Tải bản đầy đủ (.doc) (168 trang)

giao an lop 1 tuan 1725 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.6 KB, 168 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> </i>


Tuần 17



Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2005



<b>Chào cờ</b>


Nhà trêng tỉ chøc


<b>TiÕng ViƯt</b>


Bµi 76: oc, ac (T154)


<b>I.Mục đích - yêu cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


- HS nắm đợc cấu tạo của vần “oc, ac”, cách đọc và viết các vần ú.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS c, vit thnh tho cỏc vn đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.
Phát triển lời nói theo chủ đề: Vừa vui vừa hc


<b>3.Thỏi :</b>


- Yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>-Giáo viên: </b>Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nãi.



<b>- Học sinh: </b>Bộ đồ dùng tiếng việt 1.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc bài:Ôn tập. - đọc SGK.
- Viết: chót vót, bát ngát, Việt Nam. - viết bảng con.


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2’)


- Giíi thiƯu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu cđa bµi.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Dạy vần mới ( 10’)


- Ghi vần: oc và nêu tên vần. - theo dõi.


- Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.


- Muèn cã tiÕng “sãc” ta lµm thế nào?


- Ghép tiếng sóc trong bảng cài. - thêm âm s trớc vần oc, thanh sắc trênđầu âm o.
- ghép bảng cài.


- c ting, phân tích tiếng v c


tiếng. - cá nhân, tập thể.


- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác



nh t mi. - con súc


- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thể.
- Vần acdạy tơng tự.


* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ
có vần mới.


- c¸ nhân, tập thể.


- Giải thích từ: bản nhạc, con vạc.


<b>5. Hoạt động 5:</b> Viết bảng (6’)


- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ


cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độcao…
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.


<b>TiÕt 2</b>


<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong



tiÕng, tõ g×?. - vần oc, ac, tiếng, từ con sóc, bácsĩ.


<b>2. Hot ng 2</b>: Đọc bảng (4’)


- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,


kh«ng theo thø tự. - cá nhân, tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> </i>



- Treo tranh, vÏ g×? Ghi c©u øng dơng


gọi HS khá giỏi đọc câu. - chùm nhãn
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần


mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: cóc, lọc, bột, bọc.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc SGK(6’)


- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>5. Hoạt động 5: </b>Luyện nói (5’)


- Treo tranh, vẽ gì? - các bạn đang chơi và học
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Vừa vui vừa học


- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.



<b>6. Hoạt động 6:</b> Viết vở (5’)


- Híng dÉn HS viÕt vë t¬ng tù nh hớng
dẫn viết bảng.


- Chấm một số vở và nhận xÐt bµi viÕt.


- tËp viÕt vë


- theo dâi rót kinh nghiƯm


<b>7.Hoạt động7</b>: Củng cố - dặn dị (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: ăc, âc.


<b>To¸n</b>



TiÕt 65: Lun tËp chung (T90)


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Củng cố về cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10.


<b>2. K nng: </b>Cng cố kĩ năng viết số theo thứ tự cho trớc, xem tranh nêu đề tốn và
viết phép tính giải.



<b>3. Thái độ:</b> Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.


<b>II. Đồ dùng. </b>


<b>- Giáo viên:</b> Bảng phụ vẽ bài 3.


<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu. </b>
<b>1. Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ (5')
- Tính + 4 +6 +8 +10 +9 +2


6 3 2 6 7 8


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3:</b> Luyện tập (25')
Bài 1: Gi HS nờu yờu cu ca ?


- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp
dỡ HS yếu.


- Gọi HS yếu lên chữa bài.


<b>Cht</b>: Trong cỏc s ú s no lớn nhất?
Số nào bé nhất?


Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu?
- Gọi HS đọc các số đã cho.
- Cho HS làm bài và chữa bài.



Bài 3: a) Gọi HS nêu yêu cầu bài toán?
- Treo tranh, gọi HS nêu toỏn.


- HS tự nêu yêu cầu.


- HS lm vo vở, sau đó chữa bài.


- sè 10, sè 0.


- HS tự nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- HS khác nhận xét.
- Viết phép tính thích hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> </i>



- Yêu cầu HS viếp phép tính sau đó chữa
bài. GV quan sát giúp đỡ HS yếu.


- Em nµo cã phÐp tÝnh khác?
b) Tiến hành tơng tự.


- T vit phộp tớnh sau đó chữa bài: 4 +
3 = 7.


- 3 + 4 = 7.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Củng cố - dặn dò ( 5' )
- Đọc bảng cộng, trừ 10.



- NhËn xÐt giê häc.


- VỊ nhµ häc bµi, xem tríc bµi: Lun tËp chung.


<b>Đạo đức</b>


Bµi 8: TrËt tõ trong trêng häc ( tiÕt 2)


<b>I. </b>


<b> Mơc tiªu</b>


<b>1. Kiến thức: </b>HS hiểu tác hại của việc gây mất trật tự trong trường học. Giữ trật
tự trong trường học giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.


<b>2. Kỹ năng: </b>HS biÕt gi÷ trËt tù trong giê häc, muốn phát biểu ý kiến cần giơ tay.


<b>3. Thỏi độ:</b> HS tự giác giữ trật tự trong giờ học.


<b>II. §å dïng. </b>


<i><b>- Giáo viên: </b></i>Tranh minh họa nội dung bài tập 3, 5 vở bài tập.
<i><b>- Học sinh: </b></i>Vở bài tập đạo đức,


<b>III. Hoạt động dạy học - học chủ yếu.</b>


<b>1. Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ (5')
- Vì sao phải giữ trật tự khi xếp hàng ra
vào lớp ?



- Em đã thực hiện điều đó nh thế nào ?


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3:</b> Cần giữ trật tự từ trong
giờ học (5')


- Treo tranh, yêu cầu HS quan sát và
thảo luận: Các bạn trong tranh ngồi học
nh thế nào ?


<b>Chốt</b>: HS cần phải trËt tù khi nghe
giảng, giơ tay xin phép khi muốn phát
biểu...


<b>4. Hot động 4:</b> Học tập các bạn biết
giữ trật tự trong gi hc (6')


- Yêu cầu HS tô màu vào quần áo các
bạn biết giữ trật tự trong giờ học


- Gọi HS trình bày kết quả.
- Vì sao em lại tô màu nh vậy.


<b>Chốt</b>: Nên học tập các bạn biết giữ trật
tự trong giờ học.


<b>5. Hoạt động 5</b>: Tác hại của việc gây



- Tù tr¶ lêi


- Em kh¸c nhËn xÐt bỉ sung


- Nắm yêu cầu bài, nhắc lại đầu bài.
- Hoạt động nhóm


- Đại diện nhóm b¸o c¸o, nhãm kh¸c
nhËn xÐt


- Theo dâi.


- Hoạt động cá nhõn


- Tiến hành tô màu


- Vài em giới thiệu bài làm của mình
- Vì em quý bạn....


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i> </i>



mÊt trËt tù trong giê häc (7')


- Treo tranh bài tập 5, yêu cầu HS thảo
luận việc làm của hai bạn nam ngồi dới
là đúng hay sai ?


<b>Chốt</b>: Gây mất trật tự trong giờ học làm
cho bản thân không nghe đợc giảng,
không hiểu bài, gây ảnh hởng đến bạn


ngồi xung quanh, làm mất thời giờ của
cô giáo ....


- Hai bạn giằng co nhau sách, gây mất
trật tự trong giờ học, ảnh hởng đến các
bạn khác...


- Theo dâi.


<b>6. Hoạt động 6</b>: Củng cố - dặn dò (5')
- Đọc 2 câu thơ cuối


- Vì sao phải giữ trật tự khi xếp hàng ra vµo líp, khi ngåi häc ?
- NhËn xÐt giê học.


- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Lễ phép vâng lời thầy cô giáo


<b>Tự nhiên - xà héi</b>


Bài 17: Giữ gìn lớp học sạch đẹp (T36).


<b> I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS hiểu thế nào là lớp học sạch đẹp, tác dụng của việc giữ gìn lớp
học sạch đẹp đối với sức khoẻ con ngời.


<b>2. Kĩ năng</b>: HS biết nhận biết thế nào là lớp học sạch đẹp, làm một số công việc để
lớp học sạch đẹp.


<b>3. Thái độ</b>: Có ý thức tự giác giữ lớp học sạch đẹp, sẵn sàng tham gia vào việc vệ


sinh lớp hc


<b>II. Đồ dùng</b>:


<b>- Giáo viên:</b> Dụng cụ vệ sinh lớp häc.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:<b> </b>
<b>1.Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (5’)


- Lớp học là nơi diễn ra hoạt động gì? Có ai hoạt động ở đó?


<b>2.Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2’)


- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3: </b>Quan sát tranh (18’). - hoạt động theo cặp
- Yêu cầu quan sát tranh SGK và trả lời


theo cỈp các câu hỏi:


+ Trong bức tranh thứ nhất các bạn đang
làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?


+ Trong tranh 2 các bạn đang làm gì? Sử
dụng dụng cụ gì?


+ Lớp học của em đã sạch, đẹp cha?


+Lớp em có những góc trang trí nh hìn vẽ
cha? Bàn ghế lớp em có ngay ngắn khơng?


Mũ nón đã để đúng nơi quay định khơng?
Em có hay vứt rác, khạc nhổ bừa bài ra lớp
không?…


Chốt: Để lớp học sạch đẹp mỗi HS phải có
ý thức giữ lớp học sạch đẹp, tham gia
những hoạt động vệ sinh lp hc


- chổi lau nhà, rẻ lau bàn


- cắt gi¸n tranh trang trÝ líp häc.
Dïng kÐo , thíc…


- tù liên hệ lớp mình


- theo dõi


<b>4. Hot ng 4: </b>Tho luận tổ(10’). - hoạt động theo tổ
- Chia tổ, phát cho mỗi tổ một vài dụng cụ


mà GV đã chuẩn bị, yêu cầu các tổ thảo
luận dụng cụ đó dùng để làm gì? Cách sử
dụng?


- Gọi đại diện tổ lên trình bày ý kiến thảo
luận.


- Chốt: Phải biêt sử dụng đồ dùng, dụng cụ


- quan sát và thảo luận theo tổ để


đa ra y kiến chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> </i>



hợp lí để giữ vệ sing và an tồn cơ thể.


<b>5. Hoạt động 5:</b> Trình bày ý kiến. (6’). - hoạt động .
- Theo em lớp học đợc giữ vệ sinh sch s


có lợi gì?


- Trang trớ cho lp thờm đẹp có lợi gì?


- bảo đảm sức khoẻ, ngội học thoải
mái…


- lớp thêm đẹp, yêu thích tới lớp
hơn…


<b>Chốt</b>: Cần phải giữ gìn lớp sạch đẹp… - theo dõi.


<b>6. Hoạt động6 </b>: Củng cố- dặn dò (5’)


- Thi đua lau chùi, kê lại bàn ghế của tổ mình.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà học lại bài, xem tríc bµi: Cc sèng xung quanh.


Thø ba ngµy 28 tháng 12 năm 2005




<b>Tiếng Việt</b>


Bài 77 : ăc, âc (T155)


<b>I.Mục đích - yêu cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


- HS nắm đợc cấu tạo của vần “ăc, âc”, cách đọc và vit cỏc vn ú.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS c, vit thnh thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.
Phát triển lời nói theo chủ đề: Rung bc thang.


<b>3.Thỏi :</b>


- Yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>-Giáo viên: </b>Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phÇn lun nãi.


<b>- Học sinh: </b>Bộ đồ dùng tiếng việt 1.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc bài: oc, ac. - đọc SGK.
- Viết: oc, ot, ac, at, con sóc, bản nhạc. - viết bảng con.



<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiu bi (2)


- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.


<b>3. Hot ng 3</b>: Dy vn mi ( 10)


- Ghi vần: ăc và nêu tên vần. - theo dõi.


- Nhn din vn mi hc. - cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.


- Muèn có tiếng mắc ta làm thế nào?


- Ghép tiếng trong bảng cài. - thêm âm m trớc vần ăc, thanh sắctrên đầu âm ă.
- ghép bảng cài.


- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc


tiÕng. - cá nhân, tập thể.


- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác


nh t mi. - mc ỏo


- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.
- Vần âcdạy tơng tự.


* Nghỉ giải lao giữa tiết.



<b>4. Hot ng 4:</b> c t ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
vần mới, sau đó cho HS đọc ting, t
cú vn mi.


- cá nhân, tập thể.


- Giải thích từ: giấc ngủ, màu sắc.


<b>5. Hot ng 5:</b> Vit bng (6’)


- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i> </i>


<b>TiÕt 2</b>


<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Cú trong


tiếng, từ gì?. - vần ăc,âc, tiếng, từ mắc áo, quảgấc.


<b>2. Hot ng 2</b>: Đọc bảng (4’)


- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,


kh«ng theo thø tự. - cá nhân, tập thể.


<b>3. Hot ng 3</b>: c cõu (4)



- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng


gọi HS khá giỏi đọc câu. - đàn chim đang kiếm ăn
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần


mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: mặc, cờm, nung.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc SGK(6’)


- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>5. Hoạt động 5: </b>Luyện nói (5’)


- Treo tranh, vÏ g×? - rng lóa


- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Ruộng bậc thang


- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.


<b>6. Hoạt động 6:</b> Viết vở (5’)


- Híng dÉn HS viết vở tơng tự nh hớng
dẫn viết bảng.


- Chấm một sè bµi viÕt vµ nhËn xÐt bµi
viÕt .



- tËp viÕt vë


- theo dâi, rót kinh nghiƯm


<b>7.Hoạt động7</b>: Củng cố - dặn dị (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: uc, c.


<b>To¸n</b>

<b> </b>



TiÕt 66: Lun tËp chung (T91)


<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Củng cố về thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10.


<b>2. Kỹ năng: </b>Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10, kĩ năng
so sánh số trong phạm vi 10, kĩ năng xem tranh nêu đề tốn và viết phép tính thích
hợp, xếp hình.


<b>3. Thái độ:</b> Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyt vn .


<b>II. Đồ dùng. </b>


<b>- Giáo viên:</b> Bảng phơ vÏ bµi 1.


<b>- Học sinh:</b> Bộ đồ dùng.



<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu. </b>
<b>1. Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ (5')
- Đọc bảng cộng và trừ phạm vi 10.


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3:</b> Luyện tập (25')


Bài 1: Treo bảng phụ có vẽ sẵn lên
bảng, gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- Yêu cầu HS làm và gọi HS yếu chữa
bài.


- Nêu tên hình vừa đợc tạo thnh khi


-HS tự nêu yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i> </i>



nối số? - hình chữ thập, ô tô
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.


a) Yờu cầu HS làm và chữa bài. - nhận xét bài bạn về kết quả và cách
đặt tính.


b) Yêu cầu HS làm miệng và chữa bài. - đọc kết quả theo bạn


Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - điền dấu thích hợp vào chỗ chấm


- Yêu cầu HS điền dấu sau đó lên chữa


bµi - lµm vµo vë, HS trung bình chữa
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu - viết phÐp tÝnh thÝch hỵp


a) Gọi HS nêu đề tốn? - có 5 con vịt đang bơi, 4 con bơi đến
thêm. Hỏi tất cả có mấy con vịt?


- ViÕt phÐp tÝnh gi¶i? 5 + 4 = 9


- Em nào có bài tốn khác? - có 4 con đang bơi, 5 con bơi đến…
- Từ đó yêu cầu HS nêu phép tính


kh¸c? 5 + 4 = 9


b) Tiến hành tơng tự.


Bài 5: Cho HS phát hiện mẫu - hai hình tròn, 1 hình tam giác xếp
thẳng hàng.


- Cho HS ch¬i thi đua xếp hình theo


mẫu. - thi đua theo cặp


<b>4. Hot ng 4: </b>Củng cố - dặn dò (5’)
- Đọc bảng cộng, trừ 10.


- NhËn xÐt giê häc.


- VỊ nhµ häc bµi, xem tríc bµi: Lun tËp chung.



<b>Đạo đức</b>(thêm)


Ôn bài : Trật tự trong trờng häc ( tiÕt2)


<b> I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. KiÕn thøc</b>: Cđng cè kiÕn thøc vỊ bµi “TrËt tù trong trêng học.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng về giữ trật tự trong giờ học,biết phê bình nhắc nhở
các bạn có ý thøc trËt tù trong giê häc.


<b>3. Thái độ</b>: Có ý thức tự giác giữ trật tự trong giờ học.


<b>II. Đồ dùng</b>:


<b>- Giáo viên:</b> Hệ thống câu hỏi và bài tËp.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:<b> </b>
<b>1.Hot ng 1</b>: Kim tra bi c (5)


- Để giữ trật tự trong trờng học em cần làm những gì?
- Nêu ích lợi của việc giữ trật tự trong trờng häc?


<b>2.Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài
- HS c u bi.


<b>3.Trả lời câu hỏi </b>(15)



- Trong khi ngồi học, nghe cô giáo giảng bài em cần làm những gì? ( chú ý nghe
cô giảng bài, không nói chuyện riêng,)


- Mun gi c trt tự trong giờ học em phải làm gì? ( khơng quay ngang ngửa,
khơng nói chuyện riêng, …)


- Trong khi ngåi học trong lớp em không nên làm những gì? ( không làm việc
riêng, chỉ làm những gì cô giáo yêu cầu, )


- Khi trả lời cô hoặc muốn phát biểu em làm thế nào? ( giơ tay cô mời nói míi nãi,
kh«ng nãi leo, …)


- Có điều cha hiểu, hay muốn đề đạt nguyện vọng em làm thế nào? ( xin phép cô
cho hỏi, tha cô, …)


<b>Chèt: </b>Trong khi ngồi học cần chú ý nghe cô giảng, muốn phát biểu hay hỏi cần
giơ tay xin phép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i> </i>



- Cô giáo đang giảng bài, bạn ngồi cạnh em cứ quay sang nói chuyện với em, em
sẽ làm gì? ( nhắc bạn chú ỹ nghe cô giảng, )


- Khi em ang vit bi, bạn bàn trên cứ làm động bàn em , em sẽ làm gì? ( nhắc
nhở bạn ngịi im cho minh viết, …)


- Cơ giáo có câu hỏi, em giơ tay mãi mà cô cứ gọi bạn khác em sẽ làm gì? ( nghe
bạn trả lời có đúng khơng, …)


- Em đã viết xong bài, mà cô giáo vẫn cha đọc tiếp, em sẽ làm gì? ( chờ cơ đọc


tiếp,…)


<b>Chèt: </b>Khi gặp bạn mất trật tự trong lớp em cần nhắc nhở bạn, cô giáo cha gọi
minh sẽ kiên nhẫn chờ cô gọi.


<b>*Liên hệ: </b>


- GV cho HS t liờn hệ bạn nào trong lớp đã có ý thức giữ trật tự, bạn nào cha ?
Cần sửa chữa nh thế nào? ( HS tự liên hệ bản thân và các bạn).


- Cho HS kÝ cam kÕt gi÷ trËt tù trong líp.


<b>5. Hoạt động5 </b>: Củng cố- dặn dị (3’)
- c li phn bi hc.


- Nhận xét giờ học.


<b>Toán</b> (thêm)


Ôn tËp vỊ cÊu t¹o sè, viÕt sè theo thø tù trong phạm vi 10.


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Củng cố kiến thức về cấu tạo các số trong phạm vi 10.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng viết số theo thứ tự nhất định, nhìn tranh nêu đề tốn
và viết phép tính thích hợp.


<b>3. Thái độ</b>: Yêu thích học toỏn.



<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>- Giáo viên:</b> Hệ thống bài tập.


<b>- Hc sinh:</b> Bộ đồ dùng.


<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)
- Viết các số từ 0 đến 10 và ngợc lại.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Ôn và làm vở bài tập trang 69 (20’)


<b>Bài1:</b> Số?


- Gọi HS nêu yêu cầu.


- Cho HS lm vào vở sau đó chữa bài.
- Gọi em khác nhận xét.


- HS tự nêu yêu cầu, sau đó làm
và chữa bài, em khác nhận xét,
đánh giá bài của bn


<b>Bài 2:</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu.


- Cho HS lm vào vở sau đó chữa bài.


<b>Chèt</b>: Sè lín nhÊt, bÐ nhÊt?



- HS nêu cách làm, làm vào vở và
sau đó HS khá lên chữa bài, em
khác nhận xét bài bạn.


<b>Bµi 3: </b>


- Gọi HS nêu yêu cầu và bài toán.
- Cho HS làm vào vở sau đó chữa bài.


- Gäi HS giỏi nêu bài toán khác và phép tính
khác?


- HS tự nêu u cầu, nhìn tranh
nêu bài tốn sau đó viết phép tính
và chữa bài.


- Em kh¸c nhËn xÐt cho bạn.
- HS giỏi nêu.


<b>Bài 4: </b>


- Gọi HS nêu yêu cầu.


- Cho HS xếp hình theo mẫu
- GV kiểm tra, chấm 1 số bài.


- tự xếp hình theo mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i> </i>



<b>TiÕng ViÖt </b>(thêm)


Ôn tập về vần ăc, âc


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kin thức</b>: Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “ăc, âc”.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “ăc, âc”.


<b>3. Thái độ</b>: Bồi dỡng tình u với Tiếng Việt.


<b>II. §å dïng:</b>


<b>- Giáo viên:</b> Hệ thống bài tập.


<b>III. Hot ng dy- hc chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)
- c bi: c, õc.


- Viết : ăc, âc, ăt, ât, màu sắc, nhấc chân.


<b>2. Hot ng 2</b>: ễn va lm bài tập (20’)


<b>§äc:</b>


- Gọi HS yếu đọc lại bài: ăc, âc.


- Gọi HS đọc thêm: túi xắc, gió bấc, hắc lào, tấc đất, miền bắc, bị nấc…



<b>ViÕt:</b>


- Đọc cho HS viết: ăc, ăt, âc, ât, ăn mặc, giấc ngủ, màu sắc, nhấc chân.


<b>*Tìm từ mới có vần cần ôn</b> ( dành cho HS khá giỏi):
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần ăc, âc.


<b>Cho HS lµm vë bµi tËp trang 78:</b>


- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền âm.
- Hớng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc đợc tiếng, từ cần nối.


- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: ruộng bậc
thang, đồng hồ quả lắc.


- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Củng cố- dặn dị (5’)


- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cn ụn.
- Nhn xột gi hc


Thứ t ngày 29 tháng 12 năm 2005



<b>Tiếng Việt</b>


Bài 78 : uc, c (T158)


<b>I.Mc ớch - yêu cầu:</b>


<b>1.Kiến thức: </b>


- HS nắm đợc cấu tạo của vần “uc, c”, cách đọc và viết các vn ú.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS c, vit thnh tho cỏc vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần
mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Ai thức dậy sm nht?


<b>3.Thỏi :</b>


- Yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>-Giáo viên: </b>Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyÖn nãi.


<b>- Học sinh: </b>Bộ đồ dùng tiếng việt 1.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc bài: ăc, âc. - đọc SGK.
- Viết: ăt, ăc, ât, âc, mắc áo, quả gấc. - viết bảng con.


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bi (2)


- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.



<b>3. Hot ng 3</b>: Dy vn mi ( 10)


- Ghi vần: uc và nêu tên vÇn. - theo dâi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i> </i>



- Mn cã tiÕng “trơc” ta lµm thế nào?


- Ghép tiếng trục trong bảng cài. - thêm âm tr trớc vần uc, thanh nặngdới âm u.
- ghép bảng cài.


- c ting, phân tích tiếng v c


tiếng. - cá nhân, tập thể.


- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác


nh t mi. - cn trc


- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.
- Vần cdạy tơng tự.


* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ
có vần mới.



- c¸ nhân, tập thể.


- Giải thích từ: máy xúc, nóng nực, cóc


v¹n thä. - theo dâi


<b>5. Hoạt động 5:</b> Viết bảng (6’)


- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ


cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độcao…
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.


<b>TiÕt 2</b>


<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong


tiếng, từ gì?. - vần uc, c”, tiÕng, tõ “cÇn trơc, lùcsÜ”.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Đọc bảng (4’)


- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,


kh«ng theo thứ tự. - cá nhân, tập thể.


<b>3. Hot ng 3</b>: Đọc câu (4’)


- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng
gọi HS khá giỏi đọc câu.



- con gà trống.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần


mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: mợt, sáng sớm, thứcdậy.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc SGK(6’)


- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>5. Hoạt động 5: </b>Luyện nói (5’)


- Treo tranh, vẽ gì? - gà gáy, bác nông dân dắt trâu ra
đồng....


- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Ai thức dậy sớm nhất?


- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.


<b>6. Hoạt động 6:</b> Viết vở (5’)


- Híng dÉn HS viÕt vë t¬ng tù nh híng
dÉn viết bảng.


- Chấm và nhận xét bài viết


- tập viết vë



- theo dâi, rót kinh nghiƯm


<b>7.Hoạt động7</b>: Củng cố - dặn dị (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: ơc, c.


<b>To¸n</b>

<b> </b>



TiÕt 67: Lun tËp chung (T92)


<b>I. Mơc tiªu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i> </i>



<b>2. Kỹ năng: </b>Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10, kĩ năng
so sánh số trong phạm vi 10, kĩ năng xem tranh nêu đề toán và viết phép tính thích
hợp, nhận dạng hình tam giác.


<b>3. Thái độ:</b> Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.


<b>II. Đồ dùng. </b>


<b>- Giáo viên:</b> Bảng phụ vẽ bài 5.


<b>- Học sinh</b>: Bộ đồ dùng.



<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu. </b>
<b>1. Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ (5')
- Đọc xuôi, ngợc các số từ 0 đến 10.


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3:</b> Luyện tập (25')
Bi 1: Gi HS nờu toỏn


- Yêu cầu HS làm và gọi HS yếu chữa bài.


HS tự nêu yêu cầu.


- HS làm và nhận xét bài bạn chữa.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - điền số?


- Yờu cu HS làm và chữa bài. - nhận xét bài bạn
- Dựa vào đâu em có số để điền? - bảng cộng, trừ đã học
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - tìm số lớn nhất, bé nhất
- Yêu cầu HS đọc nhẩm số sau đó so


s¸nh nhÈm råi t×m sè lín nhÊt, sè bÐ
nhÊt?


- tr¶ lêi miƯng


Bài 4: Gọi HS nêu u cầu - viết phép tính thích hợp
Gọi HS nêu đề tốn? - tự dọc tóm tắt bài tốn
- Viết phép tính giải? 5 + 2 = 7



- Em nào có phép tính khác khác? 2 + 5 = 7
Bài 5: Cho HS chi thi ua m hỡnh tam


giác. - thi đua theo cỈp


<b>4. Hoạt động 4: </b>Củng cố - dặn dị ( 5’)
- Đọc bảng cộng, trừ 10.


- NhËn xÐt giê học.


- Chuẩn bị giờ sau Kiểm tra học kì 1.


<b>Tập viết</b>


Bài 16: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết (T41)


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: <i>xay bột, nét chữ, kết bạn,</i>
<i>chim cút, con vịt, thời tiết.</i>


<b>2. Kĩ năng</b>:Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ, đa bút theo đúng quy trình
viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.


<b>3. Thái độ</b>: Say mê luyện viết chữ đẹp.


<b>II. §å dïng:</b>


<b>- Giáo viên</b>: Chữ: <i>xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết </i>đặt trong


khung chữ.


<b>- Häc sinh</b>: Vë tËp viÕt.


<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>
<b>1.Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm trớc viết bài chữ gỡ?


- Yêu cầu HS viết bảng: thanh kiếm, âu yếm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i> </i>


<b>3. Hoạt động 3</b>: Hớng dẫn viết chữ và viết vần t ng dng( 10)


- Treo chữ mẫu: <i>xay bột</i> yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu con chữ?
Gồm các con chữ ? Độ cao các nét?


- GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng.
- Gọi HS nêu li quy trỡnh vit?


- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan s¸t gäi HS nhËn xÐt, sưa sai.


- C¸c từ: <i>xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết</i> hớng dẫn tơng tự.
- HS tập viết trên bảng con.


<b>4. Hot ng 4</b>: Hng dn HS tp tơ tập viết vở (15’)


- HS tËp viÕt ch÷: <i>xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiÕt </i>vµo vë.


- GV quan sát, hớng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, t thế ngồi viết, khoảng
cách từ mắt đến vở…



<b>5. Hoạt động 5</b>: Chấm bài (5’)
- Thu 15 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.


<b>5. Hoạt động 5</b>: Củng cố - dặn dò (5’)
- Nêu lại các chữ vừa viết?


- NhËn xét giờ học.


<b>Tiếng Việt </b>(thêm)
Ôn tập về vần uc, c.


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “uc, c”.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “uc, c”.


<b>3. Thái độ</b>: Bồi dỡng tình yêu vi Ting Vit.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>- Giáo viên:</b> Hệ thống bài tËp.


<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: uc, c.


- ViÕt : uc, c, lùc sÜ, hóc nhau.



<b>2. Hoạt động 2</b>: Ôn và làm vở bài tập (20’)


<b>§äc:</b>


- Gọi HS yếu đọc lại bài: uc, c.


- Gọi HS đọc thêm: chạy thục mạng, thức tỉnh, múc canh, nức nở, củi mục, mực
giây…


<b>ViÕt:</b>


- §äc cho HS viÕt: uc, c, lùc sÜ, cđi mơc, lä mùc, chơc trøng, bơc gi¶ng, bức tranh,
húc nhau.


<b>*Tìm từ mới có vần cần ôn</b> ( dành cho HS khá giỏi):
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần uc, c.


<b>Cho HS làm vở bài tËp trang 79:</b>


- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền âm.
- Hớng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc đợc tiếng, từ cần nối.


- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: chục trứng,
chạy thục mạng.


- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Củng cố- dặn dò (5’)



- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ơn.


-

NhËn xÐt giê häc

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i> </i>


<b> I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Củng cố kiến thức bài: Giữ gìn lớp học sạch đẹp.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng thực hiện những việc giữ gìn lớp học sạch đẹp, sử
dụng đồ dùng cho việc giữ gìn lớp học sạch đẹp.


<b>3. Thái độ</b>: Có ý thức tự giác thực hiện giữ gìn lớp học sạch đẹp.


<b>II. §å dïng</b>:


<b>- Giáo viên: </b> Hệ thống câu hỏi, đồ dùng vệ sinh lớp.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:<b> </b>
<b>1.Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Giữ gìn lớp học sạch đẹp có lợi gì?


<b>2.Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài
- HS đọc đầu bài.


<b>3. Trả lời câu hỏi</b>.(10’) HS hoạt động cá nhân.


- Để giữ gìn lớp học sạch đẹp em cần làm gì? (thờng xuyên lau chùi bàn ghế, …)


- Em cần tránh làm gì để lớp hoc đợc sạch đẹp? (khơng vứt giấy rác ra lớp,…)
- Cho HS làm vở bài tập trang 16.


- Kể tên những dụng cụ cần thiết để giữ gìn lớp học sạch đẹp? ( chổi, xẻng hót, rẻ
lau,…)


<b>Chốt</b>: Chúng ta cần biết giữ gìn lớp học sạch sẽ bằng hành động cụ thể.


<b>3.Thực hành</b>.(20’) HS hoạt động nhóm.


- Cho các tổ lau chùi bàn ghế của tổ, kê lại bàn ghế cho ngay ngắn.
- Tuyên dơng tổ làm tốt.


- Dọn vệ sinh ngăn bàn, dới sàn lớp cho sạch giấy vụn.
- Xếp ngay ngắn ghế cuối lớp cho gọn.


- Nhận xét bạn trong tuần thực hiện tốt về sinh lớp, bạn nào còn vứt giấy, làm bẩn
lớp học.


<b>4. Hoạt động4 </b>: Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi đua trang trí góc trng bày của tổ.
- Nhận xét giời hc.


<b>Toán</b> (thêm)


Ôn tập vềtính cộng, trừ trong phạm vi 10.


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1.KiÕn thøc</b>: Cđng cè kiÕn thøc vỊ tÝnh cộng, trừ các số trong phạm vi 10.



<b>2. K nng</b>: Củng cố kĩ năng cộng, trừ trong phạm vi 10, nhìn tranh nêu đề tốn và
viết phép tính thích hợp.


<b>3. Thỏi </b>: Yờu thớch hc toỏn.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>- Giáo viên:</b> HƯ thèng bµi tËp.


<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc lại bảng cộng, trừ 10.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Ôn và làm v bi tp trang 70 (20)


<b>Bài1:</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu.


- Cho HS lm vo v sau ú cha bài.
- Gọi em khác nhận xét.


<b>Chèt</b>: Sè lín nhÊt, bÐ nhÊt?


- HS tự nêu yêu cầu, sau đó làm và
chữa bài, em khác nhận xét, đánh giá
bài của bạn


<b>Bµi 2:</b>



- Gäi HS nêu yêu cầu.


- Cho HS lm vo v sau ú cha bi.


<b>Chốt</b>: Cộng là thêm vào, trừ là bớt đi.


- HS nêu u cầu tính, làm vào vở và
sau đó HS TB lên chữa bài, em khác
nhận xét bài bạn.


<b>Bµi 3: </b>


- Gọi HS nêu yêu cầu.


- Cho HS lm vào vở sau đó chữa bài.


- HS tự nêu yêu cầu điền dấu, sau đó
làm và chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i> </i>



- Gäi HS nêu yêu cầu.


- Cho HS lm vo v sau ú chữa bài.
- Gọi em khác nhận xét.


<b>Chèt</b>: Sè lín nhÊt, bÐ nhÊt?


- HS tự nêu yêu cầu, sau đó làm và


chữa bài, em khác nhận xét, đánh giá
bài của bạn


<b>Chèt</b>: CÇn tÝnh tríc khi điền dấu - HS giỏi nêu.


<b>Bài 4: </b>


- Gọi HS nêu yêu cầu và bài toán.
- Cho HS viết phép tính và chữa bài.


- Gọi HS giỏi nêu bài toán khác và phép
tính khác.


- nờu yờu cu v bi toỏn, t ú vit
phộp tớnh thớch hp


- nêu bài toán và phép tính khác


<b>Bài 5: </b>


- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS vẽ hình theo mẫu
- GV kiểm tra, chấm 1 số bài.


- vẽ hình theo mẫu vào vở


<b>4. Hoạt động 4</b>: Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi đọc lại các bảng cộng, trừ đã học .
- Nhận xét gi hc.



Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2005



<b>Tiếng Việt</b>


Bài 79 : «c, u«c (T160)


<b>I.Mục đích - u cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


- HS nắm đợc cấu tạo của vần “ôc, uục, cỏch c v vit cỏc vn ú.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.
Phát triển lời nói theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.


<b>3.Thái độ:</b>


- Yªu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>-Giáo viên: </b>Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.


<b>- Hc sinh: </b>Bộ đồ dùng tiếng việt 1.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)



- Đọc bài: uc, c. - đọc SGK.
- Viết: uc, ut, c, t, cần trục, lực sĩ. - viết bảng con.


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2’)


- Giíi thiƯu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu cđa bµi.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Dạy vần mới ( 10’)


- Ghi vần: ôc và nêu tên vần. - theo dõi.


- Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.


- Muèn cã tiÕng “méc” ta lµm thế nào?


- Ghép tiếng mộc trong bảng cài. - thêm âm m trớc vần ôc, thanh nặngdới âm ô.
- ghép bảng cài.


- c ting, phân tích tiếng v c


tiếng. - cá nhân, tập thể.


- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác


nh t mi. - th mc


- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.
- Vần uôcdạy tơng tự.



* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i> </i>



cã vÇn míi.


- Giải thích từ: đơi guốc.


<b>5. Hoạt động 5:</b> Viết bảng (6’)


- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ


cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độcao…
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.


<b>TiÕt 2</b>


<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong


tiếng, từ gì?. - vần ôc, u«c”, tiÕng, tõ thợ mộc,ngọn đuốc.


<b>2. Hot ng 2</b>: c bảng (4’)


- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,



kh«ng theo thø tù. - cá nhân, tập thể.


<b>3. Hot ng 3</b>: c cõu (4)


- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng


gi HS khá giỏi đọc câu. - con ốc sên, ngôi nhà
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần


mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: ốc, gấc tròn.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc SGK(6’)


- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>5. Hoạt động 5: </b>Luyện nói (5’)


- Treo tranh, vẽ gì? - bạn nhỏ đi tiêm


- Ch đề luyện nói? ( ghi bảng) - Tiêm chủng, uống thuốc


- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.


<b>6. Hoạt động 6:</b> Viết vở (5’)


- Híng dÉn HS viÕt vở tơng tự nh hớng
dẫn viết bảng.



- Chấm và nhận xÐt bµi viÕt


- tËp viÕt vë


- theo dâi, rót kinh nghiƯm


<b>7.Hoạt động7</b>: Củng cố - dặn dị (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: iêc, ơc.


<b>Tiếng Việt </b>(thêm)
Ôn tập về vần «c, u«c.


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “ôc, uôc”.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “ơc, c”.


<b>3. Thái độ</b>: Bồi dỡng tình u vi Ting Vit.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>- Giáo viên:</b> Hệ thống bài tËp.


<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>


<b>1.Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: ôc, uôc.


- ViÕt : ôc, ôt, uôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc.


<b>2. Hot động 2</b>: Ơn và làm vở bài tập (20’)


<b>§äc:</b>


- Gọi HS yếu đọc lại bài: ôc, uôc.


- Gọi HS đọc thêm: tốc hành, thuốc bắc, nảy lộc, luộc rau, xồng xộc, thuộc bài …


<b>ViÕt:</b>


- Đọc cho HS viết: ôc, ôt, uôt, uôc, con ốc, đôi guốc, gốc cây, thuộc bài, uống
thuốc, cái cốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i> </i>



- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần ôc, uôc.


<b>Cho HS làm vở bµi tËp trang 80:</b>


- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền âm.
- Hớng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc đợc tiếng, từ cần nối.


- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: vỉ thuốc, tàu
tốc hành .



- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Củng cố- dặn dò (5’)


- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ơn.


-

NhËn xét giờ học

.



Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2005



<b>Tiếng Việt</b>


Bài 80: iêc, ơc (T162)


<b>I.Mc ớch - yờu cu:</b>
<b>1.Kin thức: </b>


- HS nắm đợc cấu tạo của vần “iêc, c, cỏch c v vit cỏc vn ú.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần
mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc.


<b>3.Thái độ:</b>


- Yªu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng:</b>



<b>-Giáo viên: </b>Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.


<b>- Hc sinh: </b>Bộ đồ dùng tiếng việt 1.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc bài: oc, uôc. - đọc SGK.
- Viết: ôc, ụt, uục, uụt, th mc, ngn


đuốc. - viết bảng con.


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2’)


- Giíi thiƯu vµ nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bµi.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Dạy vần mới ( 10’)


- Ghi vần: iêc và nêu tên vần. - theo dõi.


- Nhn diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.


- Muèn cã tiÕng “xiÕc” ta lµm thÕ nào?


- Ghép tiếng xiếc trong bảng cài. - thêm âm x trớc vần iêc, thanh sắctrên đầu âm ê.
- ghép bảng cài.



- c ting, phân tích tiếng và c


tiếng. - cá nhân, tập thể.


- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác


nh t mi. - xem xic


- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.
- Vần ơcdạy tơng tự.


* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>4. Hot ng 4:</b> Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
vần mới, sau đó cho HS c ting, t
cú vn mi.


- cá nhân, tập thể.


- Giải thích từ: công việc, cá diếc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i> </i>



- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ


cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độcao…
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.



<b>TiÕt 2</b>


<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong


tiếng, từ gì?. - vần “iêc, ơc”, tiếng, từ “xem xiếc, rớcđèn”.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Đọc bảng (4’)


- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,


kh«ng theo thứ tự. - cá nhân, tập thể.


<b>3. Hot ng 3</b>: c cõu (4)


- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu øng dông


gọi HS khá giỏi đọc câu. - con sơng, cánh đồng...
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần


mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: biếc, hơng, khua, n-ớc.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc SGK(6’)


- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>5. Hoạt động 5: </b>Luyện nói (5’)



- Treo tranh, vẽ gì? - xiếc, múa rối nớc.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Xiếc, múa rối, ca nhạc.


- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.


<b>6. Hoạt động 6:</b> Viết vở (5’)


- Híng dÉn HS viÕt vë t¬ng tù nh híng
dÉn viết bảng.


- Chấm và nhận xét bài viết.


- tập viết vë
- rót kinh nghiƯm


<b>7.Hoạt động7</b>: Củng cố - dặn dị (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: ach.




<b>To¸n </b>


Kiểm tra học kỡ 1
Nh trng phỏt .


<b>Sinh hoạt</b>



Kiểm điểm tuần 17.


<b>I. Nhận xét tuần qua:</b>


- Thi đua học tập chào mừng ngày 22/12.


- Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ.


- Một số bạn gơng mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp: Hà, Khánh,
Đức, Duy, Linh Chi, Hơng đi học đúng giờ, Trung, Thắng, Nhi, Yến, Uyên, Hải
Anh làm bài tập đầy đủ…


- Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, có nhiều tiến bộ đạt điểm 10 đợc phần thởng:
Nhi, Khánh Linh, Quế Anh, Trung, Hiếu…


- Trong líp chó ý nghe giảng: Hng, Lan Anh, Duy, Hà, Tú, Huyền
* Tồn tại:


- Còn hiện tợng mất trật tự cha chú ý nghe gi¶ng: Huy a, H¶i Anh.


- Cịn có bạn cha học bài ở nhà, và cha chuẩn bị bài chu đáo trớc khi đến lớp nên
kết quả học tập cha cao: Hng, Hoan.


- Còn có bạn đi học muộn: Thuỳ Linh.


<b>II. Ph ơng h ớng tuần tới: </b>


- Thi đua học tập tốt chào mừng Đảng, mừng xuân mới.
- Duy tr× mäi nỊn nÕp líp cho tèt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i> </i>



- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp.
- Tiếp tục thi đua đạt điểm 10 để đợc thởng v.


- Tập trung ôn tập tốt hơn chuẩn bị cho thi KSCL cuối kì 1.


Tuần 18



Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2006



<b>Chào cờ</b>


Nhà trờng tổ chức


<b>Tiếng Việt</b>


Bài 81: ach (T164)


<b>I.Mục đích - yêu cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


- HS nắm đợc cấu tạo của vần “ach”, cách đọc và viết cỏc vn ú.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS c, vit thnh tho các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần
mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Giữ gìn sỏch v.



<b>3.Thỏi :</b>


- Yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>-Giáo viên: </b>Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyÖn nãi.


<b>- Học sinh: </b>Bộ đồ dùng tiếng việt 1.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc bài: iêc, ơc. - đọc SGK.
- Viết: iêc, ơc, xem xiếc, rớc đèn. - viết bảng con.


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2’)


- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.


<b>3. Hot ng 3</b>: Dy vn mi ( 10)


- Ghi vần: ach và nêu tên vần. - theo dâi.


- Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.


- Muèn cã tiÕng “s¸ch” ta làm thế nào?



- Ghép tiếng sách trong bảng cài. - thêm âm s trớc vần ach, thanh sắctrên đầu âm a.
- ghép bảng cài.


- c tiếng, phân tích tiếng và đọc


tiÕng. - c¸ nhân, tập thể.


- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác


nh t mi. - cun sỏch


- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>4. Hot động 4:</b> Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
vần mới, sau đó cho HS c ting, t
cú vn mi.


- cá nhân, tËp thĨ.


- Giải thích từ: kênh rạch, cây bạch
đàn.


<b>5. Hoạt động 5:</b> Viết bảng (6’)


- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ


cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độcao…


- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.


<b>TiÕt 2</b>


<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i> </i>


<b>2. Hoạt động 2</b>: Đọc bảng (4’)


- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,


kh«ng theo thứ tự. - cá nhân, tập thể.


<b>3. Hot ng 3</b>: c cõu (4)


- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu øng dông


gọi HS khá giỏi đọc câu. - anh em rửa tay chân.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần


mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: sạch, dạy, tay, bẩn,sách.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc SGK(6’)


- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>5. Hoạt động 5: </b>Luyện nói (5’)



- Treo tranh, vẽ gì? - bạn nhỏ đang thu dọn sách
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Giữ gìn sách vở.


- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.


<b>6. Hoạt động 6:</b> Viết vở (5’)


- Híng dÉn HS viÕt vë t¬ng tù nh hớng
dẫn viết bảng.


- Chấm và nhận xét bài viết.


- tËp viÕt vë
- rót kinh nghiƯm


<b>7.Hoạt động7</b>

: Củng cố - dn dũ (5).



- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- NhËn xÐt giê häc.


- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: ich, êch.


<b>Toán</b>


Tiết 69: Điểm, đoạn thẳng (T64)


<b>I- Mục tiêu:</b>



<b>1. Kin thc</b>: HS nhận biết đợc điểm, đoạn thẳng.


<b>2. Kĩ năng</b>: HS kẻ đợc đoạn thẳng qua hai điểm, đọc tên các điểm, đoạn thẳng.


<b>3. Thái độ</b>: u thích mơn Tốn.


<b>II- §å dùng:</b>


<b>Học sinh:</b> Thớc kẻ, bút chì.


<b>III- Hot ng dy hc chính:</b>
<b>1.Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ ( 5’)
- Nhận xét bài làm kiểm tra của học sinh


<b>2. Hoạt động 2</b>: Giới thiệu điểm, đoạn thẳng


(10’) - hoạt động cá nhân


- Chấm vài điểm lên bảng, ghi tên điểm gi
HS c.


- Điểm trông giống gì?


- im a, bờm xê, đê, mờ, nờ…
- giống thanh nặng, dấu chữ i…
- Trả lời câu hỏi của bài tốn ? - Cịn li mt con


- Vẽ hai chấm khác lên bảng, trên bảng cô có
mấy điểm?



- Ni hai im A, B cụ đợc đoạn thẳng AB.


- cã hai ®iĨm


- đọc đoạn thẳng AB


<b>3. Hoạt động 3</b>: Giới thiệu cách v on


thẳng (16). - thực hành cá nhân
- Giới thiệu cách vẽ: Ta dùng thớc thẳng, yêu


cầu HS lấy thớc thẳng, dùng tay di trên mrps
thớc th¼ng.


- tiến hành trên thớc thẳng đã
chuẩn bị.


- Hớng dẫn vẽ: Bớc 1 chấm hai điểm , đặt tên
cho hai điểm A, B.


Bớc 2 đặt mép thớc qua hai điểm, tay trái
giữ cố định thớc, tay phải cầm bút trợt trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i> </i>



ớc từ A đến B.


Bớc 3 Nhấc thớc và bút ra, ta đợc đoạn



thẳng AB. - đọc lại tên đoạn thẳng AB
- Cho HS vẽ vài đoạn thẳng trên giấy. - tiến hành vẽ trên giấy


<b>4.Hoạt động 4</b>: Luyện tập ( 12’)


Bài 1: Vẽ hình lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu. - đọc yêu cầu.


- Chỉ vào đoạn thẳng. - HS đọc tên đoạn thẳng
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu


- Hớng dẫn HS dùng thớc để nối 2 điểm thành
đoạn thẳng.


- Gọi HS đọc tên các đoạn thẳng.


- đọc yêu cầu của bài
- nối vào vở


- đọc tên đoạn thẳng AB, BC…
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu


- Treo h×nh vÏ. Gäi HS nêu số đoạn thẳng
trong mỗi hình.


- Gi HS nờu tờn cỏc đoạn thẳng đó.


- đọc yêu cầu
- tự đếm và nêu


- đọc tên đoạn thẳng trong mỗi


hình


<b>5.Hoạt động 5</b>: Củng cố- dặn dị ( 4’)
- Thi vẽ đoạn thẳng nhanh.


- NhËn xÐt giê häc


- Xem trc bi: o di on thng.


<b>o c </b>


Ôn tập häc k× 1


<b>I.Mục đích - u cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


- Củng cố lại kiến thức đã học qua các bài: Em là HS lớp 1, Gọn gàng sạch sẽ, Giữ
gìn sách vở đồ dùng học tập, gia đình em, lễ phộp vi anh ch, nhng nhn em nh


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Củng cố kĩ năng kể về tên lớp học, giới thiệu về bạn bè trong lớp, giới thiệu về
gia đình của mình, kể về các việc cần làm để giữ cơ thể gọn gàng sạch sẽ, giữ gìn
sách vở đồ dùng học tập, có hành vi c sử đúng mực với anh chị em của mình.


<b>3.Thái độ:</b>


- Yêu quý lớp học, gia đình mình, anh chị em trong nhà, tự giác có ý thức giữ vệ
sinh cơ thể và bảo v sỏch v dựng hc tp.



<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>-Giáo viên: </b>HƯ thèng c©u hái.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Nêu những việc cần làm để giữ trật tự trong trờng học?


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu giờ học


<b>3.Hoạt động 3:</b> Giới thiệu về lớp học


và gia đình em (12’) - hoạt động theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm tự giới thiệu về tên


lớp, tên bạn trong nhóm, giới thiệu về
gia đình của mình cho các bạn trong
nhóm nghe.


Chốt: Các em cần nhớ tên lớp, bạn học
trong lớp, tên các thành viên trong gia
đình…


- giới thiệu với nhau trong nhóm, sau
đó một vài nhóm giới thiệu trớc lớp.
- các nhóm khác nhận xét xem bạn giới
thiệu đã tỉ mỉ cha? Có tự nhiên khơng?



<b>4. Hoạt động 4</b>: Thảo luận ( 10’) - hoạt động cặp
- Yêu cầu HS thảo luận v tr li cỏc


câu hỏi sau: Để là ngời gọn gàng sạch
sẽ em cần làm những việc gì? Không
nên làm những việc gì? Đồ dùng học


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i> </i>



tập là những vật nào? Để giữ gìn sách
vở đồ dùng học tập em cần làm gì?


<b>5. Hoạt động 5</b>: Xử lí tình huống(10’) - hoạt động theo tổ
- u cầu HS xử lí tình huống sau: Anh


cho kẹo. Đang chới rất vui với bạn, em
đến hỏi bài tập. Thấy em có quyển
truyện rất hay mình cũng muốn đọc.
Thấy chị đang giúp mẹ nấu cơm…


- thảo luận theo tổ sau đó lên đóng vai
trớc lớp.


- tỉ kh¸c theo dâi bæ sung ý kiÕn


<b>6. hoạt động 6</b>: Củng cố - dn dũ ( 5)


- Thi tổ nào gọn gàng sạch sẽ, tổ nào sách vở giữ sạch sẽ.
- Nhận xét giờ học.



- Chuẩn bị giờ sau tiếp tục ôn tập.


<b>Tự nhiên - xà hội</b>


Bài 19: Cuéc sèng xung quanh (TiÕt 1).


<b> I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS hiểu cơng việc, cuộc sống buôn bán của nhân dân địa phơng.


<b>2. Kĩ năng</b>: HS biết quan sát từ đó nói lại đợc những nét chính về hoạt động sinh
sống của nhân dân địa phơng.


<b>3. Thái độ</b>: Có ý thức gắn bó, yêu mến quê hơng.


<b>II. §å dïng</b>:


<b>- Giáo viên:</b> Chọn trớc đờng phố Trần Hng Đạo, đồ dùng cần thiết cho HS khi đi
thăm quan.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:<b> </b>
<b>1.Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Nhận xét bài kiểm tra của HS.


<b>2.Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2’)


- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3: </b>Thăm quan đờng phố



(18’). - hoạt động tập thể


- Giao nhiệm vụ quan sát: Nhận xét
quang cảnh trên đờng phố vắng hay
đông, xe cộ đi lại,... hai bên đờng nhà
cửa, cửa hàng, cây cối, cơ sở sn
xut


- Phổ biến nội quy khi đi thăm quan


- nắm yêu cầu khi đi thăm quan


- nắm nội quy khi đi thăm quan
- Cho HS tiến hành đi thăm quan dới sự


quản lí của GV.


- a HS v lớp sau khi đã thăm quan
xong.


- đi theo hàng đôi


<b>4. Hoạt động 4: </b>Thảo luận (8’). - hoạt động nhóm.
- Yêu cầu HS trao đổi với nhau về


những gì em đã quan sát theo yêu cầu ở
trên


- th¶o luËn theo nhãm



- Gọi đại diện nhóm lên nói trớc lớp
các em đã phát hiện công việc chủ yếu
nào đa số ngời dân sống ở õy thng
lm?


- Liên hệ công việc của bố mẹ em.


- đó là cơng việc bn bán, thợ may,
vàng vàng bạc…


- tự liên hệ bố mẹ mình


<b>Chốt</b>: Ngời dân thị trấn ta sống bằng
nghề buôn bán tiĨu th¬ng nghiƯp lµ
chÝnh.


- theo dâi.


<b>5. Hoạt động5 </b>: Củng cố- dặn dị (5’)


- Chơi trò kể tên những nghề của ngời dân địa phơng nhiều.
- Nhận xét giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i> </i>



Thø ba ngµy 3 tháng 1 năm 2006



<b>Tiếng Việt</b>



Bài 32: ich, êch (T166)


<b>I.Mc ớch - yêu cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


- HS nắm đợc cấu tạo của vần “ich, êch”, cách đọc và viết các vn ú.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS c, vit thnh tho cỏc vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.
Phát triển lời nói theo chủ đề: Chúng em i du lch.


<b>3.Thỏi :</b>


- Yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>-Giáo viên: </b>Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phÇn lun nãi.


<b>- Học sinh: </b>Bộ đồ dùng tiếng việt 1.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc bài: ach. - đọc SGK.
- Viết: ach, ac, kênh rạch, sạch sẽ. - viết bảng con.


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2’)



- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.


<b>3. Hot ng 3</b>: Dy vn mi ( 10)


- Ghi vần: ich và nêu tên vần. - theo dâi.


- Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.


- Muèn cã tiÕng “lÞch” ta làm thế nào?


- Ghép tiếng lịch trong bảng cài. - thêm âm l trớc vần ich, thanh nặng d-ới âm i.
- ghép bảng cài.


- c tiếng, phân tích ting v c


tiếng. - cá nhân, tập thể.


- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác


nh t mi. - t lch


- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.
- Vần êchdạy tơng tự.


* Nghỉ giải lao gi÷a tiÕt.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc từ ứng dụng (4’)


- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ
có vần mi.


- cá nhân, tập thể.


