Quy hoạch và phát triển kè bờ sơng Sài Gịn và sơng, kênh nội thành và các giải pháp
để hồn thành cơ bản kè sơng Sài Gịn, sơng và kênh nội thành vào năm 2025
HIỆN TRẠNG KÈ BỜ
SƠNG SÀI GỊN VÀ
SƠNG,
KÊNH
NỘI
THÀNH
VÀ
ĐỊNH
HƯỚNG, QUY HOẠCH
VÀ PHÁT TRIỂN KÈ
BỜ SƠNG SÀI GỊN VÀ
SƠNG, KÊNH, NỘI
THÀNH ĐỂ CƠ BẢN
HỒN THÀNH VÀO
NĂM 2025”
Sở giao thơng vận tải TP.HCM
Thành phố Hồ Chí Minh có mạng lưới sông,
kênh, rạch dày đặc với 2.953 tuyến với tổng
chiều dài 4.368 km, trong đó có 110 tuyến có
chức năng giao thông thủy với chiều dài 953 km.
Các tuyến sông, kênh rạch có chức năng giao
thơng thủy của Thành phố kết nối thuận lợi theo
cả 04 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc để đi đến các
tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và
kết nối giao thương quốc tế.
cơng trình cảnh quan và kiến trúc đẹp cho thành
phố. Đồng thời, mang lại môi trường sống xanh,
sạch cho người dân khu vực dọc sơng, kênh,
rạch.
Đặc biệt, có các tuyến sơng, kênh, rạch chảy
sâu vào khu vực trung tâm thành phố, tạo nên
không gian, cảnh quan kiến trúc thành phố; phục
vụ vận tải hành khách, hàng hóa và phát triển du
lịch bằng đường thủy.
- Tồn tại các cơng trình vượt sơng (đã được
xây dựng từ lâu) tĩnh không, khẩu độ không đảm
bảo đã ảnh hưởng lớn đến quá trình khai thác vận
tải đường thủy (như cầu đường sắt Bình Lợi, các
cầu Rạch Đỉa, Rạch Tôm, Rạch Dơi, Long
Kiểng, đập Nam Lý…).
Thời gian qua, Thành ủy, Ủy ban nhân dân
Thành phố đã quan tâm và đã đầu tư xây dựng
hoàn chỉnh một số dự án kè bờ sông kết hợp
chỉnh trang đô thị trên các tuyến sông, kênh, rạch
như kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, kênh Thanh Đa,
rạch Bến Nghé, kênh Tàu Hủ - Lò Gốm đã làm
thay đổi diện mạo cho thành phố, tạo nên các
232
Tuy nhiên, nhìn chung kết cấu hạ tầng giao
thông đường thủy nội địa chưa được quan tâm
đầu tư đúng mức nhằm phát huy lợi thế, tiềm
năng vốn có của Thành phố về hệ thống sơng,
kênh, rạch do cịn một số hạn chế như:
- Tình trạng mơi trường ơ nhiễm, rác thải dẫn
nhiều đã ảnh hưởng rất lớn đến q trình khai
thác vận tải các tuyến sơng, kênh, rạch nội thành.
- Đặc biệt hệ thống kè bờ, bến thủy nội địa
trên các tuyến sông, kênh nội thành chưa được
đầu tư đồng bộ phục vụ chỉnh trang đô thị và tạo
mỹ quan đô thị.
