Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Kinh nghiem Quan li cong tac phoi hop cua Hieutruong truong tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.99 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phần thứ nhất</b>


<b>LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI</b>



Đầu tư cho Giáo duc là đầu tư cho phát triển; Giáo dục là động lực chủ
yếu làm tăng chỉ số phát triển con người; là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân,
là hạnh phúc của mỗi thành viên trong toàn xã hội; là nhiệm vụ của nhà nước,
các tổ chức và của mọi nghành, mọi cấp quản lí. “Đất nước ta đang chuyển
mình đổi mới, chuyển sang thời kì thực hiện CNH- HĐH và hội nhập quốc tế.
Sự phát triển Giáo dục Đào tạo luôn gắn với nhu cầu phát triển xã hội, tiến bộ
khoa học cơng nghiệp. Đó là quan điểm xun suốt trong chiến lược phát triển
kinh tế xã hội của nước ta. Đảng ta đã khẳng định : “Giáo dục là quốc sách
hàng đầu”. Trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta đã
chỉ đạo “ Tăng đầu tư cho Giáo Dục từ ngân sách nhà nước và đẩy mạnh xã hội
hoá Giáo dục, đào tạo khuyến khích mạnh mẽ các thành phần kinh tế đầu tư
phát triển đầu tư phát triển Giáo dục ở tất cả các bậc học, đáp ứng nhu cầu của
xã hội ”.


Như vậy công tác Xã Hội Hoá Giáo dục đang được Đảng và nhà nước ta
hết sức quan tâm. Việc tạo ra môi trường Giáo dục đồng bộ và thống nhất giữa
nhà trường, Gia đình và Xã hội là nguyên tac cơ bản của Giáo dục XHCN, là
động lực thúc đẩy để đạt mục tiêu Giáo dục. Nhưng thực tế triển khai cơng tác
này cịn gặp rất nhiều khó khăn và những vấn đề bất cập. Đặc biệt, đối với
những vùng khó khăn thì khi triển khai cơng tác phối hợp càng gặp nhiều khó
khăn hơn và có nhiều mâu thuẩn nảy sinh trong qa trình thực hiện. Làm thế nào
để thực hiện tốt công tác phối hợp giữa Giáo dục nhà trường, Gia đình và Xã
hội ? Có lẽ đây là câu hỏi lớn làm trăn trở các cấp quản lí, lãnh đạo. Đó cũng là
câu hỏi của riêng Tơi mà Tơi ln tìm cách trả lời. Người Hiệu trưởng phải nắm
vững và biết cách vận dụng như thế nào, khả năng tối đa của các lực lượng Giáo
dục trong và ngoài nhà trường, để thúc đẩy toàn bộ cc hoạt động Giáo dục của
nhà trường đạt hiệu quả tốt !



Để từng bước nâng cao chất lượng Giáo dục trong nh trường Tiểu học
Tôi đã chọn đề tài : “Một số biện pháp quản lí cơng tác phối hợp giữa Giáo
<b>dục nhà trường với Gia đình và Xã hội”, để nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm </b>
quản lí Giáo dục.


Đề tài này Tôi mong muốn đúc rút những kinh nghiệm thực tiễn và tìm ra
được những biện pháp tốt nhất trong cơng tác phối hợp các lực lượng Giáo duc,
góp phần thực hiện tốt mục tiêu Giáo dục trong nhà trường


<b>Phần thứ hai </b>


<b>NỘI DUNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN</b>
<b>A .Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn</b>


<b>I .Cơ sở lí luận :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trước hết chúng ta phải hiểu như thế nào về công tác XHHGD. Theo
GS- VS: Phạm Minh Hạc, Phó trưởng ban khoa giáo trung ương thì bước đầu
có thể khẳng định XHHGD là:“Làm cho Xã hội làm rõ trách nhiệm đối với
Giáo dục, Giáo dục phục vụ đắc lực cho phát triển Kinh Tế –Xã Hội; thực hiện
việc kết hợp Giáo dục trong nhà trường và ngoài nhà trường, tạo điều kiện để
Giáo dục kết hợp với lao động, học đi đơi với hành, XHHGD có quan hệ hữu cơ
với dân chủ hoá Giáo dục. Như vậy có thể hiểu năm tiêu đề XHHGD là:


- Giáo dục hố XH: Làm cho tồn Xã hội trở thành một Xã hội học tập,
không phân biệt tuổi tác, dân tộc, tơn giao, mọi người có ý thức học tập thường
xuyên, học tập suốt đời.


