Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở trường THPT bình sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (979.16 KB, 48 trang )

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN
=====*****=====

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến:
THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC Ở
TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN
Tác giả sáng kiến: Đặng Thị Huệ
Mã sáng kiến: 19.62.02


Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở trường THPT Bình Sơn
BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
Trường THPT Bình Sơn thuộc huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc là một trong
những trường điểm của huyện và tỉnh. Được thành lập ngày
Trường THPT Bình Sơn là một địa chỉ giáo dục có uy tín, 100% giáo viên có
trình độ Đại Học và trên Đại học. Đội ngũ giáo viên có chun mơn, kinh nghiệm cao.
Đặc biệt các giáo viên luôn tâm huyết với nghề, yêu thương học sinh. Tỷ lệ tốt nghiệp
THPT hàng năm 100%. Nhà trường thường xuyên giữ những thứ hạng cao trong các
kỳ thi học sinh giỏi, giáo viên giỏi của tỉnh cũng như các cuộc thi nghề phổ thông.
Liên tục ở tốp đầu trong các kỳ Hội khỏe Phù Đổng toàn tỉnh và nhiều giải thưởng
cao trong các kỳ thi khác.
Trường được trang bị hệ thống cơ sở vật chất, phòng học, trang thiết phục vụ dạy
học tương đối tốt. Là một trường điểm, có uy tín nên trường Bình Sơn ln nhận được
sự quan tâm đầu tư của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc nhà trường đã được
trang bị thêm nhiều trang thiết bị dạy học hiện đại trong đó có 2 phòng máy và 16


phòng học đa chức năng(gồm: máy chiếu và bảng tương tác thông minh Activboard).

3


Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở trường THPT Bình Sơn

4


Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở trường THPT Bình Sơn
Trường THPT Bình Sơn cũng là một trường ln đi đầu trong nhiều lình vực,
nhiều hoạt động của nghành giáo dục trong đó có lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông
tin vào dạy học là một lĩnh vực được quan tâm thường xuyên của Ban Giám Hiệu
cũng như giáo viên và học sinh trong nhà trường. Nên tôi chọn đề tài “Thực trạng
ứng dụng công nghệ thơng tin vào dạy học ở trường THPT Bình Sơn”.
2. Tên sáng kiến
Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở trường THPT Bình Sơn
3. Tác giả sáng kiến
 Họ và tên: Đặng Thị Huệ
 Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Bình Sơn – Sông Lô – Vĩnh Phúc
 Số điện thoại: 0987813727
 Email:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Đặng Thị Huệ
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
 Phạm vi: trường THPT Bình Sơn
 Đối tượng: Giáo viên và học sinh trong nhà trường.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 09/2018
7. Mô tả bản chất sáng kiến
7.1. Nội dung sáng kiến


5


Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở trường THPT Bình Sơn
THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN VÀO DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN
I. Thực trạng ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học ở trường THPT Bình
Sơn
Những năm gần đây cán bộ quản lý và giáo viên trường THPT Bình Sơn đã có
nhiều cố gắng trong việc ứng dụng CNTT trong dạy học. Tuy nhiên hiệu quả không
được như mong đợi do nhiều nguyên nhân khác nhau như điều kiện cơ sở vật chất,
trang thiết bị dạy học, điều kiện về kinh tế….
Nên tôi tiến hành khảo sát thực trạng ƯDCNTT trong dạy học bằng các phiếu
câu hỏi áp dụng cho 53 giáo viên và học sinh khối 11 gồm 350 học sinh
1. Thực trạng nhận thức của giáo viên và học sinh về vai trò của việc ứng dụng
CNTT vào dạy học
Trong thời đại hiện nay thời đại của thông tin và nền kinh tế tri thức đã tạo ra
những biến đổi to lớn trong mọi mặt hoạt động của con người và xã hội. Việc ứng
dụng công nghệ thông tin(ƯDCNTT) rộng rãi trên tất cả các lĩnh vực đã cho thấy vai
trò to lớn và những tác dụng kì diệu của CNTT trong các lĩnh vực đời sống và xã hội,
đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục ở các nước có nền giáo dục phát triển. Việc ƯDCNTT
trong thực tế dạy học đã đem lại kết quả đáng kể và những chuyển biến tích cực trong
dạy học, đó thực sự là “một cuộc cách mạng cơng nghệ trong giáo dục”.
Vậy để việc ƯDCNTT vào dạy học diễn ra đạt hiệu quả cao thì cần phải có sự
nhận thức đúng đắn về vai trò của nó. Nhận thức này không những riêng giáo viên hay
học sinh mà cả hai phía đều phải có sự nhìn nhận đúng đắn về vai trò của việc ứng
dụng này. Do đó, để tìm hiểu nhận thức của giáo viên và học sinh của trường THPT
Bình Sơn về vai trò của việc ƯDCNTT vào dạy học tôi đã thực hiện một cuộc điều tra
đối với giáo viên tồn trường và trên một nhóm học sinh(khối 11) thông qua cùng một

câu hỏi.
6


Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở trường THPT Bình Sơn
a) Nhận thức của giáo viên
Giáo viên là người có vai trò cực kì quan trọng, quyết định hiệu quả việc
ƯDCNTT vào dạy học. Hơn ai hết, họ phải có nhận thức đúng đắn về vai trò của việc
ứng dụng này. Để nghiên cứu nhận thức của giáo viên trường THPT Bình Sơn về vai
trò của việc ƯDCNTT vào dạy học, tôi sử dụng câu hỏi “Theo thầy (cơ) việc ƯDCNTT
vào dạy học có vai trò như thế nào?”. Kết quả thu được thể hiện ở bảng sau:
Bảng_1 Nhận thức của giáo viên về vai trò của việc ƯDCNTT vào dạy
học
TB

Mức độ

2
1
3
4

Rất cần thiết
Cần thiết
Không cần thiết lắm
Không cần thiết

SL
26
17

10
0

TL
%
49
32
19
0

Nhận xét bảng:
Quan sát bảng trên ta thấy có 26 giáo viên chiếm 49% cho rằng việc ƯDCNTT là
rất cần thiết chiếm gần nửa số giáo viên của trường. Và 17 giáo viên chiếm 32% cho là
cần thiết. Như vậy hầu hết các thầy cô giáo những người đang trực tiếp giảng dạy tại
trường THPT Bình Sơn đều có nhận thức rất cao về vai trò của việc ƯDCNTT vào dạy
học. Theo tôi nhận thức trên xuất phát từ vai trò của CNTT đối với việc đổi mới nội
dung, phương pháp, phương thức dạy và học. Bên cạnh đó vẫn còn 10 giáo viên chiếm
19% số giáo viên được hỏi cho rằng việc ƯDCNTT vào dạy học là không cần thiết lắm
đây là một con số khơng nhỏ nhưng cũng khơng lớn điều đó cho thấy rằng vẫn còn
một bộ phận giáo viên không coi ƯDCNTT vào dạy học là cần thiết. Khi được hỏi lý
do thì những giáo viên này cho ý kiến: ” Bao năm nay chúng tôi không thường xuyên
ƯDCNTT vào dạy học vậy mà hiệu quả dạy học vẫn có, vẫn có những học sinh đi thi
7


Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở trường THPT Bình Sơn
học sinh giỏi đạt giải, học sinh của chúng tôi vẫn đậu vào các trường Đại học, Cao
đẳng”. Nguyên nhân có thể là xuất phát từ chính bản thân những người giáo viên đó do
họ chưa thực sự có khả năng ứng dụng để mang lại hiệu quả cao. Mặt khác theo chúng
tôi thấy ngay thực trạng việc ứng dụng vẫn chưa thực sự thuyết phục họ để họ tịn vào

vai trò của CNTT đối với việc nâng cao chất lượng dạy học.
Kết luận: Qua quan sát bảng_1 cho thấy đa số giáo viên cho rằng vai trò việc
ƯDCNTT vào dạy học là cần thiết đây là điều kiện cơ bản đầu tiên để việc ƯDCNTT
vào dạy học ở trường THPT Bình Sơn diễn ra có hiệu quả. Tuy nhiên vẫn còn một bộ
phận giáo viên cho rằng việc ƯDCNTT đang ở mức ít quan trọng. Vì vậy yêu cầu đặt
ra cho nhà trường là cần phải làm tốt công tác nâng cao nhận thức về việc ƯDCNTT
mang lại để chất lượng giáo dục được nâng cao.
b) Nhận thức của học sinh
ƯDCNTT có thể cho phép giáo viên đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức
tổ chức dạy học. Nhưng mục đích cuối cùng vẫn là nâng cao chất lượng và hiệu quả
dạy học. Việc ứng dụng đó phải nâng cao hứng thú học tăng cường tính tích cực tự
giác, chủ động, sáng tạo của người học, nâng hiệu quả tiếp thu tri thức, hình thành kĩ
năng, kĩ xảo ở người học. Chính vì vậy mà theo tơi nhận thức của chính học sinh về
vai trò của việc ƯDCNTT vào dạy học có một vai trò cực kì quan trọng đối với việc
thành cơng hay không thành công của hoạt động này. Việc nâng cao nhận thức cho học
sinh cũng là một việc làm hết sức cần thiết. Muốn vậy chúng ta phải nắm được tình
hình nhận thức của học sinh để có những tác động phù hợp nâng cao nhận thức cho các
em. Nên tôi sử dụng câu hỏi “Theo bạn, trong việc dạy và học hiện nay ở trường phổ
thơng, việc ƯDCNTT có vai trị như thế nào? “ Kết quả tơi thu được thể hiện bảng:
Bảng nhận thức của học sinh về vai trò của việc ƯDCNTT vào dạy
học

8


Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở trường THPT Bình Sơn
Bảng_2
ST
T
1

2
3
4

Mức Độ

Số lượng

Tỷ lệ %

179
116
43
12

51%
33%
12%
4%

Rất cần thiết
Cần thiết
Không cần thiết lắm
Không cần thiết

Kết quả điều tra 350 học sinh thì có 179 học sinh chiếm 51% và 116 học sinh
chiếm 32,5% số học sinh được hỏi cho là cần thiết và rất cần thiêt ƯDCNTT vào dạy
học.
Như vậy đa số các em nhận thức được tầm quan trọng của việc ƯDCNTT vào
dạy và học ở trường mà trước hết là đối với hoạt động học tập của các em. Khi tôi

tham khảo ý kiến của các em, nhiều học sinh nói rằng, sở dĩ chúng em thấy nó là cần
thiết bởi vì thời đại bây giờ là thời đại của CNTT, cái gì cũng cần đến máy tính nên em
nghĩ nó là cần thiết trong cả dạy học nữa. Một số khác cho ý kiến rằng: “Trường em đã
phát động phong trào đưa CNTT vào sử dụng trong dạy học thì em nghĩ chắc chắn nó
phải có vai trò chứ?”. Còn số em thì nói: “Em thấy một số tiết dạy có ƯDCNTT của
một số thầy cô cho bọn em đỡ căng thẳng hơn và cảm thấy thích học hơn, dễ tiếp thu
bài hơn nhớ lâu hơn”. Đây là một lý do chúng tôi mong chờ nhưng tiếc thay là chỉ
“một số” tiết dạy của “một số” thầy cô mà thôi.
Kết luận: Như vậy, chúng ta thấy rằng hầu hết các em học sinh trường THPT Bình
Sơn được điều tra đều cho rằng việc ƯDCNTT vào dạy học là rất cần thiết, nó phản
ánh sự mong chờ của các em đối với dạy có ƯDCNTT. Tuy nhiên, nhận thức của nhiều
em chúng tôi thấy còn rất mơ hồ. Muốn củng cố và nâng cao nhận thức của các em để
các em thực sự hứng thú đối với các tiết dạy có ƯDCNTT thì phải có biện pháp thích
hợp nâng cao hiệu quả của hoạt động này ngay trong chính nhà trường. Nhưng bên
9


Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở trường THPT Bình Sơn
cạnh đó vẫn còn một bộ phận học sinh chưa nhận thức được vai trò của ứng dụng này.
Điều này nói lên rằng các em chưa thấy được hiệu quả thực sự từ những tiết học đã có
ƯDCNTT đối với hứng thú học tập, đối với hiệu quả tiếp thu bài học của các em. Thực
trạng này liên quan đến động cơ, hứng thú học tập của riêng bản thân các em nhưng
cũng phải kể đến việc ứng dụng của thầy cô giáo nữa. Chúng ta phải đặt ra câu hỏi là
làm thế nào để nâng cao nhận thức của các em về vai trò của ƯDCNTT để giúp các em
có hứng thú hơn đối với những tiết dạy có ƯDCNTT.
2. Các điều kiện để ƯDCNTT vào dạy học
Chỉ với một chiếc máy tính thì không thể đưa CNTT ứng dụng vào dạy học một
cách có hiệu quả được. Các yếu tố vật chất, con người, tài chính và chính sách đều ảnh
hưởng rất lớn đến hiệu quả của việc ƯDCNTT vào dạy học trong nhà trường. Trường
THPT Bình Sơn có điều kiện đến đâu trong việc này và nó có ảnh hưởng như thế nào

