Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de thi hoc ki I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.3 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề kiểm tra chất lợng học kì I</b>
<b>Năm học 2008 2009</b>


<b>( Thời gian làm bài 90 phút )</b>
<b>Bài 1: ( 2,5 điểm )</b>


1. Rút gọn các biÓu thøc sau:
a, A = 0,5 <sub>3</sub><sub>.</sub> <sub>6</sub>2 <sub>3</sub>

<sub>2</sub> <sub>3</sub>

2





 ;


b, B =

15 2 5

2 3

: 3 5


2


1
3
6




















.
2. Đa thừa số vào trong dấu căn:


a, 9 2 ; b, x 5 với x < 0.


<b>Bài 2 ( 3 điểm )</b>


1, V thị của các hàm số y =3x – 2 và y = - 2x + 3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ
2, Hai đờng thẳng y = 3x – 2 và y = - 2x + 3 cắt nhau tại A, cắt trục tung Oy theo thứ tự
tại B và C. Tìm độ dài của các đoạn thẳng BC và AC ( với đơn vị đo trên các trục tọ độ
là centimét )


3, Tìm m để góc tạo bởi đờng thẳng y = ( 2m + 1 )x + 2 và trục Ox là góc tù
<b>Bài 3: ( 3,5 điểm )</b>


Cho đờng trịn (O) có đờng kính BC và D là điểm thuộc đờng trịn (O) sao cho OD
vng góc với BC


1, Chøng minh tam giác DBC là tam giác vuông cân


2, Trờn tia CD lấy điểm E sao cho D là trung điểm của đoạn thẳng EC. Chứng minh EB
là tiếp tuyến của đờng tròn (O)



3, Trên đờng tròn (O) lấy điểm A sao cho góc DCA bằng 750<sub> ( A, D thuộc hai nửa mặt </sub>


phẳng đối nhau bờ BC ). Biết BC = 6cm, hãy tính chu vi tứ giác ABEC.
<b>Bài 4 ( 1 im )</b>


Tìm tất cả các số thực x tháa m·n ®iỊu kiƯn: 2 <i>x</i> 1 12 4<i>x</i> 4 vµ 1 x3




---ĐỀ LUYỆN THI HỌC KÌ I
MƠN TỐN LỚP 9


ĐỀ SỐ 1


<b>Câu 1 ( 2,5 điểm )</b> : Rút gọn các biểu thức sau


1, <sub>(</sub><sub></sub><sub>1</sub><sub></sub> <sub>2</sub><sub>)</sub>2 <sub></sub> <sub>(</sub><sub></sub><sub>1</sub><sub></sub> <sub>2</sub><sub>)</sub>2


<b>2, </b>


6
1
.
3
216
2


8
6
3


2
















<b>3, </b>


1
1
.


1 





<i>a</i>
<i>a</i>



<i>a</i>


<i>a</i> <b><sub>với a </sub></b><sub></sub><sub>0</sub><sub>;</sub><i><sub>a</sub></i><sub></sub><sub>1</sub>


<b>Câu 2 ( 3 điểm )</b>


a, Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị của các hàm số sau


y = x ( d1 ) và y = 0,5 x ( d2 )


b, Đường thẳng (d) song song với trục Ox và cắt trục tung Oy tại điểm C có tung độ


bằng 2, theo thứ tự cắt các đường thẳng (d1), (d2) tại D và E. Tìm toạ độ các điểm D, E.


Tính chu vi và diện tích của tam giác ODE


<b>Câu 3 ( 3,5 điểm ):</b> Cho đường trịn (O; R ) có đường kính AB, một điểm C nằm trên


(O;R) khác A và khác B. Vẽ đường thẳng d vng góc với AB tại A. Đường thẳng BC
cắt d tại D. Gọi M là trung điểm của AD.


1, Nếu biết góc CBA bằng 600<sub> và R = 3cm, hãy tìm độ dài các đoạn thẳng DB và MO</sub>


2, Chứng minh MC là tiếp tuyến của đường tròn (O;R)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3, Từ C kẻ CH vng góc với AB ( H thuộc AB ). Chứng minh BM đi qua trung điểm
của CH


<b>Câu 4 ( 1 điểm )</b> Chứng minh rằng ( 2x + 1 ) 2 1




 <i>x</i>


<i>x</i> > ( 2x - 1 ) 2 1



<i>x</i>


<i>x</i>



---ĐỀ LUYỆN THI HỌC KÌ I


MƠN TỐN LỚP 9
ĐỀ SỐ 2


<b>Câu 1 ( 2,5 điểm ):</b> Rút gọn các biểu thức


1, 2

2  2  4


1
5
3
.
2
3


2    


2, : <sub>21</sub>1 <sub>15</sub>



3
1


5
15
2


1
7
14






















3,


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>ab</i>


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>




 1


: với a, b dương và a khác b


<b>Câu 2 ( 3 điểm )</b> Cho các hàm số y = 2x + m và y = - x + 3 – m


a, Với giá trị nào của m thì đồ thị của 2 hàm số trên cắt nhau tại điểm có hồnh độ x = 1
b, Vẽ đồ thị của 2 hàm số ứng với giá trị của m vừa tìm được ở câu a, tính chu vi và
diện tích của tam giác được tạo bởi đồ thị của 2 hàm số và trục Ox


