Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

CHUYEN DE TOAN CHUAN KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>



<b>CHUYÊN ĐỀ: </b>

<b>HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN</b>



<b>KIẾN THỨC, KỸ NĂNGTRONG CHƯƠNG TRÌNH MƠN</b>


<b>TỐN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG</b>



<b> *******************************</b>


<b> </b>

<b>Người thực hiện</b>

<b> : </b>

<b>Lâm Quốc Thái</b>



<b> </b>

<b>THPT Buôn Ma Thuột Tháng 10/2010</b>


<b>A.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG TRONG CHƯƠNG </b>


<b>TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG</b>



<b>I. Giíi thiƯu chung vỊ chn</b>


<b>1. Chuẩn là những yêu cầu, tiêu chí</b> (gọi chung là yêu cầu) tuân thủ những nguyên tắc nhất định, đợc dùng
để làm thớc đo đánh giá hoạt động, cơng việc, sản phẩm của lĩnh vực nào đó và khi đạt đợc những u cầu của
chuẩn thì cũng có nghĩa là đạt đợc mục tiêu mong muốn của chủ thể quản lí hoạt động, cơng việc, sản phẩm đó.
<i><b> Yêu cầu</b></i>là sự cụ thể hóa, chi tiết, tờng minh của chuẩn, chỉ ra những căn cứ để đánh giá chất lợng. Yêu cầu
có thể đợc đo thông qua chỉ số thực hiện. Yêu cầu đợc xem nh những điểm kiểm soát và để đánh giá chất lợng
đầu vào, đầu ra cũng nh quá trình o to.


2. Những yêu cầu cơ bản của chuẩn:



2.1. Chun phi cú tính khách quan, rất ít lệ thuộc vào quan điểm hay thái độ chủ quan của


ngời sử dụng chuẩn.



2.2. Chuẩn phải có hiệu lực tơng đối ổn định cả về phạm vi lẫn thời gian áp dụng, không


luôn luôn thay đổi. Tuy nhiên chuẩn phải có tính phát triển, khơng tuyệt đối cố định.




2.3. Đảm bảo tính khả thi có nghĩa là chuẩn đó có thể đạt đợc (là trình độ hay mức độ dung


hịa hợp lý giữa yêu cầu phát triển ở mức cao hơn với những thực tiễn đang diễn ra)



2.4. Đảm bảo tính cụ thể, tờng minh và đạt tối đa chức năng định lợng



2.5. Đảm bảo mối liên quan, không mâu thuẫn với các chuẩn khác trong cùng lĩnh vực hoặc


những lĩnh vực gần gũi khác.



<b>II. Chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chơng trình giáo dục phổ thông </b>


Chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ của Chơng trình giáo dục phổ thơng đợc thể hiện cụ thể
trong các chơng trình mơn học, hoạt động giáo dục (gọi chung là mơn học) và các chơng trình cấp học.


Đối với mỗi môn học, mỗi cấp học, mục tiêu của môn học, cấp học đợc cụ thể hóa thành chuẩn kiến thức, kỹ
năng của chơng trình mơn học, chơng trình cấp học.


1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chơng trình mơn học là các u cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng
<i>của môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt đợc sau mỗi đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, mô</i>
<i>đun). </i>


<b> Chuẩn kiến thức, kĩ năng của một đơn vị kiến thức </b><i>là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng</i>
<i>của đơn vị kiến thức mà học sinh cần phải và có thể đạt đợc. </i>


<b>Yêu cầu</b> về kiến thức, kỹ năng thể hiện <b>mức độ</b> cần đạt về <b>kiến thức, kỹ năng</b>.


Mỗi <b>yêu cầu</b> về kiến thức, kỹ năng có thể được <b>chi tiếthơn</b> bằng những <b>yêu cầu</b> về kiến thức, kỹ năng cụ
thể, tường minh hơn; bằng những <b>ví dụ</b> thể hiện được cả nội dung kiến thức, kỹ năng và mức độ cần đạt về kiến
thức, kỹ năng (thường gọi là minh chứng).



<b> 2. Chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chơng trình cấp học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ</b>
<i>năng của các môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt đợc sau từng giai đoạn học tập trong cấp học.</i>


2.1. Chuẩn kiến thức, kỹ năng ở chơng trình các cấp học, đề cập tới những yêu cầu tối thiểu về kiến thức, kỹ
năng mà học sinh cần và có thể đạt đợc sau khi hồn thành chơng trình giáo dục của từng lớp học và cấp học. Các
chuẩn này cho thấy ý nghĩa quan trọng của việc gắn kết, phối hợp giữa các môn học nhằm đạt đợc mục tiêu giáo
dục của cấp học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2.3. Chơng trình cấp học đã thể hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng không phải đối với từng môn học mà đối với
<i>từng lĩnh vực học tập. Trong văn bản về chơng trình của các cấp học, các chuẩn kiến thức, kỹ năng đợc biên</i>
soạn theo tinh thần:


a) Các chuẩn kiến thức, kỹ năng không đợc viết cho từng môn học riêng biệt mà viết cho từng lĩnh vực học
tập nhằm thể hiện sự gắn kết giữa các môn học và hoạt động giáo dục trong nhiệm vụ thực hiện mục tiêu của cấp
học.


b) Chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ đợc thể hiện trong chơng trình cấp học là các chuẩn của
<i>cấp học, tức là những yêu cầu cụ thể mà học sinh cần đạt đợc ở cuối cấp học. Cách thể hiện này tạo một tầm</i>
nhìn về sự phát triển của ngời học sau mỗi cấp học, đối chiếu với những gì mà mục tiêu của cấp học đã đề ra.
<b> 3. Chuẩn kiến thức, kỹ năng của CTGDPT có những đặc điểm:</b>


3.1. Chuẩn đợc chi tiết, tờng minh bởi các yêu cầu cụ thể, rõ ràng về kiến thức, kỹ năng.


3.2. Chuẩn có tính tối thiểu, nhằm đảm bảo mọi học sinh cần phải và có thể đạt đ ợc những yêu cầu cụ thể
này.


3.3. ChuÈn kiÕn thøc, kỹ năng là thành phần của CTGDPT.


Trong Chơng trình giáo dục phổ thơng, Chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ đối với ngời học đợc
thể hiện, cụ thể hoá ở các chủ đề của chơng trình mơn học theo từng lớp và ở các lĩnh vực học tập; đồng thời,


Chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ cũng đợc thể hiện ở phần cuối của chơng trình mỗi cấp học.
Chuẩn kiến thức, kỹ năng là thành phần của CTGDPT đảm bảo việc chỉ đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo
chuẩn sẽ tạo nên sự thống nhất trong cả nớc; làm hạn chế tình trạng dạy học quá tải, hạn chế đa thêm nhiều nội
dung nặng nề, quá cao so với chuẩn vào dạy học, kiểm tra, đánh giá; góp phần làm giảm tiêu cực của dạy thêm,
học thêm; tạo điều kiện cơ bản, quan trọng để có thể tổ chức kiểm tra, đánh giá và <b>thi theo chuẩn</b>.


<b>IV. Chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chơng trình giáo dục phổ thơng vừa là căn cứ vừa là mục tiêu của dạy</b>
<b>học, kiểm tra, đánh giá, thi </b>


Chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độcủa Chơng trình giáo dục phổ thơng bảo đảm tính thống nhất,
tính khả thi, phù hợp của CTGDPT; bảo đảm chất lợng và hiệu quả của quá trình giáo dục.


<i> </i><b> 1. ChuÈn kiÕn thøc, kÜ năng là căn cứ:</b>


1.1. Biờn son sách giáo khoa và các tài liệu hớng dẫn dạy học, kiểm tra, đánh giá, đổi mới phơng pháp dạy
học, đổi mới kiểm tra, đánh giá.


1.2. Chỉ đạo, quản lí, thanh, kiểm tra thực hiện dạy học, kiểm tra, đánh giá, sinh hoạt chuyên môn, đào tạo,
bồi dỡng cán bộ quản lý và giáo viên.


1.3. Xác định mục tiêu của mỗi giờ học, mục tiêu của quá trình dạy học đảm bảo chất lợng giáo dục.


1.4. Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá đối với từng bài kiểm tra, bài thi; đánh giá kết quả giáo dục từng
môn học, lớp học, cấp học.


<b>2. Tài liệu</b> “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng của CTGDPT “ biên soạn theo hướng <b>chi tiết </b>các


<b>yêu cầu cơ bản, tối thiểu</b> về kiến thức, kỹ năng của chuẩn kiến thức, kỹ năng bằng các nội dung chọn lọc trong
sách giáo khoa và theo cách nêu trong mục II.



<b>Tài liệu</b> giúp các các bộ chỉ đạo chuyên môn, cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, học sinh nắm vững và thực
hiện đúng theo chuẩn kiến thức, kỹ năng.


