Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

van 9 tuan 612

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.59 KB, 61 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn: 6 </b>


<b>TiÕt : 26 </b>


<b>Truyện kiều của nguyễn du</b>
<b>A.Mục tiêu cần đạt:</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của ND


- Nh©n vËt, sù kiƯn, cèt trun cđa Trun KiỊu


- Thể thơ lục bát truyền thống của đan tộc trong 1 tpvh trung đại
- Những giá trị ND,NT chủ yếu của TK


<b>2. KÜ năng:</b>


- Đọc- hiểu một tp truyện thơ Nôm trong VHTĐ.


- Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sáng tác của 1 t/g VHTĐ.


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc với sản phẩm văn học tinh thần mà Nguyễn</b>
Du để lại.


<b>B.ChuÈn bÞ:</b>


<i><b>GV: Sgk, Sgv, Truyện Kiều</b></i>
<i><b>HS: Sgk, đọc văn bản, soạn bài</b></i>


<b>C- Phơng pháp: </b>Phân tích, bình luận, thuyết trình



<b>D.Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1/ Tổ chức lớp:</b></i>


<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ: vở soạn bµi cđa häc sinh (5 phót )</b></i>
<i><b>3/ Bµi míi: </b></i>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


<i>- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng chú ý cho HS</i>
<i>- Phơng pháp: Thuyết trình</i>


<i>- Thêi lỵng: 3 phót</i>


<b>* Hoạt động 2: Giới thiệu chung</b>


<i>- Mục tiêu: Giúp HS nắm đợc những nét tiêu biểu về tác giả ND</i>
<i>- Phơng pháp: Thuyết trình</i>


<i>- Thời lợng:10phút</i>


<i><b>I - Nguyễn Du :</b></i>
Đọc chú thích dấu sao sgk.


? Em hÃy nêu những nét chính
về tác giả Nguyễn Du ?


? Những nét chính về thời đại
Nguyễn Du ? Ông sống vào


thời đại nào? Xã hội lúc đó
ntn?


? Em hiểu gì về cuộc đời
Nguyễn Du ?


<i>1. Thời đại Nguyễn Du sống:</i>


- Nguyễn Du sinh trởng trong một thời đại có nhiều biến
động. Cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX, đời sống nhân
dân bần cùng, xã hội loạn lạc, giai cấp phong kiến chém giết
lẫn nhau.


- Thời đại bùng nổ những cuộc khởi nghĩa nông dân, khởi
nghĩa Tây Sơn dẹp tan quân Thanh thành lập nhà Nguyễn
Huệ (1789), rồi Nguyễn ánh thành lập nhà Nguyễn (1802).
<i>2. Cuộc đời Nguyễn Du :</i>


- NguyÔn Du tên chữ là Tố Nh, hiệu là Thanh Hiên. Quê
làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh.


- Sinh trng trong gia đình đại quý tộc, cha và anh giữ chc
t tng.


- Nguyễn Du là ngời hiểu biết sâu rộng. Sống trong xà hội
phong kiến suy tàn, thối nát nên ông có tâm trạng phức tạp:
phù Lê chống Tây Sơn theo Nguyễn ánh nhng không
thành.


- N/ Du là con ngời có trái tim yêu thơng sâu sắc.



- Nguyn Du để lại nhiều tác phẩm nổi tiếng bằng chữ Hỏn
v ch Nụm.


- Nguyễn Du là nhà thơ lớn của dân tộc là danh nhân văn
hoá thế giới.


<b>* Hot ng 3: Tìm hiểu chung về Truyện Kiều</b>


- Mục tiêu: + Nắm đợc những nét cơ bản về lai lịch Truyện Kiều, thể loại.
+ Nắm đợc cốt truyện. Những giá trị về ND và NT của TK
- Phơng pháp: Thuyết trình, bình luận, vấn đáp.


- Thêi gian: 25’


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Cho biÕt lai lÞch Trun
KiỊu?


?ThĨ lo¹i cđa Trun KiỊu.


? H·y tóm tắt tác phẩm
Truyện Kiều theo sgk.
? Cho biết giá trị nội dung
của t¸c phÈm ?


? Em h·y cho biÕt gi¸ trị
hiện thực của tác phẩm?


? Giỏ tr nhõn o th hiện
ở những mặt nào?



? Trun KiỊu có giá trị
nghệ thuật g×?


? Em cã nhËn xét gì về
ngôn ngữ của tác phẩm?
? Thể loại cđa t¸c phÈm
Trun KiỊu ?


? Giá trị của Truyện Kiều
đối với đời sống con ngời.


<i>1. Lai lÞch Trun KiỊu :</i>


- Ngun Du viết Truyện Kiều vào đầu TK XI X . Lúc đầu có
tên là Đoạn trờng Tân Thanh.


- Nguyn Du vit Truyện Kiều dựa theo cốt truyện Kim Vân
<i>Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, xuất hiện đời Khang</i>
Hy nhà Thanh(1662- 1723).


<i>2. ThĨ lo¹i:</i>


- Truyện thơ Nơm viết bằng thể loại Lục bát: gồm có 3254 câu
thơ là sáng tác đích thực của Nguyễn Du …tên tuổi của
Nguyễn Du toả sáng trên văn đàn.


<i>3. Tóm tắt Truyện Kiều :</i>
a. Gặp gỡ và đính ớc.
b. Gia biến và lu lc.


c. on t.


<i>4. Giá trị nội dung và nghệ thuật:</i>
<b>a. Giá trị nội dung:</b>


a1. Giá trị hiện thực:


- Lờn án, tố cáo chế độ phong kiến đã chà đạp lên quyền sống
và phẩm chất của con ngời.


- Vạch trần bộ mặt bọn quan lại tham tàn, ti tiện, bỉ ổi, xấu xa.
- Sự tàn phá, huỷ diệt của đồng tiền với phẩm giá con ngời.
- Tiếng nói địi quyền sống, khát vọng về tình u, cơng lí, lên
án xã hi phong kin.


a2. Giỏ tr nhõn o:


- Niềm thơng cảm sâu sắc trớc những đau khổ của con ngời.
- Đề cao tình yêu tự do, khát vọng công lí.


- Trõn trọng, đề cao, ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con ngời,
đặc biệt là bênh vực cho quyền sống của ngi ph n trong xó
hi phong kin.


b. Giá trị nghệ thuật:


- Truyện Kiều là một kiệt tác với bút pháp hiƯn thùc cđa mét
nghƯ sÜ tµi ba.


- Ngơn ngữ: Hàm súc, trang nhã, giàu hình ảnh, nhạc điệu.


- Thể loại: T s ó phỏt trin vt bc:


+ Ngôn ngữ kể chuyện có cả ba hình thức: trực tiếp, gián tiÕp,
nöa trùc tiÕp.


+ Xây dựng nhân vật : nhân vt hnh ng, cm ngh.


+ Miêu tả: tả cảnh thiên nhiên, tả cảnh ngụ tình, tả nội tâm
nhân vËt.


* Bạn đọc đông đảo trong và ngồi nớc đón nhận. Tạo ra
những sinh hoạt văn hố đa dạng trong đời sống: Vịnh Kiều,
lẩy Kiều, bói Kiều,….


<b>* Hoạt động 4</b>: - Củng cố- Hớng dẫn: 3 phỳt
<i>1. Cng c:</i>


- Đọc lại phần tóm tắt tác phẩm.


? Tình hình xã hội có ảnh hởng gì đến sáng tác văn học của Nguyễn Du .
? Nội dung chính của tác phẩm là gì?


? NghƯ tht nỉi bËt cđa tác phẩm?
<i>2. Hớng dẫn:</i>


Về nhà học bài .


Nắm chắc nội dung và nghệ thuật chính của tác phẩm.
Tóm tắt và kể lại truyện.



Soạn bài: Chị em Thuý Kiều.


______________________________________________


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TiÕt : 27 </b>


<b>ChÞ em th kiỊu</b>


( TrÝch Trun KiỊu - Ngun Du )


<b>A </b>–<b> Mục tiêu cn t:</b>
<b>1. Kin thc:</b>


<b>-</b>Bút pháp NT ớc lệ tợng trng của ND trong miêu tả nv.


- Cm hng nhõn o của ND: ngợi ca vẻ đẹp, tài năng của con ngời qua 1 đoạn trích cụ thể.
2. Kĩ năng:


- §äc- hiểu 1 văn bản truyện thơ trong VHTĐ.
- Theo dõi diƠn biÕn sù viƯc trong tp trun.


- Có ý thức liên hệ với văn bản liên quan để tìm hiểu về nv.


- Phân tích đợc 1 số chi tiết tiêu biểu cho bút pháp NT cổ điển của ND trong văn bản.


3. Thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần yêu mến, nâng niu, trân trọng cái đẹp tự nhiên, nhân
cách, tài năng con ngời.


<b>B </b>–<b> ChuÈn bÞ:</b>



<i><b>GV: Sgk, Sgv, m¸y chiÕu ( nÕu cã)</b></i>


<i><b>HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.</b></i>


<b>C- Phơng pháp: </b>Nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, gợi mở…
<b>D </b>–<b> Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1/ Tỉ chøc líp:</b></i>


<i><b>2/ KiĨm tra bµi cị: 5 phót</b></i>


? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Truyện Kiều ?
? Những ý kiến sau đây đúng hay sai? Vì sao?


A. Nguyễn Du đã dịch Kim Vân Kiều Truyện thành Truyện Kiều .
B. Nguyễn Du đã hoàn toàn sáng tạo ra Truyện Kiều .


C. Nguyễn Du đã phỏng dịch từ tiểu thuyết của Thanh Tâm Tài Nhân thành Truyện
Kiều .


D. Nguyễn Du đã dựa vào cốt truyện Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân
để sáng tạo ra Truyện Kiều .


<i><b>3/ Bµi míi: </b></i>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


<i>- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng chú ý cho HS</i>
<i>- Phơng pháp: Thuyết trình</i>



<i>- Thêi lỵng: 3 phót</i>


<b>* Hoạt động 2: Giới thiệu chung</b>


- Mục tiêu: Giúp HS nắm đợc đại ý, vị trí đoạn trích
- Phơng pháp: Vấn đáp


- Thêi gian: 5 phót.


<i><b>I </b></i>–<i><b> Giíi thiƯu chung:</b></i>
§äc chó thÝch dÊu sao sgk.


? Hãy xác định vị trí của đoạn trích?


? Vì sao có thể tách đoạn này thành một văn bản
độc lập?


? Hãy cho bit i ý ca vn bn ?


<i>1.Vị trí đoạn trích:</i>


- Nằm ở phần đầu của tác phẩm.


- Đoạn trích miêu tả 2 chÞ em Thuý
Kiều: tài sắc chị em Thuý Kiều.


<i>2. Đại ý:</i>


- Vn bản mtả 2 bức chân dung xinh đẹp


của Thuý Vân, Thuý Kiều; đặc biệt là
Thuý Kiều nhân vật trung tâm của tác
phẩm. Dự báo tơng lai của hai chị em.


<b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết văn bản</b>


- Mục tiêu: HS nắm đợc giá trị nd, nghệ thuật của đoạn trích. Thành cơng của ND trong nghệ
thuật tả ngời.


- Phơng pháp: Vấn đáp, gợi mở, phân tích, so sánh, nêu vđ, đối chiếu
- Thời gian: 24phút


<b>II - Đọc - Hiểu văn bản:</b>
<i> 1. Đọc</i>


Giọng vui tơi, trân trọng, trong sáng,


nhp nhàng. Học sinh đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

T×m hiĨu chó thÝch sgk. H/sinh t×m hiĨu chó thÝch sgk.
<i> 3. Bố cục văn bản</i>


? Ta có thể chia văn bản này thành mấy


on nh? 1.- 4 câu đầu: Giới thiệu khái quát 2 chị emKiều.
2.- 4 câu tiếp: Vẻ đẹp Thuý Vân.


3. - 12 câu tiếp: Vẻ đẹp Thuý Kiều.


4. - 4 c©u cuèi: Cuéc sèng cđa 2 chÞ em KiỊu.


<i> 4. Ph©n tÝch</i>


* Học sinh đọc 4 câu thơ đầu.
? Bốn câu thơ đầu nói về điều gì?
? Tác giả giới thiệu hai chị em Thuý
Kiều ntn?


? Vẻ đẹp của hai cô gái này ntn?
? Đó là vẻ đẹp ntn? Tác giả dùng
biện pháp nghệ thuật gì để tả?


? C¶m nhận chung của em về hình
ảnh hai chị em Thuý kiÒu?


* Học sinh đọc 4 câu thơ tiếp theo.
? Câu thơ nào giới thiệu khái quát vẻ
đẹp của Thuý Vân?


? Thế nào là vẻ đẹp “<i> trang trọng ?</i>”
? Tại sao tác giả lại dùng từ ngọc
<i>thốt ? </i>


? Vẻ đẹp này đợc so sánh với những
hình tợng nghệ thuật nào? - Học
sinh.


? Tác giả sử dụng những từ ngữ gì
để miêu tả?


? Tác giả sử dơng biƯn ph¸p nghƯ


tht gì? Tác dụng cđa biƯn ph¸p
nghƯ tht Êy?


? Em có suy nghĩ gì khi miêu tả
Thuý Vân tác giả để cho mây thua,
<i>tuyt nhng? </i>


? Nguyễn Du ngầm dự báo tơng lai
của Thuý V©n ntn?


? Vẻ đẹp bao trùm bức chân dung
thuý Vân là gì?


* Học sinh đọc 12 câu thơ tiếp theo.
? Tại sao Vân là em lại đợc tả trớc?
Kiều lại đợc tả sau?


? Vẻ đẹp của Thuý Kiều đợc miêu tả
ntn?


Học sinh trao đổi, thảo luận.


<b>a. Giíi thiệu khái quát về hai chị em Thuý</b>
<b>Kiều:</b>


<i>- Đầu lòng 2 ả tố nga</i>
<i>- Thuý Kiềuchị.</i>
<i>- Thuý Vân em.</i>


<i>- Mai cốt cách, tuyết tinh thần.</i>


<i>- Mỗi ngời 1vẻvẹn mời.</i>


-> V đẹp trong trắng, thanh cao, duyên dáng.
- Tiểu đối, thành ngữ, ớc lệ-> nổi bật vẻ đẹp
chung, riêng của mỗi ngời.


=> Hai ngời con gái có nhan sắc, vẻ đẹp tuyệt
vời, hoàn hảo.


<b>b. Vẻ đẹp Thuý Vân:</b>
- Trang trọng.


<i>- Khuôn trăng….nét ngài…</i>
<i>- Hoa cời ngọc thốt đoan trang</i>
<i>- Mây thua …..tuyết nhờng.</i>
* Vẻ đẹp lịch sự, quý phái


- Những gì đẹp đẽ và tinh khơi nhất


->Những từ ngữ đẹp nhất để miêu tả vẻ đẹp của
Thuý Vân: Hoa, tuyết, ngọc, đoan trang…
- Ước lệ, ẩn dụ, so sánh, tợng trng. -> Khắc hoạ
tinh tế, cụ thể từng chi tiết tạo nên vẻ đẹp của
Thuý Vân.


- Sự hoà hợp, êm đềm giữa con ngời và thiên
nhiên.


- Một tiền đồ tơi sáng, một tơng lai tốt đẹp, một
cuộc sống yên ổn sau này



=> Vẻ đẹp cân đối, hài hoà, phúc hậu, quý
phái, đầy sức sống.


<b>c. Vẻ đẹp Thuý Kiều:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Tác giả tả Kiều có cụ thể nh tả
Vân không? Vậy tác giả tả ở mức độ
nào? Tại sao lại nh vậy?


<i><b> Học sinh trao đổi , thảo luận.</b></i>
? Khi gợi tả nhan sắc của Thuý
Kiều, tác giả cũng sử dụng hình
t-ợng nghệ thuật mang tính c l, em
hóy ch rừ?


? Để khắc hoạ rõ chân dung Thuý
Kiều tác giả tập trung tả ở chi tiết
nào? T¹i sao?


? Biện pháp NT nào đợc ND vận
dụng.


? Tác giả tả tiếp vẻ đẹp của Kiều
ntn?


? Em h·y t×m nhận xét về các từ
ngữ miêu tả tài năng của Kiều


? ú l v p ntn?



? Thụng qua tiếng đàn của Kiều ta
còn thấy điều gì nữa ở tâm hồn
nàng?


? Qua tiếng đàn Nguyễn Du muốn
nói điều gì?


? Vẻ đẹp của Th Kiều đợc kết hợp
từ những yếu tố nào?


? Những vẻ đẹp ấy cho thấy Kiều là
ngời ntn?


? Qua cách miêu tả, Nguyễn Du
ngầm dự báo số phận của KiÒu ntn?


? Thái độ của Nguyễn Du khi tả
Kiều ntn?


* Học sinh đọc 4 câu thơ cuối.
? Bốn câu thơ cuối cho em biết thêm
gì về cuộc sống , phong thái của chị
em Thuý Kiều?


? Đó là hai thiếu nữ có cuộc sống
ntn?


? Trong văn bản , tác giả kết hợp
những phơng thức biểu đạt nào?


? Em hãy nêu những nét đặc sắc
nhất về nghệ thuật và nội dung
chính của đoạn trích?


<b>* Hoạt động 4: Tổng kết</b>
<i>- Mục tiêu: Khái quát hệ thống kin</i>
thc qua quỏ trỡnh pt


<i>- Phơng pháp : Khái quát hoá</i>
<i>- Thời gian: 5 phút</i>


* Sắc : càng sắc sảo mặn mà.


- Khụng. Mc khỏi quỏt hn ngi đọc tự
liên tởng đến vẻ đẹp của Thuý Kiều.


- Lµn thu thuỷ nét xuân sơn.
<i>Hoa ghen.tuyết hờn</i>
- Một hai nghiêng níc, thµnh.


- Vẻ đẹp đầy sức quyến rũ của Kiều.ND tập
trung miêu tả đôi mắt của Kiều, vì đó là cửa sổ
tâm hồn cũng là để miêu tả vẻ đẹp sắc sảo, vẻ
đẹp có chiều sâu nội tâm.


- Èn dơ, so s¸nh, íc lƯ tợng trng, điển cố văn
học .


=> Đẹp toàn vẹn cả hình thức lẫn tâm hồn.
<i>* Tài : --- Thông minh.</i>



<i> --- Cầm, kì, thi, ho¹.</i>


<i>- Sẵn,đủ, lầu, ăn đứt…Nghề nào Kiều cũng đạt</i>
tới mức snh iu


-> Đa tài.Nội tâm sâu sắc.
- Hoa ghen<i>…liÔu hên.</i>


- Đa sầu, đa cảm.=> Tiền đồ ảm đạm, tơng lai
bất ổn, một cuộc sống không yên ổn.


-> Trân trọng giá trị cao đẹp của con ngời.
-> Sắc - Tài - Tình.


=> Ngời đẹp hồn hảo.


=> Vẻ đẹp của Kiều khién thiên nhiên phải “
hờn”, “ghen” lại thêm tài năng xuất chúng.
Theo quan niệm của ND thì “<i> chữ tài chữ mệnh</i>
<i>khéo là ghét nhau . </i>” Dovậy vẻ đẹp ấy dự báo ở
Kiều một tơng lai đầy sóng gió.


“ Một vừa hai phải ai ơi?
<i>Tài tình chi lắm cho trời đất ghen”</i>
<i>=>Thái độ trân trọng, ngợi ca, đề cao vẻ đẹp </i>
của ngời phụ nữ nhất là vẻ đẹp tâm hồn.
<b>d. Cuộc sống của hai chị em:</b>


- Phong lu rÊt mùc hång quÇn<i>…..</i>



-> Hai thiÕu nữ trởng thành có cuéc sèng
phong lu, khu«n phÐp, mÉu mùc.


=> Tô thêm vẻ đẹp của hai chị em Kiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>* Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: 3 phỳt</b>
<i>1. Cng c:</i>


? Nêu những nhận xét của em về nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du ?


? Trong hai bức chân dung Thuý Vân và Thuý Kiều, em thấy bức chân dung nào nổi
bật hơn? Vì sao?


? Cảm hứng chính của Nguyễn Du trong văn bản này là gì?
<i>2. Hớng dẫn:</i>


Học bài, nắm chắc nội dung.
Đọc thêm.


Soạn bài : Cảnh ngày xuân.


_______________________________
<b>TuÇn 6 . TiÕt: 28 .</b>


Cảnh ngày xuân


<i><b>( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du )</b></i>


<b>A .Mục tiêu cần đạt:</b>



<b>1. KiÕn thøc:</b>


- NghƯ tht miªu tả thiên nhiên của ND


- S ng cm ca ND với những tâm hồn trẻ tuổi
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Bổ sung kiến thức đọc- hiểu văn bản truyện thơ trung đại, phát hiện phân tích đc các chi tiết
miêu tả cảnh thiên nhiên trong đoạn trích.


- Cảm nhận đợc tâm hồn trẻ trung của nv qua cái nhìn cảng vật trong ngày xuân.
- Vận dụng bài học để viết văn miêu tả, biểu cảm.


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, trân trọng những nét đẹp văn hoỏ truyn</b>
thng dõn tc.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


<i><b>GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn gi¸o ¸n </b></i>


<i><b>HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.</b></i>


<b>C- Phơng pháp</b>:Phân tích, gợi mở, bình luận, vấn ỏp


<b>DTiến trình dạy học:</b>


<i><b>1/ Tổ chức lớp:</b></i>


<i><b>2/ Kiểm tra bài cị:5 phót</b></i>



? Đọc thuộc lịng văn bản Chị em Th Kiều , bút pháp chủ yếu của Nguyễn Du sử
dụng để tả chân dung hai chị em Thuý Kiều là gì?


<i><b>3/ Bµi míi: </b></i>


<b>* Hoạt động 1</b>: Giới thiệu bài mới


<i>- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng chú ý cho HS</i>
<i>- Phơng pháp: Thuyết trình</i>


<i>- Thêi lỵng: 2phót</i>


<b>* Hoạt động 2: Giới thiệu chung</b>


- Mục tiêu: Giúp HS nắm đợc đại ý, vị trí đoạn trích
- Phơng pháp: Vấn đáp


- Thêi gian: 5 phót.


<i><b>I </b></i>–<i><b> Giíi thiƯu chung:</b></i>
§äc chó thÝch dÊu sao sgk.


? Nêu vị trí của đoạn trích?
? Nêu đại ý của đoạn trích?


<i>1. VÞ trí: </i>


- Nằm ở phần đầu của tấc phẩm gồm 18 câu thơ.
<i>2. Đại ý:</i>



- Văn bản tả cảnh xuân, cảnh lễ hội và cảnh du xuân
của chị em Thuý KiỊu.


<b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết văn bản</b>


- Mục tiêu: HS nắm đợc giá trị nd, nghệ thuật của đoạn trích. Thành cơng của ND trong nghệ
thuật tả cảnh, và tả cảnh ngụ tình


- Phơng pháp: Vấn đáp, gợi mở, phân tích, so sánh,
<i>- Thi gian: 20</i>


<b>II - Đọc - Hiểu văn bản:</b>

1. Đọc:



Giọng chậm rÃi, khoan thai, tình cảm


trong sỏng. Hc sinh đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2 T×m hiĨu chó thÝch:



T×m hiĨu chó thÝch sgk. H/sinh t×m hiĨu chó thÝch sgk.

3. Bố cục văn bản:



? Văn bản này có thể chia làm mấy
phần? Néi dung cđa tõng phÇn?


? Phơng thức biểu đạt chính của văn
bản ? - Miờu t.



(1). 4 câu đầu: Khung cảnh ngày xuân.
(2). 8 câu giữa: Khung cảnh lễ hội.


(3). 6 câu cuối: Chị em Kiều du xuân trở về.
<i> 4. Ph©n tÝch</i>


* Học sinh đọc 4 câu thơ đầu.
? Hai câu thơ đầu gợi tả điều gì?


? Hình ảnh con én đa thoi gợi cho em
cảm xúc g×?


? Từ đó, cảnh mùa xn đợc giới thiệu
vào thời điểm nào?


? Vẻ đẹp riêng của mùa xuân tháng ba
đợc đặc tả qua chi tiết điển hình nào?
? Hai câu thơ trên là một trong số những
câu thơ hay nhất của Truyện Kiều . Theo
em, vì sao lại nh vậy?


? Dựa vào năng lực nào mà nhà thơ vẽ
đ-ợc một bức tranh mùa xuân tuyệt đẹp
nh vậy?


* Học sinh đọc 8 câu thơ tiếp theo.
? Hai câu thơ đầu đã giới thiệu nội dung
lễ và hội trong tiết thanh minh ntn?
? Cảnh lễ hội đó đã đợc gợi tả qua 4
dòng thơ giàu hình ảnh và nhạc điệu.


Em hãy thống kê những từ ghép là tính
từ, động từ, danh từ….nêu rõ tác dụng
của những từ đó trong cảnh lễ hội ntn?
? Từ đó, một bức tranh lễ hội ntn đợc gi
lờn?


? Thông qua buổi du xuân của chị em
Thuý Kiều, tác giả khắc hoạ hình ảnh
một lễ hội truyền thống xa xa. HÃy nêu
những c¶m nhËn cđa em lƠ héi trun
thèng Êy?


Häc sinh th¶o ln.
* Đọc 6 câu thơ còn lại.


? Cảnh vật, không khí mùa xuân trong 6
câu thơ cuối có gì khác với bốn câu thơ
đầu? Vì sao?


Học sinh thảo luận.


? Cnh tợng cuối lễ hội đợc gợi tả bằng
những chi tiết thời gian và khơng gian
điển hình nào?


? Em hình dung một cảnh tợng ntn qua
những chi tiết trên? Cảnh này tơng phản
ntn với cảnh ngày xuân đợc miêu t trc
ú?



? Những từ tà tà, thanh thanh, nao nao
chỉ có tác dụng miêu tả sắc thái hay còn
gợi tả điều gì?


<b>a. Khung cảnh ngày xuân:</b>
<i>- Con én đa thoi</i>


<i>.chớn chc ó ngoi 60.</i>
<i></i>


-> Hình ảnh ẩn dụ nhân hoá.
- Tháng ba.


<i>- Cỏ non xanh tận chân trời</i>
<i>Cành lê trắng vài bông hoa.</i>


-> Bc ho tuyt p v mựa xuõn: trong sáng,
trẻ trung, nhẹ nhàng, thanh khiết.


