Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

TUAN 9 LOP4 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.63 KB, 10 trang )

Gi¸o ¸n líp 4 Trêng TH Mü Th¹nh B¾c 1
Tuan 9
TËp ®äc

tha chun víi mĐ
I/ Mơc ®Ých yªu cÇu:
- Bước đầu biÕt ®äc diƠn c¶m ph©n biƯt lêi c¸c nh©n vËt trong ®o¹n đối tho¹i (lêi
C¬ng: lƠ phÐp, nµi nØ thiÕt tha; lêi mĐ C¬ng; lóc ng¹c nhiªn, khi c¶m ®éng, khi dÞu
dµng)
- HiĨu néi dung, ý nghÜa bµi: C¬ng m¬ íc trë thµnh th¬ rÌn ®Ĩ kiÕm sèng gióp mĐ.
C¬ng thut phơc mĐ ®ång t×nh víi em, kh«ng xem thỵ rÌn lµ nghỊ hÌn kÐm. C©u
chun gióp em hiĨu: m¬ íc cđa C¬ng lµ chÝnh ®¸ng, nghỊ nghiƯp nµo còng ®¸ng
q.
- Trả lời được các câu hỏi SGK.
II/ §å dïng day häc:
- Tranh ®èt ph¸o hoa ®Ĩ gi¶ng cơm tõ ®èt c©y b«ng
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
A/ KiĨm tra bµi cò: §«i giµy ba ta mµu xanh
Häc sinh ®äc tiÕp mèi ®o¹n vµ tr¶ lêi
c©u hái:
-T×m nh÷ng c©u v¨n t¶ vỴ ®Đp cđa ®«i
giµy ba ta.
- T×m nh÷ng chi tiÕt nãi lªn sù c¶m
®éng vµ niỊm vui cđa L¸i khi nhËn ®«I
giµy.
- 1 Häc sinh ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái.
- 1 Häc sinh ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái.
B/ Day bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi:
2. H íng dÉn HS lun ®äc vµ t×m hiĨu bµi:
a) Lun ®äc:


- HS tiÕp nèi nhau ®äc tõng ®o¹n
§o¹n 1: Tõ ®Çu....mét nghỊ ®Ĩ kiÕm sèng
§o¹n 2: PhÇn cßn l¹i
- GV kÕt hỵp híng dÉn häc sinh ph¸t ©m
®óng nh÷ng tiÕng: mån mét, kiÕm sèng,
dßng dâi, quan sang, ph× phµo, cóc c¾c;
gióp häc sinh hiĨu c¸c tõ ng÷ ®ỵc chó thÝch
ë ci bµi ( thÇy, dßng dâi quan sang, bÊy
gi¸c, c©y b«ng); dïng tranh minh ho¹ ®Ĩ
gi¶I nghÜa c©y b«ng. Cã thĨ gi¶I thÝch thªm
mét sè tõ :
+ Tha :
+ kiÕm sèng :
+ §Çy tí :
- HS lun ®äc theo cỈp.
- 1, 2 em ®äc c¶ bµi
- HS ®äc 2, 3 lỵt

- HS gi¶i nghÜa tõ
+ Tr×nh bµy víi ngêi trªn
+ T×m c¸ch, t×m viƯc ®Ĩ cã c¸i nu«i
m×nh
+ Ngêi gióp viƯc cho chđ
- HS ®äc theo nhãm 2
Lª ThÞ Mai Liªu
TiÕt:
17
Giáo án lớp 4 Trờng TH Mỹ Thạnh Bắc 1
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b) Tìm hiểu bài:

Đoạn 1:
+ Cơng xin mẹ học nghề rèn để làm gì ?
Đoạn 2:
+ Mẹ Cơng nêu lý do phản đối nh thế nào ?
+ Cơng thuyết phục mẹ bằng cách nào ?
- Cho HS đọc thầm toàn bài, nêu nhận xét
cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cơng.
+ Cách xng hô:
+ Cử chỉ trong lúc trò chuyện
+ Cử chỉ của mẹ:
+ Cử chỉ của Cơng:
c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV hớng dẫn HS đọc toàn truyện theo
cách phân vai: ngời dẫn chuyện, Cơng, mẹ
Cơng
- GV hớng dẫn (đơn giản, nhẹ nhàng) để
các em có giọng đọc phù hợp với diễn biến
của câu chuyện, với tình cảm, thái độ của
nhân vật.
- Hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc .
- GV giới thiệu-hớng dẫn hs đọc diễn cảm
một đoạn:
Cơng thấy nghèn nghẹn ở cổ em nắm lấy
tay mẹ, thiết tha:
- Mẹ ơi ! ngời ta ai cũng phải có một
nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thấy
hay làm thợ đều đáng trọng nh nhau. Chỉ
những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị
coi thờng.
Bất giác, em lại nhớ đến 3 ngời thợ nhể

nhại mồ hôi mà vui vẽ bên tiếng bễ thổi
- Cả lớp lắng nghe
+ Cơng thơng mẹ vất vả, muốn học
một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho
mẹ

+ Mẹ cho là Cơng bị ai xúi. Mẹ
bảo nhà Cơng đòng dõi quan sang,
bố Cơng sẽ không chịu cho con đi
làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia
đình.
+ Cơng nắm tay mẹ nói với mẹ với
lời thiết tha: nghề nào cũng đáng
trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn
bám mới đáng bị coi thờng
- Cả lớp đọc thầm và nêu nhận xét
+ Đúng thứ bậc trên dới trong gia
đình, Cơng xng hô với mẹ lễ phép,
kính trọng. Mẹ Cơng xng mẹ gọi
con rất dịu dàng, âu yếm. Cách xng
hô đó thể hiện qua tình cảm mẹ con
trong gia đình con rất thân thiết
+ Thân mật, tình cảm.
+ Xoa đầu Cơng khi thấy Cơng biết
thơng mẹ.
+ Mẹ nêu lý do phản đối, em nắm
tay mẹ, nói thiết tha.
- 3 Học sinh thực hiện đọc phân vai
+ 1 HS dẫn chuyện
+ 1HS là Cơng

+ 1 HS là mẹ Cơng
- HS cả lớp luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm, lớp nhận xét
tuyên dơng các bạn có giọng đọc
hay
Lê Thị Mai Liêu
Giáo án lớp 4 Trờng TH Mỹ Thạnh Bắc 1
phì phào , tiếng búa con, búa lớn thay
phiên nhau đập cúc cắc và những tàn lửa
đỏ hồng, bắn tóe nh đốt cây bông
3/ Củng cố dặn dò
- GV cho HS nêu ý nghĩa của bài: Cơng đã thuyết phục mẹ hiểu nghề nghiệp nào
cũng cao quý để mẹ ủng hộ em thực hiện nguyện vọng: Học nghề rèn kiếm tiền
giúp đỡ gia đình.
- GV nhận xét tiết học: Nhắc nhỡ HS ghi nhớ cách Cơng trò chuyện, thuyết phục
mẹ
- Chuẩn bị tiết sau : Điều ớc của vua Mi-đát.
chính tả

thợ rèn
I/ Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn (caực khoồ thụ vaứ
doứng thụ 7 chửừ).
- Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt các tiếng có phụ âm đầu hoặc vần dễ
viết sai: (uôn / uông)
II/ Đồ dùng day học:
- Tranh minh họa 2 bác thợ rèn to khỏe đang quai búa trên cái đe có một thanh sắt
nung đỏ.
- Một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung 2b
III/ Các hoạt động dạy học:

A/ Kiểm tra bài cũ:
GV đọc cho 2-3 HS viết bảng lớp cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ có vần
iên/iêng/yên đã luyện viết ở BT 2 tiết trớc( thiêng liêng, điện thoại, khiêng vác).
B/ Day bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hớng dẫn HS nghe viết:
- GV đọc toàn bài thơ Thợ rèn
- Cho học sinh đọcthầm bàI thơ
- GV nhắc các em chú ý những từ ngữ mình
dễ sai những từ ngữ chú thích: quai búa, tu
- Bài thơ cho các em biết những gì về thơ
rèn ?
- GV nhắc HS ghi tên bài thơ vào giữa dòng,
đầu dòng nhớ viết hoa
- Cho HS gấp SGK.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn
trong câu. (2 lần)
- GV đọc lại cho HS soát lỗi.
- Cho HS kiểm tra lỗi
- HS theo dõi trong SGK
- HS đọc thầm lại bài thơ
- Sự vất vả và niềm vui trong lao
động của ngời thợ rèn.
- Cả lớp viết bài vào vở
- Cả lớp soát lại bài.
- Cả lớp trao đổi vở để kiểm tra
Lê Thị Mai Liêu
Tiết:
9
Giáo án lớp 4 Trờng TH Mỹ Thạnh Bắc 1