đến kết quả của việc ƯDCNTT vào dạy học của trường? Trong các yếu tố, các điều
kiện được đưa ra thì yếu tố nào là quan trọng nhất? Vì sao? Để làm rõ các vấn đề nêu
trên tôi sử dụng câu hỏi sau để khảo sát: Theo “thầy cô điều quan trọng nhất trong
việc ứng dụng CNTT vào dạy học là gì?” Kết quả thu được thể hiện bảng sau:
Bảng_3 Các điều kiện để ƯDCNTT vào dạy học
Các điều kiện

Giáo viên
SL

Có cơ sở vật chất (máy tính, mạng, máy
chiếu..) đầy đủ
Giáo viên có ý thức sử dụng trong giảng dạy
Học sinh có kĩ năng sử dụng máy tính tốt
Học sinh tích cực tự học, tự nghiên cứu
Giáo viên có kĩ năng sử dụng tốt

43
35
13
35
26

TL
81
%
66
%
25
%

66
%
49

Học sinh
TB

SL

1

253

2

148

5

136

3

246

4

213

TL

72
%
42
%
39
%
70
%
61

TB
1
4
5
2
3
10


Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở trường THPT Bình Sơn
%
Nhà trường yêu cầu (bắt buộc) giáo viên sử
dụng

12

23
%

%

6

124

35
%

6

Nhìn vào hai bảng trên chúng ta thấy rằng, có 43 giáo viên chiếm 81 % số giáo
viên được hỏi chọn phương án “Có cơ sở vật chất (máy tính, mạng, máy chiếu…) đầy
đủ” là điều kiện quan trọng nhất cho việc ƯDCNTT và dạy học xếp ở vị trí thứ nhất.
Như vậy, theo ý kiến đánh giá của giáo viên cũng như học sinh thì cơ sơ vật chất đầy
đủ bao gồm một hệ thống máy tính nối mạng, các phòng đa chức năng có trang bị máy
tính và màn hình chiếu là điều kiện cần nhất để việc ƯDCNTT vào dạy học mang lại
hiệu quả cao. Đây cũng là ý kiến hợp lý bởi muốn ƯDCNTT thì những điều kiện vật
chất nêu trên là những điều kiện đầu tiên không thể thiếu nếu muốn ƯDCNTT. Đó
cũng là lý do mà rất nhiều trường THPT hiện nay không thể ƯDCNTT vào dạy học
một cách thường xuyên và hiệu quả. Có 10 giáo viên chiếm 40 % số giáo viên được
hỏi lựa chọn phương án “Giáo viên có ý thức sử dụng trong giảng dạy”,có 35 giáo
viên chiếm 66 % số giáo viên được hỏi lựa chọn phương “Giáo viên có kĩ năng sử
dụng tốt”. Rõ ràng, giáo viên của trường đã xác định được vai trò của mình trong việc
ƯDCNTT vào dạy học. Quả thật, hoạt động ƯDCNTT vào dạy học muốn thực hiện tốt
thì trước hết người thực hiện phải có ý thức tự giác khi giáo viên, người trực tiếp
ƯDCNTT vào dạy học xác định được vai trò của mình mới có thể thúc đẩy họ vượt
qua khó khăn, nâng cao tri thức, rèn lu kĩ năng ƯDCNTT của mình. Ngồi việc nhận
thức được vai trò của mình đối với việc ƯDCNTT vào dạy học, thì kĩ năng CNTT của
giáo viên là một điều kiện không thể thiếu khi đưa CNTT vào giảng dạy trong nhà
trường. Giáo viên trường THPT Bình Sơn đã xác định được sự cần thiết của kĩ năng
CNTT của bản thân mình, là điều kiện khơng thể thiếu trong việc ứng dụng CNTT vào

trong dạy học.

11


Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở trường THPT Bình Sơn
Ý kiến của học sinh cũng có đến 213 học sinh chiếm 61% số học sinh được hỏi
cho rằng “giáo viên có kĩ năng sử dụng tốt”là một trong những điều kiện quan trọng
thứ 3 của việc ƯDCNTT vào dạy học đạt hiệu quả. Trong khi giáo viên đánh giá cao
điều kiện về ý thức của giáo viên trong giảng dạy và kĩ năng sử dụng CNTT của mình
thì học sinh cũng đánh giá điều kiện quan trọng để ƯDCNTT vào dạy học đó chính là
“học sinh tích cực tự học, tự nghiên cứu” có đến 246 học sinh chiếm 70% được hỏi lựa
chọn phương án này.
Mục đích cuối cùng của việc ƯDCNTT vào dạy học là nâng cao chất lượng và
hiệu quả dạy học. Muốn vậy, phải phát huy được tính tích cực tự học, tự nghiên cứu
của học sinh. Với việc ƯDCNTT vào dạy học học sinh có điều kiện khai thác nguồn
thơng tin tốc độ cao, nhất quán, chính xác và ổn định thông qua mạng internet. Trong
khi học sinh đánh giá việc “học sinh có kĩ năng sử dụng máy tính tớt” là điều kiện
quan trọng thứ 5 có 136 học sinh chiếm 39% học sinh được hỏi. Thì cũng có 13 giáo
viên chiếm 25% số giáo viên được hỏi cho rằng đây cũng là điều kiện để ƯDCNTT
vào dạy học mang lại hiệu quả. Khi được tôi hỏi về vấn đề này, có một số giáo viên
cho rằng, việc soạn giáo án giảng dạy là của giáo viên, kĩ năng sử dụng CNTT của
giáo viên là cực quan trọng, còn kĩ năng CNTT của học sinh thì có ý nghĩa không đáng
kể. Theo chúng tôi, những suy nghĩ nêu trên chỉ phù hợp khi ƯDCNTT trong phạm vi
các tiết học. Còn nếu khi giáo viên ƯDCNTT nhằm mục đích hướng dẫn học sinh tự
học, tự nghiên cứu hoặc tiến hành trả bài thì kĩ năng của học sinh lại là rất cần thiết.
Khi chúng tơi hỏi học sinh vì sao bạn cho rằng “Học sinh có kĩ năng sử dụng máy tính
tốt” là điều kiện cần thiết ƯDCNTT thì một số học sinh cho rằng: mỗi khi thầy cô ra
bài thảo luận, học nhóm thì chúng em nhiều khi rất cần tìm kiếm thơng tin trên mạng,
có khi còn soạn cả Word, Powerpoint để trình bày. Nhờ vậy mà em cho rằng mình cần

có kĩ năng sử dụng máy tính.

