Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.19 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
GV : Võ Út Chín
<b>Tn 26- tiÕt 25:</b>
<i>Ngày soạn:</i>
<i>Ngày dạy: </i>
<b>LẮP MẠCH ĐIỆN 1 CƠNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN 2 ĐÈN</b>
<b>I/Mơc tiªu:</b>
Sau khi học xong bài này, GV cần làm cho học sinh đạt được:
+Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2
đèn.
+Xây dựng được sơ đồ lắp đặt của mạch điện.
+Lắp đặt được mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn.
+u thích cơng việc, làm việc chính xác, khoa học, an tồn.
<b>II/Chn bÞ:</b>
- GV: + Nghiên cứu tài liệu, bài soạn, tranh vẽ sơ đồ mạch điện
+ Dông cụ: Kìm cắt dây, tuốt dây, dao nhỏ, tua vít, bót thư ®iƯn, khoan
tay, thớc kẻ, bút chì
+ Vật liệu và thiết bị: 1 bộ bảng điện gồm 2 cầu chì, 2 cơng tắc ba cực, 1
búng ốn
- HS: Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị:
<b>1- T chức và ổn định lớp: (2ph) Chia 8 nhóm.</b>
<b>2- Kiểm tra bài cũ: (8ph) </b>
Giáo viên kiểm tra các dụng cụ, vật liệu, thiết bị của các nhóm.
<b>3- Dạy bài mới: (25 ph) </b>
<b>VI- Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>trò</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>GV: Cho HS quan sát</b>
từng thiết bị, giới
thiệu tên, công dụng
và cách sử dụng từng
thiết bị.
<b>+ HS quan sát,</b>
lắng nghe.
<b>GV: Hướng dẫn</b>
ngun lý hoạt động
của sơ đồ hình 10.1
<b>HS: Quan sát và</b>
thực hành vẽ sơ đồ
Từ sơ đồ nguyên
lý HS tự thiết kế
sơ đồ lắp đặt.
<b>HĐ 1: </b>
<b>I/ Dụng cụ, vật liệu, thiết</b>
<b>bị:</b>
- Dụng cụ: Kìm điện, kìm
tuốt dây, dao nhỏ, tua vít,
khoan điện (hoặc khoan
tay).
<b>A</b>
<b>O</b>
<b>Ñ2</b>
<b>Ñ1X</b> <b>X</b>
GV : Võ Út Chín
dẫn điện, bóng đèn, đuôi
đèn, công tắc 3 cực, công
tắc 2 cực, cầu chì, bảng
điện, băng cách điện, giấy
ráp.
<b>GV: Hướng dẫn mẫu. Từ sơ đồ lắp đặt</b>
<b>HÑ 2: </b>
<b>II/ Nội dung và trình tự</b>
<b>thực hành: </b>
1/ Vẽ sơ đồ lắp đặt.
a) Sơ đồ nguyên lý: Hình
10.1 SGK/43.
b) Sơ đồ lắp đặt: vẽ hình sơ
đồ lắp đặt mạch điện
SGV/61.
<b>HÑ 3: </b>
2/ Lập bảng dự trù dụng cụ,
vật liệu và thiết bị.
Bảng dự trù: SGK/44
<b>XÑ1</b> <b>XĐ2</b>
<b>O</b>
GV : Võ Út Chín
<b>4/Củng cố: (8ph) </b>
+ Gọi 1 số HS để kiểm tra sơ đồ lắp đặt (cho điểm).
+ Gọi HS và kiểm tra bảng dự trù.
<b>5/H íng dÉn vỊ nhµ: (2ph) Tiết 27 mang theo dụng cụ, vật liệu, thiết bị, bảng vẽ</b>
sơ đồ lắp đặt để thực hành lắp đặt mạch điện.
Lu ý khi sư dơng gi¸o ¸n:
<b>TUẦN 27 - Tieỏt 26: </b>
<i>Ngày soạn: </i>
<i>Ngày dạy: </i>
<b>THỰC HAØNH (T2)</b>
<b>LẮP MẠCH ĐIỆN 1 CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN 2 ĐÈN.</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy : Sau khi học xong bài này, GV cần làm cho học sinh đạt được:</b>
+Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2
đèn.
+Xây dựng được sơ đồ lắp đặt của mạch điện.
