Tải bản đầy đủ (.doc) (167 trang)

LS 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (736.4 KB, 167 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày Soạn:...</b>


<i>Lớp: 7A3 Tiết:... Ngày dạy:.../.../2010,Sĩ số:...,Vắng:.../...P...K. </i>
<i>Lớp: 7A4 Tiết:... Ngày dạy:.../.../2010,Sĩ số:...,Vắng:.../...P...K. </i>
<i>Lớp: 7A5 Tiết:... Ngày dạy:.../.../2010,Sĩ số:...,Vắng:.../...P...K. </i>


Phn

<b> i. Khỏi quỏt lch s th gii trung i</b>


<i><b>Tit 1</b></i>


<b>Bài 1: sự hình thành và phát triển của xà hội phong kiến</b>
<b>i. mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Quá trình hình thành xà hội phong kiến ở Châu Âu.


- Hiu khỏi nim lónh địa phong kiến”, đặc trng của kinh tế lãnh địa phong kiến
- Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại. Phân biệt sự khác nhau giữa nền
kinh tế lãnh địa và nền kinh tế trong thành thị trung đại.


<i><b>2. T tëng:</b></i>


Thấy đợc sự phát triển hợp quy luật của xã hội lồi ngời: chuyển từ xã hội chiếm
hữu nơ lên sang xó hi phong kin


<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


- Biết xác định vị trí các quốc gia phong kiến Châu Âu trên bản đồ.


- Biết vận dụng phơng pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội
chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kin



<b>ii. phơng tiện dạy học</b>


1. Bn Chõu u thi phong kiến.


2. Tranh ảnh mô tả hoạt động trong lãnh địa phong kiến và thành thị trung đại.
3. T liệu lịch sử về chế độ phong kiến.


<b>iii. tiÕn tr×nh dạy học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b>- Trỡnh by hiu bit của em về xã hội cổ đại phơng Đông và phơng Tây?</b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>


Lịch sử xã hội loài ngời đã phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn. Học lịch sử lớp
6, chúng ta đã biết đợc nguồn gốc và sự phát triển của lồi ngời nói chung và dân tộc
VN nói riêng trong thời kỳ cổ đại. Trong bài học đầu tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu “Sự hìn
thành và phát triển của XH phong kiến ở Châu Âu”.




<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt </b>
<b>H1: Gii thiu bi .</b>


<b>HĐ2: Tìm hiĨu vỊ sù hình thành</b>
XHPK ở châu âu .


Yờu cầu HS đọc SGK
Giảng: (Chỉ trên bản đồ).



H: Sau đó, ngời Giecman đã làm gì


Hs l¾ng nghe.


HS đọc phần 1.


- Quan sát bản đồ.
Trả lời: Chia ruộng
đất, phong tớc vị cho
nhau.


<b>1. Sự hình thành XHPK ở </b>
<b>Châu Âu.</b>


a. Hoàn cảnh lịch sö.


- Cuối TK V, ngời Giecman
tiêu diệt các quốc gia cổ đại


b. Biến đổi trong xã hội:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

H: Những việc ấy làm xã hội Phơng
tây biến đổi ntn ?


H: Những ngời nh thế nào đợc coi là
lãnh chỳa phong kin ?


H: Nông nô do những tầng lớp nào
hình thành ?



H: Quan hệ giữa lÃnh chúa nông nô
ở Châu Âu nh thế nào ?


<b>HĐ3: tìm hiĨu vỊ kh¸i niƯm l·nh</b>
chóa phong kiÕn .


Yêu cầu: HS đọc sgk


H: em hiểu thế nào là “lãnh địa”,
“lãnh chúa”, “nông nô” ?


Yêu cầu: Em hãy miêu tả và nêu
nhận xét về lãnh địa phong kiến
trong hình 1 ở sgk ?


H: Lãnh địa đợc XD ở địa hình ntn?
H: Em có nhận xét gì về c/s của lãnh
chúa và nơng nơ trong lãnh địa


Hỏi: Đặc điểm chính của nền kinh tế
lãnh địa phong kiến là gì ?


Hỏi: Phân biệt sự khác nhau giữa xã
hội cổ đại và XHPK?


<b>HĐ4: Tìm hiểu về sự xuất hiện các</b>
thành htị trung đại .


yêu cầu: HS đọc SGK



H: Đặt điểm của “thành thị” là gì?
H: Thành thị trung đại xuất hiện ntn?


H: C dân trong thành thị gồm những
ai ? Họ làm những nghề gì ?


HS trả lời .
.


- Nhng ngi va cú
rung t, va cú tc
v.


- Nô lệ và nông dân.


- HS đọc phần 2.


“Lãnh địa” .; Lónh
chỳa ..; nụng nụ .


Miêu tả , nhận xét.
.


Trả lời: Trên mỏm
cao, trông xa nh tổ
chim diều hâu


HS trả lời


- Xó hi cổ đại gồm


chủ nổ và nô lệ, nô
lệ chỉ là “công cụ
biết nói”. XHPK
gồm lãnh chúa và
nông nô, nông nô
phải nộp tô thuế lãnh
chúa.


HS đọc phần 3
.


Tr¶ lêi :


- Do hàng hố nhiều
-> cần trao đổi, buụn


Trả lời


chúa phong kiến.


- Nô lệ và nông dân -> hình
thành.


- Nông n« phơ thc l·nh
chóa phong kiÕn -> XHPK
hình thành.


<b>2. Lónh a phong kin.</b>
* Lónh địa: Là vùng đất rộng
lớn do lãnh chúa làm chủ,


trong đó có lâu đài và thành
quách.


* Đời sống trong lãnh địa:
+ Lãnh chúa: xa hoa, đầy đủ.
+ Nơng nơ: đói nghèo, khổ
cực --> chống lãnh chúa.
* Đặc điểm kinh tế: tự cấp tự
túc, không trao đổi với bên
ngoài.


<b>3. S xut hin cỏc thnh th</b>
<b>trung i.</b>


a. Nguyên nhân.


- Cui thế kỉ XI, sản xuất phát
triển, hàng hoá thừa đợc đi
bán -> Thị trấn ra đời -> thành
thị trung đại xuất hiện.


b. Tỉ chøc


- Bé mỈt thành thị: phố xá,
nhà cửa ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

H: Thnh th ra i cú ý ngha gỡ ?


Yêu cầu: Miêu tả lại .cảnh họp chợ
ở thành thị qua bøc tranh (hình 2)


trong sgk.


Trả lời


Nghiên cứu câu hỏi
và làm việc theo
nhóm .


Hs quan sát H2 sgk .


công + thơng nhân).


c. Vai trò


- Thỳc đẩy XHPK phát triển
và góp phần dần dần phá vớ
nền kinh tế đóng kín .


<b>3. Cđng cè: </b>


Đánh dấu x vào ô trốngứng với những ý em cho là đúng .
* C dân chủ yếu trong các thành thị trung đại là lực lợng nào?


L·nh chóa . Nông nô. X Thợ thủ công và thơng nhân


*Vỡ sao lại có các cuộc phát kiến địa lý ?


*Các cuộc phát kiến địa lý có ý nghĩa nh thế nào ?
<b>4. Dặn dò : </b>



VỊ nhµ häc bµi lµm bµi tËp 3 ë vở bài tập (6), chuẩn bị bài mới .


<b>Ngày Soạn:...</b>


<i>Lớp: 7A3 Tiết:... Ngày dạy:.../.../2010,Sĩ số:...,Vắng:.../...P...K. </i>
<i>Lớp: 7A4 Tiết:... Ngày dạy:.../.../2010,Sĩ số:...,Vắng:.../...P...K. </i>
<i>Lớp: 7A5 Tiết:... Ngày dạy:.../.../2010,Sĩ số:...,Vắng:.../...P...K. </i>


<i><b>Tiết 2</b></i>:


<b>Bài 2: sự suy vong của chế độ phong kiến và sự Hình</b>


<b>thành chủ nghĩa t bản ở châu âu</b>



<b>i. mơc tiªu:</b>
<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


- Ngun nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý, một trong những nhân tố
quan trọng, tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản suất t bản chủ nghĩa.


- Quá trình hình thành quan hệ sản xuất chủ nghĩa t bản trong lòng xà hội phong
kiến Châu Âu.


<i><b>2. T tëng:</b></i>


- Thấy đợc tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ xã hội phong kiến
lên xã hội t bản chủ nghĩa ở Châu Âu.


- Më réng thị trờng , giao lu buôn bán giữa các nớc là tất yếu.
<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>



- Bi dng k năng quan sát bản đồ.
- Biết khai thác tranh ảnh lịch sử.
<b>ii. phơng tiện dạy học:</b>


1. Bản đồ thế giới


2. Tranh ảnh về những nhà phát kiến địa lý, tàu thuyền
3. Su tầm các câu chuyện về những cuộc phát kiến địa lý.
<b>iii. tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Các thành thị trung đại ra đời đã thúc đẩy sản xuất phát triển, vì vậy yêu cầu về
thị trờng tiêu thụ đợc đặt ra. Nền kinh tế hàng hoá phát triển dã dẫn đến sự suy vong của
CĐPK và sự hình thành CNTB ở Châu Âu.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
<b>HĐ1: </b>


Tìm hiểu những cuộc phát kiến lớn về
địa lý .


Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa.


H: Vì sao lại có các cuộc phát kiến địa
lý?


L¾ng nghe GV .


HS đọc phần 1.


HS trả lời .


<b>1. Những cuộc phát kiến</b>
<b>lớn về địa lý.</b>


* Nguyên nhân:


H: Cỏc cuc phỏt kiến địa lý đợc thực
hiện nhờ những điều kiện nào ?


H: theo em sự ra đời của tầu ca- ra ven
nói lên kỹ thuật đóng tàu của ngời châu
Âu ntn?


.


Yêu cầu: Kể tên các cuộc phát kiến địa
lý lớn và nêu sơ lợc về các cuộc hành
trình đó trên bản đồ.


GVcho hs xem h4sgk.


H: Nhìn diệm mạo của ông , chúng ta rút
ra nhận xÐt g× .


H: Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý
là gì ?


H: Các cuộc phát kiến địa lý có ý nghĩa
gì ?



- Do KHKT phát triển:
đóng đợc những tàu
lớn, có la bàn ...


Hs quan sát h3 sgk để
mô tả .


KHKT p.triển, họ đã
đóng đợc những con
tàu đẹp hơn kiểu địa
trung hải.


HS trình bày trên bản
đồ:h5 sgk .


+1487: Điaxơ vòng
qua cực Nam ch©u
Phi?


+ 1492: Vascô đơ
Gama đến ấn Độ?
+ 1492: Côlômbô tỡm
ra Chõu M.


- ăn mặc giản dị, có
nghị lực phi thờng.


Trả lời



Trả lời


+ Sản xuất phát triển.
+ Cần nguyên liệu.
+ cần thị trờng.


* Kết quả


+ Tỡm ra nhng con ng
mi.


+ Đem lại những món lợi
khổng lå cho g/c t sản
Châu Âu.


+ Đặt cơ sở cho việc mở
rộng thị trờng của các nớc
Châu Âu.


- ý nghĩa .


+ Lµ cuéc CM về giao
thông và tri thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HĐ2: Tìm hiểu về sự hình thành CNTB</b>
ở châu âu.


Giảng..


Y/c HS đọc SGK.



H: Quý tộc và thơng nhân Châu Âu đã
tích luỹ vốn và giải quyết nhân công
bằng cách nào ?


H: Tại sao quý tộc phong kiến không
tiếp tục sử dụng nông nô để lao động?


H: Với nguồn vốn và nhân cơng có đựơc,
quý tộc và thơng nhân Châu Âu đã làm
gì ?


H: những việc làm đó có tác động gì đối
với xã hội ?


H: G/c TS và VS đợc hình .thành từ
những tầng lớp nào .


H: Quan hệ sản xuất TBCN đợc hình
thành nh thế nào ?


HS đọc phần 2.


Nghe gi¶ng .


+Cớp bóc tài nguyờn
t thuc a.


+ Buôn bán nô lệ da
đen.



.


- Để sử dụng nô lệ da
đen --> thu lợi nhiều
hơn.


- Lập xởng .


- Lập các công ty
th-ơng mại.


- Lập các đồn điền
rộng ln.


Trả lời


HS trả lời
- Bóc lột


<b>2. Sự hình thành CNTB </b>
<b>ở Châu Âu.</b>


+ V Kinh t: hỡnh thc.
kinh doanh t bản ra đời


+ VỊ x· héi: c¸c g/c mới
hình thành: t sản và vô
sản



+ Về chính trị: G/c t sản
mâu thuẫn với quý téc
phong kiÕn -> §Êu tranh
chèng phong kiÕn.


=> T s¶n bãc lét kiƯt q
vô sản -> Quan hệ sản
xuất t bản hình thµnh.


<b>3. Củng cố: * Ai là ngời dẫn đồn thám hiểm tìm ra châu Mĩ nâm 1492?</b>
1. B.Đi-a-xơ . b. C. Cô-lôm-bô. c.Va-xcôđơGa-ma. Đáp án: b.


2.Cho biÕt kh¸i niƯm vỊ phơc hng? nguyên nhân, thành tựu?


<b>4. Dặn dò: </b>
Về học bài và chuẩn bị bài mới


...


<b>Ngày Soạn:...</b>


<i>Lớp: 7A3 Tiết:... Ngày dạy:.../.../2010,Sĩ số:...,Vắng:.../...P...K. </i>
<i>Lớp: 7A4 Tiết:... Ngày dạy:.../.../2010,Sĩ số:...,Vắng:.../...P...K. </i>
<i>Lớp: 7A5 Tiết:... Ngày dạy:.../.../2010,Sĩ số:...,Vắng:.../...P...K. </i>


<i><b>TiÕt 3</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>i.mơc tiªu</b>
<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>



- Nguyên nhân xuất hiện và nội dung t tởng của phong trào Văn hoá phục hng.
- Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo và những tác động của phong
trào này đến xã hội Châu Âu lúc bấy giờ.


<i><b>2. T tëng:</b></i>


- Nhận thức đợc sự phát triển hợp quy luật của XH loài ngời. XHPK lạc hậu, lỗi
thời sụp đổ và thay thế vào đó là XHTB.


- Phong trào Văn hoá phục hng đã để lại nhiều giá tr to ln cho nn vn hoỏ nhõn
loi


<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


- Phân tích những mâu thuẫn xã hội để thấy đợc nguyên nhân xâu xa của cuộc đấu
tranh của g/c t sản chống phong kiến.


<b>ii. phơng tiện dạy học</b>
1. Bn Chõu u.


2. Tranh ảnh về thời kỳ văn hoá phục hng.


3. Su tầm tài liệu về các nhân vật lịch sử và danh nhân văn hoá tiêu biểu thời phục
hng.


<b>iii. tiến trình dạy học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cò.</b></i>


- Kể tên các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu và nêu hệ quả của các phát kiến đó tới
XH châu âu.



- Sự hình thành CNTB ở Châu Âu đã diễn ra ntn ?
<i><b>2. Bài mới.</b></i>


Ngay trong lòng XHPK, CNTB đã đợc hình thành. Giai cấp t sản ngày càng lớn
mạnh, tuy nhiên, họ lại khơng có địa vị XH thíc hợp. Do đó, giai cấp t sản chống lại
phong kiến trên nhiều lĩnh vực, phong trào Văn hoá phục hng là minh chứng cho cuộc
đấu tranh của giai cấp t sản chống phong kiến.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
HĐ1: Tìm hiểu về P trào văn


ho¸ phơc hng .


Yêu cầu HS: HS đọc SGK


H: chế độ phong kiến ở Châu
âu tồn tại trong bao lâu ? Đến
thế kỉ XI nó đã bộc lộ những
hạn chế nào ?


Gi¶ng:


Hái: Phục hng là gì ?


H: Ti sao g/c t sản lại chọn
văn hoá làm cuộc mở đờng
cho đấu tranh chống phong
kiến.



H: Thời kì phục hng đã xuất
hiện những nhà văn ,khoa học
thiên tài,vậy em hãy kể tên.


- HS đọc phần 1.


-Từ TK V n th k XV ->
khong 10 TK.


Nêu K/N.


Trảlời.


Leonavanhxi, Rabơle,
Sechxpia ...


<b>1. Phong trµo văn hoá</b>
<b>phục hng</b>


<b>* Nguyên nhân: </b>


- Chế độ phong kiến kìm
hãm sự phát triển của xã
hội.


- Giai cấp t sản có thế lực
kinh tế nhng khơng có
địa vị xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

(GV giíi thiƯu mét sè t liệu,


tranh ảnh trong thời Văn hoá
Phục hng cho HS) h6sgk.


H: Qua bức tranh em có nhận
xét gì về tài năng nghệ thuật
của Lê-ô- na đơ vanh xi.


Hái: Thµnh tùu nỉi bật của
phong trào Văn hoá phục hng
là gì ?


Vậy chúng ta cần bảo vệ các
di sản văn hoá của địa phơng:
hang Tùng Bá ...


Quan s¸t h6sgk.


Khắc hoạ một cách tài tình ,
tinh tế đời sống nội tâmcủa
nhân vật ngời mẹ cùng đứa
con của mình .


Tr¶ lêi


<b>* Thành tựu: Đạt đợc</b>
thành tựu vợt bậc trong
mọi lĩnh vực: KHKT, văn
học, nghệ thuật....


H: Qua c¸c t¸c phÈm của


mình, các tác giả thời Phục
h-ng muốn nói điều gì ?


<b>HĐ2: Tìm hiểu ptrào cải cách</b>
tôn giáo .


Y/c: HS đọc sgk


H: Nguyên nhân nào dẫn đến
các phong trào cải cỏch tụn
giỏo ?


H: Trình bày nội dung t tởng
cuộc cải cách của Luthơ và
Canvanh.


Gv cho hs xem tranh sgk .


Gi¶ng:


KĨ cho hs vÒ sù hi sinh cđa
1sè nhµ khoa häc.


H: Phong trào “Cải cách tôn
giáo” đã phát triển nh thế
nào ?


H: Tác động của phong trào
“Cải cách tôn giáo” đến XH?



- Phê phán XHPK và giáo
hội.


- cao giỏ tr con ngi.
- Mở đờng cho sự phát triển
của văn hoá nhân loại.


- HS học phần 2.


- Giáo hội c¶n trë sù phát
triển của G/c t sản đang lên


- .Trả lời :


Xem h7 sgk .


(ông mặc trang phục của 1tu
sĩ với chiếc áo chòng đen và
đầu đội mũ đen cùng màu


ông là ng


ời khởi sớng p


tro ci cỏch tụn giỏo c
thi trung i .


Lắng nghe .


- Trả lời



- Trả lời


<b>* Nội dung t tởng:</b>


- Phê phát XHPK và giáo
hội.


- Đề cao giá trị con ngời


<b>2. Phong trào cải cách</b>
<b>tôn giáo.</b>


<b>* Nguyên nhân:</b>


- Giáo hội bãc lét nh©n
d©n.


- Cản trở sự phát triĨn
cđa giai cÊp t s¶n.


<b>* Néi dung: </b>


- Phủ nhận vai trò thống
trị của giáo hội.


- B·i bá nghi lÒ phiỊn
to¸i.


- Quay vỊ với giáo lý


nguyên thuỷ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Đạo Kitô bị phân hoá


<i><b>3. Củng cố: Qua bức tranh h6 sgk , tác giả muốn nói lên điều gì?</b></i>
1. Ca ngợi tình mÉu tư (t×nh mĐ con).


2. Đề cao vẻ đẹp và giá trị chân chính của con ngời.


3. Đề cao vai trò của ngời phụ nữ. Đáp án . 2.
<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


<b> HS về nhà học bài, chuẩn bị bµi míi .</b>


Su tầm tranh ảnh cơng trình lâu đài , lăng tm cu TQ v cỏc ti liu khỏc .


<b>Ngày Soạn:...</b>


<i>Lớp: 7A3 Tiết:... Ngày dạy:.../.../2010,Sĩ số:...,Vắng:.../...P...K. </i>
<i>Lớp: 7A4 Tiết:... Ngày dạy:.../.../2010,Sĩ số:...,Vắng:.../...P...K. </i>
<i>Lớp: 7A5 Tiết:... Ngày dạy:.../.../2010,Sĩ số:...,Vắng:.../...P...K. </i>


<i><b>Tiết 4</b></i>

<b>Bµi 4: trung qc thêi phong kiÕn</b>


<b>i.mơc tiªu:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


- Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc.
- Những triều đại phong kiến ln Trung Quc.



- Những thành tựu lớn về văn ho¸, khoa häc kü tht cđa TQ.
<i><b>2. T tëng:</b></i>


- Nhận thức đợc TQ là một quốc gia phong kiến lớn Phng ụng.


- Là nớc láng giềng của VN, ảnh hởng không nhỏ tới quá trình lịch sử của VN.
<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


- Lp niờn biu cỏc triu đại phong kiến Trung Quốc.


- Phân tích các chính sách xã hội của mỗi triều đại, từ đó rút ra bài học lịch sử ?
<b>ii. phơng tiện dạy học:</b>


1. Bản đồ Trung quốc thời Phong kiến.(bản đồ thế giới ).


2. Tranh ảnh một số cơng trình, lâu đài, lăng tẩm của Trung Quốc.
3. T liệu về các chính sách của Trung Quốc qua các triều đại.
<b>iii. tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị.</b></i>


- Phong trào Cải cách tơn giáo tác động đến xã hội Châu Âu nh thế nào ?
<i><b>2. Bài mới.</b></i>


Là một trong những quốc gia ra đời sớm và phát triển rất nhanh. Trung quốc đã
đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ trên mọi lĩnh vực. Khác với các nớc Châu Âu, thời Phong
kién của Trung Quốc bắt đầu sớm và kết thúc muộn hơn.


Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
Hoạt động 1: Tỡm hiu v s



hìng thành XH PK ở TQ.


GV : Sử dụng bản đồ TG, chỉ
trên bản đồ nớc Trung Quốc.
H: Sản suất thời kì Xuân Thu-
Chiến Quốc có gì tiến bộ?
H: Những biến đổi về mặt sản
xuất đã có tác dụng ntn?


Quan sát bản trờn bng .


Trả lời .


Suy nghĩ và trả lời .


<b>1. Sự hình thành XH phong </b>
<b>kiến ở Trung Quốc.</b>


<b>* Những biến đổi trong sản </b>
<b>xuất:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

H: Nh thế nào đợc gọi là địa
chủ ?


H: Nh thế no c gi l tỏ
in?


GV kết luận



HĐ2: Tìm hiểu về XH Trung
Quốc thời Tần - Hán .


H: Trình bày những nét chính
trong chính sách của nhà Tần ?


H: HÃy kể một số công trình
mà Tần Thuỷ Hoàng bắt nông
dân XD ?


GV cho HS quan sát h8 sgk.
H: Em có nhận xét gì về những
tợng gèm trong bøc tranh sgk?
GV gi¶ng


H: Nhà Hán đã ban hành chính
sách gì ?


H: Em hãy so sánh thời gian
tồn tại của nhà Tần và nhà
Hán? Vì sao lại có sự chênh
lệch đó?


H: Tác dụng của chính sách đó
đối với XH ?


GV u cầu học sinh đọc sgk
phần 3 .


H: Chính sách đối nội của nhà


Đờng có gì đáng chú ý?


H: Tác dụng của chính sách đó?


H: Trình bày về chính sách đối
ngoại của nhà Đờng ?


H: Sù cêng thÞnh cđa TRung
Quốc bộc lôb ở những mặt nào?


a ra K/N v a ch


Đa ra K/N về tá điền .


HS trình bày theo SGK.


- Vạn Lý Trờng Thành,
cung A phòng, lăng Li Sơn.


HS quan sát .
Trả lời .


Nghe giảng .


Trả lời dựa vào sgk .


Nhà Tần : 15 năm
Nhà Hán: 426 năm .
Vì nhà Hán ban hành các
chính sách phù hợp với dân.


Trả lời.


HS c sgk .


Trả lời dựa vµo sgk .


- Kinh tế phát triển đất nớc
phồn vinh .


HS tr¶ lêi .


Ttr¶ lêi .


- Quan lại nơng dõn giu gi
l a ch .


- Nông dân mất ruộng gọi là
tá điền.


=> Quan hệ sản xuất phong
kiến hình thành .


<b>2. XÃ hội Trung Quốc thời </b>
<b>Tần - Hán</b>


<b>a. Thời Tần:</b>


- Chia t nc thnh quận
huyện .



- Cử quan lại đến cai trị .
- Ban hành chế độ đo lờng,
tiền tệ ....


- B¾t lao dịch .


<b>b. Thời Hán:</b>


Xoỏ b ch h khắc .
Giảm tơ thuế ,su dịch .
Khuyến khích sản xuất .


=> Kinh t phỏt trin, XH n
nh.


Nhà hán tiến hành chiến tranh
xâm lợc mở rộng lÃnh thổ.
<b>3. Sự thịnh vợng của Trung </b>
<b>Quốc dới thời Đờng.</b>


<b>a. Chớnh sỏch i nội:</b>


- Cử ngời cai quản các địa
ph-ơng .


- Më khoa thi chọn nhân tài .
- Giảm thuế chia ruộng cho
nông dân .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3. Củng cố:</b>



1. XHPK ở TQ đợc hình thành ntn ?


2. Sù thÞnh vợng của TQ biểu hiện những mặt nào dới thời nhà Đờng


<i><b>3. Qua baỡ hc ny ,cỏc em ó c quan sát những bức tợng trong tranh sgk,vậy các em </b></i>
hãy cho biết các pho tợng đó làm bằng chất liugỡ . (t nung ).


<b> 4. Dặn dò:</b>


Học bài , chuẩn bị bài mới .


Su tầm tài liệu tranh ảnh của bài 4 .
Nghiên cứu kênh hình kênh chữ .


...


<b>Ngày Soạn:...</b>


<i>Lớp: 7A3 Tiết:... Ngày dạy:.../.../2010,Sĩ số:...,Vắng:.../...P...K. </i>
<i>Lớp: 7A4 Tiết:... Ngày dạy:.../.../2010,Sĩ số:...,Vắng:.../...P...K. </i>
<i>Lớp: 7A5 Tiết:... Ngày dạy:.../.../2010,Sĩ số:...,Vắng:.../...P...K</i>


<i><b>Tiết 5</b></i>

<b>Bài 4: trung qc thêi phong kiÕn</b>



(tiÕp theo)



<b>i.mơc tiªu:</b>
<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>



<i><b>2. T tởng:</b></i> Nh tiết 4


<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


<b>ii. phơng tiện dạy học:</b>
H9 và h10sgk.


<b>iii. tiến trình dạy häc:</b>
<i><b>1. KiĨm tra bµi cị.</b></i>


- Ngun nhân nào dẫn đến sự hình thành XHPK ở Trung Quốc? Theo em, sự
hình thành XHPK ở TQ có gì khác với Phơng tây?


<i><b>2. Bµi míi.</b></i>


Sau khi phát triển đến độ cực thịnh dới thời nhà Đờng. TQ lại lâm vào tình trạng
chia cắt suốt hơn nửa TK ( từ năm 907 đến năm 960). Nhà Tống thành lập năm 960,
Trung Quốc thống nhất và tiếp tục phát triển


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
HĐ 1: Tìm hiểu v TQ thi


Tông- Nguyên.
Y/c: HS học SGK


- Nhà Tống đã thi hành những
chính sách gì ?


- Những chính sách đó có tác
dụng gì?



- Nhà Ngun ở TQ c thnh
lp ntn ?


Giảng: .


Lắng nghe


Trả lời .


Tr lời: ổn định đ/s nhân
dân sau nhiều năm lu lạc.


Vua Mông Cổ là Hốt Tất
Liệt diệt nhà Tống, lập nên
nhà Nguyên ở Trung Quốc.
Nghe giảng .


<b>4. Trung Quèc thêi</b>
<b>Tèng - Nguyªn:</b>


<b>a. Thêi Tèng:</b>


- MiƠn gi¶m th, su
dịch.


- Mở mang thuỷ lợi.
- Phát triển thủ công
nghiệp.



- Cã nhiỊu ph¸t minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

H: sự phân biệt đối xử giữa
ngời Mông Cô và ngời hán
-c biu hin ntn ?


HĐ2: Tìm hiểu về TQ thời
Minh- Thanh.


Y/c HS đọc SGK


H: Trình bày diễn biến chính
trị của Trung Quốc từ sau thời
Nguyên đến cuối Thanh ?


H: Xã hội Trung Quốc cuối
thời Minh Nhà Thanh có gì
thay đổi ?


GV cho hs đọc chữ in nhỏ sgk


H: MÇm Mống kinh tế TBCN
biểu hiện ở những điểm nào?


Giảng: mở rộng


HĐ3: Tìm hiểu về sự phát
triển văn hoá.


Yờu cu: HS c SGK



H: Trình bày những thành tựu
nổi bật về văn hoá Trung Quốc
thời Phong kiến ?


H: KĨ tªn mét số tác phẩm
văn học lớn mà em biÕt.


H: Em có nhận xét gì về trình
độ sản xuất đồ gốm qua hình
10 trong SGK ?


H: KĨ tªn mét sè công trình
kiến trúc lín ? Quan sát Cố
cung (hình 9/sgk) em có nhận
xét gì ?


H: Trình bày hiểu biết của em
về khoa học kü tht cđa
Trung Qc.


Tr¶ lêi .


HS đọc SGK


Tr¶ lêi


Tr¶ lời


HS c sgk .



Trả lời


Lắng nghe.


HS c phn 6.


- “T©y Du kÝ”, “Tam qc
diƠn nghĩa, Đông Chu
liệt quốc


Quan sát h10sgk .


- Cè cung, V¹n lý Trờng
thành, khu lăng tẩm của các
vị vua.xem h9sgk .


Trả lời.


- Phõn biệt đối xử giữa
ngời Mông Cổ và ngời
Hán.


- Nh©n d©n nỉi dËy khëi
nghÜa.


<b>5. Trung Quèc thêi</b>
<b>Minh - Thanh.</b>


<b>* Thay đổi về chính trị:</b>


- 1368: Nhà Minh đợc
thành lập.


- Lý Tự Thành lật đổ Nhà
Minh.


- 1644: Nhà Thanh đợc
đợc thành lập.


* Biến đổi trong XH thời
cuối Minh và Thanh:
- Vua quan sa đọa.
- Nông dân đói khổ.


* Biến đổi về kinh tế:
- Mầm mống kinh tế
TBCN xuất hin


- Buụn bỏn vi nc ngoi
c m rng.


<b>6. Văn hoá, khoa học kĩ</b>
<b>thuật Trung Quốc thời </b>
<b>phong kiến.</b>


<b>a. Văn hoá:</b>


- T Tởng: Nho giáo trở
thành hệ t tởng và đạo
đức của giai cấp phong


kiến .


- Văn học, sử häc: rÊt
ph¸t triĨn.


- Nghệ thuật: Hội hoạ,
điêu khắc, kiến trúc...
đều ở trình đọ cao.


<b>b. Khoa häc kü thuËt:</b>
- Ph¸t minh giÊy viÕt ,la
bµn ,thc sóng …


<b>3. Cđng cè: </b>


1. Trình bày những thay đổi của XHPK TQ cuối thời Minh - Thanh ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


Học bài và chuẩn bị bài ,làm bài tập ,trả lời câu hởi .
HÃy cho biÕt 4 ph¸t minh lín vỊ kü tht .


(kü tht lµm giÊy , kü tht in , thc sóng, kim chỉ nam .
Su tầm tài liệu ,tranh ảnh.






<b>---Ngày Soạn:...</b>



<i>Lớp: 7A3 Tiết:... Ngày dạy:.../.../2010,Sĩ số:...,Vắng:.../...P...K. </i>
<i>Lớp: 7A4 Tiết:... Ngày dạy:.../.../2010,Sĩ số:...,Vắng:.../...P...K. </i>
<i>Lớp: 7A5 Tiết:... Ngày dạy:.../.../2010,Sĩ số:...,Vắng:.../...P...K</i>
<i>Tiết 6</i>


<b>Bi 5: n thi phong kiến</b>


<b>i. mục tiêu:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


- Những chính sách cai trị của các vơng triều và những biểu hiện của sự phát triển
thịnh đạt của ấn độ thời phong kiến.


- Một số thành tựu của Văn hoá ấn độ thời cổ, trung đại.


<i><b>2. T tëng:</b></i>


- Lịch sử ấn độ thời phong kiến gắn sự hng thịnh, ly hợp của dân tộc với đấu tranh
tôn giáo.


- Nhận thức đợc ấn độ là một trong những trung tâm văn minh nhân loại, có ảnh
hởng sâu rộng đến sự phát triển lịch sử văn hoá của nhiều dân tộc ĐNA.


<i><b>3. KÜ năng: </b></i>


- Bi dng k nng quan sỏt bn đồ.


- Tổng hợp những kiến thức trong bài để đạt c mc tiờu bi hc.



<b>ii. phơng tiện dạy học:</b>


1. Bn đồ ấn độ thời cổ đại và Phong kiến.(bản đồ TG) .
2. T liệu về các triều đại ở ấn độ.


3. Một số tranh ảnh về các cơng trình văn hoỏ ca n


<b>iii. tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Trình bày những thành tựu lớn về văn hoá, khoa học - kĩ thuật của Trung Quốc
thời Phong KiÕn.


<i><b>2. Bµi míi.</b></i>


ấn độ - một trong những trung tâm văn minh lớn nhất của nhân loại cũng đợc
hình thành từ rất sớm. Với một bề dày lịch sử và những thành tựu văn hoá vĩ đại, ấn độ
đã có những đóng góp lớn lao trong lịch sử nhân loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

HĐ1: Tìm hiểu những trang sử đầu
tiên ở ấn độ .


Yêu cầu: HS đọc Sgk.


GT ấn Độ trên bản đồ.


- Hỏi: Các tiểu vơng quốc đợc hình
thành đầu tiên ở ấn độ ? Vào thời
giao nào ? Dùng bản đồ TG giới
thiệu về sông ấn và sông hằng .



H: Nhà nớc Magađa thống nhất ra
đời trong hoàn cảnh nào ?


H: Đất nớc Magađa tồn tại trong
bao lâu ?


Vng triều Gupta ra đời vào thời
gian nào ?


HĐ2: Tìm hiểu về ấn độ thời PK.


Yêu cầu: HS đọc SGK


H: Sù ph¸t triĨn cđa v¬ng triỊu
Gupta thĨ hiện ở những mặt nào ?


H: S sp ca vơngtriều Gúp ta
diến ra ntn?


- Hs đọc phần 1/ sgk


Quan sát bản đồ.


Hs tr¶ lêi .


Quan sát bản đồ .


Tr¶ lêi ;



- Trong khoảng hơn 3
thế kỷ: từ TK VI TCN
đến TK III TCN.


- HS đọc phần 2.


Tr¶ lêi .


Tr¶ lời


<b>1. Những trang sử đầu tiên:</b>
- 2500 năm TCN: Thành thị
xuất hiện (Sông ấn).


- 1500 năm TCN: Thành thị
xuất hiƯn (S«ng H»ng)


- TK VI TCN: Nhà nớc
Mađaga thống nhất -> hùng
mạnh (Cuối TK III TCN)
- Sau TK III TCN: sụp đổ.
- TK IV: Vơng triều Gupta
thành lập.


<b>2. ấn độ thời phong kiến:</b>
<b>* Vơng triều Gupta (TK IV</b>
<b>- VI)</b>


- LuyÖn kim rÊt phát triển.
- Nghề thủ công: dệt, chế tạo,


kim hoàn, khắc trên ngà voi
<b>* Vơng triều hồi giáo Đêli</b>
<b>(XII-XVI)</b>


H: Ngi Hi giáo đã thi hành những
chính sách gì ?


H: V¬ng triỊu Đêli tồn tại trong bao
lâu ?


H: Vua Acơba đã áp dụng những
chính sách gì để cai trị ấn độ ?
.


HĐ3: Tìm hiểu về sự phát triển văn
hoá Ân §é .


Yêu cầu: HS đọc SGK


Tr¶ lêi :


Tr¶ lêi:


- HS đọc phần 3.


- Chiếm ruộng đất.
- Cấm đoán đạo Hinu.


<b>* Vơng triều Môngô (TK</b>
<b>XVI- gi÷a TK XIX)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

H: Chữ viết đầu tiên đợc ngời ấn độ
sáng tạo là loại chữ gì ? Dùng để
làm gì ?


.


H: kể tên các tác phẩm văn học nổi
tiếng của ấn độ ?


H: Kiến trúc ấn độ có gì đặc sắc.
( GV giới thiệu tranh ảnh về kiến
trúc ấn độ nh lăng Tadj, Mahall,
chùa Ajanta...)


- Chữ Phạn .


- Hai bộ sử thi
Mahabharata và
Ramayana.


- Kịch của Kaliđasa
Trả lời


Hs quan sát h11 sgk.


- Văn học: Sử thi đồ sộ, kịch,
thơ ca.


- Kinh vê đa.



- Kiến trúc: Kiến trúc Hinđu
và kiến trúc phật gi¸o.


<b>3. Cđng cè:</b>


GV phát phiếu để thảo luận .


Câu hởi: em hãy điền những sự kiện vào sơ đồ sau để thể hiện sự hình thành
quốc gia ấn độ .


2500 1500 TK VI TK III TK IV CN


Đáp án:


- 2500, 1 s thnh thị khác mới đợc hình thành trên lu vực sơng ấn.
- 1500, 1 số thành thị khác mới đợc hình thành trên lu vực sơng Hằng.
- Tk VI nhà nớc Magađa ra đời thống nhất .


- Tk IV Vơng triều Gup ta thành lập.


<b>4. Dặn dò: Về nhà học bài, làm các bài tập, chuẩn bị bài mới:</b>


<b>Ngày Soạn:...</b>


<i>Lớp: 7A3 Tiết:... Ngày dạy:.../.../2010,Sĩ số:...,Vắng:.../...P...K. </i>
<i>Lớp: 7A4 Tiết:... Ngày dạy:.../.../2010,Sĩ số:...,Vắng:.../...P...K. </i>
<i>Lớp: 7A5 Tiết:... Ngày dạy:.../.../2010,Sĩ số:...,Vắng:.../...P...K</i>



<b>Tiết 7</b>


Bài

<b>6: các quốc gia phong kiến Đông nam á</b>


<b>i. mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Các giai đoạn lịch sử quan trọng của khu vực Đông Nam á.
<i><b>2. T tởng:</b></i>


- Nhận thức đợc q trình lịch sử, sự gắn bó lâu đời giữa các dân tộc ở ĐNA


- Trong LS, các quốc gia ĐNA cũng có nhiều thành tựu đóng góp cho văn minh
nhân loại.


<i><b>3. Kĩ năng: - Biết xác định đợc vị trí các vơng quốc cổ và PK ĐNA trên bản đồ.</b></i>
- Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chủ yếu lịch sử khu vực Đông Nam á.


<b>ii. phơng tiện dạy học:</b>
1. Bản đồ Đông Nam á.


2. Tranh ảnh, t liệu về các cơng trình kiến trúc, văn hoá, đất nớc của khu vực
ĐNA.


<b>iii. tiÕn trình dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- S phỏt triển của ấn độ dới vơng triều Gupta đợc biểu hiện ntn ?


- Trình bày những thành tựu về mặt văn hoá mà ấn độ đã đạt đợc ở thời trung đại


<b>2. Bài mới:</b>


ĐNA từ lâu đã đợc coi là một khu vực có bề dày văn hố lịch sử. Ngay từ những
thế kỷ đầu Công nguyên, các quốc gia đầu tiên ở ĐNA bắt đầu xuất hiện. Trải qua hàng
nghìn năm lịch sử, các quốc gia đã có nhiều chuyển biến. Trong bài 6 chúng ta sẽ nghiên
cứu sự hình thành và phát triển của ĐNA thời phong kiến


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cn t</b>
H1: Tỡm hiu v s hỡnh thnh


các vơng quốc cổ ĐNA


Yờu cu HS c sgk


H: HÃy kể tên một sè qc gia
§NA hiƯn nay?


H: Em hãy chỉ ra đặc điểm
chung về từ nhiên của các nớc
đó ?


+ H: Điều kiện tự nhiên ấy tác
động ntn đến phát triển nơng
nghiệp ?


H: C¸c qc gia cỉ ë Đông Nam
á xuất hiện từ bao giờ.


HS c phn 1



- 11 níc: ViƯt Nam, Lào,
Thái Lai, Campuchia,


Mianma, Brun©y,


Inđơnêxia, Philippin,


Mailaixia, Xingapo và
Đơng Ti-mo (học sinh t
xỏc nh trờn bn )


Trả lời


Trả lời


- Từ những thế kỉ đầu sau
Công Nguyên (trừ ViƯt


<b>1. Sù h×nh thành các </b>
<b>v-ơng quốc cổ ĐNA.</b>


<b>* Điều kiện tự nhiên:</b>
Chịu ảnh hëng cđa giã
mïa --> mïa kh« và mùa
ma.


- Thuận lợi: nông nghiệp
phát triển.


- Khó khăn: có nhiều thiên


tai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

HĐ2: Tìm hiểu về sự hình thành
và phát triển của các quốc gia pk
ĐNA .


Yờu cu: HS c sgk.
Giảng:


H: trình bày sự hình thành của
quốc gia phong kiến Inđơnêxia ?
H: kể tên một số quốc gia phong
kiến ĐNA khác vào thời điểm
hình thành các quốc g ia đó ?


Gv giảng: các nớc ĐNA phải
đoàn kết với nhau.


H: kể tên một số thµnh tùu thêi
phong kiÕn cđa các quốc gia
ĐNA.


H: em cã nhËn xÐt g× vỊ kiÕn
tróc cđa §NA qua h12 vµ h13.


Nam d· cã Nhµ níc tõ trớc
Công nguyên).


Trả lời



Hc sinh c phn 2.


Trả lời


Trả lời


Hs nghe giảng.


- Là kiếntrúc và điêu khắc
với nhiều công trình nổi
tiết: ..


Hs quan sát h12-h13
Trả lời..


- Đầu Công nguyên.


-Khoảng 10 TK sau Công
nguyên: các vơng quốc
đ-ợc thành lập.


2. Sự hình thành và ph¸t
triĨn cđa c¸c quèc phong
kiÕn §NA.


- Từ TK X đến đầu TK
XVIII là thời kỳ thịnh
v-ợng.



- In đô nê xi a: Vơng triều
Môgiôpahit (1213-1527)
- Campuchia: Thời kỳ
Ăngco (IX-XV)


- Mianma: Vơng quốc
Pagan (XI)


- Thái Lan: Vơng quốc
Sukhôthay(XIII).


- Lào: vơng quốc Lạn
Xạng (XV-XVII)


- Đại việt.
- Champa...


<b>3. Củng cố</b>


1. Trình bày điều kiện tự nhiên và những yếu tố hình thành nên các vơng quốc cổ
ở ĐNA ?


2. K tờn mt s vơng quốc PK ĐNA tiêu biểu và một số công trình kiến trúc đặc
sắc.


3. Xác định các nớcĐNA trên bản đồ .


<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


Học bài , làm bài tập , chuẩn bị bài mới về vơng quốc cam phu chia, vơng quốc


Lào.


Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy yếu của vơng quốc Lào?
Su tầm t liu v Lo- Cam pu chia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Ngày Soạn:...</b>


<i>Lớp: 7A3 Tiết:... Ngày dạy:.../.../2010,Sĩ số:...,Vắng:.../...P...K. </i>
<i>Lớp: 7A4 Tiết:... Ngày dạy:.../.../2010,Sĩ số:...,Vắng:.../...P...K. </i>
<i>Lớp: 7A5 Tiết:... Ngày dạy:.../.../2010,Sĩ số:...,Vắng:.../...P...K</i>


<i><b>Tiết 8</b></i>


<b>Bài 6: các quốc gia phong kiến Đông nam á</b>



<i>(tiếp theo)</i>


<b>i.mục tiêu:</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Trong các quốc gia ĐNA: Lào và Campuchia là 2 nớc láng giềng gần gũi với
Việt Nam.


- Những giai đoạn lịch sử lớn của hai níc.
<i><b>2. T tëng:</b></i>


- Bồi dỡng cho HS tình cảm yêu quý, trân trọng truyền thống LS của Lào và
Campuchia, thấy đợc mối quan hệ mật thiết của 3 nớc ụng Dng


<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>



Lp c biu cỏc giai đoạn phát triển lịch sử của Lào và Campuchia.
<b>ii. phơng tiện dạy học:</b>


1. Lợc đồ các nớc Đông Nam á (hình 16 phóng to).
2. Bản đồ ĐNA.


3. T liƯu lịch sử về Lào - Campuchia.
<b>iii. tiến trình dạy häc:</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị.</b></i>


- Kể tên các nớc trong khu vực ĐNA hiện nay và xác định vị trí của các nớc trên
bản đồ.


- Các nớc trong khu vực ĐNA có điểm gì chung về điều kiện tự nhiên ? Điều kiện
đó ảnh hởng gì đến sự phát triển nơng nghiệp?


<i><b>2. Bµi míi</b></i>


Campuchia và Lào là hai nớc anh em cùng ở trên bán đảo Đông Dơng với VN.
Hiểu đợc lịch sử của hai nớc bạn cũng góp phần hiểu thêm lịch sử nớc mình


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
HĐ1: Giới thiệu bi


S dng L h16 sgk


HĐ2: Tìm hiểu về sự thành lËp v¬ng
quèc cam pu chia .



Gthiệu vquốc C-p-C (bđồ ĐNA).
Yêu cầu: HS đọc SGK


H: Từ khi thành lập đến năm 1863,
lịch sử Campuchia có thể chia thành
mấy giai đoạn ?


L½ng nghe .


Quan sát Lđồ h16sgk,


Ghi tiêu đề .


Quan sát Lđồ .
- HS c phn 3.


4 giai đoạn lớn:


<b>3.Vơng quốc Campuchia.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

H: C d©n Campuchia do téc ngêi nào
hình thành.


H: Ti sao thời kỳ phát triển của
Campuchia lại đợc gọi là “thời kỳ
Ăngco”?


H: Sù ph¸t triĨn cđa Campuchia thêi
kú ¡ng co béc lộ ở những điểm nào ?



Giảng:


H: Em có nhận xÐt g× vỊ khu ¡ngco
Vat qua h×nh 14?


H: thêi kú suy u cđa Campuchia lµ
thêi kú nµo ?


HĐ3: Tìm hiểu về sự phát triển của
v-ơng quốc lào ,


Y/c: HS c sgk.


H: Lịch sử Lào có những mèc quan
träng nµo?


Tõ TKI -->IV: Phï
Nam


Tõ TK VI -IX: Chân
Lạp.


Từ TK IX-XV: Thêi
kú ¡ng Co.


Tõ TK XV -1863: Suy
yÕu.


Tr¶ lêi



Tr¶ lêi


- Quan sát h14sgk .
- Quy mơ: đồ sộ.
- Kiến trúc: độc đáo.


Tr¶ lêi


- HS đọc phần 4.


Tr¶ lêi


b. Từ TK VI -IX: Nớc Chân
Lạp (tiếp xúc với văn hoá ấn
độ, biết khắc chữ Phạn)


c. Tõ TK IX-XV: Thêi kỳ
Ăngco.


- Sản xuất nông nghiệp phát
triển.


- Xõy dựng các công trình
kiến trúc độc đáo.


- Më réng l·nh thỉ b»ng vò
lùc


d. Tõ TK XV-1863: Thêi kú


suy yÕu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

H: Trình bày những nét chính trong
đối nội và đối ngoại của vơng quốc
Lạn Xạng ?


H: Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy
yếu của vơng quốc Ln Xng


GV cho hs quan sát h15 sgk.


H: Nhìn tổng thể bức tranh em thấy
công trình kiến trúc này ntn .


GV: Cần tôn trọng thành tựu văn hoá
và giao l văn hoá giữa các dân tộc .
(trang phục ,các bài hát).


Trả lời


- HS c phn 4.


Hs quan sát h15 sgk.


- Uy nghi, đồ sộ, có
kiến trúc nhiều tầng
lớp…


Hs nghe để cảm nhận
thêm.



* Tríc TK XIII: Ngời Lào
Thơng.


* Sau TK XIIII Ngời Thái di
c giọi lµ Lµo Lïm.


* 1353: Nớc Lạn Xạng đợc
thành lập.


* XV-XVII: thời kỳ thịnh
v-ợng.


- Đối nội:


+ Chia t nớc để cai trị
+ Xây dựng quân đội.
- Đối ngoại:


+ Giữ quan hệ hoà hiếu với
các nớc láng giềng.


+ Kiên quyết chống xâm
l-ợc.


*XVIII-XIX: Suy yếu


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


GV cho hs thảo luận : Ngày nay các nớc ĐNA đã hợp tác tham gia vào 1 tổ chức


khu vực nào . Em hãy cho biết đó là tổ chức nào ? (A seAn) .


- Tr×nh bày sự thịnh vợng của Campuchia thời kỳ Ăngco.
<i><b>4. Dặn dò:</b></i>


<b>Ngày Soạn:...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Tiết 9</b></i>


<b>Bài 7: những nét chung vỊ x· héi phong kiÕn</b>



<b>i.mơc tiªu:</b>
<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


- Thời gian hình thành và tồn tại của XHPK.


- Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong xà hội.
- Thể chế chính trị của nhà nớc phong kiÕn.


<i><b>2. T tëng:</b></i>


- Giáo dục niềm tin và lòng tự hào truyền thống lịch sử, thành tựu văn hoá, khoa
học kỹ thuật mà các dân tộc đã đạt đợc trong thi phong kin.


<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


Lm quen vi phơng pháp tổng hợp, khái quát hoá các sự kiện, biến cố lịch sử, từ
đó rút ra nhận xét, kết luận cần thiết.


<b>ii. phơng tiện dạy học:</b>


1. Bản đồ Châu u.


2. T liệu về XHPK ở phơng Đông và phơng Tây.


<b>iii. tiến trình dạy học:</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- Sự phát triển của vơng quốc Campuchia thời Ăngco đợc biểu hiện ntn?
- Em hãy trình bày chính sách đối nội và đối ngoại của vơng quốc Lạn Xạng?
- Hiện nay Viện Nam và Cam Pu Chia có quan hệ với nhau nh thế nào?


<i><b>2. Bµi míi:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hoạt ng ca giỏo viờn.


HĐ1; Giới thiệu bài .


HĐ2: Tim hiĨu vỊ sù hình
thành cà ptriển của XHPK.


GVtreo bn chõu õu.


H: XHPK phơng Đông và
Châu Âu hình thành từ khi nào


H: em có nhận xét gì về thời
gian hình thành XHPK của 2
khu vùc trªn ?


H: Thêi kú ph¸t triĨn cđa


XHPK ở Đông và Châu Âu
kéo dài trong bao lâu ?


H: Thời kỳ khủng hoảng và
suy vong ở Phơng đông và
Châu Âu diễn ra ntn ?


HĐ3: Cơ sở kinh tế xà hội
của XHPK ptriĨn ntn.


u cầu: HS đọc sgk.


H: Theo em, c¬ sở kinh tế của
XHPK ở Phơng Đông và Châu
Âu có điểm gì giống và khác
nhau ?


H: Trình bày các giai cấp cơ
bản trong XHPK ở cả Phơng
Đông và Châu Âu ?


H: Hình thức bóc lột chủ yếu
trong XHPK là g× ?


H: giai cấo địa chủ, lãnh chúa
bóc lột bằng a tụ ntn ?


HĐ4: Tìm hiểu vỊ nhµ níc
phong kiÕn.



Hoạt động Học sinh


L½ng nghe.


Ghi tiêu đề .


Quan sát bđồ .


Trả lời:


Trả lời:


- Trảlời:PĐ:Trung Quốc:
(VII -XVI),


ĐNA(X-XVI).
Châu âu:(XI-XIV).


