Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Nâng cao chất lượng dạy tiếng anh bằng cách lồng ghép các trò chơi vào kĩ năng đọc hiểu, tạo hứng thú cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.11 KB, 14 trang )

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN LỆ THUỶ
TRƯỜNG THCS NGƯ THUỶ BẮC

BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
MÔN: TIẾNG ANH

TÊN BIỆN PHÁP:
“NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY TIẾNG ANH BẰNG CÁCH LỒNG
GHÉP CÁC TRÒ CHƠI VÀO PHẦN “WHLE –READING” TRONG KĨ
NĂNG ĐỌC HIỂU MÔN TIẾNG ANH LỚP 7”

Giáo viên:

Đỗ Thị Hằng

GV trường:

THCS Ngư Thuỷ Bắc

Tổ:

Khoa học xã hội

Lệ Thuỷ, tháng 11 năm 2020

1


PHÒNG GD&ĐT HUYỆN LỆ THUỶ
TRƯỜNG THCS NGƯ THUỶ BẮC


HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TP CẤP THCS
NĂM HỌC 2020 - 2021
BÁO CÁO
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
MÔN: TIẾNG ANH
TÊN BIỆN PHÁP:
“NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY TIẾNG ANH BẰNG CÁCH LỒNG
GHÉP CÁC TRÒ CHƠI VÀO KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU, TẠO HỨNG THÚ
CHO HỌC SINH”
Giáo viên:

Đỗ Thị Hằng

GV trường:

THCS …………….

Tổ:

Khoa học xã hội

XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG
Biện pháp trên đây đã được đồng chí ………….
áp dụng tại nhà trường và đạt hiệu quả………
Kết quả này chưa được dùng để xét duyệt thành
tích khen thưởng cá nhân đồng chí…………….
Hiệu trưởng

……….., ngày … tháng 11 năm 2020
Giáo viên


Đỗ Thị Hằng

2


I.TÊN BIỆN PHÁP:
“NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY TIẾNG ANH BẰNG CÁCH LỒNG
GHÉP CÁC TRÒ CHƠI VÀO KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU, TẠO HỨNG THÚ
CHO HỌC SINH”
II.NỘI DUNG BIỆN PHÁP
1. Lý do chọn biện pháp:
Trong xu thế hội nhập quốc tế mạnh mẽ hiện nay, hơn lúc nào hết, Tiếng
Anh được xem như một ngôn ngữ phổ thông nhất, là phương tiện đặc biệt hữu
ích phục vụ cho việc giao tiếp, trao đổi kinh tế, văn hóa...v..v..trên tồn thế
giới. Đối với nước ta, việc học Tiếng Anh đã và đang được chú trọng ở tất cả các
bậc học. Điều nay đã thể hiện sự ý thức đầy đủ và định hướng quyết tâm của các
cấp quản lí GD trong việc trang bị cho những chủ nhân tương lai của đất nước
thứ ngôn ngữ chìa khóa này. Sử dụng tốt Tiếng Anh trong giao tiếp đang là mục
tiêu hướng đến của hoạt động dạy- học môn Tiêng Anh xuyên suốt các bậc học.
Những năm gần đây, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, yêu cầu của
giáo dục đòi hỏi phải đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các môn học và
các cấp học. Chính vì vậy, mơn Tiếng Anh nói chung và mơn Tiếng Anh ở bậc
THCS nói riêng cũng cần phải có những đổi mới mạnh mẽ hơn nữa, phát huy
3


tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm. Vì
vậy, muốn học sinh học tốt môn Tiếng Anh, mỗi người giáo viên phải biết gây
hứng thú học tập cho các em bằng cách lôi cuốn các em tham gia vào các hoạt

động học tập, giúp các em lĩnh hội những kiến thức và khả năng vận dụng ngôn
ngữ trong giao tiếp một cách dễ dàng; củng cố, khắc sâu kiến thức một cách
vững chắc; tạo cho các em niềm say mê, hứng thú trong học tập. Từ đó, đào tạo
các em thành những con người năng động, tự tin, sáng tạo sẵn sàng thích ứng
với những đổi mới diễn ra hàng ngày.
*Thực trạng: Trên thực tế sau khi hồn thành chương trình học đa phần các
bạn học sinh trường bạn nói chung, và các bạn học sinh trường Trung học cơ
sở Ngư Thuỷ Bắc nói riêng đều có nhận xét phổ biến: em bị mất gốc, em
không thể giao tiếp bằng tiếng Anh,Chúng em mừng vì đã vượt qua mơn tiếng
Anh, em chủ yếu học được ngữ pháp, học cho có thơi ạ,… Đúng là học tiếng
Anh trên trường chưa đem lại hứng thú cho học sinh, các giờ dạy còn buồn tẻ,
nhàm chán, phương pháp tiếp cận tư duy và giáo trình chỉ đơn giản là nhồi nhét
và thuộc lòng.
Trong thực tiễn, việc rèn các kỹ năng tiếng Anh cho học sinh, giáo viên
phải đương đầu với khơng ít khó khăn, đặc biệt là rèn kỹ năng Đọc hiểu, là

