Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Đánh giá hiện trạng ô nhiễm bụi không khí từ hoạt động khai thác, chế biến đá xây dựng trên địa bàn xã thường tân và xã tân mỹ, huyện tân uyên, tỉnh bình dương và đề xuất biện pháp quản lý hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.54 MB, 117 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA ĐỊA LÝ
-------o0o-------

NGUYỄN NHẤT TRUNG

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ơ NHIỄM BỤI KHƠNG KHÍ
TỪ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN ĐÁ XÂY
DỰNG TR N ĐỊA B N XÃ THƢỜNG TÂN V XÃ TÂN
MỸ, HUYỆN TÂN UY N, TỈNH BÌNH DƢƠNG V ĐỀ
XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HIỆU QUẢ

LUẬN VĂN THẠC SĨ
SỬ DỤNG V BẢO VỆ T I NGUY N MÔI TRƢỜNG

TH NH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA ĐỊA LÝ
-------o0o-------

NGUYỄN NHẤT TRUNG

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ơ NHIỄM BỤI KHƠNG KHÍ TỪ
HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN ĐÁ XÂY DỰNG
TR N ĐỊA B N XÃ THƢỜNG TÂN V XÃ TÂN MỸ,
HUYỆN TÂN UY N, TỈNH BÌNH DƢƠNG V ĐỀ XUẤT
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HIỆU QUẢ



LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trƣờng
Mã số : 60 85 15

HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS. TS. BÙI TÁ LONG
PGS. TS. L VĂN KHOA

TH NH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014


i

CAM KẾT CHỈNH SỬA SAU BẢO VỆ
Luận văn “Đánh giá hiện trạng ơ nhiễm bụi khơng khí từ hoạt động khai
thác, chế biến đá xây dựng trên địa bàn xã Thường Tân và xã Tân Mỹ, huyện
Tân Uyên, tỉnh Bình Dương và đề xuất biện pháp quản lý hiệu quả” đã đƣợc
bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Sử dụng và Bảo
vệ tài nguyên môi trƣờng ngày 05 tháng 03 năm 2014. Thành phần gồm:
1. PGS.TS. Nguyễn Phƣớc Dân

Chủ tịch Hội đồng

2. TS. Nguyễn Thị Kim Loan

Thƣ kí

3. TS. Hồ Quốc Bằng

Phản biện 1


4. TS. Phạm Thị Anh

Phản biện 2

5. PGS.TS. Bùi Tá Long

Ủy viên

Trên cơ sở tiếp thu nhận xét của Hội đồng, tôi đã chỉnh sửa tồn văn theo
ý kiến đóng góp của các thành viên Hội đồng.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 03 năm 2014

Xác nhận của cán bộ hƣớng dẫn

Tác giả

PGS.TSKH. Bùi Tá Long

Nguyễn Nhất Trung


ii

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi. Kết quả trình
bày trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ
cơng trình nào khác.
Tác giả


Nguyễn Nhất Trung


iii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, nhà trƣờng, đồng nghiệp, bạn bè đã
ln quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn này.
Tôi xin cám ơn cha mẹ và vợ đã động viên về mặt tinh thần để tôi yên
tâm học tập trong thời gian qua.
Tôi xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chủ nhiệm Khoa Địa lý,
Phòng Sau Đại học, quý thầy cô đã giảng dạy lớp Sử dụng và bảo vệ tài
nguyên môi trƣờng 2010 – 2012 đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập tại
nhà trƣờng.
Đặc biệt, tôi xin tỏ lòng tri ân sâu sắc đối với PGS.TS. Bùi Tá Long và
PGS.TS. Lê Văn Khoa đã hƣớng dẫn tơi rất nhiệt tình, đầy trách nhiệm trong
suốt thời gian nghiên cứu luận văn.
Tôi xin gửi lời biết ơn đến các bạn cùng khóa đã giúp đỡ và chia sẽ kinh
nghiệm trong quá trình học tập. Cảm ơn các anh chị công tác tại Sở Tài
nguyên và Môi trƣờng tỉnh Bình Dƣơng, UBND huyện Tân Uyên, UBND xã
Thƣờng Tân và UBND xã Tân Mỹ đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong quá trình
thực địa, thu thập số liệu phục vụ thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn


iv

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


AERMOD

: AMS/EPA Regulatory Model

BTNMT

: Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng

BOD

: Nhu cầu Oxy sinh hóa

CP

: Cổ phần

COD

: Nhu cầu Oxy hóa học

ĐXD

: Đá xây dựng

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

SS


: Chất rắn lơ lửng

TNMT

: Tài nguyên và Môi trƣờng

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

TM

: Thƣơng mại

UBND

: Ủy ban nhân dân

WHO

: Tổ chức Y tế thế giới


v

MỤC LỤC

CHƢƠNG I : MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1
1.1. Đ T VẤN Đ ..................................................................................................... 1
1.2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................... 2
1.3. MỤC TIÊU VÀ N I DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................... 2
1.3.1. Mục tiêu ........................................................................................................ 2
1.3.2. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 2
1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN .......................... 3
1.4.1. Ý nghĩa khoa học .......................................................................................... 3
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn .......................................................................................... 3
1.4.3. Tính mới ....................................................................................................... 3
1.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 3
1.5.1. Phƣơng pháp thu thập, phân tích và xử lý số liệu ........................................ 3
1.5.2. Phƣơng pháp khảo sát thực địa..................................................................... 4
1.5.3. Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi ............................................................ 4
1.5.4. Phƣơng pháp lấy mẫu phân tích thực nghiệm các chỉ tiêu ơ nhiễm ............. 4
1.5.5. Sử dụng phần mềm mơ hình modeling xác định khu vực chịu tác động
do ô nhiễm bụi ........................................................................................................ 4
1.5.6. Tham khảo ý kiến chuyên gia....................................................................... 5
1.6. K T QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................................. 5
CHƢƠNG 2 : Đ C ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH T XÃ H I CỦA KHU VỰC
CỤM MỎ KHAI THÁC ĐÁ XÃ THƢỜNG T N VÀ XÃ T N M .......................... 6
2.1. Đ C ĐIỂM TỰ NHIÊN ...................................................................................... 6
2.1.1. Vị trí địa lý và ranh giới hành chính ............................................................ 6
2.1.2. Đặc điểm địa hình......................................................................................... 7
2.1.3. Đặc điểm về khí hậu ..................................................................................... 7
2.1.4. Tài nguyên thiên nhiên ............................................................................... 10
2.2. Đ C ĐIỂM KINH T , XÃ H I ....................................................................... 11
2.2.1. Dân số ......................................................................................................... 11
2.2.2. Lao động ..................................................................................................... 12
2.2.3. Kinh tế, xã hội ............................................................................................ 12