- Giải thÝch tõ: vë kÞch, mịi hÕch,
chªnh chÕch.


<b>5. Hoạt động 5:</b> Viết bảng (6’)


- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ


cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độcao…
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.


<b>TiÕt 2</b>


<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Cú trong


tiếng, từ gì?. - vần ich, êch, tiếng, từ tờ lịch, conêch.


<b>2. Hot ng 2</b>: c bng (4’)


- Cho HS đọc bảng lớp theo th t,


không theo thứ tự. - cá nh©n, tËp thĨ.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Đọc câu (4’)



- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng


gi HS khỏ giỏi đọc câu. - chim sâu đậu ở cành chanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i> </i>



mới, đọc tiếng, từ khó.


- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc SGK(6’)


- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>5. Hoạt động 5: </b>Luyện nói (5’)


- Treo tranh, vẽ gì? - các bạn đi chơi
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Chúng em đi du lịch.


- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.


<b>6. Hoạt động 6:</b> Viết vở (5’)


- Híng dÉn HS viÕt vë t¬ng tù nh híng
dÉn viÕt bảng.


- Chấm và nhận xét bài viết.



- tập viết vở


- rót kinh nghiƯm bµi sau


<b>7.Hoạt động7</b>: Củng cố - dặn dị (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bi: ễn tp.


<b>Toán</b>


Tiết 70: Độ dài đoạn thẳng (T96)


<b>I- Mục tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS có biểu tợng về dài hơn, ngắn hơn, từ đó có biểu tợng về độ dài
đoạn thẳng thơng qua đặc tính dài hơn, ngắn hơn.


<b>2. Kĩ năng</b>: HS so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: dài hơn, ngắn
hơn.


<b>3. Thái độ</b>: Yêu thớch mụn Toỏn.


<b>II- Đồ dùng:</b>


<b>Giáo viên:</b> Một vài cái bút có kích thớc, màu sắc khác nhau.


<b>III- Hot ng dy học chính:</b>


<b>1.Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ ( 5’)


- Đọc tên điểm, đoạn thẳng GV vẽ trên bảng.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Dạy biểu tợng dài hơn,
ngắng hơn, so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn
thẳng (13’)


- hoạt động cá nhân


- Đa ra hai thớc kích thớc khác nhau, làm sao
để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắng hơn?
Chú ý : Chập 2 thớc sao cho một đầu trùng
nhau rồi so sánh.


- Cho HS so s¸nh mét sè vËt ë díi råi đa ra
câu trả lời.


- Tiến hành tơng tự với các đoạn thẳng SGK.


- HS lên bảng đo hai thớc và đa
ra câu trả lời.


- HS so sánh và nêu vật này dài
hơn vật kia và ngợc lại vật kia
ngắn hơn vật này.


<b>3. Hot ng 3</b>: So sánh gián tiếp độ dài hia
đoạn thẳng (17’).



- thùc hµnh cá nhân
- Vé đoạn thẳng lên bảng, dùng gang tay ®o,


vẽ đoạn thẳng có kẻ ơ ở dới vậy đoạn thẳng
cịn có thể so sánh với độ dài của gỡ?


- So sánh 2 đoạn thẳng trên ô vuông? Vì sao
em biÕt?


- gang tay, « vu«ng


- đoạn thẳng ở trên ngắn hơn, vì
có thể đặt vào đoạn thẳng trên 1
ơ vuông, đoạn thẳng ở dới 3 ô
vuông…


Chốt: Có thể so sánh độ dài 2 on thng


bằng cách nào? - đo trực tiếp, đo bằng gang tay,ô vuông


<b>4.Hot ng 4</b>: Luyện tập ( 15’)


Bài 1: Vẽ hình lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu. - đọc yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i> </i>



Bµi 2: Gọi HS nêu yêu cầu


- Em điền số máy dới đoạn thẳng thứ 3, vì
sao?.



- Cho HS làm và chữa bài.


Chốt: Đoạn thẳng nào ngắn nhất, đoạn thẳng
nào dài nhÊt?


- đọc u cầu của bài


- số 4 vì có th t vo ú 4 ụ
vuụng.


- tự làm và nêu kết quả
- tự nêu


Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu


- Treo hình vẽ. Gọi HS nêu số băng giấy trong
hình.


- Băng giấy nào ngắn nhất, vì sao em biết?
- Cho HS tô màu vào hình.


- c yờu cu
- 3 bng giy


- băng giấy thứ 2 vì có 5 ô.
- tiến hành tô màu.


<b>5.Hot ng 5</b>: Cng c- dn dũ ( 4’)
- Thi đo độ dài bảng, bàn bằng gang tay.


- Nhận xét giờ học


- Xem trớc bài: Thực hành đo độ dài.


<b>Đạo đức</b>(thêm)
Ơn tập học kì 1 (tiếp)


<b>I.Mục đích - u cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


- Củng cố lại kiến thức đã học qua các bài: Nghiêm trang khi chào cờ, đi học đều
và đúng giờ, trật tự trong trờng học.


<b>2. KÜ năng:</b>


- Cng c k nng ng khi cho c, xp hàng ra vào lớp, kể tên những việc cần
làm để đi học đều và đúng giờ, giữ trật tự trong trờng học.


<b>3.Thái độ:</b>


- Yêu quý lá cờ Tổ Quốc, tự giác có ý thức giữ trật tự trong giờ học, i hc u v
ỳng gi.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>-Giáo viên: </b>Hệ thống c©u hái.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:



<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Nêu những việc cần làm để giữ trật tự trong trờng học?


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu giờ học


<b>3.Hoạt động 3:</b> Ôn chào cờ (8’) - hoạt động theo nhóm
- Tổ chức cho HS thi đua đứng chào cờ


theo tæ.


Chốt: Cần đứng đúng t thế bày tỏ thái độ
nghiêm túc…


- líp trëng h« cho c¸c tỉ thi đua
chào cờ


<b>4. Hot ng 4</b>: i hc đúng giờ ( 10’) - hoạt động cặp
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu


hỏi sau: Tại sao phải đi học đúng giờ? Để
đi học đều và đúng giờ em cần làm những
việc gì?


Chốt: Cần đi học đúng giờ để học tập đợc
tốt…


- thảo luận sau đó trả lời trớc lớp
- nhóm khác nhận xét bổ sung



<b>5. Hoạt động 5</b>: Trật tự trong trờng hc


(10) - hot ng theo t


- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: Vì
sao phải trật tự trong trờng học? Để giữ trật
tự trong trờng học em cần làm những gì?


- tho lun theo t sau đó lên trả lời
trớc lớp.


- tỉ kh¸c theo dâi bỉ sung ý kiÕn


<b>6. hoạt động 6</b>: Củng cố - dặn dò ( 5’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i> </i>



- Chn bÞ giê sau : KiĨm tra học kì 1.


<b>Toán</b> (thêm)


ễn tp v di on thng


<b>I- Mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS có biểu tợng về dài hơn, ngắn hơn, từ đó có biểu tợng về độ dài
đoạn thẳng thơng qua đặc tính dài hơn, ngắn hơn.


<b>2. Kĩ năng</b>: HS so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: dài hơn, ngắn


hơn.


<b>3. Thái độ</b>: Yờu thớch mụn Toỏn.


<b>II- Đồ dùng:</b>


<b>- Học sinh</b>: Vở bài tËp


<b>III- Hoạt động dạy học chính:</b>
<b>1.Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bi c ( 5)


- Đọc tên điểm, đoạn thẳng GV vẽ trên bảng.


<b>2.Hot ng 2</b>: ễn v lm v bi tập trang 74
( 30’)


Bài 1: Vẽ hình lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu. - đọc yêu cầu
- Cho HS làm vào vở, sau đó đổi bài nhau để


tù chÊm điểm.


- Kiểm tra lại một số bài.


- làm và chấm bài cho nhau


Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu


- Em điền số mấy dới đoạn thẳng thứ 1, vì
sao?.



- Cho HS làm và chữa bài.


<b>Chốt</b>: Đoạn thẳng ngắn nhất dài mấy ô, đoạn
thẳng dài nhất mấy ô?


- đọc u cầu của bài


- số 1 vì có thể t vo ú 1 ụ
vuụng.


- tự làm và nêu kết quả
- tự nêu


Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS tô màu vào hình.
- Cho HS điền số vào hình tròn.


- c yờu cu


- t tụ mu theo yờu cầu
- sau đó đếm ơ để điền số


<b>5.Hoạt động 5</b>: Củng cố- dặn dò ( 4’)
- Thi đo độ dài bảng, bàn bằng gang tay.
- Nhận xét giờ học.


<b>TiÕng ViÖt </b>(thêm)
Ôn tập về vần ich, êch.


<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>1. Kin thức</b>: Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “ich, êch”.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “ich, êch”.


<b>3. Thái độ</b>: Bồi dỡng tình u với Tiếng Việt.


<b>II. §å dïng:</b>


<b>- Giáo viên:</b> Hệ thống bài tập.


<b>III. Hot ng dy- hc chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)
- c bi: ich, ờch.


- Viết : ich, êch, tờ lịch, con Õch.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Ôn và làm vở bài tập (30’)


<b>§äc:</b>


- Gọi HS yếu đọc lại bài: ich, êch.


- Gọi HS đọc thêm: tích tắc, có ích, cái tích, cái phích, nhảy xếch, cời hềnh hệch,
trằng bch


<b>Viết:</b>


- Đọc cho HS viết: ich, it, êch, êt, vở kịch, mũi hếch, vui thích, chênh chếch, trắng
bệch, cái phích.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i> </i>



- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần ich, ªch.


<b>Cho HS lµm vë bµi tËp trang 83:</b>


- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền âm.
- Hớng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc đợc tiếng, từ cần nối.


- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: ngôi lệch,
chênh chếch.


- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Củng cố- dặn dò (5’)


- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ụn.
- Nhn xột gi hc .


Thứ t ngày 4 tháng 1 năm 2006



<b>Tiếng Việt</b>


Bài 83: Ôn tập (T168)


<b>I.Mc ớch - yêu cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>



- HS nắm đợc cấu tạo của các vần có kết thúc bằng âm “ c, ch.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS c, vit thnh tho cỏc õm, tiếng, từ có các vần cần ơn,đọc đúng các từ, câu
ứng dụng. Tập kể chuyện : “Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng ”theo tranh


<b> 3.Thái độ:</b>


- BiÕt yªu quý những ngòi tốt bụng, sống tốt bụng.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>-Giáo viên: </b>Tranh minh hoạ câu chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.


<b>- Hc sinh: </b>B dựng ting vit 1.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc bài: ich, êch. - đọc SGK.
- Viết: ich, êch, vở kịch, chênh chếch. - viết bảng con.


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2’)


- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.


<b>3. Hot ng 3</b>: ễn tp ( 12’)



- Trong tuần các con đã học những vần


nµo? - vần: ăc, âc, oc, ôc, uc, c, ac, ach.


- Ghi b¶ng. - theo dâi.


- So sánh các vần đó. - đều có âm c, ch ở cuối, khác nhau ở
âm đầu vần.


- Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng. - ghép tiếng và đọc.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
tiếng có vần đang ơn, sau đó cho HS
đọc ting, t cú vn mi .


- cá nhân, tập thể.


- Giải thích từ: thác nớc, ích lợi.
* Nghỉ giải lao gi÷a tiÕt.


<b>5. Hoạt động 5:</b> Viết bảng (6’)


- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ


cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độcao…
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.


<b>TiÕt 2</b>



<b>1. Hoạt động 1</b>: Đọc bảng (5’)


- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,


kh«ng theo thø tù. - cá nhân, tập thể.


<b>2. Hot ng 2</b>: c cõu (5’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i> </i>



gọi HS khá giỏi đọc câu.


- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần


đang ơn, đọc tiếng, từ khó. - tiếng: trớc, bớc, lạc.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.


<b>3. Hoạt động 3:</b> Đọc SGK(7’)


- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>4. Hoạt động 4: </b>Kể chuyện (10’)


- GV kĨ chun hai lÇn, lÇn hai kÕt hỵp


chØ tranh. - theo dâi kÕt hỵp quan s¸t tranh.
- Gäi HS nêu lại nội dung tõng néi


dung tranh vÏ. - tËp kể chuyện theo tranh.


- Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ nội


dung truyện.


- ý nghĩa câu chuyện


- theo dõi, nhËn xÐt bỉ sung cho b¹n.
- ngêi tèt bơng bao giờ cũng gặp điều
may


<b>5. Hot ng 5:</b> Vit v (6)


- Híng dÉn HS viÕt vë t¬ng tù nh híng
dÉn viÕt bảng.


- Chấm và nhận xét bài viết


- tập viết vở


- rót kinh nghiƯm bµi viÕt sau


<b>6.Hoạt động6</b>: Củng cố - dặn dị (5’).
- Nêu lại các vần vừa ơn.


- NhËn xÐt giê häc.


- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị ôn tập học kì 1.


<b>Toán</b>



Tit 71: Thc hnh o di (T98)


<b>I- Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS nhận thấy gang tay, bớc chân của hai ngời khác nhau thì khơng
giống nhau. Từ đó có biểu tợng về sự sai lệch, xấp xỉ, ớc lợng trong quá trình đo độ
dài bằng đơn vị cha chuẩn. Thấy cần thiết phải có một đơn vị đo độ dài chuẩn.


<b>2. Kĩ năng</b>: HS biết so sánh độ dài một số vật quen thuộc bằng đơn vị đo cha
chuẩn.


<b>3. Thái độ</b>: u thích mơn Tốn.


<b>II- §å dïng:</b>


<b>Häc sinh:</b> Thíc kỴ, que tÝnh.


<b>III- Hoạt động dạy học chính:</b>
<b>1.Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ ( 5’)


- So sánh độ dài đoạn thẳng GV vẽ trên bảng.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Giới thiệu độ dài gang tay


(5’) - hoạt động cá nhân


- Hớng dẫn HS: Chấm một điểm A lên giấy,
đặt đầu ngón tay cái, sau đó chấm điểm B đặt
đầu ngón tay giữa, nhấc tay, nối hai điểm ta


-c on thng AB.


- tiến hành trên giấy nháp


- đọc: độ dài găng tay của em
bằng đoạn thẳng AB.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Hớng dẫn cách đo độ dài


bằng gang tay (7’). - hoạt động theo cặp
- Giới thiệu cách đo độ dài bảng bằng gang


tay. - theo dâi


- Yêu cầu HS đo độ dài bàn bng gang tay. So


sánh kết quả các em. - theo dâi


<b>4. Hoạt động 4</b>: Hớng dẫn cách đo độ dài


bằng bớc chân (7’). - hoạt động theo cặp
- Giới thiệu cách đo độ dài bảng bằng bớc


ch©n. - theo dâi


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i> </i>



bằng bớc chân. So sánh kết quả cô giáo.


<b>Chốt: </b>Đo bằng gang tay, bớc chân mỗi ngời


không giống nhau.


kết quả cô giáo.
- theo dõi


<b>4.Hot ng 4</b>: Luyn tp ( 15)


GV vẽ đoạn thẳng lên bảng, nền nhà cho HS
tiến hành ®o b»ng gang tay, bớc chân, que
tính, sợi dây, sải tay theo nhóm.


- các nhóm báo cáo kết quả.


- So sánh các kết quả? - mỗi ngời có một kết quả khác
nhau


<b>5.Hot ng 5</b>: Cng c- dn dũ ( 4’)
- Thi đo độ dài nhanh.


- NhËn xÐt giê häc


- Xem tríc bµi: Mét chơc, tia sè.


<b> </b>


<b>TiÕng Việt </b>(thêm)


Ôn tập về vần có kết thúc bằng âm c, ch.


<b>I. Mơc tiªu:</b>



<b>1. Kiến thức</b>: Củng cố cách đọc và viết các vần có kết thúc bằng âm “ c, ch”.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần có kết thúc bằng
âm “ c, ch”.


<b>3. Thái độ</b>: Bồi dỡng tình yờu vi Ting Vit.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>- Giáo viên:</b> Hệ thống bµi tËp.


<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: Ôn tập.


- Viết : đi học, đọc sách.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Ôn và làm vở bài tập (30’)


<b>§äc:</b>


- Gọi HS yếu đọc lại bài: ôn tập.


- Gọi HS đọc thêm: có ích, dây xích, bác Hồ, bạch mã, chênh chếch, mũi hếch, con
cóc, gấm vóc, mắc áo,…


<b>ViÕt:</b>


- §äc cho HS viết: oc, ac, ăc, âc, uc, c, uôc, ơc, iêc ich, it, êch, quả gấc, bậc thềm,


lạch bạch, nhà sạch, xích xe, vỉ thuốc, ...


<b>*Tìm từ mới có vần cần ôn</b> ( dành cho HS khá giỏi):


- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần kết thúc bằng ©m c, ch.


<b>Cho HS lµm vë bµi tËp trang 84:</b>


- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền âm.
- Hớng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc đợc tiếng, từ cần nối.


- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: trắng bạch,
lạch bạch.


- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Củng cố- dặn dị (5’)


- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ơn.
- Nhận xét giờ học .


<b>Tù nhiªn - xà hội</b> (thêm)


Ôn bài 19: Cuéc sèng xung quanh ( tiÕt 1)


<b> I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. KiÕn thøc</b>: Cđng cè kiÕn thøc vỊ bµi 19: Cuéc sèng xung quanh.



<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng về đã học từ bài 19: Cuộc sống xung quanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i> </i>


<b>II. Đồ dùng</b>:


<b>- Giáo viên: </b> hệ thóng câu hái.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:<b> </b>
<b>1.Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Nêu lại yêu cầu của cô giao về nhà?


- Kiểm tra HS đã quan sát cơng việc ngời dân quanh khu mình sống cha?


<b>2.Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài
- HS đọc đầu bài.


<b>3. Tr¶ lêi c©u hái</b>.(30’)


- Hãy trao đổi với bạn bên cạnh em về cuộc sống của ngời dân quanh khu phố nhà
em ở, họ làm nghề gì? Hãy kể xơ lợc về nghề của họ mà em đã quan sát đợc?
( Hoạt động cặp).


- Sau đó gọi một vài cặp lên trao i trc lp.


- Vậy ngời dân ở thị trấn ta làm nghề gì sinh sống là chủ yếu? ( buôn bán, tiểu thủ
công).


- Ngoi nhng ngh ú ra em cũn thấy có những ngời làm nghề gì nữa? ( cơng an,
dạy học, bộ đội, cơ khí,…)



<b>Chốt</b>: Dân địa phơng ta có rất nhiều nghề khác nhau, nhng chủ yếu là bn bán,
mỗi ngời có một nghề nhng đều đáng trân trng.


- Xung quanh nhà em ở có cây cối, ruộng vờn hay không? ( tự liên hệ).


- Nh em cú ở gần đờng không? Xe cộ đi lại trên đờng nh thế nào? ( tự liên hệ).


<b>Chốt:</b> Khu vực ta ở là thị trấn, có nhiều nhà tầng, đờng nhựa, chợ buôn bán tấp
nập…


<b>4. Hoạt động4 </b>: Củng cố- dặn dị (10’)
- Nói về nghề của em trong tơng lai.
- Nhn xột gii hc.


<b>Toán</b> (thêm)


ễn tp v thc hành đo độ dài.


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Củng cố kiến thức về đo độ dài bằng đơn vị không chuẩn.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng đo độ dài bằng gang tay, bớc chân, sải tay, que tính.


<b>3. Thái độ</b>: u thích học tốn.


<b>II. §å dïng:</b>


<b>- Giáo viên:</b> Một số sợi dây có độ dài khác nhau.



<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)
- Em đã biết những cách đo độ dài nào?


- Đó là những đơn vị đo có chuẩn khơng? Vì sao?


<b>2. Hoạt động 2</b>: Làm bài tập (20’)


<b>Bài1:</b> Đo độ dài bằng gang tay, que tính.


- Yêu cầu HS đo độ dài xung quanh bàn học của nhóm mình bằng găng tay, que
tính, sau đó so sánh kết quả với nhau.


- HS tiến hành đo theo nhóm, sau đó so sánh để nhận thấy mặc dù bàn học nh nhau
nhng mỗi bạn có số găng tay khác nhau.


<b>Bài2: </b>Đo độ dài bằng sải tay.


- Yêu cầu HS đo độ dài sợi dây GV chuẩn bị bằng sải tay, sau đó so sánh kết quả
thu đợc.


- HS tiến hành đo theo nhóm sau đó so sánh để nhận thấy mỗi ngời có kết quả
khác nhau vì sải tay mỗi ngời dài ngắn khác nhau.


<b>Bài3:</b> Đo độ dài bằng bớc chân.


- Cho HS ra sân trờng tiến hành đo độ dài vờn hoa sân trờng bằng bớc chân.
- Đo theo tổ để nhận thầy bớc chân là đơn vị đo khơng chuẩn.



<b>3. Hoạt động 3</b>: Củng cố- dặn dị (5’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i> </i>



- Nhận xét giờ học.


Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2006



<b>Tiếng Việt</b>


Ôn tập cuối kì I.


<b>I.Mc ớch - yờu cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


- HS nắm đợc cấu tạo của các vần có kết thúc bằng âm : n, m,ng, c, ch, nh, t cách
đọc và viết các âm đó.


<b>2. KÜ năng:</b>


- HS c, vit thnh tho cỏc vn cú kt thúc bằng âm n, m, ng, nh, c, ch, t, đọc
đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần đó.


<b>3.Thái độ:</b>


- Hăng say học tập môn Tiếng Việt.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>-Giỏo viờn: </b>Bảng có ghi sẵn các vần có kết thúc bằng âm n, m, ng, nh, c, ch, t,


tiếng, từ có chứa âm đó.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc bài: Ôn tập. - đọc SGK.
- Viết: thác nớc, chúc mừng, ích lợi. - viết bảng con.


<b>2. Hoạt động 2:</b> Gii thiu bi (2)


- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.


<b>3. Hot ng 3</b>: Ôn tập( 50’)


- Treo bảng phụ gọi HS lên đọc các


vần trên bản bất kì. - lần lợt từng học sinh lên bảng đọc
- Gọi HS nhận xét cho điểm bạn. - theo dõi nhận xét bạn và lần lợt lên


bảng đọc.


- Tập trung rèn cho HS yếu. - luyện đọc cá nhân.
- Các tiếng, từ có chữa vần đang ôn


cũng luyện đọc tơng tự. - luyện đọc tiếng, từ.
- Còn thời gian cho HS đọc bài trong


SGK. - đọc bài mà GV yêu cầu.



- Sau đoc GV đọc cho HS viết vở các
vần, tiếng từ : on, ong, am, ac, at, ach,
iêng, uôt, ơc, it, ich, anh, êt, êm, êch,
rau non, dịng sơng, âu yếm, chuột
nhắt, vở kịch, đông nghịt, cành chanh,
cây bàng, bài hát, bác sĩ, mắc áo, bắt
tay, nhấc chân, giải nhất.


- HS viÕt vë.


- Thu và chấm một số vở. - còn lại các em đổi vở cho nhau để
chấm.


<b>4.Hoạt động4</b>: Củng cố - dặn dị (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần đang ơn.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà đọc lại các bài đã ôn.


<b>Tiếng Việt </b>(thêm)
Ôn tập cuối kì 1


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kin thức</b>: Củng cố cách đọc và viết các vần có kết thúc bằng âm : n, m,ng, c,
ch, nh, t.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần có kết thúc bằng âm : n, m,ng, c, ch,
nh, t cách đọc và viết các âm đó.



<b>3. Thái độ</b>: Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i> </i>


<b>- Giáo viên:</b> Hệ thèng bµi tËp.


<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc bài: GV gọi HS đọc lại bảng ơn tập các vần có kết thúc bằng âm : n, m,ng, c,
ch, nh, t cách đọc và viết các âm đó.


- Viết : Đọc cho HS viết một số vần có kết thúc bằng âm : n, m,ng, c, ch, nh, t cách
đọc và viết các âm đó.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Làm bài tập (20’)


<b>§äc:</b>


- Gọi HS yếu đọc lại bảng ôn tập các vần có kết thúc bằng âm : n, m,ng, c, ch, nh,
t.


- Gọi HS đọc thêm một số từ mới khác SGK có các vần kết thúc bằng âm : n, m,ng,
c, ch, nh, t.


<b>ViÕt:</b>


- §äc cho HS viết: các vần có kết thúc bằng âm : n, m,ng, c, ch, nh, t.


<b>*Tìm từ mới có vần cần ôn</b> ( dành cho HS khá giỏi):



- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần kết thúc b»ng ©m : n, m,ng, c, ch, t.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Củng cố- dặn dò (5’)


- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ơn.
- Nhận xét giờ học.


Thø sáu ngày 6 tháng 1 năm 2006



<b>Tiếng Việt</b>


Kim tra cui kì 1
Nhà trờng phát đề


<b>To¸n</b>


TiÕt 72: Mét chơc, tia sè (T90)


<b>I- Mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS nhận biết 10 đơn vị còn gọi là một chục, nhận biết tia số có một
vạch ở đầu đợc ghi số 0, trên tia số có nhiều vạch đều nhau.


<b>2. Kĩ năng</b>: HS biết đọc một chục, đọc và ghi số trên tia s.


<b>3. Thỏi </b>: Yờu thớch mụn Toỏn.


<b>II- Đồ dùng:</b>


<b>Giáo viên: </b>Tranh 10 qu¶, bã 10 que tÝnh, 10 con bím.



<b>Häc sinh:</b> Thíc kỴ, que tÝnh.


<b>III- Hoạt động dạy học chính:</b>
<b>1.Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ ( 5’)
- Nêu đơn vị đo không chuẩn mà em biết?


<b>2. Hoạt động 2</b>: Giới thiệu một chục (8’) - hoạt động cá nhân
- Treo tranh yêu cầu HS đếm số quả?


- 10 quả hay còn gọi là 1 chục.


- Tiến hành tơng tù víi 1 chơc con bím, 1
chơc que tÝnh.


- Chốt: 10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?


- 10 quả
- nhắc lại


- 10 con bm l 1 chc...
- 10 đơn vị gọi là 1 chục
- 1 chục bằng 10 đơn vị


<b>3. Hoạt động 3: </b>Giới thiệu tia số (8’). - hoạt động cá nhân
- Vẽ và giới thiệu tia số: là 1 đờng thẳng,


có vạch đều nhau, một đầu ghi số 0, các
vạch tiếp theo ghi một số theo thứ tự tăng


dần...


- theo dâi


- Yªu cầu HS lên chỉ các vạch số trên tia


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i> </i>



- Cã thĨ dïng tia sè so sanh sè. So s¸nh


một vài số sau đó em có nhận xét gì? - số ở bên trái bé hơn số bên phải vàngợc lại


<b>4.Hoạt ng 4</b>: Luyn tp ( 18)


Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - nắm yêu cầu bài
- Em vÏ thªm mÊy chấm tròn vào hình


thứ nhất? Vì sao?


- Cho HS làm và chữa bài.


- vẽ thêm 3 vì 10 chấm tròn là 1 chục
- nêu số chấm tròn mình vẽ thêm ở
mỗi hình


Chốt: Mấy chấm tròn là 1 chục - 10 chấm tròn là 1 chục
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - khoanh vào 1 chục con vật
- Yêu cầu HS làm và chữa bài - nêu số con vật mình khoanh
Chốt: Mấy con vËt lµ 1 chơc - 10 con vËt lµ 1 chôc



Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - điền số dới mỗi vạch tia số
- Yêu cầu HS làm và chữa bài - làm và đọc các số


Chèt: So s¸nh các số trên tia số. - số ở bên trái bé hơn số bên phải và
ngợc lại


<b>5.Hot ng 5</b>: Cng cố- dặn dò ( 4’)
- Thi đếm 1 chục đồ vật nhanh.


- NhËn xÐt giê häc


- Xem tríc bµi: Mêi một, mời hai.


<b>Sinh hoạt</b>


Kiểm điểm tuần 18.


<b>I. Nhận xét tuần qua:</b>


- Thi đua học tập lập thành tích cao chào mừng Đảng, mừng xuân mới.
- Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ.
- Tập trung ơn tập chuẩn bị tốt cho kì thi KS CL cuối kì 1.


- Một số bạn gơng mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp: Hà, Hng,
Thuỷ Tiên, Nhan, Uyên, Hiếu đi học luôn đúng giờ, Linh Chi, Lan Anh, Hải Anh,
Duyên, Trung soạn sách vở đúng thời khố biểu,…


- Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, có nhiều tiến bộ đạt điểm 10 đợc phần thởng:
Hoan, Thuỷ Tiên, Duyên, Quế Anh, Khánh, Uyên,…



- Trong líp chó ý nghe gi¶ng: Trung , Ỹn, Nhi, Mai Chi, Tởng, Huyền,
* Tồn tại:


- Có bạn chuẩn bị «n tËp cha tèt kÕt qu¶ thi KS CL cuèi kì 1 cha cao: Hơng, Hng.
- Còn hiện tợng mất trật tự cha chú ý nghe giảng: Đức, Duy, Huy a.


- Còn có bạn đi học muộn: Thuỳ Linh.


<b>II. Ph ơng h ớng tuần tới: </b>


- Thi đua học tập tốt chào mừng Đảng, mừng xuân mới.
- Duy trì mọi nỊn nÕp líp cho tèt.


- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên.


- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp.
- Tiếp tục thi đua đạt điểm 10 để đợc thởng vở.


- Ôn định nền nếp học tập trớc và sau Tết Nguyên Đán.


TuÇn 19



Thø hai ngày 16 tháng 1 năm 2006



<b>Chào cờ</b>


Nhà trờng tổ chøc


<b>TiÕng ViƯt</b>




Bµi 84: op, ap (T4)


<b>I.Mục đích - u cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


- HS nắm đợc cấu tạo của vần “op, ap”, cách đọc và viết các vần đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i> </i>



- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.
Phát triển lời nói theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chng


<b>3.Thái độ:</b>


- Yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>-Giáo viên: </b>Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.


<b>- Hc sinh: </b>Bộ đồ dùng tiếng việt 1.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)
- Nhận xét bài kiểm tra của HS


<b>2. Hoạt ng 2:</b> Gii thiu bi (2)


- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.



<b>3. Hoạt động 3</b>: Dạy vần mới ( 10’)


- Ghi vÇn: op và nêu tên vần. - theo dõi.


- Nhn din vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.


- Muèn cã tiÕng “häp” ta lµm thÕ nµo?


- Ghép tiếng họp trong bảng cài. - thêm âm h trớc vần op, thanh nặng d-ới âm o.
- ghép bảng cài.


- c ting, phân tích tiếng và c


tiếng. - cá nhân, tập thể.


- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác


nh t mi. - hp nhúm


- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.
- Vần apdạy tơng tự.


* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>4. Hot ng 4:</b> Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
vần mới, sau đó cho HS c ting, t


cú vn mi.


- cá nhân, tập thĨ.


- Giải thích từ: con cọp, giấy nháp,
đóng góp.


<b>5. Hoạt động 5:</b> Viết bảng (6’)


- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ


cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độcao…
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.


<b>TiÕt 2</b>


<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong


tiÕng, tõ g×?. - vÇn “op,ao”, tiÕng, tõ “häp nhãm,móa s¹p”.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Đọc bảng (4’)


- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,


kh«ng theo thứ tự. - cá nhân, tập thể.


<b>3. Hot ng 3</b>: Đọc câu (4’)


- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng


gọi HS khá giỏi đọc câu.


- con nai đang đi trong rừng
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần


mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: xào xạc, nai, đạp
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc SGK(6’)


- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>5. Hoạt động 5: </b>Luyện nói (5’)


- Treo tranh, vÏ g×? - nói, cây, chuông


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i> </i>



cđa GV.


<b>6. Hoạt động 6:</b> Viết vở (5’)


- Híng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng
dẫn viết bảng.


- ChÊm vµ nhËn xÐt bµi viÕt cđa HS.


- tËp viÕt vë



- rót kinh nghiƯm bµi viÕt sau


<b>7.Hoạt động7</b>: Củng cố - dặn dị (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài:ăp, âp.


<b>Toán</b>


Tiết 73: Mời một, mời hai (T101)


<b>I- Mục tiêu:</b>


<b>1. Kin thức</b>: HS nhận biết số mời một gồm một chục và một đơn vị, số 12 gồm 1
chục và 2 đơn vị.


<b>2. Kĩ năng</b>: HS đọc, viết số 11;12; nhận biết số có hai chữ số.


<b>3. Thái độ</b>: Yêu thớch mụn Toỏn.


<b>II- Đồ dùng:</b>


<b>Học sinh:</b> Đồ dùng dạy học to¸n 1.


<b>III- Hoạt động dạy học chính:</b>
<b>1.Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ ( 5’)
- Một chục gồm mấy đơn vị?



- Mấy đơn vị là một chục?


<b>2. Hoạt động 2</b>: Giới thiệu số 11 (8’) - hoạt động cá nhân
- u cầu HS lấy 1 bó que tính và 1 que tớnh


rời, tất cả là mấy que tính?


- Mêi que tÝnh vµ 1 que tÝnh lµ 11 que tÝnh.


- là 11 que tính
- nhắc lại
- Ghi bảng số 11, nêu cách đọc, gọi HS đọc


số 11. Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - cá nhân, tập thể- số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị
- Hớng dẫn viết số 11. Nhận biết số 11. - tập viết số 11, số 11 gồm hai chữ


số 1 đứng liền nhau.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Giới thiệu số 12 (8’). - thực hành cá nhân


- Tiến hành tơng tự trên. - nhận biết, tập đọc, viết số 12


<b>4.Hoạt động 4</b>: Luyện tập ( 15’)


Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - viết số
- Gọi HS yếu đếm số ngơi sao, sau đó điền


sè. - HS nhËn xÐt bỉ sung cho bạn


Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu



- Hình 1 vẽ thêm mấy chấm tròn? Hình 2 vẽ
thêm mấy chấm tròn?


- Cho HS làm và kiểm tra bài bạn.


- hình 1 vẽ 1, hình 2 vẽ chấm tròn
- báo cáo kết quả kiểm tra bài bạn
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu


- Yêu cầu HS lấy bút màu tô theo yêu cầu
của bài .


- Cho HS i bi chm điểm cho bạn.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu


- HS làm và chữ bài


- tô màu vào 11 hình tam giác, 12
hình vuông.


- tô màu vào sách


- gọi HS báo cáo kết quả


- điền số dới mỗi vạch của tia số
- chữa bài cho bạn


<b>5.Hot ng 5</b>: Cng c- dn dò ( 4’)
- Thi đếm 11;12 nhanh.



- NhËn xÐt giê học


- Xem trớc bài: Mời ba, mời bốn, mời năm.


<b>o đức </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i> </i>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS hiểu các thầy cô giáo là những ngời không quản khó nhọc chăm
sóc dạy dỗ các em, vì vậy cần phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo.


<b>2. K nng: </b>HS biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo.


<b>3. Thỏi </b><i><b>:</b></i> HS cú ý thức tự thực hiện vâng lời thầy cô giáo.


<b>II. Đồ dùng. </b>


<b>- Giáo viên:</b> Tranh minh hoạ bài tập 2.


<b>- Học sinh:</b> Vở bài tập đạo đức.


<b>III. Hoạt động dạy học - học chủ yếu. </b>
<b>1. Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ (5').


- Khi xÕp hµng ra vào lớp cần phải nh thế nào?
- Khi ngồi học trong lớp cần phài nh thế nào?


<b>2. Hot ng 2: </b>Giới thiệu bài (2')


- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Đóng vai ( 10')


- Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm đóng vai - Nắm yêu cầu của bài, nhắc lại đầu
một tình huống của bài tập 1 bài.


- Cho HS thảo luận nhóm bạn nào lễ phép - Hoạt động nhóm.
và vâng lời thầy cơ giáo?


- Cần làm gì khi đa hoặc nhận sách vở từ - Thảo luận và đa ra cách giải quyết
tay thầy cô? của từng nhóm.


<b>Chốt:</b> Khi gặp thầy cô cần phải chào hỏi,
khi nhận việc gì cần đa hai tay...


<b>4. Hot động 4:</b>Nhận xét bạn nào biết - Hoạt động cá nhân.
vâng lời thầy cô?


- Treo tranh yêu cầu HS quan sát và nhận - Bạn ở tranh 1,2 đã biết vâng lời thầy
xét bạn đã biết vâng lời thầy cô? cô, bạn ở tranh 3,4 cha bit võng li


thầy cô còn vẽ bậy và xé sách vở...
- Vâng lời thầy cô có lợi gì? - Học tập tiến bộ, cô giáo vui lòng,


mọi ngời yêu mến...


<b>Cht:</b> Thy cụ giỏo đã quản khó khăn dạy


dỗ các em, để tỏ lịng biết ơn thầy cô các em - theo dõi


cần bit n thy cụ...


- Trong lớp mình bạn nào biết vâng lời thầy - tù liªn hƯ trong líp
cô? chúng ta khen bạn...


<b>5. Hot ng 5:</b> Cng cố - dặn dò ( 5').
- Để tỏ lòng biết ơn thầy cơ em phải làm gì?
- Nhận xét giờ hc.


- Về nhà học lại bài, xem trớc tiết 2.


<b>Tự nhiên - xà hội</b>


Bài 20: Cc sèng xung quanh (TiÕt 2).


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS hiểu công việc, cuộc sống buôn bán của nhân dân địa phơng.


<b>2. Kĩ năng</b>: HS biết quan sát từ đó nói lại đợc những nét chính về hoạt động sinh
sống của nhân dân địa phơng.


<b>3. Thái độ</b>: Có ý thức gắn bó, u mến q hơng.


<b>II. §å dïng</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i> </i>


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:<b> </b>


<b>1.Hoạt động 1</b>: Kim tra bi c (5)



- Nêu những nghề chính cđa nh©n d©n thi trÊn ta?


<b>2.Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2’)


- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3: </b>Quan sáttranh SGK


(15). - hot ng nhúm


- Treo tranh, yêu cầu HS quan sát và nêu
những gì em thấy trong hai bức tranh?


- Bức tranh trang 38-39 vẽ về cuộc sống
ở đâu? Tranh trang 40-41 vẽ cuộc sống ở
đâu? Vì sao em biÕt?


- quan sát và thảo luận nhóm, sau đó
đại diện nhóm lên phát biểu trớc lớp:
em nhìn thấy ô tô, cửa hàng, hiệu
sách…


- trang 38-39 vẽ cuộc sống ở nơng thơn
có cánh đồng, đờng nơng thơn…, tranh
40-41 cnh ph xỏ, ca hng


Chốt: Mỗi nơi có ngành nghỊ kh¸c


nhau… - theo dâi



<b>4. Hoạt động 4: </b>Thảo luận (15’). - hoạt động nhóm.
- Yêu cầu HS trao đổi với nhau để trả lời


c©u hái sau: - thảo luận theo nhóm
+ Nơi em ở là nông thôn hay thành thị?


+ Ngi dõn ú lm nhng ngh chính
gì?


+ Ngoµi ra em còn biết thêm họ làm
nghề gì ?


- HS thp lun sau đó đại diện nhóm
lên trình bày: đó là cơng việc buôn
bán, thợ may, vàng vàng bc


<b>Chốt</b>: Ngời dân thị trÊn ta sèng bằng
nghề buôn bán tiểu thơng nghiệp là
chính.


- theo dâi.


<b>5. Hoạt động5 </b>: Củng cố- dặn dò (5’)


- Chơi trò kể tên những nghề của ngời dân địa phơng nhiều.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà học lại bài, xem trớc bài sau: An toàn trên đờng phố.



Thø ba ngày 17 tháng 1 năm 2006



<b>Tiếng Việt</b>


Bài 85: ăp, ©p (T6)


<b>I.Mục đích - yêu cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


- HS nắm đợc cấu tạo của vần “ăp, âp”, cách đọc v vit cỏc vn ú.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS c, vit thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.
Phát triển lời nói theo chủ : Trong cp sỏch ca em.


<b>3.Thỏi :</b>


- Yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>-Giáo viên: </b>Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.


<b>- Hc sinh: </b>B dùng tiếng việt 1.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)



- Đọc bài: op, ap. - đọc SGK.
- Viết: op, ap, họp nhóm, múa sạp. - viết bảng con.


<b>2. Hoạt động 2:</b> Gii thiu bi (2)


- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.


<b>3. Hot ng 3</b>: Dy vn mi ( 10)


- Ghi vần: ăp và nêu tên vần. - theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i> </i>



- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng bp ta lm th no?


- Ghép tiếng bắp trong bảng cài. - thêm âm b trớc vần ăp, thanh sắc trênđầu âm ă.
- ghép bảng cài.


- c tiếng, phân tích tiếng và đọc


tiÕng. - c¸ nhân, tập thể.


- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác


nh t mi. - ci bp


- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thể.
- Vần âpdạy tơng tự.



* Nghỉ giải lao gi÷a tiÕt.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ
có vn mi.


- cá nhân, tập thể.


- Giải thích từ: gặp gỡ, ngăn nắp.


<b>5. Hot ng 5:</b> Vit bng (6)


- a chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ


cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độcao…
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.


<b>TiÕt 2</b>


<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong


tiÕng, từ gì?. - vần ăp, ©p”, tiÕng, tõ cải bắp, cámập.


<b>2. Hot ng 2</b>: Đọc bảng (4’)


- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,



kh«ng theo thø tù. - cá nhân, tập thể.


<b>3. Hot ng 3</b>: c cõu (4’)


- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng
gọi HS khá giỏi đọc câu.


- trời ma
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần


mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: thấp, ngập, chuồnchuồn.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc SGK(6’)


- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>5. Hoạt động 5: </b>Luyện nói (5’)


- Treo tranh, vẽ gì? - sách vở, bút, thớc kẻ
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Trong cặp sách của em


- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.


<b>6. Hoạt động 6:</b> Viết vở (5’)


- Híng dÉn HS viÕt vë tơng tự nh hớng
dẫn viết bảng.



- Chấm và nhận xét bµi viÕt cđa HS.


- tËp viÕt vë


- theo dâi rót kinh nghiƯm bµi sau


7.<b>Hoạt động7</b>: Củng cố - dặn dị (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: ôp, ơp.


<b>To¸n</b>


TiÕt 73: Mêi ba, mời bốn, mời lăm (T103)


<b>I- Mục tiêu:</b>


<b>1. Kin thc</b>: HS nhận biết số mời ba gồm một chục và 3 đơn vị, số 14 gồm 1 chục
và 4 đơn vị, số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i> </i>


<b>3. Thái độ</b>: u thích mơn Tốn.


<b>II- §å dïng:</b>


<b>Häc sinh:</b> §å dùng dạy học toán 1.



<b>III- Hot ng dy hc chớnh:</b>
<b>1.Hot động 1:</b> Kiểm tra bài cũ ( 5’)
- Đọc, viết số 11; 12.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Giới thiệu số 13 (6’) - hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS lấy 1 bó que tính và 3 que tính


rêi, tÊt cả là mấy que tính?


- Mời que tính và 3 que tÝnh lµ 13 que tÝnh.


- là 13 que tính
- nhắc lại
- Ghi bảng số 13, nêu cách đọc, gọi HS đọc


số 13. Số 13 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - cá nhân, tập thể- số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị
- Hớng dẫn viết số 13. Nhận biết số 13. - tập viết số 13, số 13 gồm chữ số


1 đứng trớc, chữ số 3 đứng sau.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Giới thiệu số 14;15 (10’). - thực hành cá nhân


- Tiến hành tơng tự trên. - nhận biết, tập đọc, viết số 14;15.


<b>4.Hoạt ng 4</b>: Luyn tp ( 15)


Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - viết số
-a) Yêu cầu HS viết các số


b) HS viết các số theo thứ tự tăng dần, giảm


dần.


- HS trung bình chữa bài


- em khác nhận xét bổ sung cho
bạn


Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu


- Cho HS đếm số ngơi sao sau đó điền số.
- Gọi HS yu cha bi.


- làm và chữa bài
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu


- Yờu cu HS m s con vật mối hình sau
đó nối với số đó.


- Cho HS đổi bài chấm điểm cho bạn.
Bài 4: Gọi HS nờu yờu cu


- HS làm và chữ bài


- nối tranh với số thích hợp
- nối số rồi báo cáo kết quả
- chữa bài cho bạn


- điền số dới mỗi vạch tia sè


<b>5.Hoạt động 5</b>: Củng cố- dặn dò ( 4’)


- Thi đếm 10 đến 15 nhanh.


- NhËn xÐt giê häc


- Xem trớc bài: Mời sáu, mời bảy, mời tám.


<b>o c</b>(thờm)


Ôn bài 9: Lễ phép vâng lời thầy cô giáo ( tiết 1)


<b> I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Củng cố kiến thức đã học từ bài9: Lễ phép vâng lời thầy cô giáo.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng về trả lời câu hỏi, xử lí tình huống của bài 9: Lễ phép
vâng lời thầy cô giáo.


<b>3. Thỏi </b>: Cú ý thc t giác thực hiện chào hỏi, tha gửi đa cầm hai tay vi thy
cụ giỏo.


<b>II. Đồ dùng</b>:


<b>- Giáo viên:</b> Hệ thống câu hỏi và bài tập.


<b>III. Hot ng dy - học chủ yếu</b>:<b> </b>
<b>1.Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Với thầy cô giáo em phải thế nào?
- Thầy cơ giáo có cơng gì với các em?


<b>2.Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2’)


- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài
- HS đọc đầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i> </i>



- §Ĩ thĨ hiƯn mình lễ phép, vâng lời thầy cô giáo em phải làm gì? ( biết vâng lời
cô, tha cô, đa nhận hai tay,…)


- Khi gặp thầy, cô giáo cần chào hỏi nh thế nào? ( đứng trang nghiêm, chào lễ
phép, )


- Khi đa hoặc nhận vật gì từ thầy, cô giáo em cần dùng mấy tay? ( dùng hai tay)
- Khi thầy cô nhắc nhở, dặn dò ta phải nh thế nào? ( chú ý nghe và vâng lời cô)
GV cho HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi trên rồi trả lời.


<b>Chốt</b>: HS cần phải biết lễ phép, vâng lời thầy cô.


<b>4.Xử lí tình huống </b>(15)


- Cho HS t đóng vai theo nhóm các tình huống chào hỏi thầy cơ, đa nhận vật gì từ
thầy cơ rồi thể hiện trc lp.


- Gọi nhóm khác nhận xét các bạn.


- Cho HS liên hệ bản thân mình đã vâng lời thầy cô ra sao?


<b> Chốt</b>: bạn nào thực hiện vâng lời tốt cả lớp khen, bạn nào thực hiện cha tốt nhắc
nhở em đó cần sửa đổi


<b>5. Hoạt động5 </b>: Củng cố- dặn dò (3’)


- Đọc lại phần bài học.


- Nhận xét giờ học.


<b>Toán </b>( thêm)


Ôn bài: Mời ba, mời bốn, mời lăm


<b>I- Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Củng cố kiÕn thøc vỊ c¸c sè 13; 14; 15.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng đọc, viết số 13;14; 15 nhận biết số có hai chữ số.


<b>3. Thái độ</b>: u thích mụn Toỏn.


<b>II- Đồ dùng:</b>


<b>Học sinh: </b>Vở bài tập toán.


<b>III- Hoạt động dạy học chính:</b>
<b>1.Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ ( 5’)
- Đọc, viết số 13; 14; 15.


<b>2.Hoạt động 2</b>: Làm vở bài tập trang 5


Bµi 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - viết số theo thứ tự vào ô trống
- Yêu cầu HS viết c¸c sè


<b>Chốt: C</b>ác số trên đều là số có hai chữ số.



- HS viết các số theo thứ tự tăng
dần, giảm dần sau đó chữa bài.
- Em khác nhận xét bổ sung cho
bn.


Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu


- Cho HS đếm số ngơi sao sau đó điền số.
- Gọi HS yu cha bi.


- điền số


- làm và chữa bài
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu


- Yờu cu HS nêu mẫu, sau đó làm và chữa
bài.


- Cho HS đổi bài chấm điểm cho bạn.


<b>Chốt</b>: Chữ số đứng trớc chỉ hàng chục, chữ
số đứng sau chỉ đơn vị.


Bµi 4: Gọi HS nêu yêu cầu
- HS làm và chữ bài


- viết theo mẫu
- HS khá chữa bài
- chữa bài cho b¹n



- điền số thích hợp vào ơ trống
- tự đếm hình và chữa bài


<b>5.Hoạt động 5</b>: Củng cố- dặn dị ( 4’)
- Thi đếm 10 đến 15 nhanh.


- NhËn xÐt giờ học.


<b>Tiếng Việt </b>(thêm)
Ôn tập về vần ăp. âp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i> </i>


<b>1. Kiến thức</b>: Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “ăp, âp”.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “ăp, âp”.


<b>3. Thái độ</b>: Bồi dỡng tình u với Tiếng Việt.


<b>II. §å dïng:</b>


<b>- Giáo viên:</b> Hệ thống bài tập.


<b>III. Hot ng dy- hc chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)
- c bi: p, õp.


- Viết : ăp, âp, cải bắp, c¸ mËp.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Ơn và làm vở bài tập (20’)



<b>§äc:</b>


- Gọi HS yếu đọc lại bài: ăp, âp.


- Gọi HS đọc thêm: thắp nến, gặp gỡ, chắp cánh, tấp nập, cao thấp, phầm phập …


<b>ViÕt:</b>


- Đọc cho HS viết: ăp, ăc, âp, âc, gặp gỡ, tập múa, ngăn nắp, bập bênh.


<b>*Tìm từ mới có vần cần ôn</b> ( dành cho HS khá giỏi):
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần ăp, âp.


<b>Cho HS lµm vë bµi tËp trang 2:</b>


- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền âm.
- Hớng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc đợc tiếng, từ cần nối.


- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: phầm phập,
gặp gỡ .


- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Củng cố- dặn dò (5’)


- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ơn.
- Nhn xột gi hc.





Thứ t ngày 18 tháng 1 năm 2006



<b>Tiếng Việt</b>


Bài 86: ôp, ơp (T8)


<b>I.Mc ớch - yêu cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


- HS nắm đợc cấu tạo của vần “ôp, ơp”, cách đọc và viết các vần ú.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS c, vit thnh tho cỏc vn đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.
Phát triển lời nói theo chủ đề: Các bạn lớp em.


<b>3.Thỏi :</b>


- Yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>-Giáo viên: </b>Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nãi.


<b>- Học sinh: </b>Bộ đồ dùng tiếng việt 1.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:



<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc bài: ăp, âp. - đọc SGK.
- Viết: ăp, âp, cải bắp, cá mập - viết bảng con.


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2’)


- Giíi thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.


<b>3. Hot ng 3</b>: Dy vn mi ( 10)


- Ghi vần: ôp và nêu tên vần. - theo dâi.


- Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.


- Muèn cã tiÕng “hép” ta lµm thÕ nµo?


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i> </i>



- Đọc tiếng, phân tích tiếng v c


tiếng. - cá nhân, tập thể.


- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác


nh t mi. - hp sa


- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.


- Vần ơpdạy tơng tự.


* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ
có vần mới.


- c¸ nhân, tập thể.


- Giải thích từ: tốt ca, hợp tác.


<b>5. Hoạt động 5:</b> Viết bảng (6’)


- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ


cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độcao…
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.


<b>TiÕt 2</b>


<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong


tiÕng, tõ g×?. - vần ôp, ơp, tiếng, từ hộp sữa, lớphọc.


<b>2. Hot ng 2</b>: Đọc bảng (4’)


- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,



kh«ng theo thø tự. - cá nhân, tập thể.


<b>3. Hot ng 3</b>: c cõu (4)


- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng


gọi HS khá giỏi đọc câu. - áo cá
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần


mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: xốp, lúc nào, giậpmình, thức bay.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc SGK(6’)


- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>5. Hoạt động 5: </b>Luyện nói (5’)


- Treo tranh, vẽ gì? - bạn học sinh
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Các bạn lớp em


- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.


<b>6. Hoạt động 6:</b> Viết vở (5’)


- Híng dÉn HS viết vở tơng tự nh hớng
dẫn viết bảng.



- Chấm và nhËn xÐt bµi viÕt cđa HS.


- tËp viÕt vë


- rót kinh nghiƯm cho bµi viÕt sau


<b>7.Hoạt động7</b>: Củng cố - dặn dị (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: ep, êp.


<b>To¸n</b>


TiÕt 73: Mời sáu, mời bảy, mời tám, mời chín (T105)


<b>I- Mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS nhận biết số mời 16 gồm một chục và 6 đơn vị, số 17 gồm 1
chục và 7 đơn vị, số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị.


<b>2. Kĩ năng</b>: HS đọc, viết số 16;17; 18 nhận biết số có hai chữ số.


<b>3. Thái độ</b>: u thích mơn Tốn.


<b>II- §å dïng:</b>


<b>Häc sinh:</b> §å dïng dạy học toán 1.



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i> </i>


<b>1.Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ ( 5’)


- §äc, viÕt sè 13; 14; 15.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Giới thiệu số 16 (5’) - hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS lấy 1 bó que tớnh v 6 que tớnh


rời, tất cả là mấy que tÝnh?


- Mêi que tÝnh vµ 6 que tÝnh lµ 16 que tÝnh.


- là 16 que tính
- nhắc lại
- Ghi bảng số 16, nêu cách đọc, gọi HS đọc


số 16. Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - cá nhân, tập thể- số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị
- Hớng dẫn viết số 16. Nhận biết số 16. - tập viết số 16, số 16 gồm chữ số


1 đứng trớc, chữ số 6 đứng sau.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Giới thiệu số 17;18; 19


(12). - thực hành cá nhân


- Tin hành tơng tự trên. - nhận biết, tập đọc, viết số 17;18.


<b>4.Hoạt động 4</b>: Luyện tập ( 15’)



Bµi 1: Gäi HS nêu yêu cầu. - viết số
-a) Yêu cầu HS viÕt c¸c sè


b) HS viÕt c¸c sè theo thø tù tăng dần, giảm
dần.


- HS trung bình chữa bài


- em khác nhận xét bổ sung cho
bạn


Bài 2: Gọi HS nêu yêu cÇu


- Cho HS đếm số cái nấm sau đó điền s.


- Gọi HS yếu chữa bài. - làm và chữa bài
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu


- Yờu cu HS đếm số con vật mối hình sau
đó nối với số đó.