+ Phơng Đông: Kéo dài
suốt 3 TK (XVI - giữa TK
(XVI-giữa TK XIX).


+ Châu Âu: rất nhanh
(XV-XVI)


Ghi tiêu đề .
- HS đọc phần 2.


+ Giống: Đều sống nhờ
nông nghiệp là chủ yếu.


+ Khác: Phơng Đơng: Bó
hẹp ở cơng xã nông thôn.
+ Châu âu: Đóng kín
trong lãnh địa phong kiến.


Tr¶ lêi:
.


Trả lời:Giao ruộng đất cho
nông dân và thu tô,thuế rất
nặng.


Ghi tiêu đề .


Kiến thức cần đạt


<b>1. Sù hình thành và phát</b>
<b>triển của XHPK.</b>


- XHPK Phơng Đông: Hình
thành sớm, pháttriển chậm,
suy vong kéo dài.


- XHPK Châu Âu: Hình
thành muén h¬n, kÕt thóc
sím h¬n víi XHPK Phơng
Đông -> Chủ nghĩa t bản
hình thành.


2. Cơ së kinh tÕ, x· héi cđa


XHPK.


* C¬ së kinh tế: Nông
Nghiệp.


- Địa chủ - Nông dân (phơng
Đông).


- LÃnh chúa - Nông nô (Châu
âu)


* Phơng thøc bãc lét: Địa
tô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Yờu cu: HS c phn 3.


H: Trong XHPK ai là ngời
nắm quyền lực ?


H: Ch quân chủ là gì ?


H: Chế độ quân chủ ở Châu
Âu và phơng đơng có gì khác
biệt ?


HS đọc sgk


Tr¶ lêi:


- Phơng đơng: Vua có rất


nhiều quyền lực  Hoàng
đế.


- Châu Âu; Lúc đầu hạn
chế trong các lãnh địa 


TK XV: quyÒn lùc tËp
trung trong tay Vua.


- Thể chế Nhà nớc: Vua
đứng đầu ( Chế độ quân
chủ.)


- Chế độ quân chủ ở Phơng
Đông và Châu Âu có sự khác
biệt:


+ Mức độ.
+ Thời gian.


<i><b>3. Cđng cè: GV cho hs th¶o luËn nhãm .</b></i>


Lập bảng so sánh chế độ PK Phơng Đông và Châu âu theo mẫu sau:
Phong kiến phơng Đông Phong kiến Châu Âu.
- Thời gian hình thành:


.
………


.


………
- C¬ së kinh tÕ - x· héi:


.
………


.
………
- Nhà nớc:


.


.


- Thời gian hình thành:


.


.

- Cơ sở kinh tÕ - x· héi:


.
………


.
………


- Nhµ níc:


.
………


.
………
- Trong XHPK có những giai cấp nào ? Trình bày mối quan hệ giữa các giai cấp ấy ?
4, Dặn dò: về nhà học bài và chuẩn bị bài mới, làm các bài tập.


Lớp dạy: 7a... tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 29-9-2008.... Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: .7d... tiết (TKB) 5 Ngày dạy: 29-9-2008.... Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: ..7c... ...tiết (TKB) 2 Ngày dạy: .1-10-2008... Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: ...7b...tiết (TKB) 4 Ngày dạy: ..2-10-2008....Sĩ số ... vắng ...


<b>Phn ii. lịch sử việt nam từ tk thứ x đến tk xix</b>
<b>Chơng I. buổi đầu độc lập thời ngô - đinh - tiền lê</b>


<b>(ThÕ kû X)</b>


<i><b>Tiết 10</b></i> Bài 8: nớc ta buổi đầu độc lập


<b>i.mơc tiªu</b>
<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


- Ngô Quyền xây dựng nền độc lập không phụ thuộc vào các triều đại phong kiến
Trung Quốc.


- Nắm đợc quá trình thống nhất nớc của Đinh Bộ Lĩnh.
<i><b>2. T tởng:</b></i>



- Giáo dục ý thức độc lập tự chủ và thống nhất đất nớc của dân tộc
<i><b>03. Kĩ năng: </b></i>


- Bồi dỡng cho HS kĩ năng lập biểu đồ, sơ đồ, sử dụng bản dồ khi học bài.
<b>ii. phơng tiện dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

2. Lợc đồ 12 sứ quân


3. Một số tranh ảnh, t liệu về tính tiên quan đến thời Ngơ, Đinh …
<b>iii. tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị.</b></i>


- Trình bày những đặc điểm cơ bản của xã hội Phong kiến Châu Âu .


- Xã hội Phong kiến Phơng đơng có gì khác với xã hội Phong Kiến Phơng Tây ?
Chế độ qn chủ là gì ?


<i><b>2. Bµi míi.</b></i>


Sau hơn 1000 năm kiên cờng và bền bỉ chống lại ách đô hộ của Phong kiến Phơng
Bắc, cuối cùng nhân dân ta đã giành lại đợc nền độc lập. Với trận Bạch Đằng lịch sử
(938), nớc ta bớc vào thời kỳ độc lập, tự chủ.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
HĐ1:Giới thiệu bài .





HĐ2: Tìm hiểu Ngô Quyền dựng
nền độc lập.


Y/c: HS đọc SGK


H: ChiÕn thắng Bạch Đằng năm
938 có ý nghĩa gì ?


H: Ti sao Ngô Quyền lại bãi bỏ
chức tiết độ sứ.


H:Ngô Quyền đã XD bộ máy
chính quyền ntn.


- Hớng dẫn HS vẽ sơ đồ bộ máy
nhà nớc.


H: Vua có vai trò gì trong bộ
máy Nhà nớc ?


H: Em có nhận xét gì về bộ máy
nhà nớc thời Ngô ?


H:Để ghi nhớ công ơn của Ngô
Quyền nhân dân ta ó lm gỡ .


HĐ3:Tìm hiểu về tình hình


Nghe ,cảm nhận .



HS c phần 1/sgk.


- Đánh bại âm mu xâm
l-ợc của quân Nam Hán,
chấm dứt hơn 10 thế kỉ
thống trị của các triều đại
phong kiến Phơng Bắc.
Là chứ quan đại diện cho
chiều đình nhà đờng .
trên danh nghĩa vẫn phụ
thuộc nhà Hán  Ngô
Quyền quyết tâm xây
dựng một quốc gia độc
lập


- Vẽ sơ đồ.


Đứng đầu triều đình,
quyết định mọi cơng việc
chính trị, ngoại giao,
quân sự.


- Còn đơn giản, sơ sài
nh-ng bớc đầu đã thể hiện ý
thức độc lập, tự chủ.


-Suy nghÜ tr¶ lêi .


HS đọc phần 2/ sgk



1. Ngô Quyền dựng nền
độc lập


- 939: Ngô quyền lên
ngôi vua.


- úng ụ C Loa.


Bộ máy nhà nớc


- Đất nớc bình yên.
Vua


Quan Văn Quan Võ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

chính trị cuối thời Ng«.


Yêu cầu: HS đọc SGK.


H:Sau khi trị vì đất nớc đợc 5
năm, Ngô Quyền qua đời. Lúc
đó, tình hình đất nớc ta thay đổi
thế nào ?


H:Trớc tình hình đó Ngơ Xơng
Văn đã làm gì.


H:Sau khi Ngô Xơng Văn mt
t nc ntn .



H: Sứ quân là gì ?


GV S dụng lợc đồ .


VD;1né có 12tớng , mỗi ngời
làm theo ý của mình,ko có cái
chung dấn đến đất nớc lục đục .


H: Việc chiếm đóng của các sứ
quân có ả/hởng ntn tới đất nớc .


Tr¶ lêi.


Tr¶ lêi .


- Là các thế lực phong
kiến nổi dậy chiếm lĩnh
một vùng đất.


- HS quan sát trên lợc đồ.


Nge gi¶ng.


- Các sứ quân chim úng
nhiu v trớ


2. Tình hình chính trị
ci thêi Ng«.



-944 :Ngơ quyền mất ,
Dơng Tam Kha cớp ngơ ,
Triều đình lục đục.


-950: Ngơ Xuơng Văn
lật đổ Dơng Tam Kha
nhng không quản lý đợc
đất nớc.


- 965: Ng« Xơng Văn
chết, loạn 12 sứ quân


H4: Tỡm hiu về Đinh Bộ Lĩnh.
Y/c: HS đọc SGK.


Giảng: Loạn 12 sứ quân gây biết
bao tang tóc cho nhân dân, trong
khi đó nhà Tống đang có âm mu
xâm lợc nớc ta. Do vậy, việc
thống nhất đất nớc trở nên cấp
bách hơn bao giờ hết.


H:Trong hồn cảnh đó xuất hiện
ai? Nêu vài nét về Đinh Bộ Lĩnh.
H: Ông đã làm gì để chuẩn bị
dẹp yên 12 sứ quân ?


GV:Cho hs hình19 trang 31 sgk.
- Vì sao Đinh Bộ Lĩnh lại dẹp
n đợc các sứ qn?



H: ViƯc §inh Bé LÜnh dĐp loạn
12 sứ quân có ý nghĩa gì ?


quan trng trên khắp đất
nớc, liên tiếp đánh lẫn
nhau  đất nớc loạn lạc là
điều kiện thuận lợi cho
giặc ngoại xâm tấn cơng
đất nớc.


- HS đọc phần 3


Nge gi¶ng


.


- Tổ chức lực lợng, rèn vũ
khí, xây dựng căn cứ ở
Hoa L.


- Quan sát, lắng nghe.


to iu kin xõy dựng
đất nớc vững mạnh,


3. Đinh Bộ Lĩnh thống
nhất đất n ớc.


* Tính hình đất nớc:


- Loạn 12 sứ quân  Đất
nớc chia cắt, loạn lạc.
- Nhà Tống cú õm mu
xõm lc.


* Quá trình thống nhất.
- Đinh Bộ Lĩnh lập căn
cứ ë Hoa L.


- Liªn kÕt víi sø qu©n
Tr©n L·m


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

chống lại âm mu xâm lợc
của kẻ thù.


3. Cng cố .Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để chấm dứt tình trạng cát cứ , đa đất nớc ta trở lại
bình yên, thống nhất.


a.Chọn Cổ loa làm kinh đơ; b.Dẹp loạn 12sứ qn ; c. Quyết định xố b chc tit s


4. Dặn dò . Đáp án b.
Học bài và làm các bài tập 3,4,chuẩn bị bài mới .


Tr li cõu hi :-sau khi thống nhất đất nớc Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ?
-Tại sao Đinh Tiên Hồng lại đóng đơ ở Hoa L .


Líp d¹y: ..7a... tiÕt (TKB) 2 Ngày dạy: 30-9-2008....Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: ...7c...tiết (TKB) 3 Ngày dạy: .30-9-2008...Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: ...7d...tiết (TKB) 1 Ngày dạy: .4-10-2008...Sĩ số ... vắng ...
Líp d¹y: ...7b tiÕt (TKB) 3 Ngày dạy: ..4-10-2008...Sĩ số ... vắng ...



<i><b>Tit 11</b></i> Bài 9: nớc đại cồ việt thời đinh - tin lờ


i. tình hình chính trị - quân sự


<b>i.mục tiªu</b>
<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


- Thời Đinh - Tiền Lê bộ máy nhà nớc đã đợc xây dựng tơng đối hồn chỉnh,
khơng cịn đơn giản nh thời Ngơ.


- Nhà Tống tiến hành chiến tranh xâm lợc và đã bị quõn dõn ta ỏnh bi.


<i><b>2. T tởng:</b></i>


- Lòng tự hào, tự tôn dân tộc.


- Bit n cỏc v anh hựng có cơng xây dựng và bảo vệ đất nớc.


<i><b>3. KÜ năng: </b></i>


Bi dng k nng v s , lp biu , trong quỏ trỡnh hc bi.


<b>ii. phơng tiện dạy häc</b>


- Lợc đồ cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất.
- Tranh ảnh di tích lịch sử về đền thờ Vua Đinh, Vua Lê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Trình bày tình hình nớc ta cuối thời Ngơ và q trình thống nhát đất nớc của
Đinh Bộ lĩnh.



- Trình bày cơng lao của Ngô Quyền và Đinh bộ Lĩnh đối với nớc ta trong buổi
đầu độc lập.


Ngơ Q có cơng đánh đuổi ngoại xâm ,XD đất né độc lập ,thống nhất .
ĐBL có cơng bảo vệ đất né thống nhất và độc lập


.2. Bµi míi


Sau khi dẹp n 12 sứ qn, đất nớc ta lại thanh bình, thống nhất. Đinh Bộ Lĩnh
lên ngôi vua, tiếp tục công cuộc xây dựng quốc gia vững mạnh và Ngơ quyền đã đặt nền
móng.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
HĐ1: Giới thiệu bài


HĐ2:Tìm hiểu cơng cuộc XD
đất né của nhà Đinh .


Yêu cầu: HS đọc SGK


H: Sau khi thống nhất đất nớc,
Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì


Híng dÊn hs quan sát
h19sgk.chúng ta cần phải có ý
thức giữ gìn ,tôn tạo các di
tích lịch sử.


- Gii thớch tờn nớc: “Đại”:


“lớn”, “Cồ” cũng có nghĩa là
“lớn” --> Nớc Việt to lớn. Có
ý đặt ngang hàng với Trung
Hoa


H: Tại sao Đinh Tiên Hồng
lại đóng đơ ở Hoa L?


H: Việc Nhà Đinh không dùng
niên hiệu của Phong kiến
Trung Quốc để đặt tên nớc nói
lên điều gì ?


GV :ĐBL là ngời việt đầu tiên
xng đế.(là tớc hiệu của vua né
lớn mạnh , có nhiều né thần
phục .


H: Vậy nhân dân ta đã làm gì
để ghi nhớ cơng ơn ĐBL.(QS
h18sgk ).


H:Đinh Tiên Hồng cịn áp
dụng biện pháp gì để xây
dựng đất nớc ?


Nghe,cảm nhận .


- HS c phn 1.



Trả lời .


Quan sát h19 sgk .


Nghe giảng.


Đọc chữ in nhỏ sgk .


L quê hơng của ông,đất
hẹp ,nhiều đồi núi ,thuận
thiện cho việc phòng thủ.


- Đinh Bộ Lĩnh muốn
khẳng định nền độc lập,
ngang hàng với Trung
Quốc chứ không phụ
thuộc vào Trung Quốc.


Nghe gi¶ng.


QS h18sgk.


Tr¶ lêi .


1. Nhà Đinh xây dựng đất
n


íc.


-968: §inh Bộ Lĩnh lên


ngôi vua.


- t tên nuớc là Đại Cồ
Việt, đóng đơ ở Hoa L


Năm 970 :vua Đinh đặt
niên hiệu là Thái Bình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Giảng: Thời Đinh nớc t cha có
luật pháp cụ thể, vua sai đặt
vạc dầu và chuồng cọp trớc
điện nhằm răn đe k phn
lon.


H: Những việc làm của §inh
Bé LÜnh cã ý nghÜa nh thÕ nµo
?


H§3: Thêi TiỊn Lª tỉ chøc
chÝnh quyÒn ntn


Yêu cầu: HS đọc SG K


H: Nhà Tiền Lê đợc thành lập
trong hoàn cảnh nào ?


H: vì sao Lê Hồn lại đợc suy
tơn làm vua ?


H: ViƯc Th¸i hËu Dơng Vân


Nga trao áo bào cho Lê Hoàn
nói lên điều gì ?


GV:Lờ Hon tip tc cng c
chớnh q và XD đất nớc là sự
kết tục và ptriển.


H:Chính quyền nhà Lê đợc tổ
chức nh thế nào ?


- GV hớng dẫn HS vẽ sơ đồ.
H: Quân đội thời Tiền Lờ c
t chc nh th no ?


HĐ4:Tìm hiểu vÒ cuéc k/c
chèng Tèng.


Yêu cu: HS c sgk


H: Quân Tống xâm lợc nớc ta
trong hoàn cảnh nào ?


- GV tng thut li din bin
cuc kháng chiến theo lợc đồ.
(Giảng thêm về chi tiết Lê
Hoàng chọn Bạch Đằng để
chặn giặc  Kế thừa tài qn
sự của Ngơ Quyền trớc đây).


Nghe gi¶ng.



- ổn dịnh đời sống xã hội 


Cơ sở để xây dựng và phát
triển đất nơc.


- HS đọc phần II.


Tr¶ lêi


- Là ngời có tài, có chí
lớn, đẹ lòng ngời quy
phục.


Bà đã hi sinh q lợi của
dịng họ vì quốc gia.


Nghe gi¶ng.


- Gồm 10 đạo, chia thành
2 bộ phận:


- Cấm quân (quân của
triều đình)


- Quân địa phơng.


- HS đọc phần 3.


- Cuối năm 979, nội bộ


nhà Đinh lục dục, vì tranh
quyền lợi Quân Tống
xâm lợc.


- Quan sát, lắng nghe.
Và ghi bài .


2. Tổ chøc chÝnh quyÒn
thêi TiÒn Lê.


* Sự thành lập của nhà
Lê.


- 979: Đinh Tiên Hoàng
bị giết,quân Tông ©m mu
x©m lỵc.


Lê Hồn đợc suy tơn lên
làm vua.


Lê Hồn lên ngôi ,đổi tên
là thiên phúc,lập nên nhà
Lê.(Tiền Lờ).


Tổ chức chính quyền
Trung ơng


vua



TS-ĐS


QVăn QVâ


* Quân đội:
- Cấm quân


- Quân địa phơng.


3.Cuéc kháng chiến
chống Tống của Lê Hoàn.


Nm 981:Hầu nhân Bảo
chia quân thành 2 đạo
thuỷ và bộ tiến đánh nớc
ta.


*DiƠnbiÕn:


Lê Hồn cho đóng cọc
trên sơng Bạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

H: Em nhận xét gì về cách
đánhcủa Lê Hoàn?Tại sao ko
tập trung đánh quân b trc?


H: HÃy cho biết kết quả của
cuộc kháng chiến ?


H: Kháng chiến thắng lợi có ý


nghĩa nTn?


chiến chống Tống là gì ?


B trớ lc lng hp lýv cú
chớờn lợc đúng đắn:chặn
đánh 2cánh quân ko cho
chúng hợp lại .


Tr¶ lêi :


Trả lời :
chủ đất nớc, đánh bại âm
mu xâm lợc của quân
Tống  Củng cố nn c
lp ca nc nh.


cánh quân thủ.


Trặn đánh quyết liệt qn
bộ từ lạng sơn sang,chúng
buộc phải rút quân về né ,
Ta truy kích diệt nhiều
sinh lực ,Hầu Nhân Bảo
bị giết .


KÕt qu¶:


Kháng chiến chống
Tống thắng lợi .



*ý nghĩa :


Biu th ý chí quyết tâm
chống ngoại xâm ,chứng
tỏ bớc ptriển mới của đất
nớc và khả năng bảo vệ
độc lập dân tộc của Đại
Việt .


<i><b>3. Củng cố</b></i>:Ai là ngời lánh đạo cuộc kháng chiến chống tống năm 981?
a. Đinh Toàn ; b. Thái hậu Dơng Vân Nga; c .Lê Hoàn .


Đáp án : c


<i>4Dặn<b> dò:</b></i> Học bài và làm các bài tập ở sbt.
Chuẩn bị bài mới .


Lớp dạy: 7a...tiết (TKB) 2 Ngày dạy: .6-10-2008.... Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: .7d...tiết (TKB) 5 Ngày dạy: ..6-10-2008....Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: .7c... tiết (TKB) 1 Ngày dạy: .7-10-2008...Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: .7b....tiết (TKB) 4 Ngày dạy: ..9-10-2008...Sĩ số ... v¾ng ...


<i><b>Tiết 12</b></i> Bài 9: nớc đại cồ việt thời đinh - tiền lê


<i><b>(TiÕp theo)</b></i>


Ii. Sù ph¸t triĨn kinh tế và văn hoá


<b>i.mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Các vua Đinh - Tiền Lê đã bớc đầu xây dựng một nền kinh tế tự chủ bằng sự
phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thơng nghiệp.


- Cùng với sự phát triển kinh tế, văn hố, xã hội cũng có nhiều thay đổi.
<i><b>2. T tởng:</b></i>


- Giáo dục cho HS ý thức độc lập tự chủ trong xây dựng đất nớc, biết q trọng
các truyền thống văn hố của cha ơng t thi inh - Tin Lờ.


<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


Rèn luyện kỹ năng phân tích và rút ra ý nghĩa thành tựu kinh tế, văn hoá thời
Đinh - Tiền Lê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

1. Tranh ảnh di tích các công trình văn hoá, kiến trúc thời Đinh, Tiền Lê.
2. T liệu thành văn về các triều Đinh, Tiền Lê.


<b>iii. tiến trình dạy học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


Kiểm tra 15 phút.
<i><b>2. Bµi míi</b></i>


Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi đã đánh bại âm mu xâm lợc của kẻ thù,
khẳng định quyền làm chủ đất nớc của nhân dân ta và củng cố nền độc lập, thống nhất
của nớc Đại Cồ Việt. Đó cũng là cơ sở để xây dựng nền kinh tế, văn hoá buổi đầu độc
lập.



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
HĐ1:Giới thiệu bài .


HĐ2: Tìm hiểu phần 1 sgk .
Y/c: HS đọc sgk


H: Em có suy nghĩ gì về tình
hình nông nghiệp thời Đinh
Tiền Lê .


- Vua Lê Đại Hành tổ chức lễ
cày tịnh điền để làm gì ?


GV:cho hs xem h20 sgk ,


- Sù ph¸t triĨn cđa thđ c«ng
nghiƯp thĨ hiện ở những mặt
nào ?


- GV giảng thêm: Vì đất nớc
đã độc lập, các nghề đợc tự do
phát triển, khơng bị kìm hãm
nh trớc đây. Mặt khác, các thợ
khéo cũng không bị công nạp
sang Trung Quốc.


GV:Giảng cung điện Hoa L để
thấy đợc sự phát triển của nớc
ta thời Tiền Lê.



H: Thơng nghiệp có gì đáng
chú ý ?


H: ViƯc thiÕt lËp quan hƯ bang
giao víi nhµ Tèng có ý nghĩa
gì ?


Nghe ,cảm nhận.


- HS c phn 1..
Tr lời.


Vua quan tâm đến sản
xuất  khuyến khích nhân
dân làm nơng nghiệp.
Quan sát h20sgk.


Tr¶ lêi .


Nghe gi¶ng.


- HS dựa vào sgk để miêu
tả: cột dát vàng, bạc, cí
nhiều điện, đài tế, chùa
chiền, kho vũ khí, kho
thóc thuế… đợc xây dựng


 quy m« cung điện hoành
tráng hơn.



- Cng c nền độc lập


tạo điều kiện cho ngoại
th-ơng phát triển.


1. B ớc đầu xây dựng nền kinh
tế tự chủ.


* Nông nghiệp:


- Ruộng đất chia cho nơng
dân.


- Khai khẩn đất hoang.


TCN:


LËp nhiỊu xëng míi.
NghỊ cỉ trªn ptriĨn .


* Thơng nghiệp:
- Đúc tiền đồng.


- Trung tâm buôn bán, chợ
hình thành.


- Buôn bán với níc ngoµi.


HĐ3: Tìm hểu phần 2sgk.
u cầu hs đọc sgk



- GV sử dụng bảng phụ để vẽ
sơ đồ các tầng lớp trong xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Hái: trong x· héi cã những
tầng lớp nào ?


H: những tầng lớp thống trị
gồm những ai ?


H: Những ngời nào thuộc tầng
lớp bị trị ?


H:Văn hoá nớc Đại Cồ Việt có
những biến chuyển g×.


H: Vì sao các nhà s thời kì này
lại đẹ trọng dụng ?


H: Đời sống sinh hoạt của
ng-ời dân diễn ra ntn
?(aph-ng).


- 2 tầng lớp cơ bản: thống
trị và bị trị.


- Vua, các quan văn, quan
võ và một sè nhµ s.


- Nơng dân, thợ thủ cơng,


ngời bn bán và địa chủ,
nơ tì.


Do đạo phật dợc truyền bá
rộng rãi.


các nhà s có học, giỏi chữ
hán nhà sự trực tiếp dạy
học, làm cè vÊn trong
ngo¹i giao .


- Rất bình dị, nhiều loại
hình văn hoá dân gian .


b. Văn ho¸:


- Gi¸o dơc cha ph¸t triĨn.


- Đạo phật đợc truyền bá rộng rãi.


- Chùa chiền đợc xây dnựg nhiều,
nhà s c coi trng.


- Các loại hình văn hoá dân gian
khá phát triển.


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


- Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh - Tiền Lê phát triển ?
- Đời sống xà hội và văn hoá nớc Đại Cồ Việt có những chuyển biến gì ?



- K mt cõu chuyện về Vua Đinh, vua Lê Đại Hành, Thái Hậu Dng Võn Nga
m em bit c.


<i><b>4. Dặn dò:</b></i>Học bài và làm bài tập ,chuẩn bị bài mới .




---Lớp dạy: .7a....tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 7-10-2008....Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: ..7c tiết (TKB) 2 Ngày dạy: .8-10-2008...Sĩ số ... vắng ...
Líp d¹y: ..7d.. tiÕt (TKB) 5 Ngày dạy: .13-10-2008..Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: ..7b...tiết (TKB) 3 Ngày dạy: ..14-10-2008..Sĩ số ... v¾ng ...


<b>Chơng Ii. Nớc đại việt thời lý</b>
(Thế kỷ XI-XII)


<i><b>Tiết 13</b></i> Bài 10: nhà lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất


n-íc


<b>i.mơc tiªu</b>


<i><b>1. Kiến thức: Các chính sách của Nhà Lý để xây dựng đất nớc: Dời Đô về Thăng Long,</b></i>
đặt tên nớc là Đại Việt, chia lại đất nớc về mặt hành chính, tổ chức lại bộ máy, chính
quyền Trung ơng và địa phơng, xây dựng luật pháp chặt chẽ, quân đội vững mạnh..
<i><b>2. T tng:</b></i>


- Giáo dục cho các em lòng tự hào và tinh thần yêu nớc, yêu nhân dân.


- Giỏo dc hc sinh bớc đầu hiểu rằng: Pháp luật Nhà nớc là cơ sở cho việc xây


dựng và bảo vệ đất nc.


<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


- Phõn tớch v nờu cỏc chính sách xây dựng và bảo vệ đất nớc của nhà Lý.
- Rèn lkĩ năng đánh giá công lao của nhân vật lịch sử tiêu biểu (Thời Lý)
<b>ii. phơng tiện dạy học</b>


- Bản đồ Việt Nam.


- Khung sơ đồ tổ chức hành chính nhà nớc (để trống).
<b>iii. tiến trình dy hc</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


Vua


Quan


văn Quan võ Nhà s


Thng
nhõn ach
Th


thủư
công


Nôưtì
Nôngư



dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Nờu nhng nột phỏt triển của nền kinh tế tự chủ dới thời Đinh - Tiền Lê.
- Tại sao thời Đinh - Tiền Lê các nhà s đợc trọng dụng ?


<i><b>2. Bµi míi</b></i>


Vào đầu TK XI, nội bộ nhà Tiền Lê lục đục, vua Lê không cai quản đợc đất nớc.
Nhà Lý thay thế, đất nớc ta đã có những thay đổi ntn ? (Ghi bài lên bảng)


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Hc sinh</b> <b>Kin thc cn t</b>
H1:Gii thiu bi .


HĐ2: Tìm hiĨu vỊ sù thµnh lËp nhµ
lý.


Giảng: Vua Lê Long Đĩnh mắc
bệnh trĩ không thể ngồi đợc, nhng là
ông vua rất tàn Bạo, nhân dân ai
cũng căm ghét. Việc làm của ơng:
cho ngời vào cũi thả sơng, róc mía
trên đầu s, dùng dao cùn xẻo thịt
ng-ời…


H: Khi Long Đĩnh chết, quan lại
trong triều đình tơn ai làm Vua ?
Gọi HS dọc phần in nghiêng
về Lý Công Uẩn.



H: Tại sao Lý Cơng Uẩn đợc
tơn làm vua ?


Gi¶ng:


-Treo bản đồ VN và chỉ hai
vùng đất Hoa L và Thăng
Long trên bản đồ.


H: Tại sao Lý Công Uốn quyết
định dời đô v i La v i
tờn thnh Thng Long ?


Đọc chữ in nhá sgk.


H: Việc rời đô về Thăng Long
của Vua Lý nói lên ớc nguyện
gì của ơng cha ta ?


Giảng: xây dựng và củng cố
chính quyền từ Trung ơng đến
địa phơng.


- Gọi HS đọc SGK.


- Treo khung sơ đồ tổ chức
hành chính của nhà Lý.


Hớng dẫn Hs điền vào sơ đồ
trên bằng cách đặt câu hỏi:


- Ai là ngời đứng đầu nhà
n-ớc ?


- Cã ai gióp vua lo viƯc níc ?


Bộ máy chính quyền ở địa
ph-ơng đợc tổ chức nh thế nào ?
(lộ và ph dộ hun hng, ,xó.


Nghe giảng .


Nghe giảng .


.
- Đọc


- Vì ơng là ngời vừa có
đức, vừa có uy tín nên đợc
triều thần nhà Lê quý
trọng.


Xem bản đồ.
Quan sát bản .


- Địa thế thuận lợi là nơi
tụ họp của bốn ph¬ng.


- Muốn xây dựng đất nớc
giàu mạnh và khẳng định
ý chí tự cờng của dân tộc.



1. Sù thµnh lËp nhµ Lý.
Năm 1009, Lê Long
Đĩnh chÕt. ChiỊu Lª
chÊm døt.


Lý Công Uẩn lên ngôi


Nm 1010, Lý Cụng Un
di ụ v Đại La, đổi tên
là Thăng Long


- Năm 1054 nhà Lý đổi
tên nớc là Đại Việt


HS đọc sgk.


Vua


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Quan văn Quan võ
HĐ3: Tìm hiĨu vỊ lt pháp


v quõn i.


Đọc nội dung một số điều luật
trong bộ Hình th:


H: Bộ hình th bảo vệ ai ? Cái
gì ?



H: Quõn i nh Lý gm my
b phn ?


Ging: Quân đội nhà Lý bao
gồm các binh chủng: bộ binh,
thuỷ binh...


H: Nhận xét gì về tổ chức
quân đội của nhà lý ?


H: Trình bày các chính sách
đối ngoại của Nhà Lý đối với
các nớc láng giềng ?


H: NhËn xÐt g× vỊ chủ trơng
của Nhà lý ?


Ghi tiờu .


Nghe.


- Bảo vệ vua, triều đình,
bảo vệ trật tự xã hội v sn
xut nụng nghip.


Trả lời.


Nghe .



Tổ chức chặt chẽ, quy cđ.


- Trấn áp những ngời có ý
định tách khỏi Đại Việt.
- Giữ quan hệ với Trung
Quốc và Champa, kiến
quyết bảo vệ chủ quyền
dân tộc.


- C¸c chđ trơng chính sách
của Nhà lý vừa mềm dẻo,
vừa kiên quyết.


2. Luật pháp và quân đội.
Năm 1042 nhà Lý ban
hành Bộ hình th


Quân đội gồm có cấm
quân và quân địa phơng.
Nhà lý thi hành chính
sách “Ngụ binh nơng”


Quan hệ bình đẳng với
các nớc láng giềng


<i><b>3. Củng cố:</b></i>- Yêu cầu HS điền vào những ô trống trong sơ đồ tổ chức bộ máy hành chính
nhà Lý ở trung ơng và địa phơng ?


4.dỈn dò: học bài và làm bài tập ,chuẩn bị bài míi. -





---Líp d¹y: 7a...tiÕt (TKB) 2 Ngày dạy: .13-10-2008..Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: .7c...tiết (TKB) 1 Ngày dạy: .14-10-2008..Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: ..7d..tiết (TKB) 5 Ngày dạy: ..14-10-2008.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: ...7b.tiết (TKB) 4 Ngày dạy: ..16-10-2008..Sĩ số ... vắng ...


<i><b>Tiết 14</b></i> Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc tống


<i><b>(1075-1077)</b></i>


<b> I - Giai đoạn thứ nhất (1075)</b>
<b>i.mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thøc: </b></i>


Âm mu xâm lợc nớc ta của nhà Tống là nhằm bành trớng lãnh thổ, đồng thời
giải quyết những khó khăn về tài chính và xã hội trong nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>2. T tëng:</b></i>


- Sử dụng lợc đồ để tờng thuật cuộc tiến công và đất Tống do Lý Thờng Kiệt chỉ
huy.


- Phân tích, nhận xét, đánh giá sự kiện, nhân vật lịch sử.
<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


- Sử dụng đồ dùng để tờng thuật cuộc tiến vào đất Tống đo Lý Thờng Kiệt chỉ
huy.



- Phân tích, nhận xét, đánh giá các sự kiện, nhân vật lịch sử.
<b>ii. phơng tiện dạy học</b>


- Bản đồ Đại việt thời Lý Trần(bản đồ VN).
<b>iii. tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị.</b></i>


- Nhà Lý đợc thành lập nh thế nào ?


- Vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền ở trung ơng và địa phơng ?
- Nhà Lý đã làm gì để củng cố đất nớc ?


<i><b>2. Bµi míi</b></i>


Năm 981, mối quan hệ giữa hai nớc đợc củng cố, nhng từ thế kỉ XI, quan hệ
ngoại giao giữa hai nớc đã bị cắt đứt bởi nhà Tống có những hành động khiêu khích xâm
lợc Đại Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

HĐ1: giới thiệu bài .


HĐ2: Tìm hiểu âm mu xl của
nhà Tống .


Gi HS c bi.


H: Tình hình nhà Tống trớc
khi xâm lợc Đại Việt nh thế
nào ?



H: Nhà Tống xâm lợc Đại
Việt nhằm mục đích gì ?


H: Để chiếm đợc Đại Việt nhà
Tống đã làm gì ?


H: Chúng xúi giục Champa
đánh lên từ phía nam nhằm
mục đích gì ?


H: Đứng trớc âm mu xâm lợc
đó, nhà Lý đã đối phó bằng
cách nào ?


H: Cho biÕt mét vµi nÐt vỊ Lý
Thêng KiƯt ?


G: Lý Thờng Kiệt cùng qn
sĩ ngày đêm luyện tập mộ
thêm binh lính quyết làm thất
bại âm mu của nhà Tống.
+ Vua Lý Thánh Tông và thái
uý Lý Thờng Kiệt chỉ huy 5
vạn quân đánh Champa. Vua
Champa bị bắt ,buộc Champa
phải cắt 3 châu (thuộc vùng
đất Quảng Bình, Quảng Trị
ngày nay) để chuộc vua về.


GV: sử dụng bản VN.



HĐ3: Nhà Lý tiến công và
phòng vệ ntn.


H: Trớc tình hình quân Tống
nh vậy, Lý Thờng Kiệt thực
hiện chủ trơng đánh giặc nh
thế nào ?


Giảng: Câu nói của Lý Thờng
Kiệt “Ngồi yên đợi giặc...chặn
thế mạnh của giặc” thể hiện
điều gỡ ?


Nghe giảng.


Hsc sgk.


+ Ngân Khố tài chính
nguy ngập.


+ Nội bộ mâu thuÉn.


+ Nhân dân khắp nơi đấu
tranh.


+ Bộ tộc ngời Liêu Hạ
quấy nhiễu phía Bắc.
- Giải quyết tình trạng
khủng hoảng trong nớc.


- Xúi giục vua Champa
đánh lên từ phía Nam,
phía Bắc Nhà Tống ngăn
cản việc trao đổi buôn bán
giữa hai nớc.


- Lµm suy yếu lực lợng
của nhà Lý.


Sgk.


Nghe giảng.


Quan sát bản đồ trên bảng


Ghi tiêu đề.


- Tiến công trớc để tự vệ.


- Thể hiện chủ trơng táo
bạo nhằm giành thế chủ
động tiêu hao sinh lc
ch ngay t lỳc chỳng


ch-1. Nhà Tống âm m u xâm
l ợc n ớc ta.


Nh Tng õm mu xâm
l-ợc nớc ta để giải quyết
tình hình khó khăn trong


nớc.


Nhà Lý chủ động đối phó
với Nhà Tống: Cử Lý
Th-ờng Kiệt làm tổng chỉ
huy, tổ chức kháng chiến.


2. Nhà Lý ch ng tin
cụng phũng v.


a. Hoàn cảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>3. Củng cố:c</b></i>uộc tiến cơng để phịng vệ của nhà Lý nhằm tiến đánh quân XL nào .
Quân cham pa. Quõn Nam Hỏn. x Quõn Tng.




<i><b>4. Dặn dò.</b></i>


Học bài và làm bài tập ,đọc bài phần II sgk.


Tại sao Lý Thờng Kiệt chọn sông Cầu làm phòng tuyến chống quấn Tống.




---Líp d¹y: 7a..tiÕt (TKB) 2 Ngày dạy: 14-10-2008.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7c...tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 15-10-2008.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: .7d...tiết (TKB) 1 Ngày dạy: 18-10-2008.Sĩ số ... vắng ...
Lớp d¹y: ..7b tiÕt (TKB) 3 Ngày dạy: 18-10-2008.Sĩ số ... vắng ...



<i><b>Tiết 15.</b></i> Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc tống


<i><b>(1075-1077)</b></i>


<b> II - Giai đoạn thứ hai (1076-1077)</b>
<b>i.mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


Diễn biến sơ lợc cuộc kháng chiến chống Tống ở giai đoạn hai và thắng lợi to lớn
của quân dân Đại Việt.


<i><b>2. T tởng:</b></i>


Giáo dục lòng tự hào về tinh thần bất khuất chống ngoại xâm của dân tộc ta thời Lý
<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


Sử dụng lợc đồ để thuật lại cuộc chiến trên sông Nh Nguyệt.
<b>ii. phơng tiện dạy học</b>


- Lợc đồ trận chiến tại phòng tuyến Nh Nguyệt.
- Lợc đồ K/C chng Tng ln th hai.


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- Trình bày âm mu lợc Đại Việt của nhà Tống ?


- Trớc âm mu xâm lợc của quân Tống triều Lý đã làm gì ?
2. Bài mới



<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
HĐ1:Giới thiệu bài.


HĐ2: Cuộc K/C bùng nổ ntn.
Gọi HS đọc bài.


H: Sau khi rút quân khỏi Ung
Châu, Lý Thờng Kiệt đã làm
gì ?


- Giảng: Dự kiến địch kéo vào
nớc ta theo hai hớng.


sử dụnglợc đồ):


Nghe gi¶ng .


Ghi tiêu đề.


- Hạ lệnh cho các địa
ph-ơng chuẩn bị bố phòng


Quan sát bản đồ trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

H: T¹i sao Lý Thêng KiÖt
Chän Sông Cầu làm phòng
tuyến chống quân Tống ?


H: Phũng tuyn sụng Cu đợc
xây dựng ntn ?



H: Sau thất bại ở Ung Châu,
nhà Tng ó lm gỡ ?


Giảng:


HĐ3:Tìm hỉểu cuộc chiến
trên phßng tun Nh Ngut.
.


* Dùng lợc đồ trận chiến tại
Phịng tuyến Nh Nguyệt d
miờu t trn chin u:


H: vì sao đang ở thế thắng mà
Lý Thờng Kiệt lại cử ngời


- Vì:


+ õy l vị trí chặn ngang
các hớng tấn cơng của địch
từ Quảng Tây (TQ) n
Thng Long.


+ Đợc ví nh chiến hào tự
nhiên khó vợt qua.


- Đợc đắp bằng đất cao
vững chắc, nhiều dậu tre
dày đặc.



- Cho qu©n x©m lợc Đại
Việt.


- Nghe.


Ghi tiờu .


Xem lc h21 sgk.


V×:


- Chọn phịng tuyến sơng
Cầu là nơi đối phó với
quân Tống.


a. DiÔn biÕn


Cuối năm 1076 quân
Tống kéo vào nớc
ta.Năm 1077, Nhà Lý đã
đánh nhiều trận nhỏ cản
bớc tiến của quân giặc.


- Lý Kế Nguyên đã mai
phục và đánh 10 trận liên
tiếp ngăn bớc tiến đạo
quân thuỷ của giặc.


b. KÕt qu¶.



Qn Tống đóng qn ở
Bờ Bắc sơng Cầu không
lọt vào sâu đợc.


2. Cuộc chiến đấu trên
phòng tuyến Nh Nguyệt
a. Diễn biến


Quách Quỳ cho quân vợt
sông đánh phòng tuyến
của ta nhng bị quân ta
phản công quyết liệt.


- Một đêm cuối xuân
1077, nhà Lý cho quân
v-ợt sông bất ngờ đánh vào
đồn giặc.


b. KÕt qu¶


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

đến thơng lợng giảng hồ với
giặc ?


H: Nêu những nét độc đáo
trong cách đánh giặc của Lý
Thng Kit ?


H: vì sao nhân dân ta chống
Tống thắng lợi?



H: Chiến thắng ở phòng tuyến
Nh Nguyệt có ý nghĩa g× ?


+ Để đảm bảo mối quan hệ
bang giao hoà hiếu giữa
hai nớc.


+ Để không làm tổn
thuơng danh dự của nớc
lớn đảm bảo nền hồ bình
lâu di.


- Cách tấn công:
+ Phòng thủ.


+ Cách kÕt thóc chiÕn
tranh.


+ Tinh thần đoàn kết và
chiến đấu anh dũng của
nhân dân t.


+ Sù chØ huy tµi t×nh cđa
Lý Thêng KiƯt.


- Là trận đánh tuyệt vời
trong lịch sử chống giặc
ngoại xâm của dân tộc.
+ Nền độc lập tự chủ của


Đại Việt đợc củng cố.
+ Buộc nhà Tống phải từ
bỏ mộng xâm lợc Đại Việt.


- ý nghÜa:


+ Là trận đánh tuyệt vời
trong lịch sử chống giặc
ngoại xâm của dân tộc.
+ Nền độc lập tự chủ của
Đại Việt đợc củng cố.
+ Nhà Tống từ bỏ mộng
xâm lợc Đại Việt.


<i><b>3. Cñng cè:</b></i>


- Tại sao Lý Thờng Kiệt chọn sơng Nh Nguyệt để lập phịng tuyến ?
- Trình bày diễn biến trận chiến Nh Nguyệt bằng bản đồ.


- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng chống quân Tống xâm lợc lần thứ 2
(1076-1077).


<i><b>4. Dặn dò: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Lớp dạy: 7a.tiết (TKB) 2 Ngày dạy:28-10-2008 .Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy:. 7c..tiết (TKB) 2


Lớp dạy: ..7d..tiết (TKB) 1
Lớp dạy: ..7b. tiết (TKB) 3



Ngày dạy: 29-10-2008.Sĩ số ... vắng ...
Ngày dạy: 1-11-2008..Sĩ số ... vắng ...
Ngày dạy: 1-11-2008..Sĩ số ... vắng ...


<i><b>Tiết 19.</b></i> Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hoá


<b>i.mục tiêu</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Dới thời Lý, đất nớc đợc ổn định lâu dài, nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp đã có
chuyển biến và đạt đợc một số thành tựu nhất định.


- Việc buôn bán với ngời nớc ngoài đợc phát triển.


-Thời Lý cã sự phân hoá mạnh về giai cấp và các tầng lớp trong XH
-Văn hoá giáo dục phát triển mạnh , hình thành văn hoá Thăng Long .
<i><b>2. T tởng:</b></i>


Khõm phục ý thức vơn lên trong công cuộc xây dựng đất nớc độc lập của dân tộc ta
vào thời lý.


G/D lòng tự hào truyền thống văn miếu của dân,ý thức XDnền văn hoá dân tộc.
<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


Quan sỏt v phõn tớch các nét đặc sắc của một cơng trình nghệ thuật,lập bng so
sỏnh,v s .


<b>ii. phơng tiện dạy học</b>


- Cỏc tranh ảnh mô tả các hoạt động kinh tế thời Lý.H23,24,25,26 sgk.


- T liệu về thành tựu kinh tế, văn hoá thi Lý.


<b>iii. tiến trình dạy - học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ. Không</b></i>
2. Bài mới


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
HĐ1: Giới thiệu bài.


HĐ2: Tìm hiểu về đời
sống,kinh tế .


Khẳng định: Nông nghiệp là
ngành kinh tế chủ yếu và quan
trọng nhất thời Lý.


H: Ruộng đất trong cả nớc
thuộc quyền sở hữu của ai ?


GV cho hsquan s¸t h22 sgk.


Gọi HS đọc phần in nghiêng
trong sgk ?


Nghe , cảm nhận.


Ghi tiờu .


- Của nhà vua.



HS quan sát h22 sgk.


- §äc.


I.§êi sèng kinh tÕ.


1. Sù chun biÕn cđa
nỊn n«ng nghiƯp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

H: Trong Lễ tịnh điền, nhà
Vua tự cày mấy đờng thể hiện
điều gì ?


H: Nh÷ng biện pháp nhà Lý
khuyến khích phát triển nông
nghiệp ?


Giảng: Do vËy, díi thêi Lý
nhiều năm mùa màng bội thu.


H: Tại sao N«ng nghiƯp thêi
Lý phát triển mạnh nh vậy ?


Giảng: Nông nghiệp phát
triển, tạo điều kiện cho các
ngành thủ công nghiệp và
th-ơng nghiệp phát triển.


Gi HS đọc phần in nghiêng
sgk.



H: Qua phần bạn đọc cho thấy
nghề thủ cụng no phỏt trin.


H: Tại sao vua Lý không dùng
gấm vóc của Nhà Tống.


Giảng:


Liên hệ thực tế .


- §Ĩ khun khÝch nhân
dân sản xuất.


- Khai hoang, o kờnh
m-ng, p ờ phòng lụt.
- Ban hành luật cấm giết
hại trâu bò, bảo vệ sức kéo
cho nơng nghiệp.


- Nhµ nớc quan tâm tới
sản xuất nông nghiệp.
- Nhân dân chăm lo sản
xuất.


Nghe giảng .


HS đọc sgk.


- NghỊ dƯt.



- Bëi nhµ Lý muốn nâng
cao giá trị hàng trong nớc.


- Nh Lý rt quan tõm ti
nụng nghiệp và đề ra
nhiều biện pháp khuyến
khích nơng nghiệp phát
triển.


2. Thủ công nghiệp và th -
ơng nghiệp.


*Thủ công nghiệp.


- Thủ công nghiệp có rất
nhiều ngành nghề tạo ra
các s¶n phÈm cã chÊt
lng cao.


- Cho HS xem các hình
gm trỏng men.(h23sgk)


H: Tại sao nói bát men ngọc
thời lý kh«ng chØ có giá trị
tiêu dùng mà còn là 1 t¸c
phÈm nghƯ tht ?


H: Bíc ph¸t triển mới của thủ
công nghiệp thời Lý là gì ?



H: về thơng nghiệp phát triển
ntn.


Giảng:


- Gi HS c phn chữ nhỏ in
nghiêng.


Gi¶ng:


GV cho hs quan sát h23
sgk .


Trả lêi: Nã ch÷ng tá sù
ptriĨn cđa nghỊ TCN nÐ ta
thêi kỳ này.


Tạo ra nhiều s¶n phÈm
míi, kü tht ngày càng
cao .


Hs c sgk.


Nghe giảng .


* Th¬ng nghiƯp.


Thơng nghiệp thời lý khá
ptriển,việc trao đổi bn


bán ở trong và ngồi nớc
đẹ mở mang hơn tré .


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

H: Tại sao nhà Lý chỉ cho
ng-ời nớc ngoài buôn bán ở hải
đảo, vùng biên giới mà không
cho họ tự do đi lại ở nội địa ?
H: Sự phát triển của thủ công
nghiệp và thơng nghiệp thi
Lý chng t iu gỡ ?


HĐ3:Tìm hiểu về xh và vhoá.


- Thể hiện ý thức cảnh
giác.


- Nhõn dõn Đại Việt đã có
đủ khả năng để xây dựng
nền kinh tế tự chủ phát
triển .


Ghi tiêu đề .


II.Sinh ho¹t XH và văn
hoá .


Kt ptrin dn n xh thi lý
thay đổi , xã hội chia làm
nhiều tầng lớp .



Gv cho hs quan sát sơ đồ .


Nghe gi¶ng .


Quan sát sơ đồ.


1. Những thay đổi về mặt
xã hội.




G/C thống trị


Đợc cấp hoặc cã ruéng




G/C bÞ trÞ


Đợc nhận đất của làng, xã





Nhận ruộng của địa chủ


Cày cấy nộp tô cho địa chủ
Giảng. So với thời Đinh - Tin



Lê, sự phân biệt giai cấp ở thời
lý sâu sắc hơn.Địa chủ ngày
càng tăng,nông dân tá điền bị
bốc lột càng nhiều.


H: Đời sống các tầng lớp
trong giai cấp thống trị nh thÕ
nµo ?


H: nêu đời sống của các tầng
lớp trong giai cấp bị trị?


Nghe gi¶ng.


Đầy đủ, sung túc.


- Thợ thủ công và thơng
nhân sống rải rác ở các
làng. Họ phải nộp thuế
làm nghĩa vụ với nhà vua.
- Nông dân: Là lực lợng
sản xuất chính của XH.
Nông dân nghèo phải cày
Quanưlại,ưHoàngưtử,ưCông


chúa,ưNôngưdânưgiàu


Nôngưdân
(từư18ưtuổiưtrởưlên)



Nôngưdân
Khôngưcóưruộng


Địaưchủ


Nôngưdânưthờng


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

GV:Gọi HS đọc từ đầu đến
“1000 ngời ở Thăng Long làm
s”


H: Văn Miếu đợc xây dựng
năm nào ?


G:Văn Miếu chính thức đợc
xây dựng vào tháng 9/1070.
Đây là miếu thờ tổ đạo Nho
(do Khổng Tử sáng lập) và là


ruộng nộp tô cho địa chủ.
- Nơ tì: Tầng lớp thấp
nhất trong xã hội. Họ vốn
là những tù binh, nợ nần
hoặc tự bán thân, cuc
sng khụng m bo.
- c.


- Năm 1070


Nghe giảng .



2. Giáo dục và văn hoá.


Nm 1070, Nhà Lý xây
dựng Văn Miếu và đến
năm 1075, Khoa thi đầu
tiên đợc mở.


Quốc tử giám đợc thành
lập năm 1076


nơi dạy cho các con vua..
Giảng: Nhà Lý rất quan tâm
đến giáo dục song chế độ thi
cử cha quy củ, cha nề nếp.
- Thời Lý; Văn học chữ Hán
bớc đầu phát triển và đặc biệt
của các vua Nhà Lý đều sùng
đạo Phật.


H: Nêu những dẫn chứng thời
Lý - đạo Phật đợc sùng bái ?


- Giíi thiƯu cho HS xem công
trình của Nhà Lý H24,H25
trong SGK.


H:Nhìn vào tợng phật A-di-đà
em có nhận xét gì?



H: quan s¸t tranh ,em thÊy
chùa một cột có hình dáng
ntn?


(Khi nào có đk các em đi
thăm quan chùa một
(HN),t-ợng phật ở Bắc Ninh.


H:việc XD chùa một cột và
t-ợng A-di-đà nói lên điều gì?
Giảng: thời Lý, nhân dân a
thích ca hát nhảy múa.


H: Kể tên các hoạt động văn
hoá dân gian và các mơn thể


Nghe gi¶ng .


- Vua Lý sai ngời dựng
chùa tháp, tô tợng, đức
chuông, dịch kinh Phật,
soạn sỏch Pht.


HS quan sát h24 ,h25 sgk


Trả lời .


Trả lời .


Chứng tỏ thời lý đạo phật


thịnh hành .Nghệ thuật
kiến trúc đắc sắc của cha
ông ta,Vì vậy đến nay
chùa một cột vẫn là 1 di
tích tiêubiểu của thủ đơ
HN và cả nớc.


