Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Bài soạn GIAO AN 12 KTKN CỰC HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.1 KB, 78 trang )

Tr¬ng THPT Mü Héi §«ng Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 12
Tn: 19 (27/12-01/01)
TiÕt: 55-56
VỢ CHỒNG A PHỦ
Tơ Hồi
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
-Thấy được cuộc sống cực nhục, tối tăm và quá trình vùng lên tự giải phóng của đồng
bào các dân tộc Tây Bắc. Hiểu được những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm.
1. Kiến thức :
- HiĨu ®ỵc cc sèng c¬ cùc, t¨m tèi cđa ®ång bµo c¸c d©n téc thiĨu sè vïng cao díi ¸ch
¸p bøc, k×m kĐp cđa thùc d©n vµ chóa ®Êt thèng trÞ; qu¸ tr×nh ngêi d©n c¸c d©n téc thiĨu sè tõng b-
íc gi¸c ngé c¸ch m¹ng vµ vïng lªn tù gi¶i phãng ®êi m×nh.
- NghƯ tht kh¾c ho¹ tÝnh c¸ch nh©n vËt; sù tinh tÕ trong diƠn t¶ cc sèng néi t©m;së tr-
ßng cđa nhµ v¨n trong quan s¸t nh÷ng nÐt l¹ vỊ phong tơc, tËp qu¸n vµ c¸ tÝnh cđa ng êi M«ng;
nghƯ tht trÇn tht linh ho¹t, lêi v¨n tinh tÕ,mang mµu s¾c d©n téc vµ giµu chÊt th¬.
2, Kĩ năng : Củng cố nâng cao các kĩ năng tóm tắt tác phẩm và phân tích hân vật trong tác
phẩm tự sự.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk…
2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb…
C. PHƯƠNG PHÁP:
Hỏi đáp, hoạt đợng nhóm, phát vấn, diễn giảng…
D. TiÕn tr×nh giê d¹y:
1.ỉn ®Þnh líp:
2.KiĨm tra bµi cò: GV kiĨm tra viƯc chn bÞ bµi cđa HS
3.Bài mới: GV giíi thiƯu bµi
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hs đọc TD sgk. Nêu
những nét chính?


Hoµn c¶nh ra ®êi cđa
TP ? Hoµn c¶nh ®ã gióp
em hiĨu thªm g× vỊ t¸c
phÈm ?
Gv y/cầu hs tóm tắt tp?
Hs chia đoạn . Gv bổ
sung.
Em cã nhËn xÐt g× vỊ
c¸ch giíi thiƯu nh©n vËt
MÞ ?
C¸ch giíi thiƯu trªn ®¹t
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1.Vài nét về tác giả.
SGK
2.Hồn cảnh sáng tác.
-1952 trong chuyến đi thực tế 8 tháng về TB, TH đã sáng tác “Tuyện
TB” TP có ba truyện: “Cứu đất cứu mường”, “Mường Giơn”, “Vợ
chồng A Phủ”. phản ánh cuộc sống tủi nhục của đồng bào miền núi TB
dưới ách áp bức bóc lột của TD-PK và sự giác ngộ CM của họ.
+Tp thể hiện nhận thức, khám phá hiện thực kháng chiến ở địa bàn
vùng cao TB và thể hiện tµi năng ng.thuật của TH.
+Tác phẩm đã đoạt giải nhất về truyện và kí của Hội văn nghệ
Việt Nam (1954-1955).
-“Vợ chồng A Phủ” viết về hai chặng đường đời của Mị và A Phủ.
II.ĐỌC HIỂU :
1.§äc vµ tãm t¾t cèt trun.
MÞ (ngêi nd) >< Pa tra (giai cÊp thèng trÞ)
A Phđ A Sư
2. T×m hiĨu chi tiÕt
a.H×nh tỵng nh©n vËt MÞ

* C¸ch giíi thiƯu nh©n vËt:
+Cơ gái ngồi quay sợi bên tảng đá. >< sù giµu sang, tÊp nËp
GVBM Lª V¨n G¬ng 1
Trơng THPT Mỹ Hội Đông Giáo án Ngữ Văn 12
hiệu quả nghệ thuật gì?
Em cảm nhận ntn về
giọng văn trong phần
này?
Trc khi v lm dõu nh
TL M l ngi ntn?
Ti sao M phi lm dõu
nh Thng Lớ?
Qua sự việc đó Tô Hoài
muốn nói điều gì?
Cuộc sống làm dâu của
Mị đợc Tô Hoài miêu tả
ra sao? Chi tiết, hình ảnh
nào gây ấn tợng sâu đậm
nhất đ/v em?
Hậu quả của ách áp bức
bóc lột đó?
Thng thay thõn phn
con rựa
Trờn ỡnh i hc, di
chựa i bia. (ca dao)
Câu nói đó của Mị còn
phản ánh một thực tế tâm
lí của ngời nd bị áp
bức.Em hiểu thực tế đó là
gì?

Qua những chi tiết,
hình ảnh đó em hiểu đợc
gì về thái độ tình cảm của
t/g?
Nột c sc trong miờu t
ca nh vn?
Mựa xuõn vựng TB
c tg miờu t nh th
no?
Không khí mùa xuân đã
tác động ntn đến tâm hồn
Mị? Em hãy tìm những
chi tiết nói lên điều đó?
Tại sao lúc này Mị lại
nghĩ đến cái chết?
+Cụ y luụn cỳi mt, mt bun ri ri . của thống lí Pa tra
=> Cỏch gii thớch to s chỳ ý cho ngi c, gi ra mt s
phn ộo le, đau khổ, bi thơng ca M; khắc hoạ một hình ảnh trọn vẹn
nhà thống lí Pa tra - hình ảnh thu nhỏ của XHPK MN ( )
+ Giọng kể êm,buồn; thoang thoảng màu sắc Tây Bắc, hơng vị ca dao
cổ tích
* Cuộc đời Mị:
+ Tuổi thơ:
- M l thiu n xinh p, hiếu thảo, tài hoa, yêu đời
- M tng cú ngi yờu, tng c yờu & nhiu ln hi hp trc ting
gừ ca ca bn tỡnh => Cuc sng ca M tuy nghốo v vt cht song
rt h/phỳc. Vỡ ch hiu M nh lm dõu gt n.
+ Khi về làm dâu
- B m M nghốo khụng cú tin lm ỏm ci nờn vay tin nh TLớ
=> Mị - món nợ truyền kiếp-thứ tội tổ tông của ngời nghèo - nạn

nhân của chế độ cho vay nặng lãi.
-Khi b bt v lm dõu nh TL: ờm no M cng khúc, M trn v
nh, nh n lỏ ngún t t. => S phn khỏng quyt lit ca M
-Mị bị bóc lột sức lao động hết sức tàn tệ: sống kiếp ngựa trâu .M
tng mỡnh l con trõu con nga, M cỳi mt khụng ngh ngi , ch
nh nhng vic khụng ging nhaudù đi hái củi lúc bung ngô.thành
sợi => ấn tợng về nỗi lao dịch - Mị là công cụ lao động biết nói P/a
nạn bóc lột của CĐPK MN
- Mị bị hành hạ, đánh đập dã man; đầu độc tâm lí, áp bức tinh
thần-bị trình ma=> P/a tập tục mê tín thần quyền-sợi dây vô hình
trói buộc thể xác, làm tê liệt tâm hồn Mị
- Mị lùi lũi nh con rùa nuôi trong xó cửa .=> quyền sống bị tớc đoạt
triệt để
- H/a căn buồng Mị nằm => Địa ngục trần gian
Mị đã mất hết ý niệm về thời gian, tuổi tác, tồn tại nh một cái bóng
vô cảm vô hồn
ở lâu trong cái khổ. Mị quen khổ rồi .. => Tiếng thở dài buông
xuôi bất lực, phó mặc cuộc đời cho số phận; p/a sự yếu đuối mê muội,
bị tê liệt của ngời lao động vì ách áp bức quá dai dẳng
T cỏo ch pk min nỳi ch p lờn quyn sng ca con
ngi;Nỗi đau đớn, sự cảm thông, tiếng kêu cứu của TH: hãy cứu lấy
những ngời nd vô tội, g/p họ thoát khỏi những mánh khoé bóc lột của
bọn chúa đất MN
.=>Ngh thut miờu t tinh t, chn lc chi tit c sc ó khc
ha c hỡnh tng nhõn vt Mi: tiờu biu, in hỡnh.
+ ờm tỡnh mựa xuõn v s thc tnh ca M
-Mựa xuõn TB: giú thi, giú rột rt d di nhng chic vỏy hoa
em ra phiỏn tr ch cht ci m, tiếng sáo gọi bạn thiết tha
bồi hồi.. -> mùa xuân đặc trng TB v l m say lòng ng ời bng hng
ru ng y t t => Đánh thức khát vọng tình yêu, hạnh phúc

-M lén lấy hũ rợu, ung ng c tng bát-> say nờn quờn i thc
ti v sng li ngy trc: M thi sỏo gii, M ung ru bờn bp v
thi sỏo, thi lỏtheo M.
=> ý thức làm ngời trổi dậy; nuốt ận, uống khao khát hạnh phúc
GVBM Lê Văn Gơng 2
Tr¬ng THPT Mü Héi §«ng Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 12
GV: Giới thiệu kĩ hơn về
diễn biến tất yếu trong
tình cảm của con người.

DiƠn biÕn t©m lÝ cđa MÞ
khi A Phđ bÞ trãi ®ỵc
miªu t¶ nh thÕ nµo?
V× sao MÞ l¹i “th¶n
nhiªn” tríc c¸i chÕt s¾p
Ëp ®Õn cđa ®ång lo¹i?
§iỊu g× lµm MÞ thay ®ỉi?
V× sao MÞ l¹i gi¸m hµnh
®«ng “c¾t d©y trãi”Em cã
nhËn xÐt g× vỊ tÝnh chÊt
cđa hµnh ®éng ®ã?
Theo em hµnh ®éng ®ã
cã ý nghÜa ntn?
Qua nh©n v¹t MÞ em cã
nhËn xÐt g× vỊ gi¸ trÞ
nh©n ®¹o míi mỴ cđa
TH?
*Xuất hiện trong tác
phẩm, APhủ có một
cảnh ngộ như thế nào?

*Sức sống và khát vọng
tự do của APhủ được thể
hiện qua những chi tiết
nào trong tác phẩm?
GV híng d·n HS t×m
HiĨu c¶nh ph¹t A Phđ
Nhận xét của em về con
người A Phủ.