- Đa dạng hoá Giáo dục: Khơng chỉ có các cơ sở Giáo dục Cơng lập mà


khuyến khích mở rộng trường lớp ngồi Cơng lập, hình thức đào tạo chính qui
với đ tạo khơng chính qui.


- Đa phương hố nguồn lực: Phát huy nội lực, đồng thời tranh thủ các nguồn
lực từ nhà nước, nhân dân, các lực lượng Xã hội, ở trong nước ngồi nước.


- Cộng đồng hố trách nhiệm: Khơng chỉ riêng ngành Giáo Duc, riêng tập
thể cơ sở Giáo dục chịu trách nhiệm về kết quả phát triển Giáo dục mà cấp uỷ
Đảng, Chính quyền, các lực lượng Xa hội cùng chịu trách nhiệm.


- Thể chế háo Giáo dục về mặt nhà nước: Quản lí Giáo dục bằng kế hoạch,
Qui chế, Qui định ………thưc hiện cải cách hành chính, caỉ cách tác phong, lề
lối làm việc trong quản lí Giáo dục.


Nói cách khác, XHHGD là tạo sức sống cho Giáo dục từ phía Xã hội,
trước hết là Xã hội cùng phía nhà trường cộng đồng trách nhiệm để hình thành
và phát triển nhân cách cho thế hệ trẻ. Xã hội hố khơng có nghĩa là giảm nhe
trách nhiệm của Nhà nước, trái lại Nhà nước thường xuyên tìm thêm nguồn thu
để tăng tỉ lệ ngân sách chi cho các hoạt động, đồng thời quản lí tốt để nâng cao
hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí. ( Nhà Giáo Ưu tú Trường Thanh – “ Xã
hội hoá Giáo dục ở Gia Lai” ).


<i><b>2 .Các nguyên tắc quản lí của Hiệu trưởng</b></i>


Nguyên tắc quản lí là những qui tắc chỉ đạo, những tiêu chuẩn hành vi
mà Hiệu trưởng đều phải tuân theo khi thực hiện chỉ đạo và điều hành cơng việc
quản lí của mình. Các ngun tắc quản lí Xã hội bao gồm:


- Thống nhất lãnh đạo Chính trị và Kinh tế.
- Tập trung dân chủ.



- Đoàn kết nội bộ.


- Kết hợp quản lí theo ngành và theo vùng lãnh thổ.
- Kết hợp các lợi ích kinh tế.


- Tiết kiệm và hiệu quả Kinh tế cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nguyên tắc lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối của Đảng đối với toàn bộ các
hoạt động Giáo dục.


- Nguyên tắc tính khoa học cao trong các hoạt động quản lí. Mỗi hoạt động
đều có đặc điểm riêng, cho nên quản lí các hoạt động đó phải đảm bảo tính lí
luận về thực tiễn hoạt động của nó.


- Nguyên tắc tập trung dân chủ trong lãnh đạo và quản lí: Mọi người đều biết
, được làm các cơng việc, từ đó giao trách nhiệm cho một người điều hành và
mọi người phải tuân theo sự điều hành đó.


- Nguyên tắc chất lượng và hiệu quả: Mọi việc quản lí phải mang lại chất
lượng.


- Thật sự và có hiệu quả cao .


<i><b>3 .Các phương pháp quản lí nhà trường</b></i>


Phương pháp quản lí là tổng thể những cách thức tác động đến cá nhân ,
tập thể người lao động nhằm khuyến khích động viên, thúc đẩy ho hồn thành
tốt cơng việc. Trong nhà trường có các phương pháp quản lí sau:



- Phương pháp Hành chính – Luật pháp.
- Phương pháp Tổ chức – Điều khiển.
- Phương pháp Tâm lí Xã hội .


