Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

GIAO AN hoa hoc 9 THEO CHUAN KIEN THUC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.14 KB, 100 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔÂN TẬP ĐẦU NĂM</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<i><b> * Kiến thức : </b></i>


– Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8.


– Ơn lại các kiến thức về tính theo cơng thức và tính theo phương trình hóa
học.


– Ơn lại khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.
<i><b> * Kỹ năng :</b></i>


– Phần nào giúp HS rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học, kĩ năng lập
cơng thức hóa học.


– Rèn luyện kĩ năng làm các bài toán về nồng độ.
<i><b> * Thái độ: Học sinh cần tự giác ,tích cực trong học tập.</b></i>
<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


<b> 1 .Phương pháp : </b>


Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm
<b> 2.Chuẩn bị:</b>


– GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bài tập.
– HS ôn tập kiến thức đã học ở lớp 8
<b>III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY </b>


1Ổn định tổ chức
– Kiểm tra sĩ số



– Một số phân công, quy định đầu năm học
2.Kiểm tra bài cũ :


3.Bài ôn tập :


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: ôn lại kiến thức </b>
<b>cần nhớ.</b>


Giáo viên nhắc lại cấu trúc nội
dung chính của mơn hố 8.
u cầu học sinh viết lại các
cơng thức tính n,m,v, C%, CM, dA/B


Gọi học sinh trả lời
Nhận xét,sữa sai .


Ơû chương trình lớp 8 các em đã


Học sinh nghe và nhớ
lại kiến thức cũ.


Học sinh lên bảng viết
lại các cơng thức tính
n,m,v, C%, CM, dA/B và


giải thích các kí hiệu có
trong cơng thức.



Học sinh khác trả lời
Học sinh ghi bài.
Học sinh nhớ lại kiến


<b>I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ.</b>
- Các công thức cần nhớ:
( 1) n = <i><sub>M</sub>m</i>


( 2) V= n.22,4
( 3) C% = <i>ct</i>


<i>dd</i>


<i>m</i>


<i>m</i> .100%


( 4) CM = <i>n</i>


<i>V</i>


( 5) dA/B= <i>A</i>


<i>B</i>


<i>M</i>
<i>M</i>


- Các loại hợp chất vơ cơ:


( 1) Oxit : AxBy


Tuần : 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

học mấy loại hợp chất? kể tên?
Yêu cầu học sinh nêu công thức
chung của 4 loại hợp chất đó.
Giáo viên lần lượt gọi học sinh
trả lời,sau đó nhận xét.


Em hãy nhắc lại định nghĩa về
dung dịch ,độ tan, nồng độ dung
dịch.


Tổng kết laïi.


<b>Hoạt động 2 Làm bài tập.</b>
Yêu cầu học sinh làm bài tập
1:viết CTHH của các chất có tên
gọi sau và phân loại chúng?
Gọi 4 học sinh lên bảng hồn
thành.


Yêu cầu học sinh khác nhận xét.


Qua bài tập yêu cầu học sinh
nhắc lại định nghĩa các hợp chất
đó.


Yêu cầu học sinh làm bài tập


2:tính thành phần phần trăm các
nguyên tố trong NH4NO3.


Giáo viên gọi học sinh lên bảng
làm bài.


Nhận xét ,đánh giá.


u cầu học sinh làm bài tập 3:
hoà tan 2,8 g sắt bằng dung dịch
HCl 2M vừa đủ.


a. Tính thể tích dung dịch HCl
b. Tính thể tích khí thốt ra ở
đktc?


thức cũ và trả lời : 4 loại
hợp chất.


Học sinh nêu công thức
chung của 4 loại hợp
chất vừa kể.


Học sinh nhắc lại định
nghĩa về dung dịch ,độ
tan, nồng độ dung dịch.
Học sinh ghi bài.


Học sinh làm bài tập
1:viết CTHH của các


chất có tên gọi sau và
phân loại


4 học sinh lên bảng
hồn thành.


Học sinh khác nhận xét


Học sinh nhắc lại định
nghĩa các hợp chất: oxit,
axit, bazơ, muối.


Học sinh hoạt động theo
nhóm bàn giải nhanh
1 học sinh lên bảng làm
bài.


Học sinh sữa bài vào
tập.


Học sinh đọc đề bài và
xác định hướng giải.


( 2) axit : HnA


( 3) bazô: M(OH)n


( 4) muối : MXAY


- Định nghĩa độ tan,nồng độ dung


dịch…


<b>II.BÀI TẬP</b>
Bài tập 1.


Tên gọi CTHH Phân


loại
Kalicacbonat
Đồng(II)oxit
Axit sunfuric
Lưu huỳnh
trioxit
Natrihiđrơxit
Sắt (III)
hiđrơxit
Axit clohiđric
Natrihiđrơcacb
onat.


K2CO3


CuO
H2SO4


SO3
NaOH
Fe(OH)3
HCl
NaHCO3


Muối
Oxit
Axit
Oxit
Bazơ
Bazơ
Axit
muối


Bài tập 2.
M = 80g
% N =28


80.100% =35 %


% H =<sub>80</sub>4 .100% =5 %
% O =100%-35-5%= 60 %
Bài tập 3 :


a. <i>nFe</i>=


2,8


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

c. Tính nồng độ mol của dung
dịch thhu được sau phản ứng?(coi
thể tích dung dịch thay đổi khơng
đáng kể.)


Yêu cầu học sinh nhắc lại các
bước giải bài tốn tính theo


PTHH và các cơng thức liên quan
trong bài toán này.


Nhận xét ,hướng dẫn lại.
Yêu cầu học sinh làm việc cá
nhân tiến hành giải bài tập.
Gọi học sinh lên bảng trình bày
bài giải.


Giáo viên nhận xét và lưu ý học
sinh các lỗi dễ mắc phải.


Học sinh nhắc lại các
bước giải bài tốn tính
theo PTHH và các cơng
thức liên quan trong bài
tốn này.


Chú ý theo dõi sự hướng
dẫn của giáo viên.
Học sinh làm việc cá
nhân tiến hành giải bài
tập.


1 hoïc sinh lên bảng trình
bày bài giải.


Học sinh sữa bài.


Fe + 2HCl  FeCl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>


1mol 2mol 1mol 1mol
0,05 mol 0,1mol0,05 mol0,05 mol
b.<i>VH</i>2= 0,05.22.4 =1,12l


c.CM =


0,05


0,05= 1 M


4. Củng cố :


Giáo viên u cầu học sinh nhắc lái các công thức cần nhớ.
Viết 2 CTHH của các hợp chất :oxit, axit, bazơ, muối.


5. Daën dò :


Về nhà ơn lại khái niệm oxit,phân loại oxit.
………..


<b>CHƯƠNG I:</b>



<b>CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ</b>



<i><b>BÀI 1: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXÍT</b></i>



<b>KHÁI QT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXÍT</b>



<b>I. Mục tieâu</b>

<b> </b>: <b> </b>



<i><b>Kiến thức : Biết được </b></i>


- Tính chất hóa học của oxit :


+ Oxit bazo tác dụng được với nước , dung dịch axit , oxit axit .
+ Oxit axit tác dụng được với nước , dung dịch bazo , oxit bazo .


- Sự phân loại oxit , chia ra các loại : oxit axit , oxit bazo , oxit lưỡng tính , oxit
trung tính .


<i><b>Kỹ năng :</b></i>


Tuần : 1
Tiết : 2


Ngày soạn : 16/08/2010
Ngày dạy :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hóa học của oxit bzo , oxit
axit .


- Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học của một số oxit .
- Phân biệt được một số oxit cụ thể .


<b>II. Chuẩn bị : </b>
<b> 1 .Phương pháp : </b>


Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm
<b> 2.Chuẩn bị:</b>



Giáo viên : Hóa chất:– CuO,CaO, Dung dịch HCl, quỳ tím


Dụng cụ: Ống nghiệm : 10 chiếc, Giá ống nghiệm, Công tơ hút.
Học sinh : Ôn lại khái niệm oxít , phân loaị oxít ở lớp 8.


<b>II. Tiến trình giảng dạy </b>
1.Ổn định tổ chức


– Kiểm tra só số
2.Kiểm tra bài cũ :


– Kiểm tra tập ghi bài,tập bài tập, Sgk của HS.
<i> - Viết 5 CTHH của oxít axít, 5 CTHH của oxít bazơ.</i>


3. Bài mới : ở chương trình lớp 8 đã sơ lược về hợp chất là oxít. Vậy oxít có những
tính chất hoá học nào ?


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất </b>
<b>hoá học của oxiùt bazơ </b>


- GV hướng dẫn HS lần lượt tiến
hành thí nghiệm :


( 1 ). CuO + H2O


( 2 ). CaO + H2O


Dùng công tơ hút nhỏ vài giọt chất


lỏng vào giấy quỳ.


Gọi đại diện nhóm nêu hiện tượng
và giải thích .


Qua đó rút ra được kết luận gì ?


u cầu HS lên bảng viết PTHH.
Nhận xét, tổng kết lại và lưu ý HS
một số oxít khơng phản ứng với


Theo dõi sự hướng dẫn của
giáo viên .


Các nhóm tiến hành thí
nghiệm và ghi nhận xét.
(1). Khơng có hiện tượng gì
(2 ). CaO nhão ra, giấy quỳ
chuyển sang xanh.


Giải thích và Rút ra kết
luận. CuO không tác dụng
với nước. CaO tác dụng với
nước tạo dd bazơ ( làm giấy
quỳ tím hố xanh ).


2 HS lên bảng viết PTHH
HS ghi bài.


<b>I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC </b>


<b>CỦA OXIT</b>


<b>1. Oxit bazơ có những tính chất</b>
<b>hóa học nào?</b>


<b>a. Tác dụng với nước</b>
BaO + H2O  Ba (OH)2


(r) (l) (dd)
Na2O + H2O  2NaOH


(r) (l) (dd)


<b>Moät số oxit bazơ + H2O </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nước.


-GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm
cho bột CuO vào dd HCl.


- Yêu cầu HS quan sát hiện tượng:.
- Gọi HS lên bảng viết phương trình
hóa học.


- GV hướng dẫn HS tập ghi trạng
thái của các chất trong PTHH.
Qua TN ta kết luận được điều gì ?
GV nhận xét và thơng báo thêm
các oxít khác cũng xảy ra phản ứng
tương tự.



- GV thơng báo tính chất tác dụng
với oxít axít.


-GV hướng dẫn HS viết phương
trình hóa học.


GV nhận xét sửa sai nếu có.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất </b>
<b>hố học của oxít axít. </b>


GV giới thiệu tính chất và hướng
dẫn HS viết PTPƯ.


P2O5 + H2O


SO3 + H2O


Lưu ý học sinh nắm các gốc axit
tương ứng với các oxit axit thướng
gặp.


Yêu cầu học sinh rút ra kết luận
Nhận xét và tổng kết lại


Gợi ý để học sinh nhớ lại hiện
tượng thổi hơi thở vào nước vôi
trong



Yêu cầu học sinh giải thích và viết
phương trình phản ứng.


Nhận xét và thông báo thêm : nếu
thay CO2 bằng những khí khác như


CO2, P2O5… cũng xảy ra phản ứng


tương tự.


HS làm thí nghiệm cho bột
CuO vào dd HCl theo
nhóm.


Hiện tượng: Bột CuO đen bị
hịa tan thành dung dịch
màu xanh


HS lên bảng viết phương
trình hóa học


HS tập ghi trạng thái của
các chất trong PTHH
Thảo luận và rút ra kết
luận.


HS nghe và tự viết phương
trình phản ứng.


HS nghe và lưu ý.



HS viết phương trình hóa
học.


HS ghi bài.
Học sinh nghe


2 học sinh lên bảng viết
phương trình phản ứng :
P2O5 + H2O


SO3 + H2O


Học sinh nắm các gốc axit
tương ứng với các oxit axit
thướng gặp.


Học sinh rút ra kết luận
chung


Học sinh ghi baøi


Học sinh nhớ lại hiện tượng
và trả lời : nước vơi trong bị
đục


Học sinh giải thích và viết
phương trình phản ứng.
Học sinh nghe



<b>b. Tác dụng với axit</b>


CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O


(r) (dd) (dd) (l)
Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 2H2O


(r) (dd) (dd) (l)
<b>Oxit bazơ + axit  muối + H2O</b>


<b>c- Tác dụng với oxit axit</b>
BaO + CO2  BaCO3


(r) (k) (r)
CaO + SO3  CaSO4


(r) (k) (r)


Oxit bazơ + oxit axit  muối
<b>2. Oxit axit có những tính chất </b>
<b>hóa học nào ?</b>


a. Tác dụng với nước
P2O5 + 3H2O  2H3PO4


(r) (l) (dd)


<b>Nhieàu oxit axit + H2O  Axit</b>


b. Tác dụng với dung dịch bazơ


CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O


(k) (dd) (r)
(l)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Yêu cầu học sinh nêu kết luận tổng
quát.


Tổng kết lại


Từ tính chất của oxit bazơ u cầu
học sinh rút ra tính chất của oxit
axit


Viết phương trình hố học minh
hoạ cho tính chất này.


Giáo viên nhận xét và yêu cầu học
<i>sinh so sánh tính chất hố học của </i>


<i>oxit bazơ vá oxit axit ?</i>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát </b>
<b>về sự phân loại oxít. </b>


Yêu cầu học sinh thảo luận theo
nhóm bàn và cho biết :


<i>Dựa vào tính chất hố học ,ta chia </i>
<i>oxit làm mấy loại ? lấy ví dụ cho </i>


<i>từng loại?</i>


Nhận xét ,tổng kết lại vá bổ sung
thêm


Học sinh nêu kết luận
Học sing ghi bài


Học sinh rút ra tính chất của
oxit axit


Học sinh lên bảng viết
phương trình hố học
Học sinh ghi bài


Các nhóm thảo luận và giải
thích.