CHƢƠNG 3 : HIỆN TRẠNG HOẠT Đ NG KHOÁNG SẢN TẠI Đ A PHƢƠNG 14
3.1. HIỆN TRẠNG HOẠT Đ NG KHOÁNG SẢN ............................................... 14


vi

3.1.1. Hiện trạng khai thác, chế biến .................................................................... 14
3.1.2. Hiện trạng mạng lƣới giao thông................................................................ 22
3.1.3. Hiện trạng các thành phần môi trƣờng tại khu vực cụm mỏ ...................... 24
3.1.4. Nhận xét chung .......................................................................................... 28
3.2. HIỆN TRẠNG C NG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC .................................... 29
3.2.1. Cơ quan cấp phép hoạt động khoáng sản ................................................... 29
3.2.2. Cơ quan tiếp nhận, thẩm định hồ sơ hoạt động khoáng sản ....................... 30
3.2.3. Cơ quan làm nhiệm vụ thăm dị khống sản .............................................. 30
3.2.4. Nhận xét...................................................................................................... 31
CHƢƠNG 4 : KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC Đ NG DO HOẠT Đ NG
KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TẠI Đ A PHƢƠNG .................................................... 34
4.1. CÁC TÁC Đ NG Đ N M I TRƢỜNG .......................................................... 34
4.1.1. Tác động đến mơi trƣờng khơng khí .......................................................... 34
4.1.2. Ảnh hƣởng do tro bụi và khí thải ............................................................... 36
4.1.3. Ảnh hƣởng do tiếng ồn ............................................................................... 37
4.1.4. Ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc ............................................................... 39
4.1.5. Ảnh hƣởng đến địa hình và mơi trƣờng đất ............................................... 39
4.1.6. Ảnh hƣởng do hoạt động nổ mìn ................................................................ 40
4.1.7. Sự cố sạt lỡ bờ moong ................................................................................ 41
4.2. CÁC TÁC Đ NG LÊN ĐỜI SỐNG NH N D N Đ A PHƢƠNG ................ 41
4.2.1. Tác động đến chất lƣợng khơng khí xung quanh ....................................... 41
4.2.2. Tác động đến sức khỏe ngƣời dân .............................................................. 42
4.2.3. Tác động đến sản xuất nông nghiệp ........................................................... 43
4.2.4. Các vấn đề kinh tế, xã hội khác .................................................................. 44

4.2.5. Nhận xét chung ........................................................................................... 45
CHƢƠNG 5 : K T QUẢ BƢỚC ĐẦU TÍNH TỐN LAN TRUY N NHIỄM
BỤI ................................................................................................................................ 47
5.1. CƠ SỞ LÝ THUY T M HÌNH PHÁT TÁN BỤI ......................................... 47
5.2. K T QUẢ TÍNH TỐN M HÌNH PHÁT TÁN BỤI .................................... 51
5.2.1. Kết quả lấy mẫu .......................................................................................... 51
5.2.2. Mô tả số liệu đầu vào ................................................................................. 54
5.2.3. Kịch bản mơ phỏng q trình phát tán bụi ô nhiễm ................................... 65
5.2.4. Kết quả mô phỏng phát tán bụi ô nhiễm .................................................... 70


vii

CHƢƠNG 6 : Đ XUẤT BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT NHIỄM VÀ N NG CAO
HIỆU QUẢ QUẢN LÝ M I TRƢỜNG ...................................................................... 76
6.1. GIẢM THIỂU

NHIỄM TRONG QUÁ TRÌNH KHAI THÁC ..................... 76

6.1.1. Giảm thiểu ô nhiễm bụi .............................................................................. 76
6.1.2. Giảm thiểu ô nhiễm do khí thải .................................................................. 78
6.1.3. Giảm thiểu ô nhiễm do tiếng ồn ................................................................. 78
6.1.4. Giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ........................................................ 78
6.1.5. Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn và chất thải nguy hại ........................ 79
6.1.6. Giảm thiểu ảnh hƣởng do hoạt động nổ mìn .............................................. 80
6.2. GIẢI PHÁP HẠN CH ẢNH HƢỞNG Đ N C NG ĐỒNG D N CƢ ......... 80
6.3. GIẢI PHÁP PH NG NGỪA VÀ PH CÁC SỰ CỐ M I TRƢỜNG ........... 81
6.3.1. Giảm thiểu sạt lở bờ moong ....................................................................... 81
6.3.2. An toàn lao động đối với ngƣời trong hoạt động sản xuất ......................... 82
6.3.3. An toàn trong sử dụng vật liệu nổ cơng nghiệp ......................................... 82

6.3.4. An tồn trong q trình vận hành máy móc, thiết bị .................................. 83
6.3.5. Biện pháp phòng chống cháy nổ ................................................................ 85
6.3.6. Các giải pháp khác ..................................................................................... 85
6.4. Đ XUẤT C NG TÁC QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT M I TRƢỜNG TẠI
CỤM MỎ .................................................................................................................. 86
6.4.1. Những tồn tại trong công tác quản lý tại khu vực cụm mỏ ........................ 86
6.4.2. Đề xuất công tác quản lý tại cụm mỏ ......................................................... 86
6.4.3. Đề xuất công tác giám sát môi trƣờng tại cụm mỏ .................................... 88
CHƢƠNG 7 : K T LUẬN VÀ KI N NGH ............................................................... 90
7.1. K T LUẬN........................................................................................................ 90
7.2. KI N NGH ....................................................................................................... 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 92
PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 94
M T SỐ HÌNH ẢNH TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU .............................................. 95
DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA ĐÃ THAM KHẢO Ý KI N .............................. 97
QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU .............................. 98
MẪU PHI U ĐI U TRA ............................................................................................. 99