12


Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở trường THPT Bình Sơn
Kết luận: Như vậy có nhiều điều kiện nhằm đảm bảo thành công cho việc ƯDCNTT
vào dạy học. Trong đó theo giáo viên và cả học sinh thì yếu tố “cơ sở vật chất của nhà
trường” vẫn giữ vai trò quan trọng nhất.

13


Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở trường THPT Bình Sơn
3. Mức độ ứng dụng CNTT
Nghiên cứu thực trạng ƯDCNTT vào dạy học ở trường THPT Bình Sơn, chúng
tơi muốn tìm hiểu mức độ của việc ƯDCNTT trong các tiết học, mức độ sử dụng các
phần mềm dạy học và độ khai thác internet.
a) Mức độ ứng dụng trong các tiết lên lớp
Để tìm hiểu mức độ thường xuyên của việc ứng dụng trong dạy học chung,
chúng tôi sử dụng câu hỏi: “Thầy cô đã quan tâm ƯDCNTT ở mức đô nào?” kết quả
thu được như sau:
Bảng_4: Mức độ ƯDCNTT vào dạy học
Mức độ
Rất thường xuyên
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Không bao giờ

SL

3
20
30
0

Giáo viên
TL
5%
38%
57%
0/%

TB
3
2
1
4

SL
15
115
220
0

Học sinh
TL
4%
33%
63%
0%


TB
3
2
1
4

Quan sát bảng ta thấy có 30 giáo viên chiếm 57% giáo viên được hỏi cho rằng
việc ƯDCNTT vào dạy học diễn ra với mức độ “Thỉnh thoảng” xếp ở vị trí thứ nhất.
Có 20 giáo viên chiếm 38% giáo viên lựa chọn phương án rất thường xuyên. Có 3 giáo
viên chiếm 5% lựa chọn phương án “rất thường xun” và khơng có ý kiến nào lựa
chọn phương án “chưa bao giờ”. Cũng tương tự có 350 học sinh được hỏi thì có 220
học sinh chiếm 63% học sinh được hỏi cho rằng ƯDCNTT vào dạy học ở THPT Bình
Sơn diễn ra với mức độ “Thỉnh thoảng” xếp vị trí 1. Có 115 học sinh chiếm 33% chọn
“thường xuyên” xếp vị trí thứ 2. Và có 15 học sinh chiếm 4% Lựa chọn “rất thường
xun”. Khơng có học sinh nào chọn phương án “Khơng bao giờ”.
Việc ƯDCNTT vào dạy học có thể được xem là cách làm mới cho nên chúng ta
không thể thực hiện một cách đại trà nhanh chóng, nhất là trong điều kiện về cơ sở vật
chất còn có những hạn chế nhất định. Cho nên, cũng dễ khi số giáo viên cũng như học
14


Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở trường THPT Bình Sơn
sinh cho rằng mức độ ƯDCNTT vào dạy học chỉ ở mức độ thỉnh thoảng. Bởi trong quá
trình nghiên cứu bằng phương pháp phỏng vấn tôi được biết, theo rất nhiều giáo viên
cũng như học sinh, việc ƯDCNTT vào dạy học chỉ bó gọn trong các tiết dạy bằng giáo
án điện tử. Nếu xét như vậy, thì trong 1 tuần, số tiết dạy có sử dụng giáo án điện tử
chiếm tỉ lệ rất nhỏ so với tổng số tiết. Thế nhưng việc ƯDCNTT vào dạy khơng chỉ bó
gọn trong phạm vi tiến hành hoạt động dạy học trên lớp mà còn có thể sử dụng để thiết
kế bài giảng, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, hướng dẫn học sinh tự

học, tự nghiên cứu. Nếu như vậy thì việc ƯDCNTT vào dạy học hồn tồn có thể sử
dụng thường xun, thậm chí là thường xuyên để nhằm nâng cao hiệu quả dạy học,
nâng cao tính tích cực học tập và hoạt động độc lập, sáng tạo của học sinh. Điều đáng
nói hơn là ngoài việc sử dụng giáo án điện tử ra thì giáo viên rất ít hướng dẫn học sinh
tự học, tự nghiên cứu hoặc sử dụng CNTT như một phương tiện giao tiếp giữa giáo
viên và học sinh nhằm giúp các em học tập, ví dụ như trả lời, giải đáp thắc mắc qua email, lập trang Web riêng để hướng dẫn học sinh tự học…Vấn đề này chúng tôi sẽ làm
rõ hơn ở phần sau.
Để làm rõ hơn mức độ ƯDCNTT vào dạy học ở trường THPT Bình Sơn, tơi sử
dụng câu hỏi: “Số tiết dạy có ƯDCNTT vào dạy học chiếm bao nhiêu phần trăm
trong tổng số các tiết dạy của thầy cô?”. Kết quả chúng tôi thu được như sau:
Bảng_5: Tỉ lệ các tiết dạy có ƯDCNTT vào dạy học
% Số tiết dạy

Giáo viên
TL
0%
0%
6%
30

100% số tiết dạy
75% số tiết dạy trở lên
50% đến 74% số tiết dạy
25% đến 49% số tiết dạy

SL
0
0
3
16


Dưới 25% số tiết dạy

34

%
64

0

%
0%

Không có tiết dạy nào

Học sinh
TL
0%
0%
2%
28

TB
4
4
3
2

SL
0

0
8
97

1

245

%
70

1

0

%
0%

4

4

TB
4
4
3
2

Nhận xét bảng:
15



Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở trường THPT Bình Sơn
Bảng số liệu trên cho chúng ta thấy cả giáo viên và học sinh trường THPT Bình
Sơn đều có sự lựa chọn tương đương nhau. Phương án được lựa chọn nhiều nhất vẫn là
dưới 25 % số tiết dạy với 34 (chiếm 64 %) giáo viên và 245 (chiếm 70 %) học sinh lựa
chọn. Tiếp theo là phương án từ 25 % đến 49% số tiết dạy với 16 giáo viên (chiếm 30
%) va 97 học sinh (chiếm 28 %). Số người lựa chọn phương án từ 50 % tiết dạy trở lên
là rất ít.
Qua tìm hiểu ngun nhân, chúng tơi thấy thực trạng này có liên quan mật thiết
đến những thuận lợi và khó khăn của giáo viên và học sinh cũng như của BGH trường
THPT Bình Sơn. Vấn đề này chúng tơi sẽ làm rõ ở phần sau.
Để làm rõ hơn mức độ ƯDCNTT vào dạy học ở trường THPT Bình Sơn tơi tiếp
tục sử dụng câu hỏi: “Các tiết dạy có ứng dụng CNTT thường là:” Kết quả thể hiện
ở bảng sau:
Bảng_6: Các tiết dạy thường được ƯDCNTT nhiều nhất
Các tiết dạy
Tất cả các tiết dạy
Các tiết dạy thao giảng
Các tiết dạy có thanh tra dự giờ
Các tiết dạy mà nội dung bài học
cần phải ứng dụng