- “Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như
những đêm tết ngày trước.Mị trẻ lắm. MÞ vÉn cßn trỴ”
=> ý høc s©u s¾c vỊ th©n phËn
<=>Mùa xn, tiếng sáo, hơi rượu khiến lòng Mị rạo rực, Mị muốn đi
chơi. Niềm khao khát HP đầy nhân bản, tình u c/sống tiềm tàng
được đánh thức.
- MÞ nghÜ ®Õn c¸i chÕt “nÕu cã n¾m l¸ ngãn ”-> nghÞch lÝ…
=> Kh¸t väng sèng m·nh liƯt,mn tho¸t khái cc sèng mßn mái,
phđ phµng
=> Së trêng ph©n tÝch t©m lÝ cđa TH: tinh vi, s©u s¾c
Trong Mị đầy những mâu thuẫn chân thực. sự sống >< cảm thức về
thân phận -> đớn đau, gi»ng xÐ. Sức ám ảnh của q khứ lớn hơn nên
Mị đắm chìm vào ảo giác.
- “MÞ qn l¹i tãc, lÊy v¸y hoa, x¾n thªm mì bá vµo ®Üa ®Ìn cho s¸ng..
=> Hµnh ®éng ®i t×m ¸nh s¸ng cho cc ®êi m×nh
- “MÞ mn ®i ch¬i =>” hµnh ®éng bøt ph¸ <=>søc sèng trỉi dËy, kh¸t
väng h¹nh phóc m·nh liƯt
+MÞ cëi trãi cho A Phđ
- Lóc ®Çu : “MÞ th¶n nhiªn ngåi h¬ tay thỉi lưa
=> Tr¹ng th¸i v« c¶m <=>chøng tÝch cđa tr¹ng th¸I tª d¹i, chai l×
trong ®au khỉ

- “MÞ nh×n thÊy mét dßng níc m¾t=>§ång c¶nh, ®ång c¶m, th¬ng
APhđ >< sỵ h·i
T×nh th¬ng ®· chiÕn th¾ng nçi sỵ h·i , MÞ hµnh ®éng “c¾t d©y trãi
cøu A Phđ=>hµnh ®éng ®ét ngét mµ tÊt u, qut liƯt nhng bÊt ngê
phï hỵp víi t©m lÝ nh©n vËt.
* ý nghÜa :
- khÐp l¹i mét qu¸ khø ®au th¬ng më ra mét ch©n trêi míi cho cc
®êi cđa hä
- Hai th©n phËn n« lƯ, hai cc dêi ®au khỉ ®· xÝch l¹i gÇn nhau, ®ång
c¶m víi nhau ®Ĩ t×m l¹i cc ®êi
- Víi MÞ ®ã lµ hµnh ®éng tù cëi trãi cho chÝnh m×nh
=> gi¸ trÞ nh©n ®¹o míi mỴ: nh×n cc sèng vµ sè phËn con ngêi trong
mét qu¸ tr×nh biÕn chun theo chiỊu híng tÝch cùc.
b. Nh©n vËt A Phủ
b1. Cảnh ngộ và khát vọng tự do của Aphủ
- Mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân.
- Bò bán cho người Thái, phiêu bạt tới Hồng Ngài, tự sống bằng sức
lao động của mình.
- Vì đánh ASử ,bò phạt vạ,bò buộc phải vay tiền --> thành nô lệ
cho thống Lý Pátra.
=> Cũng như Mỵ, APhủ có một cảnh ngộ bất hạnh, cơ cực và khổ
nhục.
- APhủ là một chàng trai khỏe mạnh, lao động giỏi như “con trâu
tốt” của núi rừng Tây Bắc.
- APhủ có khát vọng tự do, sẵn sàng phản kháng đánh lại con nhà
giàu .
- Bò phạt vạ một cách tàn nhẫn, APhủ vẫn gan lì chòu đựng. Bò trói
GVBM Lª V¨n G¬ng 3
Tr¬ng THPT Mü Héi §«ng Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 12
Qua ph©n tÝch em h·y

kh¸i qu¸t nh÷ng thµnh
c«ng vỊ NT?
GV cho HS kh¸i qu¸t l¹i
gi¸ trÞ cđa V¨n b¶n và ý
nghĩa văn bản?
đứng, APhủ dùng hàm răng to khỏe cắn đứt dây trói…
=>A Phủ là một chàng trai mạnh mẽ, táo bạo, có ý thức phản
kháng mãnh lòêt nhưng tự phát.
* Tóm lại: Những người có cùng cảnh ngộ bò áp bức bóc lột, chỉ có
thể chiến thắng bạo lực và cường quyền khi họ cùng sát cánh bên
nhau để tạo nên một sức mạnh .
c. §Ỉc s¾c vỊ NghƯ tht
- NghƯ tht x©y dùng nh©n vËt , ®Ỉc biƯt lµ kh¾c ho¹ tÝnh c¸ch vµ
miªu t¶ t©m lÝ nh©n vËt thµnh c«ng
-Miêu tả thiên nhiên, tả cảnh rất đặc sắc. Cảnh miền núi hiện ra với nét
sinh hoạt và phong tục riêng
-Giọng kể khi thì khách quan, khi thì nhập vào nhân vật, các giải thích
ngắn gọn, tạo ấn tượng. Ngơn ngữ sinh động, chọn lọc, có sáng tạo.
3.Ý nghóa văn bản :
Tác phẩm tố cáo tội ác của bọn phong kiến , thực dân; thể hiện
số phận đau khổ của người dân miền núi; phản ánh con đường giải
phóng và ca ngợi vẻ đẹp , sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của họ.
4. Cđng cè
1.Gi¸ trÞ néi dung:- Gi¸ trÞ hiƯn thùc
- Gi¸ trÞ nh©n ®¹o
2. Gi¸ trÞ nghƯ tht
5. Lun TËp - DỈn dß
- Chó ý h×nh tỵng nh©n vËt MÞ.........
- So¹n bµi “Nh©n vËt giao tiÕp vµ lµm bµi tËp thùc hµnh”
GVBM Lª V¨n G¬ng 4

Trơng THPT Mỹ Hội Đông Giáo án Ngữ Văn 12
Tuần: 19 (27/12-01/01)
Tiết: 57-58
NHN VT GIAO TIP
A. MC TIấU CN T :
1. Kin thc :
- Nắm chắc khái niệm nhân vật giao tiếp với những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân sơ của họ đối
với nhau, cùng những đặc điểm khác chi phối nội dung và hình thức lời nói của các nhân vật trong hoạt
động giao tiếp.
- Nâng cao năng lực giao tiếp của bản thân và có thể xác định đợc chiến lợc giao tiếp trong những ngữ
cảnh nhất định.
2. K nng : Bit phõn tớch nhõn vt giao tip v phng din : c im , v th, quan h thõn
s, chin lc giao tip....
B. CHUN B:
1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn, sgk, sgv, stk
2. Hc sinh: c bi, son bi theo hdhb
C. PHNG PHP:
Hi ỏp, hoat ụng nhom, phỏt vn, diờn giang
D. Tiến trình giờ dạy:
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
3.Bi mi: GV giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Phân tích
các ngữ liệu
a) Hoạt động giao tiếp trên
có những nhân vật giao tiếp
nào? Những nhân vật đó có
đặc điểm nh thế nào về lứa
tuổi, giới tính, tầng lớp xã

hội?
b) Các nhân vật giao tiếp
chuyển đổi vai ngời nói, vai
ngời nghe và luân phiên lợt
lời ra sao? Lợt lời đầu tiên
của "thị" hớng tới ai?
c) Các nhân vật giao tiếp
trên có bình đẳng về vị thế
xã hội không?
d) Các nhân vật giao tiếp
trên có quan hệ xa lạ hay
thân tình khi bắt đầu cuộc
giao tiếp?
e) Những đặc điểm về vị thế
xã hội, quan hệ thân-sơ, lứa
tuổi, giới tính, nghề nghiệp,
chi phối lời nói của các
nhân vật nh thế nào?
I. Phân tích các ngữ liệu
1. Ngữ liệu 1
a) Hoạt động giao tiếp trên có những nhân vật giao tiếp là: Tràng,
mấy cô gái và "thị". Những nhân vật đó có đặc điểm :
- Về lứa tuổi : Họ đều là những ngời trẻ tuổi.
- Về giới tính : Tràng là nam, còn lại là nữ.
- Về tầng lớp xã hội: Họ đều là những ngời dân lao động ngheò đói.
b) Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai ngời nói, vai ngời nghe và
luân phiên lợt lời nh sau:
- Lúc đầu: Hắn (Tràng) là ngời nói, mấy cô gái là ngời nghe.
- Tiếp theo: Mấy cô gái là ngời nói, Tràng và "thị" là ngời nghe.
- Tiếp theo: "Thị" là ngời nói, Tràng (là chủ yếu) và mấy cô gái là

ngời nghe.
- Tiếp theo: Tràng là ngời nói, "thị" là ngời nghe.
- Cuối cùng: "Thị" là ngời nói, Tràng là ngời nghe.
Lợt lời đầu tiên của "thị" hớng tới Tràng.
c) Các nhân vật giao tiếp trên bình đẳng về vị
thế xã hội (họ đều là những ngời dân lao động cùng cảnh ngộ).
d) Khi bắt đầu cuộc giao tiếp, các nhân vật giao tiếp trên có quan hệ
hoàn toàn xa lạ.
e) Những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân-sơ, lứa tuổi, giới
tính, nghề nghiệp, chi phối lời nói của các nhân vật khi giao tiếp. Ban
đầu cha quen nên chỉ là trêu đùa thăm dò. Dần dần, khi đã quen họ
mạnh dạn hơn. Vì cùng lứa tuổi, bình đẳng về vị thế xã hội, lại cùng
cảnh ngộ nên các nhân vật giao tiếp tỏ ra rất suồng sã.
GVBM Lê Văn Gơng 5
Trơng THPT Mỹ Hội Đông Giáo án Ngữ Văn 12
2. HS đọc đoạn trích và trả
lời những câu hỏi (SGK).
- GV hớng dẫn, gợi ý và tổ
chức.
- HS thảo luận và phát biểu
tự do.
- GV nhận xét, khẳng định
những ý kiến đúng và điều
chỉnh những ý kiến sai.
2. Ngữ liệu 2
a) Các nhân vật giao tiếp trong đoạn văn: Bá Kiến, mấy bà vợ Bá
Kiến, dân làng và Chí Phèo.
Bá Kiến nói với một ngời nghe trong trờng hợp quay sang nói với Chí
Phèo. Còn lại, khi nói với mấy bà vợ, với dân làng, với Lí Cờng, Bá
Kiến nói cho nhiều ngời nghe (trong đó có cả Chí Phèo).

b) Vị thế xã hội của Bá Kiến với từng ngời nghe:
+ Với mấy bà vợ- Bá Kiến là chồng (chủ gia đình) nên "quát".
+ Với dân làng- Bá Kiến là "cụ lớn", thuộc tầng lớp trên, lời nói có
vẻ tôn trọng (các ông, các bà) nhng thực chất là đuổi (về đi thôi chứ! Có
gì mà xúm lại thế này?).
+ Với Chí Phèo- Bá Kiến vừa là ông chủ cũ, vừa là kẻ đã đẩy Chí
Phèo vào tù, kẻ mà lúc này Chí Phèo đến "ăn vạ". Bá Kiến vừa thăm dò,
vừa dỗ dành vừa có vẻ đề cao, coi trọng.
+ Với Lí Cờng- Bá Kiến là cha, cụ quát con nhng thực chất cũng là
để xoa dịu Chí Phèo.
c) Đối với Chí Phèo, Bá Kiến thực hiện nhiều chiến lợc giao tiếp:
+ Đuổi mọi ngời về để cô lập Chí Phèo.
+ Dùng lời nói ngọt nhạt để vuốt ve, mơn trớn Chí.
+ Nâng vị thế Chí Phèo lên ngang hàng với mình để xoa dịu Chí.
d) Với chiến lợc giao tiếp nh trên, Bá Kiến đã đạt đợc mục đích và
hiệu quả giao tiếp. Những ngời nghe trong cuộc hội thoại với Bá Kiến
đều răm rắp nghe theo lời Bá Kiến. Đến nh Chí Phèo, hung hãn là thế
mà cuối cùng cũng bị khuất phục.
Hoạt động 2: Tổ chức rút
ra nhận xét
II. Nhận xét về nhân vật giao tiếp trong hoạt
động giao tiếp.
- GV nêu câu hỏi và gợi ý:
Từ việc tìm hiểu các ngữ
liệu trên, anh (chị) rút ra
những nhận xét gì về nhân
vật giao tiếp trong hoạt động
giao tiếp?
- HS thảo luận và trả lời.
- GV nhận xét và tóm tắt

những nội dung cơ bản.
1. Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, các nhân vật giao tiếp
xuất hiện trong vai ngời nói hoặc ngời nghe. Dạng nói, các nhân vật
giao tiếp thờng đổi vai luân phiên lợt lời với nhau. Vai ngời nghe có thể
gồm nhiều ngời, có trờng hợp ngời nghe không hồi đáp lời ngời nói.
2. Quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp cùng với những đặc điểm
khác biệt (tuổi, giới, nghề,vốn sống, văn hóa, môi trờng xã hội, ) chi
phối lời nói (nội dung và hình thức ngôn ngữ).
3. Trong giao tiếp, các nhân vật giao tiếp tùy ngữ cảnh mà lựa chọn
chiến lợc giao tiếp phù hợp để đạt mục đích và hiệu quả.
I. Luyện tập
Bài tập 1:
Bài tập 1: Phân tích sự chi
phối của vị thế xã hội ở các
nhân vật đối với lời nói của
họ trong đoạn trích (mục 1-
SGK).
Anh Mịch Ông Lí
Vị thế xã
hội
Kẻ dới- nạn nhân bị bắt
đi xem đá bóng.
Bề trên- thừa lệnh quan bắt
ngời đi xem đá bóng.
Lời nói
Van xin, nhún nhờng
(gọi ông, lạy)
Hách dịch, quát nạt (xng
hô mày tao, quát, câu
lệnh)

