục nói riêng. Ngươì xưa đã nói : “một con người tồn diện là con
người : có một tinh thần minh mẫn trong một cơ thể tráng kiện”


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Phần này giữ vai trò dẫn dắt và tạo tiền đề cần thiết cho việc thực hiện
các nhiệm vụ chính của giờ học. tuy nhiên trong thực tế do còn hạn chế về
năng lực hay một lí do nào đó một số giáo viên thể dục còn coi nhẹ vấn đề
giáo dục trong phần mở đầu. Vì vậy tơi chọn đề tài “ tạo hứng thú học tập


môn thể dục thông qua phần mở đầu” nhằm giúp giáo viên thể dục tham khảo
để nâng cao chất lượng giờ thể dục trong trường TH nói riêng và các tiết học
thể dục trong nhà trường nói chung.


<b>B/ PHẦN NỘI DUNG</b>


<b>II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ</b>


Qua nhiều năm công tác giảng dạy tại đơn vị trường TH Hưng Thành A
nay là trường TH Nguyễn văn trỗi. cho thấy nếu phần mở đầu đơn điệu, nhàm
chán thì sẽ khơng lơi cuốn được học sinh vì thế khơng đạt được mục tiêu giờ
học.


Người giáo viên khơng có sự thay đổi sáng tạo trong phần mở đầu thì giờ
học sẽ trở nên nhàm chán, học sinh sẽ tiếp thu bài một cách thụ động. Mục
tiêu của giờ học là khơng đạt. Vì vậy khi bước vào phần cơ bản các em
thường uể oải, không tập trung vào học tập kết quả rèn luyện dĩ nhiên là đi
xuống.


Qua quan sát giờ dạy của nhiều giao viên tôi thấy phần mở đầu giáo viên
thường làm qua loa như: cho học sinh tập trung báo cáo sĩ số sau đó giáo
viên thơng báo nội dung giờ học. Khởi động đơn giản sau đó vào phần cơ
bản. Cứ như vậy tiết nào cũng bài tập ấy, cũng động tác ấy sẽ làm cho học
sinh khơng có sự hứng thú tham gia.


Tham khảo từ phía học sinh cho thấy có đến trên 90% các em thấy khơng
thích việc lặp đi lặp lại bài khởi động trong nhiều lần. Theo nghiên cứu của
các nhà chuyên môn nếu phần mở đầu không tạo được tâm lí hương phấn cho
học sinh thì kết quả giờ thể dục sẽ thấp.



Về phía phụ huynh thường họ không coi trọng môn thể dục nên việc nhắc
nhở con em tham gia học tốt mơn thể dục cịn hạn chế. Về phía một số giáo
viên cũng coi mơn thể dục là môn phụ nên xem nhẹ việc nhắc nhở học sinh
tạo nên tâm lí coi thường mơn học. vì vậy nếu giáo viên khơng có sự thay đổi
hay sáng tạo thì tiết học thể dục sẽ khơng đạt hiệu quả giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Từ những thực tế trên tôi thấy rằng ngay từ đầu tiết học nếu ta nghiên
cứu,tìm tịi sáng tạo làm cho học sinh năng nổ hương phấn thì học sinh sẽ rất
tích cực và say mê học tập.


Nội dung phần mở đầu giờ thể dục như sau: tổ chức lớp và khởi động,
nhiệm vụ :


+ Tổ chức lớp giới thiệu nhiệm vụ và nội dung tập luyện
+ Tạo trạng thái tâm lí cần thiết cho buổi tập


+ Khởi động: chuẩn bị cho cơ thể quen dần với lượng vận động lớn
+ Ngồi ra có thể giải quyết một số nhiệm vụ giáo dục và giáo dưỡng
+ Dựa vào nhiệm vụ này giáo viên có thể sáng tạo trong cách giảng dạy
sao cho lôi cuốn được học sinh tham gia tập luyện.