viii

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Tân Un ...........................................................6
Hình 2.2: Bản đồ vị trí khu vực...................................................................................7
Hình 3.1: Bản đồ vị trí khu vực cụm mỏ...................................................................15
Hình 3.2: Sơ đồ quy trình cơng nghệ khai thác - chế biến ........................................19
Hình 3.3: Sơ đồ quy trình cơng nghệ chế biến ..........................................................21
Hình 3.4: Sơ đồ hoạt động vận chuyển đá tại khu khai thác .....................................24
Hình 3.5: Sơ đồ quản lý nhà nƣớc về hoạt động khống sản ....................................31
Hình 4.1: Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá về chất lƣợng môi trƣờng khơng khí

xung quanh khu vực cụm mỏ. ...................................................................................42
Hình 4.2: Kết quả khảo sát nguyên nhân tác hại đến cây trồng từ năm 2010 đến
2012 tại khu vực cụm mỏ. .........................................................................................44
Hình 5.1: Các bƣớc ứng dụng mơ hình AERMOD...................................................49
Hình 5.2: Dữ liệu ba chiều trên nền cơng nghệ ArcGIS ...........................................50
Hình 5.3: Các bƣớc xây dựng dữ liệu bản đồ nền ba chiều ......................................50
Hình 5.4: Kết nối dữ liệu giữa ArcGIS và mơ hình AERMOD ................................51
Hình 5.5: Vị trí các điểm lấy mẫu bụi .......................................................................52
Hình 5.6: Dữ liệu khí tƣợng ......................................................................................55
Hình 5.7: Dữ liệu khí tƣợng bề mặt ..........................................................................56
Hình 5.8: Dữ liệu khí quyển lớp trên ........................................................................56
Hình 5.9: Module AERMET .....................................................................................57
Hình 5.10: Nhập dữ liệu khí tƣợng bề mặt ...............................................................57
Hình 5.11: Nhập dữ liệu khí quyển lớp trên .............................................................58
Hình 5.12: Nhập dữ liệu khí tƣợng đã xử lý vào AERMOD ....................................59
Hình 5.13: Định dạng dữ liệu SFC............................................................................59
Hình 5.14: Định dạng dữ liệu PFL ............................................................................60
Hình 5.15: Dữ liệu trên Mapinfo...............................................................................61
Hình 5.16: Thuộc tính dữ liệu trên Mapinfo .............................................................61


ix

Hình 5.17: Dữ liệu địa hình trên AERMOD .............................................................62
Hình 5.18: Địa hình nhìn bằng cơng cụ View 3D trong AERMOD .........................63
Hình 5.19: Nhập nguồn thải vào AERMOD .............................................................64
Hình 5.20: Hiển thị nguồn thải lên bản đồ AERMOD..............................................65
Hình 5.21: Tổng hợp nguồn thải là khu xay đá.........................................................66
Hình 5.22: Vị trí các khu xay đá trên bản đồ ............................................................66
Hình 5.23: Vị trí trên ảnh vệ tinh ..............................................................................67

Hình 5.24: Tổng hợp nguồn thải giao thơng .............................................................68
Hình 5.25: Vị trí nguồn thải giao thơng trên bản đồ .................................................68
Hình 5.26: Bảng tổng hợp các nguồn thải .................................................................69
Hình 5.27: Vị trí các nguồn thải tổng hợp trên bản đồ .............................................69
Hình 5.28: Kết quả mơ phỏng ảnh hƣởng từ quá trình xay đá trên AERMOD ........70
Hình 5.29: Kết quả mơ phỏng 3D ảnh hƣởng q trình xay đá xử lý trên ArcGis ..71
Hình 5.30: Kết quả mơ phỏng ảnh hƣởng do giao thơng trên AERMOD ................72
Hình 5.31: Kết quả mô phỏng 3D ảnh hƣởng do giao thông xử lý trên ArcGis .......73
Hình 5.32: Kết quả mơ phỏng tác động tổng hợp trên AERMOD ...........................74
Hình 5.33: Kết quả mô phỏng 3D ảnh hƣởng tổng hợp xử lý trên ArcGis ..............74
Hình 6.1: Sơ đồ quy trình thốt nƣớc tại cụm mỏ. ....................................................79


x

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Đặc trƣng nhiệt độ trung bình tại khu vực tỉnh Bình Dƣơng ..................... 8
Bảng 3.1: Tổng hợp hiện trạng thăm dị, khai thác khống sản ................................ 16
Bảng 3.2: Tổng hợp diện tích đã đƣợc thăm dị và phê duyệt trữ lƣợng .................. 22
Bảng 3.3: Hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt sông Đồng Nai ...................................... 25
Bảng 3.4: Hiện trạng chất lƣợng nƣớc ngầm ............................................................ 26
Bảng 4.1: Tổng hợp các hoạt động gây ảnh hƣởng tại cụm mỏ ............................... 34
Bảng 4.2: Tải lƣợng bụi ơ nhiễm theo tính tốn khi các mỏ khai khác đúng theo
cơng suất đƣợc cấp phép. .......................................................................................... 35
Bảng 4.3: Nồng độ bụi phát sinh và hịa trộn tại khu vực cụm mỏ theo tính tốn khi
các mỏ khai khác đúng theo cơng suất đƣợc cấp phép. ............................................ 35
Bảng 4.4: Dự tính lƣợng nhiên liệu tiêu thụ tại cụm mỏ khi khai thác đúng theo giấy
phép ........................................................................................................................... 37
Bảng 4.5: Dự tính tải lƣợng tro bụi và khí thải ......................................................... 37
Bảng 4.6: Kết quả đo độ ồn khi nổ mìn tại các mỏ trong cụm ................................. 37

Bảng 4.7: Mức suy giảm độ ồn theo khoảng cách .................................................... 38
Bảng 4.8: Kết quả khảo sát các loại bệnh phổ biến tại địa phƣơng .......................... 42
Bảng 4.9: Kết quả khảo sát cách tiếp cận dịch vụ y tế của nhân dân ....................... 43
Bảng 4.10: Kết quả khảo sát mức độ tác hại đến cây trồng ...................................... 44
Bảng 4.11: Kết quả khảo sát các tác hại do ô nhiễm bụi .......................................... 45
Bảng 4.12: Kết quả khảo sát các tác động do nổ mìn phá đá ................................... 45
Bảng 5.1: Bảng thống kê mẫu đo khơng khí xung quanh ......................................... 52
Bảng 5.2: Kết quả lấy mẫu bụi tại các nguồn thải .................................................... 53