<b> 3. Yêu cầu dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng đồng thời với đổi mới phơng pháp dạy học</b>


<b> 3.1. Yªu cÇu chung</b>


a) Căn cứ chuẩn kiến thức, kỹ năng để xác định mục tiêu bài học. Chú trọng dạy học nhằm đạt đợc các yêu
cầu cơ bản và tối thiểu về kiến thức, kỹ năng, đảm bảo không quá tải và không quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK;
mức độ khai thác sâu kiến thức, kỹ năng trong SGK phải phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh.


b) Sáng tạo về phơng pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học tập của học sinh. Chú trọng
rèn luyện phơng pháp t duy, năng lực tự học, tự nghiên cứu; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động và thái
độ tự tin trong học tập cho học sinh.


c) Dạy học thể hiện mối quan hệ tích cực giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với học sinh; tiến hành
thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập của học sinh, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm
việc theo nhóm.


d) Dạy học chú trọng đến việc rèn luyện các kĩ năng, năng lực, tăng cờng thực hành và gắn nội dung bài học
với thực tiễn cuộc sống.


e) Dạy học chú trọng đến việc sử dụng có hiệu quả phơng tiện, thiết bị dạy học đợc trang bị hoặc các do giáo
viên, học sinh tự làm; quan tâm ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.


f) Dạy học chú trọng đến việc động viên, khuyến khích kịp thời sự tiến bộ của học sinh trong quá trình học
tập; đa dạng nội dung, các hình thức, cách thức đánh giá và tăng cờng hiệu quả việc đánh giá.


<b>3.2. Yêu cầu đối với cán bộ quản lí cơ sở giáo dục</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b) Nắm vững yêu cầu dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng trong CTGDPT, đồng thời tạo điều kiện
thuận lợi cho giáo viên, động viên, khuyến khích giáo viên tích cực đổi mới PPDH.


c) Có biện pháp quản lý, chỉ đạo tổ chức thực hiện đổi mới PPDH trong nhà trờng một cách hiệu quả; thờng
xuyên, kiểm tra, đánh giá các hoạt động dạy, học theo định hớng dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng
đồng thời với tích cựcđổi mới PPDH.


d) Động viên, khen thởng kịp thời những giáo viên thực hiện có hiệu quả đồng thời với phê bình, nhắc nhở
những ngời cha tích cực ĐMPPDH, dạy quá tải do không bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng.


<b>3.3. Yêu cầu đối với giáo viên</b>


a) Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng để thiết kế bài giảng; mục tiêu của bài giảng là đạt đợc các yêu cầu cơ
bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng. Dạy không quá tải và khơng q lệ thuộc hồn tồn vào SGK; việc khai thác
sâu kiến thức, kỹ năng phải phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh.


b) Thiết kế, tổ chức, hớng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng, phong
phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trng bài học, với đặc điểm và trình độ học sinh, với điều kiện cụ thể của
lớp, trờng và địa phơng.


c) Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh đợc tham gia một cách tích cực, chủ động,
sáng tạo vào quá trình khám phá, phát hiện, đề xuất và lĩnh hội kiến thức; chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh
nghiệm, kĩ năng đã có của học sinh; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập
cho học sinh; giúp các em phát triển tối đa năng lực, tiềm năng của bản thân.


d) Thiết kế và hớng dẫn học sinh thực hiện các dạng câu hỏi, bài tập phát triển t duy và rèn luyện kĩ năng;
h-ớng dẫn sử dụng các TBDH; tổ chức có hiệu quả các giờ thực hành; hh-ớng dẫn học sinh có thói quen vận dụng
kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.


e) Sử dụng các phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc


trng của cấp học, mơn học; nội dung, tính chất của bài học; đặc điểm và trình độ HS; thời lợng dạy học và các
điều kiện dạy học cụ thể của trờng, địa phơng.


<b>B.MỨC ĐỘ THỰC HIỆN</b>



Việc thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn cần theo các quan điểm
cơ bản: sát thực, trực quan, đúng chuẩn và đổi mới.


<b>SÁT THỰC:</b>


- Sát với nội dung chuẩn, với thực tế đối tượng và điều kiện giảng dạy, với thời lượng cho phép; biên soạn
đủ dạng các bài luyện tập tương đương với các ví dụ nêu trong chuẩn nhằm giúp học sinh rèn luyện kĩ
năng giải toán đạt chuẩn hoá và phân hoá theo mức độ yêu cầu của chương trình chuẩn và chương trình
nâng cao. Đảm bảo thực hiện ở mỗi học kỳ của một lớp (10, 11, 12) có: tối thiểu 2 tiết thực hành, 5 tiết
ơn tập, 5 tiết kiểm tra; số tiết cịn lại phân bổ cho các tiết dạy học lý thuyết: bài tập theo tỉ lệ 66:34. Thực
hiện chuẩn gắn với chương trình tự chọn của bộ mơn.


- Chú trọng các ví dụ và bài tốn có nội dung thực tiễn đời sống và gắn với các môn học khác (làm cho
học sinh thấy rõ Toán học gắn với cuộc sống và làm quen với việc áp dụng tri thức Toán học để giải các
bài toán thực tế, các bài toán của mơn học Vật lí, Hố học, Sinh học, …)


<b>TRỰC QUAN:</b>


- Tiếp cận chuẩn bằng phương pháp trực quan nhằm giảm tính hàn lâm, giảm các nội dung nặng nề, đơn
giản hố những vấn đề phức tạp, nhưng khơng làm mất tính chính xác và suy luận có lý mà chuẩn đề ra.
- Dạy và học kiến thức kĩ năng theo chuẩn trên cơ sở dẫn dắt từng bước từ những ví dụ và mơ tả khái


niệm một cách rõ ràng, tránh áp đặt thiếu tự nhiên.