 Phần nhận lớp giáo viên phải cụ thể hoá giờ học bằng cách đặt ra
nhiệm vụ cụ thể cho học sinh cần đạt được. Tiếp theo phải kiểm tra tình trạng
sức khoẻ của học sinh xem có em nào sức khoẻ khơng được tốt để có thể cho
bài tập riêng hoặc cho học sinh kém tập. Nhắc nhở về kỉ luật cũng là một
việc quan trọng vì nếu có nhắc nhở học sinh mới biết được những vấn đề nào
khơng được làm trong giờ học từ đó xây dựng được thái độ học tập đúng đắn.
 Phần khởi động:gồm 2 phần khởi động chung và khởi động


chuyên môn



 Khởi động chung : đây là phần khởi động bắt buộc nên giáo viên
nên chọn các động tác khởi động đơn giản cho học sinh dễ thực hiện đồng
thời đề nghị cán sự điều khiển hô theo nhịp động tác để kích thích học sinh
tập.


 Khởi động chun mơn: đây là phần khởi động mềm giáo viên nên
chọn các động tác bổ trợ cho bài học chính và các trò chơi phát triển các tố
chất mà mục tiêu bài học đặt ra.


<b> * Tuỳ theo mục đích của tiết học giáo viên cần xác định rõ phần</b>
khởi động cần phải làm gì. Kinh nghiệm cho thấy nếu ta thường xuyên thay
đổi các bài khởi động thì sẽ có tác dụng rất lớn trong việc kích thích hứng thú
học tập của học tập của học sinh. Việc áp dụng ta có thể thay đổi các hình
thức hoạt động bằng các trị chơi, các u cầu nhỏ địi hỏi sự sáng tạo tìm tịi


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

động cần tạo cho học sinh tâm lí thoải mái khơng gị ép để các em khơng thấy
căng thẳng làm ảnh hưởng đến phần cơ bản.


 Lưu ý : Khi tổ chức phần khởi động giáo viên cần ghi nhớ về
thời gian cho phép từ đó sử dụng các trị chơi cho phù hợp, khơng lạm dụng
thời gian dẫn đến các em sa đà sử dụng quá nhiều sức lực khi chuyển sang
phần cơ bản không cịn sức để hồn thành nội dung chính của buổi học.


 Về đội hình cũng cần có sự đa dạng như : sử dụng một số
đội hình như vịng trịn, hình vng, 4 hàng dọc, 4 hàng ngang. khơng nên
biến đổi quá nhiều đội hình vì vậy sẽ làm mất thời gian của phần khởi động.
Trong quá trình giảng dạy giáo viên cần hứơng dẫn và cho học sinh tập luyện
biến đổi một số đội hình để các em quen, đến khi học giáo viên chỉ cần ra kí
hiệu là các em có thể di chuyển đội hình theo ý giáo viên mà không làm mất


thời gian của tiết học.


 Dưới đây là một số phần mở đầu mà tôi đã biên soạn xin


được trình bày để tham khảo:


<b>lớp 3:</b>


<b> Bài 6</b>


<b>ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ </b>


<b>Phần và nội dung</b> <b>ĐL</b> <b>Phương pháp tổ chức</b>
<b>I- Phần mở đầu</b>


<b>1. Nhận lớp</b>


- Tập trung lớp phổ biến nội
dung yêu cầu buổi học


<b>2. Khởi động</b>


- Chạy với tốc độ chậm quanh
sân trường


- Khởi động chung : thực hiện
bài khởi động tay không và
khởi động các khớp


5-6 phút
1- 2 phút



2-3 phút
1 vòng
mỗi động
tác 2x8
nhịp


<i><b>-HS tập hợp 4 hàng dọc hoặt</b></i>
<i><b>hàng ngang dóng hàng .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Khởi động chuyên môn: ép
dẻo, bật nhảy


- Chạy nhẹ quanh sân trường
- Trò chơi: “kết bạn”


<b>lớp 5:</b>



<b>Bài 4</b>


<b>Đội Hình Đội Ngũ</b>


<b>Phần và nội dung</b> <b>ĐL</b> <b>Phương pháp tổ chức</b>
<b>I-Phần mở đầu</b>


Cán sự tập hợp lớp dóng hàng


điểm số sau đó báo cáo tình hình
của lớp cho gv



<b> -Gv Nhận lớp </b>


- Phổ biến nội dung yêu cầu của tiết
học


<b>2. Khởi động</b>


- Chạy với tốc độ chậm vòng xung
quanh trường


- Giáo viên điều khiển cho học
sinh chạy sau đó đứng quan sát và
nhắc nhở các em chạy cho tốt