Học sinh thảo luận theo
nhóm bàn


Đại diện nhóm trả lời ,các
nhóm khác theo dõi và
hồn chỉnh nội dung.
Học sinh ghi bài


c. Tác dụng với oxit bazơ


<b>CaO + CO2  CaCO3 (r) (k)</b>



<b> (r)</b>


<b>Oxit axit + oxit bazơ muối</b>


<b>II- KHÁI QT VỀ SỰ </b>
<b>PHÂN LOẠI OXIT</b>


Căn cứ vào tính chất hóa học,
người ta chia oxit thành 4 loại :
<b>1. Oxit bazơ : VD : CuO, </b>
MgO,...


<b>2. Oxit axit : VD: P</b>2O5, SO2,


SO3, CO2,...


<b>3. Oxit lưỡng tính : VD: ZnO, </b>
Al2O3,...


<b>4. Oxit trung tính : VD: NO, </b>
CO


<b>4. Củng cố :</b>


- Làm bài tập trong phiếu học tập :cho các oxit sau : CaO, Al2O3, SO3 .oxit nào


có thể tác dụng với nước ? Viết phương trính hố học.


HS có thể trao đổi theo nhóm. GV chữa bài làm của một vài nhóm tiêu biểu
(đúng và cịn sai sót).



<b>5. Dặn dò :</b>


Về nhà học và so sánh tính chất hoá học của oxia axit với oxit bazơ.
Làm bài tập 1,2,3,5 sgk /6 .


………...





<b>BAØI 2 : MỘT SỐ OXÍT QUAN TRỌNG </b>

( Tiết 1 ).


<b>I. Mục tiêu : </b>



Tuần 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Kiến thức: Biết được </b></i>


- Tính chất , ứng dụng , điều chế canxi oxit .


<i><b>Kỹ năng :</b></i>



- Dự đoán , kiểm tra và rút ra kết luận được về tính chất hóa học của CaO .


- Tiếp tục rèn luyện kó năng viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học
của CaO .


- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất .
<b>II. Chuẩn bị : </b>



<b> 1.Phương pháp : </b>


Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm
<b> 2.Chuẩn bị:</b>


Giáo viên : Hóa chất: H2O, Vôi sống CaO, Dung dịch HCl


Dụng cụ: Ống nghiệm,công tơ hút ,giá thí nghiệm ,cốc ,đũa thuỷ tinh.
Tranh vẽ : sơ đồ lò nung vôi.


Học sinh : học bài làm bài đầy đủ.
<b>II. Tiến trình giảng dạy </b>


1.Ổn định tổ chức


– Kiểm tra só số.



2.Kiểm tra bài cũ :


– Nêu tính chất hoá học của oxit bazơ? Viết PTHH minh hoạ.
– Yêu cầu học sinh sữa bài tập 3 sgk /6


– Kiểm tra tình hình làm bài tập của học sinh.


3.Bài mới : Ta thường gặp vơi sống ,vậy vơi sống có tính chất,ứng dụng và được
sản xuất như thế nào ?


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>



<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu tính chất </b>
<b>của CaO</b>


-GV thông báo tên thường gọi và
yêu cầu HS viết CTHH và phân
loại


Cho HS quan sát mẩu chất CaO và
nêu lên các tính chất vật cơ bản.
Nhận xét và thông báo nhiệt độ
nóng chảy.


<i>Vậy CaO có tính chất như thế nào ?</i>


-HS tự viết các phương trình hóa
học của các phản ứng minh họa cho
các tính chất của CaO.


GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1


-HS viết lại cơng thức.
Phân loại :thuộc loại oxit
bazơ


Quan sát mẩu chất nhận xét
về trạng thái ,màu sắc rồi
trả lời.


Nghe vaø ghi baøi.



Dựa vào tính chất chung
của oxit bazơ để dự đốn
tính chất của CaO


HS làm thí nghiệm 1 và ruùt


<b>A. CANXI OXIT</b>


CT: Cao PTK = 56


-Thuộc loại oxit bazơ.


<b>I. CANXI OXIT CĨ NHỮNG</b>
<b>TÍNH CHẤT NÀO ?</b>


<b>1Tính chất vật lí </b>


- Là chất rắn màu trắng.
- Nóng chảy ở nhiệt độ rất
cao.


- Có đầy đủ tính chất hóa học
của oxit bazơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

và rút ra nhận xét, viết phương
trình hóa học.


GV nhận xét và thơng báo về ứng
dụng tính hút ẩm của CaO



GV hướng dẫn HS làm thí
nghiệm :cho CaO + HCl , rút ra
nhận xét.


Học sinh viết phương trình hóa học.
Nhận xét và liên hệ :dùng khử
chua cho đất,xử lí nước thải Giáo
dục cho HS ý thức bảo vệ mơi
trường.


<i>Có nên để vơi sống lâu ngày trong </i>
<i>khơng khí khơng ? Vì sao?</i>


Gợi ý để học sinh giải thích và viết
PTHH.


Yêu cầu học sinh rút ra kết luận.
Nhận xét ,kết luận lại.


<i>Để bảo quản vơi sống, phải làm gì?</i>


GV kết luận.


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu ứng dụng </b>
<b>của CaO</b>


Em hãy nêu các ứng dụng của
canxi oxit ?


Yêu cầu học sinh khác nhận xét


Nhận xét ,tồng kết lại.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sản </b>
<b>xuất CaO</b>


<i>Trong thực tế người ta sản xuất </i>
<i>CaO từ nguyên liệu nào?</i>


Cho học sinh quan sát các kiểu lò
nung và giới thiệu về nguyên tắc
sản xuất.


ra nhận xét : phản ứng toả
nhiều nhiệt sinh ra chất rắn
màu trắng ít tan trong nước.
Lên bảng viết phương trình
hóa học.


HS làm thí nghiệm theo
nhóm


Lên bảng viết phương trình
hóa học.


Học sinh ghi bài.


Học sinh thảo luận theo
nhóm bàn rồi trả lời : Canxi
oxit sẽ giảm chất lượng nếu
để lâu ngày trong tự nhiên.


HS giải thích và lên bảng
viết phương trình hóa học.
Từ đó rút ra kết luận về tính
chất tác dụng với oxit axit.
Suy nghĩ trả lời: tránh ẩm,
khơng khí.


Học sinh ghi bài.


Học sinh dựa vào kiến
thức thực tế kể 1 vài ứng
dụng của canxi oxit


Học sinh khác nhận xét và
bổ sung nếu có.


Nghe và ghi bài


HS đọc SGK, kết hợp hình
vẽ hoặc liên hệ thực tế (ở
nơng thơn), phát biểu.


HS viết phương trình hóa


PTHH: CaO + H2O  Ca(OH)2


(r) (l) (dd)
* CaO có tính hút ẩm, do đó
được dùng để làm khơ các
chất ẩm.



<b>b Tác dụng với axit</b>


CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O


(r) (dd) (dd) (l)
Ứng dụng : CaO dùng để khử
chua đất trồng trọt.


<b>c. Tác dụng với oxit axit</b>
CaO + CO2  CaCO3


(r) (k) (r)


<b>KL: Canxi oxit là oxit bazơ.</b>


<b>II- CANXI OXIT CĨ </b>
<b>NHỮNG ỨNG DỤNG GÌ ?</b>
- Dùng trong cơng nghiệp
luyện kim.


- Tạo vữa xây cho các cơng
trình xây dựng.


- Khử chua đất trồng.


- Sát trùng, khử nấm, khử độc
mơi trường.


<b>III. SẢN XUẤT CANXI </b>


<b>OXIT NHƯ THẾ NÀO ?</b>
1. Nguyên liệu


Đá vơi (Thành phần chính là
canxi cacbonnat)


2. Các phản ứng hóa học xảy
ra:


- Nung đá vơi ở nhiệt độ cao
C (r) + O2 (k)  CO2 + Q


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hướng dẫn HS viết phương trình


hóa hoïc. hoïc. CaCO3  CaO + CO2


(r) (r) (k)


<b>4. Củng cố :</b>


HS làm bài tập trong Phiếu học tập : Thực hiện chuỗi biến hoá :
CaCO3  CaO  Ca(OH)2


Qua đó, GV hệ thống lại các nội dung chính.
GV yêu cầu HS đọc thêm mục Em có biết.
<b>5. Dặn dị : </b>


Về nhà học bài theo nội dung ghi nhớ.
Làm bài tập 1, 2, 4 (tr. 9 SGK).



Xem lại tính chất hố học của oxit axit.


 Làm bài tập dạng : Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn


hợp hai chất .


Cho 12 gam hỗn hợp gồm MgO và Ca tác dụng hết với dd HCl , thu được 2,24 lít
khí ở đktc . Phần trăm khối lượng của MgO và Ca trong hỗn hợp lần lượt là :
A. 33,3 % và 66,7% . C. 66,7% và 33,3 % .


B. 23,3 % và 67,3% . D. 53,3 % và 46,7% .




……….


<b>BAØI 2 : MỘT SỐ OXÍT QUAN TRỌNG </b>

( Tiết 2 ).


<b>I. Mục tiêu : </b>


<i><b>Kiến thức: Biết được </b></i>


- Tính chất , ứng dụng , điều chế lưu huỳnh dioxit .


<i><b>Kỹ năng :</b></i>



- Dự đoán , kiểm tra và rút ra kết luận được về tính chất hóa học của SO2 .


- Tiếp tục rèn luyện kó năng viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học


của SO2 . .


-


<b>II.Chuẩn bị :</b>
<b> 1.Phương pháp : </b>


– Trực quan kết hợp đàm thoại.
<b> 2.Chuẩn bị:</b>


Giáo viên : Hóa chất : Lưu huỳnh, Quỳ tím, Dung dịch nước vơi trong.
Dụng cụ : Lọ có nút nhám, Muối thủy tinh.


Học sinh : ơn tập về tính chất hoá học của oxit axit.
Tuần : 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II. Tiến trình giảng dạy </b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
– Kiểm tra sĩ số
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>


– Nêu tính chất hóa học của oxit axit, viết phương trình hóa học của các phản
ứng.


– Kiểm tra và sữa bài tập .


3.Bài mới : Hợp chất SO2 có những tính chất nào? Tính chất đó có ứng dụng
gì?cách điều chế ra sao?


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>



<b>Hoạt động 1.Tìm hiểu tính chất </b>
<b>của SO2</b>


- GV làm thí nghiệm đốt S trong
bình khí oxi, học sinh quan sát.
- Yêu cầu HS nhận xét về tỉ khối
Gọi 1 học sinh kết luận lại tính
chất vật lí của SO2


Nhận xét,kết luận lại.


- SO2 thuộc loại oxit gì ? Dựa vào


tính chất chung của oxit axit để dự
đốn tính chất của SO2


- GV làm thí nghiệm : SO2 tác dụng


với nước (có thêm mẫu quỳ tím).


Yêu cầu HS viết phương trình hóa
học


- GV làm thí nghiệm SO2 tác dụng


với dung dịch nước vơi trong.


Yêu cầu HS viết phương trình hóa
học



Gọi học sinh lên bảng viết phương
trình hố học minh hoạ cho tính
chất c


Quan sát thí nghiệm biểu
diễn của GV, nhận xét
trạng thái,màu sắc ,mùi của
khí sinh ra.


HS nhận xét về tỉ khối
1 học sinh kết luận lại tính
chất vật lí của SO2


Học sinh ghi bài


Dựa vào tính chất chung
của oxit axit để dự đốn
tính chất của SO2


Quan sát hiện tượng : Quỳ
tím hóa đỏ.


Thảo luận theo nhóm bàn
kết luận : chứng tỏ tạo
dung dịch axit.


1 HS lên bảng viết phương
trình hóa học



Quan sát thí nghiệm biểu
diễn của giáo viên


Qua hiện tượng nêu lên kết
luận và viết phương trình
phản ứng.


1 HS lên bảng viết phương
trình phản ứng.


Học sinh lên bảng viết
phương trình hố học minh
hoạ cho tính chất c


HS viết phương trình hóa


<b>B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT CĨ</b>
<b>NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?</b>


<b>I. SO</b>

<b>2 </b>

<b>có những tính chất gì</b>



<b>1.</b>


<b> Tính chất vật lí:</b>


- Là chất khí khơng màu, mùi
hắc, độc.


- Nặng hơn không khí.



- Có tính chất hóa học của oxit
axit.


<b>2.Tính chất hoá học :</b>
a. Tác dụng với nước


SO2 + H2O  H2SO3


<i>dung dịch axit sunfuarơ</i>


<b>b. Tác dụng với dung dịch</b>
bazơ


SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 +


(k) (dd) (r)
canxi sunfit
H2O


(l)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tương tự u cầu HS viết phương
trình hóa học.


Na2O + SO2 


- Yêu cầu HS kết luận về tính chất
hóa học của SO2.



<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu ứng dụng </b>
<b>của SO2 </b>


<i>Em hãy nêu các ứng dụng của SO2 ?</i>


Yêu cầu học sinh khác nhận xét
Nhận xét ,tồng kết lại.


<b>Hoạt động 3:Tìm hiểu cách điều </b>
<b>chế SO2</b>


-GV làm thí nghiệm: Na2SO3 taùc


dụng với dung dịch HCl.


- Gọi HS nhận xét hiện tượng, viết
phương trình hóa học giải thích.


<i>Hãy cho biết cách thu khí SO2?giải </i>


<i>thích?</i>


GV giới thiệu thêm cách điều chế
SO2 : cho Cu+H2SO4 đặc (sẽ học ở


bài axit sunfuric)


<i>Lưu ý : khơng lư trữ SO2</i>


GV giới thiệu cách điều chế SO2



trong công nghiệp.


