Tải bản đầy đủ (.ppt) (67 trang)

CHUYÊN ĐỀ 4: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.88 KB, 67 trang )

CHUYÊN ĐỀ 4: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI
QUYẾT HỢP ĐỒNG TRONG KD

1


NỘI DUNG

Khái niệm tranh chấp trong
KD

Các hình thức giải quyết
tranh chấp.
2


Tranh chấpTM

1. KHÁI NiỆM VỀ TRANH CHẤP TRONG KD
Khái niệm tranh chấp KT quen thuộc
trước đây trong cơ chế kế hoạch hóa.
PLTTGQCVAKT 16/3/1994 và
NĐ116/CP5/9/1994 đã liệt kê các TCKT
thuộc quyền giải quyết của TA và TTKT
Khái niệm TCTM lần đầu được đề cập
trong LTM1997: là TC phát sinh do việc
không thực hiện, thực hiện không đúng
trong KD
Bộ luật TTDS 2004 quy định về các
TCKDTM thuộc quyền giải quyết của Tòa
án


TCTM là những mâu thuẫn về quyền và
n.vụ giữa các bên trong mối quan hệ cụ
thể
Những mâu thuẫn đó phải phát sinh từ
3
hoạt đồng TM và chủ yếu giữa các
thương nhân


CÁC HÌNH THỨC GIẢI
QUYẾT TRANH CHẤP

Thương lượng

Hồ giải

Trọng tài thương mại

Tòa án
4


Thương
lượng...

Thương lượng, hòa giải và trọng tài
là các giải quyết TCTM khơng
mang ý chí quyền lực NN
Mà được GQ dựa trên ý chí của các bên
tranh chấp hoặc phán quyết cuả bên thứ

3 độc lập theo thủ tục linh hoạt mềm dẻo

TA

TA lại là phương thức GQ TCTM
mang ý nghĩa quyền lực NN
Tiến hành theo thủ tục nghiêm
ngặt, chặt chẽ.

5


Ưu điểm so với TA

Tính linh hoạt, mềm dẻo của thủ tục
Bảo đảm tối đa quyền định đoạt của
các bên mà không bị ràng buộc
nghiêm ngặt, bởi thủ tục tố tụng
nhưtại TA
Ngồi ra cịn bảo đảm tối đa uy tín
cũng như bí mật của các bên
Góp phần củng cố, duy trì quan hệ
6
hợp tác giữa các bên


Hạn chế

Sự thành cơng chủ yếu dựa vào
thiện chí, hợp tác của các bên tranh

chấp
Việc thực thi các kết quả cũng phụ
thuộc vào sự tự nguyện thi hành
của các bên
Không có cơ chế pháp lý bảo đảm
thi hành nếu có thì cũng rất phức
tạp và tốn kém
7


Là phương thức GQTC thông qua các bên
cùng nhau bàn bạc, dàn xếp, tháo gỡ
những bất đồng để loại bỏ tranh chấp

THƯƠNG LƯỢNG

Khơng cần có sự trợ giúp hay phán quyết
của bất kỳ bên thứ 3 nào
Là PTGQTC sớm nhất, thông dụng và phổ
biến nhất,áp dụng rộng rãi trong đời
sống XH, nhất là trong TM

Phương thức này ít tốn kém
Khơng bị ràng buộc các thủ tục P.lí
Uy tín, bí mật KD được bảo đảm
8

Tăng cường hiểu biết giữa các bên



Q trình thương lượng khơng chịu
sự ràng buộc của bất kỳ nguyên tắc
pháp lý nào
HÌNH THỨC

ĐẶC TRƯNG
THƯƠNGLƯỢNG

Phương thức này được thực hiện
bởi cơ chế tự GQ các bên bàn bạc,
thỏa thuận không cần đến bên thứ
3

Trực tiếp
Gián tiếp
Kết hợp cả hai.