<b>b. Khung cảnh lễ hội:</b>
<i>- Thanh minh:-- lễ: tảo mộ.</i>
<i> -- hội: đạp thanh</i>
=> Lễ đi liền với hội.


<i>- Gần xa, nô nức.</i>
<i>- Sắm sửa, dập dìu.</i>


<i>- Yến anh, chị em, tài tử, giai nhân.</i>


=> Khụng khớ l hi đơng vui, rộn ràng, náo nức


mang sắc thái điển hình của lễ hội tháng ba.
- Yêu quí, trân trọng vẻ đẹp và giá trị của truyền
thống văn hoá dân tộc biểu hiện trong lễ hội.
<b>c. Khung cảnh chị em Kiều du xuân trở về:</b>
- Tà tà<i>…-> T/ gian chiều tối.</i>


<i>- Tiểu khê, thanh thanh, dòng nớc uốn quanh,</i>
<i>cầu nho nhỏ. -> Không gian nhỏ hẹp, cảnh và</i>
ngời ít, tha vắng


-Khụng cũn bỏt ngỏt trong sỏng, ụng vui, nỏo
nhit.


- Gợi tả tâm trạng con ngời, ở đây là tâm trạng
của chị em Kiều: buồn man mác


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? Phân tích những thành công về nghệ
thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn
Du trong đoạn trích?


Học sinh thảo luận.
? Em ghi nhớ điều gì?


<b>* Hot ng 4: Tng kt</b>


<i>- Mục tiêu: Khái quát hệ thống kiến thức</i>
qua quá trình pt


<i>- Phơng pháp : Khái quát hoá</i>
<i>- Thời gian: 5 phót</i>



<b>III. Tỉng kÕt:</b>
Ghi nhí sgk tr 87.


<b>Hoạt động 5 : Luyện tập</b>


<i>Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức qua hoạt động LT</i>
<i>Phơng pháp: Phân tích mẫu, gợi m</i>


<i>Thời gian: 5</i>


Phân tích, so sánh cảnh ngày xuân trong câu thơ cổ Trung Quốc với cảnh mùa xuân
trong câu thơ của Nguyễn Du :


Cỏ non xanh tận chân trời


Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Học sinh thảo luận.


<b> * hOạT ĐộNG 4</b><i><b>: Củng cố, hớng dẫn: 3 phút</b></i>
<i>1. Củng cố:</i>


Đọc diễn cảm lại văn bản .


? Cú ý kin cho rng bc tranh thơ Cảnh ngày xuân của Nguyễn Du rất dễ chuyển
thành bức tranh của đờng nét và màu sắc trong hội hoạ. Em có đồng ý với nhận xột ny
khụng? Vỡ sao?


<i>2. Hớng dẫn:</i>



- Học thuộc lòng văn bản .


- Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của văn bản .
- Soạn bài mới:


+ Kiều ở lầu Ngng BÝch.
+ M· Gi¸m Sinh mua KiỊu.
- TiÕt sau häc bài: Thuật ngữ.


________________________________
TuÇn: 6 . TiÕt 29.


<b> Thuật ngữ</b>
<b>A. Mục tiêu cn t:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Khái niệm thuật ngữ.


- Nhng c điểm của thuật ngữ
2. Kĩ năng:


- T×m hiĨu ý nghĩa của thuật ngữ trong từ điển


- S dng thut ngữ trong quá trình đọc- hiểu và tạo lập văn bản khoa học, cơng nghệ


3. Thái độ: Từ đó nâng cao năng lực sử dụng từ ngữ, đặc biệt trong các VBKH,CN. Vận dụng
thuật ngữ trong nói, viết.


<b>B.Chn bÞ:</b>



<i><b>GV: Sgk, Sgv, Stk.Tõ ®iĨn</b></i>


<i><b>HS: Sgk, đọc, trả lời câu hỏi Sgk.</b></i>


<b>C- Phơng pháp</b>: Thuyết trình, phân tích mẫu


<b>D Tiến trình dạy häc:</b>


<i><b> 1/ Tỉ chøc líp:</b></i>


<i><b> 2/ KiĨm tra bµi cị: 5 phót</b></i>
<i><b> 3/ Bµi míi: </b></i>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>- Thêi lỵng: 2 phót</i>


<b>* Hoạt động 2</b>: Tìm hiểu các đơn vị kiến thức


<i>- Mục tiêu: Nắm đợc khái niệm thuật ngữ,đặc điểm của thuật ngữ. Cách giải thích thuật ngữ</i>
<i>- Phơng pháp: Nêu VD, phân tích mẫu, quy nạp</i>


<i>- Thêi gian: 25 phót</i>


<i><b>I - Thuật ngữ là gì?</b></i>
Học sinh đọc ngữ liệu sgk.


? Em hãy tìm hiểu 2 cách giải thích nghĩa ở <i><b>a và</b></i>
<i><b>b và cho biết? Cách giải thích nào thơng dụng, ai</b></i>


cũng có thể hiểu đợc? Cách giải thích nào u
cầu phải có kiến thức chun mơn về hoá học
mới hiểu đợc.


? Em đã học các định nghĩa này ở những bộ môn
nào?


? Những từ ngữ đợc định nghĩa chủ yếu đợc
dùng trong loại văn bản nào?


* Thuật ngữ đôi khi đợc dùng trong những loại
văn bản khác nhau.


? Qua những ví dụ trên, em hiểu thuật ngữ là gì?


<i>1. Ngữ liệu: sgk.</i>
<i>2. Nhận xét:</i>


a. Giải thích nghĩa:


- Cỏch gii thích nghĩa thứ nhất là cách
giải thích nghĩa của từ thông thờng ai
cũng hiểu đợc.


- Cách giải thích thứ hai -> Giải thích
nghĩa của thuật ngữ, địi hỏi phải có kiến
thức hố học mới hiểu.


b. C¸c lÜnh vùc sư dơng thuật ngữ:
- Thạch nhũ: -> Địa lí.



- Ba dơ: -> Hoá học.
- ẩn dụ: -> Ngữ văn.


- Phân số thập phân: -> Toán học.
=> Văn bản khoa học, công nghệ.
<i>3. Ghi nhí:</i>


(Sgk tr 88)
<i><b> </b></i>


<i><b> II - Đặc điểm của thuật ngữ:</b></i>
Đọc ngữ liệu sgk.


- Thạch nhũ, Ba dơ, ẩn dụ, Phân số thập phân có
cách hiểu nào khác không?


=> Mi thut ng chỉ biểu thị một khái niệmvà
mỗi khái niệm chỉ đợc biểu thị bằng một thuật
ngữ.


? Trong hai trờng hợp đã nêu, trờng hợp nào từ
muối có sắc thái biểu cảm?


- Muối ở b có sắc thái biểu cảm, nó là 1 ẩn dụ
chỉ tình cảm sâu đậm của con ngời 1 thời đã gắn
bó, cu mang giúp ln nhau.


? Em rút ra bài học gì?



<i>1. Ngữ liệu: sgk.</i>
<i>2. Nhận xét:</i>


- Không còn nghĩa nào khác.


- Muối:


(1) +Th/ ngữ, không có tính biểu cảm.
(2)+ 1 tõ th«ng thêngcã sắc thái biểu
cảm.


3. Ghi nhớ: (Sgk tr 89)


<b>Hoạt động 3: Luyện tập</b>


<i>Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào việc thực hành</i>
<i>Phơng pháp: Vấn đáp,</i>


<i>Thêi gian: 10 phót</i>


<b> III. Lun tập:</b>
Bài 1


- Lực . -> Vật lí.
- Xâm thực. -> Địa lí.


- Hiện tợng hoá học. -> Hoá học.
- Trờng từ vựng. -> Ngữ văn.
- Di chỉ. -> Lịch sử.



- Thụ phấn.-> Sinh học.


- Lu lợng. Địa lí.
- Trọng lực. -> Vật lí.
- Khí áp. Địa lí.
- Đơn chất. Hoá học.


- Thị tộc phụ hệ. -> Lịch sử.
- Đờng trung trực. -> Toán học.
Bài 2


- Điểm tựa: là một thuật ng÷ …. vËt lÝ…..


- Đoạn trích này không đợc dùng nh thuật ngữ. Trong đoạn thơ Tố Hữu dùng điểm tựa chỉ nơi
làm chỗ dựa chính, nơi gửi gắm niềm tin, hi vọng của nhân loại tiến bộ.


Bµi 3


a. Hỗn hợp: đợc dùng nh một thuật ngữ.
b. Hỗn hợp: đợc dùng nh một từ thông thờng.
Bài 4


- Cá : (Đ/n sinh học) là động vật có xơng sống, ở nới nớc, bơi bằng vây, thở bằng mang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Khi chóng ta nãi: c¸ voi, c¸ heo, cá sấu: theo cách hiểu thông thờng của ngời Việt, gọi tên
chúng bằng trực giác vì thấy môi trờng sống của chúng là ở dới nớc, cá không nhất thiết phải
thở bằng mang.


Bài 5



- õy l hin tng ng âm, không vi phạm nguyên tắc 1 thuật ngữ 1 khái niệm. Vì chúng đợc
dùng trong hai lĩnh vực khoa học riêng biệt: kinh tế và quang học.


<b>*Hoạt động 4</b>:Củng cố- Hớng dẫn:3 phút
<i>1. Củng cố:</i>


Lµm bµi tËp .
? Thuật ngữ là gì?


? Đặc điểm của thuật ngữ?
<i>2. Hớng dẫn:</i>


Hoàn thiện các bài tập vào vở bài tập .
Làm bài tập trong SBT.


Chuẩn bị bài mới.


________________________________
<b>TuÇn: 6 . </b>


<b> Tiết 30.</b>


<b>Trả bài tập làm văn số 1</b>


<b>A.</b><b>Mc tiêu cần đạt:</b>


Giúp học sinh đánh giá bài làm của mình:u điểm, nhợc điểm. Rút kinh nghiệm sửa chữa
những sai sót về các mặt: diễn đạt, dùng từ, đặt câu…..


Cđng cố các kiến thức về văn bản thuyết minh.



<b>B.Chuẩn bị:</b>


<i><b>GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án </b></i>
<i><b>HS: Sgk, đọc lại bi vit.</b></i>


<b>C. Phơng pháp</b>: Tổng hợp


<b>C.Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1/ Tổ chức lớp:</b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


? Yêu cầu của bài thuyết minh ntn? Sử dụng BPNT và yếu tố miêu tả trong văn bản
thuyết minh ntn?


<i><b>3/ Bài mới: </b></i>


<b> I- Đề bài: Thuyết minh chiếc nón lá quê em</b>
<b>II - Tỡm hiu :</b>


1. Kiểu bài: thuyết minh.


2. Đối tợng thuyÕt minh: chiÕc nãn l¸


3. Nội dung: Thuyết minh về các đặc điểm nổi bật của chiếc nón lá trong đời sống ngời
Việt Nam. Có sử dụng BPNT và yếu tố miêu tả


<b>III. Dàn bài: GV treo bảng phụ ghi dàn bài nh tiết 14-15 để HS quan sát</b>
<b>IV. Nhận xột:</b>



<i><b>1. Ưu điểm</b></i>


<i><b>-Phn ln cỏc em nm c bi. Kt hợp tốt các phơng pháp thuyết minh</b></i>
- Biết vận dụng các biện pháp NT và các yếu tố miêu tả trong thuyết minh.
- Nhiều bài viết có tính sáng tạo: Tỳ Anh, Phng, Ngn


- Chữ viết sạch sẽ
<i><b> 2. Nhợc điểm:</b></i>


- Mt s bi trỡnh by cu thả: Tới, Tơi, Quảng
- Diễn đạt còn vụng về. Câu vn rm r


- Cha biết cách lập dàn ý


- Một số bài thuyết minh còn chung chung
- Sắp xếp các ý còn lộn xộn.


3. Trả bài:
<i><b> 4. Chữa bài:</b></i>


- Chữa một số bài sai lƯch néi dung.


- Bài mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Học sinh tự sửa chữa lỗi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Đọc 1 bài khá. Đọc một bài yếu. Đọc một số đoạn văn hay.


D - Củng cố- Hớng dẫn:


<i>1. Củng cố:</i>


? Cách làm bài văn thut minh cã sư dơng mét sè biƯn ph¸p nghƯ thuật và yếu tố
miêu tả.


<i>2. Hớng dẫn:</i>


T sa cha li trong bài làm của mình: dùng từ, đặt câu, lỗi chớnh t.
T ụn bi.


Hoàn thiện lại bài văn vào vở bài tập .
Chuẩn bị bài mới. Tiết 34, 35 viết bµi sè 2.


KiĨm tra, ngày tháng năm 2010


Dơng Hồng Hạnh


<b>___________________________________________________________________ </b>
<b>TuÇn:7 . </b>


<b> TiÕt 31 Ngày soạn: </b>
KiỊu ë lÇu ngng bÝch
<i>( TrÝch Trun KiỊu - Ngun Du )</i>


<b>A </b>–<b> Mục tiêu cần đạt:</b>


1. KiÕn thøc:


- Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn của TK khi bị giam lỏng ở lầu Ngng Bích và tấm lịng thuỷ


chung, hiếu thảo của nàg


- Ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của ND
2. Kĩ năng:


- Bổ sung kiến thức đọc- hiểu văn bản truyện thơ trung đại


- Nhận ra và thấy đợc tác dụng của ngôn ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
- Phân tích tâm trạng nv qua 1 đoạn trích trong TK


- Cảm nhận đợc sự cảm thông sâu sắc của ND đối với nv trong truyện


3. Thái độ: Giáo dục học sinh lịng thơng cảm với những buồn đau của con ngời.


<b>B </b>–<b> ChuÈn bÞ:</b>


<i><b>GV: Sgk, Sgv, Stk. G.¸n</b></i>


<i><b>HS: Sgk, đọc văn bản, soạn bài.</b></i>


<b>C. Phơng pháp</b>: Phân tích, bình luận, đối chiếu, so sánh…
<b>D</b>–<b> Tiến trình dạy hc:</b>


<i><b>1/ Tổ chức lớp:</b></i>


<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ:5 phút</b></i>


? Đọc thuộc văn bản Cảnh ngày xuân và cho biết nội dung chính của văn bản.
? Kiểm tra vở soạn bài cđa häc sinh . (5 em).



<i><b>3/ Bµi míi: </b></i>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


<i>- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng chú ý cho HS</i>
<i>- Phơng pháp: Thuyết trình</i>


<i>- Thêi lỵng: 3 phót</i>


<b>* Hoạt động 2: Giới thiệu chung</b>


- Mục tiêu: Giúp HS nắm đợc đại ý, vị trí đoạn trích
- Phơng pháp: Vấn đáp


- Thêi gian: 5 phót.


<i><b>I Giíi thiƯu chung:</b></i>
§äc chó thÝch dÊu sao sgk.


? H·y cho biÕt vÞ trÝ cđa đoạn trích trong t¸c phÈm
Trun KiỊu ?


? Hãy nêu đại ý của đoạn trích?


<i>1. VÞ trÝ:</i>


N»m ë phần hai của tác phẩm
gồm 22 câu thơ.


<i>2. Đại ý:</i>



Đoạn trích thể hiện tâm trạng bi
kịch của Thuý Kiều khi bị giam
lỏng ë lÇu Ngng BÝch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Mục tiêu: HS nắm đợc giá trị nd, nghệ thuật của đoạn trích. Thành cơng của ND trong nghệ
thuật tả cảnh ngụ tình, cách sử dụgn ngơn ngữ độc thoại và độc thoại nội tâm.


- Phơng pháp: Vấn đáp, gợi mở, phân tích, so sánh,
<i>- Thời gian: 25 phút</i>


<b>II - Đọc - Hiểu văn bản:</b>

1. Đọc:



Đọc giọng chậm, buồn, nhÊn giäng ë c¸c tõ bÏ


<i>bàng, buồn trơng, </i> Học sinh đọc.

2. Tìm hiểu chú thích:



T×m hiĨu chó thÝch sgk. H/sinh t×m hiĨu chó thÝch sgk.

3. Bè cục văn bản:



? Em hóy tỡm b cc ca on trích? 3 Phần.(HS đánh dấu trong sgk)

4. Phân tích:



§äc 6 câu thơ đầu.


? Cnh thiờn nhiên trớc lầu Ngng Bích đợc
miêu tả ntn?



? T¹i sao tác giả lại viết là khoá xuân?


? Thời gian ở lầu Ngng Bích qua cảm nhận của
Thuý Kiều ntn?


? Cụm từ mây sớm đèn khuya gợi điều gì?
<i>GV:chỉ thời gian tun hon khộp kớn</i>


? Qua khung cảnh thiên nhiên có thể thấy Kiều
đang ở trong hoàn cảnh, tâm trạng ntn? Từ ngữ
nào góp phần diễn tả hoàn cảnh và tâm trạng
ấy?


- <i>Bẽ bàng, nửa tình nửa cảnh nh chia tấm</i>
<i>lòng.</i>


? Nghệ thuật chính mà tác giả sử dụng trong
đoạn thơ là gì?


Đọc 8 câu thơ tiếp theo
.


? Nỗi nhớ đầu tiên nàng nhớ về ai?


? Ti sao Nguyễn Du lại để Kiều nhớ Kim
Trọng trớc? Nhớ nh thế có hợp lí khơng? Vì
sao?


? Khi miêu tả nỗi nhớ của Thuý Kiều với Kim
Trọng tác giả dùng những từ ngữ nào?



? Tấm son có nghĩa là gì?


(Tấm son :tấm lòng thuỷ chung son sắt)


? Nghệ thuật chính mà tác giả sử dụng trong
đoạn thơ là gì?


? Tác giả sử dụng từ ngữ, hình ảnh nào nói về
nỗi nhớ cha mẹ của Kiều?


? Nghệ thuật chính mà tác giả sử dụng trong
đoạn thơ là gì?


a. Cảnh thiên nhiên tr ớc lầu Ng ng bích
và tâm trạng của Kiều:


- Non xa, trăng gần
<i>- Bốn bề bát ngát</i>
<i>- Cát vàng , bụi hồng</i>


-> Cnh thiờn nhiờn tuyt đẹp


HS gi¶i thÝch dùa trên cơ sở vị trí đoạn
trích.


- B bng mây sớm đèn khuya
<i> Nửa tình, nửa cảnh</i>


-> KiỊu ®ang sèng phÊp pháng lo ©u


<i>tr-íc mét h/cảnh xa lạ, thiên nhiên tĩnh</i>
<i>lặng, xa vời.=> Nỗi buồn bÃ, lo sợ, hÃi</i>
<i>hùng trong lòng Kiều.</i>


-> Ni lo lắng, thao thức của Kiều. Kiều
rất cơ đơn.


- T¶ c¶nh ngụ tình.


b. Nỗi nhớ th ơng của Kiều:
<i><b>b1. Nỗi nhí Kim Träng:</b></i>


HS trao đổi, thảo luận,trình bày ý kiến ,
GVtổng hợp


<i>- Tëng</i>
<i>- Tin s¬ng</i>
<i>- TÊm son</i>


-> Từ ngữ chọn lọc, hình ảnh gợi tả, ẩn
dụ=> Diễn tả tâm trạng đau đớn, dằn
vặt, ân hận.


-( §éc thoại nội tâm)
<i><b>b2. Nỗi nhớ cha mẹ:</b></i>
<i>- Xót.</i>


<i>- Quạt nồng ấp lạnh.</i>
<i>Sân lai. Gốc tử</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tình cảm KiỊu dµnh cho cha mĐ ntn?


<i>Trong cảnh ngộ ở lầu Ngng Bích, Kiều là ngời</i>
<i>đáng thơng nhất, nhng nàng đã quên cảnh ngộ</i>
<i>của bản thân để nghĩ về Kim Trọng, nghĩ về</i>
<i>cha mẹ. Kiều là ngời tình chung thuỷ, ngời con</i>
<i>hiếu thảo, ngời cú tm lũng v tha ỏng trng.</i>




-Đọc 8 câu thơ cuối.


? Tám câu thơ cuối sử dụng lặp lại từ ngữ nào?
? Em hÃy cho biết, cách dùng điệp ngữ ấy góp
phần diễn tả tâm trạng ntn?


Trong on th tác giả đã vẽ lên mấy nét cảnh?
? Mỗi nét cảnh ấy có ý nghĩa gì đối với tâm
trạng Kiều?


<i>Tâm trạng và cảnh ngộ của Kiều: cô đơn, thân</i>
<i>phận nổi trơi vơ định, nỗi buồn tha hơng, lịng</i>
<i>thơng nhớ ngời yêu, cha mẹ và cả sự bàng</i>
<i>hồng lo sợ.</i>


? Ngoµi ra tác giả cßn sư dơng từ ngữ ntn?
Nghệ thuật gì?


<i>T lỏy, từ tợng hình, tợng thanh, đối.</i>



NghƯ tht t¶ c¶nh ngụ tình, hình ảnh ớc lệ
? Em thấy Thuý Kiều lo sợ điều gì


<b>Hot ng 4: Tng kt</b>


<i>Mục tiêu: Tổng hợp kiến thøc sau qu¸ trình</i>
phân tích


<i>Phơng pháp: Khái quát hoá</i>
<i>Thời gian: 5 phút</i>


? Bài học cần ghi nhớ là gì?


c. Tâm trạng Thuý KiỊu:


Bn tr«ng->


Tâm trạng buồn, cô đơn, lo s, hói
hựng.


Tác giả vẽlên 4nét cảnh:


-Cảnh cửa bể chiều hôm: gợi nỗi buồn
tha hơng


-Cnh hoa trụi: gợi sự xót xa cho thân
phận nổi trơi vơ định


-Cảnh nội cỏ: gợi lên tâm trạng cơ đơn


tuyệt vọng


-C¶nh sãng giã: t©m trạng lo sợ hÃi
hùng


Điệp ngữ kết hợp tả cảnh ngụ tình và
nghệ thuật ớc lệ tợng trng để diễn tả nỗi
buồn, đau đớn, xót xa, cơ đơn,lo lắng về
bản thân.


<i>Kinh hoµng, hÃi hùng về tai hoạ, rủi ro</i>
<i>sẽ giáng xuống đầu mình.</i>


Tâm trạng u uất, nặng nề, bế tắc, buồn
lo về bản thân.


<b>III. Tng kt:</b>
Ghi nh tr 96.
* Hot động 5: Củng cố- Hớng dẫn: 3 phút


<i>1. Cñng cè:</i>


Đọc phần đọc thêm sgk tr 96.


? Cảnh xung quanh lầu Ngng Bích liên quan đến tâm trng Thuý Kiu ntn?
<i>2. Hng dn:</i>


- Học bài , nắm chắc nội dung.


- Đọc, soạn: MÃ Giám Sinh mua Kiều.



- Chuẩn bị tiết sau: Miêu tả trong văn bản tự sù.


- Ôn tập văn miêu tả, văn tự sự để viết bài số 2 đợc tốt hơn.


_______________________________________________________
<b>TuÇn: 7. </b>


<b> TiÕt 32 </b>Miêu tả trong văn bản tự sự


<b>A </b><b> Mục tiêu cần đạt:</b>


<i>1. KiÕn thøc:</i>


- Sự kết hợp các phơng thức biểu đạt trong một văn bản.
- Vai trò, tỏc dng ca miờu t trong VBTS


<i>2. Kĩ năng:</i>


- Phỏt hiện và phân tích đợc tác dụng của miêu tả trong VBTS.
- Kết hợp kể chuyện với miêu tả khi làm một bài văn TS


<i>3. Thái độ: Giúp học sinh thấy đợc vai trò chủ yếu của yếu tố miêu tả trong văn tự sự,</i>
vận dụng các phơng thức biểu đạt trong một văn bản .


<b>B </b>–<b> ChuÈn bÞ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>HS: Sgk, đọc, trả lời câu hỏi Sgk.</b></i>


<b>C- Ph¬ng pháp: </b>Quy nạp, nhóm


<b>C </b><b> Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1/ Tổ chøc líp:</b></i>


<i><b>2/ KiĨm tra bµi cị: 5 phót</b></i>


? Từ lớp 6 -> 8 các em đã đợc học những phơng thức biểu đạt nào?
? Tự sự là phơng thức biểu đạt ntn?


? Miêu tả phơng thức biểu đạt ntn?
<i><b>3/ Bài mới: </b></i>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


<i>- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng chú ý cho HS</i>
<i>- Phơng pháp: Thuyết trình</i>


<i>- Thêi lỵng: 2 phót</i>


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu các đơn vị kiến thức</b>


- Mục tiêu: Giúp HS nắm nhận biết đc yếu tố miêu tả trong VBTS
- Phơng pháp: Vấn đáp, tháo luận nhóm


- Thêi gian: 20 phút.


<i><b>I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự:</b></i>
Đọc ngữ liệu sgk.


? on trích trên kể về trận đánh nào?



? Trong trận đánh đó, vua Quang Trung đã làm
gì? Xuất hiện ntn?


? H·y chØ ra các chi tiết miêu tả trong đoạn
trích?


? Cỏc chi tiết ấy nhằm thể hiện những đối tợng
nào?


? Hãy kể lại nội dung đoạn trích trên, có bạn đa
ra các sự việc (SGK)Theo em, bạn đã nêu đầy
đủ các sự việc chính cha?


ấ? Hãy nối những sự việc âý tạo thành một đoạn
<i>văn. Hãy đọc đoạn văn?</i>


<i>? Nếu chỉ kể lại sự việc nh vậy thì câu chuyện</i>
<i>có sinh động khơng? Tại sao?</i>


<i>? Ngời đọc, ngời nghe có thấy đợc sự việc ấy</i>
<i>diễn ra ntn khơng?</i>


? Em hÃy so sánh 2 đoạn văn.
- G/v treo bảng.


Hỡnh ảnh vua Quang Trung và trận đánh trong
đoạn văn một rất sinh động hấp dẫn


? Nhờ yếu tố nào mà hình ảnh vua Quang Trung


và trận đánh đợc tái hiện một cách sinh động,
hấp dẫn.


? Yếu tố mtả có vai trị ntn? đối với văn bn t
s?


? Bài học này em ghi nhớ điều gì?


1. Ng÷ liƯu: sgk.
2. NhËn xÐt:


- Cơng phá đồn Ngọc Hồi.


- Vua Quang Trung tự mình đốc xuất đại
binh Oai phong lẫm liệt.


- Häc sinh tr¶ lêi.


- Vua Quang Trung.
- Trn ỏnh


- y .