<b>ĐÚNG CHUẨN:</b>



- Đúng kiến thức, kĩ năng, mức độ phức tạp của dạng loại toán minh hoạ, những lưu ý nêu trong chuẩn.
- Trước hết đảm bảo đạt chuẩn hoá và phân hoá theo mức độ yêu cầu của chương trình chuẩn và chương


trình nâng cao; hạn chế các ví dụ và bài tập phức tạp, đòi hỏi kĩ thuật và mẹo mực nội dung khơ cứng
thiếu tự nhiên khó tiếp thu, giảm bớt số lượng công thức cần nhớ. Đảm bảo sự gọn, chặt chẽ và hệ thống
kiến thức, kĩ năng mà chuẩn nêu.


- Khi cần thiết mới trình bày chi tiết lại các kiến thức, kĩ năng liên quan đã được học ở lớp dưới. Tăng
cường tính chủ động của học sinh trong giờ học


<b>ĐỔI MỚI:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Theo chỉ đạo dạy và học của Bộ GD&ĐT: Đổi mới kiểm tra đánh giá theo chuẩn, đổi mới công cụ kiểm
tra đánh giá, đổi mới thời lượng, đổi mới thứ tự thực hiện kiến thức kĩ năng chuẩn nêu, đổi mới phương
tiện dạy học để đổi mới phương pháp dạy học tăng cường tính chủ động của học sinh trong giờ học, giúp
học sinh tích cực, hứng thú học tập. Tìm tòi sáng tạo những cách đưa nội dung học tập một cách nhẹ
nhàng, dễ hiểu, tự nhiên mà vẫn chính xác. Cần đa dạng hoá các hoạt động thực hiện chuẩn ( ôn lại kiến
thức, giới thiệu kiến thức mới, học trước ở nhà, làm tại lớp, chia theo đề tài thực hiên cá nhân hay nhóm
nhỏ, áp dụng ngay kiến thức vừa học, câu hỏi trắc nghiệm khách quan, sử dụng máy tính cầm tay để giải
tốn …).


<b>VỚI HỌC SINH</b>


- Với học sinh đại trà của mọi vùng miền, nội dung được nêu trong cuốn sách này là nội dung học tập
bắt buộc phải đạt, không hạn chế nội dung học tập với học sinh có nhu cầu học tập nâng cao.


- Với những học sinh có nhu cầu học tập mở rộng nâng cao hoặc đối tượng học sinh khá, giỏi có thể
tham khảo Chương trình Nâng cao hoặc Chương trình Chun của Bộ GD&ĐT ban hành; có thể tham khảo
trong sách giáo khoa, hoặc sách bài tập, sách tham khảo nội dung chuyên mà nhà trường tuyển chọn. hoặc có


thể tự học theo năng lực bản thân.


- Học sinh ở vùng thuận lợi, cần được tăng cường chất lượng học tập qua việc tiếp cận các nguồn thông
tin, các phương tiện công nghệ để củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức.


- Chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình Trung học Phổ thơng mơn Tốn giúp các em học sinh tự
học, tự kiểm tra kiến thức, kĩ năng của bản thân theo các yêu cầu cơ bản, tối thiểu của kiến thức, kĩ năng mơn
tốn mà học sinh cần phải có và phải đạt được qua học tập. Học sinh tự học, tự kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ
năng qua học, kiểm tra các khái niệm cơ bản, các kĩ năng cơ bản, các công thức cần nhớ, các phương pháp giải,
các dạng tốn, ví dụ minh hoạ ... tương ứng với các chủ đề của chương trình; tự nghiền ngẫm nội dung học tập
theo một yêu cầu, phong cách riêng và với tốc độ phù hợp. Tự học không những giúp học sinh tự thân nắm nội
dung học một cách chắc chắn và bền vững, xác định phương pháp học tập và kĩ năng vận dụng tri thức, rèn
luyện ý chí và năng lực hoạt động sáng tạo; tự thân bù đắp cho mình những lỗ hổng về kiến thức đáp ứng với
yêu cầu của chương trình. (Qua các hoạt động học tập: Xây dựng kế hoạch, tập trung sức lực và thời gian cho
nội dung cơ bản, trọng tâm, quan trọng nhất, nội dung còn khuyết hoặc chưa rõ, tránh dàn trải, phân tán. Nỗ lực,
tự lực nắm nội dung học tập thông qua: đọc, tóm tắt tổng hợp, so sánh, phân loại; tự làm bài tập, đề kiểm tra.
Tranh thủ sự giúp đỡ của thầy cô giáo, của bạn bè và của cha mẹ, anh em trong gia đình, trong dịng họ).