Bài tập 2:
Phân tích mối quan hệ giữa
đặc điểm về vị thế xã hội,
nghề nghiệp, giới tính, văn
hóa, của các nhân vật giao
tiếp với đặc điểm trong lời
nói của từng ngời ở đoạn
trích (mục 2- SGK).
Bài tập 2:
Đoạn trích gồm các nhân vật giao tiếp:
- Viên đội sếp Tây.
- Đám đông.
- Quan Toàn quyền Pháp.
Mối quan hệ giữa đặc điểm về vị thế xã hội, nghề nghiệp, giới tính,
văn hóa, của các nhân vật giao tiếp với đặc điểm trong lời nói của
từng ngời:
GVBM Lê Văn Gơng 6
Trơng THPT Mỹ Hội Đông Giáo án Ngữ Văn 12
- Chú bé: trẻ con nên chú ý đến cái mũ, nói rất ngộ nghĩnh.
- Chị con gái: phụ nữ nên chú ý đến cách ăn mặc (cái áo dài), khen
với vẻ thích thú.
- Anh sinh viên: đang học nên chú ý đến việc diễn thuyết, nói nh một
dự đoán chắc chắn.
- Bác cu li xe: chú ý đôi ủng.
- Nhà nho: dân lao động nên chú ý đến tớng mạo, nói bằng một câu
thành ngữ thâm nho.
Kết hợp với ngôn ngữ là những cử chỉ điệu bộ, cách nói. Điểm chung là
châm biếm, mỉa mai.
Bài tập 3: Đọc ngữ liệu
(mục 3- SGK), phân tích

theo những yêu cầu:
a) Quan hệ giữa bà lão hàng
xóm và chị dậu. Điều đó chi
phối lời nói và cách nói của
2 ngời ra sao?
b) Phân tích sự tơng tác về
hành động nói giữa lợt lời
của 2 nhân vật giao tiếp.
c) Nhận xét về nét văn hóa
đáng trân trọng qua lời nói,
cách nói của các nhân vật.
Bài tập 3:
a) Quan hệ giữa bà lão hàng xóm và chị dậu là quan hệ hàng xóm
láng giềng thân tình.
Điều đó chi phối lời nói và cách nói của 2 ngời- thân mật:
+ Bà lão: bác trai, anh ấy,
+ Chị Dậu: cảm ơn, nhà cháu, cụ,
b) Sự tơng tác về hành động nói giữa lợt lời của 2 nhân vật giao tiếp:
Hai nhân vật đổi vai luân phiên nhau.
c) Nét văn hóa đáng trân trọng qua lời nói, cách nói của các nhân
vật: tình làng nghĩa xóm, tối lửa tắt đèn có nhau./.
Dặn dò
- Chú ý hình tợng nhân vật Mị
- Soạn bài Vợ nhặt

GVBM Lê Văn Gơng 7
Tr¬ng THPT Mü Héi §«ng Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 12
Tuần: 20 (03/01-08/01)
Tiết: 59-60
VỢ NHẶT

(Kim Lân)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Tình cảnh thê thảm của người nông dân trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 và khát khao
hạnh phúc gia đình, niềm tinh yêu vào cuộc sống, tình thương yêu đùm bọc giữa những con người
nghèo khổ ngay trên bờ vực của cái chết.
- Xây dựng tình huuống truyện độc đáo, nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, nghệ thuật miêu tả
tâm lí nhân vật đặc sắc..
2. Kỹ năng:
- Củng cố, nâng cao các kĩ năng đọc – hiểu truyện hiện đại.
- Phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.
3.Thái độ: Yêu thương, trân trọng khát vọng hạnh phúc của con người.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk…
2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb…
III. PHƯƠNG PHÁP:
Hỏi đáp, hoạt động nhóm, phát vấn, diễn giảng…
IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt
HĐ1
- Yêu cầu HS đọc phần Tiểu dẫn và nêu những nét chính về
nhà văn Kim Lân.
- Nêu xuất xứ truyện ngắn Vợ nhặt ?
* GVgợi ý chia bố cục:
+ Đoạn 1 : Tràng đưa người vợ nhặt về nhà.
+ Đoạn 2: Kể lại chuyện hai người gặp nhau và nên vợ nên
chồng.

+ Đoạn 3: Tình thương của người mẹ già nghèo khó đối với
đôi vợ chồng mới.
+ Đoạn 4: Lòng tin về sự đổi đời trong tương lai.
* GV sưu tầm thêm một số tư liệu, tranh ảnh để giới thiệu
cho HS hiểu thêm về bối cảnh xã hội Việt Nam năm 1945.
HĐ2:
* GV dựa vào nội dung truyện, hãy giải thích nhan đề Vợ
nhặt, Tình huống truyện?
+ Những người hành khất: “từ Nam Định, Thái Bình đội
chiếu lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những
bóng ma và nằm ngổn ngang khắp lều chợ”
+ Không khí chết chóc bao trùm: “Người chết như ngả rạ.
Không buổi sáng nào người trong làng đi chợ, đi làm đồng
không gặp ba bốn cái thây năm còng queo bên đường. Không
khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả:
Kim Lân (1920 - 2007): thành
công về đề tài nông thôn và
người nông dân; có một số tác
phẩm có giá trị về đề tài này.
2.Tác phẩm:
Vợ nhặt (in trong tập Con chó
xấu xí, 1962) được viết dựa trên
một phần cốt truyện cũ của tiểu
thuyết Xóm ngụ cư.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Nội dung:
a. Nhân vật Tràng:
- Người lao động nghèo, tốt

bụng và cởi mở;
- Luôn khát khao hạnh phúc và
có ý thức xây dựng hạnh phúc;
GVBM Lª V¨n G¬ng 8
Tr¬ng THPT Mü Héi §«ng Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 12
người”
+ Đàn quạ săn xác người cứ lượn từng đàn như những đám
mây đen.
- Phân tích diễn biến tâm trạng của Tràng?
- HS phân tích, dẫn chứng và tổng hợp.
->giữa lúc đói, anh sẵn lòng đãi người đàn bà xa lạ;
-> Câu “nói đùa chứ có về với tớ thì ra khuân hàng lên xe
rồi cùng về” đã ẩn chứa niềm khát khao tổ ấm gia đình và
Tràng đã “liều” đưa người đàn bà xa lạ về nhà.
*GV diễn giảng:Buổi sáng đầu tiên khi có vợ, thấy nhà cửa
sạch sẽ, gọn gàng, Tràng cảm thấy yêu thương và gắn bó, có
trách nhiệm với gia đình, nhận ra bổn phận phải lo lắng cho
vợ con sau này. Anh cũng nghĩ tới sự đổi thay cho dù vẫn
chưa ý thức thật đầy dủ (hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng trên đê
Sộp).
“Bỗng nhiên hắn thấy thương yêu gắn bó với cái nhà của
hắn lạ lùng”,“Bây giờ hắn mới nên người, hắn thấy có bổn
phận lo lắng cho vợ con sau này”
- Vì sao thị quyết định theo không Tràng?
- Trên đường về biểu hiện của thị ra sao?
+“Thị cắp hẳn cái thúng con, đầu hơi cúi xuống, cái nón
rách tàng nghiêng nghiêng che khuất đi nửa mặt. Thị có vẻ
rón rén, e thẹn”
+ Khi nhận thấy những cái nhìn tò mò của người xung quanh,
“thị càng ngượng nghịu, chân nọ bước níu cả vào chân kia”

- Diễn biến tâm trạng của bà cụ tứ khi Tràng đưa vợ nhặt về
ra mắt mẹ?
“Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong
nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái mở mặt sau
này. Còn mình thì… Trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rỉ xuống
hai dòng nước mắt. Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau
sống qua được cơn đói khát này không.”
“Thôi thì bổn phận bà là mẹ, bà chẳng lo lắng được cho
con… May ra mà qua khỏi được cái tao đoạn này thì thằng
con bà cũng có vợ, nó yên bề nó, chẳng may ra ông giời bắt
chết cũng phải chịu chứ biết thế nào mà lo cho hết được”
“Sáng hôm sau, bà cảm thấy “nhẹ nhỏm, tươi tỉnh khác ngày
thường, cái mặt bủng beo u ám của bà rạng rỡ hẳn lên”
- Trong bữa cơm đầu tiên bà cụ Tứ nói những chuyện gì?
Qua đó cho ta có cảm nhận gì về suy nghĩ của người mẹ
nghèo này?
"Nhà ta thì nghèo con ạ. Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo
nhau làm ăn. Rồi may ra mà ông giời cho khá .. Biết thế nào
hở con, ai giàu ba họ, ai khó ba đời”. "khi nào có tiền ta
mua lấy đôi gài, ngoảnh đi ngoảnh lại chả mấy mà có đàn gà
cho xem".
b. Người “vợ nhặt”:
- Nạn nhân của nạn đói.
- Những xô đẩy dữ dội của hoàn
cảnh đã khiến “thị” chao chát,
thô tục và chấp nhận làm “vợ
nhặt”.
- Sâu thẳm trong con người này
vẫn khao khát một mái ấm.
“Thị” là một con người hoàn

toàn khác khi trở thành người
vợ trong gia đình.
c. Bà cụ Tứ:
- Một người mẹ nghèo khổ, rất
mực thương con;
- Một người phụ nữ Việt Nam
nhân hậu, bao dung và giàu lòng
vị tha;
- Một con người lạc quan, có
niềm tin vào tương lai, hạnh
phúc tươi sáng.
=>Ba nhân vật có niềm khát
khao sống và hạnh phúc, niềm
tin và hi vọng vào tương lai tươi
sáng và ở cả những thời khắc
khó khăn nhất, ranh giới mong
manh giữa sự sống và cái chết.
Qua các nhân vật, nhà văn
muốn thể hiện tư tưởng: “dù kề
bên cái đói, cái chết, người ta
vẫn khao khát hạnh phúc, vẫn
hướng về ánh sáng, vẫn tin vào
sự sống và vẫn hi vọng vào
tương lai”.
2. Nghệ thuật:
- Xây dựng được tình huống
truyện độc đáo;
- Cách kể chuyện tự nhiên, hấp
dẫn; dựng cảnh sinh động, có
nhiều chi tiết đặc sắc.

