Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.65 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn 04 tháng 11 năm 2010</i>
<i> Ngày dạy 06 tháng 11 năm 2010. </i>


<b>Tuần 11</b>



<b>Tiết 41: </b>Văn bản<b> - Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.</b>


<i>(Mao ốc vị thu phong sở phá ca) -Đỗ Phủ</i>


A. Mc tiờu cn đạt:


+ Cảm nhận đợc tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ


+ bớc đầu thấy đợc vị trí vá ý nghĩ của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình,
thấy đợc đặc điểm bút pháp Đỗ Phủ qua những dũng th miờu t v t s.


B. Chuẩn bị :


Thầy: Đọc các tài liệu có liên quan.
Trò: Đọc và soạn bài


C.Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
<i><b>1. Tổ chức líp:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


? Qua 2 bài thơ: Tĩnh dạ tứ và hồi hơng ngẫu th em cảm nhận đợc tình cảm quê hơng
của Lý Bạch và Hạ tri Chơng ?


3. Bµi míi:



Đỗ Phủ là một trong ba nhà thơ lớn nhất của Trung Hoa đời Đờng.Cuộc đời long
đong, khốn khổ, chết vì nghèo, bệnh,Đỗ Phủ đã để lại cho đời gần 1500 bài thơ trầm
uất, buồn đau, nuốt tiếng khóc nhng lại sáng ngời lên tình thơng nhân ái bao la. <i>Bài ca</i>
<i>nhà tranh bị gió thu phá</i>

là nh thế.



Hoạt động của GV và học sinh Nội dung bài học
Học sinh đọc chú thích SGK.


? Trình bày hiểu biết của em về ĐP ?
? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ ?
Học sinh đọc chú thích .


- GV đọc mẫu -> 4 hoc sinh đọc giọng xót
xa ,cay đắng .


? Theo em bài thơ đợc trình bày theo bố
cục nào ?.


? Hãy xác đinh phơng thức biểu đạt của
mỗi đoạn văn trong văn bản


Trong 4 nội dung đó: nội dung nào phản ánh
nỗi khổ của kẻ nghèo trong hoạn nạn ?
+ Nội dung nào phản ánh ớc vọng của tác
giả ?


? Cảm nghĩ sâu sắc nhất của em đợc gợi
lên từ nội dung nào, Vì sao?


? Nhµ của Đỗ Phủ bị phá trong hoàn


cảnh thời tiết nào?


? Mt cn nh khơng chống chọi nổi với
gió thu, thì đó là một căn nhà nh thế nào?
Của một chủ nhân nh thế nào?


? Hình ảnh nhà bị phá đợc miêu tả ra sao?
Tập trung trong một chi tiết, đó là chi tiết
nào?


? Mảnh tranh đợc miểu tả trong những lời
thơ nào?


? Hình ảnh các mảnh tranh bị ném đi nh


<b>I . Tìm hiểu chung </b>


<i><b>1. Tác giả :</b></i>


- ĐP (712-770) nghèo khổ , làm quan 1 thời
gian ngắn ,bƯnh tËt lo¹n li trong nạn An
Lộc Sơn .


-Bút pháp hiện thực và giá trị nhân đạo
trong những sáng tác của ông.


<i><b>2. Tác phẩm :</b></i>


-Là hiện thực gia cảnh ông.



-L tỏc phm nổi tiếng ,tiêu biểu cho giá trị
hiện thực và tinh thn nhõn o .


<i><b>3. Đọc văn bản :</b></i>
<i><b>4. Bố cục : 4 đoạn </b></i>


*Đoạn 1: Tả cảnh gió thu cuốn mất nhà
-> Phơng thức miêu tả


* Đoạn 2: kể về việc trẻ con cắp tranh,
-->tự sự+ biểu cảm


*on 3: nỗi khổ của gia đình Đỗ Phủ
trong đêm ma ->miêu tả + biu cm


* Đoạn 4: ớc mơ cao cả, vị tha của nhà thơ
->biểu cảm.


Nội dung 1- 2 -3
Nội dung 4:


Học sinh tự cảm nhận( ND4)


<b>II. Tìm hiểu chi tiết</b>:


<i><b>1. Nỗi thống khỉ cđa ngêi nghÌo trong</b></i>
<i><b>hoạn nạn</b></i>


a, Cảnh nhà bị gió thu phá
* Tháng tám thu cao gió thét già



nh đơn sơ, không chắc chắn của một
chủ nhân nghèo


Mảnh tranh lợp nhà bị gió đánh tốc đi:
Tranh hay san.mng sa.