<b>VỚI GIÁO VIÊN</b>


- Với giỏo viờn thỡ nội dung cơ bản nờu trong cuốn sỏch này là căn cứ để soạn bài, tiến hành dạy học, ụn
tập và dựa trờn đú để kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh. vừa <i>chuẩn hoỏ </i>vừa <i>phõn húa</i> theo đặc
điểm vựng, miền cho cỏc đối tượng học sinh khỏc nhau; đỏnh giỏ theo đề tự luận, để TNKQ hoặc đề hỗn hợp
gồm cả bài toỏn tự lụõn lẫn bài toỏn TNKQ. Đảm bảo ụn tập cú chất lượng hiệu quả nhằm hệ thống hoá kiến thức
đã học, hồn thiện kĩ năng giải bài tập, qua ơn tập bổ khuyết cho những phát hiện thiếu sót về kiến thức, kĩ năng về
suy luận toán học thiếu căn cứ lơgic hoặc cha hợp lí; nhờ đó tạo cho từng học sinh vững tin vào năng lực bản thân có
thể đạt kết quả tốt trong các kì kiểm tra đánh giá, thi cử.


Việc ơn tập mơn Tốn cần đạt tới hiểu đợc bản chất và vận dụng đợc các nội dung học; khi ôn tập không nên quá chú



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thức – kĩ năng đã học để thấy đợc sự tơng đồng, tơng ứng, đồng dạng, biến đổi về hình, khái niệm, phơng pháp,
dạng tốn... trong chơng trình mơn học của toàn cấp học hay của một lớp


Giỏo viờn hớng dẫn ôn tập, cần quán triệt rõ: những cách ôn tập đều là những biểu hiện cụ thể của việc hệ thống
hoá kiến thức theo hớng làm rõ cấu trúc của từng phần, từng chơng, từng mạch kiến thức, từng chủ đề hay tồn thể của
chơng trình; làm rõ vị trí của mỗi kiến thức và quan hệ giữa các kiến thức; tránh việc hệ thống hố nặng tính hình thức
nh liệt kê các cơng thức, các định lí, các dạng tốn đã học theo đúng khn mẫu và trình tự nh trong sách giáo khoa.
Cùng với việc hớng dẫn học sinh hệ thống hoá kiến thức, giáo viờn giúp học sinh sắp xếp các bài tập và phân chia
thành các dạng loại bài tập để nắm vững cách giải chung cho từng dạng loại chính, đồng thời nhắc lại và ghi ra đợc
những kiến thức, định lí, công thức, suy luận đã học ở lớp dới, nay thờng phải sử dụng nhiều để giải toán ở lớp 12.
Trong tình hình thực tế hiện nay, giáo viờn cần tổ chức dạy và học chu đáo ngay từ đầu năm học, ôn tập đều đặn sau
từng chơng mục, giúp học sinh tự giải các câu hỏi và bài tập nờu trong chuẩn kiến thức, kĩ năng; tuyệt nhiờn không
làm thay.


- Giáo viên cần phải linh hoạt trong dạy, có thể dẫn dắt học sinh tiếp cận kiến thức, kĩ năng trình bày
theo phương pháp khác, cách khác hoặc thay bởi ví dụ khác tuỳ theo đối tượng, vùng miền để thực hiện chuẩn
phù hợp với mức độ nhận thức của mõi loại đối tượng. Trong dạy học cũng như kiểm tra đánh giá cần lưu ý tới
công cụ máy tính cầm tay để giảm tải về phần tính và tăng cường về phần toán cũng như đổi mới cả trình bày
lời giải lẫn khâu ra đề và đáp án tương ứng yêu cầu tính đúng hoặc tính gần đúng; khích lệ những học sinh có
cách giải đúng bới những kiến thức, kĩ năng của bản thân nỗ lực học tập.


<b>VỚI CƠ QUAN, CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC</b>


- Với các cơ quan, cán bộ quản lí giáo dục thì nội dung cơ bản nêu trong cuốn sách này là căn cứ tối
thiểu để đánh giá, kiểm tra việc dạy và học.