HS thảo luận nhóm,trả lời
GV tổng hợp ý kiến


- Miêu tả.
3. Ghi nhớ:
(Sgk tr 92)



<b>Hot động 3: Luyện tập</b>


<i>Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào việc thực hành</i>
<i>Phơng pháp: Vấn đáp,</i>


<i>Thêi gian: 15 phót</i>


<b>II - Lun tËp:</b>
Bµi 1: PhiÕu häc tËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Xe chạy chầm chậm...Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi <b>thở</b>
<b>hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa</b>
đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo.


Bài 2:


a. Đoạn trích Chị em Thuý Kiều.


- Khi t Vân, Nguyễn Du chú ý tả về ngoại hình của nhân vật: khn mặt, đơi mày, mái
tóc, làn da, nụ cời, giọng nói, đầy đặn, nở nang, đoan trang, đợc so sánh với hiện tợng thiên
nhiên với những thứ cao đẹp trên đời: Trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc


- Khi tả Kiều, Nguyễn Du chú ý tả về sắc đẹp, tài năng và tâm hồn của nhân vật với đôi
mắt, nét mày, tài năng,sắc sảo, mặn mà nh nớc mùa thu, núi mùa xuân,..


=> Nguyễn Du sử dụng nhiều yếu tố mtả để tả ngời, nhằm tái hiện lại chân dung của
Kiều và Vân. Tác giả sử dụng bút pháp ớc lệ tợng trng, một thủ pháp quen thuộc và nổi bt
trong th vn trung i.


b. Văn bản Cảnh ngày xuân:



- Chi tiết miêu tả điển hình: chim én, cỏ non, hoa lê trắng, .-> Làm nổi bật cảnh sắc
mùa xuân.


Bài 3:


Giới thiệu trớc lớp về vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều bằng lời văn của mình.
<i>- G/v cho lớp tập nói -> Chia 2 </i>


Hoạt động 4- Củng cố- Hớng dẫn:3 phút
<i>1. Củng cố:</i>


? Vai trß, ý nghÜa của yêú tố miêu tả trong văn bản tự sự.


? Lập dàn ý chi tiết cho đoạn văn kể về việc chị em Thuý Kiều đi chơi trong buổi chiều
ngày thanh minh, trong đó có sử dụng yếu tố miêu t.


<i>2. Hớng dẫn:</i>
Học bài.


Hoàn thành các bài tập 2, 3 vào vở bài tập .
Chuẩn bị bài tiếp theo.


________________________________________
<b>TuÇn: 7 </b>


<b>TiÕt 33 </b> Trau dåi vèn tõ


<b>A </b>–<b> Mục tiêu cần đạt:</b>



1. KiÕn thøc:


Những định hớng chính để trau dồi vốn từ


2. Kĩ năng: Giải nghĩa từ và sử dụng từ đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh.


3. Thái độ: hiểu đợc tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ , biết cách làm tăng vốn từ.
B–<b> Chuẩn bị</b>


<i><b>GV: Sgk, Sgv, Stk. Từ điển</b></i>
<i><b>HS: Sgk, đọc, trả lời câu hỏi Sgk.</b></i>


<b>C- Phơng pháp</b>: Thảo luận nhóm, phân tích cắt nghĩa.


<b>D </b><b> Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1/ Tổ chức lớp:</b></i>


<i><b>2/ Kiểm tra bài cị:5 phót</b></i>
<i><b>3/ Bµi míi: </b></i>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


<i>- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng chú ý cho HS</i>
<i>- Phơng pháp: Thuyết trình</i>


<i>- Thêi lỵng: 2 phót</i>


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu các đơn vị kiến thức</b>



- Mục tiêu: Giúp HS nắm đợc nghĩa của từ , cách dùng từ. Rèn luyện để làm tăng vốn từ.
- Phơng pháp: Vấn đáp,àphan tích mẫu…


- Thêi gian: 20 phót.


<i><b>I - Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ:</b></i>
Học sinh đọc ngữ liệu sgk.


? Tiếng Việt có khả năng đáp ứng các nhu cầu


1. Ng÷ liƯu: sgk.
2. NhËn xÐt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

giao tiếp của chúng ta không


? Muốn phát huy tốt khả năng của tiếng Việt, mỗi
chúng ta phải làm gì?


? Nguyên nhân mắc lỗi do đâu?


- Do không biết chính xác nghĩa và cách dùng từ.
? Cách sửa chữa ntn?


- Phải nắm đợc đầy đủ và chính xác nghĩa của t
<i>v cỏch dựng t.</i>


? Em ghi nhớ điều gì qua mơc I nµy?


năng rất lớn để đáp ứng nhu cu din t
ca ngi Vit.



- Mỗi cá nhân phải không ngừng trau
dồi ngôn ngữ của mình mà trớc hết là
trau dồi vốn từ.


b. Lỗi:


- Tha t : p.


- Dùng sai từ: dự đoán.
- Dùng sai từ: đẩy mạnh.
HS nêu cách sửa


3. Ghi nhí:
(Sgk )


II - Rèn luyện để làm tăng vốn từ:


Học sinh đọc ngữ liệu.


? Em hiÓu ý kiến của nhà văn Tô Hoài ntn?


? Nh vn Tơ Hồi đã làm gì để cho chúng ta hiểu
việc Nguyễn Du trau dồi vốn từ ntn?


-


? Bµi häc rút ra từ ví dụ trên là gì?


1. Ngữ liệu: sgk.
2. NhËn xÐt:



- Tơ Hồi phân tích qúa trình trau dồi
vốn từ của đại thi hào Nguyễn Du bằng
cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân.
Học hỏi để biết thêm những từ mà mình
cha biết.


3. Ghi nhí:
(Sgk tr 101)


<b>Hoạt động 3: Luyện tập</b>


<i>Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào việc thực hành</i>
<i>Phơng pháp: Vấn đáp,</i>


<i>Thêi gian: 15 phót</i>


<b>III. Lun tËp:</b>
Bµi tËp 1:


- HËu qu¶: kÕt qu¶ xÊu.


- Đoạt: chiếm đợc phần thắng.
- Tinh tú: Sao trên trời.


Bµi tËp 2:
a. Tut:


a1. Døt không còn gì:



- Tuyệt chủng: bị mất hẳn giống nòi.


-Tuyệt giao: cắt đứt giao thiệp. - Tuyệt tự: không có ngời nối dõi.- Tuyệt thực: nhịn đói khơng chịu ăn.
a2. Cực kì, nhất:


- Tuyệt đỉnh: điểm cao nhất.


- Tuyệt mật: cần đợc giữ bí mật tuyệt đối.


- Tuyệt tác: đẹp đến mức coi nh khơng cịn có thể có cái hơn.
- Tuyệt trần: nhất trên đời, khơng có gỡ sỏnh bng.


b. Đồng:


b1. Cùng nhau, giống nhau:
- Đồng âm: có âm giống nhau.


- Đồng bào: những ngời có cùng một nòi giống, 1 dân tộc, 1 tổ quốc.
- Đồng bộ: phối hợp cùng nhau một cách nhịp nhàng.


b2. Trẻ em:


- Đồng ấu: trẻ em khoảng 6- 7 tuổi.
- Đồng dao: lời hát dân gian của trẻ em.
- Đồng thoại: truyện viết cho trẻ em.
b3. Chất đồng:


- Trống đồng: nhạc khí gõ thời cổ, hình cái trống, đúc bằng đồng, trên có chạm những hoạ tiết
trang trí.



Bµi tËp 3:


a. Dïng sai tõ: im lỈng -> thay từ: yên tĩnh, vắng lặng.
b. Dùng sai tõ: thµnh lËp -> thay tõ: thiết lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Bài tập 4:


Để làm tăng vèn tõ, cÇn:


- Chú ý quan sát, lắng nghe lời nói hằng ngày của những ngời xung quanh và trên cỏc phng
tin thụng tin i chỳng.


- Đọc sách báo, nhất là những tác phẩm văn học mẫu mực.
Bài tập 5, 6, 7, 8, 9. G/v híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp .


<b>Hoạt động 4</b> - Củng cố- Hớng dẫn: 3 phút
<i>1. Củng cố:</i>


- Làm thế nào để trau dồi vốn từ?
<i>2. Hớng dẫn:</i>


- Häc bµi , hoµn thµnh các bài tập sgk tr 103- 104.
- Chuẩn bị bài: Tỉng kÕt vỊ tõ vùng.


- Hai tiÕt sau viÕt bµi: Viết bài số 2.


<b>Tuần: 7. TiÕt 34 + 35 .</b>


Viết bài tập làm văn số 2



<b>A </b><b> Mc tiờu cần đạt</b>


<b>1. Kiến thức</b>: viết đợc bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con ngời, hành động.
<b>2. Kĩ năng: Có kĩ năng viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả</b>


<b>3. Thái độ: Biết thu thập thông tin, tài liệu, hệ thống, chọn lọc tài liệu,viết văn bản tự sự có sử</b>
dụng yếu tố miêu tả, gồm đủ ba phần: Mở bài, Thân bài Kết bài.


<b>B </b>–<b> ChuÈn bÞ:</b>


<i><b>GV: Đề, đáp án.</b></i>
<i><b>HS: Giy bỳt vit bi.</b></i>


<b>C- Phơng pháp: </b>


<b>C </b><b> Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1/ Tổ chức lớp:</b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>3/ Bài mới: </b></i>


<b>Ma trận: </b>


<b>I- Đề bài:</b>


Tng tng 20 nm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trờng cũ. Hãy viết th cho một bạn
học hồi ấy kể lại buổi thăm trờng đầy xúc động đó.


<b>II- Tìm hiểu đề:</b>


1. Kiểu bài: kể chuyện kết hợp miêu tả.


2. Néi dung: Kể lại câu chuyện sau 20 năm mình trở lại thăm trờng cũ dới hình thức
một bức th có kết hợp với yếu tố miêu tả.


3. T liệu: Ngôi trờng mà em đang học hiện nay.
<b>III. Dàn bài:</b>
1. Mở bài:


- Địa điểm, thời gian viết th.
- Đối tợng nhận th.


- Lời thăm hỏi, giới thiệu.
2. Thân bài:


- Thi gian tr lại thăm trờng cũ, khi ấy em đã, đang làm gì? ở đâu?
- Lí do gì khiến em về thăm trng c?


- Khi về thăm trờng cũ thì:


+ Thy quang cảnh trờng hiện nay ntn? Nhớ lại cảnh trờng ngày xa mình học ra sao,
ngơi trờng ngày nay có gì khác trớc, những gì vẫn cịn nh xa, những gì gợi lại cho mình những
kỉ niệm buồn, vui của tuổi học trị, trong giờ phút đó bạn bè hiện lên ntn?


+ Khi trở về em đã gặp gỡ những ai và khơng đợc gặp ai? Lí do? Cảm xúc ca em ra
sao?


3. Kết bài:


- Lời chào thân ái, lời cảm ơn, lời hứa.


- Kí tên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> Bài viết đảm bảo đầy đủ nội dung, đúng phơng pháp, diễn đạt lu lốt , khơng mắc lỗi chính tả</b>
(9-10đ)


Bài làm đúng thể loại, diễn đạt khá ít lỗi chính tả (7-8đ)
Bài làm đạt u cầu,diễn đạt cịn vụng (5-6đ)


Bài làm cha đúng thể loại ,diễn đạt vụng (điểm dới trung bình)
<i><b> D- Hớng dẫn:</b></i>


<i>1. Cđng cè:</i>


G/v thu bµi , kiĨm tra sè bµi. NhËn xÐt giờ viết bài.
<i>2. Hớng dẫn:</i>


Xem lại lí thuyết về văn tự sự và miêu tả. Làm lại bài văn vào vở bài tập.
Chuẩn bị văn bản : MÃ Giám Sinh mua KiÒu.






.


<i><b> </b><b>n</b><b>gày soạn: </b></i>
<b>Tuần: 8. </b>


<b>TiÕt 36 . </b>m· gi¸m sinh mua kiÒu


( TrÝch Trun KiỊu - Ngun Du )


<b>A </b>–<b> Mục tiêu cần đạt</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Thái độ khinh bỉ, căm phẫn sâu sắc của tác giả đối với bản chất xấu xa, đê hèn của kẻ buôn
ngời và tâm trạng đau đớn, xót xa của t/g trớc trớc thực trạng con ngời bị hạ thấp, bị chà đạp.
- Tài năng nghệ thuật của t/g trong việc khắc học tính cách nhân vt thụng qua din mo, c
ch.


<b>2. kĩ năng:</b>


- c- hiểu văn bản truyện thơ trung đại.


- NhËn diƯn vµ phân tích các chi tiết NT khắc học hình tợng nhân vật phản diện đậm chất hiện
thực trong đoạn trích.


- Cảm nhận đợc ý nghĩa tố cáo, lên án xã hội trong đoạn trích.


3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lịng thơng cảm với những buồn đau của con ngời.


<b>B </b>–<b> ChuÈn bÞ:</b>


<i><b>GV: Sgk, Sgv, Stk. máy chiếu ( nếu có)</b></i>
<i><b>HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>1/ Tỉ chøc líp:</b></i>
<i><b>2/ KiĨm tra bài cũ:</b></i>


?Đọc thuộc lòng đoạn trích Kiều ở lầu Ngng bÝch”


<i><b>3/ Bµi míi: </b></i>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


<i>- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng chú ý cho HS</i>
<i>- Phơng pháp: Thuyết trình</i>


<i>- Thêi lỵng: 2 phót</i>


<b>* Hoạt động 2: Giới thiệu chung</b>


- Mục tiêu: Giúp HS nắm đợc đại ý, vị trí đoạn trích
- Phơng pháp: Vấn đáp, thuyết trình


- Thêi gian: 7 phót.


<i><b>I Giíi thiƯu chung:</b></i>
Đọc chú thích dấu sao sgk.


? Nêu vị trí của đoạn trích?


- Gồm 26 câu thơ từ câu 623-> 648.


? Em có thể tóm tắt những sự việc chính dẫn đến cảnh
MGS mua Kiều?


? Nêu đại ý cuả đoạn trích?


1. VÞ trÝ: N»m ë phÇn hai Gia
biến và lu lạc.



2. Đại ý:
HStrình bày


on trích kể về việc MGS tìm
đến ra mắt và xem xét mua
Kiều, qua đó phơi bày bản chất
con buôn ghê tởm của MGS; thể
hiện nỗi đau đớn ê chề, tủi nhục
trong cảnh ngộ bất hạnh đầu
tiên của đời Kiều.


<b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết văn bản</b>


- Mục tiêu: Nắm đợc ND-NT đợc phản ánh trong đoạn trích. Thấy đợc thành cơng của ND NT
tả ngời( nhân vật phản diện)


- Phơng pháp: Phân tích, bình luận, soa sánh đối chiếu…
- Thời gian: 25 phút


<b>II - §äc - Hiểu văn bản:</b>

1. Đọc:



G/v hng dn hc sinh đọc. Học sinh đọc.


2. T×m hiĨu chó thÝch:


T×m hiĨu chó thÝch sgk.


? Xác định phơng thức biểu đạt của văn bản ?
-



H/sinh t×m hiĨu chó thÝch sgk.
Tù sự + miêu tả +biểu cảm

4. Phân tích:



? Phõn tích những nét về ngoại hình và tính
cách để làm nổi bật bản chất xấu xa của Mã
Giám Sinh?


? Mã Giám Sinh xuất hiện ntn? Lai lịch ra sao?
- Xuất hiện trớc sự giới thiệu của mụ mối.
? Tiêu đề của đoạn trích là MGS mua Kiều, em
thấy cuộc mua bán ngời này đợc nguỵ trang
d-i hỡnh thc no?


? Tên tuổi, quê quán của MGS ở đâu?


? Nêu nhận xét của em về cách giới thiƯu nh©n
vËt cđa Ngun Du?


? Ngoại hình của MGS đợc miờu t ntn?


a. Nhân vật MÃ Giám Sinh.
* Sự xuất hiện, lai lịch:


- viễn khách tìm vào vấn danh.


-> Từ Hán Việt, lai lịch mập mờ, không rõ
ràng, rất khả nghi.



Cuộc mua bán này đợc nguỵ trang dới hình
thức một lễ hỏi vợ.


<i>- Hái tªn, r»ng:M· Giám Sinh,</i>


<i>Hỏi quê, rằng: Hun L©m Thanh cịng</i>
<i>gÇn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



? T thế của Mã Giám Sinh đợc miêu tả ntn?
.So sánh với quan hệ chủ tớ của Kim Trọng)
? Thái độ và hành động của hắn ntn khi vào
trong nhà Kiều với t cỏch i hi v?


- Đi hỏi vợ mà thày tớ ồn ào, láo nháo, chẳng
<i>xem ai ra gì, rõ là bọn ngời vô giáo dục, thiếu</i>
<i>văn hoá; đi hỏi vợ , làm rể mà lại ngồi tót vào</i>
<i>cái ghế trang trọng nhất trong nhà thì thật là</i>
<i><b>sỗ sàng, vô lễ.</b></i>


? Từ tót có ý nghĩa gì? Có thể thay thế bằng từ
khác đợc khơng? Vì sao?


? Nêu nhận xét của em về bút pháp miêu tả, từ
ngữ đợc sử dụng ntn?


-


<i>- Quá niên... .ngoại tứ tuần</i>


<i>-Mày râu.... b¶nh bao.</i>


-> DiƯn m¹o, trang phơc bỊ ngoài chải
chuốt, lố lăng.


* T thế:


<i>- Tríc thµy sau tí lao xao.</i>


-> Từ láy tợng thanh, gợi cảnh đi lại ồn ào,
láo nháo.=> T thế không ng hong


- Ghế trên ngồi tót sỗ sàng


-> Hnh ng: Thô lỗ, vô học, trơ trẽn, hỗn
hào.=> Hành động, thần thỏi ca mt k lu
manh.


HS nêu ý kiến cá nhân


Bút pháp hiện thực, từ ngữ chính xác: MGS
là kẻ nói dối, vô giáo dục.


Hot ng 4: - Cng c- Hng dn:3 phỳt
<i>1. Cng c:</i>


Đọc lại đoạn trích.


? Nêu vị trí của đoạn trích?



Phân tích tính cách của MÃ Giám Sinh và nêu cảm nghĩ của em?
<i>2. Hớng dẫn:</i>


Học thuộc đoạn trích.
Tìm hiểu tiếp phần b.


___________________________________________________
<b>TuÇn: 8 . TiÕt 37 .</b>


m· gi¸m sinh mua kiỊu
( TrÝch Trun KiỊu - NguyÔn Du )


<b>A </b>–<b> Mục tiêu cần đạt</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Thái độ khinh bỉ, căm phẫn sâu sắc của tác giả đối với bản chất xấu xa, đê hèn của kẻ bn
ngời và tâm trạng đau đớn, xót xa của t/g trớc trớc thực trạng con ngời bị hạ thấp, bị chà đạp.
- Tài năng nghệ thuật của t/g trong việc khắc học tính cách nhân vật thơng qua din mo, c
ch.


<b>2. kĩ năng:</b>


- c- hiu vn bn truyn th trung i.


- Nhận diện và phân tích các chi tiết NT khắc học hình tợng nhân vật phản diện đậm chất hiện
thực trong đoạn trích.


- Cm nhn đợc ý nghĩa tố cáo, lên án xã hội trong đoạn trích.


<b>3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lịng thơng cảm với những buồn đau của con ngời.</b>



<b>B </b>–<b> ChuÈn bÞ:</b>


<i><b>GV: Sgk, Sgv, Stk máy chiếu ( nếu có)</b></i>
<i><b>HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.</b></i>


C- Phơng pháp: Phân tích, bình luận, đối chiếu so sánh…


<b>C </b><b> Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1/ Tổ chức lớp:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu chi tiết văn bản</b>


<i>- Mục tiêu: Nắm đợc ND-NT đợc phản ánh trong đoạn trích. Thấy đợc thành cơng của ND NT</i>
tả ngời( nhân vật phản diện)


<i>- Phơng pháp: Phân tích, bình luận, soa sánh đối chiếu…</i>
<i>- Thời gian: 25 phút</i>


<b>II - Đọc - Hiểu văn bản:</b>

4. Phân tích( tiếp):


? Bản chất của MGS đợc tác giả miêu tả ntn


qua cử chỉ, lời nói, hành động khi tiếp cận với
Kiều?


? MGS chú ý cao độ về Kiều là vì cái gì? Có
phải vì tình u khơng?



-


? Khi đã mặn nồng một vẻ một a, MGS có
nêu rõ mục đích đến mua Kiều khơng


?


? Mã Giám Sinh có quan tâm đến Kiều thật
khơng? MGS quan tâm đến điều gì?


? Bản chất của MGS đợc bộc lộ đầy đủ, sâu
sắc hơn qua việc mua bán . Em hãy phân tích
để thấy rõ điều đó?


? Mã đã có hành động gì khi mối ra giá?
? Em hiểu gì về việc cị kè, ngã giá của Mã?


? Thái độ của tác giả đối với nhân vật này?
GVtổng hợp


? Víi nh©n vËt Th KiỊu, Ngun Du tập
trung miêu tả điều gì? Để làm gì?


.


? Thuý Kiều có nói gì trớc cuộc mua bán này
không?


? Sự im lặng đó thể hiện điều gì?


-


? T×m chi tiết miêu tả cụ thể về Kiều?


? Ni mình: Là mối tình cùng Kim Trọng, từ
<i>nay đành phải ni hn.</i>


<i>? Nỗi nhà: Là cảnh ngộ gia biến, bị vu oan</i>
<i>giá hoạ.</i>


-> Hai nỗi niềm chồng chất trong lòng khiến
nàng uất ức, xót đau, một bớc đi là mấy hàng
nớc mắt rơi xuống.


Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác
dụng?


* Về bản chất:


- Đắn đo cân sắc cân tài
<i> ép....nguyệt thử...thơ.</i>


-> Sự tập trung cao độ đến tài và sắc của
Thuý Kiều.=> Giả dối, bất nhân vì tiền, vơ
học


Rằng: Mua ngọc đến Lam Kiều,
<i>Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tờng?”</i>
-> Giả bộ mĩ miều, lịch sự.



- Không, MGS chỉ quan tâm đến giá cả mà
thơi.


<i> Cß kÌ bít mét thêm hai</i>


<i>Giờ lâu ngà giá vâng ngoài bốn trăm.</i>


-> MGS tính tốn, cân nhắc, mặc cả, ép gía
hết sức bỉ i, ờ tin.`


HS trình bày ý kiến


Bỳt pháp hiện thực sắc sảo, từ ngữ chính
xác, cơ đọng hết sức: Mã là một gã con bn
lọc lõi, già đời khốc một cái lốt nho sĩ thật
đê tiện.


- Thái độ mỉa mai, khinh bỉ, lên án.
b. Hình ảnh Thuý Kiều:


- Miêu tả ngoại hình phn ỏnh ni tõm
- Khụng.


Nỗi khổ đau, bất hạnh của Kiều.
<i>- Nỗi mình thêm tức nỗi nhà</i>
<i>Thềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàng.</i>
<i> Ngại ngùng dợn gió e sơng, </i>
<i>Ngừng hoa... thẹn... gơng mặt dày.</i>
<i>Nét buồn nh cúc điệu gÇy nh mai</i>



- ẩn dụ, so sánh, ớc lệ tợng trng.
-> Sự buồn rầu, đau đớn, uất hận, tủi nhục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

? Thái độ của tác giả ntn đối với Kiều?


? Thái độ của Nguyễn Du trong đoạn trích ny
ntn?


<b>* Hot ng 2</b>: <b>Tng kt</b>


- Mục tiêu: Khái quát kiến thức qua quá trình
phân tích


- Phơng pháp: Khái quát ho¸
- Thêi gian: 5 phót


? Nêu những nét nghệ thuật và nội dung đặc
sắc của văn bản ?


hån mµ chịu nhiều đau khổ.
- Đồng cảm, xót thơng.


c. Tm lũng nhân đạo của Nguyễn Du .
- Đau đớn, xót xa trớc tình cảnh con
ngi b h thp, b ch p.


- Khinh bỉ, căm phẫn sâu sắc bọn buôn ngời
bất nhân, tàn bạo.


<b>III. Tổng kết:</b>


( Ghi nhớ tr 99).
HS trình bày


<b>* Hot ng 3</b> - Củng cố- Hớng dẫn: 5 phút
<i>1. Củng cố:</i>


? Về bản chất, tính cách của Mã Giám Sinh ntn?
- Giả đối từ lai lịch đến tớng mạo.


- Thái độ lạnh lùng, hợm hĩnh
- Tính tốn chi li, keo kiệt.
<i>2. Hớng dn:</i>


Học bài , nắm chắc nội dung văn bản .


Soạn bài mới: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.


*************************************************************
<b>Tn: 8. TiÕt 38.</b>


Lơc vân tiên cứu kiều nguyệt nga
( Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)


<b>A </b><b> Mc tiờu cn t</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Những hiểu biết bớc đầu về t/g NĐC và t/p Truyện LVT
- Thể loại thơ lục b¸t trun thèng



- Những hiểu biết bớc đầu về nv, sự kiện, cốt truyện trong t/p LVT
- Khát vọng cớ ngời, giúp đời của t/g và phẩm chất của LVT v KNN.
<b>2. K nng:</b>


- Đọc- hiểu 1 đoạn trích truyện th¬.


- Nhận diện và hiểu đợc tác dụng của các từ địa phơng Nam Bộ đợc sử dụng trong đoạn trích.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình tợng nhân vật lí tởng theo quan niệm đạo đức mà NĐC đã
đ-ợc khắc hoạ trong đoạn trích.


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu quí, trân trọng cái đẹp và biết làm việc nghĩa.</b>


<b>B </b>–<b> ChuÈn bÞ:</b>


<i><b>GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án </b></i>


<i><b>HS: Sgk, c vn bn, tr lời câu hỏi Sgk.</b></i>


C- Phơng pháp: phân tích, bình luận, i chiu,so sỏnh.


<b>C </b><b> Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1/ Tổ chức lớp:</b></i>


<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ:7 phút</b></i>


? Đọc thuộc lòng đoạn trÝch “ M· Gi¸m Sinh mua KiỊu”


?Qua văn bản trên ,em hiểu ntn về tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du?.


