Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Lam quen cac bien phap day hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.04 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giảng viên hướng dẫn:</b>
<b>ThS. NGUYỄN THỊ KIỀU</b>
<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP</b>
<b>THÁI THỊ KIM TIẾN</b>


<b>PHAN THÙY LINH</b>
<b>PHAN THỊ DIỄM THÚY</b>


<b>BỒI DƯỠNG TƯ DUY LOGIC CHO </b>


<b>HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC </b>


<b>CHƯƠNG II TAM GIÁC TOÁN 7 TẬP 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>NỘI DUNG TRÌNH BÀY</b>



1. Cơ sở lí luận và thực tiễn


2. Các biện pháp bồi dưỡng tư duy logic cho HS thơng qua
dạy học chương II Tam giác Tốn 7 tập 1


3. Thực nghiệm sư phạm


<b>Phần I: MỞ ĐẦU</b>


<b>Phần II: NỘI DUNG</b>


<b>Phần III: KẾT LUẬN</b>


1. Lý do chọn đề tài



2. Mục đích nghiên cứu
4. Giả thuyết khoa học
3. Nhiệm vụ nghiên cứu


5. Phương pháp nghiên cứu
6. Phạm vi nghiên cứu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỞ ĐẦU</b>



- Xuất phát từ mục tiêu đào tạo là giúp HS phát triển toàn diện về đạo
đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực
cá nhân, tính năng động và sáng tạo cho HS.


- Xuất phát từ thực trạng dạy học hình học trong chương II chúng tôi
nhận thấy rằng việc rèn luyện tư duy logic cho HS chưa được chú trọng,
đa số HS cịn lúng túng trong ngơn ngữ diễn đạt, cách trình bày thì thiếu
chặt chẽ, chưa chính xác. Đó chính là lý do nhóm chúng tôi lựa chọn đề
tài này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Mục đích nghiên cứu </b>


Nghiên cứu các biện pháp bồi dưỡng tư duy logic nhằm rèn luyện
cho HS khả năng suy luận hợp logic, giúp cho HS giải bài toán một
cách rõ ràng, lập luận có căn cứ và chính xác, khi HS có khả năng tư
duy logic tốt thì càng góp phần kích thích sự hứng thú và làm tăng lịng
say mê mơn tốn ở HS từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ
mơn tốn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của giáo dục nước nhà.


<b>3. Nhiệm vụ nghiên cứu</b>



Nghiên cứu cơ sở lý luận các khái niệm liên quan đến khả năng tư duy
logic, tư duy logic toán học. Nghiên cứu nội dung, mục tiêu, chuẩn


chương trình sách giáo khoa và đặc biệt quan tâm đến nội dung dạy học
mơn Tốn mà trong đó ẩn chứa nhiều nhất khả năng phát triển tốt tư duy
logic toán học cho HS.


Đề xuất các biện pháp “Bồi dưỡng tư duy logic cho HS thông qua dạy
học chương II Tam giác Toán 7 tập 1”


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>4. Giả thuyết khoa học</b>


Nếu thực hiện tốt các biện pháp “Bồi dưỡng tư duy logic cho HS
thông qua dạy học chương II Tam giác Tốn 7 tập 1” thì sẽ phát huy
được khả năng tư duy độc lập sáng tạo, khả năng suy luận hợp logic,
khả năng diễn đạt chính xác ý tưởng của mình. Từ đó có thể khơi dậy
và phát triển năng lực tự học, tạo sự hứng thú trong học tập bộ môn
tốn, khắc phục được tình trạng áp đặt kiến thức đối với HS, phù hợp
với mục tiêu đổi mới giáo dục hiện nay, góp phần nâng cao chất lượng
giáo dục.


<b>5. Phương pháp nghiên cứu</b>


Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phương pháp điều tra, quan sát
Phương pháp thực nghiệm


<b>6. Phạm vi nghiên cứu</b>


Đề tài chủ yếu nghiên cứu chương trình tốn THCS mà cụ thể là


chương II Tam giác Toán 7 tập 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1.1. Tư duy</b>


<b>1.2. Tư duy logic</b>


<b>1.3. Các hoạt động toán học</b>


<b>1.4. Tổng quan chương II Tam giác Toán 7 tập 1 </b>


<b>1.5. Thực trạng bồi dưỡng tư duy logic cho HS thơng qua hình </b>
<b>học 7 chương II ở một số trường THCS</b>


<b>CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN</b>



<b> </b>

<b>Kết luận chương I</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>CHƯƠNG II</b>


<b> CÁC BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG TƯ DUY LOGIC THÔNG QUA </b>
<b>DẠY HỌC CHƯƠNG II TAM GIÁC TOÁN 7 TẬP 1.</b>


<b>2.1. Cơ sở xây dựng biện pháp [tr 30]</b>


<b>2.2. Các biện pháp bồi dưỡng tư duy logic thông qua dạy học </b>
<b>chương II Tam giác Toán 7 tập 1.</b>


<b> 2.2. 1. Biện pháp 1: Tập cho học sinh nhận dạng và thể hiện </b>
<b>định nghĩa, định lý</b>



<b>2.2. 3. Biện pháp 3: Rèn luyện cho học sinh các qui tắc suy luận </b>
<b>thường gặp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2.2.4. Biện pháp 4: Rèn luyện khả năng chuyển đổi ngơn ngữ của </b>
<b>bài tốn từ lời sang kí hiệu, hình vẽ và ngược lại</b>


