Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

GA TUAN 9 DA CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.38 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUầN 9:</b>


<i><b>Sáng Thứ hai ngày </b><b>18 tháng 10 năm 2010.</b></i>


Toán.


<b>Luyện tập</b>

<b>.</b>


<b>I/ Mơc tiªu.Gióp HS:</b>


- Biết viết các số đo độ dài dới dạng số thập phân.


- Luyện tập viết các số đo độ dài dới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
- Giáo dục ý thức t giỏc hc tp.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.


Gi¸o viên Học sinh


1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.


a)Giới thiệu bài.
b) Luyện tập.


<b>Bài 1: HD làm nháp.</b>


- Gọi chữa, nhận xÐt.



<b>Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm đơi.</b>


- Gäi c¸c nhãm chữa bảng.
- Nhận xét.


<b>Bài 3: Hớng dẫn làm nhóm.</b>


- Gọi các nhóm chữa bảng.
- Nhận xét.


<b>Bài 4: HD thảo luận phần a,c</b>


- Hớng dẫn làm vở.
- Chấm chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Chữa bài tập ở nhà.


* Đọc yêu cầu của bài .
- Làm nháp + chữa bảng.
a/ 35m 23cm = 35,23m
b/ 51dm 3cm = 51,3dm
c/ 14m7cm = 14,07m
* Đọc yêu cầu, nêu mẫu.
- Giải vở nháp.


- Các nhóm báo cáo kết quả.


+ Nhận xét, bổ sung.


* Đọc yêu cầu
- Các nhóm làm bài


- Các nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhận xét, bổ sung.


- Lớp làm vở, chữa bài
a/ 12,44m = 12m 44cm
c/ 3,45km = 3450 m


Tp c


<b>Cái gì quý nhất.</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>


1- Bit c din cảm bài văn, phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời nhân vật


2- Hiểu vấn đề tranh luận và ý đợc khẳng định qua tranh luận:Ngời lao động là quý nhất.
3- Giáo dục ý thức tự giác lao động giúp gia đình và tự phục vụ bản thân.


<b>II/ §å dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
- Häc sinh: s¸ch, vë.


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A/ KiÓm tra bµi cị.


B/ Bµi míi.


1) Giíi thiƯu bµi (Trùc tiÕp).


2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.


<b>a) Luyện đọc.</b>


- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: (Từ đầu...sống đợc không).
+ Đoạn 2: (Tiếp ... phân gii).


+ Đoạn 3: (Còn lại)


- Đọc diễn cảm toàn bài.


<b>b) Tìm hiểu bài.</b>


* Cho hc sinh c thm on 1, GV nêu
câu hỏi 1.


* Cho học sinh đọc thầm đoạn 2, GV nêu
câu hỏi 2.


* Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, GV nêu
câu hỏi 3, 4.


* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.


<b>c) H ớng dẫn đọc diễn cảm</b>



- Theo dâi, uèn n¾n sửa sai
3) Củng cố - dặn dò.


-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Đọc bài cũ: Trớc cổng trời.


-Quan sát ảnh (sgk)


- Hc sinh khỏ, gii c toàn bài.


- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một
đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.


- §äc tõ khã (sgk)


- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.


* Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1:
(Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ...)
* Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2.
- Hùng: lúa gạo nuôi sống con ngời.
- Quý: có vàng là có tiền, mua đợc lúa
- Nam: có thì giờ mới làm ra lúa gạo.
* Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3:
- HS trả lời theo nhận thức riêng của từng
em.



* Néi dung, ý nghÜa: Mơc I.
- §äc nèi tiÕp.


- 2-3 em thi đọc diễn cảm trớc lớp.
+ Nhận xét.




<i><b>Thứ t ngày 19 tháng 10 năm 2010.</b></i>


ThĨ dơc.


<b>Ơn 3 động tác - Trị chơi: Ai nhanh và khéo hơn.</b>
<b>I/ Mục tiêu. Giúp Hs </b>


- Ôn 3 động tác vơn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện
t-ơng đối đúng động tác.


- Nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lịng ham thích th dc th thao.


<b>II/ Địa điểm, ph ơng tiện.</b>


- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phơng tiện: còi


<b>III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp.</b>


Nội dung. Phơng pháp



1/ Phần mở đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2/ Phần cơ bản.


a/ ễn 3 ng tỏc vn th, tay, chân.
- GVnêu tên động tác.


- GV h« chËm cho HS tËp.


- GV quan sát, uốn nắn, sửa động tác
cho HS.


b/ Trò chơi: “ Ai nhanh và khéo hơn ”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.


- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.


- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.


- Chơi trò chơi khởi động.


* HS quan s¸t, tËp theo .
- HS tËp lun.


- Lớp tập 3 động tác.


+ Chia nhóm tập luyện
- Các nhóm báo cáo kết quả.


- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.


- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các
đội thua).


* Th¶ láng, håi tÜnh.


- Nêu lại nội dung giờ học.


Toán.


<b>Viết các số đo diện tích dới dạng số thập phân.</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>


Giúp HS:


- Cng cố bảng đơn vị đo diện tích.


- Luyện tập viết các số đo diện tích dới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
- Giáo dục ý thc t giỏc hc tp.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1/ KiĨm tra bµi cị.
2/ Bµi míi.


a)Giíi thiƯu bµi.
b)Bµi míi.


<b>* Ơn lại hệ thống đơn vị đo diện tích.</b>


- Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo diện
tích đã học lần lợt từ lớn đến bé.


- HD học sinh nêu quan hệ giữa các đơn vị
đo liền kề, từ đó viết dới dạng số thập phân
nh ví dụ 1, 2.