Giáo viên
SL
TL
0
0%
16
30%

5
9%
32

61%

TB
4
2
3
1

Học sinh
SL
TL
0
0%
23
29%
10
12%
47

59%

TB
4
2
3
1


Nhận xét bảng: Kết quả phản ánh bảng trên tương đối thống nhất và phản ánh đúng
thực trạng tại trường THPT Bình Sơn.
Về phía giáo viên, có 32 ý kiến của giáo viên chiếm 61 % giáo viên được hỏi
cho rằng các tiết dạy có ƯDCNTT thường là các tiết dạy mà dung dạy học cần phải
ứng dụng, xếp ở vị trí thứ nhất trong bảng. Xếp thứ hai là “các tiết dạy thao giảng” với
16 giáo viên lựa chọn chiếm 30%. Đặc biệt, có khơng có giáo viên nào cho rằng mình
đã ƯDCNTT vào dạy học trong tất cả các tiết lên lớp.

16


Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở trường THPT Bình Sơn
Về phía học sinh tương đối trùng khớp với ý kiến của giáo viên, có 47 học sinh
chiếm 59% số học sinh được hỏi cho rằng các tiết dạy có ƯDCNTT thường là các tiết
dạy mà dung dạy học cần phải ứng dụng, xếp ở vị trí thứ nhất trong bảng. Trong khi đó
có 23 học sinh chiếm 29% số học sinh được hỏi chọn phương án “các tiết dạy thao
giảng” và 10 học sinh chiếm 12% chọn phương án “các tiết dạy có thanh tra dự giờ”.
Khơng có học sinh nào chọn “tất cả các tiết dạy”.
Kết luận: Từ kết quả thu được thông qua phiếu điều tra, kết hợp với phỏng vấn trao
đổi với một số giáo viên và rất nhiều các em học sinh ở trường THPT Bình Sơn, chúng
tơi thấy rằng kết quả trên là hoàn toàn khách quan. Quả thực các thầy cô giáo của
trường đã biết lựa chọn, ƯDCNTT vào những tiết dạy nội dung dạy học thực sự cần
đến CNTT. Đó thường là những nội dung khơng đòi hỏi phải trình bày bằng trực quan
giúp học sinh dễ tiếp thu bài hơn. Nhưng có những bài dạy mà buộc giáo viên phải
biểu diễn rất nhiều hình vẽ, bảng biểu, biểu đồ ….phức tạp thì rất nhiều giáo viên đã
lựa chọn phương pháp soạn giảng bằng giáo án điện tử để nâng cao hiệu quả giờ dạy.
Nhưng cũng phải nhìn nhận một điều rằng có những tiết dạy giáo viên sử dụng giáo án
điện tử trong khi nội dung dạy học khơng thực sự cần thiết dẫn đến tình trạng hầu như
toàn bộ nội dung giảng giải được hiện hết lên các học sinh phải cố ghi bài cho kịp tốc

độ trình chiếu mà khơng kịp nghe lời giảng của giáo viên. Như vậy nội dung dạy học
cũng là một tiêu chí để thầy cơ lựa chọn việc ứng dụng hay khơng ứng dụng. Và nếu
ƯDCNTT thì nên ở mức độ nào?
Nhằm làm rõ hơn thực trạng ƯDCNTT vào dạy học ở trường THPT Bình Sơn tơi
cũng tìm hiểu và làm rõ mức độ ƯDCNTT vào dạy học các môn học để làm nổi bật
vấn đề này tôi sử dụng câu hỏi: “Những môn học nào được thầy cô sử dụng CNTT
nhiều nhất?” cho giáo viên trong trường.
Bảng_7: Môn học được sử dụng nhiều nhất?
Mơn học
Tốn

SL TL
7
13%

TB
Mơn học
3
Văn

SL TL
4
8%

TB
5
17


Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở trường THPT Bình Sơn


Hóa
Sinh
Tin
Cơng nghệ

5
4
2
15
3

9%
8%
4%
28%
5%

4
5
7
1
6

Sử
Địa
Ngoại ngữ
GDCN

2

2
8
1

4%
4%
15%
2%

7
7
2
8

Nhận xét bảng: Mơn học có lựa chọn nhiều nhất là mơn Tin có 15 giáo viên chọn
chiếm 28% số giáo viên được hỏi xếp ở vị trí thứ 1. Ở vị trí thứ 2 là môn Ngoại ngữ
với 8 giáo viên chọn chiếm 15%.
Ở vị trí thứ 3 là mơn Tốn có 7 ý kiến chiếm 13%
Ở vị trí thứ 4 là mơn Lý có 5 ý kiến chiếm 9%
Ở vị trí thứ 5 là mơn Hóa và Văn có 4 ý kiến chiếm 8%
Ở vị trí thứ 6 là mơn Cơng nghệ có 3 ý kiến chiếm 5%
Ở vị trí thứ 7 là mơn Sinh, Sử, Địa có 2 ý kiến chiếm 4%
Ở vị trí cuối là mơn Giáo dục cơng dân có 1 ý kiến chiếm 2%
Kết luận: Từ việc phân tích kết quả điều tra trên đây có thể thấy rằng mức độ
ƯDCNTT vào dạy học nói chung còn hạn chế. Tuy nhiên mức độ ứng dụng vào các
tiết lên lớp là tương đối phù hợp, nhấn mạnh vào những nội dung giảng dạy cần đến sự
hỗ trợ nhiều của CNTT nâng cao hứng thú, tính tích cực và khả năng nắm bắt bài của
học sinh. Các môn học hầu hết có sự ƯDCNTT vào dạy học ở các mức độ khác nhau.
Sự khác biệt này phần do tích chất mơn học đó quy định.