<i><b>3/ Bài mới: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng chú ý cho HS</i>
<i>- Phơng pháp: Thuyết trình</i>


<i>- Thêi lỵng: 5 phót</i>


<b>* Hoạt động 2: Giới thiệu chung</b>


- Mục tiêu: Giúp HS nắm đợc những nét chung nhất về t/g, t/p
- Phơng pháp: Vấn đáp, thuyết trình


- Thêi gian: 20 phót.


<i><b>I </b></i>–<i><b> Giíi thiƯu chung:</b></i>
Đọc chú thích dấu sao sgk.


? Nêu hiểu biết của em về
tác giả Nguyễn Đình Chiểu ?


? Truyện Lục Vân Tiên cã kÕt
cÊu ntn?


? Truyện Lục Vân Tiên có mục
đích, ý nghĩa gì?


? H·y tóm tắt tác phẩm theo
từng phần trong sgk.


1. Tác giả:



- Nguyn Đình Chiểu ( 1822- 1888) nhà giáo, nhà văn,
th-ờng gọi là Đồ Chiểu. Sinh ra tại Gia Định, mất tại Bến Tre.
- Cuộc đời có nhiều đau khổ, bất hnh nhng sng cú ớch
cho i.


- Nguyễn Đình Chiểu là ngời yêu nớc, tràn đầy tinh thần
bất khuất chống giặc ngoại xâm.


2. Tác phẩm:


a. Kt cu: theo kiu truyn thng: chơng, hồi xoay quanh
diễn biến cuộc đời các nhân vật chính.


- Truyện thơ Nơm gồm 2082 câu lục bát.
b. Mục ớch, ý ngha:


- Xem trọng tình nghĩa giữa ngời với ngời trong xà hội.
Tình cha con, mẹ con, vợ chồng, b¹n bÌ,


- Đề cao tinh thần nghĩa hiệp sẵn sàng cứu khó, phị nguy.
- Thể hiện khát vọng của nhân dân hớng tới lẽ công bằng
và những điều tốt đẹp trong xã hội, trong cuộc đời. Phê
phán lối sống gian ác, thâm hiểm của những con ngời xấu
xa.


3. Tãm t¾t:


a. Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga khỏi tay bọn cíp
®-êng.



b. Lục Vân Tiên gặp nạn đợc thần dân cu giỳp.


c.Kiều Nguyệt Nga gặp nạn vẫn một lòng chung thuỷ với
Lục Vân Tiên .


d. Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga gặp lại nhau.


<b>* Hot ng 3: Tỡm hiểu chi tiết văn bản</b>


<i>- Mục tiêu: Nắm đợc ND-NT đợc phản ánh trong đoạn trích. Thấy đợc vẻ đẹp của 2 nv: LVT </i>
và KNN


- Phơng pháp: Phân tích, bình luận, so sánh đối chiếu…
<i>- Thời gian: 10 phỳt</i>


<b>II - Đọc - Hiểu văn bản:</b>

1. Đọc:



Hc sinh c vn bn .


? Vị trí của văn bản trong tác phẩm?


- Nằm ở phần I của tác phẩm. Từ câu 123-> 180.


Học sinh đọc.

2. Tìm hiểu chú thích:



T×m hiĨu chó thích sgk.
? Văn bản này kể về việc gì?



- Kể về Lục Vân Tiên đang trên đờng đi thi đã đánh tan
bọn cớp đờng cứu Kiều Nguyệt Nga.


H/sinh tìm hiểu chú thích sgk.


3. Bố cục văn bản:


? Em có thể tách văn bản này thành mấy phần? Néi dung


của từng phần? * 2 Phần.- Lục Vân Tiên ỏnh cp.


- Cuộc trò chuyện giữa Lục Vân
Tiên và Kiều Nguyệt Nga.


4. Phân tích:



a. Hình ảnh Lục Vân Tiên :
D - Cđng cè- Híng dÉn:3 phót


<i>1. Cđng cè:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

? Truyện Lục Vân Tiên đợc kết cấu theo kiểu thông thờng của các loại truyện truyền
thống xa ntn?


? Đối với loại văn chơng nhằm tuyên truyền đạo đức thì kiểu kết cấu đó có ý nghĩa gì?
<i>2. Hớng dn:</i>


Đọc, tìm hiểu kĩ về tác giả, tác phẩm.
Tóm tắt lại tác phẩm.



Nắm chắc ý nghĩa của đoạn trích. Trả lời câu hỏi sgk.


___________________________________________________________


<b>TuÇn: 8 . Tiết 39 .</b>


Lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga
( Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)


<b>A </b>–<b> Mục tiêu cần đạt:</b>


<b>1. KiÕn thøc: </b>


- Nh÷ng hiĨu biết bớc đầu về t/g NĐC và t/p Truyện LVT
- Thể loại thơ lục bát truyền thống


- Nhng hiu bit bớc đầu về nv, sự kiện, cốt truyện trong t/p LVT
- Khát vọng cớ ngời, giúp đời của t/g và phẩm chất của LVT và KNN.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- §äc- hiĨu 1 đoạn trích truyện thơ.


- Nhn din v hiu c tác dụng của các từ địa phơng Nam Bộ đợc sử dụng trong đoạn trích.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình tợng nhân vật lí tởng theo quan niệm đạo đức mà NĐC đã
đ-ợc khắc hoạ trong đoạn trích.


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu quí, trân trọng cái đẹp và biết làm việc nghĩa.</b>


<b>B. ChuÈn bị:</b>



<i><b>GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án </b></i>


<i><b>HS: Sgk, c văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.</b></i>
C- Phơng pháp: Phân tớch, bỡnh lun, so sỏnh


<b>C </b><b> Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1/ Tỉ chøc líp:</b></i>


<i><b>2/ KiĨm tra bµi cị: 7 phót</b></i>


? Truyện Lục Vân Tiên đợc kết cấu theo kiểu thông thờng của các loại truyện truyền
thống xa ntn?


? Đối với loại văn chơng nhằm tuyên truyền đạo đức thì kiểu kết cấu đó có ý nghĩa gì?
<i><b>3/ Bài mới: </b></i>


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu chi tiết văn bản</b>


<i>- Mục tiêu: Nắm đợc ND-NT đợc phản ánh trong đoạn trích. Thấy đợc vẻ đẹp của 2 nv: LVT </i>
và KNN


- Phơng pháp: Phân tích, bình luận, so sánh đối chiu
<i>- Thi gian: 25 phỳt</i>


<b>II - Đọc - Hiểu văn bản:</b>

4. Phân tích:



? Đọc đoạn trích.



? Đọc đoạn trích em cảm nhận Lục Vân Tiên là
một con ngời ntn?


? Tác giả giới thiệu Lục Vân Tiên ntn?


? Khi thy ngi bị nạn Tiên có hành động gì?
Đó là hành động ntn?


? Những chi tiết nào miêu tả hành động đánh
cớp của Lục Vân Tiên? Hành động đó nói lên
điều gì?


a. Hình ảnh Lục Vân Tiên :


HS tự do trình bày những cảm nhận riêng
của mình


HS nờu hon cnh xut hin nhõn vt
Võn Tiờn ghộ li bờn ng


<i>Bẻ cây làm gËy...x«ng v«.</i>


-> Hành động nhanh nhẹn, kịp thời, trong
việc cứu ngi.


- t t hu xụng


<i> Triệu Tử....Đơng Dang.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Bộc lộ tính cách anh hùng, tài năng và tấm
<i>lòng vị nghĩa của Lục Vân Tiên </i>


? Qua những hành động đó, em thấy Lục Vân
Tiên là ngời ntn?


? Sau khi đánh cớp Lục Vân Tiên c xử với nạn
nhân ntn?


? C¸ch c xư Êy cho ta thấy Lục Vân Tiên là
ng-ời ntn?


? Khi nghe Kiều Nguyệt Nga bày tỏ, Lục Vân
Tiên đã trả lời ntn?


? Qua đó chứng tỏ Lục Vân Tiên là ngời ntn?
? Cảm nhận của em về hình ảnh Lục Vân
Tiên ?


.


? Nhân vật Kiều Nguyệt Nga đợc giới thiệu
qua chi tiết nào?


? KiỊu Ngut Nga giÃi bày với Lục Vân Tiên
ntn?


Nhận xét về cách nói của Kiều Nguyệt Nga?


? Kiều Nguyệt Nga là cô gái ntn?



? Đợc Lục Vân Tiên cứu,.Kiều Nguyệt Nga có
hành động trả ơn. Câu thơ nào cho thấy tấm
lòng của nàng đối với Lục Vân Tiên ?


 <b>Hoạt động 2: Tổng kết</b>
<i>- Mục tiêu: Khái quát kiến thức bài học</i>
<i>- Phơng pháp: Khái qt hố</i>


<i>- Thêi gian: 5 phót</i>


? C¶m nhËn của em về Kiều Nguyệt Nga qua
đoạn trích này?


? Theo em, nhân vật trong đoạn trích này đợc
miêu tả chủ yếu qua ngoại hình, nội tâm hay
hành động, cử chỉ?


? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của tác giả
trong đoạn thơ trích?


-> Tớnh cỏch anh hựng, ti nng phi thờng
và tấm lòng vị nghĩa của Lục Vân Tiên .
- Hỏi: ai than khóc> động lịng


<i>khoan khoan..chí ra.</i>
<i>- Nµng là gái, ta là trai.</i>


=> Đàng hoàng, lịch sự, có văn hoá.
<i>- Cời</i>



<i>Làm ơn há dễ trông ngời trả ơn</i>


-> Hồn nhiên, vô t, không vụ lợi, hào hiệp,
khảng khái. Coi trọng nhân nghĩa, cao
th-ợng.


- Lc Võn Tiờn l một hình ảnh đẹp, lí
t-ởng mà Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm niềm
tin, là một trang nam nhi giàu nghĩa khí,
cao thợng và lịch thiệp


b. Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga.
HS trình bày ý kiến cá nhân
<i>- Tha rằng: Tơi Kiều N. Nga</i>
<i>....chút tôi liễu yếu đào thơ.</i>


-> Cách xng hơ, nói năng khiên tốn, văn
vẻ, dịu dàng. Lời lẽ mềm mỏng, chân
thành, xúc động. Trỡnh by: rừ rng, khỳc
chit.


=> Cô gái khuê các, thuỳ mị, nết na, hiếu
thảo, có học thức.


<i>- Lõm nguy..</i>
<i> Tiết trăm năm..</i>
<i> đền ân....cùng ngơi.</i>


-> Lời nói mộc mạc, thật thà. Ctỏ KNN là


con ngời rất mực đằm thắm, ân tình, coi
trọng tình nghĩa, 1 lịng muốn trả ơn


.


- KNN hiền thục, hiếu thảo, ân tình, đằm
thắm.


- Nhân vật chủ yếu đợc miêu tả qua hành
động, cử chỉ, lời nói.


- Ngơn ngữ ngời kể chuyện rất tự nhiên, dễ
đi vào quần chúng nhân dân, mang màu
sắc địa phơng Nam Bộ.


<b>III. Tỉng kÕt:</b>
Ghi nhí sgk tr 115.


<b>Hoạt động 3: Luyn tp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- <i>Phơng pháp: Tổng hợp</i>
- <i>Thời gian: 5 phót</i>


<b>IV. Lun tËp:</b>


Hãy phân biệt sắc thái riêng từng lời thoại của mỗi nhân vật trong đoạn trích.
- Học sinh đọc diễn cảm lại văn bản để cảm nhận sắc thái đa dạng của ngôn ngữ.
Hoạt động 4: D - Củng cố- Hớng dẫn: 3 phút


<i>1. Cñng cố:</i>



Đọc diễn cảm lại văn bản .


? Văn bản Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga có phảng phất một truyện dân gian cổ
nào mà em biết?


? Ngụn ng giu sắc thái Nam Bộ đợc thể hiện ntn trong văn bản ?
- Đọc thêm: Kiều Nguyệt Nga đi cng gic ễ Qua.


<i>2. Hớng dẫn:</i>


- Học bài, nắm chắc nội dung, nghệ thuật chính của văn bản .
- Soạn bài mới: Lục Vân Tiên gặp nạn.


- Chuẩn bị tiết tiếp theo: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sù.


______________________________________________________
TuÇn: 8 . TiÕt 40 .


Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự


<b>A </b>–<b> Mục tiêu cần đạt:</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Néi t©m nv và miêu tả nội tâm nv trong tp tự sự


- Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể
chuyện



<b>2. Kĩ năng:</b>


- Phỏt hin v phõn tớch c tỏc dụng của miêut tả nội tâm trong VBTS
- Kết hợp k/c với miêu tả nội tâm nv khi làm bài văn TS


<b>3. Thái độ: u thích học mơn văn và VBTS</b>


<b>B </b>–<b> ChuÈn bÞ:</b>


<i><b>GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án , bảng phụ</b></i>
<i><b>HS: Sgk, đọc, trả lời câu hỏi Sgk.</b></i>


<b>C- Phơng pháp</b>: thảo luận nhóm, phân tích, vấn đáp tái hin.


<b>D </b><b> Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1/ Tổ chức lớp:</b></i>


<i><b>2/ Kiểm tra bµi cị: 5 phót</b></i>


? Trong sgk Ngữ Văn 8, em đã đợc học về miêu tả? Vậy miêu tả ở lớp 8 đề cập đến
những vấn đề nào? ( Mtả bên ngồi, ngoại hình).


<i><b>3/ Bµi míi: </b></i>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


<i>- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng chú ý cho HS</i>
<i>- Phơng pháp: Thuyết trình</i>



<i>- Thêi lỵng: 5 phót</i>


<b>* Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu các đơn vị kiến thức bài học
- Mục tiêu: Nhận diện các yếy tố mêu tả trong VBTS
- Phơng pháp: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình, phân tích…
- Thời gian: 20 phỳt


<i><b>I - Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự:</b></i>
Đọc văn bản sgk


? Tìm những câu thơ tả cảnh và miêu tả tâm
trạng Thuý Kiều? Tại sao em biết đợc điều
đó?


- Biết đợc là nhờ các dấu hiệu:


<i>+ Mtả bên ngoài bao gồm cảnh sắc thiên</i>
<i>nhiên và ngoại hình của con ngời, sự vật có</i>
<i>thể quan sát trực tiếp đợc.</i>


1. Ng÷ liƯu: sgk.
2. Nhận xét:
a. Tả cảnh:
- 4 câu đầu.
- 8 câu cuối.
b. Tả nội tâm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>+ Mt ni tõm bao gồm suy nghĩ của nhân</i>
<i>vật, suy nghĩ của nàng Kiều về thân phận cô</i>
<i>đơn, bơ vơ nơi đất khách, về cha m</i>



? Những câu thơ tả cảnh có mối quan hƯ ntn
víi viƯc thĨ hiƯn néi t©m nh©n vËt?


? Miêu tả nội tâm có tác dụng ntn đối với việc
khắc hoạ nhân vật trong văn bản tự sự?


? NhËn xÐt cách miêu tả nội tâm nhân vật của
tác giả?


( Đoạn văn trích: LÃo Hạc- Nam Cao).
? Em ghi nhớ điều gì?


=> Có quan hệ qua lại với nhau.


- Mtả nội tâm có vai trị, tác dụng to lớn
trong việc khắc hoạ đặc điểm, tính cách
nhân vật.


HS trao đổi ,thảo luận,trình bày ý kiến
GVnhận xét tổng hợp


3. Ghi nhí:
(Sgk tr 117)


<b>* Hoạt động 3: Luyn tp</b>


<i>- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập thực hành</i>
<i>- Phơng pháp: Tổng hợp</i>



<i>- Thời gian: 10</i>
<b>II - Luyện tập:</b>
Bài tập 1


- Những câu thơ miêu tả nội tâm của Thuý Kiều:


Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàng


Ngại ngùng dợn giã e s¬ng,


Ngừng hoa bóng thẹn trông gơng mặt dày.
Bài tập 2:


Bài tập 3:


G/v gợi ý học sinh làm bài tập .


<b>Hoạt động 4</b> - Củng cố- Hớng dẫn: 5 phút
- Học sinh làm bài tập .


? Vai trß, tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự?
<i>2. Hớng dẫn:</i>


- Học bài , nắm chắc nội dung.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.


Kiểm tra, ngày tháng năm
<b> Dơng Hồng Hạnh</b>



<b>_____________________________________________________________________</b>


<b>ngày soạn: 23/10/2006.</b>
<b>Tuần: 9. TiÕt 41 . </b>


Lôc Vân Tiên gặp nạn


( Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu )


<b>A </b><b> Mục tiêu:</b>


Giỳp hc sinh: Qua phân tích sự đối lập thiện ác trong đoạn thơ, nhận biết đợc thái độ, tình
cảm và niềm tin của tác giả vào những điều tốt đẹp ở đời. Tìm hiểu, đánh giá nghệ thuật sắp
xếp tình tiết và nghệ thuật ngôn từ của đoạn thơ này.


<b>B </b>–<b> ChuÈn bị:</b>


<i><b>GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án </b></i>


<i><b>HS: Sgk, c văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.</b></i>


<b>C </b>–<b> TiÕn tr×nh dạy học:</b>


<i><b>1/ Tổ chức lớp:</b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>3/ Bài míi: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

§äc chó thÝch dÊu sao sgk.
? Nêu vị trí của đoạn trích?
? Nội dung chính của đoạn trích.



? Ch ca on trớch ny?


1. Vị trí đoạn trích:


- Nằm ở phần II của truyện, gồm
có 40 câu lục bát.


- Đoạn trích miêu tả tội ác của
Trịnh Hâm và sự thoát nạn của
Lục Vân Tiên .


- Ch : S i lp gia thin v
ỏc.


<b>II - Đọc - Hiểu văn bản:</b>

1. Đọc:



G/v hng dn học sinh cách đọc. Học sinh đọc.

2. Tìm hiểu chú thích:



T×m hiĨu chó thÝch sgk. H/sinh t×m hiĨu chú thích sgk.

3. Bố cục văn bản:



? HÃy tìm bố cục của đoạn trích? 2 Phần:


- 8 câu đầu: Tội ác của Trịnh
Hâm.


- 32 câu cuối: Việc làm nhân


đức, nhân cách cao cả của ơng
Ng.


<i>4. Phân tích:</i>
? em hãy phân tích tâm địa độc ác của Trịnh Hâm qua
hành động hãm hại bạn mình là Lục Vân Tiên ?


? Em cã nhận xét gì về giá trị nghệ thuật của đoạn thơ
này?


? Trnh Hõm ra tay trong thi im no? Hnh ng ú
ca Trnh Hõm ntn?


? Khi Vân Tiên ngà rồi TH làm gì tiếp? Vì sao hắn lại
kêu trời?


? Theo em, T.H vô tình hay cố ý gây tội ác?


? Động cơ nào khiến Trịnh Hâm gây tội ác?- Đố kị…
? Qua đó, chứng tỏ điều gì ở Trịnh Hâm?


? Giá trị nghệ thuật của đoạn thơ này ntn? Qua nhân vật
Trịnh Hâm, Nguyễn Đình Chiểu muốn phản ánh điều gì?
- Cái ác khơng chỉ ngồi xã hội nh cớp đờng…mà ngay
cả tầng lớp nho sĩ có học cũng độc ác, nhẫn tâm.


? Đối lập với cái ác, cái thiện đợc biểu hiện ntn? qua
đoạn trích?


? Theo em, chi tiÕt giao long dìu vào bờ có ý nghĩa gì?


-ở hiền gặp lành.


? Hóy tỡm nhng vic lm ca gia đình ơng Ng khi thấy
Lục Vân Tiên gặp nạn? Đó là việc làm ntn?


? Ông Ng đối xử với Lục Vân Tiên ntn? Việc đó có gì
cao đẹp?


? Nghe lời báo đáp của Vân Tiên ơng Ng đã nói gì?


a. Nhân vật Trịnh Hâm:
<i>đêm khuya lặng lẽ</i>
<i>…</i>


<i>ra tay</i> <i>V©n Tiªn ng·.</i>


<i>…</i> <i>…</i>


-> Hành động bất nhân, bất
nghĩa. Giết ngời khơng có thù
ốn -> xấu xa.


<i>- Giả tiếng kêu trời…phơi pha</i>
-> H/động gian ngoan xảo quệt.
Đánh lừa mọi ngời, che giấu tội
ác của mình.


- Có chủ ý, có âm mu sp t k
lng, cht ch.



=> Là kẻ dà man. Xấu xa, bỉ ổi,
bất nhân, bất nghĩa, giết ngời mù
giữa lúc hoạn nạn.


- Sự sắp xếp các tình tiết hợp lí,
diễn biến nhanh gọn, lời thơ mộc
mạc, giản dị.


b. Hình ảnh «ng Ng :


- Hèi con vÇy lưa mét giờ
<i>ông hơ</i> <i>.mụ hơ</i>


<i></i> <i></i>


-> Cụng vic khn trng, nhanh
nhn, kịp thời. Hết sức nhân
nghĩa, ân cần chu đáo.


-…..ngơi ở cùng ta<i>…cho vui</i>
-> Nh ruột thịt, sẵn sàng đùm
bọc, cu mang, che chở, giúp đỡ
ngời lúc hoạn nạn, không tớnh
toỏn n n cu mng.


Giáo viên: Cao Tuyết Dung- Trờng THCS Hång Phong

96



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

? Qua câu nói đó, em thấy ơng Ng là ngời ntn?


? Cuộc sống của gia đình ơng Ng đợc miêu tả ntn?



? Nhận xét của em về ngơn ngữ, hình ảnh thơ trong đoạn.
Qua đó, em thấy cuộc sống của ơng Ng ntn?


- Cs lao động tự do, ung dung, thanh thản, lạc quan chan
hồ cùng thiên nhiên….


? Qua hình ảnh ơng Ng, Nguyễn Đình Chiểu muốn nói
điều gì? Tình cảm của ơng đối với nhân dân lao động
ntn?


- Hãy sống thanh cao ngồi vịng danh lợi, lấy nhân
nghĩa làm trọng, sống có tình ngời và giữ lấy tình ngời.
- Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm khát vọng vào niềm tin về
cái thiện, vào con ngời lao động bình thờng, những cái
đẹp, đáng trân trọng, đáng khát khao, tồn tại bền vững
nơi con ngời nghèo khổ mà nhân hậu, vị tha, trọng nghĩa
khinh tài.


? Em có nhận xét gì về cách xây dựng truyện của tác giả?
? Giá trị nội dung của văn bản ?


<i>- Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả</i>
<i>ơn. -> Thấy việc thì làm khơng</i>
vụ lợi, khơng tính tốn thiệt hơn,
khơng chờ báo đáp.


- Có nhân cách cao đẹp, giàu tình
thơng ngời, lơng thiện, lấy nhân
nghĩa làm mục đích của cuộc


sống.


<i>- Rµy doi mai vÞnh…</i>


-> Ngơn ngữ mộc mạc, giản dị,
hình nảh thơ chân thực, đẹp.


III. Tỉng kÕt:
Ghi nhí sgk tr 121.
<b>IV. Lun tËp:</b>


1. Trong truyện Lục Vân Tiên cịn có những nhân vật nào có thể xếp vào cùng 1 loại với ơng
Ng ở đoạn trích này? Họ có đặc điểm chung gì? Tác giả muốn gửi gắm ý tởng nào thơng qua
cỏc nhõn vt ú?


2. HÃy chọn những câu thơ mà em cho là hay nhất trong văn bản, phát biểu c¶m nghÜ cđa em?
D - Cđng cè- Híng dÉn:


<i>1. Cđng cố:</i>


Đọc lại thật diễn cảm văn bản .
Nhân vật Trịnh Hâm là ngời ntn?
? Cảm nghĩ của em về nhân vật ông Ng?
<i>2. Hớng dẫn:</i>


- Học thuộc lòng đoạn trích.
- Soạn bài: + Đồng chí.


<i><b> + Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính.</b></i>
- Ơn tập lại tồn bộ kiến thức về VHVN Trung đại.



- Chuẩn bị bài: Chơng trình địa phơng phần Văn; Tổng kết về từ vựng.
+++++@+++++


<i><b>TuÇn: 9. TiÕt 42.</b></i>


Chơng trình địa phơng phần văn


<b>A </b>–<b> Mơc tiªu:</b>


Giúp học sinh hiểu biết về văn học địa phơng và nắm đợc một vài tác giả đang sống và sáng
tác văn học ở địa phơng từ sau 1975; Su tầm và chép lại một số tác phẩm hay viết về địa
ph-ơng trong những năm gần đây. Bớc đầu có thái độ quý trọng và tự hào về văn học địa phph-ơng.


<b>B </b>–<b> ChuÈn bÞ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>HS: Su tầm những tác phẩm hay viết về địa phơng mình từ 1975 đến nay theo yêu cầu</b></i>
của g/v .


<b>C </b>–<b> TiÕn tr×nh dạy học:</b>


<i><b>1/ Tổ chức lớp:</b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


? Kiểm tra việc su tầm văn học của học sinh .
<i><b>3/ Bài mới: </b></i>


1. Lập bảng thống kê:


G/v gọi 4 học sinh ( tổ trởng) của lớp trình bày việc làm của các


thành viên trong tổ.


- Mỗi tổ trình bày một lợt. Sau khi 4 tổ trình bày song -> Lập
bảng thống kê về tác giả, tác phẩm.


- Các học sinh khác bổ sung vào bảng thống kê của mình những
tác giả, tác phẩm còn thiếu.


Học sinh lập bảng thống
kê.




2. Giới thiệu về văn học địa phơng:
- G/v cho các tổ 3’ để thống nhất ý kiến cử 2 bài viết tốt trình by
trc lp.


- Yêu cầu: Khi trình bày bằng miệng cần ngắn gọn, rõ ràng và
truyền cảm.


- Mi t lần lợt trình bày bài viết tốt về một tác phẩm viết về địa
phơng, hoặc đọc một sáng tác của mỡnh.


- Sau khi 4 tổ trình bày lần thứ nhất xong, G/v gäi häc sinh trong
líp nhËn xÐt vỊ néi dung, hình thức, cách thức trình bày của các
tổ. Bổ sung, sửa chữa nếu thiếu và cha chính xác.


- G/v nhận xét, biểu dơng và lu ý nhắc nhở học sinh .
- G/v tiếp tục cho học sinh trình bày bài viết thứ hai.
( Cách thức tiến hành nh lần 1)



- Cuối cùng G/v cho học sinh cả lớp bầu 3 bài viết hay nhất bằng
cách lấy ý kiến biểu quyÕt.


- G/v nhận xét chung về ý thức chuẩn bị của các tổ, khen ngợi
những bài viết tốt, những tác phẩm su tầm tốt. G/v thu và đóng lại
thành 2 tập riêng để các em thay nhau đọc.