+Lắp đặt được mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn.
+u thích cơng việc, làm việc chính xác, khoa học, an tồn.
<b>II/Chuẩn bị </b>
<b> GV:+ Chuẩn bị bảng qui trình lắp đặt.</b>
<b> HS: + Chuẩn bị: Dụng cụ, vật liệu, thiết bị của HS.</b>
<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1- Tổ chức và ổn định lớp: (2ph) Chia 8 nhóm.</b>
<b>2- Kiểm tra bài cũ: (8ph) </b>
Giáo viên kiểm tra các dụng cụ, vật liệu, thiết bị của HS.
<b>3- Dạy bài mới: (25 ph) </b>
<b>VI/- Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Tg</b>
<b>(phút)</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>trò</b>
<b>10</b> <b>HĐ 1: </b>
3/ Lắp đặt mạch điện:
Qui trình lắp đặt:
<b>GV: Hướng dẫn qui</b>
trình thực hiện.
- GV làm mẫu.
GV : Võ Út Chín
Bước 1: vạch dấu
Bước 2: khoan lỗ bảng
điện
Bước 3: Lắp đặt TBĐ của
bảng điện
Bước 4: Nối dây mạch
điện
Bước 5: Kiểm tra
- Yêu cầu HS thực
hiện 3 bước đầu tiên.
+ Nhóm phân cơng
nhiệm vụ từng HS
trong nhóm.
- Nhóm tiến hành
thực hiện 3 bước
đầu tiên.
<b>15</b>
<b>HÑ 2: </b>
<b>Thực hành lắp đặt mạch</b>
<b>điện: </b>
Thực hành lắp đặt mạch
điện 3 bước đầu.
+ Vạch dấu.
+ Khoan lỗ
+Lắp thiết bị điện của bảng
điện.
<b>GV: Theo dõi giúp</b>
đỡ:
+ Cách bố trí thiết bị,
khoan lỗ.
<b>HS: Nhóm tiến</b>
hành thực hành lắp
đặt mạch điện.
<b>4/ Củng cố: (8ph) </b>
+ Kiểm tra các sản phẩm của mỗi nhóm.
+ Bố trí thiết bị hợp lý, đúng tiến độ thực hành.
+ Ý thức học tập, an toàn lao động, vệ sinh nơi làm việc.
<b>5/ BTVN: (2ph) Tiết 28 mang theo dụng cụ, vật liệu, thiết bị, để lắp đặt hoàn</b>
thiện sản phẩm.
---GV : Võ Út Chín
<b>Tuần : 28 – Tiết : 27</b>
<i>Ngày soạn: </i>
<i>Ngày dạy: </i>
<b>THC HÀNH (T3)</b>
<b>LẮP MẠCH ĐIỆN 1 CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN 2 ĐÈN</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy : </b>
Sau khi học xong bài này, GV cần làm cho học sinh đạt được:
+Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2
đèn.
+Xây dựng được sơ đồ lắp đặt của mạch điện.
+Lắp đặt được mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn.
+u thích cơng việc, làm việc chính xác, khoa học, an tồn.
<b>II/Chuẩn bị </b>
<b> GV:+ Chuẩn bị bảng qui trình lắp đặt mạch điện.</b>
<b> HS: + Chuẩn bị: Dụng cụ, vật liệu, thiết bị theo bảng dự trù.</b>
<b>1- Tổ chức và ổn định lớp: (2ph) Chia lớp thành 8 nhóm.</b>
<b>2- Kiểm tra bài cũ: (10ph) </b>
Giáo viên kiểm tra các dụng cụ, vật liệu, thiết bị của các nhóm HS.
<b>3- Dạy bài mới: (20 ph) </b>
<b>VI- Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Tg</b>
<b>(phút)</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>trò</b>
<b>5</b>
<b>HĐ 1: </b>
Nêu lại 2 qui trình cuối của
lắp đặt mạch điện đang học:
Bước 4: Nối dây mạch
điện
Bước 5: Kiểm tra
<b>GV: Yêu cầu HS nêu</b>
<b>+ HS trả lời từng</b>
bước đủ chi tiết.
<b>15</b>
<b>HÑ 2: </b>
<b>Thực hành: </b>
Thực hành hoàn thành sản
phẩm bước 4 và 5.
<b>GV: Theo dõi hướng</b>
dẫn và giúp đỡ HS.