<b>Câu 3 ( 3,5 điểm ):</b> Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB, bán kính OC vng


góc với AB. M là một điểm trên nửa đường tròn ( O ) ( M khác A và M khác B ). Tiếp
tuyến của nửa đường tròn (O) tại M cắt OC và cắt tiếp tuyến tại A của nửa đường tròn
(O) lần lượt tại D và E. AE cắt BD tại F.



a, Chứng minh rằng AM vng góc với OE


b, Tính chu vi và diện tích của tứ giác AEMO nếu biết góc AOM bằng 600<sub> và R = 6cm</sub>


c, Chứng minh rằng EA. EF = R2


<b>Câu 4 ( 1 điểm )</b>. Tìm x biết : 2 2<i>x</i>1 2<i>x</i>1

<i>x</i> 1

2 1



---ĐỀ LUYỆN THI HỌC KÌ I


MƠN TOÁN LỚP 9
ĐỀ SỐ 3


<b>Câu 1 ( 2,5 điểm ):</b> Rút gọn các biểu thức


1, . 200 :<sub>8</sub>1


5
4
2
.
2
3
2
1
.
2
1
















3,


1
1
1


1










<i>a</i>


<i>a</i>
<i>a</i>


<i>a</i>
<i>a</i>


<i>a</i> <sub> với a không âm, a khác 1</sub>


2,


2
2
3
2


3
2
2


2
3
2


3
2













<b>Câu 2 ( 3 điểm )</b>


a, Vẽ đồ thị hàm số y = - 2x + 2.


b, Xác định m , biết rằng hàm số y = mx + m + m2<sub> nghịch biến trên R và đồ thị của nó </sub>


cắt đường thẳng y = - 2x + 2 tại điểm có hồnh độ x = - 1. Vẽ đồ thị của hàm số ứng với
giá trị của m tìm được trên cùng mặt phẳng toạ độ với đồ thị hàm số vừa vẽ ở câu a


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

c, Tính các góc của tam giác được tạo bởi đồ thị của hai hàm số ( vẽ được ở câu a,b ) và
trục Ox


<b>Câu 3 ( 3,5 điểm ):</b> Cho đường tròn ( O; R ) và dây cung BC khác đường kính. Qua O


kẻ đường thẳng vng góc với BC cắt tiếp tuyến tại B của đường tròn ở A.
a, Chứng minh rằng AC là tiếp tuyến của đường tròn ( O )


b, Cho R = 15 cm, BC = 24 cm. Tính OA.


c, Tia kẻ từ A qua O cắt đường tròn tại 2 điểm theo thứ tự là M, N. Đường thẳng vng
góc với AO tại A cắt NB tại D. BM cắt AD tại E. Chứng minh A là trung điểm của DE


<b>Câu 4 ( 1 điểm ) </b>Tìm x biết: 7 9 2 16 66









 <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>



---ĐỀ LUYỆN THI HỌC KÌ I


MƠN TỐN LỚP 9
ĐỀ SỐ 4


<b>Câu 1 ( 2,5 điểm ):</b>


1, Rút gọn các biểu thức


a,



 

2


5
2
3
2
5
2


2   



b,  2


3
20
3


5  


2, Tìm x, y để biểu thức <i><sub>x</sub>x</i> <i>x</i> <i><sub>xy</sub>y</i> <i>y<sub>y</sub></i> <i><sub>x</sub>x</i><sub></sub> <i>y<sub>y</sub></i>







có giá trị bằng 2 với x,y khơng âm và x
khác y


<b>Câu 2 ( 3 điểm ):</b> Cho hàm số y = mx + ( 2m + 1 )


a, Tìm m biết đồ thị hàm số đi qua điểm A ( 1,1 ). Vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm
được. Sau đó xác định góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox


b, Chứng minh rằng với mọi giá trị của m đường thẳng y = mx + ( 2m + 1 ) luôn đi qua
một điểm cố định. Hãy xác định toạ độ của điểm đó


<b>Câu 3 ( 3,5 điểm ):</b> Cho đường trịn (O, R), điểm K nằm bên ngồi đường trịn. Kẻ các


tiếp tuyến KA, KB với đường tròn ( A, B là các tiếp điểm )



a, Chứng minh KO vuông góc với AB. Tính KA nếu biết R = 5cm; góc AOB bằng 1200


b, Kẻ đường kính AC. Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại C cắt AB ở E. Chứng minh
rằng


- Các tam giác KBC và OBE đồng dạng
- CK vng góc với OE


<b>Câu 4 ( 1 điểm ) </b> Tìm x biết <i>x</i>4 <i>x</i>32 3 2<i>x</i> 11


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×