Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.75 KB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>CHàO Cờ</b>
<b>TUầN 14</b>
Ngày soạn: 18 / 11 / 2010
Ngày dạy : 22 / 11/ 2010 (Thứ hai)
TP ĐỌC
27<b> – CHUỖI NGỌC LAM</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
-Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện
được tính cách các nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lịng nhân hậu, biết quan tâm và
đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được caâu hỏi 1,2,3 trong SGK).
-Giáo dục HS sống biết quan tâm đến những người xung quanh.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>Bảng phụ chép đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
Hoạt động1: Kiểm tra
-3HS nối tiếp nhau đọc lại bài <i>Trồng rừng ngập mặn</i> và trả lời câu hỏi về nội
dung bài đọc
-Nhận xét, ghi điểm
Hoạt động2:Luyện đọc
-1học sinh đọc toàn bài.
-Chia đoạn: 2 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến …người anh yêu quý”
+ Đoạn 2 : Còn lại.
-HS đọc nối tiếp từng đoạn (lượt 1)
-HS đọc nối tiếp từng đoạn (lượt 2), nêu từ ngữ cần luyện đọc <i>(Pi-e, trầm ngâm,</i>
<i>lúi húi, Gioan, rạng rỡ, tràn trề)</i>
-HS đọc nối tiếp từng đoạn (lượt 3), GV kết hợp giải nghĩa từ ngữ: <i>Nô-en, chuỗi</i>
<i>ngọc lam</i>
-GV đọc mẫu bài văn <i>(giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng)</i> và tóm tắt nội dung bài.
Hoạt động3:Tìm hiểu bài
<b> Đoạn 1</b> : (cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé)
Câu 1 :
* Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ?
<i>Cô bé mua tặng chị nhân ngày Nơ-en. Đó là người chị đã thay mẹ ni cơ từ</i>
<i>khi mẹ mất .</i>
*Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc khơng? Chi tiết nào cho biết điều đó ?
<i> Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cơ đã đập con </i>
<i>lợn đất</i>
-HS tóm tắt nội dung đoạn 1
<b> Đoạn 2</b> : (cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé )
Câu 2 : Chị của cơ bé tìm gặp Pi-e làm gì ?
<i> Để hỏi có đúng cơ bé mua chuỗi ngọc ở đây khơng ? </i>
Câu 3 : Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ?
<i> Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được ….</i>
-HS tóm tắt nội dung đoạn 2
-HS nêu nội dung chính bài
-Liên hệ, giáo dục HS
Hoạt động4: Luyện đọc diễn cảm
-Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 theo cách phân vai (người dẫn
chuỵên, Pi-e, chị cô bé)
-2 tốp HS (mỗi tốp 3 em) thi đọc diễn cảm
-Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động nối tiếp:
-Chuẩn bị:Hạt gạo làng ta
-Nhận xét tiết học
+RKN : ...
65<b> – CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10,100,1000...</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>- Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,…và vận dụng để giải tốn có lời</b>
văn
-RÌn cho HS kĩ năng chia chính xác.
<i> *Baứi taọp can làm: Bài 1, Bài 2(a,b), Bài 3/66</i>
-HS khá giỏi làm theõm caực BT coứn laùi
-Giáo dục HS yêu thích môn häc.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b> Bảng phụ, bảng nhóm. .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
Hoạt động1: Kiểm tra
-Gọi 2 HS lên bảng làm, giáoviên nhận xét ghi ®iÓm.
653,8 : 25 ; 74,78 : 15 ;
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh hiểu và nắm được quy tắc chia một số
<b>thập phân cho 10, 100, 1000.</b>
- GV nªu vÝ dơ1:213,8:10 = ?
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính, cả lớp thực hiện vào vở nháp.
- GV cho HS nhận xét hai số 213,8 và 21,38 có điểm nào giống nhau, khác
nhau.Từ đó HS rút ra kết luận cách chia nhẩm một số thập phân cho 10.
