Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Bai Tap Hoa 10 Nang Cao Chuong 2 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.28 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BÀI 1. A và B là hai ngun tố thuộc cùng nhóm Avà thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn.B và
D là hai nguyen tố ở kế cận nhau trong cùng một chu kì .


a) Ngun tố A có 6e ở lớp ngồi cùng . Hợp chất X của A với hidro chứa 11,1%hidro > Xác định
phân tử khối của X . Suy ra A và B .


b) B) Hợp chất Y có cơng thức AD2 trong đó 2 ngun tố A và D đều dạt cơ cấu bền của khi


hiếm. Xác định tên của D và giải thích sự tạo thành của hợp chất Y.
BÀI 2. Trong hợp chất MX3 có :


-Tổng số hạt proton , notron, electron là 196 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 60.


- Tổng số 3 laoij hạt nói trên trong ion X- <sub> nhiều hơn trong ion M</sub>3+<sub> là 16 .Biết các nguyên tố trên là các </sub>


địng vị bền .


XÁc định vị trí của M và X trong bảng tuần hoàn và cho biết loại liên kết hóa học trong hợp chất MX3 .


BÀI 3. Hợp chất A có cơng thức MXx trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng ; M là kiem loại , X là phi


kim ở chu kì 3 . Trong hạt nhân của M có N- Z=4; của X có N’=Z’ trong đó N,N’,Z,Z’ là số notron và
proton . Tổng số proton trong MXx là 58. Hãy xác định tên, số khơi của M và vị trí của nguyên tố X trong


bảng tuần hoàn .


BÀI 4. a) Cho 3 nguyên tố A, B,C có cấu hình e lớp ngồi cùng là (n=3) tương ứng là ns1<sub> ; </sub>


ns2<sub>np</sub>1<sub>;ns</sub>2<sub>np</sub>5<sub> .Hãy xác định vị trí của A , B , C trong bảng tuần hoàn.</sub>



b)A, B là hai nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hồn .
Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử bằng 32.


Hãy viết cấu hình e của A, B và của ion mà A, B có thể tạo thành , tính chất hóa học đặc trưng của 2
nguyên tố này.


BÀI 5.Oxit cao nhất của nguyên tố R có phân tử khối là 142 , cho biết một nguyên tử R có số proton bằng
15/16 số notron . Viết cấu hình e của nguyên tử R . Từ đó suy ra vị trí của R trong bảng tuần hồn .


BÀI 6.a)viết cấu hình e của ngun tử của nguyên tố mà e ngoài cùng là 4s1<sub> . Từ đó cho biết số hiệu </sub>


nguyên tử và số e hóa trị của chúng.


b)Hãu phát biểu định luật tuần hồn các ngun tố hóa học và lấy các ví dụ về cấu hình e , tính chất
các hợp chất để minh họa.


BÀI 7. Cho hai nguyên tố sau:


- Nguyên tố A : một nguyên tử của nguyên tố này có tổng số các hạt là 76 ; tỉ số giữa các hạt không
mang điện đối với các hạt mang điện là 0,583.


- Nguyên tố B : số electron p của mỗi nguyeent ử là 17.


Hãy xác định vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hồn và dự đốn ngun tơ nào là phi kim hay kim
loại?


BÀI 8. Hai nguyên tố A và B thuộc hai nhóm A liên tiếp và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hồn .
Tổng số điện tích hạt nhân trong nguyên tử A và B bằng 19 . A và B tạo ra được hợp chất X trong đó tổng
số proton bằng 70 .



a) XÁc định vị trí A và B trong bảng tuần hồn .
b) Tìm cơng thức phân tử của X .


Bài 9. Cation X3+<sub> và anion Y</sub>2-<sub> đều có cấu hình e ở phân lớp ngồi cùng là 2p</sub>6<sub>. Xác định X, Y và vị trí của </sub>


chúng trong bảng tuần hoàn .


BÀI 10. a) Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình electron [khí hiếm ](n-1)dx<sub>ns</sub>1<sub>. Định cấu hình của e có </sub>


thể có của A , từ đó cho biết số thứ tự , chu kì, nhóm của nguyên tố A .


</div>

<!--links-->

×