1

CHƢƠNG I
MỞ ĐẦU
1.1. Đ T VẤN ĐỀ
Huyện Tân Uyên hiện có 2 cụm mỏ đá xây dựng tại 2 xã Thƣờng Tân và xã
Tân Mỹ, tại 2 cụm mỏ này có điều kiện khai thác thuận lợi, nhờ vào vị trí v ng sâu,
xa thị trấn, đất đai cằn cỏi sử dụng vào nông nghiệp không hiệu quả. Mặc d đá tại
khu vực có chất lƣợng từ trung bình đến kém, nhƣng nhờ vào điều kiện giao thông
thủy thuận lợi nên khu mỏ ngày càng phát triển, tuy nhiên, đi kèm với lợi ích kinh
tế phát sinh nhiều vấn đề môi trƣờng. Tác động chủ yếu của hoạt động khai thác mỏ
đá lên mơi trƣờng chính là gây ơ nhiễm bụi mơi trƣờng khơng khí. Sự lan truyền ơ
nhiễm khơng khí từ các mỏ khai thác đá đang là mối quan tâm của ngƣời dân và
các cấp chính quyền tại địa phƣơng.
Tình trạng ơ nhiễm bụi tại khu vực khai thác đá thuộc xã Thƣờng Tân và xã
Tân Mỹ hiện rất đáng báo động, gây nhiều hệ lụy liên quan, phát sinh mâu thuẩn và
tranh chấp lợi ích kinh tế giữa các chủ mỏ khai thác và nhân dân địa phƣơng. Theo
số liệu thống kê từ UBND xã Thƣờng Tân và UBND xã Tân Mỹ trong giai đoạn
2012 – 2013 đã tiếp nhận hơn 23 lƣợt khiếu nại về tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng,
ngồi ra cịn rất nhiều ý kiến phản ánh thông qua các cuộc tiếp xúc cử tri tại khu

vực.
Với diện tích mặt bằng quy hoạch khai thác hơn 1.300 ha, trữ lƣợng đá tại khu
vực là rất lớn. Thời gian gần đây, giá vật liệu tăng cao đã thúc đẩy tình hình khai
thác đá diễn ra chóng mặt và gây ra các hậu quả mơi trƣờng ngày càng nghiêm
trọng hơn. Các mỏ đá hoạt động từ 5 giờ sáng cho đến 20 tối giờ mỗi ngày, trung
bình mỗi ngày có khoảng hơn 2.000 lƣợt xe ra vào các khu mỏ. Việc tổ chức quản
lý tốt các mỏ khai thác đá nêu trên là một yêu cầu cấp thiết thiết, góp phần phục vụ
việc bảo vệ mơi trƣờng và phát triển bền vững tại địa phƣơng.
Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý chất lƣợng môi trƣờng khơng khí
tại địa bàn xã Thƣờng Tân và xã Tân Mỹ trong thời gian tới, luận văn đề xuất


2

nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiện trạng ô nhiễm bụi khơng khí từ hoạt động khai
thác, chế biến đá xây dựng trên địa bàn xã Thường Tân và xã Tân Mỹ, huyện
Tân Uyên, tỉnh Bình Dương và đề xuất biện pháp quản lý hiệu quả”.
1.2. ĐỐI TƢỢNG V PHẠM VI NGHI N CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu là bụi phát tán từ các quá trình khai thác, nghiền và vận
chuyển đá xây dựng tại các mỏ khai thác đá tại địa xã Thƣờng Tân và xã Tân Mỹ,
huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng.
Thời gian nghiên cứu: từ tháng 05/2012 – 08/2013.
Không gian nghiên cứu: thuộc địa bàn xã Thƣờng Tân và xã Tân Mỹ, huyện
Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng.
Giới hạn về mơ hình: mơ hình AERMOD.
1.3. MỤC TI U V NỘI DUNG NGHI N CỨU
1.3.1. Mục tiêu
Đánh giá hiện trạng ô nhiễm bụi không khí từ hoạt động khai thác, chế biến đá
xây dựng trên địa bàn xã Thƣờng Tân và xã Tân Mỹ, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình
Dƣơng và đề xuất biện pháp quản lý hiệu quả.

1.3.2. Nội dung nghiên cứu
Điều tra, thu thập số liệu tự nhiên, số liệu kinh tế xã hội và quy hoạch khoáng
sản của địa phƣơng.
Khảo sát, điều tra các tác động do vấn đề ô nhiễm bụi lên đời sống của nhân
dân địa phƣơng.
Điều tra, thu thập thông tin và các dữ liệu liên quan đến các đơn vị khai thác,
chế biến đá xây dựng tại địa phƣơng. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi đang
đƣợc áp dụng.
Thu thập thông tin quy hoạch khai thác khống sản tại địa phƣơng; Thu thập
thơng tin giấy phép khai thác khoáng sản các doanh nghiệp trên địa bàn.
Lấy mẫu bụi và phân tích nồng độ ô nhiễm tại khu vực nghiên cứu, bao gồm
các vị trí: khu vực khai thác, khu vực chế biến, đƣờng vận chuyển, mẫu khơng khí
xung quanh (tổng số 21 mẫu .


3

Chạy mơ hình xác định khu vực chịu ảnh hƣởng do ơ nhiễm bụi. Sử dụng
phần mềm mơ hình modeling xác định khu vực chịu tác động do ô nhiễm.
Đề xuất các giải pháp tổng hợp nhằm kiểm soát vấn đề ô nhiễm bụi và nâng
cao hiệu quả quản lý mơi trƣờng khơng khí trong hoạt động khai thác khống sản tại
địa phƣơng.
1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC V THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN
1.4.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần làm sáng tỏ hiện trạng chất
lƣợng mơi trƣờng khơng khí tại xã Thƣờng Tân và xã Tân Mỹ, huyện Tân Uyên,
tỉnh Bình Dƣơng qua đó có cơ sở đánh giá hiệu quả cơng tác quản lý mơi trƣờng nói
chung tại địa phƣơng.
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ cung cấp tổng hợp các thông tin cần thiết

cho việc đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất lƣợng mơi trƣờng
khơng khí tại xã Thƣờng Tân và xã Tân Mỹ, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dƣơng.
Kết quả nghiên cứu còn là tài liệu đáng tin cậy cho các cơ quan hành chính tại
địa phƣơng tham khảo trong quá trình quy hoạch và quản lý hoạt động khai thác
khống sản.
1.4.3. Tính mới
Đây là đề tài nghiên cứu cụ thể, r ràng từ trƣớc đến nay trên địa bàn tỉnh
Bình Dƣơng về hiện trạng ơ nhiễm bụi tại một khu vực khai thác, chế biến đá xây
dựng tập trung và khu vực sinh sống của dân cƣ giáp ranh xung quanh. Bên cạnh
đó, luận văn sẽ đề xuất các giải pháp nhằm kiểm sốt tốt hơn vấn đề ơ nhiễm bụi và
nâng cao hiệu quả quản lý về mặt môi trƣờng từ hoạt động khai thác, chế biến đá
xây dựng.
1.5. PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU
1.5.1. Phƣơng pháp thu thập, phân tích và xử lý số liệu
Để tiết kiệm thời gian c ng nhƣ kinh phí, các số liệu liên quan trực tiếp đến đề
tài nhƣ: điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, chế độ thủy văn, định hƣớng quy hoạch