- Phương pháp Kinh tế .


- Phương pháp Chính trị – Tư tưởng .


<i><b>4 .Vai trò của Hiệu trưởng nhà trường:</b></i>


- Hiệu trưởng nhà trường đại diện cho chính quyền về mặt thực thi pháp luật
nói chung và chế định đào tạo Giáo dục nói riêng.


- Hạt nhân tổ chức, phát triển và điều hành bbộ máy tổ chức và nhân lưc
Giáo dục của nhà trường.


- Nhân tố huy động và sử dụng nguồn tài lực và vật lực Giáo dục trong nhà
trường.


- Tác nhân tổ chức hệ thống thông tin và môi trường Giáo dục của nhà
trường .


<i><b>5 .Các nguyên tắc Giáo dục Tiểu học:</b></i>


Qúa trình Giáo dục Tiểu học là một quá trình vận động và phát triển
không ngừng.


Nguyên tắc Giáo dục Tiểu học được xây dựng phù hợp với những luận
điểm cơ bản, những qui luật của phép biện chứng duy vật cũng như qui luật
nhận thức.



Những nguyên tắc Giáo dục Tiểu học là những luận điểm cơ bản có tính
quy luật của lí luận Giáo dục Tiểu học, có vai trị chỉ đạo tồn bộ tiến trình Giáo
dục tiểu học nhằm thực hiện được những nhiệm vụ Giáo dục và đạt được mục
đích Giáo dục đã định. Bao gồm 9 nguyên tắc cơ bản:


- Nguyên tắc tính mục đích của hoạt động giáo dục .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nguyên tắc Giáo dục trong tập thể, và bằng tập thể.


- Nguyên tắc Giáo dục trong Cộng đồng và bằng Cộng đồng.
- Nguyên tắc thống nhất giữa ý thức và hành vi.


- Nguyên tắc thống nhất giữa tôn trọng nhân cách học sinh và yêu cầu hợp lí
đối với các em .


- Nguyên tắc thống nhất giữa sự tổ chức , lãnh đạo sư phạm của giáo viên và
phát huy tính tích cực, tự giác, độc lập tự giáo dục của học sinh.


- Nguyên tắc tính đến đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm lớp và đặc điểm
- cá nhân học sinh.


- Nguyên tắc thống nhất giữa Giáo dục nhà trường với Giáo dục gia đình,
Giáo dục Xã hội.


<b>II .Cơ sở thực tiễn</b>


<i><b>1 .Vai trò của Giáo dục Nhà trường, Gia đình và Xã hội</b><b> </b></i>


Giáo dục Nha trường, Gia đình và Xã hội, bên cạnh vai trị Giáo dục


chung cịn có vai trị Giáo dục đặc thù của mình.


- Giáo dục Nhà trường đóng vai trị chủ đạo: Định hướng cho tồn bộ q
trình hình thành và phát triển nhân cách của học sinh Tiểu học mà Gia đình và
Xã hội cùng liên kết thực hiện. Khai thác có chọn lọc những tác động tích cực
của Giáo dục Gia đình và Xã hội, góp phần điều chỉnh và thậm chí ngăn chặn
những tác động tiêu cực từ phía Gia đình và Xã hội.


- Giáo dục Gia đình có vai trị đặc biệt quan trọng bởi vì Gia đình mở đầu
cho việc xây dựng , những nền tản đầu tiên cho qua trình hình thành nhân cách
ở trẻ và tiếp tục góp phần khơng nhỏ vào qúa trình Giáo dục khi các em vào
Tiểu học cũng như học tiếp lên các bậc học trên Giáo dục Gia đình được xây
dựng và thực hiện trong mối quan hệ ruột thịt, thân thương, dễ gây ấn tượng tốt
đẹp, sâu sắc ở các em .