- GV nêu sản phẩm, yêu cầu HS
hoàn thành PTHH.


<i>Tại sao người ta khơng điều chế </i>
<i>SO2 trong phịng thì nghiệm bằng </i>


<i>cáh đốt lưu huỳnh trong khơng khí?</i>


học.


Na2O + SO2  Na2SO3


natri sunfit
HS kết luận về tính chất
hóa học của SO2.


Học sinh tìm hiểu và kể 1
vài ứng dụng của SO2


Học sinh khác nhận xét và
bổ sung nếu có.


Nghe và ghi bài
Quan sát thí nghiệm
HS nhận xét hiện tượng,
viết phương trình hóa học
giải thích.



HS viết PTHH.


Trả lời :thu bằng cách đẩy
khơng khí.


Học sinh nghe.


Học sinh nghe và ghi bài.
HS hồn thành PTHH.
Thảo luận nhóm và trả lời :
không thu được SO2 tinh


khiết,việc thu khí phức tạp.


canxi sunfit


<i>Kết luận :</i>


SO2 là một oxit axit


<b>II. LƯU HUỲNH ĐIOXIT </b>
<b>CĨ NHỮNG ỨNG DỤNG </b>
<b>GÌ?</b>


SGK


<b>III. ĐIỀU CHẾ LƯU </b>


<b>HUỲNH DIOXIT NHƯ THẾ </b>


<b>NÀO?</b>


<b>1. Trong phịng thí nghiệm</b>
<b>Cho muối sunfit tác dụng với </b>
<b>axit mạnh.</b>


Na2SO3 + 2HCl  2NaCl +


SO2 + H2O


<b>2. Trong công nghiệp</b>


Đốt lưu huỳnh trong khơng khí
S + O2 → SO2


Đốt quặng pirit sắt FeS2


4FeS2 + 11O2 → 2FeO3 +


8SO2


4. Củng cố :


Gọi 1 học sinh nhắc lại nội dung bài học .
Làm bài tập 1 sgk/11


5. Dặn dò :


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 Luyện tập bài tập dạng : Xác định cơng thức oxit .



Hịa tan hết 32 gam một oxit kim loại hóa trị III vào 294 gam dd H2SO4 20% .


Công thức của oxit kim loại đem dùng là :


A. Fe2O3 . B . Fe3O4 C. FeO D. Al2O3 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



<b>BÀI 3: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA AXÍT</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


<i><b>Kiến thức : Biết được </b></i>


- Tính chất hóa học của axit : Tác dụng với q tím , với bazo , oxit bazo và kim loại .


<i><b>Kỹ năng : </b></i>



- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hóa học của axit nói chung .
<b>II. Chuẩn bị : </b>


<b> 1.Phương pháp : </b>


– Sử dụng sơ đồ Grap để ghi bài.
– Đàm thoại.


– Trực quan, từ thí nghiệm rút ra kết luận.


<b> 2.Chuẩn bị:</b>
Giáo viên :



* Hóa chất: Quỳ tím , Dây Al, lá kẽm, Dung dịch NaOH, Lá đồng, Dung dịch HCl,
Dung dịch CuSO4.


* Dụng cụ : Ống nghiệm , Kẹp go,Giá thí nghiệm , công tơ hút .


Học sinh : học bài làm bài đầy đủ ,ơn lại tính chất hố học của axit.
<b>II. Tiến trình giảng dạy </b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>
– Kiểm tra sĩ số.
– Kiểm tra bài tập.
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


– Định nghĩa axit. Viết công thức của một số axit thường gặp.


– Công thức chung của axit.


– Phân loại oxit. Nêu tính chất hóa học của oxit bazơ, viết phương trình hóa học của
các phản ứng minh họa.


3.Bài mới : Hợp chất axit có những tính chất hố học nào?


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1.Tìm hiểu tính chất hố </b>
<b>học của axit.</b>


GV cho các nhóm HS làm thí nghiệm :
nhỏ một giọt dd HCl vào mẫu giấy q
tím; đối chứng với nước.



Yêu cầu HS ghi hiện tượng vào Phiếu
học tập.


Gọi học sinh nêu hiện tượng


Các nhóm HS làm thí nghiệm
: nhỏ một giọt dd HCl vào
mẫu giấy q tím; đối chứng
với nước.


HS ghi hiện tượng vào Phiếu
học tập


Đại diện nhóm nêu hiện
tượng: Giấy quỳ chuyển từ màu


<b>I. TÍNH CHẤT HĨA HỌC</b>
<i>1. Axit làm đổi màu chất chỉ </i>
thị màu


<b> Kết luận : Dung dịch axit </b>
làm đổi màu quỳ tím thành
đỏ.


Tuần : 3
Tiết : 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Kết luận : Quỳ tím là chất chỉ thị màu để
nhận ra dung dịch axit.



<b>BT1: Em hãy nêu cách phân biệt hai ống </b>
nghiệm đựng H2O và dung dịch HCl.
- GV hướng dẫn HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm.


- Kết luận : (ống nghiệm 1 và 2) : ống
nào là dung dịch axit HCl.


- u cầu HS làm thí nghiệm : Cho
Al, Zn, cu vào 3 ống nghiệm đựng
dung dịch HCl.


- Gọi HS nhận xét ,giải thích và rút ra
kết luận.


u cầu học sinh lên bảng viết
phương trình hố học.


Nhận xét và lưu ý học sinh 1 số
trướng hợp ngoại lệ.


Yêu cầu HS làm thí nghiệm : dung
dịch H2SO4 loãng tác dụng với


Cu(OH)2.


- Yêu cầu HS nêu hiện tượng rút ra
nhận xét.



-Yêu cầu HS giải thích và viết phương
trình hố học


GV nêu kết luận.


Thơng báo loại phản ứng


-Gợi ý để HS nhớ lại tính chất oxit
bazơ tác dụng với axit từ đó dẫn đến
tính chất 4.


u cầu học sinh viết phương trình
hố học minh hoạ.


Nhận xét


HS làm bài tập:


Cho các chất: sắt ,sắt (II) oxit, sắt (II)
hidroxit, sắt và dung dịch axit


clohidric. Hãy viết 3 phương trình hóa
học của 3 phản ứng khác nhau dùng


tím sang màu đỏ
Nghe và ghi bài


HS làm thí nghiệm để phân
biệt hai ống nghiệm đựng
nước và dd HCl.



-Theo dõi sự hướng dẫn
- HS tiến hành thí nghiệm.


Kết luận : ống nghiệm 2 là
dung dịch axit HCl.


HS làm thí nghiệm theo
nhóm


HS nhận xét ,giải thích và rút
ra kết luận.


Học sinh lên bảng viết
phương trình hố học.


Nghe và lưu ứng


HS làm thí nghiệm theo
nhóm.




Đại diện nhóm nêu hiện
tượng :chất rắn tan, dung dịch
có màu xanh.


Các nhóm thảo luận giải thích
và viết phương trình hố học
Nghe và ghi bài



HS nhắc lại tính chất (đã học
ở bài 1).


Học sinh lên bảng viết
phương trình hố học minh
hoạ.


Ghi bài
Bài tập


Fe + 2HCl  FeCl + H2


Fe(OH)2 + 2HCl  FeCl2 + H2O


FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O


<b>2. Axit tác dụng với kim </b>



loại.



2HCl + Fe  FeCl2 + H2


(dd) (r) (dd) (k)
2HCl + Zn ZnCl2 + H2
<b> (dd) (r) (dd) (k)</b>
<i><b>Dd axit + kim loại muối + </b></i>
<b>H2</b>


<i><b>Chuù ý: HNO</b></i>3,H2SO4 đặc tác



dụng với nhiều kim loại
nhưng nói chung khơng giải
phóng hidro.


3. Axit tác dụng với bazơ
H2SO4 + Cu(OH)2  CuSO4 +


(dd) (r) (dd)
2H2O


(l)


NaOH + HCl  NaCl + H2O


(dd) (dd) (dd) (l)
<b>Axit + bazơ  muối+ H2O</b>


<i>* Phản ứng của axit với bazơ </i>
<i>gọi là phản ứng trung hòa.</i>


<b>4. Axit tác dụng với oxit bazơ</b>
MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O


(r) (dd) (dd) (l)
CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O


(r) (dd) (dd) (l)
<b>Axit + oxit bazô  muoái+ </b>
<b>H2O</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

để điều chế sắt II clorua.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu axit mạnh và</b>
<b>yếu.</b>


GV giới thiệu axit mạnh và yếu ,cơ sỡ
để phân loại


Yêu cầu học sinh đọc phần em có biết
sgk /14


Học sinh nghe và ghio bài
Học sinh đọc bài


Axit maïnh : HCl, H2SO4,


HNO3 ..


Axit yếu : H2SO3, H2S ,


H2CO3,…


4. Củng cố : Yêu cầu HS Làm bài tập:


1.Hồn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau :
a. Mg + ?  MgCl2 + 


b. Zn + ?  ? + H2



c. 3H2SO4 loãng + Al  ? + ?


2.Em hãy cho biết, trong các câu sau, câu nào đúng:


1/ Các dung dịch axit có thể tác dụng với mọi kim loại tạo thành muối và hidrô.
2/ Tất cả các dung dịch axit khi tác dụng với kim loại đều tạo thành muối.


3/ Axit nitric HNO3 tác dụng với tất cả các kim loại tạo thành muối và giải phóng


hidrô.
5. Dặn dò :


Về nhà học tính chất hố học của axit ,mỗi tính chất viết được PTHH minh hoạ.
Làm bài tập 1,2,3,4 sgk /14 .


……….




<b>BÀI 4: MỘT SỐ AXÍT QUAN TRỌNG </b>

( Tiết 1 ).


<b>I. Mục tiêu</b>

<b> </b>: <b> </b>


<i><b>Kiến thức: Biết được </b></i>


- Tính chất , ứng dụng axit HCl , H2SO4 loãng .
<i><b>Kỹ năng : </b></i>


- Dự đốn , kiểm tra và rút ra kết luận được về tính chất hóa học của axit HCl , H2SO4



loãng .


- Viết các PTHH chứng minh tính chất của H2SO4 lỗng .


- Tính nồng độ hoặc khối lượng dd axit HCl , H2SO4 trong phản ứng .
<b>II. Chuẩn bị : </b>


<b> 1 .Phương pháp : </b>


Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm
<b> 2.Chuẩn bị:</b>


Tuần : 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Giáo viên : + Hóa chất : Zn, Cu, Dung dòch NaOH, Dung dòch HCl, Dung dịch
H2SO4, Quỳ tím.


+ Dụng cụ: Ống nghiệm , Kẹp gỗ.
Học sinh : học thuộc bài ,làm bài đầy đủ.
<b>II. Tiến trình giảng dạy </b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>
– Kiểm tra sĩ số
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


– Nêu tính chất hóa học chung của axit.
– Học sinh sữa bài tập 3 c,d sgk /14 .
– Kiểm tra tình hình làm bài tập về nhà.


3.Bài mới : Bài học hơm nay chúng ta tìm hiểu 1 số axit quan trọng



<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về axit </b>
<b>clohiđric</b>


-GV thuyết trình để phân biệt
hiđroclorua và axit clohidric
(Nhắc lại phần vừa kiểm tra
miệng)


HCl có tính chất hố học của axit
mạnh.


Các em hãy sử dụng bộ dụng cụ thí
nghiệm để chứng minh rằng dung
dịch HCl có tính axit.


<i>Chúng ta nên tiến hành những thí </i>
<i>nghiệm nào?</i>


Nhận xét và yêu cầu học sinh tiến
hành thí nghiệm


Gọi học sinh nêu hiện tượng và rút
ra kết luận.


-Cho HS viết phương trình hóa học
minh họa cho các tính chất.



-Nhận xét,sữa sai nếu có.


<i> Axit HCl có những ứng dụng gì?</i>
-Dựa vào tính chất hóa học nào mà
có ứng dụng đó.


Kết luận lại và lưu ý học sinh đảm




Hoïc sinh nghe và cần phân
biệt.


Nhắc lại tính chất hố học
của axit


Các nhóm nhận dụng cụ
,hố chất.


Thảo luận và nêu lên ý
kiến của nhóm mình:


Thử với quỳ tím ,tác dụng
với kim loại(Fe ,Al…) ,tác
dụng với NaOH , tác dụng


với CuO


Học sinh tiến hành thí
nghiệm theo nhóm.



Học sinh nêu hiện tượng và
rút ra kết luận.


HS lên bảng viết phương
trình hóa học


Học sinh ghi bài.


Tìm hiểu ứng dụng và trả
lời.


Học sinh lần lượt trả lời.
Ghi bài


<b>A. AXIT CLOHIDRIC</b>
- Axit clohidric là dung dịch
của khí hidro clorua trong nước
<b>1. Tính chất</b>


Axit clohidric có những tính
chất chung của axit:


-Làm đổi màu quỳ tím thành
màu đỏ.


-Tác dụng với nhiều kim loại.
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2


-Tác dụng với bazơ:



HCl(dd) + NaOH(dd)  NaCl(dd) +


H2O


-Tác dụng với oxit bazơ:
2HCl + CuO  CuCl2 + H2O


(dd) (r) (dd) (l)
- Ngoài ra axit HCl cịn tác
dụng với muối.


<b>2. Ứng dụng</b>


- Dùng điều chế các muối
clorua.


- Làm sạch bề mặt lá kim loại
khi hàn thiếc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

bảo an toàn khi tiếp xúc với axit.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về axit </b>
<b>sunfuric.</b>


Gọi 1 học sinh lên bảng viết CTHH
- GV cho HS quan sát lọ đựng
H2SO4, nêu nhận xét về trạng thái,


màu sắc của axit H2SO4.