GVBM Lª V¨n G¬ng 9
Tr¬ng THPT Mü Héi §«ng Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 12
- Nhận xét của em như thế nào về ba nhân vật?
- Nhận xét về nghệ thuật viết truyện của Kim Lân?
(cách kể chuyện, cách dựng cảnh, đối thoại, nghệ thuật miêu
tả tâm lí ngân vật, ngôn ngữ,…)
- HS thảo luận và trả lời theo những gợi ý, định hướng của
GV.
-> Tràng nghèo, xấu, lại là dân ngụ cư, giữa lúc đói khát
nhất, khi cái chết đang cận kề lại “nhặt” được vợ, có vợ
theo. Tình huống éo le này là đầu mối cho sự phát triển của
truyện, tác động đến tâm trạng, hành động của các nhân vật
và thể hiện chủ đề của truyện.
- Hãy rút ra ý nghĩa văn bản?
- HS phát biểu và tổng hợp.
- Nhân vật được khắc họa sinh
động, đối thoại hấp dẫn, ấn
tượng, thể hiện tâm lí tinh tế.
- Ngôn ngữ một mạc, giản dị
nhưng chắt lọc và giàu sức gợi.
3. Ý nghĩa văn bản:
Tố cáo tội ác của bọn thực dân,
phát xít đã gây ra nạn đói khủng
khiếp năm 1945 và khẳng định:
ngay trên bờ vực của cái chết,
con người vẫn hướng về sự
sống, tin tưởng ở tương lai, khát
khao tổ ấm gia đình và thương
yêu, đùm bọc lẫn nhau.
4. Hướng dẫn tự học:

- Tìm đọc trọn vẹn Vợ chồng A Phủ và tóm tắt tác phẩm.
- Phân tích diễn biến tâm trạng của Mị trong “đêm tình mùa xuân” và đêm cởi trói cứu A
Phủ.
GVBM Lª V¨n G¬ng 10
Tr¬ng THPT Mü Héi §«ng Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 12
Tuần: 21 (10/01-15/01)
Tiết: 61
nghÞ ln vỊ mét t¸c phÈm,
mét ®o¹n trÝch v¨n xu«i
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
-Nắm được cách viết bài nghò luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi.
- BiÕt vËn dơng c¸c thao t¸c ph©n tÝch , b×nh ln, chøng minh, so s¸nh ... ®Ĩ lµm v¨n nghÞ ln
v¨n häc.
2. Kỹ năng:
- T×m hiĨu ®Ị , lËp dµn ý cho bµi v¨n nghÞ ln vỊ một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi.
- Huy ®éng kiÕn thøc vµ nh÷ng c¶m xóc, tr·i nghiƯm cđa b¶n th©n ®Ĩ viÕt bµi nghÞ ln vỊ một
tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk…
2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb…
III. PHƯƠNG PHÁP:
Hỏi đáp, hoạt đợng nhóm, phát vấn, diễn giảng…
IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HS ®äc ®Ị 1. GV tỉ chøc cho
HS thùc hiƯn c¸c yªu cÇu

(SGK)
§Ị 1: Ph©n tÝch trun ng¾n
“Tinh thÇn thĨ dơc cđa Ngun
C«ng Hoan.
- GV nªu yªu cÇu vµ gỵi ý, h-
íng dÉn.
- HS th¶o ln vỊ néi dung vÊn
®Ị nghÞ ln, nªu ®ỵc dµn ý ®¹i
c¬ng.

Qua viƯc nhËn thøc ®Ị vµ lËp ý
cho ®Ị trªn, em cã nhËn xÐt g×
vỊ c¸ch lµm nghÞ ln mét t¸c
phÈm v¨n häc.
GV tỉ chøc cho HS nhËn xÐt vỊ
nghƯ tht sư dơng ng«n tõ
trong “Ch÷ ngêi tư tï” cđa
Ngun Tu©n (cã so s¸nh víi
ch¬ng “H¹nh phóc mét tang
gia TrÝch “Sè ®á cđa Vò Träng
I. C¸ch viÕt bµi v¨n nghÞ ln vỊ mét t¸c phÈm,
®o¹n trÝch v¨n xu«i
1. Gỵi ý c¸c bíc lµm ®Ị 1
a) T×m hiĨu ®Ị, ®Þnh híng bµi viÕt:
+ Ph©n tÝch trun ng¾n Tinh thÇn thĨ dơc cđa Ngun C«ng Hoan tøc
lµ ph©n tÝch nghƯ tht ®Ỉc s¾c lµm nỉi bËt néi dung cđa trun.
+ C¸ch dùng trun ®Ỉc biƯt: sau tê tr¸t cđa quan trªn lµ c¸c c¶nh b¾t
bí.
+ §Ỉc s¾c kÕt cÊu : Trun gåm nh÷ng c¶nh kh¸c nhau tëng nh rêi
r¹c(van xin, ®ót lãt, thuª ngêi ®i hay, bÞ ¸p gi¶i ®i xem ®¸ bãng) nhng

®Ịu biĨu hiƯn chđ ®Ị: bän quan l¹i cÇm qun cìng bøc d©n chóng ®Ĩ
thùc hiƯn mét ý ®å bÞp bỵm ®en tèi
+ M©u thn trµo phóng c¬ b¶n: tinh thÇn thĨ dơc vµ cc sèng khèn
khỉ, ®ãi r¸ch cđa nh©n d©n.
+ §Ỉc ®iĨm ng«n ng÷ cđa trun:
- Ng«n ng÷ ngêi kĨ chun: Ýt lêi nh ®Ĩ ngêi ®äc tù hiĨu ý nghÜa
- ng«n ng÷ c¸c nh©n vËt: ®èi tho¹i tù nhiªn sinh ®éng…thĨ hiƯn
®óng th©n phËn vµ tr×nh ®é
+ Gi¸ trÞ hiƯn thùc vµ ý nghÜa phª ph¸n cđa trun: ch©m biÕm trß lõa
bÞp cđa chÝnh qun
b) C¸ch lµm nghÞ ln mét t¸c phÈm v¨n häc
+ §äc, t×m hiĨu, kh¸m ph¸ néi dung, nghƯ tht cđa t¸c phÈm.
+ §¸nh gi¸ ®ỵc gi¸ trÞ cđa t¸c phÈm.
2. Gỵi ý c¸c bíc lµm ®Ị 2
a)T×m hiĨu ®Ị, ®Þnh híng bµi viÕt:
+ §Ị yªu cÇu nghÞ ln vỊ mét kÝa c¹nh cđa t¸c phÈm: nghƯ tht
GVBM Lª V¨n G¬ng 11
Trơng THPT Mỹ Hội Đông Giáo án Ngữ Văn 12
Phụng).
- GV nêu yêu cầu và gợi ý.
- HS thảo luận và trình bày.

Qua việc nhận thức đề và lập ý
cho đề trên, em có nhận xét gì
về cách làm nghị luận một khía
cạnh của tác phẩm văn học.
Từ hai bài tập trên, em hãy rút
ra những kết luận về cách làm
bài văn nghị luận về một tác
phẩm, một đoạn trích văn xuôi.

- HS phát biểu. GV nhận xét,
nhấn mạnh những ý cơ bản.
Đề: Nghệ thuật châm biếm, đả
kích trong truyện ngắn Vi hành
của Nguyễn ái Quốc.
- GV gợi ý, hớng dẫn.
- HS tham khảo các bài tập
trong phần trên và tiến hành
tuần tự theo các bớc.
sử dụng ngôn từ.
+ Các ý cần có:
- Giới thiệu truyện ngắn Chữ ngời tử tù, nội dung và đặc sắc nghệ
thuật, chủ đề t tởng của truyện.
- Tài năng nghệ thuật trong việc sử dụng ngôn ngữ để dựng lại một
vẻ đẹp - một con ngời tài hoa, khí phách, thiên lơng nên ngôn ngữ
giọng văn trang trọng cổ kính
- So sánh với ngôn ngữ trào phúng của Vũ Trọng Phụng trong
Hạnh phúc của một tang gia : dùng nhiều từ, cách chơI chữ để mỉa
mai giễu cợt tính giả dối lố lăng đồi bại của XH thợng lu
- Việc dùng từ, chon giọng văn phảI phù hợp với chủ đề của truyện
và t tởng của t/g
b) Cách làm nghị luận một khía cạnh của tác phẩm văn học
+ Cần đọc kĩ và nhận thức đợc kía cạnh mà đề yêu cầu.
+ Tìm và phân tích những chi tiết phù hợp với khía cạnh mà đề yâu
cầu.
3. Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích
văn xuôi
+ Có đề nêu yêu cầu cụ thể, bài làm cần tập trung đáp ứng các yêu
cầu đó.
+ Có đề để HS tự chọn nội dung viết. Cần phải khảo sát và nhận xét

toàn truyện. Sau đó chọn ra 2, 3 điểm nổi bật nhất, sắp xếp theo thứ tự
hợp lí để trình bày. Các phần khác nói lớt qua. Nh thế bài làm sẽ nổi
bật trọng tâm, không lan man, vụn vặt.
II. Luyện tập
1. Nhận thức đề
Yêu cầu nghị luận một khía cạnh của tác phẩm: NT châm biếm, đả
kích trong truyện ngắn Vi hành của Nguyễn ái Quốc.
2. Các ý cần có:
+ Sáng tạo tình huống: nhầm lẫn.
+ Tác dụng của tình huống: miêu tả chân dung Khải Định không
cần y xuất hiện, từ đó mà làm rõ thực chất những ngày trên đất Pháp
của vị vua An Nam này đồng thời tố cáo cái gọi là "văn minh", "khai
hóa" của thực dân Pháp.
4.Cng c:
Phân tích, bình luận phải căn cứ vào đặc điểm của tác phẩm, bám sát câu chữ, chi tiết, tránh nói
chung chung, suy diễn vô căn cứ
5. Dn dũ:
Chun b bi: Rng x nu
GVBM Lê Văn Gơng 12
Tr¬ng THPT Mü Héi §«ng Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 12
Tuần: 20 (10/01-15/01)
Tiết: 62-63
RỪNG XÀ NU
(Nguyễn Trung Thành)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
-Năm được tư tưởng mà tác giả gửi gắm qua những hình tượng trong tác phẩm: sự lựa chọn
con đường tự giải phóng của nhân dân các dân tộc Tây Nguyên trong cuộc chiến đấu chống
lại kẻ thù.
+ Phải dùng bạo lực CM để tiêu diệt bạo lực phản CM;

+ Đấu tranh vũ trang là con đường tất yếu để tự giải phóng.
- Chất sử thi thể hiện qua cốt truyện , bút pháp xây dựng nhân vật , giọng điệu và vẻ đẹp ngơn
ngữ của tác phẩm…
2. Kỹ năng: Tiếp tục hồn thiện kĩ năng đọc hiểu văn bản tự sự.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, sgk, sgv, stk…
2. Học sinh: Đọc bài, soạn bài theo hdhb…
III. PHƯƠNG PHÁP:
Hỏi đáp, hoạt đợng nhóm, phát vấn, diễn giảng…
IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1
- GV kết hợp với những hiểu biết cá nhân, hãy
giới thiệu về nhà văn Nguyễn Trung Thành
(cuộc đời, sự nghiệp, đặc điểm sáng tác,…) ?
- Tác phẩm:
- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định
Giơ-ne-vơ được kí kết, đất nước chia làm hai
miền. Kẻ thù phá hoại hiệp định, khủng bố,
thảm sát. Cách mạng rơi vào thời kì đen tối.
- Đầu năm 1965, Mĩ đổ qn vào miền Nam
và tiến hành đánh phá ác liệt ra miền Bắc.
- Rừng xà nu được viết vào đúng thời điểm
cả nước sục sơi đánh Mĩ, được hồn thành ở
khu căn cứ chiến trường miền Trung Trung bộ.
- Mặc dù Rừng xà nu viết về sự kiện nổi dậy
của bn làng Tây Ngun trong thời kì đồng

khởi trước 1960, nhưng chủ đề tư tưởng tác
phẩm vẫn có quan hệ mật thiết với tình hình
HĐ2
*Ý nghĩa nhan đề:
- Chứa đựng cảm xúc của nhà văn và tư
tưởng chủ đề tác phẩm.
- Gợi lên vẻ đẹp hùng tráng, sức sống bất
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả:
Nguyễn Trung Thành (bút danh khác là
Ngun Ngọc) là nhà văn trưởng thành
trong hai cuộc kháng chiến, gắn bó mật
thiết với mảnh đất Tây Ngun.
2. Tác phẩm:
Truyện ngắn Rừng xà nu được viết năm
1965; đăng trên tạp chí văn nghệ qn đội
giải phóng Trung Trung bộ (Số 2-1965),
sau đó được in trong tập Trên q hương
những anh hùng Điện Ngọc.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Nội dung:
a. Hình tượng cây xà nu:
- Cây xà nu đã trở thành một phần máu thịt
trong đời sống vật chất và tinh thần của
người dân làng Xơ Man.
- Cây xà nu tượng trưng cho phẩm chất và
số phận của nhân dân Tây Ngun trong
chiến tranh CM.
GVBM Lª V¨n G¬ng 13
Trơng THPT Mỹ Hội Đông Giáo án Ngữ Văn 12

dit ca cõy v tinh thn bt khut ca con
ngi.
-> Mang c ý ngha t thc v ý ngha tng
trng.
- Hỡnh tng rng x nu?
*Gi ý dn chng:
"va ln ngang tm ngc ngi b n i bỏc
cht t lm ụi. nhng cõy ú, nha cũn
trong, cht du cũn loóng, vt thng khụng
lnh c c loột mói ra, nm mi hụm sau
thỡ cõy cht".
- Sc sng mónh lit ca rng x nu mang ý
ngha gỡ?
"trong rng ớt cú loi cõy sinh sụi ny n khe
nh vy".
"Cnh mt cõy x nu mi ngó gc ó cú bn
nm cõy con mc lờn.
"cõy con mc lờn, hỡnh nhn mi tờn lao
thng lờn bu tri".
"C th hai ba nm nay, rng x nu n tm
ngc ln ra che ch cho lng".
ng trờn i x nu y trụng ra xa n ht
tm mt cng khụng thy gỡ khỏc ngoi nhng
i x nu ni tip ti chõn tri
- Hỡnh nh cỏnh rng x nu tri ra hỳt tm mt
chy tớt n tn chõn tri xut hin u v
cui tỏc phm gi cho em n tng gỡ?
- HS tho lun theo nhúm, c i din trỡnh by
v tranh lun vi cỏc nhúm khỏc.
- Phm cht ca ngi anh hựng Tnỳ?