- Giáo dục Xã hội cũng khơng kém phần quan trọng; nó hỗ trợ cho Giáo dục
nhà trường và Giáo dục nhà trường và Giáo dục Gia đình bằng nhiều hình thức
đa dạng trong cuộc sống ( truyền thông đại chúng, hoạt động Khoa học – Cơng
nghệ, hoạt động ngoại khố, Văn hố – Nghệ thuật ……..)


<i><b>2 .Thực trạng và những khó khăn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

mua sách vở cho con đóng góp các khoản ………, làm sao có thể quan tâm đến
việc học hành của con cái ! Đa phần là gia đình “ khốn trắng ” cho nhà


trường. Nhiều gia đình, cha mẹ đi làm rẫy cả tuần thậm chí cả tháng mới về
nhà một lần . Nhà trường muốn liên lạc trao đổi với phụ huynh về việc học
hành của con cái nhiều khi khơng thể tìm được.


- Những năm gần đây các cấp chính quyền địa phương đã quan tâm rất nhiều


đến Giáo dục, nhưng ngân sách địa phương eo hẹp nên nhiều khi “ Lực bất
tịng tâm”, Có nhiều hoạt động cịn mang tính hình thức, hiệu quả chưa cao.
- Bản thân đội ngũ giáo viên trong nhà trường làm cơng tác chủ nhiệm cũng
chưa nhiệt tình, chưa có hiệu quả. Bởi đa số giáo viên rất “ ngại ” gặp gỡ phụ
huynh hoặc nếu tìm gặp thì chỉ đến cho có đến, đến một lần nếu khơng gặp thì
thơi. Cơng tác vận động tun truyền chưa tốt .


<b>B . Những biện pháp cụ thể:</b>


1 . Công tác vận động tuyên truyền:


Muốn làm tốt công tác phối hợp Giáo dục giữa các lực lượng trong và
ngồi nhà trường, cơng tác đầu tiên là phải xây dựng, tuyên truyền cho mọi
tầng lớp ở địa phương ( từ Đảng uỷ, Chính quyền, các cơ quan, cha mẹ học
sinh ……..) quan niệm làm chủ tập thể đối với sự nghiệp Giáo dục con em,
chống mọi biểu hiện “ khoán trắng” cho nhà trường. Để làm tốt công tác này
Tôi sử dụng các hình thức như : Cuộc họp , Hội nghị …nhằm phổ biến trao đổi
ý kiến với phụ huynh học sinh, với các Tổ chức, Đoàn thể Xã hội ở địa phương
về mục đích , mục tiêu Giáo dục nói chung và mục tiêu của năm học nói riêng;
Trình bày những phương pháp và hình thức tổ chức Giáo dục, những hình thức
liên kết Giáo dục. Từ đó tạo ra được sự thống nhất giữa các lực lượng Giáo
dục, tránh được tình trạng “Trống đánh xi, Kèn thổi ngược” trong qúa trình
Giáo dục học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nhiệm biết được sự kiểm tra của cha mẹ. Nhờ đó mà tạo ra được sự liên lạc
chặt chẽ thường xuyên giữa Gia đình và Giáo viên chủ nhiệm lớp.


Bản thân Tôi là Hiệu trưởng nhà trường, tham gia Cấp uỷ Xã và vận động
một Giáo viên la Đảng viên người địa phương, đủ uy tín để tham gia bầu cử
vào Hội đồng nhân dân xã. Nhờ đó mà Tôi làm tốt công tác tham mưu cho Cấp


Uỷ và Chính quyền địa phương về cơng tác Giáo dục, và đã phát huy tốt những
lực lượng nịng cốt nhiệt tình trong cấp Uỷ và nhân dân địa phương phối hợp
với nhà trường để Giáo duck học sinh.