Quy hoạch và phát triển kè bờ sơng Sài Gịn và sơng, kênh nội thành và các giải pháp
để hồn thành cơ bản kè sơng Sài Gịn, sơng và kênh nội thành vào năm 2025
I. Hiện trạng kè bờ sông Sài Gịn và sơng,
kênh nội thành
Khu vực nội thành có các tuyến sơng, kênh
chính có chức năng giao thơng thủy gồm: sơng
Sài Gịn, kênh Thanh Đa, kênh Nhiêu Lộc - Thị
Nghè, rạch Bến Nghé, kênh Tàu Hủ - Lò Gốm,
kênh Tẻ, kênh Đơi, rạch Lị Gốm - Ơng Bng,
rạch Xóm Củi - Gị Nổi và sơng Vàm Thuật Bến Cát - Trường Đay - kênh Tham Lương - rạch
Nước Lên, rạch Xuyên Tâm ... Hiện trạng kè bờ
các tuyến sông, kênh, rạch chính trên địa bàn
thành phố như sau:
1. Các tuyến sơng, kênh, rạch cơ bản đã được
đầu tư hồn chỉnh hệ thống kè bờ:
Các tuyến sông, kênh, rạch đã được đầu tư
xây dựng và chỉnh trang đô thị bằng hệ thống kè
bờ và cơng trình dọc bờ sơng như kênh Nhiêu
Lộc - Thị Nghè, kênh Thanh Đa, rạch Bến Nghé,
kênh Tàu Hủ, Lị Gốm - Ơng Bng. Các dự án
đã mang lại diện mạo mới cho Thành phố, góp
phần vào việc thực hiện chủ trương chỉnh trang
đô thị, tạo ấn tượng tốt cho các nhà đầu tư và du
khách nước ngoài vào Việt Nam; tạo sự đồng
thuận của người dân, nâng cao đời sống vật chất,
tinh thần cho nhân dân khu vực sống dọc sông,
kênh, rạch.
2. Hiện trạng kè bờ sơng Sài Gịn:
Sơng Sài Gịn có chiều dài 111,8 km (chiều
dài đường bờ hai bên bờ sông là 223,6 km) qua
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu từ ranh
giới tỉnh Tây Ninh đến ngã 3 Đèn Đỏ (sơng Sài
Gịn - sơng Đồng Nai). Trong đó, có 14,8 km là
tuyến hàng hải (từ ngã 3 Đèn Đỏ đến ngã 3 rạch
Thị Nghè) và 97 km là tuyến đường thủy nội địa
quốc gia (từ ngã 3 rạch Thị Nghè đến ranh giới
tỉnh Tây Ninh). Hiện trạng kè bờ sông Sài Gịn
hiện nay như sau:
a) Đoạn sơng Sài Gịn từ ngã 3 Đèn Đỏ đến cầu
Thủ Thiêm dài 15km, có 5,3 km kè đã được xây
dựng (tính cả hai bên bờ sông), với kết cấu: Bao
gồm 04 đoạn kè đứng loại bê tông dự ứng lực, 01
đoạn kè đứng dạng tường chắn bê tông cốt thép,
02 đoạn kè mái nghiêng viên thảm bê tông và 01
đoạn kè mái nghiêng loại đá hộc.
b) Đoạn sơng Sài Gịn từ cầu Thủ Thiêm đến cầu
Sài Gịn dài 1,8 km, có 2,75 km kè đã được xây
dựng (tính cả hai bên bờ sơng), với kết cấu: Bao
gồm 02 đoạn kè đứng dạng tường chắn bê tông
cốt thép, 02 đoạn kè mái nghiêng loại viên thảm
bê tông và 04 đoạn kè mái nghiêng loại đá hộc.
c) Đoạn sơng Sài Gịn từ cầu Sài Gịn đến ngã 3
Rạch Chiếc dài 06 km, có 8,7 km kè đã được xây
dựng (tính cả hai bên bờ sơng), với kết cấu: Bao
gồm 03 đoạn kè đứng loại bê tông dự ứng lực, 06
đoạn kè đứng loại bê tông cốt thép, 08 đoạn kè
mái nghiêng loại viên thảm bê tông và 06 đoạn
kè mái nghiêng loại đá hộc.
d) Đoạn sông Sài Gòn từ ngã 3 Rạch Chiếc đến
ngã 3 rạch Gị Dưa dài 3,3km, có 3,5 km kè đã
được xây dựng (tính cả hai bên bờ sơng), với kết
cấu: Bao gồm 01 đoạn kè đứng loại bê tông dự
ứng lực, 01 đoạn kè mái nghiêng viên thảm bê
tông.