Tan tác tiêu điều
Tác giả: lo tiếc, bất lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thế gợi nên một cảnh tợng ntn?


? hóy hỡnh dung tõm trng của tác giả - chủ
nhân của ngôi nhà đang bị phá lúc này?
? Trong khi các mảnh tranh bị gió tốc đi,
cảnh cớp giật đã diễn ra nh thế nào?
? Cảnh tợng ấy cho thấy cuộc sống XH
thời ĐP ntn?


? Hình ảnh ơng già ĐP đợc miêu tả ntn
trong đọan thơ?


* Nh÷ng nôĩ ấm ức đang diễn ra trong
lòng ông lóc nµy lµ:


1, Lỗi cơ cực của tuổi già khơng cịn đua
chen đợc với đời


2, nỗi cay đắng cho thân phận nghèo khổ
của mình và những ngời nghèo nh mình?


3, Nỗi xót xa cho những cảnh đời nghèo
khó, bất lực trong thiên hạ?


? em hiĨu theo cach nào? Vì sao hiểu nh
thế nào?


? Li th <i>giõy nát… đen đặc</i> tạo ra một
không gian ntn?


? Các chi tiết đó cịn gợi liên tởng nào về
hiện trạng xã hội lúc bấy giờ?


? H×nh dung cơ thĨ vỊ lêi thơ mềm vải
lót nát


? Cảnh tợng ấy nói lên ®iỊu g× ?


? em hiểu câu thơ “ đêm dài ớt át sao cho
chót ntn?


Häc sinh th¶o ln


ý nghĩa của câu hỏi này có thể đợc hiu
theo nhiu cỏch:


1, Phản ánh nỗi khổ cực ĐP


2, Phê phán thực trạng bế tắc của XH
đ-ơng thêi



3, Mong cho XH đổi thay
Em chọn cách hiểu no?
Hc sinh c on cui


? Ngôi nhà ớc của §P lµ mét ngéi nhµ ntn
?


? Mục đích ớc một ngơi nhà nh vậy là gì ?
? Vì sao ớc nh vậy?


? Từ ớc vọng đó của tác giả, có thể nhận
thấy thực trạng cuộc sống xã hội thời đó
ntn?


? Lời thơ nào cực tả ớc vọng của nhà thơ ?
? Có gì đặc biệt trong cách thể hiện lời
thơ này ?


? Qua đó em hiểu gì về ĐP ?
HS thảo luận nhóm


? ớc vọng cao cả đẹp đẽ, nhng tại sao tg
lại mở đầu bằng hai tiếng than ơi ?


? ý nghĩa của tiếng than đó ?


? Em cảm nhận đợc nội dung sâu sắc nào
đợc phản ánh và biểu hiện trong văn bản
này ?



?Em học tập đựoc gì từ NT biểu cảm
trong văn bản này?


- cíp tranh ngay tríc mặt chủ nhân


ú l mt cuc sng khn kh đáng
th-ơng


- Mơi khơ……lịng ấm  già yếu đáng thơng.
Học sinh tự bộc lộ.


chän c¸ch 2-3


 nỗi ấm ức của nhà thơ ĐP. Ngời có trái
tim nhân đạo lớn


c, Cảnh đêm trong nhà bị tốc mái của ĐP
- Khơng gian bị bóng tối dày đặc bào phủ
và lạnh lẽo gợi liên tởng về một thực trạng
xã hội đen tối, bế tắc, đói khổ


- Tấm chăn cũ khơng cịn giữ đợc hơi ấm,
nay bị bọn trẻ do ma lạnh khó ngủ đạp cho
rách thêm  cuộc sống của gia đình ĐP
nghèo khổ.