- GV nêu ví dụ 2, hớng dẫn HS thực hiện tơng tự ví dụ 1để từ đó nêu cách chia
nhẩm một số thập phân cho 100.
-Qua 2 ví dụ HS tự rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân cho 10,100,
- GV nêu quy tắc SGK(66), yêu cầu một số học sinh nhắc lại.
Hot ng 3: Luyn tập
Bài 1/66:
- Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu
- HS làm bảng, GV nhận xét.
a) 43,2:10 = 4,32 ;
0,65 :10 = 65;
432,9:100 = 4,329
13,96: 1000= 0,01396.
b) 23,7:10 = 2,37;
2,07:10 = 0,207;
2,23:100 = 0,0223;
999,8:1000 = 9998.
Bµi 2/66: (Thi đua)
- Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu
- 2 HS lên làm, caỷ lớp làm vở.
a. 12,9 : 10 = 12,9 x 0,1 b. 123,4 : 100 = 123,4 x 0,01
-Yêu cầu HS c bi toỏn, tóm tắt và giải vào vở.
- GV chÊm ®iĨm, nhËn xÐt.
Bài giải:
Số tấn gạo đã lấy đi là:
537,25 :10 = 53,725 (tấn)
Số tấn gạo còn lại trong kho là:
537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn)
Đáp số: 483,525 tấn.
Hot ng ni tip:
- Heọ thống lại nội dung bài học
- -Chuẩn bị: “Chia số tự nhiên cho STN, thương tìm được là một STP”
-Nhận xét tiết học
KHOA HOÏC
<b> 27 - GỐM XÂY DỰNG : GẠCH - NGĨI</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
-Nhận biết một số tính chất của gạch ngói.
-Kể tên của một số loại gạch ngói và công dụng của chúng.
-Quan sát , nhận biết một số vật liệu xây dựng : gạch ngói.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b> vài viên gạch, ngói khơ và chậu nước.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
Hoạt động1: <b>Kiểm tra</b>
+ Kể tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta mà em biết?
+ Kể tên một số loại đá vôi và cơng dụng của nó.
+ Nêu tính chất của đá vơi.
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Thảo luận.
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm để thảo luận: sắp xép các thông tin và tranh
ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm.
- Giáo viên hỏi:
+ Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì?
+ Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào?
- Giáo viên nhận xét, chốt ý: <i>Các đồ vật làm bằng đất sét nung khơng tráng</i>
<i>men hoặc có tráng men sành, men sứ đều được gọi là đồ gốm.</i>
Hoạt động 3: Quan sát.
-Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Trong 3 loại ngói này, loại nào được dùng để lợp các mái nhà hình a.
- Học sinh quan sát vật thật các loại ngói - trả lời.
<b>Hoạt động 4</b>: Thực hành.
-Giáo viên hướng dẫn HS thực hành và quan sát, trả lời:
+ Quan sát kĩ một viên gạch hoặc ngói em thấy như thế nào?
+ Thả viên gạch hoặc ngói vào nước em thấy có hiện tượng gì xảy ra?
+ Giải thích tại sao có hiện tượng đó?
- Giáo viên hỏi:
+Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc ngói?
+ Gạch, ngói có tính chất gì?
- Giáo viên nhận xét, chốt ý.
Hoạt động nối tiếp:
-1HS nêu lại mục bài học SGK
-Chuaồn bũ: Xi maờng
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
RKN:...
O C
(GV CHUYEN)
Ngày soạn: 19 / 11 / 2010
Ngày dạy : 23 / 11/ 2010 (Thứ ba)
Luyện từ và câu
<b>26 -LUYN TP V QUAN H T</b>
<b>I. MC TIấU</b>
1. Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng.
2. Bit sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp BT2; bước đầu nhận biết được tác
dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn BT3.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
- GV gọi H lên kiểm tra Bài tập 3 của tiết <i>Luyện từ và câu trớc mà các em đã hoàn</i>
thiện ở nhà.