-H¸t chÌo, múa rối, dàn
nhạc có các nhạc cụ trống,


- Đạo Phật rất phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

thao đợc nhân dân a thích ?


H: ở địa phơng em có những
vhố dân gian và các mơn thể
thao nào?


Gi¶ng:


Các hoạt động văn hố đó đều
đa vào những lễ hội đợc tổ
chức vào mùa xuân hàng năm
ở khắp nơi.


Giảng: Các cơng trình kiến
trúc có quy mơ lớn, trình độ
điêu khắc ngày càng tinh vi,
thanh thốt.



Giíi thiƯu cho HS quan sát
hình rång thêi Lý.


H:Em thÊy rång thời Lý có
hình dáng ntn.


Hỡnh rồng thời Lý đợc coi là
hình tợng nghệ thuật độc đáo.
* Tổng kết: Các tác phẩm
nghệ thuật của nhân dân ta dới
thời Lý đã đánh dấu sự ra đời
của nền văn hố riêng của dân
tộc - Văn hố Thăng Long


kÌn.


+ Đá cầu, vật, đua thuyền.


Liờn h a phng.


(kộo co ,đánh sảng,tung
cịn ..)


Nghe gi¶ng .


ë TQ cã v¹n Lý Trêng
thµnh.


ë HG có hang căng bắc
Mê..



Hs quan sát h26 sgk.


Mỡnh trn ,toàn thân uấn
khúc điều đặn,uyển
chuyển nh một ngọn lửa


Hs nghe gv tổng kết.


Nền văn hoá mang tÝnh
d©n téc.


<i><b>3. Cđng cè:</b></i> GV cho hs th¶o luËn .


Theo em ,việc nhà Lý tổ chức thi tuyển chọn quan lại có ý nghĩa gì?Đánh dấu x vào
câu trả lời đúng.


a.Tuyển chọn đẹ ngời hiền tài đảm nhận trọng trách của đất né


b. Góp phần đảm bảo sự cơng bằng trong XH,những ngời có đức có tài
đều có cơ hội phát huy tài năng và cống hiến cho đất né


<i><b> </b></i>


c.Gãp phÇn cđng cố khối đoàn kết dân tộc,giảm phân biệt giữa các G/C ,tÇng líp


d.Đạt đợc các yếu tố trên


<i><b>4. Dặn dò</b></i>.



Học bài ,chuẩn bị mới,làm các bài tập .
Nghiên cứu các kênh hình ,kênh chữ sgk .




---Lớp dạy: 7c.tiết (TKB) 2 Ngày dạy:3-11-2008 .Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7a.tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 4-11-2008.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7d.tiết (TKB) 4 Ngày dạy: 4-11-2008.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7b.tiết (TKB) 2 Ngày dạy: .5-11-2008.SÜ sè ... v¾ng ...


<b> Chơng iIi. Nớc đại việt thời trần</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

(ThÕ kû XIII-XIV)


<i><b>Tiết 20</b></i> Bài 13: nớc i vit th k XIII


<b>i. nhà trần thành lập</b>
<b>i.mục tiêu</b>


<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


Nguyên nhân làm cho nhà Lý sụp đổ và nhà Trần thành lập. Việc nhà Trần thành
lập đã góp phần củng cố chế độ quân chủ trung ơng tập quyền vững mạnh thông qua
việc sửa đổi pháp luật thời Lý.


<i><b>2. T tëng:</b></i>


Tù hµo vỊ lịch sử dân tộc, về ý thức tự lập tự cờng của ông cha ta thời Trần.


<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


Đánh giá các thành tựu xây dựng nhà nớc, pháp luật thời Trần.
<b>II. Phơng tiện dạy học .</b>


<b> </b>Bảng phụ , tài liệu liên quan đến bài .
<b>iiI. tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị.</b></i>


1. Xã hội thời Lý có những tiến bộ gì so với thời Đinh - Tiền Lê ?
2. Nêu những đặc điểm về tình hình văn hố xã hội thời Lý ?
<i><b>2. Bài mới</b></i>


Nhà Lý khi mới thành lập, vua quan rất chăm lo đến việc phát triển đất nớc, chăm
lo tới đời sống của nhân dân. Vì vậy, nhân dân hăng hái tham gia sản xuất và đạt nhiều
thành tựu rực rỡ nhng đến cuối TKXII, nhà Lý đã đi xuống đến mức trầm trọng.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
HĐ1: Giới thiệu bài .


HĐ2: Tìm hiểu về nhà Lý sụp
đổ ntn.


Gọi HS c sgk.


H: Nhà Lý lên ngôi vua năm
nào ?


Ging: Nh Lý đợc thành lập


từ năm 1009, trải qua 8 đời
vua, nhng đến đời vua thứ 9,
nhà Lý ngày càng suy yếu
trầm trọng.


H: Nguyên nhân nào dẫn đến
nhà Lý suy yếu nh vậy ?


Gi¶ng:


Nghe ,c¶m nhËn .


Ghi tiêu đề.
- c


- Năm 1009
- nghe.


Hs suy nghĩ trả lời .


Nghe giảng .


1. Nhà Lý sụp đổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Gọi HS đọc phần chữ nhỏ:
“Bấy giờ ... nghĩ đến việc gì ?”


H: Việc làm trên của vua quan
nhà Lý đã dẫn đến hậu quả gì?



Giảng: Một số thế lực phong
kiến ở các địa phơng đánh giết
lẫn nhau, chống lại triều đình


H: Trớc tình hình đó, nhà Lý
đã làm gì ?


Gi¶ng:


HĐ3: Nhà Trần củng cố chế
độ PK tập quyền ntn.


H: Sau khi lên nắm chính
quyền, nhà Trần ó lm gỡ ?


Đọc


Trả lời .


Nghe giảng .


- Nh Lý phải dựa vào các
thế lực họ Trần để chống
lại các lực lợng nổi loạn


Ghi tiêu đề .


- DÑp yên rối loạn, xây
dựng bộ máy nhà nớc.



Hn hỏn lụt lội xảy ra
liên miên, nhân dân khổ
cực, nhiều nơi nổi dậy
đấu tranh.


Th¸ng 12/1226, Lý
Chiêu Hoàng nhờng ngôi
cho Trần Cảnh.


2. Nh Trần củng cố chế
độ phong kiến tập quyền.


H: Bộ máy quan lại thời Trần
đợc tổ chức nh thế nào ?


Gi¶ng.


H: NhËn xÐt vÒ tỉ chøc hƯ
thèng quan l¹i thời Trần ?


Giảng:


H: So vi b mỏy nh nớc thời
Lý, bộ máy nhà nớc thời Trần
có đặc điểm gì khác ?


gåm 3 cÊp:
+ TriỊu d×nh.


+ Các đơn vị hành chớnh


trung gian.


+ Các cấp hành chính cơ
sở.


Nghe giảng .


Trả lời .


- Cú quy củ và đầy đủ hơn


- Vua nhờng ngôi cho con
sớm, tự xng là Thái thợng
hoàng, cùng con cai quản
đất nớc.


- Các chức quan đại thần


Bộ máy nhà nớc đợc tổ
chức theo chế độ quân
chủ trung uơng tập quyền
đợc phân làm 3 cấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

do nh÷ng ngêi trong họ
nắm giữ.


- t thờm m số cơ quan
và một số chức quan để
trông coi sản xut.



- Cả nớc chia thành 12 lộ
HĐ4: Tìm hiĨu vỊ ph¸p luËt


thời Trần .
Gọi HS đọc:


Giảng: Thời Trần, nhà nớc rất
chú trọng sửa sang luật pháp
và đã ban hành bộ luật mới là


<i>Quèc triÒu h×nh luËt.</i>


H: NhËn xÐt Hình luật thời
Trần so với Hình th thêi Lý


Giảng: Nhà Trần đã đặt cơ
quan Thẩm hình viện để xét
xử kiện cáo.


Ghi tiêu đề .
HS đọc bài sgk.


- Xác định lại những điều
ban dới thời Lý và có bổ
sung:


+ X¸c nhËn và bảo vệ
quyền t hữu tài sản.


+ Quy nh cụ thể việc


mua bán ruộng đất.


3. Pháp luật thời Trần.


- Ban hành bé luËt míi
gäi là <i>Quốc triều thông</i>
<i>chế</i>, sau sửa chữa và bỉ
sung thµnh <i>Qc triỊu</i>
<i>h×nh lt.</i>


- Đặt cơ quan Thẩm hình
viện để xử kiện


<i><b>3. Cñng cè:</b></i>


Triều đại nào đợc lập nên sau khi nhà Lý sụp đổ ?
a. Nhà Đinh . b . Nhà Trần . c . Nhà Tiền Lê .


Đáp án : b .
- Nhà Trần đợc thành lập trong hoàn cnh no ?


4. Dặn dò :


Häc bµi , chuÈn bị bài mới , làm bài tập .
Đọc và nghiên cu phần II sgk .




Líp d¹y: 7c.tiÕt (TKB) 5 Ngày dạy: 5-11-2008.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7a.tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 8-11-2008.Sĩ số ... vắng ...


Lớp dạy: 7d.tiết (TKB) 4 Ngày dạy: 11-11-2008.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7b.tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 12-11-2008 SÜ sè ... v¾ng ...





<i><b>Tiết </b></i>21<i><b> </b></i> Bài 13: nớc đại việt thế kỷ XIII (tiếp theo)
<b>II. nhà trần xây dựng quân đội và phát triển kinh tế</b>
<b>i.mục tiêu</b>


<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


Thế kỉ XIII, nhà Trần đã thực hiện nhiều biện pháp tích cực để xây dựng quân đội
và củng cố quốc phịng, phục hồi và phát triển kinh tế. Do đó qn đội và quốc phịng
của Đại việt thời đó hùng mạnh, kinh tế phát triển.


<i><b>2. T tëng:</b></i>


Bồi dỡng lòng yêu nớc, tự hào dân tọc đối với công cuộc xây dựng, củng cố và
phát triển đất nớc dới triều Trần.


<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>ii. phơng tiện dạy học.</b>


Su tầm một số tranh ảnh, t liệu liên quan tới thành tựu thủ công nghiệp thời Trần.
H 27, 28 sgk.


<b>iii. tiến trình dạy học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>



1. Bộ máy quan lại thời Trần đợc tổ chức nh thế nào ?
2. Pháp luât thời Trần có đặc điểm gì ?


2. Bµi míi


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
HĐ1: Giới thiệu bài .


HĐ2: Tìm hiểu việc XD quân
đội .


Gọi HS đọc SGK


H: Vì sao khi mới thành lập,
nhà Trần rất quan tâm tới việc
xây dựng quân đội và củng cố
quốc phòng ?


Giảng: Nớc ta luôn đứng trớc
nguy cơ ngoại xâm .


H: Quân đội của nhà Trần đẹ
tổ chức nh thế nào ?


Gi¶ng:


H: Vì sao nhà Trần chỉ kén
chọn những thanh niên khoẻ
mạnh ở quê họ Trần để vào


cấm quân ?


H: Quân đội nhà Trần đợc
tuyển dụng theo chính sách
chủ trơng nào ?


Gi¶ng:


Sử dụng hình 27 sgk để minh
chứng cho việc tăng cờng
củng cố quốc phịng của triều
Trần.


H: Qua hình27 em có suy nghĩ
gì về quân đội thời Trần ?


H: Bên cạnh việc xây dựng
quân đội, nhà Trần đã làm gì
để củng cố quốc phòng ?
GiảngViệc xây dựng quân đội
nhà Trần có điểm khác và


Nghe c¶m nhËn .


Ghi tiêu đề .


HS đọc sách giáo khoa .


Tr¶ lêi .



Nghe gi¶ng .


Tr¶ lời dựa vào sách giáo
khoa .


Nghe giảng .


- Vì để tăng độ tin cậy
trong việc bảo vệ triều
chính,


- Chủ trơng: Qn lính cốt
tinh, khơng cốt đơng


- Chính sách: Ngụ binh
nông (tiếp tục chính sách
của triều đình Lý


HS quan s¸t h27 sgk .


Thời Trần quân đội hùng
mạnh .


HS tr¶ lêi .


1. Nhà Trần xây dựng
quân đội và củng cố quốc
phòng.


- Quân đội của nhà Trần


gồm có cấm quân và
quân ở các Lộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

gièng víi thêi Lý .
- Gièng:


+ Quân đội gồm 2 bộ phận.
+ Đợc tuyển dụng theo chính
sách “Ngụ binh nơng”.


- Kh¸c:


+ CÊm qu©n: Tun những
ngời khoẻ mạnh ở quê hơng
nhà Trần.


+ Quân đội theo chủ trơng:
“Cốt tinh nhuệ không cốt
đông”.


- Đẩy mạnh khai hoang m
rng din tớch sn xut.


HĐ2: Tìm hiểu về sự ph¸t
triĨn kinh tÕ.


Gọi HS đọc.


H: Nhà Trần đã làm gì để phát
triển nơng nghiệp ?



H:Cho biết tên của chức quan
nhà Trần đặt để trơng coi việc
sửa chữa, đắp đê ?


Gi¶ng:


H: NhËn xÐt gì về những chủ
trơng phát triển nông nghiệp
của nhà Trần ?


H: V TCN, NN ptriển ntn?
Giảng: Nhà Trần khuyến
khích các xởng thủ cơng nhà
nớc sáng xuất các đồ gốm,
dệt, chế tạo vũ khí.


H: KĨ tên các nghề thủ công
trong nhân dân ?


- Giíi thiƯu h×nh 28/sgk cho
HS.


Gi¶ng:.


HS nghe gi¶ng .


HS nghe gi¶ng .


Hs ghi tiêu đề .



HS đọc sgk .
Trả lời .
- Hà đê sứ.


HS nghe gi¶ng.


- Các chủ trơng đó rất phù
hợp, kịp thời để phát triển
nông nghiệp.


Làm gốm tráng men, đúc
đồng, làm giấy...


HS quan s¸t 28 sgk .


Đang khơi phục và phát
triển mạnh, trình ngy
cng cao..


2. Phục hồi và phát triển
kinh tế.


Nụng nghip: Chú trọng
vịêc khai hoang, đắp đê,
nạo vét kênh mơng.


Thñ công nghiệp, thơng
nghiệp buôn bán với nớc
ngoài rất phát triển.



<i><b>3. Củng cố</b></i>:GV cho hs thảo luận nhóm .


*Chính sách <sub> ngụ binh nông</sub><sub>thời Trần có ý nghĩa là gì ?</sub>


a.Thời bình thì binh lính thay phiên nhau về làm ruộng .Khi có chiến tranh thì mọi ngời
tham gia quân lính .


b.Thời bình cho binh lÝnh vỊ lµm rng.


c.Cả thời bình và thời chiến ,binh lính lnphải luyện tập sắn sàng chiến đấu,KO tham
gia SX. Đáp án : a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>



---Líp d¹y: .7c.tiÕt (TKB) 2 Ngày dạy: 10-11-2008 sĩ số...vắng...
Lớp dạy: .7a.tiết (TKB) 2


Lớp dạy: .7d.tiết (TKB) 1
Lớp dạy: .7b.tiết (TKB) 3


Ngày dạy: 11-11-2008Sĩ số ... vắng ...
Ngày dạy: chiều 12-11-2008Sĩ số ...vắng ...
Ngày dạy:chiều 12-11-2008Sĩ số ...vắng ...


<i><b>Tiết 22</b></i> Bài 14: ba lần kháng chiến


Chống quân xâm lợc nguyên - mông.


(TK XIII)



<b>i. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất</b>
<b>chống quân xâm lợc mông cổ (1285)</b>
<b>i.mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Âm mu xâm lợc Đại Việt của quân Mông Cổ.


- Ch trng chính sách và những việc làm của vua quan nhà Trần để đối phó với
qn Mơng Cổ.


<i><b>2. T tëng:</b></i>


- Gi¸o dơc cho HS ý chÝ kiªn cêng, bÊt kht, mu trí dũng cảm của quân và dân ta
trong cuộc kháng chiến.


- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống của dân tộc ta.
<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


- Hc din bin các trận đánh bằng cách chỉ lợc đồ.
- Đọc và v lc .


- Phân tích diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông Cổ.
<b>ii. phơng tiện dạy học.</b>


Lc đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống qn Xâm Lợc Mơng Cổ.
Bản đồ thế giới.


<b>iii. tiÕn tr×nh dạy học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- Nh Trn ó làm gì để xây dựng quân đội vàcủng cố quốc phòng ?
- Để phục hồi và phát triển kinh tế nhà Trần đã làm gì ?


<i><b>2. Bµi míi</b></i>


Sau khi nắm quyền, nhà Trần đã bắt tay ngay vào công cuộc xây dựng bộ máy nhà
nớc, phục hồi snả xuất. Vua tơi nhà Trần cịn phải chuẩn bị nhiều mặt để đối phó với
những âm mu xâm lợc của bọn phong kiến Mông - Nguyên. Đầu năm 1258, 3 vạn quân
Mông Cổ tràn vào nớc ta. Vậy cuộc chiến này sẽ diễn ra nh thế nào ?


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
HĐ1: Giới thiu bi .


HĐ2: Tìm hiểu về âm mu XL
Đại Việt cđa M«ng Cỉ.


- Gọi HS đọc bài.


- Chỉ đất nớc Mông Cổ trên
bản đồ TG và giới thiệu về
Mông Cổ:


Ngời xa đã nhận xét “Vó ngựa


Nghe ,c¶m nhËn.


Ghi tiêu đề .



HS đọc bài.


Hs quan sát trên bản đồ
treo bảng.


Nghe gi¶ng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

của quân Mông Cổ đi đến đâu,
cỏ không mọc đợc đến đó”.
- Giới thiệu HS quan sát
H29/sgk.


- Yêu cầu HS nhận xét H29
(Hình 29 giúp em hiểu đợc gì
về qn Mơng Cổ ?)


Gi¶ng:


H:Mục đích của quân Mông
cổ XL Đại Việt l gỡ?


HS quan sát H29/sgk.
Và nhận xét.


Quõn i rất hùng mạnh
có tổ chức trang bị tốt.


Nghe gi¶ng.


- Vì sau khi chiếm Đại


Việt, quân Mông Cổ sẽ
đánh lên phía Nam Trung
Quốc...


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>3. Củng cố:</b></i>HS trả lời bài tập .
H: Trớc khi kéo vào nớc ta,
tớng Mơng Cổ đã làm gì ?
H: Vua Trần đã làm gì khi
các sứ giả Mơng Cổ đến ?


H§3: Tìm hiểu về sự chuẩn
bị kháng chiến của nhà Trần
.


H: Khi đợc tin quân Mông
Cổ xâm lợc nớc ta, vua Trần
đã làm gì ?


- Dùng lợc đồ để trình bày
diễn bin.


H: Tại sao vua Trần phải
cho quân lui về Thăng
Long.


- Cho sứ giả đa th đe doạ
và dụ hàng vua Trần.


- Bắt tống giam vào ngục.



HS ghi tiêu đề .


Hs dựa vào sgk để trả lời ,


Hs quan sỏt lc treo
bng.


Suy nghĩ và trả lời .


2. Nhà Trần chuẩn bị
kháng chiến và đánh bại
quân Mông Cổ.


a. Nhà Trần chuẩn bị:
Vua Trần ban lệnh sắm
sửa vũ khí, quân đội ngày
đêm luyện tập.


b. DiÔn biÕn


Tháng 1/1285, 3 vạn
quân Mông Cổ tiến vào
nớc ta theo đờng Sơng
Thao, qua Bạch Hạc đến
Bình Lệ Nguyên và bị
chặn lại, sau đó tiến vào
Thăng Long.


Ta thùc hiƯn kÕ sách
V-ờn không nhà trống


khiến cho giặc vào Thăng
Long bị thiÕu l¬ng thùc,
thùc phÈm


GV cho hs th¶o luËn
nhãm .H:H·y rót ra kÕt qu¶
cđa cc k/c lÇn thø nhÊt
chèng quân Mông
Cổ(1258).


H: Vỡ sao quõn ta ỏnh bi
quõn Mụng C ?


H: Bài học kinh nghiệm về
cách đánh giặc của dân tộc
ta trong cuộc kháng chiến
chống quân Mông Cổ lần
thứ 1 ?


HS chia nhóm để thảo luận
.và cử đại diện nhóm trả
lời .các nhóm khác bổ
sung.


tr¶ lêi


tr¶ lời.


Ta mở cuộc phản công
lớn ở Đông Bộ Đầu.


c. KÕt qu¶.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Nhân dân Thăng Long đã thực hiện chủ trơng đánh giặc ntn?
a.Kiên quyết giữ Thăng Long ,đào chiến luỹ để chống giặc .
b.Thực hiện vờn không nhà trống.


c. Để lại nhà cửa ,lơng thực và đi sơ tán. Đáp án. b.


<i><b>4. Dn dò .</b></i> Về nhà học bài và làm bài tập ,vễ lợc đồ h30 sgk.
Chuẩn bị bài mới tiết 2(II).




Líp d¹y: 7c.tiÕt (TKB) 5 Ngày dạy: 12-11-2008.Sĩ số ...vắng ...
Lớp dạy: 7d.tiết (TKB) 2 Ngày dạy: chiều12-11-2008.Sĩ số ...vắng ...
Lớp dạy: 7b.tiết (TKB) 4 Ngày dạy: chiều12-11-2008.Sĩ số ...vắng ...
Lớp dạy: 7a.tiết (TKB) 3 Ngày dạy: chiều13 -11-2008. Sĩ số ...vắng ...


<i><b>Tiết 23</b></i> Bài 14: ba lần kháng chiến


Chống quân xâm lợc nguyên - mông.(thế kỷ III)


(Tiếp theo)


<b>ii. Cuộc kháng chiến lần thứ hai</b>
<b>chống quân xâm lợc nguyên (1285)</b>
<b>i.mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thøc: </b></i>



- Việc chuẩn bị cho cuộc xâm lợc Đại Việt lần thứ hai của Nhà Nguyên chu đáo
hơn so với lần I.


- Nhờ sự chuẩn bị chu đáo, đờng lối đánh giặc đúng đắn và với quyết tâm cao,
quân dân Đại Việt đã giành thắng lợi vẻ vang.


<i><b>2. T tëng:</b></i>


Bồi dỡng cho HS lòng căm thù giặc ngoại xâm, niềm tự hào dân tộc và lòng biết
ơn tổ tiên đã kiên cờng, mu trí bảo vệ chủ quyền ca t nc.


<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


- Rốn k nng sử dụng lợc đồ để thuật lại sự kiện lịch sử.
<b>ii. phơng tiện dạy học.</b>


- Lợc đồ kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lợc Nguyên (1285)
- phiếu hc tp.


<b>iii. tiến trình dạy học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cị.</b></i>


1. Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống qn Mơng Cổ.
2. Vì sao qn giặc mạnh mà vẫn bị qn ta đánh bại ?


2. Bµi míi


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
HĐ1:Giới thiệu bi .



HĐ2: Tìm hiểu về âm mu XL
cham pa và Đại Việt của nhà
Nguyên


Giảng: Sau thất bại năm
1258, quân Mông Cổ không
chịu từ bỏ âm mu xâm lợc
n-ớc Đại Việt.


Nghe ,cảm nhận .


Ghi tiờu


Nghe giảng .


1. Âm m u xâm l ợc
Champa và Đại Việt của
nhà Nguyên.


Sau khi thống trị hoàn
toàn Trung Quốc, vua
Nguyên ráo riết chuẩn bị
xâm lợc Đại Việt và
Champa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

lợc Champa và Đại Việt
nhằm mục đích gì ?


Giảng: Hốt Tất Liệt đã cho
quân xâm lợc Champa trớc.



H:Vì sao quân Nguyên đánh
Champa trớc khi đánh Đại
Việt ?


Giảng: Năm 1283, 10 vạn
quân Nguyên do tớng Toa Đô
chỉ huy xâm lợc Champa
nh-ng đã bị nhân dân Champa
tiến hành chiến tranh du kích
đánh trả nên quân Nguyên bị
thất bại và phải cố thủ lờn
phớa Bc xõm lc i Vit.


HĐ3: Tìm hiÓu sù chuÈn bị
k/c của nhà Trần.


Gi HS c sgk.


H: Sau khi biết tin quân
Nguyên có ý định xâm lợc
Đại Việt, vua Trần ó lm gỡ?


Giảng:


HS c on in nghiờng sgk
(T/58)


Giảng:.



các níc ë PhÝa Nam
Trung Quèc.


- Làm bàn đạp tấn cơng
vào Đại Việt.


Nghe gi¶ng .


HS ghi tiêu đề.


HS đọc sgk.


Hs tr¶ lêi.


HS đọc đoạn in nghiêng
sgk (T/58)


1283, tớng Toa Đô cho
quân xâm lợc Champa
nhng bị thất bại.


2.Nhà Trần chuẩn bị
kháng chiến.


Vua Trn ó triu tp hi
ngh ở bến Bình Than,
bàn kế đánh giặc.


H: Hội nghị Diên Hồng có
tác dụng gì đến việc chuẩn bị


kháng chiến ?


Giảng: Nhà Trần đã tổ chức
cuộc tập trận lớn ở Đông Bộ
Đầu. Trần Quốc Tuấn đã đọc
“Hịch tớng sĩ”. Bài hịch dã
khơi dậy lòng yêu nớc và
khích lệ tinh thần cứu nớc.
Sau đợt tập trận, cả nớc dợc
lệnh sẵn sàng đánh giặc.
Quân sĩ đều thích hai ch
Sỏt Thỏt vo cỏnh tay.


Đây là Hội nghị thể hiện
ý chí kiên trung của nhân
dân Đại Việt.


Năm 1285, các bô lÃo có
uy tín trong cả nớc về dự
Hội nghị Diên Hång.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

H: ViÖc thÝch hai chữ Sát
Thát có ý nghĩa ntn ?


HĐ4: Tìm hiểu diến biến và
kết quả.


*GV: Dùng lợc đồ cuộc
kháng chiến lần hai chống
quân Nguyên để trình bày


diễn biến:


-cã nghÜa giÕt giặc Mông
cổ.


- Th hin quyt tõm cao
ca quõn s, thà chết
không chịu mất nớc.
Hs ghi tiêu đề.


Hs quan sỏt lc .


3. Diến biến và kết quả
của cuộc kh¸ng chiÕn .
* DiÕn biÕn.


Th¸ng 1/1285, 50 vạn
quân Nguyên do Tho¸t
Hoan chØ huy tiến vào
xâm lợc nớc ta.


Quõn ta sau một vài trận
chặn đánh địch ở biên
giới đã rút về Vạn Kiếp,
và cuối cùng rút về
Thiên Trờng để bảo tồn
lực lợng.


.



H: Khơng thực hiện đợc âm
mu bắt sống vua Trần và quân
chủ lực, thoát hoan đã phải
làm gì ?


Giảng (Dựa vào lợc đồ)
Dựa vào thời cơ đó, quân
Trần


tổ chức phản công đánh bại
quân giặc ở nhiều nơi: Tây
Kết, cửa Hàm Tử, bến Chơng
Dơng, sau đó vào giải phóng
Thăng Long.


H: Cuéc kháng chiến thắng
lợi ntn ,rút ra kết quả.


GV: t nớc sạch bóng quân
XL,cả dân tộc ca khúc khải
hoàn .(( <sub>Chơng </sub>


D-ơng...ngàn thu ))
H: nêu cách đánh của quân và
và dân ta trong cuộc kháng
chiến chống quân Nguyên
-Mông lần th 2?


Trả lời . cho quân lui về
Thăng Long chê tiÕp


viÖn.


Hs nghe giảng và quan
sát vào lc .


Trả lời :rút ra kết quả.


HS lắng nghe .


Trả lêi.


Cùng một lúc Toa Đô từ
Champa đánh ra Nghệ
An, Thanh Hoá, quân
của Thoát Hoan mở cuộc
tấn cơng xuống phía
nam hịng tạo thế gọng
kìm để tiêu diệt quân ta.


Nhân lúc quân giặc
đanggặp khó khăn, nhà
Trần cho quân tổ chức
phản công đánh bại quân
giặc ở nhiều nơi.


* KÕt qu¶:


Qn giặc phần bị chết,
phần cịn lại chạy về
n-ớc. Thoát Hoan chui vào


ống đồng để về nớc, Toa
Đơ bị chém đầu.


<i><b>3. Cđng cè</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Trong cc tấn công XL né ta lần thứ 2,lự lợng quân Nguyên là bao nhiêu ?


A. 40 vạn quân . B. 50 vạn quân . C . 60 vạn quân . Đáp án . B .
Ai là ngời đẹ giao trọng trách chỉ huy cuộc k/c lần thứ 2 chống quân XL Nhuyên?
A . Trần Quang Khải . B . Trần Quốc Tuấn . C. Trần Quc Tun . ỏp ỏn .B.


<i><b>4. Dặn dò.</b></i>


<i><b> </b></i>Học bìa và làm các bài tập ở sách bài tập.
Chuẩn bị bài sau phÇn III sgk .


Xem trớc lựơc đồ k/c lần thứ 3chống quân Nguyên . Nhà Nguyên XL Đại Viết ntn.


Líp d¹y: 7b.tiÕt (TKB) 1
Líp d¹y: 7d.tiÕt (TKB) 2
Líp d¹y: 7a.tiÕt (TKB) 4
Lớp dạy: 7c .tiết (TKB) 1


Ngày dạy:chiều 13-11-2008 Sĩ số ... vắng ...
Ngày dạy: chiều 13-11-2008Sĩ số ...vắng ...
Ngày dạy: chiều 13-11-2008Sĩ số ...vắng ...
Ngày dạy: chiều 14-11-2008Sĩ số ...vắng ...


<i><b>Tiết 24.</b></i> Bài 14: ba lần kháng chiến



Chống quân xâm lợc nguyên - mông.


(Tiếp theo)


<b>iii. Cuộc kháng chiến lần thứ ba</b>
<b>chống quân xâm lợc nguyên (1287-1288)</b>
<b>i.mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i> - Âm mu quyết tâm xâm lợc Đại Việt lần thứ ba của quân Nguyên
- Vua tôi nhà Trần quyết tâm tiến hành cuộc kháng chiến chống lại nhà Nguyên
với các trận đánh lớn: Vân Đồn, Bạch Đằng và giành thắng lợi vẻ vang.


<i><b>2. T tởng: </b></i>


Bồi dỡng cho HS lòng căm thù giặc và niềm tự hào về truyền thống hào hùng của
dân tọc trong kháng chiến chống giặc Mông-Nguyên.


<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


- Rèn kĩ năng sử dụng lợc đồ để tóm tắt sự kiện lịch sử.
<b>ii. phơng tiện dạy học.</b>


- Lợc đồ kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên và chiến thắng Bạch Đằng .
<b>iii. tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị.</b></i>


1. Nêu những cơng việc nhà Trần chuẩn bị chống quân xâm lợc ? Qua đó nờu ý
chớ ca dõn tc ta ?



2. Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên
của Nhà Trần.


Cỏch ỏnh c ỏo ca Nh Trn là gì
2. Bài mới


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
HĐ1: giới thiệu bài .


HĐ2: Tìm hiểu về sự xâm
lựơc Đại Việt của nhà
Nguyên.


Gi HS c


H: Hai ln xõm lc i Vit
u thất bại, vua Ngun đã
làm gì ?


Gi¶ng:


.


HS đọc


HS tr¶ lêi .


- Quyết tâm đánh chim
i Vit ln na.



Nghe giảng.


1. Nhà Nguyên xâm l ợc
Đại Việt.


- Hoàn cảnh:


+ Vua Nguyên quyết tâm
cho xâm lợc Đại Việt lần
3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

H: Nêu những dẫn chúng về
việc quân Nguyên chuẩn bị
chu đáo cho cuộc xâm lợc ?


Giảng: Mặc dù chuẩn bị rất
chu đáo, nhng chúng đã bắt
đầu run sợ. Vua Nguyên là
Hốt Tất Liệt đã phải dặn con:
“Không đợc coi Giao Chỉ là
n-ớc nhỏ mà khinh thờng”.
H: Trớc nguy cơ đó, vua tơi
nhà Trn ó lm gỡ ?


- Đình chỉ cuộc xâm lợc
Nhật Bản, tập trung hàng
chục vạn quân, hàng trăm
chiến thuyền, thuyền lơng
và hàng chục vạn thạch
thóc.



Nghe giảng .


- Chuẩn bị K/c: Cử Trần Quốc
Tuấn làm tổng chỉ huy.


chuẩn bị kháng chiến.


GV: S dng bn trỡnh
by.


H3: Tỡm hiểu về chiến thắng
trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn
thuyền lơng của trơng văn Hổ.
Gọi HS đọc.


H: Ô Mã Nhi đợc giao bảo vệ
đoàn thuyền lơng, nhng tại sao
lại tiến về Vạn Kiếp với Thốt
Hoan ?


Gi¶ng:


Hs quan sát lợc đồ và
nghe giảng .


Ghi tiêu đề .


HS đọc.



- Ô Mã Nhi cho rằng quân
ta yếu, không cản đợc
chúng, nên Ơ Mã Nhi đã
khơng bảo vệ đồn thuyền
lơng.


Nghe gi¶ng .


- DiƠn biÕn:


+ Tháng 12/1287, quân
Nguyên ồ ạt tấn công Đại
việt.


u nm 1288, Thoát
Hoan chọn Vạn Kiếp để
xây dựng căn cứ.


2. Trận Vân Đồn, tiêu
diệt đoàn thuyền l ơng
của Tr ơng Văn Hổ.


- Trn Khỏnh D đã cho
quân mai phục ở Vân
Đồn, đợi đoàn thuyền
l-ơng của địch.


- Khi đoàn thuyền lơng
qua Vân Đồn, bị quân
của Trần Khánh D từ


nhiều phía đánh ra d
di.


H: Chiến thắng Vân Đồn có ý
nghĩa gì ?


HĐ4: chiến thắng Bạch Đằng .


- Lm cho giặc rơi vào
tình trạng khốn đốn, tinh
thần của giặc hoang mang.
HS ghi tiêu đề .


- Kết quả: Phần lớn
thuyền lơng bị đắm, số
còn bị quân Trần chiếm


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

H: Sau trận Vân Đồn tình thế
của quân Nguyên nh thế nµo


H: Đợi mãi khơng thấy đồn
thuyền lơng đến, Thốt Hoan
đã làm gì ?


Gi¶ng:


H: Trớc tình thế đó qn
Ngun đã làm gì ?


Giảng: Qn đi đến đâu nhân


dân rất căm ghét, đuổi đánh.
Thoát Hoan tuyệt vọng, cho
quân rút về Vạn Kiếp và từ
đây rút về nớc.


H: Trớc tình hình đó ,vua tơi
nhà Trần đã làm gì?


H: Dựa vào đâu mà vua Trần
và Trần Quốc Tuấn đã chọn
sông Bạch Đằng là nơi mai
phục.


- T×nh thÕ cđa giặc rất khó
khăn, thiếu lơng thực trầm
trọng.


- Cho quân vào chiếm
thành Thăng Long.


- Binh lÝnh tµn phá cớp
bóc lơng thực của dân.
- Cho khai quËt lăng mộ
họ Trần.


- Quyt định mở cuộc
phản công và mai phục
trên sông Bạch Đằng.
- Dựa vào địa thế hiểm trở,
là nơi đã từng diễn ra


chiến thắng năm 938 của
Ngô Quyền, chiến thng
981 ca Lờ Hon.


- Hoàn cảnh


+ Tháng 1/1288 Thoát
Hoan cho quân chiếm
đóng Thăng Long.


+ Kế hoạch “vờn không
nhà trống” của triều đình
làm quân Nguyên tuyệt
vọng. Nhà Trần quyết
định chọn sông Bạch
Đằng làm Trận Quyết
chiến.


Gi¶ng:


GV: Dùng lợc đồ chiến thắng
Bạch Đằng để trình bày diễn
biến.


H: khi nớc triều dâng cao nhà
trần cho 1 số thuyền nhỏ ra
khiêu chiến rồi giả vờ thua
chạy để làm gì?


H: Em h·y rút ra kết quả của


chiến thắng Bạch Đằng?


H: HÃy nêu ý nghĩa của trận
Bạch Đằng năm 1288?




GV: trong lúc đó ,nhân d ta
khắp nơi ca khúc khải hoàn:


HS quan sát lợc đồ và
nghe GV trình bày .


Trả lời .dựa vào sgk.


Trả lời . kết quả.


- §Ëp tan méng xâm lợc
của giặc Nguyên.


HS lắng nghe.


- Diễn biến:


+ Tháng 4/1288 đoàn
thuyền của Ô Mã Nhi rút
về theo sông Bạch Đằng.
+ Ta nhử địch vào sâu
trận địa khi nớc dâng
cao.



+ Lúc nớc rút, thuyền
địch xô vào cọc và và bị
quân ta đánh từ hai bên
bờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

((<sub>Xã tắc hai phen chồn ngựa đá</sub>
Giang sơn nghìn thủa vng õu
vng.))


<i><b>3. Củng cố.</b></i>


HS trả lời các câu hỏi sau:GV ph¸t phiÕu häc tËp .


Đồn thuyền lơng của qn Nguyên bị quân ta đánh bại ở đâu?


A. Vạn Kiếp . B . Vân Đồn . C . Bạch Hạc . đáp án .B


Trận chiến mà qdân nhà Trần đánh bại quân Nguyên vào tháng 4-1288 diến ra ở đâu?
a. Thăng Long . b .Vạn Kiếp . c . Sông Bạch Đằng . ỏp ỏn . c.


<i><b>4. Dặn dò.</b></i>


Häc bµi vµ lµm bµi tËp ,tr¶ lêi sgk .


Su tầm t liệu về 1 số nhân vật lsử tiêu biểu trong 3 lần k/c chống quân Mông
Nguyên .


Tỡm hiờu thờm 1 số kênh hình kênh chữ trong sgk .
Vế lợc đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.





Lớp dạy: 7ctiết (TKB) 2 Ngày dạy: chiều14-11-2008Sĩ số ...vắng ...
Lớp dạy: 7d.tiết (TKB) 1 Ngày dạy: 15-11-2008. Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7a tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 15-11-2008. Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7b.tiết (TKB) 4 Ngày dạy:15-11-2008 Sĩ số ... vắng ...


<i><b>Tiết 25</b></i> Bài 14: ba lần kháng chiến


Chống quân xâm lợc nguyên - mông.


(Tiếp theo)


<b>iV. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử</b>


<b>của ba lần kháng chiến chống quân xâm lợc mông nguyên</b>
<b>i.mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Hiu c vỡ sao ở TK XIII, trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông
- Nguyên, quân dân Đại Việt đều ginh thng li.


- ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông - Nguyên.
<i><b>2. T tëng:</b></i>


- Bồi dỡng niềm tự hào truyền thống đánh giặc giữ nwocs của dân tộc.
- Bài học kinh nghiệm lịch s v tinh thn on kt dõn tc.



<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


- Phân tích, so sánh sự kiện nhân vật lịch sử qua 3 lần kháng chiến để rút ra nhn
xột chung.


<b>ii. phơng tiện dạy học.</b>


- su tầm bài hịch tớng sĩ của Trần Quốc Tuấn.và t liệu về nhân vật tiêu biểu trong
3 lần kháng chiến chống giặc Mông - Nguyên


<b>iii. tiến trình dạy học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bµi cị.</b></i>


- Tờng thuật trận Vân Đồn. Nêu ý nghĩa của trận thắng đó.


- Trình bày diễn biến chiến thắng Bạch Đằng lần thứ 3. Nêu các đánh giặc của nhà
Trần trong trận này ?


<i><b>2. Bµi míi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cn t</b>
H1: Gii thiu bi .


HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân
thắng lỵi cđa ba lần kháng
chiến chống quân XL Mông
_Nguên .


Gi HS c bi.



H: Những nguyên nhân nào
làm cho cả 3 lần kháng chiến
chống Nguyên dân tộc ta đều
giành thắng lợi.


GV:Ph©n tÝch tõng nguyên
nhân.


Nghe , cảm nhận ,


Ghi tiờu .


HS c bi.


- Trình bày các nguyên
nhân trong SGK.


(sc mnh on kt tồn
dân,cuộc chiến tranh tồn
dân cả nớc góp sức,lại có
đờng lối k/c đúng


đắn,sáng tạo,dới sự chỉ
huy tải giỏi của các vua
Trầnvà các tớng lính,tiêu
biểu l Trn Quc Tun.)


Lắng nghe .


1. Nguyên nhân thắng


lợi.


H: HÃy nêu một số dẫn chứng
về tinh thần đoàn kết dân tộc.


H: Nêu những việc làm của
nhà Trần chuẩn bị cho 3 lần
kháng chiến ?


Giảng: Trần Quốc Tuấn là anh
hùng dân téc, cã nhiÒu công
lớn trong ba lần kháng chiến
chống quân Nguyên.


H: Trình bày những đóng góp
của Trần Quốc Tuấn trong
cuộc kháng chiến chống quân
Mông-Nguyên.


H: Cách đáng sáng tạo của
nhà Trần trong 3 lần kháng
chiến ?


Theo lệnh triều đình, nhân
dân Thăng Long nhanh
chóng thực hiện chủ trơng
“vờn khơng nhà trống”.
- Trong lần thứ hai, các vị
bô lão thể hiện ý chí của
mn dân quyết “đánh”


(hội nghị Diên Hồng).
- Quân sĩ thích vào cánh
tay hai tay hai chữ “Sát
Thát”


Tr¶ lêi .


- nghĩ ra cách đánh độc
đáo, sáng tạo, phù hợp với
hoàn cảnh từng giai đoạn.
- Là Tác giả của bài “Hịch
tớng sĩ”.


- KÕ ho¹ch “vên không
nhà trống.


+ Trỏnh ch mạnh, đánh
chỗ yếu của kẻ thù.


+ Biết phát huy lợi thế của
quân ta, buộc địch phải


- Trong 3 lần kháng
chiến, tất cả các tầng lớp
nhân dân đều tham gia.


- Nhà Trần đã chuẩn bị
rất chu đáo về mọi mặt


- Thắng lợi của 3 lần


chống quân
Mơng-Ngun gắn liền với tinh
thần hi sinh của tồn dân
ta, đặc biệt là quân đội
Trần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

GV cho hs quan s¸t h34 sgk .


theo.


+ Buộc địch từ thế mạnh
chuyển sang thế yếu, ta từ
bị động chuyển sang chủ
động.


Hs quan s¸t h34 sgk
-GV: Gäi HS nªu lại những


nguyên nhân thắng lợi của
quân ta.




-GV Tổng kết: Đó là những
nguyên nhân cơ bản dẫn đến
thắng lợi của quân và dân ta
trong 3 ln khỏng chin


HĐ3: Tìm hiểu về ý nghĩa lsử.



Giảng:


H: Những thắng lợi đó của
quân ta trong hoàn cảnh lịch
sử nh vâỵ có ý nghĩa gì ?


Gi¶ng:


H:Em h·y rót ra bài học lịch
sử từ 3 lần chiến thắng chống
quân xâm lợc Mông
-Nguyên ?


GV Ging: Dùng mu trí mà
đánh giặc. Lấy đoàn kết toàn
dân làm sức mạnh.


Đại Việt sử kí tồn th có ghi
((<sub>Khoan th sức dân , để làm kế </sub>
sâu rễ bền gốc,đó là thợng
sách giử nớc ))<sub>.</sub>


HS nêu lại những ngun
nhân đó.


L¾ng nghe.


HS ghi tiờu .


Nghe giảng .



HS trả lời câu hỏi của gv
đa ra.


HS nghe giảng và ghi bài .


Hstrả lời câu hởi của gv.
Một nớc nhỏ luôn phải
đ-ơng đầu với những nớc
lớn.


Nghe siảng .


HS lắng nghe .


2. ý nghĩa lịch sử.


- p tan tham vọng và ý
chí xâm lợc Đại Việt của
đế chế Nguyên, bảo vệ
độc lập dân tộc và toàn
vẹn lãnh thổ.


- Thắng lợi đó góp phần
xây đắp truyền thng
quõn s Vit Nam


- Để lại bài học lịch sử vô
cùng quý giá.



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

GV sơ kết bài. HS lắng nghe .


<i><b>3. Củng cố:GV </b></i>cho hs làm bµi tËp .


* Nguyên nhân thắng lợi của 3 lần k/c chống quân XL Mông –Nguyên là gì?
a .Nhân dân ta có lịng u nớc nồng nàn và ln tích cực,chủ động tham gia k/c.


b .Nội bộ tầng lớp lãnh đạo nhà Trần đoàn kết và có sự cbị chu đáo tiềm lực về mọi mặt
cho mỗi cuộc k/c .


c .Nhà Trần có đờng lối chiến lợc,chiến thuật đúng đắn,sáng tạo và có những danh tớng
tài ba.


d .Ba lần k/cchống quân XL Mông –Nguyên của nhà Trần đều đợc nhând Châm pa
giúp sức. Đáp án. c.
* ý nghĩa lsử của 3 lần k/c chống quân XL Mông-Nguyên thắng lợi là?


a .Đập tan tham vọng và ý chí XL Đại Việt của đế chế nguyên,bảo vệ độc lập,chủ quyền
và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia .


b .Nâng cao lịng tự cờng ,tự hào chính đángcho dân tộc cà củng cố niềm tin cho nhând.
c . Đa nớc ta trở thành quốc gia hùng mạnh nhất TG.


d. Buộc nhà Nguyên và các triều đại PK của TQ phải thần phục nớc ta. Đáp án. a.


<i><b>4. Dặn dò.</b></i>


Hs về nhà học bài và làm bài tập sgk, chuẩn bị bài mới (bài 15).





---Lớp dạy: 7c.tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 17-11-2008Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7a.tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 18-11-2008Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7d.tiết (TKB) 4 Ngày dạy: 18-11-2008Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7b.tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 19-11-2008SÜ sè ... v¾ng ...


<i><b>TiÕt 26</b></i> Bài 15: sự phát triển của kinh tế


Và văn hoá thời trần
i. sự phát triển kinh tÕ


<b>i.mơc tiªu</b>
<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


- Biết đợc một số nét chủ yếu về tình hình kinh tế, xã hội của nớc ta sau chiến
thắng chống Mông - Nguyên lần thứ 3.


- Biết đợc một số thành tựu phản ánh sự phát triển của văn hoá, giáo dục, khoa
học kỹ thuật thời Trần.


<i><b>2. T tëng:</b></i>


- Tù hµo vỊ văn hoá dân tộc thời Trần.


- Bồi dỡng ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống văn hoá dân tộc.
<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


- Nhn xột, ỏnh giỏ cỏc thành tựu kinh tế, văn hoá.
- So sánh sự phát triển giữa thời Lý và thời Trần.
<b>ii. phơng tiện dy hc.</b>



- Tranh ảnh các thành tựu văn hoá thời TrÇn.(h 35,36 sgk)
. - PhiÕu häc tËp (nÕu cã)


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

C©u 1: Vì sao cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Nguyên Mông của nhà Trần
lại giành thắng lợi ?


Câu 2: ý nghĩa của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên
<i><b>2. Bài mới</b></i>


Nn Kinh t, vn hoỏ thi Lý đạt đợc những thành tựu rực rỡ. Song đến thời Trần,
mặc dù bị chiến tranh tàn phá, nhng những thành tựu đó ln đợc giữ gìn và phát triển
hơn trớc.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cn t</b>
H1: Gii thiu bi .


HĐ2: Tìm hiểu về kinh tÕ sau
chiÕn tranh .


Gv giọ hs từ đầu đến ruộng
đất t hu của địa chủ.


H: Nãi tíi sự phát triển kinh tế
là nói tới những mặt sản xuÊt
nµo ?


H: Sau chiến tranh, nhà Trần
đã thực hiện các chính sách gì
để phát triển nơng nghiệp ?



Gi¶ng:


H: So víi thêi Lý, rng t dới
thời Trần có gì khác biệt?


Ging: Thi Trn rung t của
địa chủ ngày càng nhiều.


H: T¹i sao ruéng t díi thời
Trần lại phát triển nhanh.


Giảng:


HS nghe giới thiệu bài .


Hs ghi tiờu .


Hs c sgk .


Trả lêi: N«ng nghiƯp, thđ
c«ng nghiƯp, thơng
nghiệp.


Trả lời:


+ Chính sách khun
khÝch s¶n xt.


+ Më réng diƯn tÝch trång


trät.


Nghe gi¶ng.


Hs tr¶ lêi b»ng cách so
sánh thời Lý vả thời Trần.


Nghe giảng.


- Do chÝnh s¸ch khuyÕn
khÝch khai hoang.


- Nhà nớc quan tõm cp
t.


Nghe giảng.


1.Tình h×nh kinh tÕ sau
chiÕn tranh.


* N«ng nghiƯp:


Nơng nghiệp đợc phục
hồi và phát triển.


Ruộng đất công, làng xã
chiếm phần lớn diện tích
ruộng đất trong nớc.


H: Em nhËn xÐt g× về tình


hình kinh tế nông nghiệp của
Đại Việt sau chiến tranh ?


Gi HS c SGK.


Giảng; Thủ công nghiệp thời
Trần do nhµ níc quản lý và
đang mở rộng.


- Ngày càng phát triển
mạnh mẽ hơn trớc.


HS c SGK phn TCN.


*Thủ công nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

H: Kể tên các nghề thủ công
nghiệp dới thời Trần ?


- Cho HS quan sỏt hỡnh 35,36,
đối chiếu với hình 23 ở bài rồi
nhận xét.


Gi¶ng:


H: NhËn xÐt g× về tình hình
thủ công nghiệp thêi TrÇn ?


Giảng: Nơng nghiệp và thủ
công nghiệp phát triển mạnh


mẽ đã làm cho thơng nghiệp
phát triển.


Hs đọc sgk về thơng nghiệp.
H: vậy thơng nghiệp ptriển
ntn?


- Trả lời: Nghề dệt, nghề
gốm, nghề đúc đồng, nghề
đóng tàu, chế tạo vũ khí.


Nhận xét: Trình độ, kĩ
thuật thời Trần tinh xảo
hơn.(những hoa văn cầu
kỳ ,tỷ mỉ..)còn ở thời Lý
bát men còn đơn điệu cha
có hoa văn cầu kỳ.


Nghe gi¶ng.


- Ngày càng phát triển
mạnh, kĩ thuật ngày càng
nâng cao.


Nghe giảng.


Hs c sgk


Trả lêi: <sub>* Th¬ng nghiƯp :</sub>



Việc trao đổi buôn bán
trong nớc và các thơng
nhân nớc ngoài đợc đẩy
mạnh.


Nhiều trung tâm kinh tế
đợc mở ra trong cả nớc


* Kết luận: Mặc dù bị chiến
tranh tàn phá, nhng nền kinh
tế dới thời Trần luôn đợc
chăm lo phát triển và t
nhiu kt qu rc r.


HĐ3:Sau ctranh tình hình XH
ntn?


- Gọi HS đọc SGK.


- Yªu cầu HS nhắc lại các
tầng lớp XH thời Lý.


H: Thời Trần có các tầng lớp
xà hội nào ?


H: So sánh giữa thời Lý và
Trần về các tầng lớp xà hội ?


HS ghi tiêu đề .



HS đọc SGK.


HS nh¾c lại các tầng líp
XH thêi Lý.


Tr¶ lêi:


- Các tầng lớp xã hội nh
nhau nhng mức độ tài sản
và cách thức búc lt cú


tiêu biểu là Thăng Long,
Vân Đồn...


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

H: Phân hoá các tầng lớp x·
héi díi thêi TrÇn có nét gì
khác so víi thêi Lý ?


Hớng dẫn HS vẽ sơ đồ phõn
hoỏ cỏc tng lp trong xó hi.


khác.
Trả lời:


Hs vế sơ đồ.