+ c hc ch, ó cú ý thc ln lờn s thay
cho anh Quyt lónh o cỏch mng, cựng Mai
vo rng tip t cho anh Quyt, lm giao liờn
+ gic tra tn tn bo, lng ngang dc vt dao
chộm ca k thự nhng vn gan gúc, trung
thnh
- Vỡ sao trong cõu chuyn bi trỏng v cuc i
Tnỳ, c Mt 4 ln nhc ti ý: "Tnỳ khụng cu
c v con" ri ghi tc vo tõm trớ ngi
nghe cõu núi: "Chỳng nú ó cm sỳng, mỡnh
phi cm giỏo".
- Cm nhn v cuc ni dy ca dõn lng Xụ
Man?
+ HS tho lun theo nhúm, c i din trỡnh
- V p, nhng thng tớch m rng x
nu phi gỏnh chu, nhng c tớnh ca x
nul hin thõn cho v p, nhng mt
mỏt, au thng, s khỏt khao t do v sc
sng bt dit ca dõn lng Xụ Man núi
riờng, ng bo Tõy Nguyờn núi chung.
b. Hỡnh tng nhõn vt Tnỳ:
- L ngi gan gúc, dng cm, mu trớ;
- Cú tớnh k lut cao, trung thnh vi CM;
- Cú mt trỏi tim yờu thng v sụi sc
cm thự: Sng rt ngha tỡnh v luụn mang
trong tim ba mi thự:
+ Thự ca bn thõn,
+ Thự ca gia ỡnh,
+ Thự ca buụn lng.
- Cuc i bi trỏng v con ng n vi

CM ca Tnỳ in hỡnh cho con ng n
vi CM ca ngi dõn Tõy Nguyờn, gúp
phn lm sỏng t chõn lớ ca thi i:
+ Phi dựng bo lc CM tiờu dit bo
lc phn CM;
+ u tranh v trang l con ng tt yu
t gii phúng.
c. Hỡnh tng rng x nu v Tnỳ cú mi
quan h khng khớt, b sung cho nhau:
- Rng x nu ch gi c mu xanh bt
dit khi cú nhng con ngi bit hi sinh
nh T nỳ; - S hi sinh ca nhng con
ngi nh Tnỳ gúp phn l cho nhng
cỏnh rng mói mói xanh ti.
2. Ngh thut:
- Khụng khớ, mu sc m cht Tõy
Nguyờn th hin bc tranh thiờn nhiờn;
ngụn ng, tõm lớ, hnh ng ca cỏc nhõn
vt.
- Xõy dng thnh cụng cỏc nhõn vt va
cú nhng nột cỏ tớnh sng ng va mang
nhng phm cht cú tớnh khỏi quỏt, tiờu
biu (c Mt; Tnỳ, Dớt...)
- Khc ha thnh cụng hỡnh tng cõy x
nu-mt sỏng to ngh thut c sc-to nờn
mu sc s thi v lóng mn bay bng cho
thiờn truyn.
- Li vn giu tớnh to hỡnh, giu nhc
GVBM Lê Văn Gơng 14
Tr¬ng THPT Mü Héi §«ng Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 12

bày và tranh luận với các nhóm khác.
+ GV định hướng, nhận xét và điều chỉnh, nhấn
mạnh ý cơ bản.
- GV nêu vấn đề để HS tìm hiểu vẻ đẹp nghệ
thuật của tác phẩm.
- GV khuynh hướng sử thi được thể hiện qua
những phương diện nào?
- Nhận xét về cách kể chuyện của tác giả?
- Ý nghĩa của văn bản?
- HS phát biểu, GV tổng hợp.
điệu, khi thâm trầm, khi tha thiết, trang
nghiêm,…
3 Ý nghĩa văn bản:
- Ngợi ca tinh thần bất khuất, sức mạnh
quật khởi của đồng bào các dân tộc Tây
Nguyên nói riêng, đất nước, con người VN
nói chung trong cuộc đấu tranh GP dân
tộc;
- Khẳng định chân lí của thời đại: để giữ
gìn sự sống của đất nước và nhân dân,
không có cách nào khác là phải cùng nhau
đứng lên cầm vũ khí chống lại kẻ thù.
4. Hướng dẫn tự học:
- Tóm tắt truyện Rừng xà nu và giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm.
- Phân tích các nhân vật: cụ Mết; Dít; Heng.
5. Chuẩn bị bài: Đọc thêm Bắt sấu rừng U Minh Hạ - Sơn Nam
GVBM Lª V¨n G¬ng 15
Trơng THPT Mỹ Hội Đông Giáo án Ngữ Văn 12
Tun: 22 (17/01-22/01)
Tit: 64

Bắt sấu rừng u minh hạ
(Trích Hơng rừng Cà Mau)
Sơn Nam
I. MC CN T.
1. Kin thc:
- Cảm nhận đợc bức tranh thiên nhiên độc đáo của vùng đất mũi Cà Mau, những con ngời
Nam Bộ cần cù ,dũng cảm ,tài trí ,lạc quan,yêu đời.
- Thấy đợc tấm lòng yêu quê hơng thiết tha,yêu nhân dân lđ của nhà văn
2. K nng:
- Cách tìm hiểu một văn bản đậm chất Nam Bộ
3. Thỏi :
- Giáo dục tình yêu quê hơng đất nớc, yêu ngời lao động.
- Yờn quớ quờ hng miờn Tõy hoang gi, bo v mụi trng sng.
II. CHUN B:
1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn, sgk, sgv, stk
2. Hc sinh: c bi, son bi theo hdhb
III. PHNG PHP:
- Nêu vấn đề, thuyết giảng, trả lời câu hỏi bằng trao đổi, thảo luận nhóm.
IV. TIN TRèNH THC HIN:
- Kim tra vic chun b bi ca hc sinh.
- Kim tra bi c.
Hoạt động của
thầy và trò
Nội dung cần đạt
Em hãy nêu những
nét chính về nhà văn
Sơn Nam và tập
truyện Hơng rừng
Cà Mau
Qua đoạn trích,

em nhận thấy thiên
nhiên và con ngời
vùng U Minh Hạ có
những đặc điểm nổi
bật nào?
Tính cách, tài
nghệ của nhân vật
ông Năm Hên có
những điểm nào
đáng chú ý?
(Gợi ý: ông là ngời
thế nào? điều đó đ-
ợc biểu hiện qua
những chi tiết nào?
I. GiớI THIệU :
1. Tác giả(sgk)
2. Tập truyện: Hơng rừng Cà Mau.
- Nội dung: viết về thiên nhiên và con ngời vùng rừng U Minh với những
ngời lao động có sức sống mãnh liệt, sâu đậm ân nghĩa và tài ba can trờng.
- Nghệ thuật: Dựng truyện li kì, chi tiết gợi cảm, nhân vật và ngôn ngữ đậm
màu sắc Nam Bộ.
II. C HIU:
1.Thiên nhiên và con ngời U Minh Hạ
a. Thiên nhiên
- Thiên nhiên vùng U Minh Hạ là một thế giới bao la, lí thú:
+ "U Minh đỏ ngòm
Rừng tràm xanh biếc"
+ "Sấu lội từng đàn", "những ao sấu", "Miền Rạch Giá, Cà Mau có
những con lạch ngã ba mang tên Đầu Sấu, Lng Sấu, Bàu Sấu". Đó là những
nơi ghê gớm.

b. Con ng ời
+ Con ngời vùng U Minh Hạ là những ngời lao động có sức sống mãnh liệt,
đậm sâu ân nghĩa và cũng đầy tài ba trí dũng, gan góc can trờng.
+ Tất cả những điều đó tập trung ở hình ảnh ông Năm Hên, một con ngời
sống phóng khoáng giữa thiên nhiên bao la kì thú. Tài năng đặc biệt của
ông là bắt sấu. Sự xuất hiện của ông Năm cùng một con xuồng, lọn nhang
trần và một hũ rợu, vừa bơi xuồng mà hát: "Hồn ở đâu đây. Hồn ơi! Hồn
hỡi!" vừa huyền bí vừa mang đậm dấu ấn con ngời đất rừng phơng Nam.
GVBM Lê Văn Gơng 16
Trơng THPT Mỹ Hội Đông Giáo án Ngữ Văn 12
Bài hát của ông
Năm gợi cho anh
(chị) cảm nghĩ gì?,
)
Nghệ thuật kể
chuyện, sử dụng
ngôn ngữ của nhà
văn Sơn Nam có gì
đáng chú ý?
GV hớng dẫn HS
tổng kết những ý cơ
bản:
2. Nhân vật ông Năm Hên
- Tính cách, tài nghệ của ông Năm Hên tiêu biểu cho tính cách con ngời
vùng U Minh Hạ:
+ Một con ngời tài ba, cởi mở nhng cũng đầy bí ẩn.
+ Ông là thợ bắt sấu, "bắt sấu bằng hai tay không".
+ Ông có tài nghệ phi phàm, mu kế kì diệu, bắt sống 45 con sấu, "con
này buộc nối đuôi con kia đen ngòm nh một khúc cây khô dài".
+ Bài hát của ông Năm Hên:

Hồn ở đâu đây
Hồn ơi! Hồn hỡi!