- đêm nhà bị dột nát không ngủ mong
cho đêm nhanh chóng hết


- tác giả từ hỏi đêm nay có phải là nõi khỏ


ci cùng ca gia ỡnh mỡnh


cả ba ý nghĩa. ĐP là cá


<i><b>2, ớc vọng của tác giả</b></i>


Ngụi nh c rt rộng thật vững chắc  để
che cho kẻ sĩ nghèo trong thiên hạ đem lại
niềm vui cho họvì kẻ sĩ nghèo có tài đức mà
phải chịu nghèo khổ


- ông từng là kẻ sĩ nghèo lên ông hiểu
đợc nỗi khổ cực của họ


 phản ánh thực trạng xã hội :
+ Nhiều ngời có tài đức nghèo khổ
+ Xã hội đói khổ mà khơng cơng bằng


<i> - Than ôi! bao giờ…cung đợc </i>


- Dùng thán từ: than ôi!


li nói đựơc biểu cảm, trực tiếp bộc
bạch


 là ngời có tấm lịng nhân đạo cao cả, có
thể quên đi cơ cực của bản thân để hớng tới
nỗi khổ của đồng loại


+ ĐP không tin ớc vọng ấy trở thành hiện


thực trong xã hội bế tắc lỳc ú


+ Đó là một ớc vọng cao cả nhg chua xót
+ Phê phán thực trạng xà hội phong kiến
bế tắc, bất công


<b>III. Tổng kết :</b>


<i><b>1. Nội dung:</b></i>


+Phản ánh nỗi thống khổ của kẻ sĩ nghèo
trong xà hội cũ biểu hiện khát vọng cao của
nhà thơ ĐP


+Lòng vị tha, biểu hiện ở tinh thần vợt lên
nỗi khổ bản thân mà nghĩ cho hạnh phóc
mu«n ngêi


<i><b>2, NghƯ tht </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>IV. Luyªn tËp </b>


Bài tập 1: đọc diễn cảm hai đoạn


Bài tập 2: hiện thực cuộc sống của con ngời
trong cảnh loạn li và t tởng nhân đạo vị tha
của ĐP


<i><b>4. Híng dÉn häc ë nhµ</b></i>



- Học thuộc lòng, nắm ND –NT , giá trị nhân đạo của bài thơ.
Chuẩn bị ôn tập để gi sau kim tra mt tit.


D. ĐáNH GIá ĐIềU CHỉNH:







<b>=======</b> @ <b>=======</b>


<i>Ngày soạn 05 tháng 11 năm 2010</i>
<i> Ngày dạy 08 tháng 11 năm 2010. </i>
<b>Tiết 42: Kiểm tra văn</b>


A. Mc tiờu cn t:


<i>1. Phạm vi kiểm tra:</i>


Cỏc văn bản trữ tình dân gian, và trung đại từ bài 4 đến bài 10


<i>2. Néi dung kiÓm tra:</i>


- Các vấn đề cơ bản về nội dung t tởng và nghệ thuật trong các văn bản đã học


<i>3. H×nh thức kiểm tra</i>:
Trắc nghiệm và tự luận


<i>4. Học sinh ôn tập các văn bản nói trên theo trình tự :</i>



Học thuộc lòng các văn bản
Đọc kỹ chú thích, các ghi nhớ


Trả lời các câu hỏi ở mục đọc hiểu sau mi vn bn
B. Chun b :


Thầy: Đề bài kiểm tra
Trò: Ôn tập


C. Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
<i><b>1. Tỉ chøc líp:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


<i><b>3. Bài mới: </b>Bài kiểm tra và đáp án </i>


1- Đề bài :


Câu 1 : Điền vào chỗ trống những nhóm từ sau cho phù hợp với mỗi bài ca dao: nh
ch©n víi tay, non xanh níc biÕc, chiỊu chiều, trái bần trôi


a) Thân em nh.


Giã giËp sãng dåi biÕt tÊp vào đâu
b) Đờng vô xứ Huế quanh quanh


nh tranh hoạ đồ
c) Anh em nh……….



Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
d) ………. ra đứng ngõ sau


Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều


Câu 2 : Cụm từ nào sau đây không có cấu trúc của một thành ngữ bốn tiếng nh “<i> giã</i>
<i>dËp sãng dåi</i> “ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Câu 3 : Bài <i>Sông núi nớc Nam </i>đợc gọi là :


A ) Håi kÌn xung trËn C- áng thiên cổ hùng văn


B ) Khúc ca khải hoàn D – Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên


Câu 4 : Trong những nhận xét sau đây, nhận xét nào đúng, nhận xét nào sai? (Khoanh
vào chữ Đ nếu đúng, chữ S nếu sai ) :


a) Hai bài thơ Qua đèo Ngang và Bạn đến chơi nhà đều viết bằng thể thơ thất ngôn
bát cú <b>Đ S</b>


b) Hai bài thơ đã diễn tả tình bạn thân thiết gắn bó của những tâm hồn tri âm


<b> § S</b>


c) Hai bài thơ đều kết thúc bởi ba từ ta với ta nhng nội dung thể hiện của mỗi bài thơ
lại hoàn toàn khác nhau <b>Đ S</b>


d) Hai bài thơ đều có cách nói giản dị, dân dã, dí dỏm. <b>Đ S</b>
Câu 5 : Nghệ thuật nổi bật trong đoạn trích Sau phỳt chia li l



A- Những hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dụ
B- Điệp từ ngữ


C- Cả 2ý trên.


Cõu 6 : Cỏc ý sau trong bài thơ Bạn đến chơi nhà , ý nào là thành ngữ ?
A- Ao sâu nớc cả C-Bầu vừa rụng rốn


B- Cải chửa ra cây D- Đầu trò tiếp khách


Câu 7 : Tởng tợng em là nhà thơ Hạ Chi Trơng , viết một đoạn văn ngắn về cảm xúc
của mình khi mới trở về quê hơng sau một thời gian dài xa quê ?


<b>2- Lên líp</b>


Giáo viên giao đề cho học sinh, quan sát học sinh lm bi, ht gi thu bi


<b>3- Đáp án :</b>


Cõu1 : 1 điểm : Mỗi ý đúng đợc 0,25 điểm :
a) Trái bần trơi


b) Non xanh níc biÕc
c) Chân với tay
d) Chiều chiều
Câu 2 : 0,5 điểm :


B- Níc non lận đận
Câu 3 : 0,5 điểm : D



Cõu 4 : 1 điểm : mỗi ý đúng đợc 0,25 điểm :
a) Đ b) S
c) Đ d) S
Câu 5 : 0,5 im : C


Câu 6 : 0,5 điểm : A
Câu 7 : 6 ®iĨm :


- Viết đúng đoạn văn về hình thức : 1 điểm.
- Diễn đạt, lỗi chính tả ,dùng từ… : 1 điểm.


- Nội dung : tâm trạng của mình sau một thời gian dài xa quê, nay trở về, tóc đã bạc,
lạc lõng giữa quê hơng, bị xem là ngời lạ dù tiếng nói khơng thay i : 4 im.


D. ĐáNH GIá ĐIềU CHỉNH:







<b>=======</b> @ <b>=======</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> Ngày dạy tháng 11 năm 2010. </i>
<b>Tiết 43</b>: Từ đồng âm


A. Mục tiêu cần đạt :



+ Hiêủ đợc thế nào là từ đồng âm


+ Biết cách xác định nghĩa của từ đồng âm


+ Có thái độ cẩn trọng tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiu do hot ng ng õm
B. Chun b :


Thầy: Đọc các tài liệu có liên quan.
Trò: Đọc và soạn bài


C.Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
<i><b>1. Tổ chức lớp:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


? Thế nào là từ trái nghĩa ? Từ trái nghĩa đợc sử dụng ntn ? Lấy VD minh hoạ?
? Làm bài tập số 4 ? ( Đọc )


<i><b>3. Bµi míi:</b></i>



Hoạt động của GV và học sinh Nội dung bài học
GV treo bảng phụ có ghi VD ở Sgk


Gi¶i thÝch nghÜa cđa mỗi từ ?
"<i>Lồng</i> trong các câu sau


1. <i>Mt con ngựa đang đứng bỗng lồng lên</i>


2. M<i>ua con chim b¹n tôi nhốt ngay vào lồng </i>



? Hai t <i>lng</i> trong hai ví dụ trên đợc phát
âm nh thế nào? Nghĩa của chúng có liên
quan gì tới nhau khơng?


? Qua ví dụ em hiểu thế nào là từ đồng
âm ?


? Em hãy lấy ví dụ từ đồng âm?
Học sinh đọc yêu cầu 2 sgk


? Nhờ đâu mà em phân biệt đợc nghĩa của
các từ “ <i>lồng</i>” trong hai ví dụ trên ?


? Cho học sinh lấy ví dụ để Tìm hiểu chi
tiết ?