+ Nhóm hồn thành
sản phẩm.
+ GV kiểm tra sản
phẩm và cho vận hành
thử.
<b>HS: Thực hành</b>
theo nhóm theo sự
hướng dẫn của
GV.
GV : Võ Út Chín
<b>4/Củng cố: (10ph) Đánh giá sản phẩm:</b>
+ Chất lượng sản phẩm: 2 điểm.
+ An tồn lao động: 2 điểm.
+ Qui trình thực hiện: 2 điểm.
+ Vệ sinh nơi làm việc: 2 điểm.
+ Ý thức học tập: 2 điểm.
<b>5/BTVN: (3ph) - Chuẩn bị bài: “Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà” cho </b>
<b>Tun : 29,30 Tit 28,29</b>
<i>Ngày soạn: </i>
<i>Ngày d¹y: </i>
<b>LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ.(2T)</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy : </b>
Sau khi học xong bài này, GV cần làm cho học sinh đạt được:
+ Biết được một số phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong
nhà.
+Yêu thích cơng việc, làm việc chính xác, khoa học, an tồn.
<b>II/Chuẩn bị </b>
<b> GV:+ Một số tranh vẽ kiểu lắp đặt dây dẫn trong nhà, 1 số mẫu dây dẫn</b>
điện.
<b> + Nghiên cứu nội dung bài trong SGK và SGV, tham khảo tài liệu có nội</b>
<b> HS: + Sưu tầm 1 số tranh ảnh kiểu lắp đặt dây dẫn.</b>
<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1- Tổ chức và ổn định lớp: (5ph) </b>
<b>2- Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3- Dạy bài mới: (80ph) </b>
<b>VI- Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Tg</b>
<b>(phút)</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>troø</b>
<b>10</b>
<b>HĐ 1: Giới thiệu bài học</b>
<b>gồm 2 kiểu lắp đặt</b>
+ Lắp đặt nổi.
+Lắp đặt ngầm.
<b>GV: Cho học sinh</b>
quan sát 1 số tranh vẽ
về cách lắp đặt dây
<b>+ HS quan sát trả</b>
lời:
GV : Võ Út Chín
nhà kiểu lắp đặt. + Lắp đặt ngầm
<b>35’</b>
<b>HĐ 2: </b>
<b>Tìm hiểu mạch điện lắp</b>
<b>đặt kiểu nổi</b>
+ Khái niệm: sách giáo
khoa trang 46
a/ Các vật cách điện:
+ Ống luồng dây PVC.
+ Ống nối T.
+ Ống nối L.
+ Ống nối tiếp.
+ Kẹp đỡ ống.
b/ Một số yêu cầu kỹ thuật
của mạng điện kiểu lắp đặt
dây dẫn kiểu nổi mới:
Saùch giaùo khoa trang 49
<b>GV: Nêu cho học</b>
sinh khái niệm mạng
điện lắp đặt iểu nổi.
+ Việc lựa chọn các
phương pháp lắp đặt
dây dẫn kiểu nổi tuỳ
thuộc vào gì?
+ Khi lắp đặt kiểu
nổi ta cần vật liệu và
phụ kiện gì?
Công dụng của mỗi
phụ kiện.
Giáo viên yêu cầu
học sinh đọc tài liệu.
<b>HS: Đọc tài liệi</b>
SGK.
+ HS lắng nghe trà
lời.
- Điều kiện môi
trường lắp đặt dây
dẫn.
- Yêu cầu kỹ thuật
của đường dây dẫn
điện.
Học sinh tham
khảo SGK trả lời.
Tham khảo tài liệu
SGK trả lời.
HS đọc tài liệu
SGK/49.
<b>30’</b>
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu</b>
<b>phương pháp lắp đặt dây</b>
<b>dẫn ngầm.</b>
Khái niệm: Sách giáo khoa
trang 49
GV dùng tranh aûnh
cho HS quan sát và
tìm hiểu phương pháp
lắp đặt dây dẫn
ngầm.
Khái niệm được
lắp ngầm?
Việc lựa chọn phương
thức đặt dây điện
ngầm phải đảm bảo
gì?
HS quan sát liên
hệ thức tế.
Khái niệm.
HS tham khảo
SGK trả lời.
+ Phù hợp với môi
trường xung quanh.