<i><b>2 .Phát huy vai trò nòng cốt của lực lượng Giáo dục nhà trường</b></i>


Chỉ đạo tốt các hoạt động dạy học và Giáo dục trong nhà trường thực sự
đóng vai trị chủ đạo .Trong nhà trường Tiểu học, mỗi Giáo viên phụ trách một
lớp , Chịu trách nhiệm về mọi mặt: Cả dạy học các mơn văn hố và Giáo dục
học sinh. Vì vậy tập thể Giáo viên Chủ nhiệm lớp là lực lượng nịng cốt , có
trách nhiệm chính Giáo dục học sinh một cách tồn diện nên có trách nhiệm
trong việc tổ chức và điều hành moị hoạt động của học sinh chính vì thế mà
Hiệu trưởng nhà trường quản lí, chỉ đạo thật chặt chẽ, thật sát sao mọi hoạt
động về giảng dạy va giáo dục trong nhà trường, thường xuyên kiểm tra và
đánh gía cơng tác của đội ngũ Giáo viên chủ nhiệm lớp để đôn đốc thực hiện tốt
mọi nhiệm vụ. Cụ thể:


- Đầu năm học, Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch năm học chung cho nhà
trường, chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp dựa vào kế hoạch chung để xây dựng
kế hoạch cụ thể cho lớp mình phụ trách. Từ kế hoạch chung của lớp mình Giáo
viên chủ nhiệm triển khai kế hoạch hằng tháng và cụ thể từng tuần chi tiết.
Trên cơ sở đó Hiệu trưởng kiểm tra và quản lí chỉ đạo việc thực hiện của Giáo
viên chủ nhiệm của từng khối lớp, kịp thời uốn nắn khắc phục những tồn tại ,
sai lệch .


- Chỉ đạo cho Giáo viên chủ nhiệm lớp phải giữ vững vai trò chủ đạo của
mình, đồng thời phát huy tính chủ động tích cực, ý thức tự giác tinh thần tự
quản của học sinh trong mọi hoạt động. Để làm tốt việc này Hiệu trưởng phối
hợp với Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, tổ chức cho Giáo viên một số
chuyên đề. Ngoài chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học , tổ chức chuyên


đề “ Công tác chủ nhiệm lớp “ để xây dựng cho Giáo viên những phương
pháp , những cách thức cơ bản xây dựng nề nếp lớp. Đặc biệt chú trọng đến
việc xây dựng đội ngũ cán bộ lớp ( Lớp trưởng , Lơp phó, Tổ trưởng……) để
các em tự điều hành các hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

và mục đích Giáo dục cho từng hoạt động thống nhất với mục đích chung của
nhà trường trong từng chủ điểm cụ thể.


Ví dụ : Chủ điểm 20 - 11


Chủ đề Giáo dục chung của nhà trường là: “Thi đua lập thành tích chào
mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 –11; Giáo dục học sinh kính mến và biết ơn
Thầy giáo, Cơ giáo”.


Dựa trên chủ đề chung đó, Đồn – Đội phối hợp với các Giáo viên chủ
nhiệm và các Tiểu ban trong nhà trường tổ chức các hoạt động cụ thể như sau:


* Tổ chức phong trào thi đua học tập dành nhiều điểm 10; em nào dành
nhiều điểm 10 nhất sẽ đạt danh hiệu “ Hoa điểm 10”.


*Tổ chức tuyên truyền cho học sinh về ý nghĩa ngày 20 –11 qua tiết chào
cờ đầu tuần và tiết Sinh hoạt lớp cuối tuần của Giáo viên chủ nhiệm.


*Tổ chức cho học sinh thăm thầy cô giáo cũ.


*Tổ chức biểu diễn văn nghệ với chủ đề “ Hát mừng thầy cô”.


Trong mỗi hoạt động cụ thể trên, Hiệu trưởng ln ln là người quản lí,
chỉ đạo chung. Qua mỗi đợt thi đua, Hiệu trưởng tổ chức đánh giá rút kinh
nghiệm cho từng hoạt động, khen thưởng và kỉ luật kịp thời để nhằm thúc đẩy


hoạt động hiệu quả cho các đợt thi đua sau.