- GV tổng kết lỗi
3/ Hớng dẫn làm các bài tập chính tả:
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu bài tập 2b.
- Cho HS đọc thầm yêu cầu của bài tập
- GV dán bảng 3-4 tờ phiếu
- Mời 3-4 bốn nhóm HS lên thi tiếp sức
- Cho HS trình bày kết quả
- Cả lớp và GV nhận xét đúng sai
- Kết luận nhóm thắng cuộc
- Cả lớp đọc thầm nội dung
- HS thi tiếp sức
- Đại diện nhóm đọc kết quả.
- Mời một vài HS đọc lại những
câu tục ngữ, ca dao BT 2b
- Cả lớp sửa lại theo lời giải đúng,
b) Uống nớc nhớ nguồn
Nhớ canh rau muống nhớ cà chấm
tơng
Đố ai lặn xuống vực sâu
Mà đo miệng cá uốn câu chovừa
Chuông kêu khẻ đánh bên thành
cũng kêu
4/ Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học-Tuyên dơng
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc những câu tục ngử trên
- Chuẩn bị tiết sau : Ôn tập
toán
hai đờng thẳng vuông góc
I/ Mục tiêu;

Giúp HS:
- Có biểu tợng về hai đờng thẳng vuông góc. Biết đợc hai đờng thẳng vuông góc
với nhau tạo thành bốn góc vuông có chung đỉnh.
- Biết dùng ê-ke để kiểm tra hai đờng thẳng có vuông góc với nhau hay không.
II/ Đ ồ dùng day học:
- Ê-ke (cho GV và HS)
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Hôm nay các em sẽ đợc làm quen với hai đờng thẳng vuông góc.
Hoạt động 2: Giới thiệu hai đờng thẳng vuông góc
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng
A B
D C
- Cho HS đọc tên hình trên bảng và cho
+ Hỡnh chửừ nhaọt ABCD .
Lê Thị Mai Liêu
Tiết:
41
GV
HS
Gi¸o ¸n líp 4 Trêng TH Mü Th¹nh B¾c 1
biÕt ®ã lµ h×nh g×?
+ C¸c gãc A, B, C, D cđa h×nh ch÷ nhËt
ABCD lµ gãc g×?
- GV dùng thước kéo dài hai cạnh BC
và CD thành hai đường thẳng. Giới
thiệu với HS đó là “hai đường thẳng
vuông góc”.
- Y/c HS nhận xét hai đường thẳng.
- GV dùng êke vẽ góc vuông đỉnh O,

cạnh OM, ON rồi kéo dài hai cạnh
góc vuông để được hai đường thẳng
OM và ON vuông góc với nhau.
M
O N

+ Tìm một số đồ vật có biểu tượng về
hai đường thẳng vuông góc.
+ Các góc của hình chữ nhật ABCD là
góc vuông
- Hai đường thẳng BC và CD tạo
thành góc vuông có chung đỉnh C.
- Nhận xét: Hai đường thẳng vuông
góc OM và ON tạo thành 4 góc vuông
có chung đỉnh O.
+ VD: Bảng đen , ô của sổ, cái
bàn………
Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1/ Y/C HS dùng thước êke để
kiểm tra hai đường thẳng vuông góc
của các hình.
a) H

I K
P
b)
M Q

Bài 2/ Y/C HS tự nêu các cặp cạnh
vuông góc với nhau trong hình chữ

- Nhận xét:
a) HI và IK là hai đường thẳng vuông
góc.
b) MP và MQ không vuông góc với
nhau.
- HS nêu: Các cặp cạnh vuông góc là:
BC và CD.
Lª ThÞ Mai Liªu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×