Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Dai so 9 tiet 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.89 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Tuần:11</i> <i>Ngày soạn: 20/10/2010</i>


<i>Tiết:23</i> <i>Ngày dạy 1/11/2010</i>


<b>BÀI 3: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y=AX+B (A</b><b>0)</b>


I. <b> Mục tieâu:</b>


<b>Kiến thức</b>


- Hiểu được khái niệm của hàm số bậc nhất như y=ax+b(a0)
<b>Kĩ năng </b>


- Biết vẽ đồ thị hàm số y=ax+b bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị.
<b>Thái độ </b>


- Có ý thức giải bài tập có liên quan.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên: bảng phụ, thước có chia khoảng
2. Học sinh: thước có chia khoảng


<b>III.Các bước lên lớp:</b>


1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ


A/ Thế nào là đồ thị hàm số y=f(x)?
B/ Đồ thị hàm số y=ax(a0) là gì?


C/ Nêu cách vẽ đths y=ax?



<b>Đáp: </b>


A/ Đồ thị hàm số y=f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương
ứng (x;f(x)) trên mptđ.


B/ Đồ thị hàm số y=ax(a0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.


C/ Cách vẽ đths y=ax: cho x=1 y=a


 A(1;a)  y=ax 9ường thẳng OA là đths y=ax.


3. Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Đồ thị hàm số y=ax+b (a</b><b>0)</b>
<b> </b>


Đồ thị hàm số y=ax(a0)


đã học ở lớp 7. dựa vào
đths y=ax(a0) ta có thể


xác định được dạng của
đths y=ax+b(a0)hay


không? Vẽ đồ thị hàm số
này như thế nào?



Treo ?1 u cầu HS thực
hiện?


Em có nhận xét gì về các


Thực hiện?1:


1 x


O
A


B


2 3
1


2
3
4
5
6
7
8
9


C
A’


B’


C’
y


Nhaän xét: các điểm A,B,C


<b>I. Đồ thị hàm số y=ax+b</b>
<b>(a</b><b>0)</b>


<i>Giáo Viên thực hiện Ca Minh Thương </i> – <i>Đơn vị THCS An trạch </i> <i><b> 1</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

điểm A,B,C. tại sao?


Em có nhận xét gì về các
điểm A’,B’,C’?. hãy chứng
minh nhận xét đó?


<b>Gợi ý:</b> Chứng minh các tứ
giác AA’B’B, BB’C’C là
hình bình hành.


<b>Kết luận:</b> Nếu A,B,C
cùng nằm trên một đường
thẳng d thì A’,B’,C’ cùng
nằm trên một đường thẳng
d’ song song với d.


Yêu cầu 2 HS thực hiện ?2
Mỗi HS một dòng.


Với cùng giá trị của biến


x, giá trị tương ứng của
hàm số y=2x và y= 2x+3
quan hệ như thế nào?
Đồ thị của hàm số y=2x là
đường như thế nào?


Dựa vào nhận xét trên:
nếu A,B,C thuộc d thì
A’,B’,C’ thuộc d’ với (d’)


(d) hãy nhận xét về đồ


thị hàm số y=2x+3?


thẳng hàng. Vì A,B,C có tọa
độ thỏa mãn y=2x nên A,B,C
cùng nằm trên đồ thị hàm số
y=2x hay cùng nằm trên một
đường thẳng.


Caùc điểm A’,B’,C’ thẳng
hàng.


Chứng minh:


Có AA’B’B( vì cùng vuông


góc với Ox)


AA’=B’B=3 (đơn vị)



 tứ giác AA’B’B là hình


bình hành( vì có cặp cạnh
đối song song và bằng
nhau)


 A’B’AB.


Chứng minh tương tự 


B’C’BC


Coù A, B, C thẳng hàng.


 A’,B’,C’ thẳng hàng theo


tiên đề Ơclít


2 HS thực hiện ?2:


Với cùng giá trị của biến x, giá
trị của hàm số y= 2x +3 hơn
giá trị tương ứng của hàm số
y=2x là 3 đơn vị.


Đồ thị của hàm số y=2x là
đường thẳng đi qua gốc tọa độ
O(0;0) và điểm A(1;2)



Đồ thị hàm số y=2x+3 là một
đường thẳng song song với
đường thẳng y=2x.