- Cho HS đổi bài chấm điểm cho bạn.
Bài 4: Gi HS nờu yờu cu


- HS làm và chữ bµi


<b>5.Hoạt động 5</b>: Củng cố- dặn dị ( 4’)


- nèi tranh với số thích hợp
- nối số rồi báo cáo kết quả


- chữa bài cho bạn


- điền số dới mỗi v¹ch tia sè


- Thi đếm 10 đến 19 nhanh.
- Nhận xột gi hc


- Xem trớc bài: Hai mơi, hai chục.


<b>Tập viÕt</b>


Bài 18: con ốc, đôi guốc, rớc đèn, kênh rạch, vui thích (T2)


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: <i>con ốc, đôi guốc, rớc đèn,</i>
<i>kênh rạch, vui thích.</i>


<b>2. Kĩ năng</b>:Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: <i>con ốc, đôi guốc, rớc đèn,</i>
<i>kênh rạch, vui thích</i>, đa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa
các con chữ theo mẫu.


<b>3. Thái độ</b>: Say mê luyện viết chữ đẹp.


<b>II. §å dïng:</b>


<b>- Giáo viên</b>: Chữ: <i>con ốc, đôi guốc, rớc đèn, kênh rạch, vui thích </i>đặt trong khung
chữ.


<b>- Häc sinh</b>: Vë tËp viÕt.



<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>
<b>1.Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm trớc viết bài ch gỡ?


- Yêu cầu HS viết bảng: cải bắp, hộp s÷a.


<b>2.Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i> </i>



- Treo chữ mẫu: <i>con ốc</i> yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu con chữ?
Gồm các con chữ ? Độ cao các nét?


- GV nờu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng.
- Gọi HS nêu lại quy trình vit?


- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan s¸t gäi HS nhËn xÐt, sưa sai.


- Các từ: <i>con ốc, đơi guốc, rớc đèn, kênh rạch, vui thích</i> hớng dẫn tơng tự.
- HS tập viết trên bảng con.


<b>4. Hoạt động 4</b>: Hớng dẫn HS tập tô tập viết vở (15’)


- HS tập viết chữ: <i>con ốc, đôi guốc, rớc đèn, kênh rạch, vui thích.</i>


- GV quan sát, hớng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, t thế ngồi viết, khoảng
cách từ mắt đến vở…



<b>5. Hoạt động 5</b>: Chấm bài (5’)
- Thu 15 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.


<b>5. Hoạt động 5</b>: Củng cố - dặn dò (5’)
- Nêu lại các chữ vừa viết?


- Nhận xét giờ học.


<b>Tiếng Việt </b>(thêm)
Ôn tập về vần ô, ơp.


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kin thc</b>: Cng c cỏch đọc và viết vần, chữ “ôp, ơp”.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “ơp, ơp”.


<b>3. Thái độ</b>: Bồi dỡng tình yờu vi Ting Vit.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>- Giáo viên:</b> Hệ thống bµi tËp.


<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: ôp, ơp.


- Viết : ôp, ơp, hộp bánh, tia chớp.



<b>2. Hot ng 2</b>: Ơn và làm vở bài tập (30’)


<b>§äc:</b>


- Gọi HS yếu đọc lại bài: ôp, ơp.


- Gọi HS đọc thêm: bánh xốp, cá đớp mồi, gộp lại, lớp học, tốp ca, hớp nớc, …


<b>ViÕt:</b>


- §äc cho HS viết: ôt, ôp, ơt, ơp, lớp học, bánh xốp, chớp cửa, hộp bút, lợp ngói,
tốp ca.


<b>*Tìm từ mới có vần cần ôn</b> ( dành cho HS khá giỏi):
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần ôp, ơp.


<b>Cho HS lµm vë bµi tËp trang 3:</b>


- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền âm.
- Hớng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc đợc tiếng, từ cần nối.


- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: cửa chớp, lợp
ngói, tốp ca.


- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Củng cố- dặn dò (5’)



- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn.
- Nhận xét giờ học


<b>Tù nhiªn - x· héi</b> (thªm)


Ôn bài: Cuộc sống xung quanh (TiÕt 2).


<b> I. Mơc tiªu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i> </i>



<b>2. Kĩ năng</b>: HS biết quan sát từ đó nói lại đợc những nét chính về hoạt động sinh
sống của nhân dân địa phơng.


<b>3. Thái độ</b>: Có ý thức gắn bó, yêu mến quờ hng.


<b>II. Đồ dùng</b>:


<b>- Giáo viên: </b>Hệ thống câu hỏi.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:<b> </b>
<b>1.Hoạt động 1</b>: Kim tra bi c (5)


- Nêu những nghề chính của nhân dân thị trấn ta?


<b>2.Hot ng 2</b>: Gii thiệu bài (2’)


- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3: </b>Thảo luận nhóm (15’). - hoạt động nhóm


- Yêu cầu HS nêu nhng ngh chớnh ca


nhân dân ở thành phố?


- Yêu cầu HS nêu những nghề chính của
nhân dân ở nông thôn?


- Dù ở đâu th× ta cịng nhận thấy có
những nghề gì gièng nhau?


- thảo luận nhóm, sau đó đại diện
nhóm lên phát biểu trớc lớp


- thảo luận nhóm, sau đó đại diện
nhóm lên phỏt biu trc lp


- ngời buôn bán, làm ở cơ quan..


<b>Chốt</b>: Ngày nay việc học tập luôn đợc
quan tâm, ở nông thôn cũng xây trờng
học khang trang…


- theo dâi


<b>4. Hoạt động 4: </b>Thảo luận tổ (12’). - hoạt động tổ
- Yêu cầu HS trao đổi với nhau để trả lời


c©u hái sau:


+ Nơi em ở là nơng thơn hay thành thị?


+ Ngời dân ở đó làm những nghề chính
gì?


+ Ngoµi ra em còn biết thêm họ làm
nghề gì ?


- HS tho lun sau đó đại diện nhóm
lên trình bày: đó là cơng vic buụn
bỏn, th may,vng bc


- thợ xây, thợ điện, bu điện, công an,


<b>Chốt</b>: Ngời dân thị trấn ta sèng b»ng
nghỊ bu«n bán tiểu thơng nghiƯp lµ
chÝnh.


- Cho HS lµm vë bµi tập trang 17


- theo dõi


- tô màu và giới thiệu tranh


<b>5. Hoạt động5 </b>: Củng cố- dặn dò (5’)


- Chơi trò kể tên những nghề của ngời dân địa phơng nhiu.
- Nhn xột gi hc.


<b>Toán </b>( thêm)


Ôn bài: Mời sáu, mời bảy, mời tám, mời chín



<b>I- Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thøc</b>: Cđng cè kiÕn thøc vỊ c¸c sè 16; 17; 18; 19.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng đọc, viết số 16; 17; 18; 19 nhận biết số có hai chữ số.


<b>3. Thái độ</b>: u thích mơn Tốn.


<b>II- §å dïng:</b>


<b>Häc sinh: </b>Vở bài tập toán.


<b>III- Hot ng dy học chính:</b>
<b>1.Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ ( 5’)
- Đọc, viết số 16; 17; 18; 19.


<b>2.Hoạt động 2</b>: Làm vở bài tập trang 6


Bµi 1: Gäi HS nêu yêu cầu. - viết theo mẫu
- Yêu cầu HS viÕt c¸c sè


<b>Chốt: C</b>ác số trên đều là số có hai chữ số.


- HS viết các số sau đó chữa bài.
- Em khác nhận xét bổ sung cho
bn.


Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu



- Cho HS đếm số hình trịn sau đó điền số.
- Gọi HS yếu chữa bài.


- ®iỊn sè


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i> </i>



Bµi 3: Gäi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào vở
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu


- Yờu cu HS nờu mu, sau đó làm và chữa
bài.


- Cho HS đổi bài chấm điểm cho bạn.


<b>Chốt</b>: Chữ số đứng trớc chỉ hàng chục, ch
s ng sau ch n v.


Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu
- HS làm và chữ bài


- tô màu


- lm và đổi bài kiểm tra nhau
- viết theo mẫu


- HS khá chữa bài
- chữa bài cho bạn



- in s thớch hợp vào ơ trống
- tự đếm hình và chữa bài


<b>5.Hoạt động 5</b>: Củng cố- dặn dò ( 4’)
- Thi đếm 10 n 19 nhanh.


- Nhận xét giờ học.


Thứ năm ngày 19 tháng 1 năm 2006



<b>Tiếng Việt</b>


Bài 87: ep, êp (T10)


<b>I.Mc đích - yêu cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


- HS nắm đợc cấu tạo của vần “ep, êp”, cách đọc và viết cỏc vn ú.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS c, vit thnh tho các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.
Phát triển lời nói theo chủ đề: Xếp hng ra vo lp


<b>3.Thỏi :</b>


- Yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng:</b>



<b>-Giáo viên: </b>Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.


<b>- Hc sinh: </b>B dựng ting việt 1.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc bài: ôp, ơp - đọc SGK.
- Viết: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học - viết bảng con.


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bi (2)


- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.


<b>3. Hot ng 3</b>: Dy vn mi ( 10)


- Ghi vần: ep và nêu tên vần. - theo dõi.


- Nhn din vn mi hc. - cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.


- Muèn cã tiÕng “chÐp” ta lµm thÕ nµo?


- GhÐp tiÕng “chÐp” trong bảng cài. - thêm âm ch trớc vần ep, thanh sẵctrên đầu âm e
- ghép bảng cài.


- Đọc tiếng, phân tích tiếng và c


tiếng. - cá nhân, tập thể.



- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác


nh t mi. - cỏ chộp


- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.
- Vần êpdạy tơng tự.


* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>4. Hot ng 4:</b> c từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
vần mới, sau đó cho HS c ting, t
cú vn mi.


- cá nhân, tập thể.


- Giải thÝch tõ: g¹o nÕp, bÕp lưa


<b>5. Hoạt động 5:</b> Viết bảng (6’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i> </i>



cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. cao…


- ViÕt mÉu, híng dÉn quy tr×nh viÕt. - tËp viÕt b¶ng.


<b>TiÕt 2</b>



<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong


tiếng, từ gì?. - vần “ep, êp”, tiếng, từ “cá chép, đènxếp”.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Đọc bảng (4’)


- Cho HS đọc bảng lớp theo th t,


không theo thứ tự. - cá nh©n, tËp thĨ.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Đọc câu (4’)


- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng


gi HS khỏ giỏi đọc câu. - cánh đồng lúa
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần


mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: đẹp, dập dờn, trờngsơn
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc SGK(6’)


- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>5. Hoạt động 5: </b>Luyện nói (5’)


- Treo tranh, vẽ gì? - các bạn đi vào lớp
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Xếp hàng ra vào lớp



- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.


<b>6. Hoạt động 6:</b> Viết vở (5’)


- Híng dÉn HS viết vở tơng tự nh hớng
dẫn viết bảng.


- Chấm và nhËn xÐt bµi viÕt.


- tËp viÕt vë


- rót kinh nghiƯm bµi viÕt sau


<b>7.Hoạt động7</b>: Củng cố - dặn dị (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: ip, up.


<b>Tiếng Việt </b>(thêm)
Ôn tập về vần ep, êp.


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kin thc</b>: Cng c cách đọc và viết vần, chữ “ep, êp”.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “ep, êp”.



<b>3. Thái độ</b>: Bồi dỡng tỡnh yờu vi Ting Vit.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>- Giáo viên:</b> Hệ thèng bµi tËp.


<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: ep, êp.


- Viết : ep, êp, cá chép, đèn xếp.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Ơn và làm vở bài tập (30’)


<b>§äc:</b>


- Gọi HS yếu đọc lại bài: ep, êp.


- Gọi HS đọc thêm: đơi dép, thếp giấy, kẹp tóc, nấu bếp, con tép, con rệp …


<b>ViÕt:</b>


- Đọc cho HS viết: ep, et, êp, êt, lễ phép, gạo nếp, xinh đẹp, bếp lửa, xếp hàng ra
vào lớp.


<b>*T×m tõ míi cã vần cần ôn</b> ( dành cho HS khá giỏi):
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần ep, êp.


<b>Cho HS lµm vë bµi tËp trang 4:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i> </i>



- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: con tép, gian
bếp.


- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Củng cố- dặn dị (5’)


- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vn cn ụn.
- Nhn xột gi hc


Thứ sáu ngày 20 tháng 1 năm 2006



<b>Tiếng Việt</b>


Bài 88: ip, up (T12)


<b>I.Mc ớch - yêu cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


- HS nắm đợc cấu tạo của vần “ip, up”, cách đọc và viết các vn ú.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS c, vit thnh tho cỏc vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.
Phát triển lời nói theo chủ đề: Giúp đỡ gia ỡnh.



<b>3.Thỏi :</b>


- Yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>-Giáo viên: </b>Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyÖn nãi.


<b>- Học sinh: </b>Bộ đồ dùng tiếng việt 1.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc bài: ep, êp - đọc SGK.
- Viết: ep, êp, cá chép, bếp lửa. - viết bảng con.


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2’)


- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.


<b>3. Hot ng 3</b>: Dy vn mi ( 10)


- Ghi vần: ip và nêu tên vần. - theo dâi.


- Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.


- Muèn cã tiÕng “nhÞp” ta làm thế nào?



- Ghép tiếng nhịp trong bảng cài. - thêm âm nh trớc vần ip, thanh nặngdới âm i.
- ghép bảng cài.


- c tiếng, phân tích ting v c


tiếng. - cá nhân, tập thể.


- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác


nh t mi. - bt nhp


- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.
- Vần updạy tơng tự.


* Nghỉ giải lao gi÷a tiÕt.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ
có vần mi.


- cá nhân, tập thể.


- Gii thớch t: nhõn dp, chụp đèn.


<b>5. Hoạt động 5:</b> Viết bảng (6’)


- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ



cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độcao…
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.


<b>TiÕt 2</b>


<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (2’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i> </i>



tiÕng, tõ g×?. sen”.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Đọc bảng (4’)


- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,


kh«ng theo thø tự. - cá nhân, tập thể.


<b>3. Hot ng 3</b>: c cõu (4)


- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng


gọi HS khá giỏi đọc câu. - đàn có bay
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần


mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: đánh nhịp, đàn gió.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc SGK(6’)


- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.


* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>5. Hoạt động 5: </b>Luyện nói (5’)


- Treo tranh, vẽ gì? - bé qt nhà, chị cho gà ăn.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Giúp đỡ cha mẹ .


- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.


<b>6. Hoạt động 6:</b> Viết vở (5’)


- Híng dÉn HS viÕt vë t¬ng tù nh hớng
dẫn viết bảng.


- Chấm và nhận xét bài viết.


- tập viÕt vë


- rót kinh nghiƯm bµi sau


<b>7.Hoạt động7</b>: Củng cố - dặn dị (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: iêp, ơp.


<b>Toán</b>



Tiết 73: Hai mơi, hai chục (T107)


<b>I- Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS nhận biết số lợng 20, 20 còn gäi lµ hai chơc.


<b>2. Kĩ năng</b>: HS đọc, viết số 20, nhận biết số 20 là số có hai chữ số.


<b>3. Thái độ</b>: u thích mơn Tốn.


<b>II- §å dïng:</b>


<b>Häc sinh:</b> Đồ dùng dạy học toán 1.


<b>III- Hot ng dy học chính:</b>
<b>1.Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ ( 5’)
- Đọc, viết số 16; 17; 18;19.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Giới thiệu số 20 (10’) - hoạt động cá nhân
- u cầu HS lấy 1 bó que tính và 1 bú que


tính nữa, tất cả là mấy que tính?


- Một chơc que tÝnh vµ 1 chơc que tÝnh lµ hai
chơc que tÝnh.


- Mêi que tÝnh vµ mêi que tÝnh lµ 20 que
tính.


- Hai mơi còn gọi là 2 chục.



- là 2 bó que tính, 2 chục que tính
- nhắc lại


- nhc lại
- nhắc lại
- Ghi bảng số 20, nêu cách đọc, gọi HS đọc


số 20. Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - cá nhân, tập thể- số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị
- Hớng dẫn viết số 20. Nhận biết số 20. - tập viết số 20, số 20 gồm chữ số


2 đứng trớc, chữ số 0 đứng sau.


<b>3.Hoạt động 3</b>: Luyện tập ( 20’)


Bµi 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - viết số
-Yêu cầu HS viết các số theo thứ tự tăng dần,


giảm dần.


- Gi HS đọc các số vừa viết lên.


- HS trung b×nh chữa bài


- em khác nhận xét bổ sung cho
bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i> </i>



- Cho HS làm bài dới hình thức đố vui nhau.



- Quan sát giúp đỡ cặp HS yếu - thi trả lời nhanh theo cặp
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu


- HS làm và chữ bài


Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở.


- in s di mỗi vạch tia số
- đọc các số đã điền


- tr¶ lêi c©u hái


- viết số theo mẫu SGK, sau đó
đổi vở để chữa bài


<b>5.Hoạt động 5</b>: Củng cố- dặn dò ( 4’)
- Thi đếm 10 đến 20 nhanh.


- NhËn xÐt giê häc


- Xem tríc bµi: PhÐp cộng dạng14 + 3


<b>Sinh hoạt</b>


Kiểm điểm tuần 19.


<b>I. Nhận xét tuÇn qua:</b>



- Thi đua học tập chào mừng ngày thành lập Đảng và mừng xuân mới.
- Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ.


- Một số bạn gơng mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp: Hà, Trung,
Thuỳ Linh, Yến, Nhi,…


- Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, có nhiều tiến bộ đạt điểm 10 đợc phần thởng:
Khánh, Hải Anh, Lan Anh, Hà, Khánh Linh…


- Trong líp chó ý nghe giảng: Yến, Linh Chi, Huyền, Tú
* Tồn tại:


- Cũn hin tợng mất trật tự cha chú ý nghe giảng: Hiếu, Hải Anh, Thắng, Đức.
- Cịn có bạn cha học bài ở nhà, và cha chuẩn bị bài chu đáo trớc khi đến lớp , cha
ôn tập tốt nên kết quả học tập cha cao: Hơng, Hoan, Thuỷ Tiên, Duyên.


- Còn có bạn đi học muộn: Mai Chi, Nhi.


<b>II. Ph ơng h ớng tuần tới: </b>


- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày thành lập Đảng và mừng xuân míi.
- Duy tr× mäi nỊn nÕp líp cho tèt.


- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên.


- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp.
- Tiếp tục thi đua đạt điểm 10 để đợc thởng vở.


- Chuẩn bị nghỉ tết: ổn định và duy trì sĩ số lớp trớc tết Nguyên Đán.



TuÇn : 20



Thø hai ngày 23 tháng 1 năm 2006



<b>Chào cờ</b>


Nhà trờng tổ chức


<b>Tiếng Việt</b>


Bài 89: iêp, ơp (T14)


<b>I.Mc ớch - yờu cu:</b>
<b>1.Kin thức: </b>


- HS nắm đợc cấu tạo của vần “iêp, p, cỏch c v vit cỏc vn ú.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.
Phát triển lời nói theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha.


<b>3.Thái độ:</b>


- Yªu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>-Giáo viên: </b>Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.



<b>- Hc sinh: </b>Bộ đồ dùng tiếng việt 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i> </i>


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc bài: ip, up - đọc SGK.
- Viết: ip, up, bắt nhịp, búp sen - viết bảng con.


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2’)


- Giíi thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.


<b>3. Hot ng 3</b>: Dy vn mi ( 10)


- Ghi vần: iêp và nêu tên vần. - theo dâi.


- Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.


- Muèn cã tiÕng “liÕp” ta làm thế nào?


- Ghép tiếng liếp trong bảng cài. - thêm âm l trớc vần iếp, thanh sắc trênđầu âm ê.
- ghép bảng cài.


- c tiếng, phân tích tiếng v c


tiếng. - cá nhân, tập thể.


- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác



nh t mi. - tm lip


- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thể.
- Vần ơpdạy tơng tự.


* Nghỉ giải lao giữa tiÕt.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ
có vần mới.


- cá nhân, tập thể.


- Giải thích từ: ớp cá, nờm nỵp.


<b>5. Hoạt động 5:</b> Viết bảng (6’)


- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ


cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độcao…
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.


<b>TiÕt 2</b>


<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong


tiÕng, tõ g×?. - vần iêp, ơp, tiếng, từ tấm liếp, giànmớp.



<b>2. Hot động 2</b>: Đọc bảng (4’)


- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,


kh«ng theo thứ tự. - cá nhân, tập thể.


<b>3. Hot ng 3</b>: c cõu (4)


- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dông


gọi HS khá giỏi đọc câu. - các bạ đang chơi trò chơi.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần


mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: cớp cờ, chân giậm
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc SGK(6’)


- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>5. Hoạt động 5: </b>Luyện nói (5’)


- Treo tranh, vẽ gì? - bác sĩ, thợ xây, nông dân, cô giáo.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Nghề nghiệp của cha mẹ


- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.



<b>6. Hoạt động 6:</b> Viết vở (5’)


- Híng dÉn HS viết vở tơng tự nh hớng
dẫn viết bảng.


- Chấm vµ nhËn xÐt bµi viÕt.


- tËp viÕt vë


- rót kinh nghiƯm bµi viÕt sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i> </i>



- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: Ôn tập.


<b>Toán</b>

<b> </b>



Tiết 77: Phép cộng dạng 14 + 3 (T108)


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Biết làm tính cộng (không nhí) trong ph¹m vi 20. TËp céng nhÈm
( d¹ng 14 + 3).


<b>2. K nng: </b>Rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng không nhớ cột dọc, cộng nhẩm
trong phạm vi 20.


<b>3. Thái độ:</b> Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.



<b>II. §å dïng. </b>


<b>- Giáo viên:</b> Bảng phụ kẻ cột chục, đơn vị nh SGK.


<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu. </b>
<b>1. Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ (5')
- Đếm từ 10 đến 20 và ngợc lại.
- Viết: 25 ; 17 ; 20.


<b>2.Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3:</b> Giới thiệu cách làm
tính cộng dạng 14 + 3 (20')


- hoạt động cá nhân


- Yêu cầu HS lấy 14 quet tính, em lấy
thế nào? Sau đó lấy 3 que tính rời nữa,
tất cả là mấy que tính? Vì sao em biết?


- lÊy 1 bã vµ 4 que tÝnh rêi
- lÊy thªm 3 que rêi


- tất cả là 17 que tính, do em đếm…
- Có mấy chục que tính? (ghi bảng cột


chục), mấy que tính rời? (ghi bảng cột
đv), lấy thêm mấy que? ( ghi dới 4 ở
cột đơn vị)



- cã 1 chuch, 4 que rêi, lÊy thªm 3 que
tính rời.


- Tất cả có bao nhiêu que? Em lµm thÕ
nµo?


- gộp 4 que rời với 3 que rời, đợc 7 que
rời. Vậy 1 bó và 7 que rời là 17 que.
- Hớng dẫn HS cách đặt tính theo ct


dọc ( cộng từ phải sang trái).


- Yêu cầu mỗi HS tự lập một phép cộng
dạng 14 + 3 vào b¶ng.


- đặt tính và cộng miệng cá nhân, đồng
thanh.


- céng cét däc


<b>4. Hoạt động 4:</b> Thực hành ( 10’).
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- Yêu cầu HS làm và gọi HS yếu chữa
bài.


- Gäi HS céng miÖng lại.
- Cộng từ đâu sang đâu?


- HS tự nêu yêu cầu.



- HS làm và nhận xét bài bạn chữa.


- từ phải sang trái
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - HS tự nêu yêu cầu.


-Yờu cu HS lm v chữa bài. - nhận xét bài bạn về kết quả và cách
đặt tính.


- Một số cộng với 0 bằng mấy? - bng chớnh s ú


Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - điền số thích hợp vào ô trống
- Yêu cầu HS điền số ô trống đầu tiên


và giải thích? - điền số 12 vì 2 + 12 = 14
- Gọi HS chữa bài. - Nhận xét bài bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i> </i>



- NhËn xÐt giê häc.


- VỊ nhµ häc bµi, xem tríc bµi: Luyện tập .


<b>Đạo Đức</b>


Bài 9: Lễ phép vâng lời thầy cô giáo (tiết 2)


<b>I- Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Hiểu thế nào là biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo, thế nào là cha biết lễ


phép vâng lời thầy cô giáo.


<b>2. Kĩ năng</b>: Biết kể những bạn có việc làm lễ phép vâng lời thầy cô giáo, phê bình
nhắc nhở bạn cha lễ phép vâng lời thầy cô giáo.


<b>3. Thỏi độ</b>: Tự giác thực hiện và yêu mến học tập bn bit l phộp võng li thy cụ
giỏo.


<b>II Đồ dùng:</b>


<b>Giáo viên:</b> Mốt số tầm gơng về HS biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo.


<b>Học sinh:</b> Vở bài tập.


<b>III- Hot động dạy học chính:</b>
<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (5')


- Thầy cơ giáo có cơng gì với các em? - dạy ta lên ngời
- Đối với thầy cô chúng ta phải có thái độ nh


thÕ nµo? - lƠ phÐp v©ng lêi


<b>2. Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2') - HS đọc đầu bài.
- Nêu yêu cầu, ghi đầu bài


<b>3. Hoạt động 3</b>: Làm bài tập 3 (10') - Hot ng cỏ nhõn


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3 - kể về tấm gơng bạn biết lễ phép
vâng lời thầy cô.



- Cho mt vi HS kể tấm gơgn trong lớp,
tr-ờng, sau đó GV kể một vài tấm gơng khác,
sau đó cho HS nhận xét bạn đã vâng lời thầy
cô nh thế nào?


- theo dõi sau đó nhận xét đa ra ý
kiến của mình


Chốt: Các bạn đó rất đang khen ngợi và hc


tập. - học tập các bạn


<b>4. Hot ng 4</b>: Lm bài tập 4 (10') - thảo luận nhóm


- Gäi HS nêu yêu cầu - em làm gì nếu bạn cha biết lễ
phép vâng lời thầy cô


- Cho HS tho lun nhúm sau ú lờn bỏo cỏo kt


quả, gọi nhóm khác nhËn xÐt. - theo dâi, ®a ra nhËn xé củamình, bổ sung ý kiến.
Chốt: Khi bạn cha lễ phép vâng lời thầy cô


cn nhc nh nh nhàng, khuyên bạn để bạn
nghe theo…


- l¾ng nghe


<b>5. Hoạt động 5</b>: Vui hỏt (7')


- Cho HS hát bài hát ca ngợi thầy cô giáo.



- Tổ chức học thuộc phần ghi nhớ. - hát theo nhóm, cá nân


<b>6. Hot ng 6</b>: Củng cố dặn dò (5')
- Nhận xét giờ học.


- Nhớ thực hiện theo điều đã học.


<b>Tù nhiªn - x· héi</b>


Bài 21: An toàn trên đờng đi học (T42).


<b> I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS hiểu vệ một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đờng đi
học. Nắm quy nh v i b trờn ng.


<b>2. Kĩ năng</b>: HS biết tránh một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đ ờng đi
học, biết đi bộ trên vỉa hè, đi bộ sát lề dờng bên phải của mình.


<b>3. Thái độ</b>: Có ý thức chấp hành những quy định về trật tự an tồn giao thơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i> </i>



<b>- Giáo viên:</b> Tình huống trên đờng giao thơng, dụng cụ chơi trị “ Đèn xanh đèn
đỏ”.


<b>-Häc sinh: SGK</b>


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:<b> </b>


<b>1.Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (5’)


- Hằng ngày đến trờng em đi bằng phơng tiện gì?
- Em đi học với ai, đi nh thế nào?


<b>2.Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2’)


- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3: </b>Quan sát tranh trang
42 (8’).


- hoạt động nhóm
- Chia 5 nhóm, yờu cu mi nhúm tho


luận điều gì sẽ xảy ra trong mỗi bøc
tranh sau.


- Gọi đại diện nhóm lên báo cáo.


- Có khi nào em đã gặp tình huống đó
khơng? Em khuyên mọi ngời nh thế
nào?


- th¶o luËn theo nhóm tình huống trong
tranh của nhóm mìmh


- nhóm khác bổ sung


- khơng nên đu xe, đi bộ dới lịng đờng


rất nguy hiểm…


<b>Chốt</b>: Để tránh xảy ra tai nạn trên
đ-ờng mọi ngời phải chấp hành tốt quy
định về an toàn giao thông…


- theo dâi


<b>4. Hoạt động 4: </b>Quan sát tranh trang


43 (10’). - hoạt động cặp


- Yêu cầu các cặp quan sát và hỏi đáp
theo câu hỏi: Đờng ở tranh thứ nhất
khác gì đờng ở tranh thứ hai? Ngời đi
bộ ở tranh thứ nhất đi ở vị trí nào?
Ng-ời đi bộ ở tranh thứ hai đi ở vị trí nào?
- Cho HS liên hệ bản thân đã đi bộ
đúng quy định cha


- trao đổi trong cặp và trả lời trớc lớp


- đi bộ trên đờng không có vỉa hè cần
đi sát mép đờng về bên tay phải mình,
cịn trên đờng có vỉa hè thì đi bộ trên
vỉa hè, đi đúng nới quy định cho ngời
đi bộ khi sang ng


<b>Chốt</b>: Gọi HS nêu lại quy tắc đi bé trªn



đờng có và khơng có vỉa hè - vài em nêu


<b>5. Hoạt động 5:</b> Chơi trò “ Đèn xanh


đèn đỏ” ( 8’). - hoạt động tập thể
- Nêu quy tắc đèn xanh đỏ


- Kẻ đờng đi, phân công HS đóng vai
đèn đỏ, ngời đi bộ, đi xe…


- Cho HS chơi, ai vi phạm luật bị phạt
nhắc lại quy tắc đèn xanh đỏ.


- theo dâi
- nhËn vai
- ch¬i vui vỴ


<b>6. Hoạt động6 </b>: Củng cố- dặn dị (5’)
- Nhn xột gi hc.


- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Ôn tập


Thứ ba ngày 24 tháng 1 năm 2006



<b>Tiếng Việt</b>


Bài 16: Ôn tËp .(T16)


<b>I.Mục đích - yêu cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>



- HS nắm đợc cấu tạo của các vần có kết thúc bng õm p.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS c, vit thnh tho các âm, tiếng, từ có các vần cần ơn,đọc đúng các từ, câu
ứng dụng. Tập kể chuyện : “ Ngỗng và tép”theo tranh.


<b> 3.Thái độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i> </i>


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>-Giáo viên: </b>Tranh minh hoạ câu chuyện: Ngỗng và tép.


<b>- Hc sinh: </b>B dùng tiếng việt 1.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc bài: iêp, ơp. - đọc SGK.
- Viết: iêp, ơp, tấm liếp, giàn mớp. - viết bảng con.


<b>2. Hoạt động 2:</b> Gii thiu bi (2)


- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.


<b>3. Hot ng 3</b>: Ôn tập ( 12’)



- Trong tuần các con đã hc nhng vn


nào? - vần: ap, ăp, âp, op, ôp, ¬p, up…


- Ghi b¶ng. - theo dâi.


- So sánh các vần đó. - đều có âm p ở cuối, khác nhau âm
đứng đầu vần…


- Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng. - ghép tiếng và đọc.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
tiếng có vần đang ơn, sau đó cho HS
c ting, t cú vn mi .


- cá nhân, tập thĨ.


- Giải thích từ: đầy ắp, đón tiếp.


* NghØ gi¶i lao giữa tiết. - thi ghép vần nhanh trong bảng cµi


<b>5. Hoạt động 5:</b> Viết bảng (6’)


- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ


cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độcao…
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.


<b>TiÕt 2</b>



<b>1. Hoạt động 1</b>: Đọc bảng (5’)


- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,


kh«ng theo thø tù. - cá nhân, tập thể.


<b>2. Hot ng 2</b>: c cõu (5)


- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng
gọi HS khá giỏi đọc câu.


- ao cá
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần


đang ơn, đọc tiếng, từ khó. - tiếng: chép, tép, đẹp




- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.


<b>3. Hoạt động 3:</b> Đọc SGK(7’)


- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>4. Hoạt động 4: </b>Kể chuyện (10’)


- GV kĨ chun hai lÇn, lần hai kết hợp



chỉ tranh. - theo dõi kết hợp quan s¸t tranh.
- Gäi HS nêu lại nội dung tõng néi


dung tranh vÏ. - tËp kĨ chun theo tranh.
- Gäi HS kh¸, giái kĨ lại toàn bộ nội


dung truyện.


- ý nghĩa câu chuyện?


- theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn
- ca ngợi tình cảm vợ chồng


<b>5. Hot ng 5:</b> Vit v (6)


- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng
dẫn viết bảng.


- ChÊm vµ nhËn xÐt bµi viÕt.


- tËp viÕt vë
- theo dâi


<b>6.Hoạt động6</b>: Củng cố - dặn dò (5’).
- Nêu lại các vần vừa ôn.


- NhËn xÐt giê häc.


- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: oa, oe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i> </i>



TiÕt 78: Lun tËp (T109)


<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Củng cố cách cộng (không nhớ) trong phạm vi 20, céng nhÈm d¹ng
14 + 3.


<b>2. Kỹ năng: </b>Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng không nhí cét däc, céng
nhÈm trong ph¹m vi 20.


<b>3. Thái độ:</b> Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.


<b>II. §å dïng. </b>


<b>- Giáo viên:</b> Bảng phụ vẽ sẵn bài 4.


<b>III. Hot động dạy học chủ yếu. </b>
<b>1. Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ (5')


- TÝnh: +16 +17 +13 +11


3 1 3 8


<b>2.Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3:</b> Thực hành ( 30’).


Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?


- Yêu cầu HS đặt tính rồi làm và gọi HS
trung bình chữa bài.


- Gäi HS céng miƯng lại.
- Cộng từ đâu sang đâu?


- HS tự nêu yêu cầu.


- HS làm và nhận xét bài bạn chữa.


- từ phải sang trái
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - HS tự nêu yêu cầu.


Yờu cu HS lm v chữa bài. - nhận xét bài bạn về kết quả v cỏch
t tớnh.


- Nêu các cách nhẩm của em? - nêu các cách nhẩm kết quả.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - tính


- Yêu cầu HS cộng nhẩm từ trái sang rồi


viết kết quả. - mời céng mét b»ng 11, 11 céng 3b»ng 14, viết 14.
- Gọi HS chữa bài. - Nhận xét bài bạn.


Bi 4: Treo bng ph, gi HS nờu yờu cầu. - nối số theo mẫu
- Yêu cầu HS tìm nhẩm kết quả sau đó nối


sè cho phï hỵp.



- thi nhau nối nhanh rồi chữa bài


<b>4. Hot ng 4: </b>Cng cố dặn dò (5’)
- Thi tự lập phép cộng nhanh.


- NhËn xÐt giê häc.


- VỊ nhµ häc bµi, xem tríc bài: Phép trừ dạng 17 - 3


<b>o c</b>(thờm)


Ôn bài : Lễ phép vâng lời thầy cô giáo (tiết 2)


<b> I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Củng cố kiến thức về bài học: Lễ phép vâng lời thầy cô giáo.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng thực hiện: Lễ phép vâng lời thầy cô giáo.


<b>3. Thỏi </b>: Cú ý thc t giỏc thc hiện: Lễ phép vâng lời thầy cơ giáo.


<b>II. §å dïng</b>:


<b>- Giáo viên:</b> Hệ thống câu hỏi và phần thởng.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:<b> </b>
<b>1.Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc lại mục ghi nhớ của bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i> </i>


<b>3.Trả lời câu hỏi </b>(20’) - HS hoạt động cá nhân.


- Kể những bạn trong lớp thời gian qua đã biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo. Bạn
đã thực hiện vâng lời thầy cô ra sao? ( HS tự liên hệ trong lớp)


- Bạn nào trong lớp cha biết vâng lời thầy cơ, vì sao? ( HS tự liên hệ trong lớp).
- Em tự liên hệ bản thân mình đã thực hiện lễ phép vâng lời thầy cô cha? ( HS tự
liên hệ bản thân)


- Khi gặp bạn cha lễ phép vâng lời thầy cô em đã khuyên bạn nh thế nào? ( cần
biết vâng lời cô giáo, chào hỏi cô giáo, đa nhận hai tay, …)


- GV cho HS tự phát biều ý kiến cá nhân, tự đánh giá phê bình bản thân và bạn,
sau đó GV nhận xét ghi nhận cơ gắng, kết quả của lớp đa ra.


<b>Chốt: </b>Đánh giá lại tình hình chung của lớp em nào đã thực hiện tốt, em nào cha
thực hiện tốt.


<b>4.Chọn bạn ngoan nhất </b>(10’)- HS hoạt động cá nhân.


- Cho cả lớp bình chọn ra bạn thực hiện lễ phép vâng lời thầy cô nhất, bạn tiến bộ
nhất, bạn biết nhắc nhở khuyên bảo đợc nhiều bạn nhất.


- Trao phần thởng cho các bạn đó.


<b>5. Hoạt động5 </b>: Củng cố- dặn dò (3’)
- Đọc lại phần bài hc.


- Nhận xét giờ học.



<b>Toán</b> (thêm)


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Củng cố cách cộng (không nhớ) trong ph¹m vi 20, céng nhÈm d¹ng
14 + 3.


<b>2. Kỹ năng: </b>Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng không nhí cét däc, céng
nhÈm trong ph¹m vi 20.


<b>3. Thái độ:</b> Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.


<b>II. §å dïng. </b>


<b>- Giáo viên:</b> Bảng phụ vẽ sẵn bài 4.


<b>III. Hot động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- TÝnh +14 +15 +17


4 2 1


<b>2.Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3:</b> Làm vở bài tập trang 9
( 30’).



Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?


- Yêu cầu HS đặt tính rồi làm và gọi HS
trung bình chữa bài.


- Gäi HS céng miệng lại.


<b>Chốt</b>: Cộng từ đâu sang đâu?


- HS tự nêu yêu cầu.


- HS làm và nhận xét bài bạn chữa.


- từ phải sang trái
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - HS tự nêu yêu cầu.


- Yờu cu HS làm và chữa bài. - nhận xét và đánh giá bi bn lm


<b>Chốt</b>: Nêu lại thứ tự tính. - nêu cách tính từ trái sang phải
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - Nối theo mẫu


- Yờu cu HS nờu lại mẫu. - nối phép tính 12 + 3 với số 15
- Cho HS làm vào vở, sau đó gọi HS cha


bài. - Nhận xét bài bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i> </i>



- NhËn xÐt giê học.





<b>Tiếng Việt </b>(thêm)
Ôn tập về vần có âm p ë ci


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Củng cố cách đọc và viết vần có âm p ở cuối.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa có âm p ở cuối.


<b>3. Thái độ</b>: Bồi dỡng tình u với Tiếng Việt.


<b>II. §å dïng:</b>


<b>- Giáo viên:</b> Hệ thống bài tập.


<b>III. Hot ng dy- hc chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: Ơn tập.


- Viết : đóng góp, nờm nợp. đuổi kịp.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Ôn và làm vở bài tập (30’)


<b>§äc:</b>


- Gọi HS yếu đọc lại bảng ơn tập các vần có âm p ở cuối.


- Gọi HS đọc thêm: lộp độp, đầy ăm ắp, sấm chớp, thiệp cới, túp lều…



<b>ViÕt:</b>


- §äc cho HS viÕt: op, ap, ăp, âp, ôp, ơp, ip, êp, up, iêp, ơp, uôp, ep, họp lớp, bánh
xốp, bắp cải, tập hát, đuổi kịp, búp chuối, thiệp mời, giàn mớp, con tép.


<b>*Tìm từ mới có vần cần ôn</b> ( dành cho HS khá giỏi):


- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần kết thúc bằng âm p.


<b>Cho HS làm vở bài tập trang 7:</b>


- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần.
- Hớng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc đợc tiếng, từ cần nối.


- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: béo múp,
thiệp mời.


- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Củng cố- dặn dò (5’)


- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ơn.
- Nhận xét giờ học.


Thø t ngày 25 tháng 1 năm 2006



<b>Tiếng Việt</b>



Bài 91: oa, oe (T18)


<b>I.Mục đích - yêu cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


- HS nắm đợc cấu tạo của vần “oa, oe”, cách đọc v vit cỏc vn ú.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS c, vit thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần
mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Sc kho l vn quý nht.


<b>3.Thỏi :</b>


- Yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>-Giáo viên: </b>Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.


<b>- Hc sinh: </b>B dùng tiếng việt 1.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc bài: Ơn tập - đọc SGK.
- Viết:đón tiếp, ấp trứng, đầy ắp. - viết bảng con.


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiu bi (2)



- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i> </i>



- Ghi vÇn: oa và nêu tên vần. - theo dõi.


- Nhn din vn mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập th.


- Muốn có tiếng hoạ ta làm thế nào?


- Ghép tiếng hoạ trong bảng cài. - thêm âm h trớc vần oa, thanh nặng d-ới âm a.
- ghép bảng cài.


- c ting, phân tích tiếng và c


tiếng. - cá nhân, tập thể.


- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác


nh t mi. - ho s


- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.
- Vần oedạy tơng tự.


* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>4. Hot ng 4:</b> Đọc từ ứng dụng (4’)


- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
vần mới, sau đó cho HS c ting, t
cú vn mi.


- cá nhân, tập thể.


- Giải thích từ: chích choè, mạnh khoẻ.


<b>5. Hot ng 5:</b> Viết bảng (6’)


- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ


cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độcao…
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.


<b>TiÕt 2</b>


<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Cú trong


tiếng, từ gì?. - vần oa, oe”, tiÕng, tõ “ho¹ sÜ, móax”.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Đọc bảng (4’)


- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,


kh«ng theo thø tù. - cá nhân, tập thể.


<b>3. Hot ng 3</b>: c cõu (4)



- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng


gi HS khá giỏi đọc câu. - các loại hoa
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần


mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: xoè, nắng vàng,khoe, làn hơng
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc SGK(6’)


- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>5. Hoạt động 5: </b>Luyện nói (5’)


- Treo tranh, vẽ gì? - bạn tập thể dục
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Sức khoẻ la vốn quý


- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.


<b>6. Hoạt động 6:</b> Viết vở (5’)


- Híng dÉn HS viÕt vë t¬ng tù nh hớng
dẫn viết bảng.


- Chấm và nhận xét bài viết.


- tập viÕt vë



- rót kinh nghiƯm bµi viÕt sau


<b>7.Hoạt động7</b>: Củng cố - dặn dị (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: oai, oay.


<b>Toán</b>

<b> </b>



Tiết 79: Phép trừ dạng 17 - 3 (T110)


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i> </i>



<b>1. Kiến thức</b>: Biết làm tính trừ (không nhí) trong ph¹m vi 20. TËp trõ nhÈm ( d¹ng
17 - 3).


<b>2. K nng: </b>Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trừ không nhớ cột dọc, trừ nhẩm
trong phạm vi 20.


<b>3. Thái độ:</b> Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.


<b>II. §å dïng. </b>


<b>- Giáo viên:</b> Bảng phụ kẻ cột chục, đơn vị nh SGK.


<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu. </b>
<b>1. Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ (5')



- §Ỉt tÝnh råi tÝnh: 12 + 5; 15 + 1; 10 + 7;


<b>2.Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3:</b> Giới thiệu cách làm
tính trừ dạng 17 - 3 (20')


- hoạt động cá nhân


- Yêu cầu HS lấy 17 que tính, em lấy
thế nào? Sau đó tách làm hai phần, bên
trái 1 bó và bên phải 7 que tính rời, từ 7
que tính rời tách lấy ra 3 que tính, cịn
lại bao nhiêu que tính? Vì sao em biết?


- lÊy 1 bã và 7 que tính rời


-còn 14 que tính, do em thấy còn 1 bó
và 4 que rời


- Cú my chc que tính? (ghi bảng cột
chục), mấy que tính rời? (ghi bảng cột
đv), tách ra mấy que? ( ghi dới 7 ở cột
đơn vị)


- cã 1 chơc, 7 que rêi, t¸ch ra 3 que
tính rời.


- Còn lại bao nhiêu que? Em làm thế


nào?


- còn 14 que tính rời


- Hng dn HS cách đặt tính theo cột
dọc ( cộng từ phải sang trỏi).


- Yêu cầu mỗi HS tự lập một phép trừ
dạng 17 - 3 vào bảng.


- t tớnh v cng ming cá nhân, đồng
thanh.


- trõ cét däc


<b>4. Hoạt động 4:</b> Thực hành ( 10’).
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- Yêu cầu HS làm và gọi HS yếu cha
bi.


- Gọi HS trừ miệng lại.
- Trừ từ đâu sang đâu?


- HS tự nêu yêu cầu.


- HS làm và nhận xét bài bạn chữa.


- từ phải sang trái
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - HS tự nêu yêu cầu.



Yêu cầu HS làm và chữa bài. - nhận xét bài bạn về kết quả và cách
đặt tính.


- Một số trừ đi 0 băng mấy? - bằng chính số đó


Bµi 3: Gọi HS nêu yêu cầu - điền số thích hợp vào ô trống
- Yêu cầu HS điền số ô trống đầu tiên


và giải thích? - điền số 14 vì 16 - 2= 14
- Gọi HS chữa bài. - Nhận xét bài bạn.


<b>5. Hot ng 5:</b> Cng c - dặn dò ( 5’)
- Thi tự lập phép trừ nhanh.


- NhËn xÐt giê häc.


- VỊ nhµ häc bµi, xem tríc bµi: Lun tËp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i> </i>



Bài 19: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ớp cá (T5)


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: <i>bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, </i>
<i>bếp lửa, giúp đỡ, ớp cá</i>.


<b>2. Kĩ năng</b>:Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: <i>bập bênh, lợp nhà, xinh</i>
<i>đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ớp cá</i>, đa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng
cách giữa các con chữ theo mẫu.



<b>3. Thái độ</b>: Say mê luyện viết chữ đẹp.


<b>II. §å dïng:</b>


<b>- Giáo viên</b>: Chữ: <i>bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ớp cá </i>đặt trong
khung chữ.


<b>- Häc sinh</b>: Vë tËp viÕt.


<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>
<b>1.Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm trớc viết bài chữ gì?


- Yêu cầu HS viết bảng: rớc đèn, kênh rạch, xe đạp.


<b>2.Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Hớng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng( 10’)


- Treo chữ mẫu: <i>bập bênh</i> yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu con
chữ? Gồm các con chữ ? Độ cao các nét?


- GV nờu quy trỡnh vit chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?


- Yªu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhËn xÐt, söa sai.



- Các từ: <i>bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ớp cá </i>hớng dẫn tơng tự
- HS tập viết trên bảng con.


<b>4. Hoạt động 4</b>: Hớng dẫn HS tập tô tập viết vở (15’)


- HS tập viết chữ: <i>bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ớp cá.</i>


- GV quan sát, hớng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, t thế ngồi viết, khoảng
cách từ mắt đến vở…


<b>5. Hoạt động 5</b>: Chấm bài (5’)
- Thu 15 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.


<b>5. Hoạt động 5</b>: Củng cố - dặn dò (5’)
- Nêu lại các chữ va vit?


- Nhận xét giờ học.


<b>Tiếng Việt </b>(thêm)
Ôn tập về vần oa, oe


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kin thc</b>: Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “oa, oe”.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “oa, oe”.


<b>3. Thái độ</b>: Bi dng tỡnh yờu vi Ting Vit.



<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>- Giáo viên:</b> Hệ thống bài tập.


<b>III. Hot ng dy- hc ch yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: oa, oe.


- ViÕt : oa, oe, hoa hång, vµng hoe.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Ôn và làm vở bài tập (30’)


<b>§äc:</b>


- Gọi HS yếu đọc lại bài: oa, oe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i> </i>


<b>ViÕt:</b>


- §äc cho HS viÕt: oa, ao, oe, eo, hoa hớng dơng, khoe áo mới, toa tàu, kêu toe toe,
chích choè, xoá bảng.


<b>*Tìm từ mới có vần cần ôn</b> ( dành cho HS khá giỏi):
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần oa, oe.


<b>Cho HS làm vở bµi tËp trang 8:</b>


- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền âm.
- Hớng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc đợc tiếng, từ cần nối.



- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: hoa hoè, loè
xoè.


- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Củng cố- dặn dò (5’)


- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ơn.
- Nhận xét giờ học


<b>Tự nhiên - xã hội </b>(thêm)
Ơn bài : An tồn trên đờng đi học.


<b> I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Củng cố hiểu biết về một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên
đờng đi học. Nắm quy định về đi bộ trên đờng.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng tránh một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên
đờng đi học, biết đi bộ trên vỉa hè, đi bộ sát lề dờng bên phải của mình.


<b>3. Thái độ</b>: Có ý thức chấp hành những quy định về trật tự an tồn giao thơng.


<b>II. §å dïng</b>:


<b>- Giáo viên:</b> Tình huống trên đờng giao thơng, dụng cụ chơi trị “ Đèn xanh đèn
đỏ”.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:<b> </b>


<b>1.Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (5’)


- Nêu quy tắc đi bộ trên đờng có và khơng có vỉa hè?


<b>2.Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2’)


- Nªu yêu cầu bài học- ghi đầu bài


<b>3. Hoạt động 3: </b>Trả lời câu hỏi(15’). - hoạt động cá nhân
- Hằng ngày em đi bộ trên đờng khi đi


đâu? Hãy kể lại việc đi bộ trên đờng
của em khi đó?


- Thế em đã chấp hành tốt quy tắc đi
bộ cha? Việc đó có lợi nh thế nào?
- Có khi nào em chứng kiến một tai
nạn giao thông, hay xuýt sảy ra tai nạn
giao thơng cha? Vì sao mà có tai nạn
giao thơng đó? Theo em để tránh tai
nạn đó cần làm gì?


- HS tự kể lại việc tự đi bộ trên đờng
của mình và tự phân tích để nhận thấy
đã thực hiện đúng cha, vic thc hin
ỳng cú li gỡ?


- tự kể và đa ra ý kiÕn cđa m×nh


<b>Chốt</b>: Để tránh xảy ra tai nạn trên


đ-ờng mọi ngời phải chấp hành tốt quy
định về an tồn giao thơng…


- theo dâi


<b>4. Hoạt động 4: </b>Xử lí tình huống


(15’). - hoạt động cặp


- Yêu cầu các cặp tự thảo luận để xử lí
tình huống sau: Thấy em bé nhà nào
đang đi lại chơi đùa trên đờng giao
thông. Đi học về mấy bạn trai chạy thật
nhanh dới lòng đờng. Mấy bạn nam
đang đá bóng dới lòng đờng. Em muốn
qua đờng ở ngã


- trao đổi trong cặp và trả lời trớc lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i> </i>



đi bộ khi sang ng


<b>Chốt</b>: Gọi HS nêu lại quy tắc đi bộ trªn


đờng có và khơng có vỉa hè - vài em nêu


<b>5. Hoạt động 5:</b> Chơi trò “ Đèn xanh
đèn đỏ” ( 6’).



- hoạt động tập thể
- Nêu quy tắc đèn xanh đỏ


- Kẻ đờng đi, phân cơng HS đóng vai
đèn đỏ, ngời đi bộ, đi xe…


- Cho HS chơi, ai vi phạm luật bị phạt
nhắc lại quy tắc đèn xanh .


- theo dõi
- nhận vai
- chơi vui vẻ


<b>6. Hot động6 </b>: Củng cố- dặn dò (5’)
- Nhận xét giờ hc.




<b>Toán</b> (thêm)


Ôn tập về phép trừ dạng 17 - 3


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Cđng cè kiÕn thøc vỊ phÐp trõ kh«ng nhí trong phạm vi 20.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng trừ không nhớ trong phạm vi 20.


<b>3. Thỏi </b>: Yờu thớch hc toỏn.



<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>- Giáo viên:</b> Hệ thống bài tập.


<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- TÝnh _-17 -18 -19


4 6 8


<b>2. Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (3’)


<b>3. Hoạt động 3:</b> Làm vở bài tập trang 10 (
10’).


Bài 1: Gi HS nờu yờu cu ca ?


- Yêu cầu HS làm và gọi HS yếu chữa bài.
- Gọi HS trừ miệng lại.


<b>Chốt</b>: Trừ từ đâu sang đâu?


- HS tự nêu yêu cầu.


- HS làm và nhận xét bài bạn chữa.
- từ phải sang trái


Bi 2: Gi HS nờu yờu cu. - Điền số thích hợp theo mẫu
- Gọi HS nêu mẫu, sau đó làm và chữa



bµi. - nhËn xÐt bµi b¹n


<b>Chốt</b>: Muốn cố kết quả để điền em làm
tính gỡ?


- tính trừ


Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - điền số thích hợp vào ô trống
- Yêu cầu HS điền số vào ô trống và chữa


bi. - t m số tam giác rồi điền số
- Gọi HS chữa bài. - Nhận xét bài bạn.


<b>4. Hoạt động 4</b>: Củng cố- dặn dị (5’)
- Thi viết phép tính trừ nhanh.


- NhËn xét giờ học.


Thứ năm ngày 26 tháng 1 năm 2006



<b>Tiếng ViƯt</b>


Bµi 92: oai, oay (T20)


<b>I.Mục đích - u cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


- HS nắm đợc cấu tạo của vần “oai, oay”, cách đọc và viết các vần đó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i> </i>



- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.
Phát triển lời nói theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xốy, ghế tựa.


<b>3.Thái độ:</b>


- Yªu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>-Giáo viên: </b>Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.


<b>- Hc sinh: </b>Bộ đồ dùng tiếng việt 1.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc bài: oa, oe - đọc SGK.
- Viết: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè - viết bảng con.


<b>2. Hoạt ng 2:</b> Gii thiu bi (2)


- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Dạy vần mới ( 10’)


- Ghi vÇn: oai và nêu tên vần. - theo dõi.



- Nhn din vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.


- Muèn cã tiếng thoại ta làm thế
nào?


- Ghép tiếng thoại trong bảng cài.


- thêm âm th trớc vần oai, thanh nặng
dới âm a.


- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng v c


tiếng. - cá nhân, tập thể.


- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác


nh t mi. - in thoi


- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.
- Vần oaydạy tơng tự.


* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>4. Hot động 4:</b> Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
vần mới, sau đó cho HS c ting, t
cú vn mi.