Häc sinh tr×nh bµy.


D - Cđng cè- Híng dÉn:
<i>1. Cđng cè:</i>


? Làm thế nào để su tầm đợc những tác phẩm của văn học địa phơng tỉnh nhà, huyện
nhà.


? Làm thế nào để có thể viết đợc một bài viết tốt. Em đã chuẩn bị những gì cho bài viết
của mình.


<i>2. Híng dÉn:</i>


- Về nhà viết lại bài viết của mình vào vở bài tập .
- Tìm đọc các tác phẩm của văn học địa phơng.
- Chuẩn bị tiếp tiết 2.


- Xem tríc bµi: Tỉng kÕt vỊ tõ vùng.


- Tự ơn tập phần văn học trung đại để tiết 48 kiểm tra 45’.
+++++@+++++



<i><b>TuÇn: 9. TiÕt 43 .</b></i>


Tỉng kÕt vỊ tõ vùng


<b>A </b>–<b> Mơc tiªu:</b>


Giúp học sinh nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 ->
9: Từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghiã của từ.
từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, cấp độ khái quát của từ ngữ, trờng từ vựng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>B </b><b> Chuẩn bị:</b>


<i><b>GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án </b></i>
<i><b>HS: Sgk, trả lời câu hỏi Sgk.</b></i>


<b>C </b><b> Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1/ Tổ chức lớp:</b></i>


<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ: xen kẽ khi ôn tập. </b></i>
<i><b>3/ Bài mới: </b></i>


<b>I - Từ đơn và từ phức:</b>
G/v nêu câu hỏi sgk để học sinh trao đổi, thảo


luận: về từ đơn, từ phức, phân biệt từ ghép, từ
láy.


? ThÕ nµo lµ tõ phøc?



? Xác định từ ghép, từ láy?


1. T n:


- Là từ chỉ có một tiếng.
- Bút, sách, vở.


2. Từ phức:


- Là từ gồm 2 hoặc hơn 2 tiếng trở lên.
- Sách vở, quần áo, .


a. Từ ghÐp:…ghÐp c¸c tiÕng cã quan hƯ
víi nhau vỊ nghĩa.


b. Từ láy:giữa các tiếng có quan hệ láy
âm.


3. Xác định từ :


- Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc,
tơi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đa đón, rơi rụng,


.


- Tõ l¸y: nho nhá, gËt gù, lạnh lùng, xa
xôi, lấp lánh,


<i><b>II - Thành ngữ:</b></i>


? Thế nào là thành ngữ?


? Em hÃy tìm một số thành ngữ mà em biết và
hay sư dơng?


? Xác định thành ngữ và tục ngữ?
? Em hãy giải nghĩa các thành ngữ đó?


? Tìm các thành ngữ có yếu tố chỉ động vật và
thực vật?


1. Thế nào là thành ngữ:


- Thnh ng l loi cụm từ có cấu tạo cố
định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn từ
nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhng
th-ờng thơng qua một số phép chuyển nghĩa
nh ẩn dụ, so sánh,…


2. Xác định thành ngữ, tục ngữ:
- Thành ngữ: b, d, e.


+ Đánh trống bỏ dùi: Làm việc không đến
nơi đến chốn, bỏ dở, thiếu trách nhiệm.
- Tục ngữ: a, c.


+ Chã treo mÌo ®Ëy: mn giữ gìn thức ăn,
với chó thì phải treo lên, với mèo thì phải
đậy lại.



3. Thnh ng cú yu t ch động vật, thực
vật:


- Chỉ động vật: đầu voi đuôi chuột, mỡ để
miệng mèo, nh mèo thấy mỡ,…


- ChØ thùc vËt: BÃi bể nơng dâu, bèo dạt
mây trôi, cắn rơm cắn cỏ,


III.Nghĩa của từ:


? Nghĩa của từ là gì?


? Em hóy chọn cách hiểu đúng trong bốn trờng
hợp trên?


? Cách giải thích nào trong hai cách giải thích trên
là đúng? Vì sao?


1. NghÜa cđa tõ: Lµ néi dung vỊ mặt sự
vật, tính chất mà từ biểu thị.


2. Cỏch hiu đúng:
a. Đúng.


b. Cha đúng.
c. Hiểu nhầm.
d. Hiểu sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Cách a là sai.



IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ:


? Từ nhiều nghĩa và hioện tợng chuyển


nghĩa của từ là gì?


? Phân tích ví dơ?


1. Tõ nhiỊu nghÜa:


- Từ có thể có 1 nghĩa hay nhiều nghĩa.
+ Từ 1 nghĩa: xe đạp, máy nổ,…


+ Từ nhiều nghĩa: mắt, mũi, chân, tay,


2. Hin t ợng chuyển nghĩa của từ: là hiện tợng
thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những nghĩa khác
nhau. Trong từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc và nghĩa
<i>chuyển.</i>


3. Trong câu thơ của Nguyễn Du từ hoa đợc dùng
theo nghĩa chuyển. Không thể coi đây là hiện
t-ợng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa
..vì từ hoa này chỉ là nghĩa chuyển lâm thời….
D - Củng cố- Hớng dẫn:


<i>1. Cñng cè:</i>


? Thế nào là nghĩa tu từ từ vựng?
? Thông thờng 1 từ đợc hiu ngha ntn?


<i>2. Hng dn:</i>


Ôn bài.


Chuẩn bị tiếp bài : Tỉng kÕt vỊ tõ vùng
+++++@+++++
TuÇn: 9. TiÕt 44.


Tỉng kÕt vỊ tõ vùng


<b>A </b>–<b> Mơc tiªu:</b>


Giúp học sinh nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 ->
9: Từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, cấp độ khái quát của từ ngữ, trờng từ vựng.


Rèn kĩ năng hệ thống hố các kiến thức đã học.


<b>B </b>–<b> Chn bÞ:</b>


<i><b>GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án </b></i>


<i><b>HS: Sgk, c vn bn, tr li cõu hi Sgk.</b></i>


<b>C </b><b> Tiến trình dạy häc:</b>


<i><b>1/ Tỉ chøc líp:</b></i>


<i><b>2/ KiĨm tra bµi cị: xen kÏ.</b></i>
<i><b>3/ Bµi míi: </b></i>



<i><b>I - Từ đồng âm:</b></i>
? Thế nào là từ đồng âm? Lấy ví dụ


minh ho¹?


? XÐt c¸c tõ sau?


1. Từ đồng âm: Là những từ giống nahu về âm thanh
nhng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với
nhau.


- Ví dụ: đờng kính - đờng 5 B.


- Hiện tợng đồng nghĩa: 1 từ có nhiều nét nghĩa khác
nhau.


- Hiện tợng đồng âm: có cùng âm thanh nhng nghĩa
khác xa nhau.


2. XÐt:


- L¸: Cã hiện tợng từ nhiều nghĩa. Vì nghĩa của từ lá
trong lá phổi có thể coi là kết quả chuyển nghĩa của từ
lá trong lá xa cành.


- ng: Cú hin tng đồng âm, nhng nghiãc hồn tồn
khác nhau….. Khơng có cơ sở hình thành nghĩa này
trên cơ sở nghĩa khác.


II - Từ đồng nghĩa:



? Thế nào là từ đồng nghĩa?


? Cách hiểu nào đúng nhất?
? Cơ sở phân biệt nghĩa?


1. Từ đồng nghĩa: Là những từ có nghĩa giống nhau
hoặc gần giống nhau.


2. Chọn cách hiểu đúng:
- Cách d là đúng nhất.
3. Cơ sở phân biệt nghĩa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

1 tuổi. Nh vậy Bác đã lấy 1 mùa để chỉ 4 mùa l
p/thc hoỏn d.


- Xuân: thể hiện tinh thần lạc quan của Bác. Và dùng
từ này là tránh lỗi lặp từ tuổi tác.


III.Từ trái nghĩa:


? Thế nào là từ trái nghĩa?


? Phân biệt từ trái nghĩa?


? Sắp xếp các nhóm tõ tr¸i nghÜa víi
nhau?


1. Từ trái nghĩa: Là những từ có nghĩa trái ngợc nhau.
- Trắng - đen; tốt - xấu; xanh - đỏ; …..


2. Ph©n biƯt:



- Xấu - đẹp; xa - gần; rộng - hẹp.
3. Sắp xếp:


- Cïng nhãm víi “ sèng - chÕt” cã: chẵn - lẻ; chiến
tranh - hoà bình.


- Cùng nhóm với già - trẻ có: yêu - ghét; cao - thấp;
nông - sâu, giàu - nghèo.


<b>IV. Cp khỏi quỏt của nghĩa từ ngữ:</b>
? Cấp độ khái quát của nghĩa t ng


là gì?


? Em hÃy điền vào mô hình?


1. Khái niệm:


Nghĩa của từ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của
từ ngữ khác.


- Mt t c coi l cú nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa
của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ
khác.


- Một từ đợc coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa
của từ đó đợc bao hàm trong phạm vi nghĩa của mt t
ng khỏc.



2. Điền mô hình:
Học sinh điền.
<b>V. Tr ờng tõ vùng:</b>
? ThÕ nµo lµ trêng tõ vùng?


? Phân tích cách dùng trờng từ
vựng?


1. Khái niệm: Là tập hợp của những từ có ít nhất một
nét chung về nghĩa.


2. Phân tích:


- Tác giả dùng 2 từ cùng trờng từ vựng là tắm và bể ->
<i><b>nớc nói chung.</b></i>


+ Bể: nơi chứa nớc.
+ Tắm: dùng nớc.


+ Tác dụng: Việc sử dụng các từ này góp phần làm
cho câu văn có hình ảnh góp phần làm tăng giá trị biểu
cảm của câu nói, làm cho câu nói có sức tố cáo mạnh
mẽ hơn.


D - Củng cố- Hớng dÉn:
<i>1. Cđng cè:</i>


? Từ là gì? Đơn vị cấu tạo nên từ?
? Từ đơn, từ phức? Nghĩa của từ?
? Thành ngữ là gì?



? Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa là gì?


? Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ là gì? Thế nào là trờng từ vựng?
<i>2. Hớng dẫn:</i>


- Ôn bài, nắm chắc kiến thức về phần từ vựng đã học.
- Làm các bài tập .


- ChuÈn bị bài : Tổng kết về từ vựng ( tiếp).


- Xem trớc bài : Đồng chí; Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính.
+++++@+++++


TuÇn: 9. TiÕt 45 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>A </b>–<b> Mơc tiªu:</b>


Giúp học sinh qua giờ trả bài, củng cố kĩ năng làm bài văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả;
nhận ra những u điểm, khuyết điểm trong bài làm, biết sửa lỗi về diễn đạt và chính tả.


Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn t.


<b>B </b><b> Chuẩn bị:</b>


<i><b>GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án </b></i>


<i><b>HS: Ôn lại lí thuyết về kiểu bài. Sửa lỗi sai.</b></i>


<b>C </b><b> Tiến trình dạy học:</b>



<i><b>1/ Tổ chức lớp:</b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>3/ Bài mới: </b></i>


<b>I- Đề bài:</b>


Tng tng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trờng cũ. Hãy viết th cho một
bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trờng đầy xúc động đó.


<b>II- Tìm hiểu đề:</b>
1. Kiểu bài: Kể chuyện kết hợp miêu tả.


2. Nội dung: Kể lại câu chuyện sau 20 năm mình trở lại thăm trờng cũ dới hình thức
một bức th có kết hợp với yếu tố miêu tả.


3. T liệu: Ngôi trờng mà em đang học hiện nay.
<b>III. Dàn bài:</b>
1. Mở bài:


- Địa điểm, thời gian viết th.
- Đối tợng nhận th.


- Lời thăm hỏi, giới thiệu.
2. Thân bài:


- Thi gian trở lại thăm trờng cũ, khi ấy em đã, đang làm gì? ở đâu?
- Lí do gì khiến em v thm trng c?


- Khi về thăm trờng cũ thì:



+ Thấy quang cảnh trờng hiện nay ntn? Nhớ lại cảnh trờng ngày xa mình học ra sao,
ngơi trờng ngày nay có gì khác trớc, những gì vẫn cịn nh xa, những gì gợi lại cho mình những
kỉ niệm buồn, vui của tuổi học trị, trong giờ phút đó bạn bè hiện lên ntn?


+ Khi trở về em đã gặp gỡ những ai và khơng đợc gặp ai? Lí do? Cảm xúc của em ra
sao?


3. KÕt bµi:


- Lêi chµo thân ái, lời cảm ơn, lời hứa.
- KÝ tªn.


<b>IV. NhËn xÐt:</b>




<b>V. Trả bài, sửa lỗi:</b>


1. Trả bài:
2. Chữa bài:


- Cha mt s bi sai lệch, thừa nội dung.
- Bài mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Học sinh tự sửa chữa lỗi.


3. Đọc bài:


- Đọc 1 bài khá. Đọc một bài yếu. Đọc một số đoạn văn hay.
4. Kết quả:



Lớp Điểm9 §iĨm8 §iĨm7 §iĨm6 §iĨm5 §iĨm4 §iĨm3 §iĨm


2-1


9C sl % sl % sl % sl % sl % sl % sl % sl %


D - Cđng cè- Híng dẫn:
<i>1. Củng cố:</i>


? Cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả ntn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

T sa chữa lỗi trong bài làm của mình: dùng từ, đặt cõu, li chớnh t.
T ụn bi.


Hoàn thiện lại bài văn vào vở bài tập .


Chuẩn bị bài mới. Tiết 46, 47; Tiết 48 kiểm tra Văn 45
+++++@+++++


Ngày 28 tháng 10 năm 2006
ĐÃ soạn hết tiết 45 của tuÇn 9.


<b>Phó hiệu trởng</b>


Mạc Văn tiềm
*********************************************************


<b>TuÇn:10 . TiÕt 46 </b><i> Ngày soạn: 3/11/2007</i>


.<i> </i>§ång chÝ


( Chính Hữu)


<b>A </b><b> Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh :


Cảm nhận đợc vẻ đẹp chân thực, giản dị của anh bộ đội thời k/c c Pháp và tình đồng đội của
họ đợc thể hiện trong bài thơ .


Nắm đợc đặc sắc nghệ thuật: chi tiết và hình ảnh tự nhiên bình dị, cơ đọng giàu sức biểu
cảm, giàu ý nghĩa biểu tợng.


<b>B </b>–<b> ChuÈn bÞ:</b>


<i><b>GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án </b></i>


<i><b>HS: Sgk, c vn bn, tr li cõu hi Sgk.</b></i>


<b>C </b><b> Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1/ Tổ chức lớp:</b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


? Đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn kể lại sự việc cụ thể nào? Vì sao Lục Vân Tiên
lại bị hÃm hại nh vËy?


? Em có nhận xét gì về cuộc sống của ông Ng đợc miêu tả trong văn bản ?
<i><b>3/ Bài mới: </b></i>



<i><b>I . Giíi thiƯu chung:</b></i>
§äc chó thÝch dÊu sao sgk.


? Nªu hiĨu biÕt cđa em về tác
giả Chính Hữu.


? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ
đồng chí?


? Néi dung chÝnh của bài thơ .


1. Tác giả:


- Chớnh Hu, Trần Đình Đắc- 1926 quê Can Lộc, Hà Tĩnh.
Là nhà thơ quân đội. Thơ của Chính Hữu chỉ viết về ngi
lớnh v 2 cuc k/c


2. Văn bản :


- Đồng chí đợc viết năm 1948 tại Việt Bắc. Sau khi tác giả
tham gia chiến dịch VB 1947.


- Bài thơ ca ngợi tình đồng chí, đồng đội của anh bộ đội
Cụ Hồ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xõm
lc.


<b>II - Đọc - Hiểu văn bản:</b>

1. Đọc:




Chỳ ý giọng điệu, nhịp điệu từng đoạn.
Học sinh đọc.


2. T×m hiĨu chó thÝch:



T×m hiĨu chó thÝch sgk. H/sinh t×m hiểu chú thích sgk.

3. Bố cục văn bản:



? Nêu bố cục của bài thơ ? 2 Phần:


- 7 cõu thơ đầu: cơ sở của tình đồng chí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

đồng chí.

4. Phân tích:


Đọc 6 dịng thơ đầu.


? Sáu câu đầu n về cơ sở hình thành tình đồng chí của
những ngời lính cách mạng. Cơ sở ấy l gỡ?


? Những ngời lính trong bài thơ có gì gần gũi nhau về
hoàn cảnh xuất thân?


- Cnh ng xut thân: đều là nơng dân từ những miền q
nghèo khó. Họ tập hợp lại trong quân đội và trở nên thân
quen nhau.


? Hình ảnh súng bên súng đầu sát bên đầu biểu hiện
điều gì? Vì sao họ trở thnh ụi tri k?


? Em hÃy phân tích dòng thơ 2 ch÷?



? Hãy tìm trong bài thơ những chi tiết, hình ảnh biểu hiện
tình đồng chí, đồng đội làm nên sức mạnh tinh thần của
những ngời lính cách mạng?


? Các anh ra đi chiến đấu với tình cảm ntn? Tìm những từ
ngữ miêu tả sự quyết tâm ra đi của cỏc anh?


? Hình ảnh Giếng nớc gốc đa có ý nghÜa g×?


? Hồn cảnh sống, chiến đấu của các anh ntn?


? Tình cảm, sức mạnh nào đã giúp họ, những ngời đồng
chí vợt qua khó khăn, thiếu thốn trong cuộc kháng chiến?
Cử chỉ nào biểu hiện điều đó?


? Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh thơ nào? Hãy phân tích
vẻ đẹp và ý nghĩa của những hình ảnh thơ đó?


? Qua bài thơ này, em có cảm nhận gì về hình ảnh anh bộ
đội thời k/c chống Pháp?


- Xt th©n- Quyết tâm ra đi
- Sức mạnh vợt qua khó khăn
- Kết tinh tình cảm .


? Nờu nhn xột ca em về nét đặc sắc nghệ thuật của bài
thơ ?


a. Cơ sở của tình đồng chí:


<i>- Q hơng anh.đồng chua</i>
<i> Làng tôi nghèosỏi đá</i>
<i>- Đôi ngời xa lạ..quen nhau</i>
<i>- Súng bên súng, đầu đầu</i>
<i>- Đêm rét chung chăntri kỉ.</i>


<i>-> Chung nguồn gốc xuất thân,</i>
chung lí tởng, chung nhiệm vụ
chiến đấu, sát cánh bên nhau.
<i>- Đồng chí!</i>


-> Dịng thơ 2 chữ, lắng sâu ý
thơ. Là sự kết tinh mọi cảm xúc,
tình cảm thiêng liêng, cao quí
của các anh bộ đội cụ Hồ.


b. Biểu hiện và sức mạnh của tình
đồng chớ:


- Ruộng nơng.gửi bạn.. cày
<i> Gian nhà không mặc kệ..</i>
<i> GiÕng níc gèc ®a..lÝnh</i>


-> Quyết tâm ra đi vì lí tởng cao
đẹp của dân tộc.


<i>- Anh víi t«i.</i>
<i> Sèt run ngời</i>
<i> áo anh rách vai</i>



<i> Quần tôi có vài mảnh vá</i>
<i> Miệng cời buốt giá</i>
<i> Chân không giày.</i>


-> Hình ảnh th¬ cơ thĨ, chân
thực. -> Khó khăn gian lhổ của
ngời lính.


- Thơng nhau tay n¾m .tay.


-> Cử chỉ giản dị, chân thực.=>
Tình cảm đồng chí ấm áp, chân
thành, keo sơn gắn bó của những
ngời cùng chung mục đích, lí
t-ởng. Tình cảm vơ cùng cao đẹp.
- Đêm.. rừng hoang sơng muối
<i> Đầu súng trăng treo</i>


- Hình ảnh đẹp về tình đồng chí.
Sức mạnh của tình đồng chí dsã
giúp họ vợt lên all sự khắc nghiệt
của thời tiết.


=> Bức tranh đẹp, là biểu tợng về
tình đồng đội, tâm hồn ngời
chiến sĩ luôn luôn hớng về hồ
bình.


III. Tỉng kÕt:



Ghi nhí SGK tr 131.
IV. Lun tËp:


1. Theo em, vì sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ về tình đồng đội của những ng ời lính là
“Đồng chí”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>1. Củng cố:</i>


<i> - Đọc diễn cảm bài thơ .</i>


? Nêu giá trị nội dung và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ .
? PBCN của em về bài th .


<i>2. Hớng dẫn:</i>


Về nhà học thuộc bài thơ .


Vit một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ cuối bài.
Chuẩn bị bài: Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính.


+++++@+++++
<i><b>TuÇn: 10. TiÕt 47.</b></i>


Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính


( Ph¹m TiÕn Dt)


<b>A </b>–<b> Mơc tiªu:</b>


Giúp học sinh cảm nhận đợc nét độc đáo của hình tợng những chiếc xe khơng kính cùng hình


ảnh những ngời lái xe Trờng Sơn hiên ngang, dũng cảm sôi nổi trong bài thơ . Thấy đợc những
nét riêng của giọng điệu , ngôn ngữ, trong bài th .


Rèn kĩ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ.


<b>B </b><b> Chuẩn bị:</b>


<i><b>GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án </b></i>


<i><b>HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.</b></i>


<b>C </b><b> Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1/ Tổ chức lớp:</b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bµi cị:</b></i>


? Đọc thuộc lịng bài thơ Đồng chí và cho biết bài thơ đợc sáng tác trong thời điểm
nào? ở đâu? Nội dung chính của bài thơ ?


? Hình ảnh Đầu súng trăng treo gợi cho em cảm xúc và suy nghĩ gì?
<i><b>3/ Bài mới: </b></i>


<i><b>I .Giới thiƯu chung:</b></i>
§äc chó thÝch dÊu sao sgk.


? Nêu những hiểu biết của em
về tác giả PTDuật?


? Nêu xuất xứ của văn bản ?
? Em hÃy kể tên 1 số tác phẩm


của PTD mà em biÕt?


? Nhan đề của bài thơ có gỡ
khỏc l?


1. Tác giả:


- Phm Tin Dut -1941, quờ Phú Thọ. Sau khi tốt nghiệp
đại học vào bộ đội 1964. Là nhà thơ trẻ, tiêu biểu trong
những năm kháng chiến chống Mĩ.


- Thơ Phạm Tiến Duật chủ yếu viết về thế hệ thanh niên
xung phong, anh bộ đội,…sôi nổi, tr trung, hn nhiờn,
tinh nghch m sõu sc.


2. Văn bản :


- Bài thơ sáng tác năm 1969 khi cuộc k/c chống Mĩ đầy
khó khăn gian khổ. In trong tập: “Vầng trăng quầng lửa”.
3. Nhan đề bài thơ :




<b>II - Đọc - Hiểu văn bản:</b>

1. Đọc:



c cn th hiện đúng giọng điệu: tự nhiên, sôi nổi,


ngang tàng, tếu táo của tuổi trẻ. Học sinh đọc.

2. Tìm hiểu chú thích:




T×m hiĨu chó thÝch sgk. H/sinh t×m hiểu chú thích sgk.

3. Bố cục văn bản:



? Bi thơ đợc làm theo thể thơ nào?
- Thể thơ tự do, cõu di, linh hot, ớt vn.


? Văn bản này có thể chia bố cục nh những văn bản khác
không? T¹i sao?


Bài thơ là mạch cảm xúc và suy
nghĩ của tác giả về những chiếc
xe không kính và những ngời
chiến sĩ lái xe trên đờng Trờng
Sơn thời đánh Mĩ nên khơng thể
chia bố cục rành mạch.


4. Ph©n tÝch:



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

khơng kính. Tại sao những chiếc xe đó lại có đặc điểm
nh vậy?


? Vì sao có thể nói hình ảnh ấy là độc đáo?


? Khơng có kính thì những chiếc xe đó ntn? Điều đó gợi
cho em suy nghĩ gì?


-


? Nghệ thuật của đoạn thơ này có gì độc đáo?



- Những chiếc xe không kính đã làm nổi bật hình ảnh
ngời lính lái xe trờn tuyn ng Trng Sn.


? Em hÃy phân tích hình ảnh ngời chiến sĩ lái xe trong
bài thơ ?


? Xe khơng có kính, nhng t thế của những chiến sĩ lái xe
đợc miêu tả ntn? Nghệ thuật?


? Ngåi trong xe, những ngời chiến sĩ lái xe có cảm giác,
ấn tợng gì? Đó là những cảm giác ntn?


- Mnh v t ngt.


? Em có nhận xét gì về giọng thơ của đoạn này?


- Trong sỏng, nh vng vng ting hỏt. Chiếc xe vẫn lao
nhanh với những cảm xúc cụ thể, sinh động của những
chiến sĩ lái xe trớc khó khăn gian khổ của cuộc chiến
đấu.


? Ngåi trong xe, nh÷ng chiÕn sĩ lái xe gặp phải những
khó khăn, thử thách gì?


? TiÕng cêi “ ha ha” cã ý nghÜa g×?


- Tự tin, thoải mái, sảng khoái -> Tinh thần lạc quan, yêu
đời. Đó cũng là sự chiến thắng all.



? Niềm vui, sự sơi nổi của những ngời lính cịn đợc thể
hiện ntn?


- Niềm vui, sự sôi nổi lạc quan, vui nhộn, trẻ trung, trong
lúc gặp khó khăn gian khổ. Đó cũng là tình bạn, tình
đồng chí, đồng đội keo sơn, gắn bó, đồn kết…. Niềm tin
tởng, lạc quan vào ngày mai.


? Điều gì làm nên sức mạnh để những ngời chiến sĩ lái xe
coi thờng gian khổ, bất chấp nguy nan nh vậy?


? Nghệ thuật của đoạn thơ này ntn?


? Tác giả ca ngợi phẩm chất gì của những ngời chiến sĩ
lái xe?


- Ca ngợi ý chí chiến đấu all vì miền Nam ruột thịt, vì
độc lập dân tộc, tình yêu nớc nồng nhiệt của những ngời
chiến sĩ lái xe thời đánh M.


? Câu thơ còn gợi cho em suy nghĩ gì?


- Sức mạnh quyết định thắng lợi, những con ngời có trái
tim yêu nớc, dũng cảm giải phóng Miền Nam, thống nhất
đất nớc.


? Em có nhận xét gì về cách kết thúc bài thơ?
- Gợi mở một chân lí thời đại..


? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ, giọng điệu, nghệ thuật


của bài thơ?


khụng kớnh:
<i>- Khụng cú kớnh</i>
<i>- Khụng cú đèn</i>
<i>- Khơng có mui xe</i>
<i>- Thùng xe có xớc</i>


- Hình ảnh thực vơ cùng độc đáo,
chỉ có trong hoàn cảnh chiến
tranh ác liệt, dữ dội của c/ tr.
-> Vẫn băng bng ra trn.


- Hình ảnh thơ thực, ngôn ngữ
mộc mạc tự nhiên, giọng thơ thản
nhiên gây sự chú ý về sự khác lạ
của những chiếc xe không kính
mà vẫn băng băng ra trận.


b. Hình ¶nh nh÷ng chiÕn sÜ l¸i
xe:


- Ung dung.
<i> Nhìn đất thẳng</i>


-> Đảo ngữ -> T thế ung dung,
bình tĩnh, đờng hoàng, hiên
ngang của các ch/sĩ lái xe.


<i>- Nhìn thấy: Gió, con đờng, sao</i>


<i>trời, cánh chim.</i>


<i>- Nh sa ïa</i>


-> Hình ảnh so sánh cụ thể, cảm
giác cụ thể, sinh động


-> Thiên nhiên nguy hiểm đối với
con ngời.


<i>- õ </i>…<i>bơi ít ¸o..</i>
<i>..cêi ha ha.</i>


- Chi tiết thực, giọng thơ ngang
tàng, cấu trúc thơ lặp.-> Cho ta
thấy đợc những khó khăn và
nguy hiểm mà ngời chiến sĩ gặp
phải. Cùng sự tếu táo của tuổi trẻ.
Sự bất chấp khó khăn, gian khổ,
nguy hiểm của những ngi chin
s lỏi xe.


- Gặp bạn bèbắt tay
<i> lại đitrời xanh thêm.</i>


-> Sự sôi nổi, lạc quan của ngời
lính.


<i>- Xe vẫn chạy vì MN..</i>
<i> Chỉ cần có một trái tim.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

? Thông qua hình tợng những chiếc xe không kính, tác


gi nhm mc ớch gỡ? III. Tng kết:


Ghi nhí tr 113.
IV. Lun tËp:


1. Những cảm giác, ấn tợng của ngời lái xe trong chiếc xe khơng kính trên đờng ra trận đã đợc
tác giả diễn tả thật cụ thể, sinh động. Em hãy phân tích khổ thơ thứ hai để thấy rõ điều ấy.
2. G/v hớng dẫn học sinh làm.


D - Cđng cè- Híng dÉn:
<i>1. Cđng cè:</i>


Học sinh c li bi th .


Hình ảnh những chiến sĩ lái xe hiện lên ntn?
PBCN của em sau khi học song bài thơ này?
<i>2. Hớng dẫn:</i>


Học thuộc lòng bài thơ .
Phân tích bài thơ .


Son bi: + on thuyn ỏnh cá.
<i><b> + Bếp lửa.</b></i>


Tự ôn tập phần văn học Trung đại để tiết 48 kiểm tra 45 .’
+++++@+++++



<i><b>TuÇn: 10. TiÕt 48 .</b></i>


Kiểm tra về truyện trung đại


<b>A </b>–<b> Mơc tiªu:</b>


Giúp học sinh nắm lại đợc những kiến thức cơ bản về truyện Trung đại: thể loại chủ yếu, giá
trị nội dung, thành tựu nghệ thuật của các tác phẩm tiêu biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Gi¸o dục học sinh ý thức tự giác làm bài.


<b>B </b><b> Chuẩn bị:</b>


<i><b>GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án </b></i>
<i><b>HS: Ôn tập, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.</b></i>


<b>C </b><b> Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1/ Tổ chức lớp:</b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>3/ Bài mới: </b></i>


<b>A, Đề bài:</b>


D - Củng cố- Hớng dẫn:
<i>1. Củng cè:</i>


G/ v thu bµi, kiĨm bµi.
NhËn xÐt giê kiĨm tra.
<i>2. Híng dÉn:</i>



Về nhà ơn lại phần văn học Trung đại VN.
Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập .
Xem trớc tiết 49: Tổng kết về từ vựng.
+++++@+++++
Tuần: 10. Tiết 49 .


Tỉng kÕt vỊ tõ vùng ( tiÕp )


<b>A </b>–<b> Mơc tiªu:</b>


Giúp học sinh củng cố kiến thức về từ vựng đã đợc học từ lớp 6 -> 9: Sự phát triển của từ
vựng, từ mợn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội, trau dồi vốn từ.


<b>B </b>–<b> ChuÈn bÞ:</b>


<i><b>GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án </b></i>
<i><b>HS: Sgk, đọc, trả lời câu hỏi Sgk.</b></i>


<b>C </b><b> Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1/ Tổ chức lớp:</b></i>


<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ:xen kẽ.</b></i>
<i><b>3/ Bài mới: </b></i>


<i><b>I - Sự phát triển của từ vựng:</b></i>
? HÃy nêu các cách phát triển từ


vùng VN?



? Em h·y kể mô hình cách phát
triển từ vựng và điền vào mô hình.?


1 . C¸ch ph¸t triĨn tõ vùng:
- Ph - Ph¸t triĨn nghÜa cđa tõ:


+ Thêm nghĩa.
+ Chuyển nghĩa.
- Phát triển số lợng từ:
+ Tạo từ míi.
+ Vay mỵn tõ.
- VÏ mô hình : điền.
2. Dẫn chứng minh hoạ:


- Phát triển tõ b»ng c¸ch ph¸t triĨn nghÜa
cđa tõ nh: Da cht, con chuột,.


- Phát triển số lợng từ ngữ: Tạo từ míi míi,…… ………… …….. .
mỵn tõ ……….


3. Xã hội phát triển, nhu cầu giao tiếp ngày càng tăng
đòi hỏi số lợng từ ngữ sẽ tăng. Do đó, mọi quốc gia
mọi ngôn ngữ đều phát triển từ vựng theo tất cả những
cách thức đã nêu.


<i><b>II - Tõ m</b><b> ỵn:</b><b> </b></i>
? ThÕ nµo lµ tõ mỵn?


? Tìm nhận định đúng?



1. Khái niệm: là những từ mà tiếng Việt cha có từ thật
thích hợp để biểu thị mà ta phải vay mợn của tiếng nớc
ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tợng, đặc điểm,….
2. Nhận xét ỳng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

không khác gì tiếng Việt.

III.Từ Hán Việt:



? Thế nào là từ Hán Việt?
? Tìm quan niệm đúng?


1. Khái niệm: Từ Hán Việt là từ mợn của tiếng Hán
nh-ng đợc phát âm và dùnh-ng theo cách dùnh-ng từ của tiếnh-ng
Việt.


2. Quan niệm đúng: ( b).

IV. Thuật ngữ, biệt ngữ xã hội:


? Thế nào là thuật ng?


? Thế nào là biệt ngữ xà hội?
? Vai trò của thuật ngữ là gì?


? Liệt kê những từ ngữ là biệt ngữ
xà hội?


1. Khái niệm:


- Thut ng: L t ngữ biểu thị khái niệm khoa học,
công nghệ và thờng đợc dùng trong các văn bản KH,


CN.


- Biệt ngữ xã hội: Là từ ngữ chỉ đợc dùng trong một
tầng lớp xó hi nht nh.


2. Vai trò của thuật ngữ:


- Xó hội phát triển, KH, CN phát triển mạnh mẽ ảnh
h-ởng đến đời sống con ngời.


- Trình độ dân trí đợc nâng cao, tiếp thu những thành
tựu KH, CN tiên tiến,….am hiểu các thuật ngữ Kh, Cn
-> Phát triển không bị tụt hậu, chậm tiến.


=> Thuật ngữ đóng vai trị quan trọng và ngày càng trở
nên quen thuộc hơn.


3. Liệt kê từ ngữ là biệt ngữ xã hội: Vào cầu, trúng quả,
chát, bèo, tanh,…nhìn đểu, cời đểu, xịn, ….biến, lặn,
phắn,…


V. Trau dồi vốn từ:


? Các hình thức trau dồi vốn từ?


? Cách giải nghĩa từ?


? Tìm lỗi sai và cách sửa?


1. Các hình thức trau dồi vốn từ:
2. Giải nghÜa 1 tõ:



a. Bách khoa toàn th: từ điển bách khoa, ghi đầy đủ tri
thức của các ngành.


b. B¶o hé mậu dịch: chính sách bảo vệ sản xuất trong
nớc chống lại sự cạnh tranh của hàng hoá nớc ngoài
trên thị trêng níc m×nh.


c. Dự thảo: Thảo ra để đa thơng qua or bn tho a
thụng qua.


..


3. Sửa lỗi dùng tõ:


a. Dùng sai từ: béo bổ -> béo bở.
b. Dùng sai từ: đạm bạc -> tệ bạc.
c. Dùng sai từ: tấp nập -> tới tấp.
D - Củng cố- Hớng dẫn:


<i>1. Cñng cè:</i>


? Cã mÊy cách phát triển từ vựng? Ví dụ minh hoạ?


? Bộ phËn tõ mỵn quan träng trong tiÕng ViƯt mỵn tõ ngôn ngữ nào?
? các hình thức trau dồi vốn từ?


<i>2. Hớng dẫn:</i>



Hoàn thiện các bài tập vào vở bài tập .
Nắm chắc phần kiến thức vừa lun tËp.
+++++@+++++
Tn: 10. TiÕt 50 .


NghÞ luËn trong văn bản tự sự


<b>A </b><b> Mục tiêu:</b>


Giỳp hc sinh hiểu đợc thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò của yếu tố nghị luận
trong văn bản tự sự. Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn
văn có sử dụng các yếu tố nghị luận.


<b>B </b>–<b> ChuÈn bÞ:</b>


<i><b>GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án </b></i>
<i><b>HS: Sgk, đọc, trả lời câu hỏi Sgk.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>1/ Tæ chøc lớp:</b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


? Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự?
? Có những cách miêu tả nội tâm nào?


A. Trực tiếp.
B. Gián tiếp.


C. Đan xen giữa trực tiếp và gián tiếp.
D. C A, B, C u ỳng.



<i><b>3/ Bài mới: </b></i>


<i><b>I- Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự:</b></i>
Đọc các đoạn trích sgk và trả lời :


? Em hÃy chỉ ra những câu, chữ thể
hiện rõ tính chất nghị luận trong 2
đoạn văn trên?


- G/v chia lp lm 2 nhóm thảo luận.
? Ngời viết đã nêu vấn đề ntn?
? Phát triển vấn đề ra sao?


? Kết thúc vấn đề ntn?


? Về hình thức, đoạn văn có chứa từ,
câu mang tÝnh chÊt nghị luận
không?


? Hình thức này có phù hợp kh«ng?


? H·y chØ ra lËp ln cđa KiỊu?


? LËp ln cđa Ho¹n Th ntn? Cã
mÊy ý?


? Víi lập luận của Hoạn Th quan toà
Thuý Kiều phán xử ntn?


? Hãy trao đổi để hiểu nội dung và


vai trò của yếu tố nghị luận trong
văn bản tự sự? Yếu tố nghị luận đã
làm cho đoạn văn thêm sâu sắc ntn?
? Nghị luận thực chất là cuộc đối


1. Ng÷ liƯu: sgk.
2. NhËn xÐt:


a. Đây là suy nghĩ nội tâm của nhân vật ông giáo. Đây
là cuộc đối thoại ngầm của ông với chính mình, để
thuyết phục chính mình rằng vợ mình khơng ác….
- Nêu vấn đề: Đối với…..thơng.


- Phát triển vấn đề:


+ Vợ tôi..khổ quá rồi.
+ Một ngời đau chân.
+ Khi ngời ta..


+ Cái bản tính..


- Kt thỳc vn : Tụi bit vy..


* Đoạn văn chứa nhiều từ, câu mang tính nghị luận,
các câu hô ứng với nhau thể hiện phán đoán dới dạng:
nếu .. thì; vì thế.cho nên; sở dĩ.là vì; khi A…th×
B.


* Các câu văn trong đoạn trích đều là những câu
khẳng định, ngắn gọn, khúc triết, nh diễn đạt những


chân lí.


b. Trong đoạn trích Thuý Kiều báo ân báo oán, có thể
thấy cuộc đối thoại giữa Kiều và Hoạn Th đợc diễn ra
dới hình thức nghị luận.


- H×nh thøc này rất phù hợp với một phiên toà. Trớc
toà án, điều quan trọng nhất là ngời ta phải trình bày lÝ
lÏ, chøng lÝ, nh©n chøng, vËt chøng cã søc thut
phơc. Trong phiªn toà này, Kiều là quan toà buộc tội,
còn Hoạn Th là bị cáo.


- Lập luận của Kiều:


+ Li ay nghiến: xa nay đàn bà có mấy ngời ghê
gớm, cay nghiệt nh mụ; và xa nay, càng cay nghiệt thì
càng chuốc lấy oan trái.


- LËp ln cđa Ho¹n Th:


+ Tơi là đàn bà nên ghen tng là chuyện thờng tình.
+ Tơi cũng đối xử rất tốt với cô khi ở gác viết kinh,
khi bỏ trốn khỏi nhà tôi cũng không đuổi theo.


+ Tôi với cô cùng là đàn bà trong cảnh chồng chung
chắc gì ai nhờng cho ai.


+ Nhng dï sao tôi cũng trót gây đau khổ cho cô nên
bây giờ chỉ biết trông nhờ vào lợng khoan dung rộng
lớn của c«.



* Với lập luận trên, Kiều phải cơng nhận tài của Hoạn
Th là khơn ngoan đến mực, nói năng phải lời. Và cũng
chính nhờ lập luận ấy mà Hoạn Th đã đặt Kiều vào
một tình thế rất khó xử:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

thoại với các nhận xét, phán đoán,
các lí lẽ nhằm thuyết phục ngời
nghe, ngời đọc ntn?


? Trong đọan văn nghị luận, ngời ta
thờng dùng những loại từ và câu
nào? Vì sao lại sử dụng các từ và
câu nh th?


* Học sinh thảo luận và trả lời, nhận
xét.


? Bài học hôm nay em ghi nhớ điều


gì? 3. Ghi nhí:(Sgk tr 138)


<b>II . Lun tËp:</b>
Bµi tËp 1:


Đoạn văn trích trong truyện Lão Hạc: là lời độc thoại của nhân vật ơng giáo. ơng giáo
đang thuyết phục chính mình.


G/v híng dẫn cho học sinh thực hành: viết, trình bày.
Bài tập 2:



Lí lẽ của Hoạn Th thật xuất sắc. Với 8 dòng thơ Hoạn Th đã đa ra 4 lập luận:
+ 1, Nêu ra một lẽ thờng tình trong cuộc sống.


+ 2, Kể công khi Kiều ở nhà họ Hoạn.
+ 3, Bộc lộ tình cảm, nỗi lòng riêng.


+ 4, T nhn tội và chờ lòng khoan dung độ lợng.
G/v hớng dẫn học sinh làm bài tập .


D - Cđng cè- Híng dÉn:
<i>1. Cñng cè:</i>


? Lập luận thờng nêu lên một giả thiết và đi đến một kết luận: Đ or S.
? Vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản t s?


<i>2. Hớng dẫn:</i>


- Học bài, nắm chắc nội dung.


- Chuẩn bị trớc bài: Luyện tập viết đoạn văn tù sù cã sư dơng u tè nghÞ ln.
+++++@+++++


Ngày 4 tháng 11 năm 2006
ĐÃ soạn hết tiết 50 của tuần 10.
Phã hiÖu trëng



<b>TuÇn:11</b><i><b> . TiÕt 51 .</b></i>



Ngày soạn: 14/11/2006.
đồn thuyền đánh cá


( huy cËn)


<b>A </b>–<b> Mơc tiªu:</b>


Giúp học sinh thấy và hiểu đợc sự thống nhất giữa cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm
hứng về lao động của tác giả đã taọ nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn
trong bài thơ.


Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật: hình ảnh, ngơn ngữ, âm điệu, vừa cổ
điển vừa hiện đại trong bài thơ .


<b>B </b>–<b> ChuÈn bÞ:</b>


<i><b>GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án </b></i>


<i><b>HS: Sgk, c vn bn, tr li cõu hi Sgk.</b></i>


<b>C </b><b> Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1/ Tổ chức lớp:</b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


? Đọc thuộc lòng bài thơ Đồng chí và PBCN của em sau khi häc bµi.


? Đọc thuộc lịng bài thơ : Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính, PBCN của em sau khi học
bài thơ .



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>I Giíi thiƯu chung:</b></i>
§äc chó thÝch dÊu sao sgk.


? Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá đợc sáng tác
trong hoàn cnh no?


? Ch bi th ?


1. Tác giả:


- Huy Cận -1919 quê Đức Thọ, Hà Tĩnh.
- Nhà thơ lớn của phong trào Thơ mới.


- Tham gia mặt trận Việt Minh 1942. Sau cách
mạng tháng Tám, ông từng giữ nhiều trọng
trách trong chính quyền cách mạng.


2. Văn bản :


- Hòn Gai 4/10/1958 trong một chuyến đi thực
tế ở Quảng Ninh. Đợc in trong tập


“ Trời mỗi ngày lại sáng”.
3. Chủ đề:


- Ca ngợi quê hơng, ca ngợi con ngời mới đang
ngày đêm lao động cống hiến xây dựng đất
n-ớc.


<b>II - §äc - Hiểu văn bản:</b>


1. Đọc:



Ging vui ti, phn khi, ho hứng, nhịp vừa phải. Học sinh đọc.

2. Tìm hiểu chú thích:



T×m hiĨu chó thÝch sgk. H/sinh t×m hiĨu chó thích sgk.

3. Bố cục văn bản:



? Bi th cú thể chia làm mấy phần. (1) 2 khổ thơ đầu: Cảnh ra khơi.
(2) 4 khổ tiếp: Cảnh đánh cá trên
biển.


(3) 1 kh cui: Cnh on thuyn
ỏnh cỏ.


4. Phân tích:


Đọc 2 khổ thơ đầu.


? Mở đầu bài thơ tác giả giới thiệu cảnh đoàn thuyền ra
khơi ntn?


? Em cú nhn xột gì về hình ảnh mà tác giả sử dụng để
miêu tả?


<i>- Liên tởng, so sánh nhân hoá thú vị của Huy Cận.</i>
<i>Cảnh vừa rộng lớn vừa gần gũi với con ngời. Vũ trụ</i>
<i>giống nh một ngôi nhà lớn, với màn đêm buông xuống</i>
<i>là tấm cửa khổng lồ với những lợn sóng là then cửa.</i>
? Giữa khung cảnh ấy, con ngời ra đi ntn?



? Sự hài hoà giữa con ngời lao động và thiên nhiên, vũ
trụ thể hiện ở chỗ nào?


- Sự nhịp nhàng giữa nhịp điệu vận hành của thiên
<i>nhiên, vũ trụ và trình tự cơng việc lao động của đồn</i>
<i>thuyền đánh cá. Khi mặt trời xuống biển, vũ trụ vào</i>
<i>đêm cũng là lúc khởi đầu một chuyến ra khơi của đoàn</i>
<i>thuyền đánh cá đều đặn nh nhịp sống đã quen thuộc:</i>
<i><b>lại ra khơi.</b></i>


? Bằng biện pháp nghệ thuật gì, tác giả đã làm nổi bật
vẻ đẹp và sức mạnh của con ngời lao động trớc thiên
nhiên, vũ trụ?


-


? Tâm t của ngời đánh cá thể hiện trong lời hát ntn?
- Tâm t: phấn khởi, say mê sự giàu p ca bin.


a. Cảnh ra khơi:


<i>- Mặt trời xuống biển..</i>


<i>Súng đã cài then đêm sập cửa</i>
- Hình ảnh liên tởng, so sánh, nhân
hoá rất thú vị: Vũ trụ chuyển sang
trạng thái nghỉ ngơi.


=> Cảnh hồng hơn trên biển đẹp
lộng lẫy và sinh động, gần gũi với


con ngời


.


<i>- Đoàn thuyền... lại ra khơi</i>
<i>Câu hát căng buồm...gió khơi.</i>
-> Hình ảnh đối lập: con ngời và vũ
trụ. -> Hình ảnh liên tởng đẹp ,
khoẻ khoắn.


Hình ảnh đối lập: con ngời và vũ
trụ. Hình ảnh đẹp , khoẻ khoắn từ
sự gắn kết 3 sự vật, hiện tợng: cánh
buồm, gió biển, câu hát của ngời
đánh cá.=> Khí thế hào hứng,
mạnh mẽ tràn đầy niềm tin, lạc
quan ca ngi ỏnh cỏ.


<i>- Cá bạc biển Đông....dệt luồng</i>
<i>sáng...dệt lới.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>- Câu hát biểu tợng cho tiếng nói của tâm hồn. Tâm</i>
<i>hồn mÃnh liệt, vui say làm căng c¸nh buåm.</i>


? Nội dung lời hát của những ngời đánh cá ntn?


? Tiếng hát đó diễn tả điều gì?


-> Lời thơ bay bổng, một khúc ca
gọi cá vào lới rất vui vẻ rộn


ràng.=> Ca ngợi sự giàu có của
biển, tài ngun vơ tận đặc biệt là
cá.


- Diễn tả niềm vui yêu đời, yêu lao
động, yêu cuộc sống tự do, tiếng
hát của những con ngời làm chủ
biển cả giàu đẹp.


D - Cđng cè- Híng dÉn:
<i>1. Cđng cè:</i>


? Hình ảnh đồn thuyền đánh cá đợc miêu tả ntn trong bài thơ ?
? Nêu nhận xét của em về âm hởng, giọng điệu của đoạn thơ vừa học
<i>2. Hớng dẫn:</i>


- Về nhà học thuộc bài thơ.


- Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của bài thơ .
- Soạn tiếp bài.


- Tự học, tự ôn bài, củng cố kiÕn thøc.


<b>TuÇn:11</b><i><b> . TiÕt 52 .</b></i>


Ngày soạn: 14/11/2006.
đồn thuyền đánh cá


( huy cËn)



<b>A </b>–<b> Mơc tiªu:</b>


Giúp học sinh thấy và hiểu đợc sự thống nhất giữa cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm
hứng về lao động của tác giả đã taọ nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn
trong bài thơ.


Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật: hình ảnh, ngơn ngữ, âm điệu, vừa cổ
điển vừa hiện đại trong bài thơ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án </b></i>


<i><b>HS: Sgk, c vn bn, tr li cõu hi Sgk.</b></i>


<b>C </b><b> Tiến trình dạy häc:</b>


<i><b>1/ Tỉ chøc líp:</b></i>
<i><b>2/ KiĨm tra bµi cị:</b></i>


? Đọc thuộc lịng bài thơ Đồn thuyền đánh cá
<i><b> 3/ Bài mới: </b></i>


? Cảnh đoàn thuyền đánh cá đợc miêu tả ntn?
trong bài thơ ?


- Hình ảnh ngời lao động và cơng việc của
<i>họ, ở đây là đồn thuyền đánh cá đợc đặt</i>
<i>vào không gian rộng lớn của biển trời, trăng</i>
<i>sao, để làm tăng thêm kích thớc, tầm vóc và</i>
<i>vị thế của con ngời.</i>



? Cách dùng hình ảnh ở đây có gì đặc biệt?


? Cơng việc đánh cá diễn ra ntn?


* GV: Con thuyền ra khơi có gió làm lái,
<i>trăng làm buồm, gõ thuyền đuổi cá vào lới</i>
<i>cũng theo nhịp trăng, sao. Hình ảnh ngời lao</i>
<i>động trong bài thơ đợc sáng tạo với cảm</i>
<i>hứng lãng mạn, thể hiện niềm tin, niềm vui</i>
<i>trớc cuộc sống mới. Cảm hứng lãng mạn ấy</i>
<i>cũng thấm đẫm trong những hình ảnh về</i>
<i>thiên nhiên, vũ trụ, tạo nên vẻ đẹp tráng lệ,</i>
<i>phóng khống mà vẫn gần gũi với con ngời.</i>
? Quá trình lao động của họ đợc miêu tả
ntn?


? Bức tranh lao động gợi cho em suy nghĩ gì
về cơng việc đánh cá trên biển?


? Cảnh biển đêm đợc miêu tả ntn?


? NhËn xÐt vÒ bút pháp nghệ thuật của nhà
thơ ở khổ thơ 3,4,5,6. Nhịp điệu thơ có gì nổi
bật?


-? Cảnh đoàn thuyền trở về khác với cảnh ra
đi ntn?


? HÃy phân tích khổ thơ cuối trong bài thơ?
So sánh cách miêu tả với khổ thơ đầu.



- Vn l cõu hỏt cng bum nh ở mở đầu
<i>nh-ng cảnh kì vĩ, hào hùnh-ng, khắc hoạ đậm nét</i>
<i>đẹp khoẻ mạnh và thnàh quả lao động của</i>
<i>ngời đánh cá. Đoàn thuyền trở về với đầy ắp</i>
<i>cá, khoẻ khoắn và tràn đầy niềm tự hào của</i>


b.Cảnh đánh cá trên biển:
- Thuyền- lái gió- buồm trăng
<i> Lớt - mây cao- biển bằng</i>
<i> Dò bụng bin</i>


<i> Dàn đan thế trận</i>


-> Hỡnh nh th lóng mn.Con thuyền kì vĩ,
khổng lồ đẹp đẽ, hồ nhập trong thiên nhiờn,
v tr.


<i>- Hát gọi cá vào</i>


<i> Gõ thuyền ..nhịp trăng cao</i>


-> Khí thế hăng hái, hào hứng khẩn trơng, sự
chan hoà giữa thiên nhiên và con ngời lao
động.


<i>- Sao mê kÐo líi kÞp trêi sáng</i>
<i> Ta kéo xoăn tay..cá nặng.</i>


-> Cụng vic lao ng mệt nhọc, vất vả. Tràn


đầy niềm tin tởng lạc quan.


<i>- Cá song lấp lánh</i>
<i> Cái đuôi....vàng choé</i>
<i> Vẩy bạc đuôi vàng loé ...</i>


-> Hỡnh nh cỏc loi cỏ p lng ly. => S
giu p ca bin.