Với x=0 thì y=2x+3=3. Vậy


<i>Giáo Viên thực hiện Ca Minh Thương </i> – <i>Đơn vị THCS An trạch </i> <i><b> 2</b></i>




X -4 -3 -2 -1 -0,5 0 0.5 1 2 3 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đường thẳng y=2x+3 cắt
trục tung ở điểm nào?
Đưa hình 7 SGK/50 minh
họa.


Giới thiệu tổng quát
SGK/50


<b>Nêu chú ý:</b> Đồ thị hàm số
y=ax+b (a0) còn được


gọi là đường thẳng
y=ax+b, b được gọi là tung
độ gốc của đường thẳng.


đường thẳng y= 2x+3 cắt trục
tung tại điểm có tung độ bằng
3



Tổng quát :SGK/50


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b (a</b><b>0) </b>


Cho hàm số y = ax + b
Khi b=0 thì hàm số có
dạng y=ax (a0)


Hãy vẽ đồ thị hàm số :
y=-2x


Khi b=0 làm thế nào vẽ đồ
thị hàm số y=ax+b?


Cách nêu trên đều có thể
vẽ đồ thị hàm số y=ax+b(a


0,b0).


Ta thường xác định hai
điểm đặc biệt là giao điểm
của đồ thị với hai trục tọa


Vẽ đồ thị hàm số y=-2x:


1
y


x


O


-2
y=


-2x


Có thể nêu:


- Vẽ đường thẳng song song
với đường thẳng y=ax cắt trục
tung tại điểm có tung độ bằng
b.


- Xác định hai điểm phân biệt
thuộc đường thẳng rồi vẽ
đường thẳng đi qua hai điểm
đó.


- Xác định hai giao điểm của
đồ thị với hai trục tọa độ rồi vẽ
đường thẳng đi qua hai điểm
đó…


Cho x=0 y=b: ta được điểm


<b>II.Cách vẽ đồ thị hàm số</b>


<b>y=ax+b (a</b><b>0)</b>



<i>Giáo Viên thực hiện Ca Minh Thương </i> – <i>Đơn vị THCS An trạch </i> <i><b> 3</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

độ.


Làm thế nào để xác định
hai giao điểm này?


Yêu cầu HS đọc hai bước
vẽ đồ thị hàm số y=ax+b
Yêu cầu HS làm ?3
SGK/51


Giới thiệu hàm số đồng
biến, nghịch biến thông
qua hệ số a của bài trên.


(0;b) là giao điểm của đồ thị
với trục tung.


Cho y=0 <i>x</i> <i>b</i>


<i>a</i>


  , ta được


điểm ( <i>b</i>;0


<i>a</i>


 )là giao điểm của



đồ thị với trục hoành.


đọc hai bước vẽ đồ thị hàm số
y=ax+b


Thực hiện ?3:Vẽ đồ thị hàm
số:


a)y=2x-3


Cho x=0 <sub>y=-3</sub> <sub>P(0;-3)</sub>


Cho y=0 <sub>x=1,5</sub> <sub>Q(1,5;0)</sub>


1,5
y


x
O


-3


y=2x
-3


P
Q


b)y=-2x+3



cho x=0 <sub>y=3</sub> <sub>M(0;3)</sub>


cho y=0 <sub>x=1,5</sub> <sub>N(1,5;0)</sub>


1,5
y


x
O


3


y=
-2


x-3
P
Q


Cho x=0 y=b <sub>A(0;b)</sub>


Cho y=0 <i>x</i> <i>b</i>


<i>a</i>
 
 <sub>B(</sub> <i>b</i>


<i>a</i>
 ;0)



4. Củng cố:<b> </b>


Chốt lại phần tổng quát và
cách vẽ đồ thị hàm số
y=ax+b(a0).


5. Dặn dò giao việc về nhà


<i>Giáo Viên thực hiện Ca Minh Thương </i> – <i>Đơn vị THCS An trạch </i> <i><b> 4</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Học phần tổng quát, củng cố cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b(a0)thơng qua


các bài tập.


- Bài tập về nhà:15,16a SGK/51; 14SBT/58


<i>Hướng dẫn: xem lại ?3SGK/51</i>


- Chuẩn bị bài luyện tập.
- Bảo quảncơ sở vật chất




<b>-IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy </b>



Thầy :………


………..


Trò : ……….




………



<i>Giáo Viên thực hiện Ca Minh Thương </i> – <i>Đơn vị THCS An trạch </i> <i><b> 5</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×