- cá nhân, tập thể.


- Giải thích từ: hí hoáy, loay hoay.


<b>5. Hot động 5:</b> Viết bảng (6’)


- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ


cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độcao…
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.


<b>TiÕt 2</b>


<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Cú trong


tiếng, từ gì?. - vần oai, oay, tiếng, từ điện thoại,gió xoáy.


<b>2. Hot ng 2</b>: Đọc bảng (4’)


- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,


kh«ng theo thø tù. - cá nhân, tập thể.


<b>3. Hot ng 3</b>: c cõu (4’)


- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng
gọi HS khá giỏi đọc câu.



- bà con nông dân làm đất.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần


mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: tháng chạp, trồngkhoai, tháng giêng, cày .
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc SGK(6’)


- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>5. Hoạt động 5: </b>Luyện nói (5’)


- Treo tranh, vÏ g×? - các loại ghế


- Ch luyn núi? ( ghi bảng) - Ghế đẩu, ghế xoáy, ghế tựa


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i> </i>



cña GV.


<b>6. Hoạt động 6:</b> Viết vở (5’)


- Híng dÉn HS viÕt vở tơng tự nh hớng
dẫn viết bảng.


- Chấm vµ nhËn xÐt bµi viÕt cđa häc
sinh.


- tËp viÕt vë



- rót kinh nghiƯm bµi sau


<b>7.Hoạt động7</b>: Củng cố - dặn dị (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: oan, oăn.
<i> </i>


<b>Tiếng Việt </b>(thêm)
Ôn tập về vần oai, oay


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “oai, oay”.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “oai, oay”.


<b>3. Thái độ</b>: Bồi dỡng tình yêu vi Ting Vit.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>- Giáo viên:</b> Hệ thống bài tËp.


<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: <b>oai, oay</b>


- ViÕt : oai, oay, điện thoại, hí hoáy.



<b>2. Hot ng 2</b>: Ôn và làm bài tập (20’)


<b>§äc:</b>


- Gọi HS yếu đọc lại bài: oai, oay.


- Gọi HS đọc thêm: rất oai, thoải mái, vịng loại, ngốy tai, xoay vũng


<b>Viết:</b>


- Đọc cho HS viết: oa, oai, oay, ay, quả xoài, hí hoáy, loay hoay, khoai lang.


<b>*Tìm từ mới có vần cần ôn</b> ( dành cho HS khá giỏi):
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần oai, oay.


<b>Cho HS lµm vë bµi tËp trang 9:</b>


- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần.
- Hớng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc đợc tiếng, từ cần nối.


- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: dốc thoai
thoải, xoải cánh.


- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Củng cố- dặn dò (5’)


- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ụn.


- Nhn xột gi hc


Thứ sáu ngày 27 tháng 1 năm 2006



<b>Tiếng Việt</b>


Bài 93: oan, oăn (T22)


<b>I.Mc ớch - yêu cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


- HS nắm đợc cấu tạo của vần “oan, oăn”, cách đọc và viết các vần đó.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS c, vit thnh tho cỏc vn ú, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.
Phát triển lời nói theo chủ đề: Con ngoan, trị giỏi.


<b>3.Thái :</b>


- Yêu thích môn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i> </i>


<b>-Giáo viên: </b>Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.


<b>- Hc sinh: </b>Bộ đồ dùng tiếng việt 1.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)



- Đọc bài: oai, oay. - đọc SGK.
- Viết: oai, oay, khoai lang, loay hoay. - viết bảng con.


<b>2. Hoạt ng 2:</b> Gii thiu bi (2)


- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Dạy vần mới ( 10’)


- Ghi vÇn: oan và nêu tên vần. - theo dõi.


- Nhn din vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.


- Muèn cã tiÕng “khoan” ta lµm thế
nào?


- Ghép tiếng khoan trong bảng cài.


- thêm âm kh trớc vần oan
- ghép bảng cài.


- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc


tiÕng. - cá nhân, tập thể.


- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác


nh t mi. - gin khoan


- c t mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thể.
- Vần “oăn”dạy tơng tự.


* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>4. Hot ng 4:</b> c t ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
vần mới, sau đó cho HS đọc ting, t
cú vn mi.


- cá nhân, tập thể.


- Giải thích từ: khoẻ kho¾n, xo¾n
thõng.


<b>5. Hoạt động 5:</b> Viết bảng (6’)


- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ


cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độcao…
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.


<b>TiÕt 2</b>


<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong


tiếng, từ gì?. - vần oan, oăn, tiếng, từ giàn khoan,tóc xoăn.



<b>2. Hot ng 2</b>: c bng (4)


- Cho HS đọc bảng lớp theo th t,


không theo thứ tự. - cá nhân, tËp thÓ.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Đọc câu (4’)


- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng


gi HS khỏ gii đọc câu. - đàn gà và con diều hâu
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần


mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: ngoan, ngồi, hoài.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc SGK(6’)


- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>5. Hoạt động 5: </b>Luyện nói (5’)


- Treo tranh, vẽ gì? - bạn đang quét nhà, bạn đợc thởng.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Con ngoan, trò giỏi


- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.


<b>6. Hoạt động 6:</b> Viết vở (5’)



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i> </i>



dÉn viết bảng.


- Chấm và nhận xét bài viết. - rút kinh nghiƯm bµi viÕt sau


<b>7.Hoạt động7</b>: Củng cố - dặn dị (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: oang, oăng.


<b>To¸n</b>

<b> </b>



TiÕt 80: Lun tËp (T111)


<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. KiÕn thøc</b>: Cđng cố cách trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm dạng 17-3


<b>2. K nng: </b>Củng cố kĩ năng thực hiƯn phÐp tÝnh trõ kh«ng nhí cét däc, trõ nhÈm
trong ph¹m vi 20.


<b>3. Thái độ:</b> Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vn .


<b>II. Đồ dùng. </b>


<b>- Giáo viên:</b> Bảng phụ vẽ sẵn bài 4.



<b>III. Hot ng dy hc ch yu. </b>
<b>1. Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ (5')


- TÝnh: -16 -17 - 18 -19


3 1 3 8


<b>2.Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3:</b> Thực hành ( 30’).
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- Yêu cầu HS đặt tính rồi làm và gọi
HS trung bình chữa bài.


- Gäi HS trõ miƯng l¹i.
- Trõ tõ đâu sang đâu?


- HS tự nêu yêu cầu.


- HS làm và nhận xét bài bạn chữa.


- từ phải sang trái
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - HS tự nêu yêu cầu.


Yờu cu HS lm v cha bi. - nhận xét bài bạn về kết quả và cách
đặt tính.


- Nêu các cách nhẩm của em? - nêu các cách nhẩm kết quả khác nhau


Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - tính


- Yêu cầu HS tÝnh nhÈm tõ trái sang


phải rồi viết kết quả. - 12 céng 3 b»ng 15, 15 trõ 1 b»ng 14
- Gọi HS chữa bài. - Nhận xét bài bạn.


Bài 4: Treo bảng phụ, gọi HS nêu yêu


cầu. - nối số theo mÉu


- Yêu cầu HS tìm nhẩm kết quả sau đó


nối số cho phù hợp. - thi nhau nối nhanh rồi chữa bài
- Phép tính nào khơng đợc nối với số? - phép tính 17 -5


<b>4. Hoạt động 4: </b>Củng cố - dăn dò (5’)
- Thi tự lập phép cộng nhanh.


- NhËn xÐt giê häc.


- VỊ nhµ häc bµi, xem trớc bài: Phép trừ dạng 17 - 7


<b>Sinh hoạt</b>


Kiểm ®iĨm tn 20.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i> </i>



- Thi đua học tập chào mừng Đảng mõng xu©n míi.



- Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ.


- Một số bạn gơng mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp: Hà, Thắng,
Khánh, Huy, Duy đi học đúng giờ, Hải Anh, Lan Anh, Trung, Hiếu làm bài tập
nh y ,


- Có nhiều bạn học tập chăm chØ, cã nhiỊu tiÕn bé : Hoan, HiÕu, Duyªn, Thủ Tiên,




-


* Tồn tại:


- Còn hiện tợng mất trật tự cha chú ý nghe giảng: Đức, Huy b, Tởng.


- Cũn có bạn cha học bài ở nhà, và cha chuẩn bị bài chu đáo trớc khi đến lớp nên
kết quả học tập cha cao: Hơng, Un, Nhan.


- Cßn nhiỊu bạn chữ viết bẩn, không cẩn thận: Đức, Hơng, Hoan, Nhan, Hng, Huy
b, Mai Chi.


- Các bạn có tên nêu trên cần rút kinh nghiệm tuần sau chầm dứt ngay hiện tợng
nêu trên.


<b>II. Ph ơng h ớng tuần tới: </b>


- Thi đua học tập tốt chào mừng Đàng, mừng xuân mới.
- Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt.



- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên.


- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp.
- Tiếp tục thi đua đạt điểm 10 để đợc thng v.


- Chuẩn bị cho nghỉ Tết Nguyên Đán.


Tuần : 21



Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2006



<b>Chào cờ</b>


Nhà trờng tổ chức


<b> Tiếng Việt</b>



Bài 94: oang, oăng (T24)


<b>I.Mc đích - yêu cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


- HS nắm đợc cấu tạo của vần “oang, oăng”, cách đọc và viết cỏc vn ú.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS c, vit thnh tho các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vầnmới.
Phát triển lời nói theo chủ đề: áo chồng, ỏo len, ỏo s mi.



<b>3.Thỏi :</b>


- Yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>-Giáo viên: </b>Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.


<b>- Hc sinh: </b>B dựng tiếng việt 1.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc bài: oan, oăn. - đọc SGK.
- Viết: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn. - viết bảng con.


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiu bi (2)


- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.


<b>3. Hot ng 3</b>: Dy vn mi ( 10)


- Ghi vần: oang và nêu tên vần. - theo dõi.


- Nhn din vn mi hc. - cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.


- Muèn cã tiÕng “hoang” ta lµm thÕ



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i> </i>



- Ghép tiếng “hoang” trong bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích ting v c


tiếng. - cá nhân, tập thể.


- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác


nh t mi. - v hoang


- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.
- Vần oăngdạy tơng tự.


* Nghỉ giải lao gi÷a tiÕt.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ
có vần mi.


- cá nhân, tập thể.


- Giải thích từ: oang oang, liến thoắng,
dài ngoẵng.


<b>5. Hot ng 5:</b> Vit bng (6)


- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ



cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độcao…
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.


<b>TiÕt 2</b>


<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong


tiếng, từ gì?. - vần oang, oăng, tiếng, từ “vìhoang, con ho½ng”.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Đọc bảng (4’)


- Cho HS đọc bảng lớp theo th t,


không theo thứ tự. - cá nhân, tËp thÓ.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Đọc câu (4’)


- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng


gi HS khỏ gii đọc câu. - cô giáo dạy các bạn nhỏ tập viết
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần


mới, đọc tiếng, từ khó.


- luyện đọc các từ: thoảng, nắng
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc SGK(6’)



- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>5. Hoạt động 5: </b>Luyện nói (5’)


- Treo tranh, vẽ gì? - các bạn mặc các loại áo khác nhau
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - áo choàng, áo len, áo sơ mi


- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.


<b>6. Hoạt động 6:</b> Viết vở (5’)


- Híng dÉn HS viÕt vë t¬ng tù nh hớng
dẫn viết bảng.


- Chấm và nhận xét bài viết cđa HS.


- tËp viÕt vë


- rót kinh nghiƯm bµi viÕt sau


<b>7.Hoạt động7</b>: Củng cố - dặn dị (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: oanh, oach.



<b>To¸n</b>

<b> </b>



TiÕt 81: PhÐp trõ dạng 17 - 7 (T112)


<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i> </i>



<b>2. Kỹ năng: </b>RÌn kĩ năng thực hiện phép tính trừ không nhớ cột däc, trõ nhÈm
trong ph¹m vi 20.


<b>3. Thái độ:</b> Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.


<b>II. §å dïng. </b>


<b>- Giáo viên:</b> Bảng phụ kẻ cột chục, đơn vị nh SGK.


<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu. </b>
<b>1. Hoạt động 1:</b> Kim tra bi c (5')


- Đặt tính rồi tính: 18 - 5; 15 - 1; 19 - 7;


<b>2.Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3:</b> Giới thiệu cách làm
tính trừ dạng 17 - 3 (20')


- hoạt động cá nhân



- Yêu cầu HS lấy 17 que tính, em lấy
thế nào? Sau đó tách làm hai phần, bên
trái 1 bó và bên phải 7 que tính rời, sau
đó lấy ra 7 que tính, cịn lại bao nhiêu
que tính? Vì sao em biết?


- lÊy 1 bó và 7 que tính rời


- còn 10 que tính, do em thÊy cßn 1 bã
- Cã mÊy chơc que tÝnh? (ghi b¶ng cét


chục), mấy que tính rời? (ghi bảng cột
đv), lấy ra mấy que? ( ghi dới 7 ở cột
đơn vị)


- cã 1 chơc, 7 que rêi, t¸ch ra 7 que
tính rời.


- Còn lại bao nhiêu que? Em làm thế
nào?


- còn 10 que tính rời


- Hng dn HS cách đặt tính theo cột
dọc ( cộng từ phải sang trỏi).


- Yêu cầu mỗi HS tự lập một phép trừ
dạng 17 - 7 vào bảng.


- t tớnh v cng ming cá nhân, đồng


thanh.


- trõ cét däc


<b>4. Hoạt động 4:</b> Thực hành ( 10’).
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- Yêu cầu HS làm và gọi HS yếu cha
bi.


- Gọi HS trừ miệng lại.
- Trừ từ đâu sang đâu?


- HS tự nêu yêu cầu.


- HS làm và nhận xét bài bạn chữa.


- từ phải sang trái
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - HS tự nêu yêu cầu.


Yêu cầu HS làm và chữa bài. - nhận xét bài bạn về kết quả và cách
đặt tính.


Bµi 3: Gäi HS nêu yêu cầu - viết phép tính thích hợp
- Gọi HS tự nêu tóm tắt bài toán, sau


ú làm vào sách - điền phép tính vào sách
- Gọi HS chữa bài. - Nhận xét bài bạn.


<b>5. Hoạt động 5:</b> Củng cố - dặn dò (5’)
- Thi tự lập phép trừ nhanh.



- NhËn xÐt giê häc.


- VỊ nhµ häc bài, xem trớc bài: Luyện tập .


<b>Đạo Đức</b>


Bài 10: Em và các bạn (tiết 1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i> </i>



<b>1. Kiến thức</b>: Hiểu trẻ em có quyền đợc học tập, vui chơi, kết giao bạn bè. Cần phải
đoàn kết, thân ái với bạn khi cùng học cùng chơi.


<b>2. Kĩ năng</b>: Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác khi chọc,
chơi với bạn. Có hành vi c xử đáng với bạn khi học, khi chơi.


<b>3. Thái độ</b>: Tự giác đoàn kết, thõn ỏi vi bn bố.


<b>II Đồ dùng:</b>


<b>Giáo viên:</b> Tranh vẽ phóng to hình bài tập 2 bài tập 3 và một ít bông hoa giấy.


<b>Học sinh:</b> Vở bài tập.


<b>III- Hot động dạy học chính:</b>
<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (5')


- Kêt tên những việc cần làm để thể hin bit



vâng lời, lễ phép với thầy cô giáo? - HS tự nêu
- Nêu tên những bạn thực hiện tốt?


<b>2. Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2') - HS đọc đầu bài.
- Nêu yêu cầu, ghi đầu bài


<b>3. Hoạt động 3</b>: Chơi “ Tặng hoa” (8') - hoạt động cá nhân
- Phát hoa cho HS , yêu cầu HS viết tên bạn


trong lớp mà mình thích cùng học, cùng chơi
nhất. Sau đó bảo vào giỏ. GV kiển tra và chọn
ra vài em đợc các bạn yêu thích nhất.


- HS tự viết tên bạn mình thích
và bỏ hoa vào giỏ.


- Gọi HS trình bày lí do vì sao em thích chơi


với bạn A? - tự nêu lí do


- Cỏc bn đợc mọi ngới yêu quý vì bạn hiền,


biết giúp đỡ bạn bè… - tặng các bạn tràng pháo tay


<b>4. Hoạt động 4</b>: Đàm thoai bài tập 2 (8') - hoạt động cá nhân
- Treo tranh bài tập 2, yêu cầu HS quan sỏt


các bạn đang làm gì? - bạn đang nhảy dây, học nhóm,đi học
- Choi cùng bạn vui hay chơi một mình vui - chơi cùng bạn vui hơn



- Muốn có nhiều bạn chơi cùng em cần làm


gỡ? - đối xử tốt với bạn, giúp bn


<b>-Chốt:</b> Trẻ em có quyền học tập, vui chơi, tự
do kết bạncó bạn chơi học cùng sẽ vui hơn,
muốn có bạn tốt phải c xử tốt


- theo dõi


<b>5. Hot ng 5</b>: Thảo luận bài tập 3 (10') - hoạt động nhóm
- Treo tranh, yêu cầu HS thảo luận theo câu


hỏi của bài. - thảo luận và đại diện nhóm phátbiểu, nhóm khác bổ sung
- Chốt: Tranh 1;3;5;6 là những hành vi nên


lµm, tranh 2;4 lµ những hành vi không nên
làm.


- theo dõi


<b>6. Hot ng 6</b>: Củng cố dặn dò (5')
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà thực hiện theo điều đã học.


<b>Tù nhiªn - x· hội</b>


Bài 21. Ôn tập : X· héi ( trang 44)



<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. KiÕn thøc</b>: HƯ thèng ho¸ c¸c kiÕn thøc vỊ x· héi.


<b>2. Kĩ năng</b>: Kể với bạn bè về gia đình, lớp học và cuộc sống xung quanh.


<b>3. Thái độ</b>: Yêu quý gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống. Có ý thức giữ nhà
ở, lớp học và nơi các em sống sạch, đẹp.


<b>II. §å dïng</b>:


<b>- Giáo viên:</b> Hệ thống câu hỏi ôn tập đã ghi vào bông hoa, cây để gài hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i> </i>



- Em đã làm gì để giữ gìn lớp học sạch đẹp?


<b>2.Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2’)


- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3: </b>Thi hái hoa dân chủ (30’). - hoạt động cá nhân
- Gọi HS lần lợt lên hái cho mình một bơng hoa,


đọc to câu hỏi và trả lời. - lên tự hái hoa và đọc to câuhỏi
- Nội dung các câu hỏi:


+ Kể về thành viên trong gia đình bạn.
+ Nói về những ngời bạn u quý.
+ Kể về ngôi nhà của bạn.



+ Kể về những việc bạn đã làm để giúp đỡ bố
mẹ.


+ KĨ vỊ thầy cô giáo của bạn.
+ Kể về ngời bạn mà bạn yêu quý.


+ K v nhng gỡ bn thy trờn đờng đến trờng.
+ Kể tên một nơi công cộng và nói về các hoạt
động ở đó.


+ KĨ vỊ mét ngµy cđa b¹n.


- tự trả lời theo u cầu của
bơng hoa mà mình hái đợc
- các em khác nhận xét va
đánh giá câu trả lời của bạn
- biều diễn các tiết mục văn
nghệ ca ngợi thầy cơ giáo, gia
đình, bạn bè xen kẽ cho vui.


<b>Chốt</b>: Cuộc sống quanh ta có bao ngời thân yêu,
có bao điều cần học cần biết chúng ta nên biết
yêu quý trờng học, gia đình, và xóm làng, khu
phố mình sống…


- theo dâi


<b>4. Hoạt động4 </b>: Củng cố- dặn dò (5’)
- Chơi trò bịt mắt đốn tên đồ vật.


- Nhận xét giờ học.


- VỊ nhµ học lại bài, chuẩn bị giờ sau: Cây rau.


Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2006



<b>Tiếng Việt</b>


Bài 95: oanh, oăch (T26)


<b>I.Mục đích - yêu cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


- HS nắm đợc cấu tạo của vần “oanh, oăch”, cách đọc và vit cỏc vn ú.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS c, vit thnh thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.
Phát triển lời nói theo chủ đề: Nh mỏy, ca hng, doanh tri


<b>3.Thỏi :</b>


- Yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>-Giáo viên: </b>Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.


<b>- Hc sinh: </b>B dùng tiếng việt 1.



<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc bài: oang, oăng - đọc SGK.
- Viết: oang, oăng, vỡ hoang, con


hoẵng - viết bảng con.


<b>2. Hot ng 2:</b> Gii thiu bi (2)


- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.


<b>3. Hot động 3</b>: Dạy vần mới ( 10’)


- Ghi vÇn: và nêu tên vần. - theo dõi.


- Nhn din vn mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.


- Muèn cã tiÕng “doanh” ta lµm thế
nào?


- Ghép tiếng doang trong bảng cài.


- thêm âm d trớc vần oanh
- ghép bảng cài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i> </i>




tiÕng.


- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác


nh t mi. - doanh tri


- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.
- Vần oăchdạy tơng tự.


* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>4. Hot ng 4:</b> Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
vần mới, sau đó cho HS c ting, t
cú vn mi.


- cá nhân, tập thể.


- Giải thích từ: mới toanh, loạch xoạch


<b>5. Hot ng 5:</b> Viết bảng (6’)


- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ


cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độcao…
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.


<b>TiÕt 2</b>



<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong


tiÕng, tõ g×?. - vần oanh, oăch, tiếng, tõ “doangtr¹i, thu ho¹ch”.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Đọc bảng (4’)


- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,


kh«ng theo thø tự. - cá nhân, tập thể.


<b>3. Hot ng 3</b>: c cõu (4)


- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng


gọi HS khá giỏi đọc câu. - các bạn thu giấy vụn
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần


mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: kế hoạch
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc SGK(6’)


- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>5. Hoạt động 5: </b>Luyện nói (5’)


- Treo tranh, vẽ gì? - nhà máy, doang trại bộ đội, cửa hàng
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - nhà máy, doang trại, cửa hàng



- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.


<b>6. Hoạt động 6:</b> Viết vở (5’)


- Híng dÉn HS viÕt vë t¬ng tự nh hớng
dẫn viết bảng.


- Chấm và nhận xét bài viÕt.


- tËp viÕt vë


- rót kinh nghiƯm bµi sau


<b>7.Hoạt động7</b>: Củng cố - dặn dị (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: oat, oăt.




<b>To¸n</b>

<b> </b>



TiÕt 82: Lun tËp (T113)


<b>I. Mơc tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Củng cố cách trừ (không nhớ) trong phạm vi 20.



<b>2. K nng: </b>Củng cố kĩ năng thực hiƯn phÐp tÝnh trõ kh«ng nhí cét däc, trõ nhÈm
trong ph¹m vi 20.


<b>3. Thái độ:</b> Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.


<b>II. §å dïng. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i> </i>


<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu. </b>


<b>1. Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ (5')


- TÝnh: -17 -19 -18 -19


7 1 0 9


<b>2.Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3:</b> Thực hành ( 30’).
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- Yêu cầu HS đặt tính rồi làm và gọi
HS trung bình chữa bài.


- Gọi HS nêu lại cách đặt tính
- Gọi HS trừ miệng lại.


- HS tù nªu yêu cầu.



- HS lm v nhn xột bi bn cha.
- nờu li cỏch t tớnh


Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - HS tự nêu yêu cầu.


Yêu cầu HS làm và chữa bài. - nhận xét bài bạn về kết quả


- Nêu các cách nhẩm của em? - nêu các cách nhẩm kết quả khác nhau
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - tính


- Yêu cÇu HS tÝnh nhÈm từ trái sang


phải rồi viÕt kÕt qu¶. - 11 céng 3 b»ng 14, 14 trừ 4 bằng 10
- Gọi HS chữa bài. - Nhận xét bài bạn.


Bi 4: Gi HS nờu yờu cu. - điền dấu
- Yêu cầu HS tìm nhẩm kết quả sau đó


so sánh số để điền dấu - thi nhau điền số rồi chữa bài
Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu và đề tốn,


sau đó cho HS làm và chữa bài - 12 - 2 = 10


<b>4. Hoạt động 4:</b> Củng cố - dặn dò ( 5’)
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà học bài, xem trớc bài: Luyện tập chung


<b>Đạo Đức </b>(thêm)



Ôn bài 10: Em và các bạn (tiết 1)


<b>I- Mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Củng cố hiểu biết của trẻ em về quyền đợc học tập, vui chơi, kết giao bạn
bè. Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn khi cùng học cùng chơi.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác
khi chọc, chơi với bạn. Có hành vi c xử đáng với bạn khi học, khi chơi.


<b>3. Thái độ</b>: Tự giác đoàn kết, thân ái với bạn bè.


<b>II Đồ dùng:</b>


<b>Giáo viên:</b> Hệ thống câu hỏi và tình huống.


<b>III- Hoạt động dạy học chính:</b>
<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bi c (5')


- Nêu tên những bạn trong lớp có hành vi c xử


tốt với bạn? - HS tự nêu


<b>2. Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2') - HS đọc đầu bài.
- Nêu yêu cầu, ghi đầu bài


<b>3. Hoạt động 3</b>: Chơi “Chọn bạn” (12') - hoạt động cá nhân
- Phát hoa cho HS , yêu cầu HS viết tên bạn


trong lớp mà mình thích cùng học, cùng chơi


nhất. Sau đó tặng cho bạn, và nêu lí do em
thich chi vi bn


- HS tự viết tên bạn mình thích
và tặng cho bạn


- tự nêu lí do
- GV gọi nhiều HS u nhót nh¸t tiÕt häc tríc


cha tù giac ph¸t biều. - em khác nhận xét bạn trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i> </i>



- Khi chơi với bạn những việc nào nên làm?


Tại sao? - tự nêu


- Việc nào không nên làm? Tại sao? - tự nêu


<b>Chốt</b>: Muốn cùng chơi vui với bạn cần c xö


tèt - theo dâi


<b>5. Hoạt động 5</b>: Xắm vai (15') - hoạt động nhóm
- Đa ra tình huống: ang c truyn hay, bn


cứ mợn, đang học bài bạn cứ hỏi bài, thấy bạn
bên cạnh quên vở và bút, thấy bạn đau
bụng



- thảo luận và ®a ra c¸ch gi¸i
quyÕt cđa nhãmm m×nh, nhãm
kh¸c bỉ sung


<b>Chốt</b>: Biết giúp đỡ bạn sẽ đợc mọi ngời yêu


mÕn - theo dâi


<b>6. Hoạt động 6</b>: Củng cố dặn dò (5')
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà thc hin theo iu ó hc.


<b>Toán</b> (thêm)


Ôn tập về phép trừ dạng 17- 7


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Củng cố kiến thức về phép trừ không nhớ trong phạm vi 20.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng trừ không nhí trong ph¹m vi 20.


<b>3. Thái độ</b>: u thích học toỏn.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>Học sinh</b>: Vở bài tập.


<b>III. Hot ng dy- học chủ yếu: </b>


<b>1.Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- TÝnh -14 -15 -11


4 5 1


<b>2. Hoạt động 2</b>: Ôn và làm vở bài tập trang 13 (30’)
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?


- Yêu cầu HS đặt tính rồi làm và gọi HS
trung bình chữa bài.


- Gọi HS nêu lại cách đặt tính
- Gọi HS trừ miệng lại.


<b>Chốt</b>: Nêu lại cách đặt tính và cỏch tớnh?


- HS tự nêu yêu cầu.


- HS làm và nhận xét bài bạn chữa.


- nờu li cỏch t tớnh, cách tính
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - HS t nờu yờu cu.


Yêu cầu HS làm và chữa bài. - nhận xét bài bạn về kết quả


<b>Chốt</b>: Nêu các cách tính? - tính từ trái sang phải
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - điền dấu


- Yêu cầu HS làm và chữa bài - nhận xét bài bạn



<b>Cht</b>: Mun in du ỳng em cn lm


gì trớc? - tÝnh trõ tríc


Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. - Viết phép tính thích hợp
- Gọi HS đọc tóm tt - cỏ nhõn, tp th.


- Gọi HS nêu bài toán dựa trên phần tóm


tt trờn, sau ú cho HS viết phép tính. - tự nêu bài tốn sau đó viết phép tínhvà chữa bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Củng cố- dặn dị (5’)
- Thi viết phép tính nhanh.


- NhËn xÐt giờ học.


<b>Tiếng Việt </b>(thêm)
Ôn tập về vần oanh, oach


<b>I. Mơc tiªu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i> </i>



<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “oanh,
aoch”.


<b>3. Thái độ</b>: Bồi dỡng tình u với Tiếng Việt.


<b>II. §å dïng:</b>



<b>- Giáo viên:</b> Hệ thống bài tập.


<b>III. Hot ng dy- hc chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: oanh, oach.


- ViÕt : oanh, oan, oach, ach, loang quanh, lo¹ch xo¹ch.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Ơn và làm bài tập (30’)


<b>§äc:</b>


- Gọi HS yếu đọc lại bài: oanh, oach.


- Gọi HS đọc thêm: chim oanh, đoành đoành, loanh quanh, mới toanh, xồnh
xoạch, đỏ qnh quạch, …


<b>ViÕt:</b>


- §äc cho HS viÕt: oanh, oan, ach, oach, khoanh tay, kÕ ho¹ch, míi toanh, loạch
xoạch,


<b>*Tìm từ mới có vần cần ôn</b> ( dành cho HS khá giỏi):
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần oanh, oach.


<b>Cho HS làm vở bài tËp trang 12:</b>


- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần.
- Hớng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc đợc tiếng, từ cần nối.



- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: mới toanh,
thu hoạch.


- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Củng cố- dặn dò (5’)


- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ơn.
- Nhận xét giờ học


Thứ t ngày 8 tháng 2 năm 2006



<b>Tiếng Việt</b>


Bài 96 : oat, oăt (T28)


<b>I.Mc ớch - yờu cu:</b>
<b>1.Kin thc: </b>


- HS nắm đợc cấu tạo của vần “oat, oăt”, cỏch c v vit cỏc vn ú.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.
Phát triển lời nói theo ch : Phim hot hỡnh


<b>3.Thỏi :</b>



- Yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>-Giáo viên: </b>Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.


<b>- Hc sinh: </b>B dùng tiếng việt 1.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc bài: oanh, oăch - đọc SGK.
- Viết: oanh, oăch, doang tri, thu


hoạch - viết bảng con.


<b>2. Hot ng 2:</b> Gii thiu bi (2)


- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.


<b>3. Hot động 3</b>: Dạy vần mới ( 10’)


- Ghi vÇn: oat và nêu tên vần. - theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i> </i>



- Muèn cã tiÕng hoạt ta làm thế nào?


- Ghép tiếng trong bảng cài. - thêm âm h trớc vần oat, thanh nặngdới âm a


- ghép bảng cài.


- c tiếng, phân tích tiếng và đọc


tiÕng. - c¸ nhân, tập thể.


- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác


nh t mi. - hot hỡnh


- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.
- Vần oătdạy tơng tự.


* Nghỉ giải lao gi÷a tiÕt.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ
có vn mi.


- cá nhân, tập thể.


- Giải thích từ: lu loát, chỗ ngoặt, nhọn
hoắt


<b>5. Hot ng 5:</b> Vit bng (6)


- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ



cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độcao…
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.


<b>TiÕt 2</b>


<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong


tiếng, từ gì?. - vần oat, oăt, tiếng, từ hoạt hình,loắt choắt.


<b>2. Hot ng 2</b>: c bng (4)


- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ t,


không theo thứ tự. - cá nhân, tập thÓ.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Đọc câu (4’)


- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng
gọi HS khá giỏi đọc câu.


- sóc leo cây nhanh
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần


mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: thoắt, hoạt bát
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc SGK(6’)


- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.


* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>5. Hoạt động 5: </b>Luyện nói (5’)


- Treo tranh, vẽ gì? - rạp chiếu phim
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - phim hoạt hình


- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.


<b>6. Hoạt động 6:</b> Viết vở (5’)


- Híng dÉn HS viÕt vë t¬ng tù nh híng
dÉn viÕt bảng.


- Chấm và nhận xét bài viết của HS.


- tập viÕt vë


- rót kinh nghiƯm bµi viÕt sau


<b>7.Hoạt động7</b>: Củng cố - dặn dị (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: Ôn tập.


<b>To¸n </b>



TiÕt 83: Lun tËp chung (T114)


<b>I. Mơc tiªu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i> </i>



<b>2. K nng: </b>Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng trừ không nhớ cột dọc,
tnhẩm trong phạm vi 20. Kĩ năng so sánh số trong phạm vi 20.


<b>3. Thái độ:</b> Hăng say học tập, có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề.


<b>II. Đồ dùng. </b>


<b>- Giáo viên:</b> Bảng phụ vẽ sẵn bµi 2; 3.


<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu. </b>
<b>1. Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ (5')
- Đặt tính rồi tính :


14 + 4 19 - 5 15 - 5


<b>2.Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3:</b> Thực hành ( 30’).
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- Yêu cầu HS tự điền số dới tia số, sau
đó đọc các số lên.


- C¸c sè lớn ở phía nào của tia số?



- HS tự nêu yêu cầu.


- HS làm và nhận xét bài bạn chữa.


Bi 2: Gọi HS nêu yêu cầu - HS tự nêu yêu cầu
- Treo bảng phụ, HS đọc mẫu, làm th


no cú s lin sau?


- Yêu cầu HS làm và chữa bài.


- ly s ú cng 1


- nhn xột bài bạn về kết quả và cách
đặt tính.


Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. - HS tự nêu yêu cầu.
- Treo bảng phụ, HS đọc mẫu, làm thế


nào để cú s lin trc?


- Yêu cầu HS làm và chữa bµi.


- lấy số đó trừ 1


- nhận xét bài bạn về kết quả và cách
đặt tính.


Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. - đặt tính rồi tính


- Yêu cầu HS làm vào vở ơ li và chữa


bµi - chữa và nhận xét bài bạn


- Nờu li cỏch đặt tính, cách tính? - cá nhân, tập thể
Bài 5: Gi HS nờu yờu cu sau ú lm


và chữa bài.


- Tính từ đâu sang dâu?


- tính nhẩm và nêu kết quả
- từ trái sang phải


<b>4.Hot ng 4:</b> Cng c - dặn dị ( 5’)
- Nhận xét giờ học.


- VỊ nhµ học bài, xem trớc bài: Bài toán có lời văn.


<b>Tập viết</b>


Bài 20: <i>sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoang tay</i>(T8)


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ:<i> sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ</i>
<i>khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoang tay.</i>


<b>2. Kĩ năng</b>:Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: <i>sách giáo khoa, hí hốy,</i>
<i>khoẻ khoắn, áo chồng, kế hoạch, khoang tay.</i>, đa bút theo đúng quy trình viết, dãn


đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.


<b>3. Thái độ</b>: Say mê luyện viết chữ đẹp.


<b>II. §å dïng:</b>


<b>- Giáo viên</b>: Chữ: <i>sách giáo khoa, hí hốy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch,</i>
<i>khoang tay </i>đặt trong khung chữ.


<b>- Häc sinh</b>: Vë tËp viÕt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i> </i>


<b>1.Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ :(3)


- Hôm trớc viết bài chữ gì?


- Yêu cầu HS viết bảng: bập bênh, bếp lửa, ớp cá.


<b>2.Hot ng 2</b>: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Hớng dẫn viết chữ và viết vần từ ng dng( 10)


- Treo chữ mẫu: <i>sách giáo khoa</i> yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu
con chữ? Gồm các con chữ ? Độ cao các nét?


- GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng.
- Gọi HS nêu li quy trỡnh vit?



- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan s¸t gäi HS nhËn xÐt, sưa sai.


- C¸c từ:<i> hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoang tay </i>hớng dẫn tơng tự.
- HS tập viết trên bảng con.


<b>4. Hoạt động 4</b>: Hớng dẫn HS tập tô tập vit v (15)


- HS tập viết chữ: <i>sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch,</i>
<i>khoang tay.</i>


- GV quan sát, hớng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, t thế ngồi viết, khoảng
cách từ mắt đến vở…


<b>5. Hoạt động 5</b>: Chấm bài (5’)
- Thu14 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.


<b>5. Hoạt động 5</b>: Củng cố - dặn dò (5’)
- Nêu lại các chữ vừa viết?


- NhËn xÐt giê häc.


<b>Tiếng Việt </b>(thêm)
Ôn tập về vần oat, oăt


<b>I. Mục tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “oat, oăt”.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “oat, oăt”.



<b>3. Thái độ</b>: Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Việt.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>- Giáo viên:</b> Hệ thống bài tập.


<b>III. Hot ng dạy- học chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài c (5)
- c bi: oat, ot.


- Viết : oat, oăt, oach, hoạt bát, nhọn hoắt.


<b>2. Hot ng 2</b>: ễn v làm bài tập (30’)


<b>§äc:</b>


- Gọi HS yếu đọc lại bài: oat, oăt.


- Gọi HS đọc thêm: toát mồ hôi, loạt xoạt, loắt choắt, thoăn thoắt, sinh hoạt sao,


<b>Viết:</b>


- Đọc cho HS viết: oat, oăt, at, ăt, đoạt giải, toát mồ hôi, nhọn hoắt, thoăn thoắt.


<b>*Tìm từ mới có vần cần ôn</b> ( dành cho HS khá giỏi):
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần oanh, oach.


<b>Cho HS lµm vë bµi tËp trang 13:</b>



- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần.
- Hớng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc đợc tiếng, từ cần nối.


- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: loắt choắt,
loạt xoạt.


- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i> </i>



- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ơn.
- Nhận xét giờ học

.



<b>Tù nhiªn - x· héi </b>( thªm)
¤n bµi 21. ¤n tËp : X· héi ( trang 44)


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Hệ thống hoá các kiến thøc vÒ x· héi.


<b>2. Kĩ năng</b>: Kể với bạn bè về gia đình, lớp học và cuộc sống xung quanh.


<b>3. Thái độ</b>: Yêu quý gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống. Có ý thức giữ nhà
ở, lớp học và nơi các em sống sạch, đẹp.


<b>II. §å dïng</b>:


<b>- Học sinh: </b>Chuẩn bị tranh ảnh theo chủ đề GV đã phân công.



<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:<b> </b>
<b>1.Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (5’)


- KiÓm tra sự chuẩn bị tranh ảnh của các nhóm.


<b>2.Hot ng 2</b>: Giới thiệu bài (2’)


- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3: </b>Chơi hớng dẫn viên du lịch


(30’). - hoạt động nhóm


- Chia lớp thành ba nhóm theo ba chủ đề:
+ Mời các bạn đến thăm gia đình tơi.
+ Mời các bạn đến thăm lớp tôi.


+ Mời các bạn đến thăm nhà thờ Kẻ Sặt.


- sắp xếp tranh ảnh đã chuẩn bị và
cử nhóm trởng lên giới thiệu


- Gọi đại diện các nhóm lên làm hớng dẫn
viên du lịch.


- KhuyÕn khÝch nhãm khác đa ra các câu
hỏi.


- gii thiu kốm theo cỏc tranh nh
ó chun b



- nêu các câu hỏi yêu cầu hớng
dẫn viên du lịch giới thiệu cho râ
rµng


- biều diễn các tiết mục văn nghệ
ca ngợi thầy cơ giáo, gia đình, bạn
bè xen kẽ cho vui.


<b>Chèt</b>: Nhận xét nhóm làm hớng dẫn viên
tốt, tranh ảnh phù hợp, nhóm nào có nhiều
câu hỏi hay


- theo dõi


<b>4. Hot động4 </b>: Củng cố- dặn dò (5’)
- Hát bài hát ca ngi quờ hng mỡnh.
- Nhn xột gi hc.


<b>Toán</b> (thêm)


Ôn tËp vỊ phÐp céng, phÐp trõ kh«ng nhí trong phạm vi 20


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Củng cố kiến thức về phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 20.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng cộng, trừ không nhí trong ph¹m vi 20.


<b>3. Thái độ</b>: u thích học toỏn.



<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>- Giáo viên:</b> Hệ thống bài tập.


<b>III. Hot động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bi c (5)


- Đặt tính rồi tính: 14 - 4 17 +2 16 - 6 14 + 4


<b>2. Hoạt động 2</b>: Làm vở bài tập trang 14(30’)
Bài 1: Gi HS nờu yờu cu ca ?


- Yêu cầu HS tự điền số và chữa bài.


<b>Chốt:</b> Số bé nhÊt, lín nhÊt trong d·y
sè?


- điền số theo thứ tự từ bé đến lớn
- điền số sau đó chữa miệng
- số 0 bé nhất, số 20 lớn nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i> </i>



nào để có số liền sau?


- Yêu cầu HS làm và chữa bài. - nhận xét bài bạn về kết quả và cách
đặt tính.


Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. - HS tự nêu yêu cầu.


- Treo bảng phụ, HS đọc mẫu, lm th


no cú s lin trc?


- Yêu cầu HS làm và chữa bài.


- ly s ú tr 1


- nhn xét bài bạn về kết quả và cách
đặt tính.


Bµi 4: Gọi HS nêu yêu cầu. - tính
- Yêu cầu HS làm vào vở ô li và chữa


bài - chữa và nhận xét bài bạn


<b>Cht</b>: Nờu li cỏch tớnh? - cá nhân, tập thể
Bài 5: Gọi HS nêu yêu cu sau ú lm


và chữa bài dới hình thức trò chơi - nối ( theo mẫu)- thi đua chữa bài


<b>3.Hot động 3:</b> Củng cố - dặn dò ( 5’)


- Céng, trõ miƯng l¹i mét phÐp tÝnh HS tù nghÜ ra.
- Nhận xét giờ học.


Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2006



<b>Tiếng Việt</b>



Bài 97: Ôn tập .(T30)


<b>I.Mc ớch - yờu cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


- HS nắm đợc cấu tạo của các vn cú õm o, a ng trc.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS đọc, viết thành thạo các âm, tiếng, từ có các vần cần ôn,đọc đúng các từ, câu
ứng dụng. Tập kể chuyện : “ Chú Gà Trống khôn ngoan”theo tranh


<b> 3.Thái độ:</b>


- Yêu quý con vật nhỏ bé hiền lành nhng khơn ngoan, chê cời những kẻ độc ác,
xảo quyệt.


<b>II. §å dùng:</b>


<b>-Giáo viên: </b>Tranh minh hoạ câu chuyện: Chú Gà Trống kh«n ngoan.


<b>- Học sinh: </b>Bộ đồ dùng tiếng việt 1.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc bài: oat, oăt. - đọc SGK.
- Viết: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. - viết bảng con.



<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2’)


- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.


<b>3. Hot ng 3</b>: ễn tp ( 12’)


- Trong tuần các con đã học những vần


nµo? - vần: oa, oe, oai, oay


- Ghi bảng. - theo dõi.


- So sánh các vần đó. - đều có âm o và âm a đứng trớc, khác
nhau ở âm cuối vần.


- Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng. - ghép tiếng và đọc.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
tiếng có vần đang ơn, sau đó cho HS
đọc tiếng, từ cú vn mi .


- cá nhân, tập thể.


- Giải thích từ: khai hoang, khoa học.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>5. Hoạt động 5:</b> Viết bảng (6’)


- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i> </i>


<b>TiÕt 2</b>


<b>1. Hoạt động 1</b>: Đọc bảng (5’)


- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,


kh«ng theo thø tù. - cá nhân, tập thể.


<b>2. Hot ng 2</b>: c cõu (5)


- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng


gi HS khá giỏi đọc câu. - hoa đào, hoa mai
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần


đang ơn, đọc tiếng, từ khó. - tiếng: hoa, đào, dát, gió…
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.


<b>3. Hoạt động 3:</b> Đọc SGK(7’)


- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>4. Hoạt động 4: </b>Kể chuyện (10’)


- GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp


chỉ tranh. - theo dõi kết hợp quan sát tranh.


- Gọi HS nêu lại néi dung tõng néi


dung tranh vÏ. - tËp kĨ chun theo tranh.
- Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ nội


dung truyện.


- ý nghÜa c©u chun?


- theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn
- khen ngợi con vật nhỏ bé hiền lành và
khôn ngoan, chê cời kẻ độc ác


<b>5. Hoạt động 5:</b> Viết vở (6’)


- Híng dÉn HS viÕt vë t¬ng tù nh hớng
dẫn viết bảng.


- Chấm và nhận xét bài viết cđa HS.


- tËp viÕt vë


- rót kinh nghiƯm bµi viÕt sau


<b>6.Hoạt động6</b>: Củng cố - dặn dò (5’).
- Nêu lại các vần vừa ôn.


- NhËn xÐt giê häc.


- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: , uy.



<b>TiÕng ViƯt </b>(thªm)


Ơn tập về vần có âm o, a đứng đầu vần


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Củng cố cách đọc và viết vầncó âm o, a đứng đầu vần.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có âm o, a đứng đầu vần.


<b>3. Thái độ</b>: Bồi dỡng tỡnh yờu vi Ting Vit.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>- Giáo viên:</b> Hệ thèng bµi tËp.


<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: Ôn tập.


- ViÕt : ngoan ngo·n, khai hoang.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Ôn và làm bài tập (20’)


<b>§äc:</b>


- Gọi HS yếu đọc lại bài: Ôn tập.


- Gọi HS đọc lại một trong số các bài đã học về vần có âm o, a đứng đầu.



<b>ViÕt:</b>


- Đọc cho HS viết: oa, ao, oai, oay, oe, eo, oat, oăt, oăng, oanh, cái loa, xoải cánh,
xoay vòng, ngã oạch, khoang tàu, lăng quăng, và bài thơ “ Hoa đào”.


<b>*T×m tõ míi cã vần cần ôn</b> ( dành cho HS khá giỏi):


- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần chữa âm o, a ở đầu vần.


<b>Cho HS làm vở bài tập trang 14:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i> </i>



- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: nớc xốy, rẽ
ngoặt.


- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Củng cố- dặn dò (5’)


- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ơn.
- Nhận xét gi hc


Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2006



<b>Tiếng Việt</b>


Bài 98: uª, uy (T32)



<b>I.Mục đích - u cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


- HS nắm đợc cấu tạo của vần “uê, uy”, cỏch c v vit cỏc vn ú.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần
mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay.


<b>3.Thái :</b>


- Yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>-Giáo viên: </b>Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.


<b>- Học sinh: </b>Bộ đồ dùng tiếng việt 1.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc bài: Ôn tập - đọc SGK.
- Viết: ngoan ngoãn, khai hoang. - viết bảng con.


<b>2. Hoạt ng 2:</b> Gii thiu bi (2)



- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Dạy vần mới ( 10’)


- Ghi vÇn: uê và nêu tên vần. - theo dõi.


- Nhn din vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.


- Mn cã tiÕng “h” ta lµm thÕ nµo?


- Ghép tiếng huệ trong bảng cài. - thêm âm h trớc vần uê, thanh nặng d-ới âm ê
- ghép bảng cài.


- c ting, phân tích tiếng và c


tiếng. - cá nhân, tập thể.


- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác


nh t mi. - bụng hu


- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.
- Vần uydạy tơng tự.


* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>4. Hot ng 4:</b> Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định


vần mới, sau đó cho HS c ting, t
cú vn mi.


- cá nhân, tập thể.


- Giải thích từ: cây vạn tuế, xum xuê.


<b>5. Hot động 5:</b> Viết bảng (6’)


- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ


cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độcao…
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.


<b>TiÕt 2</b>


<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (2’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i> </i>



tiÕng, tõ g×?. hiƯu”.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Đọc bảng (4’)


- Cho HS đọc bảng lớp theo th t,


không theo thứ tự. - cá nh©n, tËp thĨ.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Đọc câu (4’)



- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng


gi HS khỏ giỏi đọc câu. - cánh đồng quê
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần


mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: xum xuê
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc SGK(6’)


- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>5. Hoạt động 5: </b>Luyện nói (5’)


- Treo tranh, vẽ gì? - các lạo phơng tiện giao thông
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay


- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.


<b>6. Hoạt động 6:</b> Viết vở (5’)


- Híng dÉn HS viết vở tơng tự nh hớng
dẫn viết bảng.


- Chấm vµ nhËn xÐt bµi viÕt cđa HS.


- tËp viÕt vë



- rót kinh nghiƯm bµi sau


<b>7.Hoạt động7</b>: Củng cố - dặn dị (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: uơ, uya.


<b>To¸n</b>


TiÕt 84: Bài toán có lời văn (T115)


<b>I- Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS nhận biết bài toán có lời văn thờng có hai phần: các số và câu
hỏi.


<b>2. K nng</b>: HS đọc đợc bài tốn có văn, chú ý đến hia u tố trên.


<b>3. Thái độ</b>: u thích mơn Tốn.


<b>II- §å dùng:</b>


<b>Giáo viên: </b>Tranh vẽ bài toán nh SGK phóng to.


<b>III- Hoạt động dạy học chính:</b>
<b>1.Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài c ( 5)


- Đặt tính rồi tính: 14 + 4 17 - 5 18 - 8



<b>2. Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài tốn có văn
(20’)


- Gäi HS nªu yªu cầu bài 1, treo tranh vẽ mấy


bn - cú 1 bạn và 3 bạn đến thêm


- Gọi HS đọc bài tốn, sau đó u cầu HS


điền số thích hợp vào chỗ chấm - điền rồi đọc bài toán
- Bài toán cho bit gỡ?


- Bài toán hỏi gì?


- Theo câu hỏi này ta làm gì?


<b> Chốt</b>: Bài toán thờng có hai phần là các số và
câu hỏi.


- có 1 bạn, thêm 3 bạn
- có tất cả bao nhiêu bạn


- tìm xem tất cả có bao nhiêu bạn


Bài 2: Tiến hành tơng tù bµi tËp 1


Bài 3: Gọi HS nêu nhiệm vụ - viết tiếp câu hỏi để có bài tốn
- Tranh v gỡ?



- Bài toán còn thiếu gì? Em hÃy tự viết thêm
câu hỏi


- một gà mẹ và 7 gµ con


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i> </i>



-Theo câu hỏi này ta làm gì?


<b>Cht</b>: Trong cõu hỏi phải có từ để hỏi “ hỏi,
tất cả”, cuối cõu hi cú du ?


- tìm xem tất cả có bao nhiêu bạn


<b>4.Hot ng 4: </b>Trũ chi lp toỏn (10’)
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu


- Cho HS nhìn tranh thi nêu đề toán nhanh.
- Gọi HS nhận xét bài bạn


- đọc yêu cầu
- thi nêu đề toán


- nhận xét, chọn đề toán hay
khen thởng


<b>5.Hoạt động 5</b>: Cng c- dn dũ ( 4)


- Bài toán thờng có mấy phần ? Là những phần nào?
- Nhận xét giờ học



- Xem trớc bài: Giải toán có lời văn


<b>Sinh hoạt</b>


Kiểm điểm tuần 21.


<b>I. Nhận xét tuần qua:</b>


- Thi đua học tập chào mừng Đảng và xuân mới.


- Duy trỡ nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ sau Tết.
- Một số bạn gơng mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp.


- Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, có nhiều tiến bộ đạt điểm 10 đợc phần thởng: Hà,
Hải Anh, Khánh Linh, Thuỳ Linh, …


- Thực hiện nghỉ Tết đúng quy định.


- Nhiều bạn gơng mẫu trong hoạt động của lớp: Khánh, Lan Anh, Trung, Hà hăng
hái phát biểu, Nhi, Yến, Tởng viết đẹp chú ý nghe giảng, …


* Tån tại:


- Còn hiện tợng mất trật tự cha chú ý nghe giảng: Đức, Duy, Huy a.


- Cũn cú bn cha học bài ở nhà, và cha chuẩn bị bài chu đáo trớc khi đến lớp nên
kết quả học tập cha cao: Nhan, Hng, Mai Chi.


- Các bạn có tên nêu trên cần rút kinh nghiệm trong tuần sau.



<b>II. Ph ơng h ớng tuần tới: </b>


- Thi đua học tập tốt chào mừng Đảng và xuân mới.
- Duy trì mọi nền nÕp líp cho tèt.


- Khắc phục các hạn chế đã nờu trờn.


- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, gi÷ v÷ng nỊn nÕp líp.


- Chuẩn bị cho nghỉ tết Nguyên Đán: Nghỉ một tuần. Trong khi nghỉ đảm bảo an
toàn và tiết kiệm. Nghiêm cấm nghịch pháo.


- Đảm bảo sau tết đi học đầy đủ và chuẩn bị bài v chu ỏo.


Tuần 22



Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2006



<b>Chào cờ</b>


Nhà trờng tổ chức


<b>Tiếng Việt</b>


Bài 99: uơ, uya (T34)


<b>I.Mc đích - yêu cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>



- HS nắm đợc cấu tạo của vần “uơ, uya”, cách đọc và viết cỏc vn ú.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS c, vit thnh tho các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.
Phát triển lời nói theo chủ đề: Sáng sm, chiu ti, ờm khuya.


<b>3.Thỏi :</b>


- Yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>-Giáo viên: </b>Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i> </i>


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc bài: uê, uy. - đọc SGK.
- Viết: uê, êu, uy, iu, khuy áo, xum xuê - viết bảng con.


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2’)


- Giíi thiƯu vµ nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bµi.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Dạy vần mới ( 10’)


- Ghi vần: uơ và nêu tên vần. - theo dõi.



- Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cỏ nhõn, tp th.


- Muốn có tiếng huơ ta làm thÕ nµo?


- Ghép tiếng “huơ” trong bảng cài. - thêm âm h trớc vần uơ- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc


tiÕng. - cá nhân, tập thể.


- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác


nh t mi. - hu vũi


- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.
- Vần uyadạy tơng tự.


* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>4. Hot ng 4:</b> c t ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
vần mới, sau đó cho HS đọc ting, t
cú vn mi.


- cá nhân, tập thể.


- Giải thích tõ: thuë xa, giÊy p¬-luya,
phÐc-m¬-tuya.



<b>5. Hoạt động 5:</b> Viết bảng (6’)


- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ


cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độcao…
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.


<b>TiÕt 2</b>


<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong


tiếng, từ gì?. - vần “uơ, uya”, tiếng, từ “huơ vòi, đêmkhuya”.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Đọc bảng (4’)


- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ t,


không theo thứ tự. - cá nhân, tập thÓ.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Đọc câu (4’)


- Treo tranh, vÏ gì? Ghi câu ứng dụng


gi HS khỏ gii c câu. - buổi đêm khuya mẹ vẫn đang làm
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần


mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: khuya
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.