Nhịp điệu khoẻ, đa dạng, cách gieo vần biến
hoá, sự tởng tợng phong phú, bút pháp lÃng
mạn.


c. Cảnh trở về:


<i>- Câu hát căng buồm....</i>


<i>on thuyn chy..cựng mt tri </i>
<i>Mt tri i bin...</i>


<i>Mắt cá huy hoàng...</i>


-> Hình ảnh nhân ho¸, Èn dơ, tõ ngữ chân
thực, chọn lọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>ngi lao ng.</i>


<i>- Đồn thuyền trở về trong cảnh bình minh,</i>
<i>con ngời chạy đua với thời gian để hồn</i>
<i>thành cơng việc. Con ngời hoà nhập trong</i>


<i>sức sống của ngày mới rực rỡ.</i>


? Bài thơ là sự kết hợp hai nguồn cảm hứng :
về lao động và về thiên nhiên, vũ trụ; theo em
có đúng khơng?


? H·y nªu nhËn xÐt cña em vỊ ©m hëng,
giäng điệu bài thơ ?


? Qua nhng bc tranh v thiờn nhiên và con
ngời lao động trong bài thơ, em có nhận xét
gì về cái nhìn và cảm xúc của tác giả trớc
thiên nhiên đất nớc và con ngời lao động?


? Nêu đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ ?


? Nội dung chính của bài thơ là gì?


- Bi th là sự kết hợp hai nguồn cảm hứng :
về lao động và về thiên nhiên, vũ trụ. ở đây
thiên nhiên, vũ trụ khơngđối lập với con ngời,
khơng làm cho hình ảnh con ngời trở nên nhỏ
bé, cô đơn mà làm nổi bật vẻ đẹp, sức mạnh
của con ngời trớc thiên nhiờn.


d. Âm h ởng, giọng điệu bài thơ


- Âm hởng khoẻ khoắn, sôi nổi, phơi phới,
bay bổng.



- Lời thơ dõng dạc, điệu thơ nh khúc hát say
mê, hào høng, ph¬i phíi.


- Từ hát đợc lặp lại 4 lần trong bi to õm
h-ng ti vui.


- Cách gieo vần biến hoá linh hoạt tạo sức
dội, sức mạnh, vang xa, bay bỉng.


Häc sinh tr¶ lêi.


<b>III. Tỉng kÕt:</b>
1. NghƯ tht:


Bài thơ giàu hình ảnh liên tởng, âm hởng
khoẻ khoắn, phơi phới niềm tin, lạc quan của
ngời lao động.


2. Néi dung:


Ca ngợi khí thế lao động hăng say, hồ hởi của
những ngời lao động mới góp sức mình vào
khai thác tài ngun thiên nhiên làm giàu cho
tổ quốc.


D - Cđng cè- Híng dÉn:
<i>1. Cđng cè:</i>


? Hình ảnh ngời lao động đợc miêu tả ntn trong bài thơ ?
? Nêu nhận xét của em về âm hởng, giọng điệu của bài thơ ?


<i>2. Hớng dn:</i>


- Về nhà học thuộc bài thơ.


- Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của bài thơ .
- Soạn bài Bếp lửa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>Tuần: 11. TiÕt 53 .</b></i>


Tỉng kÕt vỊ tõ vùng


<b>A </b>–<b> Mơc tiªu:</b>


Giúp học sinh nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã đợchọc từ lớp 6
-> 9: Từ tợng hình, từ tợng thanh; một số phép tu từ từ vựng.


<b>B </b>–<b> ChuÈn bÞ:</b>


<i><b>GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án </b></i>
<i><b>HS: Sgk, đọc, trả lời câu hỏi Sgk.</b></i>


<b>C </b>–<b> TiÕn tr×nh dạy học:</b>


<i><b>1/ Tổ chức lớp:</b></i>


<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ: xen kẽ khi ôn tập.</b></i>
<i><b>3/ Bài mới: </b></i>


<i><b>I - Từ t</b><b> ợng hình và từ t</b><b> ợng thanh:</b></i>
? Thế nào là từ tợng thanh? Cho ví



dụ?


? Thế nào là từ tợng hình? Cho ví
dụ?


? Em hÃy tìm những từ tợng thanh là
những loài vật?


? Xỏc nh t tợng hình và giá trị sử
dụng của nó?


1. Từ tợng thanh: Là những từ mô phỏng âm thanh
của tự nhiên, của con ngời.


2. Từ tợng hình: là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng
thái của sự vật.


3. T×m tõ:


- Tắc kè, tu hú, chèo bẻo, mèo, bị, quốc,
4. Xác định từ và giá trị sử dụng:


- Lốm đốm, lê thê, lống thống, lồ lộ.


- Mơ tả hình ảnh đám mây một cách cụ thể, sinh
động.


<i><b>II - Một số phép tu từ từ vựng:</b></i>
? Nêu khái niƯm vỊ c¸c phÐp tu tõ tõ



vùng?
?


Vận dụng kiến thức đã học để phân
tích nét nghệ thuật độc đáo trong ví
dụ?


? ë a sư dơng phÐp tu tõ nµo? phân
tích?


? ở b sử dụng phép tu từ nào? phân
tích?


? ở c sử dụng phép tu từ nào? phân
tích?


? ở d sử dụng phép tu từ nào? phân
tích?


1. Các khái niệm: So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ,
nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.


2. Phõn tớch một số nét nghệ thuật độc đáo:
a. Phép ẩn dụ tu từ:


- Từ hoa, cánh dùng để chỉ Thuý Kiều và cuộc đời
của nàng.


- Từ cây, lá dùng để chỉ gia đình Thuý Kiều và cuộc


sống của họ.


=> ý nói Th Kiều bán mình để cứu gia đình.
b. Phép so sánh tu từ:


- So sánh tiếng đàn của Thuý Kiều với tiếng hạc, tiếng
suối, tiếng gió thoảng, tiếng trời đổ ma.


c. PhÐp nãi qu¸:


- Thuý Kiều có sắc đẹp đến mức hoa ghen thua
<i><b>thắm, liễu hờn kém xanh. Kiều không chỉ đẹp mà</b></i>
còn tài: Một hai nghiêng nớc nghiêng thành,


<i><b>..hai.</b></i>
<i><b>…</b></i>


=> Nhờ biện pháp nói quá, Nguyễn Du đã thể hiện
đầy ấn tợng một nhân vật tài sắc vẹn tồn.


d. PhÐp nãi qu¸:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

? ë e sử dụng phép tu từ nào? phân
tích?


? Hóy phõn tớch nét nghệ thuật độc
đáo trong những câu, đoạn sau:
? ở a nét nghệ thuật độc đáo là gì?
? ở b nét nghệ thuật độc đáo là gì?
? ở c nét nghệ thuật độc đáo là gì?


? ở d nét nghệ thuật độc đáo là gì?
? ở e nét nghệ thuật c ỏo l gỡ?


e. Phép chơi chữ:


- Ti v tai: vần dễ đọc nhng về ý nghĩa: tài (cái tốt,
hiếm); tai ( tai ho, xu).


3. Phân tích:


a. Phép điệp ngữ còn, dùng từ đa nghĩa say sa.
- Say sa: + Chàng trai vì uống rợu mà say.


+ Chàng trai say đắm vì tình.


=> Nhờ cách nói đó mà chàng trai đã thể hiện tình
cảm của mình một cách mạnh mẽ mà kín đáo.


b. Nói quá: Sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.
c. Phép so sánh: Diễn tả sắc nét và sinh động âm
thanh của tiếng suối và cảnh rừng dới đêm trăng.
d. Phép nhân hoá: Nhân hoá ánh trăng, biến trăng
thành ngời bạn tri âm, tri kỉ. Nhờ phép nhân hoá mà
thiên nhiên trong bài thơ trở nên sống động hơn, có
hồn hơn và gắn bó với con ngời hơn.


e. PhÐp Èn dô:


- Mặt trời 2 chỉ em bé trên lng mẹ. ẩn dụ này thể hiện
sự gắn bó của đứa con với mẹ, đó là nguồn sống,


nguồn nuôi dỡng niềm tin của ngời mẹ vào ngày mai.


<b>III. LuyÖn tËp:</b>


Viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng một số biện pháp tu từ từ vựng đã học.
D - Củng cố- Hớng dẫn:


<i>1. Cđng cè:</i>


? ThÕ nµo lµ từ tợng thanh? Cho ví dụ? Thế nào là từ tợng hình? Cho ví dụ?
? Cách sử dụng một số biện pháp tu từ? Tác dụng?


<i>2. Hớng dẫn:</i>


- Học bài . Hoàn thiện các bài tập vào vở bài tập .
- Chuẩn bị bài: Tổng kết về từ vựng( tiếp theo).
- Xem trớc bài: Tập làm thơ tám chữ.


Tuần:11 . TiÕt 54 .


TËp lµm thơ tám chữ


<b>A </b><b> Mục tiêu:</b>


Giỳp hc sinh nắm đợc đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ,
bớc đầu biết làm loại thơ này.


Qua hoạt động tập làm thơ tám chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú học tập, rèn
luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.



<b>B </b>–<b> ChuÈn bÞ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>HS: Sgk, tËp làm thơ.</b></i>


<b>C </b><b> Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1/ Tổ chức lớp:</b></i>
<i><b>2/ KiĨm tra bµi cị:</b></i>


? Từ lớp 6 -> 8, em đã tập làm thơ ntn? Thể mấy chữ?
<i><b>3/ Bài mới: </b></i>


<i><b>I- Nhận diện thể thơ tám chữ:</b></i>
Đọc các đoạn thơ sgk.


? Nêu nhận xét của em về số chữ ở
mỗi dòng thơ?


? Tìm những từ có chức năng gieo
vần ở mỗi đoạn?


? Cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ trên
ntn?


? Vậy thể thơ tám chữ ntn? có cách
ngắt nhịp ntn? Gieo vần ra sao?


1. Ngữ liệu: sgk.
2. Nhận xét:


- Tám chữ.
- Gieo vần:


a. on a đợc gieo vần chân liên tiếp, chuyển đổi
theo từng cặp: tan ngàn, mới gội, bừng rừng, gắt
-mật.


b. ở đoạn b đợc gieo vần chân liên tiếp.


c. ở đoạn c đợc gieo vần chân nhng lại giãn cách:
ngát - hát, non - son, đứng - dng, tiờn - nhiờn.


- Ngắt nhịp linh hoạt:
+ Đoạn a : 2/3/3
3/2/3
+ Đoạn b: 3/3/2
4/2/2
3. Ghi nhí:(Sgk tr 150)


II - Luyện tập nhận diện thể thơ tám chữ:


Đọc ngữ liệu sgk.


? on th trớch trong bi “ Tháp đổ”
của Tố Hữu. Điền vào chỗ trống
những từ thích hợp? Đoạn trích trong
bài “ Vội vàng” của Xuân Diệu


? Đoạn thơ của Huy Cận đã bị chép
sai ở câu 3. Hãy chỉ ra chỗ sai, nói rõ
lí do và tìm cách sửa cho đúng?


? Em ghi nhớ điều gì?


1. Ngữ liệu: sgk.
2. Nhận xét:
a. ...ca hát
<i> ...ngày qua</i>
<i> ...bát ngát</i>
<i> ...muôn hoa.</i>
<i>b. ...cũng mất</i>
<i> ... .tuần hoàn</i>
<i> ...đất trời.</i>


c. Về vần: vần chân -> sai: gơng vần bằng; rộn rã
(ã-t’)-> Âm tiết ( tiếng cuối) của câu thơ này phải mang
thanh bằng và phải hiệp vần với chữ gơng ở câu trên.
- Đoạn thơ đợc gieo vần chân liên tiếp.


-> Thay tõ rén r· = trêng.
3. Ghi nhí:


(Sgk tr 150)


III. Thực hành làm thơ tám chữ:


? Em hãy tìm những từ đúng thanh,


đúng vần để điền vào khổ thơ sau?
? Em hãy điền tiếp 1 câu 8 chữ vào
sao cho đúng vần, phù hợp với nội
dung cảm xúc từ 3 câu trớc?



HS trao đổi tho lun
Hc sinh trỡnh by th.


1. Điền từ thích hợp:
...vên


...qua.
2. §iỊn tiÕp:


VD:- Bóng ai đó thấp thống cuối con đ<i><b> ờng.</b></i>
- Thoang thoảng hơng bay dịu ngọt quanh ta
3. Trình bày thơ:


Bốn tổ cử đại diện trình bày.


D - Cđng cè- Híng dÉn:
<i>1. Cđng cè:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>2. Hớng dẫn:HS làm 1bài thơ 8 chữ chủ đề tự chọn</i>


- Về nhà học bài, mỗi học sinh làm một bài thơ thể tám chữ về chủ đề hc tp or ngy
20/ 11.


- Chuẩn bị bài: Luyện viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
- Tiết sau trả bài: Kiểm tra Văn.


<b>Tuần: 11. TiÕt 55 .</b>


Trả bài kiểm tra văn



<b>A </b><b> Mục tiêu:</b>


Giỳp hc sinh đánh giá bài làm của mình về: u điểm, nhợc điểm. Rút kinh nghiệm sửa chữa
những sai sót về các mặt: diễn đạt, dùng từ, đặt câu…..Củng cố các kiến thức về văn học
Trung đại đã học từ giá trị nội dung, t tởng đến hình thức thể loại, lối k chuyn,...


Rèn kĩ năng sửa chữa bài viết của bản thân, biết nhận xét bài làm của bạn.


<b>B </b><b> ChuÈn bÞ:</b>


<i><b>GV: Sgk, Sgv, Stk. Chấm bài, nhận xét bài làm. </b></i>
<i><b>HS: Sgk, đọc lại bài làm, sửa chữa lỗi sai.</b></i>


<b>C </b><b> Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1/ Tổ chức lớp:</b></i>


<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ:xen kẽ khi trả bài.</b></i>
<i><b>3/ Bài mới: </b></i>


<b>I, Đề bài:(Tiết 48)</b>
<b> II</b>


<b>IV. Chữa lỗi:</b>
G/v gọi học sinh sửa chữa lỗi sai.


Học sinh sửa lỗi.
G/v chốt.


<b>V. Trả bài, gọi điểm:</b>


1. Trả bài:


2. Gọi điểm:


<b> VI. KÕt qu¶</b>


Líp §iÓm9 §iÓm8 §iÓm7 §iÓm6 §iÓm5 §iÓm4 §iÓm3 §2-1


9C sl % sl % sl % sl % sl % sl % sl % sl %


D - Cđng cè- Híng dẫn:
<i>1. Củng cố:</i>


Học sinh chữa lỗi trong bài làm của mình.


Nội dung cơ bản của đoạn trích Kiều ở lÇu Ngng BÝch”.
<i>2. Híng dÉn:</i>


Về nhà đọc, học kĩ các tác phẩm phần văn học trung đại.
Chuẩn bị bài của tuần sau.


TiÕt sau häc bµi: + BÕp lưa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

+++++@+++++


Ngµy 11 tháng 11 năm 2006
ĐÃ soạn hết tiết 55 của tuần 11.
Phã hiÖu trëng





Mạc Văn Tiềm.
***********************&+&+&+&+&***********************


<b>ngày soạn: 12 /11/2006</b>
<i><b>Tuần: 12. TiÕt 56 . </b></i>


BÕp lưa
( B»ng ViƯt)


<b>A </b>–<b> Mơc tiªu:</b>


Giúp học sinh cảm nhận đợc những cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình ngời cháu và
hình ảnh ngời bà giàu tình thơng, giàu đức hi sinh trong bài thơ . Nghệ thuật: hồi tởng kết hợp
mtả, tự sự, bỡnh lun ca tỏc gi trong bi th.


Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ.


Giỏo dc hc sinh tỡnh yêu thơng, trân trọng tình cảm thiêng liêng trong gia ỡnh, xó hi.


<b>B </b><b> Chuẩn bị:</b>


<i><b>GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn gi¸o ¸n </b></i>


<i><b>HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hi Sgk.</b></i>


<b>C </b><b> Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1/ Tổ chức lớp:</b></i>
<i><b>2/ KiĨm tra bµi cị:</b></i>



? Đọc thuộc lịng 4 khổ thơ đầu bài thơ: Đồn thuyền đánh cá.
? Đọc thuộc lịng 3 khổ thơ cuối bài thơ: Đoàn thuyền đánh cá.
<i><b>3/ Bài mới: </b></i>


<i><b>I </b></i>–<i><b> Giíi thiƯu chung:</b></i>
§äc chó thÝch dÊu sao sgk.


? Nêu hiểu biết của em về tác giả Bằng
Việt?


? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ ?


? Bi thơ đợc làm theo thể thơ nào? Có gì
khác so vi cỏc th th em ó hc?


1. Tác giả:


- B»ng ViÖt - 1941, quê Hà Tây. Làm thơ từ
những năm 60. Là nhà thơ trởng thành trong k/c
chống Mĩ.


- Hiện nay là Chủ tịch Hội liên hiệp VHNT Hà
Nội.


2. Văn bản :


- Văn bản sáng tác năm 1963 khi tác giả đang
học tập ở Liên Xô cũ. Đợc in trong tập Hơng
cây- Bếp lửa.



3. Thể thơ: Thể thơ tám chữ, tự do hơn.
<b>II - Đọc - Hiểu văn bản:</b>


1. c:


Cn c vi ging tỡnh cm chm rói và


lắng đọng, xúc động và bồi hồi. Học sinh đọc.

2. Tìm hiểu chú thích:



T×m hiĨu chó thÝch sgk. H/sinh t×m hiĨu chó thÝch sgk.

3. Bè cơc văn bản:



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

ai v núi v vn gỡ?


? Em hÃy nêu bố cục của bài thơ ? tởng cảm xúc về bà.- Khổ 2, 3, 4, 5: Hồi tởng những kỉ niệm tuổi thơ
sống bên bà, h/ảnh bÕp löa.


- Khổ 6: Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà.
- Khổ 7: Nỗi nhớ khôn nguôi về bà.

4. Phân tích:



? Trong hồi tởng của ngời cháu, những kỉ niệm nào về
bà và tình bà cháu đã đợc gợi li?


- Chờn vờn, ấp iu là từ gì? Tác dụng của những từ này
ntn?


- Chn vn.-> Hỡnh nh thõn thng, ấm áp về bếp
lửa. Đó là một hình ảnh gần gũi, quen thuộc trong mỗi


gia đình. ấp iu gợi đến bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và
tấm lòng chi chút của ngời nhóm lửa, cũng rất chính
xác với cơng việc nhóm bếp.


? Những kỉ niệm nào về bà mà ngời cháu nhớ nhất đã
đợc gợi lại?


- Tuổi thơ ấy có bóng đen ghê rợn của nạn đói 1945,
có mối lo giặc tàn phá xóm làng “giặc đốt làng cháy
<i><b>rụi”, có những hồn cảnh chung của nhiều gia đình</b></i>
VN trong cuộc kháng chiến chống Pháp: Mẹ và cha
công tác bận không về, cháu sống trong sự cu mang,
dạy dỗ của bà, sớm phải có ý thức tự lập, sớm phải lo
toan: “<i><b>Tám năm rịng cháu cùng bà nhóm lửa , </b></i>” “
<i><b>Nhóm bếp lửa nghĩ thơng bà khó nhọc .</b></i>”


? Những kỉ niệm về bà và những năm tháng tuổi thơ
đợc gắn với hình ảnh nào?


? Hình ảnh bếp lửa và tình bà cháu cịn đợc gợi lại qua
một h/ảnh liên tởng, đó là h/ảnh liên tởng nào?


* G: Bếp lửa quê hơng, bếp lửa của tình bà cháu lại
gợi thêm một liên tởng khác- tiếng chim tu hú. Tiếng
chim quen thuộc của những cánh đồng quê mỗi độ
vào hè, tiếng chim nh giục giã, nh khắc khoải một
điều gì da diết lắm, khiến lịng ngời trỗi dậy những
hồi niệm nh mong.


? Em hÃy chỉ ra sự kết hợp giữa biểu cảm với miêu tả,


tự sự, bình luận trong bài thơ và tác dụng của sự kết
hợp ấy?


<i><b>Học sinh suy nghĩ trả lời.</b></i>
<i><b>Giáo viên nhận xét.</b></i>


? Em hóy cho bit hình ảnh bếp lửa đợc nhắc đến bao
nhiêu lần? Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là ngời cháu
nhắc đến bà và ngợc lại?


? Từ những kỉ niệm, hồi tởng về tuổi thơ và bà, ngời
cháu suy ngẫm về cuộc đời bà ntn?


- Hình ảnh bà ln gắn liền với hình ảnh bếp lửa, ngọn
lửa, bà là ngời nhóm lửa, giữ cho lửa ln ấm nóng và
toả sáng trong mỗi gia đình.


- Hình ảnh bà ln gắn với hình ảnh bếp lửa. Trong
bài thơ có tới 10 lần tác giả nhắc tới bếp lửa và hiện
diện cùng bếp lửa là hình ảnh ngời bà, ngời phụ nữ
VN mn thuở với vẻ đẹp tần tảo, nhẫn lại và đầy yêu
thơng. Bếp lửa là tình bà ấm nóng, bếp lửa là tay bà
chăm chút. Bếp lửa gắn với những khó khăn, gian kh


a. Hồi t ởng về bà và tình bà cháu:
- Một bếp lửa chờn vờn<i>..</i>


<i>..ấp iu nồng đ</i>


<i></i> <i>ợm</i>



-> Hình ảnh gần gũi, quen thuộc
trong mỗi gia đình. Hồi tởng về một
hình ảnh thân thơng, ấm áp.


- <i>…..năm đói mịn đói mỏi</i>
<i> Bố đi đánh xe, khơ…gầy.</i>


-> Thêi th¬ Êu bên bà nhiều gian
khổ, thiÕu thèn, nhäc nh»n.


- ChØ nhí khãi hun nhn m¾t……
<i> sống mũi còn cay..</i>
<i> ..bà nhen.cháu häc…</i>


-> Tuổi thơ ln gắn liền với hình
ảnh bếp lửa. Tình bà cháu ấm áp, là
chỗ dựa tinh thần, là sự cu mang
đùm bọc đầy chi chút của bà.


<i>- Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế</i>
<i>- Tu hú ơi!sao chẳng đến ở cùng bà</i>
<i>- Kờu chi hoi.</i>


-> Tiếng chim gợi ra tình cảnh vắng
vẻ và nhớ mong của hai bà cháu.


b. Hình ảnh bếp lửa:


* Hình ảnh bà luôn gắn liền với hình


ảnh bếp lưa:


- Råi sím råi chiỊu<i>….</i>
<i> Mét ngän lưa….</i>
<i> Một ngọn lửa.</i>


-> Ngọn lửa của sức sống, lòng yêu
thơng, niÒm tin. Ngän lưa cđa sù
sèng, niỊm tin cho c¸c thÕ hÖ nèi
tiÕp.


<i>- MÊy chục năm rồi.</i>
<i>nồng đ</i>


<i></i> <i>ợm.</i>


-> S tn to, c hi sinh chăm lo
cho mọi ngời của bà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

đời bà.


- Ngày ngày bà nhóm bếp lửa cũng là nhóm lên niềm
vui, niềm yêu thơng chi chút dành cho con cháu và
mọi ngời. Nhà thơ càm nhận đợc hình ảnh bếp lửa
bình dị mà thân thuộc sự kì diệu thiêng liêng: “ Ơi kì
lạ và thiêng liêng bếp lửa”.


? Cảm nhận của em về tình cảm bà cháu đợc thể hiện
trong bài thơ? Tình cảm ấy đợc gắn liền với những
tình cảm nào?



? Nêu giỏ tr c sc ca bi th ?


-> Hình ảnh bình dị mà thân thuộc,
kì diệu, thiêng liêng,


III. Tổng kết:
Ghi nhí sgk tr 146.
D - Cđng cè- Híng dÉn:


<i>1. Cđng cè:</i>


? Vì sao hình ảnh bếp lửa ln gắn liền với hình ảnh ngời bà trong bài thơ ?
? Em có cảm nghĩ gì về nhan đề bài thơ ?


? Có ngời cho rằng hình ảnh bà trong bài thơ là hình ảnh ngời nhóm lửa, ngời giữ lửa.
Em nghĩ gì về nhận xét ấy?


<i>2. Hớng dẫn:</i>


- Học thuộc lòng bài thơ.
- Nắm chắc nội dung bài thơ.


- Soạn bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ.
- Chuẩn bị bài tiết sau: Tổng kết về từ vựng.


+++++@+++++
<i><b>TuÇn: 12. TiÕt 57 .</b></i>


Khóc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ



( nguyn khoa điềm)
( <b>Hớng dẫn đọc thêm</b>)


<b>A </b>–<b> Mơc tiªu:</b>


Giúp học sinh cảm nhận đợc tình yêu thơng con và .ớc vọng của ngời mẹ dân tộc Tà-ôi trong
cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc, từ đó phần nào hiểu đợc lịng u q hơng, đất nớc và
khát vọng tự do của nhân dân ta trong thời kì lịch sử này. Giọng điệu thơ tha thiết, ngọt ngào
của Nguyễn Khoa Điềm qua khúc hát ru ngọt ngào, cùng bố cục đặc sắc của bài thơ.


Rèn kĩ năng đọc khúc hát ru, phân tích bố cục và hình ảnh trong bài thơ.


Giáo dục học sinh tình yêu thơng, lòng yêu quê hơng đất nớc, biết ơn những ngời đã hi sinh vì
sự nghiệp giải phóng dân tộc.


<b>B </b><b> Chuẩn bị:</b>


<i><b>GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án </b></i>


<i><b>HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.</b></i>


<b>C </b>–<b> Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1/ Tổ chức lớp:</b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


? Đọc thuộc lòng và diễn cảm tất cả những câu thơ trực tiếp nói về hình ảnh bếp lửa
trong bài Bếp lửa - Bằng Việt. Phân tích h/ảnh bếp lửa trong bài thơ.



? Theo em, vỡ sao bi thơ bếp lửa có sức sống lâu bền trong lịng ngời đọc?
<i><b>3/ Bài mới: </b></i>


<i><b>I </b></i>–<i><b> Giíi thiƯu chung:</b></i>
§äc chó thích dấu sao sgk tr


153-154 và nêu hiểu biết của
em về tác giả Nguyễn Khoa
Điềm.


? Em hÃy cho biết hoàn cảnh
sáng tác bài thơ này?


1. Tác giả:


- Nguyn Khoa Điềm sinh 1943 tại Thừa- Thiên- Huế,
trong một gia đình trí thức cách mạng.