đ) Đoạn sông Sài Gịn từ ngã 3 rạch Gị Dưa đến
cầu Bình Triệu dài 3,5 km, có 5,2 km kè đã được
xây dựng (tính cả hai bên bờ sơng), với kết cấu:
Bao gồm 08 đoạn kè mái nghiêng loại viên thảm
bê tông, 02 đoạn kè mái nghiêng loại đá hộc.
e) Đoạn sông Sài Gịn từ cầu Bình Triệu đến ngã
3 sơng Vĩnh Bình dài 7,7 km, có 7,6 km kè đã
được xây dựng (tính cả hai bên bờ sơng), với kết
cấu: Bao gồm 06 kè đứng loại bê tông dự ứng
lực, 02 kè đứng loại bê tông cốt thép, 03 kè mái
nghiêng viên thảm bê tông, 02 kè mái nghiêng đá
hộc.
f) Đoạn sơng Sài Gịn từ thượng lưu rạch Vĩnh
Bình đến huyện Củ Chi (bờ phải) với chiều dài
74,7 km: Đoạn này chủ yếu là đê bao, bờ sông
chưa được gia cố kè kiên cố. Hiện nay, Ban
Quản lý dự án đầu tư xây dựng các cơng trình
Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn đang triển
khai đầu tư kè tại một số vị trí.
Như vậy, tuyến sơng Sài Gịn thuộc địa bàn
Thành phố Hồ Chí Minh với chiều dài 111,8 km
(chiều dài đường bờ hai bên bờ sông là 223,6
km) đã được được đầu tư 30 km kè bờ, còn lại
khoảng 194 km đường bờ (tính chiều dài cả hai
bên bờ) chưa được xây dựng kè. Các đoạn kè
nằm rải rác (ngoại trừ khu vực bán đảo Thanh Đa
- quận Bình Thạnh) do nhiều chủ đầu tư, tổ chức,
cá nhân xây dựng không đồng bộ.
3. Hiện trạng kè bờ trên các tuyến sơng, kênh,
rạch nội thành chính:
a) Kênh Tẻ: Có chiều dài 4,5 km, đã được xây
dựng kè đá hộc với chiều dài 2,7 km, tuy nhiên
tuyến kè này đã xuống cấp. Hàng năm, Sở Giao
thông vận tải giao Trung tâm Quản lý đường
thủy tổ chức duy tu đảm bảo tính ổn định của
tuyến kè.
b) Kênh Đơi: Có chiều dài 8,5 km, về cơ bản
chưa được đầu tư kè, 02 bên bờ còn rất nhiều hộ
dân sinh sống (dạng nhà sàn trên sông). Hiện
nay, Thành phố đang nghiên cứu triển khai dự án
xây dựng kè kết hợp chỉnh trang đô thị dọc theo
bờ Nam kênh Đôi thuộc địa bàn Quận 8.
233
Quy hoạch và phát triển kè bờ sơng Sài Gịn và sơng, kênh nội thành và các giải pháp
để hồn thành cơ bản kè sơng Sài Gịn, sơng và kênh nội thành vào năm 2025
c) Sông Vàm Thuật - Bến Cát - Trường Đay kênh Tham Lương - rạch Nước Lên: Có chiều
dài 30 km, đang tìm kiếm nguồn vốn để thực
hiện dự án “Tiêu thoát nước và giải quyết ô
nhiễm kênh Tham Lương - Bến Cát- rạch Nước
Lên (giai đoạn 2)” trong đó, đầu tư xây dựng 60
km kè dọc 02 bờ sơng.
d) Rạch Xóm Củi - Gị Nổi: Có chiều dài 7,1 km,
về cơ bản chưa được đầu tư xây dựng kè dọc 02
bên bờ rạch. Hiện nay, đang triển khai thi công
dự án kè chống sạt lở rạch Xóm Củi trên địa bàn
huyện Bình Chánh với chiều dài 850 m kè với
kết cấu tường đứng bê tông cốt thép.
Như vậy, trên các tuyến sông, kênh nội thành nêu
trên, hiện được đầu tư 47 km kè/59 km đường
thủy (chiều dài bờ hai bên bờ sơng là 118 km),
cịn lại khoảng 71 km đường bờ chưa được xây
dựng kè.
4. Một số khó khăn, vướng mắc khi thực hiện
các dự án xây dựng kè bờ kết hợp chỉnh trang
đô thị hiện nay:
4.1. Tình hình lấn chiếm hành lang sơng,
kênh, rạch:
Tình trạng xây dựng trái phép, lấn chiếm hành
lang sông, kênh, rạch trên địa bàn Thành phố,
thống kê các trường hợp lấn chiếm sơng, kênh,
rạch trên địa bàn Thành phố tính từ năm 2015
đến nay như sau:
- Năm 2015, số trường hợp lấn chiếm sông,
kênh, rạch là 361 trường hợp.