Như vậy, lực lượng Giáo dục nhà trường, đứng đầu là Hiệu trưởng phải
ln giữ vững vai trị chủ đạo của mình, tổ chức và thực hiện tốt các hoạt động
Giáo dục. Trong đó bao gồm cả cơng tác Giảng dạy và Giáo dục đạo đức cho
học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Đối với các đoàn thể như :


+ Chi đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Mặt trận tổ quốc…nhà trường tranh
thủ sự phối hợp giúp đỡ của các Đoàn thể để tổ chức cho học sinh các hoạt
động ngồi giờ lên lớp. Mỗi hoạt động có một đặc thù riêng, có mục đích ý
nghĩa Giáo dục riêng, nhà rường chọn lựa hình thức tổ chức và Đồn thể cùng
phối hợp tổ chức một cách phù hợp và có hiệu quả.


Ví dụ: Để Giáo dục cho học sinh về An tồn Giao thơng – An ninh học
đường, nhà trường phối hợp với Công an Xã và Ban An tồn Giao thơng của
Xã, tổ chức cho các em hoạt động ngoại khố tìm hiểu về luật Giao thơng
đường bộ ( Có thể tổ chức dưới hình thức một cuộc thi, một buổi nói chuyện
tun truyền …..) Và Ban An ninh Xã là người kiểm tra giám sát việc học sinh
chấp hành luật giao thơng trên đường đi học , đi chơi …Nếu có hiện tượng gì
kịp thời phản ánh với nhà trường để có biện pháp Giáo dục thích hợp.


+ Nhân ngày kỉ niệm “ Thành lập Quân Đội Nhân Dân Việt Nam”, nhà
trường phối hợp với đơn vị bộ đội kết nghĩa tổ chức cho học sinh một buổi “
Nói chuyện truyền thống” qua đó để Giáo dục học sinh về truyền thống anh
hùng của Quân Đội Nhân Dân Việt Nam, noi gương anh bộ đội Cụ Hồ , học tập
tốt , rèn luyện tốt.


+ Để Giáo dục học sinh về vệ sinh thân thể phòng chống bệnh tật, nhà


trường phối hợp với y tế Xã tổ chức khám bệnh định kì cho học sinh, hướng
dẫn các em cách đánh răng, giữ gìn vệ sinh, phịng bệnh về răng miệng
………


+ Để tạo nguồn quỹ hỗ trợ, khuyến khích, động viên học sinh vươn lên học
tập tốt, nhà trường phối hợp với hội đồng Giáo dục Xã vận động các tập thể cá
nhân đóng góp xây dựng “ Quỹ khuyến học” tạo nguồn hỗ trợ cho hoạt động
khuyến học.


Như vậy các hoạt động ngoài giờ lên lớp rất phong phú, đa dạng và có tác
dụng Giáo dục thực tien. Tuỳ theo từng hình thức và mục đích giáo dục của nhà
trường tham mưu với các Tổ chức , Đoàn thể để phối hợp thực hiện một cách
phù hợp và đạt hiệu quả tốt .


<i><b>4 .Phối hợp cùng tham gia đánh gia kết quả Giáo dục học sinh:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

đến khâu đánh giá kết quả. Nhờ đó mà cơng tác kết hợp các lực lượng Giáo dục
tiến triển thuận lời.


<b>Phần thứ ba</b>


<b>KẾT QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM</b>
<b>A .Kết quả </b>


Từ việc nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn, bản thân Tôi đã áp
dụng những biện pháp đã nêu trong đề tài vào thực tế cơng tác quản lí phối hợp
giữa Giáo dục nhà trường với Gia đình và Xã hội. Nhờ công tác phối hợp tốt mà
công tác Giáo dục đạt được nhiều kết quả tốt.


<i><b>1 .Về công tác xây dựng đội ngũ</b></i>



Với sự chỉ đạo tốt , nhà trường đã xây dựng được đội ngũ Giáo viên nhiệt
tình, có đủ tri thức khoa học sư phạm và khả năng tiến hành các hoạt động trong
nhà trường và các hoạt động ngồi nhà trường. Họ có nhận thức sâu sắc về vai
trò chủ đạo của nhà trường, về ý nghĩa nội dung, phương pháp tiến hành công
công tác phối hợp, từ đó có ý thức, t rách nhiệm vận động lôi cuốn cha mẹ học
sinh và các lực lượng Xã hội tham gia vào mọi hoạt động , tạo ra một mơi
trường phát triển tồn diện cho học sinh.