<b>* Lun tËp.</b>


<b>Bµi 1: HD lµm bảng con.</b>


- Gọi chữa, nhận xét.


<b>Bài 2:</b>


Hớng dẫn làm vở.


- Chấm chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.


- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Chữa bài tËp ë nhµ.


*Nêu các đơn vị đo diện tích theo u cầu.


- Thùc hiƯn vÝ dơ 1, 2 theo HD.
* Đọc yêu cầu của bài .


- Làm bảng con + chữa bảng.
* Đọc yêu cầu


* Lớp làm vở, chữa bài.
a/ 1654m2<sub> = 0,1654ha</sub>


b/ 5000m2<sub> = 0,5ha</sub>


c/ 1ha = 0,01km2


d/ 15ha = 0,15km2


Tập làm văn.


<b>Luyện tập thuyết trình tranh luận.</b>
<b>I/ Mục tiªu. Gióp HS </b>


-Bớc đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi:
Trong thuyết trình, tranh luận, nêu đợc những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết
phục.



- Biết cách diễn đạt gãy gọn, có thái độ bình tĩnh, tự tin, tơn trọng ngời cùng tranh luận.
-Giáo dục ý thức tự giác hc tp.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phơ.
- Häc sinh: s¸ch, vở nháp, vở bài tập.


III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên. Học sinh.


A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài míi.


1) Giíi thiƯu bµi.


- Nêu mục đích, u cầu giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2) Híng dÉn häc sinh lun tËp.
Bài tập 1.


- HD hot ng nhúm.
Bi tp 2.


-Phân tích VD, giúp HS hiểu thế nào là mở
rộng thêm lÝ lÏ vµ dÉn chøng.


- HD học sinh đóng vai thảo luận theo
nhóm, ghi kết quả ra nháp.



Bµi tËp 3:


- HD hoạt động nhóm.
- Nhận xét, rút ra kt lun.


3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


* Đọc yêu cầu cđa bµi.


- Hoạt động nhóm, trình bày kết quả.
+ 1 nhóm làm bài tốt lên dán bảng.
+ Cả lớp nhận xét bổ sung.


* Nêu và đọc to yêu cầu bài tập + (M).
- Làm việc theo nhóm.


- Từng tốp đóng vai thực hiện cuộc trao đổi
tranh luận.


+ Nhận xét đánh giá cao nhóm tranh luận
sơi nổi có sức thuyt phc.


* Đọc yêu cầu của bài.


- Hot ng nhúm, trình bày kết quả.
+ 1 nhóm làm bài tốt lên dỏn bng.



+ Cả lớp nhận xét bổ sung.


<i><b>Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2010</b></i>


Toán.


<b>Luyện tập chung.</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>


Giúp HS:


- Củng cố cách viết số đo độ dài, khối lợng, diện tích dới dạng số thập phân theo các đơn vị
đo khác nhau.


- Cã kü nang vËn dơng vµo làm toán có lời văn .
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1/ KiĨm tra bµi cị.
2/ Bµi míi.


a)Giíi thiƯu bµi.
b)Bµi míi.


<b>Bµi 1: HD lµm miƯng.</b>



- Củng cố cách viết các số đo độ dài
d-ới dạng số thập phân.


<b>Bµi 2: Hớng dẫn làm nhóm</b>


- Nhận xét.


- Củng cố cách viết số đo khối lợng
d-ới dạng số thập phân


<b>Bài 3: Hớng dẫn làm bài cá nhân.</b>


- Gọi nhận xét, bổ sung.


<b>Bài 4: Hớng dẫn làm vở.</b>


- Chấm chữa bài.


c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Chữa bài tập ở nhà.


* Đọc yêu cầu của bài .
- Nêu miệng.


- Nhận xét.



* Đọc yêu cầu bài tập.


- Làm bảng nhóm - nêu kết quả.


* Đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm, chữa bài.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm vở, chữa b¶ng.


a) 3kg 5 g = 3,005kg.
b/ 30g = 0,03kg


c/ 1103g = 1,103kg
+ Nhận xét.


Tập làm văn.


<b>Luyện tập thuyết trình tranh ln.</b>
<b>I/ Mơc tiªu. Gióp Hs </b>


- Bớc đầu có kĩ năng mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận trong một vấn đề
đơn giản(BT1, BT2)


- Cã kỹ năng biết thuyết trình tranh luận .
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở nháp, vở bài tập.



III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên. Học sinh.


A/ KiĨm tra bµi cị.
B/ Bµi míi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1) Giíi thiƯu bµi.


- Nêu mục đích, u cầu giờ học.
2) Hớng dẫn học sinh luyện tập.
<b> Bài tập 1.</b>


- HD hoạt ng nhúm.


- Ghi tóm tắt các ý kiến tranh luận của các
nhóm vào bảng tổng hợp.


<b> Bài tập 2.</b>


-Phân tích VD, giúp HS hiểu thế nào là mở
rộng thêm lÝ lÏ vµ dÉn chøng.


- HD häc sinh lµm bµi cá nhân, ghi kết quả
ra nháp.


3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.



* Đọc yêu cầu của bài.


-Cỏ nhõn túm tt lớ l của từng nhân vật
- Hoạt động nhóm, trình bày kết quả.
+ 1 nhóm làm bài tốt lên làm mẫu.
+ Cả lớp nhận xét bổ sung.


* Nêu và đọc to yêu cầu bài tập.
- Làm việc cá nhân.


- Từng em thực hiện cuộc trao đổi tranh
luận.


+ Nhận xét đánh giá cao những em tranh
luận sơi nổi có sức thuyt phc.


Luyện từ và câu.


