Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

GA tuan 151011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.18 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 15</b>

<b> </b>

<b>Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010</b>
<b>Chào cê</b>


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>MÜ thuật</b>


<i><b>Bài 15: Vẽ cây</b></i>


<b>( GV chuyên soạn giảng )</b>


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Tiếng Việt</b>


<i><b>Bài 60: om, am</b></i>


<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Đọc đợc: om, am, làng xóm, rừng tràm, từ và các câu ứng dụng.
- Viết đợc: om, am, làng xóm, rừng tràm.


- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: làng xóm, rừng tràm.


- Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
HS: - SGK, vở tập viÕt.


Dự kiến hoạt động: cá nhân , cả lớp.
<b>III- Hoạt động dạy học: </b>


<i><b>1.Khởi động</b></i> : Hát tập thể



<i><b>2.Kiểm tra bài cũ</b></i> :


- Đọc và viết bảng con : bình minh, nhà rơng, nắng chang chang( 2 – 4 em đọc)
- Đọc câu ứng dụng:


“Trên trời mây trắng như bông
Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây
Mấy cô má đỏ hây hây


Đội mây như thể đội mây về làng “


<i><b>3.Bài mới :</b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động1: Dạy vần: om, am.
a.Dáy vần: om


- Nhận diện vần:Vần om được tạo bởi: o
và m.


- GV đọc mẫu


- So sánh om và on?
- Phát âm vần:


- Đọc tiếng khố và từ khố : xóm, làng
<i>xóm</i>


Phát âm ( 2 em - đồng thanh)


Phân tích và ghép bìa cài:om
Giống: bắt đầu bằng o


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Đọc lại sơ đồ:
<b> om</b>
<b> xóm</b>
<b> làng xóm</b>


b. Dạy vần am: ( Qui trình tương tự)
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng.


Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
- Hửụựng dn ủóc tửứ ửựng dúng:


<b> choứm rãu quaỷ traựm</b>
<b> ủom ủoựm traựi cam</b>
Hoạt động 3: Luyện viết.


- Hướng dẫn viết bảng con.


<i><b>4. Củng cố ,dặn do.ø</b></i>


Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)


Đọc xuôi – ngược ( CN- §T).


Đọc xi – ngược ( cá nhân - đồng
thanh)



( cá nhân - đồng thanh)


Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:


(c nhân - đ thanh)
Theo dõi qui trình


Viết b.con: om, am, làng xóm,
rừng tràm


<b>Tieỏt 2</b>
Hoạt động1: Luyện đọc.


a. Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS.
b. Đọc câu ứng dụng:


<b> “Mưa tháng bảy gãy cành trám</b>
<b> Nắng tháng tám rám trái bòng”</b>
c. Đọc SGK:


Hoạt động2: Luyện viết.


- GV hớng dẫn viết vở tập viết.
Hoạt động 3: Luyện nói.


- Bức tranh vẽ gì?


- Tại sao em bé lại cảm ơn chị?



- Em đã bao giờ nói: “ Em xin cảm ơn”
chưa?


- Khi nào ta phải cảm ơn?


<i><b>Củng cố dặn dò : Đọc viết lại bài, chuẩn</b></i>
<i><b>bị bài sau : ăm-âm.</b></i>


Đọc (c nhân 10 em – đthanh)
Nhận xét tranh.


Đọc (cnhân–đthanh)


HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết


Quan sát tranh và trả lời


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Thể dục</b>


<i><b>Bài 15: Thể dục rèn luyện t thế cơ bản- Trò chơi vận động</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Thực hiện đợc đứng đa một chân sang ngang, hai tay chống hông.


- Biết cách chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi: <i><b>Chạy tip sc</b></i> ( cú th cũn
chm ).



<b>II- Địa điểm- phơng tiện: Trên sân trờng, còi, kẻ sân chơi.</b>
III- Nội dung và phơng pháp.


Nội dung Phơng pháp


<i><b>1. Phần mở đầu.</b></i>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung.
- Chạy nhẹ nhàng và hít thở sâu.
- TC: Diệt các con vật có hại.


<i><b>2. Phần cơ bản.</b></i>


a. Ôn TTCB.


- ễn phi hp ng đa chân trái ra sâu,
hai tay giơ cao thẳng hớng, đứng đa chân
phải ra sau, hai tay lên cao chếch chữ V.
- ÔN phối hợp đứng đa chân trái, phải
sang ngang, hai tay chống hơng.


b. TC: Ch¹y tiếp sức.
- GV nhắc lại cách chơi.


<i><b>3. Phần kết thúc.</b></i>


- Đi thờng theo nhịp và hát.
- GV, HS hệ thống bµi.
- NhËn xÐt giê.



<b>* GV *********</b>
*********
*********
*********
*********
*********


 GV


*********
*********
*********


<b>* GV</b>
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Tốn</b>


<i><b>Bµi 57: Lun tËp</b></i>


<b>I- Mơc tiªu:</b>


Thực hiện đợc phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9, viết đợc phép tính thích hợp
với hình vẽ.


<b>*Bài tập cần làm: 1( cột1,2), 2( ct1),3( ct1,3), 4.</b>
<b>II- Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ, SGK.</b>


<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1.Ổn Định</b></i> : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập.



<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Gọi 3 em đọc bảng trừ trong phạm vi 9 :
- Sửa bài tập 4/vở bài tập trang 60.


- 2 em lên bảng nêu bài toán và ghi phép tính phù hợp .


<i><b>3. </b></i>Bài mới :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng trừ


trong phaïm vi 9.


- Gọi học sinh đọc thuộc các bảng cộng
trừ trong phạm vi 9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Giáo viên ghi điểm,nhận xét.


Hoạt động 2 : Luyện Tập-Thực hành
Bài 1 ( cét 1,2 ) : Cho học sinh nêu cách
làm bài .


- Giáo viên củng cố tính chất giao hốn
và quan hệ cộng trừ qua cột tính.


8 + 1 = 9
<i> 1 + 8 = 9</i>
<i> 9 - 1 = 8</i>


<i> 9 - 8 = 1</i>


Bài 2 ( cét1 ): Điền số thích hợp


- Cho học sinh tự nêu cách làm và tự làm
bài vào bảng con.


- Gọi 1 học sinh sửa bài trên bảng lớp
Bài 3( cét 1,3 ): So sánh, điền dấu < , > ,
= .


- Cho học sinh nêu cách làm bài.


- Trong trường hợp 4 + 5 … 5 + 4. Học
sinh tự viết ngay dấu = vào chỗ trống vì
nhận thấy 4 + 5 = 5 + 4 ngay.


Bài 4 : Quan sát tranh nêu bài tốn và
phép tính thích hợp .


- Giáo viên gợi ý cho học sinh đặt bài
toán theo nhiều tình huống khác nhau
nhưng phép tính phải phù hợp với bài
toán nêu ra.


- Học sinh tự làm bài vào vở BTT.
- Nhận xét các cột tính nêu được.


<i><b>*Trong phép cộng nếu đổi vị trí các số</b></i>
<i><b>thì kết quả khơng đổi.</b></i>



<b>*Phép tính trừ là phép tính ngược lại</b>
<b>với phép cộng . </b>


- Học sinh nhẩm từ bảng cộng trừ để
làm bài .


5 + … = 9
<i> 4 + … = 9</i>


- Học sinh tự làm bài và chữa bài trên
bảng lớp.