Vd : Con kiến <i>bò</i> đĩa thịt <i>bò</i>


<i>?</i> Nếu tách khỏi ngữ cảnh từ <i>kho </i>cã thĨ
hiĨu theo hai nghÜa nh sau:


<i>Kho</i> : mét c¸ch chế biến thức ăn


<i>Kho</i>: cỏi kho cha cỏ


? Hóy thêm vào câu trên một vài từ để câu
trở thành đơn nghĩa?


? Để tránh những hiểu lầm do hiện tợng đồng
âm gây ra cần chú ý điều gì khi giao tiếp?


Gv hớng dẫn học sinh làm bài tập 1


Giải thich các từ đồng âm


<b>I. Thế nào là từ đồng âm</b>


* VÝ dơ :


<i>Lång</i> 1: con ngùa vïng lªn chạy lung tung


<i>Lng</i> 2: dựng nht chim


- Phát ©m gièng nhau nghÜa kh¸c xa nhau
*Ghi nhí 1 SGK


VD: C¸ thu, thu tiỊn
Cai sữa , cai trị


<b>II. Sử dụng từ đồng âm </b>


 VÝ dô :


Nghĩa của hai từ<i> lồng</i> đợc hiểu vì nó đợc
xác định qua nghĩa của từ đi với nó trong
câu , ngữ cảnh


Bò 1: chỉ hoạt động của con kiến
Bò 2 : danh từ chỉ thịt của con bò
<i>a cỏ v m kho</i>



<i>đa cá vỊ nhËp kho</i>


 Ghi nhí 2 : Sgk


<b>III.</b> Lun tËp.


Bµi tËp 1, 2: HS lµm bµi tËp theo nhãm
<i><b>Bµi tËp 1: </b></i>


Cao 1: chiều cao
Cao 2: cao đẳng
Tranh 1: nhà tranh
Tranh 2: tranh cãi
Sang 1: sang sàng
Sang 2: sang trọng
Nam 1: hớng nam
Nam 2: nam châm
Sức 1: sức vóc
Sức 2: sức ép


<b>Bµi tËp 2</b>:


A, cỉ- bé phËn cơ thể nối đầu thân
Khăn quàng cổ, hơu cao cổ)


Bộ phận của áo yếm: giày bao quanh cổ
hoặc cổ chân ( giầy cao cổ, cổ áo)


Ch eo li phần đầu của một số đồ vật
giống hình cái cổ, thờng là bộ phận nối liền


thân với miệng ở một số đồ đơng : cổ chai


Mối liên hệ ngữ nghĩa nhất định : có nét
nghĩa chung bộ phận nơí đầu , thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Cổ đại : thời đại xa nhất trong lịch sử
Cổ đông : ngời có cổ phần trong một
cơng ty


Cỉ häng : phÇn của khí quản, thực quản ở
vùng cổ


<i><b>Bài tập 4: thảo luËn nhãm</b></i>


- Dùng từ đồng âm để lấy lý do khơng trả
lại cái vạc cho hai hàng xóm


- Đa vào ngữ cảnh : vạc của ơng hàng
xóm là vạc đồng cơ mà-> anh chàng nọ sẽ
phải chu thua


<i><b>4. Hớng dẫn học ở nhà</b></i>


- Nắm vững néi dung bµi häc


- Phân biệt từ đồng âm vi t nhiu ngha
- Chun b bi tip theo


D. ĐáNH GIá ĐIềU CHỉNH:








<b>=======</b> @ <b>=======</b>




<i>Ngày soạn 07 tháng 11 năm 2010</i>
<i> Ngày dạy tháng 11 năm 2010. </i>
<b>TiÕt 44</b>: C¸c yÕu tè tù sù và miêu tả trong văn biểu cảm
A. Mục tiêu cần §¹t


+ Nắm vững đợc vai trị của các yếu tố từ sự miêu tả trong văn bản biểu cảm
+ Có ý thức vận dụng hai yếu tố đó trong bài vn biu cm


B. Chuẩn bị :


Thầy: Đọc các tài liệu có liên quan.
Trò: Đọc và soạn bài


C.Tổ CHứC CáC HOạT §éNG D¹Y HäC:
<i><b>1. Tỉ chøc líp:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bài cũ:</b></i>