X· héi ngµy càng phân
hoá sâu sắc


T



ần




lớ




th


ốn




tr




T


ần




lớ




bi



ưtr




<i><b>3. Củng cố</b></i>


Gv phỏt phiếu học tập để hs thảo luận bài tập .


§iỊn vào các ô chữ những từ thể hiện sự ptriển của mạng lới thơng nghiệp và thành thị
thời Trần:


- Nơi diến ra hoạt động buôn bán tấp nập.`1
Đáp án . chợ


-Trung t©m kinh tÕ sÇm uÊt.


-Trung tâm buôn bán với nớc


ngoài. Đáp án .Thăng Long.




<i><b>4.</b></i> <i><b>Dặn dò: </b></i>


Đáp án .Cảng Vân Đồn. <i><b> </b></i>


<b> Học theo câu hởi sgk ,làm các bài tập , đọc và chuẩn bị bài mới (tiết 2 tiếp).</b>





---Líp dạy: 7c.tiết (TKB) 5 Ngày dạy: 19-11-2008Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7d.tiết (TKB) 1 Ngày dạy: 22-11-2008Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7a.tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 22-11-2008Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7b.tiết (TKB) 4 Ngày dạy: 22-11-2008Sĩ số ... vắng ...


<i><b>Tiết 27</b></i> Bài 15: sự phát triển của kinh tế Và văn hoá thời trần
ii. sự phát triển văn hoá


<b>i.mục tiêu</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân ta dới thời Trần rất phong phú, đa
dạng.


- Một nền văn học phong phú mang đậm bản sắc dân tộc làm rạng rỡ cho nền văn
hoá Đại Việt.


- Giỏo dc, khoa hc k thut thi Trần đạt tới trình độ cao, nhiều cơngtrình nghệ
thụat tiêu biu.


<i><b>2. T tởng:</b></i>


Bồi dỡng ý thức dân tộc và niềm tự hào về thời lịch sử có nền văn hoá riêng mang
đậm bản sắc dân tộc.


<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>
C


T



C V N


Vua - Vơng hầu
quý tộc
Quan lại


Địa chủ


Thợ thủ công
Thơng nhân


Nông dân
Tá điền
Nông nô


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Giúp HS nhìn nhận sự phát triển về xà hội hoá và văn hoá qua phơng pháp so
sánh với thời kỳ trớc.


- Phõn tích đánh giá nhận xét những thành tựu văn hố c sc.
<b>ii. phng tin dy hc.</b>


- Tranh ảnh các thành tựu văn hoá thời Trần.
- Sử dụng các H37,38 - SGK.


<b>iii. tiến trình dạy học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- Nêu đặc điểm kinh tế thời Trần sau chiến tranh ?



- Trình bày một vài nét về tình hình kinh tế xà hội thời Trần ?
2. Bài mới


<b>Hot ng ca giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
HĐ1: Giới thiệu bài.


HĐ2: Tìm hiểu về đời sống
văn hoá .


Gv gi hs c sgk .


Giảng: Thời Trần, các tín
ng-ỡng cỉ trun vÉn phổ biến
trong nhân dân.


Nghe giới thiệu bài.


Ghi tiờu .


HS c SGK


Nghe giảng .


1. Đời sống văn hoá.


- Các tín ngỡng cổ truyền
phổ biến trong nhân dân.
H: KĨ tªn mét vài tín ngỡng


trong nhân dân



H: Đạo phật thời Trần so với
thời Lý nh thÕ nµo ?


H: Nêu những dẫn chứng
chứng tỏ đạo Phật phát triển ?


Gọi HS đọc phần in nghiêng.


Gi¶ng:


H: So với đạo Phật, Nho giáo
phát triển nh thế nào ?


Gi¶ng:


H: Hãy kể tên các hoạt động
văn hoá dân gian và các môn
thể thao đợc nhân dân a
thích ?


- Thờ tổ tiên, thờ các anh
hùng dân tộc có cơng với
đất nớc.


- Cã ph¸t triĨn, nhng
không mạnh bằng thời Lý.
+ Nhiều ngời đi tu, kể cả
những ngời thuộc giai cấp
thống trị.



+ Chùa chiền mọc lên
khắp nơi.


HS c phn in nghiờng


Hs trả lời dụa vào sgk.


Hs trả lời dùa vµo sgk .


Cả đạo Phật và Nho giáo
đều phát triển. Nho giáo
phát triển mạnh do nhu
cầu xây dựng bộ máy
Nhà nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

H: Vậy ở địa phơng em có
những H/Đ văn hoá và các
mơn thể thao nào?


H: Nªu nh÷ng dÉn chøng vỊ
tËp qu¸n sèng giản dị của
nhân dân


Ging: Bờn ngoài rất giản dị,
nhng ẩn chứa bên trong con
ngời họ là tinh thần thợng võ,
lòng yêu quê hơng đất nớc


Keo co, đánh sảng ,tung


cịn ,hát phơn ...


Hs tr¶ lêi dùa vào sgk .


Nghe giảng .


H: Nhn xột v cỏc hot động
sinh hoạt văn hoá di thi
Trn ?


HĐ3: Tìm hiểu về văn học .


H: Vn hc thi Trn cú c
im gỡ ?


H:Kể tên một số tác phẩm mà
em biết ?


Tổng kết: Văn học thời kỳ nàu
rất phát triển bao gồm cả văn
học chữ Hán và chữ Nôm. Các
tác phẩm ph¶n ¶nh niỊm tự
hào dân tộc vỊ mét thêi hµo
dïng lịch sử.


HĐ4: Tìm hiểu về GD và
KHKT.


Giảng:



H: Em h·y cho biết về tình
hình GD trời Trần ptriĨn ntn?.


Hái: - Qc sư viƯn cã nhiƯm
vơ g×?


- Quốc sử viện do ai đứng
đầu, và điều hành ?


Giảng: Năm 1272, ông biên
soạn bộ “Đại Việt sử ký” gồm
30 quyển và đợc coi là bộ sử
đầu tiên ở nớc ta.


- Các hoạt động văn hoá
phong phú, đa dạng, nhiều
vẻ mang đậm tính dân tộc.


Ghi tiêu đề .


- Phong phú, mang bản
sắc dân tộc, chứa đựng
lòng yêu nớc, tự hào của
nhân dõn.


- Hịch tớng sĩ.
- Phò giá về kinh.
- Phú sông bạch Đằng.


Lắng nghe.



Ghi tiờu .


Nghe giảng .


Hs da vaũ sgk để trả lời.


- C¬ quan viÕt sư cđa níc
ta.


- Lờ Vn Hu ng u.


Nghe giảng .


2. Văn học


Bao gồm cả văn học chữ
Hán và văn học chữ
Nôm.


Cha ng nhiều nội
dung phong phú, làm
rạng rỡ văn hố Đại Việt.


3. Gi¸o dơc vµ khoa häc
kü tht.


- Giáo dục: Trờng học
mở ra ngày càng nhiều,
các kỳ thi chọn ngời giỏi


đợc tổ chức thờng
xun .


- LËp ta Qc sư viƯn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

H:Cịn về tình hình KH-KT đã
đạt đợc những thành tựu gì?


Hs dựa vào sgk để trả lời .
(về sử học ,y học ,thiên
văn học , quân sự ).


sử ký” ra đời.


H: Trong cuéc kháng chiến
lần hai, ba chống quân
Nguyên, ai là ngời chØ huy c¸c
cc kh¸ng chiÕn ?


G: ơng là một nhà quân sự tài
ba, đã viết “Binh th yếu
l-ợc”...


H: NhËn xÐt g× về tình hình
giáo dôc, khoa häc kü thuật
thời Trần ?


HĐ5: Tìm hiểu về nghệ thuật
kiến trúc ,điêu khắc.



H:HÃy cho biết nh÷ng biĨu
hiƯn cđa sù ptriĨn nghƯ tht
kiÕn trúc và điêu khắc thời
Trần?


- Giới thiệu cho HS các tranh
ảnhvề Tháp PhổMinh, ..


Ging: lng m vua v quý
tc Trần có nhiều tợng các con
vật làm bằng đá.


Giíi thiƯu cho HS H38/sgk.


Yêu cầu HS nhận xét về hình
đầu rồng so với các thời trớc
(đối chiếu với hình 26 bi
12)


- Trần Hng Đạo.


Nghe giảng .


- Phỏt triển mạnh trên mọi
lĩnh vực và có nhiều đóng
góp cho nền văn hoá dân
tộc, tạo bớc phát triển cho
nền văn minh Đại Việt.


Hs ghi tiêu đề.



Hs dựa vào sgk để trả lời .
(nhiều cơng trình ktrúc
mới,có giá trị đợc XD nh
tháp Phổ Minh...)


Hs quan sát h37 sgk .


Nghe giảng .


Quan sát h38sgk và h26 ë
bµi 12 trang 49 sgk.


- Nghệ thuật ngày càng
đạt đến trình độ tinh xảo
rõ nột.


(h38 đầu rồng có vẻ dữ
tợn bởi cái mào,hai vành
xoắn ốc thành hình chữ s).


Quõn s, y hc, khoa học
kỹ thuật cũng đạt nhiều
thành tựu.


4. NghÖ thuật kiến trúc
và điêu khắc.


- Nhiều cơng trình kiến
trúc có giá trị ra đời:


Tháp Phổ Minh, thành
Tây Đơ.


- NghƯ thuật chạm khắc
tinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Gv phát phiếu học tập cho HS thảo luận .


* HÃy nêu một số tác giả và tác phẩm văn học tiêu biểu mà em biết:
Tác giả Tác phẩm


... ...
... ...
... ...
<b> * Nhà Trần có nhiều cơng trình kiến trúc mới,đợc XD với kỹ thuật tinh xảo. các cơng </b>
trình sau đây đợc XD ở những địa phơng nào ? hãy nối các mũi tên cho đúng :


Th¸p Phỉ Minh <b> Thanh Ho¸ </b>


Nam Định


<b> Hoành thành </b> Thăng Long


Đáp án . xem sgk .


<i><b> </b></i>
<i><b>4. Dặn dò.</b></i>


V nhà học bài ,làm bài tập trong sách bài tập ,chuẩn bị bài mới (bài 16) .
Nghiên cứu và xem trớc lợc đồ h39 và các kênh chữ sgk .



Líp dạy: 7c.tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 24-11-2008.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7a.tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 25-11-2008.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7d.tiết (TKB) 4 Ngày dạy: 25-11-2008.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7b.tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 26-2-11-2008.Sĩ số ...vắng ...


<i><b>Tiết 28</b></i> Bài 16: sự suy sụp của nhà trần cuối thế kỉ xiv


<b>i. Tình hình kinh tế xà hội</b>
<b>i.mục tiêu</b>


<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


- Tình hình kinh tế xã hội cuối thời Trần: vua quan ăn chơi sa đoạ, không quan
tâm tới sản xuất làm cho đời sống của nhân dân ngày càng cực khổ.


- Các cuộc đấu tranh của nơng nơ, nơ tì diễn ra càng dầm rộ.
<i><b>2. T tởng:</b></i>


- Bồi dỡng tình cảm yêu thơng ngời dân lao động.


- Thấy đợc vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử.
<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


- Phân tích, đánh giá, nhận xét về các sự kiện lịch sử.
<b>ii. phơng tiện dạy học.</b>


- Lợc đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối TK XIV.(sgk )
<b>iii. tiến trình dạy học</b>



<i><b>1. KiĨm tra bài cũ.</b></i>


1. Trình bày một số nét về tình hình văn hoá, giáp dục, khoa học dới thời Trần ?
Em có nhận xét gì ?


2. Tại sao văn hoá giáo dục khoa học thời Trần phát triển ?
<i><b>2. Bài míi</b></i>


Sau các cuộc kháng chiến chống qn xâm lợc Mơng - Nguyên, tình hình kinh tế
xã hội thời Trần đạt nhiều thành tựu rực rỡ đóng góp cho sự phát trin ca t nc. Nhng


<b> Thành Tây Đô</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

đến cuối TK XIV, nhà Trần sa sút nghiêm trọng tạo tiền đề cho một triều đại mới lên
thay.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần t</b>
H1: gii thiu bi .


HĐ2: Tìm hiểu vÒ kinh tÕ .


Gọi HS đọc SGK


Giảng: Đầu TK XIV, nền
klinh tế phát triển trở lại, xã
hội tơng đối ổn định...


Nghe gv giíi thiƯu bµi .


Ghi tiêu đề .



HS đọc SGK


1. T×nh h×nh kinh tÕ.


Cuối TK XIV, nhà nớc
không quan tâm tới sản
xuất nông nghiệp, làm
cho đời sống của dân gặp
nhiều khó khăn.


H: Những việc làm trên của
vua quan nhà Trần dẫn đến
hậu quả gì ?


Gọi HS đọc phần in nghiêng.


Gi¶ng:


H: Cc sèng cđa ngời dân ở
cuối thế kỉ XIV ntn?


HĐ3: Tìm hiểu về xh.


H: Trớc tình hình đời sống của
ngời dân nh vậy, vua quan nhà
Trần đã làm gì ?


Gi¶ng :



GV giọ hs đọc sgk chữ in nhỏ
Và gv giải thích về t nghiệp ở
sgk .


H: Việc làm của Chu Văn An
đã chứng tỏ điều gì ?


- Nhiều năm sản xuất bị
mất mùa, đói kém. Nông
dân phải bán ruộng đất, vợ
con và biến thành nơ tì.


HS đọc phần in nghiêng


Nghe gi¶ng.


Làng xã tiêu điều xơ xác,
cuộc sống ngời dân đói
khổ...


Ghi tiêu đề .


hs tr¶ lêi dùa vào sgk .


lắng nghe .


Đọc (t nghiệp ...quan)


ễng l v quan thanh liêm,
không vụ lợi, biết đặt lợi


ích của nhân dân lờn trờn
ht.


2. Tình hình xà hội.


Vua quan vẫn ăn chơi sa
đoạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

G: Nhà Trần ngày càng suy
sụp hơn. Dụ Tông chết, Dơng


cực.
Nhật Lễ lên cầm quyền.


Yờu cu HS đọc về Dơng Nhật
Lễ.


Gi¶ng:


-GV. Chỉ lợc đồ địa điểm
những cuộc khởi nghĩa ca
nụng dõn v nụ tỡ.


H:Trình bày 4 cuộc khởi nghÜa
tiªu biĨu.


- Khởi nghĩa Ngơ Bệ nổ ra vào
năm 1344 ở Hải Dơng. Cuộc
khởi nghĩa đã nêu cao khẩu
hiệu “<i>Chẩn cứu dân</i>


<i>nghèo</i>”...


H:K/NNguyÔn Thanh,Nguyến
Kỵ diến ra ở đâu vào thời gian
nào?


Nm 1379, Nguyn Thanh tập
hợp nông dân khởi nghĩa ở
sông Chu và tự xng là Linh
đức vơng. Cùng lúc đó,
Nguyễn Kỵ ở Nông Cống
cũng xng vơng tiến hành khởi
nghĩa nhng các cuộc khởi
nghĩa đó đã b tht bi.


* K/N Phạm S Ôn ....


Nh s Phạm S Ơn đã hơ hào
nơng dân nổi dậy Quc Oai
vo nm 1390, v hot


Đọc(Trần Dụ Tông...)


Nghe giảng.


HS có 4 cuộc K/N .


Hs trả lời dựa voà sgk .


hs dựa vào sgk .



Các cuộc K/n tiêu biểu
a. Khëi nghÜa cña Ngô
Bệ ở Hải Dong .


Din ra t nm 1344 n
1360.


Kt quả: Bị đàn áp.


b. Khëi nghÜa của
Nguyễn Thanh, Nguyễn
Kỵ ë Thanh Ho¸ năm
1379 bị thất bại.


c. K/n ca Phạm S Ôn
năm 1390 ở Hà Tây nhng
cũng bị đàn áp.


động đó mạnh ở Sơn Tây, sau
đó kéo quân chiếm kinh thành
Thăng Long. ...


* Cßn vỊ K/N cđa Ngun
Nh C¸i ntn ?


Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn
Nhữ Cái nổ ra ở nhiều nơi
(1399-1400) sau 1 năm bị đàn
áp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Tóm lại : các cuộc K/N liên
tiếp nổ ra nhng đều bị thất
bại .


H: C¸c cuéc khëi nghÜa liªn
tiÕp nỉ ra vào cuối triều Trần
báo hiệu điều gì ?


ú là những phản ứng
mãnh liệt của nhân dân
đối với nhà Trần.( dẫn đến
sự sụp đổ nhà Trần ,nhà
Hồ đợc thành lập .


b¹i


<i><b>3. Cđng cè.</b></i> GVcho học sinh thảo luận nhóm bằng bài tập .


Bi 1: Trớc cảnh quan lại,vơng hầu quý tộc ngày càng ăn chơi sa đoạ;trong
triều,nhều kẻ tham lam,xu nịnh,làm rối loạn kỉ cơng phép nớc,ai là ngời đã dâng sớ lên
vua ũi chộm 7 tờn nnh thn?


Trong HánSiêu Trần Quang Khải Chu Văn An Phạm S Mạnh


Ngh đó có đuợc vua chấp nhận khơng? khơng


<i><b>cã</b></i>



Bài 2: Sự bùng nổ các cuộc K/N nông dân nửa cuối thế kỷ XIV chứng tỏ điều gì?
A. Tình hình kinh tế xã hội thời Trần đạt đợc những thành tựu rực rỡ.


B. ý thức của nông dân đã đợc giác ngộ và nâng cao.
C. Sự sụp đổ của nhà Trần là khó trỏnh khi.


D. Tất cả các ý trên. Đáp án . c.


<i><b>4. Dặn dò.</b></i>


Hs vỊ nhµ häc bài ,làm bài tập sgk ,chuẩn bị bài mới (tiết 2)
Tìm hiểu và nghiên cứu kênh hình ,kênh chữ sgk.




---Lớp dạy: 7c tiết (TKB) 5 Ngày dạy: 26-11-2008.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7d tiết (TKB) 1 Ngày dạy: 29-11-2008.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7a tiết (TKB) 2 Ngày dạy: . 29-11-2008.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7b tiết (TKB) 4 Ngày dạy: 29-11-2008.Sĩ số ... vắng ...


<i><b>Tiết 29</b></i> bài 16. sự suy sụp của nhà trần cuối thế kỉ xiv


(Tiếp theo)


<b>ii. nhà hồ và cải cách của hồ quý ly</b>
<b>i.mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thøc: </b></i>


- Nhà Hồ lên thay nhà Trần trong hồn cảnh đất nớc gặp nhiều khó khăn, đói kém.


- Sau khi lên ngôi, Hồ Quý Ly cho thi hành nhiều chính sách cải cách để chấn hng
đất nớc


<i><b>2. T tëng:</b></i>


- Thấy đợc vai trò to lớn của quần chúng nhân dân.
<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


- Phân tích, đánh giá nhân vật lịch sử (Hồ Quý Ly).
<b>ii. phơng tiện dạy hc.</b>


- ảnh di tích thành nhà Hồ ở Thanh Hoá.(sgk )
<b>iii. tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


1. Trình bày tình hình kinh tế xà hội ở nớc ta nöa sau thÕ kû XIV ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

2. Bµi míi


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kin thc cn t</b>
H1: gii htu bi .


HĐ2: Nhà Hồ thành lập trong
hoàn cảnh nào ?


H: Cui TK XIV, cỏc cuộc đấu
tranh của nhân dân diễn ra
mạnh mẽ dẫn đến điều gì ?



H: Nhµ Hå thành lập trong
hoàn cảnh nào?


Ging: Nhà Trần không đủ sức
cai trị, Hồ Quý Ly phết truất
vua Trần, lên làm vua năm
1400.


GV cho hs đọc chữ in nghiờng
sgk.


HĐ3: Tìm hiểu về những biện
pháp cải cách của Hå Q Ly.


Gi¶ng:


H: Về mặt chính trị, Hồ Q
Ly đã thực hiện biện pháp
nào?


H:T¹i sao Hå Quý Ly l¹i phải
bỏ những quan lại họ Trần ?


nghe và cảm nhận .


Ghi tiêu đề.


- Nhµ Trµn suy yÕu.
Lµng x· tiêu điều.


Dân đinh giảm sút.


Nhà Trần suy sụp ,XH
khủng hoảng.


Đọc đoạn chữ in nghiêng.


Ghi tiờu vo v.


Nghe giảng .


Trả lời.


- Vỡ sợ họ lật đổ ngôi vị
của Hồ Quý Ly.


1. Nhà Hồ thành
lập(1400).


Năm 1400, nhà Trần suy
sụp, Hồ Quý Ly lên ngôi,
lập ra nhà Hồ.


2, Những biện pháp cải
cách của Hồ Quý Ly.


- Chính trị: cải tổ hàng
ngũ võ quan, thay thế các
quý tộc nhà Trần bằng
những ngời không thuộc


họ Trần.


GV gi hs đọc chữ in nhỏ
sgk .


H:Việc quan triều đình thăm
hỏi đời sống của nhân dân có
ý nghĩa gì ?


H: về kinh tế tài chính đợc
ptriển ntn?


Giảng: Về hinh tế , nhà Hồ
cho phát hành tiền giấy thay
tiền đồng, ban hành chính
sách hạn in, quy nh biu
thu inh, thu rung.


GV giải thích hạn ®iÒn trong
sgk cho hs hiÓu.(ë tra cøu


Hs đọc sgk .


- Chứng tỏ đất nớc dới
thời Hồ quan tâm tới đời
sống của nhân dõn.


HS dựa voà sgk trả lời .


Nghe gv giải thích .



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

thuËt ng÷)


GV giọ hs đọc sgk.


H: NhËn xÐt g× vỊ c¸c chÝnh
s¸ch kinh tÕ cđa triÒu Hå ?


H: Về mặt xã hội, Hồ Quý Ly
đã ban hành các chính sách
gì ?


H:Nhà Hồ thực hiện chính
sách hạn nơ để làm gì ?


H: Nhà Hồ đã đa ra những
chính sách gì về văn hố, giáo
dục.


Gọi HS c phn in nghiờng.


H: Cải cách văn hoá giáo dục nói
trên có tác dụng nh thế nào ?


H: Về quân sự, quốc phòng,
nhà Hồ đã thực hiện chớnh
sỏch ntn?


Giảng:- Làm sổ hộ tịch tăng
quân số.



- Chế tạo nhiều loại súng mới
và làm ra lâu thuyền.


- Bố trí phòng thủ ở những nơi
hiểm yếu.


- Xây dựng một số thành kiên cố


Đọc phần in nghiêng.


Phần nào làm cho kinh tế
thoát khỏi khủng hoảng và
đi lên.


- Hn ch nơ tì đợc ni
các vơng hu, quý tc
quan li.


Làm giảm bớt số lợng nô
tì trong nớc, tăng thêm số
ngời sản xuất cho xà hội.


Trả lời dựa vào sgk.


Đọc sgk .


Thay i ch c.


Dựa vào sgk trả lời.



- XÃ hội: Ban hành chính
sách hạn nô.


- Vn hoỏ giỏo dc: Dịch
sách chữ Hán ra chữ
Nơm. Sửa đổi quy chế thi
cử học tập.


-Qu©n sự quốc phòng:
Làm tăng quân số, chế
tạo nhiều loại súng mới,
phòng thủ nơi hiểm yếu,
xây thành kiên cố.


(Giới thiệu cho HS ảnh thành
nhà Hồ h40 sgk )


H: Nhận xét gì về chính sách
quân sự, qc phßng cđa Hå
Quý Ly ?


G: Trong khoảng 6-7 năm, Hồ
Quý Ly tiến hành hàng loạt
cải cách về mọi mặt đối với
đất nớc.


HS quan s¸t h40 sgk .


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

H: Em có nhận xét gì về các


cải cách đó ?


HĐ4: Tìm hiểu về cải cách
,tác dụng Hồ Quý Ly.


H: vì sao các chính sách
khơng đợc nhân dân ủng hộ


G: Mặc dù có nhiều hạn chế,
nhng những cải cách của Hồ
Quý Ly là những cải cách có
liên quan đến tồn xã hội ?


H: Tại sao Hồ Quý Ly lại làm
đợc nh vậy ?


Tr¶ lêi.


HS ghi tiêu đề .


Tr¶ lêi.


Nge g¶ng .


- Nhà Trần đã quá yếu,
cần có sự thay đổi.


- Trớc nguy cơ giặc ngoại
xâm, không cải cách
không thể chống giặc đợc.



3.ý nghĩa,tác dụng của
cải cách Hồ Quý Ly.
- Góp phần hạn chế tập
trung ruộng đất của giai
cấp quý tộc địa chủ.
- Làm suy yếu thế lực
của nhà Trần.


- Tăng nguồn thu nhập
cho đất nớc.


- Hạn chế: các chính sách
đó cha triệt để, phù hợp
với tình hình thực tế và
cha phù hợp với lịng
dân.


<i><b>3. Cđng cè:GVcho hs th¶o luËn nhãm.</b></i>


* Sau khi vơng triều Trần sụp đổ,triều đình nào đợc thành lập?Thời gian ?Quốc hiệu ?
Hãy điền tiếp vào chỗ ...sau.


Nhà ... Đáp án . Hồ
Năm ... 1400
Quèc hiÖu ... Đại Ngu.


<i><b>4. Dặn dò.</b></i>


Về nhà học bài theo câu hởi sgk.



Chuẩn bị bịa mới (tìm tài liệu về lsử địa phơng của bài 2).




---Líp d¹y: ... tiết (TKB) Ngày dạy: ... Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: ... tiết (TKB) Ngày dạy: ... Sĩ số ... vắng ...


<i><b>Tiết31</b></i> bài 17. ôn tập chơng ii và chơng iii


<b>i.mục tiêu</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Củng cố những kiến thức cơ bản về lịch sử dân tộc thời Lý, TrÇn, Hå.


- Nắm đợc những thành tựu chủ yéu về các mặt chính trị, kinh tế, văn hố của Đại
Việt ở thời Lý, Trần, Hồ.


<i><b>2. T tëng:</b></i>


- Gi¸o dơc lòng yêu nớc, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên.
<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


- S dng lc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Lập bảng thống kê.
<b>ii. phơng tiện dạy häc.</b>


- Lợcđồ nớc Đại Việt thời Lý, Trần, Hồ.



- Lợc khỏng chin chng Tng, Mụng-Nguyờn.


- Tranh ảnh về các thành tựu văn hoá nghệ thuật thời Lý, Trần.
<b>iii. tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- Nờu nhng biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly ?
- Tác dụng của những cải cách đó ?


<i><b>2. Bµi míi</b></i>


Từ Thế kỷ X đến TK XV, ba triều đại Lý, Trần, Hồ thay nhau lên nắm chính
quyền. Đó là giai đoạn lịch sử hào hùng vẻ vang cuả dân tộc ta. Nhìn lại cả một chặng
đ-ờng lịch sử, chúng ta có quyền tự hào về truyền thống đấu tranh anh dùng của dân tộc
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chúng ta cùng nhau ôn lại chặng đờng
lịch sử hào hùng ấy.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
H: Thời Lý- Trần, nhân dân ta


đã đơng đầu với những cuộc
xâm lợc nào ?


GV sư dơng b¶ng phơ thống
kê các cuộc kháng chiến và


Xem phụ lục.


gọi từng HS lên hoàn thành.


H: Thời gian bắt đầu và kÕt
thóc cđa c¸c cc kh¸ng chiÕn
chèng Tèng thêi Lý, chèng
M«ng - Nguyên thời Trần ?


H: Đờng lối chống giặc trong
mỗi cuộc kháng chiến thể hiện
nh thế nào ?


(Yờu cu HS nờu đợc đờng lối
chiến lợc cơ bản của nhà Lý,
nhà Trần ở mỗi giai đoạn.d


- Kháng chiến chống
Tống: Tháng 10/1075 đến
tháng 3/1077.


- Kh¸ng chiÕn chèng quân
xâm lợc Mông lần thứ
nhất: Đầu tháng 1/1258
-29/1/1258.


- Kháng chiến chống quân
Nguyên lần 2:
1/1285-6/1285.


- Kháng chiến chống quân
Nguyên lÇn 3:
12/1285-4/1288.



- Kháng chiến chống Tống
+ Đờng lối chung: chủ
động đánh giặc, buộc
đánh giặc theo cách đánh
của ta.


+ Giai đoạn 1: “tiến công
trớc để tự vệ”.


+ Giai đoạn 2: Chủ động
xây dựng phòng tuyến
Nh Nguyệt, không cho
giặc tiến vào Thăng Long,
tìm cách phản công tiêu
hao lực lợng địch.


- Kháng chiến chống
Mông-Nguyên.


+ Đờng lèi chung: thùc
hiƯn chđ trơng vờn không
nhà trống, tạm thêi rót


- Đờng lối chống giặc.
+ Kháng chiến chống
Tống: chủ động đánh
giặc, buộc đánh giặc theo
cách đánh của ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

khái kinh thành thăng


Long.


+ Lần thứ 1: Nhân dân rút
khỏi thành, quân Mông
Cổ thiếu lơng thực trầm
trọng, quân nhà Trần phản
công mạnh vào Thăng
Long.


H: Những tấm guơng tiêu biểu
qua các cuộc kháng chiến?
Tấm gơng chỉ huy nào em nhí
nhÊt ?


Cơng lao đóng góp của các vị
anh hùng tiêu biểu ?


H: Em có nhận xét gì về tinh
thần đồn kết đánh giặc trong
mỗi cuộc kháng chiến của dân
tộc ?


H: Nguyên nhân thắng lợi của
các cuộc kháng chiến ?


+ Ln thứ 2: Làm tiêu hao
sinh lực địch rồi tổ chức
phản công đánh giặc ở
nhiều nơi và tiến vào giải
phóng Thăng Long.



Lần thứ 3: Chủ động mai
phục tiêu diệt đoàn thuyền
lơng, mở cuộc phản công
tiêu diệt giặc trên sơng
Bạch Đằng.


- Thêi Lý: Lý Thêng KiƯt,
Lý Kế Nguyên, Tông Đản,
hoàng tử Hoằng Chân.
- Thời Trần: Trần Thủ Độ,
Trần Quốc Tuấn ...


Vai trò:


- Tập hợp quần chúng
nhân dân, đoàn kết chống
giặc.


- Chỉ huy nghĩa quân tài
tình, sáng suốt.


- Kháng chiến chống
Tống: sự đoàn kết chiến
đấu giữa quân đội triều
đình giữa quân đội triều
đình với đồng bào các dân
tộc thiểu số ở miền núi.
- Kháng chiến chống
Mông-Nguyên: nhân dân


theo lệnh triều đình thực
hiện “vờn không nhà
trống” tự xây dựng làng
chiến đấu, phối hợp với
quân triều đình để tiêu
diệt giặc.


HS trình bày ý nghĩa nh
trong sgk ?


GV chốt lại:


- Các tầng lớp nhân dân


- Tấm gơng tiêu biểu: Lý
Thờng Kiệt, Trần Quốc
Tuấn ...


- Nguyên nhân thắng lợi.
+ Sự ủng hé cđa nh©n
d©n.


+ Sự lãnh đạo tài tình
đồn kết, chiến đấu anh


dịng.


- Sự đóng góp của các vị


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

GV Hớng dẫn HS làm bài tập


1 tại lớp (chioa HS làm 4
nhóm, mỗi nhóm phụ trách
một vấn đề, sau đó u cầu HS
trình bày và điền vào phiếu bài
tập).


anh hùng tiêu biểu với
đ-ờng lối chiến lợc, chiến
thuật đúng đắn, kịp thời,
sáng tạo.


<i><b>3. Cñng cè</b></i>


1. Các triều đại phong kiến Việt Nam t 1009 n 1407 ?


2. Những chiến thắng tiêu biểu trong sự nghiệp chống ngoại xâm của dân tộc ta ë
TK XI; thÕ kØ XIII ?


3. Dựa vào đâu để có thể nhận định: Thời Lý - Trần, dân tộc ta đã xây dựng đợc
nền văn minh rực rỡ, gọi là văn minh Đại Việt ?


4. Theo em, trách nhiệm cuả chúng ta đối với những thành quả mà ơng cha ta đã
làm gì ?


<i><b>4. DỈn dò</b></i>



<b>---Bảng thống kê</b>


Các chiến thắng chống quân xâm lợc


(Thế kû XI, ThÕ kû XIII)


<b>Triều đại</b> <b>Thời gian</b> <b>Kháng chiến</b>


Lý 1077 Lý Thờng Kiệt lãnh đạo kháng chiến chống Tống thng li
Trn


1258 Chiến thắng quân xâm lợc Mông Cổ lần thứ nhất.
1285 Chiến thắng quân Nguyên lần thứ hai.


1288 Chiến thắng quân Nguyên lần thứ ba.
<b>Phiếu bài tập</b>


Nc i vit thời lý - trần - hồ
đ đạt đ<b>ã</b> ợc nhữngthành tựu gì nổi bật


<b>Néi dung</b> <b>Thêi Lý</b> <b>Thêi Trần - Hồ</b>


Nông
nghiệp


Rung t thuc quyn s hu ca
Vua Hằng năm, các vua Lý tổ chức
cày tịnh điện.


- Nhà nớc khuyến khích khai khẩn
đất hoang, đào kênh mơng.


- Thùc hiƯn nhiỊu chÝnh s¸ch
khuyÕn khÝch s¶n xuÊt, më réng


diƯn tÝch.


- Ruộng đất cơng làng xã chiếm
phần lớn, ruộng t hữu của địa chủ
ngày càng nhiu.


Thủ công
nghiệp


Trong dân gian các nghề thủ công
nghiệp phát triển mạnh: dệt, gốm...
Nhiều công trình do bàn tay ngời
thợ làm ra: Chuông Quy Điền, chùa
chiền.


- Do nhà nớc quản lý và mở rộng
gồm nhiều ngành nghề khác nhau:
dệt tơ lụa, làm gốm tráng men ...




---Lớp dạy: 7c.tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 8-12-2008.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7a.tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 9-12-2008.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7d.tiết (TKB) 4 Ngày dạy: 9-12-2008.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7b.tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 10-12-2008.Sĩ số ... vắng ...


<b>Chơng iv. đại việt thời lê sơ</b>
(Thế kỷ XV - u th k XVI)


<i><b>Tiết 32</b></i> bài 18. cuộc kháng chiến của nhà hồ



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Chống quân minh đầu thÕ kû xv.


<b>i.mơc tiªu</b>
<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


Thấy rõ âm mu , những hoạt động bành trớng,những chính sách cai trị của nhà
Minh đối với các nớc xung quanh trớc hết là Đại Việt.


<i><b>2. T tëng:</b></i>


Gi¸o dơc trun thèng yêu nớc, ý chí anh hùng bất khuất của nhân dân ta.
<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


Phân tích ,quan sát tranh ảnh ,trả lời câu hỏi.
<b>ii. phơng tiện dạy học.</b>


- phiếu học tập .


- Tranh thành Tây Đô(thàmh nhà Hồ) SGK / 79.
<b>iii. tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. Kim tra bi cũ.(đồ dùng của hs).</b></i>
<i><b>2. Bài mới</b></i>


Từ đầu TK XV, khi nhà Hồ lên nắm chính quyền, Hồ Quý Ly đã đa ra hàng loạt
chính sách nhằm làm thay đổi tình hình đất nớc. Tuy nhiên, một số chính sách khơng
đ-ợc lịng dân, khơng đđ-ợc nhân dân ủng hộ vì vậy việc cai trị đất nớc của nhà Hồ gặp
nhiều khó khăn. Giữa lúc đó, nhà Minh ồ ạt xâm lợc nớc ta, cuộc kháng chiến chống
giặc Minh diễn ra nh thế nào ?



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Hc sinh</b> <b>Kin thc cn t</b>
H1: Gii thiu bi.


HĐ2: Tìm hiểu về sự xâm lợc
của nhà Minh và sự thất bại
của nhà Hồ.


GV: Giới thiệu ảnh thành Tây
Đô sgk .


H: Vì sao nhà Minh kéo vào
xâm lợc nớc ta ?


GVgiảng: Quân Minh đánh
nhà Hồ ở một số điểm ở Lạng
Sơn, quân nhà Hồ phải rút về
bờ Bắc sông Hồng. Ngày
22/1/1407, quân Minh đánh
tan quân nhà Hồ ở Đa Bang và
đánh chiếm Đông Đô. Quân
nhà Hồ do sức yếu phải rút
lui cố thủ thành Tây Đơ
(Thanh Hố). Tháng 4/1407,
quân Minh tấn công thành
Tâty Đô và đến tháng 6/1407,
cha con Hồ Quý Ly bị bắt.


Nghe ,c¶m nhËn .



Ghi tiiờu.


HS quan sát h40 sgk/79.


Trả lời .


HS chó ý nghe gi¶ng cµ
võa chó ý vµo sgk.


1. Cc xâm l ợc của
quân Minh và sự thất bại
của nhà Hồ.


Quõn Minh mn c khơi
phục lại nhà Trần để xâm
chiếm đơ hộ nớc ta.


Th¸ng 1/1407, quân
Minh chiếm Đông Đô và
thành Tây Đo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

H: Vì sao cuộc kháng chiến
nhà Hồ nhanh chóng thất bại ?


GV: Nêu c©u nãi cđa Hồ
Nguyên Trừng Tôi không sợ
đanúh mà chỉ sợ lòng dân
không theo.


HĐ3: Tìm hiểu về chính sách


cai trị của nhà Minh.


GV giảng :Sau khi đánh bại
nhà Hồ, nhà Minh đã thiết lập
chính quyền thống trị trên đất
nớc ta, chính sách áp bức hà
khắc.


H: Hãy nêu các chính sách cai
trị của nhà minh trên đất nớc
ta ?


Gv gọi HS đọc sgk phần chữ
in nghiêng.


GV đọc lại 2 câu thơ sgk để
nhẵn mạnh thêm.


H: Nhận xét về các chính sách
cai trị của nhà Minh đối với
n-ớc ta?


- Vì cuộc kháng chiến của
nhà Hồ khơng thu hút đợc
tồn dân tham gia, không
phát huy sức mạnh toàn
dân.


Hs lÊng nghe.



HS ghi tiêu đề .


Nghe giảng.


HS trả lời dựa vào sgk.


* về chính trị.


* về kinh tế.


*về văn hoá.


Đọc phần chữ in nghiêng.


- Các chính sách đó vơ
cùng thâm độc, tàn bạo.


2. ChÝnh s¸ch cai trị của
nhà Minh.


*Chính trị: Xoá bỏ quốc
hiệu nớc ta, sát nhập vào
Trung Quốc.


* Kinh tế:


- Đặt ra hàng trăm thø
thuÕ.


- Bắt phụ nữ và trẻ em về


Trung Quốc lm nụ tỡ.


* Văn hoá:


- Thi hành chính sách
đồng hố, ngu dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

H: Tất cả các chính sách cai
trị đó của nhà Minh nhằm
mục đích gì ?


H§1: Giíi thiƯu về tiết 2 của
bài 18.


- Chúng muốn dân tộc ta
phải lƯ thc vµo chúng
(Đồng hoá, nô dịch).


H2: Tỡm hiểu về cuộc đấu
tranh Trần Ngỗi.


H: H·y cho biÕt c¸c cc khëi
nghÜa cđa q tộc nhà Trần.


G: Ngay sau khi cha con họ
Hồ bị bắt, phong trào đấu
tranh của nhân dân diễn ra
khắp nơi, tiêu biểu là hai cuộc
khởi nghĩa .



H: H·y tóm tắt về cuộc khởi
nghĩa Trần Ngỗi.


* Khởi nghĩa Trần Ngỗi:


Trn Ngi l con chỏu ca vua
Trn Ngh Tông đợc đa lên
làm minh chủ vào tháng
10/1407 và tự xng là Giản
Định hoàng đế. Năm 1408,
Trần Ngỗi kéo quân vào Nghệ
An ...


H:H·y cho biÕt cuéc khởi của
Trần Quý Khoáng nỉ ra vµo
thêi gian nµo?


* Khởi nghĩa Trần Quý
Khoáng sau khi Trần Ngỗi
nghe lời gièm pha giết hai vị
t-ớng giỏi, con trai của 2 ông là
Đặng Dung và Nguyễn Cảnh
Dị đa Trần Quý Khống lên
ngơi lấy hiệu là Trùng Quang
đế. ....


HS ghi tiêu đề.


Ghi bµi.



Suy nghĩ và dựa vào sgk
để tr li.


hs nghe giảng .


Trả lời.


Nghe giảng và ghi bài.


Dựa vào sgk.


Nghe giảng.


3. những cuộc khởi nghĩa
của quý tộc nhà Trần.


a. Khởi nghĩa Trần Ngỗi.


- Thỏng 10/1407, Trần
Ngỗi lên làm minh chủ.
- Tháng 12/1408, nghĩa
quân đánh tan 4 vn quõn
Minh Bụ Cụ.


- Năm 1409, cuéc khëi
nghÜa thÊt b¹i.


b. Khëi nghÜa cña Trần
Quý Khoáng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Châu.


- Năm 1413, cuéc khëi
nghÜa thÊt b¹i.


 Khëi nghĩa thất bại.


H: Các cuộc khởi nghĩa có ý
nghĩa gì ?


Tuy bị thất bại nhng các
cuộc khởi nghĩa đợc coi là
ngọn lửa nuôi dỡng tinh
thần yêu nớc của nhân dân
ta.


<i><b>3. Cñng cè.</b></i>


GV cho hs làm bài tập.


<i><b>Đọc hai câu </b></i>thơ sau :


Nớng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,
Vùi con đỏ xuống dới hầm tai vạ.
Hãy xác định rõ :


- Hai c©u thơ trên nói về tội ác quân XL nào?


Hãy khoanh tròn vào ý đúng.



A. Tèng B. M«ng -Nguyªn C. Minh .


- Hai câu thơ đó đợc trích trong bài nào?


A. Hịch tớng sĩ B. Bình Ngơ đại cáo C. Phò giá về kinh.


- Của tác giả nào?


A. NguyÔn Tr·i B . TrÇn Quèc TuÊn C. Trần Quang Khải.
Đáp án . ý c,b a.


<i><b>4. Dặn dò.</b></i>


Về nhà học bài và chuẩn bị bài míi.


Làm các bài tập ở sách bài tập để giờ sau làm bài tập .




---Lớp dạy:7c tiết (TKB)2 Ngày dạy: 22/12/2008.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy:7a tiết (TKB)2 Ngày dạy: 23/12/2008.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7d tiết (TKB)4 Ngày dạy: 23/12/2008 Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7b tiết (TKB)2 Ngày dạy: 24/12/2008 .Sĩ số ... vắng ...



<i><b>Tiết 37.</b></i> bài 19. Cuộc khởi nghĩa lam sơn


(1418-1427)


<b>i. thời kỳ miền tây thanh hoá</b>
(1418-1423)


<b>i.mục tiªu</b>
<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Tầng lớp quý tộc Trần, Hồ đã suy yếu, không đủ sức lãnh đạo cuộc khởi nghĩa,
chỉ có tầng lớp địa chủ mới do Lê Lợi lãnh đạo có đủ uy tín tập hợp các tầng lớp nhân
dân.


<i><b>2. T tëng:</b></i>


Giáo dục HS lịng u nớc, biết ơn những ngời có cơng với t nc nh: Lờ Li,
Nguyn Trói.


<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


Nhận xét nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử tiêu biểu trong khởi nghĩa Lam Sơn.
<b>ii. phơng tiện dạy học.</b>


- Lợc đồ khởi nghĩa Lam Sơn.


- ¶nh Ngun Tr·i(h47trang 102 sgk).
<b>iii. tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>



- Trình bảy cuộc kháng chiến của nhà Hồ chống quân Minh ? Nêu rõ nguyên nhân
thất bại của nhà Hồ ?


- Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần ?
<i><b>2. Bài mới</b></i>


Quõn Minh ó ỏnh bi nh Hồ và đặt ách thống trị lên đất nớc ta. Nhân dân khắp
nơi đã đứng lên chống giặc Minh. Ngay sau khi cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng
bị dập tắt, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã bùng lên mạnh mẽ, trớc hết ở vùng miền Tây
Thanh Hoá.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
HĐ 1. Gii thiu bi.


HĐ 2. Lê Lỵi dùng cê khëi
nghÜa.


Yêu cầu HS đọc SGK.


Gi¶ng: Bia Vĩnh Lăng, trên
bia là những lời do Nguyễn
TrÃi soạn thảo ghi tiĨu sư vµ
sù nghiƯp cđa Lê Lợi.


H: HÃy cho biết một vài nét về
Lê Lợi.


Ging: Ông đã từng nói “Ta
dấy qn đánh giặc khơng vì


ham phú quý mà vì ta muốn
cho ngàn đời sau biết rằng ta
không chịu thuần phục quân
giặc tàn ngợc”


H: Câu nói của ông thể hiện
điều gì ?


- Lờ Li đã chọn nơi nào làm
căn cứ ?


- H·y cho biÕt một vài nét về
căn cứ Lam Sơn ?


Nghe ,cảm nhận.


Ghi tiêu đề.


- §äc


Là ngời yêu nớc, cơng
trực, khảng khái. Trớc
cảnh nớc mất nhà tan,
ơng đã ni chí giết giặc
cứu nớc.


- ThĨ hiƯn ý thøc tù chñ
cña ngêi dân Đại Việt.
- Lam Sơn.



1. Lê Lợi dựng cờ khởi
nghĩa.


Lê Lợi là ngời yêu nớc
thơng dân, có uy tín lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

G: Nghe tin Lê Lợi chuẩn bị
khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi
về hởng ứng ngày càng đơng,
trong đó có Nguyễn Trãi.


H: H·y cho biÕt Ngun Tr·i
lµ ngi nh thế nào ?


Giảng :


GV su tầm tranh Nguyễn TrÃi
cho HS xem.( Nguyễn TrÃi
-ngời anh hùng dtộc,nhà văn
kiƯt xt.


GV: Gọi hs đọc sgk.


Nghe


Tr¶ lêi.


Ngun Tr·i lµ ngêi häc
réng tµi cao, có lòng yêu
nớc thơng dân hết mực.



HS quan sát h47 trang 102
sgk.


Đọc phần in nghiêng trong
SGK.(tơi là phụ đạo...)


Ngun Tr·i lµ ngêi häc
réng tµi cao, giàu lòng
yêu nớc.


Năm 1416, Lê Lỵi cïng
bé chØ huy tỉ chøc héi
thỊ Lịng Nhai.


2- 1418, Lê Lợi dựng cờ
khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự
xng là Bình Định Vơng
HĐ3 . Khởi nghÜa Lam S¬n


hoạt động nh thế nào.


GV . Gọi hs đọc sgk.


H: Trong thời kỳ đầu của cuộc
khởi nghĩa, nghĩa quân Lam
Sơn đã gặp những khó khăn
gì?


Giảng: Tình hình khó khăn


của nghĩa quân trong những
ngày đầu đã đợc Nguyễn Trãi
nhận xét qua câu nói “cơm ăn
thì sớm tối khơng đợc hai bữa,
áo mặc đông hè chỉ một
manh, quân lính độ vài nghìn,
khí giới thì thật tay khơng”.


GV .dùng lợc đồ.


(Qn Minh đã nhiều lần tấn
công ,bao vây căn cứ Lam Sơn
.Nghĩa quân ba lần phải rút
lên núi Chí Linh ) Thanh
Hố....


H: Trớc tình hình đó, nghĩa
quân đã nghĩ ra cách gì để giải
vây ?


Ghi tiêu đề.


Hs đọc sgk.


Lùc lợng của nghĩa quân
còn yếu.


Lơng thực thiếu thốn.


Nghe giảng.



Quan sỏt lc .


- Lờ Lai đã cải trang thành
Lê Lợi, dẫn một toán quân


2. Những năm đầu hoạt
động của khởi nghĩa Lam
Sơn.


Năm 1418 nghĩa quân đã
phải rút lên núi Chí Linh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Giảng : Lê Lai cùng toán quân
cảm tử đã hi sinh anh dũng,
Quân Minh tởng giết đợc Lê
Lợi nên đã rút quân.


GV .Gọi hs đọc sgk (Lê Lai
Là ....)


H: em có suy nghĩ gì trớc tấm
gơng hi sinh của Lê Lai?


G: Để ghi nhớ công lao của Lê
Lai, Lê Lợi đã phong cho Lê


liÒu chÕt phá vòng vây
giặc.



Nghe giảng.


Đọc SGK đoạn in nghiªng


Đó là tấm gơng hi sinh
anh dũng, nhận cái chết
cho mình để cứu thốt cho
minh chủ.


giÕt Lª Lợi, Lê Lai cải
trang làm Lê Lỵi, liỊu
chÕt cøu chđ tíng.


Lai làm cơng thần hạng nhất
và căn dặn con cháu nhà Lê
làm giỗ Lê Lai vào hôm trớc
ngày giỗ Lê Lợi. Ngày nay,
dân ta vẫn truyền nhau câu nói
“21 Lê Lai, 22 Lê Lợi” (21
tháng 8 âm lịch hàng năm dều
tổ chức ngày tế lễ Lê Lai gồi
đến ngày 2 mới tế lễ Lê Lợi.
Lê Lợi mất 22/8 âm lịch, năm
1433)...


H: Để tởng nhớ công lao của
những nhân vật lịch sử có
cơng với đất nớc nhân dân ta
đã làm gì ?



H: Trong lần rút lui này, nghĩa
qn đã gặp những khó khăn
gì ?


G: Trớc tình hình đó, bộ chuỷ
huy đã quyết định hồ hỗn
với quân Minh và chuyển về
căn cứ vào Lam Sơn vào
tháng 5/1423.


H:Tại sao Lê Lợi đề nghị tạm
hồ hỗn với qn Minh ?


G: cuối năm 1424, sau nhiều
lần dụ dỗ không đợc, quân
Minh tấn công ta. Giai đoạn I
kết thúc mở ra một thời kỳ


Nghe gi¶ng.


Tr¶ lêi .


Thiếu lơng thực trầm
trọng, đói rét, phải giết cả
ngựa chiến và voi chiến để
ni qn.


- Tr¸nh các cuộc bao vây
của quân Minh.



- Cú thi gian cng c
lc lng.


Năm 1421, quân Minh
më cuéc cµn quét buộc
quân tac phải rút lên núi
Chí Linh.


Nm 1423, Lê Lợi quyết
định hồ hỗn với qn
Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

míi.


<i><b>3. Cđng cố.</b></i>


Bài tập cho hs thảo luận .


Hóy la chọn ý kiến đúng và đủ nhất trong các ý kiến dới đây về nguyên nhân dựng cờ
khởi nghĩa ca Lờ Li .


A . Vì Lê Lợi là một hào trởng giầu có .


B . Vì Lê Lợi muốn trở thành ngời "lu lại tiếng thơm ngàn sau".
C . Vì đau lòng trớc cảnh mất nớc , nhân dân lầm than .


D . Vì Lê Lợi là ngời quê ở Lam Sơn (Thanh Hoá).


Đ . Vì nhân dân ta căm thù quân đô hộ mong muốn đánh đuổi chúng ra khỏi đất nớc
mình . ỏp ỏn . ý C .



4 .Dặn dò.


V ề nhà học bài theo câu hỏi SGK .
Làm các bài tập ở SBT .


Chuẩn bị bài mới ,tiếp phần II Sgk,nghiên cứu kênh hình và kênh chữ sgk .



---Lớp dạy: 7d tiết (TKB)3 Ngày dạy: 24/12/2008.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7c tiết (TKB)5 Ngày dạy: 24/12/2008.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7atiết (TKB)2 Ngày dạy: 27/12/2008 Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7btiết (TKB)4 Ngày dạy: 27/12/2008.Sĩ số ... vắng ...