- Sau khi tốt nghiệp ĐH 1964, ông trở về miền Nam tham
gia chiến đấu. Ông thuộc thế hệ nhà thơ trởng thành trong
cuộc kháng chiến chống Mĩ. Ông từng là Tổng th kí Hội
nhà văn VN. Từ năm 2000 là UVBCT, Trởng ban T tng
vn hoỏ Trung ng.


2. Văn bản :


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

yêu thích.


<b>II - Đọc - Hiểu văn bản:</b>

1. Đọc:




Ging thit tha, ngt ngo, trỡu mnlu ý cỏc đoạn điệp. Học sinh đọc.

2. Tìm hiểu chú thích:



T×m hiĨu chó thÝch sgk.


? Bài thơ đợc làm theo thể thơ nào?


? Phơng thức biểu đạt của bài thơ ? - Biểu cảm ( kết hợp
yếu tố trữ tình).


H/sinh t×m hiểu chú thích sgk.


3. Bố cục văn bản:


? Em hÃy cho biết bố cục của bài thơ ? Nêu nhËn xÐt cđa
em vỊ bè cơc?


? Theo em, cách lặp đi lặp lại, cách ngắt nhịp nh thế có
tác dụng tạo nhịp điệu cho lời ru ntn? Điều ấy có liên
quan gì đến nội dung tình cảm của bài thơ ?


- Tạo âm điệu dìu dặt vấn vơng, phù hợp với nội dung
tình cảm, cảm xúc của bài thơ và làm cho bài thơ có sức
truyền cảm sâu lắng.


- 3 Phần, mỗi phần gồm 2 khổ
thơ.


4. Phân tích:


? ? Em hÃy phân tích hình ảnh ngời mẹ Tà-ôi trong bài

thơ ?


? Hỡnh nh ngi m c miêu tả trong ba đoạn thơ ntn?
? Tìm chi tiết miêu tả cơng việc, hồn cảnh của ngời mẹ
qua từng đoạn thơ?


? C«ng viƯc Êy cđa ngêi mĐ ntn?


- Đó là cơng việc vất vả trong hồn cảnh gian khổ của
cuộc chiến đấu chống Mĩ ở miền núi Trung Bộ mà mọi
ngời dân đều tham gia. Ngời mẹ Tà-ôi cũng vậy…..
? Tình yêu thơng con đợc thể hiện qua hình ảnh, lời nói
nào?


? Em hiểu ntn về hai câu thơ này? Hãy phân tích tình
cảm của ngời mẹ đối với con ở câu thơ thứ hai?


? Em hãy đọc kĩ lại 3 lời ru trực tiếp của ngời mẹ.


? T×nh yêu con của ngời mẹ gắn liền với những tình cảm
gì?


? Mối liên hệ giữa lời ru trực tiếp của ngời mẹ với công
việc mà mẹ đang làm ở từng đoạn thơ. Tình cảm và ớc
vọng của ngời mẹ qua 3 khóc ru ntn?


? Ngời mẹ cịn có một ý chí, đó là ý chí gì? ý chí đó đợc
thể hiện ntn?


- Đó là ý chí chiến đấu cho độc lập tự do và khát vọng


thống nhất nớc nhà của nhân dân ta trong thời kì k/c
chống Mĩ. Vì những mong ớc và ý chí ấy, ngời mẹ Tà -ôi
đã vợt qua mọi vất vả gian khổ trong hiện tại.


? Nét đặc sắc trong nghệ thuật của bài thơ là gì?
? Nội dung chính của bài thơ là gì?


a. Hình ảnh ng ời mẹ Tà-ơi:
- Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày….


Mồ hôi mẹ rơi….
Vai mẹ gày………lời.
- Mẹ đang tỉa bắp……
Lng núi thì to mà …..nhỏ.
- Mẹ đang chuyển lán, mẹ đi đạp
rừng…..


-> Nh÷ng chi tiÕt, tõ ngữ cho
thấy sự gian khổ vất vả của ngêi
mĐ trªn chiÕn khu kháng chiến
gian khổ.


b. Tình yêu th ơng con:
<i>- Mặt trời của bắp</i>
<i> Mặt trời của mĐ…</i>


-> Hình ảnh ẩn dụ….em Cu-tai là
ánh sáng của đời sống ngời mẹ.
- Mẹ thơng A-kay<i>… bộ đội.</i>


<i> ………..làng đói, đất nớc.</i>
-> Tình u thơng bộ đội, yêu
bản làng, với tình yêu đất nớc,
yêu tự do, yêu Bác Hồ. Tình cảm
ấy gắn bó chặt chẽ khơng thể
tách biệt đợc trong lịng ngời mẹ.
- Con mơ cho mẹ: <i>…..</i>


<i>- Mai sau con lín:….</i>


=> Những mong ớc. hi vọng về
cuộc sống ấm no, về đứa con sẽ
lớn khôn, mạnh khoẻ sẽ trở thành
ngời công dân có cuộc sống tự do
khi k/c chống Mĩ thắng lợi.
III. Tổng kết:


Ghi nhí sgk tr 155.
<b>IV. Lun tËp:</b>


Nêu nhận xét của em về ý nghĩa của yếu tố tự sự trong bài thơ đối với việc thể hiện
cuộc sống của ngời dân ở chiến khu Trị - Thiên thời chống Mĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

D - Cđng cè- Híng dÉn:
<i>1. Củng cố:</i>


- Đọc diễn cảm bài thơ.


? Hỡnh nh ngi mẹ Tà - ôi đợc miêu tả ntn trong bài thơ ?
? Tình yêu thơng con của bà mẹ Tà - ôi đợc miêu tả ntn?


? Nét đặc sắc nghệ thut ca bi th l gỡ?


? Em hÃy hát bài: Lời ru trên nơng.
<i>2. Hớng dẫn:</i>


- Học thuộc lòng bài thơ. Nắm chắc nội dung của bài.
- Soạn bài : <i><b>á</b><b>nh trăng.</b></i>


- Chuẩn bị tiết 59: Tổng kết về từ vựng.


++++++++++@+++++++++++
<b>Tuần:12 . Tiết 58 .</b>


ánh trăng


( Nguyễn Duy)


<b>A </b><b> Mục tiêu:</b>


Giỳp hc sinh Qua bi thơ , hiểu đợc ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng từ đó thấm thía cảm
xúc, ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy, biết rút ra bài học về cách sống
cho mình.


<b>B </b>–<b> ChuÈn bị:</b>


<i><b>GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án </b></i>


<i><b>HS: Sgk, c văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.</b></i>


<b>C </b>–<b> TiÕn tr×nh dạy học:</b>



<i><b>1/ Tổ chức lớp:</b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>


? Đọc thuộc lòng bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ, PBCN của em về
bài thơ ?


<i><b>3/ Bài mới: </b></i>


<i><b>I </b></i><i><b> Giới thiệu chung:</b></i>
Đọc chó thÝch dÊu sao sgk và nêu


hiểu biết của em về tác giả Nguyễn
Duy?


? Hon cnh ra i của bài thơ ?
? Chủ đề của bài thơ ?


1. Tác giả:


- Nguyn Duy ( Nguyễn Duy Nhuệ) - 1948 quê
Thanh Hoá. Tham gia quân đội năm 1966. Là nhà
thơ trởng thành trong k/c chống Mĩ.


- Thơ Nguyễn Duy dung dị, hồn nhiên, trong sáng,
gợi cảm, rất đẹp.


- Hiện nay ông là đại diện thờng trú của báo vn
ngh ti TP HCM.



2. Văn bản :


- Bi th đợc sáng tác năm 1978 tại TP HCM, đợc in
trong tập “ánh trăng”, đợc tặng giải A của Hội nhà
văn VN năm 1984.


3. Chủ đề của bài thơ:


- Bài thơ ca ngợi vầng trăng tri kỉ của tuổi thơ, của
ngời lính một thời trận mạc đồng thời gợi nhắc mọi
ngời biết sống ân nghĩa thuỷ chung, giữ trọn đạo lí
tốt p.


<b>II - Đọc - Hiểu văn bản:</b>

1. Đọc:



- Kh 1, 2, 3 giọng đều; khổ 4: ngạc nhiên, nhấn mạnh ở
một số từ “ thình lình, vội, đột ngột”; khổ 5, 6 đọc chậm,
giọng suy t, cảm động “ giật mình”.


Học sinh đọc.

2. Tìm hiểu chú thích:



T×m hiĨu chó thÝch sgk. H/sinh t×m hiĨu chó thÝch sgk.

3. Bố cục, tóm tắt văn bản:



? Nêu bố cục của bài thơ ? Em có nhận xét gì về bè cơc
cđa bµi?


? Bài thơ có sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình…Trong


dịng diễn biến của thời gian, sự việc, đâu là bớc ngoặt để


a. Bè côc: 3 Phần.
- 3 khổ thơ đầu.
- 1 khổ giữa.
- 2 khổ cuèi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

từ đó tác giả bộc lộ cảm xúc, thể hiện chủ đề của tác
phẩm?


? Em h·y tãm tắt lại câu chuyện ấy?


- Học sinh tóm tắt. b. Tóm tắt văn bản :


4. Phõn tớch:


? Hỡnh nh vng trăng trong bài thơ đợc kể ntn?
? Hai khổ thơ đầu tác giả nhắc đến điều gì?


- Trăng gắn bó với tác giả ngay bài tậpừ thời ấu thơ.
Trăng gắn với ruộng đồng, dịng sơng, biển cả…Dù ở
đâu, đi đâu trăng cũng ở bên cạnh. Và khi trở thành ngời
lính, vầng trăng trở thành tri kỉ, tình nghĩa.


? VÇng trăng thành tri kỉ là vầng trăng ntn?


? Vỡ sao, khi đó vầng trăng thành tri kỉ và tình nghĩa vi
con ngi?


? Đó là vầng trăng ntn?



? Hụm nay, vng trăng tri kỉ, nghĩa tình ấy đã là quá khứ
kỉ niệm của con ngời. Con ngời sống cuộc sống ở đơ thị
hiện đại khi đó và “ vầng trăng đi qua ngõ- nh ngời dng
qua đờng”.


? Thế nào là ngời dng v ngi dng qua ng?


? Vầng trăng vẫn thế, con ngêi vÉn thÕ. VËy sao xa kia lµ
tri kØ, tình nghĩa mà nay lại là ngời dng?


- Học sinh th¶o ln nhãm.


+ Vì thay đổi khơng gian, thời gian cách biệt, điều kiện
sống thay đổi….Khiến cho con ngời và ánh trăng trở
thành xa lạ, cách biệt.


? Tõ xa lạ giữa ngời và vầng trăng ấy, Nguyễn Duy muốn
nhắc nhở điều gì?


- Học sinh thảo luận nhóm


+ Cuộc sống hiện đại khiến con ngời dễ quên đi quá
khứ….


? ở thành phố, con ngời chỉ nhớ đến trăng trong những
tình huống bất ngờ của cuộc sống hiện tại? Đó là tình
huống nào? Tác dụng, ý nghĩa cụ thể của tình huống ấy
là gì?


? Ngưa mặt lên nhìn mặt, có cái gì rng rng; em hiểu câu


thơ này ntn?


? Cảm xúc rng rng ấy cho thấy tâm hồn con ngời đang
h-ớng về đâu?


- Về một thời quá khứ với cuộc sống ấu thơ, chiến tranh
nghèo nàn, gian khổ, con ngời với thiên nhiên là bạn, là
tình nghĩa thuỷ chung.


Đọc khổ thơ cuối.


? Hình ảnh trăng cứ tròn vành vạnh có ý nghĩa gì? Tại
sao lại im phăng phắc?


? Em cảm nhận ntn về cái giật mình của tác giả?


- Git mỡnh nh lại, tự vấn, tự nhận ra sự vơ tình, bạc bẽo
trong cách sống; sự ăn năn, tự trách, tự nhắc nhở bản thân
khơng bao giờ đợc vơ tình, đợc lạnh lựng quờn i quỏ
kh.


- Con ngời có thể vô tình, có thể lÃng quên nhng thiên
nhiên nghĩa tình quá khứ luôn tròn đầy bất diệt.


? Nờu nhn xột v kt cấu, giọng điệu của bài thơ?
? ý nghĩa khái quát sâu sắc của bài thơ là gì?
? Nét đặc sắc ngh thut bi th?


a. Hình ảnh vầng trăng:
<i>- Hồi nhỏ sèng víi rõng</i>



<i>.t×nh nghÜa.</i>
<i>…………</i>


-> Điệp từ, so sánh…=> Vầng
trăng của tuổi thơ, thời chiến
tranh trăng là bạn, chia ngọt sẻ
bùi, đồng cam cộng khổ, là ngời
bạn tri âm tri kỉ, đầy tình nghĩa.
- Đẹp đẽ ân tình.


<i>- Tõ håi….</i>
<i>qua ®</i>


<i>…………</i> <i>êng.</i>


-> Nhân hố, so sánh…=> Con
ngời và ánh trăng trở nên xa lạ.
Cuộc sống hiện đại khiến con
ng-ời dễ quên đi quá khứ.


- Thình lình đèn điện tắt
<i> vội….</i>


<i> đột ngột…..</i>


-> Động từ gợi tả tình thái đầy
biểu cảm của con ngời: khẩn
tr-ơng, hối hả tìm nguồn sáng.
-> Sự đối lập: Căn phũng


ti-vng trng sỏng.


- Ngửa mặt lên nhìn mặt
<i> có cái gì rng rng</i>


<i> nh lµ….</i>


-> Cảm xúc rung động, xao
xuyến, gợi nhớ, gợi thơng…thiết
tha về một thời quá khứ tốt đẹp.
b. Suy t ca tỏc gi:


- Trăng cứ tròn vành vạnh
<i> .giật mình.</i>


-> Giọng thơ tâm tình, nhịp nhẹ
nhàng trôi chảy-> Con ngời có
thể vô tình, có thể lÃng quên
nh-ng thiên nhiên nh-nghĩa tình quá khứ
luôn tròn đầy bất diệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

? Ch của bài thơ có liên quan gì đến đạo lí, lẽ sống
của dân tộc VN ta?


IV. LuyÖn tËp:


Viết một đoạn văn trình bày tâm sự của em trong một đêm ngắm trăng.
D - Củng cố- Hớng dẫn:


<i>1. Cñng cè:</i>



Đọc diễn cảm bài thơ ?
? Nêu chủ đề của bài thơ ?


? ý nghĩa khái quát sâu sắc của bài thơ là gì?
? Nét đặc sắc nghệ thuật bài thơ?


? Chủ đề của bài thơ có liên quan gì đến đạo lí, lẽ sống của dân tộc VN ta?
<i>2. Hng dn:</i>


- Về nhà học thuộc lòng bài thơ .
- Soan bài: Làng.


- Chuẩn bị tiết : Tỉng kÕt vỊ tõ vùng.


+++++++++@++++++++++
<i><b>Tn:12 . TiÕt 59 .</b></i>


Tỉng kÕt vỊ tõ vùng


<b>A </b>–<b> Mơc tiªu:</b>


Giúp học sinh Vận dụng kiến thức đã học về từ vựng để phân tích các hiện tợng ngơn ngữ
trong thực tiễn giao tiếp và trong văn chơng.


<b>B </b>–<b> ChuÈn bÞ:</b>


<i><b>GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án </b></i>


<i><b>HS: Sgk, c vn bn, tr li cõu hi Sgk.</b></i>



<b>C </b><b> Tiến trình dạy häc:</b>


<i><b>1/ Tỉ chøc líp:</b></i>
<i><b>2/ KiĨm tra bµi cị:</b></i>
? Xen kÏ khi lun tËp.
<i><b>3/ Bµi míi: </b></i>


<b>I- Lun tËp:</b>


1. Bµi tËp1: So sánh hai dị bản của câu ca dao:
Đọc ng÷ liƯu sgk


? Em h·y chØ ra ®iĨm giống và khác
nhau của 2 câu ca dao?


? Gật đầu là hành động ntn?
? Gật gù là hành động ntn?


? Trong trờng hợp này, gật đầu hay gật
gù thể hiện thích hợp hơn ý nghĩa cần
biểu đạt? Vì sao?


? Bµi tËp 1 nµy gióp em hiĨu rõ hơn,
nắm chắc hơn kiến thức gì về từ vựng?


* Giống: đều là những bài ca dao nói về cuộc
sống…


* Kh¸c:



- Gật đầu: Cúi xuống và ngẩng lên, thờng để chào
hỏi hay tỏ sự đồng ý.


- Gật gù: Gật nhẹ và nhiều lần biểu thị thái độ đồng
tình, tán thởng.


=> Dùng từ gật gù thích hợp hơn ý nghĩa cần biểu
đạt. Tuy món ăn đạm bạc nhng đơi vợ chồng nghèo
ăn rất ngon miệng vì họ biết chia sẻ những niềm
vui đơn sơ trong cuộc sống.


*. Ghi nhí:


- Xác định đúng nghĩa của từ và lựa chọn từ ngữ
thích hợp để biểu đạt đúng hơn, hay hơn ý nghĩa
của câu nói.


2. Bài tập 2:
? Nêu nhận xét cách hiểu nghĩa từ ngữ của ngời
vợ trong truyện cời?


? Khi nghe ngời chồng nói nh vậy, em hiểu nghĩa
của cách nói này ntn?


? Qua cách trả lời của ngời vợ, em thấy ngời vợ
có hiểu nghĩa của câu nói mà ngời chồng muốn
biểu đạt hay không? Vậy ngời vợ đã hiểu ntn?
? Nguyên nhân nào mà ngời vợ lại hiểu không
đúng ý ca ngi chng?



- Một chân sút -> Một cầu thủ giái.


- Có một chân để đi. -> Khơng hiểu đúng
nghĩa của từ chân trong câu nói của


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

? Em đã học các phơng châm về hội thoại, ngời
vợ đã vi phạm phơng châm hội thoi no trong
khi giao tip?


- Phơng châm quan hệ.


? Em rút ra bài học gì cho bản thân qua truyện
c-êi nµy?


chång.


*. Ghi nhí:


Cần hiểu đúng nghĩa của từ trong từng
văn cảnh. Trong giao tiếp chú ý cần hiểu
rõ, đúng nghĩa của từ trong cách nói của
ngời đối thoại để câu trả lời đúng…tránh
vụng về, thô kệch, gây cời.


3.Bài tập 3:


? Trong các từ “ miệng, chân, tay, vai, đầu” trong
đoạn thơ, từ nào đợc dùng theo nghĩa gốc?
Ph-ơng thức chuyển?



? Bµi häc rót ra là gì?


- Một từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. Có
hai phơng thức chuyển nghĩa.


- XÃ hội phát triển thì ngôn ngữ cũng phát triển,
nghĩa của từ cũng phát triển trên cơ sở nghĩa gốc.
Có hai phơng thức phát triển nghĩa của từ.


- . Gốc: Miệng, chân, tay.
- Chuyển: Vai, đầu.


+ Vai: PT chuyển hoán dụ.
+ Đầu: PT chuyển ẩn dụ.


4. Bài tập 4:


? Vận dụng kiến thức về trờng từ vựng để phân
tích cái hay của việc dùng từ trong bài thơ?
? Thế nào là trờng từ vựng? Hãy tìm những từ có
cùng một trờng từ vựng trong bài thơ của Vũ
Quần Phơng?


? C¸c tõ thuéc hai trêng tõ vùng trªn cã mối
quan hệ với nhau không?


? Ngoài ra còn sử dụng nh÷ng tõ ng÷ ntn?


? Vậy việc sử dụng từ ngữ cùng trờng từ vựng và
từ đối lập nh vậy trong bài thơ có tác dụng gì?



- §á, xanh, hång -> Chỉ màu sắc.


- ỏnh, la, cháy, tro-> Chỉ lửa, có liên
quan đến lửa.


=> Quan hệ chặt chẽ để tạo nên hình tợng
về chiếc áo đỏ.


- Cặp từ đối lập:


+ Cây xanh - ánh hồng.
+ Em đi - anh đứng.


-> Xây dựng đợc những hình ảnh gây ấn
tợng mạnh đối với ngời đọc. Qua đó thể
hiện độc đáo một tình u mãnh liệt và
cháy bỏng.


5.Bài tập 5:


? Em hãy xác định xem các sự vật, hiện tợng đó
đợc đặt tên theo cỏch no?


? HÃy tìm 5 ví dụ về những tên gọi tơng tự?
- Chia lớp làm hai nhóm, thi xem ai nhanh hơn.
? Em rút ra bài học gì qua bài tập 5.


a. Tên:


- Rạch: Mái Giầm.



- Kênh: Ba Khía, Bọ Mắt.


-> Sử dụng từ có sẵn với một nội dung
mới.


b. Từ:


- Cà tím, cá kiếm, .


c. Tạo từ mới bằng cách làm tăng vốn từ,
phát triển từ vựng.


6. Bài tập 6:


? Em hÃy phát hioện chi tiết gây cời trong truyện
này?


? Truyện cời phê phán điều gì?


? Qua tình huống này, theo em có phải lúc nào
chúng ta cũng dùng từ mợn của tiếng nớc ngoài
không?


- V: gọi bác sĩ.
- Chồng: gọi đốc tờ.
-> Hai từ đồng ngha.


-> Phê phán thói tích dùng từ nớc ngoài
của ông bè.


- Không lên lạm dụng dùng tiếng nớc


ngồi khi có từ thuần Việt tơng đơng.
II. Thực hành viết đoạn văn.


Viết một đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng một số đơn vị kiến thức
về từ vựng mà em đã học.


Häc sinh viÕt bµi.


Học sinh đọc bài, sửa chữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i>1. Cñng cè:</i>


Kiến thức về từ vựng?
+ Nối đơn vị kiến thức.
+ Trả lời ngắn.


<i>2. Híng dÉn:</i>


- VỊ nhà hoàn thiện các bài tập vào vở bài tập.


- Chuẩn bị bài: Chơng trình địa phơng phần tiếng Việt.


- Chuẩn bị tiết : Luyện tập viết đoạn văn tự sù cã sư dơng u tè nghÞ ln.
+ Đọc kĩ văn bản , tìm yếu tố nghị luận và vai trò của nó trong đoạn văn.


+ Tập viết một đoạn văn kể lại buổi sinh hoạt lớp em trong đó có sử dụng yếu tố nghị
luận.





+++++++++@++++++++++
<i><b>TuÇn:12 . TiÕt 60 .</b></i>


LuyÖn tËp viết đoạn văn tự sự có sử dụng
yếu tố nghị luận


<b>A </b><b> Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh biết cách đa yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự một cách hợp lí.
Rèn kĩ năng viết đoạn văn có sử dơng u tè nghÞ ln.


<b>B </b>–<b> Chn bÞ:</b>


<i><b>GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo án </b></i>


<i><b>HS: Sgk, c vn bn, tr li cõu hi Sgk.</b></i>


<b>C </b><b> Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>1/ Tổ chøc líp:</b></i>
<i><b>2/ KiĨm tra bµi cị:</b></i>
?


<i><b>3/ Bµi míi: </b></i>


<i><b>I - Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự:</b></i>
Học sinh đọc đoạn văn trong sgk.


? ChØ ra nh÷ng câu văn có u tè nghÞ
ln?



? Ỹu tè nghÞ luận trong đoạn văn trên có
ý nghĩa gì?


? Chỉ ra vai trò của các yếu tố ấy trong
việc làm nổi bật nội dung của đoạn văn?
? Bài học rút ra từ câu chuyện này là gì?
? Bài hịc em cần ghi nhớ là gì?


1. Ngữ liệu: sgk.
2. NhËn xÐt:


- Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xố
nhồ theo thời gian, nhng khơng ai có thể xố
bỏ đợc những điều tốt đẹp đã đợc ghi tạc trên
đá, trong lòng ngời.


- Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi
buồn đau, thù hận lên cát và khắc ghi những ân
nghĩa lên đá.


- Giµu tÝnh triÕt lÝ.


- YÕu tè nghÞ luËn nµy lµm cho câu chuyện
thêm sâu sắc, giàu tính triết lÝ vµ cã ý nghÜa
gi¸o dơc cao.


- Trong cc sèng vốn phức tạp, con ngời có
vui, buồn, ..nhng cần bao dung nhân ái, biết
tha thứ và ghi nhớ ân nghĩa, ân tình.



3. Ghi nhớ:


- Yếu tố nghị luận rất quan trọng trong văn tự
sự. Nó giúp cho đoạn văn, văn bản thêm sâu
sắc, tính triết lí và ý nghĩa giáo dục cao.
<i><b> II - Thùc hµnh viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận:</b></i>
* Đọc bài văn tham khảo.


? Tỡm hiu yếu tố nghị luận trong đoạn văn?
- Câu: Ngời ta bảo…………h làm sao đợc.
- Câu: Bà tơi có học hành gì đâu…………nó gãy.


=> Từ một lời dạy “ Con h……bà” tác giả bàn về “tấm g
-ơng” và hiệu quả của nó trong giáo dục gia đình. “ Bà nh
thế… ….U ” -> Đây là yếu tố nghị luận “ suy lí”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

nghị luận trong văn trên chính là những suy ngẫm của tác
giả về các nguyên tắc giáo dục, về phẩm chất và đức hi
sinh của ngời làm cụng tỏc giỏo dc


? Từ các yếu tố nghị luận trên, em hÃy viết một đoạn văn
nghị luận tơng tự?


Học sinh viÕt bµi.


1. Bµi tËp 1:


Viết một đoạn văn kể lại buổi
sinh hoạt lớp. Trong buổi sinh


hoạt đó, em đã phát biểu ý kiến
để chứng minh Nam là một ngời
bạn rất tốt.


2. Bµi tËp 2:


Viết một đoạn văn kể về những
việc làm hoặc những lời dạy bảo
giản dị mà sâu sắc của ngời bà
kính yêu đã làm cho em cảm
động. Có sử dụng yếu tố nghị
luận.


D - Cđng cè- Híng dÉn:
<i>1. Cđng cè:</i>


? Học sinh viết đoạn đã sửa vào vở bài tập .
vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự?
<i>2. Hớng dẫn:</i>


VÒ nhà hoàn thiện các bài tập vào vở bài tập .


Nắm chắc vai trò, tác dụng của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
Chuẩn bị giờ sau:


+ LuyÖn nãi.


<i><b> + Đối thoại, độc thoại, độc thoi ni tõm trong vn bn t s.</b></i>
+++++++++@++++++++++



Ngày 18 tháng 11 năm 2006
ĐÃ soạn hÕt tiÕt 60 cđa tn 12.
<b> Phã hiÖu trëng</b>




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×