- Có 9 con gà. Có 3 con gà bị nhốt
trong lồng .Hỏi có mấy con gà ở ngoài
lồng ?


9 - 3 = 6


- Học sinh viết phép tính vào bảng
con.


<i><b>4.Củng cố dặn dò : </b></i>


- Nhận xét tiết học . Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực.
- Dặn học sinh ơn lại bảng cộng trừ . Làm bài tập trong vở BTT
- Chuẩn bị bài hôm sau.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Tiếng Việt(LT)</b>



<i><b>Luyện tập</b></i>


<b>I. mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II.Hoạt động dạy học:</b>
1. Bài cũ:


HS đọc sgk bài 60: om-am.


Viết bảng con: ống nhòm , đám cưới.
2. Luyện tập:


Bài 1: Đọc dung và nối được từ: nhóm lửa, số tám, ống nhòm, quả tram.
<b>Củng cố kỹ năng đọc hiểu nghĩa của từ.</b>


Bài 2: Điền vần om –am?


l… ruộng làm ruộng


tổ chim trong v…. cây tổ chim trong vòm cây
làng x… thân yêu làng xóm thân yêu
Bài 3: Nối từ ngữ thành câu


Cô Ba chèo xuồng trong rừng tràm.
Chú đom đóm bay ra.


Cam chín mọng.


<b>HS đọc lại các câu vừa nối được.</b>


Bài 4: Viết theo mẫu:


<b>ống nhòm đám cưới </b>
3. Củng cố dặn dò:


H đọc sgk, làm vở bài tập.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Toán(LT)</b>


<i><b>Luyện tập</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS củng cố phép cộng phép trừ trong phạm vi 9.
-H làm vở bài tập luyện toán tr52.


<b>II. Hoạt động dạy học:</b>
1. Bài cũ:


Yêu cầu HS thuộc phép cộng phép trừ trong phạm vi 9
2-3HS thi viết các công thức.


GV nhận xét đánh giá.
2. Luyện tập:


Bài 1 gọi 4 HS lên bảng ( mỗi em một cột)
4 + 5 =


5 + 4 =


9 – 4 =


9 – 5 = Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 2 Tính ( 2 bước)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

9
HS làm bài vào vở.
Bài 3 Điền dấu:


5 – 4 …9 7 – 2 ….7+2
5 + 4 …9 5 + 4….5 - 4
9 – 6 …6 3 + 6…. 6+3


HS cần tính kết quả vế trái hoặc cả 2 vế trước khi chọn dấu so sánh.
Bài 4 Trò chơi:




2HS thi điền nhanh đúng là người thắng cuộc.
Bài 5 Viết phép tính


a/ H có thể viết 6+3 hoặc 3+6
b/ H có thể viết 9-3 hoặc 9-6


<b>Củng cố việc quan sát- đặt đề và trả lời câu hỏi.</b>
3. Củng cố -Dặn dò:


Hs làm bài vào vở -Gv chấm chữa nhận xét.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b> Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010</b>


<b>Âm nhạc</b>


<i><b>Bài 15: Ôn bài: Đàn gà con, Sắp đến Tết rồi</b></i>


<b>( GV chuyên soạn giảng )</b>


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Tiếng Việt</b>


<i><b>Bµi 61: ăm, âm</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- c c: m, õm, nuụi tm, hái nấm, từ và các câu ứng dụng.
- Viết đợc: ăm, âm, ni tằm, hái nấm.


- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


GV: - Tranh minh hoạ từ khố: ni tằm, hái nấm.


- Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
HS: -SGK, vở tập viết.


Dự kiến hoạt động: cá nhân, cả lớp.
<b>III- Hoạt động dạy học: </b>


9 <sub>-5</sub> <sub>+3</sub> +2


7 <sub>+1</sub> <sub>- 4</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>1. Khởi động</b></i> : Hát tập thể


<i><b>2. Kieåm tra bài cũ</b></i> :


- Đọc và viết bảng con : chịm râu, đom đóm, quả trám, trái cam.
-Đọc câu ứng dụng: “Mưa tháng bảy gãy cành trám


Nắng tháng tám rám trái bòng “


<i><b>3. Bài mới</b></i> :


Hoạt động của GV <b> Hoạt động của HS</b>
Hoạt động 1 : Dy vn: ăm, âm.


a. Daùy van: aờm


- Nhn din vần:Vần ăm được tạo bởi: ă
và m.


- GV đọc mẫu


- So sánh ăm và om?
- Phát âm vần:


- Đọc tiếng khố và từ khố : tằm, ni
<i>tằm.</i>


- Đọc lại sơ đồ:
<b> ăm</b>


<b> tằm</b>
<b> ni tằm</b>


b. Dạy vần âm: ( Qui trình tương tự)
<b> </b>


- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng.


Hoạt động 2: Luyện đọc từ ứng dụng.
- Hửụựng dn ủóc tửứ ửựng dúng:
<b> taờm tre maàm non</b>
<b> ủoỷ thaộm ủửụứng haàm</b>
Hoạt động 3: Luyện viết.


- Hướng dẫn viết bảng con :


<i><b>4. Củng cố, dặn do.ø</b></i>


Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài:ăm
Đánh vần ( c nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: tằm
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)


Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)


Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng


thanh)


( cá nhân - đồng thanh)


Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:


(c nhân - đ thanh)
Theo dõi qui trình


Viết b.con: ăm, âm, nuôi tằm,
hái nấm.


<b>Tieỏt 2</b>
Hoát ủoọng 1: Luyện đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b. Đọc câu ứng dụng:


<b>“ Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê</b>
<b>cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi”</b>


c. Đọc SGK:


Hoạt động 2: Luyện viết.
- GV hớng dẫn viết vở tập viết.
Hoạt động 3: Luyện nói.
- Bửực tranh veừ gỡ?


- Những con vật trong tranh nói lên điều


chung gì?


- Em hãy đọc thời khố biểu của em?
- Em thường làm gì vào ngày chủ nhËt ?
- Khi nào đến Tết?


- Em thích ngày nào nhất trong tuần? Vì
sao?


<i><b>Củng cố dặn dò: H đọc viết lại bài ,</b></i>
<i><b>chuẩn bị bài sau: ôm-ơm.</b></i>


Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.


Đọc (cnhân–đthanh)


HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết


Quan sát tranh và trả lời
Sử dụng thời gian


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b> Tốn</b>


<i><b>Bµi 58: Phép cộng trong phạm vi 10</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


Lm c phộp tính cộng trong phạm vi 10 , viết đợc phép tính thích hợp với hình


vẽ.


<b>*Bài tập cần làm: 1,2,3.</b>
<b>II- §å dïng d¹y häc:</b>


+ Sử dụng bộ đồ dùng dạy tốn lớp 1 .


+ Mơ hình chấm tròn phù hợp với nội dung bài học
+ Dự kiến hoạt động ;: cá nhân, cả lớp.


<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1.Ổn Định</b></i> : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ</b></i> :


- Gọi 3 học sinh đọc lại bảng cộng trừ phạm vi 9.
- 3 học sinh lên bảng sửa bài 3 / 61 vở Bài tập toán


<i>6+ 3 </i> 9 3 + 6 <i> 5+3 4 + 5 </i><i> 5 + 4 .</i>


<i> 9 – 2 </i><i> 6 9 – 0 </i><i> 8 + 1 9 - 6 </i> 8 – 6


3. Bài mới :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

phaïm vi 10.