Giáo viên kiểm tra các khái niệm về tự sự miêu tả biểu cảm
<i><b>3. Bài mới:</b></i>



Hot ng ca GV và học sinh Nội dung bài học
Học sinh làm bi theo nhúm


*Trình bày các yêu cầu tự sự, miêu tả
trong 4 đoạn thơ của Đỗ phủ


<b>I. Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm </b>


<i><b>1.Sự tồn tại của tự sự và miêu tả trong</b></i>
<i><b>văn bản biểu cảm</b></i>


Đoạn 1: Hai câu đầu: tự sự : 3 câu sau
miêu tả( tạo bối cảnh chung )


Đoạn 2: Tự sự kết hợp với biểu cảm: uất
ức vì già yếu khơng làm gì đợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Học sinh đọc đoạn trích của Duy Khán:
(chia 3 nhóm tìm hiểu tự sự và miêu
tả trong 3 đoạn nhỏ)


- Nêu câu hỏi, từng học sinh đứng tại chỗ
trả lời về vai trò của tự sự miêu tả trong
văn biểu cảm, lớp nhận xét, bổ xung:


<b>Bài tập 1+ 2</b>: H/ S làm theo nhóm, đại
diện nhóm trình bày trớc lớp, giáo viên
nhận xét , bổ xung, gợi ý, giao v nh lm
bi hon chnh



Đoạn 4: Biều cảm ( ớc mơ, vị tha)


- Đoạn 1: Miêu tả bàn chân bố ( ngón
khủm, gan bàn chân xám xịt và lỗ rỗ...)
bàn chân vất vả


- Đoạn 2: Kể về công việc vất vả của bố
( đi câu, cắt tãc)


- Đoạn 3: Niềm thơng cảm đối với bố( biểu
cảm)


<b>*) Nhận xét</b> : Tự sự, miêu tả có thể tồn tại
trong văn biểu cảm


<i><b>2, Vại trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong</b></i>
<i><b>biểu cảm</b></i>


+ Gi i tng biu cm và gửi gắm cảm
xúc qua miêu tả, tự sự ( VD: Cơn Sơn ca
tụng gia hồn kinh s...)


+ Tù sự, miêu tả góp phần làm tăng tính
chân thật của biểu cảm, tính linh hoạt
ph-ơng pháp biểu cảm, håi tëng...


+ Tuy nhiên tự sự và miêu tả không nhằm
mục đích kể chuyện, miêu tả mà do cảm
xúc chi phối



<i><b>H/ S đọc ghi nhớ và tổng kết</b></i>
II. Luyện tập


<b>*) Bài tập 1</b>: H/S vận dụng kiến thức về tự
sự và miêu tả để kể lại:


Vào tháng tám, gió bão đã làm tan nát gian
nhà của ĐP. Bọn trẻ con tranh thủ thời cơ
xông vào cớp các tấm tranh còn lại của
gian nhà. ĐP tức giận, nhng vì sức yếu
khơng làm gì đợc chúng. Tối lại nhà
khơng cịn đệm, chăn, mà ớt một phần do
con đạp nát nền chẳng có gì đắp. Ma cứ
kéo dài suốt đêm làm nhà thơ không thể
nào ngủ đợc.


Trong sự đau khổ riêng t, nhà thơ nghĩ đến
các kẻ sĩ cũng nghèo nh mình và ớc làm
sao cho có “<i> Một ngơi nhà rộng mn ngàn</i>
<i>gian</i>” dành cho kẻ sĩ khắp thiên hạ, dù cho
nhà thơ vẫn còn ở trong túp lều nát.


<b>*) Bài tâp 2</b>: Diễn đạt theo cách riêng của
từng học sinh yêu cầu kết hợp tự sự và
miêu tả để biểu cảm


- Tự sự: chuyển i túc ri ly ko mm
ngy trc.


- Miêu tả : Cách chải tóc của ngời mẹ ngày


xa, hình ảnh ngời mẹ.


<b>- Biểu cảm: Lòng nhớ mẹ khôn xiết.</b>


<i><b>4. Hớng dẫn học ở nhà</b></i>
Học thuộc nội dung bài học
Viết lại bài tập theo hớng dẫn


Soạn bài" Cảnh khuya, rằm tháng riêng".
D. ĐáNH GIá ĐIềU CHỉNH:







</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×