18


Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở trường THPT Bình Sơn
b) Mức độ khai thác internet của giáo viên
Để hoạt động ƯDCNTT vào dạy học mang lại hiệu quả cao thì người giáo viên
phải biết khai thác và hướng dẫn học sinh khai thác những nguồn thông tin, tài liệu
như internet. Do vậy, để phản ánh tốt hơn thực trạng, làm cơ sở để đề xuất các biện
pháp nâng cao hiệu quả ƯDCNTT vào dạy học trường THPT Bình Sơn, tơi tìm hiểu
mức độ khai thác internet của giáo viên thông qua câu hỏi: “Trong dạy học, thầy (cơ)
thường khai thác internet nhằm mục đích gì?” kết quả tơi thu được thể hiện ở bảng
sau:
Bảng_8: Mức độ khai thác iternet của giáo viên
Mức độ đánh giá
Mục đích khai thác

Rất thường

Thường

Thỉnh

Khơng sử

xun

xun

thoảng


dụng

S

TL

L
Tra cứu tài liệu phục vụ dạy
học
Khai thác hình ảnh, clip, sơ đồ,
mơ hình
Trả lời thắc mắc cho học sinh
thơng qua e-mail
Tìm kiếm thơng tin phục vụ
dạy học
Trao đổi chuyên môn với đồng
nghiệp
Dạy học trực tuyến

S

TL

L

S

TL

L


S

TL

L

1

2%

27

51%

25

47%

0

0%

0

0%

13

25%


40

75%

0

0%

0

0%

7

13%

46

87%

0

0%

3

6%

28


53%

22

41%

0

0%

5

10%

23

43%

25

47%

0

0%

0

0%


3

6%

42

80%

7

14%

0

0%

17

32%

36

68%

0

0%

Truy cập internet để tự học, tự

phát triển năng lực nghề
nghiệp, nâng cao kiến thức

19


Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở trường THPT Bình Sơn
Nhận xét bảng: “Tìm kiếm thông tin phục vụ dạy học” được giáo viên sử dụng với mức
độ thường xuyên nhất có 28 giáo viên chiếm 52% số giáo viên được hỏi. Đây là mức độ
tương đối cao. Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, người giáo viên vẫn đóng
vai trò là nguồn thông tin, nguồn tri thức cơ bản nhất của học sinh. Muốn vậy, bản thân
người giáo viên phải không ngừng thu thập thơng tin, nhất là thơng tin có liên quan đến nội
dung môn học mà bản thân phụ trách.
Kết luận: Cùng với sự ra đời và phát triển của mạng internet với nhiều trang Web thuộc
rất nhiều các lĩnh vực khác nhau sẽ giúp cập nhật những thông tin nhanh nhất, mới nhất và
có độ chính xác cao. Giáo viên muốn nâng cao hứng thú cho học sinh trong dạy học, muốn
nâng cao chất lượng lĩnh hội tri thức, kĩ năng, ki xảo của học sinh thì phải khơng ngừng tự
hồn thiện mình, tự làm mới thêm, phong phú thêm bài giảng của mình bằng những nội
dung mới. Do vậy, ngồi các phương tiện tìm kiếm thơng tin khác, giáo viên phải biết khai
thác triệt đê nguồn thông tin từ internet. Việc số giáo viên khai thác internet nhằm mục
đích tìm kiếm thơng tin phục vụ dạy học với mức độ thường xuyên là phù hợp.
4. Phạm vi ứng dụng CNTT
ƯDCNTT vào dạy học chắc chắn không chỉ nằm trong phạm vi các tiết dạy bằng
giáo án điện tử. CNTT có thể ứng dụng trên nhiều phạm vi khác nhau và với mức độ
khác nhau. Để tìm hiểu mức độ thường xuyên của việc ứng dụng trong dạy học tôi sử
dụng câu hỏi “Thầy(cô) đã quan tâm ƯDCNTT ở mức đô nào?” kết quả thu được
như sau:
Bảng_9 Mức độ ứng dụng CNTT
Mức độ đánh giá


Nội dung

Rất

Thường

Thỉnh

Không sử

thường

xuyên

thoảng

dụng

xuyên
S
TL

S

L

L

TL


S
L

TL

S

TL

L
20


Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở trường THPT Bình Sơn
ƯD trong việc thiết kế bài
giảng, giáo án điện tử
ƯD trong việc thực hiện kế
hoạch bài giảng
ƯD trong việc khai thác dữ liệu
ƯD trong việc kiểm tra, đánh
giá kết quả học tập
Tham khảo sách điện tử, giáo án
điện tử
ƯD trong việc truy cập, trao đổi
thông thông tin giảng dạy, học

3

5%


27

0

0%

13

2

4%

9

0

0%

19

1

2%

17

4

7%


28

2

4%

35

tập
Truy cập internet để tự học, tự
phát triển năng lực nghề nghiệp,
nâng cao kiến thức

52
%
25
%
17
%
36
%
32
%
53
%
66
%

23
40

42
34
35

21

16

43
%
75
%
79
%
64
%
66
%
40
%
30
%

0

0%

0

0%


0

0%

0

0%

0

0%

0

0%

0

0%

Nhận xét bảng: Qua khảo sát tôi thấy mức độ ƯDCNTT của giáo viên trường Bình
Sơn đa số chỉ ở mức thỉnh thoảng chưa thường xuyên.
Việc ƯDCNTT vào dạy học có thể được xem là cách làm mới cho nên chúng ta
không thể thực hiện một cách đại trà nhanh chóng, nhất là trong điều kiện về cơ sở vật
chất còn có những hạn chế nhất định. Cho nên, cũng dễ khi số giáo viên cho rằng mức
độ ƯDCNTT vào dạy học chỉ ở mức độ thỉnh thoảng. Bởi trong quá trình nghiên cứu
bằng phương pháp phỏng vấn chúng tôi được biết, theo rất nhiều giáo viên việc
ƯDCNTT vào dạy học chỉ bó gọn trong các tiết dạy bằng giáo án điện tử. Nếu xét như
vậy, thì trong 1 tuần, số tiết dạy có sử dụng giáo án điện tử chiếm tỉ lệ rất nhỏ so với

tổng số tiết. Thế nhưng việc ƯDCNTT vào dạy khơng chỉ bó gọn trong phạm vi tiến
hành hoạt động dạy học trên lớp mà còn có thể sử dụng để thiết kế bài giảng, kiểm tra
đánh giá kết quả học tập của học sinh, hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu. Nếu
như vậy thì việc ƯDCNTT vào dạy học hồn tồn có thể sử dụng thường xuyên, thậm
chí là rất thường xuyên để nhằm nâng cao hiệu quả dạy học, nâng cao tính tích cực học
tập và hoạt động độc lập, sáng tạo của học sinh.
21


Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở trường THPT Bình Sơn
Kết luận: Như vậy mức độ ƯDCNTT vào dạy học ở trường THPT Bình Sơn còn
hạn chế. Thực trạng này liên quan đến nhận thức của chính bản thân giáo viên và học
sinh về phạm vi ƯDCNTT vào dạy học là chưa phù hợp. Đồng thời giáo viên chưa
tích cực, chủ động rèn luyện kĩ năng ƯDCNTT vào dạy học một cách thường xuyên
dẫn đến trình độ CNTT còn hạn chế.
5. Hiệu quả của việc ứng dụng CNTT vào dạy học
Việc ƯDCNTT vào dạy học mang lại hiệu quả to lớn đối với người dạy cũng như
người học trong q trình sử dụng máy tính làm phương tiện dạy học. Để làm rõ biểu
hiện cụ thể của những hiệu quả do CNTT mang lại trong dạy học ở trường, tôi sử dụng
câu hỏi: “Hiệu quả nhờ việc ứng dụng CNTT vào dạy học là gì?” và điều tra trên giáo
viên. Kết quả chúng tôi thu được như sau:
Bảng_10: Hiệu quả của việc ƯDCNTT
Mức độ
Rất cao

Hiệu quả
S
Tiết kiệm thời gian dạy và
học


L
0

Cao

TL

S

0%

Bình
thường
TL

TL

S

L
7

13

L
6
10
6

Giảm nhẹ hoạt động của

giáo viên

1

2%

5

%
9%

Giảm nhẹ hoạt động học
tập của học sinh

0

0%

3

6%

Nâng cao chất lượng, hiệu
quả giờ dạy

23

44

Nâng cao tính tích cực học

tập của học sinh

Thấp
S

TL

L
40

76

18

37

%
70

%
11%

44

%
83

11%

10


19

6

%
11%

19

%
36

15

%
28

5

10

%
40

18

%
34


9

%
17

5

%
9%

%
15

13

%
25

22

%
42

10

18

14

26


14

%
26

Nâng cao hứng thú học tập
cho học sinh

21

Tăng lượng thông tin
truyền đạt

8

%

%

%

%
22


Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở trường THPT Bình Sơn
Giúp học sinh rèn luyện kĩ
năng sử dụng máy tính


2

4%

12

23
%

13

24
%

26

49
%

Nhận xét bảng: Hiệu quả lớn nhất theo giáo viên đó chính là việc ƯDCNT vào dạy
học có thể nâng cao hứng thú học tập cho người học. Có 21 giáo viên (chiếm 40%)
cho rằng việc ứng dụng mang lại hiệu quả rất cao; 18 giáo viên (34%) cho là có hiệu
quả cao; chỉ có 5 % đánh giá thấp hiệu quả này.
ƯDCNTT vào dạy học là một cách làm mới, thay cho cách dạy họ truyền thống.
Thay vì thầy và trò giao tiếp trực tiếp với bảng đen phấn trắng thì bây giờ, các hình
ảnh, clip, sơ đồ, hình vẽ, các câu hỏi, các cách trình bài giảng sinh động được biểu
diễn qua các slide, tạo cho các em cảm giá mới lạ, say mê, thích thú. Chính vì vậy mà
làm cho các em học sinh hứng thú với giờ học hơn rất nhiều. Nhiều em học sinh tâm
sự thật với chúng tôi: “thầy cô giáo dạy bằng powerpoint chúng em đỡ buồn ngủ hơn
nhiều, nói chung là thích học hơn, mỡi lần đi học phòng máy, nhiều lúc đi xa cũng

mệt nhưng vâ thấy hào hứng hơn nhiều”.
Nâng cao chất lượng, hiệu quả giờ dạy đứng ở vị trí thứ hai sau việc nâng cao
hứng thú học tập cho học sinh. Với 23 giáo viên chiếm 44 % giáo viên đánh giá rất
cao, 14 giáo viên chiếm 26% giáo viên đánh giá cao, chỉ có 6 giáo viên chiếm 11 %
giáo viên đánh giá thấp hiệu quả này. Đây là tỉ lệ khá cao. Hiệu quả giờ dạy được đo
bằng chất lượng lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo của người học. Giáo viên, thơng qua
việc tiếp thu tín hiệu ngược trong giờ dạy, thơng qua các bài thi, kiểm tra…họ có thể
đánh giá được ở những mức nhất định về vấn đề này. Còn học sinh, họ là người trực
tiếp tiếp thu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, họ có đủ căn cứ để đánh giá về chất lượng và
hiệu quả có ƯDCNTT. Vì vậy, kết quả điều tra trên, theo chúng tôi đã phản ánh khác
quan hiệu quả của việc ƯDCNTT vào dạy học ở trường đối với vấn đề nâng cao chất
lượng và hiệu quả giờ dạy.
ƯDCNTT vào dạy học cũng góp phần nâng cao tính tích cực học tập của học
sinh. Kết quả điều tra cho thấy, có 14 giáo viên chiếm 26 % giáo viên đánh giá hiệu
23


Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở trường THPT Bình Sơn
quả này là rất cao; có 19 giáo viên chiếm 36 % giáo viên đánh gía cao. Tuy nhiên, vẫn
còn 15 giáo viên chiếm 28% giáo viên đánh giá chưa thực sự cao lắm về hiệu quả này.
Tính tích cực học tập học tập của học sinh trong giờ học được biểu hiện ở thái độ tích
cực nghe giảng, ghi chép bài đủ, tinh thần phát biểu xây dựng bài… Qua phỏng vấn
nhiều giáo viên tôi được biết, giờ dạy bằng giáo án điện tử có sức thu hút cao hơn với
học sinh, các em tích cực phát biểu hơn,…
Như vậy, có thể tạo ra hứng thú cho học sinh, phát huy tính tích cực học tập, góp
phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giờ dạy của giáo viên là những biểu hiện của hiệu
quả mà việc ƯDCNTT vào dạy học mang lại. Điều đó chứng tỏ việc ƯDCNTT vào dạy
học ở trường đã có những thành cơng nhất định, mang lại hiệu quả thiết thực. Tuy nhiên,
vẫn còn tỉ lệ không nhỏ đánh giá các hiệu quả nêu trên chỉ mức độ thấp. Trên thực tế
không phải tiết dạy nào cũng thành công, giáo viên nào cũng thành công và mang đến