- Cho HS nhận xét tranh nêu bài toán.


- 9 thêm 1 được mấy ?


- 9 cộng 1 bằng mấy ?


-GV ghi lên bảng- gọi học sinh đọc lại .
- GV ghi : 1 + 9 = mấy ?


- Cho HS nhận xét 2 phép tính để củng cố
tính giao hốn trong phép cộng.


- Cho học sinh đọc lại 2 phép tính


- Tiến hành như trên với các phép tính
cịn lại.


-Gọi học sinh đọc lại các công thức cộng
sau khi giáo viên đã hình thành xong.
Hoạt động 2 : Học thuộc công thức .
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thuộc
theo phương pháp xoá dần.


- Gọi đọc cá nhân ghi điểm .
- Giáo viên hỏi miệng


Hoạt động 3 : Thực hành


Baøi1: Tính rồi viết kết quả vào chỗ
chấm.


a) Giáo viên hướng dẫn học sinh viết kết


quả của phép tính như sau : 1 + 9 = 10 ,
<i>ta viết số 1 lùi ra trước chữ số 0 thẳng</i>
<i>cột với số 1, 9 </i>


b) Học sinh tự làm bài vào vở tốn.
Bài 2 : Tính rồi viết kết quả vào hình
vng, trịn, tam giác .


<i>- Cho học sinh tự làm bài và chữa bài .</i>
Bài 3 :


- Cho học sinh xem tranh rồi nêu bài tốn
và viết phép tính phù hợp.


- Giáo viên cho học sinh nêu nhiều bài
toán khác nhau nhưng phép tính phải phù


- Có 9 hình tròn thêm 1 hình tròn. Hỏi
có mấy hình tròn ?


<i>- 9thêm 1 được 10 </i>
<i> 9+ 1 = 10 </i>


- Học sinh lần lượt đọc : 9 + 1 = 10 .
<i> 1 + 9 = 10 học sinh lặp lại </i>


- 10 em đọc lại


- 10 em đọc lại bảng cộng



- Học sinh đọc đt 6  8 lần


- Học sinh xung phong đọc thuộc .
- Học sinh trả lời nhanh.




- Học sinh tự làm bài và chữa bài
- Học sinh nêu cách làm


- 2 em lên làm bài trên bảng lớp
- HS quan sát nhận xét , sửa bài
- Có 6 con cá, thêm 4 con cá nữa . Hỏi
<i>có tất cả mấy con cá ?</i>


<i>1</i>
<i>9</i>
<i> 10</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

hợp với bài toán. <i> 6 + 4 = 10 </i>


<i><b>4.Củng cố, dặn dò : </b></i>


- Gọi học sinh đọc lại cơng thức cộng trong phạm vi 10
- Nhận xét tiết học,tuyên dương học sinh hoạt động tích cực


- Dặn HSvề nhà ôn lại bài,học thuộc công thức, làm bài tập trong vở BTT .- Chuẩn bị
trước bài hôm sau.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Tiếng Việt(LT)</b>


<i><b>Luyện tập </b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


H đọc viết tiếng từ có chứa vần ăm- âm.
HS làm vở luyện tiếng Việt.


<b>II. Hoạt động dạy học:</b>
1. Bài cũ:


H đọc sgk bài 61: ăm – âm.


Viết bảng con: đỏ thắm , cấm lửa.
2. Luyện tập:


Bài 1 Nối từ vào tranh: cá trắm, bóng râm, cái cằm, mâm ngũ quả.
<b>Củng cố kỹ năng đọc hiểu nghĩa của từ.</b>


Bài 2 Điền vần ăm- âm?
Bé đang tắm.


Ở đấy cấm lửa.


Mẹ làm mắm cá.
HS đọc lại câu vừa điền được.


Bài 3 Nối từ ngữ thành câu:
Lá cờ đỏ thắm.



Bầu trời xanh thắm.


Áo chàm xanh đậm.
HS đọc lại các câu vừa nối được.


Bài 4 Viết theo mẫu:


<b>đỏ thắm cấm lửa</b>
3. Củng cố dặn dị:


H đọc lại bài sgk. Viết vở ơ li.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Toán(LT)</b>


<i><b>Luyện tập</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- HS làm bài tập luyện toán tr 53.
<b>II. Hoạt động dạy học.</b>


HS làm bài và chữa bài:
Bài 1 Tính:


9 8 7 6 5 4 3


1 2 3 4 5 6 7


<b>Củng cố phép cộng trong phạm vi 10</b>


Bài 2 Tính:


6 + 1 = 8 + 2 = 5 + 5 = 3 + 7 = 4 + 6 =
1 + 9 = 7 + 3 = 2 + 8 = 7 + 3 = 10+ 0 =
<b>Củng cố phép cộng trong phạm vi 10</b>


Bài 3 Điền số thích hợp vào chỗ chấm:


7 + …=10 5 +… =9 … + 2 = 10
5 +… = 10 6 +… =10 …. + 1 = 10
4 +… = 10 3 +… =10 … + 8 = 10
Bài 4 Điền số?


Củng cố cấu tạo số và việc phân tích số làm 2 phần
Bài 5 Viết phép tính thích hợp:


Củng cố việc quan sát tranh nêu bài toán và viết phép tính đúng.


3. Củng cố dặn dị: H làm bài vào vở luyện toán – Gv thu chấm- Nhận xột.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Th cụng</b>


<i><b>Bài 15: Gấp cái quạt</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Biết cách gấp cái quạt.


- Gp v dỏn ni c cỏi qut bằng giấy. Các nếp gấp có thể cha đều, cha thẳng
theo đờng kẻ.



<b>*Bổ sung: Với HS khéo tay:</b>


<b>Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy.Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn. </b>
<b>Các nếp gấp tương đối đều ,thng, phng.</b>


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


- GV : Bi mu, giấy màu hình chữ nhật, sợi chỉ (len) màu. Đồ dùng học tập (bút chì,
hồ ).


- HS : Giấy màu, giấy nháp, 1 sợi chỉ hoặc len, hồ dán, khăn, vở thủ công.


10 10


0 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Dự kiến hoạt động: cả lớp quan sỏt, cỏ nhõn thực hành.
<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i> : Hát tập thể.


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh, nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng
học tập lên bàn.


3. Bài mới :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học – Ghi đề


bài.


- Giáo viên giới thiệu bài mẫu và hỏi :
Để gấp được cái quạt trước hết em phải
gấp theo mẫu nào ?


- Giảng thêm : Giữa quạt mẫu có dán hồ,
nếu khơng có hồ ở giữa thì 2 nửa quạt
nghiêng về 2 phía.


Hoạt động 2 : Hd học sinh cách gấp.
- Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp.
Bước 1 : Đặt giấy màu lên bàn gấp các
nếp gấp cách đều.


Bước 2 : Gấp đôi lấy dấu giữa,dùng chỉ
buộc giữa,bôi hồ nếp gấp ngoài cùng.
Bước 3 : Ép chặt 2 phần vào nhau chờ hồ
khơ thì mở ra thành quạt.


- HS thực hành, GV quan sát, nhắc nhở.


Học sinh quan sát và trả lời.


HS quan sát và ghi nhớ thao tác.