- Năm 2016, số trường hợp lấn chiếm sông,
kênh, rạch là 276 trường hợp.
- Năm 2017, số trường hợp lấn chiếm sông,
kênh, rạch là 122 trường hợp.
- Năm 2018, số trường hợp lấn chiếm sơng,
kênh, rạch là 75 trường hợp.
Tính đến thời điểm này năm 2019, số trường hợp
lấn chiếm sông, kênh, rạch trên địa bàn Thành
phố còn tồn tại là 62 trường hợp.
4.2. Hiện trạng dân cư sống ven và trên hành
lang các tuyến sông, kênh, rạch:
Vẫn tồn tại dân cư sống ven (nhà sàn) và trên
hành lang bờ sông, kênh, rạch. Một số tuyến
sơng, kênh, rạch trong nội đơ có năng lực vận tải
thủy lớn như: kênh Tẻ (khu vực quận 4, quận 7);
kênh Đôi (quận 8), sông Chợ Đệm - Bến Lức,
rạch Giồng Ơng Tố, Sơng Vàm Thuật - Bến Cát Trường Đay - kênh Tham Lương - rạch Nước
Lên, rạch Cầu Mênh, sơng Sài Gịn (khu vực
phường Bình An, Thảo Điền, Quận 2 và khu vực
phường Hiệp Bình Phước, Hiệp Bình Chánh
quận Thủ Đức), rạch Xóm Củi - Gò Nổi, rạch
Xuyên Tâm, rạch Văn Thánh, …; tuy nhiên, thực
234
trạng hai bên bờ các tuyến sông, kênh, rạch này
tồn tại nhà ở trên và ven bờ sông dày đặc; người
dân, trong quá trình sinh sống xả rác và nước thải
sinh hoạt xuống lịng sơng gây ơ nhiễm, mất mỹ
quan đô thị; đồng thời, việc sinh sống trên và ven
sông, kênh, rạch tiềm ẩn nguy cơ sạt lở và gây
nguy hiểm cho tính mạng và tài sản người dân
sinh sống dọc ven và trên sơng, kênh, rạch.
4.3. Tình hình sạt lở bờ sông:
Hiện tượng biến đổi khi hậu, tốc độ đơ thị hóa,
việc xây dựng các cơng trình trên tuyến làm thay
đổi dịng chảy làm gia tăng tình trạng sạt lở bờ
sơng qua các năm. Thống kê số vị trí sạt lở qua
các năm từ năm 2012 đến nay như sau:
- Năm 2012, số vị trí sạt lở bờ sơng trên địa bàn
Thành phố là 62 vị trí.
- Năm 2013, số vị trí sạt lở bờ sơng trên địa bàn
Thành phố là 59 vị trí.
- Năm 2014, số vị trí sạt lở bờ sông trên địa bàn
Thành phố là 38 vị trí.
- Năm 2015, số vị trí sạt lở bờ sơng trên địa bàn
Thành phố là 44 vị trí.
- Năm 2016, số vị trí sạt lở bờ sơng trên địa bàn
Thành phố là 42 vị trí.
- Năm 2017, số vị trí sạt lở bờ sơng trên địa bàn
Thành phố là 40 vị trí.
- Năm 2018, số vị trí sạt lở bờ sơng trên địa bàn
Thành phố là 37 vị trí.
Tính đến nay, số vị trí sạt lở bờ sơng trên địa bàn
Thành phố còn tồn tại 29 điểm, giảm 08 điểm so
với năm 2018 do đã được đầu tư xây dựng cơng
trình kè kiên cố phịng chống sạt lở bờ sông.
4.4. Việc ô nhiễm môi trường trên sông, kênh:
Hiện nay, nhiều tuyến sông, kênh, rạch đang bị ô
nhiễm rất nghiêm trọng do nước thải cơng
nghiệp, rác thải sinh hoạt, ngồi ra cịn có tình
trạng phát triển lục bình, cỏ gây ảnh hưởng lớn
đến hoạt động giao thông đường thủy, cụ thể:
Trên các tuyến kênh Tẻ, kênh Đôi, kênh Tàu Hủ
- Lị Gốm, Sơng Vàm Thuật - Bến Cát - Trường
Đay - kênh Tham Lương - rạch Nước Lê, rạch
Xuyên Tâm,…: Tình trạng rác thải, nước thải
sinh hoạt của người dân sinh sống hai bên bờ xả
trực tiếp lên rạch, nước thải cơng nghiệp gây nên
tình trạng ơ nhiễm, nước rất hơi và có màu đen.