<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc SGK(6’)


- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>5. Hoạt động 5: </b>Luyện nói (5’)


- Treo tranh, vÏ gì? - mặt trời mọc, nặn, trăng


- Ch luyn nói? ( ghi bảng) - sáng sớm, chiều tối, đêm khuya


- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.


<b>6. Hoạt động 6:</b> Viết vở (5’)


- Híng dÉn HS viÕt vở tơng tự nh hớng
dẫn viết bảng.


- Chấm va nhận xÐt bµi viÕt cđa HS.


- tËp viÕt vë


- rót kinh nghiƯm bµi viÕt sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i> </i>



- NhËn xÐt giê häc.



- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: uân, uyên.


<b>Toán</b>


Tiết 85: Giải bài toán có lời văn (T117)


<b>I- Mục tiêu:</b>


<b>1. Kin thc</b>: HS nhn bit các việc thờng làm khi giải bài tốn có văn: Đọc và tìm
hiểu đề bài, sau đó giải tốn.


<b>2. Kĩ năng</b>: HS biết tìm hiểu bài tốn cho biết gì, bài tốn hỏi gì để từ đó lựa chọn
phép tính cho phù hợp. Sau đó biết thực hiện phép tính và trình bày bài giải. Tự
giải bài tốn.


<b>3. Thái độ</b>: Yờu thớch mụn Toỏn.


<b>II- Đồ dùng:</b>


<b>Giáo viên: </b>Tranh vẽ bàitoán nh SGK phãng to.


<b>III- Hoạt động dạy học chính:</b>
<b>1.Hoạt động 1:</b> Kim tra bi c ( 5)


- Bào toán có lời văn thờng có mấy phần? Là những phần nào?


<b>2. Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài tốn có văn
(16’)



- Treo tranh, gọi HS đọc đề toán - cá nhân, tập th


- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - có 5 con gà, thêm 4 con gà , hỏi
tất cả mấy con gà?


- GV túm tt bi toỏn, gọi HS đọc lại tóm tắt.
- Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta
làm thế nào? Cho HS nhắc lại.


- Hớng dẫn HS viết bài giải bao gồm: Câu lời
giải, phép tính có tên đơn vị, viết đáp số.
( Chú ý cách trình bày cho p).


Chốt: Nêu lại các bớc khi giải bài toán?


- cá nhân


- lấy 5 + 4 = 9, vài em nêu l¹i


- vài em đọc lại bài giải.


- Viết : Bài giải; câu lời giải; phép
tính; đáp số.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Thực hành (15’)


Bài 1: Gọi HS đọc đề toán, cho HS tự hỏi về
bài toán.


- Sau đó gọi HS nêu phép tính và vit vo


sỏch.


- Nêu lại các bớc khi giải toán?


- t c v túm tt, da vo đó
hỏi và đáp về những điều bài tốn
cho biết và bắt tìm.


- tù nªu phÐp tÝnh: 4 + 3 =7
- nêu lại các bớc trên


Bài 2: Tiến hành tơng tự bài tập 1, nhng chú ý
HS phải tự nêu lời giải.


- Cho HS làm vảo vở, gọi một số em lên bảng
trình bày, em khác nhận xét và nêu các câu lời
giải khác nhau.


- t c hon thnh tóm tắt sau
đó hỏi đáp để tìm hiều bài tốn.
- trình bày bài giải vào vở


- nhËn xÐt sưa bµi cho bạn


Bài 3: Tiến hành tơng tự bài tập 2 nhng chó ý


HS trình bày vào vở cho đẹp hơn. - trình bày vào vở cho đúng vàđẹp


<b>4.Hoạt động 4</b>: Củng cố- dặn dò ( 4’)
- Nêu các bớc khi giải toán?



- NhËn xÐt giê häc


- Xem trc bi: Xngtimột. o di.


<b>Đạo Đức</b>


Bài 10: Em và các bạn (tiết 2)


<b>I- Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i> </i>



<b>2. Kĩ năng</b>: Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác khi chọc,
chơi với bạn. Có hành vi c xử đáng với bạn khi học, khi chơi.


<b>3. Thái độ</b>: Tự giác đồn kết, thân ái với bạn bè.


<b>II §å dùng:</b>


<b>Giáo viên:</b> Một số tình huống.


<b>Học sinh:</b> Giấy vẽ và bót mµu.


<b>III- Hoạt động dạy học chính:</b>
<b>1. Hoạt động 1</b>: Kim tra bi c (5')


- Chơi và học một mình vui hay có bạn vui


hơn? - HS tự nêu



- Muốn có bạn cùng học, cùng chơi em c sử
với bạn thế nào?


<b>2. Hot ng 2</b>: Gii thiu bi (2') - HS đọc đầu bài.
- Nêu yêu cầu, ghi đầu bài


<b>3. Hoạt động 3</b>: Hát bài “ Lớp chúng ta kt


on (3') - hot ng cỏ nhõn


- Quản ca bắt nhịp cho các bạn hát. - HS hát


<b>4. Hot ng 4</b>: Đóng vai (15') - hoạt động nhóm
- GV đa ra một số tình huống cho các nhóm


thảo luận: Thấy bạn đang học mà cha hiểu bài
để làm. Thấy bạn bị ngã. Các bạn đang chơi
vui và mời mình cùng chơi…


- Em cảm thấy thế nào khi em đợc bạn c xử
tốt? Khi em c xử tốt với bạn?


- thảo luận theo nhóm
- các nhóm lên đóng vai


- nhãm khác bổ sung cho nhóm
bạn


- thấy vui, tự hào



<b>Cht:</b> C xử tốt với bạn là đem lại niềm vui
cho bạn và cho chính mình, em sẽ đợc các
bạn yêu quý…


- theo dâi


<b>5. Hoạt động 5</b>: Vẽ tranh về bạn em (10') - hoạt động cá nhân
- GV nêu yêu cầu vẽ tranh - theo dõi


- Cho HS vẽ tranh sau đó trng bày.


- NhËn xÐt, khen ngợi tranh vẽ của các bạn. - trng bày tranh lªn têng


<b>6. Hoạt động 6</b>: Củng cố dặn dị (5')


- Nêu lại quyền học tập, kết bạn của trẻ em
- NhËn xÐt giê häc.


- Về nhà thực hiện theo iu ó hc.


<b>Tự nhiên - XÃ hội</b>


Bài 22: Cây rau (T46)


<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS kể tên một số cây rau và nơi sống của chúng, nói đợc ích lợi của
việc trồng rau.



<b>2. Kỹ năng: </b>Ph©n biƯt và nói tên các bộ phận chính của cây rau.


<b>3. Thái độ:</b> u thích và chăm sóc, bảo vệ cõy.


<b>II. Đồ dùng </b>



<b>- Học sinh:</b> Một số cây rau ăn lá, củ, thân thật hoặc tranh ảnh


<b>IiI. Hot động dạy học chủ yếu </b>
<b>1. Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ (5')
- Kể về gia đình em, lớp học của em.


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>:Quan sát cây rau (10')
- Yêu cầu các nhóm quan sát cây rau của


- HS đọc đầu bài
- Hoạt động nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i> </i>



nhóm và cho biết đó là cây rau gì ? Sống ở
câu, cây đó có bộ phận chính gì? So sánh với
cây rau của nhóm bạn ?


Chốt: Các cây rau đều có rễ, thân, lá, mỗi loại
có thể ăn thân, lá hoặc củ khác nhau ....



<b>4. Hoạt động 4:</b> Tìm hiểu ích lợi của rau (10')
- Yêu cầu HS hỏi nhau theo câu hỏi SGK.
- Kể tên các lồi rau có trong bài 22, các loài
rau khác mà em biết ?


Chốt: Rau có ích, ăn rau sẽ tốt cho cở thể:
tránh táo bón, chảy máu chân răng... chúng ta
phải biết chăm sóc, bảo vệ rau, em sẽ làm gì
để bảo vệ cây rau ?


<b>5. Hoạt động 5</b>: Chơi trò "Đố bạn rau gì" (6')
- Yêu cầu HS bịt mắt, chỉ ngửi, sờ và nêu đúng
tên rau.


qu¶.


- theo dâi


- hoạt động theo cặp.
- từng cặp hỏi đáp trớc lớp.
- các em nhận xét bổ sung


- tíi rau, trång rau, ăn nhiều rau


- Chơi vui vẻ.


<b>6. Hot ng 6:</b> Củng cố - dặn dị (5')


- Nªu tªn bé phận chính của cây rau và ích lợi của rau ?
- Nhận xét giờ học.



- Về nhà học lại bài, xem trớc bài:

Cây hoa.


Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2006



<b>Tiếng Việt</b>


Bài 100: uân, uyên (T36)


<b>I.Mc đích - yêu cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


- HS nắm đợc cấu tạo của vần “uân, uyên”, cách đọc và viết cỏc vn ú.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS c, vit thnh tho các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần
mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Em thích c truyn.


<b>3.Thỏi :</b>


- Yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>-Giáo viên: </b>Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyÖn nãi.


<b>- Học sinh: </b>Bộ đồ dùng tiếng việt 1.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:



<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc bài: uơ, uya. - đọc SGK.
- Viết: uơ, uya, huơ tay, giấy pơ luya - viết bảng con.


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2)


- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.


<b>3. Hot ng 3</b>: Dy vn mi ( 10)


- Ghi vần: uân và nêu tên vần. - theo dâi.


- Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.


- Muèn cã tiÕng “xu©n” ta lµm thÕ
nµo?


- GhÐp tiÕng xuân trong bảng cài.


- thêm âm x trớc vần uân
- ghép bảng cài.


- c ting, phân tích tiếng v c


tiếng. - cá nhân, tập thể.


- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác



nh t mi. - mùa xuân


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i> </i>



- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.
- Vần uyêndạy tơng tự.


* Nghỉ giải lao gi÷a tiÕt.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ
có vần mi.


- cá nhân, tập thể.


- Giải thích từ: huân chơng, chim
khuyªn .


<b>5. Hoạt động 5:</b> Viết bảng (6’)


- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ


cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độcao…
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.


<b>TiÕt 2</b>


<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (2’)


- Hôm nay ta học vần gì? Có trong
ting, t gỡ?.


- vần uân, uyên, tiếng, từ mùa xuân,
bóng chuyÒn”.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Đọc bảng (4’)


- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ t,


không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể.


<b>3. Hot động 3</b>: Đọc câu (4’)


- Treo tranh, vÏ g×? Ghi c©u øng dơng


gọi HS khá giỏi đọc câu. - chim bay
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần


mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: lợn, xuân.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc SGK(6’)


- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>5. Hoạt động 5: </b>Luyện nói (5’)


- Treo tranh, vẽ gì? - bạn nhỏ đọc truyện


- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Em thích đọc truyện.


- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.


<b>6. Hoạt động 6:</b> Viết vở (5’)


- Híng dÉn HS viết vở tơng tự nh hớng
dẫn viết bảng.


- Chấm và nhËn xÐt bµi viÕt cđa HS.


- tËp viÕt vë
- theo dâi


<b>7.Hoạt động7</b>: Củng cố - dặn dị (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: uât, uyêt.


<b>To¸n</b>


Tiết 86: Xăngtimét. Đo độ dài (T119)


<b>I- Mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăngtimét.



<b>2. Kĩ năng</b>: Biết đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị xăngtimét trong các trờng hợp
đơn giản.


<b>3. Thái độ</b>: Yêu thích mụn Toỏn.


<b>II- Đồ dùng:</b>


<b>Giáo viên: </b>Thớc thẳng có vạch chia xăngtimét.


<b>III- Hot ng dy hc chớnh:</b>
<b>1.Hot ng 1:</b> Kim tra bi c ( 5)


- Giải bài toán có lời văn thờng có mấy bớc? Là những bớc nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i> </i>



xăngtimét và dụng cụ đo độ dài thớc thẳng
(6’)


- Giới thiệu đơn vị đo xăngtimét trên thớc


th¼ng. - theo dâi


- Hớng dẫn HS xác định 1 cm trên thớc thẳng


- Giới thiệu xăngtimét viết tắt là cm - lấy bút chì vạch trên giấy 1cmtheo thớc
- đọc, viết cm


<b>3. Hoạt động 3</b>: Giới thiệu thao tác đo độ dài
( 20’)



- Hớng dẫn HS đo độ dài theo 3 bớc: Đặt
th-ớc; đọc số ghi vạch của thth-ớc; viết số đo độ dài
vào chỗ thích hợp.


- theo dõi và thực hành đo độ dài
đoạn thẳng ở vở nháp


<b>4. Hoạt động 4</b>: Thực hành (15’)


Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và viết cm vo
sỏch.


Bài 2: HS nêu yêu cầu rồi làm vào sách.


- Gọi một số em lên bảng chữa bài, em khác
nhận xét


Bài 3: HS nêu yêu cầu rồi làm và báo cáo kết
quả


- Gọi HS giải thích bằng lời vì sao em điền
nh vậy?


- vit vo v v đọc


- dựa vào thớc trong sách đã v
in s vo sỏch


- nhận xét sửa bài cho bạn



- chữa bài và nhận xét bài bạn
Bài 4: HS nêu yêu cầu


- Gọi HS chữa bài


<b>4.Hot ng 4</b>: Cng c- dặn dò ( 4’)
- Thi đo độ dài đoạn thẳng nhanh.


- tự đo độ dài đoạn thẳng theo 3
bớc đã nêu trên


- NhËn xÐt giê häc


- Xem tríc bµi: Luyện tập.


<b>Đạo Đức </b>(thêm)


Ôn bài 10: Em và các bạn (tiÕt 2)


<b>I- Mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Hiểu trẻ em có quyền đợc học tập, vui chơi, kết giao bạn bè. Cần phải
đoàn kết, thân ái với bạn khi cùng học cùng chơi.


<b>2. Kĩ năng</b>: Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác khi chọc,
chơi với bạn. Có hành vi c xử đáng với bạn khi học, khi chơi.


<b>3. Thái độ</b>: Tự giác đoàn kết, thân ỏi vi bn bố.



<b>II Đồ dùng:</b>


<b>Giáo viên:</b> Một số tình hng.


<b>Häc sinh:</b> GiÊy vÏ vµ bót mµu.


<b>III- Hoạt động dạy học chính:</b>
<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (5')


- Có bạ cùng học, cùng chơi có lợi gì? - HS tự nêu
- Cử xử tốt với bạn em cần làm gì?


<b>2. Hot ng 2</b>: Gii thiu bi (2') - HS đọc đầu bài.
- Nêu yêu cầu, ghi đầu bài


<b>3. Hoạt động 3</b>: Hát bài “ Lớp chúng ta kết
đoàn” (3')


- hoạt động cá nhân
- Quản ca bắt nhịp cho các bạn hát. - HS hát


<b>4. Hoạt động 4</b>: Đóng vai (15') - hoạt động nhóm
- Tiếp tục đa ra một số tình huống cho các


nhóm thảo luận: Bạn không hiểu bài ở nhà
sang nhờ em giảng hộ. Các em đang chơi vui
có bạn ở lớp khác đến xin chơi cùng. Em vơ
tình làm bạn ngã. Bạn làm rơi bút của em…


- thảo luận theo nhóm


- các nhóm lên đóng vai


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i> </i>



- Em cảm thấy thế nào khi em đợc bạn c xử


tèt? Khi em c xư tèt víi b¹n? - thÊy vui, tù hµo…


<b>Chốt:</b> C xử tốt với bạn là đem lại niềm vui
cho bạn và cho chính mình, em sẽ đợc các
bạn yêu quý…


- theo dâi


<b>5. Hoạt động 5</b>: Vẽ tranh về bạn em (10') - hoạt động cá nhân
- Tiếp tục cho HS vẽ tranh và trang trí tranh


vẽ về bạn của mình. - theo dõi
- Cho HS vẽ tranh sau đó trng bày.


- NhËn xÐt, khen ngợi tranh vẽ của các bạn. - trng bày tranh lªn têng


<b>6. Hoạt động 6</b>: Củng cố dặn dị (5')


- Nêu lại quyền học tập, kết bạn của trẻ em
- NhËn xÐt giê häc.


- Về nhà thực hiện theo iu ó hc.


<b>Toán </b>(thêm)



ễn tp v :Xngtimột. o di


<b>I- Mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Củng cố khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăngtimét.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố cách đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị xăngtimét trong các
tr-ờng hợp đơn giản.


<b>3. Thái độ</b>: u thích mơn Tốn.


<b>II- §å dïng:</b>


<b>Häc sinh: </b>Vë bµi tËp.


<b>III- Hoạt động dạy học chính:</b>
<b>1.Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bi c ( 5)


- Đọc số xăngtimét trên thớc của giáo viên.


<b>2. Hot ng 2</b>: Lm v bi tp trang 17 (30’)
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và viết cm vo
sỏch.


Bài 2: HS nêu yêu cầu rồi làm vào sách.


- Gi mt s em c s o ó vit, em khỏc
nhn xột



Bài 3: HS nêu yêu cầu rồi làm và báo cáo kết
quả


- Gọi HS giải thích bằng lời vì sao em điền
nh vậy?


<b>Cht</b>: Cỏc bc o dài đoạn thẳng?


- viết vào vở và đọc


- dựa vào thớc trong sách đã vẽ
điền số vo ch chm


- nhận xét sửa bài cho bạn


- cha bài và nhận xét bài bạn
- đặt thớc, quan sát vạch chỉ số
đo, đọc số đo


Bµi 4: HS nêu yêu cầu
- Gọi HS nêu cách làm?
- Gọi HS nêu số đo?


<b>4.Hot ng 4</b>: Cng c- dn dò ( 4’)
- Thi đo độ dài đoạn thẳng nhanh.


- đặt thớc nhiều lần liên tiếp nhau
- 6cm, 8cm, 10cm.


- Nhận xét giờ học



<b>Tiếng Việt </b>(thêm)
Ôn tập về vần uân, uyên


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kin thc</b>: Cng c cỏch c và viết vần, chữ “uân, uyên”.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “uân, uyên”.


<b>3. Thái độ</b>: Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Việt.


<b>II. §å dïng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i> </i>


<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>


<b>1.Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bi: uõn, uyờn.


- Viết : uân, uyên, huân chơng, duyệt binh.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Ôn và làm bài tập (30’)


<b>§äc:</b>


- Gọi HS yếu đọc lại bài: uân, uyên.


- Gọi HS đọc thêm: luân lu, thuyền buồm, chuyền cành, tuân lệnh, quyển sách,
tuyển chọn, quân cờ…



<b>ViÕt:</b>


- §äc cho HS viết: uân, uơ, uyên, uya, tuần lễ, kể chuyện, chim khuyên, luân lu


<b>*Tìm từ mới có vần cần ôn</b> ( dành cho HS khá giỏi):
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần uân, uyên.


<b>Cho HS làm vở bµi tËp trang 17:</b>


- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần.
- Hớng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc đợc tiếng, từ cần nối.


- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: khun tai,
lị luyện thép.


- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Củng cố- dặn dò (5’)


- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ơn.
- Nhận xét gi hc


Thứ t ngày 15 tháng 2 năm 2006



<b>Tiếng Việt</b>


Bài 101: uât, uyêt (T38)



<b>I.Mc ớch - yờu cu:</b>
<b>1.Kin thc: </b>


- HS nắm đợc cấu tạo của vần “uât, uyêt”, cỏch c v vit cỏc vn ú.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần
mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Đất nớc ta tơi đẹp


<b>3.Thái độ:</b>


- Yªu thÝch môn học.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>-Giáo viên: </b>Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.


<b>- Hc sinh: </b>B đồ dùng tiếng việt 1.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc bài: uân, uyên. - đọc SGK.
- Viết: uân, uyên, mùa xn, bóng


chun. - viÕt b¶ng con.


<b>2. Hoạt ng 2:</b> Gii thiu bi (2)



- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Dạy vần mới ( 10’)


- Ghi vÇn: uât và nêu tên vần. - theo dõi.


- Nhn din vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.


- Muèn cã tiÕng “xuÊt” ta lµm thÕ nµo?


- Ghép tiếng xuất trong bảng cài. - thêm âm x trớc vần uât, thanh sắctrên đầu âm â
- ghép bảng cài.


- c ting, phân tích tiếng v c


tiếng. - cá nhân, tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i> </i>



định t mi.


- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.
- Vần uyêtdạy tơng tự.


* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>4. Hot động 4:</b> Đọc từ ứng dụng (4’)


- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
vần mới, sau đó cho HS c ting, t
cú vn mi.


- cá nhân, tập thể.


- Giải thích từ: nghệ thuật, băng tuyết.


<b>5. Hot động 5:</b> Viết bảng (6’)


- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ


cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độcao…
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.


<b>TiÕt 2</b>


<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Cú trong


tiếng, từ gì?. - vần uât, uyêt, tiếng, từ sản xuất,duyệt binh.


<b>2. Hot động 2</b>: Đọc bảng (4’)


- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,


kh«ng theo thứ tự. - cá nhân, tập thể.


<b>3. Hot ng 3</b>: c cõu (4)



- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dông


gọi HS khá giỏi đọc câu. - các bạn đi chơi trăng
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần


mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: khuyết, thuyền, bớc.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc SGK(6’)


- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>5. Hoạt động 5: </b>Luyện nói (5’)


- Treo tranh, vẽ gì? - cảnh đẹp đất nớc
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - đất nớc ta tơi đẹp


- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.


<b>6. Hoạt động 6:</b> Viết vở (5’)


- Híng dÉn HS viÕt vë t¬ng tù nh híng
dÉn viÕt bảng.


- Chấm và nhận xét bài viết của HS.


- tập viÕt vë
- theo dâi



<b>7.Hoạt động7</b>: Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: uynh, uych.


<b>To¸n</b>


TiÕt 87: Lun tËp (T121)


<b>I- Mơc tiªu:</b>


<b>1. KiÕn thøc</b>: Cđng cè kiÕn thøc về giải toán có lời văn.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng về giải toán có lời văn, trình bày bài giải.


<b>3. Thỏi </b>: Yờu thớch mụn Toỏn.


<b>II- Đồ dùng:</b>


<b>Giáo viên: </b>Tranh vẽ bài toán 3 phóng to.


<b>III- Hot động dạy học chính:</b>
<b>1.Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ ( 5’)
- Nêu các bớc khi giải bài tốn có lời văn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i> </i>




Bµi 1: Gäi HS nêu yêu cầu bµi 1, quan s¸t


tranh vẽ nêu tóm tắt. - có 12 cây chuối, thêm 3 cây, cótất cả …cây?
- Gọi HS đọc lại tóm tắt, sau đó nêu lời giải


( chú ý dựa vào câu hỏi để viết câu lời giải). - trong vờn có tất cả số cây chuốilà?
- Sau ú cho HS nờu phộp tớnh


- Cho HS trình bày bài giải vào vở


- Gọi HS trình bày trên bảng , em khác nhận
xét


- nêu phép tính: 12 + 3= 15
- làm và chữa bài


Bài 2: Tiến hành tơng tự bµi tËp 1


- Bài tập này HS khơng có tranh để tóm tắt
phải tự đọc đề để tóm tắt


- Cho HS giải vào vở ln sau đó GV chấm
một số bi, gi HS lờn cha


- chữa bài và nhận xét bài bạn


Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS từ tóm tắt nêu thành bài toán


- Sau ú t gii vo v v cha bài - vài em nêu- phép tính: 5 + 4 = 9



<b>3.Hoạt động 3</b>: Củng cố- dặn dò ( 4’)


- Giải bài toán thờng có mấy phần ? Là những phần nào?
- Nhận xét giờ học


- Xem trớc bài: Luyện tËp.


<b>TËp viÕt</b>


Bài 22: tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, chim khun, nghệ thuật, tuyệt đẹp (T11)


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: <i>tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần</i>
<i>lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp.</i>


<b>2. Kĩ năng</b>:Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: <i>tàu thuỷ, giấy pơ-luya,</i>
<i>tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp</i>, đa bút theo đúng quy trình viết, dãn
đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.


<b>3. Thái độ</b>: Say mê luyện viết chữ đẹp.


<b>II. §å dïng:</b>


<b>- Giáo viên</b>: Chữ: <i>tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt</i>
<i>đẹp</i> đặt trong khung chữ.


<b>- Häc sinh</b>: Vë tËp viÕt.



<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>
<b>1.Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm trớc viết bài chữ gỡ?


- Yêu cầu HS viết bảng: khoẻ khoắn, khoanh tay.


<b>2.Hot động 2</b>: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Hớng dẫn viết chữ và viết vần t ng dng( 10)


- Treo chữ mẫu: <i>tàu thuỷ</i> yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu con chữ?
Gồm các con chữ ? Độ cao các nét?


- GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng.
- Gọi HS nêu li quy trỡnh vit?


- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan s¸t gäi HS nhËn xÐt, sưa sai.


- Các từ: <i>tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp</i> hớng
dẫn tơng tự.


- HS tËp viÕt trªn b¶ng con.


<b>4. Hoạt động 4</b>: Hớng dẫn HS tập tơ tập viết vở (15’)


- HS tập viết chữ: <i>tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt</i>
<i>đẹp.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i> </i>


<b>5. Hoạt động 5</b>: Chấm bài (5’)


- Thu 15 bµi cđa HS vµ chÊm.
- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS.


<b>5. Hoạt động 5</b>: Củng cố - dặn dò (5’)
- Nêu lại các chữ vừa viết?


- NhËn xÐt giê häc.


<b>TiÕng ViÖt </b>(thêm)
Ôn tập về vần uât, uyêt


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kin thc</b>: Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “uât, uyêt”.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “uât, uyêt”.


<b>3. Thái độ</b>: Bi dng tỡnh yờu vi Ting Vit.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>- Giáo viên:</b> Hệ thống bài tập.


<b>III. Hot ng dy- hc ch yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: uât, uyêt.



- ViÕt : uynh, uych, phô huynh, ng· huỵch.


<b>2. Hot ng 2</b>: ễn v lm bi tp (30)


<b>§äc:</b>


- Gọi HS yếu đọc lại bài: uât, uyêt.


- Gọi HS đọc thêm: tuổi tuất, lí thuyết, duyệt binh, nghệ thuật, tuyệt đẹp, …


<b>ViÕt:</b>


- Đọc cho HS viết: uât, uân, uyêt, uyên, luật giao thông, chú bộ đội duyệt binh,
biểu diễn nghệ thuật, phong cảnh tuyệt đẹp,…


<b>*T×m tõ mới có vần cần ôn</b> ( dành cho HS khá giỏi):
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần uât, uyêt.


<b>Cho HS làm vở bài tập trang 18:</b>


- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần.
- Hớng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc đợc tiếng, từ cần nối.


- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: duyệt binh, lí
thuyết.


- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Củng cố- dặn dị (5’)



- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ơn.
- Nhận xét giờ học


<b>Tù nhiªn - X· héi </b>(thêm)
Ôn bài 22: Cây rau


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kin thc</b>: HS kể tên một số cây rau và nơi sống của chúng, nói đợc ích lợi của
việc trồng rau.


<b>2. K nng: </b>Phân biệt và nói tên các bộ phËn chÝnh cđa c©y rau.


<b>3. Thái độ:</b> u thích và chăm sóc, bảo vệ cây.


<b>II. §å dïng </b>


<b>- Học sinh:</b> Một số cây rau ăn lá, củ, thân thật hoặc tranh ảnh


<b>IiI. Hot ng dy hc ch yu</b>
<b>1. Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ (5')
- Cây rau có ích lợi gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<i> </i>


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bi (2')


- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bµi.


<b>3. Hoạt động 3: </b>Thi trng bày cây rau ( 15’)


- Cho HS trừng bày cây rau theo nhóm đã su
tầm các loại rau sau: Rau ăn lá, ăn củ, ăn thân,
ăn hoa, ăn quả.


<b>Chèt</b>: Cã nhiỊu lo¹i rau khác nhau, mỗi loại
có thể ăn thân, lá hoặc cñ ....


<b>4. Hoạt động 4:</b> Thảo luận (10')
- Yêu cầu HS nêu ích lợi của cây rau.
- Em thích ăn loại rau nào? Vì sao?


- Em thấy có cần thiết phải thờng xuyên ăn
rau không? V× sao?


- Em đã thực hiện việc ăn rau nh th no?


<b>Chốt</b>: Rau có ích, ăn rau sẽ tốt cho cở thể:
tránh táo bón, chảy máu chân răng... chúng ta
phải biết chăm sóc, bảo vệ rau


<b>5. Hot ng 5</b>: Chơi trò "Đố bạn bộ phận
nào của cây rau " (6')


- Yêu cầu HS bịt mắt, chỉ sờ vào bộ phận của
cây rauvà nêu đúng tên gọi của bộ phận đó.


- HS đọc đầu bài


- Hoạt động nhóm



- thi trng bµy theo nhãm


- theo dâi


- hoạt động theo cặp.


- từng cặp hỏi đáp trớc lớp


- các em ở cặp khác nhận xét bổ
sung


- Chơi vui vỴ.


<b>6. Hoạt động 6:</b> Củng cố - dặn dị (5')


- Nêu tên bộ phận chính của cây rau và ích lợi của rau ?
- Nhận xét giờ học.


<b>Toán </b>(thªm)


Ơn tập về giải bài tốn có lời văn và đo độ dài đoạn thẳng


<b>I- Mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Củng cố kiến thức về các việc thờng làm khi giải bài tốn có văn:
Đọc và tìm hiểu đề bài, sau đó giải tốn.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng tìm hiểu bài tốn cho biết gì, bài tốn hỏi gì để từ đó
lựa chọn phép tính cho phù hợp. Sau đó biết thực hiện phép tính và trình bày bài
giải. Tự giải bài toán. Kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng.



<b>3. Thái độ</b>: u thích mơn Tốn.


<b>II- §å dïng:</b>


<b>Häc sinh: </b>Vë bµi tËp


<b>III- Hoạt động dạy học chính:</b>
<b>1.Hoạt động 1:</b> Kim tra bi c ( 5)


- Nêu lại các bớc cần thiết khi giải bài toán có văn?


<b>2. Hot ng 2</b>: Ôn và làm vở bài tập
trang 18 (30’)


Bài 1: Gọi HS đọc đề toán, cho HS tự
hỏi về bài tốn.


- Sau đó gọi HS nêu phép tính v vit vo
sỏch.


- Nêu lại các bớc khi giải toán?


- tự đọc đề và tóm tắt, dựa vào đó hỏi
và đáp về những điều bài tốn cho biết
và bắt tìm.


- tù nªu phÐp tÝnh: 15 + 4 = 19
- nªu lại các bớc trên



Bài 2: Tiến hành tơng tự bài tập 1.


- Cho HS làm vảo vở, gọi một số em lên
bảng trình bày, em khác nhận xét và nêu
các câu lời giải khác nhau.


- t c hon thành tóm tắt sau đó
hỏi đáp để tìm hiều bài toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i> </i>



Bài 3: Viết tóm tắt lên bảng, gọi HS nêu
đề toỏn


- Cho HS tự giải và trình bày bài giải rồi
chữa bài.


Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu:
- Cho HS làm vàc chữa bài.


<b>Cht</b>: Nờu cỏc bc khi o di on
thng.


- nêu bài to¸n: Cã 13 con vịt, mua
thêm 4 con vịt. Tất cả có mấy con vịt?
- nhận xét bổ sung cho b¹n


- Đo độ dài đoạn thẳng rồi viết vào ch
chm



- tự đo và điền số
- tự nêu lại 3 bíc.


<b>4.Hoạt động 4</b>: Củng cố- dặn dị ( 4’)
- Nêu cỏc bc khi gii toỏn?


- Nhận xét giờ học


Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2006



<b>Tiếng Việt</b>


Bài 102: uynh, uych (T40)


<b>I.Mục đích - yêu cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


- HS nắm đợc cấu tạo của vần “uynh, uych”, cách đọc và vit cỏc vn ú.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS c, vit thnh thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần
mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: đèn du, ốn in, ốn hunh quang.


<b>3.Thỏi :</b>


- Yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng:</b>



<b>-Giáo viên: </b>Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.


<b>- Hc sinh: </b>B dùng tiếng việt 1.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc bài: uât, uyêt. - đọc SGK.
- Viết: uât, uyêt, nghệ thuật, tuyệt đẹp - viết bảng con.


<b>2. Hoạt động 2:</b> Gii thiu bi (2)


- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.


<b>3. Hot ng 3</b>: Dạy vần mới ( 10’)


- Ghi vÇn: uynh và nêu tên vần. - theo dõi.


- Nhn din vn mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.


- Muèn cã tiÕng “huynh” ta lµm thế
nào?


- Ghép tiếng huynh trong bảng cài.


- thêm âm h trớc vần uynh
- ghép bảng cài.



- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc


tiÕng. - cá nhân, tập thể.


- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh x¸c


định từ mới. - phụ huynh.
- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê.
- Vần “uych”dạy tơng tự.


* NghØ giải lao giữa tiết.


<b>4. Hot ng 4:</b> c t ng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, t
cú vn mi.


- cá nhân, tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i> </i>



huỵch, khuỳnh tay.


<b>5. Hot động 5:</b> Viết bảng (6’)


- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ


cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độcao…
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.



<b>TiÕt 2</b>


<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong


tiÕng, tõ g×?. - vÇn “uynh, uych”, tiếng, từ phụhuynh,ngà huỵch.


<b>2. Hot ng 2</b>: Đọc bảng (4’)


- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,


kh«ng theo thø tự. - cá nhân, tập thể.


<b>3. Hot ng 3</b>: c cõu (4)


- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng


gọi HS khá giỏi đọc câu. - các bạn đang trồng cây
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần


mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: phụ huynh
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc SGK(6’)


- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>5. Hoạt động 5: </b>Luyện nói (5’)



- Treo tranh, vẽ gì? - các loại đèn


- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang
- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý


cña GV.


<b>6. Hoạt động 6:</b> Viết vở (5’)


- Híng dÉn HS viÕt vë t¬ng tù nh híng
dÉn viÕt bảng.


- Chấm và nhận xét bài viết của HS.


- tập viÕt vë


- theo dâi rót kinh nghiƯm bµi viÕt sau


<b>7.Hoạt động7</b>: Củng cố - dặn dị (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: Ôn tập.


<b>Tiếng Việt </b>(thêm)
Ôn tập về vần uynh, uych


<b>I. Mơc tiªu:</b>



<b>1. Kiến thức</b>: Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “uynh, uych”.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “uynh,
uych”.


<b>3. Thái độ</b>: Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Vit.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>- Giáo viên:</b> Hệ thống bài tập.


<b>III. Hot động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: uynh, uych.


- ViÕt : uynh, uych, phụ huynh, ngà huỵch.


<b>2. Hot ng 2</b>: ễn v làm vở bài tập (30’)


<b>§äc:</b>


- Gọi HS yếu đọc lại bài: uynh, uych.


- Gọi HS đọc thêm: mừng quýnh, uỳnh uỵch, huỳnh quang, khuỳnh tay …


<b>ViÕt:</b>


- §äc cho HS viết: uynh, uych, mừng quýnh, uỳnh uỵch, huỳnh quang, khuỳnh tay


<b>*Tìm từ mới có vần cần ôn</b> ( dành cho HS khá giỏi):


- Gọi HS tìm thêm những tiÕng, tõ cã vÇn uynh,uych.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i> </i>



- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần.
- Hớng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc đợc tiếng, từ cần nối.


- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: hội phụ
huynh, luýnh quýnh.


- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Củng cố- dặn dò (5’)


- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ơn.
- Nhận xột gi hc


Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2005



<b>Tiếng Việt</b>


Bài 103: Ôn tập .(T42)


<b>I.Mc ớch - yờu cu:</b>
<b>1.Kin thức: </b>


- HS nắm đợc cấu tạo của các vần: uê, uy, uơ, uân, uyên, uât, uyêt, uynh, uych.


<b>2. KÜ năng:</b>



- HS c, vit thnh tho cỏc õm, ting, t có các vần cần ơn,đọc đúng các từ, câu
ứng dụng. Tập kể chuyện : “Truyện kể mãi không hết ”theo tranh


<b> 3.Thỏi :</b>


- Biết yêu quý anh nông dân thông minh.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>-Giáo viên: </b>Tranh minh hoạ câu chuyện: Truyện kĨ m·i kh«ng hÕt.


<b>- Học sinh: </b>Bộ đồ dùng tiếng việt 1.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc bài: uynh, uych. - đọc SGK.
- Viết: uynh, uych, phụ huynh, ngó


huỵch. - viết bảng con.


<b>2. Hot ng 2:</b> Gii thiu bi (2)


- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.


<b>3. Hot ng 3</b>: Ôn tập ( 12’)


- Trong tuần các con đã học nhng vn



nào? - vần: uê, uy, uơ, uân, uyên, uât, uyêt,uynh, uych


- Ghi bảng. - theo dõi.


- So sỏnh các vần đó. - đều có âm u đứng trớc vần, khác nhau
ở âm chính và âm cuối…


- Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng. - ghép tiếng và đọc.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định
tiếng có vần đang ơn, sau đó cho HS
đọc tiếng, từ có vần mi .


- cá nhân, tập thể.


- Giải thích từ: uỷ ban, hoà thuận.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>5. Hot ng 5:</b> Viết bảng (6’)


- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ


cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độcao…
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.


<b>TiÕt 2</b>


<b>1. Hoạt động 1</b>: Đọc bảng (5’)



- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ t,


không theo thứ tự. - cá nhân, tập thÓ.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Đọc câu (5’)


- Treo tranh, vÏ gì? Ghi câu ứng dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i> </i>



- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần


đang ơn, đọc tiếng, từ khó. - tiếng: thuyền, khoang, buồm…
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.


<b>3. Hoạt động 3:</b> Đọc SGK(7’)


- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>4. Hoạt động 4: </b>Kể chuyện (10’)


- GV kĨ chun hai lÇn, lần hai kết hợp


chỉ tranh. - theo dõi kết hợp quan s¸t tranh.
- Gäi HS nêu lại nội dung tõng néi


dung tranh vÏ. - tËp kĨ chun theo tranh.
- Gäi HS kh¸, giái kĨ lại toàn bộ nội



dung truyện.


- ý nghĩa câu chuyện?


- theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn
- ca ngợi anh nông dân thông minh


<b>5. Hot ng 5:</b> Vit v (6)


- Híng dÉn HS viÕt vë t¬ng tù nh híng
dÉn viÕt bảng.


- Chấm và nhận xét bài viết của HS.


- tập viÕt vë


- rót kinh nghiƯm bµi viÕt sau


<b>6.Hoạt động6</b>: Củng cố - dặn dò (5’).
- Nêu lại các vần vừa ôn.


- NhËn xÐt giê häc.


- Về nhà đọc lại bài, xem trớc các bài tập đọc.


<b>Toán</b>


Tiết 88: Luyện tập (T122)



<b>I- Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Củng cố kiến thức về giải toán có lời văn.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng về giải toán có lời văn, trình bày bài giải. Thực hiện
phép cộng, trừ các số đo độ dài với các đơn vị o xngtimet.


<b>3. Thỏi </b>: Yờu thớch mụn Toỏn.


<b>II- Đồ dùng:</b>


<b>Giáo viên: </b>Đề bàitoán 1;3.


<b>III- Hot ng dy hc chớnh:</b>
<b>1.Hot ng 1:</b> Kiểm tra bài cũ ( 5’)


- Nêu các bớc khi giải bài tốn có văn? Viết và đọc 4cm; 7cm; 16cm.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Luyện tập (25’)


Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài 1, sau đó đọc


đề để hồn thành tóm tắt bài tốn - có 4 bóng xanh, có 5 bóng đỏ,có tất cả …quả bóng?
- Gọi HS đọc lại tóm tắt, sau đó nêu lời giải


( chú ý dựa vào câu hỏi để viết câu lời giải). - An có tất cả số quả bóng là:
- Sau đó cho HS nêu phép tính


- Cho HS trình bày bài giải vào vở



- Gọi HS trình bày trên bảng, em khác nhận
xét


- nêu phép tính: 4 + 5= 9
- làm và chữa bài


Bài 2: Tiến hành tơng tự bài tập 1
- Bài tập này HS phải tự nêu tóm tắt.


- Cho HS gii vo v luụn sau ú GV chm


một số bài, gọi HS lên chữa - chữa bài và nhận xét bài bạn
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập


- Yờu cu HS từ tóm tắt nêu thành bài tốn
- Sau đó t gii vo v v cha bi


Bài 4: HS nêu yêu cầu


- Gi HS c mu: 2cm + 3cm = 5 cm


- Làm thế nào để em viết tiếp kết qu phộp
tớnh sau?


- Cho HS làm vào vở và chữ bài.


- phép tính: 2 + 5 = 7
- cá nhân



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i> </i>


<b>3.Hoạt ng 3</b>: Cng c- dn dũ ( 4)


- Giải bài toán thờng có mấy phần ? Là những
phần nào?


- Nhận xÐt giê häc


- Xem trớc bài: Vẽ đoạn thẳng có di cho trc.


<b>Sinh hoạt</b>


Kiểm điểm tuần 22.


<b>I. Nhận xét tuần qua:</b>


- Thi đua học tập chào mừng Đảng mừng xu©n míi.


- Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ.


- Một số bạn gơng mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp: Hà, Khánh,
Khánh Linh, Hải Anh chăm chỉ, có nhiều tiến bộ đạt điểm 10 đợc phần thởng: Nhi,
Yến, Hiếu, Trung, Lan Anh, Quế Anh…


* Tån t¹i:


- Cịn hiện tợng mất trật tự cha chú ý nghe giảng: Mai Chi, Huy a, Duy, Tởng, Đức.
- Cịn có bạn cha học bài ở nhà, và cha chuẩn bị bài chu đáo trớc khi đến lớp nên
kết quả học tập cha cao: Hoan, Hng, Mai Chi.



- Còn nhiều bạn nghỉ học không có lí do: Hoan, Uyên, Hơng.


<b>II. Ph ơng h ớng tuần tới: </b>


- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 8/3.
- Duy trì mọi nền nếp lớp cho tèt.


- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên.


- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp.
- Tiếp tục thi đua đạt điểm 10 c thng v.


Tuần 23



Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2006



<b>Chào cờ</b>


Nhà trờng tổ chức


<b>Tp c</b>


Bài1 : Trờng em (T46)


<b>I.Mục đích - yêu cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>HS hiểu đợc:


- Từ ngữ: ngôi nhà thứ hai, thân thiết.


- Thy c: Sự thân thiết của ngôi nhà với các bạn nhỏ.



- Phát âm đúng các tiếng có vần “ai, ay”, các từ “cô giáo, trờng học, thân thiết”,
biết nghỉ hơi sau du chm, du phy.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS c trn ỳng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ.
- Biết nhấn giọng ở các từ “ngôi nhà thứ hai, rất yêu”.
- Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng.


<b>3.Thái độ:</b>


- Bồi dỡng cho học sinh tình yêu mái trờng.


<b>II. Đồ dïng:</b>


<b>- Giáo viên: </b>Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.


<b>- Học sinh: </b>Bộ đồ dùng tiếng việt 1.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i> </i>




đọc lên bảng.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Luyện đọc ( 12’)


- Đọc mẫu toàn bài. - theo dõi.
- Bài văn gồm có mấy câu? GV ỏnh


số các câu. - có 5 câu.


- Luyện đọc tiếng, từ: trờng học, cô
giáo, thân thiết, GV gạch chân tiếng, từ
khó yêu cầu HS đọc.


- GV gi¶i thÝch từ: ngôi nhà thứ hai,
th©n thiÕt.


- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể
kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- theo dõi


- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc
từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ
ngữ cần nhấn giọng


- Gọi HS đọc nối tiếp .


- luyên đọc cá nhân, nhóm.


- đọc nối tiếp một câu.
- Luyện đọc đoạn, cả bài.



- Gọi HS đọc nối tiếp các câu. - luyện đọc cá nhân, nhóm.- thi đọc nối tiếp các câu trong bài.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần. - đọc đồng thanh.


* NghØ gi¶i lao gi÷a tiÕt.


<b>4. Hoạt động 4</b>: Ơn tập các vần cần ôn
trong bài(8’)


- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập


trong SGK - 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm cho cơ tiếng có vần “ai, ay


trong bài? - HS nêu.


- Gch chõn ting ú, đọc cho cơ tiếng


đó? - cá nhân, tập thể.


- Tìm tiếng có vần ai, ay ngoài bài? - HS nêu tiếng ngoài bài.


- Ghi bng, gi HS c ting ? - HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần
tiếng và cài bảng cài.


- Nêu câu chứa tiếng có vần cần ơn?
- Bổ sung, gợi ý để HS nói cho trịn
câu, rõ nghĩa.


- quan s¸t tranh, nãi theo mÉu.


- em khác nhận xét bạn.


* Nghỉ giải lao giữa hai tiÕt.


<b>TiÕt 2</b>


<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hơm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc
lại bi trờn bng.


- bài: Trờng em


- các em khác theo dâi, nhËn xÐt b¹n.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Đọc SGK kết hợp tìm
hiểu bài (15’)


- GV gọi HS đọc câu đầu.
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK.
- Gọi HS đọc 3câu tiếp theo.
- Nêu câu hỏi 2 SGK.


- GV nói thêm: Bài văn nói về tình cảm
của bạn nhỏ với ngơi trờng của mình
- GV đọc mẫu tồn bài.


- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn
cách ngắt nghỉ đúng cho HS .


* NghØ giải lao giữa tiết.



<b>3. Hot ng 3</b>: Luyn núi (5)
- Tranh vẽ gì?


- 2 em đọc.


- 2 em trả lời, lp nhn xột b sung.
- 2;3 em c.


- cá nhân tr¶ lêi, líp nhËn xÐt.
- theo dâi.


- theo dâi.


- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
- hai bạn đang hỏi nhau


- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - hỏi nhau về trờng lớp


- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.


<b>4.Hoạt động4</b>: Củng cố - dặn dò (5’).


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i> </i>



- NhËn xÐt giê häc.


- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: Tặng cháu.



<b>To¸n </b>



Tiết 89: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc ( T 119 )


<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Biết sử dụng thớc kẻ xăng ti mét để vẽ đoạn thẳng .


<b>2. Kỹ năng: </b>Vẽ đợc đoạn thẳng có độ dài tính theo xăng ti mét cho trớc.


<b>3. Thái độ:</b> Yêu thích hình học.


<b>II. §å dïng </b>


<b>- Giáo viên:</b> Thớc kẻ có đơn vị xăng ti mét phóng to


<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>1. Hoạt động 1:</b>Kiểm tra bài cũ (5')
- Đọc: 3cm, 5cm, 10cm....


- ChØ trªn thớc kẻ vạch chỉ 6cm, 7 cm...


<b>2. Hot ng 2:</b> Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Hớng dẫn vẽ (6')


- Đặt thớc lên tờ giấy, tay trái giữ thớc, - theo dõi và quan sát GV vẽ
tay phải cầm bút. Chọn số chỉ độ dài đoạn
thẳng cần vẽ.



Dùng bút nối điểm 0 và điểm đó lại.
Nhấc bút, ghi tên đoạn thẳng.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Thực hành (20')
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?
- Quan sát nhc nh em yu.


Bài 2: Gọi HS nêu yêu cÇu ?


- Gäi HS nhËn xÐt, bỉ sung cho bạn.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.


- Quan sát, giúp đỡ em yếu.


<b>5. Hoạt động 5:</b> Củng c - dn dũ (5')


- HS nêu yêu cầu và vẽ vào vở


- HS nêu tóm tắt bài toán và tự trình bày
lời giải. HS khá chữa bài.


- vẽ vào vở


- Muốn vẽ đoạn thẳng theo số đo cho trớc ta thực hiện những thao tác nào ?
- NhËn xÐt giê häc


- VỊ nhµ häc lại bài, xem trớc bài : Luyện tập chung.


<b>o c</b>



Bài 23: Đi đúng quy định ( tiết 1

)



<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS biết vị trí đờng dành cho ngời đi bộ, sự cần thiết phải đi bộ đúng
nơi quy định.


<b>2. Kỹ năng: </b>HS biết đi bộ đúng lề đờng, hoặc đi trên vỉa hè.


<b>3. Thái độ:</b> HS có ý thức tự giác đi b ỳng quy nh.


<b>II. Đồ dùng </b>


<b>- Giáo viên:</b> Tranh minh hoạ nội dung bài tập 1,2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i> </i>


<b>III. Hoạt động dạy học - học chủ yếu </b>


<b>1. Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ ( 5' )
- Nêu những việc cần làm khi cùng học, cùng chơi với bạn?
- Mn giữ đồn kết trong lớp ta phải làm gì?


<b>2. Hoạt động 2: </b>Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3:</b> Làm bài 1 (10')


- Treo tranh vẽ và hỏi: ỏ thành phố phải
đi bộ ở phần đờng nào? ( ở nông thôn )


tại sao?


<b>Chốt</b>: ở nông thôn cần phải đi sát nề
đ-ờng, ở thành phố đi trên vỉa hè, khi qua
đờng phải tuân theo chỉ dẫn của đèn tín
hiệu


<b>4. Hoạt động 4:</b>Làm bài 2 (10').
- Treo tranh, gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS trình bầy ý kiến của mình.
Chốt: Cần đi đúng quy định sẽ đợc mọi
ngời khen, m bo an ton...


- Nắm yêu cầu của bài, nhắc lại đầu bài.
- Thảo luận nhóm.


- i trờn va hố, phần đờng có vạch kẻ
ngang trắng, ( ở nề ng)...


- Theo dõi


- Cá nhân.
- Cá nhân.


- Em khác nhËn xÐt bæ sung.


<b>5. Hoạt động 4: </b>Củng cố - dặn dò.
- Chơi trò chơi: Qua đờng.


- NhËn xÐt giê học.



- Về nhà học lại bài, xem trớc bài tập 3,4,5.


<b>Tự nhiên - XÃ hội</b>


Bài 23: Cây hoa (T48)


<b>I. Mục tiªu</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS kể tên một số cây hoa và nơi sống của chúng, nói đợc ích lợi của
việc trng hoa.


<b>2. K nng: </b>Phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây hoa.


<b>3. Thỏi độ:</b> u thích và chăm sóc, bảo vệ cây.


<b>II. §å dïng</b>


<b>- Học sinh:</b> Một số cây, cành hoa thật, hoặc tranh ảnh
<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu </b>


<b>1. Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ (5')
- Nêu tên các bộ phận chính của cây rau ?
- Cây rau có ích lợi gì ?


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3:</b> Quan sát cây hoa (10')
- Yêu cầu các nhóm quan sát cây hoa của


nhóm và cho biết đó là cây hoa gì ?


Sống ở đâu, cây đó có bộ phận chính gì? So
sánh với cây hoa của nhóm bạn ?


<b>Chốt</b>: Các cây hoa đều có rễ, thân, lá,p mỗi
cây có mầu sắc hơng thơm khác nhau ....


<b>4. Hoạt động 4:</b> Tìm hiểu ích lợi của hoa (10')
- Yêu cầu HS hỏi nhau theo câu hỏi SGK.


- HS đọc đầu bài


- Hoạt động nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i> </i>



- Kể tên các loài hoa có trong bài 23, các loài
hoa khác mµ em biÕt ?


<b>Chốt</b>: Hoa có rất nhiều lợi ích; làm đẹp, làm
nớc hoa,... chúng ta phải biết chăm sóc, bảo vệ
hoa, em sẽ làm gì để bảo vệ cây hoa ?


<b>5. Hoạt động 5</b>: Chơi trò "Đố bạn hoa gì" (6')
- Yêu cầu HS bịt mắt, chỉ ngửi, sờ và nêu đúng
tên hoa.


- Hoạt động theo cặp.



- Từng cặp hỏi đáp trớc lớp.
-.Các em nhận xéy b sung


- Tơi cây không bẻ cành, hái hoa
ở công viên.


- Chơi vui vẻ.


<b>6. Hot ng 6:</b> Cng c - dặn dị (5')


- Nªu tªn bé phËn chÝnh của cây hoa và ích lợi của hoa ?
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Cây gỗ.



<b>Thủ công</b>


Tit 23: K cỏc on thng cỏch u


<b>I- Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Biết cách kẻ đoạn th¼ng.


<b>2. Kĩ năng: </b>Kẻ đợc các đoạn thẳng cách đều.


<b>3. Thái độ</b>: Giữ gìn đồ dùng học tập, vệ sinh lớp học.


<b>II- §å dïng:</b>


<b>- Giáo viên</b>: Hình vẽ mẫu các on thng cỏch u.



<b>- Học sinh</b>: Bút chì, thớc kẻ, giấy kẻ ô.


<b>III- Hot ng dy - hc ch yu:</b>
<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (4')


- GV kiÓm tra sù chn bÞ cđa HS . - nhËn xÐt sự chuẩn bị của bạn


<b>2. Hot ng 2</b>: Gii thiu bi (2')


- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài


<b>3. Hot ng 3</b>: Quan sát nhận xét (6') - hoạt động cá nhân
- Treo mẫu, nêu câu hỏi để HS nhận thấy hai


đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau mấy ô?


- cách đều nhau 5 ơ


- Nêu những vật có các đoạn thẳng cỏch u
nhau?


- bảng, mặt bàn, quyển vở


<b>4. Hot ng 4</b>: Hớng dẫn hực hành (8’) - hoạt động cá nhân


- Hớng dẫn kẻ đoạn thẳng AB - lấy 2 điểm A và B trên cùng 1
dịng kẻ ngang, sau đó dựng thc
k ni chỳng li.



- Đếm từ A và B cùng lấy xuống 5 ô, ta lấy
hai điểm C và D.


- nối hai điểm đó lại ta có đoạn
thẳng CD.


<b>5. Hoạt động5 </b>: Thực hành (10') - hoạt động cá nhân
- Cho HS thực hành, quan sát giúp đỡ những


em yÕu.


- thực hành trên đồ dùng mình đã
chuẩn bị


- Đánh giá bài thực hành của HS. - nhận xét đánh giá bài bạn


<b>6. Hoạt động 6</b>: Củng cố dặn dò (4')
- Thu dọn vệ sinh lớp học.


- NhËn xÐt giê häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<i> </i>



Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2006



<b>Tập viết</b>


Bài: Chữ

<i>a,ă,â</i>

, ai,ay (T13)


<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>1. Kiến thức</b>: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật tô chữ:

<i>a,ă,â</i>

.