HS thực hành trên giấy vở.
4. Củng cố, dỈn dß.


- Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp cái quạt giấy.



- Tinh thần, thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.
- Chuẩn bị giấy màu, đồ dùng học tập và 1 sợi chỉ (len) để gấp quạt đẹp ở tiết 2.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Thứ tư ngày 8 tháng 12 năm 2010</b>
<b>Thể dục</b>


<i><b>Luyện tập</b></i>


<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Biết cách thực hiện phối hợp các t thế đứng đa một chân về phía sau, hai tay giơ
cao thẳng hớng và chếch chữ V.


- Thực hiện đợc đứng đa một chân sang ngang, hai tay chống hông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II- Địa điểm- phơng tiện: Trên sân trờng, còi, kẻ sân chơi.</b>
III- Nội dung và phơng pháp.


Nội dung Phơng pháp


<i><b>1. Phần mở đầu.</b></i>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung.
- Chạy nhẹ nhàng và hít thở sâu.
- TC: Diệt các con vật có hại.


<i><b>2. Phần cơ bản.</b></i>



a. Ôn TTCB.


- ễn phi hợp đứng đa chân trái ra sâu,
hai tay giơ cao thẳng hớng, đứng đa chân
phải ra sau, hai tay lên cao chếch chữ V.
- ÔN phối hợp đứng đa chân trái, phải
sang ngang, hai tay chống hông.


b. TC: Chạy tiếp sức.
- GV nhắc lại cách chơi.


<i><b>3. Phần kết thúc.</b></i>


- Đi thờng theo nhịp và hát.
- GV, HS hƯ thèng bµi.
- NhËn xÐt giê.


<b>* GV *********</b>
*********
*********
*********
*********
*********


 GV


*********
*********
*********



<b>* GV</b>
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Tiếng Việt</b>


<i><b>Bài 62: ơm- ơm</b></i>


<b>I.</b><i><b> Mục tiêu</b></i><b> :</b>


-Học sinh đọc được: <i><b>ơm,</b><b>ơm, con tơm, đống rơm; từ và đoạn thơ ứng dụng. </b></i>
-Viết được: ơm, ơm, con tơm, đống rơm.


-Luyện nói tự nhiên theo chủ đề: “Bữa cơm”


-Giáo dục học sinh về lễ giáo trong gia đình, có kỹ năng tốt trong giao tiếp.
<b>II. </b><i><b>Chuẩn bị</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


 Giáo viên: Bộ ghép chữ tiếng Việt


 Học sinh: Bộ ghép chữ, bảng con, vở tập viết.
 Dự kiến hoạt động ; cá nhân, cả lớp.


<b>III. </b><i><b>Các hoạt động dạy và học</b></i>:


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


1.<i><b> Bài cũ:</b></i>


-Gọi học sinh đọc và phân tích một số, tiếng từ
của bài 61



-Viết: đỏ thắm, đường hầm
-Nhận xét, ghi điểm


3.<i><b> Bài mới: Tiết 1</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

a.<i><b>Giới thiệu bài</b></i><b>:</b><i><b> </b></i><b> </b>


<i><b>-</b></i>Dùng tranh giới thiệu để rút ra từ ,tiếng, vần
mới: ôm, ơm


<i>b. <b> Hoạt động 1</b>: Dạy vần ơm</i>
*Nhận diện vần:


-Cho học ghép vần ôm?


-Phân tích và nêu cấu tạo của vần ôm?
-So sánh: ôm với om?


-Phát âm: om
<i>*Đánh vần: </i>


-Nêu vị trí của chữ và vần trong tiếng khóa
“tơm”?


-Cho học sinh ghép: tôm, con tôm


-Đánh vần và đọc trơn: ơm, tơm, con tơm
-Đọc lại vần, tiếng vừa giới thiệu.



*Dạy vần: ơm (Quy trình tương tự )
-So sánh: ơm với ơm?


-Cho học sinh đọc tổng hợp tồn bài
*Trị chơi giữa tiết: hát
c<i><b>.Hoạt động 2:</b></i> Luyện viết


-Giáo viên viết mẫu, nêu quy trình viết: ơm, ơm,
con tơm, đống rơm.


-Nhận xét, sửa sai.


d.<i><b>Hoạt động 3</b><b> </b></i>: Đọc từ ứng dụng.


-Hướng dẫn học sinh đọc và phân tích 4 từ ứng
dụng đã viết trên bảng lớp.


-Giáo viên đọc mẫu kết hợp giảng từ.


-Tìm và nêu tiếng có vần: ơm, ơm trong 4 từ trên
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc tồn bài.


* Nghỉ giữa tiết.


<i><b>Tiết2</b></i>


4<i><b>.Luyện tập:</b></i>


a.<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Luyện đọc.



-Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK/ 127


-Thực hành ghép
-Cá nhân: HS khá, TB
-Học sinh thực hành gắn
-Cá nhân, cả lớp.


- Cá nhân nêu
- Thực hành ghép


- Cá nhân: học sinh TB, yếu
-Đồng thanh


- Cá nhân: học sinh khá


-Học sinh luyện viết bảng con


- Học sinh khá, giỏi.
-Học sinh thi đua nêu
-Cá nhân, đồng thanh
-Đồng thanh 2 lần


-Thảo luận nhóm 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Tìm trong câu tiếng có vần vừa học?
-Giáo viên đọc mẫu.


-Đọc tồn bài.



b.<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Luyện viết.


- Giáo viên hướng dẫn viết vở tập viết.
-Nhận xét kỹ năng viết của học sinh


* Nghỉ giữa tiết: Múa hát
c.<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Luyện nói:


*Chủ đề: “ Bữa cơm”


- Yêu cầu học sinh tên bài?


Cho học sinh quan sát tranh thảo luận
- Mời đại diện nhóm trình bày


- Giáo viên cùng lớp nhận xét, bổ sung
5.<i><b>Củng cố: </b></i>


-Chơi trò chơi ghép tiếng mới có vần vừa học
-Đọc bài SGK


-Giáo viên hệ thống bài học , giáo dục học sinh.
6.<i><b> Dặn dò:</b></i>


- Học thuộc bài và luyện viết


-Viết vào vở tập viết: ơm, ơm,
con tôm, đống rơm


- 1em



-Trao đổi trong nhóm2
- 2 em


- Thi đua ghép
-Đồng thanh 1 lần


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Tự nhiờn- Xó hi</b>


<i><b>Bài 15: Lớp học</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- K c các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học.
- Nói đợc tên lớp, thầy ( cô ) chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp.


<b>* Bổ sung: Nêu một số điểm giống và khác nhau của các lớp học trong hình vẽ SGK.</b>
<b>II- §å dïng d¹y häc:</b>


- GV: Một số bìa, mỗi bộ gồm nhiều tấm bìa nhỏ, 1 tấm ghi tên đồ dùng trong lớp.
- HS: SGk.


-Dự kiến hoạt động : cỏ nhõn ,nhúm, cả lớp.
<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Oån định tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: Hôm trước các em học bài gì? (An tồn khi ở nhà).</i>
- Kể tên những đồ dùng dễ gây đứt tay?



- Kể tên những đồ dùng dễ gây cháy?


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hoạt động 1: Chung caỷ lụựp
- Giụựi thieọu baứi mụựi: Lụựp Hoùc
- GV hoỷi :


- Em học ở trường nào?
- Em học lớp Một mấy ?
- Theo dõi HS trả lời.