GV làm thí nghiệm pha lỗng
H2SO4 đặc và giải thích tại sao


khơng được làm ngược lại.
Axit H2SO4 lỗng có tính chất


<i>chung của axit.</i>


- Gọi HS nhắc lại tính chất chung
của axit và viết phương trình hóa
học.


u cầu học sinh khác nhận xét.
Giáo viên nhận xét ,sữa sai và lưu
ý một số điểm học sinh dễ mắc sai
lầm.


Thông báo tính chất tác dụng với
muối học ở bài sau.


1 HS lên bảng viết CTHH
HS quan sát lọ đựng H2SO4,


nêu nhận xét về trạng thái,
màu sắc của axit H2SO4.


Quan sát thí nghiệm biểu
diễn của giáo viên.


Học sinh cần lưu ý .



HS nhắc lại tính chất chung
của axit và viết phương
trình hóa học.


Học sinh khác nhận xét về
phương trình bạn viết trên
bảng.


Học sinh ghi bài.


Học sinh nghe.


phẩm.


<b>B. AXIT SUNFUARIC H2SO4</b>


<b>1. Tính chất vật lý</b>


- Là chất lỏng, sánh, không
màu.


- Nặng (axit H2SO4 98% có D=


1,83g/cm3<sub>).</sub>


<b>- Cách pha lỗng : rót axit </b>
<b>H2SO4 đặc vào nước, khuấy </b>


đều; không làm ngược lại.


<b>II. Tính chất hóa học</b>


<b>a. Axit H2SO4 lỗng có tính </b>


<b>chất chung của axit</b>


– Làm đổi màu quỳ tím thành
đỏ.


– Tác dụng với nhiều kim loại
tạo thành muối và H2.


Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2


(r) (dd) (dd) (k)
- Tác dụng với bazơ:


H2SO4 + Mg(OH)2  MgSO4 +


(dd) (r) (dd)


2H2O


(l)


- Tác dụng với oxit bazơ
ZnO + H2SO4  ZnSO4 + H2O


(r) (dd)(dd) (l)
- Tác dụng với muối


4. Củng cố :


Yêu cầu học sinh làm bài tập sau :


cho các chất sau :CuO, Mg(OH)2, H2O, SO2, CO2.hãy chọn chất thích hợp đã cho


để điền vào chổ trống và hoàn thành các PTHH sau:
a. HCl + ………  CuCl2 + …….


b. H2SO4 + ……..  MgSO4 + ……


c. Zn + …….  ZnSO4 + ………..


5. Dặn dò :


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Làm bài tập 1,6,7 sgk/ 19





<b>BAØI 4: MỘT SỐ AXÍT QUAN TRỌNG </b>

( Tiết 2 ).


<b>I. Mục tiêu : </b>


<i><b>Kiến thức: Biết được </b></i>


- Tính chất , ứng dụng H2SO4 đặc . Cách nhận biết axit HCl , H2SO4 loãng và H2SO4


đặc. Phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp .
<i><b>Kỹ năng : </b></i>



- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hóa học của H2SO4 đặc.
- Viết các PTHH chứng minh tính chất của H2SO4 đặc , nóng .


- Nhận biết được dd axit HCl và dd muối clorua , axit H2SO4 và dd muối sunfat .
<i><b>Thái độ: </b></i>


_ Giáo dục cho học sinh ý thức sử dụng an toàn axit.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


<b> 1.Phương pháp : </b>


Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm
<b> 2.Chuẩn bị:</b>


Giáo viên :


* Hóa chất:Dung dịch H2 SO4 đặc, Cu, Dung dịch BaCl2, Nước Quỳ tím.


* Dụng cụ : Ống nghiệm ,Kẹp gỗ.
Học sinh : học bài ,làm bài đầy đủ.
<b>II. Tiến trình giảng dạy </b>


1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :


- Nêu tính chất hóa học của axit clohidric và ứng dụng của nó.
- Nêu tính chất hóa học của axit sunfuric.


- Làm bài tập 1 sgk/19



3.Bài mới : Ngồi tính chất của axit, H2 SO4 đặc có những tính chất nào riêng.


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu những </b>
<b>tính chất hố học riêng của axit </b>
<b>sunfuric đặc.</b>


B


<b> . AXIT SUNFUARIC H2SO4</b>


<b> b. Axit H2SO4 đặc có những </b>


<b>tính chất hóa học riêng</b>
Tuần : 4


Tiết: 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV làm các thí nghiệm: Cho vào
3 ống nghiệm ,mỗi ống 1 lá


Cu,thêm vào mỗi ống:


Oáng 1 : dung dịch H2SO4 loãng,


Oáng 2 : H2SO4 đặc nguội


ng 3 ø H2SO4 đặc, nóng.



<i>- Rút ra kết luận.</i>


Nhận xét và hướng dẫn học sinh
<b>viết phương trình phản ứng.</b>


GV làm thí nghiệm nhỏ axit H2SO4


đặc lên vải, giấy, gỗ, đường,...
Giải thích hiện tượng.


Nhận xét và lưu ý học sinh sử dụng
an toàn axit.


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu ứng dụng </b>
<b>của H2SO4</b>


Yêu cầu HS quan sát hình 1.12 sgk
/17 và nêu các ứng dụng quan trọng
của H2SO4 ?


Gọi học sinh trả lời.


Kết luận lại,và liên hệ thực tế về
ứng dụng của H2SO4 trong đời sống.


<b>Hoạt động 3:Tìm hiểu cách sản </b>
<b>xuất của H2SO4</b>


Sử dụng tranh vẽ diễn giảng về


nguyên liệu,cách sản xuất H2SO4


<b> Hướng dẫn và gọi HS lên bảng </b>
viết PTHH


Liên hệ ở giai đoạn 3 trong thực tế
người ta hấp thụ SO3 bằng H2SO4


đặc tạo ra oleum,sau đó pha lỗng
oleum theo nồng độ.


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu cách nhận</b>
<b>biết axit sunfuric và muối sunfat.</b>
Hướng dẫn học sinh làm thí


nghiệm:


HS quan sát hiện tượng, ghi
ý kiến vào Câu 1 trong
Phiếu học tập.


Oáng 1: không phản ứng
Oáng 2: không phản ứng
Oáng 3: Cu tan ,tạo dung
dịch có màu xanh.


Các nhóm thảo luận và rút
ra kết luận : Cu không phản
ứng với dung dịch H2SO4



lỗng,


H2SO4 đặc, nhưng phản


ứng với H2SO4 đặc nóng.


Học sinh lên bảng viết
<b>phương trình phản ứng.</b>
- HS quan sát, rút ra nhận
xét : hoá đen.


Học sinh nghe và viết
phương trình hố học.
Học sinh ghi bài.


HS quan sát hình 1.12 sgk /
17 và nêu các ứng dụng
quan trọng của H2SO4


Nghe và ghi bài.


Học sinh chú ý quan sát
tranh vẽ.


HS lên bảng viết PTHH
Nghe và ghi bài.


Học sinh làm thí nghiệm
theo nhóm :



+ Axit H2SO4 đặc, nguội khoâng


tác dụng với hầu hết kim loại.
- Axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng


với hầu hết các kim loại; phản
ứng khơng giải phóng hidro.
Cu + 2 H2SO4  CuSO4 + SO2 +


(ñ,n) (dd) (k)


2H2O


(l)


+ Tính háo nước


C12H22O11  12C + 11H2O


- Sử dụng axit H2SO4 đặc phải


hết sức thận trọng.
<b>III. Ứng dụng</b>


Ứng dụng : SGK


<b>IV. Saûn xuaát axit H2SO4</b>


Sản xuất axit sunfuaric theo 3
giai đoạn



1/ Sản xuất SO2


S + O2  SO2


Hoặc:


2FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2


2/ Sản xuất SO3


2SO2 + O2  2SO3


3/ Hấp thụ SO3 với nước


SO3 + H2O  H2SO4


<b>V. Nhaän biết axit sunfuaric và </b>
<b>muối sunfat</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

ng 1 : H2SO4


ng 2 : Na2SO4


Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào


mỗi ống.


Quan sát hiện tượng và viết phương
trình phản ứng.



Nhận xét.dựa vào thí nghiệm này
để nhận biết axit sunfuric và muối
sunfat.


<i><b>Vậy em hãy cho biết thuốc thử </b></i>
<i>nhận ra axit sunfuric và muối </i>
<i><b>sunfat? </b></i>


Nhận xét và kết luận lại.


ng 1 : H2SO4 + BaCl2


ng 2 : Na2SO4+ BaCl2


Quan sát và nêu hiện tượng:
xuất hiện kết tủa trắng.
2 HS lên bảng viết phương
trình phản ứng.


Thảo luận và trả lời
Học sinh ghi bài.


hoặc Ba(NO3)2, Ba(OH)2.


H2SO4 + BaCl2  BaSO4 +


(dd) (dd) (r)
2HCl



(dd)


Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 +


(dd) (dd) (r)
2NaCl


(dd)
4. Củng cố :


u cầu học sinh làm bài tập sau: nêu phương pháp hoá học để nhận biết các
dung dịch mất nhãn sau: K2SO4 ,HCl, H2SO4


5. Dặn dò :


Về nhà làm bài tập 2,3,5 sgk /19.


n lại tính chất hố học của oxit và axit tiết sau luyện tập.
………..


<b>BAØI 5: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA</b>


<b>OXÍT VÀ AXÍT </b>



<b> </b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


<i><b>Kiến thức</b></i>


– giúp HS ôn lại các tính chất cơ bản chung của oxit, axit.
<i><b>Kỹ năng </b></i>



– Rèn luyện kó năng viết phương trình hóa học.


– Bước đầu luyện tập cho HS giải tốn hóa có sử dụng C%, CM, Vkhí (đktc) và giải các bài


tốn bằng cách lập hệ phương trình 2 ẩn.
<b>II. Chuẩn bị : </b>


<b> 1.Phương pháp : </b>
Tuần : 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Đàm thoại,hoạt động nhóm
<b> 2.Chuẩn bị:</b>


Giáo viên : bảng phụ,phiếu học tập ,hệ thống câu hỏi và bài tập.
Học sinh : n lại tính chất hố học của oxit và axit


<b>II. Tiến trình giảng dạy </b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
Kiểm tra sĩ số lớp.
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


– Hãy nêu tính chất đặc biệt của axit H2SO4 đặc. Viết các phương trình hóa học minh họa.


3.Bài luyện tập :


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>sinh</b>


<b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: ôn lại kiến thức </b>


<b>cần nhớ.</b>


- Cho HS quan sát sơ đồ và yêu
cầu HS dán giấy, thể hiện sơ đồ
chuyển hóa giữa oxit axit, oxit
bazơ axit và muối.


<i>(Chú ý chọn các thí dụ phù hợp </i>
<i>với sơ đồ tổng kết).</i>


Gọi học sinh lên bảng hồn
thành.


Nhận xét ,sữa sai nếu có.


- u cầu HS viết phương trình
hóa học minh họa cho các tính
chất đó.


Nhận xét ,chầm điểm


- Cho HS dán giấy về sơ đồ tính
chất hóa học của axit.


<i>(Lưu ý các từ viết tắt).</i>


Nhận xét sữa sai nếu có.



Các nhóm quan sát
sơ đồ ,thảo luận và
hồn thành vào
phiếu h ọc tập.


HS đại diện các
nhóm lên bảng dán
giấy, thể hiện sơ đồ
chuyển hóa giữa
oxit axit, oxit bazơ
axit và muối.
Học sinh ghi bài.
HS lên bảng viết
phương trình hóa
học minh họa


HS dán giấy về sơ
đồ tính chất hóa
học của axit.
Học sinh ghi bài.


<b>I.Kiến thức cần nhớ.</b>


<b> 1.Tính chất hố học của oxit.</b>
Muối và nước


Phương trình hóa học:


1. Na2O + 2HCl  2NaCl + H2O



2. SO3 + 2KOH  K2SO4 + H2O


3. CaO + CO2  CaCO3


4. K2O + H2O  2KOH


5. P2O5 + 3H2O  2H3PO4


<b>2.Tính chất hố học của axit.</b>
tác


dụng
dd axit


<i>1</i>


tác dụng
dd bazơ
Muối


Oxit
bazơ


Oxit
axit
tác dụng


oxit axit oxit bazơtác dụng


tác dụng



H<sub>2</sub>O tác dụng H<sub>2</sub>O


dd


axit bazơdd


<i>2</i>


<i>4</i> <i>5</i>


<i>3</i>


Muối


và hidro tác dụng kim loại Quỳ tím Màu đỏ
Axit


Muối


và nước <sub>oxit bazơ</sub>tác dụng tác dụng Muối
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Yêu cầu HS viết các phương
trình hóa học của các phản ứng
thể hiện các tính chất trên.
Nhận xét ,chấm điểm


<b>Hoạt động 2: Làm bài tập vận </b>
<b>dụng.</b>



Yêu cầu HS làm bài tập 1 (SGK
tr. 21)


Gọi 3 học sinh lên bảng giải
bài.


Yêu cầu học sinh khác nhận
xét.


Nhận xét,chấm điểm.


Yêu cầu HS làm bài tập 6 (SGK
tr. 19)


Gọi 2 học sinh lên bảng giải
bài.


Nhận xét,chấm điểm


3 HS lên bảng viết
phương trình hóa
học minh họa
Sữa vào tập.


HS làm bài tập 1
(SGK tr. 24)


3 học sinh lên bảng
giải bài



Các HS khác làm
vào tập.


Học sinh khác nhận
xét.