<b>2. K nng</b>:Bit vit ỳng k thut, ỳng tc các chữ: “

<i>a,ă,â</i>

”, đa bút theo đúng
quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.


<b>3. Thái độ</b>:u thích mơn học.


<b>II. §å dïng:</b>


<b>- Giáo viên</b>: Chữ:

<i>a,ă,â</i>

, và vần, từ ứng dụng đặt trong khung chữ.


<b>- Häc sinh</b>: Vë tËp viÕt.


<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>
<b>1.Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Kiểm tra sách vở của HS.


<b>2.Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Hớng dẫn tô chữ hoa và viết vần từ ứng dụng( 10’)


- Treo chữ mẫu:

<i>a,ă,â</i>

, yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm
các nét gì? Độ cao các nét?


- GV nêu quy trình viết và tô chữ

<i>a,ă,â</i>

, trong khung chữ mẫu.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?



- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan s¸t gäi HS nhËn xÐt, sưa sai.


- Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: ai, ay, mái trờng, điều hay.
- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở.


- HS tập viết trên bảng con.


<b>4. Hot ng 4</b>: Hng dẫn HS tập tô tập viết vở (15’)


- HS tËp tô chữ:

<i>a,ă,â</i>

, tập viết vần, từ ngữ: ai, ay, mái trờng, điều hay.


- GV quan sỏt, hng dn cho từng em biết cách cầm bút, t thế ngồi viết, khoảng
cách từ mắt đến vở…


<b>5. Hoạt động 5</b>: Chấm bài (5’)
- Thu 14 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.


<b>5. Hoạt động 5</b>: Củng cố - dặn dò (5’)
- Nêu lại các chữ vừa viết?


- Nhận xét giờ học.


<b>Chính tả</b>


Bài: Trờng em. (T48)


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS tập chép bài: Trờng em, biết cách đọc để chép cho đúng, điền


đúng vần: ai /ay, âm c/k.


<b>2. Kĩ năng</b>: Chép lại chính xác, khơng mắc lỗi đoạn văn của bài: Trờng em, tốc độ
viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.


<b>3. Thái độ</b>:Yêu thích mụn hc, say mờ luyn vit.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>- Giáo viên: </b>Bảng phụ ghi các bài tập.


<b>- Học sinh</b>: Vở chính t¶.


<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>
<b>1.Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.


<b>2.Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i> </i>



- GV viết bảng đoạn văn cần chép.


- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, tập thể.


- GV chỉ các tiếng: “trờng, giáo, thân thiết”. HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng
dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.



- GVgäi HS nhËn xÐt, sưa sai cho b¹n.


- Cho HS tập chép vào vở, GV hớng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách
trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm…


- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.


- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa
lỗi cho nhau ra bên lề vở.


<b>4. Hoạt động 4</b>: Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả(10’)
Điền vần “ai” hoặc “ay”


- HS nªu yªu cầu bài tập.


- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hớng dẫn cách làm.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
Điền chữ c hoặc k


- Tiến hành tơng tù trªn.


<b>5. Hoạt động 5</b>: Chấm bài (5’)
- Thu 14 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.


<b>5. Hoạt động 5</b>: Củng cố - dặn dò (5’)
- Đọc lại bài chính tả vừa viết.


- NhËn xÐt giê häc.



<b>Thđ c«ng</b>


Tiết 23: Kẻ các đoạn thẳng cách u


<b>I- Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Biết cách kẻ đoạn thẳng.


<b>2. Kĩ năng: </b>Kẻ đợc các đoạn thẳng cách đều.


<b>3. Thái độ</b>: Giữ gìn đồ dùng học tập, vệ sinh lớp học.


<b>II- §å dïng:</b>


<b>- Giáo viên</b>: Hình vẽ mẫu các đoạn thng cỏch u.


<b>- Học sinh</b>: Bút chì, thớc kẻ, giấy kẻ ô.


<b>III- Hot ng dy - hc ch yu:</b>
<b>1. Hot động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (4')


- GV kiÓm tra sù chn bÞ cđa HS . - nhËn xÐt sù chuẩn bị của bạn


<b>2. Hot ng 2</b>: Gii thiu bi (2')


- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài


<b>3. Hot ng 3</b>: Hng dn hực hành (8’) - hoạt động cá nhân


- Híng dÉn kẻ đoạn thẳng AB - HS tự nêu lại cách lấy 2 điểm và


cách kẻ.


- Cách kẻ đoạn CD. - HS tự nêu lại cách kẻ.


<b>5. Hot ng5 </b>: Thc hành (15') - hoạt động cá nhân
- Cho HS thực hành, quan sát giúp đỡ những


em yÕu.


- thực hành trên đồ dùng mình đã
chuẩn bị


- Đánh giá bài thực hành của HS. - nhận xét đánh giá bài bạn


<b>6. Hoạt động 6</b>: Củng cố dặn dò (4')
- Thu dọn vệ sinh lớp học.


- NhËn xÐt giê häc.


- ChuÈn bÞ giê sau: giấy màu, bút chì, thớc kẻ.


<b>Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i> </i>


<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Củng cố cách đọc, viết số, cách cộng các số đến 20


<b>2. Kỹ năng: </b>Củng cố kĩ năng cộng, đọc, viết số, giải tốn có lời văn.



<b>3. Thái :</b> Say mờ hc toỏn.


<b>II. Đồ dùng </b>


<b>- Giáo viên:</b> Tranh vẽ minh hoạ bài 1, 2, 3.


<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>1. Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ (5')
- Gọi HS vẽ đoạn thẳng dài 5m; 7cm


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Luyện tập (25')
Bài 1: Treo bảng phục có viết bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?
- Gọi vài em đọc lại các số đó.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu ?


- Ghi phép tính đầu tiên và hỏi: Em điền
số mấy vào ô trống thứ nhất ? Vì sao ?
Tơng tù víi « trèng thø hai


- Gọi vài em nhắc lại, sau đó cho HS lên
làm và chữa bài.


Bài 3: Gọi HS đọc đề bài, hỏi để HS nờu
túm tt


Bài 4: Treo bảng phụ lên bảng, hỏi HS


cách làm


<b>4. Hot ng 4:</b>Cng c - dn dò (5')
- Đếm lại các số trong phạm vi 20
- Nhn xột gi hc


- Về nhà học lại bài, xem trớc bài:
Luyện tập chung.


- Nắm yêu cầu của bài


- HS nêu yêu cầu, làm và HS yếu, trung
bình chữa.


- Em khác theo dõi.
- HS tự nêu yêu cầu.


- Điền số 13 vì 11+2 = 13
- Tơng tự phần còn lại.


- Em khác nhận xét bài làm của bạn


- Tóm tắt vào vở và giải bài toán
- HS khá lên chữa bài.


- Nêu cách làm, vài em nhắc lại, sau đó
làm và chữa bài.


<b>Đạo đức </b>(thêm)



Ôn bài 23: Đi bộ đúng quy định ( tiết 1)


<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS biết vị trí đờng dành cho ngời đi bộ, sự cần thiết phải đi bộ đúng
nơi quy định.


<b>2. Kỹ năng: </b>HS biết đi bộ đúng lề đờng, hoặc đi trên vỉa hè.


<b>3. Thái độ:</b> HS có ý thức tự giác đi bộ ỳng quy nh.


<b>II. Đồ dùng </b>


<b>- Giáo viên:</b> Hệ thống câu hỏi. Đồ dùng trò chơi Đèn giao thông.


<b>III. Hot động dạy học - học chủ yếu </b>


<b>1. Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ ( 5' )
- Nêu quy định đối với ngời đi bộ!


<b>2. Hoạt động 2: </b>Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3:</b> Trả lời câu hỏi (15')
- ở<sub> thành phố khi tham gia giao thông </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i> </i>



em sÏ ®i bé ở đâu?



- <sub> nụng thụn khi tham gia giao thụng </sub>
em đi bộ ở phần đờng nào?


- Khi muốn sang đờng ở thành phố
(nông thôn) em sang đờng nh thế nào?
- Chốt: ở nông thôn cần phải đi sát nề
đ-ờng, ở thành phố đi trên vỉa hè, khi qua
đờng phải tuân theo chỉ dẫn của đèn tín
hiệu


<b>4. Hoạt động 4: </b>Chơi trò “ Đèn tín
hiệu” (10').


- Bày sa bàn giao thơng và đèn tín hiệu
các tình huống khác nhau, cho HS thảo
luận cặp và xử lí tình huống


- ®i bé trªn vØa hÌ


- đi bộ sát lề đờng bên phải


- đi sang đờng ở phần đờng có vạch kẻ
ngang trắng, quan sát xe cộ qua đờng
nếu thấy vắng đi từ từ qua…


- theo dâi


- HS thảo luận và đa ra cách đi phù hợp
- Em kh¸c nhËn xÐt bỉ sung.



<b>5. Hoạt động 4: </b>Củng cố - dặn dò.
- Hát bài hát “ Em đi học”.


- Nhận xét giờ học.


<b>Toán </b>(thêm)<b> </b>


Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc


<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Biết sử dụng thớc kẻ xăng ti mét để vẽ đoạn thẳng .


<b>2. Kỹ năng: </b>Vẽ đợc đoạn thẳng có độ dài tính theo xăng ti mét cho trớc.


<b>3. Thái độ:</b> Yêu thích hình học.


<b>II. §å dïng. </b>



<b>- Giáo viên:</b> Thớc kẻ có đơn vị xăng ti mét phóng to


<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu. </b>


<b>1. Hoạt động 1:</b>Kiểm tra bài cũ (5')
- Đọc: 7cm, 15cm, 20cm....


- ChØ trªn thớc kẻ vạch chỉ 8cm, 17 cm...


<b>2. Hot ng 2:</b> Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.



<b>3. Hoạt động 3</b>: Thực hành (25')


Bài 1: Vẽ đoạn thẳng có độ dài: 5 cm; 7 cm;
3 cm.


- Gọi HS nêu yêu cầu của đề ? - tự nêu yêu cầu và vẽ vào vở
- Quan sỏt nhc nh em yu.


Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau:


<i>Tóm tắt</i>: Đoạn thẳng AB: 4 cm
Đoạn thẳng BC: 3 cm


Cả hai đoạn thẳng: cm ?


- Gäi HS nhËn xÐt, gäi HS bæ sung cho
bạn, nêu các câu lời giải khác.


Bi 3: Vẽ đoạn thẳng AO dài 2 cm rồi
vẽ đoạn thẳng OB dài 3 cm để có đoạn
thẳng AB dài 5 cm.


- Gọi HS nêu yêu cầu.


- HS nờu yờu cầu và tự đọc tóm tắt
- HS và tự trình bày lời giải. HS khá
chữa bài.


- nªu yªu cÇu



</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<i> </i>



- Quan sát, giúp đỡ em yếu.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Củng cố - dặn dò (5')


- Muèn vÏ đoạn thẳng theo số đo cho trớc ta thực hiện những thao tác nào ?
- Nhận xét giờ học.


<b>Tập viết </b>(thêm)
Bài: Chữ

, ai,ay (T14)


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật tô ch÷:

.


<b>2. Kĩ năng</b>:Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: “

”, đa bút theo đúng quy
trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.


<b>3. Thái độ</b>:u thích mơn học.


<b>II. §å dïng:</b>


<b>- Giáo viên</b>: Chữ:



và vần, từ ứng dụng đặt trong khung chữ.


<b>- Häc sinh</b>: Vë tËp viÕt.


<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>
<b>1.Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Đọc cho HD viết: mái trờng, điều hay.



<b>2.Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Hớng dẫn tô chữ hoa và viết vần từ ứng dụng( 10)


- Treo chữ mẫu:

, yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các
nét gì? Độ cao các nét?


- GV nêu quy trình viết và tô chữ

, trong khung chữ mẫu.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?


- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, söa sai.


- Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: ai, ay, chùm vải, suối chảy.
- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong v.


- HS tập viết trên bảng con.


<b>4. Hot ng 4</b>: Hớng dẫn HS tập tô tập viết vở (15’)


- HS tập tô chữ:

, tập viết vần, từ ngữ: ai, ay, chïm v¶i, suèi ch¶y.


- GV quan sát, hớng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, t thế ngồi viết, khoảng
cách từ mắt đến vở…


<b>5. Hoạt động 5</b>: Chấm bài (5’)
- Thu 14 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.



<b>5. Hoạt động 5</b>: Củng cố - dặn dò (5’)
- Nêu lại các chữ vừa viết?


- NhËn xÐt giê häc.


Thø t ngµy 22 tháng 2 năm 2006



<b>Tp c- hc thuc lũng</b>


Bài: Tặng ch¸u .(T49)


<b>I.Mục đích - u cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>HS hiểu đợc:
- Từ ngữ: “<i>nớc non, tỏ, gọi là</i>”.


- Thấy đợc: Tình cảm của Bác đối với thiếu nhi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<i> </i>


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ.
- Biết nhấn giọng ở các từ “<i>tặng cháu, ra cồn, u</i>”.
- Tồn bài đọc với giọng tình cảm.


- Học thuộc lòng bài thơ.


<b>3.Thỏi :</b>


- Bồi dỡng cho học sinh tình cảm kính yêu Bác.



<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>- Giỏo viờn: </b>Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.


<b>- Học sinh: </b>Bộ đồ dùng tiếng việt 1.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc bài: Trờng em. - đọc SGK.
- Hỏi một số câu hỏi của bài. - trả lời câu hỏi.


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng
tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập
đọc lên bảng.


- đọc đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Luyện đọc ( 12’)


- Đọc mẫu toàn bài. - theo dõi.
- Luyện đọc tiếng, từ:<i> n</i>“ <i>ớc non, giúp,</i>


<i>tặng cháu ,</i>” GV gạch chân tiếng, từ
khó u cầu HS đọc.


- GV gi¶i thÝch tõ:<i> n</i>“ <i>íc non, tá .</i>”



- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể
kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.


- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc
từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ
ngữ cần nhấn giọng


- Gọi HS đọc nối tiếp .


- luyên đọc cá nhân, nhóm.


- đọc nối tiếp từng dòng thơ.
- Luyện đọc đoạn, cả bài.


- Gọi HS đọc nối tiếp các câu. - luyện đọc cá nhân, nhóm.- thi đọc nối tiếp các câu trong bài.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần. - đọc đồng thanh.


* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>4. Hot ng 4</b>: ễn tp các vần cần ôn
trong bài(8’)


- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập


trong SGK - 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm cho cơ tiếng có vn au trong


bài? - HS nêu.



- Gch chõn ting đó, đọc cho cơ tiếng


đó? - cá nhân, tập th.


- Tìm tiếng có vần au, ao ngoài bài? - HS nêu tiếng ngoài bài.


- Ghi bng, gi HS c tiếng ? - HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần
tiếng và cài bảng cài.


* NghØ gi¶i lao gi÷a hai tiÕt.


<b>TiÕt 2</b>


<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hơm nay ta học bài gì? Gọi 2 em c


lại bài trên bảng. - bài: Tặng cháu.- các em khác theo dõi, nhận xét bạn.


<b>2. Hot động 2</b>: Đọc SGK kết hợp tìm
hiểu bài (15’)


- GV gọi HS đọc từng khổ thơ một.
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK và gọi HS trả
lời từng ý của cõu hi theo kh th ó
c.


- Nêu câu hỏi 2 SGK.


- GV nói thêm: bài thơ cho ta thấy tình
cảm của Bác Hồ dành cho các em thiếu



- 1 em c.


- vài em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i> </i>



nhi.


- GV đọc mẫu toàn bài.


- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn
cách ngắt nghỉ đúng cho HS .


-Tæ chøc cho HS häc thuộc lòng bài
thơ.


* Nghỉ giải lao gi÷a tiÕt.


- theo dâi.


- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
- thi đua học thuộc lịng bài thơ theo
nhóm , tổ.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Luyện nói (5’)


- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Thi hát về Bác Hồ
- Tổ chức cho Hs thi hát - hát theo nhóm, tổ



<b>4.Hoạt động4</b>: Củng cố - dặn dị (5’).


- Hơm nay ta học bài gì? Bài thơ đó nói về điều gì?
- Qua bài thơ hơm nay em thấy cần phải làm gì?
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: <i> Cái nh n vở.</i>ã

<b>Tốn</b>



TiÕt 91: Lun tËp chung (T 125)


<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. KiÕn thức</b>:Củng cố cách so sánh số, vẽ đoạn thẳng,


<b>2. K nng: </b>Củng cố kĩ năng cộng, trừ nhẩm, giải toán có lời văn có nội dung hình
học


<b>3. Thỏi :</b> Say mê làm tốn.


<b>II. §å dïng</b>


<b>- Giáo viên:</b> Tranh vẽ minh hoạ bài 4
<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>1. Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ (5')
- Gọi HS tính: 14+2 = ....; 5 + 13 = ....


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.



<b>3. Hoạt động 3</b>: Luyện tập (25')
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?


- Chốt: Cần sử dụng bảng cộng, trừ đã
học để tính tốn cho chính xác.


Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu ?


- Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào ? Số
nhỏ nhất có 2 chữ số là số nào ?


Bi 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- GV quan sát, giúp đỡ em yếu
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu.


- Treo bảng phụ có vẽ hình lên bảng, gọi
HS nhắc lại bi.


- Muốn biết đoạn thẳng AC dài mấy cm
ta lµm thÕ nµo ?


<b>4. Hoạt động 4:</b> Củng cố - dặn dò (5')
- Nêu lại các thao tác vẽ đoạn thẳng
- Nhận xét giờ học


- VÒ nhà học lại bài, xem trớc bài: Các
số tròn chục.


- Nắm yêu cầu của bài



- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu,
trung bình chữa.


- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS trung
bình chữa bài.


- Số 20, số 10


- HS làm và chữa bài


- Đọc yêu cầu
- Vài em nêu lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<i> </i>


<b>TËp viết</b>


Bài: Chữ

<i>b, </i>

au, ao

(T15)


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật tô ch÷:

<i>b</i>

.


<b>2. Kĩ năng</b>:Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: “<i>ao, au, sao sáng, mai</i>
<i>sau</i>”, đa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo
mẫu.


<b>3. Thái độ</b>:u thích mơn học.


<b>II. §å dïng:</b>



<b>- Giáo viên</b>: Chữ:

<i>b</i>

và vần, từ ứng dụng đặt trong khung chữ.


<b>- Häc sinh</b>: Vë tËp viÕt.


<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>
<b>1.Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.


<b>2.Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Hớng dẫn tô chữ hoa và viết vần từ ứng dụng( 10’)


- Treo ch÷ mÉu:

<i>b</i>

yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các nét
gì? Độ cao các nét?


- GV nêu quy trình viết và tô chữ

<i>b</i>

trong khung chữ mẫu.
- Gọi HS nêu lại quy trình viÕt?


- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: au, ao, sao sáng, mai sau.
- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở.


- HS tËp viÕt trªn b¶ng con.


<b>4. Hoạt động 4</b>: Hớng dẫn HS tập tơ tp vit v (15)


- HS tập tô chữ:

<i>b</i>

, tập viết vần, từ ngữ: au,ao, sao sáng, mai sau.



- GV quan sát, hớng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, t thế ngồi viết, khoảng
cách từ mắt đến vở…


<b>5. Hoạt động 5</b>: Chấm bài (5’)
- Thu 14 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.


<b>5. Hoạt động 5</b>: Củng cố - dặn dò (5’)
- Nêu lại các chữ vừa viết?


- NhËn xÐt giê häc.


<b>TËp viết </b>(thêm)
Bài: Chữ

<i>b, </i>

ang, ac

(T15)


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật tô ch÷:

<i>b</i>

.


<b>2. Kĩ năng</b>:Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: “<i>ang, ac, cái bảng, bản</i>
<i>nhạc</i>”, đa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ
theo mẫu.


<b>3. Thái độ</b>:u thích mơn học.


<b>II. §å dïng:</b>


<b>- Giáo viên</b>: Chữ:

<i>b</i>

và vần, từ ứng dụng đặt trong khung chữ.


<b>- Häc sinh</b>: Vë tËp viÕt.



<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>
<b>1.Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Đọc cho HS viết bảng: sao sáng, mai sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i> </i>


<b>3. Hoạt động 3</b>: Hớng dẫn tô chữ hoa và viết vần từ ứng dụng( 10’)


- Treo ch÷ mÉu:

<i>b</i>

yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các nét
gì? Độ cao các nét?


- GV nêu quy trình viết và tô chữ

<i>b</i>

trong khung chữ mẫu.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?


- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gäi HS nhËn xÐt, söa sai.


- Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: <i>ang, ac, cái bảng, bản nhạc</i>.
- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở.


- HS tËp viÕt trªn b¶ng con.


<b>4. Hoạt động 4</b>: Hớng dẫn HS tập tơ tp vit v (15)


- HS tập tô chữ:

<i>b</i>

, tập viết vần, từ ngữ: <i>ang, ac, cái bảng, bản nhạc</i>.


- GV quan sát, hớng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, t thế ngồi viết, khoảng
cách từ mắt đến vở…


<b>5. Hoạt động 5</b>: Chấm bài (5’)
- Thu 14 bài của HS và chấm.


- Nhận xét bài viết của HS.


<b>5. Hoạt động 5</b>: Củng cố - dặn dò (5’)
- Nêu lại các chữ vừa viết?


- NhËn xÐt giê häc.


<b>Tự nhiên - xà hội</b> ( thêm)
Ôn bài : Cây hoa


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kin thc</b>: HS k tên một số cây hoa và nơi sống của chúng, nói đợc ích lợi của
việc trồng hoa.


<b>2. Kỹ nng: </b>Phân biệt và nói tên các bộ phận chính cđa c©y hoa.


<b>3. Thái độ:</b> u thích và chăm sóc, bảo vệ cây.


<b>II. §å dïng </b>


<b>- Học sinh:</b> Một số cây, cành hoa thật, hoặc tranh ảnh
<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>1. Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ (5')
- Nêu tên các bộ phận chính của cây hoa ?
- Cây hoa có ích lợi gì ?


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.



<b>3. Hoạt động 3: </b>Thi trng bày cây hoa ( 15’)
- Cho HS trừng bày cây hoa theo nhóm đã su
tầm các loại hoa. Sau đó lên giới thiệu cho
mọi ngời biết.


<b>Chốt</b>: Có nhiều loại khác nhau, mỗi loại có
vẻ đẹp, hơng thơm riêng....


<b>4. Hoạt động 4:</b> Thảo luận (10')
- Yêu cầu HS nêu ích lợi của cây hoa.
- Em thích loại hoa nào? Vì sao?


- Em đã thực hiện chăm sóc và bảo vệ cây hoa
nh thế nào?


<b>Chèt</b>: Hoa cã Ých trong cuéc sèng: trang trÝ
nhµ cửa, làm nớc hoacần biÕt b¶o vƯ c©y
hoa.


<b>5. Hoạt động 5</b>: Chơi trò "Đố bạn cây hoa


- HS đọc đầu bài


- hoạt động nhóm, đại diện nhóm
lên giới thiệu trớc lớp


- thi trng bµy theo nhãm


- theo dâi



- hoạt động theo cặp.
- từng cặp hỏi đáp trớc lp


- các em ở cặp khác nhận xét bổ
sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<i> </i>



nµo” " (6')


- Yêu cầu HS bịt mắt, chỉ sờ hoặc ngửi mùi và
nêu đúng tên gọi của cây hoa ú.


- Chơi vui vẻ.


<b>6. Hot ng 6:</b> Cng c - dặn dị (5')


- Nªu tªn bé phËn chÝnh của cây hoa và ích lợi của hoa ?
- Nhận xét giờ học.


<b>Toán </b>(thêm)<b> </b>


Ôn tập về giải toán và cộng trừ trong phạm vi 20.


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Củng cố kiến thức về giải toán và cộng trừ trong phạm vi 20.


<b>2. K nng: </b>Củng cố kĩ năng về giải toán và cộng trừ trong phạm vi 20.



<b>3. Thái độ:</b> u thích mơn học.


<b>II. §å dïng. </b>



<b>- Giáo viên:</b> Hệ thống bài tập.


<b>III. Hot ng dy hc chủ yếu. </b>


<b>1. Hoạt động 1:</b>Kiểm tra bài cũ (5')
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài 7 cm.


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Thực hành (25')
Bài 1: Đặt tính rồi tính:


14 + 5 18 - 4 13 + 3
6 + 11 19 - 9 10 + 7


<b>Chốt</b>: Đặt tính và ghi kết quả cho thẳng cột.


- HS làm vào vở và chữa bài


Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chÊm.
12 + 2 - 5


17 - 7 + 8


18 - 4 + 3



Bài 3: Cơ giáo mua 13 quả bóng xanh và 2 quả
bóng đỏ. Hỏi cơ giáo mua tất cả bao nhiêu quả
bóng?


- Cho HS đọc đề tóm tắt bằng miệng, sau đó lm
bi vo v.


Chốt: Muốn viết câu lời giải cần dựa vào câu hỏi
của bài toán.


- HS tự nêu yêu cầu , sau đó
làm và chữa bài.


- đọc đề tốn, tóm tắt miệng


- làm và chữa bài, chó ý nªu
nhiỊu câu lời giải khác nhau:
Cô giáo mua tất cả số quả bóng
là, hay số quả bóng cô giáo
mua tất cả là.


<b>4.Hot ng 4:</b> Cng c - dn dũ (4)
- Nêu các bớc khi giải toán.


- NhËn xÐt giê häc.


Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2006



<b>Kể chuyện</b>



Bài: Thỏ vµ Rïa.(T54)


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<i> </i>



<b>1.Kiến thức: </b>HS hiểu đợc: Thỏ chạy nhanh nhng chủ quan, kiêu ngạo, rùa kiên trì
đã thành cơng.


- Biết nghe GV kể chuyện, dựa vào tranh để kể lại c tng on ca chuyn.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS k li toàn bộ câu chuyện, biết đổi giọng cho phù hợp với nhân vật.


<b>3.Thái độ:</b>


- Båi dìng cho häc sinh tÝnh kiên trì, nhẫn lại


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>- Giáo viên: </b>Tranh minh ho¹ trun kĨ trong SGK.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2’)


- Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng. - đọc đầu bài.



<b>3. Hoạt động 3</b>: GV kể chuyện( 5’)


- GV kĨ chun lÇn 1. - theo dõi.
- GV kể chuyện lần 2 kết hợp víi tranh


minh ho¹. - theo dâi.


<b>4. Hoạt động 4</b>: Hớng dẫn HS kể từng
đoạn câu chuyện theo tranh (10’)


- Tranh 1 vẽ cảnh gì? - Rùa đang chạy, Thỏ mỉa mai rùa chạy
chậm


- Câu hỏi dới tranh là gì? - Rùa đang làm gì? Thỏ nói gì với Rùa?
- Gọi HS kể đoạn 1. - em khác theo dõi nhận xét bạn.


- Các đoạn còn lại hớng dẫn tơng tự
trên.


- Gọi 2 em kể toàn bộ câu chuyện - cả lớp theo dõi nhận xÐt bỉ sung cho
b¹n.


<b>5. Hoạt động 5</b>: Hớng dẫn HS phân vai
kể chuyện(10’)


- GV ph©n vai các nhân vËt trong
chun, gäi HS nªn kĨ theo vai.


- GV cần có câu hỏi hớng dẫn HS yếu


kể chuyện.


- các em khác theo dõi, nhận xét bạn.


<b>6. Hoạt động 6</b>: Hiểu nội dung truyện
(3’).


- C©u chun giúp em hiểu điều gì? - kẻ kiêu ngạo chủ quan sẽ thất bại,
ngời kiên trì sẽ thành công


- EM thích nhân vật nào trong truyện?


Vì sao? - thích Rùa vì bạnkiên trì


<b>7.Hot ng7: </b>Dn dũ (2).
- Nhn xét giờ học.


- Về nhà chuẩn bị cho tiết kể chuyn tun sau: Cụ bộ trựm khn .


<b>Chính tả</b>


Bài: Tặng cháu. (T51)


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kin thc</b>: HS tp chộp bi: Tặng cháu, biết cách đọc để chép cho đúng, điền
đúng dấu ’/ ~, âm n/l.


<b>2. Kĩ năng</b>: Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn của bài: Tặng cháu, tốc
độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.



<b>3. Thái độ</b>:u thích mơn học, say mê luyện viết.


<b>II. §å dïng:</b>


<b>- Giáo viên: </b>Bảng phụ ghi các bài tập.


<b>- Học sinh</b>: Vë chÝnh t¶.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<i> </i>


<b>1.Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ :(3’)


- Hôm trớc viết bài gì?


- Yêu cầu HS viết bảng: trờng học, cô giáo.


<b>2.Hot ng 2</b>: Gii thiu bi (2)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Hớng dẫn HS tập chép( 20’)
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.


- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, tập thể.


- GV chỉ các tiếng: “lòng, non nớc, giúp, ra công”. HS đọc, đánh vần cá nhân các
tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.


- GVgäi HS nhËn xÐt, sưa sai cho b¹n.



- Cho HS tập chép vào vở, GV hớng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách
trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm…


- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.


- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa
lỗi cho nhau ra bên lề vở.


<b>4. Hoạt động 4</b>: Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả(8’)
Điền âm “n” hoặc “


- HS nêu yêu cầu bài tập.


- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hớng dẫn cách làm.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
Điền dấu /~.


- Tiến hành tơng tù trªn.


<b>5. Hoạt động 5</b>: Chấm bài (4’)
- Thu 14 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.


<b>5. Hoạt động 5</b>: Củng cố - dặn dò (3’)
- Đọc lại bài chính tả vừa viết.


- NhËn xÐt giê häc.


<b>Tiếng Việt </b>(thêm)
Ôn đọc bài : Trờng em



<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Hiểu đợc sự thân thiết của ngôi trờng với các bạn học sinh.


<b>2. Kĩ năng</b>: Đọc lu loát bài tập đọc và nghe viết đợc một số từ ngữ khó trong bài.


<b>3. Thái độ</b>: Yêu quý trng hc.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>- Giáo viên:</b> Một số từ ngữ khó: <i>thân thiết, ngôi trờng, điều hay</i>.


<b>- Học sinh</b>: SGK


<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: Trờng em.


- Trêng häc dạy em điều gì?


<b>2. Hot ng 2</b>: Luyn c (20)


- GV gọi chủ yếu là HS yếu, HS cha mạnh dạn đọc lại bài:Trờng em.


- GV gọi em khác nhận xét bạn đọc trơi chảy cha, có diễm cảm hay khơng, sau đó
cho điểm.


- Kết hợp hỏi một số câu hỏi có trong nội dung bài tập đọc.



<b>3. Hoạt động 3</b>: Luyện viết (10’)


- §äc cho HS viÕt: <i>thân thiết, ngôi trờng, điều hay.</i>


- Đối tợng HS khá giỏi: Tìm thêm những tiếng, từ có vần: ai, ay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<i> </i>



Thø sáu ngày 24 tháng 2 năm 2005



<b>Tp c</b>


Bài: Cái nhÃn vë.(T52)


<b>I.Mục đích - yêu cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>HS hiểu đợc:
- Từ ngữ: nắn nót, ngay ngắn.
- Thấy đợc: tác dụng của nhãn vở.


- Phát âm đúng các tiếng có vần “ang, ac”, các từ “quyển vở, nắn nót, ngay ngắn”,
biết ngh hi sau du chm, du phy.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ.
- Biết viết nhãn vở.


- Toàn bài đọc với giọng chậm rãi.


<b>3.Thái độ:</b>



- Båi dìng cho häc sinh biÕt gi÷ gìn sách vở.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>- Giỏo viờn: </b>Tranh minh ho bài tập đọc trong SGK.


<b>- Học sinh: </b>Bộ đồ dùng tiếng việt 1.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc bài: Tặng cháu. - đọc SGK.
- Nêu một số câu hỏi của bài - trả lời câu hỏi.


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng
tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập
đọc lên bảng.


- đọc đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Luyện đọc ( 12’)


- Đọc mẫu toàn bài. - theo dõi.
- Bài vn gm cú my cõu? GV ỏnh


số các câu. - cã 4 c©u.



-Luyện đọc tiếng, từ: nắn nót, quyển
vở, ngay ngắn, GV gạch chân tiếng, từ
khó yêu cầu HS c.


- GV giải thích từ: nhÃn vở, nắn nót.


- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể
kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.


- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc
từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ
ngữ cần nhấn giọng


- Gọi HS đọc nối tiếp .


- luyên đọc cá nhân, nhóm.


- đọc nối tiếp một câu.
- Luyện đọc đoạn, cả bài.


- Gọi HS đọc nối tiếp các câu. - luyện đọc cá nhân, nhóm.- thi đọc nối tiếp các câu trong bài.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần. - đọc ng thanh.


* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>4. Hot ng 4</b>: Ôn tập các vần cần ôn
trong bài(8’)


- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập



trong SGK - 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm cho cơ ting cú vn ang trong


bài? - HS nêu.


- Gch chõn tiếng đó, đọc cho cơ tiếng


đó? - cá nhân, tp th.


- Tìm tiếng có vần ang, ac ngoài bài? - HS nêu tiếng ngoài bài.


- Ghi bng, gi HS đọc tiếng ? - HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần
tiếng và cài bảng cài.


- Nêu câu chứa tiếng có vần cần ơn?
- Bổ sung, gợi ý để HS nói cho tròn
câu, rõ nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<i> </i>



* Nghỉ giải lao giữa hai tiÕt.


<b>TiÕt 2</b>


<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hơm nay ta học bài gì? Gọi 2 em c


lại bài trên bảng. - bài: Cái nhÃn vở.- các em khác theo dõi, nhận xét bạn.


<b>2. Hot ng 2</b>: Đọc SGK kết hợp tìm


hiểu bài (15’)


- GV gọi HS đọc câu 3.
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK.
- Gọi HS đọc câu 4.
- Nêu câu hỏi 2 SGK.


- GV nói thêm: NhÃn vở giúp ta không
bị nhầm vở


- GV đọc mẫu toàn bài.


- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn
cách ngắt ngh ỳng cho HS .


* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Tự trang trí nhãn vở
(5’)


- 2 em đọc.


- 2 em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 2;3 em c.


- cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
- theo dâi.


- theo dâi.



- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.


- Cho HS thi đua làm và trang trí nhÃn


vở, ai làm đẹp giữ lại treo tờng - thi đua làm theo tổ


<b>4.Hoạt động4: </b>Củng cố - dặn dò (5’<b>).</b>


- Hơm nay ta học bài gì? Bài văn đó nói về điều gì?
- Qua bài tập đọc hơm nay em thấy cần phải làm gì?
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: Bàn tay m.


<b>Toán</b>



Tiết 92: Các số tròn chục (T126)


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Củng cố lại số tròn chục có chữ số ở sau là 0. Nhận biết về số lợng
các số tròn trục.


<b>2. K nng: </b>Đọc, viết các số tròn chục, so sánh các số tròn chục.


<b>3. Thỏi :</b> Ham thớch hc toỏn.


<b>II. Đồ dùng </b>


<b>- Giáo viên: </b> Tranh vÏ minh ho¹ SGK



<b>- Học sinh:</b> Bộ đồ dùng toán 1


<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>1. Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ (5')
- Tính 3+15 = .... 19+5 = ...


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Giới thiệu các số trũn
chc t 10 n 90 (10')


- Yêu cầu HS lấy 1 chục que tính, hay
còn gọi là bao nhiêu ?


- Viết 10 lên bảng. Tiến hành tơng tự
cho đến 90.


- Yêu cầu HS đếm các số tròn chục từ
10 đến 90.


Chốt: Các số tròn chục từ 10 đến 80 đều
có 2 chữ số, có một chữ số ở cuối là chữ


- Nắm yêu cầu của bài
- Hoạt động cá nhân


- 10 que tÝnh



</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<i> </i>



sè 0.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Luyện tập (15')
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?
Chốt: 20 có thể đọc là 2 chục hoặc là
hai mơi.


Bµi 2:Gäi HS nêu yêu cầu ?


- Treo bảng phơ cã s½n bµi 2, hái HS
điền số mấy ? Vì sao ?


- Số tròn chục lín nhÊt (bÐ nhÊt) lµ sè
nµo ?


Bµi 3: Viết lên bảng, gäi HS nªu yêu
cầu.


- 20 ....10, em điền dấu nào ? Vì sao ?


- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu,
trung bình chữa.


- HS tự nêu yêu cầu.


- Số 20 vì số tròn chục sau số 10 là số
20. HS làm và chữa bài.



- Số 90 (10)


- Nêu yêu cầu


- Dầu > vì 20 > 10. HS làm phần còn lại
và chữa bài.


<b>6. Hot ng 5:</b> Cng c - dn dò (5')


- Đọc lại những số tròn chục từ bé đến lớn và ngợc lại
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Luyện tập.


<b>Sinh hoạt</b>


Kiểm điểm tuần 23.


<b>I. Nhận xét tuần qua:</b>


- Thi đua học tập chào mừng ngày 8/3 và ngày 26/3..


- Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ.


- Một số bạn gơng mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp: Khánh, Hà,
Thuỳ Linh, Hng, Trung.


- Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, có nhiều tiến bộ đạt điểm 10 đợc phần thởng:
Lan Anh, Duyên, Trung, Linh Chi.



- Trong líp chú ý nghe giảng: Hiếu, Hng, Hà, Nhan, Duy, Huyền, Tởng.
* Tồn tại:


- Còn hiện tợng mất trật tự cha chú ý nghe giảng: Huy a, Đức, Hơng.


- Cũn cú bạn cha học bài ở nhà, và cha chuẩn bị bài chu đáo trớc khi đến lớp nên
kết quả học tập cha cao: Un, Nhan, Huy b.


- Cßn nhiỊu bạn đi học muộn: Nhi, Mai Chi.


<b>II. Ph ơng h ớng tuần tới: </b>


- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 8/3 và ngày 26/3.
- Duy trì mọi nền nÕp líp cho tèt.


- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên. Các bạn có tên nêu ở các khuyết điểm trên
cần rút kinh nghiệm.


- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp.
- Tiếp tục thi đua đạt điểm 10 để đợc thởng vở.


TuÇn 24



Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2006



<b>Chào cờ</b>


Nhà trờng tỉ chøc


<b>Tập đọc</b>



Bµi: Bµn tay mĐ .(T55)


<b>I.Mục đích - yêu cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>HS hiểu đợc:
- Từ ngữ: rám nắng, xơng xơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<i> </i>



- Phát âm đúng các tiếng có vần “an, at”, các từ “nấu cơm, rám nắng, …”, biết
nghỉ hơi sau du chm, du phy.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS c trn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ.
- Biết nhấn giọng ở các từ “yêu, biết bao nhiêu”.
- Toàn bài đọc với giọng, nhẹ nhàng, tình cảm.


<b>3.Thái độ:</b>


- Båi dỡng cho học sinh tình càm yêu quý, biết ơn cha mĐ.


<b>II. §å dïng:</b>


<b>- Giáo viên: </b>Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.


<b>- Học sinh: </b>Bộ đồ dùng tiếng việt 1.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:



<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc bài: Cái nhãn vở. - đọc SGK.
- Hỏi câu hỏi 2 của bài. - trả lời câu hỏi.


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng
tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập
đọc lên bảng.


- đọc đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Luyện đọc ( 12’)


- Đọc mẫu toàn bài. - theo dõi.
- Bài văn gm cú my cõu? GV ỏnh


số các câu. - có 3 c©u.


-Luyện đọc tiếng, từ: “rám nắng, nấu
cơm, giặt, yêu lắm”, GV gạch chân
tiếng, từ khó yêu cầu HS c.


- GV giải thích từ: rám nắng, xơng
x-ơng.


- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể
kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.


- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc


từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ
ngữ cần nhấn giọng


- Gọi HS đọc nối tiếp .


- luyên đọc cá nhân, nhóm.


- đọc nối tiếp một câu.
- Luyện đọc đoạn, cả bài.


- Gọi HS đọc nối tiếp các câu. - luyện đọc cá nhân, nhóm.- thi đọc nối tiếp các câu trong bài.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần. - c ng thanh.


* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>4. Hot ng 4</b>: Ơn tập các vần cần ơn
trong bài(8’)


- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập


trong SGK - 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm cho cụ ting cú vn an trong


bài? - HS nêu.


- Gạch chân tiếng đó, đọc cho cơ tiếng


đó? - cỏ nhõn, tp th.


- Tìm tiếng có vần an, at ngoài bài? - HS nêu tiếng ngoài bài.



- Ghi bng, gọi HS đọc tiếng ? - HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần
tiếng và cài bảng ci.


* Nghỉ giải lao giữa hai tiết.


<b>Tiết 2</b>


<b>1. Hot ng 1</b>: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hôm nay ta học bi gỡ? Gi 2 em c


lại bài trên bảng. - bài: Bàn tay mẹ.- các em khác theo dõi, nhận xÐt b¹n.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Đọc SGK kết hợp tìm
hiểu bài (15’)


- GV gọi HS đọc câu 2.
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK.
- Gọi HS đọc câu 3.


- 2 em đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<i> </i>



- Nêu câu hỏi 2 SGK.


- GV núi thêm: Bài văn nói về tình u
của Bình đối với ngời mẹ đã chăm sóc
ni dạy mình.



- GV đọc mẫu toàn bài.


- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn
cách ngắt nghỉ đúng cho HS .


* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>3. Hot ng 3</b>: Luyn núi (5)


- cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
- theo dâi.


- theo dâi.


- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.


- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - hỏi đáp theo tranh


- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.


<b>4.Hoạt động4</b>: Củng cố - dặn dị (5’).


- Hơm nay ta học bài gì? Bài văn đó nói về điều gì?
- Qua bài tập đọc hơm nay em thấy cần phải làm gì?
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: Cái bống.



<b>Toán</b>



Tiết 93: Luyện tập (T 128)


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kin thc</b>: Bớc đầu nhận ra cấu tạo số tròn chục gồm có mấy chục và mấy đơn
vị.


<b>2. Kỹ năng: </b>§äc, viết, so sánh số tròn chục


<b>3. Thỏi :</b> Say mờ học tốn.


<b>II. §å dïng </b>


<b>- Giáo viên: </b> Tranh minh hoạ bài 4
<i><b>-</b></i><b>Học sinh:</b>Bộ đồ dùng toán 1


<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>1. Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ (5')
- Đọc số 40, 70


- ViÕt số: Năm mơi, tám mơi
- Các số trên là sè g× ?


<b>2. Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3:</b> Luyện tập (27')



<b>Bài 1:</b> Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?
- Yêu cầu HS làm vào vở và chữa bài.


<b>Bài 2:</b> Gọi HS nêu yêu cầu, c phn
mu a


- Gọi HS làm phần b) và nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm và chữa bµi.


Chốt: Số trịn chục bao giờ cũng có số
chỉ trục và số chỉ đơn vị.


<b>Bài 3:</b> Yêu cầu HS nêu yêu cầu, sau đó
làm và chữa bài.


Số tròn chục lớn nhất (bé) nhất trong
các s ú ?


<b>Bài 4</b>: Treo tranh


a) Đọc các số có trong các quả bóng ?


- Nắm yêu cầu của bài


- Theo dừi bn c


- Làm và so sánh nhận xét bài của bạn
- Theo dõi bạn


- Theo dõi bạn



- Nhận xét bài làm của bạn


- Làm và theo dõi bạn, so sánh nhận xét
bài cđa b¹n.


- Sè 90 (10)


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<i> </i>



- Em ®iỊn sè nào trớc ? Vì sao ?
- Cho HS làm và chữa bài
- Phần b) tơng tự.


c cỏc s tròn chục từ bé đến lớn và
ngợc lại.


<b>4. Hoạt động 4</b>: Củng cố - dặn dò (5')
- Số 70 có mấy chục, mấy đơn vị ?
- Nhn xột gi hc.


- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Cộng
các số tròn chục.


- 80, 70, 20, 50, 90
- Sè 90 v× sè 90 lín nhÊt
- Em khác nhận xét


- cá nhân



- cú 7 chục và 0 đơn vị


<b>Đạo đức</b>



Bài 24: Đi bộ đúng nơi quy định (tiết 2)


<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS thấy đợc vì sao phải đi bộ đúng nơi quy định.


<b>2. Kỹ năng: </b>HS biết đi bộ đúng nơi quy định.


<b>3. Thái độ:</b> HS tự giác thực hiện và khuyên bảo ngời khác.


<b>II. §å dïng </b>


<b>- Giáo viên: </b> Tranh minh hoạ nội dung bài tập 3; 4; đồ dùng chơi trò “ Qua đờng”.


<b>- Học sinh:</b> Vở bài tập đạo đức


<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu </b>
<b>1. Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ (5')
- Đọc lại phần ghi nhớ của bài ?


<b>2. Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3:</b>Làm bài tập 3 (10')
- Treo tranh, yêu cầu HS quan sát và trả
lời: Các bạn nhỏ trong tranh có đi bộ


đúng qui định khơng ? Điều gì có thể
xảy ra ? Vì sao ? Em sẽ làm gì khi thấy
bạn nh thế ?


Chốt: Đi dới lịng đờng là sai quy định
có thể gây nguy hiểm cho bản thân và
ngời khác ....


<b>4.Hoạt động 4</b>: Làm bài tập 4 (10')
- Giải thích yêu cầu, yêu cầu HS làm bài
tập và nêu kết quả.


- Tuỳ vào việc mà HS đã làm mà GV
cho HS nhận xét, tuyên dơng, phê bình
em làm đúng, làm sai.


<b>5.Hoạt động 5:</b> Chơi trò chơi "Qua
-ng" (5')


- Nắm yêu cầu của bài, nhắc lại đầu bài.
- Thảo luận nhóm.


- Bn i khụng ỳng qui định, có thể bị
ơ tơ đâm gây tai nạn vì bạn đi hàng ba
dới lịng đờng, em sẽ khuyên bạn đi gọn
lên vỉa hè ....


- Theo dâi


- Hoạt động cá nhân



- HS nối tranh và đánh dấu vào ơ trống
dới việc mà mình đã làm


- Học tập thực hiện đúng, nhắc nhở bạn
thc hin sai.


- Thi đua chơi theo nhóm.


<b>6.Hot động 6</b>: Củng cố - dặn dò (5')
- Đọc lại ghi nhớ


- NhËn xÐt giê häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<i> </i>


<b>Tù nhiªn x· hội </b>


Bài 24: Cây gỗ ( T50)


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Biết kể tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng, thấy ích lợi của
việc trồng cây gỗ.


<b>2. Kỹ năng</b>: Phân biệt nói tên các bộ phận chính của cây gỗ.


<b>3. Thỏi </b>: Yờu thớch cõy ci, cú ý thc bo v cõy ci.


<b>II. Đồ dùng:</b>



- Giáo viên<i>:</i> Tranh SGKphãng to.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
<b>1. Hoạt động 1</b>: kiểm tra bài cũ (5').
- Cây hoa có bộ phận chính nào?
- Cây hoa có ích lợi gì ?


<b>2. Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2').
- Nêu yêu cầu bài học - ghi đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b><i>:</i> Tìm hiểu các bộ phận
chính của cây gỗ (15').


- Cho HS ra sân trờng và chỉ cây nào là
cây lấy gỗ?


- Dng li bờn cõy bng, cho HS quan
sát để trả lời: Cây gỗ này tên là gì? Hãy
chỉ thân, lá cây, em có nhìn thấy rễ cây
khơng ? Thân cây có đặc điểm gì ?.
Chốt: Cây lẫy gỗ cũng có rễ, thân, lá,
nh-ng thân cây to cao, có nhiều lá và cành.


<b>4. Hoạt động 4</b>:Tìm hiểu lợi ích của cây
gỗ (12').


- Quan sát tranh vẽ cây SGK phong to và
cho biết đó là cây gỗ gì?


- Ngồi ra em cịn biết cây gỗ gì ?


- Cây gỗ đợc trồng ở đâu ?


- Cây gỗ đợc trồng làm gì ?


- Kể tên đồ dùng làm từ g ?


Chốt: Cây gỗ có rất nhiều lợi ích, vậy ta
phải bảo vệ cây gỗ nh thế nào ?


- Hc sinh đọc đầu bài.


- Hoạt động ngoài trời.


- Cây bàng, rễ cây cắm sâu vào lòng
đất, thân cây cao, to, cứng ...


- theo dâi.


- Hoạt động theo cặp.
- cây thông, phợng


- Cây bạch đàn, phi lao ...
- Rừng, vờn nhà ....


- Lấy gỗ, lấy bóng mát, không khÝ
trong lµnh.


- Bµn, ghÕ, tđ, nhµ, giêng ...


- Trång cây, tới cây, không bẻ cành,


hái lá ....


<b>5. Hot ng 5</b>: Cng c, dn dũ (5')


- Cây gỗ có ích lợi gì ? Cây gỗ có những bộ phận chính gì ?
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Con cá.


<b>Thủ công</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<i> </i>


<b>I- Mơc tiªu:</b>


<b>1. KiÕn thức:</b> Biết cách cắt, dán hình chữ nhật.


<b>2. Kĩ năng: </b>Biết kể HCN và cắt, dán hình chữ nhật.


<b>3. Thỏi độ</b>: Giữ gìn đồ dùng học tập, vệ sinh lớp.


<b>II- Đồ dùng:</b>


<b>- Giáo viên</b>: HCN mầu trên nền giấy trắng có kẻ ô.


<b>- Học sinh</b>: Giấy màu, giấy kẻ ô, bít chì, thớc kẻ, hồ gián.


<b>III- Hot ng dy - học chủ yếu:</b>
<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (4')


- GV kiĨm tra sù chn bÞ cđa HS . - nhận xét sự chuẩn bị của bạn



<b>2. Hot ng 2</b>: Gii thiu bi (2')


- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài


<b>3. Hot động 3</b>: Quan sát nhận xét (6') - hoạt động cá nhân
- Treo HCN lên bảng cho HS quan sát và


hỏi: HCN có mấy cạnh, độ dài các cạnh?


- HCN cã 4 c¹nh, 2 cạnh dài 5 ô, 2
cạnh dài 7 ô.


<b>Chốt</b>: HCN có hai cạnh dài bằng nhau, hai
cạnh ngắn bằng nhau.


- theo dâi


<b>4. Hoạt động 4</b>: Hớng dẫn hực hành (8’) - hoạt động cá nhân
- Hớng dẫn cách lấy 4 điểm để vẽ HCN. - theo dõi


- Hớng dẫn cắt HCN. - theo dõi
- Hớng dẫn dán HCN. - theo dõi
* Hớng dẫn cách vẽ và cắt HCN đơn giản


h¬n.


- theo dâi GV lµm


- Tận dụng hai cạnh là hai mép tờ giấy màu


để vẽ hai cạnh còn lại.


<b>5. Hoạt động 5</b>: Củng cố dặn dò (4')
- Nhận xét giờ hc.


- Chuẩn bị giờ sau: Giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì.


Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2006



<b>Tập viết</b>


Bài: Chữ

<i>c</i>

, an, bàn tay, at, hạt thóc (T16)


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật tô chữ:

<i>c</i>

.


<b>2. K nng</b>:Bit vit ỳng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: “<i>an, bàn tay, at, hạt thóc</i>”,
đa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.


<b>3. Thái độ</b>:u thích mơn học.


<b>II. §å dïng:</b>


<b>- Giáo viên</b>: Chữ:

<i>c</i>

và vần, từ ứng dụng đặt trong khung chữ.


<b>- Häc sinh</b>: Vë tËp viÕt.


<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>


<b>1.Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm trớc viết bi ch gỡ?


- Yêu cầu HS viết bảng:

<i>b,</i>

chùm v¶i, suèi ch¶y.


<b>2.Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Hớng dẫn tô chữ hoa và viết vần từ ứng dụng( 10’)


- Treo ch÷ mẫu:

<i>c</i>

yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các nét
gì? Độ cao các nÐt?


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<i> </i>



- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng:


- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở.
- HS tập viết trên bảng con.


<b>4. Hot ng 4</b>: Hớng dẫn HS tập tô tập viết vở (15’)


- HS tập tô chữ:

<i>c</i>

, tập viết vần, từ ngữ: an, bàn tay, at, hạt thóc.


- GV quan sỏt, hng dn cho từng em biết cách cầm bút, t thế ngồi viết, khoảng
cách từ mắt đến vở…


<b>5. Hoạt động 5</b>: Chấm bài (5’)


- Thu 14 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.


<b>5. Hoạt động 5</b>: Củng cố - dặn dò (5’)
- Nêu lại các chữ vừa vit?


- Nhận xét giờ học.


<b>Chính tả</b>


Bài: Bàn tay mĐ. (T57)


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS tập chép bài: Bàn tay mẹ, biết cách đọc để chép cho đúng, điền
đúng vần: an/at, âm g/gh.


<b>2. Kĩ năng</b>: Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn của bài: Bàn tay mẹ, tốc
độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.


<b>3. Thái độ</b>:u thích mơn học, say mê luyện viết.


<b>II. §å dùng:</b>


<b>- Giáo viên: </b>Bảng phụ ghi các bài tập.


<b>- Học sinh</b>: Vë chÝnh t¶.


<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>
<b>1.Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ :(3’)


- Hôm trớc viết bi gỡ?


- Yêu cầu HS viết bảng: <i>non nớc, chút lßng</i>.


<b>2.Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Hớng dẫn HS tập chép( 15’)
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.


- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, tập thể.


- GV chỉ các tiếng: “<i>hằng ngày, bao nhiêu là, nấu cơm</i>”. HS đọc, đánh vần cá nhân
các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.


- GVgäi HS nhËn xÐt, sưa sai cho b¹n.


- Cho HS tập chép vào vở, GV hớng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách
trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm…


- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.


- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa
lỗi cho nhau ra bên lề vở..


<b>4. Hoạt động 4</b>: Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả(10’)
Điền vần “an” hoặc “at”


- HS nªu yªu cầu bài tập.



- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hớng dẫn cách làm.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
Điền chữ g hoặc gh


- Tiến hành tơng tù trªn.


<b>5. Hoạt động 5</b>: Chấm bài (5’)
- Thu 14 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<i> </i>



- NhËn xÐt giê häc.