- Trong thanh tra, kiểm tra dạy và học cần quán triệt tinh thần:


+ Khuyến khích giáo viên sáng tạo linh hoạt trong mỗi bài học, tiết học; giáo viên có thể trình bày dạy nội
dung kiến thức như đã nêu trong cuốn sách, tuy nhiên có thể linh hoạt trong cách trình bày (có thể trình bày


theo phương pháp khác, cách khác hoặc thay bởi ví dụ khác tương tự về mức độ nhận thức); kiểm tra (hoặc
ra đề thi) đúng theo yêu cầu mức độ đã đề cập trong cuốn sách với những bài toán khác tương đương mức
độ nhận thức;


+ Cần lưu ý tới cơng cụ máy tính cầm tay để giảm tải về phần tính và tăng cường về phần tốn để đổi mới
cả trình bày lời giải lẫn khâu ra đề và đáp án tương ứng yêu cầu tính đúng hoặc tính gần đúng;


+ Khích lệ những học sinh có cách giải đúng bới những kiến thức, kĩ năng của bản thân nỗ lực học tập.
<b>DẠY HỌC THEO CHUẨN KT - KN</b>


Trong dạy học mơn Tốn ở trờng phổ thơng thờng gặp các loại điển hình, đó là: dạy học khái niệm; dạy học
định lí (tính chất,...); dạy học bài tập (luyện tập – thực hành); dạy học ôn tập chơng (học kỳ,...) và kiểm tra
(ch-ơng, học kỳ,..). Trong đó, 4 loại bài đầu thờng có cấu trúc là: Mục tiêu bài học, chuẩn bị của giáo viên và học
sinh, gợi ý về phơng pháp dạy học, tiến trình bài học; dự kiến kiểm tra, đánh giá và hng dn bi tp.


Mỗi phần có nội dung và ý nghÜa nh sau:


<i><b>+ Mục tiêu bài học: chỉ rõ các yêu cầu học tập cần đạt (về kiến thức, kĩ năng, t duy và thái độ) sau mỗi bài</b></i>
học, sau mỗi nội dung học, .. sao cho đạt đợc chuẩn và phù hợp đối tợng và vùng miền.


<i><b>+ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: chỉ rõ một số thiết bị chủ yếu đặc trng cho giờ học, bài học, nh: mơ</b></i>
hình, hình vẽ, bảng (bảng tổng kết, bảng số liệu, ...), biểu, bảng phụ, phiếu học tập, thớc kẻ, máy tính cầm tay,
giấy trong v.v... Hình vẽ, bảng, biểu: dùng để minh hoạ hoặc cung cấp t liệu,... Bảng phụ: dùng viết bài tập cả
lớp cần theo dõi hoặc tham gia, hoặc lu kết quả trung gian tìm đợc cần dùng trong tiết học, hoặc học sinh dùng
để giải bài tập,... Phiếu học tập: dùng để giao nhiệm vụ học tập phát hiện kiến thức, rèn luyện kĩ năng cho cá
nhân hoặc nhóm học sinh,... đồng thời dùng để đánh giá kết quả thông qua sản phẩm mà học sinh hiển thị trên
phiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đề xuất phơng pháp dạy học, cách tổ chức các hoạt động, cách trình bày nội dung,... sao cho đảm bảo tốt nhất
mục tiêu bài học đã đề ra



<i><b>+ Tiến trình bài học: Đợc thiết kế và thực hiện thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập của học sinh</b></i>
và hệ thống các hoạt động dạy học (gồm kiểm tra, ôn tập kiến thức, kĩ năng cũ; dạy học kiến thức mới; hoặc
luyện tập, củng cố bài học,...). Mỗi hoạt động với nội dung kiểm tra hay dạy học kiến thức mới ... th ờng thể hiện
ở hai loại cơng việc đan xen, kế tiếp nhau: đó là một loại công việc đợc thực hiện bởi học sinh dới sự hớng dẫn
của giáo viên (đọc hiểu, quan sát, vẽ hình, tính tốn, chứng minh, giải phơng trình, hệ phơng trình v.v...) và một
loại cơng việc tơng ứng đi kèm của giáo viên (nhận xét đánh giá kết quả thực hiện của học sinh, cách tổ chức
cho học sinh hoạt động, những gợi ý giải bài tập, hay gợi ý chứng minh, tóm tắt lời giải; Hồn chỉnh bổ sung, hệ
thống hoá kiến thức; những chú ý, nhận xét. Nếu trình bày kế hoạch bài học hay giáo án theo cột thì cột ghi
hoạt động của học sinh thờng ghi trớc cột ghi hoạt động của giáo viên với dụng ý rằng học sinh phải hoạt động
trớc, thực hiện công việc học trớc để chủ động xác lập tâm thế tiếp nhận kiến thức hoặc rèn luyện kĩ năng


+ Dự kiến kiểm tra, đánh giá: Nhằm tìm kiếm thơng tin phản hồi sau mỗi nội dung học tập, sau mỗi thời
điểm học tập. Nên đặt trọng tâm vào ba thời điểm: kiểm tra đầu giờ; kiểm tra giữa giờ, sau mỗi nội dung dạy học
và kiểm tra cuối giờ học, cuối bài học. Nên phối hợp hình thức tự luận với TNKQ. Nên phối hợp việc đánh giá
của thầy với đánh giá của trò, của tập thể tiến tới giúp học sinh biết đánh giá và tự đánh giá.