9


TL trực tiếp
TL gián tiếp

Là cách thức các bên trực tiếp gặp
nhau
bàn bạc, trao đổi và đề xuất ý
kiến của mỗi bên
nhằm tìm kiếm giải pháp loại trừ
tranh chấp
Là cách thức các bên gửi

cho nhau
tài liệu giao dịch thể hiện quan
điểm và yêu cầu của mình
nhằm tìm kiếm giải pháp loại trừ
10
tranh chấp


Hạn chế

Ưu điểm TLTT
so với TLGT

Qua những cuộc đàm phán, tiếp
xúc trực tiếp
Các bên nhanh chóng hiểu biết
được quan điểm, thái độ, hợp tác,
thiện chí của mổi bên
Và có sự điều chỉnh để các bên
tiến tới giải pháp chung để GQTC.
Khi các bên ở quáxa nhau, đi lại
khó khăn, chi phí tiền bạc, thời
gian, ăn ở lớn so với đàm phán
gián tiếp.
Kết quả của TLTT còn phụ thuộc
vào thái độ, kỹ năng đàm phán của
mỗi bên
Nếu một bên đàm phán khơng
bình tĩnh, mềm dẻo, thì cơ hội 11
thành cơng khơng cao



Ưu điểm của GQTC
bằng thương lượng

Sự thuận tiện
Đơn giản
Nhanh chóng
Linh hoạt
ít tốn kém
Hiệu quả
Bảo vệ được uy tín, bí mật KD

12


Những hạn chế

Thành công hay không phụ
thuộc vào sự hiểu biết và thái
độ thiện chí, hợp tác của các
bên
Khơng được đảm bảo Plí mang
tính bắt buộc thi hành
Nhiều trường hợp vì thiếu thiện
chí,đã tìm mọi cách trì hỗn q
trình TL nhằm kéo dài vụ TC, nhất
là khi thời hiệu khởi kiện khơng
cịn nhiều
Bởi vậy phải lưu ý, cân nhắc trước

khi tiến hành TL để có giải pháp
lựa chọn hợp lý trong quá trình
giải quyết vụ TCTM

13


HỒ GIẢI

Là hình thức giải quyết TC

có sự tham gia của bên thứ 3 độc lập do
hai bên cùng chấp nhận
hỗ trợ cho các bên giải quyết xung đột
nhằm chấm dứt các TC
14


ĐẶC TRƯNG

Có sự hiện diện của bên thứ 3
làm trung gian để trợ giúp
các bên tìm kiếm giải pháp
tối ưu nhằm loại trừ TC
Q trình hịa giải các bên
khơng chịu sự chi phối bởi các
quy định có tính khn mẫu,
bắt buộc của PL về thủ tục
hòa giải
Kết quả hòa giải thành được

thực thi hoàn toàn phụ thuộc
vào sự tự nguyện của các bên
mà khơng có bất kỳ cơ chế 15
P.lí nào bảo đảm thi hành.


Phẩm chất Người thứ 3

Có trình độ chun mơn,
nghiệp vụ
Am hiểu PL
Có kinh nghiệm thực tiễn
Có sự độc lập với các bên
Khơng có lợi ích liên quan
hoặc xung đột với lợi ích của
các bên

16


CÁC BƯỚC TiẾN HÀNH
HỊA GiẢI

Các bên trao đổi thơng tin, tài
liệu,những vấn đề liên quan
cho nhau
Thương thảo lựa chọn bên làm
trung gian hòa giải (hội đồng
định giá, giám định viên…)
Các bên xác định một quy trình

tiến hành hịa giải qua
trung gian
Nếu khơng có thỏa thuận này
thì có thể hiểu một thủ tục linh
hoạt, mềm dẻo được các bên
trao cho người hịa giải có 17
quyền QĐ