<i><b>2 .Về kết quả Giáo dục của nhà trường </b></i>


Nhà trường thường xuyên phối hợp với các Tổ chức đoàn thể trong nhà
trường cũng như Cấp Uỷ Đảng, Chính quyền địa phương, các Đồn thể Xã hội ,
Ban thường trực hội cha mẹ học sinh để thực hiệm tốt kế hoạch năm học. Với
việc phối hợp các lực lượng Giáo dục, chặt chẽ, tổ chức cho các em tham gia
vào nhiều hoạt động phong phú đẫ tạo ra một mơi trường Giáo dục phát triển
tồn diện cho học sinh. Các em tham gia tốt các hoạt động ngoại khoá và đạt
giải cao.


Qua mỗi lần tham gia thi đều nhằm mục đích mở rộng hiểu biết cho các
em và giúp Giáo dục tư tưởng đạo đức cho các em học sinh.


Như vậy chất lượng Giáo dục của nhà trường năm sau ln cao hơn năm
trước. Ngồi ra nhà trường luôn phối hợp thực hiện tốt công tác vận động trẻ
em đúng độ tuổi vào lớp 1 và duy trì sĩ số học sinh đạt 100%, hồn thành công
tác phổ cập Giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi và đã được UBND Huyện công
nhận phổ cập Giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi.


<i><b>B .Bài học kinh nghiệm: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Thứ nhất</b></i>: Nhà trường đứng đầu là Hiệu trưởng phải phối hợp chặt chẽ
với các lực lượng Giáo dục trong và ngoài nhà trường để tạo ra một mơi trường
Giáo dục phát triển tồn diện cho học sinh. Phải thống nhất giữa Nhà trường với
Gia đình và Xã hội về mục đích, mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ
chức Giáo dục và cach thức liên kết Giáo dục. Có như vậy mới tránh được tình
trạng “ Trống đánh xi kèn thổi ngược”. Trong qúa trình phối hợp Giáo dục.
Đặc biệt phải coi trọng công tác tuyên truyền, vận động làm cho cha mẹ học
sinh và mọi tầng lớp ở địa phương có quan niệm đúng về làm chủ tập thể đối
với sự nghiệp Giáo dục.


<i><b>Thứ hai</b></i>: Nhà trường phải ln giữ vững vai trị chủ đạo của mình trong
qua trình liên kết, phối hợp . Để thực hiện tốt điều này, Hiệu trưởng tham gia
vào cấp Uỷ xã, tham gia vào Hội đồng Giáo dục của Xã để có điều kiện tham
mưu cho cấp Uỷ và Chính quyền địa phương về cơng tác Giáo dục. Mặt khác
Hiệu trưởng phải làm cho Hội đồng sư phạm nhà trường thơng suốt, có nhận
thức sâu sắc về vai trò chủ đạo của nhà trường. Xây dựng đội ngũ Giáo viên
đứng lớp nhiệt tình, có hiểu biết, có ý thức trách nhiệm, vận động, giải thích, lơi
cuốn cha mẹ học sinh và các lực lượng Xã hội tham gia tích cực vào mọi hoạt
động Giáo dục của nh trường. Nhà trường phải định hướng cho tồn bộ tiến
trình Giáo dục và chủ động trong suốt tiến trình liên kết Giáo dục, tránh rơi vào
thế bị động. Định kì đánh giá để rút kinh nghiệm về công tác liên kết phoi hợp.
Hiệu trưởng phải chủ động đề xuất với Hội đồng Giáo dục Xã điều hành các lực
lượng Giáo dục tham gia vào các hoạt động Giáo dục học sinh . Xây dựng một
nề nếp kết hợp chặt chẽ, nhanh nhạy các hoạt động Giáo dục của nhà trường với
các phong trào ở địa phương.