4

phát triển kinh tế xã hội

sẽ đƣợc nghiên cứu tổng hợp và biên hội trên cơ sở cập

nhật số liệu từ UBND xã Thƣờng Tân, UBND xã Tân Mỹ, các phòng ban của
UBND huyện Tân Uyên và Sở Tài nguyên và Mơi trƣờng tỉnh Bình Dƣơng.
1.5.2. Phƣơng pháp khảo sát thực địa
Tiến hành điều tra, khảo sát, thu thập bổ sung các thông tin về các điều kiện tự
nhiên và kinh tế - xã hội của địa phƣơng.
Điều tra hiện trạng hoạt động khai thác, chế biến và vận chuyển đá xây dựng

tại địa phƣơng. Khảo sát và liệt kê các biện pháp xử lý giảm thiểu ô nhiễm bụi đang
đƣợc áp dụng.
1.5.3. Phƣơng pháp điều tra b ng bảng hỏi
Sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn viết theo một bảng hỏi in s n , đƣợc thực
hiện trong khoảng thời gian từ 10/2012 đến 3/2013 để khảo sát các tác động lên đời
sống nhân dân tại khu vực nghiên cứu tổng số 200 bảng hỏi ngƣời thuộc 200 hộ gia
đình trên địa bàn xã Thƣờng Tân và xã Tân Mỹ). Ngƣời đƣợc hỏi trả lời ý kiến của
mình bằng cách đánh dấu vào các ô tƣơng ứng trên bảng hỏi.
Sử dụng phần mềm AirPIA để phân tích, đánh giá số liệu thống kê. AirPIA là
phần mềm đánh giá phát tán bụi do hoạt động khai thác đá, có chức năng quản lý số
liệu thống kê và hỗ trợ quản lý thông tin liên quan.
Phần mềm AirPIA đƣợc phát triển bởi Viện Môi trƣờng và Tài nguyên Đại
học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, bản quyền thuộc về Phịng Tài ngun và
Mơi trƣờng huyện Tân Un tỉnh Bình Dƣơng.
1.5.4. Phƣơng pháp lấy mẫu phân tích thực nghiệm các chỉ tiêu ô nhiễm
Sử dụng các thiết bị chuyên dụng phục vụ cơng tác thực nghiệm lấy và phân
tích nồng độ ơ nhiễm bụi phƣơng pháp phân tích áp dụng theo TCVN 5067 –
1995).
1.5.5. Sử dụng phần mềm mô h nh modeling xác định khu vực chịu tác
động do ô nhiễm bụi
Trong thời gian qua đã có nhiều nghiên cứu mơ phỏng ô nhiễm không khí từ
các nguồn phát, tuy nhiên các mơ hình này chƣa lƣu ý tới ảnh hƣởng của địa hình,


5

điều này chắc chắn sẽ làm giảm đi độ tin cậy kết quả tính tốn. Gần đây phần mềm
AERMOD ra đời cho phép khắc phục đƣợc nhƣợc điểm này. Nghiên cứu ứng dụng
các công cụ mới này vào thực tiễn của Việt Nam là cần thiết trong khn khổ bài
tốn bảo vệ môi trƣờng.

Sử dụng phần mềm AERMOD View, đây là mơ hình đƣợc phát triển bởi Cơ
quan Khí tƣợng và Cục Bảo vệ môi trƣờng Hoa Kỳ từ năm 1991 và đƣợc sử dụng
chính thức vào 9/12/2005. Mơ hình AERMOD đƣợc sử dụng rộng rãi cho các khu
vực có địa hình bằng phẳng và phức tạp, có thể áp dụng xây dựng mơ hình hóa lan
truyền ơ nhiễm khơng khí đối với các loại nguồn thải nhƣ: nguồn điểm, nguồn
đƣờng, nguồn diện tích

. kết quả mơ phỏng dƣới dạng hình ảnh khơng gian 2

chiều hoặc 3 chiều, giúp ngƣời sử dụng dễ dàng nhận thấy những tác động của khí
thải lên khu vực khảo sát.
Kết quả chạy mơ hình khu vực chịu ảnh hƣởng do ô nhiễm bụi sẽ góp phần
làm sáng tỏ thêm kết quả điều tra xã hội học tại khu vực nghiên cứu.
1.5.6. Tham khảo ý kiến chuyên gia
Dựa vào điều kiện của địa phƣơng và kinh nghiệm của các chuyên gia những
ngƣời có kiến thức sâu về vấn đề nghiên cứu hoặc đang thực hiện công tác quản lý
liên quan đến vấn đề nghiên cứu để thống nhất các quan điểm chung cho việc triển
khai luận văn và đề xuất giải pháp quản lý.
1.6. KẾT QUẢ NGHI N CỨU
Kết quả khảo sát, điều tra các tác động do ô nhiễm bụi lên đời sống của nhân
dân địa phƣơng.
Nồng độ ơ nhiễm bụi các vị trí tổ chức đo đạc, lấy mẫu.
Kết quả chạy mơ hình dự báo khu vực chịu tác động do ô nhiễm bụi.
Các giải pháp đề xuất nhằm kiểm sốt ơ nhiễm bụi và nâng cao hiệu quả quản
lý về mặt bảo vệ môi trƣờng đối với hoạt động khai thác, chế biến đá xây dựng tại
địa phƣơng.