Sữa lại nếu làm sai.
Học sinh đọc đề
bài toán và xác
định hướng giải.
Học sinh hoạt
động cá nhân để
giải bài tập.
2 Học sinh lên
bảng giải bài.


Sữa bài vào tập


Phương trình:


1. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2


2. Fe2O3 + 6HCl  2FeCl2 + 3H2O


3. 2HCl + Cu(OH)2  CuCl2 + 2H2O


<b>II.Bài tập</b>
<b>Bài tập 1/21 </b>



a/CaO + H2O  Ca(OH)2


SO2+ H2O  H2SO3


Na2O+ H2O  2NaOH


CO2+ H2O  H2CO3


b/CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O


Na2O + 2HCl  2 NaCl + H2O


CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O


c/ 2NaOH + SO2  Na2SO3+ H2O


2NaOH + CO2  Na2CO3+ H2O


<b>Bài tập 6 /19</b>


a/Fe + 2HCl  FeCl2 + H2


56g 2mol 22,4l
xg y mol 3,36l


b/ Vậy khối lượng mạt sắt đã tham gia phản
ứng là:


3,36.56 8, 4

 




22, 4


<i>x</i>  <i>g</i>


c/ Số mol HCl đã dùng :
3,36.2 0,3



22, 4


<i>y</i>  <i>mol</i>


Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng:


0,3 6


0,05


<i>HCl</i>
<i>M</i>


<i>dd</i>


<i>n</i>


<i>C</i> <i>M</i>


<i>V</i>


  



4


. Củng cố :


Gọi HS nhắc lại tính chất hóa học của oxit ,axit.
5. Dặn dò :


Về nhà làm bài tập 2,3,4,5 sgk /21


Đọc trước nội dung bài thực hành,xem lại tính chất hố học của oxit ,axit.
Vẽ trước mẩu báo cáo thực hành vào tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>BAØI 6: THỰC HAØNH TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA</b>


<b>OXÍT VÀ AXÍT </b>



<b> </b>


<b>I. Mục tiêu</b>

<b> </b>: <b> </b>


<i><b>Kiến thức: Biết được </b></i>


- Mục đích , các bước tiến hành , kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :
+ Oxit tác dụng với nước tạo thành dd bazo hoặc axit . .


+ Nhận biết dd axit , dd bazo , và dd muối sunfat .


<i><b>Kyõ năng :</b></i>


- Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an tồn , thành cơng các thí nghiệm
trên .



- Quan sát , mơ tả , giải thích hiện tượng và viết được các PTHH của thí nghiệm.
- Viết tường trình thí nghiệm .


<b>II. Chuẩn bị</b>

<b> : </b>
<b> 1.Phương pháp : </b>


Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm,thực nghiệm.
<b> 2.Chuẩn bị:</b>


Giáo viên : * Hóa chất :CaO, P đỏ, Dung dịch HCl.Dung dịch H2SO4 , Dung dịch


Na2SO4, Dung dòch BaCl2 , H2O, Quỳ tím.


* Dụng cụ :– Giá ống nghiệm ,Kẹp gỗ ,Ống nghiệm, Công tơ hút


Học sinh : đọc trước nội dung bài thực hành,ộn lại kiến thức liên quan,vẽ sẵn
mẫu báo cáo thực hành.


<b>II. Tiến trình giảng dạy </b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
– Kiểm tra sĩ số
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


– Nêu tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit.
– Nêu tính chất hóa học của axit.


3. Bài thực hành :


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>



<b>Hoạt động 1: Nêu mục tiêu bài </b>
<b>thực hành</b>


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<b>Nêu lên mục tiêu bài thực hành.</b>


Học sinh nghe và nắm mục tiêu. <b><sub>I- TIẾN HÀNH THÍ </sub></b>
<b>NGHIỆM</b>


Tuần : 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Hoạt động 2:Tiến hành thí </b>
<b>nghiệm vềtính chất hố học của </b>
<b>oxit.</b>


GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm
1.


Yêu cầu các nhóm tiến hành thí
nghiệm


- Cho một mẫu CaO vào ống
nghiệm.


- Thêm 1 đến 2 ml nước (quan sát)
- Nhúng 1 mẫu giấy quỳ tím. Quan
sát.


 Kết luận.



GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm
2.


Yêu cầu các nhóm tiến hành thí
nghiệm


- Đốt P đỏ trong lọ miệng rộng
đựng axit.


- Cho một ít nước vào lọ, lắc.
- Thử tính chất của dung dịch thu
được bằng quỳ tím. Quan sát.
* Kết luận.


- Gọi HS nêu nhận xét và kết luận
của thí nghiệm 1


<b>Hoạt động 3:Làm bài tập thực </b>
<b>hành nhận biết chất.</b>


Yêu cầu học sinh nêu cách nhận
biết.


GV nhận xét và hướng dẫn HS làm
thí nghiệm.


+ Đánh số thứ tự các lọ.
- Lấy ra ống nghiệm để thử.
+ Nhúng quỳ tím.



Nhỏ dung dịch BaCl2 vào 2 ống


nghiệm đựng axit.


Theo dõi sự hướng dẫn của giáo
viên.


Các nhóm tiến hành thí


nghiệm,quan sát và ghi lại nhận
xét:


Mẫu vơi nhão ra,phản ứng toả
nhiều nhiệt.


Quỳ tím hố xanh
Giải thích và kết luận.


Theo dõi sự hướng dẫn của giáo
viên.


Các nhóm tiến hành thí
nghiệm,quan sát và ghi lại
nhận xét:


-P cháy ,tạo nhiều khói trắng
-Khói trắng tan


- Quỳ tím hố đỏ


Giải thích và kết luận


HS nêu nhận xét và kết luận của
thí nghiệm 1 : oxit bazơ,oxit axit
tác dụng với nước.


Học sinh nêu cách nhận biết.
Theo dõi sự hướng dẫn của giáo
viên.


Oáng 1 ,3 :Quỳ tím đổi thành màu
đỏ, dung dịch đó là các dung dịch
HCl, H2SO4.


Oáng 2 : Quỳ tím khơng đổi màu,
đó là dung dịch Na2SO4.


ng 1 : xuất hiện kết tủa trắng là
dung dịch H2SO4.


ng 3 : khơng có hiện tượng là
dung dịch HCl.


Nêu kết luận :


ng 1 : dung dịch H2SO4


<b>1. Tính chất hóa học </b>
<b>của oxit</b>



<b>a. Thí nghiệm 1: Phản </b>
ứng của canxi oxit với
nước.


<b>b. Thí nghiệm 2:</b>


Phản ứng của điphotpho
pentaoxit với nước.


<b>2. Nhận biết các dung </b>
<b>dịch :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Gọi HS nhận xét và rút ra kết luận :


<i>ng nghiệm mấy chứa hố chất gì?</i>


<b>Hoạt động 4.Hồn thành bài </b>
<b>tường trình và dọn vệ sinh.</b>
Yêu cầu học sinh thu dọn dụng
cụ ,hoá chất ,làm vệ sinh nơi thực
hành,rửa sạch dụng cụ .


Yêu cầu HS hoàn chỉnh nội dung
bài tường trình theo mẫu


Thu lại bài tường trình.


ng 2: dung dịch Na2SO4


ng 3: dung dịch HCl.



Học sinh thu dọn dụng cụ ,hoá
chất ,làm vệ sinh nơi thực
hành,rửa sạch dụng cụ .


Hoàn chỉnh nội dung bài tường
trình theo mẫu


Nộp lại bài tường trình


4. Củng cố :


– Nhắc lại cách nhận biết axit nói chung, axit H2SO4 và muôí sunfat


- Tại sao ta thường đánh số thứ tự các lọ hoá chất mất nhãn ?
5. Dặn dị :


-u cầu các nhóm mang trả dụng cụ ,hoá chất.


-Oân tập lại kiến thức về oxit,axit đã học tiết sau kiểm tra.


* MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH :


STT Tên thí nghiêm Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích
1


Phản ứng của
canxi oxit với
nước.



Cho một mẫu CaO vào ống
nghiệm.


- Thêm 1 đến 2 ml nước
(quan sát)


- Nhúng 1 mẫu giấy quỳ tím.
Quan sát


Mẫu vơi nhão ra,phản ứng
toả nhiều nhiệt.


Quỳ tím hố xanh


Do đã tác dụng với nước
tạo dung dịch bazơ.
CaO + H2O  Ca(OH)2


2


Phản ứng của
điphotpho
pentaoxit với
nước


Đốt P đỏ trong lọ miệng
rộng đựng axit.


- Cho một ít nước vào lọ, lắc.
- Thử tính chất của dung dịch


thu được bằng quỳ tím. Quan
sát.


-P cháy ,tạo nhiều khói
trắng


-Khói trắng tan
- Quỳ tím hố đỏ


Khói trắng laø P2O5


4 P+ 5 O2 2P2O5


P2O5 + 3H2O 2 H3PO4


Do tạo dugn dịch axit


3


Nhận biết


các dung


dịch H

2

SO

4

,



HCl, Na

2

SO

4


+ Đánh số thứ tự các lọ.
- Lấy ra ống nghiệm để thử.
+ Nhúng quỳ tím.


Nhỏ dung dịch BaCl2 vaøo 2



ống nghiệm đựng axit.


Oáng 1 ,3 :Quỳ tím đổi
thành màu đỏ, dung dịch
đó là các dung dịch HCl,
H2SO4.


ng 2 : Quỳ tím khơng đổi
màu, đó là dung dịch
Na2SO4.


ng 1 : Xuất hiện kết tủa
trắng là dung dịch H2SO4.


ng 1 : dung dòch H2SO4


Oáng 2:dung dòch Na2SO4


Oáng 3: dung dòch HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

ng 3 : Không có hiện


tượng là dung dịch HCl. H


2SO4 + BaCl2  BaSO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>



<b>KIỂM TRA VIẾT </b>




<b> </b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Kiến thức : nhằm kiểm tra sự nắm bắt kiến thức của học sinh về tính chất hố học </b></i>
của oxit ,axit.


<i><b>Kỹ năng</b><b> : kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức về tính chất hố học của oxit ,axit</b></i>
để giải các bài tập định tính và định lượng.


<b>II.MA TRẬN KIẾN THỨC:</b>


Nội dung kiến thức Biết Hiểu Vận dụng tổngđiể


m


TN TL TN TL TN TL


Tính chất hố học của


oxit.khái qt về sự phân loại… 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 1 điểm 3 điểm


Một số oxit quan trọng 0,5


điểm
0,5
điểm


0,5
điểm



0,5
điểm


2điểm
Tính chất hố học của axit 0,5


điểm


0,5
điểm


0,5
điểm


0,5
điểm


0,5
điểm


2,5 điểm


Một số axit quan trọng 0,5


điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 2,5 điểm


Tổng điểm 1,5


điểm 1,5 điểm 1,5điểm 2điểm 1điểm 2,5điểm 10 điểm


<b>III.ĐỀ KIỂM TRA : </b>







Tuaàn : 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>BÀI 7: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA BAZƠ</b>


<b> </b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>
<i><b> Kiến thức; Biết được </b></i>


- Tính chất hóa học chung của bazo (Tác dụng với chất chỉ thị màu và với axit
). , tính chất hóa học riêng của bazo tan (Kiềm ) ( Tác dụng với oxit axit và với
dd muối) ; Tính chất riêng của bazo khơng tan trong nước (Bị nhiệt phân hủy ).
<i><b>Kỹ năng:</b></i>


- Tra bảng tính tan để biết một bazo cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazo khơng tan .
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của bazo , tính chất riêng của


bazo khơng tan .


- Viết các PTHH để chứng minh tính chất hóa học của bazo .


<b>II. CHUẨN BỊ : </b>
<b> 1.Phương pháp : </b>



Đàm thoại,trực quan , thí nghiệm hoạt động nhóm
<b> 2.Chuẩn bị:</b>


Giáo viên :


* Hóa chất: Dung dịch NaOH, Ca(OH)2, CuSO4, quỳ tím phenolphtalein,


Cu(OH)2 có thể điều chế từ các dung dịch trên).


* Dụng cụ : Ống nghiệm, Ống hút, Kẹp gỗ, Đèn cồn, Giá đựng, Diêm.


Học sinh : Ôn tập tính chất hóa học của oxit axit và tính chất hóa học của
axit.


<b>III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY </b>


1. Ổn định tổ chức : kiểm tra sĩ số lớp
2.Kiểm tra bài cũ :


Viết 2 CTHH của bazơ tan ,3 CTHH của bazơ không tan.
3. Bài mới : Hợp chất bazơ có những tính chất hoá học nào?


Hoạt động giáo viên

<b>Hoạt động học sinh</b>

<sub>Nội dung</sub>


<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu tính </b>


<b>chất tác dụng với chất chỉ thị </b>
<b>màu.</b>


+ GV cho HS làm thí nghiệm :
nhỏ 1 giọt nước và 1 giọt dung


dịch NaOH lên mẫu giấy quỳ
tím và mẫu giấy phenolphtalein


HS làm thí nghiệm theo
nhóm


HS quan sát, nhận xét hiện
tượng xảy ra:


<b>1. Tác dụng của dung dịch bazơ </b>
<b>với chất chỉ thị màu</b>


Tuaàn : 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

không màu.


Gọi đại diện nhóm nêu nhận xét
.


<i>Qua hiện tượng đó em rút ra kết </i>
<i>luận gì ?</i>


Giáo viên kết luận lại và lưu ý
học sinh dựa vào tính chất này
để nhận ra dung dịch bazơ.
<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu tính </b>
<b>chất tác dụng với oxit axit</b>
<i> u cầu HS nhắc lại tính chất </i>


<i>hóa học của oxit axit ? Viết </i>



phương trình hóa học chứng
minh tính chất oxit axit tác dụng
với dung dịch kiềm


Gọi học sinh khác nhận xét.
Giáo viên kết luận lại.


