Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Ngoai khoa On tap HK I lop 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.78 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> NGOẠI KHOÁ TOÁN </b>


<b>KHỐI 6</b>



<b> TRƯỜNG THCS NGUYỄN </b>


<b>DU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>VÒNG 1 (NHÓM 1)</b>


<b>Câu 1: Điền kết quả đúng vào dấu (. . .) </b>


<b>a/ 13 + (- 34) = . . . </b> <b>b/ 23.17 – 23 .12 = . . .</b>


<b>Câu 2: Tìm x biết: x + 15 = 4</b>
<b>Đáp án: x = - 11</b>


<b>Câu 3: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?</b>


<b>a/ Hai tia chung gốc thì đối nhau</b>


<b>b/ Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA = MB</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 4: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:</b>


<b>a/ Tập hợp các số nguyên x sao cho – 4 < x  3 là:</b>
<b>a/ {-3; -2; -1; 0; 1; 2} </b>


<b>b/ {-3; ;-2; -1; 0; 1; 2; 3} </b>
<b> c/ {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2}</b>


<b>b/ 4* là số nguyên tố khi </b> <b>a/ * </b><b> {1; 3; 7; 9}</b>



<b>b/* </b><b> {3; 7; 9}</b>


<b>c/ * </b><b> {1; 3; 9}</b>


<b>d/ * </b><b> {1; 3; 7}</b>


<b>Đáp án: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 5: Một lớp có 24 nam và 18 nữ. Hỏi có thể xếp được </b>
<b>nhiều nhất là bao nhiêu hàng để số nam và nữ của mỗi </b>
<b>hàng là như nhau?</b>


<b>Đáp án:</b>


<b>Gọi số hàng có thể xếp được nhiều nhất là x. </b>


<b> Theo đề bài ta có 24 chia hết cho x ; 18 chia hết </b>
<b>cho a và x sẽ lớn nhất khi: x là ƯCLN (24; 18)</b>


<b>Ta có: 24 = 23.3 và 18 = 2.32</b>
<b> Suy ra ƯCLN (24; 18) = 6</b>
<b> Vậy x = 6.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>VỊNG 2 (NHĨM 2)</b>


<b>Câu 1: Cho ba điểm không thẳng hàng A; B; C. Vẽ đoạn </b>
<b>thẳng BC; Tia CA và đường thẳng AB</b>


.




.


.


<b>A</b>


<b>B</b>


<b>C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 2: Điền vào dấu (. . . ) các kết quả đúng:</b>


<b>a/ - 23 – (- 15) = . . . b/ 5.42 – 81 : 33 = . . .</b>
<b>Đáp án: a/ - 8 b/ 77</b>


<b>Câu 3: Trong hai câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?</b>
<b>a/ Hợp số là số có nhiều hơn hai ước</b>


<b>b/ Tập hợp các số nguyên tố bao gồm các số nguyên </b>
<b>âm và các số nguyên dương</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 4: Tìm x biết: 5x – 24 : 8 = 35 : 34</b>


<b>Đáp án: 5x – 24 : 8 = 35 : 34  5x – 2 = 3 </b>
<b>  5x = 2 + 3  5x = 5  x = 1 </b>


<b>Câu 5: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:</b>


<b> a/ Gọi A là tập hợp các số nguyên tố. B là tập hợp </b>
<b>các hợp số </b>


<b> a/ A  B = N b/ A  B = N* </b>


<b> c/ A  B =  d/ A  B = A</b>


<b> b/ Nếu  x  =  - 12  thì </b>


<b> a/ x = - 12 b/ x = 12 c/ x   d/ x =  12</b>
<b>Đáp án: Câu 1: c/ A  B =  </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>VỊNG 3 (NHĨM 3)</b>


<b>Câu 1: Trong hai câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?</b>
<b> a/ Trong ba điểm thẳng hàng A; B; C thì điểm B nằm </b>
<b>giữa hai điểm A và C</b>


<b> b/ Số đối của (- a) là số - (- a)</b>


<b>Đáp án: a/ SAI b/ ĐÚNG</b>


<b>Câu 2: Tính tổng các số nguyên x biết – 80  x < 78</b>
<b>Đáp án: Tổng các số nguyên x bằng – 237 </b>


<b>Câu 3: Điền vào dấu (. . . ) các kết quả đúng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 4: Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:</b>
<b>1/ Trên tia Ox có OA = 4cm; AB = 2cm thì:</b>