- Hs chạy sau đó về đứng thành
đội hình 4 hàng ngang


- Cán sự vừa tập vừa điều khiển cho
các bạn khởi động


5-6
phút
1 phút


2 phút
1 phút


2x8
nhịp



3 phút


<i><b>hàng ngang dóng hàng .</b></i>


<i><b>- Thực hiện theo cs</b></i>


<i>đội hình khởi động chung </i>










gv
- cs điều khiển


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Thực hiện cac động tác xoay cổ, cổ
tay, khuỷu tay, vai, gối, hông cổ
chân, xoạc ngang,xoạc dọc


- Thực hiên các động tác chạy bước
nhỏ, nâng cao đùi, gót chạm mơng


-Giáo viên cho hs thực hiện
khởi động 3 động tác bổ trợ
liên hồn,có uốn nắn sữa sai
cho hs


<b>lớp4.</b>




<b>Bài 16</b>


<b>ĐỘNG TÁC VƯƠN THƠ VÀ TAY</b>


<b>Phần và nội dung</b> <b>LVĐ</b> <b>Phương pháp tổ chức</b>
<b>I-phần mở đầu</b>


– Cán sự tập hợp lớp dóng
hàng điểm số sau đó báo cáo
tình hình của lớp cho gv


- Giáo viên nhận lớp phổ biến
mục tiêu, nội dung bài học
<b>- Khởi động</b>


- Học sinh chạy chậm nhẹ
nhàng theo vịng trịn,sau đó
đứng lại thành vòng tròn,
đứng lại khởi động các khớp
cổ chân, đầu gối, tay hông vai
- Thực hiên các động tác chạy
bước nhỏ, nâng cao đùi, gót
chạm mơng


- Giáo viên điều khiển cho
học sinh chạy theo vịng trịn
sau đó chơi trò chơi


- Trò chơi: “làm theo hiệu


lệnh đứng ngồi”


- Gv cho lớp tập theo 3 hàng
ngang thực hiện liên hoàn 3
động tác bổ trợ từ tai chõ đến


5 phút
1 phút
4 phút
1 phút
2 phút
1 phút


<i><b>hàng ngang dóng hàng .</b></i>


<i><b>- Thực hiện theo cs</b></i>


* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

di động, từ chậm đến nhanh.


<b>IV.KẾT QUẢ THỰC HIỆN</b>


Sau khi nghiên cứu tìm hiểu và áp dụng các kinh nghiệm đã đúc rút tại
các khối lớp 4,5 học kì I năm học 2008-2009 đã thu được các kết quả sau:


+ Về phía học sinh : qua quan sát trong những tiết dạy thì thấy các em
rất vui vẻ tập luyện và tập luyện rất tích cực dẫn đến thành tích của các em có


nhiều biến chuyển so với các năm học trước. Phần lớn các em khi được hỏi
đều đồng ý với phương pháp vào buổi học cần phải được giao nhiệm vụ cụ
thể và có những bài khởi động đa dạng đồng thời có sự xen kẽ các trị chơi
như vậy giờ học sẽ sôi nổi hơn.


+ Về chất lượng môn học: hầu hết các tiết học đều diễn ra sôi nổi học
sinh hiểu bài. các nhiệm vụ đặt ra trong tiết học được học sinh thực hiện đầy
đủ với chất lượng cao. Theo từng tiết học thể lực cũng như kĩ năng , kĩ xảo
vận động của các em cũng được nâng cao rõ rệt. Vào các kì thi học sinh giỏi


thể dục thể thao hay hội khỏe phù đổng cấp huyện và cấp tĩnh việc tuyển chọn
vận động viên năng khiếu cho nhà trường cũng đạt kết quả cao với nhiều
thành tích đáng kể. Qua kết quả kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể hàng
năm thì số lượng đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể năm sau cao hơn năm
trước. số học sinh giỏi về thể dục cũng tăng cao.


+ Về phía các giáo viên bộ mơn: khi dự giờ thể dục đều có nhận xét tiết
thể dục sinh động hấp dẫn tạo được lượng vận động phù hợp cho học sinh từ
đó có thái độ tơn trọng bộ môn thể dục hơn.