<b>Hoạt động 3. Tìm hiểu tính </b>
<b>chất tác dụng với axit</b>


<i> Yêu cầu HS nhắc lại tính chất </i>


<i>hóa học của axit?</i>


+ GV cho HS viết phương trình
hóa học của phản ứng bazơ tác
dụng với axit.


<i>+ Rút ra kết luận về tính chất </i>


<i>của bazơ.</i>


<i>Phản ứng giữa axit và bazơ </i>
<i>thuộc loại phản ứng gì ?</i>


<b>Hoạt động 4. Tìm hiểu tính </b>
<b>chất bazơ khơng tan.</b>


GV hướng dẫn HS điều chế


,quan sát, nhận xét trạng thái,
màu sắc của Cu(OH)2 trước khi


thí nghiệm.


+ GV hướng dẫn HS nung nóng
Cu(OH)2.


<i>+ Quan sát, nhận xét hiện tượng </i>


<i>xảy ra.</i>


Quỳ tím  xanh


Phenolphtalein khơng màu 
đỏ.


rút ra kết luận: Dung dịch
NaOH tác dụng với quỳ tím,
tác dụng với phenolphtalein
khơng màu.


Học sinh ghi bài.


HS nhắc lại tính chất hóa học
của oxit axit


2 HS lên bảng viết phương
trình hóa học chứng minh
tính chất oxit axit tác dụng


với dung dịch kiềm


Học sinh khác nhận xét.
Học sinh ghi bài.


HS nhắc lại tính chất hóa học
của axit


2 HS lên bảng viết phương
trình hóa học của phản ứng
bazơ tác dụng với axit.
Rút ra kết luận về tính chất
của bazơ và ghi bài


Trả lời : phản ứng trung hịa


HS quan sát, nhận xét trạng
thái, màu sắc của Cu(OH)2


trước khi thí nghiệm : chất
rắn,màu xanh.


HS nung nóng Cu(OH)2 theo


từng nhóm.


Nhận xét hiện tượng:


Rắn  Rắn + Lỏng
xanh đen không màu



Các nhóm thảo luận rút ra


Dung dịch bazơ làm quỳ tím
chuyển thành màu xanh và


phenolphtalein khơng màu chuyển
thành màu đỏ.


<b>2. Tác dụng của dung dịch bazơ </b>
<b>với oxit axit.</b>


- PTHH


2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O


(dd) (k) (dd) (l)


Ca(OH)2 + SO2  CaSO3 + H2O


(dd) (k) (r) (l)
<b>Dd bazô + oxit axitmuoái + H2O</b>


<b>3. Tác dụng của bazơ với axit</b>
NaOH + HCl  NaCl + H2O


(dd) (dd) (dd) (l)
Cu(OH)2+H2SO4 CuSO4 + 2H2O


(r) (dd) (dd) (l)


<b>Bazơ + Axit  Muối + Nước</b>


(phản ứng trung hịa)


<b>4. Bazơ không tan bị nhiệt phân </b>
<b>hủy</b>


Cu(OH)2  CuO + H2O
(r) (r) (h)
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
(r) (r) (h)


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Yêu cầu học sinh rút ra kết luận
qua thí nghiệm trên.


Nhận xét ,kết luận lại.
GV giới thiệu một số bazơ
không tan như Fe(OH)3, (xem


bảng tính tan cuối SGK,
Fe(OH)2, Al(OH)3,... cũng bị


nhiệt phân hủy.


Giáo viên giới thiệu tính chất
tác dụng của dung dịch bazơ với
dung dịch muối(sẽ xét kĩ ở bài
muối )


kết luận và trả lời.


Học sinh ghi bài.


Học sinh nghe và lên bảng
viết thêm 1 PTHH minh hoạ.


Học sinh nghe <b>5. Tác dụng của dung dịch bazơ với dung dịch muối.</b>


4. Cuûng cố :


So sánh tính chất hố học của bazơ tan,bazơ khơng tan?
Làm bài tập 1 sgk/25


5. Dặn dò :


Về nhà học tính chất hố học của bazơ
Làm bài tập 2,3,4,5, sgk /25


Giáo viên hướng dẫn cách làm bài tập 4.
………..


<b>BÀI 8 :MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG </b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Kiến thức : Biết được </b></i>


- Tính chất , ứng dụng của NaOH ; Phương pháp sản xuất NaOH từ muối


ăn
<i><b>Kỹ năng :</b></i>



- Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng viết phương trình hóa học chứng minh


<i>tính chất hóa học của NaOH . . </i>


- Tính khối lượng hoặc thể tích dd NaOH tham gia phản ứng .


<i><b> II. CHUẨN BỊ : </b></i>


<b> 1.Phương pháp : Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm</b>
<b> 2.Chuẩn bị:</b>


Tuaàn : 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Giáo viên : * Hóa chất: Dung dịch NaOH, NaOH rắn, Dung dịch
phenolphtalein, Quỳ tím .


* Dụng cụ : Ống nghiệm, cơng tơ hút. Giấy pH , Thang pH
– Tranh vẽ sơ đồ bình điện phân dung dịch muối ăn.


Học sinh :học bài , làm bài đầy đủ.
<b>III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY </b>


1.Ổn định tổ chức : kiểm tra sĩ số lớp
2.Kiểm tra bài cũ :


<i> Trình bày tính chất hố học của bazơ ?</i>


3. Bài mới : NaOH có những tính chất,ứng dụng gì ?


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung



<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu tính </b>
<b>chất vật lí của NaOH</b>


GV cho HS quan sát lọ đựng
NaOH rắn.


GV hịa tan NaOH trong nước.


Thơng báo về tính nhờn của
NaOH .(liên hệ :xà phịng )
Gọi 1 học sinh tổng kết lại tính
chất vật lí của NaOH.


Kết luận lại.


<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu tính </b>
<b>chất hoá học của NaOH</b>


<i>NaOH thuộc loại hợp chất nào?</i>
<i>Các em hãy dự đốn tính chất </i>
<i>hố học của NaOH </i>


u cầu các nhóm thực hiện
những thí nghiệm để chứng
minh các tính chât đó


Gọi học sinh nhận xét, rút ra kết
luận và viết phương trình phản
ứng.



HS quan sát lọ đựng NaOH
rắn , nhận xét về trạng
thái, màu sắc.


Học sinh quan sát, kiểm
chứng khả năng hoà tan
trong nước tạo thành dung
dịch,khả năng toả nhiệt khi
hồ tan.


Học sinh nghe.


1 học sinh tổng kết lại tính
chất vật lí của NaOH và trả
lời.


Học sinh ghi bài.


Trả lời : bazơ tan ( kiềm )
Học sinh nêu dự đốn : có
tính chất hố học của bazơ
tan.


Các nhóm thực hiện những
thí nghiệm để chứng minh
các tính chât đó:


- Tác dụng với quỳ tím,
phenolphtalein



- Tác dụng với HCl
Quan sát hiện tượng , rút
ra kết luận.


Lên bảng viết phương trình


<b>A.NATRIHIĐRÔXIT (NaOH)</b>
<b>I.Tính chất vật lí.</b>


-NaOH là chất rắn ,không màu, hút
ẩm nạnh,tan nhiều trong nước và
toả nhiệt.


- Có tính nhờn.


<b>II. Tính chất hố học.</b>


1.Dung dịch NaOH làm quỳ tím
chuyển thành màu xanh và


phenolphtalein khơng màu chuyển
thành màu đỏ.


2. Tác dụng với axit


NaOH + HCl  NaCl + H2O


(dd) (dd) (dd) (l)
2NaOH+H2SO4  Na2SO4+2 H2O



(dd) (dd) (dd) (l)
<b>3. Tác dụng với oxit axit.</b>


2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Nhận xét ,sữa sai nếu có.
Thơng báo tính chất tác dụng
với dung dịch muối học kỹ ở bài
muối.


<b>Hoạt động 3. Tìm hiểu ứng </b>
<b>dụng của NaOH .</b>


Treo tranh vẽ ứng dụng của
NaOH


<i>Hãy cho biết những ứng dụng </i>
<i>của NaOH ?</i>


Kết luận lại .


Giáo dục học sinh ý thức sử
dụng NaOH hợp lí.


<b>Hoạt động 4. Tìm hiểu cách </b>
<b>sản xuất NaOH .</b>


Cho hoïc sinh quan sát dụng cụ
điện phân dd NaCl



Giới thiệu phương pháp sản
xuất.


Hướng dẫn HS viết phương trình
phản ứng.


<b>Nhận xét,tổng kết lại.</b>


phản ứng.


Học sinh ghi bài.


Học sinh nghe và ghi bài.


Học sinh quan sát tranh vẽ.
Nêu lên những ứng dụng
của NaOH.


Học sinh ghi bài.


Học sinh cần có ý thức sử
dụng NaOH hợp lí.


Học sinh quan sát dụng cụ
điện phân dd NaCl


Học sinh theo dỏi


HS lên bảng viết phương


trình phản ứng.


Học sinh nghe và ghi baøi.


2NaOH + SO3  Na2SO4 + H2O


(dd) (k) (dd) (l)
4. Tác dụng với dung dịch muối.
2NaOH+CuSO4 Na2SO4+Cu(OH)2


(dd) (dd) (dd) (r)
 NaOH có tính chất hố học của
bazơ tan


<b>III.ỨNG DỤNG</b>


Sản xuất xà phòng,bột giặt,sản xuất
giấy,nhôm.


<b>IV.SẢN XUẤT NaOH</b>


Điện phân dung dịch NaCl bão hồ
(có màng ngăn)


2NaCl+2H2O  2NaOH+H2+Cl2


4. Củng cố :


HS làm việc theo nhóm thực hiện chuổi chuyển hoá sau:
Na Na2O  NaOH NaCl NaOH Na2SO4



5. Dặn dò:


Về nhà học thuộc nội dung ghi nhớ. Làm bài tập 1,2,3,4, sgk /27
………..




<b>BAØI 8 : MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG ( TT )</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<i><b> Kiến thức : Biết được </b></i>


- Tính chất , ứng dụng của Ca(OH)2 .


- Thang pH và ý nghĩa giá trị pH của dung dịch .


Tuaàn : 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b> Kỹ năng :</b>


- Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng viết phương trình hóa học chứng minh


<i>tính chất hóa học của Ca(OH)2 . </i>


- Nhận biết môi trường dd bằng chất chỉ thị màu (giấy q tím hoặc dd


phenolphtalein ) Nhận biết được dd NaOH và Ca(OH)2.


- Tính khối lượng hoặc thể tích dd NaOH và Ca(OH)2 tham gia phản ứng .



<b>II. CHUẨN BỊ : </b>
<b> 1.Phương pháp : </b>


Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm
<b> 2.Chuẩn bị:</b>


Giáo viên :– Thí nghiệm pha chế dung dịch nuớc vôi trong.


– Dùng giấy pH để xác định mơi truờng của một dung dịch.


Hóa chất : Dung dịch Ca(OH)2, Giấy pH.


Dụng cụ : Ống nghiệm sạch, Kẹp gỗ ,Phễu, Ống thổi, Giấy lọc, Cốc thủy
tinh, Kẹp goã.


Học sinh : Học bài ,làm bài đầy đủ.
<b>II. Tiến trình giảng dạy </b>


1.Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số lớp.
2.Kiểm tra bài cũ :


-NaOH có những tính chất hoá học nào ? viết PTHH minh hoạ?
- Gọi 2 học sinh lên bảng sữa bài tập 3 sgk /27


3.Bài mới: Trong hố học ,ta thường dùng nước vơi trong để nhận biết chất.vậy
nước vôi trong được pha chế như thế nào? Tính chất ra sao? Chúng ta cùng tìm
hiểu qua bài : MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (TT)


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>



<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu cách </b>
<b>pha chế dung dịch Ca(OH)2</b>


Giới thiệu tên thường


Hướng dẫn cách pha chế dung
dịch Ca(OH)2


Chú ý thao tác: khuấy , lọc.
Gọi học sinh nêu lại cách làm
Kết luận lại.


<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu tính </b>
<b>chất hố học của Ca(OH)2</b>


<b>Ca(OH)2 </b>thuộc loại hợp chất nào?


<i>Các em hãy dự đốn tính chất </i>
<i><b>hố học của Ca(OH)</b></i><b>2</b>


Học sinh nghe


Các nhóm theo dõi và
thực hiện pha chế.
Học sinh nêu lại cách
làm và ghi bài.


Trả lời : bazơ tan.
Dự đoán tính chất hố


học của Ca(OH)2 dựa


vào tính chất của bazơ
tan


<b>B. CANXI HIDROXIT – THANG </b>
<b>pH</b>


<b>I. CANXI HIDROXIT</b>


<b>1. Pha chế dung dịch Ca(OH)2</b>


<b>2. Tính chất hóa học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

u cầu các nhóm thực hiện
những thí nghiệm để chứng
minh các tính chât đó


Gọi học sinh nhận xét, rút ra
kết luận:


<b>(1) Ca(OH)</b>2<b> + dd </b>


phenolphtalein


(2) Nhỏ từ từ HCl vào ống (1)
(3) Thổi hơi thở vào nước vôi
trong.


Yêu cầu học sinh viết phương


trình phản ứng của các thí
nghiệm


Nhận xét ,sữa sai nếu có.
Thơng báo tính chất tác dụng
với dung dịch muối học kỹ ở
bài muối.