- Hướng dẫn HS quan sát hình ở SGk.


- Hình SGK lớp học có những ai? Và những
thứ gì?


- Lớp học mình có gần giống với hình nào?
- Các bạn thích học lớp học nào?


- Sau ủoự GV gói 1 soỏ em trỡnh baứy noọi dung.
Hoạt động 2: Lieõn heọ thửùc teỏ


- GV nêu câu hỏi ?


- Lớp em có tất cả bao nhiêu bạn ?
- Lớp em có mấy bạn trai?


- Lớp em có mấy bạn gái?
- Cơ giáo chủ nhiệm tên gì?


- Trong lớp các em chơi với ai?
- GV theo dõi HS trả lời.


<i><b>Kết luận:</b></i> Lớp học nào cũng có thầy giáo, cơ
giáo và HS. Có bảng, tủ, tranh.


Hoạt động 3: Liẽn heọ thửùc teỏ lụựp hóc cuỷa mỡnh
- Xem trong lụựp coự ủồ duứng gỡ?


- Muốn lớp học sạch đẹp em phải làm gì?
GV quan sát, hướng dẫn những em chưa biết
hỏi hay trả lời.


- GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét.


<i><b>Kết luận</b></i><b>: Các em cần nhớ tên trường, lớp.</b>
Yêu quý và biết giữ vệ sinh cho lớp học.


Hoạt động 4: Luyeọn taọp
- GV phaựt 1 nhoựm 1 boọ bỡa.
- Chia baỷng thaứnh 4 coọt.


- GV theo dõi xem nhóm nào nhanh, đúng sẽ
thắng cuộc.


- TiĨu häc Yên Phú I
- Lớp 1A1


- Trang 32, 33



- HS thảo luận nhóm 2
- Lớp theo dõi bổ sung.
- 28 bạn


-12 bạn
- 16 bạn


- Hoạt động từng cặp
- Bàn, ghế, tủ, bảng


- 1 vài em lên kể trước lớp


- Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
- HS chọn các tấm bỡa


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>4.Cuỷng coỏ,</b><b>dặn dò:</b></i>


- Va ri cỏc em học bài gì?


- Muốn lớp học sạch đẹp các em làm gì?
- Hãy kể lại tên 1 số đồ dùng ở trong lớp
- Nhận xét tiết học.


- Các con phải biết giữ gìn lớp học sạch đẹp ,
yêu q lớp học như ngơi nhà của mình .


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Tiếng Việt(LT)</b>


<i><b>Luyện tập</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Củng cố kiến thức, đọc viết tiếng từ có chứa vần ơm-ơm.
HS làm bài tập luyện tiếng Việt


Rèn kỹ năng nghe viết câu ứng dụng.
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


1 Bài cũ:


Gọi H đọc sgk bài 62: ôm- ơm.
GV nhận xét đánh giá


HS viêt bảng con: chó đốm sáng sớm.
2.Luyện tập:


a/ Luyện đọc: Đọc sgk, vở bài tập, vở luyện T.Việt.
b/ Làm bài tập:


Bài 1: Nối từ thành câu:
Cây rơm vàng óng.
Ngựa phi tung bờm.
Giọng nói ồm ồm.


Củng cố kỹ năng đọc,ghép từ thành câu có nội dung hồn chỉnh.
Bài 2 Điền vần: ơm-ơm?


Bữa c… bữa cơm
Giã c… giã cốm



Cái n… cái nơm


Củng cố kỹ năng đọc chính xác những vần có âm m ở cuối và vần dễ lẫn.


Bài 3 Viết theo mẫu: giã cốm buổi sớm
<b>3. Củng cố dặn dò: H đọc vết lại bài.</b>


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Luyện viết</b>


<b>Luyện viết bài 59, 60,61,62.</b>
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Bài 7: Đi học đều và đúng giờ ( tiết 2 )</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


- Nêu đợc thế nào là đi học đều và đúng giờ.
- Biết đợc lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.


- Biết đợc nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ.
- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.


<b>* Bổ sung: H biết nhc nh bn bố cựng thc hin.</b>
<b>II- Đồ dùng dạy häc:</b>


- Vở BTĐĐ1, tranh BT 1 , 4 phóng to , điều 28 công ước QT về QTE .
- Bài hát “ Tới lớp , tới trường ” ( Hoàng Vân )


<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>



<i><b>1.Ổn Định</b></i> : hát , chuẩn bị ĐDHT.


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ</b></i> :


- Để đi học đúng giờ , em cần phải làm gì ?


- Giáo viên nhận xét việc đi học của Học sinh trong tuần qua .
- Tuyên dương Học sinh có tiến boä .


3.Bài mới :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1: Thảo luận đóng vai theo
tranh.


- Giới thiệu và ghi đầu bài


- Treo tranh cho Học sinh quan sát ( BT4)
GV đọc lời thoại trong 2 bức tranh cho HS
nghe .


- Nêu yêu cầu phân nhóm đóng vai theo
tình huống .


- u cầu Học sinh thảo luận phân vai .
- GV nhận xét tuyên dương học sinh .
- GV hỏi : Đi học đều đúng giờ có lợi gì ?
Hoạt động 2: Làm bài tập



- GV nêu yêu cầu thảo luận : Hãy quan
sát và cho biết em nghó gì về các bạn


Hóc sinh đọc lái ủầu baứi.


T1 : Trên đường đi học , phải ngang
qua một cửa hiệu đồ chơi thú nhồi
bông rất đẹp . Hà rủ Mai đứng lại để
xem các con thú đẹp đó .


- Em sẽ làm gì nếu em là Mai ?


T2 : Hải và các bạn rủ Sơn nghỉ học
để đi chơi đá bóng .


- Nếu em là Sơn , em sẽ làm gì ?


- Đại diện Học sinh lên trình bày trước
lớp . Lớp nhận xét bổ sung chọn ra
cách ứng xử tối ưu nhất .


- Giúp em được nghe giảng đầy đủ ,
không bị mất bài , không làm phiền cô
giáo và các bạn trong giờ giảng .


- Hoïc sinh quan sát thảo luận .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

trong tranh .



- Đi học đều là như thế nào ?


<i>GV kết luận: Trời mưa các bạn nhỏ vẫn </i>
<i>mặc áo mưa , đội mũ , vượt khó khăn để </i>
<i>đến lớp , thể hiện bạn đó rất chuyên cần .</i>
Hoạt động 3 : Thảo luận lớp


- GV hỏi : Đi học đều đúng giờ có ích lợi
gì ?


- Cần phải làm gì để đi học đúng giờ ?
- Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào ? Khi
nghỉ học em cần phải làm gì ?


Kết luận :


<i>- Đi học đều đúng giờ được nghe giảng</i>
<i>đầy đủ . Muốn đi học đúng giờ em cần</i>
<i>phải ngủ sớm , chuẩn bị bài đầy đủ từ</i>
<i>đêm trước . Khi nghỉ học cần phải xin</i>
<i>phép và chỉ nghỉ khi cần thiết . Chép bài</i>
<i>đầy đủ trước khi đi học lại </i>


- Yêu cầu Học sinh đọc lại câu ghi nhớ
cuối bài .


trao đổi nhận xét .