4


một yếu tố chính trong q trình học tiếng Anh hiệu quả. Qua thực tế ở trường
tôi, trường Trung học cơ sở Ngư Thuỷ Bắc, tơi nhận thấy:
- Giáo trình dạy tiếng Anh ở nhà trường còn nặng về lý thuyết. Việc dạy Anh
văn chú trọng quá nhiều vào ngữ pháp và nặng về kĩ năng viết, chương trình thí
điểm nặng kiến thức hơn chương trình sách cũ.
- Các em học sinh thường học 2 buổi trên ngày, nên các em ít có thời gian soạn
bài cũng như tra từ điển những từ mình chưa biết. Nhiều học sinh vẫn khơng
chịu khó học, hoặc chỉ học đối phó, chủ quan dẫn đến mất gốc, học kém. Ngoài
ra, bên cạnh một số học sinh đam mê, u thích học tập mơn tiếng Anh thì vẫn
cịn một bộ phận khơng nhỏ các em khơng thích học, chán học do chưa tìm
thấy niềm vui và hứng thú trong học tập. Việc mất hứng thú học tập khiến cho

các em mất động lực học tập.
- Giáo viên tuy có nhiều cố gắng trong việc vận dụng phương pháp giảng dạy
theo hướng tích cực hóa các hoạt động của học sinh, nhưng chỉ có thể áp dụng
được với 1 số bài, 1 số tiết dạy và 1 số bộ phận học sinh. Nguyên nhân là do
nội dung chương trình sách giáo khoa quá tải, sức học của học sinh còn hạn
chế, do một số giáo viên cịn ít chịu khó đầu tư vào các tiết dạy, ít quan tâm tìm
tịi những phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh nên
chất lượng và hiệu quả dạy học của bộ môn chưa thực sự như mong muốn.
Nhiều hoạt động dạy học tích cực chỉ mới được sử dụng có tính hình thức chưa
5


được đầu tư, chuẩn bị đúng mức và triển khai đúng quy trình nên chưa đạt hiệu
quả cao.
Xuất phát từ nhận thức trên, cũng như tìm hiểu thực tiễn thực trạng công
tác giảng dạy bộ môn tiếng Anh ở trường Trung học cơ sở Ngư Thuỷ Bắc, tôi
đã nghiên cứu và mạnh dạn chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng dạy tiếng Anh
bằng cách lồng ghép các trò chơi vào kĩ năng đọc hiểu, tạo hứng thú cho
học sinh.”
2.Mục đích của biện pháp:
- Tìm ra những biện pháp hiệu quả, đa dạng nhất để việc dạy và học bộ môn
tiếng Anh trong học đường không bị nhàm chán.Tạo hứng thú,không khí vui
tươi.giúp các em ngày càng u thích bộ mơn Tiếng Anh nhiều hơn nữa.
- Bên cạnh đó, đưa ra những phương pháp giảng dạy, hấp dẫn, thú vị, tạo cảm
giác cho các em “vừa chơi, vừa học” lôi cuốn các em học sinh tập trung trong
tiết học tiếng Anh, cũng như giúp các em cải thiện rõ rệt hơn trong 4 kỹ năng:
nghe, nói, đọc, viết theo chương trình tiếng Anh thí điểm,đồng thời phát huy
được tính tích cực,chủ động,sáng tạo của học sinh
3.Cách thức tiến hành
“Phương pháp dạy học bằng trò chơi là việc giáo viên cung cấp và tổ chức cho

học sinh tiến hành các trò chơi có nội dung tri thức được gắn với nội dung bài
6


học. Qua đó, học sinh khai thác được vốn kinh nghiệm của bản thân để chơi và
để học. Hệ quả là học sinh thu nhận được các tri thức khoa học, thái độ và kĩ
năng hành động (trí óc và chân tay) sau khi kết thúc trò chơi”.
Trò chơi trong dạy và học ở kĩ năng đọc hiểu môn tiếng Anh là một trị
chơi học tập, có tác dụng mở rộng và củng cố các kiến thức đã học, rèn luyện
các kỹ năng đọc hiểu của học sinh. Ngoài ra, trị chơi cịn có vai trị tạo hứng
thú học tập, niềm tin và tình cảm của các em được nâng cao. Đối với các em
học sinh, môn tiếng Anh sẽ trở nên sinh động, hấp dẫn, thiết thực và giúp các
em u thích mơn học này hơn.
Bước 1: Chuẩn bị trò chơi
Bước 2: Lựa chọn trò chơi:
Việc lựa chọn các trò chơi học tập phải đáp ứng những yêu cầu của mục
đích dạy học. Các trị chơi phải đặt ra cho học sinh các nhiệm vụ học tập tương
ứng với nội dung dạy học. Mỗi trị chơi cần có một vị trí đóng góp cụ thể trong
tiến trình thực hiện mục đích dạy học. Vì vậy, để đáp ứng u cầu dạy học bộ
mơn, hệ thống các trị chơi phải được lựa chọn sao cho đa dạng về chủ đề,
phong phú về cách chơi. Dựa vào hình thức, cách chơi và luật chơi của trị
chơi, có thể thay thế các trò chơi một cách linh hoạt, tạo cho giáo viên có cơ
hội tổ chức trị chơi phù hợp với đối tượng học sinh của mình. Để từ đó các em
cảm thấy: “Học mà vui, vui mà học”. Lựa chọn trò chơi phải đảm bảo các yếu