<b>Hoạt động 3. Tìm hiểu ứng </b>
<b>dụng của Ca(OH)2</b>


<i>Các em hãy kể các ứng dụng </i>
<i>của Ca(OH)2 trong đời sống?</i>


Giáo viên tổng kết lại và liên
hệ thực tế:khử chua cho
đất,diệt trùng..


Giáo dục học sinh ý thức bảo
vệ môi trường.


<b>Hoạt động 4. Tìm hiểu thang </b>
<b>pH</b>


<b>Giới thiệu thang pH ,giấy pH</b>
Hướng dẫn học sinh cách so
màu với thang màu để xác định
pH của dung dịch.


u cầu các nhóm thực hiện


thí nghiệm xác định pH của các
dung dịch : nước chanh, dung
dịch NH3


Gọi học sinh nêu kết luận :


Các nhóm thực hiện
những thí nghiệm để
chứng minh các tính
chât đó


Học sinh nhận xét:
(1) dd phenolphtalein
không màu chuyển
sang hồng.


(2) dung dịch mất màu
 Ca(OH)2+HCl


(3) Nước vôi trong bị
đục.


2 học sinh lên bảng
viết phương trình phản
ứng


Học sinh ghi bài.


Học sinh thảo luận theo
nhóm và nêu ứng dụng.


Học sinh nghe và ghi
bài


Cần cú ý thức bảo vệ
mơi trường.


Học sinh nghe


Theo dõi sự hướng dẫn
của giáo viên.


Các nhóm thực hiện thí
nghiệm xác định pH
của các dung dịch:
nước chanh, dung dịch
NH3


a. Làm đổi màu chất chỉ thị


- Làm quỳ tím chuyển thành màu
xanh.


- Làm dd phenolphtalein không màu
chuyển thành màu đỏ.


<b>b. Tác dụng với axit : (Phản ứng </b>
<b>trung hòa)</b>


Ca(OH)2+2HCl CaCl2 + 2H2O



(dd) (dd) (dd) (l)
c. Tác dụng với oxit axit


Ca(OH)2+ CO2  CaCO3 + H2O


(dd) (k) (r) (l)


d. Tác dụng với dung dịch muối
Ca(OH)2+Na2CO3CaCO3+2NaOH


(dd) (dd) (r) (dd)
<b>3. Ứng dụng :</b>


SGK


<b>II. THANG pH</b>


* Dùng thang pH để biểu thị độ axit
hoặc bazơ của dung dịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>Dung dịch trên có tính axit hay </i>
<i>bazơ?</i>


<i> Vậy Thang pH để biểu thị gì ?</i>


Giáo viên nhận xét và thống
báo các khoảng xác định tính
axit hay bazơ.


Yêu cầu học sinh đọc phần em


có biết.


Học sinh nêu kết luận:
nước chanh : có tính
axit


dung dịch NH3: có tính


bazơ


Học sinh trả lời
Học sinh ghi bài.
Học sinh đọc phần em
có biết.


- Nếu pH > 7 : Dung dịch có tính
bazơ, ví dụ : dd NaOH : pH càng lớn
độ bazơ của dung dịch càng lớn.
- Nếu pH < 7 : Dung dịch có tính
axi; pH càng nhỏ, độ axit của dung
dịch càng lớn.


4. Cuûng cố :


Làm bài tập 1 trang 30 SGK.
5.Dặn dò :


Về nhà học bài


Làm bài tập : 1, 3, 4 trang 30 SGK



Xem lại định nghĩa ,công thức chung và phân loại muối đã học ở lớp 8.


...
..





<b>BÀI 9 : TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA MUỐI</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Kiến thức: Biết được </b></i>


- Tính chất hóa học của muối : Tác dụng với kim loại , dd axit , dd bazo , dd


muối khác , nhiều muối bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao .


- Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được .


<i><b>Kỹ năng : </b></i>


- Tiến hành một số thí nghiệm , quan sát , giải thích hiện tượng , rút ra được kết


luận về tính chất hóa học của muối .


- Viết được các PTHH minh họa cho tính chất hóa học của muối .
- Tính khối lượng hoặc thể tích của dd muối trong phản ứng .


<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


<b> 1.Phương pháp:</b>


Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm
<b> 2.Chuẩn bị:</b>


<b> * Giaùo viên:</b>


Hóa chất : Dung dịch AgNO3, Dây sắt hoặc dây nhơm, Dung dịch CuSO4, Dung


dịch HCl, Dung dịch NaCl, Dung dịch H2SO4


Tuần : 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Dụng cụ :Ống nghiệm, Giá thí nghiệm, Kẹp gỗ.


* Học sinh : học bài ,làm bài đầy đủ,ơn lại định nghĩa, phân loại muối.
<b>II. Tiến trình giảng dạy </b>


1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :


- Ý nghĩa giá trị thang pH của dung dịch ?
- Làm bài tập 04 tr 30 SGK ?


3.Bài mới :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu tính chất </b>
<b>hố học của muối.</b>



GV làm thí nghiệm : Đồng tác dụng
với dung dịch bạc nitrat


<i>Yêu cầu HS quan sát (màu dung dịch,</i>
<i>dây kim loại)</i>


Qua thí nghiệm em rút ra nhận xét
gì?


Gọi 1 học sinh lên bảng viết phương
trình hố học.


+ GV nêu điều kiện để xảy ra phản
ứng.


<b>+ GV làm thí nghiệm Muối tác dụng </b>
với axit


GV làm thí nghiệm.


HS quan sát và ghi kết quả vào
Phiếu học tập.


Viết phương trình hóa học của phản
ứng.


Gọi HS làm việc theo nhóm, ghi kết
quả thí nghiệm vào Phiếu học tập 1
và viết phương trình hóa học minh


họa.


Gọi HS nhắc lại một vài phản ứng
điều chế oxi, phản ứng nung với điều
chế CaO.


- HS viết các phương trình hóa học.
Có thể lấy thêm một vài thí dụ khác.


HS quan sát nêu hiện
tượng: có kim loại màu
trắng bám ngồi sợi dây
đồng,dung dích dần dần có
màu xanh. nhận xét, viết
PTHH vào Phiếu học tập 1.
1 học sinh lên bảng viết
phương trình hố học
Học sinh nghe và ghi bài.
+ HS quan sát, kết luận.
Ghi kết quả vào Phiếu học
tập 1.


+ HS viết phương trình hóa
học


HS làm việc theo nhóm, ghi
kết quả thí nghiệm vào
Phiếu học tập 1 và viết
phương trình hóa học minh
họa.



HS nhắc lại một vài phản
ứng điều chế oxi, phản ứng
nung với điều chế CaO.
HS viết các phương trình
hóa học.


Có thể lấy thêm một vài thí
dụ khác


<b>I.TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA</b>
<b>MUỐI.</b>


<b>1. Muối tác dụng với kim loại :</b>
Cu + 2AgNO3  Cu (NO3)2 + 2Ag


(r) (dd) (dd) (r)
<b>Muối+ kim loạiMuối mới + </b>
<b>kim loại.</b>


Điều kiện : Kim loại đứng trước
đẩy kim loại đứng sau ra khỏi
dung dịch muối.


<b>2. Muối tác dụng với axit :</b>
BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl


(dd) (dd) (r) dd)
<b>Muối + axitmuối mới+axitmới.</b>
ĐK : Axit phản ứng mạnh hơn axit


trong muối; hoặc sau phản ứng
phải có ít nhất một chất kết tủa
hoặc bay hơi.


<b>3. Muối tác dụng với muối :</b>
NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3


(dd) (dd) (r) (dd)
<b>Muối + muối hai muối mới.</b>
ĐK : Sau phản ứng phải có ít nhất
một muối khơng tan.


<b>4. Muối tác dụng với bazơ :</b>
CuSO4+2NaOH  Cu(OH)2 +


Na2SO4


ĐK : Phải có muối hoặc bazơ sinh
ra là chất khơng tan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Qua các PTHH minh họa các tính
chất 2, 3, 4. HS nhận xét sự biến đổi
của các chất trong các phản ứng của
muối.


- GV hướng dẫn HS qua các thí dụ để
nêu được khái niệm về phản ứng trao
đổi.


- Yêu cầu HS đọc nhận xét SGK.


<b>- Yêu cầu HS chọn phản ứng trao đổi</b>
trong 5 phản ứng thể hiện tính chất
của muối.


Giáo viên nhận xét và thông báo
điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi.


HS nhận xét sự biến đổi
của các chất trong các phản
ứng của muối.


HS qua các thí dụ để nêu
được khái niệm về phản
ứng trao đổi.


HS đọc nhận xét SGK.
HS chọn phản ứng trao đổi
trong 5 phản ứng thể hiện
tính chất của muối.


Học sinh nghe vaø ghi baøi.


2KCO3 2KCl + 3O2


2KMnO4 K2MnO4 +


MnO2 + O2


CaCO3 CaO + CO2



MgCO3 MgO + CO2


2KNO3 2KNO2 + O2


<b>II- PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI</b>
1. Phản ứng trao đổi trong dung
dịch là phản ứng hố học trong đó
2 hợp chất tham gia phản ứng trao
đổi với nhau những thành phần
cấu tạo của chúng để tạo ra những
hợp chất mới.


2. Điều kiện để xảy ra phản ứng
trao đổi : Sản phẩm tạo thành có
chất khơng tan hoặc chất khí.
4. Củng cố : Phiếu học tập số 2. GV chữa một vài phiếu làm của hS.


5. Dặn dò: 1, 3, 5 (trang 40 SGK)


Về nhà học bài ,khi viết phương trình phản ứng trao đổi cần chú ý điều kiện để
phản ứng trao đổi xảy ra.


Làm bài tập 1,2,3,5,6 sgk /33


Sưu tầm tranh ảnh về khai thác muối.


………





<b>BÀI 10 : MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG</b>


<b> </b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Kiến thức: Biết được </b></i>


- Một số tính chất và ứng dụng của natriclorua (NaCl) , và kali nitrat ( KNO3) .


<i><b>Kỹ năng : </b></i>


- Nhận biết được một số muối cụ thể .


- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng .


<b>II. CHUẨN BỊ : </b>
<b> 1.Phương pháp:</b>


Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm
<b> 2.Chuẩn bị:</b>


Giáo viên: Tranh vẽ ruộng muối,một số ứng dụng của NaCl, KNO3.


Tuaàn : 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

– Mẫu muối NaCl (HS có thể sưu tầm), KNO3.


Học sinh : Sưu tầm tư liệu về trạng thái tự nhiên, quá trình sản xuất muối
NaCl, một số ứng dụng của NaCl, KNO3.



<b>III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY </b>
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số


2. Kiểm tra bài cũ :


- Nêu các tính chất hóa học của muối.Viết các phương trình hóa học minh họa.
- Gọi 3 HS chữa bài tập 1,3, 5.


- Kiểm tra bài tập.


3.Bài mới: Chúng ta đã biết những tính chất hố học của muối .trong bài này các
em sẽ tìm hiểu về tìm hiểu về hai muối quan trọng : NaCl, KNO3


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu về muối </b>
<b>natriclorua.</b>


Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm
về các nội dung của Phiếu bài
tập.


- Nêu trạng thái tự nhiên của
muối NaCl.


- Cho HS thảo luận về cách khai
thác, sau đó yêu cầu HS nêu lại.
- Yêu cầu Nhóm HS thảo luận về
ứng dụng của NaCl.



- Nêu ứng dụng theo sơ đồ trong
SGK. Giải thích một vài điểm,
nếu cần.


<b>Hoạt động 2 :Tìm hiểu về muối </b>


- HS đọc SGK hoặc qua
quan sát mẫu hoặc liên
hệ thực tế ở gia đình để
nêu tính chất vật lí của
NaCl.


HS thảo luận về cách
khai thác


Nhóm HS thảo luận về
ứng dụng của NaCl.
Học sinh nghe và ghi bài


<b>I- MUOÁI NATRI CLORUA </b>
<b>(NaCl)</b>


<b>1. Trạng thái tự nhiên :</b>
- Có trong nước biển


- Có trong mỏ muối (trong lịng
đất).


<b>2. Cách khai thaùc :</b>


SGK


<b> 3. Ứng dụng :</b>


+ Gia vị, bảo quản thực phẩm.
+ Nguyên liệu cho công nghiệp.
- Chế tạo hợp kim.


- Sản xuất chất dẻo PVC.
- Sản xuất thuốc trừ sâu, thuốc
trừ cỏ.


- Sản xuất HCl.
- Bơ nhân tạo.
- Chế tạo xà phòng.


- Công nghiệp sản xuất giấy.
- Sản xuất tẩy trắng, chất diệt
trùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>kalinitrat.</b>


Giáo viên giới thiệu tên gọi khác
là diêm tiêu


- Cho HS quan saùt mẩu chất
KNO3 nhận xét trạng thái,màu


sắc



<i>- GV đặt vấn đề : Nung nóng </i>


<i>KNO3 có thể thu được khí gì ?</i>


<i>Cách nhận biết khí đó.</i>


GV nêu ý kiến của hai nhóm có
ý kiến khác nhau.


- GV làm thí nghiệm phân hủy


KNO3


u cầu học sinh lên bảng viết
phương trình phản ứng


Giáo viên nhận xét


KNO3 có những ứng dụng gì?


GV diễn giảng, sau đó trao đổi về
ngun nhân của các ứng dụng
đó.


Học sinh nghe


HS quan sát mẩu chất
KNO3 nêu tính chất vật





HS ghi dự đoán vào
Phiếu học tập số 2
Học sinh nghe


Học sinh quan sát thí
nghiệm biểu diễn của
giáo viên, ghi kết luận
vào Phiếu HT


Học sinh lên bảng viết
phương trình phản ứng
Học sinh ghi bài.
HS đọc SGK


Học sinh nghe và ghi
bài.