- Đi học đều đặn dù trời nắng hay trời
mưa cũng không quản ngại .



- Học sinh trả lời theo suy nghĩ .


- “ Trò ngoan đến lớp đúng giờ
Đều đặn đi học nắng mưa ngại gì ”


<i><b>4 .Củng cố, dặn dò : </b></i>


- Cho Học sinh hát bài “ Tới lớp ,tới trường ”


- Nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh có thái độ học tập tốt .


- Dặn học sinh chuẩn bị các BT trong bài hôm sau “ Trật tự trong gi hc
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


<b>Thứ nm ngày 9 tháng 12 năm 2010</b>
<b>M thut</b>


<b>Luyn tp</b>


<i><b>( GV chuyờn son ging)</b></i>


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Ting Vit</b>


<i><b>Bài 63:em, ªm</b></i>


<b>I- Môc tiªu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Viết đợc: em, êm, con tem, sao đêm .



- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Anh chị em trong nhà.
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: con tem, sao đêm.


- Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
HS: - SGK, vở tập viết.


Dự kiến hoạt động: cá nhân, cả lớp.
<b>III.Hoạt động dạy học: </b>


<i><b>1 .Khởi động</b></i> : Hát tập thể


<i><b>2. Kieåm tra bài cũ :</b></i>


- Đọc và viết bảng con : chó đốm, chơm chơm, sáng sớm, mùi thơm .
- Đọc câu ứng dụng: “ Vàng mơ như trái chín


Chùm giẻ treo nơi naøo…”


<i><b>3. Bài mới :</b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 :Dạy vần: em, ªm.


a. Dạy vần: em


- Nhận diện vần:Vần em được tạo bởi: e
và m.



- GV đọc mẫu.


- So sánh em và am?
- Phát âm vần:


- Đọc tiếng khố và từ khố : tem, con
<i>tem</i>


- Đọc lại sơ đồ: em
<b> tem</b>
<b> con tem</b>


b. Dạy vần êm: ( Qui trình tương tự)
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng


Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
- Hửụựng daón ủóc tửứ ửựng dúng:
<b> treỷ em gheỏ ủeọm</b>
<b> que kem mềm mái</b>


Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: em
Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: tem
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)


Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)


( cá nhân - đồng thanh)


Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hoạt động 3: Luyện viết.
- Hửụựng dn vieỏt baỷng con :


<i><b>4. Củng co,á dặn do.ø</b></i>


Theo dõi qui trình


Viết b.con: em, êm, con tem,
sao đêm


<b> </b>


<b> Tiết 2</b>
Hoaùt ủoọng 1: Luyện đọc.


a. Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b. Đọc câu ứng dụng:


“Con coø mà đi ăn đêm


<b> Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao”</b>
c. Đọc SGK:


Hoạt động 2: Luyện viết.


- GV hớng dẫn viết vở tập viết.
Hoạt động 3: Luyện nói.


- Anh chị em trong nhà còn gọi gì ?


- Trong nhà, nếu em là anh thì phải đối
xử với em của mình thế nào?


- Bố mẹ thích anh chị em trong nhà phải
đối xử nhau thế nào?


- Em hãy kể về anh chị em trong nhà cho
cả lớp nghe?


<b>Củng cố dặn dò:H đọc bài viết bài ở nhà </b>
và chuẩn bị bài sau:Tập viết.


Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.


Đọc (cnhân–đthanh)


HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết


Quan sát tranh và trả lời
Anh chị em ruột


Nhường nhịn



Phải thương yêu nhau


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Tốn</b>


<i><b>Bµi 59: Lun tËp</b></i>


<b>I- Mơc tiªu:</b>


Làm đợc phép tính cộng trong phạm vi 10 , viết đợc phép tính thích hợp với hình
vẽ.


<b>*Bài tập cn lm 1,2,,4,5.</b>
<b>II- Đồ dùng dạy học :</b>


<b>III- Cỏc hot động dạy học:</b>


<i><b>1. Ổn Định : </b></i>Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Gọi 3 em đọc lại bảng cộng phạm vi 10
+ 3 học sinh lên bảng :


<i> 9 + 1 = 3 + 3 + 4 = </i>
<i>8 + 2 = 5 + 2 + 3 = </i>
<i> 7 + 3 = 4 + 3 + 3 =</i>
3. Bài mới :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng trong


phaïm vi 10.



- Gọi đọc cá nhân .


- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
Hoạt động 2 : Luyện Tập


- Cho học sinh mở SGK giáo viên hướng
dẫn làm bài tập.


Baøi 1 : Yêu cầu học sinh tính nhẩm rồi
ghi ngay kết qua.û


- Củng cố tính giao hoán trong phép
cộng . Số 0 là kết quả phép trừ 2 số giống
nhau


Bài 2: Tính rồi ghi kết quả


- Lưu ý : Học sinh đặt số đúng vị trí hàng
chục, hàng đơn vị .


Bài 4 : Tính nhẩm


- Học sinh nêu cách làm .


- Giáo viên ghi 4 bài toán lên bảng
5 + 3 + 2 = 6 + 3 – 5 =
4 + 4 + 1 = 5 + 2 – 6 =
- Giáo viên sửa sai chung



Bài 5 : Quan sát tranh nêu bài tốn và
viết phép tính phù hợp.


- Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh.


- 5 em đọc lại công thức cộng
- Học sinh đọc đt 1 lần bảng cộng .


- Học sinh tự làm bài vào vở Btt
- Nhận xét từng cột tính


- Học sinh làm vào vở Btt.


- Học sinh tự làn bài trên bảng phu.ï


- Tự làm bài (miệng ).


- 4 học sinh lên bảng thực hiện .HS
dưới lớp theo dõi, nhận xét sửa sai .
- Có 7 con gà. Thêm 3 con gà chạy
đến . Hỏi tất cả có bao nhiêu con gà ?


7 + 3 = 10


<i><b>4.Củng cố, dặn dò : </b></i>


- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh .
6 5 10


4 5 0



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Dặn học sinh về học thuộc các công thức đã học. Làm bài tập ở vở Bài tập tốn.
- Chuẩn bị bài hơm sau.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Tiếng Việt(LT)</b>


<i><b>Luyện tập</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Củng cố kiến thức, đọc viết tiếng từ có chứa vần em-êm
HS làm bài tập luyện tiếng Việt


Rèn kỹ năng nghe viết câu ứng dụng.
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


1 Bài cũ:


Gọi H đọc sgk bài 63: em- êm
GV nhận xét đánh giá


HS viết bảng con: que kem , mềm mại
2.Luyện tập:


a/ Luyện đọc: Đọc sgk, vở bài tập, vở luyện T.Việt.
b/ Làm bài tập:


Bài 1: Nối từ



Ném sao
Ngõ còn
Đếm hẻm


Củng cố kỹ năng đọc,ghép từ có nghĩa.
Bài 2 Điền vần: em- êm?


móm m… móm mém
x… ti vi xem ti vi


ghế đ… ghế đệm


Củng cố kỹ năng đọc chính xác những vần có âm m ở cuối và phân biệt vần dễ lẫn.


Bài 3 Viết theo mẫu: que kem mềm mại
<b>3. Củng cố dặn dị: H đọc vết lại bài.</b>


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Thủ cơng(LT)</b>


<b>I- Mơc tiªu:</b>


- BiÕt cách gấp cái quạt.