<b>Đại từ.</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>


Sau khi học bµi nµy, häc sinh:


-Hiểu khái niệm đại từ, nhận biết đại từ trong thực tế.


-Vận dụng những hiểu biết để sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong
một văn bản ngắn.


-Gi¸o dơc ý thức tự giác học tập.



<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trùc quan, b¶ng phơ.
- Học sinh: sách, vở, bút màu...


III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên. Học sinh.


A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bµi míi.


1) Giíi thiƯu bµi.


- Nêu mục đích, u cầu gi hc.
2) Phn nhn xột.


Bài tập 1.


* Chốt lại: (sgk)
Bài tập 2 (tơng tự).
* Chốt lại: (sgk)
3) Phần ghi nhí.


- GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi
nh.


4) Phần luyện tập.
Bài tập 1.



- HD làm viƯc theo cỈp.


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bi tp 2.


- Đọc yêu cầu của bài.


- Trao i nhóm đơi, rút ra những từ dùng để
xng hơ.


+ Nhận xét đánh giá.


+ 2-3 em đọc to phần ghi nhớ.
+ Cả lớp học thuộc lòng.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm việc theo cặp


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- HD lµm nhãm.


- Giữ lại bài làm tôt nhất.
Bài tập 3.


- HD làm bài theo 2 bớc.
GV chốt ý


5) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.



* Đọc u cầu của bài.
+ Trao đổi nhóm đơi.


+ B¸o cáo kết quả làm việc.
* Đọc yêu cầu của bài.


+ Làm bài cá nhân, nêu miệng.


Sinh hoạt tập thể.


<b>Kiểm điểm tuần 9.</b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>


1/ ỏnh giỏ cỏc hot ng của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp.


<b>II/ ChuÈn bÞ.</b>


- Giáo viên: nội dung buổi sinh ho¹t.
- Häc sinh: ý kiến phát biểu.


<b>III/ Tiến trình sinh hoạt.</b>


1/ ỏnh giỏ cỏc hot ng ca lp trong tun qua.


a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
- Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.



- Lp trng nhn xột, ỏnh giá chung các hoạt động của lớp.
- Báo cáo giáo viờn v kt qu t c trong tun qua.


- Đánh giá xếp loại các tổ.


- Giỏo viờn nhn xột đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
- Về học tập:


………
………
………
………


- Về đạo đức:


………


………



- Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tËp thĨ dơc gi÷a giê:


- Về các hoạt động khác.


 Tuyên dơng, khen thởng.
Phê bình.



2/ ra ni dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Phát huy những u điểm, thành tích đã đạt đợc.
- Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
- Tiếp tục nâng cao ý thức tự học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Thực hiện tốt nề nếp vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung sạch sẽ.
- Chăm sóc cơng trình măng non theo qui nh.


3/ Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét chung.


- Chuẩn bị cho tuần sau.


<i><b>Chiều Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010.</b></i>


Toán (ôn)
Luyện tập


<b>I/ Mơc tiªu. Gióp HS</b>


- Củng cố cách giải bài tốn về diện tích; đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo diện tích.
- Luyện tập viết các số thập phân, thực hiện các phép tính với hỗn số.


- Giáo dục ý thức tự giác học tập.


<b>II/ Đồ dùng d¹y häc.</b>


- Giáo viên: nội dung bài.
- Học sinh: sách, vở, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học ch yu.



Giáo viên Học sinh


HD Hs làm bài tập.


*Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a.7hm2<sub>4dam</sub>2 <sub>=...hm</sub>2 <sub> 13hm</sub>2<sub>36m</sub>2<sub>=...hm</sub>2


9dam2<sub>87m</sub>2<sub>=...m</sub>2 <sub>1</sub>


2
1


hm2<sub>=...dam</sub>2


b.7km47m =...m 29m34cm =...cm
462dm =...m....dm 1372cm =...m...cm
- Nhận xét đánh giá.


*Bài 2: Viết số thập phân có:
a. Chín đơn vị, năm phần mời.


b. Năm mơi sáu đơn vị, bẩy phần mời.
c. Sáu nghìn khơng trăm linh tám đơn vị,
hai phần mời, ba phần nghìn.


d. Bốn mơi hai đơn vị, bẩy phần nghìn.
- Nhận xét đánh giá.


*Bµi 3: TÝnh:


a. 3


3
2


+ 4


2
1


b. 5


2
1


- 3


5
2


c. 4


5
3


x 2


2
1



d. 7


3
2


: 4


5
3


- Theo dõi giúp đỡ các nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
- Nhận xét đánh giá.


*Bài 4: Ngời ta lát sàn một căn phịng hình
vng có cạnh 8m bằng những mảnh gỗ
hình chữ nhật có chiều dài 80cm, chiều
rộng 20cm. hỏi cần bao nhiêu mảnh gỗ để
lát kín căn phịng đó?


- Híng dÉn lµm vë.


- Theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
- Chấm chữa bài.


c) Cđng cè - dỈn dò. Tóm tắt nội dung bài.


* Đọc yêu cầu của bài .
- Làm bảng con



- 2 Hs chữa bảng.
- Nhận xét, bổ sung.


* Đọc yêu cầu của bài .
- Làm bảng con


- 2 Hs làm bảng lớp.
- NhËn xÐt, bỉ sung.


*Thảo luận nhóm đơi làm bài vào vở.
- 4 Hs lên bảng chữa bài.


- NhËn xét, bổ sung.


* Đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở.
- 1 Hs chữa bảng.
+ Nhận xét, bổ sung.


o c :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn
nạn.


- C xư tèt víi b¹n bÌ trong cc sống hàng ngày
- Giáo dục tình bạn bè thân ái.