+ Yêu cầu sử
dụng.
+ Đặc điểm của
kết cấu.
+ Kiến trúc công
trình.
+ Kỹ thụât tồn
diện.
GV : Võ Út Chín
<b>4/Củng cố: (3ph) Yêu cầu HS trả lời câu 1 SGK / 50.</b>
<b>5/BTVN: (2ph) - Làm câu 2 SGK/50.</b>
<b>Tuần : 31.32 Tit : 30, 31</b>
<i>Ngày soạn: </i>
<i>Ngày dạy: </i>
<b>KIỂM TRA AN TOAØN MẠNG ĐIỆN TRONG NHAØ.(T1)</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy : Dạy xong bài này, GV cần làm cho học sinh đạt được:</b>
+ Hiểu được sự cần thiết phải kiểm tra an toàn điện cho mạng điện trong
nhà.
+ Hiểu được cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà.
+ Kiểm tra được một số yêu cầu an toàn điện mạng điện trong nhà.
<b>II/Chuẩn bị </b>
<b> GV:+ Một số mẫu vật về dây dẫn, thiết bị điều khiển, đồ dùng điện, bút</b>
thử điện.
<b> + Nghiên cứu nội dung bài trong SGK và SGV, tham khảo tài liệu có nội</b>
dung liên quan đến bài dạy.
<b> HS: + Xem bài trước.</b>
<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1- Tổ chức và ổn định lớp: (2ph) </b>
Câu 1 và câu 2 SGK/50.
<b>3- Dạy bài mới: (30 ph) </b>
<b>VI- Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Tg</b>
<b>(phút)</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>trò</b>
<b>5’</b> <b>HĐ 1: Kiểm tra dây dẫn</b>
<b>điện</b>
+ Phải cắt điện trước khi
kiểm tra.
- Nội dung kiểm tra:
* Dây có cũ khơng, có vết
nứt khơng, có hở lớp cách
điện khơng?
* Dây dẫn có buộc chặt lại
với nhau khơng.
<b>GV: Thông báo lý do</b>
phải kiểm tra mạng
điện trong nhaø.
Trước khi kiểm tra
mạng điện ta cần chú
ý gì?
Hãy mơ tả đường dây
dẫn điện vào nhà em.
+ Là loại dây gì?
+ Có bị chùng, bị
<b>+ HS nghiên cứu</b>
tài liệu SGK.
HS trả lời câu hỏi
của GV.
GV : Võ Út Chín
- Sử lý:
* Thay dây mới mới để bảo
đảm an tồn điện.
* Dây dẫn khơng buộc cặht
lại với nhau.
võng xuống không?
+ Có gần cây cối
+ Phải sử lý như thế
nào?
(GV cho HS quan sát
1 số mẫu dây bị
hỏng)
- Phát quang cây
cối (do ban qảun
lý điện cơ sở)
- Nếu hỏng lớp
cách điện phải
thay dây mới.
<b>20’</b>
<b>HÑ 2: </b>
<b>Kiểm tra cách điện của</b>
<b>mạng điện</b>
+ Kiểm tra ống luồng dây,
ống sứ, puli.
<b>GV: Hướng dẫn HS</b>
kiểm tra cách điện
mạng điện lớp học.
Yêu cầu kiểm tra:
<b>HS: Tiến hành</b>
kiểm tra theo yêu
cầu của giáo viên.
<b>4/Củng cố: (5ph) </b>
<b>- Tại sao cần phải kiểm tra định kỳ về an toàn điện của mạng điện trong nhà?</b>
Trước khi kiểm tra ta cần chú ý gì?
- Các loại dây, vật liệu cách điện như thế nào phải cần thay mới?
<b>5/BTVN: (2ph) - Xem tiếp bài “kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà” phần mục </b>
3 và 4.
---GV : Võ Út Chín
<b>Tuần : 32 – Tiết : 31</b>
<i>Ngµy soạn: </i>
<i>Ngày dạy:</i>
<b>KIM TRA AN TOAỉN MNG IN TRONG NHAỉ (T2).</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy : Dạy xong bài này, GV cần làm cho học sinh đạt được:</b>
+ Hiểu được sự cần thiết phải kiểm tra an toàn điện cho mạng điện trong
+ Hiểu được cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà.