- Gp v dỏn ni c cỏi quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể cha đều, cha thẳng
theo đờng kẻ.


<b>*Bổ sung: Với HS khéo tay:</b>


<b>Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy.Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn. </b>


<b>Các nếp gấp tương đối đều ,thẳng, phẳng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- GV : Bài mẫu, giấy màu hình chữ nhật, sợi chỉ (len) màu. Đồ dùng học tập (bút chì,
hồ ).


- HS : Giấy màu, giấy nháp, 1 sợi chỉ hoặc len, hồ dán, khăn, vở thủ công.
Dự kiến hoạt động: cả lớp quan sát, cá nhân thực hành.


<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i> : Hát tập thể.


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh, nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng
học tập lên bàn.


3. Bài mới :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học – Ghi đề
bài.


- Giáo viên giới thiệu bài mẫu và hỏi :
Để gấp được cái quạt trước hết em phải
gấp theo mẫu nào ?


- Giảng thêm : Giữa quạt mẫu có dán hồ,
nếu khơng có hồ ở giữa thì 2 nửa quạt
nghiêng về 2 phía.



Hoạt động 2 : Hd học sinh cách gấp.
- Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp.
Bước 1 : Đặt giấy màu lên bàn gấp các
nếp gấp cách đều.


Bước 2 : Gấp đôi lấy dấu giữa,dùng chỉ
buộc giữa,bơi hồ nếp gấp ngồi cùng.
Bước 3 : Ép chặt 2 phần vào nhau chờ hồ
khơ thì mở ra thành quạt.


- HS thực hành, GV quan sát, nhắc nhở.


Học sinh quan sát và trả lời.


HS quan sát và ghi nhớ thao tác.


HS thực hành trên giấy vở.
4. Củng cố, dỈn dß.


- Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp cái quạt giấy.


- Tinh thần, thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.
- Chuẩn bị giấy màu, đồ dùng học tập và 1 sợi chỉ (len) để gấp quạt đẹp ở tiết 2.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Tự nhiên-Xã hội(LT)</b>


<i><b>Ơn bài</b></i>

<i><b> 15: Líp häc</b></i>


<b>I- Mơc tiªu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Nói đợc tên lớp, thầy ( cơ ) chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp.
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Một số bìa, mỗi bộ gồm nhiều tấm bìa nhỏ, 1 tấm ghi tên đồ dùng trong lớp.
- HS: Vở bài tập TN-XH1


-Dự kiến hoạt động: cỏ nhõn, cả lớp.
<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. n định tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: KT sù chuẩn bị của HS.</i>


<i><b>3. Bi mi:</b></i>


Hot đng ca GV Hot ®ộng của HS


Hoạt động 1: Giụựi thieọu baứi mụựi: Lụựp Hóc
- Hửụựng dn HS quan saựt hỡnh ụỷ SGk.


- Hình SGK lớp học có những ai? Và những
thứ gì?


- Lớp học mình có gần giống với hình nào?
- Các bạn thích học lớp học nào?


- Sau ủoự GV gói 1 soỏ em trỡnh baứy noọi dung.
Hoạt động 2: Lieõn heọ thửùc teỏ


- GV nêu câu hỏi ?



- Lớp em có tất cả bao nhiêu bạn ?
- Lớp em có mấy bạn trai?


- Lớp em có mấy bạn gái?
- Cơ giáo chủ nhiệm tên gì?
- Trong lớp các em chơi với ai?
- GV theo dõi HS trả lời.


<i><b>Kết luận:</b></i> Lớp học nào cũng có thầy giáo, cơ
giáo và HS. Có bảng, tủ, tranh….


Hoạt động 3: Lieõn heọ thửùc teỏ lụựp hóc cuỷa mỡnh
- Xem trong lụựp coự ủồ duứng gỡ?


- Muốn lớp học sạch đẹp em phải làm gì?
GV quan sát, hướng dẫn những em chưa biết
hỏi hay trả lời.


- GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét.


<i><b>Kết luận</b></i><b>: Các em cần nhớ tên trường, lớp.</b>
Yêu quý và biết giữ vệ sinh cho lớp học.


Hoạt động 4: Luyeọn taọp


- Trang 32, 33


- HS thảo luận nhóm 2
- Lớp theo dõi bổ sung.


- 28 bạn


-12 bạn
- 16 bạn


- Hoạt động từng cặp
- Bàn, ghế, tủ, bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV phát 1 nhóm 1 bộ bìa.
- Chia bảng thành 4 cột.


- GV theo dõi xem nhúm no nhanh, ỳng s
thng cuc.


<i><b>4.Cuỷng coỏ,</b><b>dặn dò:</b></i>


- Mun lp học sạch đẹp các em làm gì?
- Hãy kể lại tên 1 số đồ dùng ở trong lớp
- Nhận xét tiết học.


- Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
- HS chọn các tấm bìa


- Ghi tên các đồ dùng có trong lớp
lên bảng.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010</b>


<b>Âm nhạc</b>



<i><b>Luyện tập</b></i>


<i><b>( Gv chuyên soạn giảng)</b></i>


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Tiếng Việt</b>


<i><b>TV tuần 13: nhà trờng, bn làng, hiền lành, đình làng, </b></i>

<i><b>…</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


Viết đúng các chữ: nhà trờng, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện.
Kiểu chữ viết thờng, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.


<b>* Bổ sung: HS khá giỏi viết đủ số dòng quy định trong vở tp vit 1 tp I</b>
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


GV: - Chữ mẫu các tiếng được phóng to .


- Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
HS: - Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.


Dự kiến hoạt động: cá nhân, cả lớp.
<b>III- Hoạt động dạy học: </b>


<i><b>1. Khởi động</b></i> : n định tổ chức.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>:


- Viết bảng con: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ riềng, củ gừng


- Nhận xét , ghi điểm


<i><b>3. Bài mới :</b></i>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Ghi đề bài


Bài 13: nhà trường, buôn làng, hiền
lành, đình làng,bệnh viện, đom đóm.
<i>. Hoạt động 2 : Quan sát chữ mẫu và viết</i>
bảng con.


- nhà trường, bn làng, hiền lành, đình
làng,bệnh viện, đom đóm.


- GV đưa chữ mẫu.


- Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ?
- Giảng từ kho.ù


- Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu.
- GV viết mẫu.


- Hướng dẫn viết bảng con:
- GV uốn nắn sửa sai cho HS
Hoạt động 3: Thực hành
- Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
- Cho xem vở mẫu.



- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- Hướng dẫn HS viết vở:


Chú ý HS: Bài viết có 6 dịng, khi viết
cần nối nét với nhau ở các con chữ.
- GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những
HS yếu kém.


- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở cịn
lại thu về nhà chấm).


- Nhận xét kết quả bài chấm.


<i><b>4. Củng cố , dặn dò.</b></i>


- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài
viết.


- Nhận xét giờ học.


- Dặn dò: Về luyện viết ở nhà.


- Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để
học tốt ở tiết Sau.


HS quan sát


4 HS đọc và phân tích
HS quan sát



HS viết bảng con: nhà trường
bn làng , hiền lành, đình làng


2 HS nêu
HS quan sát
HS làm theo
HS viết vở


2 HS nhắc lại


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>TV tuần 14: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm.</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


Viết đúng các chữ: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm.kiểu chữ viết thờng,
cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.