<b>II/ §å dïng d¹y- häc - T liƯu</b>


- Thẻ màu



<b>III/ Cỏc hot ng dy-hc.</b>


Giáo viên Học sinh


1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu
Bài giảng


<b>a/ Hot động 1 : Thảo luận cả lớp.</b>


-Mục tiêu: Biết đợc ý nghĩa của tình bạn và
quyền đợc kết giao vi bn bố.


* Cách tiến hành.


- GV kết luận: Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em
có quyền tù do kÕt giao b¹n bÌ.


<b>b/ Hoạt động 2:Tìm hiểu truyện: Đôi bạn.</b>


Mục tiêu:Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung
quanh trong cuộc sống hàng ngày.


* C¸ch tiÕn hµnh.


- GV đọc nội dung truyện, mời HS lên đóng vai
thảo luận theo nội dung.


- GV nªu kÕt ln (sgk).



<b>c/ Hoạt động 3: Làm bài tập 2.</b>


-Mơc tiªu : Thân ái, đoàn kết với bạn bè. * Cách
tiến hành:


- Nhận xét tuyên dơng các em có cách ứng xử
tốt, phù hợp trong mỗi tình huống


<b>d/ Hot động 4: Củng cố.</b>


- GV kÕt ln (sgk).
3/ Cđng cè-dỈn dò.


- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.


- Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết.
-Thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi
sách gi¸o khoa.


- Các nhóm cử đại diện báo cáo.


- Lớp đóng vai, thảo lụân theo nội
dung:


? Em nghĩ gì khi xem, đọc, nghe các
thông tin trên?


- HS làm việc cá nhân bài 2.


- Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
- Trình bày, giải thích lí do trớc lớp.
+ Nhận xét.


* HS nối tiếp nhau trình bày biểu hiện
của tình bạn đẹp.


- Cả lớp trao đổi, nhận xét.


- Liên hệ thực tế trong lớp, trong trờng.
* Đọc ghi nhí (Sgk).


<b>Tự học : Rèn đọc </b>


<i><b>Thø t ngµy 19 tháng 10 năm 2010.</b></i>


Tiếng việt (ôn)
Ôn tập: LTVC


<b>I/ Mc tiờu.- Củng cố từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, từ trái nghĩa.</b>


- Làm đúng các bài tập.


- Gi¸o dơc ý thøc tự giác học tập.


<b>II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung - Học sinh: sách, vở.</b>


III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên Học sinh



HD Hs lµm bµi tËp.


*Bài 1:Nhóm từ nào sau đây chứa tồn từ
đồng nghĩa?


a/ nãng, Êm, báng r¸t, nãng báng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

b/ êm , đẹp, dịu , ngon, lành
c/ lạnh, rét, giá rét, rét buốt
- Nhận xét đánh giá.


*Bài 2: Nhóm từ nào sau đây có một từ
khơng đồng nghĩa với những từ còn lại?
a/ đẻ, sinh, sanh, ở cữ


b/ phát minh, phát kiến, sáng tạo, sáng chế
c/ sao chép, cóp pi, sáng tác, chép lại, phơ tơ
- Nhận xét đánh giá.


*Bài 3: Xếp các từ sau đây vào thnh tng
cp t ng ngha.


+ máy bay, trực thăng, xe lửa, tàu hoả, phi cơ,
(máy bay) lên thẳng, vùng trời, hải phận,
vùng biển, không phận, hải cẩu, chó biển,
ven biển, duyên hải


- Theo dừi giỳp cỏc nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.


- Nhận xét đánh giá.


*Bµi 4:Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:
+ dài, rộng, nông, dày, gầy, trên, sau, trong,
trái, ồn ào, thong thả, hỗn loạn, ngoan, lễ
phép,bất lịch sự.


- Híng dÉn lµm vë.


- Theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
- Chấm chữa bài.


*Bài 5: Đặt câu để phân biệt ngha gc, ngha
chuyn ca mi t sau:


+ mắt, tay, đầu, chân, tai, tóc.
- Hớng dẫn làm vở.


- Theo dừi giỳp đỡ Hs yếu.
- Chấm chữa bài.


c) Cñng cè - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.


- Nhc ụn bi chun b thi nh kỡ.


* Đọc yêu cầu của bài .
- Làm vở


- 1 Hs làm bảng lớp.


- Nhận xÐt, bỉ sung.


*Thảo luận nhóm đơi làm bài vào vở.
- 2 Hs lên bảng chữa bài.


- NhËn xÐt, bæ sung.


* Đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở.
- 4 Hs chữa bảng.
+ Nhận xét, bổ sung.


* Đọc yêu cầu
- Làm bµi vµo vë.


- 3 Hs chữa bảng, mỗi Hs đặt câu với 2
từ.


+ NhËn xÐt, bỉ sung.


.
………


KĨ chun.


<b>Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia.</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>


- HS nhớ lại chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phơng và kể đợc câu chuyện đã chứng kiến,
tham gia đúng với yêu câù của đề bài.



- Kể chân thực , tự nhiên, kể rõ địa điểm, diễn biến của câu chuyện
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.


- Gi¸o dơc ý thøc tù giác trong học tập.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, b¶ng phơ...
- Häc sinh: s¸ch, vë, b¸o chÝ...


III/ Các hoạt động dạy học ch yu.


Giáo viên. Học sinh.


A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài míi.


1) Giíi thiƯu bµi.


2) HD häc sinh kĨ chun.


+ 1-2 em kĨ chun giê tríc.
- NhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.</b>


- Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
- HD học sinh tìm chuyện ngồi sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học


này.


<b>b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về </b>
<b>ý nghĩa câu chuyện.</b>


3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.


-Dán bảng tiêu chun ỏnh giỏ bi k
chuyn.


- Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và
tên câu chuyện các em kể.


- Nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thùc hiƯn theo gỵi ý.


- Mét sè em nèi tiÕp nhau nói trớc lớp tên câu
chuyện các em sẽ kể.


- HS lập dàn ý câu chuyện định kể (gạch đầu
dòng các ý sẽ kể )


* Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện.



- KĨ chun trong nhóm.
- Thi kể trớc lớp.


- Nêu ý nghĩa câu chuyện.


- Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các
nhân vt, ý ngha cõu chuyn


-Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu
chuẩn:


- Nội dung.
- Cách kể.


- Kh nng hiểu câu chuyện của ngời kể.
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt
câu hỏi hay nhất.


- VỊ nhµ kể lại cho ngời thân nghe.


Toán.ôn


<b>Luyện tập.</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>


Giúp HS:



- Biết viết các số đo độ dài dới dạng số thập phân.


- Luyện tập viết các số đo độ dài dới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
- Giáo dục ý thức tự giác học tp.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên Học sinh


1/ KiĨm tra bµi cị.
2/ Bµi míi.


a)Giíi thiƯu bµi.
b) Lun tËp.


<b>Bµi 1- VBT- 51: HD làm nháp.</b>


- Gọi chữa, nhận xét.


<b>Bi 2- VBT-52: Hớng dẫn làm nhóm đơi.</b>


- Gäi c¸c nhãm chữa bảng.
- Nhận xét.


<b>Bài 3: Hớng dẫn làm nhóm.</b>



- Gọi các nhóm chữa bảng.Nhận xét.


- Chữa bài tập ở nhà.
* Đọc yêu cầu của bài .
- Làm nháp + chữa b¶ng.
a/ 71m 3cm = 71,03m
b/ 24dm 8cm = 24,8dm
c/ 45m 37mm = 45,037mm
d/ 7m 5mm = 7,005mm
* Đọc yêu cầu, nêu mẫu.
- Giải vở nháp.


- Các nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>- Bài 4: - Hớng dẫn làm vở.</b>


- Chấm chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Các nhóm làm bài vào bảng nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả.


+ Nhận xét, bổ sung.
- Lớp làm vở, chữa bài





<i><b>Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2010.</b></i>


<b>Toán:</b>


<b>Luyện tập chung</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS củng cè vÒ : </b>


- Viết các số đo độ dài, khối lợng. diện tích dới dạng số thập phân với các đơn vị đo
khác nhau.


- Rèn kỹ năng viết các số đo độ dài, khối lợng. diện tích dới dạng số thập phân
- Cú ý thc luyn tp tt


<b>II. Thiết bị dạy </b>–<b> häc:</b>


- GV: B¶ng phơ viÕt néi dung bµi tËp 2
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Kiểm tra: Viết sốđo là m</b>2 :


7km2 <sub> = 8,5 ha =</sub>


4 ha = 515dm2 <sub>=</sub>


<b> - Nhận xét đánh giá</b>


<b>2. Bài mới: Giới thiệu</b>


<b> Củng cố viết số đo độ dài dới dạng số</b>
<b>TP </b>


* Bµi 1/48


<b>- Cho HS đọc v nờu yờu cu</b>


<b>- Yêu cầu HS làm bài</b>


- HD chữa bài và cho điểm
* Bài 3/48:


- Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài
- GV nhận xét và cho điểm HS


* Củng cố cách viết số đo khối lợng dới
dạng số TP: 16’
+ Bài2/48: Bài 3 cho HS làm vở
- Y/cầu HS đọc đề bài, nêu cách lm?
- Y/ cu HS lm bi


- HD chữa bài . Nhận xét và cho điẻm
HS


- Nhận xét . Cho điểm HS


<b>3. Củng cố:- Dặn dò </b>



+ 2 HS lên bảng làm
Lớp theo dõi nhận xét


+ HS nghe xỏc định nhiệm vụ tiết học
- HS viết số đo dới dng m


- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở lun
- NhËn xÐt bµi, thèng nhÊt:


3m 6dm = 3


10
3


m = 3,6m
4dm =


10
4


m = 0,4m
34m5cm = 34


100
5


m = 34,05m


345cm = 300cm + 45cm = 3m 45cm = 3



100
45


m = 3,45m


+ Lớp theo dõi và tự kiểm tra bài mình
+ Lớp lµm vë lun, 1 HS lµm bµi
líp theo dâi nhËn xÐt


+ Đọc đề ( bảng phụ). Nêu cách làm:


NÕu cho số đo là tấn thì viết thành số đo là kg
và ngợc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Chính tả.


<b>Nh - Vit:Ting n ba-la-lai-ca trên sơng Đà.</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>


- Nhớ-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sơng Đà.Trình bày
đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể tự do.


- Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có chứa âm đầu n/l .
- Giáo dục ý thc rốn ch vit.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, b¶ng phơ...
- Häc sinh: sách, vở.



III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên. Häc sinh.


A/ KiĨm tra bµi cị.
B/ Bµi míi.


1) Giíi thiƯu bài.


2) Hớng dẫn HS viết chính tả ( nhớ- viết )


- Lu ý HS cách trình bày.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Cho HS viết chính tả


-Đọc cho HS soát lỗi.


- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+Nêu nhËn xÐt chung.


3) Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp chính tả.
* Bài tập 2.


- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.


* Bài tập 3.


- HD häc sinh lµm bµi tËp vµo vë bµi tËp.
+ Chữa, ghi điểm những em làm tốt.


C) Củng cố - dặn dò.


-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Chữa bài tập giờ trớc.
- Nhận xét.


- 2 em đọc thuộc lòng bài thơ.