+ Kiểm tra được một số yêu cầu an toàn điện mạng điện trong nhà.
<b>II/Chuẩn bị </b>
<b> GV:+ Một số mẫu vật về dây dẫn, thiết bị điều khiển, đồ dùng điện, bút</b>
thử điện.
<b> + Nghiên cứu nội dung bài trong SGK và SGV, tham khảo tài liệu có nội</b>
dung liên quan đến bài dạy.
<b> HS: + Xem tài liệu mục 3 và 4 (tt).</b>
<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1- Tổ chức và ổn định lớp: (2ph) </b>
<b>2- Kiểm tra bài cũ: (6ph) </b>
Câu 1: Trước khi kiểm tra mạng điện ta cần lưu ý gì? Nội dung kiểm tra
đường dây dẫn và vật liệu cách điện? Nêu cách sử lý theo từng nội dung kiểm tra?
<b>3- Dạy bài mới: (30 ph) </b>
<b>VI- Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Tg</b>
<b>(phút)</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>trò</b>
<b>5’</b> <b>HĐ 1: Kieåm tra thiết bị</b>
<b>điện</b>
a/ Cầu dao, công tắc:
Hãy đưa ra những khắc
phục cột (B) cho các trường
hợp cột (A) (hình SGK/52)
* Vị trí cắt cầu dao, công
Mạng điện trong nha
có các thiết bị gì?
Thường lắp đặt ở
đâu?.
Yêu cầu HS đưa ra
cách khắc phục nội
dung ở hình bên.
+ Khi kiểm tra vị trí
<b>+ HS trả lời: Cầu</b>
dao, cơng tắc, cầu
chì, ổ điện, phích
cắm.
Thướng mắc đặt ở
bảng điện.
HS suy nghó đưa ra
các phương án giải
quyết.
GV : Võ Út Chín
tắc:
- Hướng chuyển động của
núm đóng cắt theo dúng
hình 12-1 SGK/52.
b/ Cầu chì: Khi kiểm tra cầu
chì cần chú ý : SGK /52.
c/ Ổ cắm và phích cắm
điện:
Các yêu cầu kỹ thuật:
SGK/53.
đóng, cắt của cầu
dao, công tắc phải
kiểm tra như thế nào?
+ Khi kiểm tra cầu
chì ta cần kiểm tra
những vấn đề gì?
Ổ cắm và phích cắm
phải đảm bảo các
yêu cầu gì?
HS trả lời:
- Lắp ở dây pha.
- Bảo vệ đồ dùng
điện.
- Có nắp đậy.
- Số liệu định mức.
HS trả lời: Dây
đồng khó cháy
gây hoả hoạn.
HS đọc tài liệu
SGK/53.
<b>10’</b> <b>HÑ 2: </b>
<b>Kiểm tra các đồ dùng điện</b>
+ Khi kiểm tra cần chú ý:
* Các bộ phận cách điện
phải còn nguyên vẹn. Chi
<b>* Dây dẫn điện không hở</b>
lớp cách điện, không rạn
nứt, đặc biệt là chỗ nối dây
vào phích cắm và chổ nối
vào đồ dùng điện.
* Phải kiểm tra định kỳ đồ
dùng điện, nếu bị hư hỏng
phải sửa chữa ngay.
Khi kiểm tra đồ dùng
điện cần chú ý những
phần từ nào của đồ
dùng?
GV thoâng baùo cho
HS:
- Nếu các bộ phận
cách điện, chổ nối
dây không đảm bảo
an tồn thì phải sửa
chữa và thay thế
ngay vì nguy hiểm
cho người sử dụng.
- GV hướng dẫn HS
dùng mắt quan sát
<b>HS: Nghiên cứu</b>
tài liệu trả lời:
- Các bộ phận
cách điện.
- Dây dẫn nối vào
phích cắm và chổ
nối vào đồ dùng
điện.
GV : Võ Út Chín
* Chỉ sử dụng đồ dùng điện
khi nóđảm bảo các u cầu
về an tồn điện.
điện để nhận biết sự
hỏng hóc của đồ
dùng điện.
<b>4/Củng cố: (5ph) </b>
<b>- Khi kiểm tra bảo dưỡng mạng điện, cần phải kiểm tra những phần tử nào của</b>
mạng điện.