Ta thơng ta tiếc
Lập đàn giải oan
"Tiếng nh khóc lóc, nài nỉ. Tiếng nh phẫn nộ, bi ai".
Tiếng hát ấy cùng hình ảnh: "ông đi ra khỏi mé rừng, áo rách vai, tóc rối
mù, mắt đỏ ngầu, bó nhang cháy đỏ quơ đi quơ lại trên tay" gợi những đau
thơng mà con ngời phải trả giá để sinh tồn trên mảnh đất hoang dại kì thú.
Đồng thời hình ảnh ấy cũng thể hiện vẻ đẹp bi tráng của những con ngời
gan góc vợt lên khắc nghiệt của thiên nhiên để chế ngự và làm chủ nó.
3. Những nét đặc sắc về nghệ thuật
+ Nghệ thuật kể chuyện: Dựng chuyện li kì, nhiều chi tiết gợi cảm.
+ Nhân vật giàu chất sống.
+ Ngôn ngữ đậm màu sắc địa phơng Nam Bộ.
III. Tổng kết
+ Những đặc sắc nghệ thuật.
+ chủ đề t tởng.
+ Đánh giá chung về giá trị tác phẩm.
Hng dn chun b bi:
1. c tỏc phm : Nhng a con trong gia ỡnh.
- Tỏc phm cú bao nhiờu nhõn vt ? Tỡm nhng c ch, li núi, hnh ng ca tng nhõn vt ?
- Cm nhn ca em qua mt nhõn vt m em thớch nht ?
2. Xem li bi: Rng x nu.
3. bi gi ý: Cm nhn ca anh (ch) v nhõn vt Tnỳ trong tỏc phm Rng x nu ca Nguyn
Trung Thnh?
Tun: 22 (17/01-22/01)
Tit: 65/66
GVBM Lê Văn Gơng 17
Trơng THPT Mỹ Hội Đông Giáo án Ngữ Văn 12

Những đứa con trong gia đình
Nguyễn Thi
I. MC CN T.
1. Kin thc:
- Hiểu đợc hiện thực đau thơng, đầy hi sinh gian khổ nhng rất dỗi anh hùng,kiên cờng bất
khuất của ND miền Nam trong những năm chống Mĩ cứu nớc . Sự gắn bó sâu nặng giữa tìnhcảm
gia đình và tình yêu nớc con ngời VN,dân tộc VN trong cuộc k/c chống Mĩ .
-Nắm đợc những đặc sắc về nghệ thuật .
2. K nng: Tìm hiểu truyện ngắn để thấy rõ PCNT của Nguyờn Thi
3. Thỏi :
-Biết trân trọng ,yêu thơng ,cảm phục những con ngời bình thừng mà giàu lòng trung hậu
,vô cùng dũng cảm đã đem xơng máu để giữ gìn ,bảo vệ đất nớc .
II. CHUN B:
1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn, sgk, sgv, stk
2. Hc sinh: c bi, son bi theo hdhb
III. PHNG PHP:
- Nêu vấn đề, thuyết giảng, trả lời câu hỏi bằng trao đổi, thảo luận nhóm.
IV. TIN TRèNH THC HIN:
- Kim tra vic chun bi ca hc sinh.
- Kim tra bi c.
Hoạt động của
thầy và trò
Nội dung cần đạt
Dựa vào phần Tiểu
dẫn, em hãy cho
biết những nét chính
t tởng và đặc điểm
phong cách của
Nguyễn Thi?
GV nhận xét, bổ

sung và khắc sâu
một số ý cơ bản.
Em hãy xuất xứ của
TP Những đứa con
trong gia đình của
Nguyễn Thi?.

Em hãy tóm tắt
ngắn gọn cốt
truyện. Em có nhận
xét gì về cốt truyện
đó?

Truyện đợc trần
thuật chủ yếu từ
điểm nhìn của nhân
vật nào? Nhân vật
đó đợc đặt trong
tình huống nh thế
I. GI I THIU:
1. Tác giả:
+ Nguyễn Thi gắn bó với nhân dân miền Nam và thực sự xứng đáng với
danh hiệu: Nhà văn của ngời dân Nam Bộ.
+ Nhân vật của Nguyễn Thi :
- Yêu nớc mãnh liệt, thủy chung son sắc với quê hơng và cách mạng,
lòng căm thù sâu sắc, vô cùng gan góc và tinh thần chiến đấu rất cao-
những con ngời dờng nh sinh ra để đánh giặc.
- Tính chất Nam Bộ: thẳng thắn, bộc trực, lạc quan, yêu đời, giàu tình
nghĩa.
+ Nguyễn Thi là cây bút có năng lực phân tích tâm lí sắc sảo

+ Ngôn ngữ của Nguyễn Thi phong phú, góc cạnh, giàu giá trị tạo hình và
đậm chất Nam Bộ
2.Tác phẩm:
Xuất xứ: tác phẩm đợc viết ngay trong những ngày chiến đấu ác liệt khi
ông công tác với t cách là một nhà văn- chiến sĩ ở Tạp chí Văn nghệ Quân
giải phóng (tháng 2 năm 1966). Sau đợc in trong Truyện và kí, NXB Văn
học Giải phóng, 1978.
II. C HIU:
1. Đọc và tóm tắt cốt truyện
Đây là câu chuyện của gia đình anh giải phóng quân tên Việt. Nhân
vật này rơi vào một tình huống đặc biệt: trong một trận đánh, bị thơng nặng
phải nằm lại giữa chiến trờng. Anh nhiều lần ngất đi tỉnh lại, tỉnh rồi lại
ngất. Truyện đợc kể theo dòng nội tâm của nhân vật khi đứt (ngất đi) khi
nối (tỉnh lại).
=> Cốt truyện dẫn đến một cách trần thuật riêng của thiên truyện theo
dòng ý thức của nhân vật.
GVBM Lê Văn Gơng 18
Trơng THPT Mỹ Hội Đông Giáo án Ngữ Văn 12
nào?
GV Gợi ý:
- Có mấy phơng
thức trần thuật trong
nghệ thuật viết
truyện? Căn cứ vào
đâu để nhận biết.
- Truyện đợc trần
thuật theo phơng
thức nào?
Cách trần thuật này
có tác dụng nh thế

nào đối với kết cấu
truyện và việc khắc
họa tính cách nhân
vật?
HS thảo luận theo
nhóm và phát biểu.
GV nhấn mạnh
những ý chính.
Em có nhận xét gì
về cách xây dựng
nhân vật của TG ?
Tác phẩm kể
chuyện một gia đình
nông dân Nam Bộ,
truyền thống nào đã
gắn bó những con
ngời trong gia đình
với nhau?
Con là sự tiếp nối
cha mẹ: tiếp nối
huyết thống và tiếp
nối truyền
thống; đồng thời
muốn hiểu về những
đứa con phải hiểu
ngọn nguồn đã sinh
ra nó, phải hiểu về
truyền thống của gia
đình đó.
Em nhận xét gì về

vai trò của chú Năm
và ba má Việt trong
dòng sông truyền
2. Ph ơng thức trần thuật của tác phẩm .
Ngời trần thuật thuộc ngôi thứ ba nhng lời kể lại phỏng theo quan điểm,
ngôn ngữ, giọng điệu của nhân vật.
+ Truyện Những đứa con trong gia đình: Trần thuật chủ yếu qua dòng hồi
tởng miên man đứt nối của nhân vật Việt khi bị trọng thơng nằm ở chiến tr-
ờng.
3. Dòng sông truyền thống gia đình.
Tác giả đã dựng đợc hình tợng những con ngời trong một gia đình nông
dân Nam Bộ có truyền thống yêu nớc, căm thù giặc sâu sắc, gan góc, dũng
cảm, giàu tình nghĩa và rất mực thuỷ chung son sắt với cách mạng. Song
mỗi ngời có nét tính cách riêng.
=> Tài năng của Nguyễn Thi
a. Nhân vật chú Năm:
+ Là khúc thợng nguồn - đại diện cho truyền thống và lu giữ truyền thống
(trong câu hò, trong cuốn sổ).
=> Con ngời lao động chất phác, giàu tình cảm, tâm hồn dạt dào cảm xúc.
+ "Chuyện gia đình nó cũng dài nh sông, để rồi chú chia cho mỗi đứa một
khúc mà ghi vào đó"
b. Nhân vật má Việt:
+ Má Việt cũng là hiện thân của truyền thống. Đó là một con ngời chắc,
khỏe, sực mùi lúa gạo và mồ hôi, thứ mùi của đồng áng, của cần cù sơng
nắng.
+ ấn tợng sâu đậm ở má Việt là khả năng cắn răng ghìm nén đau thơng để
sống và duy trì sự sống, che chở cho đàn con và tranh đấu.
c. Hai chị em Chiến và Việt.
+ Nét tính cách chung của hai chị em:
- Cùng sinh ra trong một gia đình chịu nhiều mất mát đau thơng (cùng

chứng kiến cái chết đau thơng của ba và má).
- Có chung mối thù với bọn xâm lợc. Tuy còn nhỏ tuổi, chí căm thù đã thôi
thúc hai chị em cùng một ý nghĩ: phải trả thù cho ba má, và có cùng
nguyện vọng: đợc cầm súng đánh giặc.
- Giàu tình yêu thơng: giành nhau ghi tên tòng quân; trớc khi lên đờng
nhập ngũ cùng khiêng bàn thờ má sang nhà chú Năm
=> Gợi không khí thiêng liêng, nó hoán cải cả cảnh vật lẫn con ngời:
biến Việt thành ngời lớn.
Hình ảnh có ý nghĩa tợng trng thể hiện sự trởng thành của hai chị em có
thể gánh vác việc gia đình và viết tiếp khúc sông của mình trong dòng sông
truyền thống gia đình.
- Đều là những chiến sĩ gan góc dũng cảm. Đánh giặc là niềm say mê lớn
nhất của hai chị em Việt và Chiến: "Hạnh phúc của tuổi trẻ là trên trận
tuyến đánh quân thù".
- Đều có những nét rất ngây thơ thậm chí có phần trẻ con (giành nhau bắt
ếch nhiều hay ít, giành nhau thành tích bắn tàu chiến giặc và giành nhau
ghi tên tòng quân).
+ Nét riêng ở Chiến:
- Chiến mang tính cách ngời lớn hơn hẳn: gan góc, đảm đang, tháo vát,
biết lo liệu, toan tính việc nhà y hệt má (cái đêm sắp xa nhà đi bộ đội), biết
nhờng nhịn em.
- Nguyễn Thi đã xây dựng nhân vật có cá tính vừa phù hợp với lứa tuổi,
giới tính, gây đợc ấn tợng sâu sắc .
=> Nguyễn Thi muốn cho ta hiểu rằng: trong cái thời khắc thiêng liêng ấy,
GVBM Lê Văn Gơng 19
Trơng THPT Mỹ Hội Đông Giáo án Ngữ Văn 12
thống đó?
Em hiểu ntn về câu
nói đó của chú
Năm?


GV Gợi ý:phân tích,
so sánh:
- Nét chung của hai
chị em?
- Nét riêng của mỗi
ngời:
+ Của Chiến
(khác với Việt và
khác với má)?
+ Của Việt?
- Qua đó nhận xét
về nghệ thuật xây
dựng nhân vật của
t/g?
Hình ảnh hai chị em
khiêng bàn thờ má
sang nhà chú Năm
gợi cho em ấn tợng
ntn?
Tại sao t/g lại xây
dựng nhân vật
Chiến có những nét
tính cách y nh
má?

Chất sử thi của thiên
truyện đợc thể hiện
ở những phơng diện
nào?

Yêu câu HS khái
quát về nội dung và
đặc sắc nghệ thuật
của tác phẩm.
ngời mẹ sống hơn bao giờ hết trong những đứa con.
+ Nét riêng ở Việt:
- Việt là sự lộc ngộc, vô t của một cậu con trai đang tuổi ăn tuổi lớn, tính
tình còn rất trẻ con, ngây thơ, hiếu động
- Việt hay tranh giành với chị
- Đêm trớc ngày ra đi, Việt lúc "lăn kềnh ra ván cời khì khì", lúc lại rình
"chụp một con đom đóm úp trong lòng tay".
- Vào bộ đội, Việt còn đem theo nột chiếc súng cao su.
- Việt trở nên một anh hùng đờng hoàng, chửng chạc trong t thế của ngời
chiến sĩ trẻ dũng cảm, kiên cờng( )
Việt là một thành công đáng kể trong cách xây dựng nhân vật của
Nguyễn Thi. Tác giả đã trao ngòi bút cho nhân vật để nhân vật tự viết về
mình bằn một ngôn ngữ, nhịp điệu và giọng điệu riêng.=> Cụ thể, sinh
động: vừa là cậu con trai mới lớn vừa là một chiến sĩ gan góc, dũng cảm,
kiên cờng.
Chiến và Việt là khúc sông sau nên đi xa hơn trong cả dòng sông truyền
thống.
4. Đặc sắc nghệ thuật:
- Đậm chất sử thi:
+ Đợc thể hiện qua cuốn sổ của gia đình với truyền thống yêu nớc, căm thù
giặc, thủy chung son sắt với quê hơng-là lịch sử gia đình cúng là lịch sử
của một đất nớc, một dân tộc trong cuộc chiến chống Mĩ.
+ Số phận của những đứa con, những thành viên trong gia đình cũng là số
phận của nhân dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ khốc liệt.
+ Truyện của một gia đình dài nh dòng sông còn nối tiếp", con sông của
gia đình ta cũng chảy về biển ".