<b>* Bổ sung: HS khá giỏi viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 tp I</b>
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


GV: - Ch mu các tiếng được phóng to .


- Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
HS: - Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.


Dự kiến hoạt động : cá nhân, cả lớp.
<b>III- Hoạt động dạy học: </b>


<i><b>1. Khởi động</b></i> : n định tổ chức.



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>:


- Viết bảng con: nhà trường, bn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm
( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)


- Nhận xét , ghi điểm
- Nhận xét vở Tập viết
3.Bài mới :


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu đỏ thắm,mầm


<b>non,chôm chôm, trẻ em, ghế đệm,</b>
<b>mũm mĩm.</b>


- Ghi đề bài


Bài 14: Tập viết tuần 15 : đỏ thắm,mầm
non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm
mĩm.


<i>. </i>Hoạt động 2 : Quan sát chữ mẫu và viết
bảng con.


<i> - GV đưa chữ mẫu </i>


- Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ?
- Giảng từ khó



- Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
- GV viết mẫu


- Hướng dẫn viết bảng con:
- GV uốn nắn sửa sai cho HS
Hoạt động 3: Thực hành


HS quan saùt


4 HS đọc và phân tích
HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
-Cho xem vở mẫu


-Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
-Hướng dẫn HS viết vở:


- Chú ý HS: Bài viết có 6 dịng, khi viết
cần nối nét với nhau ở các con chữ.


- GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những
HS yếu kém.


- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn
lại thu về nhà chấm)


- Nhận xét kết quả bài chấm.


<i><b>4.Củng cố , dặn dò.</b></i>



- u cầu HS nhắc lại nội dung của bài
viết .- Nhận xét giờ học


- Dặn dò: Về luyện viết ở nhà


- Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học
tốt ở tiết sau.


2 HS nêu
HS quan sát
HS làm theo
HS viết vở


2 HS nhaéc laùi


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Toỏn</b>


<i><b>Bài 60: Phép trừ trong phạm vi 10</b></i>


<b>I- Mục tiêu:</b>


Lm đợc tính trừ trong phạm vi 10, viết đợc phép tính thích hợp với hình vẽ.
<b>*Bài tập cần làm 1,4.</b>


<b>II- Đồ dùng dạy học: Boọ thửùc haứnh toaựn 1- Hỡnh caực chaỏm troứn nhử SGK</b>
<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1.Ổn Định</b></i> : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập



<i><b>2.Kiểm tra bài cũ :</b></i>


- Gọi 3 em học sinh đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10
- Sửa bài tập 2 /63 vở Bài tập toán – 4 học sinh lên bảng


5 +  = 10  - 2 = 6 6 -  = 4 2 +  = 9


8 -  = 1  + 0 = 10 9 -  = 8 4 +  = 7


3. Bài mới :


Hoạt ®ộng của GV Hoạt ®ộng của HS


Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm
vi 10.


- Quan sát tranh nêu bài toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

troøn ?


- GV ghi : 10 – 1 = 9 . Gọi học sinh đọc lại
- Giáo viên hỏi : 10- 1 = 9 Vậy 10 – 9 = ?
- Giáo viên ghi bảng :10 – 9 = 1


- Lần lượt giới thiệu các phép tính còn lại tiến
<i>hành tương tự như trên. </i>


- Sau khi thành lập xong bảng trừ gọi học sinh
đọc lại các công thức.



Hoạt động 2 : Học thuộc công thức.


- Cho học sinh học thuộc theo phương pháp
xoá dần.


- Gọi học sinh đọc thuộc cá nhân.


- Hoûi mieäng : 10 –12 = ? ; 10 – 9 = ?
<i> 10 - 3 = ? .</i>


<i> 10 - ? = 7 ; 10 - ? = 5 </i>
Hoạt động 3 : Thực hành


Bài 1 : Tính rồi viết kết quả vào chỗ chấm
a) : Giáo viên hướng dẫn viết phép tính theo
cột dọc.


- Viết 1 thẳng cột với số 0 ( trong số 10 )
- Viết kết quả ( 9 ) thẳng cột với 0 và 1


b) : Giúp học sinh nhận xét từng cột tính để
thấy rõ quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 4 : Quan sát tranh nêu bài tốn rồi ghi
phép tính thích hợp


- Cho học sinh nêu được các bài toán khác
nhau nhưng phép tính phải phù hợp với từng
bài tốn.


?



<i>- 9 hình tròn </i>


<i>- 10 em : 10 – 1 = 9 </i>
- 10- 9 = 1


<i>- Học sinh lặp lại : 5 em </i>


- Đọc lại cả 2 phép tính 5 em – Đt
- 10 học sinh đọc lại bảng cộng.
- Đọc đt bảng trừ 6 lần.


- Xung phong đọc thuộc – 5 em.
- Trả lời nhanh.


- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ .


- Học sinh tự làn bài vào vở Btt


- Có 10 quả bí đỏ. Bác gấu đã chở 4
qủa về nhà. Hỏi cịn lại bao nhiêu
quả bí đỏ ?


10 – 4 = 6


- Học sinh gắn lên bìa cài phép tính
10


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-giải bài tốn.



<i><b>4.Củng cố, dặn dò : </b></i>


- Đọc lại phép trừ phạm vi 10 .


- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh .


- Dặn học sinh học thuộc các công thức – làm bài tập vở Bài tập toán.
- Chuẩn bị bài hôm sau.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Tiếng việt(LT)</b>


<i><b>Luyện tập</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


H đọc viết được các vần có kết thúc âm m.
H luyện viết theo mẫu.


Tập nghe viết câu ( bài ) ứng dụng.
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


1. Bài cũ:


Kiểm tra vở bài tập và luyện tiếng Việt.


H viết bảng con: móm mém rán nem ghế đệm
2. Luyện tập :


Đọc sgk bài 60, 61, 62.



Rèn kỹ năng đọc đúng ,phát âm chuẩn.
HD viết chính tả:


Giới thiệu câu ứng dụng:
Con cò mà đi ăn đêm


Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.


H đọc phát hiện tiếng có chứa vần êm, anh, ng.
H viết bảng con. Đọc phân tích tiếng.


H viết vở


Gv đọc chậm cho HS nghe viết vở.
Hs đổi vở soát lỗi


Gv chấm chữa nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.


Đọc lại bài , viết chữ sai vào vở ơ li.


~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
<b>Tốn(LT)</b>


<b>Luyện tập</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Củng cố các phép trừ trong phạm vi 10
-HS làm vở luyện toán tr 54-55.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

HS làm bài và chữa bài:
Bài 1 Tính:


10 10 10 10 10 10 10


9 7 5 3 2 4 6


<b>Củng cố phép trừ trong phạm vi 10</b>
Bài 2 Tính:


10-2= 10-4= 10-7= 10-9= 10-5=
10-8= 10-6= 10-3= 10-1= 10-10=
<b>Củng cố phép trừ trong phạm vi 10</b>


Bài 3 Điền số thích hợp vào chỗ chấm:


10-3=… 10-…=2 10-…=4 10-…=5
10-6= 10-…=9 10-…=7 10-…=10
Bài 4 Viết phép tính thích hợp:


Củng cố việc quan sát tranh nêu bài tốn và viết phép tính đúng.


3. Củng cố dặn dò: H làm bài vào vở luyện toán – Gv thu chấm- Nhận xét.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×