<b>V. KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT</b>


<b>1. Những khó khăn khi thực hiện phương pháp dạy học mới.</b>


Khi áp dụng những sáng kiến kinh nghiệm vào giờ học thể dục thì gặp
một số khó khăn sau:


+ Sân bãi của đơn vị quá nhỏ không đủ diện tích cho học sinh hoạt
động, khi tập luyện học sinh di chuyển khó khăn



+ Nhà trường chưa có hố nhãy cho học sinh luyện tập


+còn một số điểm ấp chưa có sân lác dal cịn sân đất nên việc tập luyện
cho các em cịn khó khăn vào màu mưa


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đủ dụng cụ nên thường làm mất trật tự và mất thời gian. dẫn đến số lần tập
với dụng cụ cũng ít đi từ đó sự tập luyện đội tuyển mơn thể dục cũng gập khó
khăn


+ Sự quan tâm đầu tư cho bộ môn thể dục của đơn vị và đồng nghiệp
cũng chưa cao.


+ Phương pháp giáo dục mới có nhiều kết quả nhưng cũng làm giảm đi
vai trò của người giáo viên trong việc giáo dục đạo đức học sinh nhiều học
sinh có biểu hiện tiêu cực trong việc học tập.


+ Nội dung chương trình mới tuy có thay đổi tuy nhiên với việc học
nhiều nội dung trong một tiết học làm cho việc tiếp thu động tác của học sinh
kém do số lần tập cũng giảm đi nên việc hình thành động tác kĩ năng kĩ xảo
vận động cũng trở nên khó khăn hơn.


<b>2. Những kiến nghị, đề xuất</b>


Để chất lượng môn thể dục ngày càng nâng cao và hoàn thành được
mục tiêu học tập ở từng giờ học cụ thể tơi xin có những đề xuất sau:


<b>a.Về phía nhà trường: </b>


+ Tạo điều kiện đầy đủ về cơ sở vật chất tối thiểu cho môn thể dục
( được quy định tại danh mục thiết bị trong sách giáo viên môn thể dục


các lớp 1,2,3,4,5 phía cuối sách)


+ Tham mưu với các cấp lãnh đạo tạo điều kiện tu sửa, nâng cấp sân
thể dục để tối thiểu học sinh có thể vận động được một cách đễ dành trong
khoảng khơng của mình ( chiều dài sân tối thiểu 20 m, chiều rộng 40m và có
đường chạy nhanh dài 40 – 60m, đường chạy bền )


+ Chỉ đạo cho giáo viên chủ nhiệm các lớp tăng cường giáo dục đạo
đức cho học sinh, có các biện pháp uốn nắn, nhắc nhở các em ham thích học
tập mơn thể dục


+ Tăng cường giáo dục cho học sinh tác dụng môn thể dục đối với sức
khỏe của các em trong cuộc sống và tương lai.


+ Tổ chức các hoạt động ngoại khóa như : hội khỏe phù đổng, giải


bóng đá, giao lưu giữa các khối lớp, để học sinh tham gia từ đó các em mới
yêu thích học mơn thể dục.


<b>b. về phía giáo viên thể dụ c :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Không ngừng đổi mới cải tiến phương pháp làm việc của mình nhằm
lôi kéo học sinh tham gia học tập sôi nổi và ngày càng u tích mơn thể dục
hơn.


+ Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp trong việc giáo dục học sinh và
nhắc nhở các em tập luyên ngòai giờ học trên lớp.


+ Tham mưu với chuyên môn và nhà trường tổ chức các hoạt động thể
dục ngoại khoá : như thi đấu giao hữu, tổ chức hôi khoẻ phù đổng định kì.



<b>* Lời kết: Trên đây là những kinh nghiệm trong công tác giảng dạy bộ</b>
môn thể dục trong nhà trường tiểu học rất mong được sự đóng góp ý kiến của
quý thầy cô giáo và bạn bè để đề tài được hoàn thiện hơn.




<i> “trẻ em hom nay thế giới ngày mai”</i>


<i><b> Ý kiền hội đồng khoa học Hưng Thành, ngày tháng năm 2009</b></i>
Người thực hiện




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×