+ Mỗi nhân vật trong truyện đều tiêu biểu cho truyền thống, đều gánh vác
trên vai trách nhiệm với gia đình, với Tổ quốc trong cuộc chiến tranh vệ
quốc vĩ đại.
- Ngôn ngữ nghệ thuật: góc cạnh, cô đọng, dồn nén, giàu ý nghĩa mang
đậm màu sắc Nam Bộ (Đoạn văn hai chị em khiêng bàn thờ má)
- Bút pháp nghệ thuật già dặn, điêu luyện đợc thể hiện qua giọng trần thuật
qua hồi tởng của nhân vật, miêu tả tâm lí và tính cách sắc sảo.
III. Tổng kết:
Truyện kể về những đứa con trong một gia đình nông dân Nam Bộ có
truyền thống yêu nớc, căm thù giặc và khao khát chiến đấu, son sắt với
cách mạng. Sự gắn bó sâu nặng giữa tình cảm gia đình với tình yêu nớc,
giữa truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc đã làm nên sức mạnh
tinh thần to lớn của con ngời Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ
cứu nớc.

Hng dn hc bi:
- Nm c tỏc phm cú bao nhiờu nhõn vt, nhng c ch, li núi, hnh ng tng nhõn vt ?
- Cm nhn ca em qua mt nhõn vt m em thớch nht ?
Chun b bi: c tỏc phm Chic thuyn ngoi xa v cm nhn ca em v:
- Bc nh chic thuyn t ngoi xa, hỡnh nh khi vo b, cõu chuyn to ỏn nh th no?
Tun: 23 (07/2-12/2)
Tit: 67/68
GVBM Lê Văn Gơng 20
Trơng THPT Mỹ Hội Đông Giáo án Ngữ Văn 12
CHIC THUYN NGOI XA
Nguyn Minh Chõu
I. MC CN T.
1. Kin thc:
- Cảm nhận đợc suy nghĩ của ngời nghệ sĩ nhiếp ảnh khi phát hiện ra mâu thuẫn éo le tron
nghềnghiệp của mình ; từ đó thấu hiểu trong cuộc đời con ngời không thể đơn giản và sơ lợc khi

nhìn nhận cuộc sống và con ngời .
- Nắm đợc những đặc sắc về nghệ thuật : kết cấu độc đáo,cách triển khai cốt truyện rất
sáng tạo, khắc hoạ nhân vật khá sắc sảo.
2. K nng: Tìm hiểu truyện ngắn để thấy rõ PCNT của NMChâu
3. Thỏi :
- Thơng cảm với nỗi khổ của ngời đàn bà hàng chài.
- Biết nhìn ra vẻ đẹp đích thực của NT: Phải bắt nguồn từ hiện thực c/s .
- T ho v p thiờn nhiờn quờ hng min bin, bo v mụi trng, sng than thiờn, hũa
hp vi t nhiờn.
II. CHUN B:
1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn, sgk, sgv, stk
2. Hc sinh: c bi, son bi theo hdhb
III. PHNG PHP:
- Nêu vấn đề, thuyết giảng, trả lời câu hỏi bằng trao đổi, thảo luận nhóm.
IV. TIN TRèNH THC HIN:
- Kim tra vic chun bi ca hc sinh.
- Kim tra bi c.
Hoạt động của thầy và
trò
Nội dung cần đạt
Em biết gì về nhà văn
Nguyễn Minh châu và
sáng tác của ông, nhất là
ở chặng đờng sau 1975 ?
TP thuộc giai đoạn văn
học nào ? Đặc điểm lịch
sử và xu hớng nghệ thuật
chung của giai đoạn văn
học này là gì ?
GV tổ chức cho HS trình

bày tóm tắt và chia đoạn.
Phát hiện thứ nhất của
ngời nghệ sĩ nhiếp ảnh là
một cảnh đắt trời
cho.Em hiểu điều đó ntn
?
Vì sao ngời nghệ sĩ lại
gọi cảnh tợng đó nh vậy ?
Cảm nhận của ngời nghệ
sĩ khi chiêm ngỡng bức
tranh đó ntn?
Vì sao trong lúc cảm
nhận vẻ đẹp của bức
tranh anh lại nghĩ đến lời
I.GI I THIU:
1. Tác giả:
- Nguyễn Minh Châu (1930- 1989) là cây bút tiên phong của văn học
thời kì đổi mới. Ông thuộc trong số những nhà văn mở đờng tinh anh
và tài năng nhất của văn học ta hiện nay"
- Sau 1975, Nguyễn Minh Châu đã đi sâu khám phá sự thật đời sống ở
bình diện đạo đức thế sự. Tâm điểm những khám phá nghệ thụât của
ông là con ngời trong cuộc mu sinh, trong hành trình nhọc nhằn kiếm
tiền hạnh phúc và hoàn thiện nhân cách.
- Tác phẩm chính (SGK)
2. Truyện ngắn : Chiếc thuyền ngoài xa
+ TP tiêu biểu của văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975
+ TP mang xu hớng nghệ thuật chung của văn học thời kì đổi mới: h-
ớng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân và thân phận con ngời đời
thờng.
+ Truyện in đậm phong cách tự sự - triết lí của Nguyễn Minh Châu.

II. C HIU
1. Đọc tóm tắt cốt truyện:
- Tóm tắt
- Bố cục: 3 đoạn
+ Đoạn 1: (Từ đầu đến chiếc thuyền lới vó đã biết mất"). Hai phát
hiện của ngời nghệ sĩ nhiếp ảnh.
+ Đoạn 2: (Đây là lần thứ hai...sóng gió giữa phá): Câu chuyện của
ngời đàn bà làng chài.
+ Đoạn 3: Tấm ảnh đợc chọn trong bộ lịch năm ấy
GVBM Lê Văn Gơng 21
Trơng THPT Mỹ Hội Đông Giáo án Ngữ Văn 12
đúc kết: bản thân cái
đẹp chính là đạo đức ?
GV liên hệ quan điểm về
văn chơng của Thạch
Lam và chi tiết cuối TP
Chữ ngời tử tù
Ngay lúc đó ngời nghệ sĩ
đã phát hiện ra điều gì
sau bức tranh ? Thái độ
của anh ra sao ? Vì sao ?
Qua hai phát hiện của
nghệ sĩ Phùng, tác giả
muốn ngời đọc nhận thức
điều gì về cuộc đời ?
Thảo luận nhóm:
Nếu đảo vị trí hai phát
hiện trên. Theo em, điều
đó có đợc không ? Vì
sao? Tác giả muốn gửi

gắm ý tởng nghệ thuật gì
qua hai phát hiện này ?
Vì sao ngời đàn bà hàng
chài lại có mặt ở phiên
toà?
Ngời đàn bà đó có làm
theo lời đề nghị của Đẩu
không ? Vì sao ?

Nghe những lời giải thích
của ngời phụ nữ hàng
chài, thái độ của Đẩu
ntn ?
Thảo luận nhóm:
-Theo em, Đẩu đã vỡ ra
và đang suy nghĩđiều
gì?
- Câu chuyện của ngời
đàn bà ở toà án đã giúp
Phùng hiểu ra điều gì ?
Qua câu chuyện của ngời
đàn bà ở toà án, tác giả
muốn gửi đến ngời đọc,
ngời nghệ sĩ thông điệp
nghệ thuật gì ?
Nhân vật ngời đàn ông
gợi cho em nghĩ đến
những nhân vật nào? Qua
đây giúp em hiểu đợc gì
2. Tìm hiểu chi tiết:

a. Hai phát hiện của ngời nghệ sĩ nhiếp ảnh:
- a
1
"Một cảnh đắt trời cho: tuyệt đẹp, một bức hoạ kì diệu mà thiên
nhiên, cuộc sống đã ban tặng cho con ngời.
=> Một sản phẩm quý hiếm của hoá công của đời ngời nghệ sĩ
- Ngời nghệ sĩ: bối rối, trong tim nh đang có cái gì bóp thắt vào =>
Tâm hồn rung động thật sự và một cảm xúc thẩm mĩ đang dấy lên
trong lòng anh.
- Trong khoảnh khắc của cuộc sống, anh đã cảm nhận đợc cái Chân,
cái Thiện của cuộc đời, tâm hồn mình nh đợc gột rửa, trở nên thật
trong trẻo, tinh khôi.=> Cái đẹp đã có tác dụng thanh lọc tâm hồn con
ngời.
- a
2
Ngời nghệ sĩ đã tận mắt chứng kiến một cảnh tợng tàn nhẫn: ngời
đàn ông đánh đập vợ (1) => Kinh ngạc, thẩn thờ, nh chết lặng
Đây là hình ảnh đằng sau cái đẹp toàn bích, toàn thiện mà anh vừa
bắt gặp trên biển. Nó hiện ra bất ngờ, trớ trêu nh trò đùa quái ác của
cuộc sống.
=> Cuộc đời không đơn giản, xuôi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch
lí. Cuộc sống luôn tồn tại những mặt đối lập: đẹp - xấu, thiện - ác.
Không thể đảo vị trí đó. Vì nhà văn đã có dụng ý khi để cảnh tợng
trời cho hiện ra trớc nh là võ bọc bên ngoài hòng che dấu cái bản
chất thực của đời sống ở bên trong.
Đừng nhầm lẫn hiện tợng với bản chất; đừng vội đánh giá con ngời,
sự vật ở dáng vẻ bề ngoài, phải phát hiện ra bản chất thực sự sau vẻ
ngoài đẹp đẽ của hiện tợng.
b. Câu chuyện của của ngời đàn bà ở toà án huyện
-Ngời đàn có mặt ở toà án theo lời mời của chánh án Đẩu - ngời

khuyên bảo chị bỏ lão chồng vũ phu.
- Ngời đàn bà đã từ chối lời đề nghị và giúp đỡ. Chị đau đớn đánh đổi
mọi giá để không phải từ bỏ ngời chồng vũ phu.
- Lí do:(ngời đàn bà giải thích)
+ Gã chồng ấy là chỗ dựa quan trọng trong cuộc đời của chị, nhất là
khi biển động, phong ba.
+ Chị cần hắn vì phải nuôi những đứa con.
+ Trên thuyền cũng có những lúc vợ chồng con cái sống hoà thuận,
vui vẻ.
- Trong đầu vị Bao Công có một cái gì mới vừa vỡ ra, anh rất
nghiêm nghị và đầy suy nghĩ
* Cuộc đời ngời đàn bà này không hề giản đơn. Trong hoàn cảnh
này, chị không có cách hành xử nào khác.
- Câu chuyện giúp ngời nghệ sĩ hiểu rõ:
+ Về ngời đàn bà: không hề cam chịu một cách vô lí, không hề nông
nổi một cách ngờ nghệch mà thực ra chị ta là một ngời rất sâu sắc,
thấu hiểu lẽ đời ( trong mắt chị, ngời chồng vũ phu chỉ là nạn nhân
của hoàn cảnh sống khắc nghiệt)
.=> Nhân hậu, bao dung, giàu đức hi sinh, lòng vị tha.
+ Về chỏnh ỏn Đẩu: có lòng tốt, sẵn sàng bảo vệ công lí nhng anh
cha thực sự đi sâu vào đời sống nhân dân.
=> pháp luật cần phải đi vào đời sống.
+ Về bản thân : mình đã đơn giản khi nhìn nhận vấn đề.
GVBM Lê Văn Gơng 22
Trơng THPT Mỹ Hội Đông Giáo án Ngữ Văn 12
về giá trị nhân đạo của
TP?
GV gọi HS đọc đoạn văn
cuối TP
Mỗi khi ngắm bức ảnh,

ngời nghệ sĩ đều nhìn
thấy ...Theo em, những
hình ảnh ấy tợng trng cho
điều gì ?
Vậy,tác giả muốn phát
biểu điều gì về mối quan
hệ giữa nghệ thuật và
cuộc đời ?
Tác giả đã tạo đợc một
tình huống truyện độc
đáo, có ý nghĩa khám
phá, phát hiện đời sống.
Vì sao?
Hình thức kể chuyện của
nhà văn có gì đặc sắc ?
SGK giới thiệu TP kể lại
chuyến đi thực tế của một
nghệ sĩ nhiếp ảnh và
những chiêm nghiệm sâu
sắc của TG về nghệ thuật
và cuộc đời. Em hiểu điều
đó ntn ?
So với các TP trớc 1975
đã học (1) Chiếc thuyền
ngoài xa có những đổi
mới nào về: đề tài, bút
pháp, cái nhìn nghệ thuật
về con ngời?
Sự đổi mới đó giúp em
đánh giá ntn về nhà văn ?