<i><b>+ Hớng dẫn bài tập</b><b> về nhà chuẩn bị cho bài học tiếp theo</b><b>: Nêu bài tập và nhiệm vụ học sinh phải làm ở</b></i>
nhà. Gồm một số gợi ý, nh: câu trả lời, đáp số, hớng dẫn cách giải, những chuẩn bị cho việc hớng dẫn cuối giờ
để chỉ dẫn học sinh học ở nhà.


<b>C. Thiết kế bài học theo chuẩn KT – KN</b>



KHUNG THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO TINH THẦN ĐỔI MỚI


Chuẩn bị lập kế hoạch bài học



<i>1) Phân tích CT SGK</i>



2)

<i>Chuẩn bị PT, thiết bị, đồ dùng dạy học tương thích với nội dung bài học. </i>


<i>3) Tìm hiểu thực tế</i>




<i>4) Dự kiến PPDH</i>



Xây dựng kế hoạch bài học



<i>1) Xác định và làm rõ mục tiêu của bài học </i>


<i>2) Chuẩn bị của GV và HS:</i>



<i>3) Thiết kế các HĐ dạy học</i>


<i>4) Xác định tiến trình bài giảng</i>


<i>5) Dự kiến KT, ĐG…</i>



Trình bày kế hoạch bài học



<i> Có thể trình bày theo hàng ngang hay cột hay bảng, ....</i>


Tiến trình bài học theo định hướng đổi mới



<i>1) Mở đầu. </i>



<i>2) Tổ chức tiếp cận các tài liệu học tập</i>


<i>3) Tổ chức cho HS HĐ, tự giải quyết vấn đề</i>


<i>4) Tổ chức cho HS trình bày kết qủa học tập </i>


<i>5) Kết luận vấn đề</i>



GIỚI THIỆU KHUNG BÀI SOẠN



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài: ..


Số tiết: ..



I. Mục tiêu




Qua bài học HS cần:



<b>1. Về kiến thức:</b>



-

Hiểu được...


-

Hiểu được....



<b>2. Về kĩ năng:</b>



-

Biết cách ....



-

Nhận biết được ....



<b>3. Về tư duy và thái độ:</b>



-

Hiểu được ....



-

Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc ....



-

Biết nhận xét và ĐG bài làm của bạn cũng như tự ĐG kết quả học tập...



-

Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập...



II. Chuẩn bị của GV và HS



1.

<b>Chuẩn bị của GV:</b>

Ngồi giáo án, phấn, bảng cịn (nếu có và phù hợp)



-

Phiếu học tập,




-

Các slides trình chiếu,


-

Bảng phụ,...



-

Computer và Projector; máy chiếu Overhead.


-

...



2.

<b>Chuẩn bị của HS:</b>

Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,... cịn có



-

Kiến thức cũ về ...



-

Giấy trong và bút viết trên giấy trong khi trình bày kết qủa hoạt động


-

...



III. PPDH



Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm


lĩnh tri thức, như: trình diễn, thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề,... Trong đó


PP chính được sử dụng là ….



IV. Tiến trình bài học


1.

<b>Ổn định tổ chức.</b>



KT sĩ số, KT sự chuẩn bị của HS cho bài học (sách, vở, dụng cụ, tâm thế…)


2.

<b>KT bài cũ</b>



- Câu hỏi 1: ...


- Câu hỏi 2: ....


3.

<b>Bài mới</b>



<i><b>PHẦN 1. ...</b></i>




H TP 1: Ti p c n (khái ni m.

Đ

ế

đị

nh lí,

)



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

H TP 2: Hình th nh (khái ni m.

Đ

à

đị

nh lí,

)



<b>Hoạt động của HS</b>

<b>Hoạt động của GV</b>

<b>Ghi bảng - Trình chiếu</b>



HĐTP 3: Củng cố (khái niệm. định lí,…)



<b>Hoạt động của HS</b>

<b>Hoạt động của GV</b>

<b>Ghi bảng - Trình chiếu</b>



H TP 4: H th ng hóa

Đ

ệ ố



<b>Hoạt động của HS</b>

<b>Hoạt động của GV</b>

<b>Ghi bảng - Trình chiếu</b>



<i><b>PHẦN 2. ...</b></i>



…….



4.

<b>Củng cố tồn bài</b>



- Hoạt động ngơn ngữ: u cầu HS nhắc lại những nội dung chính đã học



- Củng cố khắc sâu qua câu hỏi, bài tập (tương thích mức độ đặt ra trong mục tiêu)



<b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà</b>



- Hướng dẫn cách học, tự học bài. Nhắc nhở những HS chưa đạt yêu cầu bài học cách khắc


phục, vươn lên




- Ra bài tập về nhà. Hướng dẫn cách vận dụng tri thức được học để giải



<b>6. Phụ lục</b>



<i><b>a. Phiếu học tập:</b></i>


<i><b>Phiếu học tập 1</b></i>

: Bài tập 1.