<b> a/ B là trung điểm của OA b/ OB = 6cm</b>


<b> c/ Một kết quả khác d/ Cả a và b đều đúng</b>
<b>2/  - x  = - x nếu: </b>



<b> a/ x > 0 </b>
<b> b/ x < 0 </b>


<b> c/ Khơng có giá trị nào của x</b>
<b> d/ Một kết quả khác</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 5: Số cam của một cửa hàng nếu xếp 8 quả hoặc 9 </b>
<b>quả hoặc 12 quả một hộp thì vừa đủ. Tính số cam của </b>
<b>cửa hàng đó biết rằng số cam không vượt quá 300 quả </b>
<b>và là một số khi chia cho 5 thì dư 1.</b>


<b> Đáp án: </b>


<b> Gọi số cam của cửa hàng là x. Theo đề bài ta có: x chia </b>
<b>hết cho 8; x chia hết cho 9 và x chia hết cho 12 và x – 1 </b>
<b>thì chia hết cho 5. </b>


<b>Cũng theo đề bài thì x < 300 Suy ra x  BC (8; 9; 12)</b>
<b>Ta có: 12 = 22.3 ; 8 = 23 ; 9 = 32 ; BCNN (24; 18) = 72</b>
<b><sub> BC(8; 9; 12) = {0; 72; 144; 216; 288; . . . }</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>VÒNG 4 (NHÓM 4)</b>


<b>Câu 1: Điền vào dấu ( . . ) các kết quả đúng:</b>
<b>a/ - 234 – 135 + 134 – 135 = . . . </b>


<b>b/  x – 2  - 8 = - 3  x = . . . </b>


<b>Đáp án: a/ - 370 b/ x = 7 hoặc x = - 3 </b>



<b>Câu 2: Trong hai câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?</b>
<b> a/ Với a </b><b> Z và a </b><b> 0 thì a > - a </b>


<b> b/ Nếu OA = 3cm; OB = 5cm (OA < OB) thì A nằm giữa </b>
<b>O và B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 3: Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:</b>
<b> Bé kia chăn vịt khác thường</b>


<b>Buộc đi cho được chẵn hàng mới ưa</b>
<b>Hàng 2 xếp thấy chưa vừa</b>


<b>Hàng 3 xếp thấy còn thừa 2 con</b>
<b>Hàng 4 xếp vẫn chưa tròn</b>
<b>Hàng 5 xếp thiếu 1 con mới đầy</b>


<b>Xếp thành hàng 7 đẹp thay</b>


<b>Vịt bao nhiêu tính được ngay mới tài.</b>


<b>(Cho biết số vịt chưa đến 200 con)</b>


<b>Số vịt là:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 4: Chứng tỏ rằng ab + ba là một hợp số</b>
<b>Đáp án: </b>


<b> ab + ba = 10a + b + 10b +a = 11a + 11b = 11(a + b) chia </b>
<b>hết cho 11. Mà a + b > 1 nên 11(a + b) > 11. </b>



<b>Vậy ab + ba là một hợp số</b>


<b>Câu 5: Trên đoạn thẳng AB lấy hai điểm M; N sao cho </b>
<b>AM = BN. </b>


<b> Hãy so sánh AN và BM trong các trường hợp sau:</b>


<b>A</b> <b>M</b> <b>N</b> <b>B</b>


<b>B</b>


<b>N</b> <b>M</b>


<b>A</b>


<b>Đáp án: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu hỏi phụ:</b>


<b>Câu 1: Cho a = 23.32 . Số a có:</b>


<b> a/ 2 ước b/ 4 ước c/ 6 ước d/ 12 ước</b>


<b>Câu 2: Chứng tỏ rằng (a + 1)(a + 4) là số chẵn với mọi a</b>


<b>Đáp án: Câu 1/ (d): 12 ước</b>


<b> Câu 2/ Nếu a là số chẵn thì a + 4 là số chẵn </b>
<b> suy ra (a + 1)(a + 4) là số chẵn</b>



<b> Nếu a là số lẻ thì a + 1 là số chẵn </b>
<b> suy ra (a + 1)(a + 4) là số chẵn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>CHUYÊN ĐỀ NGOẠI KHOÁ ĐẾN </b>


<b>ĐÂY LÀ KẾT THÚC. XIN CÁM ƠN </b>


<b>VÀ KÍNH CHÀO CÁC THẦY CƠ </b>



<b>GIÁO ĐÃ ĐẾN THAM DỰ, CÁM </b>


<b>ƠN HỌC SINH CÁC LỚP ĐÃ </b>



<b>THAM GIA NHIỆT TÌNH CHUYÊN </b>


<b>ĐỀ NÀY</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×