6


CHƢƠNG 2
Đ C ĐIỂM TỰ NHI N - KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC CỤM MỎ
KHAI THÁC ĐÁ XÃ THƢỜNG TÂN V XÃ TÂN MỸ
2.1. Đ C ĐIỂM TỰ NHI N
2.1.1. Vị trí địa lý và ranh giới hành chính
2 1 1 1 Vị trí địa lý
Theo Niên giám thống kê huyện Tân Uyên (2012, tr.56), khu vực cụm mỏ Tân
Mỹ - Thƣờng Tân có diện tích khoảng 12 km2 thuộc huyện Tân Uyên, tỉnh Bình
Dƣơng. V ng mỏ nằm ở tọa độ 106051’30” – 106054’45” kinh độ Đông và
11001’28” - 11003’52” vĩ độ Bắc. Toạ độ ô vuông v ng theo bản đồ UTM từ
07.03.00 – 07.09.00 và từ 12.19.00 - 12.23.80.

Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Tân Uyên


7

Khu vực huyện Tân Un nằm phía Đơng Nam tỉnh Bình Dƣơng, hƣớng Bắc
giáp với huyện Phú Giáo, hƣớng Tây và Tây Nam giáp thành phố Thủ Dầu Một,
huyện Bến Cát, hƣớng Nam giáp huyện Dĩ An, hƣớng Đông - Đơng Nam giáp
huyện Vĩnh Cửu thuộc thành phố Biên Hịa - tỉnh Đồng Nai.
Tân Uyên nằm ở trung tâm v ng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí thuận
lợi để phát triển công nghiệp, huyện nằm trong khu vực phát triển đô thị - công
nghiệp – dịch vụ của v ng. Huyện Tân Uyên có 2 phần, phần Nam huyện Tân Uyên
thuộc khu vực Nam Bình Dƣơng phát triển đơ thị - cơng nghiệp tập trung, phần phía
Bắc Huyện là khu vực phát triển công nghiệp và cây công nghiệp gắn với đƣờng
vành đai 4 của thành phố Hồ Chí Minh.
2.1.1.2. Ranh gi i hành chính
Theo Niên giám thống kê tỉnh Bình Dƣơng (2012, tr.13), khu vực huyện Tân
Un nằm phía Đơng Nam tỉnh Bình Dƣơng, hƣớng Bắc giáp với huyện Phú Giáo,

hƣớng Tây và Tây Nam giáp thành phố Thủ Dầu Một, huyện Bến Cát, hƣớng Nam
giáp huyện Dĩ An, hƣớng Đông - Đông Nam giáp huyện Vĩnh Cửu thuộc thành phố
Biên Hòa - tỉnh Đồng Nai.
2.1.2. Đặc điểm địa h nh
Trong phạm vi v ng mỏ Thƣờng Tân – Tân Mỹ nằm ở phía nam tỉnh Bình
Dƣơng. Địa hình gồm các đồi, gị tản mạn ở phía Tây Bắc và Đơng Bắc. Ở trung
tâm vùng có núi Lồ

dạng đồi thấp, độ cao tuyệt đối khoảng 54 m, gị của v ng

mỏ thuộc kiểu tích tụ bóc mịn. Phía nam có địa hình khá bằng phẳng, kiểu địa hình
đồng bằng tích tụ, có đồng lúa nƣớc, độ cao tuyệt đối bề mặt thay đổi từ 5 m đến 10
m. Xu hƣớng chung là bề mặt địa hình hạ thấp dần từ phía Bắc xuống phía Nam.
Thảm thực vật hiện nay trên địa hình đồi, gị chủ yếu là rừng tràm và cao su; trên bề
mặt đồng bằng là lúa nƣớc hoặc bỏ hoang, ven theo các ấp, xóm là vƣờn cây ăn trái
các loại [17, tr.27].
2.1.3. Đặc điểm về khí hậu
Khu vực tỉnh Bình Dƣơng nói riêng và khu vực huyện Tân Uyên nói chung có
đặc trƣng khí hậu miền Đơng Nam Bộ chịu ảnh hƣởng của khí hậu gió m a nhiệt


8

đới, chia làm hai m a r rệt: m a mƣa từ tháng 5 đến tháng 10; m a khô từ tháng
11 đến tháng 4 năm sau [17, tr.27].
2 1 3 1 Nhiệt độ
Biến trình ngày của nhiệt độ thƣờng đồng pha với biến thiên của năng lƣợng
bức xạ hàng ngày. Nhiệt độ cao nhất trong ngày xảy ra vào khoảng giữa trƣa 12h 14h , thấp nhất vào khoảng nửa đêm về sáng 2h - 4h). Nhiệt độ trung bình tại khu
vực trong giai đoạn 2005 – 2009 là 26,43 0C, nhiệt độ cao nhất là 38,6 0C vào tháng
5 năm 2005 và thấp nhất là 15,5 0C vào tháng 01 năm 2007 [17, tr.28].

Đặc trƣng nhiệt độ tại khu vực qua các năm đƣợc tổng hợp tại Bảng 2.1
Bảng 2.1: Đặc trƣng nhiệt độ trung b nh tại khu vực tỉnh B nh Dƣơng
Tháng
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Năm

Năm 2005
Nhiệt độ
TB (0C)
24,5
26,1
27,5
29,2
28,8
27,8
26,5
27,0
26,8
26,8

26,3
24,8
26,8

Năm 2006
Nhiệt độ
TB (0C)
25,5
23,9
27,5
27,4
28,1
26,5
26,8
26,6
25,8
26,7
26,2
25,5
26,3

Năm 2007
Nhiệt độ
TB (0C)
25,7
23,3
27,4
27,5
27,8
26,9

26,6
26,7
26,0
26,4
24,3
25,5
26,2

Năm 2008
Nhiệt độ
TB (0C)
25,6
24,0
26,9
27,3
27,2
26,6
27,3
26,7
25,7
27,0
25,1
25,5
26,2

Năm 2009
Nhiệt độ
TB (0C)
24,4
24,1

28,0
27,3
27,5
26,9
26,7
27,5
25,8
26,9
26,8
26,2
26,5

Nguồn: Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia, Đài Khí tượng Thủy văn khu
vực Nam Bộ