<b> </b>



<b>Thđ c«ng</b> (thêm)


Ôn: Cắt, dán hình chữ nhật ( tiết 1)


<b>I- Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Biết cách cắt, dán hình chữ nhật.


<b>2. Kĩ năng: </b>Biết kể HCN và cắt, dán hình ch÷ nhËt.


<b>3. Thái độ</b>: Giữ gìn đồ dùng học tập, v sinh lp.


<b>II- Đồ dùng:</b>



<b>- Giáo viên</b>: HCN mầu trên nền giấy trắng có kẻ ô.


<b>- Học sinh</b>: Giấy màu, giấy kẻ ô, bút chì, thớc kẻ, hồ dán.


<b>III- Hot động dạy - học chủ yếu:</b>
<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (4')


- GV kiĨm tra sù chn bÞ cđa HS . - nhËn xÐt sù chn bÞ cđa bạn


<b>2. Hot ng 2</b>: Gii thiu bi (2')


- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu cđa bµi


<b>3. Hoạt động 3</b>: Quan sát nhận xét (4') - hoạt động cá nhân


- Nêu đặc điểm của hình HCN? - hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh
ngắn bằng nhau.


<b>4. Hoạt động 4</b>: Hớng dẫn hực hành (20’) - hoạt động cá nhân
- Gọi HS nêu lại cách v, cỏch ct, ct dỏnh


HCN?


- cá nhân nêu


* Gi HS nêu cách vẽ và cắt HCN đơn giản
hơn.


- vµi em nêu



- Đánh giá, nhận xét bạn trả lời. - tự nhËn xÐt, bỉ sung cho b¹n


<b>5. Hoạt động 5</b>: Củng cố dặn dị (4')
- Nhận xét giờ học.


- Chn bÞ giờ sau: Giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì.


<b>Toán</b>



Tiết 94: Cộng các số tròn trục. ( T 129).


<b>I. </b>



<b> Mơc tiªu.</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Biết cách cộng đặt tính, cộng nhẩm hai số tròn chục trong phạm vi
100.


<b>2. KÜ năng</b>: Cộng hai số tròn chục trong phạm vi 100.


<b>3. Thỏi </b>: Thớch hc toỏn.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>- Giáo viên:</b> Năm chơc que tÝnh, b¶ng phơ.


<b>- Học sinh:</b> Bộ đồ dùng toán lớp 1.


<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>



<b>1. Hoạt động 1</b>: kiểm tra bài cũ ( 5' )


- Gọi HS làm : Điền số thích hợp vào chỗ trống:
50 gồm có ... chục và ... đơn vị.


80 gồm có ... chục và ... đơn vị.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Hình thành phép cộng (5').


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<i> </i>



- Yªu cÇu HS lÊy 30 que tÝnh.


- 30 gồm có mấy chục, mấy đơn vị? (GV ghi
bảng 3 ở cột chc).


- Tiến hành tơng tự với 20 que tính.


- Tt cả em có mấy que tính? Em làm thế
nào để tìm kết quả?


<b>4. Hoạt động 4</b>: Hớng dẫn kỹ thuật làm tính
cộng (10').


- Gọi HS lên bảng đặt tính.
- Gọi HS nhc li cỏch t tớnh.



- Gọi HS nêu cách tính.


- GV ghi bảng, gọi HS nhắc lại cách cộng.


<b>5. Hoạt động 5</b>: Luyện tập (12').


<b>Bài 1</b>: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?


Chốt: Cách đặt tính và cách thực hin tớnh
ct dc.


<b>Bài 2</b>: Gọi HS nêu yêu cầu?


- Gọi HS cộng nhẩm: 20+30 = ..., và nêu
cách tính nhẩm.


- Yêu cầu H làm bài.


Chốt: Nêu lại cách nhẩm và t¸c dơng cđa
tÝnh nhÈm.


<b>Bài 3</b>: Gọi HS đọc đề bài.


- GV hái, ph©n tÝch dữ kiện bài toán.


- GV tóm tắt, yêu cầu học sinh làm vào vở.
- Gọi em khác nêu các lời giải khác.


- Gi 30 que tớnh vo bng ci.
- 3 chục; 0 đơn vị



- Gµi 20 que tÝnh.


- Có 50 que tính, em lấy 30 + 20,
sau đó em đếm đợc 50 que tính.


- Em kh¸c nhËn xÐt.


- Viết 30 trớc sau đó viết 20 ở dới
sao cho cột đơn vị và cột chục
thẳng cột với nhau.


- Tính từ phải sang trái, 0 cộng 0
bằng 0, viết 0 thẳng cột đơn vị; 3
cộng 2 bằng 5 vit 5 thng ct chc


- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu,
trung bình chữa.


- HS tự nêu yêu cầu.


- 20 còn gọi là 2 chục cộng 30 còn
gọi là 3 chục bằng 5 chục hay 50.
- Em khác làm và chữa bài.


- Em khác theo dõi
- HS trả lời.


- HS làm và chữa bài.
- HS theo dõi.



<b>6. Hot ng 6</b>: Cng c, dn dũ (5').


- Chơi trò chơi nối kết quả nhanh với phép tính thích hợp.
- Nhận xÐt giê häc.


<b>Đạo đức </b>(thêm)


Ôn bài 24: Đi bộ đúng nơi quy định (tiết 2)


<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS thấy đợc vì sao phải đi bộ đúng nơi quy định.


<b>2. Kỹ năng: </b>HS biết đi bộ đúng nơi quy định.


<b>3. Thái độ:</b> HS tự giác thực hiện và khuyên bảo ngời khác.


<b>II. §å dïng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<i> </i>


<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu </b>


<b>1. Hoạt động 1:</b> Kiểm tra bài cũ (5')
- Đọc lại phần ghi nhớ của bài ?


<b>2. Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3:</b>Trả lời câu hỏi (10')



- Nêu lại quy định đối với ngời đi bộ trên
đ-ờng giao thông có vỉa hè, khơng có vỉa hè ?
- Khi muốn đi bộ sang đờng em thực hiện
nh thế nào?


<b>Chốt:</b> Đi bộ trên vỉa hè hoặc sát lề đờng bên
phải ....


<b>4. Hoạt động 4</b>: Xử lí tình huống (10')


GV đa ra các tình huống để HS thảo luận, đa
ra cách giải quyết:


- Tan trờng các bạn thi nhau chạy xơ ra lịng
đờng.


- Trên đờng đi học, các bạn cùng lớp dắt tay
nhau đi hàng ba dới lòng đờng nói chuyện
rất vui.


- Đến ngã t qua đờng về nhà rất nhiều xe qua
lại các bạn bảo em chạy thật nhanh qua đờng
cho xe máy khỏi đâm.


<b>Chốt</b>: Các em khơng những đi bộ đúng luật
giao thơng mà cịn phải biết nhắc nhở bạn,
ngời khác đi cho đúng quy định.


<b>5.Hoạt động 5:</b> Chơi trò chơi “ Qua đờng”


(5')


- Cho HS chơi theo nhóm


- Nắm yêu cầu của bài, nhắc lại đầu
bài.


- hot ng cỏ nhõn


- i b trờn vỉa hè, khơng có vỉa hè
thì đi sát lề đờng bên phải.


- quan sát xe cộ qua đờng, đi đúng
nơi có vạch trắng, quan sát đèn tín
hiệu…


- theo dâi


- Hoạt động nhóm thảo luận và đại
diện nhóm nêu cách giải quyết của
nhóm mình.


- nhãm kh¸c theo dâi bổ sung cho
nhóm bạn, hoặc đa ra cách giải
quyÕt


- chơi đi qua đờng theo sự điều
khiển của bạn đóng cảnh sát giao
thơng.



<b>6.Hoạt động 6</b>: Củng cố - dặn dò (5')
- Đọc lại ghi nhớ


- NhËn xét giờ học.


<b>Toán</b> (thêm)


Ôn tập về cộng các số tròn trục


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kin thc</b>: Cng c kin thc về cộng đặt tính và cộng nhẩm các số trịn chục.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng về cộng đặt tính và cộng nhẩm các số trịn chục.


<b>3. Thái độ</b>: Yờu thớch hc toỏn.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>- Giáo viên:</b> Hệ thống bµi tËp.


<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc các số tròn chục đã học từ bé đến lớn.
- Các số tròn chục có mấy chữ số?


<b>2. Hoạt động 2</b>: Làm bài tập (20’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<i> </i>




50 20 60 30 70 20


+ <sub>10</sub> <sub> </sub>+ <sub>20</sub> <sub> </sub>+ <sub>30</sub> <sub> </sub>+ <sub>40</sub> <sub> </sub>+ <sub>20</sub> <sub> </sub>+ <sub>50</sub>


- HS nªu yªu cầu và làm bài.


- Em khác nhận xét bổ sung cho b¹n.


Chốt: Cách đặt tính và tính các số trịn chục.


<b>Bµi2: </b><i><b>TÝnh nhÈm:</b></i>


40 + 10 = 30 + 40 = 50 + 30 =
30 + 30 = 60 + 20 = 30 + 50 =
20 + 50 = 10 + 80 = 40 + 20 =
- HS nêu yêu cầu và làm bài.


- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.


Chốt: Nêu lại cách cộng nhẩm các số tròn chục.


<b>Bài3:</b> <i>Bình có 20 viên bi, anh cho Bình thêm 10 viên bi nữa. Hỏi Bình có tất cả</i>
<i>bao nhiêu viên bi?</i>


- HS nờu c bi.


- Gọi HS nêu tóm tắt bằng miệng.


- Cho HS làm vào vở, sau đó lên chữa bài.


- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.


Chốt: Nêu lại cách trình bày một bài giải tốn đố.


<b>Bµi4 </b>:


> 20 + 40 … 80 40 + 50 … 80
< 60 + 10 … 50 40 + 30 … 70
= 50 + 20 … 70 30 + 20 … 60
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài, sau đó làm vào vở.
- Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét, bổ sung cho bạn.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Củng cố- dặn dò (5’)
- Các số tròn chục có đặc điểm gì chung?
- Nhận xét giờ học.


<b>TËp viÕt </b>(thªm)


Bài: Chữ

<i>c</i>

, an, cây đàn, at, thơm mát (T16)


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật tô chữ:

<i>c</i>

.


<b>2. K nng</b>:Bit vit ỳng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: “<i>an, cây đàn, at, thơm</i>
<i>mát</i>”, đa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo
mẫu.


<b>3. Thái độ</b>:u thích mơn học.



<b>II. §å dïng:</b>


<b>- Giáo viên</b>: Chữ:

<i>c</i>

và vần, từ ứng dụng đặt trong khung chữ.


<b>- Häc sinh</b>: Vë tËp viÕt.


<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>
<b>1.Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm trớc viết bi ch gỡ?


- Yêu cầu HS viết bảng: <i>bàn tay, h¹t thãc</i>.


<b>2.Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Hớng dẫn tô chữ hoa và viết vần từ ứng dụng( 10’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<i> </i>



- GV nªu quy trình viết và tô chữ

<i>c</i>

trong khung chữ mẫu.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?


- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhËn xÐt, söa sai.


- Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: <i>an, cây đàn, at, thơm mỏt.</i>


- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở.
- HS tập viết trên bảng con.



<b>4. Hoạt động 4</b>: Hớng dẫn HS tập tô tập viết vở (15’)


- HS tập tô chữ:

<i>c</i>

, tập viết vần, từ ngữ: <i>an, cây đàn, at, thơm mát</i>.


- GV quan sát, hớng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, t thế ngồi viết, khoảng
cách từ mắt đến vở…


<b>5. Hoạt động 5</b>: Chấm bài (5’)
- Thu 14 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.


<b>5. Hoạt động 5</b>: Củng cố - dặn dò (5’)
- Nêu lại các chữ vừa viết?


- NhËn xÐt giê häc.


Thø t ngày 1 tháng 3 năm 2006



<b>Tp c- hc thuc lũng</b>


Bài: C¸i bèng .(T58)


<b>I.Mục đích - u cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>HS hiểu đợc:
- Từ ngữ: “<i>gánh đỡ, ma ròng</i>”.


- Thấy đợc : Tình cảm u thơng, lịng hiếu thảo của Bống đối với mẹ của em.
- Phát âm đúng các tiếng có vần “anh, ach”, các từ “<i>khéo sảy, khéo sàng, ma ròng ,</i>”
biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.



<b>2. KÜ năng:</b>


- HS c trn ỳng c bi tp c, c đúng tốc độ.
- Biết nhấn giọng ở các từ “<i>khéo sảy, khéo sàng</i>”.
- Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
- Học thuộc lịng bài thơ.


<b>3.Thái độ:</b>


- Bồi dỡng cho học sinh tình cảm kính u, biết giúp đỡ cha mẹ.


<b>II. §å dïng:</b>


<b>- Giáo viên: </b>Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.


<b>- Học sinh: </b>Bộ đồ dùng tiếng việt 1.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc bài: Bàn tay mẹ. - đọc SGK.
- Hỏi một số câu hỏi của bài. - trả lời câu hỏi.


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng
tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập
đọc lên bảng.


- đọc đầu bài.



<b>3. Hoạt động 3</b>: Luyện đọc ( 12’)


- Đọc mẫu toàn bài. - theo dõi.
- Luyện đọc tiếng, từ:<i> khéo sảy, khéo</i>“


<i>sàng, ma ròng ,</i>” GV gạch chân tiếng,
từ khó yêu cầu HS đọc.


- GV giải thích từ:<i> gánh đỡ, m</i>“ <i>a</i>
<i>ròng .</i>”


- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể
kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.


- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc
từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ
ngữ cần nhấn giọng


- Gọi HS đọc nối tiếp .


- luyên đọc cá nhân, nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<i> </i>



- Gọi HS đọc nối tiếp các câu. - thi đọc nối tiếp các câu trong bài.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần. - đọc ng thanh.


* Nghỉ giải lao giữa tiết.



<b>4. Hot ng 4</b>: Ôn tập các vần cần ôn
trong bài(8’)


- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập


trong SGK - 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm cho cơ ting cú vn anh trong


bài? - HS nêu.


- Gch chân tiếng đó, đọc cho cơ tiếng


đó? - cá nhân, tập thể.


- T×m tiÕng cã vÇn “anh, ach ngoài


bài? - HS nêu tiếng ngoài bài.


- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ? - HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần
tiếng và ci bng ci.


- Nêu câu chứa tiếng có vần cần ôn?


Chú ý HS nói tròn câu rõ nghĩa. - nói theo mẫu
* Nghỉ giải lao giữa hai tiết.


<b>Tiết 2</b>


<b>1. Hot động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hôm nay ta hc bi gỡ? Gi 2 em c



lại bài trên bảng. - bài: Cái Bống.- các em khác theo dõi, nhận xÐt b¹n.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Đọc SGK kết hợp tìm
hiểu bài (15’)


- GV gọi HS đọc dịng thơ 2.
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK
- Gọi HS đọc dịng thơ 4.
- Nêu câu hỏi 2 SGK.


- GV nói thêm: bài thơ cho ta thấy bạn
Bống đã biết kính u, giúp đỡ mẹ của
mình.


- GV đọc mẫu tồn bài.


- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn
cách ngắt nghỉ đúng cho HS .


-Tæ chøc cho HS häc thuéc lßng bài
thơ.


* Nghỉ giải lao giữa tiết.


- 1 em c.


- vài em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- hai em c



- cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
- theo dâi.


- theo dâi.


- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
- thi đua học thuộc lịng bài thơ theo
nhóm , tổ.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Luyện nói (5’)


- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - luyện nói về cơng việc nhà


- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.


<b>4.Hoạt động4</b>: Củng cố - dặn dị (5’).


- Hơm nay ta học bài gì? Bài thơ đó nói về điều gì?
- Qua bài thơ hôm nay em thấy cần phải làm gì?
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: Vẽ ngựa.


<b>To¸n</b>



TiÕt 95: Lun tËp ( T 130).


<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>1. Kiến thức</b>: Củng cố lại các kiến thức về tính cộng các số tròn chục, tính chất
giao hoán của phép cộng.


<b>2. Kỹ năng</b>: Rèn kỹ năng cộng các số tròn chục và giải toán.


<b>3. Thỏi </b>: Ham mê học toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<i> </i>


<b>- Giáo viên:</b>Tranh vẽ minh hoạ bài 4.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
<b>1. Hoạt động 1</b><i>:</i> Kiểm tra bài cũ (5')
- Tính: 50 + 40 = ... ; 30 + 60 = ...


<b>2. Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2').
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Luyện tập (20').


<b>Bài 1</b>: Gọi HS nêu u cầu của đề?


Chốt: Cách đặt tính.


<b>Bµi 2</b>: Gọi HS nêu yêu cầu?


Cht: Cỏch cng nhm, chỳ ý cộng số đo
đại lợng kết quả phải có đơn vị đo.


<b>Bài 3</b>: Gọi HS đọc đề.



- Hỏi phân tích bài tốn để tóm tắt.


- u cầu học sinh giải và chữa bài.
- Gọi HS nêu các lời giải khác nhau.
Cho HS khỏ gii t toỏn mi.


<b>Bài 4</b>: Treo bảng phụ.


- Muốn kiểm tra kết quả nhanh ta làm thế
nào?


- Cho HS làm vào vở.


- Nắm yêu cầu của bài.


- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu,
trung bình chữa.


- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu,
trung bình chữa.


- Em khác theo dõi.


- Nêu dữ kiện bài toán cho biết gì,
bài toán yêu cầu tìm gì?


- Em khác nhận xét,bổ sung.


- Nêu yêu cầu.



- cộng nhẩm.


- Hai nhãm thi nèi kÕt qu¶ nhanh.


<b>4. Hoạt động 4</b>: Củng cố, dặn dò (5').


- Thi céng nhanh: 40 + 20 + 10 = ... ; 50 + 30 +10 = ...
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Trừ các số tròn chục.


<b>Tập viết</b>


Bi: Chữ

<i>d,đ</i>

, anh, gánh đỡ, ach, sạch sẽ (T17)


<b>I. Môc tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật tô chữ:

<i>d,đ</i>

.


<b>2. K nng</b>:Bit vit ỳng k thut, đúng tốc độ các chữ: “ <i>anh, gánh đỡ, ach, sạch</i>
<i>sẽ</i>”, đa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo
mẫu.


<b>3. Thái độ</b>:Yêu thích mơn học.


<b>II. §å dïng:</b>


<b>- Giáo viên</b>: Chữ:

<i>d,đ</i>

và vần, từ ứng dụng đặt trong khung chữ.


<b>- Häc sinh</b>: Vë tËp viÕt.



<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>
<b>1.Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm trớc viết bài chữ gì?


- Yêu cầu HS viết bảng: <i>cây đàn, thơm mát.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<i> </i>


<b>3. Hoạt động 3</b>: Hớng dẫn tô chữ hoa và viết vn t ng dng( 10)


- Treo chữ mẫu:

<i>d, đ</i>

yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các
nét gì? Độ cao các nét?


- GV nêu quy trình viết và tô chữ

<i>d,đ</i>

trong khung chữ mẫu.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?


- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhËn xÐt, söa sai.


- Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: <i>anh, gánh đỡ, ach, sch s.</i>


- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở.
- HS tập viết trên bảng con.


<b>4. Hoạt động 4</b>: Hớng dẫn HS tập tô tập viết vở (15’)


- HS tập tô chữ:

<i>d,đ</i>

, tập viết vần, từ ngữ: <i>anh, gánh đỡ, ach, sạch sẽ.</i>


- GV quan sát, hớng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, t thế ngồi viết, khoảng
cách từ mắt đến vở…



<b>5. Hoạt động 5</b>: Chấm bài (5’)
- Thu 14 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.


<b>5. Hoạt động 5</b>: Củng cố - dặn dò (5’)
- Nêu lại các chữ vừa viết?


- NhËn xÐt giê häc.


<b>TËp viÕt </b> (thêm)


Bài: Chữ

<i>d</i>

, <i>a, cơn ma, ua, bốn mùa</i> (T18)


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật tô chữ:

<i>d.</i>



<b>2. K nng</b>:Bit vit ỳng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: “<i>a, cơn ma, ua, bốn mùa</i>”,
đa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.


<b>3. Thái độ</b>:u thích mơn học.


<b>II. §å dïng:</b>


<b>- Giáo viên</b>: Chữ:

<i>d,</i>

và vần, từ ứng dụng đặt trong khung chữ.


<b>- Häc sinh</b>: Vë tËp viÕt.


<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>
<b>1.Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ :(3’)


- Hôm trớc viết bài chữ gì?


- Yêu cầu HS viết bảng: <i>gánh đỡ, sạch sẽ</i>.


<b>2.Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Hớng dẫn tô chữ hoa và viết vần từ ứng dụng( 10’)


- Treo ch÷ mÉu:

<i>d, </i>

yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các
nét gì? Độ cao các nét?


- GV nêu quy trình viết và tô chữ

<i>d,</i>

trong khung chữ mẫu.
- Gọi HS nêu lại quy tr×nh viÕt?


- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng:<i> a, cơn ma, ua, bốn mùa</i>.
- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở.


- HS tËp viÕt trên bảng con.


<b>4. Hot ng 4</b>: Hng dn HS tp tụ tp vit v (15)


- HS tập tô chữ:

<i>d,</i>

, tập viết vần, từ ngữ: <i>a, cơn ma, ua, bốn mïa</i>


- GV quan sát, hớng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, t thế ngồi viết, khoảng
cách từ mắt đến vở…


<b>5. Hoạt động 5</b>: Chấm bài (5’)


- Thu 14 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<i> </i>



- Nêu lại các chữ vừa viết?
- Nhận xét giờ học.


<b>Tự nhiên xà hội </b>(thêm)
Ôn bài 24: Cây gỗ


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Biết kể tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng, thấy ích lợi của
việc trồng cây gỗ.


<b>2. Kỹ năng</b>: Phân biệt nói tên các bộ phận chính của cây gỗ.


<b>3. Thỏi </b>: Yờu thớch cây cối, có ý thức bảo vệ cây cối.


<b>II. §å dùng:</b>


<b>- Học sinh</b>:Tranh ảnh về cac loại cây lấy gỗ phãng to.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
<b>1. Hoạt động 1</b>: kiểm tra bài cũ (5').
- Cây hoa có bộ phận chính nào?
- Cây hoa có ích lợi gì ?


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2')


- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3: </b>Thi trng bày tranh ảnh cây gỗ
( 15’)


- Cho HS trừng bày tranh ảnh cây gỗ theo
nhóm đã su tầm. Sau đó lên giới thiệu cho mọi
ngời biết về tên gọi, nơi sng ớch li ca cõy
g ú.


<b>Chốt</b>: Có nhiều loại cây gỗ khác nhau, mỗi
loại có hình dạng, kích thíc kh¸c nhau.


<b>4. Hoạt động 4:</b> Thảo luận (10')
- Yêu cầu HS nêu ích lợi của cây gỗ?
- Em thích loại cây gỗ nào? Vì sao?


- Em đã thực hiện chăm sóc và bảo vệ cây gỗ
nh thế nào?


<b>Chốt</b>: Cây gỗ có ích trong cuộc sống: làm và
trang trí nhà cửa, đồ dùng, cho bóng mát…cần
biết trồng và bảo vệ cây gỗ.


<b>5. Hoạt động 5</b>: Chơi trò "Đố bạn cây gỗ nào”
" (6')


- Đọc một số câu hỏi có nội dung nêu đặc
điểm của một loại cây gỗ nào đó.



- HS đọc đầu bài


- hoạt động nhóm, đại diện nhóm
lên giới thiệu trớc lớp


- thi trng bµy theo nhãm


- theo dâi


- hoạt động theo cặp.
- từng cặp hỏi đáp trớc lớp


- các em ở cặp khác nhận xét bổ
sung


- theo dõi


- HS nghe và đoán tên cây gỗ.


<b>5. Hot ng 5</b>: Cng c, dn dũ (5')


- Cây gỗ có ích lợi gì ? Cây gỗ có những bộ phận chính gì ?
- Nhận xét giờ học.


<b>Toán</b> (thêm)


Ôn tập về cộng các số tròn chục


<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>1. Kiến thức</b>: Củng cố kiến thức về phép cộng các số tròn chục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<i> </i>


<b>3. Thái độ</b>: Yờu thớch hc toỏn.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>- Giáo viên:</b> Hệ thống bµi tËp.


<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>1. Hoạt ng 1: </b>Lm bi tp (25)


<b>Bài1: </b><i><b>Đặt tính rồi tính:</b></i>


30 + 20 40 + 40 50 + 10 60 + 20


10 + 30 70 + 10 5 + 10 10 + 2


- HS nêu yêu cầu và làm bµi.


- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
Chốt: Cách đặt tính và thực hiện tính.


<b>Bµi2: </b><i><b>TÝnh nhÈm:</b></i>


40 + 30 = 20 + 70 = 10 + 30 + 20 =
50 + 30 = 40 + 50 = 30 + 30 + 10 =
- HS nêu yêu cầu và làm bài.


- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.



<b>Chốt</b>: Nêu lại cách tính nhẩm.


<b>Bài3:</b> <i><b>Hoa có 40 cái bánh, mẹ cho thêm Hoa 30 cái nữa. Hỏi Hoa có tất cả</b></i>
<i><b>mấy cái bánh? .</b></i>


- HS nờu c đề, tóm tắt miệng và làm bài, sau đó lên chữa bài.
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.


- Gi HS khỏ gii t toỏn khỏc.


<b>Chốt</b>: Nêu các bớc trình bày bài giải.


<b>Bài4 </b>: <i><b>Dấu <; > ; = ?</b></i>


40 + 10 … 60 70 … 30 + 30
50 + 30 … 70 50 … 20 + 40


- GV gọi HS đọc đề toán, yêu cầu HS cộng nhẩm và điền dấu sau đó làm vào vở.
- Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét, bổ sung cho bạn.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi viết phép tớnh nhanh.


- Nhận xét giờ học.


Thứ năm ngày 2 tháng 3 năm 2006



<b>Kể chuyện</b>



Bi: Cụ bộ trựm khn .(T63)


<b>I.Mc ớch - yêu cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>HS hiểu đợc: .


- Biết nghe GV kể chuyện, dựa vào tranh để kể lại c tng on ca chuyn.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS k li toàn bộ câu chuyện, biết đổi giọng cho phù hợp với nhân vật.


<b>3.Thái độ:</b>


- Båi dìng cho häc cã ý thức vâng lời cha mẹ


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>- Giáo viên: </b>Tranh minh ho¹ trun kĨ trong SGK.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)
- Câu chuyện hôm trớc em học l


chuyện gì? - Thỏ và Rùa


- Gọi HS kể lại từng đoạn của chuyện. - nhận xét bổ sung cho b¹n


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2’)



- Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng. - đọc đầu bài


<b>3. Hoạt động 3</b>: GV kể chuyện( 5’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<i> </i>



- GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh


minh hoạ. - theo dâi


<b>4. Hoạt động 4</b>: Hớng dẫn HS kể từng
đoạn câu chuyện theo tranh (10’)


- Tranh 1 vẽ cảnh gì? - mẹ giao cho Khăn đỏ rỏ bánh.
- Câu hỏi dới tranh là gì? - Khăn đỏ đợc mẹ giao việc gì?
- Gọi HS kể đoạn 1. - em khác theo dõi nhận xét bạn.
- Các đoạn còn lại hớng dẫn tơng tự


trªn.


- Gäi 2 em kể toàn bộ câu chuyện - cả lớp theo dâi nhËn xÐt bỉ sung cho
b¹n.


<b>5. Hoạt động 5</b>: Hớng dẫn HS phân vai
kể chuyện(10’)


- GV phân vai các nhân vật trong
chuyện, gọi HS nên kể theo vai.


- GV cần có câu hỏi hớng dẫn HS u


kĨ chun.


- c¸c em kh¸c theo dâi, nhËn xÐt b¹n.


<b>6. Hoạt động 6</b>: Hiểu nội dung truyện
(3’).


- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Cần đi đến nơi về đến chốn, không la
cà dọc đờng dẽ bị kẻ xấu làm hại.
- Nhận vật Khăn đỏ có đáng khen


kh«ng? Em cã häc bạn không? - Bạn không v©ng lêi mĐ cha ngoan,em không nên học bạn.


<b>7.Hot ng7: </b>Dn dũ (2).
- Nhn xột gi hc.


- Về nhà chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau: Trí khôn.


<b>Chính tả</b>


Bài: Cái Bèng. (T60)


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS tập chép bài: Cái Bống , biết cách đọc để chép cho đúng, điền
đúng vần: anh/ach, âm ng/ngh.


<b>2. Kĩ năng</b>: Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn của bài: Cái Bống, tốc độ
viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.



<b>3. Thái độ</b>:u thích mơn học, say mê luyện viết.


<b>II. §å dïng:</b>


<b>- Giáo viên: </b>Bảng phụ ghi các bài tập.


<b>- Học sinh</b>: Vë chÝnh t¶.


<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>
<b>1.Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm trớc viết bài gỡ?


- Yêu cầu HS viết bảng: <i>nấu cơm, tà lót</i>.


<b>2.Hot động 2</b>: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Hớng dẫn HS tập chép( 15’)
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.


- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, tập thể.


- GV chỉ các tiếng: “<i>khéo sảy, khéo sàng, đờng trơn, ma ròng</i>”. HS đọc, đánh vần
cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.


- GVgäi HS nhËn xÐt, sưa sai cho b¹n.


- Cho HS tập chép vào vở, GV hớng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách
trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm…



</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<i> </i>



- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa
lỗi cho nhau ra bên lề vở..


<b>4. Hoạt động 4</b>: Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả(10’)
Điền vần anh hoc ach


- HS nêu yêu cầu bài tập.


- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hớng dẫn cách làm.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
Điền chữ ng hoặc ngh


- Tiến hành tơng tự trên.


<b>5. Hot ng 5</b>: Chấm bài (5’)
- Thu 14 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.


<b>5. Hoạt động 5</b>: Củng cố - dặn dị (5’)
- Đọc lại bài chính tả vừa viết.


- NhËn xÐt giê häc.


<b>Tiếng Việt </b>(thêm)
Ơn đọc bài : Bàn tay mẹ


<b>I. Mơc tiªu:</b>



<b>1. Kiến thức</b>: Hiểu đợc tình cảm của bạn nhỏ trong bài đối với mẹ mình.


<b>2. Kĩ năng</b>: Đọc lu lốt bài tập đọc và nghe viết đợc một số từ ngữ khó trong bài.


<b>3. Thái độ</b>: u q cha mẹ.


<b>II. §å dùng:</b>


<b>- Giáo viên:</b> Một số từ ngữ khó: <i>nấu cơm, rám nắng, yêu lắm.</i>


<b>- Học sinh</b>: SGK


<b>III. Hot ng dy- học chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: Bàn tay mẹ


- Bàn tay mẹ đã làm những việc gì?


<b>2. Hoạt động 2</b>: Luyện đọc (20’)


- GV gọi chủ yếu là HS yếu, HS cha mạnh dạn đọc lại bài Bàn tay mẹ


- GV gọi em khác nhận xét bạn đọc trôi chảy cha, có diễm cảm hay khơng, sau đó
cho điểm.


- Kết hợp hỏi một số câu hỏi có trong nội dung bài tập đọc.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Luyện viết (10’)



- §äc cho HS viết: <i>nấu cơm, rám nắng, yêu lắm.</i>


- Đối tợng HS khá giỏi: Tìm thêm những tiếng, từ có vần: an, at.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi đọc nối tiếp bài tập đọc theo tổ.
- Nhận xột gi hc.


Thứ sáu ngày 3 tháng 3 năm 2006



<b>Tập đọc</b>


Bµi: VÏ ngùa .(T61)


<b>I.Mục đích - u cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>HS hiểu đợc:
- Từ ngữ: Trống thấy.


- Thấy đợc: Tính hài hớc của câu chuyện, sự đáng yêu của cậu bé.


- Phát âm đúng các tiếng có vần “ua, a”, các từ “bao giờ, bức tranh, sao”, biết nghỉ
hơi sau du chm, du phy.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS c trn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ.


- Biết nhấn giọng ở các từ “thế mà”, lên giọng cuối câu hỏi.
- Tồn bài đọc với giọng vui tơi, dí dỏm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<i> </i>



- Bồi dỡng cho học sinh tình yêu.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>- Giáo viên: </b>Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.


<b>- Học sinh: </b>Bộ đồ dùng tiếng việt 1.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc bài: Cái Bống. - đọc SGK.
- Hỏi mốt số câu hỏi của bài. - trả lời câu hỏi.


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng
tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập
đọc lên bảng.


- đọc đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Luyện đọc ( 12’)


- Đọc mẫu toàn bài. - theo dõi.
- Bài văn gồm có mấy câu? GV ỏnh


số các câu. - có 5 câu.



-Luyn c tiếng, từ:<i> trông thấy, bao</i>
<i>giờ, sao, bức tranh, </i>GV gạch chân
tiếng, từ khó yêu cu HS c.


- GV giải thích từ: <i>trông thấy</i>.


- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể
kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.


- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc
từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ
ngữ cần nhấn giọng


- Gọi HS đọc nối tiếp .


- luyên đọc cá nhân, nhóm.


- đọc nối tiếp một câu.
- Luyện đọc đoạn, cả bài.


- Gọi HS đọc nối tiếp các câu. - luyện đọc cá nhân, nhóm.- thi đọc nối tiếp các câu trong bài.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần. - đọc ng thanh.


* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>4. Hot ng 4</b>: Ôn tập các vần cần ôn
trong bài(8’)


- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập



trong SGK - 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm cho cơ ting cú vn a trong


bài? - HS nêu.


- Gch chân tiếng đó, đọc cho cơ tiếng


đó? - cá nhõn, tp th.


- Tìm tiếng có vần ua, a ngoài bài? - HS nêu tiếng ngoài bài.


- Ghi bng, gi HS đọc tiếng ? - HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần
tiếng và cài bảng cài.


- Nêu câu chứa tiếng có vần cần ơn?
- Bổ sung, gợi ý để HS nói cho trịn
câu, rõ nghĩa.


- quan s¸t tranh, nói theo mẫu.
- em khác nhận xét bạn.


* Nghỉ giải lao gi÷a hai tiÕt.


<b>TiÕt 2</b>


<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hơm nay ta học bài gì? Gọi 2 em c


lại bài trên bảng. - bài: Vẽ ngựa- các em khác theo dõi, nhận xét bạn.



<b>2. Hot động 2</b>: Đọc SGK kết hợp tìm
hiểu bài (15’)


- GV gọi HS đọc câu 1.
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK.
- Nờu cõu hi 2 SGK.


- GV nói thêm: bài văn khiến ta buồn
cời vì sự ngây thơ của em bÐ.


- GV đọc mẫu toàn bài.


- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn
cách ngắt nghỉ đúng cho HS .


- 2 em đọc.


- 2 em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- cá nhân tr¶ lêi, líp nhËn xÐt.
- theo dâi.


- theo dâi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<i> </i>



* NghØ giải lao giữa tiết.


<b>3. Hot ng 3</b>: Luyn núi (5)



- treo tranh, vẽ gì? - các bạn đang vẽ tranh
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - hỏi nhau


- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.


<b>4.Hoạt động4</b>: Củng cố - dặn dị (5’).


- Hơm nay ta học bài gì? Bài văn đó nói về điều gì?
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bi:

Hoa ngc lan.



<b>Toán</b>



Tiết 96: Trừ các số tròn chục (T 131)
I


<b> . Mơc tiªu: </b>


<b>1. Kiến thức</b><i>: </i>Biết cách đặt tính trừ, làm tính trừ, trừ nhm hai s trũn chc.


<b>2. Kỹ năng</b>: Trừ hai số tròn chục, củng cố kỹ năng giải toán.


<b>3. Thỏi </b><i>:</i> Say mờ hc toỏn.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>- Giáo viên:</b> 50 que tÝnh.



<b>-Học sinh</b>: Bộ đồ dùng toán 1.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài c (5').


- Đặt tính rồi tính: 50 + 30 = ... ; 20 + 60 = ...


<b>2. Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Hình thành phép tính trừ
(5').


- Yêu cầu HS lấy 50 que tính.


- 50 gm có mấy chục, mấy đơn vị ? (GV
ghi bảng 5 ở cột chục; 0 cột đơn vị).


- Bớt đi 30 que tính (30 gồm có mấy chục,
mấy đơn vị).


- Em cịn mấy que tính ? Em làm thế nào
để tìm kết quả ?


<b>4. Hoạt động 4</b>: Hớng dẫn kỹ thuật làm
tính trừ (10').


- Gọi HS lên bảng đặt tính.
- Gọi HS nhắc lại cách t tớnh.



- Gọi HS nêu cách tính.


- GV ghi bảng, gọi HS nhắc lại cách trừ.


<b>5. Hot ng 5</b>: Luyn tp (12').


- Nắm yêu cầu của bài.


- Gi 50 que tính vào bảng cài.
- 5 chục; 0 đơn vị


- Bỏ đi 30 que tính, có 3 chục và 0
đơn v.


- Em còn 20 que tính, em làm tính
trừ ....


- Em kh¸c nhËn xÐt.


- Viết 50 trớc sau đó viết 30 ở dới
sao cho 3 chục thẳng 5 chục, đơn vị
thẳng cột với đơn vị, viết dấu trừ ở
bên trái giữa hai số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<i> </i>


<b>Bài 1</b>: Gọi HS nêu yêu cầu cđa bµi ?


Chốt: Cách đặt tính và cách thực hiện tớnh
ct dc.



<b>Bài 2</b>: Gọi HS nêu yêu cầu?


- Gọi HS trừ nhẩm: 40 - 30 = ... và nêu
cách nhẩm.


- Yêu cầu HS làm bài.


Chốt: Nêu lại cách nhẩm và t¸c dơng cđa
tÝnh nhÈm.


<b>Bài 3</b>: Gọi HS đọc đề bài.


- GV hỏi, phân tích dữ kiện bài tốn.
- GV tóm tắt, yêu cầu HS làm vào vở.
- Gọi em khác nêu các lời giải khác.
- Gọi HS khá giỏ đặt toỏn khỏc.


<b>Bài 4</b>: Gọi HS nêu yêu cầu.


50 - 10... 20 em điền dấu gì ?vì sao ?.
- Yêu cầu HS làm và chữa bài.


- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu
trung bình chữa.


- HS tự nêu yêu cầu.


- 40 còn gọi là 4 chục trừ 30 còn gọi
là 3 chục bằng 1 chục hay 10.



- Em khác làm và chữa bài.


- Em khác theo dõi.
- HS trả lời.


- HS làm và chữa bài.
- HS theo dâi.


- DÊu > v× 50 - 10 = 40, 40 > 20.
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.


<b>6. Hot ng 6</b>: Cng c, dn dũ (5').


- Chơi trò chơi nối kết quả nhanh với phép tính thích hợp.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Luyện tập.


<b>Sinh hoạt</b>


Kiểm điểm tuần 24.


<b>I. Nhận xét tuần qua:</b>


- Thi đua học tập chào mừng ngày 8/3 vµ 26/3.


- Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ.


- Một số bạn gơng mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp: Hà, Khánh,
Thuỳ Linh, Yến, Quế Anh…



- Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, có nhiều tiến bộ đạt điểm 10 đợc phần thởng:
Yến, Khánh Linh, Hà, Hải Anh, Hiu


- Trong lớp chú ý nghe giảng: Hà, Thuỷ Tiên, Hng, Huyền, Tởng
* Tồn tại:


- Còn hiện tợng mất trật tự cha chú ý nghe giảng: Thắng, Duy, Khánh.


- Cũn có bạn cha học bài ở nhà, và cha chuẩn bị bài chu đáo trớc khi đến lớp nên
kết quả học tập cha cao: Huy b, Huy a, Hơng, Nhan, Uyên.


- Còn nhiều bạn nghỉ học do ốm gây ảnh hởng đến vấn đề học tập: Nhan, Hơng,
Thuỷ Tiên.


<b>II. Ph ơng h ớng tuần tới: </b>


- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 8/3 và 26/3.
- Duy trì mäi nỊn nÕp líp cho tèt.


- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên.


- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp.
- Tiếp tục thi đua đạt điểm 10 để đợc thởng vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<i> </i>



<i>NhiƯt liƯt chµo mừng ngày</i>


<i>Quốc tế phụ nữ 8 - 3</i>




<i>****************************************************************</i>


Tuần 25



Thứ hai ngày 6 tháng 3 năm 2006



<b>Chào cờ</b>


Nhà trờng tổ chøc


<b>Tập đọc</b>


Bµi: Hoa ngäc lan.(T64)


<b>I.Mục đích - u cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>HS hiểu đợc:
- Từ ngữ: <i>Lấp ló, ngan ngát</i>.


- Thấy đợc: Thấy đợc tình cảm của em bé rất yêu mến cây ngọc lan.


- Phát âm đúng các tiếng có vần “ăp”, các từ “hoa lan, lá dày, ngan ngỏt, bit ngh
hi sau du chm, du phy.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ.
- Biết nhấn giọng ở các từ “ngan ngát”.


- Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm dãi.


<b>3.Thái độ:</b>



- Bồi dỡng cho học sinh tình yêu thiên nhiên, cây cèi.


<b>II. §å dïng:</b>


<b>- Giáo viên: </b>Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.


<b>- Học sinh: </b>Bộ đồ dùng tiếng việt 1.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc bài: Vẽ ngựa. - đọc SGK.
- Đọc một số câu hỏi của bài. - trả lời câu hỏi.


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng
tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập
đọc lên bảng.


- đọc đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Luyện đọc ( 12’)


- Đọc mẫu toàn bài. - theo dõi.
- Bài văn gồm cú my cõu? GV ỏnh


số các câu. - có 8 c©u.



-Luyện đọc tiếng, từ: lấp ló, ngọc lan,
nụ, GV gạch chân tiếng, từ khó yêu
cầu HS c.


- GV giải thích từ: lấp ló, ngan ngát.


- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể
kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.


- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc
từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ
ngữ cần nhấn giọng


- Gọi HS đọc nối tiếp .


- luyên đọc cá nhân, nhóm.


- đọc nối tiếp một câu.
- Luyện đọc đoạn, cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<i> </i>



* NghØ giải lao giữa tiết.


<b>4. Hot ng 4</b>: ễn tp cỏc vần cần ôn
trong bài(8’)


- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập


trong SGK - 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..


- Tìm cho cơ tiếng có vần p trong


bài? - HS nêu.


- Gch chõn ting ú, c cho cơ tiếng


đó? - cá nhân, tập thể.


- T×m tiếng có vần ăm, ăp ngoài bài? - HS nêu tiÕng ngoµi bµi.


- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ? - HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần
tiếng và cài bảng cài.


- Nêu câu chứa tiếng có vần cần ơn?
- Bổ sung, gợi ý để HS nói cho trịn
câu, rõ nghĩa.


- quan s¸t tranh, nãi theo mÉu.
- em khác nhận xét bạn.


* Nghỉ giải lao giữa hai tiết.


<b>Tiết 2</b>


<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hôm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc
lại bài trờn bng.


- bài: Hoa ngọc lan.



- các em khác theo dâi, nhËn xÐt b¹n.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Đọc SGK kết hợp tìm
hiểu bài (15’)


- GV gọi HS đọc câu 4.
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK.
- Gọi HS đọc câu 5.
- Nêu câu hỏi 2 SGK.


- GV nói thêm: Bài văn miêu tả vẻ đẹp
của cây hoa ngọc lan, tình cảm của bạn
nhỏ với cây hoa.


- GV đọc mẫu toàn bài.


- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn
cách ngắt nghỉ đúng cho HS .


* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>3. Hot ng 3</b>: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?


- 2 em đọc.


- 2 em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 2;3 em c.


- cá nhân trả lời, lớp nhận xét.


- theo dâi.


- theo dâi.


- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.


- vẽ các lồi hoa
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - nói tên các lồi hoa


- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý
của GV.


<b>4.Hoạt động4</b>: Củng cố - dặn dị (5’).


- Hơm nay ta học bài gì? Bài văn đó nói về điều gì?
- Qua bài tập đọc hơm nay em thấy cần phải làm gì?
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: Ai dy sm.


<b>Toán</b>



Tiết 97: Luyện tập (T 132)


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>Củng cố về cách trừ số tròn chôc.


<b>2. Kĩ năng: </b>Củng cố về kĩ năng đọc tính, tính theo cột dọc, tính nhẩm, giải tốn.



<b>3. Thái :</b> Say mờ hc toỏn .


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>- Giáo viên:</b> Tranh vẽ minh hoạ bài 2


<b>- Hc sinh:</b> B dùng toán 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<i> </i>


<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (5').


- TÝnh 60 - 40; 80 - 20


- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Luyện tập (25')
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?
- Nhắc lại cách đặt tính, cách tính ?
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu ? Treo tranh
vẽ sẵn.


- Cho HS chơi thi đua giữa hai đội.
Chốt: Muốn tính nhanh ta phải tính
nhẩm


Bài 3: Ghi đề bài



- u cầu HS giải thích lí do vì sao em
lại điền đúng, sai ?


Bài 4: Gọi HS đọc đề toán


Lu ý: Phải đổi 1 chục = 10 cái bát, chú ý
cách trình bày tốn đố.


Bài 5: Ghi đề bi


Chú ý: Điền dấu + hoặc dấu


<b>-4. Hot ng 4</b>: Củng cố - dặn dò (5')
- Các số trịn chục là những số nh thế
nào ?


- Nªu lại cách tính trừ theo cột dọc ?
- Nhận xét giờ học


- Nắm yêu cầu của bài


- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu,
trung bình chữa.


- HS tự nêu yêu cầu


- Hai i thi ua tớnh v in kt qu


-Tự nêu yêu cầu và làm rồi chữa bài.
-Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.



- Em khác nêu tóm tắt miệng, sau đó
tự giải và cha bi.


- theo dõi


- Nêu yêu cầu, rồi làm và chữa bài.


- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Điểm ở trong, ở ngoài một hình


<b>o c</b>


Bài 25: Cảm ơn và xin lỗi (Tiết 1)


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức:</b> HS hiểu khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi. Vì sao cần nói cảm ơn, xin
lỗi.


<b>2. Kĩ năng:</b> HS biết nói lời cảm ơn,xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng
ngày.


<b>3. Thỏi </b><i><b>:</b></i> HS có thái độ tơn trọng, chân thành khi giao tiếp, quý trọng những
ng-ời biết nói cảm ơn, xin li.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>- Giáo viên: </b>Tranh minh họa nội dung bµi tËp 1,2.


<b>- Học sinh:</b> Vở bài tập đạo đức.



</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<i> </i>



- Vì sao đi bộ đúng quy định?


<b>2. Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2').
- Nêu yêu cầu bài học - ghi đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Làm bài tập 1 (8').
- Treo tranh bài tập 1, yêu cầu HS quan
sát và cho biết các bạn trong tranh
đanglàm gì? vì sao các bạn lại làm nh
vậy?


Chốt: Ta cảm ơn khi đợc tặng quà, xin
lỗi khi đến lớp muộn.


<b>4. Hoạt động 4</b>:Làm bài tập 2 (8').
- Treo tranh, chia nhóm, yêu cầu mỗi
nhóm thảo luận một tranh.


Chèt: Tranh 1, 3 cần nói cảm ơn ; tranh
2, 4 cần nói xin lỗi.


<b>5. Hot ng 5</b><i>:</i> úng vai (10')


- Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm.
- Gọi nhóm khác nhận xét về cách xử lý
của nhóm bạn?



- Em cảm thấy thế nào khi đợc bạn cảm
ơn, xin lỗi?


<b>Chốt</b>: Khi ta đợc ngời khác quan tâm
cần biết nói cảm ơn, khi làm phiền ngời
khác cần xin lỗi.


-Nắm yêu cầu của bài,nhắc lại đầu bài
- Hoạt động theo cặp


- Bạn đang cảm ơn vì đợc cho quà,
bạn đang xin lỗi cô giáo vì đi học
muộn.


- theo dâi


- thảo luận nhóm


- thảo luận và báo cáo kết quả, nhãm
kh¸c bỉ sung.


- theo dâi.


- Hoạt động theo nhóm .


- Thảo luận và đóng vai theo sự thảo
luận của nhóm.


- ph¸t biĨu ý kiÕn



- ThÊy vui, dƠ tha thø ....


- Theo dõi, nhắc lại.


<b>5. Hot ng 5</b>:Cng cố- dặn dò (5')
- Đọc ghi nhớ cuối bài.


- Nhận xét giờ học.


- Về nhà học lại phần ghi nhớ.


<b>Tự nhiên - xà hội </b>


Bài 25 : Con cá (T52<b>)</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>1. Kin thc </b>: HS hiểu về một số loài cá và nơi sống của chúng, ăn cá giúp cơ thể
khoẻ mạnh và phát triển, cẩn thận khi ăn cá để khơng bị hóc xơng.


<b>2. Kỹ năng </b>: Biết kể tên một số loài cá và nơi sống của chúng, nói tên và phân biệt
một số bộ phận bên ngoài của cá, nêu đợc một số cách bắt cá.


<b>3. Thái độ </b>: Yêu thích con cá, bồi dỡng tình u lồi vật.


<b>II/ §å dïng :</b>


<b>- Giáo viên :</b> Tranh SGK phóng to, bể cá vàng.


<b>III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (5')
- Cây gỗ có bộ phận chính nào ?
- Trồng cây gỗ có tác dụng gì ?


<b>2. Hoạt động 2 </b>: Giới thiệu bài (2')


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<i> </i>


<b>3. Hoạt động 3 </b>: Quan sát cá (8')


- Cho HS quan sát bể cá và cho biết đó
là con cá gì ? Nó có bộ phận nào ? Nó
bơi bằng gì, thở bằng gì ?


<b>Chốt </b>: Cá có thân, mình, vây, đi, bơi
bằng đi, thở bằng mang, vây cá để giữ
thăng bằng.


<b>4. Hoạt động 4</b>: Làm việc với SGK (10')
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi
SGK, sau đó trỡnh by trc lp.


- Hỏi thêm một số cách bắt c¸ ?


<b>Chốt</b>: Ăn cá rất tốt cho cơ thể, cần phải
ăn cá 2 bữa/ tuần mới đủ chất cho cơ thể.


<b>5. Hoạt động 5 </b>: Làm việc với vở bài
tập (8')


- Yêu cầu HS mở vở bài tập ra làm bài


25, sau đó giới thiệu về con cá mình v.


<b>Chốt </b>: Con cá sống ở đâu ? gồm có bộ
phận nào ?


- thảo luận nhóm


- Cá vàng, có đầu, mình, đuôi, vây bơi
bằng cách uốn mình vẫy đuôi, thở bằng
mang


- theo dõi


- làm việc theo cặp


- thảo luận cặp và b¸o c¸o kÕt quả,
nhận xét bổ sung cho bạn


- Dùng vó, lới, câu
- Theo dõi


- Cá nhân


- Làm và trình bày, nhận xét bài bạn.


- HS tự nêu lại.


<b>6. Hot ng 6 </b>: Củng cố - dặn dị (5')
- Chơi đốn tên cỏ nhanh



- Nhận xét giờ học.


- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Con gà.


<b>Thủ công</b>


Tiết 23: Cắt, dán hình chữ nhật ( tiết 2)


<b>I- Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Biết cách cắt, dán hình chữ nhật.


<b>2. Kĩ năng: </b>Biết kẻ HCN và cắt, dán hình chữ nhật.


<b>3. Thỏi </b>: Giữ gìn đồ dùng học tập, vệ sinh lớp.


<b>II- §å dùng:</b>


<b>- Giáo viên</b>: HCN mầu trên nền giấy trắng có kẻ ô.


<b>- Học sinh</b>: Giấy màu, giấy kẻ ô, bít chì, thớc kẻ, hồ gián.


<b>III- Hot ng dy - hc chủ yếu:</b>
<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (4')


- GV kiĨm tra sù chn bÞ cđa HS . - nhận xét sự chuẩn bị của bạn


<b>2. Hot ng 2</b>: Gii thiu bi (2')


- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài



<b>3. Hot ng 3</b>: Thực hành (30') - hoạt động cá nhân
- Nhắc lại cách kẻ HCN ( 2 cách). - vài em nờu


- Cho HS thực hành cắt dán HCN theo cách
một.


- thực hành trên đồ dùng của mình


- Quan s¸t, híng dÉn HS yÕu.


- Trớc khi dán sản phẩm cần ớm thử vị trí
dán sao cho cân đối, khi dỏn phi mit
phng.


- Đánh giá sản phẩm của HS.


- theo dõi và thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<i> </i>



- NhËn xét giờ học.


- Chuẩn bị giờ sau: Giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì.


Thứ ba ngày 7 tháng 3 năm 2006



<b>Tập viết</b>


Bài: Chữ

<i>e, ê</i>

, <i>ăm, chăm học, ăp, khắp vờn </i>(T18)


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật tô chữ:

<i>e, ê</i>

.


<b>2. K nng</b>:Bit viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: “<i>ăm, chăm học, ăp, khắp</i>
<i>vờn</i>”, đa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo
mẫu.


<b>3. Thái độ</b>:u thích mơn học.


<b>II. §å dïng:</b>


<b>- Giáo viên</b>: Chữ:

<i>e, ê</i>

và vần, từ ứng dụng đặt trong khung chữ.


<b>- Häc sinh</b>: Vë tËp viÕt.


<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>
<b>1.Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm trc vit bi ch gỡ?


- Yêu cầu HS viết bảng: <i>c¬n ma, bèn mïa</i>.


<b>2.Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Hớng dẫn tô chữ hoa và viết vần từ ứng dụng( 10’)


- Treo chữ mẫu:

<i>e, ê</i>

yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các

nét gì? Độ cao các nét?


- GV nêu quy trình viết và tô chữ

<i>e, ê</i>

trong khung chữ mẫu.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?


- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan s¸t gäi HS nhËn xÐt, sưa sai.


- Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: <i>ăm, chăm học, ăp, khắp vờn.</i>


- HS quan s¸t vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở.
- HS tập viết trên bảng con.


<b>4. Hot ng 4</b>: Hng dẫn HS tập tô tập viết vở (15’)


- HS tËp tô chữ:

<i>e, ê</i>

, tập viết vần, từ ngữ: <i>ăm, chăm học, ăp, khắp vờn</i>.