II. Định hướng quy hoạch, phát triển kè bờ
sơng Sài Gịn và sơng, kênh nội thành trong
giai đoạn từ nay đến năm 2025:
Trên cơ sở rà soát hiện trạng kè bờ và kết cấu hạ
tầng giao thông đường thủy nội địa và định
hướng phát triển giao thông đường thủy trong
thời gian tới, Sở Giao thông vận tải đề nghị các
cơ quan, tổ chức, các chuyên gia, nhà khoa học
Quy hoạch và phát triển kè bờ sơng Sài Gịn và sơng, kênh nội thành và các giải pháp
để hồn thành cơ bản kè sơng Sài Gịn, sơng và kênh nội thành vào năm 2025
chia sẻ kinh nghiệm cũng như đề xuất các giải
pháp cụ thể đối với việc định hướng quy hoạch,
phát triển kè bờ sơng Sài Gịn và sơng, kênh nội
thành đê cơ bản hồn thành vào năm 2025. Một
số nội dung đề xuất nghiên cứu như sau:
(1) Tập trung quy hoạch và đầu tư xây dựng hoàn
chỉnh kè bờ sơng Sài Gịn giai đoạn 2020 - 2025
(khu vực nội thành) theo hướng quy hoạch, đầu
tư đồng bộ hệ thống kè bờ, công viên cây xanh,
hạ tầng giao thông dọc sông kết hợp xây dựng
các bến thủy nội địa phục vụ vận tải hành khách,
du lịch trên sông. Trong giai đoạn từ nay đến
năm 2025, cơ bản hoàn thành hệ thống kè bờ
sơng Sài Gịn kết hợp xây dựng các bến thủy nội
địa phục vụ vận tải hành khách kết hợp du lịch
trên sơng Sài Gịn phạm vi từ ngã 3 Đèn Đỏ đến
ranh giới rạch Vĩnh Bình (tiếp giáp tỉnh Bình
Dương) có chiều dài 37 km đường sông (tương
đương 74 km đường bờ) trên địa bàn các quận 7,
quận 4, quận 1, quận 2, quận 9, quận 12, quận
Thủ Đức và quận Bình Thạnh.
(2) Từng bước triển khai hồn chỉnh các dự án
chỉnh trang đơ thị dọc sông vào năm 2025, cụ
thể: xây dựng kè và di dời nhà ven và trên kênh
trên các tuyến tập trung dân cư sinh sống dọc ven
và trên kênh, rạch theo mơ hình các dự án đã
triển khai trên kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, rạch
Bến Nghé…, trong đó tập trung chỉnh trang đô
thị dọc các tuyến Kênh Tẻ (khu vực quận 4, quận
7), kênh Đôi (quận 8), sông Vàm Thuật, rạch
Xuyên Tâm….
(3) Rà soát lại quy hoạch xây dựng dọc bờ sông
để điều chỉnh cục bộ chiều rộng phạm vi hành
lang bảo vệ trên bờ đối với các tuyến sông, kênh,
rạch có giải pháp xây dựng kè bờ nhằm khai thác
có hiệu quả quỹ đất dọc theo bờ sơng, kênh, rạch.
(4) Xây dựng cơ chế cho tổ chức, cá nhân thuê
đất trong phạm vi hành lang bảo vệ trên bờ để
xây dựng các cơng trình phục vụ hoạt động có
thời hạn nhằm tạo điều kiện phát triển vận tải
hành khách, hàng hóa, du lịch bằng đường thủy;
đồng thời tạo nguồn thu cho ngân sách thành
phố. Trong đó, có cơ chế khuyến khích tổ chức,
cá nhân đầu tư xây dựng kè bờ sông. Vấn đề này,
Sở Giao thông vận tải đã xây dựng dự thảo quy
định gửi các cơ quan, tổ chức góp ý trước khi
trình Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành.
235