9

2 1 3 2 Chế độ mưa
Khu vực Tân Mỹ - Thƣờng Tân nằm trong v ng chịu ảnh hƣởng khí hậu
chung của khu vực, gồm 2 m a mƣa nắng r rệt. M a mƣa kéo dài từ tháng 5
đến tháng 10, m a khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Lƣợng mƣa trung bình năm đạt 2.148,46 mm tổng hợp số liệu từ năm
2005 - 2009 , số ngày mƣa trung bình qua các năm là 169 ngày/năm [17,
tr.30].
2.1.3.3. Độ bốc hơi
Hàng năm tại Bình Dƣơng nhận đƣợc một lƣợng mƣa khá lớn, nhƣng
c ng trả lại khí quyển một lƣợng khơng nhỏ do bốc hơi.
Tổng lƣợng bốc hơi hàng năm từ 883,1 mm - 1.062,2 mm, chiếm tới 60 75 % lƣợng mƣa cả năm [17, tr.31].
2 1 3 4 Độ ẩm khơng khí

Độ ẩm khơng khí c ng nhƣ nhiệt độ khơng khí là một trong những yếu tố
tự nhiên ảnh hƣởng đến q trình chuyển hố và phát tán ơ nhiễm, đến quá
trình trao đổi nhiệt của cơ thể và sức khoẻ con ngƣời.
Trong ngày, độ ẩm tƣơng đối đạt cao nhất vào 4 - 5 giờ và thấp nhất lúc
12 - 14 giờ. Độ ẩm khơng khí tƣơng đối cao, trung bình 81,8 - 83,9% và biến
đổi theo m a, độ ẩm thấp nhất là 35% vào ngày 28/01/2008 và 14/01/2009.
Hơi ẩm đƣợc mang lại chủ yếu do gió m a Tây Nam trong m a mƣa, do đó độ
ẩm thấp nhất thƣờng xảy ra vào giữa m a khô và cao nhất vào giữa m a mƣa.
Giống nhƣ nhiệt độ khơng khí, độ ẩm trong năm ít biến động. Khí hậu tại Bình
Dƣơng tƣơng đối hiền hồ, ít thiên tai nhƣ bão, lụt [17, tr.32].
2 1 3 5 Thời gian chiếu sáng
Bức xạ mặt trời ảnh hƣởng trực tiếp đến nhiệt độ, độ ẩm trong khu vực,
độ bền vững khí quyển, thơng qua đó ảnh hƣởng đến q trình phát tán khí ơ
nhiễm.
Theo số liệu điều tra, tổng giờ nắng hàng tháng tƣơng đối dồi dào. Ngay
trong m a mƣa tổng giờ nắng tháng đạt 170 - 210 giờ, m a khô tổng giờ nắng
tháng là 220 - 290 giờ. Thời gian chiếu sáng trung bình 6 - 7 giờ/ngày. Số giờ


10

nắng lớn nhất có thể từ 10-11 giờ/ngày, thấp nhất vào khoảng 3-4 giờ/ ngày.
M a khô đạt trị số rất cao. Nếu quy ƣớc tháng nắng là tháng có trên 200 giờ
nắng thì hàng năm khu vực có từ 6 - 8 tháng nắng. Số giờ nắng trung bình một
năm là 2.226 giờ. Số giờ nắng bình quân trong một ngày là 7,5 giờ [17, tr.34].
2 1 3 6 Chế độ gió
Tốc độ gió lớn nhất đạt 16 m/s vào tháng 7 và tháng 9. Gió thay đổi theo
m a r rệt:
- M a mƣa: Hƣớng gió chủ đạo là hƣớng Tây Nam
- M a khô: Hƣớng chủ đạo là Tây Bắc, Đông Nam.

2.1.4. Tài nguyên thiên nhiên
2 1 4 1 Tài nguyên nư c
Theo Báo cáo chuyên đề cơng tác quản lý khống sản trên địa bàn huyện
Tân Uyên năm 2012 2012, tr.8 tài nguyên nƣớc tại khu vực bao gồm:
- Nư c mặt: có hai con sơng lớn là sơng Đơng Nai và sơng Bé chảy qua.
Ngồi ra, cịn có nhiều sơng, suối nhỏ nhƣ suối V ng Gấm, suối Cái, suối Sâu,
suối Vĩnh Lai...
- Nư c ngầm: thuộc khu vực có lƣợng nƣớc ngầm khơng nhiều, tốc độ
cung cấp nƣớc của giếng đào trung bình là 0,3 l/s.
2 1 4 2 Tài nguyên đất
Thổ nhƣỡng, đất đai huyện Tân Un đƣợc chia làm 4 nhóm chính: đất
xám, đất ph sa không bồi, đất ph sa đỏ vàng và đất xám.
Tổng diện tích tự nhiên huyện Tân Uyên 61.344,36 ha, chiếm khoảng
22,8 % diện tích tự nhiên của tồn tỉnh Bình Dƣơng. Trong đó, đất nơng
nghiệp có 49.289,02 ha, chiếm 80,35 %; đất phi nơng nghiệp có 12.028,76 ha,
chiếm 19,61 %; và còn lại khoảng 26,61 ha diện tích đất chƣa sử dụng, chiếm
0,04 % [14, tr.5].
Đất đai của huyện trong thời gian qua đƣợc sử dụng theo hƣớng giảm
diện tích đất trồng cây hàng năm, đất lâm nghiệp và đất chƣa sử dụng; đồng
thời, tăng diện tích đất trồng cây lâu năm, đất sản xuất cơng nghiệp, đất ở và
đất chuyên d ng.


11

2 1 4 3 Tài nguyên rừng
Diện tích rừng của huyện Tân Uyên còn 3.353,74 ha, chủ yếu là là rừng
trồng sản xuất. Bên cạnh đó là những nơng trƣờng trồng cao su, điều rộng nên
khả năng phủ xanh đất trống, đồi trọc và mang lại lợi nhuận khá lớn [14, tr.8].
2 1 4 4 Tài nguyên khoáng sản