- GV quan sỏt, hng dn cho từng em biết cách cầm bút, t thế ngồi viết, khoảng
cách từ mắt đến vở…


<b>5. Hoạt động 5</b>: Chấm bài (5’)
- Thu 14 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.


<b>5. Hoạt động 5</b>: Củng cố - dặn dò (5’)
- Nêu lại các chữ vừa viết?


- Nhận xét giờ học.


<b>Chính tả</b>



Bài: <i>Nhà bà ngoại</i>. (T66)


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS tập chép bài: <i>Nhà bà ngoại</i>, biết cách đọc để chép cho đúng,
điền đúng vần: ăm/ ăp/ ăm, âm c/k.


<b>2. Kĩ năng</b>: Chép lại chính xác, khơng mắc lỗi đoạn văn của bài:<i> Nhà bà ngoại</i>,
tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.


<b>3. Thái độ</b>:u thích mơn học, say mê luyện vit.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>- Giáo viên: </b>Bảng phụ ghi các bài tËp.


<b>- Häc sinh</b>: Vë chÝnh t¶.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<i> </i>


<b>1.Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bi c :(3)


- Hôm trớc viết bài gì?


- Yêu cầu HS viết bảng: <i>khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm</i>.


<b>2.Hot ng 2</b>: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Hớng dẫn HS tập chép( 15’)


- GV viết bảng đoạn văn cần chép.


- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, tập thể.


- GV chỉ các tiếng: “<i>rộng rãi, loà xoà, giàn, thoang thoảng .</i>” HS đọc, đánh vần cá
nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.


- GVgäi HS nhËn xÐt, sưa sai cho b¹n.


- Cho HS tập chép vào vở, GV hớng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách
trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm…


- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.


- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa
lỗi cho nhau ra bên lề vở..


<b>4. Hoạt động 4</b>: Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả(10’)
Điền vần “ăm, ăp” hoặc “âm”


- HS nªu yêu cầu bài tập.


- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hớng dẫn cách làm.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
Điền chữ c hoặc k


- Tiến hành tơng tự trên.


<b>5. Hot ng 5</b>: Chm bi (5)
- Thu 14 bài của HS và chấm.


- Nhận xét bài viết của HS.


<b>5. Hoạt động 5</b>: Củng cố - dặn dò (5’)
- Đọc lại bài chính tả vừa viết.


- NhËn xÐt giờ học.


<b>Thủ công</b> (thêm)


Ôn : Cắt, dán hình chữ nhật ( tiết 2)


<b>I- Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Biết cách cắt, dán hình chữ nhật theo cách thứ hai.


<b>2. Kĩ năng: </b>Biết kể HCN và cắt, dán hình chữ nhËt.


<b>3. Thái độ</b>: Giữ gìn đồ dùng học tập, vệ sinh lp.


<b>II- Đồ dùng:</b>


<b>- Giáo viên</b>: HCN mầu trên nền giấy trắng có kẻ ô.


<b>- Học sinh</b>: Giấy màu, giấy kẻ ô, bít chì, thớc kẻ, hồ gián.


<b>III- Hot ng dạy - học chủ yếu:</b>
<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (4')


- GV kiĨm tra sù chn bÞ cđa HS . - nhận xét sự chuẩn bị của bạn



<b>2. Hot ng 2</b>: Gii thiu bi (2')


- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bµi


<b>3. Hoạt động 3</b>: Thực hành (30') - hoạt động cá nhân
- Nhắc lại cách kẻ HCN ( 2 cách). - vi em nờu


- Cho HS thực hành cắt dán HCN theo c¸ch
hai.


- thực hành trên đồ dùng của mình


- Quan s¸t, híng dÉn HS u.


- Trớc khi dán sản phẩm cần ớm thử vị trí
dán sao cho cân đối, khi dán phải miết
phẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<i> </i>



- Đánh giá sản phẩm của HS.


<b>4. Hot ng 4</b>: Củng cố dặn dò (4')
- Thu dọn vệ sinh lớp học.


- NhËn xÐt giê häc.


- ChuÈn bÞ giê sau: GiÊy màu, kéo, hồ dán, bút chì.


<b>Toán</b>




Tiết 98: Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình (T 133)


<b>I. Mục tiêu: </b>


<i><b>1</b></i><b>. Kiến thức: </b>Nhận biết đợc đầu về điểm ở trong, ngoi mt hỡnh


<b>2. Kĩ năng:</b> Cộng, trừ các số tròn chục và giải toán


<b>3. Thỏi :</b> Say mờ hc toỏn .


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>- Giáo viên:</b> Tranh vẽ minh hoạ SGK.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (5').
- Đặt tính rồi tính 50 - 40; 50 + 40


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Giới thiệu điểm ở trong,
ở ngồi một hình (10')


- Treo tranh vẽ hình vuông nh SGK, cô
có mấy điểm là những điểm nào ? Điểm
nào ở trong hình vuông, điểm nào ở
ngoài hình vuông ?



- Tiến hành tơng tự với điểm ở trong, ở
ngoài hình tròn.


- Cho HS lấy thêm điểm ở trong, ở ngoài
hình tròn.


<b>4. Hot ng 4</b>: Luyn tp (20')
Bi 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?


Nh÷ng điểm nào ở trong, ở ngoài hình
tam giác?


Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu ?


- Chỉ yêu cầu HS vẽ điểm, nếu các em
ghi tên điểm thì càng tốt.


Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu


- Nờu cỏch tớnh ? Sau đó làm và chữa bài
Chốt: Tình từ trái sang phải.


Bài 4: Gọi HS nêu đề toán.


- Gọi HS nêu tóm tắt, sau đó tự giải.
- Gọi HS khá, giỏi nêu đề tốn khác.


- N¾m yêu cầu của bài


- Có hai điểm là: A và N, điểm A ở


trong, điểm N ở ngoài hình vuông.


- Theo dõi và trả lời câu hỏi


- nhận xét bạn


- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu
trung bình chữa.


- Điểm A, B, I trong, điểm C, E, D ở
ngoài hình tam giác.


- HS tù nªu yªu cầu, làm và chữa
bài.


- Theo dõi nhận xét bạn
- Theo dâi


- Lấy 20 + 10 trớc, đợc bao nhiêu
cộng tiếp 10, tính nhẩm theo chục.
- Làm và chữa bài


- Tóm tắt bằng lời, sau đó làm và
chữa bài, em khác nhận xét bổ sung
cho bạn.


<b>5. Hoạt động 5:</b> Củng cố - dặn dò (5')


- Chơi trò chơi tìm điểm ở trong, ở ngoài một hình.
- Nhận xét giờ học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<i> </i>


<b>Đạo đức </b>(thờm)


Ôn bài 25: Cảm ơn và xin lỗi (Tiết 1)


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức:</b> HS hiểu khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi. Vì sao cần nói cảm ơn, xin
lỗi.


<b>2. Kĩ năng:</b> HS biết nói lời cảm ơn,xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng
ngày.


<b>3. Thỏi </b><i><b>:</b></i> HS có thái độ tơn trọng, chân thành khi giao tiếp, quý trọng những
ng-ời biết nói cảm ơn, xin li.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>- Giáo viên: </b>Hệ thống câu hỏi và t×nh huèng.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
<b>1. Hoạt động 1</b><i>: </i>Kiểm tra bài cũ (5').
- Khi nào thì cn núi cm n?


- Khi nào thì cần nói xin lỗi?


<b>2. Hot ng 2</b>: Gii thiu bi (2').
- Nờu yờu cầu bài học - ghi đầu bài.



<b>3. Hoạt động 3</b>:Trả li cõu hi (10').


Yêu cầu HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi
sau:


+ Em s núi gỡ khi c bạn cho mợn vở.


+ Em ®i ngang qua vô tình làm rơi bút của
bạn.


+ Hai bạn chạy xô vào nhau, bạn bị ngà đau
hơn em.


+ Bạn nhặt đợc thớc kẻ của em để quên hôm
qua, bạn mang đến trả cho em.


<b>Chốt</b>: Nêu lại các cách ứng xử đúng nhất.


<b>4. Hoạt động 4</b>: Trị chơi đóng vai (15').
- Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm theo
tình huống ở trên.


- Gäi nhãm kh¸c nhận xét về cách xử lý của
nhóm bạn?


- Em cm thấy thế nào khi đợc bạn cảm ơn,
xin lỗi?


<b>Chốt</b>: Khi ta đợc ngời khác quan tâm cần biết
nói cm n, khi lm phin ngi khỏc cn xin


li.


-Nắm yêu cầu của bài,nhắc lại
đầu bài


- hot ng theo cặp để đa ra
câu trả lời của nhóm, sau đó 1
em lên báo cáo kết quả


- nhãm kh¸c theo dâi bỉ sung.


- hoạt động theo nhóm


- thảo luận và đóng vai theo sự
thảo luận của nhóm


- ph¸t biĨu ý kiÕn


- ThÊy vui, dÔ tha thø ....


- Theo dõi, nhắc lại.


<b>5. Hot ng 5</b>: Cng c, dặn dò (5')


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<i> </i>


<b>Toán</b> (thêm)


Ôn tập về trừ các số tròn chơc


<b>I. Mơc tiªu:</b>



<b>1. KiÕn thøc</b>: Cđng cè kiÕn thøc vỊ phép trừ các số tròn chục.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng trừ các số tròn chục.


<b>3. Thỏi </b>: Yờu thớch hc toỏn.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>- Giáo viên:</b> Hệ thống bài tËp.


<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>1. Hoạt động 1: </b>Lm bi tp (25)


<b>Bài1: </b><i><b>Đặt tính rồi tính:</b></i>


30 - 20 40 - 40 50 - 10 60 - 40
70 - 30 70 + 50 60 - 20 80 - 70
- HS nêu yêu cầu và làm bài.


- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
Chốt: Cách đặt tính và thực hiện tính.


<b>Bµi2: </b><i><b>TÝnh nhÈm:</b></i>


40 - 10 = 90 - 70 = 70 - 30 -20 =
50 - 30 = 80 - 50 = 80 - 30 - 10 =
- HS nêu yêu cầu và làm bài.


- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.


Chốt: Nêu lại cách tính nhẩm.


<b>Bài3:</b> <i><b>Hoa có 70 cái bánh, Hoa cho bạn 20 cái bán. Hỏi Hoa còn lại mấy c¸i</b></i>
<i><b>b¸nh? .</b></i>”


- HS nêu đọc đề, tóm tắt miệng và làm bài, sau đó lên chữa bài.
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.


- Gọi HS khã giỏi đặt đề khác.


<b>Bµi4 </b>: <i><b>DÊu <; > ; = ?</b></i>


40 - 10 … 20 70 … 90 - 30
50 - 30 … 30 30 … 80 - 40


- GV gọi HS đọc đề toán, yêu cầu HS cộng nhẩm và điền dấu sau đó làm vào vở.
- Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét, bổ sung cho bạn.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Củng cố- dặn dị (5’)
- Thi viết phép tính nhanh.


- NhËn xét giờ học.


<b>Tập viết</b> (thêm)


Bài: Chữ

<i>e, ê</i>

, <i>ăm, trăng rằm, ăp, ngăn nắp</i> (T18)


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật tô chữ:

<i>e, ª</i>

.


<b>2. Kĩ năng</b>:Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: “<i>ăm, trăng rằm, ăp, ngăn</i>
<i>nắp</i>”, đa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo
mẫu.


<b>3. Thái độ</b>:u thích mơn học.


<b>II. §å dïng:</b>


<b>- Giáo viên</b>: Chữ:

<i>e, ê</i>

và vần, từ ứng dụng đặt trong khung chữ.


<b>- Häc sinh</b>: Vë tËp viÕt.


<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>
<b>1.Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài c :(3)
- Hụm trc vit bi ch gỡ?


- Yêu cầu HS viết bảng: <i>chăm học, khắp vờn</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<i> </i>



- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Hớng dẫn tô chữ hoa và viết vần từ ứng dụng( 10’)


- Treo ch÷ mÉu:

<i>e, ê</i>

yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các
nét gì? Độ cao các nét?


- GV nêu quy trình viết và tô chữ

<i>e, ê</i>

trong khung chữ mẫu.

- Gọi HS nêu lại quy trình viết?


- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan s¸t gäi HS nhËn xÐt, sưa sai.


- u cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: <i>ăm, trăng rm, p, ngn np.</i>


- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở.
- HS tập viết trên bảng con.


<b>4. Hot ng 4</b>: Hng dn HS tp tụ tp vit v (15)


- HS tập tô chữ:

<i>e, ê</i>

, tập viết vần, từ ngữ: <i>ăm, trăng rằm, ăp, ngăn nắp</i>.


- GV quan sỏt, hng dn cho tng em biết cách cầm bút, t thế ngồi viết, khoảng
cách từ mắt đến vở…


<b>5. Hoạt động 5</b>: Chấm bài (5’)
- Thu 14 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.


<b>5. Hoạt động 5</b>: Củng cố - dặn dò (5’)
- Nêu lại các chữ vừa viết?


- NhËn xÐt giờ học.


Thứ t ngày 8 tháng 3 năm 2006



<b>Tp c- học thuộc lịng</b>


Bµi: Ai dËy sím .(T67)



<b>I.Mục đích - yêu cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>HS hiểu đợc:
- Từ ngữ: “<i>vừng đông, đất trời</i>”.


- Thấy đợc: Ai dậy sớm mới thấy đợccảnh đẹp buổi sáng.


- Phát âm đúng các tiếng có vần “ơn, ơng”, các từ “<i>ra vờn, vừng đông, đất trời ,</i>
bit ngh hi sau mi dũng th.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ.
- Biết nhấn giọng ở các từ “<i>ngát hơng, vừng đơng</i>”.
- Tồn bài đọc với giọng vui vẻ, nhanh nhẹn.


- Học thuộc lòng bài thơ.


<b>3.Thỏi :</b>


- Bồi dỡng cho học sinh tính chăm chỉ dậy sớm.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>- Giỏo viờn: </b>Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.


<b>- Học sinh: </b>Bộ đồ dùng tiếng việt 1.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:



<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc bài: Hoa ngọc lan. - đọc SGK.
- Hỏi một số câu hỏi của bài. - trả lời câu hỏi.


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng
tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập
đọc lên bảng.


- đọc đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Luyện đọc ( 12’)


- Đọc mẫu toàn bài. - theo dõi.
- Luyện đọc tiếng, từ:<i> dậy sớm, ra</i>“


<i>đồng, vừng đông ,</i>” GV gạch chân
tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.


- GV giải thích từ:<i> vừng đơng .</i>“ ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<i> </i>



- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc
từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ
ngữ cần nhấn giọng


- Gọi HS đọc nối tiếp .



- luyên đọc cá nhân, nhóm.


- đọc nối tiếp từng dịng thơ.
- Luyện đọc đoạn, cả bài.


- Gọi HS đọc nối tiếp các câu. - luyện đọc cá nhân, nhóm.- thi đọc nối tiếp các câu trong bài.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần. - c ng thanh.


* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>4. Hot động 4</b>: Ơn tập các vần cần ơn
trong bài(8’)


- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập


trong SGK - 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm cho cơ tiếng có vần “ơn, ơng”


trong bµi? - HS nªu.


- Gạch chân tiếng đó, đọc cho cơ tiếng


đó? - cá nhân, tập thể.


- Nªu c©u chøa tiÕng có vần cần ôn.


Núi cho trịn câu, rõ nghĩa. - HS nói theo mẫu, sau đó nêu câu.
* Nghỉ giải lao giữa hai tiết.


<b>TiÕt 2</b>



<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hôm nay ta hc bi gỡ? Gi 2 em c


lại bài trên bảng. - bài: Ai dậy sớm.- các em khác theo dâi, nhËn xÐt b¹n.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Đọc SGK kết hợp tìm
hiểu bài (15’)


- GV gọi HS đọc từng khổ thơ một.
- Nêu câu hỏi ở SGK và gọi HS trả lời
từng ý của câu hỏi theo khổ thơ đã đọc.
- GV nói thêm: bài thơ cho ta thấy
cảnh buổi sáng rất đẹp chỉ ai dậy sớm
mới thấy đợc.


- GV đọc mẫu toàn bài.


- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn
cách ngắt nghỉ đúng cho HS .


-Tæ chøc cho HS häc thuéc lòng bài
thơ.


* Nghỉ giải lao giữa tiết.


- 3 em đọc.


- 4em tr¶ lêi, líp nhËn xÐt bỉ sung.



- theo dâi.
- theo dâi.


- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
- thi đua học thuộc lịng bài thơ theo
nhóm , tổ.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Luyện nói (5’)


- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - hỏi nhau về những việc làm buổi sáng
- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý


cđa GV.


<b>4.Hoạt động4</b>: Củng cố - dặn dị (5’).


- Hơm nay ta học bài gì? Bài thơ đó nói về điều gì?
- Qua bài thơ hơm nay em thấy cần phải làm gì?
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: Mu chú sẻ.


<b>To¸n</b>



TiÕt 99 : Lun tËp chung (T135)


<b>I. Mơc tiªu :</b>


<b>1. KiÕn thøc </b>: Củng cố kiến thức về các số tròn trục, điểm ở trong, ở ngoài một
hình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<i> </i>


<b>3. Thái độ</b> : Ham thích học tốn.


<b>II. §å dïng :</b>


- Giáo viên : Tranh vẽ minh hoạ bài 2.
- Học sinh : Bộ đồ dùng Toán 1.


<b>III.Hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>
<b>1. Hoạt động 1</b> : Kiểm tra bài cũ (5').


- Nêu tên các điểm ở trong, ở ngồi hình GV vẽ lên bảng.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá bạn.


<b>2. Hoạt động 2 </b>: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Luyện tập (26')
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ?


- Các số trịn chục đều có mấy chữ
số ?Và có điểm gì giống nhau ?
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu ? Treo
tranh vẽ sẵn cỏc hỡnh.


- Cho HS làm và chữa bài.
- Vì sao em biÕt 13 < 30?


Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu rồi làm,


sau đó chữa bài.


- Chèt: Nêu lại cách tÝnh cét däc,
tÝnh nhÈm, vµ quan hƯ giữa phép
cộng và phép trừ.


Bi 4: Gi HS đọc đề và nêu tóm tắt
miệng.


- Cho HS giải vào vở, 1 em chữa bài.
- Gọi em khác nêu câu lời giải khác.
Bài 5: HS nêu yêu cầu sau đó làm
bài.


- Chấm mốt số bài, em khác tự đổi
bài để chấm cho nhau.


- Nắm yêu cầu của bài.


- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu,
trung bình chữa.


- u cú hai ch số, chữ số đơn vị đều
là 0


- HS tự nêu u cầu và đọc các số có
trong hình vẽ.


- 13 cÝ 1 chôc, 30 cã 3 chôc, 1 chôc <
3 chục.



- làm và chữa bài


- nờu li cỏch t tớnh, cỏch tớnh nhm


- nhận xét bài bạn, có thể nêu câu lời
giải khác bạn


- lm v i v chm cho nhau


<b>4. Hoạt động 4</b>: Củng cố - dặn dò ( 5’)
- Các số trịn chục có đặc điểm gì?
- Nhận xột gi hc.


- Chuẩn bị bài sau kiểm tra.


<b>Tập viết</b>


Bài: Chữ

g

, <i>ơn, vờn hoa, ơng, ngát hơng</i> (T20)


<b>I. Mục tiªu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<i> </i>



<b>2. Kĩ năng</b>:Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: “<i>ơn, vờn hoa, ơng, ngát </i>
<i>h-ơng</i>”, đa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo
mẫu.


<b>3. Thái độ</b>:u thích mơn học.



<b>II. §å dïng:</b>


<b>- Giáo viên</b>: Chữ:

g

và vần, từ ứng dụng đặt trong khung chữ.


<b>- Häc sinh</b>: Vë tËp viÕt.


<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>
<b>1.Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài c :(3)
- Hụm trc vit bi ch gỡ?


- Yêu cầu HS viết bảng: <i>trăng rằm, ngăn nắp.</i>


<b>2.Hot ng 2</b>: Gii thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Hớng dẫn tô chữ hoa và viết vần từ ứng dng( 10)


- Treo chữ mẫu:

g

yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các
nét gì? Độ cao các nét?


- GV nêu quy trình viết và tô chữ

g

trong khung chữ mẫu.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?


- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, söa sai.


- Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: <i>ơn, vờn hoa, ơng, ngát hơng.</i>


- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở.
- HS tập viết trên bảng con.



<b>4. Hot ng 4</b>: Hớng dẫn HS tập tô tập viết vở (15’)


- HS tập tô chữ:

g

, tập viết vần, từ ngữ: <i>ơn, vờn hoa, ơng, ngát hơng</i>.


- GV quan sỏt, hng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, t thế ngồi viết, khoảng
cách từ mắt đến vở…


<b>5. Hoạt động 5</b>: Chấm bài (5’)
- Thu 14 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.


<b>5. Hoạt động 5</b>: Củng cố - dặn dò (5’)
- Nêu lại các chữ vừa vit?


- Nhận xét giờ học.


<b>Tập viết</b> (thêm)


Bài: Chữ

g

, <i>uôn, cuộn len, uông, buồng chuối</i> (T20)


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật tô ch÷:

g

.


<b>2. Kĩ năng</b>:Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: “<i>uôn, cuộn len, uông,</i>
<i>buồng chuối</i>”, đa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con
chữ theo mẫu.


<b>3. Thái độ</b>:u thích mơn học.



<b>II. §å dïng:</b>


<b>- Giáo viên</b>: Chữ:

g

và vần, từ ứng dụng đặt trong khung chữ.


<b>- Häc sinh</b>: Vë tËp viÕt.


<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>
<b>1.Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hơm trớc viết bài chữ gì?


- Yêu cầu HS viết bảng: <i>vờn hoa, ngát hơng.</i>


<b>2.Hot ng 2</b>: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<i> </i>



- Treo chữ mẫu:

g

yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các
nét gì? Độ cao các nét?


- GV nêu quy trình viết và tô chữ

g

trong khung chữ mẫu.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?


- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan s¸t gäi HS nhËn xÐt, sưa sai.


- u cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: <i>uôn, cun len, uụng, bung chui.</i>


- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở.


- HS tập viết trên bảng con.


<b>4. Hot ng 4</b>: Hng dn HS tp tụ tp vit v (15)


- HS tập tô chữ:

g

, tập viết vần, từ ngữ: <i>uôn, cuộn len, uông, buång chuèi.</i>


- GV quan sát, hớng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, t thế ngồi viết, khoảng
cách từ mắt đến vở…


<b>5. Hoạt động 5</b>: Chấm bài (5’)
- Thu 14 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.


<b>5. Hoạt động 5</b>: Củng cố - dặn dò (5’)
- Nêu lại các chữ vừa viết?


- NhËn xÐt giờ học.


<b>Tự nhiên - xà hội </b>( thêm)
Ôn bài 25 : Con cá


<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>1. Kin thức </b>: HS hiểu về một số loài cá và nơi sống của chúng, ăn cá giúp cơ thể
khoẻ mạnh và phát triển, cẩn thận khi ăn cá để không bị hóc xơng.


<b>2. Kỹ năng </b>: Biết kể tên một số lồi cá và nơi sống của chúng, nói tên và phân biệt
một số bộ phận bên ngoài của cá, nêu đợc một số cách bắt cá.


<b>3. Thái độ </b>: u thích con cá, bồi dỡng tình u lồi vật.



<b>II. §å dïng :</b>


<b>- Häc sinh :</b> Tranh ¶nh vỊ các loại cá .


<b>III. Hot ng dy - hc ch yếu :</b>
<b>1. Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ (5')
- Con cá gồm có bộ phận nào?
- Cá thờng sống ở đâu?


<b>2. Hoạt động 2 </b>: Giới thiệu bài (2')


- Nêu yêu cầu bài học - ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3 </b>: Trng bày tranh ảnh về
cá (20')


- Cho HS trng bày tranh ảnh về các loại
cá do nhóm mình su tầm, sau đó lờn gii
thiu trc lp.


<b>Chốt </b>: Có nhiều loại cá khác nhau, loại
cá nớc ngọt, nớc lợ, nớc mặn, loại có thể
sống trên cạn một thời gian


<b>4. Hot ng 4</b>: Tr lời câu hỏi (10')
- Cá có ích hay có hại?


- Ăn cá có lợi gì cho cơ thể?



- Khi ăn cá em cần chú ý điều gì? Vì
sao?


<b>Cht</b>: n cá rất tốt cho cơ thể, cần phải
ăn cá 2 bữa/ tuần mới đủ chất cho cơ thể.


- hoạt động nhúm.


- giới thiệu về các loại cá, nhóm khác
theo dõi


- con cá nói chung là có lợi


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<i> </i>


<b>5. Hoạt động 5 </b>: Cng c - dn dũ (5')


- Chơi đoán tên cá nhanh
- Nhận xét giờ học.


<b>Toán</b> (thêm)


Ôn tập về các số tròn chục, điểm ở trong, ở ngoài một hình


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. KiÕn thøc</b>: Cđng cè kiÕn thøc vỊ so sánh, cộng trừ các số tròn chục.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng so sánh, cộng trừ các số tròn chục, nhận biết điểm ở
trong, ở ngoài một hình.



<b>3. Thỏi </b>: Yờu thớch hc toỏn.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>- Giáo viên:</b> Hệ thèng bµi tËp.


<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>1. Hot ng 1: </b>Lm bi tp (25)


<b>Bài1: </b><i><b>Đặt tính rồi tÝnh:</b></i>


70 - 20 50 + 40 50 - 10
90 - 50 60 + 10 10 + 20
- HS nêu yêu cầu vµ lµm bµi.


- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
Chốt: Cách đặt tính và thực hiện tính.


<b>Bµi2: </b><i><b>TÝnh nhÈm:</b></i>


80 - 30 = 90 - 70 + 20 =
40 + 20 = 30 + 50 - 70 =
- HS nªu yêu cầu và làm bài.


- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
Chốt: Nêu lại cách tính nhẩm.


<b>Bài3:</b> <i>Lớp 1 A có 2<b>0 bạn nữ và 20 bạn nam. Hỏi lớp 1 A có tất cả bao nhiêu bạn</b></i>
<i><b>? .</b></i>



- HS nêu đọc đề, tóm tắt miệng và làm bài, sau đó lên chữa bài.
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.


- Gọi HS khá giỏi đặt đề toán khác.


<b>Bài4 </b>: a) Xếp các số : 30; 50; 10; 70; 90 theo thứ tự từ bé đến lớn.
b) Xếp các số : 60; 40; 80; 20; 50 theo thứ tự từ lớn đến bé.


- GV gọi HS đọc đề toán, yêu cầu HS làm vào vở.
- Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét, b sung cho bn.


<b>Bài 5</b>: Vẽ 3 điểm ở trong hình tam giác và 5 điểm ở ngoài hình tam giác sau


- HS tự nêu yêu cầu và làm bài.
- Gọi HS chữa bài.


<b>3. Hot ng 3</b>: Cng c- dn dị (5’)
- Thi viết phép tính nhanh.


- NhËn xÐt giê học.


Thứ năm ngày 9 tháng 3 năm 2006



<b>Kể chuyện</b>


Bài: Trí kh«n.(T72)


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<i> </i>



<b>1.Kiến thức: </b>HS hiểu đợc: Trí khơn, sự thơng minh của con ngời khiến con ngời


làm chủ đợc mn lồi.


- Biết nghe GV kể chuyện, dựa vào tranh để kể li c tng on ca chuyn.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS k lại toàn bộ câu chuyện, biết đổi giọng cho phù hợp với nhân vật.


<b>3.Thái độ:</b>


- Båi dìng cho häc sinh tình cảm yêu mến, khâm phục ngời tài.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>- Giáo viên: </b>Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.


<b>III. Hot động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)
- Câu chuyện hôm trớc em học là


chuyện gì? - Cơ bé trùm khn


- Gọi HS kể lại từng đoạn của chuyện. - nhËn xÐt bỉ sung cho b¹n.


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2’)


- Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng. - đọc đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: GV kể chuyện( 5’)



- GV kĨ chun lÇn 1. - theo dõi.
- GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh


minh ho¹. - theo dâi.


<b>4. Hoạt động 4</b>: Hớng dẫn HS kể từng
đoạn câu chuyện theo tranh (10’)


- Tranh 1 vÏ cảnh gì? - Bác nông dân đang cày ruộng.
- Câu hỏi dới tranh là gì? - Hổ nhìn thấy gì?


- Gọi HS kể đoạn 1. - em khác theo dõi nhận xét bạn.
- Các đoạn còn lại hớng dẫn tơng tự


trên.


- Gọi 2 em kể toàn bộ câu chuyện - cả lớp theo dõi nhËn xÐt bỉ sung cho
b¹n.


<b>5. Hoạt động 5</b>: Hớng dẫn HS phân vai
kể chuyện(10’)


- GV ph©n vai các nhân vËt trong
chun, gäi HS nªn kĨ theo vai.


- GV cần có câu hỏi hớng dẫn HS yếu
kể chuyện.


- các em khác theo dõi, nhận xét bạn.



<b>6. Hoạt động 6</b>: Hiểu nội dung truyện
(3’).


- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Hổ tuy to xác nhng khờ khạo nên đã
bị thua con ngời nhỏ bé nhng thơng
minh


- Em yªu thÝch nhân vật nào? Vì sao? - Thích bác nông dân thông minh, gan
dạ.


<b>7.Hot ng7: </b>Dn dũ (2).
- Nhn xột gi hc.


- Về nhà chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau: S tử và chuột nhắt.


<b>Chính tả</b>


Bi: <i>Cõu </i>. (T69)


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS tập chép bài: <i>Câu đố</i>, biết cách đọc để chép cho đúng, điền đúng
âm: tr / ch; v/ d/ gi.


<b>2. Kĩ năng</b>: Chép lại chính xác, khơng mắc lỗi đoạn văn của bài: <i>Câu đố</i>, tốc độ
viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.


<b>3. Thái độ</b>:u thích mơn học, say mê luyện viết.



<b>II. §å dïng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<i> </i>


<b>- Häc sinh</b>: Vë chÝnh t¶.


<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>
<b>1.Hoạt động 1</b>: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm trc vit bi gỡ?


- Yêu cầu HS viết bảng: giàn hoa, loµ xoµ.


<b>2.Hoạt động 2</b>: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Hớng dẫn HS tập chép( 15’)
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.


- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, tập thể.


- GV chỉ các tiếng: “chăm chỉ, suốt, vờn cây”. HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng
dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.


- GVgäi HS nhËn xÐt, sưa sai cho b¹n.


- Cho HS tập chép vào vở, GV hớng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách
trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm…


- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.



- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa
lỗi cho nhau ra bên lề vở..


<b>4. Hoạt động 4</b>: Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả(10’)
Điền chữ “tr” hoặc “ch”


- HS nªu yªu cầu bài tập.


- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hớng dẫn cách làm.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
Điền chữ v/ d hoặc gi


- Tiến hành tơng tự trên.


<b>5. Hot ng 5</b>: Chm bi (5)
- Thu 14 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.


<b>5. Hoạt động 5</b>: Củng cố - dặn dò (5’)
- Đọc lại bài chính tả vừa viết.


- NhËn xÐt giê häc.


<b>Tiếng Việt </b>(thêm)
Ôn đọc bài : Hoa ngọc lan


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Hiểu đợc tình cảm của bạn nhỏ trong bài rất mến cây hoa ngọc lan



<b>2. Kĩ năng</b>: Đọc lu loát bài tập đọc và nghe viết đợc một số từ ngữ khó trong bài.


<b>3. Thái độ</b>: Yêu quý thiên nhiên, cây cối.


<b>II. §å dïng:</b>


<b>- Giáo viên:</b> Một số từ ngữ khó: <i>lấp ló, ngan ng¸t, hoa lan</i>.


<b>- Häc sinh</b>: SGK


<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: Ai dạy sớm.


- Cảnh buổi sáng sớm có gì đẹp?


<b>2. Hoạt động 2</b>: Luyện đọc (20’)


- GV gọi chủ yếu là HS yếu, HS cha mạnh dạn đọc lại bài: Hoa ngọc lan.


- GV gọi em khác nhận xét bạn đọc trơi chảy cha, có diễm cảm hay khơng, sau đó
cho điểm.


- Kết hợp hỏi một số câu hỏi có trong nội dung bài tập đọc.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Luyện viết (10’)


- §äc cho HS viÕt: lấp ló, ngan ngát, hoa lan.


- Đối tợng HS khá giỏi: Tìm thêm những tiếng, từ có vần: ăp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<i> </i>



- NhËn xét giờ học.


Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2006



<b>Tp c</b>


Bài: Mu chú sẻ.(T70)


<b>I.Mc ớch - yờu cu:</b>
<b>1.Kin thức: </b>HS hiểu đợc:
- Từ ngữ: chộp, lễ phép.


- Thấy đợc: Sự thơng minh nhanh trí của sẻ đã cứu sẻ thốt nạn.


- Phát âm đúng các tiếng có vần “uôn, uông”, các từ “chộp, nén, tức giận, hoảng
lắm, lễ phép, sạch sẽ”, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phy.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS c trn ỳng c bi tp đọc, đọc đúng tốc độ.
- Biết nhấn giọng ở các từ “sạch sẽ”.


- Toàn bài đọc với giọng chậm rãi.


<b>3.Thái :</b>


- Bồi dỡng cho học sinh tình yêu.



<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>- Giáo viên: </b>Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.


<b>- Học sinh: </b>Bộ đồ dùng tiếng việt 1.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc bài: Ai dậy sớm. - đọc SGK.
- Hỏi một số câu hỏi củabài. - trả lời câu hỏi.


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng
tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập
đọc lên bảng.


- đọc đầu bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Luyện đọc ( 12’)


- Đọc mẫu toàn bài. - theo dõi.
- Bài văn gồm có mấy câu? GV ỏnh


số các câu. - có 6 câu.


-Luyn c ting, từ: buổi sớm, nén sợ,
sạch sẽ, tức giận, GV gạch chân tiếng,


từ khó yêu cầu HS đọc.


- GV gi¶i thÝch tõ: nÐn sỵ, chép, lƠ
phÐp.


- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể
kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.


- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc
từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ
ngữ cần nhấn giọng


- Gọi HS đọc nối tiếp .


- luyên đọc cá nhân, nhóm.


- đọc nối tiếp một câu.
- Luyện đọc đoạn, cả bài.


- Gọi HS đọc nối tiếp các câu. - luyện đọc cá nhân, nhóm.- thi đọc nối tiếp các câu trong bài.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần. - c ng thanh.


* Nghỉ giải lao giữa tiết.


<b>4. Hot ng 4</b>: Ơn tập các vần cần ơn
trong bài(8’)


- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập


trong SGK - 1-2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..


- Tìm cho cơ ting cú vn uụn trong


bài? - HS nêu.


- Gch chân tiếng đó, đọc cho cơ tiếng


đó? - cá nhõn, tp th.


- Tìm tiếng có vần uôn, uông ngoài


bài? - HS nêu tiếng ngoài bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<i> </i>



tiếng và cài bảng cài.
- Nêu câu chứa tiếng có vần cần ôn?


- Bổ sung, gợi ý để HS nói cho trịn
câu, rõ nghĩa.


- quan s¸t tranh, nói theo mẫu.
- em khác nhận xét bạn.


* Nghỉ giải lao giữa hai tiết.


<b>Tiết 2</b>


<b>1. Hot ng 1</b>: Kim tra bài cũ (5’)
- Hơm nay ta học bài gì? Gi 2 em c



lại bài trên bảng. - bài: Mu chú sẻ.- các em khác theo dõi, nhận xét bạn.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Đọc SGK kết hợp tìm
hiểu bài (15’)


- GV gọi HS đọc câu 3.
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK.
- Gọi HS đọc câu 5.
- Nêu câu hỏi 2 SGK.


- GV nói thêm: Bài văn cho ta thấy chú
sẻ nhờ thơng minh đã thốt nạn.


- GV đọc mẫu toàn bài.


- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn
cách ngắt nghỉ đúng cho HS .


* Nghỉ giải lao giữa tiết.


- 2 em đọc.


- 2 em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 2;3 em c.


- cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
- theo dâi.


- theo dâi.



- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK


<b>3. Hoạt động 3</b>: Luyện nói (5’)


- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - xếp ơ chữ nói về chú sẻ


- Nêu câu gợi ý HS làm. - đọc để chọn ý đúng nói về chú sẻ


<b>4.Hoạt động4</b>: Củng cố - dặn dị (5’).


- Hơm nay ta học bài gì? Bài văn đó nói về điều gì?
- Qua bài tập đọc hôm nay em thấy cần phải làm gì?
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: Mẹ và cơ.


<b>To¸n</b>



Kiểm tra định kỳ
Nhà trng ra .


<b>Sinh hoạt</b>


Kiểm điểm tuần 25.


<b>I. Nhận xét tuần qua:</b>


- Thi đua học tập chào mừng ngày 8/ 3 vµ ngµy 26/3.


- Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ.



- Một số bạn gơng mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp: Trung,
Thắng, Hng, Huyền, Yến, Khánh Linh.


- Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, có nhiều tiến bộ đạt điểm 10 đợc phần thởng: Hà,
Thuỳ Linh, Quế Anh, Hải Anh, Khánh.


- Trong líp chó ý nghe giảng: Khánh, Hải Anh, Khánh Linh, Hng, Hà, Linh Chi,
Quế Anh.


* Tồn tại:


- Còn hiện tợng mất trật tự cha chú ý nghe giảng: Đức, Duy, Lan Anh.


- Cịn có bạn cha học bài ở nhà, và cha chuẩn bị bài chu đáo trớc khi đến lớp nên
kết quả học tập cha cao: Hoan, Hơng, Nhan.


- Còn nhiều bạn cha thực hiện truy bài đầu giờ: Nhi, Vinh, Tú.
- Cọn có bạn đi học muộn gây ảnh hởng đến lớp: Nhi, Dun.


<b>II. Ph ¬ng h íng tn tíi: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<i> </i>



- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên, đặc biệt là các bạn có tên nêu trên cần sửa
đổi ngay.


- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp.
- Tiếp tục thi đua đạt điểm 10 để đợc thởng vở.



- Tập trung học tập và ôn tập cho tốt để chuẩn bị thi gia kỡ 2.


Tun m



Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2006



<b>Tiếng Việt</b>


Ôn tập những vần có âm u, i, o, a ë cuèi.


<b>I.Mục đích - yêu cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


- HS nắm đợc cấu tạo của các vần có kết thúc bằng âm : a, u, i, o cách đọc v vit
cỏc vn ú.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS c, vit thnh thạo các vần có kết thúc bằng âm a, u, o, i đọc đúng các tiếng,
từ, câu có chứa vần ú.


<b>3.Thỏi :</b>


- Hăng say học tập môn Tiếng Việt.


<b>II. Đồ dïng:</b>


<b>-Giáo viên: </b>Bảng có ghi sẵn các vần có kết thúc bằng âm a, i, o, u tiếng, từ có
chứa vần đó.



<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc bài: ua, a. - đọc SGK.
- Viết: ua, a, ia, ao, eo, au, leo trèo, cây


cau. - viÕt b¶ng con.


<b>2. Hoạt ng 2:</b> Gii thiu bi (2)


- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Ôn tập( 50’)


- Treo bảng phụ gọi HS lên đọc các


vần trên bản bất kì. - lần lợt từng học sinh lên bảng đọc
- Gọi HS nhận xét cho điểm bạn. - theo dõi nhận xét bạn và lần lợt lên


bảng đọc.


- Tập trung rèn cho HS yếu. - luyện đọc cá nhân.
- Các tiếng, từ có chữa vần đang ôn


cũng luyện đọc tơng tự. - luyện đọc tiếng, từ.
- Còn thời gian cho HS đọc bài trong


SGK. - đọc bài mà GV yêu cầu.



- Sau đoc GV đọc cho HS viết vở các
vần, tiếng từ : ua, au, ia, ai, ay, ay, oi,
ôi, ơi, ui, i, ao, eo, a, u, iu, ơu,lá tía tơ,
ngựa gỗ, bé gái, máy bay, nhảy dây,
cây cau, cây cao, mu trí, bớu cổ.


- HS viÕt vë.


- Thu và chấm một số vở. - còn lại các em đổi vở cho nhau để
chấm.


<b>4.Hoạt động4</b>: Củng cố - dặn dị (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần đang ôn.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà đọc lại cỏc bi ó ụn.


<b>Toán</b>


Ôn tập phép cộng trong phạm vi 3;4;5; céng víi 0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<i> </i>



<b>1. KiÕn thøc</b>: Cñng cè kiÕn thøc vỊ céng trong ph¹m vi 3; 4; 5, céng với số 0.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng cộng, so sánh số trong phạm vi 3; 4; 5.


<b>3. Thỏi </b>: Yờu thớch hc toỏn.


<b>II. Đồ dùng:</b>



<b>- Giáo viên:</b> HƯ thèng bµi tËp.


<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 3; 4; 5.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Làm bài tập (20’)


<b>Bµi1:</b> TÝnh


a) 5 1 1 3 0 1 2


0 4 2 2 4 1 2


b) 1 + 1 + 3 = … 3 + 1 + 0 = … 4 + 0 + 1 = …
2 + 3 + 0 =… 2 + 2 + 1 = … 2 + 1 + 1 =…
- HS tự nêu yêu cầu sau ú lm bi, HS yu lờn cha.


<b>Bài2: </b>Điền dấu thÝch hỵp


3 …4 2 …1 + 3 4 + 1 … 2 + 3
4 …5 4 …2 + 2 3 + 2 … 3 + 1
5…2 3 … 2 + 3 4 + 0 … 2 + 1 + 1
- HS nêu yêu cầu rồi tự làm và chữa bài.


<b>Bài3:</b> ViÕt phÐp tÝnh thÝch hỵp:
Cã : 2 bông hoa


Thêm : 3 bông hoa


Tất cả : bông hoa?


- Gi HS nờu yờu cu, sau đó lêu đề tốn rồi viết phép tính thích hợp.
- Gọi HS chữa bài, em khác bổ sung bài cho bn.


<b>*Bài4:</b> Số?


Có hình vuông, hình tam giác.


- HS nêu u cầu sau đó tự tìm hình, HS khá chữa bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi đọc lại các bảng cộng đã học .
- Nhn xột gi hc.


Thứ t ngày 5 tháng 1 năm 2005



<b>Tiếng Việt</b>


Ôn tập những vần có âm n, ng, nh ë cuèi.


<b>I.Mục đích - yêu cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


- HS nắm đợc cấu tạo của các vần có kết thúc bằng âm : n, ng, nh cách đọc và viết
các vn ú.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS c, vit thnh tho cỏc vần có kết thúc bằng âm n, ng, nh đọc ỳng cỏc


ting, t, cõu cú cha vn ú.


<b>3.Thỏi :</b>


- Hăng say häc tËp m«n TiÕng ViƯt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<i> </i>



<b>-Giáo viên: </b>Bảng có ghi sẵn các vần có kết thúc bằng âm n, ng, nh tiếng, từ có
chứa vần đó.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc bài: ao, eo. - đọc SGK.
- Viết: mùa da, lỡi rìu, yêu quý, chỳ


cừu, bầu rợu. - viết bảng con.


<b>2. Hot ng 2:</b> Gii thiu bi (2)


- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.


<b>3. Hot động 3</b>: Ôn tập( 50’)


- Treo bảng phụ gọi HS lên đọc các


vần trên bản bất kì. - lần lợt từng học sinh lên bảng đọc
- Gọi HS nhận xét cho điểm bạn. - theo dõi nhận xét bạn và lần lợt lên



bảng đọc.


- Tập trung rèn cho HS yếu. - luyện đọc cá nhân.
- Các tiếng, từ có chữa vần đang ôn


cũng luyện đọc tơng tự. - luyện đọc tiếng, từ.
- Còn thời gian cho HS đọc bài trong


SGK. - đọc bài mà GV yêu cầu.


- Sau đoc GV đọc cho HS viết vở các
vần, tiếng từ : an, uôn, ơng, ang, anh,
ăn, ăng, ung, inh, iêng, yên, buôn làng,
con đờng, quả chuông, trống chiêng,
đình làng, cành chanh, viên phấn, chim
yến.


- HS viÕt vë.


- Thu và chấm một số vở. - còn lại các em đổi vở cho nhau để
chấm.


<b>4.Hoạt động4</b>: Củng cố – dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần đang ơn.


- NhËn xÐt giê häc.


- Về nhà đọc lại các bài đã ôn.



<b>Toán</b>


Ôn tập phép trừ trong phạm vi 3;4;5.


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. KiÕn thøc</b>: Cđng cè kiÕn thøc vỊ trõ trong phạm vi 3; 4; 5.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng trừ, so sánh số trong phạm vi 3; 4; 5.


<b>3. Thái độ</b>: u thích học tốn.


<b>II. §å dïng:</b>


<b>- Giáo viên:</b> Hệ thống bài tập.


<b>III. Hot ng dy- hc chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc lại bảng trừ trong phạm vi 3; 4; 5.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Làm bài tập (20’)


<b>Bµi1:</b> TÝnh


a) 5 4 3 3 5 5 5


0 1 2 1 4 1 2


b) 5 - 1 - 3 = … 3 - 1 - 2 = … 4 - 2 - 1 = …
4 - 3 - 0 =… 2 - 2 - 0 = … 5 - 2 - 2 =…


- HS tự nêu yêu cầu sau đó làm bài, HS yếu lên chữa.


<b>Bài2: </b>Xếp các số 5; 2; 1; 0; 4 theo thứ tự
a) Từ bé đến lớn:


b) Từ lớn đến bé:


- HS nêu yêu cầu rồi tự làm và chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<i> </i>



Cã : 5 bông hoa
Cho : 3 bông hoa
Còn: bông hoa?


- Gi HS nêu u cầu, sau đó lêu đề tốn rồi viết phép tính thích hợp.
- Gọi HS chữa bài, em khỏc b sung bi cho bn.


<b>*Bài4:</b> Số?


Có hình vuông, hình tam giác.


- HS nờu yờu cu sau ú tự tìm hình, HS khá chữa bài.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi đọc lại các bảng cng ó hc .
- Nhn xột gi hc.


Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2005




<b>Tiếng Việt</b>


Ôn tập những vần có ©m m, t ë cuèi.


<b>I.Mục đích - yêu cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


- HS nắm đợc cấu tạo của các vần có kết thúc bằng âm : m, t cách đọc v vit cỏc
vn ú.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS c, vit thnh thạo các vần có kết thúc bằng âm m, t đọc đúng các tiếng, từ,
câu có chứa vần đó.


<b>3.Thái độ:</b>


- Hăng say học tập môn Tiếng Việt.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>-Giỏo viờn: </b>Bảng có ghi sẵn các vần có kết thúc bằng âm m,t tiếng, từ có chứa vần
đó.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:


<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc bài: ung, ng, uôn, ơn, iên, yên. - đọc SGK.
- Viết: bống súng, sừng hơu, mỏy vi



tính, dòng kênh. - viết bảng con.


<b>2. Hoạt động 2:</b> Giới thiệu bài (2’)


- Giíi thiƯu vµ nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bµi.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Ơn tập( 50’)


- Treo bảng phụ gọi HS lên đọc các


vần trên bản bất kì. - lần lợt từng học sinh lên bảng đọc
- Gọi HS nhận xét cho điểm bạn. - theo dõi nhận xét bạn và lần lợt lên


bảng đọc.


- Tập trung rèn cho HS yếu. - luyện đọc cá nhân.
- Các tiếng, từ có chữa vần đang ôn


cũng luyện đọc tơng tự. - luyện đọc tiếng, từ.
- Còn thời gian cho HS đọc bài trong


SGK. - đọc bài mà GV yêu cầu.


- Sau đoc GV đọc cho HS viết vở các
vần, tiếng từ : om, ôm, am, ăm, iêm,
yêm, uôm, ơm, ôt, ăt, ât, ut, t, ơt,
đom đóm, đống rơm, tôm hùm, làng
xóm, rửa mặt, bánh tét, mứt gừng, lớt
ván, trái mít.



- HS viÕt vë.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<i> </i>


<b>4.Hoạt động4</b>: Củng cố dn dũ (5).


- Chơi tìm tiếng có vần đang «n.
- NhËn xÐt giê häc.


- Về nhà đọc lại các bi ó ụn.


<b>Toán</b>


Ôn tập phép cộng, trừ trong phạm vi 6; 7; 8.


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. KiÕn thøc</b>: Cđng cè kiÕn thøc vỊ céng, trõ trong ph¹m vi 6; 7; 8.


<b>2. Kĩ năng</b>: Củng cố kĩ năng cộng, trừ, so sánh số trong phạm vi 6; 7; 8.


<b>3. Thỏi </b>: Yờu thớch hc toỏn.


<b>II. Đồ dùng:</b>


<b>- Giáo viên:</b> Hệ thèng bµi tËp.


<b>III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 6; 7; 8.



<b>2. Hoạt động 2</b>: Làm bài tập (20’)


<b>Bµi1:</b> TÝnh


a) 5 6 8 3 8 7 6


1 4 2 4 4 1 2


b) 8 – 4 + 2 = … 3 + 5 - 6 = … 4 + 4 - 6 = …
2 + 5 - 4 =… 7 - 2 + 1 = … 2 + 5 - 3 =…
- HS tự nêu yêu cầu sau đó lm bi, HS yu lờn cha.


<b>Bài2: </b>Điền dấu thích hợp


7 …4 + 4 6 …1 + 7 4 + 4 … 2 + 6
8 …7 - 3 5 … 7 - 1 3 + 5 … 6 + 1
6…8 - 2 8 … 2 + 6 5 + 2… 2 + 3 + 3
- HS nêu yêu cầu rồi tự làm và chữa bài.


<b>Bài3:</b> Viết phép tính thích hợp:


a) Có : 6 bơng hoa b) Có : 6bông hoa
Thêm : 2 bông hoa Cho : 2 bông hoa
Tất cả :… bông hoa? Cịn : … bơng hoa?
- Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó lêu đề tốn rồi viết phép tính thích hợp.
- Gọi HS chữa bài, em khác bổ sung bài cho bạn.


<b>3. Hoạt động 3</b>: Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi đọc lại các bảng cộng đã học .


- Nhận xét giờ học.


Thø s¸u ngày 7 tháng 1 năm 2005



<b>Tiếng Việt</b>


Ôn tập những vần cã ©m c, ch ë ci.


<b>I.Mục đích - u cầu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


- HS nắm đợc cấu tạo của các vần có kết thúc bằng âm : c, ch cách c v vit cỏc
vn ú.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- HS c, vit thành thạo các vần có kết thúc bằng âm c, ch đọc đúng các tiếng, từ,
câu có chứa vần đó.


<b>3.Thái :</b>


- Hăng say học tập môn Tiếng Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<i> </i>



<b>-Giáo viên: </b>Bảng có ghi sẵn các vần có kết thúc bằng âm c, ch tiếng, từ có chứa
vần đó.


<b>III. Hoạt động dạy - học chủ yếu</b>:



<b>1. Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)


- Đọc bài: ăt, ăt ; ăm, âm, um, im. - đọc SGK.
- Viết: trùm khăn, thanh kiếm, đàn


b-ím, lìi liỊm. - viÕt b¶ng con.


<b>2. Hoạt động 2:</b> Gii thiu bi (2)


- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.


<b>3. Hot ng 3</b>: Ôn tập( 50’)


- Treo bảng phụ gọi HS lên đọc các


vần trên bản bất kì. - lần lợt từng học sinh lên bảng đọc
- Gọi HS nhận xét cho điểm bạn. - theo dõi nhận xét bạn và lần lợt lên


bảng đọc.


- Tập trung rèn cho HS yếu. - luyện đọc cá nhân.
- Các tiếng, từ có chữa vần đang ôn


cũng luyện đọc tơng tự. - luyện đọc tiếng, từ.
- Còn thời gian cho HS đọc bài trong


SGK. - đọc bài mà GV yêu cầu.


- Sau đoc GV đọc cho HS viết vở các
vần, tiếng từ : c, uôc, ơc, ac, ach, ich,


êch, ăc, cuốn sách, xem xiếc, mắc áo,
ngọn đuốc, con ếch, tờ lịch, con sóc.


- HS viÕt vë.


- Thu và chấm một số vở. - còn lại các em đổi vở cho nhau để
chấm.


<b>4.Hoạt động4</b>: Củng cố – dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần đang ơn.


- NhËn xÐt giê học.


- V nh c li cỏc bi ó ụn.


<b>Toán</b>


Ôn tập phép cộng trong, trừ phạm vi 9; 10, điểm đoạn thẳng.


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Củng cố kiến thức về cộng, trừ trong phạm vi9; 10, điểm đoạn
thẳng.


<b>2. K nng</b>: Cng c k nng cng, so sỏnh số trong phạm vi 9; 10, đọc điểm,
đoạn thng.


<b>3. Thỏi </b>: Yờu thớch hc toỏn.


<b>II. Đồ dùng:</b>



<b>- Giáo viên:</b> Hệ thống bài tập.


<b>III. Hot ng dy- hc ch yếu: </b>
<b>1.Hoạt động 1: </b>Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 9; 10.


<b>2. Hoạt động 2</b>: Làm bài tập (20’)


<b>Bµi1:</b> TÝnh


a) 5 10 8 3 10 10 7
5 4 2 6 7 5 2


b) 10 - 7 + 3 = … 6 + 4 - 7 = … 10 - 6 + 3 = …
6 + 3 - 4 =… 10 - 2 + 1 = … 10 - 8 + 4 =…
- HS tự nêu yêu cầu sau đó làm bài, HS yếu lên chữa.


<b>Bài2: </b>Xếp các số : 3; 6; 8; 10; 0 theo thứ tự từ
a) Từ bé đến lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<i> </i>



- HS nêu yêu cầu rồi tự làm và chữa bài.


<b>Bài3:</b> Viết phép tính thích hợp:
Cã : 7 b«ng hoa


Cho : 3 bông hoa
Còn : bông hoa?



- Gi HS nờu u cầu, sau đó lêu đề tốn rồi viết phép tính thích hợp.
- Gọi HS chữa bài, em khác bổ sung bi cho bn.


<b>*Bài4:</b>


Có điểm, đoạn thẳng.


- HS nêu u cầu sau đó tự tìm hình, HS khá chữa bài.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×