<b>5/BTVN: (2ph) - Kiểm tra an tồn điện các đồ dùng điện của gia đình.</b>
Xem trước bài: “tổng kết và ôn tập” cho tiết sau.
- Ra 1 số câu hỏi ôn tập cho HS. HS chuẩn bị các câu hỏi để tiết sau trả lời.
<b>---Tuần : 33 Tit : 32</b>
<i>Ngày soạn : </i>
<i>Ngày dạy :</i>
GV : Võ Út Chín
<b>Tuần : 34 Tit : 33</b>
<i>Ngày soạn: </i>
<i>Ngày dạy:</i>
<b>ễN TP( Lý thuyt và thực hành T1 )</b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy : GV hướng dẫn cho HS ôn tập những nội dung sau:</b>
+ Một số đặc điểm, yêu cầu cơ bản của nghề điện dân dụng, có liên hệ với
bản thân để chọn nghề.
+ Qui trình chung về nối dây dẫn điện, yêu cầu kỹ thuật của mối nối và 1 số
thao tác kỹ thuật cơ bản của phương pháp nối dây dẫn điện.
+ Qui trình chung lắp đặt một số mạch điện đơn giản của mạng điện trong
nhà.
+ Nghiên cứu SGK, tham khảo tài liệu có liên quan nội dung ôn tập.
<b>II/Chuẩn bị </b>
<b> GV:+ Ra đề cương câu hỏi ôn tập trước cho HS, phiếu học tập.</b>
<b> HS: + Chuẩn bị trước câu hỏi của GV đã đưa ra.</b>
<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1- Tổ chức và ổn định lớp: (2ph) </b>
<b>2- Kiểm tra bài cũ: (6ph) </b>
Sự chuẩn bị nội dung ôn tập của HS (đề cương) Kiểm tra lồng vào trong qúa
trình ơn tập.
<b>3- Dạy bài mới: (30 ph) </b>
<b>VI- Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Tg</b>
<b>(phút)</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>trò</b>
<b>10’</b> <b>HĐ 1: Ôn tập về đặc điểm</b>
<b>yêu cầu của nghề điện dân</b>
<b>dụng:</b>
+ Đặc điểm yêu cầu của
nghề: Mục II SGK/5.
+ Nội dung lao động: Mục 2
SGK/6.
+ Điều kiệnlàm việc:
Làm việc ngồi trời.
Làm việc trong nhà.
Làm việc trên cao..
Thường phảilao động.
Nguy hiểm vì làm
+ Nêu yêu cầu của
nghề điện dân dụng.
+ Nội dung lao động
và điều kiện làm việc
của nghề điện.
+ Yêu cầu của nghề.
GV : Võ Út Chín
việc gần khu vực có
điện.
+ yêu cầu: Mục 4 SGK/7.
<b>20’</b>
<b>HĐ 2: Ôn tập về đồng hồ</b>
<b> + Các loại đồng hồ đo điện:</b>
Xem mục 2 và 3 SGK/14
+ Nối dây dẫn điện:
a/ Các loại mối nối dây dẫn
điện:
- Moái noái thẳng (nối nối
tiếp).
- Mối nối, phân nhánh (nối
rẽ).
- Mối nối dùng phụ kiện
(hộp nối dùng phụ kiện (hộp
nối dây, bu lông,…)
b/ Yêu cầu mối nối:
- Dẫn điện tốt.
- Có độ bền cơ học cao.
- An toàn điện.
- Đảm bảo về mặt mỹ thuật.
c/ Qui trình chung nối dây
dẫn:
- Gồm 6 bước:
+Bước 1: Bóc võ cách điện.
+Bước 2: Làm sạch lõi.
+Bước 3: Nối dây.
+Bước 4: Kiểm tra mối nối.
+Bước 5: Hàn mối nối.
+Bước 6: Cách điện mối
nối.
Có các loại đồng hồ
đo điện nào?
Đại lượng cần đo ký
hiệu?
Khi nối dây dẫn điện
ta có các cách nối
nào?
Khi nối dây dẫn điện
mối nối phải đảm
bảo yêu cầu gì?
Nêu trình tự qui trình
nối dây dẫn điện.
Yêu cầu phân tích
từng bước làm.
HS nghiên cứu trả
lời.
Vôn kế:, đo U, V.
Am pe kế, đo I, A.