Theo Báo cáo chun đề cơng tác quản lý khống sản trên địa bàn huyện
Tân Uyên năm 2012 2012, tr.4 , huyện Tân Uyên tập trung phần lớn các mỏ
khoáng sản phi kim đang khai thác của tỉnh Bình Dƣơng, bao gồm các loại
chính nhƣ:
- Cao lanh: có 2 mỏ với trữ lƣợng khoảng 34 triệu tấn; gồm mỏ: Tân Mỹ
lộ thiên trữ lƣợng 18 triệu tấn, đang khai thác và mỏ Vĩnh Tân có trữ lƣợng
16 triệu tấn chƣa khai thác .
- Sét vật liệu xây dựng: mỏ sét Khánh Bình, có trữ lƣợng 15 triệu m3, có
chất lƣợng rất tốt. Hiện khai thác hàng năm 12-15 triệu m3.
- Sét chịu lửa làm gốm: tập trung tại thị trấn Tân Phƣớc Khánh và xã Tân
Vĩnh Hiệp là loại nguyên liệu có giá trị kinh tế cao, làm gốm sứ và sử dụng
trong luyện kim. Hàng năm sản xuất 17-18 triệu sản phẩm.
- Cát làm vật liệu xây dựng và thủy tinh: tập trung ở ven sơng Đồng Nai.
Ngồi ra, cịn có đá xây dựng ở xã Thƣờng Tân và xã Tân Mỹ, mỏ than
b n ở Tân Ba, thị trấn Thái Hịa diện tích 85 ha, trữ lƣợng 0,7 - 1 triệu tấn .
2.2. Đ C ĐIỂM KINH TẾ, XÃ HỘI
2.2.1. Dân số
Theo Niên giám thông kê huyện Tân Uyên (2012, tr.30) năm 2011 dân
số của Huyện đạt 200,7 ngàn ngƣời, tăng khoảng 47,2 ngàn ngƣời so với năm
2005. Tốc độ tăng trƣởng dân số đạt 4,85 %/năm thời kỳ 2001 - 2005 và đạt
khoảng 5,50 %/năm thời kỳ 2006 - 2010.
Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số trong thời gian qua có xu hƣớng giảm; đến
năm 2011, tỷ lệ tăng tự nhiên chỉ cịn 1,02 %, bình qn mỗi năm giảm trên
0,07%/năm.


12

Dân số thành thị của Huyện tƣơng đối cao và tăng qua các năm. Đến
năm 2011, dân số thành thị chiếm khoảng 21,0 % dân số của toàn Huyện.

2.2.2. Lao động
Theo Niên giám thông kê huyện Tân Uyên 2012, tr.33 lƣợng lao động
làm việc trong các ngành kinh tế c ng tăng nhanh qua các năm. Đến năm
2012, có khoảng 101,6 ngàn lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế.
Tốc độ tăng trƣởng lao động bình quân khoảng 9,1 %/năm thời kỳ 2001 2005. Năm 2012 có hơn 120 ngàn lao động làm việc trong các ngành kinh tế.
Tốc độ tăng trƣởng lao động bình quân thời kỳ 2006 - 2010 đạt khoảng 5,6
%/năm.
Lao động làm việc làm việc trong các ngành công nghiệp - xây dựng và
dịch vụ có xu hƣớng tăng; đồng thời lao động trong sản xuất nơng nghiệp có
xu hƣớng giảm dần.
Q trình chuyển dịch của cơ cấu lao động với chuyển dịch của cơ cấu
kinh tế huyện Tân Uyên diễn ra theo xu hƣớng ph hợp và tích cực. Lao động
di chuyển từ khu vực nơng nghiệp, có năng suất thấp sang làm việc khu vực
cơng nghiệp và dịch vụ, có năng suất cao hơn.
2.2.3. Kinh tế, xã hội
Theo Niên giám thông kê huyện Tân Uyên 2012, tr.34 kinh tế huyện
Tân Uyên nói chung và khu vực quy hoạch mỏ nói riêng trong thời gian qua
đạt tăng trƣởng cao, quy mô kinh tế ngày càng lớn. Cụ thể là năm 2011, quy
mô tổng giá trị tăng thêm của huyện theo giá so sánh năm 1994 đạt 2.109,7
tỷ đồng. Nhịp độ tăng trƣởng kinh tế bình quân đạt 14,3 %/năm giai đoạn
2001 – 2005 và đạt 17,5 %/năm giai đoạn 2006 - 2010.
Cơ cấu kinh tế từng bƣớc đƣợc chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng các
ngành phi nông nghiệp và giảm tỷ trọng các ngành nông nghiệp. Năm 2008,
các ngành phi nông nghiệp chiếm 81,8 % trong kinh tế của huyện và các
ngành nông nghiệp chiếm 18,2 %. Đến năm 2011, tỷ trọng các ngành phi nông
nghiệp tiếp tục tăng, chiếm 83,0 % và các ngành nơng nghiệp giảm cịn 17,0
%.


13


Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện diễn ra tƣơng
đối nhanh. Trong giai đoạn 2001 - 2005, trung bình mỗi năm các ngành nơng
nghiệp giảm 3,3 % điểm cơ cấu, đồng thời, ngành công nghiệp-xây dựng tăng
2,5 % điểm cơ cấu và khu vực dịch vụ tăng 0,7 % điểm cơ cấu. Giai đoạn
2006 - 2010, các ngành nông nghiệp tiếp tục giảm nhanh, trung bình mỗi năm
giảm 2,6 % điểm cơ cấu, ngành cơng nghiệp-xây dựng tăng mạnh, trung bình
mỗi năm tăng 3,6 % điểm cơ cấu và khu vực dịch vụ giảm 1,0 % điểm cơ cấu.
Theo Báo cáo kinh tế xã hội huyện Tân Uyên năm 2011, cơ cấu kinh tế công
nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp với tỷ lệ tƣơng ứng là 58,48 % - 26,51 % 15,01 %.
Thu nhập bình quân đầu ngƣời trên địa bàn liên tục tăng qua các năm.
Thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 34,3 triệu đồng vào năm 2011 gấp 2,0 lần
năm 2005. Tuy nhiên, so với thu nhập bình quân chung của cả tỉnh Bình
Dƣơng thì thu nhập bình quân đầu ngƣời của huyện Tân Un vẫn cịn thấp
hơn thu nhập bình qn đầu ngƣời của tỉnh Bình Dƣơng năm 2011 là 44,3
triệu đồng/ngƣời).
Tổng vốn đầu tƣ trên địa bàn Huyện giai đoạn 2001-2005 khoảng 3.874
tỷ đồng. Trong đó, vốn ngân sách Nhà nƣớc chiếm 12,0 %, đầu tƣ tập trung
chủ yếu vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng nhƣ giao thông, thủy lợi, điện, bƣu chính,
giáo dục, y tế,

vốn tín dụng chiếm khoảng 9,0 %, phần lớn dành cho đầu tƣ

nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; vốn doanh nghiệp, dân cƣ chiếm khoảng
31,6 % và vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 47,4 %.


×