những thành quả trên. Qua phỏng vấn học sinh, chúng tôi được biết, một số giáo viên
chỉ dùng powerpoint như một phương tiện trình chiếu, thay vì viết bảng và thuyết trình,
giáo viên hầu như bê nguyên toàn bộ nội dung vào các slide và bắt buộc học sinh phải
ghi chép sao cho kịp tốc độ trình chiếu của giáo viên, các em thậm chí khơng kịp nghe
giảng, nhiều học sinh do ghi chép không kịp đâm ra lười nhác, mất tập trung. Đây là
những biểu hiện cần khắc phục khi sử dụng các bài giảng điện tử.
Hiệu quả thứ 4 mà việc ƯDCNTT vào dạy học ở trường mang lại đó chính là tăng
lượng thơng tin truyền đạt. có 21 giáo viên 40 % giáo viên đánh giá cao và rất cao hiệu
quả này. Sử dụng các phần mềm dạy học vào thết kế giáo án điện tử, giáo viên tiết
kiệm thời gian vẽ, viết bảng, vẽ hình, sơ đồ, biểu đồ, bảng biểu. Những cơng việc như
vậy thay vì được tiến hành trên lớp với bảng đen phấn trắng thì nay đã được chuẩn bị
kĩ ở nhà và chỉ trình chiếu cho học sinh sát, phân tích đánh giá với độ chính xác cao,
nhờ vậy, giáo viên có thể tiết kiệm thời gian, cung cấp thêm nhiều thông tin mới, bổ
ích có liên quan đến nội dung bài học.
24


Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở trường THPT Bình Sơn
Kết luận: ƯDCNTT vào dạy học còn mang lại một số hiệu quả khác đối với học sinh
cũng như giáo viên. Nhưng những hiệu quả đó thể hiện chưa rõ ở trường THPT Bình
Sơn. Song hiệu quả lớn nhất và cũng là thành tựu lớn nhất đã đạt được đó chính là việc
nâng cao hứng thú, tăng cường tính tích cực học tập, nâng cao chất lượng và hiệu quả
tiếp thu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo của học sinh đã thể hiện tương đối rõ. Đây được xem
thành công trong lĩnh vực ƯDCNTT vào dạy học ở một trường THPT.
6. Thuận lợi và khó khăn trong việc ứng dụng CNTT
Muốn đề xuất được các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của viê ƯDCNTT vào
dạy học, chúng tơi cần tìm hiểu những thuận lợi và khó kh của giáo viên cũng như học
sinh trong khi ƯDCNTT vào dạy học.
a) Thuận lợi
Để tìm hiểu rõ về mặt thuận lợi trong công tác ƯDCNTT vào dạy học trường

THPT Bình Sơn, chúng tơi sử dụng câu hỏi: “Trong q trình ứng dụng CNTT vào
dạy học, thầy (cơ) có được những thuận lợi nào?” Kết quả thu được từ việc điều tra
giáo viên thể hiện ở bảng sau:
Bảng 11: Thuận lợi của giáo viên trong quá trình ƯDCNTT vào dạy học
Mức độ
Cơ bản

Thuận lợi
S

TL

L
Nhà trường có cơ sở, vật chất
tốt (phòng máy, máy chiếu,
mạng)
Sự quan tâm của lãnh đạo nhà
trường
Các phần mềm dạy học
nhiều, dễ khai thác, dễ sử
dụng

Bình
S

thường
TL

Khơng cơ
SL


bản
TL

Khơng có
SL

TL

L

41

77%

10

19%

2

4%

0

0%

35

66%


12

23%

6

11%

0

0%

5

9%

33

62%

15

28%

0

0%

25



Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở trường THPT Bình Sơn
Bản thân có ý thức ứng dụng
Bản thân có kĩ năng cơ bản
về sử dụng máy tính và ứng
dụng CNTT
Học sinh có kĩ năng sử dụng
máy tính, kĩ năng khai thác
thơng tin trên internet

23

43%

14

27%

10

19%

6

11%

14

26%


19

36%

15

28%

5

10%

9

17%

27

51%

12

23%

5

9%

Nhận xét bảng: Quan sát bảng số liệu trên đây thì thấy thuận lợi lớn nhất của các thầy

cô giáo là việc nhà trường có cơ sở vật chất tốt, có đến 41 giáo viên chiếm 77% số giáo
viên được hỏi xem đây là thuận lợi của họ. Thuận lợi cơ bản thứ 2 đó chính là sự quan
tâm của lãnh đạo nhà trường đối với việc ƯDCNTT vào dạy học, có đến 35 giáo viên
chiếm 66% số giáo viên được hỏi xem đây là điều kiện cơ bản thuận lợi của họ. Trong
khi đó 12 giáo viên chiếm 23% giáo viên được hỏi vẫn nhìn nhận đây là một thuận lợi
cho giáo viên nhưng không cơ bản, và 11% giáo viên còn lại vẫn cho rằng đây không
phải thuận lợi của họ.
Muốn ƯDCNTT vào dạy học mang lại hiệu quả cao thì trước hết phải tạo điều
kiện cho việc ứng dụng đó. Cơ sở vật chất và sự quan tâm, giúp đỡ, hỡ trợ của nhà
trường. Trường THPT Bình Sơn là một trường có hệ thống cơ sở vật chất tương đối
tốt. Ngồi cơ sở vật chất nói chung như các phương tiện dạy học, hệ thống trường
lớp…. Thì so với các trường khác, hệ thống phòng máy tính, các phương tiện dạy học
cho phép giáo viên dạy bằng giáo án điện tử có thể nói là tương đối đầy đủ. Trong đó
có 2 phòng máy và 16 phòng học đa chức năng(gồm: máy chiếu và bảng tương tác
thông minh Activboard). Việc sử dụng các phòng dạy học đa chức năng này được quản
lý thông qua bảng đăng ký đặt ở phòng nghỉ giáo viên. Thơng qua bảng này, nhà
trường có thể quản lý tốt hơn cơ sở vật chất và là cơ sở để tổng kết các tiết dạy bằng
giáo án điện tử hàng tuần, hàng năm. Chính sự trang bị đầy đủ này mà giáo viên có thể
yên tâm hơn, tự tin hơn khi tiến hành giảng dạy bằng giáo án điện tử.
Ý thức đẩy mạnh ƯDCNTT vào dạy học là thuận lợi cơ bản thứ 3 với 23 giáo viên
chiếm 43% số giáo viên được hỏi coi đây là thuận lợi cơ bản của mình. Và 46%
26


×