Ôn kế, đo R, .
….
HS thảo luận trả
lời.
HS nghiên cứu tài
liệu trả lời.
HS nghiên cứu các
tài liệu đã chuẩn
bị trả lời gồm 6
bước.
<b>4/Củng cố: (5ph) </b>
- Nêu điều kiện và yêu cầu nghề điện dân dụng.
- Có các loại đồng hồ đo điện nào?
GV : Võ Út Chín
<b>Tuần : 35 – Tit : 34</b>
<i>Ngày soạn: </i>
<b>ễN TP( Lý thuyt v thực hành T2) </b>
<b>I/ Mục tiêu bài dạy : GV hướng dẫn cho HS ôn tập những nội dung sau:</b>
+ Một số đặc điểm, yêu cầu cơ bản của nghề điện dân dụng, có liên hệ với
bản thân để chọn nghề.
+ Qui trình chung về nối dây dẫn điện, yêu cầu kỹ thuật của mối nối và 1 số
thao tác kỹ thuật cơ bản của phương pháp nối dây dẫn điện.
+ Qui trình chung lắp đặt một số mạch điện đơn giản của mạng điện trong
nhà.
+ Nghiên cứu SGK, tham khảo tài liệu có liên quan nội dung ôn tập.
<b>II/Chuẩn bị </b>
<b> GV:+ Ra đề cương câu hỏi ôn tập trước cho HS, phiếu học tập.</b>
<b> HS: + Chuẩn bị trước câu hỏi của GV đã đưa ra.</b>
<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1- Tổ chức và ổn định lớp: (2ph) </b>
<b>2- Kiểm tra bài cũ: (3ph) </b>
Sự chuẩn bị nội dung ôn tập của HS (đề cương) Kiểm tra lồng vào trong qúa trình
ơn tập.
<b>3- Dạy bài mới: (30 ph) </b>
<b>VI- Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Tg</b>
<b>(phút)</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>trò</b>
<b>20’</b> <b>HĐ 3: Ôn tập về nối dây</b>
<b>dẫn điện và lắp đặt mạng</b>
<b>điện:</b>
A/ Sơ đồ 1 (SGV/41)
Sơ đồ 2 (SGK/31)
Qui trình: 6 bước/24
5 bước/32
B/ Sơ đồ 1 a) SGK/34
b) SGV/46
Qui trình: 6 bước/SGK/35
Sơ đồ 2 a) SGK/37
b) SGV/51
GV: Hướng dẫn học
sinh ôn tập lắp đặt
+ Quy trình chung.
+ Mô tả quy trình lắp
đặt 1 mạch điện cụ
thể.
(mạch điện đèn
huỳnh quang)
Học sinh làm việc
nhóm theo phiếu
học tập về nối dây
dẫn điện:
+ Yêu cầu kỹ thuật
của mối nối.
GV : Võ Út Chín
Qui trình: 5 bước/SGK/38
Sơ đồ 3 a) SGK/41
b) SGV/56
Qui trình: 5 bước/SGK/42
Sơ đồ 4 a) SGK/43
b) SGV/61
Qui trình: 5 bước/SGK/44
(ví dụ nố nối tiếp)
<b>10’</b>
<b>HĐ 4: Ơn tập về kiểm tra</b>
<b>an toàn điện trong nhà:</b>
Thực hành
GV hướng dẫn cho
học sinh ôn tập:
+ Sự cần thiết phải
kiểm tra an toàn điện
mạng điện theo định
kỳ.
+ Nội dung công việc
kiểm tra an toàn
mạng điện trong nhà.
HS: Thực hành
theo hứơng dẫn
của GV theo từng
nhóm.
<b>4/Củng cố: (8ph) </b>
- Nêu điều kiện và yêu cầu nghề điện dân dụng.
- Có các loại đồng hồ đo điện nào?
- Qui trình nối dây dẫn điện được thực hiện thứ tự các bước như thế nào?
- Nêu tất cả các sơ đồ và qui trình về nối dây dẫn điện và lắp đặt mạng
điện
<b>5/BTVN: (2ph) Học kỹ đề cương, các hình vẽ sơ đồ </b>
a) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.
b) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn.
<b>---Tun : 37 Tit : 36</b>
<i>Ngày soạn : </i>
<i>Ngày dạy :</i>