- Lớp đọc thầm lại, chú ý dấu các câu, tên
riêng


+ViÕt b¶ng tõ khã:


- HS nhớ lại, tự viết bài vào vở.


- i v, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu
trong sách giỏo khoa sa sai.


- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.


- C lp cha theo li gii ỳng.
- Lm v bi tp.


-Chữa bảng.
-Nhận xét.


Luyện từ và câu.



<b>Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên.</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>


<b>-Tỡm c một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá trong mẩu truyện bầu trời và mùa </b>


<b>thu(BT1, BT2)</b>


- Viết đợc bài văn tả cảnh đẹp quê hơng, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hố khi
miêu tả.


- Gi¸o dơc c¸c em ý thøc häc tốt bộ môn .


<b>II/ Đồ dùng dạy-học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy-học.


Giáo viên Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.


- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bµi míi :


1) Giíi thiƯu bµi.


- Nêu mục đích, yêu cầu bài học.
2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập.


<b>* Bµi 1.</b>



- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai


<b>* Bµi 2.</b>


- Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm
việc cá nhân.


- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả
lời ỳng.


<b>* Bài 3: HD làm nhóm.</b>


- Yêu cầu nhóm khác nhËn , bỉ sung.


<b>* Bµi 4: HD lµm vë.</b>


- ChÊm bài .
Gv chốt dạng bài
c/ Củng cố - dặn dò.


- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


-Học sinh chữa bài giờ trớc.


* Đọc yêu cầu.


- Nêu miệng ( ý b/ - Tất cả những gì không


do con ngời tạo ra ).


* HS tự làm bài, nêu kÕt qu¶.


- Các từ : thác, ghềnh, gió, bão, nớc, đá,
khoai, mạ.


-Líp theo dâi, nhËn xÐt.


* Các nhóm thảo luận, hoàn thiện bài tập.
- Cử đại diện nêu kết qu.


* HS làm bài vào vở, chữa bài.
a/ ì ầm, lao xao, ào ào...


b/ lăn tăn, dập dềnh, lững lờ...


Tiếng viƯt «n


Luyện đọc ; Đất Cà Mau.


<b>I/ Mơc tiªu.</b>


- Biết đọc diễn cảm bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.


- Gi¸o dơc ý thøc tù gi¸c học tập.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>



- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phơ...
- Häc sinh: s¸ch, vë.


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

A/ KiĨm tra bµi cị.
B/ Bµi míi.


GV nhận xét ghi điểm
1) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
2) HD học sinh luyện đọc.


<b>a) Luyện đọc.</b>


- HD Hs đọc đoạn và gọi hc sinh c.
+ on 1:


+ Đoạn 2:


+ Đoạn 3: (Còn lại)


- c din cm ton bi.
-GV c mẫu


c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
3) Củng cố - dặn dị.


-Tãm t¾t néi dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.



- Đọc lại bài cị:.
Líp nx


-- Học sinh khá, giỏi đọc tồn bài.


- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một
đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.


- §äc tõ khã (sgk)


- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.


em.


1-2 HS đọc hay đọc


- §äc nèi tiếp đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Lịch sử.


<b>Cách mạng mùa thu.</b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>


Sau khi học bài này, học sinh biết:


- Tờng thuật lại sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi.
- Biết cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả.


- ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám.


- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bµi, trùc quan.
- Häc sinh: s¸ch, vë, phiÕu.


III/ Các hoạt động dạy học chủ yu.


Giáo viên Học sinh


1/ Khi ng.
2/ Bi mi.


<b>a)Hot ng 1: (làm việc cả lớp)</b>


* Giới thiệu bài , kết hợp bản đồ.


+ Nªu nhiƯm vơ häc tËp cho häc sinh(sgk).
- Sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng
Tám lµ cc khëi nghÜa giµnh chÝnh qun
ë Hµ Néi, H và Sài Gòn.


-Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách
mạng thánh Tám ở nớc ta.


-ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng
Tám.



<b>b) Hot ng 2: (lm vic c lp)</b>


- GV nêu những sự kiện chính.


<b>c) Hot ng 3: (lm vic theo nhúm)</b>


- GV nêu câu hỏi thảo luận.


- Nêu nội dung bài giờ trớc.
- Nhận xét.


* Lớp theo dõi.


* Đọc thầm nội dung (sgk).
- Nên diễn biến chính và kết quả.
- Nhận xét bổ xung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.


<b>d/ Hot động 4: ( làm việc cả lớp )</b>


- HD häc sinh t×m hiĨu ý nghÜa.
- GV kÕt ln.


- HD rút ra bài học (sgk).
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.



nh¸p.


+ B¸o c¸o kết quả thảo luận.


* HS làm việc cá nhân, nêu kết quả.
- Đọc to nội dung chính trong sgk.
- 2, 3 em nêu.


Kĩ thuật.


<b>Luộc rau</b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>


Học sinh cần :


- Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bớc luộc rau.
- Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.


- Giáo dục ý thức giúp đỡ gia ỡnh.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan,
- Häc sinh: xem tríc bµi


III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

1/ Khởi động.


2/ Bài mới.


* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.


<b>a)Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả li cõu hi </b>


- Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ trong sách giáo
khoa và trả lời câu hái:


Kể tên một số loại rau và dụng cụ dùng để luộc rau?
? ở gia đình em thờng luộc những loi rau no


? Nêu cách sơ chế rau.


? K tờn một số củ, quả dùng để luộc.
* Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.


<b>b) Hoạt động 2: HD thao tỏc k thut.</b>
<b>1. Luc rau:</b>


? HÃy nêu các bớc luộc rau.