<i><b>Tiết 38</b></i> bài 19. Cuộc khởi nghĩa lam sơn (1418-1427)


<i><b>(tiếp theo)</b></i>


<b>Ii. Giải phóng nghệ an, tân bình, </b>


<b>thuận hoá và tiến quân ra bắc </b>(1424-1426)
<b>i.mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thøc: </b></i>


- Những nét chủ yếu về hoạt động của nghĩa quan Lam Sơn trong những năm cuối
1424 đến cuối 1425.


- Qua đó thấy đợc sự phát triển lớn mạnh của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong thời
gian này từ chỗ bị động đối phó với quân Minh ở Miền Tây Thanh Hoá tiến đến làm chủ


một vùng rộng lớn miền Trung và bao vây đợc Đông Quan (Thăng Long).


<i><b>2. T tởng:</b></i>


Giáo dục truyền thống yêu nớc, tinh thần bất khuất kiên cờng và lòng tự hào dân
tộc.


<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


- S dng lc thut li sự kiện lịch sử ?
- Nhận xét các sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu.
<b>ii. phơng tiện dạy học.</b>


- Lợc đồ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.


- Lợc đồ tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn(h 41sgk)
<b>iii. tiến trỡnh dy hc</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- Trình bày diễn biến giai đoạn 1418-1423 của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Tại sao quân Minh lại chấp nhânh tạm hoà với Lê Lợi ?


2. Bài mới


<b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
HĐ1.Giới thiệu bài.


H§2. T×m hiĨu vỊ viƯc gi¶i
phãng NghƯ An (1424).



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

GV .Gọi hs đọc bài .


Giảng: Nguyễn Chích đề nghị
chuyển hớng hoạt động của
nghĩa quân vàp Nghệ An


H: Tại sao Nguyễn Chích đề
nghị chuyển quân vào Nghệ
An ?


Hs đọc sgk.


Nghe gi¶ng.


- Nghệ An là vùng đất
rộng, ngời đơng, địa hình
hiểm trở, xa trung tâm
địch.


Nguyễn Chích đa ra kế
hoạch chuyển địa bàn
vào Nghệ An.


H·y cho biÕt mét vµi nÐt vỊ
Ngun ChÝch ?


- Việc thực hiện kết quả đó sẽ
đem lại lợi ích gì ?



G: Dùng lợc đồ cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn chỉ đờng tiến
quân và những trận đánh lớn
của nghĩa quân Lam Sơn...


H: Nhận xét kế hoạch của
Nguyễn Chích ? (Chủ động
chuyển địa bàn để đánh vào
Nghệ An, làm bàn p gii
phúng phớa Nam).


HĐ3. Giải phóng ở Tân bình
thuận hoá .


Giảng :


H: Em hÃy trình bày vài nét
các chiến thắng của nghĩa
quân Lam Sơn cuối năm
1424-1425.


- Thoỏt khi th bao võy,
m rộng địa bàn hoạt
động trên phạm vi từ Nghệ
An, Tân Bình, Thuận Hố.


Quan sát lợc đồ.


Kế hoạch phù hợp với tình
hình thời đó nên ó thu


nhiu thng li.


Nghe giảng.


- Hạ thành Trà Lân.


- Trận tập kích ở ải Khả
Lu.


- Giải phãng NghƯ An,
DiƠn Ch©u, Thanh Hoas.


2. Giải phóng Tân Bình,
Thuận Hoá (năm 1425)
Tháng 8/1425 Trần
Nguyên HÃn, Lê Ng©n
chØ huy ë NghƯ An.


- Trong 10 tháng nghĩa
quân giải phóng từ Thanh
Hố đến đèo Hải Vân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Dùng lợc đồ H41-SGK trình
bày cuộc tiến cơng này.


9/1426, Lê Lợi chia qn lm
3 o tin ra Bc


Đạo 1: Giải phóng miền Tây
Bắc.



Đạo 2: Giải phóng vùng hạ lu
sông Nhị Hà.


Đạo 3: Tiếng thẳng ra Đông
Quan.


Nhim v của cả 3 đạo: Đánh
vào vùng địch chiếm đóng,
cùng nhân dân bao vây đồn
địch, giải phóng đất đai, thành
lập chính quyền mới.


H:Em hÃy trình bày kế hoạch
tiến quân ra Bắc của Lê Lỵi.


G: Đợc sự ủng hộ của nhân
dân, nghĩa Quân đã đánh
thắng nhiều trận. Buộc địch cố
thủ thành Đông Quan. Cuộc
khởi nghĩa chuyển sang giai
đoạn mi


H: Nguyên nhân nào khiến
cho kế hoạch tiến quân ra Bắc
của Lê Lợi nhanh chóng thành
công?


Quan sát và theo dõi nghe
GV tờng thuËt .



Trả lời.diến ra khá nhanh
chóng,nghĩa quân đánh
địch nhiều trận lớn,diệt
hàng ngàn tên .Nghĩa
quân "càng đánh càng
thắng,đi đênứ đâu đánh
tan quân giặc đến đấy,nh
phá vật nát ,nh bẻ cành
khơ"


Nghe gi¶ng .


Tr¶ lêi . do lực lợng nghĩa
quân ;ớn mạnh,lại có chỗ
dựa vững chắc là hËu
ph-¬ng bao la suÊt từ Thanh
Hoá->Thừa thiên .


-Nhân dân miềm Bắc ủng
hộ...


rng phạm vi hoạt động
(cuối năm 1426)


Tháng 9/1426 Lê Lợi
chia làm 3 đạo tiến quân
ra Bắc.


KÕt quả: Quân ta nhiều


trận thắng lớn. Địch cè
thđ trong thµnh Đông
Quan.


<i><b>3. Củng cố</b></i>


1. Trỡnh by ng tin quõn ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn (bằng lịơc đồ)h41.
2. Nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong giai on ny ca cuc
khi ngha.


<i><b>4. Dặn dò.</b></i>


VỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp .


Chuẩn bị bài mới phần III sgk , nghiên cứu kênh hình và kênh chữ sgk trớc ở nhà.




</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Líp dạy: 7b.tiết (TKB) 2 Ngày dạy:31/12/2008 Sĩ số ... vắng ...


<i><b>Tiết 39</b></i> bài 19. Cuộc khởi nghĩa lam sơn (1418-1427)


<b> (tiÕp theo)</b>


<b>III. Khëi nghÜa lam sơn toàn thắng</b>
<b>(Cuối năm 1426 - cuối năm 1427)</b>
<b>i.mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>



- Những sự kiện tiêu biểu giai đoạn cuối của khởi nghĩa Lam Sơn: chiến thắng Tốt
Động - Chúc Động và chiến thắng Chi Lăng - X¬ng Giang.


- ý nghĩa của những sự kiện đó đối với việc kết thúc thắng lợi của cuc khi
ngha Lam Sn.


<i><b>2. T tởng:</b></i>


- Giáo dục lòng yêu nớc, tự hào về những chiến oanh liệt của dân tộc ta ở TK XV.
<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


- S dụng lợc đồ


- Học diễn biến các trận đánh bằng lợc


- Đánh giá các sự kiện có ý nghĩa quyết định một cuộc chiến tranh.
<b>ii. phơng tiện dạy học.</b>


- Lợc đồ trận Tốt Động - Chúc Động.
- Lợc đồ trận Chi Lăng - Xơng Giang.
<b>iii. tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- Trình bày kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi.


- Nờu dn chng v sự ủng hộ của nhân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai
từ 1424 đến 1426


2. Bµi míi



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
HĐ1: Gii thiu bi .


HĐ2: Tìm hiểu vỊ trËn Tèt
§éng -Chóc §éng.


Chỉ lợc đồ các vị trí Tốt Động,
Chúc Động cho HS.


Gi¶ng. ....Ta phơc binh ở Tốt
Động, Chúc Động


GV.HÃy quan sát trên lợc trận
Tốt Động-Chúc Động.


Tháng 11/1426, Vơng Thông


Nghe ,và cảm nhận.


Quan sỏt trờn lợc đồ .


HS quan sát lợc đồ trên
bảng.


1. TrËn Tèt Động - Chúc
Động (cuối năm 1426)


a. Hoàn cảnh.



Tháng 10/1426, Vơng
Thông cùng 5 vạn quân
kéo vào Đông Quan.


Ta đặt phục binh Tt
ng, Chỳc ng


b. Diễn biến


Tháng 11/1426, quân


cho quân đánh Cao Bộ, quân
ta từ mọi hớng tấn công khi


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

địch lọt vào trận địa...


H:Trận Tốt Động -Chúc Động
đã đạt đợc kết quả gì?


H:Vì sao đợc coi là có ý nghĩa
chiến lợc ?


G: Trong “Bình ngơ đại cáo”
Nguyễn Trãi đã Tổng kết trận
chiến Tốt Đông, Chúc Động
bằng 2 câu thơ trong SGK.
- Gọi HS đọc hai cõu th.sgk.


HĐ3: Tìm hiểu về trận Chi
Lăng- Xơng Giang.



GV s dụng lợc đồ.


H: Trớc tình hình đó Bộ chỉ
huy nghĩa quân đã làm gì ?
H: Tại sao ta lại tập trung tiêu
diệt đạo quân của Liễu Thăng
trớc mà khơng tập trung lực
l-ợng giải phóng Đơng Quan?


(Dùng lợc đồ hợp với giảng)
+ Ngày 8/10/1427. Liễu
Thăng dẫn quân vào biên giới


Trae lêi.


- Làm thay đổi tơng quan
lực lợng giữa ta và địch.
- ý ch ng phn cụng
ca ch b tht bi.


Nghe giảng.


Đọc sgk.


Ghi tiêu đề.


HS quan sát lợc đồ.


Tr¶ lêi.



- Vì diệt quân của Liễu
Thăng sẽ diệt số lợng đợc
lớn hơn 10 vạn, sẽ buộc
Vơng Thông phải đầu
hàng.


thẳng vào địch.


c. KÕt qu¶:


5 vạn quân địch tử thơng,
Vơng Thông chạy về
Đông Quan.


2. Trận Chi Lăng - Xơng
Giang (Tháng 10/1427)
a. Chuẩn bị.


- 15 v¹n viƯn binh tõ
Trung Qc kÐo vµo níc
ta.


- Ta: Tập trung lực luợng
tiêu diệt quân Liễu
Thăng trớc.


b. Diễn biến.


Ngày 8/10/1427, Liễu


Thăng dẫn quân vào
nớc ta....


Ging: Khi hai o qn đã bị
tiêu diệt, Vơng Thơng vội xin
hồ, chấp nhận mở hội thề
Đông Quan vào tháng
12/1427 và rút về nớc. Đến
tháng 1/1428, quân Minh rút
khỏi nớc ta.


Giảng: Sau khi đất nớc giải
phóng, Nguyễn Trãi đã viết
“Bình Ngơ đại cáo” tun bó
với tồn dân về việc đánh đuổi
giặc Minh (Ngô) của nghĩa
qn Lam Sơn và đó đợc coi
là bản tun ngơi độc lập của
nớc Đại Việt ở Tk XV.


Nghe gi¶ng.


Nghe gi¶ng.


nớc ta đã bị phục kích và
bị giết ở ải Chi Lăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

H: Vì sao ta vừa đánh vừa nhử
địch để làm gì?



GV giọ hs đọc sgk. in nhỏ .


H: Khi nghe tin Liễu Thăng bị
giết,Mộc Thạch đã làm gì?


H: Trận Chi Lăng- Xơng
Giang đã đạt đợc kết quả gì?


GV gọi HS đọc chữ in nhỏ
(các câu thơ trong sgk ).


HĐ4: Tìm hiểu về nguyên
nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch
sử.


Nh địch vào trận địa mai
phục của ta.


HS đọc đoạn in nghiêng.
(khi quân Liễu Thăng...)


Tr¶ lêi.


Tr¶ lêi.


HS đọc sgk .


Ghi tiêu đề.


- BiÕt Liễu Thăng tử trận,


Mộc Thạnh vội và rút
quân về nớc.


c. Kết quả


- Liễu Thăng, Lơng Minh
bị tử trận, hàng vạn tên
địch bị cht.


- Vơng Thông xin hoµ,
më håi thĨ Đông Quan,
rút khỏi nớc ta.


3. Nguyên nhân thắng lợi
và ý nghĩa lịch sử.


Giảng:


GV gi hs đọc sgk phần in
nhỏ.


H: T¹i sao khëi nghÜa Lam
S¬n giành thắng lợi ?


H: Ngoài tinh thần yêu nớc,
đoàn kÐt cđa nh©n dân, còn
nguyên nhân nào làm cho
cuộc khởi nghĩa thắng lợi ?
H: Khởi nghĩa Lam Sơn có ý
nghĩa gì ?



HS c phần in nghiêng.


- Khởi nghĩa Lam Sơn
thắng lợi là do nhân dân ta
đồng lịng đánh giặc.
- Sự tài tình của bộ tham
mu đa ra đờng lối chiến
l-ợc đúng đắn.


- Kết thúc 20 năm đô hộ
nhà Minh.


- Mở ra thời kỳ phát triển
mới cho đất nớc.


- Cuộc khởi nghĩa đợc
nhân dân khắp nơi ủng
hộ.


- Sự lãnh đạo tài tình của
Bộ tham mu đứng đầu là
Lê Lợi và Nguyễn Trãi


<i><b>3. Cđng cè</b></i>


1. Dựa vào lợc đồ trình bày diễn biến trận Tốt Động - Chúc Động.
2. Trình bày diễn biến trận Chi Lăng - Xơng Giang (bằng lợc đồ)
Bài tập .hs thảo luận .



Khi nãi vỊ nguyªn nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ,co thĨ ®a ra 1 sè ý sau
a. Sù đng hé nhiệt tình, toàn diện của nhân dân.


b. XD c khi đồn kết nhất trí ,quy tụ đợc sức mạnh của cả nớc.


c. Có đờng lối chiến lợc,chiến thuật đứng đắn,sáng tạo,có bộ tham mu tài
giởi-đứng đầu là Lê Lợi v Nguyn Trói.


d. *Cả ba ý trên.
4.Dặn dò.


VỊ nhµ häc bµi vµ làm bìa tập theo SGK.
Về nhà chuẩn bị bài mới (bài 20)


Nghiên cứu kênh hình và kênh chữ Sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Lớp dạy: 7d tiết (TKB) 3 Ngày dạy: 31/12/2008.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7c.tiết (TKB) 5 Ngày dạy: 3112/2008.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7a.tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 10/01/2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7b.tiết (TKB) 4 Ngày dạy:10/01/2009 Sĩ số ... vắng ...


<i><b>Tit40.</b></i> bi 20. nớc đại việt thời lê sơ (1428-1527)


<b>I. T×nh h×nh chÝnh trị, quân sự, pháp luật</b>
<b>i.mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ, chính sách đối với quân đội thời Lê, những
điểm chính của Bộ luật Hồng Đức.



- So sánh với thời Trần để chứng minh dới thời Lê Sơ, nhà nớc tập quyền tơng đối
hồn chỉnh, qn đội hùng mạnh, có luật pháp để đảm bảo kỷ cơng, trật tự xã hội.


<i><b>2. T tëng:</b></i>


- Giáo dục cho HS niềm tự hào về thời thịnh trị của đất nớc, có ý thức bảo vệ tổ
quốc.


<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


- Phỏt trin kh nng ỏnh giỏ tình hình phát triển về chính trị, qn sự, pháp luật
ở một thời kỳ lịch sử (Lê Sơ).


<b>ii. ph¬ng tiƯn d¹y häc.</b>


1. Bảng phụ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê Sơ.
2. Lợc đồ hình 44 sgk .


<b>iii. tiến trình dạy học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- Thuật lại chiến thắng Chi Lăng - Xơng Giang ? Nêu ý nghĩa lịch sử ?
- Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?


<i><b>2. Bài mới</b></i>


Sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi biên giới, Lê Lợi lên ngôi vua. Nhà Lê
bắt tay ngay vào việc tổ chức lại bộ máy chính quyền, xây dựng quân đội, luật pháp
nhằm ổn định tình hình xã hội, phát triển kinh tế.



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
HĐ 1. Giới thiệu bài .


H§ 2.Tìm hiểu về tổ chức bộ
máy chính quyền .


Giảng .


Gv cho hs quan sát bảng phụ


H: B máy chính quyền thời
Lê Sơ đợc thể hiện nh thế
nào ?


- Đứng dầu là ai ?


- Giúp việc cho vua có những
bộ phận và cơ quan nào ?


Yêu cầu: HS nhắc lại tên 6 bộ


Nghe và cảm nhận .


Ghi tiờu .


Nghe gi¶ng .


Hs kẻ vào vở(sơ đồ) .



Tr¶ lêi .


chó ý vào chữ in nhỏ sgk.


1.Tổ chức bộ máy chính
quyền.


- ng đầu triều đình là
vua và nắm mọi quyền
hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

(Binh, Hình, Công, Lễ, Lại,
Hộ) và giải thích các chữ năng
của các cơ quan chuyên môn
dựa vào phần in nghiêng trong
SGK.


Hi: B máy chính quyền ở
địa phơng đợc chia nh thế
nào ?


+ Dới đạo là gì ?


+ Thời Lê Thánh Tông, việc
trông coi quản lý 13 đạo có
điểm gì mới ?


- Thời Lê Thỏi T: 5 o.


Dựa vào sgk.



Yêu cầu: HS nói rõ công việc
mỗi ty phụ trách.


GV . Cho HS quan sỏt lợc đồ
hành chính nớc Đại việt thời
Lê Sơ và 13 đạo thừa tuyên.


Giảng: So sánh tổ chức nhà
n-ớc thời Lê với thời Trần, nhiều
nguời cho rằng tổ chức nhà
n-ớc thời Lê sơ tập quyền hơn
(Tập quyền là sự thống nhất
tập trung quyền hành vào triều
đình trung ơng) .


H: nhìn vào lợc đồ, em thấy
n-ớc Đại Việt thời Lê Sơ khác gì
thời Trần ? (Bộ máy quan lại,
sự phân chia khu vực hành
chính).


H: Em cã nhËn xÐt gì về tổ
chức bộ máy chính quyền thời
Lê Sơ ?


H 3.Tỡm hiểu về tổ chức
quân đội .





H: Nhà Lê tổ chức quân i
nh th no ?


Dựa vào sgk.


HS nghe giảng.


- Quyền kực nhà vua ngày
càng đợc củng cố.


- Các cơ quan và chức vụ
giúp việc vua ngày càng
đợc sắp xếp quy củ và bổ
sung đầy đủ.


- Đất nớc đợc chia nhỏ
thành các khu vực hnh
chớnh (13 o).


Ghi tiờu .


Trả lời.


Bộ máy nhà nớc thời Lê
Sơ là nhà nớc tập quyền
chuyên chế hoàn chỉnh.


2. Tổ chức quân đội



- Thùc hiÖn chính sách
ngụ binh nông


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

H: Tại sao nói trong hồn
cảnh lúc đó, chế độ “ngụ binh
nông” là tối u ?


H: Nhà Lê quan tâm phát triển
quân đội ntn ?


V× thêng xuyên có giặc
ngoại xâm --> vừa kết hợp
sản xuất với quốc phòng.


Trả lời.


HS đọc phần in nghiêng
trong SGK.


phËn


H: em có nhận xét gì về chủ
trơng của nhà nớc Lê Sơ đối
với lãnh thổ của đất nớc qua
đoạn trích trên?


H§ 4. Tìm hiểu về pháp luật .


H: Vỡ sao thời Lê, nhà nớc
quan tâm đến luật pháp ? ( h


vi thi Lý - Trn)


Giảng: Lê Thánh Tông ban
hành bộ luật “Qc triỊu h×nh
Lt” (Lt Hång Đức). Đây
là bộ luật lớn nhất, có giá trị
nhất cđa thêi phong kiÕn níc
ta.


H: Néi dung chÝnh cña bé
luËt?


Hái: Luật Hồng Đức có điểm
gì tiến bộ ?


- Quyt tõm củng cố quân
đội, bảo vệ đất nớc...


Ghi tiêu đề.


- Giữ gìn kỷ cơng trật tự
xà hội...


Trả lời .Đó lµ.


- Quyền lợi, địa vị của
ng-ời phụ nữ đợc tụn trng.


3. Luật pháp



Lê Thánh Tông ban hành
luật Hồng Đức.


- B¶o vƯ qun lợi của
vua, hoàng tộc.


- Bảo vƯ qun lỵi của
giai cấp thống trị.


- Bảo vệ ngời phụ nữ.


<i><b>3. Cđng cè. </b></i>GV cho hs th¶o ln nhãm.


* Ai lµ ngêi căn dặn các quan trong triều:" Một thớc núi .một tấc sông của ta lễ
nào lại vứt bỏ ".


a. Lê Thái Tổ . b. Lê Thánh Tông . c. Lê Nhân Tông. d. Lê Hiển Tông .


* Bộ " Quốc triều hình luật " hay " Luật Hồng Đức"đợc biên soạn và phát hành
dới thời vua nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

ý c.


<i><b>4. Dặn dò.</b></i>


<i><b> </b></i>VỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp ë sbt .


Chuẩn bị bài mới,phần II sgk .(nghiên cứu kênh hình và kênh chữ sgk ).
Su tầm tài liệu phản ánh sự phát triển kinh tế -XH thời Lê Sơ .<i><b> </b></i>



Lớp dạy: 7c tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 12/01/2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7a tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 13/01/2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7d.tiết (TKB) 4 Ngày dạy: 13/01/2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7b.tiết (TKB) 2 Ngày dạy:1401/2009 Sĩ số ... vắng ...


<i><b>Tit 41</b></i> bi 20. nớc đại việt thời lê sơ (1428-1527)


<b>iI. T×nh h×nh kinh tÕ x· héi</b>
<b>i.mơc tiªu</b>


<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


- Sau khi nhanh chóng khôi phục sản xuất, thời Lê sơ nền kinh tế phát triển về
mọi mặt.


- S phõn chia xó hội thành 2 giai cấp chính: Địa chủ phong kiến và nông dân, đời
sống các tầng lớp khá ổn định.


<i><b>2. T tëng:</b></i>


- Giáo dục ý thức tự hào về thời kỳ thịnh trị của đất nớc
<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


- Bồi dỡng khả năng phân tích tình hình kinh tế - xã hội theo các tiêu chí cụ thể để
từ ú rỳt ra nhn xột chung.


<b>ii. phơng tiện dạy học.</b>


- Sơ đồ về các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê sơ.
- Phiếu học tập .



<b>iii. tiÕn trình dạy học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- V s đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.
<i><b>2. Bi mi</b></i>


Song song với việc xây dựng và củng cố bộ máy nhà nớc, Nhà Lê có nhiều biện
pháp khôi phục và phát triển kinh tế. Nền kinh tế xà hội thời Lê sơ có điểm gì mới ?


<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
HĐ 1. Tìm hiểu về kinh tế.


H: Để khơi phục và phát triển
sản xuất nông nghiệp, nhà Lê
đã làm gì ?


H: Nhà Lê giải quyết vấn đề
ruộng đất bằng cỏch no ?


Trả lời.


Suy nghĩ và trả lời.


1. Kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

G: Khuyến nông sứ: Có trách
nhiệm chiêu tập dân phiêu tán
về quê làm ăn.



- Đồn ®iỊn sø: Tỉ chøc khai
hoang.


- Hà đê sứ: Quản lý và x ây
dựng đê điều.


GV giọ học sinh đọc sgk.


H: Vì sao nhà Lê quan tâm
đến vợêc bảo vệ đê điều ?


H: Nhận xét về những biện
pháp của nhà nớc Lê sơ đối
với nông nghiệp ?


H: ở nớc ta thời kỳ đó có
những ngành thủ công nào
tiêu biểu ?


H: ë ThuËn Hoµ cã những
nghề thủ công nào ?


(an lỏt ,lm ỳa...)


H: Em có nhận xét gì về tình
hình thủ công nghiệp thời Lê
sơ ?


H: Nông nghiệp và thu c«ng
nghiƯp cã mèi quan hÖ víi


nhau nh thÕ nµo ?


H: Triều Lê đã có biện pháp gì
để phát triển trong buôn bán
trong nớc ?


H: Hoạt động buôn bán với
ngời nớc ngoài nh thế nào?
H: em có nhận xét gì về tình
hình kinh tế thi Lờ s ?


HĐ 2.


H: XÃ hội thời Lê sơ có những
giai cấp, tầng lớp nào ?


HS c phần in nghiêng
trong SGK


- Chèng thiªn tai lũ lụt
hàng năm.


- Khai hoang lấn biển.


HS ®a ra nhËn xÐt .


Dùa vµo sgk.


Liên hệ ở địa phng.



Trả lời dựa vào sgk.


- Giao lu trao đổi hàng
hoá: nông nghiệp phát
triển, nhiều ngành nghề
thủ công phát triển.


Tr¶ lêi.


Tr¶ lêi.


- ổn định, ngày càng phát
triển .


Tr¶ lêi.


- Thùc hiÖn phÐp quân
điền.


- Khuyến khích bảo vệ
sản xuất.


b. Công thơng nghiệp.


- Phỏt trin nhiều ngành
nghề thủ công ở làng xã,
kinh đô Thăng Long.


- Th¬ng nghiƯp.



+ Trong níc: chợ phát
triển.


+ Ngoài nớc: hạn chế
buôn bán với nớc ngoài.


2. X· héi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

HS vễ sơ đồ vào vở.


Vua Quan Địa chủ


H: Quyền lợi, địa vị của các
giai cấp, tầng lớp ra sao ?


H: So sánh với thời Trần ?
H: nhận xét về chủ trơng hạn
chế việc ni và bn bán nơ
tì của nhà nớc thời Lê sơ?
Do vậy, nền độc lập và thống
nhất của đất nớc đợc củng cố.
Quốc gia Đại việt là quốc gia
cờng thịnh nhất ở khu vực
Đông Nam á thời bấy giờ


- Giai cấp địa chủ:
- Giai cấp nông dân:
- Các tầng lớp khỏc .
So sỏnh vi thi Trn



Nghe giảng và cảm nhËn.


<i><b>3. Cđng cè.</b></i> GV cho hs th¶o ln nhãm.


Dới thời nhà Lê ,việc định lại chính sách chia ruộng đất cơng làng xã giọ là gì?
a . phép quân điền . b. Phép lộc điền. c . Phép tịnh điền . d . Tất cả các ý trên.
ỏp ỏn l ý a .


<i><b>4. Dặn dò.</b></i>


VỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp sgk .
ChuÈn bị bài mới phần III sgk .


Lớp dạy: 7dtiết (TKB) 3 Ngày dạy: 14/01/2009 sĩ số... vắng...
Lớp dạy: 7ctiết (TKB) 5 Ngày dạy: 14/01/2009 sĩ số.... ...vắng...
Lớp dạy: 7atiết (TKB) 4 Ngày dạy: 171-/01/2009 sĩ số...vắng...
Lớp dạy: 7b.tiết (TKB) 4 Ngày dạy: 171-/01/2009 SÜ sè ... v¾ng ...


<i><b>Tiết 42</b></i> bài 20. nớc i vit thi lờ s (1428-1527)


<b>iiI. Tình hình văn hoá, giáo dục</b>
<b>i.mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


XÃ hội


Giai
cấp



Tầng
lớp


Thị


dõn Thngnhõn


Thợ
thủ
công
Địa


chủ
phong


kiến


Nông


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Chế độ giáo dục, thi cử thời Lê sơ rt c coi trng.


- Những thành tựu tiêu biểu về văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ.
<i><b>2. T tởng:</b></i>


- Giáo dục HS niềm tự hào về thành tựu văn hoá, giáo dục của Đại việt thời Lê sơ,
ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống.


<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>



- Nhận xét về những thành tựu tiêu biểu về văn hoá, giáo dục thời Lê sơ.
<b>ii. phơng tiện dạy học.</b>


Các ảnh về nhân vật và di tích lịch sử thời này.(h 45,46 sgk)
<b>iii. tiến trình dạy häc</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị.</b></i>


- Nhà Lê sơ đã làm gì để phục hồi và phát triển nơng nghiệp ?
- Xã hội thời Lê sơ có những giai cấp ? tầng lớp nào ?


<i><b>2. Bµi míi</b></i>


Sự phát triển kinh tế, đời sống nhân dân ổn định làm cho đất nớc giàu mạnh,
nhiều thành tựu văn hoá, khoa học đợc biết đến.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
HĐ 1. Tìm hiểu về giáo dục và


khoa cư.


H: Nhµ níc quan tâm phát
triển giáo dục nh thế nào?


H: vì sao thời Lê sơ hạn chế
phật giáo ? Đạo giáo, tôn sùng
Nho giáo ?


GV bổ sung:



H: Giáo dục thời Lê sơ rất quy
củ và chặt chẽ (Biểu hiện nh
thế nào ?)


- Em hiểu biết gì về 3 kì thi
này ?


GV nhấn mạnh:


H:Để khuyến khích học tập và
kén chọn nhân tài,nhà Lê có
biện gì ?


GV cho hs quan sát h 45 sgk.
H: Chế độ khoa cử thời Lê sơ
đợc tiến hành thờng xuyên nh
thế nào, kết quả ra sao ?


GV giọ hs đọc sgk.


H: Em có nhận xét gì về tình
hình thi cử, giáo dục thời Lê


Ghi tiờu .


Trả lời dựa vào sgk.


- Nho giáo đề cao
trung-hiếu (trung với vua, trung-hiếu
với cha mẹ), tất cả quyền


lực nằm trong tay vua.


- Muốn làm quan phải qua
thì rồi mới đợc cử (bổ
nhiệm) vào các chức năng
trong triều hoặc ở a
ph-ng.


Suy nghĩ trả lời .


Q sát h 45 sgk.
Trả lêi dùa vµo sgk.


Hs đọc in nghiêng SGK
“Khoa cử”.


- Quy cđ chỈt chẽ.


- o to c nhiu quan


1. Tình hình giáo dục và
khoa cử.


- Dựng lại quốc tử giám,
mở nhiều trờng häc.


- Nho giáo chiếm địa vị
độc tôn.


- Thi cư chỈt chÏ qua 3


kỳ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Sơ ?


HĐ 2: T×m hiĨu vỊ văn
học,KHNT.


H: Những thành tựu nổi bật về
văn học thời Lê sơ ?


H: Nêu một vài tác phẩm tiêu
biểu ?


H: Các phẩm văn học tập
trung phản ánh nội dung gì ?


H: Thời Lê sơ có những thành
tựu khoa học tiêu biĨu nµo ?


H: Em có nhận xét gì về
những thành tựu đó ?


H: Những nét đặc sắc về ngh
thut sõn khu ?


lại trung thành...


hs ghi tiờu .


Trả lời dựa vào sgk.



Trả lời dựa vào sgk.


Trả lời dựa vào sgk.


Trả lời dựa vào sgk.


Hs đa ra nhận xét.


- Ngh thut ca mỳa nhc
c phc hi...


2. Văn học, khoa học,
nghệ thuật


a. Văn học


Văn học có nội dung yêu
nớc sâu sắc.


b. Khoa học


Nhiều tác phẩm khoa học
thành văn học phong
phú, đa dạng.


c. Nghệ thuật.


Sân khấu: chèo, tuồng.
H: Nghệ thuật điêu khắc có gì



tiêu biểu ?


GV cho hs quan s¸t h46 sgk.


H: Vì sao quốc gia Đại Việt
đạt đợc những thành tựu trên ?


- Phong cách đồ sộ, kỹ
thuật điêu luyện.


Hs quan s¸t h 46 sgk .


- Cơng lao đóng góp xây
dựng đất nớc của nhân
dân...


<i><b>3. Cñng cè.</b></i>


<i><b> </b></i>GV cho hs thảo luận nhóm .Hãy khoanh trịn vào ý đúng.


Bài 1.Thời Lê Sơ ,tơn giáo nào chiếm địa vị độc tôn trong XH.
a . Phật giáo . b . Đạo giáo . c . Nho giáo . d . Thiên chỳa giỏo .


Bài 2. Thời Lê Sơ (1428-1527), tổ chức bao nhiªu khoa thi tiÕn sÜ? Chän lùa bao nhiªu
ngời làm trạng nguyên ?


a. 62 khoa thi tiến sĩ. Chọn 20 ngời làm trạng nguyên.
b. 26 khoa thi tiến sĩ. Chọn 89 ngời làm trạng nguyên.
c. 12 khoa thi tiến sĩ. Chọn 9 ngời làm trạng nguyªn.


d. 26 khoa thi tiÕn sÜ. Chän 20 ngời làm trạng nguyên.


Bi 3 .Hóy in vo ch trống mệnh đề sau đây :Văn thơ chữ Hán có những tác phẩm
nổi tiếng nh..., Quỳnh uyển cửu ca.


a. Qn trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo.
b. Quốc âm thi tập, Bình Ngơ đại cáo.


c. Hồng Đức thi tập,Bình Ngo đại cáo.
d. Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

d.
a
4 . Cđng cè .


VỊ nhµ häc bµi , lµm bµi tËp sgk .
Chuẩn bị bài mới (phần IV sgk).


Lớp dạy: 7c tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 19/01/2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7a tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 3/02/2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7d.tiết (TKB) 4 Ngày dạy: 3/02/2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7b.tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 4/02/2009 Sĩ số ... vắng ...


<i><b>Tiết 43.</b></i> bài 20. nớc đại việt thời lê s (1428-1527)


<b>iv. một số danh nhân văn hoá Xuất Sắc của dân tộc.</b>
<b>i.mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>



Hiu bit s lợc cuộc đời và những cống hiến to lớn của một số danh nhân văn
hoá, tiêu biểu là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên ,Lơng Thế Vinh đối với sự
nghiệp của nớc Đại Việt ở TK XV.


<i><b>2. T tëng:</b></i>


Tự hào và biết ơn những bậc danh nhân thời Lê, từ đó hình thành ý thức trách
nhiệm giữ gìn và phát huy truyền thống văn hố dân tộc.


<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


K nng phõn tớch, ỏnh giỏ cỏc sự kiện lịch sử.
<b>ii. phơng tiện dạy học.</b>


Ch©n dung Ngun TrÃi; Su tầm câu chuyện dân gian về các danh nhân văn hoá.
<b>iii. tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bµi cị.</b></i>


- Giáo dục và thi cử thời Lê sơ có đặc điểm gì ?
- Nêu một số thành tựu văn hoá tiêu biểu ?
<i><b>2. Bài mới</b></i>


Tất cả những thành tựu tiêu biểu về văn học, khoa học, nghệ thuật mà các em vừa
nêu, một phần lớn phải kể đến cơng lao đóng góp của những danh nhân văn hố.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
HĐ 1.Giới thiệu bài.


H§ 2. Tìm hiểu về thân thÕ


Ngun Tr·i .


H: Trong cc khëi nghÜa Lam
S¬n, Nguyễn TrÃi có vai trò nh
thế nào ?


GV liờn h : Bác HCM đã đợc
cơng nhận danh nhân văn hố
thế giới.


H: Sau khëi nghÜa Lam Sơn,


Nghe ,cảm nhận.


Trả lời dựa vào sgk .


Lắng nghe.


- Viết nhiều tác phẩm có


1. NguyÔn Tr·i
(1380-1442).


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

ơng có những gì đóng góp đối
với đất nớc?


H: C¸c t¸c phÈm cđa ông tập
trung phản ánh nội dung gì ?


GV giọ học sinh đọc sgk .



H: Qua nhận xét của Lê Thánh
Tơng, em hãy nêu những đóng
góp của Nguyễn Trãi ?


GV:Cho hs quan sát H47 và
giảng.


Trong nh thờ Nguyễn Trãi ở
làng Nhị Khê còn lu giữ nhiều
di vật quý trong đó có bức chân
dung Nguyễn Trãi mà nhiều
nhà nghiên cứu cho l khỏ
c. ...


giá trị:


- Th hin t tng nhân đạo
sâu sắc...


HS đọc phần in nghiên
trong sgk.


HS suy nghÜ tr¶ lêi .


HS quan s¸t h47 sgk .


- Thể hiện t tởng nhân
đạo, yờu nc thng dõn



HĐ 3.Tìm hiểu về Lê Thánh
Tông.


H: Trình bày hiểu biết của em
về vua Lê Thánh Tông ?


H: ơng có những đóng góp gì
cho việc phát triển kinh tế, văn
hố?


H: Kể tên những đóng góp của
ơng về lĩnh vực văn học ?


G: Thơ văn của Lê Thành Tong
và hội Tao Đàn phần lớn ca
ngợi nhà Lê, ca ngợi phong
cảnh đất nớc, đậm đà tinh thần
yêu nớc.


Ông là nhân vËt xt s¾c vỊ
nhiỊu mặt.


HĐ4.Tìm hiểu về Ngô Sĩ Liên.


H: Hiểu biết của em về Ngô Sĩ
Liên ?


Trả lời dựa vào sgk .


- Quan tâm phát triĨn


kinh tÕ , ph¸t triển giáo
dục và văn hoá.


- Nhiều tác phẩm văn học
có giá trị gồm văn thơ chữ
Hán (300 bài), văn thơ
chữ Nôm.


Lắng nghe GV giảng.


- Là nhà sử học nổi tiếng
TK XV...


2. Lê Thánh Tông
(1442-1497).


- Lp Hi Tao đàn.


- NhiỊu t¸c phÈm văn
học có giá trị gồm văn
thơ chữ Hán,văn thơ chữ
Nôm.


3. Ngô Sĩ Liên (TK XV)


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

H: Tên tuổi của Ngơ Sĩ Liên
cịn để lại dấu ấn gì ?


- Tªn phè.



- Tªn trêng häc nỉi tiếng


-Tác giả cuốn" Đại việt
sử kĩ toàn th"


GV. Liên hệ thực tế.


HĐ5.Tìm hiểu vỊ th©n thÕ
LTV.


H: Lơng Thế Vinh có vai trò
quan trọng ntn đối với thành
tựu về nghệ thuật ?


H: Ông đỗ trạng ngun năm
1463. Cơng trình tốn học nổi
tiếng của ơng là gì ?


GVkĨchunvỊLTVchohsnghe.


HS nghe giảng .
Ghi tiờu .


Trả lời.


- Bộ Đại thành toán
pháp.


Nghe GV kể chuyện.



4. L ¬ng ThÕ Vinh
(1442-?)


- Là nhà toán học nổi
tiếng.


- Bộ Đại thành toán
pháp.


<i><b>3. Củng cố.</b></i> GV cho hs th¶o luËn nhãm.


* Nguyên Trãi đợc nhân dân ta suy tôn trên những lĩnh lực nào?Hãy điền vo ụ trng
Nh...


Nguyễn TrÃi Nhà...
Nhà...
Đáp án .Nhà chính trị lỗi lạc,nhà văn hoá kiệt suất,nhà quân sự.


<i><b>4. Dặn dò</b></i>


Về nhà học bài và chuẩn bị bài 21 sgk (ôn tập ) và làm bài tập sgk .


Lớp dạy: 7c tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 2/01/2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7d tiết (TKB) 3 Ngày dạy: 4/02/2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7a.tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 7/02/2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7b.tiết (TKB) 4 Ngày dạy: 7/02/2009 Sĩ số ... vắng ...


<i><b>Tiết 44</b></i> bài 21. ôn tập chơng iv


<b>i.mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Thấy đợc sự phát triển toàn diện của đất nớc ta ở TK XV - đầu TK XVI.


- So sánh điểm giống và khác nhau gia thời thịnh trị thứ nhất (thời Lê sơ) với thời
Lý- Trần


<i><b>2. T tởng:</b></i>


- Lòng tự hào, tự tôn dân tộc về một thời thịnh trị của phong kiến Đại Việt ở thế
kỷ XV - đầu TK XVI.


<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


- H thống các thành tựu lịch sử của một thời đại.
<b>ii. phng tin dy hc.</b>


- Bảng thng kê các tác phẩm văn học ,sử học nổi tiếng.
<b>iii. tiến trình dạy häc</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị.</b></i>


- Những cống hiến của Nguyễn Trãi đối với sự nghiệp của nớc Đại Việt ?
- Hiểu biết của em về Lê Thánh Tông ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Chúng ta đã học qua giai đoạn lịch sử Việt Nam ở TK XV - đầu TK XVI, cần hệ
thống hố tồn bộ kiến thức về mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật của
thời kỳ đợc coi là thịnh trị của chế độ phong kiến Việt Nam.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


HĐ 1. Tìm hiểu về phần 1 sgk.


Gi¶ng:
H:


- Triều đình ?


- Các đơn vị hnh chớnh?


HS ghi tiờu vo v.


*Bộ máy nhà nớc thời vua
Lê Thánh Tông.


Triu ỡnh ?


-Đứng đầu là vua,nắm mäi
qun hµnh.


-giúp vua có các quan đại
thần.


-ở triều đình có 6 bộ và
một số cơ quan chuyên
môn.


Các đơn vị hành chính?
-chia nớc làm 13 đạo .
-dới đạo là phủ ,huyện ,xó.



1. Bộ máy nhà nớc thời
vua Lê Thánh Tông có tổ
chức hoàn chỉnh,chặt chẽ
hơn bộ máy nhà nớc thời
Lý-Trần ở những điểm
nào ?


H.Cỏch đào tạo ,tuyển chn
b dng quan li.


HĐ 2. Tìm hiĨu vỊ phÇn 2
sgk .


H: Nhµ níc thời Lê sơ khác
Nhà nuớc thời Lý - Trần ở
điểm gì ?


Cách đào tạo ,tuyển chọn
bổ dụng quan lại.


-Më réng thi cư.


-Chọn nhân tài cơng
bằng,khơng để sót ngời có
tài.


-Triều đình khơng lầm
dùng ngời kém.


ghi đầu đề vào vở .



Trả lời. Dựa voà những
kíên thức đã học.


Bé m¸y nhµ níc ngµy
cµng hoµn chỉnh, chặt
chẽ.


2. Điểm khác nhau giữa
nhà nớc Lê sơ và nhà nớc
thời Lý-Trần.


- Thời Lý-Trần:


+nh nc t chc theo chế
độ quân chủ tập


- Thời Lê sơ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

HĐ 3. Tìm hiểu phần 3 sgk.


H: ë níc ta ph¸p lt cã tõ bao
giê?


H: ý nghÜa cđa ph¸p lt ?


H: Lt pháp thời Lê sơ có
điểm gì giống và khác luật
pháp thời Lý - Trần.



quyền(vua nắm mọi quyền
hành ) nhng không sát
=thời Lê sơ.


+ nhà nớc quân chủ quý
tộc.


Tìm hiểu phần 3 sgk.


- Thêi §inh - Tiền Lê,
mặc dù nhà nớc tồn tại
hơn 30 ...


Đảm bảo trật tự an ninh,
kû c¬ng trong x· héi.


Gièng:


trong chỉ huy quân đội.
Nhà nớc quân ch quan
liờu chuyờn ch.


3.Luật pháp.


HĐ 4 . T×m hiĨu vỊ kinh tÕ.


H: T×nh h×nh kinh tế thời Lê
sơ có gì giống và khác thời
Lý, Trần ?



H: Nông nghiệp?


H: Thủ công nghiệp ?


H: Thơng nghiệp ?


G: n thời Lê sơ, tình hình
kinh t ó phỏt trin mnh m
hn.


- Khác:


Ghi đầu mục .


HS trả lời dựa vào toàn bộ
kiến thức đã học .


-VỊ n«ng ngiƯp .


VỊ TCN.


Chợ làng ngày càng đợc
mở rộng.


Nghe gi¶ng.


Luật pháp ngày càng
hoàn chỉnh, có nhiều
điểm tiÕn bé.



4. Kinh tÕ .


a. N«ng nghiƯp


- Mở rộng diện tích đất
trồng.


-Xây dựng đê điều.


- Sự phân hoá chiếm hu
rung t ngy cng sõu
sc.


b. Thủ công nghiệp.
Phát triển ngành nghề
truyền thống.


c. Thơng nghiệp
Chợ phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

cấp tầng lớp của thời Lý -Trần
và thời Lê sơ .


G: Vy ,thi Lý-Trn quan hệ
sản xuất phong kiến đã xuất
hiện nhng còn yếu ớt, đến thời
Lê sơ, quan hệ đó đợc xác lập
vững vàng.


H§ 6. Tìm hiểu về phần 6 sgk.



H: Giỏo dc thi cử thời Lê sơ
đạt những thành tựu nào?
Khác gì thời Lý - Trn?


H: Văn học thời Lê sơ tập
trung phản ¸nh néi dung g× ?


H: NhËn xét về những thành
tựu khoa học, nghệ thuật thời
Lê sơ ?


- Khác


Nghe giảng.


Ghi tiờu .


Những thành tựu.


Thi Lý-Trn:XD vn
miờu Quốc tử giám,đạo
phật phát triển; kiến
trúc ,điêu khắc độc
đáo(chùa Một Cột,tợng
phật...) ,các hình thức văn
nghệ dân gian ptriển ;thời
Trần nho giáo bắt đầu phát
triển;các dòng văn học cả
chữ hán và chữ Nôm


ptriển ;các trờng học đợc
mở ... và một số thành tựu
khoa học tiêu biểu nh sử
học,y học.


Thời Lê sơ:Giáo dục thi cử
ptriển.Văn học chữ Hán
chữ Nôm ptriển và một số
thành tựu khoa học tiêu
biểu nh sử học ,địa lý ,y
học,toán học...Nghệ thuật
điêu khắc,kiến trúc đoọc
đáo,các loại hình văn nghệ
dân gian đều ptriển mạnh.
- Khác thời Lý- Trần, thời
Lê sơ tôn sùng o
Nho...


Trả lời.


Trả lời.


Phân chia giai cấp ngày
càng sâu sắc.


6.Văn hoá gi¸o dơc, khoa
häc nghƯ tht.


- Quan tâm phát triển
giáo dục.



Văn học thể hiệ lòng
yêu nớc.


- Nhiều công trình khoa
học, nghệ thuật có giá trị.
3. Củng cố.<i><b> (GV hớng dẫn về nhà làm).</b></i>


* Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học, sử học nổi tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>(1009-1225)</b> <b>(1226-1400)</b> <b>(1428-1527)</b>
Các tác


phẩm văn
học


Bi th thn bt h
(Bản tun ngơn độc
lập lần thứ nhất)


- “HÞch tíng sĩ Trần
Quốc Tuấn


- Phò giá vỊ kinh ”
TrÇn Quang Khải.


- Phú sông Bạch Đăng
Trơng Hán Siêu


- Quõn trung t mệnh


tập, Bình Ngơ đại cáo,
Chí Linh sơn phú...” -
Nguyễn Trói.


- Hồng Đức quốc âm
thi tập, Quỳnh uyển
cửu ca, Cổ tâm bách
vịnh... - Lê Thánh
Tông.


Các tác
phẩm sử học


- Đại việt sử kí - Lê
Văn Hu


- Đại việt sử kí toàn
th - Ngô Sĩ Liên.
- Lam sơn thực lục,
Hoàng triều quan
chế


<i><b>4.Dặn dò.</b></i>




Về nhà học bài và ôn lại tất cả các bài đã học ở kì II.


Làm các bài tập ở SBT và SGK.




Vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài tập để giờ sau làm bìa tp .


Lớp dạy: 7c.tiết (TKB) 5 Ngày dạy: 09-02-2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7a.tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 10-02-2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7d.tiết (TKB) 4 Ngày dạy: 10-02-2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7b.tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 11-02-2009.Sĩ số ... vắng ...


Tiết 45. Làm bài tập lịch sư


I, Mơc tiªu :


1. KiÕn thøc:


Giúp học sinh khắc sâu đợc kiến thức qua các tiết bài tập ,hiểu đợc kiến thức để áp dụng
làm bài tập .


Học tập chủ động,học tập với t cách nghiên cứu,khám phá tìm tịi,xử lý tài liệu ,thu tập
t liệu.


2. T tởng .


Kết hợp hài hoà giữa học hiểu với học thuộc,sẽ đem lại kết quả tốt hơn trong khi làm
bài tập.


Giúp học sinh có lòng tin khi làm bài tập .
3. kĩ năng .


Bi tp lch s có những bài địi hỏi t duy ở mức độ cao ,nếu thực hành tốt sẽ giúp các


em củng cv nng cao kớờn thc.


II. Phơng tiện dạy học .


Sgk ,sách bài tập ,các t liêụ có liên quan,đáp án.
III. Tiến trình dạy học .


1. Kiểm tra bài cũ .(kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh )
2. Bài mới .


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt
Baì tập 1. (bi19).


*vì sao Lê Lợi chọn lam Sơn
làm căn cø cho cuéc khëi


Häc sinh lµm bµi tËp sgk.
Suy nghÜ lµm bµi sè 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

nghÜa ?


a. Lam Sơn nằm bên tản
ngạn sông chu dễ vận chuyển
bằng đờng thuỷ .


b. Lam Sơn nối liền đồng
bằng với min nỳi v cú a
th him tr .


c. Đây là nơi giao tiếp của


các dân tộc Việt ,Mờng ,Th¸i
.


d. Lam Sơn đã từng là căn cứ
của các cuộc khi ngha trc
õy.


đ. Vì những lí do trên.
Bài tập 2.


* Ai là ngờ lãnh đạo cuộc
khởi nghĩa Lam Sn?
a. Nguyn trói.


b. Lê Lợi .
c. Lê Lai .


Bài tập 3.


Trong s nhõn vt sau đây
,những ai tham gia cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn.Đánh dấu x
vào ô trống những tên ngời
mà em cho l ỳng :


Lê Lợi TrÇn Qc Tn


Lý Thêng KiƯt Lê
Lai



Trần Quang Khải


Nguyễn TrÃi


Trần Quý Khoáng


Lê Thánh Tông


Bài tập 4.


Vic Lờ Li chp nhn k
hoch của Nguyễn Chích đã
tạo cho Nghĩa quân bớc
ptriển mới cả về thế và
lực.Em hãy điền tiếp những
thắng lợi của nghĩa quân để
minh hoạ cho đờng lối đúng
đắn đó :


-Ngày 12-10-1424,tập kích
đồn ...


Häc sinh suy nghÜ la,f bµi
tËp 2.


Häc sinh suy nghÜ và làm
bài tập số3.


Trần Quốc Tuấn ,Trần


Quang Khải Chông
Nguyên.


Lý Thờng Kiệt chống
Tống




Trần Quý Khoáng khởi
nghĩa của quý tộc nhà
Trần.


Lê Thánh Tông thời Lê Sơ


Hc sinh in vo ch ...
soa cho ỳng.


Đáp án.
ý đ.


2. Bài 2.


Đáp án . ý b.


3.Bài tập số 3.


Đáp án .
Lê Lợi .
Lê Lai.
Nguyễn TrÃi.



4. Bài tập số 4.
- Đa Căng .
-Trà Lân.


-Khả Lu ,Bồ ải.


-Thành Nghệ An, Diễn
Châu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

-Hạ thành ...,buộc
địch phải đầu hàng .


-Đánh bại quân Trần Trí ở ....
...bằng kế nghi
binh .


-Siết chặt vịng vây...,
tiến đánh và giải phóng...
...


-TiÕn qu©n ra ...,
giải phóng...trong
vòng không đầy 1 tháng.


Bi tp số 5.Hãy nỗi mũi tên chỉ đúng các hớng tiến quõn ra Bc ca ngha quõn Lam
Sn.


Đạo thứ nhất Tiến thẳng ra Đông Quan



Đạo thứ hai Tiến quân giải phóng miền


Tây Bắc,ngăn chặn viện binh
từ vân Nam sang.


Đạo thứ ba Giải phóng vùng hạ lu sông


Hồng ..., ngăn chặn viện binh
từ Quảng Tây sang.


Bài tËp sè 6.


GV phơ tơ lợc đồ hành
chính nớc Đại Việt thời Lê
Sơ.(H44 sgk).


Hãy điền tên các đạo thừa
tuyên của nớc Đại Việt thời
Lê Sơ vào chỗ chấm(...) trên
lợc đồ.


Bµi tËp sè 7.