7


tố: lứa tuổi, vừa sức; áp dụng vào khi nào trong tiến trình bài dạy và trong
chương trình học.

+ Có thể thực hiện trò chơi trước khi vào bài (Warm up). Cách này có ưu điểm
là kích thích được sự hứng thú học tập của học sinh.
+ Có thể thực hiện trò chơi trong khi đọc (While - reading). Cách này có ưu
điểm là thực hành, luyện tập, kiểm tra việc đọc hiểu của học sinh.
+ Có thể trị chơi sau khi hoàn thành một bài đọc hiểu (Post - reading). Với
cách này, HS sẽ được hệ thống lại kiến thức một cách sinh động và hiệu quả.
Bước 3: Xây dựng và thiết kế trò chơi
Bước 4: Cách tiến hành trị chơi

a. Nhóm các trị chơi nên thực hiện trước khi vào bài học, giúp HS ôn lại
các từ vựng có liên quan tới bài Đọc hiểu.
(1- Kim’s game, 2- Crossword puzzle, 3. Brainstorming…..
b. Nhóm các trị chơi nên thực hiện trong khi đọc, giúp HS hiểu rõ hơn về
nội dung bài đọc hiểu. (while – reading)
Đây là một phần bài học nhằm nâng cao kĩ năng đọc hiểu của HS trong
q trình học ngoại ngữ thơng qua các bài tập thực hành trong SGK. Việc kết
hợp các trò chơi trong phần này thường rất ít. Song cũng để giảm bớt sự căng
thẳng, tẻ nhạt trong tiết học, sự kết hợp các trị chơi cũng khơng phải khơng thể

8


thực hiện được. Đơi khi chúng cũng có thể làm cho HS hiểu bài hơn hoặc nhớ
được lâu hơn những từ vựng đã được giới thiệu trước đó.
Các trị chơi có thể được áp dụng là:
Ví dụ: - Lucky numbers/ stars/ flowers/ pictures.
Trò chơi này nhằm kiểm tra lại việc đọc hiểu của HS, được thực hiện ở giai đoạn
While- reading.
Ví dụ: Unit 4 Music and Arts. (Skills 1- Reading) English 7


9


10


LUCKY
NUMBER

11


Giáo viên đưa câu hỏi lồng ghép cùng trò chơi:
c. Nhóm các trị chơi nên thực hiện sau khi đã học xong, giúp HS ơn lại các
mạch kiến thức có liên quan tới bài Đọc hiểu. (post- reading)
1. Word Jumble Race, 2. Noughts and crosses, 3. Who am I?.....
- Trò chơi này được sử dụng để kiểm tra lại nội dung bài đọc hiểu cho HS.
III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Qua các tiết dạy thực nghiệm, tôi nhận thấy việc ứng dụng các trò
chơi vào dạy bài đọc hiểu giúp các em học sinh tiến bộ rõ rệt trong học tập.
Các em đã bị thu hút bởi những trò chơi hoạt động thú vị. Do đó, các em
hứng thú với bộ môn hơn và lẽ tất nhiên là sẽ học tốt hơn. Số lượng học sinh
khá, giỏi tăng lên, số lượng học sinh yếu kém giảm. Kết quả cụ thể là:
Kết quả khảo sát ban đầu:
Lớp



Trên trung bình
G


%

K

Dưới trung bình

%

TB

%

Yếu %

Kém

8

29,6 % 1

3,7% 0

35,7 %

7,1% 0

số
7A


27

8

29,6% 10

37,0%

7B

28

8

28,5

28,5 % 10

8

%
12

2


Kết quả sau khi thực nghiệm:
Lớp




Trên trung bình

Dưới trung bình

G

%

K

%

TB %

Yếu %

Kém

số
7A

27

10

27,0%

11


40,7%

6

22,2 % 1

3,7% 0

7B

28

10

35,7 %

10

35,7%

9

32,1 % 0

0

0

- Giáo viên cịn phát hiện trí thơng minh, tích cực, năng động ở một số em
của lớp. Niềm say mê, hứng thú và u thích mơn học vốn được xem là

“khơ,chán” được tăng lên rõ rệt. Rõ là “Học mà vui” thật là điều bổ ích.
Ngư thuỷ ngày 10/12/2020
Người viết báo cáo

Đỗ Thị Hằng

13


14



×