<b>B. Bài mới : Luyện tập về quan hệ từ</b>
<i><b>Luyện tập</b></i>
<i>Baứi taọp 1: H đọc bài. Cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK.</i>
H tự làm bài và trao đổi với bạn bên cạnh về kết quả bài làm của mình.
- HS lần lợt trình bày kết quả. Các bạn khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
+ Các cặp từ chỉ quan hệ trong các câu a và b là những từ nào?
+ Cặp từ chỉ quan hệ trong câu a là nhờ...mà, trong câu b là khơng những ...mà cịn.
+ Từng cặp từ đó biểu thị mi quan h gỡ?
+ Cặp từ nhờ ...mà biểu thị mối quan hệ nguyên nhân - kết quả. Cặp từ không
<i>những...mà còn biểu thị mối quan hệ tăng tiến.</i>
- Mt H c toàn bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Bài tập này yêu cầu chúng ta làm gì?
- Sử dụng các cặp từ quan hệ vì..nên...hoặc chẳng những... mà cịn ... để chuyển hai
câu văn trong mỗi đoạn văn thành một câu.
- HS làm bài theo nhóm đơi, trao đổi thảo luận với nhau, làm bài ra giấy nháp.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả bài làm của nhóm mình và lí giải vì sao
nhóm mình lại chọn cặp từ đó. Các nhóm khác theo dừi, nhn xột.
Đáp án:
a) Gia cõu 1 (nêu nguyên nhân) và câu 2 (nêu kết quả) có mối quan hệ nhân quả.
Do đó dùng cặp từ Vì ...nên... nhập hai câu thành một câu nh sau: Vì mấy năm qua,
<i>chúng ta... nên vì thế ở ven biển ... </i>
b) Giữa câu 1 và câu 2 có mối quan hệ tăng tiến, không những rừng đợc trồng ở
trong đất liền mà còn đợc trồng ở cả ngoài đảo. Do đó dùng cặp từ chẳng
<i>những...mà còn để nhập hai câu này thành một câu nh sau: Không những ở ven</i>
<i>biển các tỉnh nh...mà rừng ngập mặn cịn đợc trồng...</i>
<i>Bài 3</i>
- Một H đọc toàn bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.
HS so sánh, quan sát, trả lời câu hỏi: Hai đoạn văn này khác nhau ở những chỗ
ở đoạn b so với đoạn a có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở các câu 6, 7,
8 (Vì vậy, Mai...; Cũng vì vậy, cô bé...; Vì chẳng kịp ...nên cô bé...).
HS tho lun theo nhúm đôi trả lời câu hỏi: Đoạn văn nào hay hơn vì sao?
chốt lại: Đoạn văn a hay hơn đoạn b vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào
các câu 6, 7, 8 ở đoạn b làm cho nhịp của đoạn văn chậm hẳn lại, câu văn nặng nề,
khơng phản ánh chính xác tâm trạng bất ngờ của Mai trớc hành động xấu của Tâm,
phản ứng rất nhanh nhạy khi phải bảo vệ bầy chim của Mai.
<i><b>C. Củng cố, dặn dò:</b></i>
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Dặn HS về nhà làm lại Bài tập 2 vào vë.
+RKN:………
TOÁN
<b> 66 – CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ</b>
<b>THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
-Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập
phân và vận dụng trong giải tốn có lời văn.
-RÌn cho HS kĩ năng chia chính xác.
*Baứi taọp can laứm: Baứi 1(a),baứi 2/68
-Giáo dục HS yêu thích m«n häc.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>Bảng phụ chép quy tắc chia như SGK
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
Hoạt động1: Kiểm tra
-Gọi HS lên bảng làm baứi, giáoviên nhận xét cho ®iĨm.