Chiiến thắng nào dới đây là
chiến thắng lớn nhất trong
quá trình đấu tranh chống
ngoại xâm thời Lê Sơ?
a. Chiến thắng Bạch Đằng.
b .Chiến thắng Chi
Lăng-X-ơng Giang.



c. ChiÕn th¾ng Ngäc Håi
-§èng §a.


Điền vào lựoc đồ .
(dựa vào bài 20)


Häc sinh suy nghÜ vµ lµm
bµi sè 7.(dùa vµo bµi 21).


ChiÕn thắng Bạch Đằng
chống quân nguyên.
Chiến thắng Ngọc Hồi
-Đống Đa chống


quânThanh.


6.Bài tập số 6.


(Gồm 13 thừa tuyên).


7. Bài tập 7.
Đáp án :


Chiến thắng Chi Lăng-Xơng
Giang.


3.Củng cố.


H thống lại toàn bộ các bài tập đã làm.


4. Dặn dũ .


Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài 22.


Lớp dạy: 7d .tiết (TKB) 3 Ngày dạy: 11-02-2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7c.tiết (TKB) 5 Ngày dạy: 11-02-2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7a.tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 14-02-2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7b.tiết (TKB) 4 Ngày dạy: 14-02-2009.Sĩ số ... vắng ...


Chơng v.


i vit cỏc th k xvi-xviii


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>i. tình hình chính trị - xà hội</b>
<b>i.mục tiªu</b>


<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


- Sự sa đoạ của triều đình phong kiến Lê sơ, những phe phái dẫn đến xung đột về
chính trị, tranh giành quyền lợi trong 20 năm.


- Phong trào đấu tranh của nhân dân phát triển mạnh ở đầu thế kỷ XVI.
<i><b>2. T tởng:</b></i>


- Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của nhân dân.


- Hiểu đợc rằng: Nhà nớc thịnh trị hay suy vong là do ở lòng dân.
<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


Đánh giá nguyên nhân suy yếu của triều đình phong kiến nhà Lê (kể từ TK XVI).


<b>ii. phơng tiện dạy học</b>


- Lợc đồ phong trào nông dân khởi nghĩa TK XVI (h48 sgk).
<b>iii. tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cò.</b></i>


Gv kiểm tra đồ dùng của học sinh .
<i><b>2. Bài mới.</b></i>


GV liên hệ câu trả lời của học sinh: TK XV nhà Lê sơ đã đạt đợc nhiều thành tựu
nổi bật về mọi mặt. Do đó, đây đợc coi là thời kỳ thịnh trị của nhà nớc phong kiến tập
quyền. Nhng từ thế kỷ XVI trở đi, nhà Lê dần dần suy yếu.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
HĐ 1. Giới thiệu bi.


HĐ2. Tìm hiểu về chính trị
XH.


Giảng.


H: Nguyờn nhân nào dẫn đến
việc nhà Lê bị suy yếu ?


GV .Gọi hs đọc chữ in nh
sgk.


GV mở rộng thêm:



nghe và cảm nhận .


Ghi tiờu .


Trả lời dựa vào sgk .


HS c phn in nghiờng sgk


I. Tình hình chính trị - x·
héi.


1. Triều đình nhà Lê.


- Tầng lớp phong kiến
thống trị đã thoái hoá.


H: Sự thoái hoá của các tầng
lớp thống trị khiến triều đình
phong kiến phân hố nh thế
nào ?


H: Em có nhận xét gì về triều
đình nhà Lê ở thế kỉ XVI?


H: sự suy yếu của triều đình
nhà Lê dẫn đến hậu quả gì ?


H: Vì sao đời sống nhân dân
cực khổ ?



HS suy nghĩ và trả lời câu
hỏi của GV đa ra.


Kộm về năng lực và nhân
cách, đẩy chính quyền đất
nớc vào thế tự suy vong


§êi sống nhân dân cực khổ.


Trả lời .


- Triu ỡnh ri lon


2. Phong trào khởi nghĩa
của nông dân ở đầu TK
XVI.


a. Nguyên nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

GV gi hs đọc chữ in nhỏ
sgk.


H: Thái độ của nhân dân với
tầng lớp quan lại thống trị
nh thế nào ?


GV: Chỉ lợc đồ: từ năm 1511,
các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở
nhiều nơi.



- Trần Tuân (1511) ở Hng
Hoá và Sơn Tây.


- Lê Hy, Trịnh Hng (1512) ở
Nghệ An và ph¸t triĨn ra
Thanh Ho¸.


- Phïng Ch¬ng (1515) ở
vùng núi Tam Đảo.


- Trần Cảo (1516)


a bn hot động của nghĩa


HS đọc phần in nghiờng
(1512).


Mâu thuẫn:


Nông dân - Địa chủ


Nông dân - Nhà nớc phong
kiến ngày càng gay gắt.
Đó là nguyên nhân bùng nổ
các cuộc khởi nghĩa.


HS quan sỏt lc .
H48sgk.


khổ.



- Mâu thuẫn giai cấp lên
cao.


- Tiêu biểu là khởi nghĩa
của Trần Cảo (1516) ở
Đông Triều (Quảng
Ninh).


quõn Trn Cảo ở Đông Triều
(Quảng Ninh). Nghĩa quân
cạo trọc đầu, chỉ để ba chỏm
tóc nên gọi là “quân ba
chỏm”. Nghĩa quân 3 lần tấn
công vào kinh thành Thăng
Long, có lần khiến vua quan
Nhà Lê phải bỏ chạy vào
Thanh Hố.


H: Em có nhận xét gì về
phong trào đấu tranh của
nơng dân TK XVI ?


H: C¸c cuéc khëi nghÜa bị
thất bại nhng có ý nghĩa nh
thế nào ?


GV . Sơ kết bài.


Quy mụ rng lớn nhng nổ


ra lẻ tẻ, cha đồng loạt.


H·y rót ra ý nghÜa.


b. KÕt qu¶ - ý nghÜa.


Tuy thất bại nhng đã tấn
công mạnh mẽ vào chính
quyền nhà Lê đang mc
nỏt.


<i><b>3. Củng cố.</b></i>Bài tập .Nhà Lê bắt đầu suy thoái từ thời gian nào?
A . Đầu thế kỉ XVI. * C. Cuèi thÕ kØ XVI.
B. Gi÷a thÕ kØ XVI. D .Đầu thế kỉ XVII.


Bi tp 2.Núi tên mõi cuộc khởi nghĩavới thời gian và địa bàn hot ng cho ỳng.
Khi ngha Trn Tuõn


Khởi nghĩa Trần Cảo


Khởi nghĩa Lê Hy,Trịnh
Hng


Năm 1516,ở Đông Triều(Quảng
Ninh)


Năm 1511,ở Hng Hoávà Sơn Tây


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

4.Dặn dò.



VỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp trong SGK.
Chuẩn bị bài mới ở nhà (phần II) sgk.


Lớp dạy: ... tiết (TKB) Ngày dạy: ... Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: ... tiết (TKB) Ngày dạy: ... Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: ... tiết (TKB) Ngày dạy: ... Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: ... tiết (TKB) Ngày dạy: ... Sĩ số ... vắng ...


<i><b>Tiết 47</b></i> <b>Bµi 22: sù suy u cđa nhµ níc phong kiÕn tËp qun</b>
<b>(ThÕ kû xvi-xviii)</b>


<b>ii. c¸c cc chiÕn tranh nam - bắc triều và trịnh - nguyễn</b>
<b>i.mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Tìm hiểu nguyên nhân các cuộc chiÕn tranh.


- Hậu quả của các cuộc chiến tranh đối với dân tộc và sự phát triển của đất nớc.
<i><b>2. T tởng:</b></i>


Bồi dỡng cho HS ý thức bảo vệ sự đoàn kết thống nhất đất nớc, chống mọi âm lu
chia ct lónh th.


<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


- Tp xỏc nh các vị trí, địa danh và trình bày diễn biến của các sự kiện lịch sử
trên bản đồ treo tờng.



- Đánh giá nguyên nhân dẫn đến nội chiến.


<b>ii. phơng tiện dạy học</b>
- Bản đồ Việt Nam


- Tranh ảnh liên quan đến bài học.
<b>iii. tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị.</b></i>


- Nhận xét về triều đình nhà Lê đầu TL XVI ?


- Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu TK XVI ? ý
nghĩa ?


<i><b>2. Bµi míi.</b></i>


Phong trào khởi nghĩa của nơng dân ở đầu TK XVI chỉ là bớc mở đàu cho sự chia
cắt kéo dài, chiến tranh liên miên mà nguyên nhân chính là sự xung đột giữa các tập
đồn phong kiến thống trị.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
HĐ 1. Giới thiệu bài.


H§ 2. T×m hiĨu vỊ chiÐn
tranh NAm -B¾c triỊu.


H: Sự suy yếu của nhà Lê đã
thể hiện nh thế nào ?



- GV cïng HS tõng bíc t×m
hiĨu v× sao l¹i cã sù hình
thành Nam triều và Bắc triều.


Nghe giảng .


Triu đình phong kiến rối
loạn, các phe phái liên tục
chém giết lẫn nhau.


1. Chiến tranh Nam - Bắc
triều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Giảng:


GVcho học sinh quan sát h49
sgk.


H: Vì sao hình thành Nam
triều ?


- GV có thể sử dụng bản đồ
Việt Nam chỉ rõ cho HS vị
trí lãnh thổ của Nam
triều(vùng Thanh Hoá trở
vào) và Bắc triều(vùng Bắc
Bộ ngày nay,tức là Thanh
Hoá trở ra).


H: Nguyên nhân dẫn đến


chiến tranh phong kiến Nam
-Bắc triều ?


GV . Gi hc sinh c ch in
nh sgk.


Quan sát h49 sgk.


Trả lêi dùavµo sgk.


Hs quan sát lựoc đồ VN trên
bảng.


- Do mâu thuẫn giữa nhà Lê
>< nhà Mạc.


Nghe cỏc bn c bi.


( Bắc Triều).


Năm 1533 Nguyễn Kim
dÊy qu©n ë Thanh Ho¸
( Nam triỊu).


H: Chiến tranh Nam-Bắc
triều đã gây tai hoạ gì cho
nhân dân ta ?


H: Em cã nhËn xÐt g× vỊ tÝnh
chÊt cđa cc chiến tranh ?


Và tác hại của nó? (Tập đoàn
phong kiến tranh chấp, nông
dân chịu cực khổ nhiều)


H: Kết quả cuộc chiến tranh?


Chin tranh chấm dứt nhng
hậu quả để lại rất nặng nề.
Sau khi chấm dứt chiến
tranh. Nam triều có giữ vững
nền độc lập khơng ?


H§ 3. Tìm hiểu chiến tranh
Trịnh-Nguyễn và sự chia cắt
Đàng Trong và Đàng Ngoài.


H: Sau chin tranh Nam
-Bắc triều, tình hình nớc ta có
gì thay đổi ?


G©y tỉn thÊt lín về ngời và
của:


- Năm 1570, rất nhiều ngời
bị bắt lính, bắt phu.


- Năm 1572 ở Nghệ An,
mùa màng bị tàn phá, hoang
hoá, bệnh dịch....



Kìm hám sự phát triển cđa
Xh.


Tr¶ lêi .


HS suy nghÜ và trả lời
dựavào sgk.


Suy nghĩ và trả lời.


--> Cuộc chiến tranh phi
nghÜa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

GV nhấn mạnh việc Nguyễn
Hoàng vào Thuận Hoá xây
dựng cơ sở để đối địch với họ
Trịnh.


(GV dùng bản đồ Việt Nam
chỉ vị trí Đàng Trong- Đàng
Ngồi).


H: §µng Trong-§µng Ngoµi


Hs quan sát bản đồ VN trên
bảng.


- Đàng Ngoài: họ Trịnh


- Chia đất nớc: Đàng


Trong - Đàng Ngoài.


do ai cai quản ?


Hớng dẫn học sinh quan sát
H50.


Giảng:


GV chỉ bản đồ Việt Nam.
Trong gần nửa thế kỷ, họ
Trịnh và họ Nguyễn đánh
nhau 7 lần. Quảng Bình và
Nghệ An trở thành chiến
tr-ờng ác liệt. Cuối cùng hai
bên lấy sông Gianh làm ranh
giới.


H; Cuộc chiến tranh Trịnh,
Nguyễn đã dẫn đến hậu quả
nh thế nào ?


H: TÝnh chÊt cđa cc chiÕn
tranh TrÞnh-Ngun ?


H: NhËn xÐt vÒ tình hình
chính trị- xà hội ở nớc ta TK
XVI-XVIII?


xng vơng gọi là chúa Trịnh,


biến vua Lê thành bù nhìn.
- Đàng Trong: chúa Nguyễn
cai quản.


HS quan sát bản đồ VN
trên bảng.


Tr¶ lêi


.


Phi nghĩa, giành giật quyền
lợi và địa vị trong phe phái
phong kiến, phân chia hai
miền đất nớc.


H·y ®a ra nhận xét.


- Chiến tranh diễn ra hơn
50 năm, 7 lần không phân
thắng bại.


- Hu qu: Chia ct t
n-c, gây đau thơng, tổn hại
cho dân tộc


<i><b>3. Cñng cè:</b></i>





Bài tập :Quan sát h49 sgk và dựa vào nội dung bài học,em hãy đánh dấu x vào ô
trống ứng với những ý đúng .




* Di tích này gắn với sự kiện nào?


Khởi nghĩa Trần Tuân Khởi nghĩa Trần Cảo Chiến tranh Nam-B¾c
triỊu




* ChiÕn tranh Nam -Bắc triều giữa các thế lực phong kiến nào?


Nhà Mặc với nhàn Nguyễn Nhà Mặc với nhà Lê Nhà Lê với nhà
Nguyễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

A . Sông Bến Hải (Quảng Trị). * C . Sông Gianh(Quảng Bình).
B . Sông La( Hà Tĩnh ). D. Không phải các vùng trên .


<i><b>4. Dặn dò.</b></i>


Häc sinh vỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp ë sgk .


Nghiên cứu và đọc trớc bài mới ở nhà .Giờ sau kiểm tra 15 phút)
Nghiên cứu kênh hình kênh chữ sgk .




---Líp d¹y: ... tiết (TKB) Ngày dạy: ... Sĩ số ... vắng ...


Lớp dạy: ... tiết (TKB) Ngày dạy: ... Sĩ số ... vắng ...


<i><b>Tiết 39</b></i> <b>Bài 23: kinh tế, văn hoá thế kỉ xvi - xviii</b>
<b>i. kinh tế</b>


<b>i.mục tiêu</b>
<i><b>1. Kiến thøc: </b></i>


- Sự khác nhau của kinh tế nông nghiệp và kinh tế hàng hoá ở hai miền đất nớc.
Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó.


- Mặc dù chiến tranh phong kiến thờng xuyên xảy ra và kéo dàu nhng kinh tế đã
có những bớc tiến đáng kể, đặc biệt là Đàng trong.


- Những nét lớn về mặt văn hoá của đất nớc, những thành tựu văn học, nghệ thuật
của ông, cha ta, đặc biệt là văn nghệ dõn gian.


<i><b>2. T tởng:</b></i>


Tông trọng, có ý thức giữ gìn những sáng tạo nghệ của ông cha, thể hiện sức sống
tinh thần của dân tộc.


<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


- Nhn biết đợc các địa danh trên bản đồ Việt Nam.


- Nhận xét đợc trình độ phát triển của lịch sử dân tộc từ TK XVI - XVIII.
<b>ii. phơng tiện dạy học</b>


Bản đồ Việt Nam, băng hình 36 phố phờng.


<b>iii. tiến trỡnh dy hc</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- Thuật lại cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn ?


- Phân tích hậu quả của 2 cuộc chiến tranh Nam - Bắc Triều, Trịnh - Nguyễn?
<i><b>2. Bài mới.</b></i>


Chin tranh liờn miờn gia hai thế lực phong kiến Trịnh - Nguyễn gây biết bao tổn
hại, đau thơng cho dân tộc. Đặc biệt, sự phân chia cát cứ kéo dài đã ảnh hởng rất lớp đến
sự phát triển chung của đất nớc. Tình hình kinh tế văn hố có đặc điểm gì ?


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
H: So sánh kinh tế sản xuất


n«ng nghiƯp giữa Đàng
Trong với Đàng Ngoài ?


1. N«ng nghiƯp.


H: ở Đàng Ngồi, chúa Trịnh
có quan tâm đến phát triển
nông nghiệp không ?


H: Cờng hào đem cầm bán
ruộng công đã ảnh hởng đến
sản xuất nông nghiệp và đời
sống nông dân nh thế nào ?



- Chúa trịnh không chăm lo
khai hoang, tổ chức đê điều.
- Ruộng đất công bị cng
ho em cm bỏn.


Nông dân không có ruộng
cày cấy nên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

kể tên một số vùng nhân dân
gặp khó khăn ?


H: Đàng Trong chúa
Nguyễn có quan tâm đến sản
xuất khơng ?


Nhằm mục đích gì ?


H: Chúa Nguyễn có biện
pháp gì để khuyến khích khai
hoang ?


H: Kết quả của chính sách
đó?


H: Chúa Nguyễn đã làm gì
để mở ruộng đất khai hoang,
xây dựng cát cứ ?


H: Phñ Gia Định gồm cã
mÊy dinh?



Thuéc nh÷ng tØnh nào hiện
nay ?


+ Nhiều ngời bỏ làng đi nơi
khác.


- Chỳa Nguyn ra sc khai
thỏc vựng Thun - Qung để
củng cố xây dựng cát cứ.
- Mục đích: Xây dựng kinh
tế giàu mạnh để chống đối
lại họ Trịnh.


- Cung cÊp n«ng cơ, lơng
ăn, lập thành làng ấp.


- ở Thuận Hoá, chiêu tập
dân lu vong, tha tô thuế binh
dịch 3 năm, khuyến khích
họ trở về quê cũ làm ăn.
- Số dân đinh tăng 126.857
suÊt.


- Số ruộng đất tăng 265.507
mẫu.


- Đặt phủ Gia Định, mở
rộng xuống vùng đất Mĩ
Tho, Hà Tiên.



- Lập thơn xóm Mới ở đồng
bằng sông Cửu Long.


Gåm 2 dinh:


- Dinh TrÊn Binh (§ång
Nai, Bà Rịa, Vũng Tàu,
Bình Dơng, Bình Phớc).
- Dinh Phiên Trấn (Thành
phố Hồ Chí Minh, Long An,
Tây Ninh).


- Đặt phủ Gia Định, lập
làng xóm mới.


Yờu cu HS chỉ trên bản đồ
Việt Nam ngày nay vị trí các
địa danh nói trên.


H: H·y ph©n tÝch tÝnh tÝch
cùc cđa chóa Ngun trong
viƯc phát triển nông nghiệp?


H: S phỏt trin sn xut cú
nh hởng thế nào đến tình
hình xã hội ?


H: NhËn xÐt sù kh¸c nhau
gi÷a kinh tÕ nông nghiệp


Đàng Ngoài và Đàng Trong ?


Li dụng thành quả lao
động để chống đối lại họ
Trịnh, song những biện pháp
chúa Nguyễn thi hành có tác
dụng thúc đẩy nơng nghiệp
Đàng Trọng phát triển mạnh
(nhất là vùng sông Cửu
Long năng suất lúa rất cao).
- Hình thành tầng lớp địa
chủ lớn chiếm đoạt ruộng
đất. Nhng nhìn chung đời
sống nhất dân vẫn ổn định.
Đàng Ngoài ngừng trệ.
Đàng Trong còn phát triển.


Dệt lụa, rèn sắt, đúc đồng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

H: Nớc ta có những ngành
nghề thủ công nào tiêu biểu?
H: ở TK XVII, thủ công
nghiệp phát triển nh thế nào?
GV cần nhấn mạnh 2 nghề
thủ công tiêu biểu nhất thi
by gi l gm Bỏt Trng v
ng.


Yêu cầu 2 HS nhËn xÐt
H.51vỊ s¶n phÈm gốm Bát


Tràng.


GV nhn mnh vic xut hin
nhiu mt thủ cơng có giá trị
đ-ợc sản xuất ở các làng thủ công
là những trung tâm thủ công
nghiệp góp phần phát triển
kinh tế đất nớc ?


lµm giÊy ...


- Làng thủ cơng mọc lên ở
nhiều nơi (SGK đã ghi rõ).


HS th¶o luËn.


Hai chiếc bình gốm rất đẹp:
Men trắng ngà, hình khối và
đờng nét hài hoà cân đối.
Đây là một trong những sản
phẩm đợc ngời nớc ngồi rất
thích.


- Thđ c«ng nghiƯp ph¸t
triĨn, xt hiện các làng
thủ công.


Yờu cầu HS kể tên những
làng xóm thủ cơng có tiếng ở
nớc ta thời xa và hiện nay mà


em biết. (Cho HS đánh dấu vị
trí trên bản đồ).


H: Hoạt động thơng nghiệp
phát triển nh thế nào ?


H: NhËn xÐt về các chợ ?
Xuất hiện nhiều chợ chứng tỏ
điều gì ?


H: Em có nhận xét gì về các
phố phờng ?


GV cú th cho HS xem đoạn
băng về 36 phố phờng và chợ
ngày nay. Cho HS nhận xét
đoạn băng đó.


H: N¬i em cã nh÷ng chợ,
phố nào ?


H: Chỳa Trnh, Chỳa Nguyn
cú thỏi độ nh thế nào trong
việc buôn bán với ngời nớc
ngồi?


H: T¹i sao Héi An trở thành


Gốm Bát Tràng, phờng Yên
Thái, phờng Nghi Tàm ...



- Xuất hiện nhiều chợ, phố
xá và các đô thị.


- Việc buôn bán, trao đổi
hàng hoá rất phát triển.


HS c Mt s ngi phng
Tõy ...


- Đẹp, rộng, lát gạch.


- Phè phêng xÕp theo ngµnh
hµng.


- Ban đầu tạo điều kiện cho
thơng nhân Châu á, Châu
Âu vào buôn bán, mở cửa
hàng --> để nh h mua v
khớ.


- Về sau: hạn chế ngoại
th-ơng.


+ Vì đây là trung tâm bn
bán, trao đổi hàng hố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

thơng cảng lớn nhất ở Đàng
trong ?



Nhn xột H52 trong SGK?
(Phố xá đông đúc, tấp nập,
nhộn nhịp, thuyền bè qua lại
đông đúc, tấp nập, nhộn
nhịp, thuyền bè qua lại đông


+ GÇn biĨn thn lợi cho
các thuyền buôn níc ngoµi
ra vµo.


đúc, thuận lợi và rất gần bờ?.
Hỏi: Vì sao đến giai đoạn
sau, chính quyền
Trịnh-Nguyễn chủ trơng hạn chế
ngoại thơng ?


Họ sợ ngời phơng Tây có ý
đồ xâm chiếm nớc ta.


<i><b>3. Cđng cè:</b></i>


- NhËn xÐt chung t×nh h×nh kinh tÕ níc ta tõ TK XVI-ThÕ kØ XVIII?


- Đánh dấu vị trí các làng thủ cơng nổi tiếng, các đơ thị quan trọng ở Đàng Ngồi
và Đàng Trong ?


Líp d¹y: 7d.tiết (TKB) 4 Ngày dạy: 23-02-2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7c.tiết (TKB) 5 Ngày dạy: 23-02-2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7a.tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 24-02-2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7b.tiết (TKB) 1 Ngày dạy: 25-02-2009.Sĩ số ... vắng ...


<i><b>Tiết 49</b></i> <b>Bài 23: kinh tế, văn hoá thế kỉ xvi - xviii</b>


<b>ii. văn hoá</b>
<b>i.mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thøc: </b></i>


- Tuy nho giáo vẫn đợc chính quyền phong kiến đề cao nhng nhân dân trong làng
xã luôn dbảo tồn và phát huy nếp sống văn hoá truyền thống của dân tộc.


- Đạo Thiên Chúa ra đời đợc truyền bá vào nớc ta đồng thời với việc thơng nhân
Châu Âu đến nớc ta tìm nguồn lợi tài nguyên. Chữ Quốc ngữ ra đời xuất phát từ nhu cầu
truyền đạo của các giáo sĩ.


<i><b>2. T tëng:</b></i>


- Hiểu đợc truyền thống văn hố của dân tộc ln phát triển trong bất kì hồn
cảnh nào ?


- Båi dìng ý thøc b¶o vệ truyền thống văn hoá dân tộc.
<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


- Mô tả một lễ hội hoặc một vài trò chơi tiêu biểu trong lễ hội của làng mình.
<b>ii. phơng tiện dạy học</b>


- Phiếu học tập.
- Hình 53,54 sgk.
<b>iii. tiến trình dạy học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>



* ng ngoi ,bọn cờng hào đêm cầm bán ruộng công đã làm cho đời sống của
ngời nơng dân ntn?


A . Ngêi n«ng dân phải chuyển làm nghề thủ công.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<i><b>2. Bµi míi.</b></i>


Mặc dù tình hình đất nớc khơng ổn định, chia cắt kéo dài nhng nền kinh tế vẫn
đạt mức phát triển nhất định. Bên cạnh đó, đời sống văn hố tinh thần của nhân dân có
nhiều điểm mới do việc giao lu buôn bán với ngời Phơng Tây đợc mở rộng.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
Hoạt động 1. Giới thiệu bài .


Hoạt động 2.Tìm hiểu về tơn
giáo .


H: ë TK XVI - XVII, nớc ta
có những tôn giáo nào ?


H: Nói rõ sự phát triển của
các tôn giáo đó ?


H: Vì sao lúc này Nho giáo
khơng cịn chiếm a v c
tụn ?


H: ở thôn quê có những hình
thức sinh hoạt t tởng nh thế
nào ?



H: kĨ tªn mét sè lƠ héi mµ
em biÕt


H: Quan sát H53, bức tranh
miêu tả cái gì ?


H: H×nh thøc sinh hoạt văn
hoá có tác dụng gì ?


H: C©u ca dao Nhiễu
điều... nói lên điều gì ?
Kể tên một vài câu ca dao có
nội dung tơng tự:


(Bầu ơi ...


Một cây làm chẳng ...)


H: Đạo Thiên chúa bắt nguồn
từ đâu ? Vì sao l¹i xt hiƯn
ë níc ta ?


Nghe cảm nhận .
Ghi tiêu đề.


Nho gi¸o, PhËt giáo, Đạo
giáo. Sau thêm Thiên chúa
giáo.



Trả lời.


Trả lời.


Trả lời.


L hội lòng tòng(tung cịn,
đấu sảng),chợ tình khâu
vai...


Bi biĨu diƠn vâ nghệ tại
các hội làng.


- Thắt chặt tinh thần đoàn
kết.


- Giỏo dc v tỡnh yờu quờ
hng t nc.


Li dạy ngời dân một nớc
phát biết yêu thơng, đoàn
kết giúp đỡ nhau.


- Bắt nguồn từ châu Âu


1. Tôn giáo.


- Nho gi¸o: vÉn duy trì,
phổ biến.



Phật giáo ,Đạo giáo phát
triển.


- Cuối TK XVI xuất hiện
Đạo Thiªn chóa.


H: Thái độ của Chính quyền
Trịnh-Nguyễn đối với đạo
Thiên chúa ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

Hoạt động 3 . Sự ra đời của
chữ quốc ngữ.


H: Chữ Quốc ngữ ra đời
trong hoàn cảnh nào?


GV Nhấn mạnh vai trò của
Alêchxăng đơ Rốt.


H: Vì sao trong một thời gian
dài, chữ Quốc ngữ không đợc
sử dụng ?


H: Theo em, chữ Quốc ngữ
ra đời đóng vai trị gì trong
q trỡnh phỏt trin vn hoỏ
Vit Nam ?


Giảng: Văn học giai đoạn
này bao gồm 2 bộ phận : Văn


học bác học và văn häc d©n
gian .


H: H·y kĨ tên những thành
tựu văn học nổi bật ?


GV nhấn mạnh thêm.


H: Th Nụm xut hin ngày
càng nhiều có ý nghĩa nh thế
nào đối với tiếng nói và văn
hố dân tộc ?


- Mục địch: Truyền đạo.


Giai cÊp phong kiÕn sư dơng
-> Giai cÊp phong kiÕn b¶o
thđ, lạc hậu.


HS thảo luận.


(Nhõn dõn ta không ngừng
sửa đổi, hoàn thiện chữ
Quốc ngữ nên chữ viết tiện
lợi, khoa học, là công cụ
thông tin rất thuận tiện, vai
trò quan trọng trong vn
vit).


Văn học chữ Nôm rất phát


triển (truyện thơ ....).


Nghe.


Tr¶ lêi.


2. Sự ra đời chữ Quốc
Ngữ.


- TK XVII, mét số giáo sĩ
phơng Tây dùng chữ cái
La tinh ghi âm Tiếng Việt


3) Văn học và Nghệ thuật
dân gian


a. Văn học


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

H: C¸c t¸c phÈm bằng chữ
Nôm tập trung phản ánh nội
dung gì ?


H: ở TK XVI-XVII, nớc ta có
những nhà văn, nhà thơ nổi
tiếng nào ?


- Nhn xột vai trũ của họ đối
với sự phát triển văn học dân
tộc ?



H: Em có nhận xét gì về văn
học dân gian thêi kú này ?
(Thể loại, nội dung).


H: Nghệ thuật dân gian gồm
mấy loại hình ? (Điê khắc và
sân khấu)


H: Những thành tựu của nghệ
thuật điêu khắc ?


Quan sát H54 và nhận xét ?
H: Kể tên mét sè lo¹i hình
Nghệ thuật dân gian mà em
biết.


H: Nội dung nghệ thuật chèo,
tuồng phản ánh những gì ?


Trả lời


- Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào
Duy Từ.


- HS c in nghiêng trong
SGK.


- Lµ ngêi có tài, yêu nớc
th-ơng dân, thơ văn mang tính
triết lý sâu xa. Các tác phẩm


của họ là di sản văn hoá dân
tộc.


Trả lời.


Nột chm tr n gin, dt
khoỏt.


HS trả lời dựa vào phần in
nghiêng SGK


- Tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh
Khiêm, Đào Duy Từ.


* Văn học dân gian phát
triển víi nhiỊu thĨ lo¹i
phong phú.


b . Nghệ thuật dân gian.


- Nghệ thuật điêu khắc.
+ Điêu khắc gỗ.


+ Phật bà quan âm.


- Nghệ tht s©n khÊu:
chÌo, tng ...


<i><b>3. Củng cố</b></i>



Đến thế kỉ nào tiếng việt trở nên phong phú và trong sáng?


a.Thế kỉ XV. b. ThÕ kØ XVI. c .* thÕ kØ XVII . d .Thế kỉ XVIII .


<i><b>4. Dặn dò.</b></i>


<b> Häc bµi lµm bµi tËp sgk.</b>


ChuÈn bÞ bài mới bài 24 .Đọc và nghiên cứu kênh hình và kênh chữ sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<i><b>Tit 50</b></i> <b>Bi 24: khởi nghĩa nơng dân đàng ngồi</b>
THế Kỉ XVIII


<b>i.mơc tiªu</b>
<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


- Sự suy tàn, mục nát của chế độ phong kiến Đàng Ngồi đã kìm hãm sự phát triển
của sức sản xuất, đời sống nhân dân khổ cc, úi kộm, lu vong.


- Phong trào nông dân khởi nghĩa chống lại nhà nớc phong kiến, tiêu biểu là khởi
nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu, Hoàng Công Chất.


<i><b>2. T tëng:</b></i>


Thấy rõ sức mạnh quật khởi của nông dân Đàng Ngồi, thể hiện ý chí đấu tranh
chống áp bức bóc lt ca nhõn dõn ta.


<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


- ỏnh giá hiện tợng đấu tranh giai cấp thông qua cỏc t liu v phong tro nụng


dõn.


<b>ii. phơng tiện dạy häc</b>


- Lợc đồ nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nơng dân ở Đàng Ngồi K XVIII(H55).
<b>iii. tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị.</b></i>


- KiĨm tra bµi tËp cđa häc sinh.
<i><b>2. Bµi míi.</b></i>


ở bài học trớc, chúng ta thấy dới quyền cai trị của chúa Trịnh ở Đàng Ngồi, nền
sản xuất bị trì trệ, kìm hãm, khơng chăm lo phát triển. Tình trạng đó kéo dài ắt dẫn tới
cảnh điêu đứng, khổ cực của quần chúng nhân dân. Có áp bức, có đấu tranh, nơng dân
Đàng Ngồi đã vùng lên đấu tranh, lật đổ chính quyền họ Trịnh thối nát.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
Hoạt động 1. Giới thiệu bài.


Hoạt động 2.Tìm hiểu về
chính trị .


GV giọ hs đọc 1 sgk.


H: Nhận xét về chính quyền
phong kiến Đàng Ngoài giữa
TK XVIII.


Nghe cảm nhận.



Ghi bài .


Đọc sgk.


Trả lời .


HS c in nghiờng


1. Tình hình chính trị.


* ChÝnh quyÒn phong
kiÕn


- Mục nát đến cực độ.


GV nhÊn m¹nh:


H: Chính quyền phong kiến
mục nát dẫn n hu qu gỡ?
+ Sn xut?


H: Nhân dân phải chịu cảnh
tô thuế nặng nề, bất công
NTN.


+ Đời sống nhân dân ra sao?


Nghe .



Trả lời.
(NN ,CTN)


Trả lời.


Nhân dân bị đẩy tới møc
®-êng cïng.


+ Hàng chục vạn nơng dân
chết đói, đặc biệt năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

GV nhÊn mạnh: đây là nÐt
®en tèi trong bøc tranh lÞch
sư nưa sau TK XVIII.


H: Trớc cuộc sống cực khổ ấy
nhân dân có thái độ nh thế
nào ?


Hoạt động 3. Những cuộc
khởi nghĩa nổ ra.


GV đa lợc đồ nơi diễn ra các
cuộc khởi nghĩa nông dân ở
Đàng Ngồi TK XVIII.


- Giải thích ký hiệu: các con
số để chỉ tiên cuộc khởi
nghĩa của Nguyễn Dơng


H-ng...


- GV giíi thiệu lần lợt tất cả
các cuộc khởi nghĩa .


1741 ngời chết đói nằm
ngổn ngang, sống sót khơng
cịn một phần mời.


+ Nhân dân bỏ làng, phiêu
tán khắp nơi.


Nghe.


Vựng lờn đấu tranh, các
cuộc khởi nghĩa nổ ra liên
tiếp.


Ghi tiêu đề.


- Đời sống nhân dân cực
khổ thờng xuyên xảy ra
nạn đói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

H: Nhìn trên lợc đồ, em có
nhận xét gì về địa bàn của
phong trào nông dân khởi
nghĩa ở Đàng Ngoài?


GV têng thuËt: cuéc khëi


nghÜa cđa Ngun H÷u Cầu
tiêu biểu cho ý chÝ, ngun
väng vµ khÝ thÕ cđa nông dân
vào những năm 40 cña TK
XVIII.


H: Việc nghĩa quân chuyển
địa bàn hoạt động có ý nghĩa
gì ?


H: nguyªn nhân vì sao thÊt
b¹i.


- ý nghÜa?


Lan rộng khắp đồng bằng
và miền núi.


HS nghe gv têng thuật .


suy nghĩ trả lời.


HÃy đa ra nguyên nhân .


ý nghÜa.


- Địa bàn hoạt động rộng.


- Tiªu biĨu: khëi nghÜa
Ngun Hữu Cầu, Hoàng


Công Chất.


- Các cuộc khởi nghĩa còn
rời rạc, không liên kÕt
thµnh mét phong trµo
réng lín.


- ý nghÜa:


+ Chính quyền phong
kiến họ Trịnh lung lay.
+ Tạo điều kiện cho nghĩa
quân Tây Sơn tiến ra Bắc.
+ Nêu cao tinh thần đấu
tranh của nhân dân.


<i><b>3. Cñng cè:</b></i>


* Điền vào chỗ trống câu sau đây:" Các cuộc khởi nghĩa cuối cùng đều bị thất bại nhng
đã làm cho ...bị lung lay"?


a . Cỏ đồ nhà Lê. .c. Cỏ đồ chúa Nguyễn


* b. Cỏ đồ họ Trịnh . d. Cơ đồ vua Lê, chúa Trịnh
4. Dặn dò.


Häc bµi vµ lµm bµi tËp sgk.


Chuẩn bị bài mới bài 25 Phong trào Tây Sơn ,nghiên cứu kênh hình và kênh
chữ sgk.



Lớp dạy:7d .tiết (TKB) 4 Ngày dạy: 2-3-2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7c.tiết (TKB) 5 Ngày dạy: 2-3-2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7a.tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 3-3-2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7b.tiết (TKB) 1 Ngày dạy: 4-3-2009.Sĩ số ... vắng ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>i. khởi nghĩa nông dân tây sơn</b>
<b>i.mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- S mc nỏt của chính quyền họ Nguyễn ở Đảng trong nửa sau TK XVIII, từ đó
dẫn tới phong trào nơng dân ở Đàng Trong mà đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.


- Anh em Nguyễn Nhạc lập căn cứ Tây Sơn và ủng hộ của đồng bào Tây Nguyên.
<i><b>2. T tởng:</b></i>


Søc mạnh quật khởi, ý chí kiên cờng của nhân dân chống lại ách áp bức bóc lột.
<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


- Sử dụng lợc đồ kết hợp với tờng thuật sự kiện.
<b>ii. phơng tiện dạy học</b>


- Lợc đồ căn cứ địa nghĩa quân Tây Sơn(h56) sgk.
<b>iii. tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị.</b></i>


Nêu tình hình kinh tế, đời sống của nhân dân Đàng Ngoài ở TK XVIII ? Tình hình
ấy dẫn tới hậu quả gì ?



<i><b>2. Bµi míi.</b></i>


GV liên hệ câu trả lời của HS: Tình hình xã hội ở Đàng Trong vào lúc này cũng
giống nh Đàng Ngồi. Vì sao ? Nhân dân ở cả hai miền đều bị phong kiến áp bức bóc
lột. Chúng ta chuyển sang tìm hiểu cụ thể tình hình xã hội ở Đàng Trong.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kin thc cn t</b>
H 1: gii thiu bi .


HĐ 2:Tìm hiểu về XH Đàng
ngoài.


H: Những biểu hiƯn nµo
chøng tá chÝnh qun hä


Nghe ,cảm nhận.


Trả lời.


1. XÃ hội Đàng trong nửa
sau TK XVIII


a. T×nh h×nh x· héi.


- ChÝnh qun hä Ngun
Ngun ë Đàng Trong đi vào


con ng suy yu, mc nỏt ?



GV gọi hs đọc chữ in nhỏ
sgk.


H: Đoạn trích trên đã khiến
em hình dung nh thế nào về
bọn quan lại thống trị ?


H: Còn đời sống nơng dân thì
sao ?


H: §êi sèng của nông dân
Đàng Trong có gì khác so với
nông dân Đàng Ngoài?


Vì sao ?


H: Sự mục nát của Chính
quyền họ Nguyễn dẫn đến
những hậu quả gì đối với
nơng dân các tầng lớp khác?


Gi¶ng:


HS đọc phần in nghiêng
SGK.


Quan lại hào cờng kết thàng
bè cánh ,đàn áp bốc lột
,nhân dân thậm tệ và đua
nhau ăn chơi xa x.



Trả lời dựa vào sgk .


Trả lời.


Trả lời.


Suy yếu, mục nát.


- Đời sống nông dân cơ
cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

GV c những câu ca, lời vè
ca tụng Chàng Lía.


H: Mét vµi nÐt tiĨu sư vỊ
Chµng LÝa ?


GV đọc những câu cứ, lời vè
ca tụng Chàng Lía.


GV gi¶i thÝch vỊ sự thất bại :
Diến ra lẻ tẻ , còn non yếu ...


Nghe .


Nghe GV c cỏc cõu th
sgk.


Trả lời.



Nghe.


Chàng LÝa.


- Næ ra ë Truông Mây
(Bình Định)


- Chủ trơng.


Lấy cđa nhµ giµu chia
cho ngêi nghÌo”.


H: Cc KN tuy bÞ thÊt bại
nhng có ý nghĩa nh thế nào ?


HĐ 3: khở nghĩa Tây Sơn.


H: Trỡnh by hiểu biết của
em về lãnh đạo khởi nghĩa
Tây Sơn ?


H: Anh em Nguyễn Nhạc đã
chuẩn bị những gì ?


Giảng: Có nhà chép sử phong
kiến cho rằng anh em Tây
Sơn khởi nghĩa vì “đánh bạc
thua trốn vào rừng làm giặc”.



GV chỉ bản đồ.


Tr¶ lêi.


HS đọc sgk .


HS trả lời theo SGK.


- Xây thµnh luü, lËp kho
tµng, luyện nghĩa quân...


Nghe .


Quan sát H 56 sgk.


2. Khởi nghĩa Tây Sơn
bùng nỉ.


a. Lãnh đạo.


Ngun Nh¹c , Nguỹen
Huệ , Nguyễn Lữ ,


b. Căn cứ.


Tõy Sn thợng đạo.
Tây Sơn hạ đạo.
H: Vì sao anh em Nguyễn


Nhạc lại đa đại bản doanh


xuống Tây Sơn hạ đạo ?


H: Những lực lợng tham gia
cuộc khởi nghĩa ?


GV gi hs c sgk.


H: Em có nhận xét gì về lực
lợng nghĩa quân Tây Sơn ?


Trả lời.


- ng bo Chm, ũng bo
Ba - Na.


- Nông dân nghèo, thợ thủ
công, thơng nhân.


HS c Mt s giỏo s
ph-ng Tõy...


Trả lời.


c. Lực lợng


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

3. Củng cố:Theo em, cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra có những thuận lợi gì ?


- a th hiểm yếu, rộng Thời cơ: Chính quyền chúa Nguyễn suy yếu, lòng dân căm
giận. Khởi nghĩa đợc ủng hộ rộng rãi của nhân dân- Địa thế hiểm yếu, rộng.



- Thời cơ: Chính quyền chúa Nguyễn suy yếu, lịng dân căm giận. Khởi nghĩa đợc ủng
hộ rộng rãi của nhân dân


4. Dặn dò.


Về nhà häc bµi vµ lµm bµi tËp sgk.


Học bài mới ,chuẩn bị bài xem trớc lc h57.58 sgk.


Lớp dạy: 7d.tiết (TKB) 3 Ngày dạy: 4-3-2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7c.tiết (TKB) 5 Ngày dạy: 4-3-2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7a.tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 7-3-2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7c.tiết (TKB) 4 Ngày dạy: 7-3-2009.Sĩ số ... vắng ...
<i><b>Tiết 52</b></i> <b>Bài 25.</b> <b>phong trào tây sơn</b>


<b> (tiÕp theo)</b>


<b>ii. tây sơn lật đổ chính quyền họ nguyễn và đánh tan quân xâm lợc xiêm</b>
<b>i.mục tiêu</b>


<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


- Các mốc quan trọng của phong trào Tây Sơn nhằm đánh đổ tập đoàn phong kiến
phản động, tiêu diệt quân Xiêm, từng bớc thống nhất đất nớc.


- Tài chỉ huy quân sự của Nguyễn Huệ.
<i><b>2. T tởng:</b></i>


- Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc, những chiến công vĩ đại
của Nghĩa quân Tây Sn.



<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


- Trỡnh by din bin phong trào Tây Sơn trên lợc đồ.
- Trình bày chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút trên lợc đồ.
<b>ii. phơng tiện dạy học</b>


- Lợc đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chống quân xâm lợc
nớc ngoài.(h 57)


- Lợc đồ chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút. (h 58)
<b>iii. tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị.</b></i>


- Nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Trong nửa TK XVIII.
- Trình bày trên lợc đồ căn cứ địa của nghĩa qn Tây Sơn.


<i><b>2. Bµi míi.</b></i>


Sau khi xây dựng căn cứ, nghĩa quân Tây Sơn ngày càng vững mạnh, phát triển
lực lợng nghĩa quân, 3 anh em Nguyễn Nhạc quyết tâm lật đổ chính quyền phong kiến
thối nát, đánh đuổi quân Xiêm bảo vệ nền độc lập dân tộc.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
HĐ1: Giới thiệu bài.


HĐ 2: Tìm hiểu về sự lật đổ
chính quyền họ Nguyễn .



Bản đồ: Thành Quy Nhơn
(huyện An Khê, tỉnh Bình
Định) h57 sgk.


GV kĨ chun:


Hsinh quan sát lợc đồ h57
sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

GV đính niên đại 1773 trên
địa danh Quy Nhơn ở bản đồ


H: Nhận xét cách đánh hạ
thành Quy Nhơn của Nguyễn
Nhạc?


H : Thành Quy Nhơn thuộc
về tay nghĩa quân đã có ý
nghĩa gì ?


GV chỉ vùng từ Quảng Ngãi
đến Bình Thuận, nghĩa quân


Quan sát lợc đồ .


(Táo bạo, dũng cảm, thông
minh, bất ngờ nên địch b
ng).


Suy nghĩ và trả lời .



Hs quan sát GV chỉ .


* Hạ thành Quy Nhơn.
- Tháng 9/1773 nghĩa
quân hạ thành Quy Nhơn.


ó lm chủ sau khi chiếm
đ-ợc thành Quy Nhơn.


H: Biết tin Tây Sơn nổi dậy,
chúa Trịnh có hành động gì ?


H: Tại sao Nguyễn Nhạc lại
phải hoà hoÃn với quân
Trịnh?


GV nêu ...


GV đính niên đại 1783 vào
Gia Định trên bản đồ.


H: Theo em, vì sao cuộc khởi
nghĩa lan nhanh và giành đợc
thắng lợi ?


HĐ 3: Tìm hiểu về chiến
thắng Rạch Gầm -Xoài Mút .


H: Vì sao quân Xiêm xâm


l-ợc nớc ta?


Phỏi mấy vạn quân vào
đánh chiếm Phú Xuân
(Huế).


Tr¶ lời .


Lắng nghe.


Hsinh quỏn sỏt gv giỏn lc
.


Trả lời.


Nguyễn ánh sang cầu cứu
quân Xiêm. Vua Xiêm lợi


- Nm 1774, mở rộng
vùng kiểm soát từ Quảng
Ngãi đến Bình Thuận.


* Hoµ ho·n với quân
Ttịnh.


Cuối năm 1774 Ngun
Nh¹c t¹m hoà với quân
Trịnh


tp trung lc lng tiờu


dit Nguyn.


* Tiêu diệt quân Nguyễn.


Nm 1783, chính quyền
họ Nguyễn bị lật .


2.Chiến thắng Rạch
Gầm-Xoài Mút (1785).


GV s dng lc đồ H.57


dơng c¬ héi này thực hiện
âm mu chiếm Gia Định


a. Nguyên nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

H: Thỏi độ của quân Xiêm
nh thế nào khi vào nớc ta?


GV sử dụng lợc đồ h58 sgk.
chỉ bản đồ địa danh Mỹ Tho
(đại bản doanh của nghĩa
quân), chọn khúc sơng Tiền
từ Rạch Gầm đến Xồi Mút
làm trận địa quyết chiến


H: V× sao Nguyễn Huệ lại
chọn đoạn sông này ?



GV trình bày thế trận theo
bản đồ: Chiến thắng Rạch
Gầm-Xoài Mút.


Hung hăng, bạo ngợc nên
nhân dân oán ghét.


Hs quan sỏt lc sgk.


HS trả lời theo SGK.


Quan sỏt lc h58 sgk.


quân Xiêm.


b. Diễn biÕn.


- Năm 1784 quân Xiêm
chiếm đợc miền tây Gia
Định.


Tháng 1/1785 Nguyễn
Hụê chọn Rạch Gầm
-Xoài Mút làm trận địa
quyết chiến.


- Ngày 19/1/1785,
Nguyễn Huệ dùng mu
nhử địch vào trận địa mai
phục.



- G/v trình bày kết quả.


GV ớnh niờn i 1785 vo
l-c đồ H.57 (đoạn Rạch
Gầm-Xoài Mút).


H: ChiÕn thắng Rạch
Gầm-Xoài Mút có ý nghĩa lịch sử
nh thế nào ?


- Là mét trong nh÷ng trËn
thđy chiÕn lín nhÊt


- Khẳng định sức mạnh to
lớn của nghĩa quân, thiên tài
quân sự của Nguyễn Huệ.
- Đập tan âm mu xâm lợc
của phong kiến nhà Xiêm
do Nguyễn ánh dẫn đờng.


c. KÕt qu¶:


quân Xiêm bị đánh tan
tát,Nguyễn ánh sang
Xiêm lu vong.


d. ý nghÜa.


- Đập tan âm mu xâm lợc


của nhà Xiêm.


- Khẳng định sức mạnh
của ngha quõn.


<i><b>3. Củng cố</b></i>


GV cho hs thảo luận bài tập .


* Chiến thắng Rạch Gầm -Xoài Mút có ý nghĩa lịch sử gì?


* A . Một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân
tộc ta, đập tan âm mu xâm lợc của phong kiến Xiêm.


B . Chm dt chin trnh , thng nht t nc.


C . Đánh bại quân xâm lợc Xiêm và buộc phong kiến Xiêm phải thần phục nớc ta .
D . Cả ba ý trên .


<i><b>4. Dặn dò.</b></i>


Học sinh về nhà học bài vµ lµm bµi tËp trong sgk .


ChuÈn bị bài mới phần III sgk ở nhà , nghiên cứu kênh hình và kênh chữ sgk .


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

Líp d¹y: 7c.tiÕt (TKB) 5 Ngày dạy: 9-3-2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7a.tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 10-3-2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7b.tiết (TKB) 1 Ngày dạy: 11-3-2009.Sĩ số ... vắng ...



<i><b>Tiết 53</b></i> <b>Bài 25.</b> <b>phong trào tây sơn</b>


<b>(tiếp theo)</b>


<b>iii. tõy sơn lật đổ chính quyền họ trịnh.</b>
<b>i.mục tiêu</b>


<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


Mốc niên đại gắn liền với hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ chính quyền
vua Lê, chúa Trịnh.


<i><b>2. T tëng:</b></i>


- Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc, những chiến công vĩ đại ca
Ngha quõn Tõy Sn.


<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


- Trỡnh by diễn biến trận đánh trên bản đồ.
<b>ii. phơng tiện dạy học</b>


- Lợc đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chống quân xâm lợc
nớc ngoài.(h 57 sgk ).


<b>ii. tiến trình dạy học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cò.</b></i>


Dùng lợc đồ để thuật lại chiến thắng Rạch Gầm - Xồi Mút ? Nêu ý nghĩa của sự
kiện đó ?



<i><b>2. Bµi míi.</b></i>


Sự mục nát, sự suy yếu của chính quyền phong kiến là nguyên nhân dẫn tới những
cuộc đầu tranh của nhân dân ta. Sáu khi tiêu diệt nhà Nguyễn ở phía Nam, Nguyễn Huệ
quyết định đem quân tiêu diệt vua Lê - chúa trịnh, tiến tới thống nhất đất nớc


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
HĐ 1. Giới thiệu bài.


H§ 2. Tìm hiểu


H: Tình hình Đàng Ngoài nh
thế nào ?


- GV chỉ lợc đồ: Năm 1786,
Nguyễn Huệ cho quân ỏnh
thnh Phỳ Xuõn.


- GV nêu kết quả.


GV đính niên đại 1786 vào
địa danh Phú Xuân trên lợc
đồ.


- Nhân cơ hội này, Nguyễn
Huệ tiến thẳng ra Bắc.


H: V× sao Ngun Huệ lại
nêu danh nghĩa phù Lê diệt



Quõn Trịnh đang đóng ở
Phú Xuân kiêu căng, sỏch
nhiu dõn chỳng.


Quan sỏt lc .


Lắng nghe và ghi bài.