...



<i><b>Phiếu học tập 2</b></i>

:...



<i><b>Phiếu học tập 3: </b></i>



Mỗi bài tập dưới đây đều có 4 phương án lựa chọn là A, B, C và D, trong đó chỉ có một


phương án đúng. Hãy chỉ ra phương án mà em chọ là đúng tương ứng với mỗi bài.



Bài tập 1: ...



A); B); C) ; D)


Bài tập 2: ...



A) ; B) ; C) ; D)



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>D.MỘT SỐ GỢI Ý BAN ĐẦU GIÚP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KĨ THUẬT BIÊN </b>


<b>SOẠN CÂU HỎI TNKQ</b>



<b>1. Với câu hỏi dạng nhiều lựa chọn</b>



1. Câu hỏi có thể hiện đúng lĩnh vực nội dung, cấp độ nhận thức đề xuất trong Chuẩn


KT-KN hay khơng?




2. Câu hỏi có phù hợp với điểm số hay khơng?



3. Câu dẫn có đặt ra câu hỏi trực tiếp hay một vấn đề cụ thể hay khơng?



4. Ngơn ngữ trình bày câu hỏi có tránh được việc sao nguyên bản SGK không?


5. Từ ngữ và cấu trúc có rõ ràng và dễ hiểu với đối tượng học sinh khơng?



7. Mỗi phương án nhiễu có được xây dựng dựa trên các lỗi thông thường của học


sinh khơng? Có là mồi nhử tốt khơng?



8. Đáp án của câu hỏi này có độc lập với đáp án của các câu hỏi khác không?


9. Tất cả các phương án có đồng nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn khơng?


10. Có hạn chế tối đa được việc đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng”



hay “khơng có phương án nào đúng” hay “một phương án khác” khơng?


11. Có phải mỗi câu hỏi chỉ cú mt ỏp ỏn ỳng khụng?



Đề kiểm tra học kì I



lớp 10 - Môn Toán (theo chơng trình chuẩn)



Thi gian: 90phút

(

không kể thời gian thu và phát đề)



ma trận đề kiểm tra



Nội dung – chủ


đề



Mức độ

Tổng số




<i>NhËn biÕt</i>

<i>Th«ng hiĨu</i>

<i>VËn dơng</i>



<i>KQ</i>

<i>TL</i>

<i>KQ</i>

<i>TL</i>

<i>KQ</i>

<i>TL</i>



1.

<b>Mệnh</b>


<b>đề- Tập</b>


<b>hợp</b>



<i>MÖnh</i>



<i>đề</i>

Cõu 1

<sub> 0,25</sub>

Cõu

<sub> 0,5</sub>

17

Cõu

<sub> 0,25</sub>

11

4


1,25


<i>Tập hợp</i>

<sub>Cõu 2 </sub>



0,25



2.

<b>Hµm</b>


<b>sè bËc</b>



<i>Hµm sè</i>


<i>bËc</i>


<i>nhÊt</i>



Câu 3



0,25



Câu

12



0,25




Câu

18



0,5



5



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>nhÊt vµ</b>



<b>bËc hai</b>

1,25



<i>Hµm sè</i>



<i>bËc hai</i>

Cõu 4

<sub> 0,25</sub>


<b>3. Phơng</b>



<b>trình và</b>


<b>hệ </b>


<b>ph-ơng</b>


<b>trình </b>



<i>Phơng</i>



<i>trình</i>

Cõu 5

<sub> 0,25</sub>

Cõu13

<sub> 0,25</sub>

Cõu

21

<sub>1,0</sub>

6



3,0



<i>H p</i>

<i></i>


<i>h-ơng</i>


<i>trình</i>




Cõu 6



0,25

Câu14

0,25

Câu

1,0

19



<b>4. Vectơ.</b>


<b>Hệ trục</b>


<b>toạ độ</b>



<i>Vect¬</i>

<sub>Câu 7</sub>



0,25

Câu15

0,25

Câu

1,0

20



Câu

22



1,0



5



2,75


<i>HƯ trơc</i>



<i>toạ độ</i>

Cõu 8

<sub> 0,25</sub>


<b>5.Gớa tr</b>



<b>lợng</b>


<b>giác </b>


<b>-Tích vô</b>


<b>hớng</b>




<i>Gía trị</i>


<i>lợng</i>


<i>giác</i>



Cõu 9



0,25



4



1,75


<i>Tích vô</i>



<i>hớng</i>

Cõu 10

<sub> 0,25</sub>

Câu

<sub> 0,25</sub>

16

Câu

23

<sub>1,0</sub>


Tæng sè

11



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×