? Em hãy so sánh cách luộc rau ở gia đình em với cách
luộc rau nêu trong bài học.


? Em h·y cho biÕt khi lc rau ®un to lưa cã tác dụng
gì?


- GV kết luận



<b>2. Trình bày:</b>


? Em hÃy cho biết khi rau chín ta cần làm gì?
GV kết luËn


3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhc chun b gi sau.


- Cả lớp hát bài hát: Cả nhà
th-ơng nhau


- HS quan sát tranh
- Nối tiếp nªu ý kiÕn


- HS nèi tiÕp nªu
- NhËn xÐt


+ HS trao đổi nhóm bàn và đa ra
ý kiến


- Nèi tiÕp nªu ý kiÕn
- NhËn xÐt


+ HS nèi tiÕp nêu ý kiến
+ Nhận xét


<b>Chiều</b>

<i><b>Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009.</b></i>


Tiếng viƯt (lun)



<b>Lun tËp vỊ tõ nhiỊu nghÜa</b>



<b>I/ Mơc tiªu.</b>


- Cđng cè kiÕn thøc vÒ tõ nhiÒu nghÜa


- Biết phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển, từ đồng âm
- Đặt câu với t nhiu ngha.


<b>II/ Đồ dùng dạy-học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Häc sinh: vë bài tập


III/ Cỏc hot ng dy-hc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

* HĐ1:Kiểm Tra


? ThÕ nµo lµ tõ nhiỊu nghÜa
Cho ví dụ


* HĐ2: Hớng dẫn làm bài tập


<b>- Bài 1: </b>


Xác định các kết hợp từ dới đây, từ "đầu"
trong kết hợp từ nào đợc hiểu theo nghĩa
gốc, từ "đầu" trong kết hợp từ nào đợc hiểu
theo nghĩa chuyển :



đầu ngời, đầu van, đầu suối, đầu làng, đầu
đũa, dẫn đầu, đứng đầu.


<b>- Bµi 2:</b>


Với mỗi nghĩa dới đây của một từ, em hãy
đặt một câu


a/ C©n:


- Dụng cụ đo khối lợng (cân là danh từ)
- Hoạt động đo khối lợng bằng cái cân (cân
là động từ)


- Cã hai phÝa ngang bằng nhau, không lệch
(cân là tính từ)


b/ Xuân:


- Mùa đầu của một năm (xuân là danh từ)
- Chỉ tuổi trẻ, sức trẻ (xuân là tính từ)
- Chỉ một năm (xuuân là danh từ)
- Gọi một số em đọc bài của mình
- Nhận xét, cho điểm.


* H§3: Củng cố- Dặn dò
- Tóm tắt bài


- Về hoàn thiện bài



- Thảo luận nhóm, nêu nghĩa của từ
"đầu" trong các kết hợp từ, phân chia
các nghĩa ấy thành nghĩa gốc và nghĩa
chuyển:


- "đầu" trong đầu ngời mang nghĩa
gốc. Các trờng hợp còn lại mang nghĩa
chuyển


- Làm vở


- 2 em làm bảng nhóm
- Chữa


a/


1. Cỏi cõn ny rất hiện đại.
2. Anh cân giúp em con cá này.
3. Hai cái bàn này kê rất cân đối.
b/ 1. Mùa xuân, cây cối đâm chồi, nảy
lộc.


2. C« Êy tr«ng vÉn còn trẻ lắm.


3. Xuõn ny l xuõn th ba em đợc về
quê cùng mẹ.


- HS nối tiếp đọc



Khoa häc.


<b>Thái độ với ngời nhiễm HIV / AIDS.</b>



<b>I/ Mơc tiªu.</b>


Sau khi häc bµi nµy, häc sinh biÕt:


- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thờng không gây nhiễm HIV / AIDS.


- Có ý thức trong việc tuyên truyền, vận động mọi ngời không phân biệt đối xử với
ng-ời nhiễm HIV v gia ỡnh ca h.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bµi, trùc quan, phiÕu bµi tËp.
- Học sinh: sách, vở, bút màu...


III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên Học sinh


1/ Khi ng.
2/ Bài mới.


<b>a)Hoạt động 1: Trò chơi “HIV lây truyền </b>


qua hoặc không lây truyền qua...


* Mc tiờu: Xỏc nh cỏc hành vi tiếp xúc


thông thờng không gây nhiễm HIV.


* Cách tiến hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Bc 1: T chc và hớng dẫn.
- GV phát phiếu học tập cho HS.
+ Bớc 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bớc 3: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.


<b>b) Hoạt động 2: Đóng vai “Tơi bị nhiễm </b>


HIV”


* Mục tiêu: Có ý thức trong việc khơng
phân biệt đối xử với ngời nhiễm HIV và gia
đình của họ.


* C¸ch tiÕn hµnh.


+ Bíc 1: Tỉ chøc vµ HD.


- HD häc sinh tập trình bày trong nhóm.
+ Bớc 2: Làm việc theo nhãm.


+ Bớc 3: Trình bày hoạt cảnh.
3/ Hoạt động ni tip.


- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giê sau.



* Các nhóm nhận phiếu, đọc thơng tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.


+ C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.


* Các nhóm trình bày tiết mục đóng vai.
- Cử i din thuyt minh.


- Các nhóm nhận xét, bình chọn.


<i><b>Thứ t ngày 21 tháng 10 năm 2009.</b></i>


Toán.


<b>Viết các số đo diện tích dới dạng số thập phân.</b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>


Giúp HS:


- Củng cố bảng đơn vị đo diện tích.


- Luyện tập viết các số đo diện tích dới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
- Giáo dục ý thc t giỏc hc tp.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.


- Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

1/ KiĨm tra bµi cị.
2/ Bµi míi.


a)Giíi thiƯu bµi.
b)Bµi míi.


<b>* Ơn lại hệ thống đơn vị đo diện tích.</b>


- Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo diện
tích đã học lần lợt từ lớn đến bé.


- HD học sinh nêu quan hệ giữa các đơn vị
đo liền kề, từ đó viết dới dạng số thập phân
nh ví dụ 1, 2.


<b>* Lun tËp.</b>


<b>Bµi 1: HD làm bảng con.</b>


- Gọi chữa, nhận xét.


<b>Bài 2:</b>


Hớng dẫn làm vở.
- Chấm chữa bài.


c) Củng cố - dặn dò.


- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


- Chữa bµi tËp ë nhµ.


*Nêu các đơn vị đo diện tích theo u cầu.


- Thùc hiƯn vÝ dơ 1, 2 theo HD.
* Đọc yêu cầu của bài .


- Làm bảng con + chữa bảng.
* Đọc yêu cầu


* Lớp làm vở, chữa bµi.
a/ 1654m2<sub> = 0,1654ha</sub>


b/ 5000m2<sub> = 0,5ha</sub>


c/ 1ha = 0,01km2


d/ 15ha = 0,15km2


<b>Chiều</b>

<i><b>Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009.</b></i>


Luyện từ và câu.


<b>Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên.</b>



<b>I/ Mơc tiªu.</b>



-Tìm đợc một số từ ngữ thể hiện sự so sánh trong đoạn thơ ở BT5- BTTN- T42.


- Thấy đợc mỗi sự vật trong thiên nhiên đều đem đến cho nhà thơ một sự yêu thích.Hãy ghi
lại đợc từng sự vật tơng ứng đó qua đoạn thơ trong bài : Bài ca Côn Sơn.


- Viết đợc đoạn văn tả cảnh đẹp quê hơng, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hố khi
miêu tả.


- Gi¸o dơc các em ý thức học tốt bộ môn .


<b>II/ Đồ dïng d¹y-häc.</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy-học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

A/ KiĨm tra bµi cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới :


1) Giới thiƯu bµi.


- Nêu mục đích, u cầu bài học.
2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập.


<b>* Bµi 1- BTTN- 42</b>


- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Gọi nhận xét, sửa sai



<b>* Bµi 2- BTTN- 42</b>


- Yêu cầu 1 em đọc yêu cầu- cho lớp làm
việc cá nhân.


- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời
đúng.


<b>* Bµi 3- BTTN- 42: HD làm nhóm.</b>


- Yêu cầu nhóm khác nhận , bæ sung.


<b>* Bài 4: Yêu cầu viết đoạn văn tả cảnh đẹp </b>


của quê hơng trong đó có dùng từ ngữ, hình
ảnh so sánh, nhân hố khi miêu tả.


HD làm vở.
- Chữa bài .


c/ Củng cố - dặn dò.


- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.


-Học sinh chữa bài giờ trớc.
* Đọc yêu cầu.


- Tho lun nhóm đơi làm bài.
- Nêu kết quả.



b/ Ngồi trên đá rêu phơi- nh ngồi trên chiếu
êm.


c/ Trong ghỊnh th«ng mọc- nh nêm


d/ trong rừng có bóng trúc râm- ta ngâm thơ
nhàn.


- HS làm bài cá nhân
- Nối tiếp nêu ý kiến.
-Lớp theo dõi, nhận xét.
Đáp án: C


* Cỏc nhóm thảo luận, hồn thiện bài tập.
- Cử đại diện nêu kết quả.


* HS làm bài vào vở
- Nối tiếp nhau c bi.
- Nhn xột, b sung.


Khoa học.


<b>Phòng tránh bị xâm hại.</b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>


Sau khi học bài này, học sinh biÕt:


- Nêu một số tình huống có thể dẫn tới nguy cơ bị xâm hại và cần chú ý về cỏch


phũng.


- Rèn kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.


- Lit kờ danh sỏch nhng ngi có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp bn thõn khi
b xõm hi


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Giáo viên: nội dung bµi, trùc quan, phiÕu bµi tËp.
- Học sinh: sách, vở, bút màu...


III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu.


Giáo viên Học sinh


1/ Khi ng.
2/ Bài mới.


a)Khởi động: TC: “ Chanh chua, cua cắp”.
+ Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Bíc 2: Tiến hành chơi.


b) Hot ng 1: Quan sỏt v thảo luận.


* Mục tiêu: Nêu một số tình huống có thể dẫn tới
nguy cơ bị xâm hại và cần chú ý về cách đề phòng.
* Cách tiến hành.



+ Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn.
+ Bớc 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bớc 3: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.


c)Hoạt động 2: Đóng vai: “Đối phó với nguy cơ bị
xâm hại”.


* Mơc tiêu: Rèn kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị
xâm hại.


* Cách tiến hành.


+ Bớc 1: Tổ chức vµ HD.
+ Bíc 2: Lµm viƯc theo nhãm.
+ Bíc 3: Trình bày triển lÃm.


d) Hot ng 3: V bn tay tin cậy.


* Mục tiêu: Liệt kê danh sách những ngời có thể tin
cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bn thõn khi b
xõm hi


* Cách tiến hành.


+ Bc 1: Tổ chức và hớng dẫn.
+ Bớc 2: Làm việc cá nhân.
3/ Hoạt động nối tiếp.


- Tãm t¾t néi dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau.



* Cỏc nhúm nhn phiu, c thụng
tin.


- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.


+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


* Các nhóm tập trình bày cách ứng
xử trong những trờng hợp nêu trên.
- Các nhóm nhận xét, bình chọn.


- Làm việc cá nhân.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×