Nhằm tập hợp dân chúng
h-ởng ứng, đng hé m×nh và


1. Hạ thành Phú
Xuân-Tiến ra Bắc Hà diệt họ
Trịnh.


Gia 1786 Nguyễn Huệ
đợc Nguyễn Hữu Chỉnh
giúp sức đánh Phú Xuân .


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

TrÞnh” ?


GV chỉ bản đồ: Giữa năm
1786, Nguyễn Huệ cho quân
từ Phú Xuân đánh ra Thăng
Long. ....Và đính niên i
vo bn .H57.


nhiều ngời còn tởng nhớ nhà
Lê.



Quan sỏt lợc đồ.


Giữa năm 1786, Nguyn
Hu ra thng long lt
h Trnh


H: Vì sao quân Tây Sơn tiêu
diệt họ Trịnh nhanh chóng
nh vậy ?


HĐ 3. Tìm hiểu Nguyễn Hữu
Chỉnh mu phản - Nguyễn
Huệ thu phục Bắc Hà.


H: Tỡnh hỡnh Bắc Hà sau khi
quân Tây Sơn rút về Nam ?
GV chỉ lợc đồ 3 vùng 3 anh
em Tây Sơn chiếm giữ.H57
H: Trớc tình hình đó, Nguyễn
Huệ đã có biện pháp gì ?
GV đính niên đại 1788 vào
địa danh Thăng Long trên lợc
đồ.


H: Vì sao Nguyễn Huệ thu
phục đợc Bắc Hà ?


H: Việc lật đổ các tập đoàn
phong kiến họ Lê, họ Trịnh


có ý nghĩa gì ?


Tr¶ lêi.


Hsinh ghi tiêu đề .


Tr¶ lêi.


Quan sát lợc đồ .


Tr¶ lêi.


Quan sát lợc đồ .


Trả lời .


Trả lời .


2. Nguyễn Hữu Chỉnh mu
phản - Ngun H thu
phơc Bắc Hà .


1788 Nguyn Hờ ra Bc
ln 2 dit Nhậm , đợc các
sĩ phu giúp đỡ nhanh
chóng thu phục Bắc Hà
- Từ 1786-1788 , Nguyễn
Huệ lật đổ vua Lê chúa
Trịnh ,giải phóng đất
đai ,đặt cơ sở cho sự


thống nhất đất nớc .


<i><b>3. Cñng cè</b></i>


- Sử dụng các mốc niên đại trên lợc đồ theo trình tự thời gian để nêu diễn biến của
phong trào Tây Sn.


4. Dặn dò .


Học sinh về nhà học bài và làm bài tập sgk ,chuẩn bị bài mới phÇn IV tríc.


Líp dạy: 7d.tiết (TKB) 3 Ngày dạy: 11-3-2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7c. tiết (TKB) 5 Ngày dạy: 11-3-2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7a.tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 14-3-2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7b.tiết (TKB) 4 Ngày dạy: 14-3-2009.SÜ sè ... v¾ng ...
<i><b>TiÕt 54</b></i> <b> Bài 25.</b> <b>phong trào tây sơn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>i.mục tiêu</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Tài thao lợc quân sự của Quang Trung và danh tớng Ngô Thì NhËm.


- Những sự kiện lớn trong chiến dịch phá tan quân Thanh, đặc biệt là đại thắng ở
trận Ngọc Hồi - Đống Đa xuân Kỉ Dậu (1789).


<i><b>2. T tëng:</b></i>


- Giáo dục lòng yêu nớc và tự hào về trang sử vẻ vang của dân tộc ta trong cuộc
đại phá quân Thanh xõm lc.



- Cảm phục thiên tài quân sự Nguyễn Huệ.
<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


- S dng lc thut li cuc i phỏ quõn Thanh ?


- Đánh giá tầm vóc lịch sử của sự kiện mùa xuân Kỉ Dậu(1789).
<b>ii. phơng tiện dạy học</b>


1. Lc quõn Tõy Sn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chống quân
xâm lợc nớc ngoài.


2. Lợc đồ diễn biến trận đánh Ngọc Hồi - Đống Đa.
<b>iii. tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


HÃy cho biết Nguyễn Hữu Chỉnh mu phản -Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà nh thế
nào .


<i><b>2. Bµi míi.</b></i>


Các em có biết tại sao ngày mùng 5 Tết hàng năm lại trở thành nét đẹp văn hoá
truyền thống của ngời dân Hà Nội và ngời dân Việt Nam không ?


Với chiến thắng quét sạch 29 vạn quân Thanh ra khỏi bờ cõi, bảo vệ nền độ lập
dân tộc, ngời dân Hà Nội tự hào vì chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa gắn liền với tên tuổi
của vị anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>


HĐ 1. Giới thiu bi .


HĐ 2. Tìm hiểu quân Thanh
Xâm lợc nớc ta ntn .


H: Sau khi Nguyễn Huệ thu
phục đợc Bắc Hà, vua Lê
Chiêu Thống đã có hành
động gì ?


Nghe c¶m nhËn .


Ghi tiêu đề .


Sai ngêi sang cầu cứu nhà
Thanh


1. Quân Thanh xâm lợc
n-ớc ta


H . Nhà Thanh có bỏ qua cơ
hội này không ?


GV ch lc H.57.


H: em có nhận xét gì về sự
chuẩn bị của quân Thanh cho
cuộc xâm lợc nớc ta ?


H: Em có suy nghĩ gì về bè


lũ Lê Chiêu Thống.


Trả lời .


Quan sỏt lc h57 sgk .


Trả lời .


Trả lời .


a. Hoàn cảnh


Lê Chiêu Thống sang cầu
cứu nhà Thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

H: Trc thế giặc mạnh, quân
Tây Sơn đã hành động


nh thÕ nào ?


Trả lời . b. Chuẩn bị của nghĩa
quân


GV ch bản đồ H.57 giới
thiệu phịng tuyến Tam
Điệp-Biện Sơn (vị trí, đặc điểm).


H: Vì sao quân ta rút khỏi
Thăng Long ? có ý kiến cho
rằng quân Tây Sơn rút khỏi


Thăng Long vì hèn nhát. Em
có đồng ý với ý kiến đó
khơng ?


- Phịng tuyến có chiều sâu,
liên kết thuỷ bộ vững chắc
- Là bàn đạp cho quân Tây
Sơn hội quân và tấn công ra
Thăng Long diệt quân
Thanh.


H: Thái độ của quân Thanh
khi vào xâm lợc nớc ta nh thế
nào? (chủ quan, kiêu ngạo).


HĐ 3 . Quang Trung đại phá
quân Thanh ntn ?


H: Tại sao lúc lấy đợc chính
quyền từ tay họ Trịnh,
Nguyễn Huệ lại không lên
ngôi mà bây giờ ông mới lên
ngôi ?


H: Việc Nguyễn Huệ lên
ngơi Hồng đế có ý nghĩa gì?


Quan s¸t h57 sgk .


Khơng phải do hèn nhát, sợ


giặc. Đây là một kế hoạch
sáng suốt và chu đáo.


+ Bảo toàn lực lợng (quân
Thanh quá đông, hung hăng,
qn ta chỉ có vài vạn).
+ Làm kiêu lịng địch.
+ Chờ thời cơ.


Nghe gi¶ng.


HS tr¶ lêi theo SGK.


Ghi tiêu đề.


Tr¶ lời


Trả lời


- Lập phòng tuyến Tam
Điệp - Biện Sơn.


2. Quang Trung đại phá
quân Thanh (1789)


a. Tiến quân ra Bắc.


- Thỏng 11/1788, Nguyn
Hu lên ngơi Hồng
đến,lấy niên hiệu là


Quang Trung.


GV chỉ bản đồ H.57:


H: V× sao Quang Trung më
cuéc duyÖt binh ë NghÖ An?


GV chỉ địa danh Thanh Hoá,
nơi Quang Trung đọc lời
tuyên thệ (Thể lệ khi ra qn


Quan sát lợc đồ.


§Ĩ lÊy khÝ thÕ và tinh thần
cho binh lính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

cn phi cú những quy định
riêng ....


H: NhËn xÐt vỊ lêi tuyªn thƯ
cđa Quang Trung ?


GV chØ d·y nói Tam §iƯp ..


H: Quang Trung dự định
đánh quân Thanh vào thời
gian nào ?


H: Vì sao Quang trung quyết
định tiêu diệt Quân Thanh


vào dịp Tết Kỉ Dậu ?


H: Vua Quang Trung chuẩn
bị cho cuộc đại phá quân
Thanh nh thế nào ?


Thể hiện tinh thần quyết
tâm chống giặc ngoại xâm,
bảo vệ độc lập dân tộc của
quân Tây Sơn.


Xem lợc đồ h57 sgk .


TÕt kØ DËu.


Tr¶ lêi .


Tr¶ lêi. b. DiƠn biÕn.


GV chỉ bản đồ H.59:


H: ChiÕn th¾ng Ngäc Håi cã
ý nghÜa nh thÕ nµo ?


Quan sát trên lợc đồ.


- Đây là vị trí quan trọng
nhất của địch ở phía Nam


- Vua Quang Trung tiến


quân ra Bắc chia làm 5
đạo.


- §Õm 30 TÕt:trËt Gián
Khẩu.


Đêm mồng 3 Tết:trận
Hµ Håi.


- Ngµy mång 5 tÕt: Trận
Ngọc Hồi, Khơng
Th-ợng,Đống Đa.


GV ch bn :


H: Tại sao quân Tây Sơn tấn
công đồn Ngọc Hồi - Khơng
Thợng vào cùng một thời
điểm là mùng 5 Tết?


- GV chỉ bản đồ hớng rút
chạy của Tôn Sĩ Nghị (làm
cầu phao, trốn sang Gia
Lâm).


- GV nªu kết quả chiến
thắng.


Thăng Long.



- Cách đánh bất ngờ làm
quân giặc hoảng loạn, khí
thế chiến đấu của quân dân
ta dâng cao nh vũ bão.


Tr¶ lêi .


Quan sát bản đồ .


c. Kết quả .


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

HĐ 4 .Tìm hiểu phÇn 3 sgk .


H: Suốt 17 năm (1771-1789)
chiến đấu, phong trào Tây
Sơn đã thu đợc những kết
quả to lớn nào ?


H: Vì sao quân Tây Sơn
giành đợc nhiều thắng lợi nh
vậy ?


- Lật đổ các tập đồn phong
kiến (Nguyễn, Trịnh, Lê).
- Xố bỏ sự chia cắt đất nớc,
lập lại thống nhất.


- Đánh tan quân xâm lợc
Xiêm, Thanh, bảo vƯ Tỉ
Qc.



Ghi tiêu đề .


Tr¶ lêi.


Tr¶ lêi.


Trung quÐt s¹ch 29 vạn
Quân Thanh.


3. Nguyên nhân thắng lợi
và ý nghÜa lÞch sư của
phong trào Tây Sơn


b. Nguyờn nhõn
- Nhõn dõn ủng hộ.
- Quang Trung và bộ chỉ
huy lãnh đạo tài tình.


H: NhËn xÐt về Quang
Trung.


GV nhấn mạnh .


Trả lời .
Nghe giảng .


a. ý nghÜa


- Lật đổ các tập đoàn


phong kiến.


- LËp lại thống nhất.
- Đánh đuổi ngoại xâm


<i><b>3. Củng cố</b></i>


GV cho hs th¶o luËn .


Bài tập . Hãy phát biểu cảm nghĩ của em khi đọc lời thdụ tớng sĩ Quang Trung tại lễ thề
ở Thanh Hoá; (sgk / 128)


Trả lời . Thể hiện mục đích đánh giặc Thanh là để giữ lấy nền văn hoá riêng của dân tộc
ta và quyết tâm tiêu diệt hoàn toàn quân xâm lc .


<i><b>4. Dặn dò</b></i>


Häc sinh vỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp trong sgk .


Chuẩn bị bài mới Quang Trung XD đất nớc,nghiên cứu kênh hình và kênh
chữ .


Lớp dạy: 7d.tiết (TKB) 4 Ngày dạy: 16-3-2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7c.tiết (TKB) 5 Ngày dạy: 16-3-2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7a.tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 17-3-2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7b.tiết (TKB) 3 Ngày dạy: 18-3-2009.Sĩ số ... vắng ...
<i><b>Tiết 55</b></i><b> Bài 26.quang trung xây dựng đất nớc</b>


<b>i.mơc tiªu</b>
<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>



Thấy đợc việc làm của Quang Trung (về chính trị, kinh tế, văn hố) đã góp phần
ổn định trật tự xã hội, bảo vệ Tổ quốc.


<i><b>2. T tëng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

Bồi dỡng năng lực đánh giá nhân vật lịch sử.
<b>ii. phơng tiện dạy hc</b>


- nh tng i Quang Trung


- Su tầm tranh ảnh, c©u chun vỊ ngêi anh hïng Quang Trung.
- Tranh : chữ Nôm thời Quang Traung,ấn triệu tiền thời Tây Sơn.
<b>iii. tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


H: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn .
<i><b>2. Bµi míi.</b></i>


Tên tuổi và cơng lao của anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ không chỉ gắn liền
với những chiến cơng lừng lẫy về qn sự mà cịn rất tài ba trong việc xây dựng đất nớc.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
HĐ1. Giới thiệu bài .


H§ 2. Tìm hiểu về phần 1
sgk .


H: Vì sao đánh đuổi giặc


ngoại xâm, lật đổ chính
quyền phong kiến trong nớc,
Quang Trung lại chăm lo xây
dựng kinh tế văn hố?


H: Vì sao Quang Trung chú ý
đến phát triển nông nghiệp?
H: Để phát triển nông
nghiệp, Quang trung đã có
những biện pháp gì ? Đạt kết
quả ra sao ?


H; NhËn xÐt vÒ chÝnh sách
phát triển nông nghiƯp cđa
Quang Trung ?


H: Vua Quang Trung đã làm
gì để phát triển cơng thơng
nghiệp ?


H: T¹i sao “më cửa ải, thông
chợ búa thì công thơng
nghiệp lại phát triển ?


H: Quang Trung đã thi hành
những biện pháp gì phát triển
văn hố, giáo dục ?


Treo tranh ch÷ N«m thêi
Quang Trung.



(Vua Quang Trung chăm lo
phát triển chữ Nôm.


H: Chiếu lập học nói lên hoài


Nghe và cảm nhËn


- Do chiến tranh liên miên,
đất nớc bị tn phỏ.


- Nhõn dõn úi kh.


Trả lời dựa vào sgk.


HS suy nghĩ và trả lời.


Chăm lo quyền lợi nông
dân, khuyến khích họ trở về
quê làm ăn, chia ruộng công
bằng.


- Buôn bán, trao dổi với
ng-ời nớc ngoài.


HS suy nghĩ và trả lời.


Trả lêi.


quan s¸t tranh .



1. Phơc håi kinh tế, xây
dựng văn hoá dân tộc.


a. Nông nghiệp.


- Ban hành Chiếu khuyến
nông.


- Giảm tô thuế.


b. Công thơng nghiệp.
- Giảm thuế.


- Mở cửa ải thông chợ
búa.


c. Văn hoá, giáo dục.
- Ban chiếu lập học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

b·o g× cđa Quang Trung ?


H: Viện Sùng Chính đảm
nhận vai trị gì ?


Bồi dỡng nhân lực, đào tạo
nhân tài đóng góp xây dựng.


- HS dùa SGK tr¶ lêi



- LËp viện Sùng Chính


H: Việc sử dụng chữ Nôm có
ý nghĩa nh thế nào ?


GV nhấn mạnh.


H: Những viƯc lµm cđa
Quang Trung có tác dụng gì?
HĐ3. Tìm hiểu chính sách
quốc phòng ,ngoại giao.


H: Nớc nhµ thèng nhÊt song
vua Quang Trung gặp phải
những khó khăn gì ?


H: Trớc âm mu của kẻ thù,
Quang Trung đã có những
chính sách gì ?


H: Để củng cố nền độc lập
trong nớc, Quang Trung đã
làm gì ?


- ý thøc, tinh thần dân tộc
sâu sắc của Quang Trung.


Nghe giảng.


Trả lời.



suy nghĩ trả lời .


+ Quân sự.
+ Ngoại giao.


- Dẹp bän Lª Duy Chỉ ở
Cao Bằng.


- Tiêu diệt Nguyễn ánh, lấy
lại Gia Định.


2. Chính sách Quốc
phòng, ngoại giao.


* Âm mu kẻ thù.


- Phớa Bắc: Lê Duy Ch
lộn lỳt hot ng.


- Phía Nam: Nguyễn ánh
cầu viện Pháp.


* Chủ trơng của Quang
Trung.


- Quân sự: củng cố quân
đội.


- Ngo¹i giao:



+ Đờng lối đối ngoại
khéo léo.


Gi¶ng:


H: Kế hoạch đánh Gia Định
có thức hiện đợc khơng ? Vì
sao ?


GV :Híng dÉn HS quan s¸t
H.60.


Nghe giảng.


trả lời.


- Cú cụng thng nht t
n-c.


- Đánh đuổi quân xâm lợc..


+ Tiêu diệt nội phản.


Ngy 16/9/1792 vua
Quang Trung đột ngột
qua đời.


<i><b>3. Cñng cè</b></i>



Bài tập 1: Vua Quang Trung giao cho ai lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán
sang chữ Nơm?


a. Ng« Văn Sở . b. Ngô Thời Nhậm. C .Nguyễn Thiếp . d. Vũ Văn Dũng .
Bài 2: Thời Quang Trung chữ viết chÝnh thøc cđa nhµ níc lµ ?


a. Chữ Hán . b. Ch÷ Nôm . c. Chữ Quốc ngữ . d . Cả 3 ý trên .


<i><b> </b></i>Đáp án : bài 1 ý c ; bài 2 ý b .
<i><b>4. DỈn dò</b></i>


Về nhà học bµi vµ lµm bµi tËp sgk .


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

Líp dạy: 7c.tiết (TKB) 5 Ngày dạy: 17-03-2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7d.tiết (TKB) 1 Ngày dạy: 18-03-2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7a.tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 20-03-2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7b.tiết (TKB) 3 Ngày dạy: 20-03-2009.Sĩ sè ... v¾ng ...
Lịch sử địa phương


Ti


ế t 56 .


B i 5 : ng b v nhÂn dÂn các dÂn tộc hà giang trong


Công
Cuộc đổi mới đất nớc .


I . Mục tiêu . Giúp học sinh nhận thức đợc .
1. Kiến thức .



Đặc điểm của tình hình Hà Giang sau ngày thống nhất đến năm 1986:là giai đoạn
hợp nhất hai tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang thành tỉnh Hà Tuyên (cho đến 10/1991 mới
tách ).


Đây là giai đoạn nhân dân các dân tộc Hà Giang nói riêng (Hà Tuyên nói chung )
Phải đơng đầu với cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới .


Nắm đợc những thành tựu lớn (khái quát ) trên các mặt ,những hạn chế trong đổi
mới .


Nhận thức đợc những bài học kinh nghiệm đợc rút ra trong đổi mới .
2 . T tởng .


Giáo dục cho học sinh niềm tin với Đảng ,chính phủ ,với Đảng bộ ,chính quỳên
địa phơng . Sự tin tởng và quyết tâm ,khả năng lao động , sáng tạo của nhân dân .Đồng
thời chống các biểu hiện và hành vi tiêu cực trong học tập ,lao động ,cụng tỏc .


3. Kĩ năng :


RÌn lun kÜ năng tổng hợp ,so sánh , khái quát , phân tích .
II . Phơng tiện dạy học .


Quấn lịch sử Đảng bộ tỉnh Hà Giang tập 1 (1939-1954)
III . Tiến trình dạy học


1 . KiĨm tra bµi cị.


KiĨm tr¶ sù chn bÞ cđa häc sinh .
2. Bµi míi .



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học


sinh Kiến thức cần đạt


HĐ 1. Giới thiệu bài .
HĐ 2. Tìm hiểu Hà Giang
sau ngày thống nhất đất nớc
đến năm 1986.


GV gọi hs đọc bài .


Gv giảng .


H; Năm 1976 Hà Giang và
Tuyên Quang hợp nhất thành
tỉnh có tên gọi là gì


Nghe cảm nhËn .
Ghi tiªu mơc .


Hs đọc bài .
nghe giảng .


Dựa vào tài liệu để trả
lời .


1.Tình hình Hà Giang sau ngày
thống nhất đất nớc đến năm 1986.



Sù hỵp nhÊt 2 tỉnh Hà Giang và
Tuyên Quang thành tỉnh Hà Tuyên
theo Nghị quyết của Quốc Hội nớc
CHXHCNVN .


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

H; Mời năm sau ngày thống
nhất đất nớc Hà Giang phải
đơng đầu với những thử
thách ,khó khăn lớn nào?
(kinh tế ptriểm chậm chạp
,mất cân đối ,năng suất lao
động thấp kém ,trình độ canh
tác lạc hậu ...)


H; Những thử thách khó
khăn trên dẫn đến đời sng
nhõn dõn ntn?


GV ta vấp phải những khó
khăn ,thử thách là do 2
nguyên nhân chủ quan và
khách quan đem lại.


H 3. Tỡm hiu ng b Hà
Giang lãnh đạo nhân dân
thực hiện công cuộc đổi mi
t nc (1986- 2000).


Giai đoạn 1986-1991 cha


tách tỉnh .


H;Đại hội Đảng bộ Hà
Tuyên lần thứ t xác định
h-ớng phát triển về kinh tế ,văn
hoá-XH,giáo dục ,y tế ntn ?


H; Việc hợp nhất 2 tỉnh có
nhiều thuận lợi ,song vẫn gặp
những khó khăn ,đó là khó
khăn gì?


H: Em h·y cho biÕt ph¬ng
h-íng phát triển về kinh tế-văn
hoá-XH ?


H: i hi ln thứ XII họp và
xác định nhiệm vụ gì?


H: Đảng bộ Hà Giang đã đề
ra những chủ trơng gì?


Suy nghÜ và trả lời .


Trả lời .Đời sống nhân
dân vô cùng khó khăn
,văn hoá giáo dục
xuống cấp .


Nghe v 2 ngun


nhân đó .


Ghi tiêu đề .


Nghe gi¶ng


Dựa vào ti liu tr
li.


Về kinh tế .
về văn hoá -XH .
Về giáo dục .
Về y tế.


Suy ngĩ ,dựa vào tài
liƯu tr¶ lêi.


Tr¶ lêi.


Tr¶ lêi.


Tr¶ lêi.


2. Đảng bộ Hà Giang lãnh đạo
nhân dân thực hiện công cuộc đổi
mới đất nớc (1986- 2000).


a. Giai đoạn Hà Giang nằm trong
tỉnh Hà Tuyên (1986-1991):
Sự lãnh chỉ đạo của Đảng bộ Hà


Tuyên lần thứ IV xác định hớng
phát triển kinh tế ,văn hoá-XH
,giáo dục ,y tế.Đặc biệt là việc đổi
mới cơ chế quản lý kinh tế,xoá bỏ
cơ chế quản lý tập trung ,quan liêu
bao cấp.thực hịên cơ chế quản lý
mới .


b. Giai đoạn sau khi tái lập tỉnh
(1992-1996).


T ngy 14 n 16/ 1/1992,tại thị
xã Hà Giang ,Đảng bộ tỉnh Hà
Gaing tổ chức Đại hội đại biểu lần
thứ XI đề ra phơng hớng phát triển
kinh tế-văn hóa-xã hội nhiệm kì
1992-1995.


c. Tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi
mới đất nớc ở Hà Giang
(1996-2000).


Tháng 4-1996,Đảng bộ tỉnh Hà
Giang họp đại hội đại biểu lần thứ
XII.


Đại hôị xác định nhiệm vụ tiếp tục
phát triển toàn diện trên các lĩnh
vực , đa Hà Giang thoát khỏi tỉnh
nghèo .



</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

H: Trong các lĩnh vực ,Đảng
bộ đã XD và phát triển ntn?


H: Hãy cho biết kết thúc 2 kế
hoạch 5 năm ,Đảng bộ và
nhân dân các dân tộc Hà
Giang đã giành đợc những
thành tựu nào?


Gv lấy 1 vài VD để minh ho
.


H: Bên cạnh những thành tựu
còn có những hạn chế gì?
(Gồm có 4 hạn chế ).


H: Với những thành tựu và
hạn chế trên hÃy rút ra các
bài học kinh nghiện .


Trả lời.


Trả lời.


Tr li bng những
kiến đã biết.


L¾ng nghe .



Dựa vào tài liệu để trả
lời .


;xoá mù chữ-phổ cập giáo dục tiểu
học ...Để từ đó XD Hà Giang
giàu mạnh và văn minh .


3. Thành tựu và hạn chế.
a.Thành tựu .


- v kinh tế đã phát triển vợt chỉ
tiêu kế hoạch .Tng trng kinh t
t 7,49% nm 1995 lờn


10,3%năm 2000....


- Thực hiện chơng trình "đại cơng
trờng xây dựng " năm


1999-2000,100% số xã có đờng ơ tơ.
Đến hết 2000 ,có 10/10huyện thị ,
87/191 xã ,phờng đợc sử dụng điện
.


-Văn hố -xã hội có bớc chuyển
biến . Tỷ lệ huy động trẻ (6-14
tuổi) đến trờng đạt


94,2%.10/1999,Hà Giang đạt
chuẩn quốc gia về xoá mù chữ phổ


cập giáo dục tiểu học .


-Về chính sách xã hội .Cơng tác
xố đói giảm nghèo thu đợc kết
quả ln.


b. Hạn chế.
(sgk )


4. Bài học .
(sgk )


3 . Cñng cè .


Hãy nêu những thành tựu , hạn chế và bài học trong công cuộc đổi mới đất nớc ở
Hà Giang sau tỏi lp tnh n nay (1992-2000).


4. Dặn dò .


Về nhà học bài và chuẩn bị bài mời.
Học và làm bài tập theo sách giáo khoa .
Và tìm đọc các tài liệu có liên quan đến bài .



---Líp d¹y: 7d.tiÕt (TKB) 4 Ngày dạy: 23-03-2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7c.tiết (TKB) 5 Ngày dạy: 23-03-2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7a.tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 24-03-2009. Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7b.tiết (TKB) 3 Ngày dạy: 25-03-2009.Sĩ số ... vắng ...


TiÕt 57



Làm bài tập lịch sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

Giúp các em tổng hợp và nắm kĩ hơn đợc những kiến thức đã học để học sinh vận
dụng vào làm bài tập .


2. T tëng.


Giáo dục cho các em tự giác làm bài tập là chính. Làm đợc các bài từ những kiến
thức đã đợc học .


3. Kĩ năng


Rèn luyện kĩ năng làm bài ,phải t duy ,tổng hợp những kiến thức đã học .
II. Phơng tiện dạy học .


B¶ng phơ ,phiÕu häc tËp .
III. Tiến trình dạy học


1 . KiĨm tra bµi cị .


GV kiĨm tra vỊ sù chn bÞ cđa häc sinh.
2. Bµi míi.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt
HĐ1. giới thiệu bài


HĐ2. l m các dạng bài
tập .



Bài tập số 1.


Hóy khoanh trũn vào ý
đúng .


*Chiến tranh Nam - Bắc
Triều đã ảnh hơng nh thế
nào đối với đời sống nhân
dân ?


a. Mùa màng bị tàn phá
nặng nề ,ruộng đồng bị bỏ
hoang ,nhiều ngời chết đói.
b. Đất nớc bị chia cắt.
c. Chế độ binh dịch đè nặng
lên đời sống nhân dân.
d. Tất cả các ý trên .


Bài 2. Một sự kiện văn hoá
lớn ở thế kỉ XVII là sự ra
đời của chữ Quốc ngữ theo
mẫu tự Latinh .Sự kiện này
có ý nghĩa gì?


a. Xoá bỏ chữ Hán và chữ
Nôm .


b. Phc v việc truyền đạo
của các giáo sĩ đạo Thiên


chúa.


c. Tạo ra một chữ viết dễ
học , dễ viết ,dễ phổ biến .
d. Thêm một chữ viết mới .
đ. Tất cả các ý trên .


Nghe, cảm nhận .


Suy nghĩ và làm các bài
tập .


Hc sinh c bi và dựa
vào bài 22 để làm .


Häc sinh suy nghÜ vµ
lµm bµi tËp 2. Da voµ bµi
23 .


1. bài tập 1.


Đáp án : ý a.


2. Bài tập 2.


Đáp ¸n : ý C


Bµi 3. H·y ghÐp c¸c sù kiƯn lịch sử ở cột B với các mốc thời gian ë cét A sao cho phï
hỵp .



Cét A Cét B


1. Næ ra năm 1737 ở Sơn Tây a. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phơng


2. Nổ ra năm 1738-1770 ở Thanh Hoá ,NghệAn. b. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu
3. Nổ ra năm 1739-1769 ở Sơn Nam ... c. Khởi nghĩa Lê Duy Mật
4. Nổ ra năm 1740-1751 ở Tam Đảo (VĩnhPhúc) d. Khởi nghĩa Hoàng Công chất
5. Nổ ra năm 1741-1751 ở Hải phòng... đ. Khởi nghĩa Nguyễn Dơng Hng
6. Nổ ra năm 1740-1741 ở Đàng ngoài


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

Các em hãy giải ô chữ này qua việc trả lời các câu hỏi giợ ý rồi điền vào ơ trống ở hàng
ngang để tìm hàng dọc đậm nhé .


1. ThÞ x· cđa tØnh Ninh


Bình nơi có phòng tuyến quân sự của Tây Sơn .(7 ô)


2. Tỉnh có núi Na nơi Bà Triệu phất cờ chống Ngô năm 248.(8 ô)


3. Ti i ny ,Tơng nhà Minh là Liễu Thăng đền tội ác xâm lợc nớc ta.(7 ô)


4. Thành phố trẻ trực thuộc Trung Ương và lớn nhất đồng bằng cửu Long ,nằm bên
bờ sông Hậu.(6 ô)


5. Tỉnh ở địa đầu cực Bắc của Tổ quốc .(7 ơ)


6. Tỉnh có lễ hội đua voi lớn đợc đồng bào các dân tộc Tây Nguyên tổ chức ở buôn
Đôn.(6 ô)


7. Di sản thiên nhiên thế giới thuộc tỉnh Quảng Ninh .(6 ô)


8. Con sông đã đi vào câu ca :'' ...nớc chảy chia hay


Ai về Gia Định ,Đồng Nai thì về".(5 ô)


9. thnh ph ln min Trung nớc ta ,nó nằm bên bờ sơng Hàn thơ mộng . (6 ô)
10.Hàng dọc (ơ chìa khố ) 9 ơ ,Quang Trung đại phá quõn Thanh .


Gv giợ ý giải thích thêm .


ý 5 . Hà Giang là nơi cũng lên quan đến trận Chi Lăng -Xơng Giang, do Mộc Thạch chỉ
huy ,từ Vân Nam tiến theo hớng Hà Giang.


ý 9 . Đà nắng (chiến trờng ) mà Pháp và Tây Ban Nha nổ súng tấn cơng bắt đầu vào nớc
ta đó là bán đảo Sơn Trà (Đà Nắng).


Câu hàng dọc (ô chìa khố) Thăng Long (nó có rất nhiều ý nghĩa , là kinh đô của nớc đại
việt ,nơi Nguyễn Huệ ra lật đổ họ Trịnh ,tiêu diệt Nhậm , Quang Trung đại phá quân
Thanh ....


Tóm lại : mỗi địa danh điều có một sự kiện .
Bài tập 5.


Hãy chọn những cụm
từ(giảm nhẹ nhiều loại thuế,
dạy học làm đầu , dùng chữ
Nơm làm chữ viết chính
thức của nhà nớc , tuyển
nhân tài làm gốc ) thích hợp
điền vào chỗ trống (...) để
hồn chỉnh lời nói của vua


Quang Trung trong " chiếu
lập học".


" Xây dựng đất nớc lấy
việc ..., tìm
lẽ trị bình lấy việc ...
..."


Bài 6 . GV hớng dẫn học
sinh vễ bản đồ Việt Nam .


Học sinh chọn điền đúng
mỗi cụm từ . da vo bi 26
.


Học sinh thực hành vẽ trên
líp theo sù híng dÉn cđa gv


5. Bµi tËp 5 .


Đáp án :


Điền :- dạy học làm đầu .
- tuyển nhân tài làm
gốc.


T A M Đ I ệ P


T H A N H H ã A



C H I L ¡ N G


C ầ N T H Ơ


H à G I A N G


Đ ắ C L ắ C


H ạ L O N G


N H µ B Ì


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

. ( NÕu cha song vỊ nhµ vÏ
tiÕp ).




3 Cñng cè :


Hệ thống lại tồn bộ bài giảng hơm nay (các bài tập đã làm ).
4. Dặn dò :


Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại .
Ôn tập các bài đã học ở V để gời sau ôn tập .




---Lớp dạy: 7c.tiết (TKB) 5 Ngày dạy: 24-03-2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7d.tiết (TKB) 1 Ngày dạy: 25-03-2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7a.tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 28-03-2009. Sĩ số ... vắng ...


Lớp dạy: 7b.tiết (TKB) 3 Ngày dạy: 28-03-2009.Sĩ số ... vắng ...
Tiết 58 .


Ôn tập


I . Mục tiêu .
1. KiÕn thøc .


- Hệ thống ôn tập những kiến thức đã học ở các bài trong chơng V .


- Qua tiết ôn tập sẽ giúp các em khắc sâu những kiến thức đã học tháo gỡ những
kiến thức còn vớng mắc trong các bài .


2. Thái độ .


Tỏ lòng biết ơn tự hào về các anh hùng có cơng với đất nớc .
3 . Kĩ năng .


Kĩ năng phân tích ,đánh giá các sự kiện lịch sử .
II. Phơng tiện dạy học .


Phiếu học tập , bảng phụ ,su tầm các tài liệu có liên quan đến bài .
Hình 55 sgk .


III. Hoạt động dạy học .
1 . Kiểm tra bài cũ .


GV kiĨm tra sù chn bÞ của học sinh cho bài ôn tập .
2 . Bµi míi .



Hoạt đọng của giáo viên Hoạt đọng của học sinh Ni dung
H 1: Gii thiu bi .


HĐ 2: Tìm hiểu về một số
kiến thức trong các bài .


H: ở đầu thế kỉ XVI có
những cuộc đấu tranh của
nơng dân nổ ra đó là những
cuộc nổi dậy nào ?


(Có một số câu nói trong
ngoặc kép :-Năm 1512, "đại
hạn , trong nớc đói to ".
- Năm 1517 , "trong nớc đói
to ,nhân dân chết đói nằm
gối lên nhau ", "chỗ nào trải
qua binh lửu lại càng đói
hơn ".


-Năm 1519 , hạn hán," lúa
hng go t ").


Nghe cảm nhân .


Hc sinh s ụn lại toàn bộ
những bài đã đợc học .


Học sinh suy nghĩ và nhớ
lại những kiến thứcd đã


học để a ra cõu tr li .


Nghe GV giảng thêm .


1. Những cuộc đấu tranh của
nông dân đầu thế kỉ XVI .
Nông dân nổi dạy ở nhiều
nơi: Năm 1511,Thân Duy
Nhạc ,Ngô Văn Tổng dấy
quân nổi lên ở Kinh Bắc .
Cuối năm đó ,Trần Tuân nổi
quân ở Sơn Tây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

H: H·y cho biÕt tÝnh chất
của cuộc chiến tranh Nam -
Bắc triều là gì? Tác hại của
nó ?


H: Ch quc ng ra đời vào
thời gian nào ?


(Trong thời gian dài ,chữ
quốc ngữ vẫn cha đợc
truyền bá rộng rãi trong
nhân dân,chỉ lu truyền
trong giới truyền đạo và
những ngời theo đạo .Nhng
nó là chữ viết tiện lợi ,khoa
học ,dễ phổ biến..



Chữ Quốc ngữ đã trở thành
tiếng nói và chữ viết chính
thức của dân tộc ta.


GV gi¶ng:


Chính quyền Lê- Trịnh đã
để lại những hậu quả :
Ruộng đất của nông dân bị
địa chủ,quan lại chiếm đoạt.
Chính quyền chỉ lo vui
chơi,hởng lạc , khơng chm
lo sn xut .


Hạn hán ,lụt lội liên tiếp
xảy ra ....


Nơng dân chết đói rất nhiều
,nhiều ngời bỏ làng đi
nơikhác ...


H: Đứng trớc cuộc sống thê
thảm đó , ngời nơng dân
phải làm gì?


(Đứng lên đấu tranh )
GV chỉ lợc đồ h55 sgk
trang 118.


H: ý nghĩa việc lật đổ các


tập đoàn phong kiến họ
Lê ,họ Trịnh của Nguyễn
Huệ .


Hãy dựa vào phânII (bài
22) để trả lời câu hỏi .


Häc sinh suy nghÜ và trả
lời câu hỏi . Dựa vào bài
23 .


Nghe GV giảng thêm .


Học sinh nghe giảng .


Trả lời câu hỏi của GV .


Quan sát H55 sgk.


Trả lời dựa vào phần III
sgk .


LÃng(Vĩnh Phúc) .Không lâu
sau Trần Cảo nổi quân cùng
nhóm Phân ất(ngời chăm)
,Đình Ngạn,Đình Nghệ ,Công
Uẩn....ở chùa Quỳnh


Lâm(Đông Triều).



2. Chiến tranh Nam -Bắc
triỊu.


Là nội chiến giữa hai tập đồn
phong kiến để tranh dành
quyền lợi và địa vị ,mang tính
chất phi nghĩa và kìm hám sự
phát triển của XH.


3. Chữ quốc ngữ ra đời vào
TK XVII ,nhng còn rất hạn
hp .


4. Các cuộc khởi nghĩa của
nông dân ở TK XVIII.


Trớc tình hình đó ,nơng dân
đã đứng lên đấu tranh để tự
cứu mình.


5. ý nghÜa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

(Thắng lợi đại phá quân
Thanh :giữ vững độc lập
dân tộc,một lần nữa đập tan
cuồng vọng xâm lợc của
các đế chế quân chủ phơng
Bắc .


H: Sau khi đánh tan quân


xâm lợc Mãn Thanh ,Quang
Trung đã bắt tay ngay vào
việc XD đất nớc ntn ?


GV : kĨ chun cho hsinh
nghe.


(Trang 238 ë TK)


Nghe giảng .


Trả lời :


phục hồi kinh tế ,XD văn
hoá d©n téc ...


Häc sinh nghe .


6. Quang Trung xây dựng đất
nớc .


Sau khi đánh tan quân xâm
l-ợc Mãn Thanh ,Quang Trung
bắt tay ngay vào việc XD đất
nớc và đã dạt đợc nhiều thành
tựu về các mặt kinh tế ,giáo
dục .Nhng sự nghiệp của
Quang Trung bị dang dở vì
cái chết đột ngột của ơng .Đó
là mất mát lớn của dân tộc ta .



3. Cñng cè :


GV hệ thống lại tòan bộ nội dung bài học hôm nay .
4. Dặn dò :


Về nhà học bài và làm các bài tập để giờ sau kiểm tra 1 tiết .


Líp d¹y: 7c.tiÕt (TKB) 5 Ngày dạy: 30-03-2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7d.tiết (TKB) 1 Ngày dạy: 30-03-2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7a.tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 31-03-2009. Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7b.tiết (TKB) 3 Ngày dạy: 1-04-2009.Sĩ số ... v¾ng ...
TiÕt 59.


KiĨm tra 1 tiÕt


I. Mơc tiªu .
1. KiÕn thøc .


Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh những nội dung đã học .
2. Thái .


Biết viết bài chính xác ,trình bày sạch sẽ, khoa học .
3. Kĩ năng .


Rèn luyện kĩ năng t duy ,tổng hợp,khái quát .
II. Chuẩn bị .


Đề kiểm tra ,giấy kiểm tra.
III. Tiến trình lên líp .



1. KiĨm tra bµi cị.


Kiểm tra đồ dùng của học sinh khi làm bài .
2. Bài mới.


GV phát đề kiểm tra (phô tô).
3. Thu bài .


4. Dặn dò.


Học bài và chuẩn bị bài mới là bài 27 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b> Chơng vi. Việt nam nửa đầu thế kỷ XIX</b>
<i><b>Tiết 60</b></i> <b>Bài 27.</b> <b>chế độ phong kiến nhà nguyễn</b>
<b>i.mục tiêu</b>


<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền. Các vua Nguyễn thuần phục
nhà Thanh và khớc từ mọi tiếp xúc với các nớc phơng Tây. Các ngành kinh tế thời
Nguyễn còn nhiều hạn chế.


<i><b>2. T tëng:</b></i>


Chính sách của triều đình khơng phù hợp với yêu cầu lịch sử, nền kinh tế, xó hi
khụng phỏt trin.


<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>



Phân tích nguyên nhân các hiện trạng chính trị, kinh tế thời Nguyễn.
<b>ii. phơng tiện dạy học</b>


- Lc cỏc n v hnh chính Việt Nam thời Nguyễn (từ năm 1832). Sgk
- Tranh ảnh về quân đội nhà Nguyễn. Sgk


<b>iii. tiến trình dạy học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- Quang Trung đã có những chính sách và biện pháp gì để phục hồi kinh tế, ổn
định xã hội, phát triển văn hố dân tộc ?


<i><b>2. Bµi míi.</b></i>


Vua Quang Trung mất đi là một tổn thất lớn cho đất nớc. Thái tử Quang Toản lên
ngôi đã không đập tan đợc âm mu xâm lợc của Nguyễn ánh. Triều đại Tây Sơn tồn tại đợc
25 năm (1778-1802) thì sụp đỏ. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn đợc thiết lập.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
HĐ1: Giới thiu bi .


HĐ2: Tìm hiểu về tình hình
chính trị -kinh tÕ .


GV gi¶ng :


H: Nhân cơ hội triều Tây Sơn
suy yếu, Nguyễn ánh đã có
những hành động gì?



Nghe c¶m nhËn .


Ghi tiêu đề .


Nghe gi¶ng


Đem thuỷ binh ra lấn dần
vùng đất của Tây Sơn.


I. T×nh hình chính trị
-kinh tế .


1. Nh Nguyễn lập lại chế
độ phong kiến tập quyền
H: Nhà Nguyễn đã lập lại chế


độ phong kiến tập quyền?


H: Vua Gia Long chó träng
cñng cè luËt pháp nh thế
nào ?


GV :Liên hệ luật Càn Long
cña TQ.


GV cho học sinh quan sát lợc
đồ h 61 sgk .


H: Nhìn trên lợc đồ và các


đơn vị hành chính Việt Nam
thời Nguyễn, kể tên một số


Suy nghÜ tr¶ lêi .


Tr¶ líi .


Năm 1815 bộ “Hoàng triều
luật lệ” gồm 22 quyển với
398 điều luật đã đợc ban
hành. Nội dung dựa hẳn và
bộ luật nhà Thanh.


Häc sinh quan sát H61 sgk .


Trả lới .


- Nm 1802, Nguyễn ánh
đặt niên hiệu là Gia Long,
chọn Phú Xuân (Huế) lm
kinh ụ.


-Năm 1815, nhà Ngun
ban hµnh Lt Gia Long.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

TØnh vµ Phđ trùc thc.


H: Em có nhận xét gì về cách
tổ chức đơn vị hành chính
d-ới triều Nguyễn.



GV liªn hƯ thùc tÕ .


Hiện nay nớc ta có trên 60
tỉnh thành phố,trong đó có
Hà Giang.


H: Nhà Nguyễn đã thi hành
những biện pháp gì để củng
cố qn đội ?


Gi¶ng:


GV híng dÉn HS quan s¸t
H62, H63.


+ Quan võ thời Nguyễn mình
mặc áo bào ngồi trên lng
ngựa, cã läng che rÊt oai
phong.


+ Lính cận vệ thời Nguyễn
đợc trang bị đầy đủ về khí
giới,nhng cịn thơ sơ so với
các nợc ptriển họ đã có súng
đạn, quân phục đồng bộ.
Điều đó chứng tỏ nhà nớc
quan tâm củng cố quân đội.


H: NhËn xÐt về quan hệ


ngoại giao của nhà Ngun?


H:Quan hệ đó dẫn đến hậu
quả ntn ?


H: T×nh h×nh nỊn kinh tÕ
n«ng nghiƯp nớc ta đầu TK
XIX ?


H: C«ng cuéc khai hoang ë
thêi Ngun cã t¸c dơng nh
thế nào ?


H: Mặc dù diện tích canh tác
tăng thêm những vẫn còn tình
trạng nông dân lu vong. Tại
sao ?


Lắng nghe.


- Xây dựng thành trì vững
chắc.


- Lp h thống trạm ngựa từ
Nam Quan đến Cà Mau.


Nghe gi¶ng .


HS quan sát H62, H63.



Thúc đẩy nớc pháp chuẩn bị
xâm lợc nớc ta.


Hc sinh ghi tiờu .


Trả lời .


Tăng thªm diƯn tÝch canh
tác.


Vì:


- Đê điều không sửa sang.


chính .


- Nh nc quan tâm củng
cố quân đội.


.


- Ngo¹i giao : thần phục
nhà Thanh.


2. Kinh tÕ díi triỊu
Ngun.


a. N«ng nghiƯp.


- Chó träng khai hoang.



</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

H: Thời Nguyễn có quan tâm
tu sửa đê điều khơng ?


H: Tại sao việc đắp đê lại gặp
khó khăn nh vậy ?


GV liªn hƯ thùc tÕ .


GV nhấn mạnh: Kinh tế nông
nghiệp ngày càng sa sút,
không phát triển đợc.


H:thủcôngnghiệp thời
Nguyễn có những đặc điểm
gì ?


GV gọi hs đọc sgk .


H: Qua nhận xét đó, em có
suy nghĩ gì về tài năng của
thợ thủ công nớc ta đầu TK
XIX?


H: Mặc dù có nhiều tiềm lực
nhng vì sao thủ cơng nghiệp
khơng phát triển đợc ?


H; Em có nhận xét gì về hoạt
động bn bán trong nớc?



GV híng dÉn häc sinh quan
s¸t H64 SGK.


H: H·y cho biết tranh vẽ
cảnh gì ?


H: Cảnh buôn bán tấp nập
trên sông chững tỏ điều g×?


GV giảng : Hội An còn là
điểm thu hút khách du lịch
trong và ngoài nớc đến thăm
quan .Vì thế ,12-1999 tổ
chức UN E S Co đã công
nhận đô thị cổ Hội An là di
sản văn hoá thế giới .


H: chính sách ngoại thơng
của nhà Nguyễn đợc thể hi
nh thế nào ?


Suy nghĩ trả lời .


Lắng nghe.


HS c phn in nghiờng


- Thông minh, cần cù, sáng
tạo, tay nghề cao...



Vì:


Trả lời .


Quan sát h64 sgk .


Cảnh thuyền bè,ngời qua lại
buôn bán tấp nập trên sông.
Cho ta thấy sự ptriển của các
ngành TCN,TN ë Héi An.
L¾ng nghe .


- Đê điều khơng đợc quan
tâm tu sửa, nạn tham
nhũng phổ biến.


b. Thđ c«ng nghiƯp.


Thđ c«ng nghiƯp cã ®iỊu
kiƯn ph¸t triĨn nhng bị
kìm hÃm.


c. Thơng nghiệp:


- Nội thơng: buôn bán
phát triển.


- Ngoại thơng: hạn chế
buôn bán với ngời phơng


Tây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

*Bài tập . Nguyễn ánh lập ra triều Nguyễn từ năm nào và lấy niên hiệu là gì?
a. Năm 1802 .Niên hiƯu lµ Gia Long . c. Năm 1804.Niên hiệu là Thiệu trị .
b. Năm 1803 . Niên hiệu là Minh Mạc . d. Năm 1805.Niên hiệu là Tự Đức .


<i><b>4. Dặn dò.</b></i>


Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới phÇn II tiÕp theo .
Ngiên cứu kênh hình và kênh chữ trớc ở nhà .




---Líp d¹y: 7d.tiÕt (TKB) Ngày dạy: .../4-2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7c.tiết (TKB) Ngày dạy: .../4-2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7a.tiết (TKB) Ngày dạy: .../4-2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7b.tiết (TKB) Ngày dạy: .../4-2009.Sĩ số ... vắng ...


<i><b>Tit 61</b></i> <b>Bi 27.</b> <b>chế độ phong kiến nhà nguyễn</b>
<b>ii. các cuộc nổi dậy của nhân dân</b>
<b>i.mục tiêu</b>


<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


Đời sống cơ cực của nông dân và nhân dân các dân tộc dới triều Nguyễn là
nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ hàng trăm cuộc nổi dậy trên khắp cả nớc.


<i><b>2. T tëng:</b></i>


Hiểu đợc: Triều đại nào để cho nhân dân đói khổ thì tất yếu sẽ có đấu tranh ca


nhõn dõn chng li triu i ú.


<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


Xác định trên lợc đồ địa bàn diễn ra các cuộc khởi nghĩa lớn.
<b>ii. phơng tiện dạy học</b>


Lợc đồ những nơi bùng nổ cuộc nổi dạy của nhân dân chống vơng triều Nguyễn
nửa đầu TK XIX.(h 65 sgk ).


<b>iii. tiÕn trình dạy học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- Nhà Nguyễn thành lập và củng cố nền thống trị nh thế nµo ?
<i><b>2. Bµi míi.</b></i>


Chính quyền phong kiến nhà Nguyễn thiết lập nhng cha quan tâm thực sự đến đời
sống nhân dân. Nhà NGuyễn xố bỏ những chính sách tiến bộ của triều Tây Sơn, ban
hành những chính sách mới nhằm thít chặt ách thống trị, duy trì nền kinh tế bảo thủ, lạc
hậu, cơ lập với thế giới bên ngồi. Những chính sách đó đã ảnh hởng đến đời sống nhân
dân nh thế nào và họ đã phản ứng ra sao ?


Hoạt động của gíao viên Hoạt động của học sinh Kiến thức


HĐ1: Giới thiệu bài . Nghe cảm nhận . 1. §êi sèng nh©n d©n díi triỊu Ngun


HĐ2: tìm hiểu về đời sống
cảu nhân dân triều Nguyễn.
H:Dới chính sách bảo thủ
thời Nguyễn, đời sống nhân


dân ta ra sao ? Biểu hiện nh
thế nào ?


GV nhÊn m¹nh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

GV giọ học sinh đọc sgk .


H: Qua đoạn trÝch trªn, em
cã nhËn xÐt g× vỊ chÝnh
quyÒn phong kiÕn nhµ
Ngun ?


H: Thái độ nhân dân với
chính quyền phong kiến nh
Nguyn ?


HĐ 3: Tìm hiểu về các cuộc
nổi dạy.


GV ch bản đồ các cuộc khởi
nghĩa.


H: Nhìn trên lợc đồ, em có
nhận xét gì về địa bàn của
các cuộc đấu tranh ca nhõn
dõn ?


H: Trình bày hiĨu biÕt cđa
em vỊ Phan Bá Vành ?



H: Nguyên nhân nào khiến
Phan Bá Vành khởi nghĩa ?


GV têng thuËt cuéc khởi
nghĩa:


H: Nông Văn Vân là ai ? Vì
sao ông næi dËy khëi nghÜa ?


GV têng thuËt khëi nghÜa.


H: NhËn xÐt vÒ khởi nghĩa
của Nông Văn Vân ?


H: HÃy cho biết một vài nét
về Lê Văn Khôi ?


Gii thích: Thổ hào là ngời
có thế lực ở địa phơng (miền
núi) thời phong kiến.


GV têng thuËt:


Nghe GV gi¶ng.


HS đọc phần in nghiờng.


Nghe và trả lời .


Trả lời.



Ghi tiờu .


Hs quan sỏt lc h65 sgk.


Quy mô rộng lớn khắp cả
n-íc tõ B¾c chÝ Nam.


- Ngêi làng Minh
Giám(Thái Bình)


- Xuất thân nghèo.
Nguyên nhân:


Lắng nghe GV tờng thuật .