Tác giả giúp ngời đọc hiểu rõ: không thể dễ dãi, đơn giản trong
việc nhìn nhận mọi sự việc, hiện tợng của đời sống. Phải có cái nhìn
đa diện, nhiều chiều.
õy chớnh l cuộc chiến bảo vệ nhân tính, thiên lơng và vẻ đẹp tâm
hồn con ngời.
c. Tấm ảnh đợc chọn trong bộ lịch năm ấy
* Bức ảnh đen trắng hiện lên cái màu hồng của ánh sơng mai ->
Chất thơ của cuộc sống, là vẻ đẹp lãng mạn của cuộc đời, là biểu tợng
của nghệ thuật.
-> ngời đàn bà bớc ra khỏi tấm ảnh -> hiện thân của những lam lũ,
khốn khó của đời thờng, là sự thật cuộc đời đằng sau nghệ thuật.

Nghệ thuật chân chính không bao giờ xa rời cuộc đời. Nghệ thuật
là chính cuộc đời và phải luôn luôn vì cuộc đời
d. Đặc sắc nghệ thuật của TP
- Tạo tình huống truyện: đằng sau bức ảnh tuyệt diệu là biết bao
nghịch lí oan trái và phức tạp trong gia đình hàng chài.
- Bộc lộ mọi mối quan hệ, bộc lộ khả năng ứng xử, thử thách phẩm
chất, tính cách, tạo ra những bớc ngoặt trong t tởng, tình cảm và cả
trong cuộc đời nhân vật.
* Tình huống truyện mang ý nghĩa khám phá, phát hiện đời sống
- Ngời kể chuyện: nghệ sĩ - câu chuyện gần gũi, khách quan, chân
thực và có sức thuyết phục hơn.
- Ngôn ngữ nhân vật: Phù hợp với đặc điểm tính cách của từng ngời.
III. Tổng kết
+ NT chân chính phải luôn gắn bó với cuộc đời và vì cuộc đời.
+ Không thể nhìn đời một cách giản đơn, cần phải nhìn nhận cuộc
sống và con ngời một cách đa diện, nhiều chiều.
+ TP có sự đổi mới cơ bản của văn học sau 1975:

- Đề cập đến những vấn đề của đời sống nhân sinh, quan tâm nhiều
hơn đến đề tài đạo đức-thế sự.
- Đi sâu vào thế giới nội tâm phức tạp và đầy mâu thuẫn của con ngời
trong cuộc sống thờng nhật
Vẻ đẹp của ngòi bút NMC là vẻ đẹp toát ra từ tình yêu tha thiết
đối với con ngời. Tình yêu ấy bao hàm cả khát vọng tìm kiếm, phát
hiện, tôn vinh những vẻ đẹp con ngời còn tiềm ẩn, những khắc khoải,
lo âu trớc cái xấu, cái ác. Đó cũng là vẻ đẹp của một cốt cách nghệ sĩ
mẫn cảm, đôn hậu, điềm đạm chiêm nghiệm lẽ đời để rút ra những
triết lí nhân sinh sâu sắc. Chiếc thuyền ngoài xa là một trong số rất
nhiều tác phẩm của NMC đã đặt ra những vấn đề có ý nghĩa với mọi
thời, mọi ngời.
Hng dn hc bi:
- Nm c tỏc phm: Bc nh chic thuyn t ngoi xa, hỡnh nh khi vo b, cõu chuyn to ỏn.
- Cm nhn ca em qua mt nhõn vt m em thớch nht ?
Chun b bi: Thc hnh v hm ý . Xem li nhng bi hc thuc tỏc phm tr tỡnh chun b cho
bi vit s 5.
GVBM Lê Văn Gơng 23
Trơng THPT Mỹ Hội Đông Giáo án Ngữ Văn 12
Tun: 23 (07/02-12/02)
Tit: 69
Thực hành về hàm ý
I. MC CN T.
1. Kin thc:
- Củng cố và nâng cao những kiến thức về hàm ý,vè cách thức tạo lập và lĩnh hội hàm ý.
2. K nng:
-Biết lĩnh hội và phân tích đựơc hàm ý ( trong văn bản nghệ thuật và trong giao tiếp hàng
ngày )
3. Thỏi : Biết dùng câu có hàm ý khi cần thiết
II. CHUN B:

1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn, sgk, sgv, stk
2. Hc sinh: c bi, son bi theo hdhb
III. PHNG PHP:
- Nêu vấn đề, thuyết giảng, trả lời câu hỏi bằng trao đổi, thảo luận nhóm.
IV. TIN TRèNH THC HIN:
- Kim tra vic chun bi ca hc sinh.
- Kim tra bi c.

Hoạt động của thầy và
trò
Nội dung cần đạt
Bài tập 1
HS đọc đoạn trích và
phân tích theo các câu
hỏi (SGK).
Vậy, thế nào là hàm
ý?
Bài tập 2: Tơng tự
Đọc và phân tích đoạn
trích và trả laòi các câu
hỏi (SGK)

Từ những lợt lời của Bá
Kiến và Chí Phèo, em
hiểu gì về tác dụng của
cách nói hàm ý ?
Bài tập 1:
- Lời đáp của A Phủ thiếu thông tin cần thiết nhất của câu hỏi: Số lợng
bò bị mất (mất mấy con bò?). A Phủ đã lờ yêu cầu này của Pá Tra.
- Lời đáp có chủ ý thừa thông tin so với yêu cầu của câu hỏi: A Phủ

không nói về số bò mất mà lại nói đến công việc dự định và niềm tin
của mình (Tôi về lấy súng thế nào cũng bắn đợc con hổ này to lắm)
- Cách trả lời của A Phủ có độ khôn khéo: Không trả lời thẳng, gián
tiếp công nhận việc để mất bò. Nói ra dự định lấy công chuộc tội (bắn
hổ chuộc tội mất bò); chủ ý thể hiện sự tin tởng bắn đợc hổ và nói rõ
con hổ này to lắm.
Cách nói hòng chuộc tội, làm giảm cơn giận dữ của Pá Tra . Câu trả lời
của A Phủ chứa nhiều hàm ý
=> Hàm ý: Là những nội dung, ý nghĩ mà ngời nói không nói ra trực tiếp
bằng từ ngữ, tuy vẫn có ý định truyền báo đến ngời nghe. Còn ngời nghe
phải dựa vào nghĩa tờng minh của câu và tình huống giao tiếp để suy ra
thì mới hiểu đúng, hiểu hết ý của ngời nói.
Bài tập 2:
a) Câu nói của Bá Kiến với Chí Phèo: Tôi không phải là cái kho có
hàm ý: Từ chối trớc lời đề nghị xin tiền nh mọi khi của Chí Phèo (cái
kho - biểu tợng của của cải, tiền nong, sự giàu có. Tôi không có nhiều
tiền)
Cách nói vi phạm phơng châm cách thức (không nói rõ ràng, rành
mạch. Nếu nói thẳng thì nói: Tôi không có tiền để cho anh luôn nh mọi
khi.
b) Trong lợt lời thứ nhất của Bá kiến có câu với hình thức hỏi: Chí
Phèo đấy hử?
Câu này không nhằm mục đích hỏi không yêu cầu trả lời, vì Chí
Phèo đã đứng ngay trớc mặt Bá Kiến. Thực chất, Bá Kiến dùng câu hỏi
để thực hiện hành vi hô gọi, hớng lời nói của mình về đối tợng báo hiệu
GVBM Lê Văn Gơng 24
Trơng THPT Mỹ Hội Đông Giáo án Ngữ Văn 12
Bài tập 3: Đọc và phân
tích truyện cời theo các
câu hỏi (SGK)


Qua những phần trên,
anh (chị) hãy xác định:
để nói một câu có hàm
ý, ngời ta thờng dùng
những cách thức nói
nh thế nào?
GV nhắc nhở HS làm
bài tập ở tiết 2
cho đối tợng biết lời nói đang hớng về đối tợng (Chí Phèo) hay là một
hành động chào kiều trịch thợng của kẻ trên đối với ngời dới. Thực hiện
hành vi ngôn ngữ theo kiểu giao tiếp nh vậy cũng là hàm ý.
- Trong lợt lời thứ nhất của Bá Kiến, câu mang hình thức câu hỏi là:
Rồi làm mà ăn chứ cứ báo ngời ta mãi à?" . Thực chất câu này không
nhằm mục đích hỏi mà nhằm mục đích thúc giục, ra lệnh: hãy làm lấy
mà ăn. Đó cũng là câu nói thực hiện hành vi ngôn ngữ theo lối gián
tiếp, có hàm ý.
c) ở lợt lời thứ nhất và thứ hai của mình, Chí Phèo không nói hết ý, chỉ
bác hỏ hàm ý trong câu nói của Bá Kiến: Tao không đến đây xin năm
hào, Tao đã bảo tao không đòi tiền.
Vậy đến đây để làm gì? Điều đó là hàm ý. Hàm ý này đợc tờng minh
hoá, nói rõ ý ở lợt lời cuối cùng: Tao muốn làm ngời lơng thiện. Cách
nói vừa để thăm dò thái độ của Bá Kiến vừa tạo ra kịch tính cho cuộc
thoại.
=> Tác dụng của cách nói hàm ý:
+ Tạo ra hiệu quả mạnh mẽ, sâu săc hơn cách nói thông thờng
+ Giữ đợc tính lịch sự và thể diện tốt đẹp của ngời nói hoặc ngời nghe
+ Làm cho lời noi có ý vị, hàm súc
+ Ngời nói có thể không phảI chịu trách nhiệm về hàm ý
Bài tập 3:

a) Lợt lời thứ nhất bà đồ nói: Ông lấy giấy khổ to mà viết có hơn
không?. Câu nói có hình thức hỏi nhng không nhằm mục đích để hỏi
mà nhằm gợi ý một cách lựa chọn cho ông đồ.
Qua lợt lời thứ hai của bà đồ chứng tỏ trong lợt lời thứ nhất của bà
có hàm ý: Khuyên ông nên sử dụng giấy cho có ích lợi; cho rằng ông
đồ viết văn kém, ông dùng giấy để viết văn chỉ thêm lãng phí, hay bỏ
phí giấy, vứt giấy đi một cách lãng phí.
b) Bà đồ chọn cách nói có hàm ý vì lí do tế nhị, lịch sự đối với chồng,
bà không muốn trực itếp chê văn của chồng mà thông qua lời khuyên
để gợi ý cho ông đồ lựa chọn.
=> Để có một câu có hàm ý, ngời ta thờng dùng cách nói chủ ý vi
phạm một (hoặc một số) phơng châm hội thoại nào đó, sử dụng các
hành động nói gián tiếp (Chủ ý vi phạm phơng châm về lợng (nói thừa
hoặc thiếu thông tin mà đề tài yêu cầu; chủ ý vi phạm phơng châm quan
hệ, đi chệch đề tài cuộc giao tiếp; chủ ý vi phạm phản cách thức, nói
mập mờ, vòng vo, không rõ ràng rành mạch.

Hng dn hc bi:
Nm c kiến thức về hàm ý,vè cách thức tạo lập và lĩnh hội hàm ý.
Biết lĩnh hội và phân tích đựơc hàm ý ( trong văn bản nghệ thuật và trong giao tiếp hàng
ngày )
Chun b bi:
Xem li nhng bi hc thuc tỏc phm tr tỡnh chun b cho bi vit s 5.
GVBM Lê Văn Gơng 25

×