CÁC BƯỚC TiẾN HÀNH
HỊA GiẢI

Trường hợp này người TGHG giải
thích về bản chất của HG, quy ước
được áp dụng trong HG : phải giữ
thái độ hịa hảo,tơn trọng và lắng
nghe quyền trình bày của người
khác…
Các bên trình bày ý kiến, của
mình về tranh chấp, nghe ý kiến
của người khác về đề xuất
phương án GQTC
Người TGHG phải,đánh giá,phân
tích các tình tiết của vụ việc, khi
cần thiết người TGHG có thể gặp
gỡ riêng từng bên để thuyết phục
Các ý kiến, nhận xét, bình luận
và đề xuất về giải pháp của
người TGHG chỉ có tính chất
khuyến nghị, tham vấn đối với18

các bên


CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH HỊA
GiẢI

Trên cơ sở những phân tích,
đánh giá và khuyến nghị của
người TGHG nếu các bên thỏa
thuận được với nhau về phương
án
GQTC thì
nội dung thỏa thuận phải được
ghi nhận bằng văn bản có chữ
ký của các bên và người TGHG
Văn bản thỏa thuận này có giá
trị P.lí ràng buộc các bên phải
tôn trọng, tự nguyện thực hiện
như đã cam kết.
19


Ưu điểm Hịa giải

Đơn giản
Thuận tiện
Nhanh chóng, linh
hoạt
Hiệu quả, ít tốn kém
Ngồi ra cịn có ưu điểm

vượt trội bởi sự tham gia
của ngưởi thứ ba mà trong
thương lượng khơng có
được
Ngồi ra kết quả HG được các
bên tôn trọng, tuân thủ và tự
nguyện thi hành cao hơn 20
thương lượng


Hạn chế

Hịa giải cũng có những hạn
chế tương tự như thương
lượng
Nếu các bên thiếu thiện chí,
hợp tác thì hịa giải cũng khó
đạt được hiệu quả mong đợi
Uy tín, bí mật KD của mỗi bên
cũng dễ bị tổn thương
Chi phí thì tốn kém hơn bởi
phải trả phí cho người thứ 3
làm trung gian hòa giải

21


TRỌNG TÀI

Giải quyết tranh chấp thương mại bằng

trọng tài là hình thức giải quyết tranh
chấp thơng qua hoạt động của
Trọng tài viên

Với tư cách là bên thứ ba độc lập nhằm
chấm dứt xung đột bằng việc đưa ra
một phán quyết buộc các bên tranh
chấp phải thực hiện
22


TRỌNG TÀI

Các TTTT là tổ chức phi chính
phủ, khơng nằm trong hệ
thống cơ quan nhà nước
Các TTTT có tư cách pháp
nhân, tồn tại độc lập với nhau
Tổ chức và quản lý ở các TTTT
rất đơn giản gọn nhẹ
Mỗi TTTT tự quyết định về lĩnh
vực hoạt động và có quy tắc tố
tụng riêng
Hoạt động xét xử của TTTT
được tiến hành bởi các TTV của23
trung tâm


Đặc trưng


TTTM là một loại hình tổ chức phi
chính phủ, hoạt động theo pháp luật và
quy chế trọng tài
Cơ chế giải quyết tranh chấp bằng TT là
sự kết hợp giữa hai yếu tố thỏa thuận và
tài phán.
, Hình thức giải quyết tranh chấp bằng
TT đã đảm bảo quyền tự do định đoạt
của các đương sự cao hơn so với giải
quyết tranh chấp bằng tồ án.
Phán xét của TT có giá trị chung thẩm
và không thể kháng cáo trước bất cứ cơ
24
quan, tổ chức nào.


Đặc trưng

Quy tắc tố tụng TT ở các quốc gia rất
khác nhau nhưng nhìn chung quy tắc
lựa chọn trọng tài viên và thủ tục đều
dựa theo khuôn mẫu của quy tắc
TT mẫu
Về nguyên tắc PL của các quốc gia đều
quy định sự hỗ trợ từ phía tồ án trong
việc đảm bảo việc thực thi các quyết
định của TT
TTTM ở các nước trên thế giới chủ yếu
tồn tại dưới hai dạng cơ bản: trọng tài
vụ việc (còn gọi là ad-hoc) và trọng tài

thường trực (gọi là quy chế)
25


×