HS ghi bài vào vở .


HS trả lêi theo Sgk .


Chó ý nghe gi¶ng .


HS tr¶ lêi theo SGK.


Trả lời .


Lắng nghe GV giải thích .


2. Các cuéc næi dËy.



a. Khëi nghÜa Phan Bá
Vành (1821-1827)


- Căn cø: Trµ Lị (Nam
Định)


- Nm 1827, quõn triều
đình bao vây. Khởi nghĩa
bị đàn áp.


b. Khëi nghĩa Nông Văn
Vân (1833-1835)


- Địa bàn: miền núi Việt
Bắc.


- Năm 1835 khởi nghĩa bị
dập tắt.


c. Khởi nghĩa Lê Văn
Khôi (1833-1835).


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

H: Cho biÕt mét vài nét về
Cao Bá Quát ?


GV Tờng thuật:


H:Các cuộc khởi nghĩa trên
có gì giống và khác nhau?
H:Vì sao các cuộc khởi


nghĩa thất bại?


H: Các cuộc khởi nghĩa trên
chứng tỏ điều gì ?


H: Hàng trăm cuộc nổi dậy
chống nhà Nguyễn nói lên
thực trạng xà hội bấy giờ nh
thế nào ?


Trả lêi .


Nghe GV têng thuËt .


H·y suy nghĩ và đa ra sự
giống ,khác nhau .


Tr li c lp.


Trả lời .


HS trả lời câu hỏi của GV
đa ra


ông lên thay.


- Nm 1835 cuộc khởi
nghĩa bị đàn áp.


d. Khëi nghÜa Cao Bá


Quát (1854-156).


Năm 1855, Cao Bá Quát
hy sinh. Năm 1856, khởi
nghĩa bị dập tắt.


<i><b>3. Củng cố</b></i>


GV cho HS th¶o luËn nhãm.


*Bài tập . Nghĩa quân lập căn cứ ở Trà Lũ (Nam Định), đánh nhau hàng chục trận lớn
với quân triều đình." Khi lâm trận thì đàn bà con gái cũng cầm giáo mác mà đánh ".
a.* Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821-1827). c .Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854-1856).
b. Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833-1835). d. Khởi nghĩa Lờ Vn Khụi (1833-1835)


<i><b>4. Dặn dò.</b></i>


Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới .


Tìm hiểu và nghiên cứu kênh hình và kênh chữ bài 28 sgk .




---Líp d¹y: 7c.tiÕt (TKB) Ngày dạy: .../4-2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7d.tiết (TKB) Ngày dạy: .../4-2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7a.tiết (TKB) Ngày dạy: .../4-2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7b.tiết (TKB) Ngày dạy: .../4-2009.Sĩ số ... vắng ...


<i><b>Tiết 62</b></i> <b>Bài 28.</b> <b>sự phát triển của văn hoá dân tộc</b>


(Cuối TK XVIII- nửa đầu Thế kỷ XIX)


<b>i. Văn học, nghệ thuật</b>
<b>i.mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Sự phát triển cao hơn của nền văn học dân tộc với nhiều thể loại phong phú,
nhiều tác giả nổi tiếng.


- Văn nghệ dân gian phát triển, các thành tựu về hội hoạ dân gian, kiÕn tróc.


- Sự chuyển biến về khoa học, kỹ thuật: sử học, địa lý, y học, cơ khí đạt đợc
những thành tựu đáng kể.


<i><b>2. T tëng:</b></i>


- Trân trọng, ngỡng mộ, tự hào với những thành tựu văn hoá, khoa học mà ơng cha
ta đã sáng tạo.


- Góp phần hình thành ý thức, thái độ bảo vệ và phát huy các di sản văn hoá.
<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

- Quan sát, phân tích, trình bày suy nghĩ riêng về các tác phẩm nghệ thuật có
trong bài học


<b>ii. phơng tiện dạy học</b>


Tranh, nh, ti liu liờn quan n các thành tựu văn hoá đợc nêu trong bài học.
(h66.67.68)sgk .



Tranh kinh thành lăng tẩm thời Nguyễn ,lăng Khải Định.
<b>iii. tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- Đời sống của nhân dân ta díi thêi Ngun ?


- Thuật lại các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân chống lại triều đình nhà
Nguyễn ?


<i><b>2. Bµi míi.</b></i>


Mặc dù các cuộc khởi nghĩa liên tục bùng nổ vì những chính sách phản động lỗi
thời cuả nhà Nguyễn, nền văn học, nghệ thuật phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
HĐ 1: Gii thiu bi .


HĐ2: Tìm hiểu về văn học .


H: Văn học dân gian bao
gồm những thể loại nào ?


H: HÃy kể một vài tác phẩm
mà em biết? (truyện Trạng
Quỳnh, vè Chàng LÝa).


H: Trong thêi kỳ này, nền
văn học nớc ta có những tác


giả tác phẩm tiêu biểu nào ?


H: Trong các tác giả đó, ai là
ngời tiêu biểu nhất ?


GV, nhÊn m¹nh néi dung
Trun KiỊu cđa NguyÔn
Du.


H: Trong sè nhiều tác giả,
tác phẩm văn học, bạn nào
phát hiện ra điểm gì mới ?


H: Hiện tợng này nói lên
điều gì ?


Nghe cảm nhận .


Ghi tiờu .


Tr¶ lêi.


Dựa vào sgk để trả lời.


GV tổ chức cho HS thảo
luận để tự rút ra kết luận
“Nguyễn Du là nhà thơ kiệt
xuất nhất của thời kỳ này”.
Trả li .



Lắng nghe .


1. Văn học


* Văn học dân gian: tơc
ng÷ ca dao, trun Nôm
dài ...


* Văn học bác học:


- Trun N«m : Trun
KiỊu (Nguyễn Du)


H: Văn học thời kỳ này phản
ánh nội dung g× ?


H: Tại sao văn học bác học
thời kỳ này lại phát triển rực
rỡ đạt tới đỉnh cao nh vậy ?


Dựa vào sgk để trả lời.


Suy nghÜ tr¶ lêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

H: Văn nghệ dân gian bao
gồm những thể loại nào ?


H: Quê em có những điệu
hát dân gian nào ?



* Giíi thiƯu dßng tranh
Đông Hồ và cho HS xem
mét sè bøc tranh (Đánh vật,
Chăn trâu thổi sáo, bà
Triệu...)


H: Em cú nhn xột gỡ về đề
tài tranh dân gian ?


Néi dung của tranh Chăn
trâu thổi sáo: ...


H: Những thành tựu nổi bật
về kiến trúc thời kỳ này ?


H: HÃy kể tên một số công
trình kiến trúc, điêu khắc
tiêu biĨu mµ em biÕt ?


GV cho HS xem ảnh chùa
Tây Ph¬ng (h 67 sgk )


GV: cho hs quan sát tranh
lăng tÈm thêi NguyÔn ,lăng
Khải Định .treo lên bảng


- Sân khÊu: chÌo, tuång,
quan hä, lý, hát dặm ở miền
xuôi, hát lợn, hát xoan ở
miền núi.



Đó là hát phơn ,hát then,hát
cọi ...


HS quan sát h 66 sgk .


Suy nghĩ trả lời.


Lắng nghe .


Da vo sgk trả lời.


Chïa H¬ng, chïa Thiên
Mụ, Tợng thánh Trấn Võ...


Quan sát hình 67 sgk .


Quan sát tranh trên bảng.


2. Nghệ thuật.


* Văn nghệ dân gian.
- Sân khấu: chèo, tuồng.


* Tranh dân gian.
Dòng tranh Đông Hồ.


* KiÕn tróc.


Nhiều cơng trình kiến


trúc nổi tiếng , độc đáo .


H: Em cã nhËn xÐt g× vỊ
nghƯ thuật kiến trúc ở chùa
Tây Phơng ?


GV Cho HS xem h 68 sgk.


H: Em có nhận xét gì về
nghệ thuật đúc đồng thời kỳ
này ?


Quan s¸t h68 sgk


Tr¶ lêi.


- Nghệ thuật tạc tợng,
đúc đồng rất tài hoa.


<i><b>3. Cñng cè</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

b.Chinh Phô Ng©m Khóc. d . Cung oán ngâm khúc .


<i><b>4. </b></i>Dặn<i><b> dò</b></i>


-Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại .


- Chuẩn bị bài mới phần II ,nghiên cứu kenh chữ và kênh hình sgk





---Líp d¹y: .7d.tiÕt (TKB) 4 Ngày dạy: 13/04/2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7c.tiết (TKB) 5 Ngày dạy: 13/04/2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: 7a.tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 14/04/2009sĩ số...vắng...
Lớp dạy: 7b.tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 15/04/2009.Sĩ số ... vắng ...


<i><b>Tiết 63</b></i> <b>Bài 28.</b> <b>sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ </b>
XVIII-Nửa Đầu thế kỉ XI X.


<b>ii.Gioá dục, khoa häc - kü tht</b>
<b>i.mơc tiªu</b>


<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


- Nhận rõ bớc tiến quan trọng cuả các ngành nghiên cứu, biên soạn lịch sử, địa lý
và y học dân tộc


- Một số kỹ thuật phơng Tây đợc ngời thợ thủ công Việt Nam tiếp thu nhng hiệu
quả ứng dụng cha nhiều.


<i><b>2. T tëng:</b></i>


- Tự hào về di sản, thành tựu khoa học của tiền nhân trong các lĩnh vực sử học, địa
lý, y học, tự hào về tài năng sáng tạo của ngời thợ thủ công nớc ta cuối th k. XVIII
-na u TK XIX.


<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


Khái quát giá trị những thành tựu đạt đợc về khoa học, kĩ thuật nớc ta thời kỳ này.


<b>ii. phơng tin dy hc</b>


Tranh ảnh H 69 sgk .
<b>iii. tiến trình dạy học</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- Ngh thut nc ta cuối TK XVIII- nửa đầu TK XIX đạt đợc những thành tựu gì ?
<i><b>2. Bài mới.</b></i>


Cùng với sự phát triển của văn học, nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật nớc ở ta thời
kỳ này cũng đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ, đặc biệt phải kể đến sự du nhập những tiên
tiến của phơng Tây. với chính sách bảo thủ, đóng kín của chế độ phong kiến, các ngành
khoa học mới không thể phát triển mạnh mẽ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cn t</b>
H1: Gii thiu bi .


HĐ2. Tìm hiểu về Giáo dơc
thi cư .


H: Thời Tây Sơn, Quang
Trung ban Chiếu lập học
chẫn chỉnh việc học tập thi
cử và đa chữ Nơm v thi
cử. Vậy tình hình giáo dục
thi cử nửa đầu thế kỷ XIX có
gì thay đổi?


Nghe c¶m nhËn .



Ghi tiờu .


HS trả lời dựa vào sgk.


1. Giáo dơc ,thi cư .


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

HĐ3.Tìm hiểu về Sử học, địa
lý, y học .


H: Trong thêi kú nµy, sư học
nớc ta có những tác giả, tác
phẩm nào tiêu biểu?


GV nhấn mạnh: Lê Quý Đôn
là nhà bác học lớn nhất cña
thÕ ký XVIII.


Ghi tiêu đề .


Dựa vào sự hiểu biết ,sgk để
trả lời.


L¾ng nghe .


2. Sử học, địa lý, y hc


- Sử học:
*Tác phẩm :


Đại nam thực lục, Đại


Nam liệt truyện ...


*Tác giả:


Lê quý §«n, Phan Huy
Chó.


GV kĨ chun vỊ Lª Quý
Đôn.


H; Nhng cụng trỡnh nghiờn
cu tiờu biu v địa lý học ?
GV nhấn mạnh 3 tác giả lớn
Trịnh Hoài Đức ,Lê Quang
Định ,Ngô Nhân Tỉnh ở Gia
Định “Gia Định tam gia”
trong địa lý học.


VÒ y häc GV cho HS xem
ảnh chân dung Lê Hữu
Trách.


GV giới thiệu:


H: Nhng cng hin ca ụng
i vi ngnh y dc ca dõn
tc ?


HĐ4. Những thành tựu về kĩ
thuật .



H: Những thành tựu về nghề
thủ công ?


H: Những thành tựu khoa
học - kỹ thuật phản ánh điều
gì ?


H: Thái độ của chính quyền
phong kiến và nhà Nguyễn
đối với sự phát triển đó?
GV kết bài .Tiết trớc chúng
ta đã nắm đựơc những thành
tựu về văn học ,nghệ thuật
.vậy tiết hôm nay chúng ta
ghi nhận những thành tựu về
sử học ,địa lý ,y học và kĩ
thuật . Chúng ta vô cùng tự
hào về trí tuệ Việt Nam
,đồng thời ghi nhớ cơng lao


L¾ng nghe .


Trả lời .


Quan sát h69 sgk .


Lắng nghe .


HS tr¶ lêi theo SGK.



- Kĩ thuật làm đồng hồ v
kớnh thiờn vn.


- Máy xẻ gỗ, tàu thuỷ chạy
bằng máy hơi nớc.


Trả lời .


Suy nghĩ và trả lời .


HS lắng nghe.


- Địa lý.


Trịnh Hoài Đức, nỉi
tiÕng lµ Gia Định thành
thông chí.


Lờ Quang nh ,vi Nht
thng d a chớ .


- Y học.


Lê Hữu Trác (Hải Thợng
LÃn ông),là thầy thuốc có
uy tín nhất ở thế kỉ XVIII.


3. Những thành tựu về kỹ
thuật.



- Kỹ thuật làm đồng hồ,
kính thiên văn, tàu thuỷ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

c¸c nhà bác học tµi ba cđa
cóng ta .


<i><b>3. Củng cố. </b></i>GV cho học sinh thảo luận nhóm .


*Bài tập :HÃy nối tên tác giả ở cột A phù hợp với tên tác phẩm ở cột B.
Cét A Nèi Cột B


1.Triều Tây Sơn 1-b a. Đại Nam Thực lục
2. Triều Nguyễn 2-a b. Đại Việt sử Kí tiền biên
3. Lê Quý Đôn 3-e c.Lịch triều hiến chơng loại chí
4. Phan Huy Chú 4-c d. Gia Định thành thông chí
5.Trịnh Hoài Đức 5-d e. Đại Việt thông sử


6.Lê Hữu Trác 6-g g.Hải thợng y tông tâm lĩnh


<i><b>4. Dặn dò.</b></i>


Về nhà học bài và làm tập , đẻ giờ sau kiểm tra 15 phút .


Chuẩn bị bài lịch sử địa phơng , tìm các tài liệu có liên quan đến bài 6 "văn hoá các
dân tộc Hà Giang .




---Líp dạy: 7c.tiết (TKB) 5 Ngày dạy: 14/04/2009. Sĩ số ... vắng ...


Lớp dạy: 7d.tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 15/04/2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: .7a.tiết (TKB) 2 Ngày dạy: 18./04/2009.Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: .7b.tiết (TKB) 3 Ngày dạy: 1804/2009.SÜ sè ... v¾ng ...
<i><b> </b></i>


<i><b> </b></i>


Lịch sử Địa phơng


Tiết 64 . Bài 6 . Văn hoá các dân tộc Hà Giang


I. Mc ớch yờu cầu .
1. Kiến thức .


Học sinh cần nhận thức các vấn đề .


Trong nền văn hoá nói chung của đồng bào các dân tộc ở Hà Giang ,cần khắc sâu những
nét độc đáo về đời sống kinh tế -vật chất,đời sống văn hoá tinh thần của các tộc ngời Hà
Giang . Sự ptriển đó làm phong phú thêm bản sắc văn hoá của từng dân tộc ở Hà Giang
nói riêng ,nền văn hố dân tộc nói chung .


2. T tëng .


Giáo dục cho học sinh lòng tự hào về bản sắc văn hố các dân tộc ở Hà Giang tơn trọng
và có thái độ,cách ứng sử đúng,văn minh vói các thành tựu văn hố cha ơng tạo ra để lại.
Giáo dục cho học sinh có lối sống lành mạnh ,vn húa .


Bảo vệ các di chỉ khảo cổ ,các di tích văn hoá .
3. Kĩ năng.



Rền luyện cho học sinh các năng lực khái quát ,tổng hợp ,so sánh ,phân tích .
II. Chuẩn bị . Khèn.


Tài liệu những sự kiện lịch sử tiêu biểu tỉnh Hà Giang .
III. Tiết trình lên lớp .


1. KiĨm tra bµi cị : kiĨm tra 15 phót .


Đề bài : Dựa vào những kiến thức đã học ,em hãy điền những thông tin cần thiết vào chỗ
trống trong bảng dới đây để thấy đợc những thành tựu văn học dân tộc cui th k


XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX.


LÜnh vùc Những thành tựu nổi bật


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

NghƯ tht


Gi¸o dơc thi
cử


S hc ,a
lớ,y hc


Đáp án và thang điểm .


Mi ý đúng đợc 2,5 điểm .
*Văn học :


- Văn học dân gian : Tục ngữ ca dao , truyện nôm dài ....


- Văn học bác học : truyện Nôm : truyên Kiều (Nguyễn Du).
*Nghệ thuật:


- Văn nghệ d©n gian:
S©n khÊu : Ch ,tng.


-Tranh d©n gian : Nỉi tiÕng là dòng tranh Đông Hồ .


- Kin trỳc . Nhiều cơng trình kiến trúc nổi tiếng ,độc đáo .
- Nghệ thuật tạc tợng ,đúc đổngất tài hoa.


*GD ,thi cö :


Cho thành lập "Tứ dịch quán" để dạy tiéng nớc ngoài.
*Sử học ,địa lý ,y học :


- Sö häc :


Tác phẩm : Đại nam thực lục ...


Tác giả: Lê Quý Đôn , Phan Huy Chú .
-Địa lí:


Trịnh Hoài Đức , Lê Quang Định .
- Y học :


Lê Hữu Trác (Hải Thợng LÃn Ông ).
2. bài mời .


Hot ng ca giỏo viờn Hoạt động của học sinh Kiến thức


HĐ1: Giới thiệu bài .


HĐ2: Tìm hiểu về văn hoá
các dân tộc ở Hà Giang
trong cộng đồng dân tộc
Việt .


GV Gọi hs đọc sgk phần 1 .
H: Hà Giang có bao nhiêu
anh em dân tộc sinh sống ?
Hãy kể tên ?


H: H·y cho biết về những
nét văn hoá của mỗi dân
téc?


(trang phục , văn hố )
HĐ3. Tìm hiểu về đời sống
kinh tế -vật chất của các tộc


Nghe vµ c¶m nhËn


Ghi tiêu đề .


HS đọc sgk .


HS dựa vo ti liu tr
li .


Liên hệ voà thực tÕ.



Ghi tiêu đề .


1. Văn hoá các dân tộc ở Hà
Giang trong cộng đồng dân
tộc Việt .


Hà Giang là mảnh đất hội tụ
của đa dạng nền văn hố.
Đó là mảnh đất của 22 tộc
ngời c trú và mỗi dân tộc
mang đến cho Hà Giang 1
nét văn hố độc đáo riêng.
Trong q trình sinh tồn
,ptriển,mỗi dân tộc đều có
phong tục,lỗi sống,tập quán
riêng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

ngời ở Hà Giang
GV gọi hs đọc phần 2.
H: Địa hình c trú ,đời sống
kinh tế của các tộc ngời Hà
Giang chủ yếu là gì?


H: Em h·y cho biÕt mét sè
nh¹c cơ cđa các dân tộc ?
GV cho hs quan sát khèn ,1
trong số nhạc cụ của ngời
Mông.



H4. Tỡm hiu v đời sống
tinh thần - văn hoá của các
tộc ngời ở Hà Giang .
GV gọi HS đọc bài sgk .
H: Các tộc ngời thiểu số ở
VN nói chung và Hà Giang
nói riêng họ sống ntn ?


H: Lễ hội cuả các dân tộc
thờng diễn ra thờng đợc
diễn ra ntn?


GVKết luận bài:Qua bài
học này chúng ta phải tự
hào về bản sắc của dân tộc
mình ,tơn trọng và có thái
độ ứng sử đúng,văn minh
với các thành tựu văn hoá
cha ơng tạo ra để lại .Có lỗi
sống lành mạnh văn hoá.
chống các t tởng lai căng
,học địi,xa rời bản sắc văn
hố các dân tc .


HS c sgk .


Trả lời dựa vào tài liệu .


Đó là : Nh khèn ,sáo.đàn
mơi .khèn lá của ngịi


Mơng,trống đồng của ngời
Lơ Lơ và Pú Péo , đàn tính
cảu ngời Tày ...


HS ghi tiêu đề .


GV gọi HS đọc bài .


HS nghe GV kÕt luËn .


.


Nét chung :Địa hình c trú
,đời sống kinh tế cuả một số
tộc ngời ở các vùng : Vùng
cao núi đã ,núi đất ; vùng
sâu ,vùng thấp .


Nét riêng : Có thể c trú trên
cùng một địa bàn song tập
quan , phong tục ,trang
phục của các tộc ngời trên
các địa bàn (hoạc cùng một
địa bàn ) vẫn có nét khác
nhau :


Sự phong phú của các nhạc
cụ dân tộc đã góp phần làm
giàu kho tàng nhạc cụ của
các dân tộc VN.



3. Đời sống tinh thần - văn
hoá của các tộc ngời ở Hà
Giang .


H coi trng tình cảm lối
sống ,tình cảm anh em , bạn
bè và tình cảm tín ngỡng.
Họ sống thật thà ,chất
phát ,tôn trọng lẫn nhau.
Sự đa dạng phong phú trong
các lễ hội của đồng bào các
dân tộc ,tuy mỗi dân tộc
điều có phong cách
riêng,bản sắc riêng song
đều ca ngợi cuộc sống của
đồng bào các dân tộc : Lễ
thờ vật tổ ,lễ cầu ma ,lễ
mừng cơm mới. Hội ném
còn,tục hỏi và cới vợ ...


3. Cñng cè .


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

4. Dặn dò . Về nhà học bài và chuẩn bị bài ,ơn tất cả các bài đã học trong kì II để giờ sau
ơn tập.




---Líp dạy: ... tiết (TKB) Ngày dạy: ... Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: ... tiết (TKB) Ngày dạy: ... Sĩ số ... vắng ...


Lớp dạy: ... tiết (TKB) Ngày dạy: ... Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: ... tiết (TKB) Ngày dạy: ... Sĩ số ... vắng ...


<i><b>Tiết 65 </b></i> <b>Bài 29.</b> <b>ôn tập chơng V và VI</b>
<b>i.mục tiªu</b>


<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


- Từ TK XVI - TK XVIII, tình hình chính trị có nhiều biến động: nhà nớc phong
kiến tập quyền thời Lê Sơ suy sụp và nhà Mạc thành lập, các cuộc chiến tranh phong
kiến Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn, sự chia cắt Đàng Trong-ng Ngoi.


- Phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ và lan rộng, tiêu biểu là phong trào
nông dân Tây Sơn.


- Mc tỡnh hỡnh chớnh tr t nc cú nhiều biến động, nhng tình hình kinh tế, văn
hố vẫn có bớc phát triển mạnh.


<i><b>2. T tëng:</b></i>


- Tinh thần lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân trong việc phát triển nền kinh
tế, văn hoá đất nớc.


- Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc chống chế độ phong kiến
thối nát, chống giặc ngoại xâm bo v c lp dõn tc.


<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


Hệ thống hoá các kiến thức, phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử.
<b>ii. phơng tiện dạy học</b>



Bảng thống kê những nét cơ bản về kinh tế, văn hoá TK XVI - nửa đầu TK XIX.
<b>iii. tiến trình dạy häc</b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị.</b></i>


KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh .
<i><b>2. Bµi míi.</b></i>


Trải qua thời kỳ lịch sử từ TK XVI - đến nửa đầu TK XIX, biết bao những biến cố
thăng trầm đã diễn ra về mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần đạt</b>
Câu hỏi 1:


H: BiÓu hiƯn sù suy u cđa
nhµ níc phong kiÕn tËp
quyÒn ?


Dửùa vaứo kiến thức đã học
để trả lời .


1. Sù suy yÕu cña nhà nớc
phong kiến tập quyền.


H: Những cc chiÕn tranh
phong kiÕn nµo diƠn ra ?


H:Cuộc xung đột Nam -Bắc
diễn ra vào lúc nào ?



H: sù suy u cđa nhµ nớc
thể hiện ở những điểm nào?


H: Biểu hiện sự suy u cđa
nhµ níc phong kiÕn tËp


Tr¶ lêi.


- Sự chia cắt đất nớc, Đàng


- Sự mục nát của triều
đình phong kiến, tha hố
của tầng lớp thống trị.
- Chiến tranh phong kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

quyền thời Trịnh-Nguyễn?


H: Hậu quả cđa c¸c cc
chiÕn tranh phong kiến ?


H: Phong trào Tây Sơn có gọi
là cuéc chiÕn tranh phong
kiÕn không ? Vì sao


Trong-Đàng Ngoài.


- Chiến tranh liên miên(gần
nửa thế kỉ) giữa họ Trịnh và
họ Nguyễn.



- ở Đàng Ngoài, vua Lê chỉ
là bù nhìn, qun lùc n»m
trong tay chóa Trịnh.


- Gây tổn thất nặng nề cho
nhân dân.


- Phá vỡ khối đoàn kết,
thống nhất đất nớc.


Tr¶ lêi .


ChiÕn tranh TrÞnh
-Ngun.


2. Quang Trung thống
nhất đất nớc.


H: Quang Trung đặt nền tảng
cho sự nghiệp thống nhất đất
nớc nh thế nào ?


H: Sau khi đánh đuổi ngoại
xâm, Quang Trung có cống
hiến gì cho cơng cuộc xây
dựng đất nớc ?


H: Nguyễn ánh đánh bại
v-ơng triều Tây Sơn và thời


gian nào ? (1801-1802)


H: Nguyễn ánh lập lại chế độ
phong kiến tập quyền ra sa ?


H: tình hình kinh tế nớc ta
TK XVI đến nửa đầu TK
XIX có đặc điểm gì ?


Suy nghĩ trả lời .


Trả lời câu hỏi của GV đa ra
.


Đó là (1801-1802)


- GV chun b 2 bảng phụ
(theo phụ lục) để trống, mời
đại diện HS các nhóm lên
hồn thành bảng thống kê
theo từng nội dung.


- Lật đổ chính quyn cỏc
tp on phong kin.


- Đánh đuổi giặc ngoại
xâm.


- Phục håi kinh tÕ, văn
hoá.



3. Nh Nguyn lp li ch
phong kin tp quyền.
- Đặt kinh đô quốc hiệu.
- Tổ chức bộ máy quan lại
ở triều đình, các địa
ph-ơng.


4. T×nh h×nh kinh tế, văn
hoá.


<i><b>3. Củng cố</b></i>


Làm bài tập theo SGK.


<b>Bảng thống kê tình hình kinh tế văn hoá </b>
ở các tk xvi - nửa đầu tk xix


TT <sub>Thế kỉ XVI-XVII</sub> Những điểm nổi bật<sub>Thế kỷ XVIII</sub> <sub>Nửa đầu TK XIX</sub>


1 Nông


nghip - Đàng Ngồi: trì trệ,bị kìm hãm (chúa
Trịnh không lo khai
hoang, củng cố ờ
iu)


- Đàng Trong: có
những bíc ph¸t
triĨn, khai hoang lËp



- Vua Quang trung
ban hành Chiếu
khuyến nông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

làng.
2 Thủ công


nghip - Xuất hiện nhiềulàng thủ công. - Nghề thủ công đợcphục hồi dân. - Xuất hiện nhiều x-ởng thủ công.
- Nghề khai thác mỏ
đợc mở rộng.


3 Th¬ng


nghiệp - Xuất hiện nhiềuchợ, phố xá, đô thị.
- Bn bán với nớc
ngồi đợc mở rộng
nhng sau có phần
hạn chế.


- Gi¶m thuế, mở cửa


ải, thông chợ búa. - Nhiều thành thị, thịtứ mới.
- Hạn chế buôn bán
với ngời phơng Tây.


4 Văn học


nghệ thuật - Văn học và nghệthuật dân gian phát
triển mạnh.



- Ch quốc ngữ ra
đời


- Ban hµnh “ChiÕu
lËp häc” phát triển
chữ Nôm


- Văn học bác học,
văn học dân gian
phát triển rùc rì
(Ngun Du, Hồ
Xuân Hơng).


- Nghệ thuật s©n
khÊu chÌo tng,
tranh d©n gian, nhiều
công trình kiến trúc
nổi tiÕng


5 Khoa häc
- KÜ thuËt


- Sử học, địa lý, y
học đạt nhiều thành
tựu (Lê Quý Đôn,
Phan Huy Chú, Lê
Hữu Trác).


- TiÕp thu kü thuËt


m¸y móc tiên tiến
của Phơng Tây.


4. Dặn dò .


V nhà học bài và chuẩn bị bài ,làm bài tập để giờ sau có tiết bài tập.
Về nhà ôn bài và làm các bài tập của chơng VI .


Líp d¹y: ... tiÕt (TKB) Ngày dạy: ... Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: ... tiết (TKB) Ngày dạy: ... Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: ... tiết (TKB) Ngày dạy: ... Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: ... tiết (TKB) Ngày dạy: ... Sĩ sè ... v¾ng ...


TiÕt 66. Làm bài tập lịch sử


I. Mục tiêu .
1. KIÕn thøc.


Giúp các em tổng hợp và nắm kiến thức để vận dụng vào làm bài tập .
Qua nhữmg tiết bài tập nh vậy sẽ củng cố đợc kiến thức cho các em.
2. T tởng .


Giáo dục cho các em có tính tự giác làm bài tập là chính,xác định đợc các bài tập khó,
dễ để có thể làm thuần thục.


3. Kĩ năng .


Rèn luyện kĩ năng làm bài tập ,phải biết t duy ,tổng hợp trong khi làm bài tập .
II. Phơng tiệ dạy học .



Sách bài tập ,bảng phụ ,phiếu học tập .
III. Tiến trình dạy học .


1. Kiểm tra baì cũ . không kiểm tra ,chỉ kiểm tra kiến thức trong các bài tập )
2. Bài mới.


Hot ng ca giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

th«ng tin vào chỗ chấm (....)
trong mỗi cuộc khởi nghĩa
dới đây.


Khởi nghĩa phan Bá
Vành.


-Thời gian ...
-Địa bàn ...


khởi nghĩa Nông Văn
Vân.


- Thời gian ...
- Địa bàn ...
*Khởi nghĩa Lê Văn Khôi .
- Thời gian ...
-Địa bàn ...
*Khởi nghĩa Cao Bá Quát .
-Thời gian ...
-Địa bàn ...



HS suy nghĩa và dựa voà
những kiến thức đã học để
tr li bi tp .


(1821-1827)


Trà Lũ (Nam Định )


(1833-1835)


Miền núi Việt Bắc .


(1833-1835)
Phiên An.


(1854-8156)
Sơn Tây.


Bi 2.Nhng vic lm ca
nh Nguyễn nhằm thực hiện
mục đích gì ?


a. Cđng cè qun lực
của giai cấp thống
trị .


b. Giải quyết mâu thuÉn
x· héi .


c. Củng cố bộ máy nhà


nứơc từ trung ơng
đến địa phơng .
d. Xoá bỏ tất cả những


gì liên quan đến triều
đại trớc.


Bài 3. Quan sát hình 66
-Chân trâu thổi sáo (tranh
dân gian) trong Sgk ,em hãy
khoanh trịn vồ ý đúng .


 Bøc tranh mêu tả nội
dung gì ?


a. Cảnh trọi trâu ở một
làng quê Việt Nam.
b. Cảnh chăn trâu và


tình cảm bạn bè.
c. Cảnh chăn trâu thổi


sáo và cuộc sống
thanh bình ở làng quê
Việt Nam.


Qua bức tranh ,tác
giả muốn thể hiện
điều gì ?



a. Tình cảm với những
ngòi nông dân .
b. Tình yêu quê hơng


đất nớc.


Dựa vào kiến thức đã học
để trả lời .


Hoc sinh quan sát h66 và
trả lời các câu hỏi của giáo
viên .


Bài tập 2.


Đáp án . a.


Bài tËp 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

c. Tình cảm với những
con vật đã gắn bó
mật thiết vói cơng
việc ruộng ng ca
ngũi nụng dõn .


Đáp án . ý c.


Bài 4. H·y ghÐp méc thêi gian ë cét A sao cho phï hỵp víi sù kiƯn ë cét B.
Cét A Cét B



1. Đến cuối TK XVIII a. Huế đợc công nhận là di sản văn hố thế giới.
2.Năm 1802. b. Quy mơ hồn chỉnh dới triều Minh Mạng.
3.Năm 1820-1840. c. Văn học dân gian phát triển .


4. 1720-1792. d. Cố đô Huế xây dựng .
5. Năm 1993.


1víi c 2víi d 3 víi b 4 víi 5 víi a
Bµi tËp 5. Văn học Việt


Nam th k XVIII na u
th XI X phản ánh vấn để
gì?


a. Xã hội phong kiến
bốc lột thậm tệ nhân
dân lao động .


b. Xã hội dong thời
,cũng thay đổi trong
tâm t,tình cảm và
nguyện vọng của con
ngơì Việt NAm .
c. Nạn tham quan ,cớp


đoạt ruộng đất của
nông dân .


d. Nạn tham nhũng
,mua quan bán tớc .


Bài 6. GV hớng dẫn học
sinh vẽ lợc đồ h65 sgk .


Häc sinh suy nghĩ và trả lời
bài tập 5 .


Hs vẽ .


Bài 5.


Đáp án . ý b .


Bài tập 6.


Vẽ lợc đồ h 65 sgk vào vở.
3. Củng cố .


HÖ thèng toàn bộ nội dung bài giảng .
4. Dặn dò.


Về nhà học bài và chuản bị bài 30 để giờ sau tổng kết .
Nghien cứu và đọc trớc bi nh .




---Lớp dạy: ... tiết (TKB) Ngày dạy: ... Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: ... tiết (TKB) Ngày dạy: ... Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: ... tiết (TKB) Ngày dạy: ... Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: ... tiết (TKB) Ngày dạy: ... Sĩ số ... vắng ...



<i><b>Tiết 67</b></i> <b>Bài 30.</b> <b>tổng kết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

- Về lịch sử thế giới trung đại: Giúp cho HS củng cố những hiểu biết đơn giản,
những đặc điểm chính của chế độ phong kiến phuơng Đông (đặc biệt là Trung Quốc) và
Phơng Tây; thấy đợc sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phơng Đông và phơng Tây.


- Về lịch sử Việt Nam: giúp học sinh thấy đợc quá trình phát triển của lịch sử Việt
Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX với nhiều biến cố lịch sử.


<i><b>2. T tëng:</b></i>


Giáo dục cho học sinh ý thức trân trọng những thành tựu mà nhân loại đã đạt đ
-ợc trong thời trung đại.


- Gi¸o dơc lòng tự hào về quá trình dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta.
<i><b>3. Kĩ năng: </b></i>


- S dụng sách giáo khoa, đọc và phát triển mối quan hệ giữa các bài, các chơng
có cùng một chủ đề.


- Trình bày các sự kiện đã học, phân tích một số sự kiện, quá trình lịch sử, rút ra
kết luận về nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của cỏc quỏ trỡnh lch s ó hc.


<b>ii. phơng tiện dạy häc</b>
Bảng phụ phiếu học tập .


Bảng so sánh chế độ phong kiến phơng Đông và châu Âu .


Bảng thống kê những nét chính về sự phát triển kinh tế văn hoá từ thế X-Nửa đầu
thế kỉ XI X .



<b>iii. tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ.( kết hợp kiểm tra trong bài).</b></i>
2. Bài mới.


<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Kiến thức cần t</b>
*GV gii thiu, tng kt li


chơng trình lịch sử 7:


- Lịch sử thế giới Trung đại.
- Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ
X đến giữa TK XIX.


* Híng dÉn HS «n tập qua
các câu hỏi trong SGK.


H: Xó hội phong kiến đã đợc
hình thành phát triển


L¾ng nghe GV giíi thiƯu
bµi .


Trả lời .


1. Những nét lớn về tình
hình xà hội ,kinh tế ,văn
hoá thời phong kiến .
nh thế nào ?



H: C¬ së kinh tÕ x· héi cđa
x· héi phong kiÕn là gì ?


H: Các giai cấp cơ bản của
xà hội phong kiến là gì ?


H: Th ch chớnh trị của chế
độ phong kiến là gì ?


HS tr¶ lêi ,nhận xét ,bổ sung
.


Phơng Đông: Địa chủ
-nông dân lĩnh canh.


Phơng Tây: L·nh chóa
-n«ng n«.


-Chế độ qn chủ (vua đứng
đầu).


- Hình thành trên sự tan rã
của xã hội cổ đại.


- C¬ së kinh tÕ: n«ng
nghiƯp.


- Giai cÊp cơ bản:
Địa chủ >< nông dân


Hoặc


LÃnh chua >< nông nô.
- Thể chế chính trị: quân
chủ chuyên chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

* Mục này GV sử dụng bảng
so sánh xà hội phong kiến ở
bài 7.


H: Tình bày những nét giống
nhau giữa xà hội phong kiến
phơng Đông và xà hội phong
kiến Châu ¢u ?


H: Theo em, thời điểm ra đời
và thời gian tồn tại của xã
hội phong kiến phơng Đông
và Châu Âu có gì khác biệt ?


H: C¬ së kinh tÕ ở phơng
Đông khác với châu ÂU ntn?


HS quan sát bảng treo trên
bảng .


- HS trỡnh bày lại các vấn đề
đã nêu .


Tr¶ lêi .



Suy nghÜ và trả lời .


Đông và xà hội phong
kiến ở Châu Âu.


(sử dụng bảng phụ ở bài
7)


H: Ch độ qn chủ ở phơng
Đơng có gì khác so với chế
độ quân chủ ở châu Âu ?


GV :


Gäi häc sinh nêu ra một số
các vị anh hïng .


Học ghi tiêu đề và trả lời
câu hởi của GV đa ra .
(Hai bà Trng chống quân
Hán,bà Triệu chống qn
Ngơ,Lý Bí chống nhà
L-ơng ,Mai thúc Loan .Phùng
Hng chống nhà Đờng,Ngô
Quyền đánh tan quân Nam
Hán ,Lê Hoàn ,Lý Thờng
Kiệt chống Tống,Trần Hng
Đạo chống Mông



Nguyên ,Lê Lợi chống quân
Minh ,Quang Trung đại phá
chống quân Thanh ).


3. Hãy nêu tên các vị anh
hùng đã có cơng và dơng
cao ngọn cờ đấu tranh
chống ngoại xâm,bảo vệ
nền độc lập cho Tổ quốc .


4. H·y trinh bày sự phát
triển nền kinh tế ,văn hoá
ở nớc ta từ thế kỉ X- Nửa
đầu thế kỉ XI X .


<b>Bảng thống kê những nét chính về</b>
<b>Sự phát triển kinh tế, văn hoá</b>


Từ TK X - nửa đầu thế kỷ XIX
<b>Nội</b>


<b>dung</b>


<i><b>Các giai đoạn và những thời điểm mới</b></i>


Ngô - Đinh


-Tiền - Lê Lý - Trần Lê Sơ




TKXVI-XVIII


Nửa đầu TK
XIX


<i><b>Nông</b></i>
<i><b>nghiệ</b></i>


<i><b>p</b></i>


Khuyến khích
sản xuất.
- Tổ chức lễ
cày tịnh điền
- Chú träng


- Ruộng đất t
ngày càng
nhiều, xuất
hiện điền
trang thái ấp.


- Thùc hiÖn
phÐp quân
điền.


- Đặt ra các


cơ quan



- Đàng Ngoài:
bị trì trệ, kìm
hÃm, Đàng
trong có
những bớc


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

o vét kênh
ngịi.


- Thi hµnh
chÝnh sách
ngụ binh
nông


chuyên trách
nh: Khuyến
nông sứ...


phát triển.
- Vua Quang
Trung ban
Chiếu


khuyến nông


chú trọng.


<b>Nội</b>
<b>dung</b>



<i><b>Các giai đoạn và những thời điểm mới</b></i>


Ngô - Đinh


-Tiền - Lê Lý - Trần Lê Sơ



TKXVI-XVIII


Nửa đầu TK
XIX


<i><b>Thủ</b></i>
<i><b>công</b></i>
<i><b>nghiệp</b></i>


- Xây dùng
mét sè xëng
thđ c«ng của
nhà nớc.
- Các nghề
thủ công cổ
truyền tiếp
tục phát triển.


Xuất hiện
nghề gốm Bát
Tràng.


- 36 phờng


thủ công ở
Thăng long.
- Nhiều làng
thủ công
chuyên


nghiệp.


- Xuất


hiệncông
x-ởng (cục bách
tác)


Nhiều làng
nghề thủ
công.


Mở rộng khai
thác mỏ.


<i><b>Thơng</b></i>
<i><b>nghiệp</b></i>


- Đức tiền
đồng đề lu
thụng.


- Xuất hiện
trung tâm


buôn bán và
chợ làng quê.


- Đẩy mạnh
ngoại thơng.
- Thăng Long
là trung tâm
kinh tế sầm
uất.


Khuyến khích
mở chợ


- Hạn chế
buôn bán víi
ngêi níc
ngoµi.


-Xuất hiện đơ
thị, phố xá.
- Giảm thuế,
mở cửa ải,
thông ch
bỳa.


-Nhiều thành
thị, thị tứ
mới.


-Hạn chế


buôn bán với
ngời Phơng
Tây.
<i><b>Văn</b></i>
<i><b>học</b></i>
<i><b>nghệ</b></i>
<i><b>thuật</b></i>
<i><b>giáo</b></i>
<i><b>dục</b></i>


- Văn hoá
dân gian là
chủ yếu.
- Giáo dục
cha phát
triển.


- Các tác
phẩm văn học
tiêu biĨu cđa
TrÇn Qc
Tn, Trần
Quang Khải,
Trơng Hán
Siêu.


- Xây dựng


Quốc tử



giám.


- Mở nhiều
tr-ờng học,
khuyến khích
thi cử.


- Văn học chữ
Nôm giữ vị trí
quan trọng.


-Ch quốc
ngữ ra dời.
-Ban hành
chiếp lập học.
-Nhiều truyện
Nôm ra đời.
Nghệ thuật
sân khấu đa
dạng, phong
phú.


-Văn học phát
triển rực rỡ.
- Nhiều cơng
trình kiến trúc
đồ sộ, nổi
tiếng.


<i><b>Khoa</b></i>


<i><b>häc kü</b></i>


<i><b>thuËt</b></i>


- Cơ quan
chuyên viết
sử ra đời.
- Thầy thuốc
nổi tiếng Tuệ
Tĩnh.


Nhiều tác
phẩm sử học,
địa lý học,
tốn học.


- ChÕ t¹o vũ
khí.


- Phát triển
làng nghề thủ
công.


- Sử học, địa
lý, y học đạt
nhiều thành
tựu.


- TiÕp thu kü
thuËt, máy


móc tiên tiến
của phơng
Tây.


3. Cđng cè


HƯ thèng toµn bé nội dung bài giảng .
4. Dặn dò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

Lớp dạy: ... tiết (TKB) Ngày dạy: ... Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: ... tiết (TKB) Ngày dạy: ... Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: ... tiết (TKB) Ngày dạy: ... Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: ... tiết (TKB) Ngày dạy: ... Sĩ số ... vắng ...


TiÕt 68. Ôn tập học kì II
I . Mục tiêu .


1. KiÕn thøc .


Hệ thống ôn tập những kiến thức đã học ở các bài .


Qua những bài ôn tập sẽ giúp học sinh khắc sâu đợc kiến thức hơn .
2. Thái độ .


Có ý thức ,thái độ đúng đắn khi học tập ,tự rút ra những kíên thức cơ bản nhất .
3. Kĩ năng .


Kĩ năng phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử .
II. Phơng tiện dạy học .



Phiếu học tập ,bảng phụ .
III. Hoạt động dạy học .


1. KiĨm tra bµi cị . (KiĨm tra sự chuẩn bị cảu học sinh )
2. Bµi míi .


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
Bài 19 .


H: Hãy giải thích vì sao Lê
Lợi chấp nhận kế hoạch của
Nguyễn chích ? Kế hoạch
đó đợc thực hiện nh thế nào
? két quả ?


H: Em có nhận xét gì về
qn đội ,pháp luật thi Lờ
S?


Bài 21.


H:Tình hình kinh tế thời Lê
sơ có gì giống và khác thời
Lý -Trần ?


Ging nhau :Tình hình kinh
tế phát triển và đạt đợc
nhiều thành tựu ,nhiều năm
mùa màng bội thu ,thủ công
nghiệp ,thơng nghiệp và


ngoại thơng đều phát triển.
Khác nhau : Thời Lê sơ
phát triển mạnh mẽ hơn .


Học sinh suy nghĩ và trả lời
dựa vào bài 19 đã học .
Học sinh khác nhận xét
,đánh giá .


Häc sinh suy nghĩ và trả lời.


Học sinh lắng nghe câu hỏi
cảu Gv và trả lời ,dựa vào
bài 21.


1. Bài 19 .


Sau thời gian khá dài quân
ta vẫn bị bao vây của quân
Minh ,phải chuyển địa
bàn.Trong vòng một tháng
tiến vào Nghệ An ,thắng ở
Đa Căng,trà Lân ...giải
phóng Nghệ An ,Thanh Hố
.


Cuối 1426,nghĩa qn Lam
Sơn chia thnh 3 o tin ra
Bc .



-Kết quả : Đẩy quân Minh
vào thế thủ ở thành Đông
Quanvà phải xin thêm viẹn
binh .


2. Bài 20 .


-Quõn i : Đợc tổ chức
huấn luyện kĩ càng , chặt
chẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

H:HÃy cho biết hâu quả của
chiến tranh Nam -Bắc triều?


Bài 23.


H: ch Quc ng ra i
trong hồn cảnh nào ?
(Trong thời gian hơn nghìn
năm Bắc thuộc ,bọn thống
trị thực dân buộc dân ta
phải học chữ Hán .
Bài 24.


H: H·y cho biÕt quy


m«,tÝnh chất và ý nghĩa của
các cuộc khởi nghĩa nông
dân ở Đàng ngoài thế kỉ
VIII.



Dựa vào bài 22


Hc sinh trả lợi độc lập .


Häc sinh h·y nhËn xÐt về
quy mô,tnhs chất ,ý nghĩa.


3. Bài 22.


Hu qu : Đất nớc bị tàn
phá,kinh tế suy sụp ,đời
sống nhân dân thêm cơ
cực ,bần cùng.


4. Bµi 24.


*Quy mơ:Rộng khắc cả
Đàng Ngoài,từ đồng bằng
đến miền núi,nhng các cuộc
khởi nghĩa này không liên
kết với nhau,nên dễ b chỳa
Trnh n ỏp .


*Tính chất: là những cuộc
khởi nghĩa nông dân chống
lại phong kiến bất công
đ-ơng thời.


*ý ngha:Tuy cỏc cuc khi


ngha b tht bi,nhng nó
làm cho chính quyền họ
Trịnh đã suy yếu lại càng
suy yếu hơn ,tào điều kiện
cho phong trào nông dân
Tây Sơn sau này tiêu diệt
nhanh chóng chính quyền
họ Trịnh .


3. Cđng cè .


Hệ thống lại bài giảng hôm nay .
4.Dặn dò.


V nh học bài và ôn tập tiếp để giờ sau ôn trên lớp .
Và làm mt s bi tp .


Lớp dạy: ... tiết (TKB) Ngày dạy: ... Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: ... tiết (TKB) Ngày dạy: ... Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: ... tiết (TKB) Ngày dạy: ... Sĩ số ... vắng ...
Lớp dạy: ... tiết (TKB) Ngày dạy: ... Sĩ số ... v¾ng ...


TiÕt 69.


Ôn tập häc kú II


I. Mơc tiªu .
1. KiÕn thøc .


Ơn tập những kiến thức cịn lại trong các bài ,để khắc sâu kiến thức cho học sinh ,từ đó


giúp học sinh làm bài tốt hơn .


2. Thái độ .


Có ý thức ,thái độ đúng đắn khi học tập ,tự rút ra những kiến thức cơ bản nhất ,để vận
dụng làm bài kiểm tra học kì II .


3. Kĩ năng .


K nng phõn tớch ,ỏnh giá các sự kiện lịch sử ,tổng hợp .
II. Phơng tin dy hc .


Băng phụ ,phiếu học tập .
III. Tiến trình lên lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

2. Bµi míi .


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
H: Tại sao nhân dân đi theo


ba anh em họ Nguyễn khởi
nghĩa ở Tây Sơn .


Bài 26.


H:Trong lời tâu của Nguyễn
Thiếp về giáo dục có


nói :"Học ở sự nghe trông "
và"học cho rộng rồi ớc lợc


cho gọn ,theo điều học biết
mà làm".


Em hiểu câu nói trên nh thế
nào ? hÃy phát biểu cảm
nghĩ qua lời tâu trên .


Hc sinh lng nghe câu hỏi
của giáo viên đa ra để trả
lời .


Học sinh lắng nghe và trả
lời .


cỏc hc sinh khác đa ra ý
kiến của mình và nhận xét .
(thể hiện yêu cầu đổi mới
cách học :Học không chỉ
trên sách vở ,mà học cả
trong thực tế ;Khi học trong
sách phải biết tóm tắt lại
những ý chính,học phải
ln đi đơi với hành .


1 . Bµi 25 .


Vì áp bức bốc lột tàn bạo
của quan lại họ Nguyễn
,làm cho mọi tầng lớp nhân
dân bất bình phải chống lại


khi có điều kiện .


Vỡ cuộc khởi nghĩa Tây Sơn
đã nêu rõ mục tiêu :"Lấy
của ngời giầu chia cho ngời
nghèo ","Xoá nợ cho nông
dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế
" nên phù hợp vời lòng
dân ,đợc mọi tầng lớp nhân
dân các dân tộc nhiệt liệt
ủng hộ và tham gia ngay từ
những ngày đầu của cuộc
nổi dậy.


3. Bµi 27. HÃy ghép các sự kiện lịch sử ở cột B víi c¸c méc thêi gian ë cét A sao cho
phï hỵp .


Cét A Cột B


1. Từ năm 1741-1751 a. Khởi nghĩa Cao Bá Quát .
2. Từ năm 1739 - 1769 b. Khỏi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu .
3. Từ năm 1821-1827 c. Khỏi nghĩa Phan Bá Vành .
4. Từ năm 1833-1835 d. Khỏi nghĩa Nông Văn Vân .
5. Từ năm 1854-1856


a víi 5 ; b víi 1 ; c víi 3 ; d víi 4 .
Bµi 28 .


H: Vì sao ,đến cuối thế kỉ
XVIII,nền văn học dân gian


ở nớc ta phát triển ?


H: Nhà bác học vĩ đại nhất


Tr¶ lêi .


Häc sinh lắng nghe và đa ra


4. bài 28 .


Cuc đấu tranh chống chế
độ phong kiến,chống áp bức
bốc lột không chỉ biểu hiện
quyết liệt bằng những cuộc
khởi nghĩa mà còn cả trên
mặt trận văn học . Thời gian
này ,chế độ phong kiến suy
tàn ,biết bao khía cạnh xấu
xa của chế độ đợc phơi
bày . Đó là mảnh đất màu
mỡ để nên văn học dân gian
phát triển (đả kích ,phê
phán chế độ ...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

cảu Việt Nam thế kỉ XVIII
là ai ?


a. Lê Quý Đôn .
b. Lê Hữu Trác .
c. Lơng Thế Vinh .


d. Phan Huy Chú .
e. Tất cả các ý trên .


ỏp ỏn .


Đáp án . ý a.


3. Cñng cè .


Hệ thống toàn bộ bài giảng .
4. Dặn dò .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×