12,35 :10
89,7 :100
Hoaùt ủoọng2: Hớng dẫn HS thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số
<b>tự nhiên mà thơng tìm đợc là một số thập phân.</b>
- GV nªu vÝ dụ 1 rồi hớng dẫn HS nêu phép tính giải bài toán và hớng dẫn HS
thực hiện phép chia theo c¸c bíc:
27 4 - Đặt tính.
30 6,75(m) - 27 chia 4 bằng 6 d 3, để chia tiếp ta viết dấu
20 phẩy vào bên phải 6 và viết thêm 0 vào bên phải 3.
0 - 30 chia 4 đợc 7 d 2 ta laùi tiếp tục viết thêm 0
vào bên phải 2 đợc 20 chia cho 4 đợc 5, 5 nhân 4 bằng 20; 20
trừ 20 bằng 0. Vậy 27 : 4 = 6,75 (m).
- GV nêu ví dụ 2 và hớng dẫn HS viết số 43 thành số thập phân sau đó thực hiện
phép chia : 43,0 : 52 = 0,82.
- Gọi HS nêu nhận xét và phát biểu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự
nhiên mà thơng tìm đợc là một số thập phân.
- GV nªu quy tắc (bng ph) và cho một số HS nhắc lại .
Hoạt động3: Luyện tập
Bµi 1/68:
- Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu .
- HS lµm vở nháp, lần lượt từng HS lên bảng làm bài
- GV nhËn xÐt, chữa bài
a)12 5 23 4 882 36
20 2,4 30 5,75 162 24,5
0 20 18 0
0 0
Bµi 2:
- Gäi HS đọc đề, Tóm tắt:
6 bộ quần áo : ? m
- HS giải vào vở, 1HS gii bng ph
- GV chấm đim.
Bài giải:
S vi may một bộ quần áo là:
70 : 25 = 2,8 (m)
Số vải để may 6 bộ quần áo là:
2,8 x 6 = 16,8 (m)
Đáp số: 16,8 m.
Hot ng ni tiếp:
-Chuẩn bị:Luyện tập
-Nhận xét tiết học
+RKN:...
THỂ DỤC
<b>BÀI 26: ĐỘNG TÁC: THĂNG BẰNG</b>
<b>TRỊ CHƠI: AI NHANH AI KHÉO HƠN.</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>
-Ơn tập 6 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu
biết cách thực hiện các động tác.
-Học động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện được
đúng động tác.
-Trị chơi: "Dẫn bóng” u cầu HS chơi nhiệt tình , chủ động.
<b>II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN.</b>
-Vệ sinh an tồn sân trường.
- Cịi và kẻ sân chơi.
<b>III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.</b>
Nội dung Thời lượng Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: Tự chọn.
-Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên,
100-200m.
- Xoay các khớp.
-Gọi HS lên thực hiện 3 động tác đã học
trong bài .
B.Phần cơ bản.
1)Ơn tập 6 động tác đã học.
-GV hô cho HS tập lần 1.
-Lần 2 cán sự lớp hô cho các bạn tập, GV
đi sửa sai cho từng em.
2) Học động tác: nhảy
GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân
tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu và
cho HS tập theo. Lần đầu nên thực hiện
chậm từng nhịp để HS nắm được phương
hướng và biên độ động tác. Lần tiếp theo
GV hô nhịp chậm cho HS tập, sau mỗi
lần tập GV nhân xét, uốn nắn sửa động
tác sau rồi mới cho HS tập tiếp.
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa
sai sót của các tổ và cá nhân.
-Tập lại 4 động tác đã học.
2)Trị chơi vận động:
Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn.
Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và
luật chơi.
-u cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho
từng tổ chơi thử.
Cả lớp thi đua chơi.
-Nhận xét – đánh giá biểu dương những
đội thắng cuộc.
C.Phần kết thúc.
Hát và vỗ tay theo nhịp.
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao
bài tập về nhà.
+RKN: ...
...
CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
<b>14 – CHUỖI NGỌC LAM</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>- Nghe</b> - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi.