<b>2.2. 5. Biện pháp 5: Rèn luyện khả năng hiểu chứng minh, trình </b>
<b>bày lại chứng minh, và độc lập tiến hành chứng minh.</b>


Từ các bài tập đơn giản đến các bài tập phức tạp thì khi dạy HS giải
bài tập GV nên hướng dẫn HS giải bài tập theo phương pháp tìm
tịi lời giải của G.Pơlya như sau [tr 48]


<b> </b>Bước 1: Tìm hiểu nội dung bài tốn [tr 49]
Bước 2: Xây dựng chương trình giải [tr 49]
Bước 3: Trình bày lời giải [tr 49]


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>



A







B C



b/





ABD = ACD
a/


ABC (AB =AC), kẻ tia phân giác
Chứng minh rằng:


<b>VD1</b>[tr 53] Cho <sub>cắt BC tại D</sub>


<b>Hãy điền vào dấu (…) để hoàn thành bài chứng minh sau:</b>


Chứng minh:
a/ Xét


<sub></sub><sub>ABD =……(5) (…(6) ) </sub>


AB = ……(4)(GT)




B



<sub> =……(8) (hai góc tương ứng) </sub>




 <sub>2</sub>


A (GT)
ABD và …(1)



……(2) : cạnh chung
……(3)…=


b/ Do …(7) (câu a)


ACB ADB


 


<b> VD2 </b>[ tr 54, 55] Cho hình vẽ,
chứng minh


 


BAH CAH


H BC



<b> VD3 </b>[tr 55, 56] Cho ABC cân tại A. Kẻ AH
vng góc với BC . Chứng minh rằng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>VD4 </b>[tr 56, 57] Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC
lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN


a) Chứng minh rằng tam giác AMN là tam giác cân.


b) Kẻ BH vng góc với AM kẻ CK vng góc với AN
c) Chứng minh rằng AH = AK.



d) Gọi O là giao điểm của HB và KC. Tam giác OBC là tam giác gì? Vì
sao?


e) Khi góc BAC bằng 600<sub> và BM = CN = BC. Hãy tính số đo các góc </sub>
của tam giác AMN và xác định dạng của tam giác OBC.




(H AM),




(K AN). Chứng minh rằng BH = CK.


<b>2.2. 7. Biện pháp 7: Chú trọng thường xuyên việc sửa chữa sai </b>
<b>lầm trong sử dụng các qui tắc logic, suy luận khi giải toán.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Trong chương đã nêu lên những cơ sở lí luận của việc đề ra các
biện pháp “Bồi dưỡng tư duy logic cho HS thơng qua dạy học chương II
Tam giác Tốn 7 tập 1” cho HS THCS.


Các biện pháp nêu trong chương đã được trình bày rõ ràng, chi
tiết đồng thời ở từng phần đều có nêu ví dụ minh họa cụ thể để làm rõ
từng biện pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3.1. Mục đích thực nghiệm</b>


- Kiểm tra tính khả thi của các biện pháp bồi dưỡng tư duy logic đối
với HS tại đơn vị công tác.



- Kiểm tra xem các biện pháp đề ra có đạt yêu cầu, phù hợp với thực
tiễn hay khơng để có hướng khắc phục và điều chỉnh nhằm mục đích
nâng cao chất lượng giảng dạy, để có hướng phát triển đề tài.


<b>Chương III</b>



<b>THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM</b>



<b> 3.2. Địa điểm, đối tượng thực nghiệm</b>


- Thực nghiệm được tiến hành tại trường THPT Hòa Lợi, Trường
THCS Hưng Mỹ, Trường THCS Đa Lộc


- Đối tượng thực nghiệm: HS lớp 7/1; 7/2; 7/3


<b> 3.3. Nội dung thực nghiệm</b>


- Dạy bài: “Hai tam giác bằng nhau” và “Luyện tập hai tam giác
bằng nhau”


- Kiểm tra 15 phút, hình thức trắc nghiệm.


<b>3.4. Kết quả thực nghiệm </b>[tr 74]


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Đề tài đã làm rõ cơ sở lí luận về một số vấn đề về tư duy, tư duy logic
-Đề xuất được những biện pháp nhằm bồi dưỡng tư duy logic cho HS
thông qua dạy học chương II Tam giác Toán 7 tập 1


-Đề tài đã tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm định tính khả thi
của các biện pháp.



-Tuy nhiên, trong quá trình thực nghiệm do trình độ HS khơng đồng
đều nên ảnh hưởng đến việc đánh giá kết quả của HS, do thời gian
nghiên cứu còn hạn chế, khả năng hiểu biết về những kiến thức
chuyên sâu có giới hạn nên chúng tôi chỉ dừng lại ở những nội dung
cụ thể cho từng phạm vi nghiên cứu.


- Qua đề tài này chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu và đưa ra một số biện
pháp không chỉ bồi dưỡng tư duy logic cho HS mà có thể nghiên cứu
thêm về tư duy sáng tạo cho HS qua dạy học hình học, cũng có thể
nghiên cứu sâu hơn về tư duy logic cho HS qua dạy học chứng minh
hình học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Trong q trình thực hiện, dù nhóm chúng tơi đã rất cố gắng
nhưng chắc chắn đề tài vẫn còn nhiều thiếu sót. Nhóm chúng tơi kính
mong được sự đóng góp ý kiến nhiệt tình từ q thầy cơ để đề tài hồn
chỉnh hơn, để chúng tơi và những ai có tâm huyết với nghề sẽ có hướng
đi tốt hơn trong “sự nghiệp trồng người”.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×