<i><b>Thứ ba</b>: Phải liên kết tổ chức các hoạt động Giáo dục sao cho đạt kết quả</i>
cao. Trên cơ sở thống nhất nhau về mục đích, mục tiêu, nội dung, phương pháp,
hình thức tổ chức và cách thức liên kết, các lực lượng Giáo dục Nhà trường, Gia
đình và Xã hội sẽ liên kết để tổ chức các hoạt động Giáo dục. Tuỳ theo hoàn


cảnh và điều kiện cụ thể, có thể ttổ chức các hoạt động Giáo dục theo các
phương thức khác nhau: Có thể tổ chức những hoạt động cho cả ba lực lượng
cùng chủ trì phối hợp ví dụ như: Tổ chức trại hè, tổ chức tham quan.


Có thể tổ chức những hoạt động cho 1-2 bên chủ trì, cịn các bên khác hỗ
trợ. Ví dụ như: Nhà trường cùng Hội cha mẹ học sinh tổ chức kỉ niệm ngày
20-11 cịn các Đồn thể Xã hội phối hợp hỗ trợ…Nhà trường phải tranh thủ sự lãnh
đại của cấp Uỷ Đảng và sự quan tâm giúp đỡ tích cực của Chính quyền địa
phương để tổ chức, quản lí Giáo dục, thơng qua các hoạt động Xã hội.


<i><b>Thứ tư:</b></i> Phải liên kết phối hợp cùng tham gia đánh giá kết quả Giáo dục
học sinh để đảm bảo thơng tin hai chiều, tạo ra một qui trình Giáo dục khép kín
tù khâu tổ chức các hoạt động Giáo dục đến khâu đánh giá kết quả Giáo dục,
khen thưởng kịp thời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Giáo dục là một nhu cầu không thể thiếu được của Xã hội. Giữa Kinh tế
– Xã hội với Giáo dục tác động qua lại lẫn nhau. Nhà trường không thể tiến
hành công tác Giáo dục trong sự đơn phương, biệt lập với toàn bộ hoạt động
của địa phương mà phải gắn chặt hoạt động Giáo dục với tình hình Kinh tế – Xã
hội ở địa phương. Nhà trường phải trở thành một động lực của phong trào địa
phương để từ đó khai thác sức mạnh tổng hợp của phong trào địa phương đối
với nhiệm vụ Giáo dục của nhà trường. Công tác phối hợp giữa Giáo dục nhà
trường với Giáo dục Gia đình và Giáo dục Xã hội để tạo mơi trường Giáo dục
phát triển tồn diện cho học sinh, là một công việc hết sức khó khăn, phức tạp
địi hỏi người Hiệu trưởng phải có kế hoạch chặt chẽ, từng bước đạt được mục
tiêu Giáo dục. Làm tốt công tác phối hợp chặt chẽ các lực lượng Giáo dục là
một biện phất quan trọng, có tính chất tổng hợp nhằm tạo ra môi trường thuận
lợi và đồng nhất để Giáo dục học sinh. Đó cũng là biện pháp quan trọng nhất để
đẩy mạnh hoạt động trong nhà trường nhất là các hoạt động ngoài lớp học,
ngoài nhà trường của học sinh.



Trên đây là một vài biện pháp thực hiện công tác phối hợp giữa Giáo dục
nhà trường với Giáo dục Gia đình và Xã hội mà bản thân Tơi đã rút ra từ kinh
nghiệm thực tiễn hoạt động công tác Giáo dục. Thực tế cho thấy rằng ở nơi nào
cấp Uỷ Đảng và Chính quyền địa phương quan tâm đến Giáo dục, lãnh đạo
triển khai tốt cơng tác Xã hội hố Giáo dục thì ở nơi đó Giáo dục phát triển.
Như vậy mới thực hiện tốt chiến lược “Trồng người ” mà Bác Hồ đã dạy.


<b> </b>


</div>

<!--links-->

×