<b>-Tìm được tiếng thích hợp để hồn chỉnh mẫu tin theo </b>yêu cầu BT3, làm được
BT2a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn
- Gi¸o dơc HS viết chữ rõ ràng, trình bày sạch đẹp
<b>II. CHUẨN BỊ:</b> Bảng phụ, bảng nhóm. .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
Hoạt động1: Kiểm tra
-2HS lên bảng viết 3 từ khác nhau ở vần <i>uôt/uôc</i> – cả lớp viết vào vở nháp.
-Nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 2: Hướng dẫn chính tả
- Giáo viên đọc mẫu -bài chính tả.
-GV giới thiệu sơ lược nội dung đoạn chính tả
-Cho HS tìm từ khó , phân tích , viết bảng <i>(Pi-e, Nơ-en, trầm ngâm, Gioan,</i>
<i>chuỗi ngọc, rạng rỡ, chạy vụt đi)</i>
-GV lưu ý HS cách trình bày bài chính tả ( cách viết câu đối thoại)
-GV đọc bài cho HS viết – HS viết bài vào vở
-GV đọc cho HS soát lỗi
-HS trao đổi tập, kiểm tra lỗi
-GV chấm tập, nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn bài tập
Baøi 2:
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2a
-HS thực hiện nhóm (nhóm 4). HS các nhóm tìm những tiếng có phụ âm đầu tr – ch ghi vào
bảng nhóm và lên đính ở bảng
tranh trưng trúng trèo
chanh chưng chúng chèo
-Cả lớp nhận xét.
-Giáo viên nhận xét.
Baøi 3:
-1 học sinh đọc yêu cầu bài – làm việc cá nhân
-Thứ tự từ cần điền : <i>đảo , hào, dạo, trọng, tàu , vào, trước, trường, chở,</i> trả
-HS + Gv sửa bài.
-Học sinh đọc lại mẫu tin.
Hoạt động nối tiếp:
-Chuẩn bị:Bn Chư lênh đón cơ giáo
-Nhận xét tiết học
RKN:...
KHOA HỌC
<b>28– XI MĂNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
-Nhận biết một số tính chất của xi măng.
-Nêu được một một số cách bảo quản xi măng.
-Quan sát nhận biết xi măng.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>một ít xi maêng
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
Hoạt động1: Kiểm tra
- 2HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi :
+ Nêu tính chất của gạch, ngói
+ Kể tên một số loại gạch, ngói và cơng dụng của nó
-Nhận xét, ghi điểm
Hoạt động2: <b>Quan sát.</b>
- GV yêu cầu HS ngồi cạnh nhau cùng thảo luận các câu hỏi :
+ Xi măng thường được dùng để làm gì ?
<i> (Để trát tường, xây nhà, các công trình xây dựng khác.)</i>
+ Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta mà bạn biết ?
Hoạt động 3: <b>Làm việc với SGK.</b>
Làm việc theo nhóm 4.
+ Tính chất, cách bảo quản xi măng?
<i>. Tính chất: màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng). Xi măng không tan khi bị</i>
<i>trộn với một ít nước mà trở nên dẻo quánh; khi khô, kết thành tảng, cứng như</i>
+ Nêu các vật liệu tạo thành xi măng? Các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép?
<i> . Các vật liệu tạo thành bê tông: xi măng, cát, sỏi trộn đều với nước. Bê tông</i>
<i>chịu nén, dùng để lát đường.</i>
<i> . Bê tông cốt thép: Trộn xi măng, cát, sỏi với nước rồi đỏ vào khn có cốt</i>
<i>thép. Bê tơng cốt thép chịu được các lực kéo, nén và uốn, dùng để xây nhà cao</i>
<i>tầng, cầu đập nước…</i>
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung
- 1HS nêu nội dung bài học
Hoạt động nối tiếp:
-Chuẩn bị: Thuỷ tinh
-Nhận xét tiết học
RKN:...