<b>1- Tính chất</b>


-Là chất rắn,màu trắng
- Tan nhiều trong nước.


- Bị nhiệt phân hủy
2KNO3


<i>o</i>


<i>t</i>



  2KNO2 + O2


<b>2. Ứng dụng :</b>


- Chế tạo thuốc nổ đen.
- Làm phân bón


- Bảo quản thực phẩm.


4. Củng cố : HS làm câu 2 trong Phiếu học tập số 2.
5. Dặn dò :


Về nhà học bài theo phần ghi nhớ.
Làm bài tập 1, 2, 4,5 trang 36 SGK.


Tìm hiểu 1 số loại phân bón ở gia đình sử dụng.


...
....





<b>BAØI 11 : PHÂN BĨN HỐ HỌC</b>


<b> </b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Kiến thức; Biết được : </b></i>



- Tên , thành phần hóa học và ứng dụng của một số phân bón hóa học thơng dụng .
Tuần : 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Kỹ năng : </b></i>


- Nhận biết được một số loại phân bón hóa học thơng dụng .


<b>II. CHUẨN BỊ : </b>
<b> 1.Phương pháp:</b>


Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm
<b> 2.Chuẩn bị:</b>


Giáo viên: Bộ mẫu phân bón hố học.


– Một số mẫu phân bón hóa học (có thể yêu cầu HS sưu tầm trong điều kiện
cho phép của địa phương).


Học sinh : Có thể sưu tầm, tìm hiểu về ứng dụng của một số loại phân bón hóa
học phổ biến.


<b>III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY </b>
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cu<b> õ :</b>


– Nêu tính chất và một số ứng dụng của muối natri nitrat.
– Kiểm tra tình hình chuẩn bị bài tập của học sinh.


<b>3. </b>



Bài mới :những nguyên tố hoá học nào là cần thiết cho sự phát triển của
thực vật? Công dụng của các loại phân bón đối với cây trồng như thế nào?để biết
được điều này chúng ta cúng tìm hiểu qua bài: Phân Bón Hố Học.


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu những </b>
<b>nhu cầu của cây trồng.</b>


Giáo viên yêu cầu học sinh tìm
hiểu về thành phần của thực vật.
Gọi đại diện nhóm trả lời.


Yêu cầu nhóm khác nhận xét
Giáo viên kết luận lại.


- Giáo viên yêu cầu HS đọc SGK
trao đổi (qua các nội dung trong
SGK và tư liệu sưu tầm được về :
+ Vai trò của các nguyên tố đối
với cây cối.


+ Dạng cung cấp dinh dưỡng cho
cây.


Gọi đại diện nhóm 1, 4 trình bày
u cầu nhóm 2,3 nhận xét.


Học sinh tìm hiểu về
thành phần của thực vật.


Đại diện nhóm trả lời.
Đại diện nhóm khác
nhận xét


Học sinh ghi bài.


- HS đọc SGK, trao đổi
theo nhóm để tìm hiểu:
Nhóm 1,2 :Tìm hiểu Vai
trị của các ngun tố
đối với cây cối.


Nhóm 2,4 : Tìm hiểu
Dạng cung cấp dinh
dưỡng cho cây.


Đại diện nhóm 1, 4 trình
bày


Đại diện nhóm 2,3 nhận


<b>I- NHƯNG NHU CẦU CỦA CÂY</b>
<b>TRỒNG :</b>


<b>1- Thành phần của thực vật :</b>
- Nước chiếm tỉ lệ rất lớn 90%,
chứa các nguyên tố H, O,...
- Chứa nhiều nguyên tố hóa học
khác : C, N, K, S, P, Ca, Mg,...
<b>2. Vai trò của các nguyên tố </b>


<b>hóa học đối với thực vật :</b>
- Các nguyên tố C, H, O là
thành phần chính của cây cối.
- Được cung cấp từ CO2 (trong


không khí) và nước.


- Nguyên tố N : Được cung cấp
chủ yếu dưới dạng NO-


3 , NH+4;


N, kích thích sự phát triển.
- Nguyên tố P : Được cung cấp
chủ yếu dưới dạng H2PO-4 ; P


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

+ GV hệ thống, chính xác hóa các
nội dung.


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu những </b>
<b>loại phân bón hố học thường </b>
<b>dùng.</b>


- GV có thể nêu tiêu chuẩn để
một hóa chất có thể được dùng
làm phân bón hóa học.


GV boå sung.


Cho học sinh quan sát bộ mẫu


phân bón hố học.


<i>- Yêu cầu HS nêu một số hóa </i>


<i>chất có thể đóng vai trị của phân </i>
<i>bón đơn. </i>


<i><b>Vậy Phân bón đơn là gì ?</b></i>



- GV chính xác hóa kiến thức.
Giáo viên hướng dẫn học sinh
cách tính hàm lượng(%) các
nguyên tố dinh dưỡng đối với
cây.


Nhận xét kết quả và sữa sai nếu
có.


Yêu cầu HS đọc SGK, trao đổi
và nhận xét theo các nội dung :
<i>- Phân bón kép là gì ?</i>


<i>- Phân bón kép được sản xuất như</i>
<i>thế nào ?</i>


Nhận xét ,kết luận lại và lưu ý
học sinh cần có ý thức sử dụng
phân bón hợp lí


GV cung cấp thêm một số thí dụ


về vai trị của một số nguyên tố
vi lượng đối với sự phát triển của
cây.


xét


Học sinh nghe và ghi
bài.


- HS trao đổi, đề xuất
một số hóa chất có thể
làm phân bón hóa học.
Chỉ rõ cung cấp dinh
dưỡng của chúng.
Học sinh quan sát bộ
mẫu phân bón hố học.
HS nêu một số hóa chất
có thể đóng vai trị của
phân bón đơn.


Học sinh trả lời
Học sinh ghi bài


Học sinh tiến hành tính
tốn và nêu kết quả:
% N trong ure CO(NH2)2


laø 46,7 %


HS đọc SGK, trao đổi và


nhận xét theo các nội
dung :


Học sinh nghe và cần có
ý thức sử dụng phân bón
hợp lí


Học sinh ghi bài.


HS đọc SGK, trao đổi và
nhận xét


chủ yếu dưới dạng muối tan của
kali (như KNO3, KCl,...; K kích


thích sự ra hoa, làm hạt, tổng
hợp diệp lục.


- Các nguyên tố vi lượng : Cần
cho sự phát triển của cây; nếu
dùng nhiều thì lại gây hại cho
cây (Cu, Mn,...).


<b>II- NHỮNG PHÂN BĨN HĨA </b>
<b>HỌC THƯỜNG DÙNG :</b>
<b>1. Phân bón đơn :</b>
<b>a. Khái niệm :</b>


- Là phân bón hóa học chỉ cung
cấp một trong ba nguyên tố dinh


dưỡng: N (đạm), P (lân), K
(kali).


<b>b. Một số loại phân bón đơn </b>
<b>phổ biến</b>


- Phân đạm.
- Phân lân.
- Phân kali.


<b>2. Phân bón kép :</b>


<b>a. Khái niệm :có chứa 2 hoặc </b>
cả 3 nguyên tố N,P,K.


thường dùng là:NPK,KNO3,


(NH4)2HPO4…


<b>b. Phương pháp sản xuất :</b>
- Trộn hỗn hợp các phân bón
đơn.


- Tổng hợp trực tiếp bằng
phương pháp hóa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

(Zn), magiê (Mg), Bo (B),...
4. Củng cố :


Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 SGK/39


5. Dặn dò :


- Làm các bài tập số 2, 3 SGK/39


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>BAØI 12 :</b>



<b>MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ</b>


<b> </b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>
<i><b>Kiến thức; </b></i>


- Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit , axit , bazo , muối .


<i><b>Kỹ năng : </b></i>


- Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ .


- Viết được các phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ chuyển hóa .
- Phân biệt một số hợp chất vơ cơ cụ thể .


- Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn ,


hỗn hợp lỏng , hỗn hợp khí .
<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


<b> 1 .Phương pháp : </b>


Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm
<b> 2.Chuẩn bị:</b>



Giáo viên : – Vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa các chất.
Học sinh : Ơn tập tính chất hóa học của hợp chất vơ cơ.
<b>III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY : </b>


1. Ổn định tổ chức : – Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ :


- Em hãy kể tên và viết cơng thức hóa học của một số loại phân bón hóa học
thường gặp.


– Kiểm tra tình hình chuẩn bị bài tập của học sinh.


3. Bài mới: Giữa các hợp chất vơ cơ có sự chuyển đổi hoá học qua lại với nhau
như thế nào ? điều kiện cho sự chuyển đổi đó là gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua
bài: “Mối Quan Hệ Giữa Các Hợp Chất Vô Cơ”


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu mối </b>
<b>quan hệ giữa các hợp chất vô</b>
<b>cơ</b>


- GV giới thiệu sơ đồ về mối
quan hệ giữa các chất.


- Yêu cầu HS điền chiều của
mũi tên chuyển hóa và điền
loại hợp chất.



Nhận xét


Học sinh quan sát sơ đồ về
mối quan hệ giữa các chất.
- HS điền chiều của mũi
tên chuyển hóa và điền loại
hợp chất.


<b>I.MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI </b>
<b>HỢP CHẤT VƠ CƠ</b>


Tuần : 9


Tiết : 17 Ngày soạn : ……….Ngày dạy:…………


Oxit


bazơ Oxitaxit


Bazơ Axit


Muối


1 <sub>2</sub>


3


8 9


6



7 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Hoạt động 2. Viết những </b>
<b>phương trình hố học minh </b>
<b>hoạ</b>


Yêu cầuHS trao đổi theo nhóm
viết PTHH trong Phiếu học tập
(lần lượt cho các tính chất).


- Gọi HS lên viết phương trình
hóa học minh họa


- GV chữa một vài Phiếu học
tập của HS. Chú ý sửa những
sai sót về CTHH, cân bằng
PTHH, điều kiện của phản
ứng,...


HS trao đổi theo nhóm viết
PTHH trong Phiếu học tập
(lần lượt cho các tính chất).


HS lên viết phương trình
hóa học minh họa


Học sinh sữa bài


<b>II- PHẢN ỨNG HÓA HỌC MINH </b>


<b>HỌA :</b>


1. CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O


(r) (dd) (dd) (l)
2. CO2 + 2KOH  K2CO3 + H2O


(k) (dd) (dd) (l)
3. K2O + H2O  2KOH


(r) (l) (dd)


4. Cu(OH)2 CuO + H2O


(r) (r) (h)
5. SO2 + H2O  H2SO4


(k) (l) (dd)


6.Mg(OH)2 +H2SO4MgSO4 + 2H2O


(r) (dd) (dd) (l)


7.CuSO4+2NaOHCu(OH)2+2NaOH


(dd) (dd) (r) (dd)
8. AgNO3+HCl AgCl + HNO3


(dd) (dd) (r) (dd)
9. H2SO4 + ZnO  ZnSO4 + H2O



(dd) (r) (dd) (l)
4. Củng cố :


Yêu cầu học sinh làm bài tập 3a sgk /41
5. Dặn dò :


Về nhà làm bài tập 1, 2, 3 trang 41 SGK


Ơn lại chương 1:tính chất hố học ,phân loại các hợp chất vô cơ





</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>BÀI 13 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG I</b>



<b>CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ</b>



<b> </b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<i><b>Kiến thức</b></i>


– Giúp HS được ôn tập lại về sự phân loại các chất vô cơ và mối quan hệ
giữa chúng.


<i><b>Kỹ năng </b></i>


– Rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết phương trình hóa học.
– Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm các bài tốn hóa học.


<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


<b> 1 .Phương pháp : </b>


Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm
<b> 2.Chuẩn bị:</b>


Giáo viên : Sơ đồ về phân loại các hợp chất vô cơ


Sơ đồ về tính chất hố học của các loại hợp chất vô cơ


Học sinh : Học bài,làm bài đầy đủ ,Ơn lại:tính chất hố học ,phân loại các hợp
chất vơ cơ


<b>III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY </b>
1. Ổn định tổ chức : – Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :


Gọi 3 học sinh lên bảng sữa bài tập 2,3,4 sgk /41
3. Bài luyện tập :


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1. Ôn lại kiến thức </b>
<b>cần nhớ</b>


- GV giới thiệu mục tiêu của bài và
thuyết trình lại phần hệ thống các
chất hóa học.



Treo sơ đồ câm về phân loại các
hợp chất vô cơ


- Yêu cầu HS làm bài tập dán giấy
về sự phân loại các chấang3


GV chính xác hóa các nội dung
trên baûng


Học sinh nghe
Quan sát sơ đồ
Học sinh dán
Giấy về sự phân
Loại các hợp
Chất vô cơ
Học sinh hgi bài


<b>I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ</b>
1. Phân loại các hợp chất vơ cơ


Tuần : 9


Tiết : 18 Ngày soạn : ……….Ngày dạy:…………


<b>Các hợp chất vơ cơ</b>


Oxit Axit Bazơ Muối


Oxit



axit bazơOxit khôngAxit
có oxi


Axit

oxi


Bazơ


tan khôngBazơ
tan


Muối


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Bài trước ta biết về mối quan
hệ giữa các chất.


- Gọi HS lên điền chất phản
ứng.


Giáo viên nhận xét ,tổng kết lại


<b>Hoạt động 2 : Làm bài tập</b>



Áp dụng làm BT1 : giao nhiệm
vụ cho mỗi nhóm làm một ý.


Gọi 4 HS lên làm


u cầu các HS khác bổ sung,


ghi vỡ.


Yêu cầu HS nêu điều kiện để
mỗi tính chất có thể thỏa mãn
vào phiếu học tập.


GV hướng dẫn HS sửa chữa bổ
sung những sai sót của HS.
Lấy ví dụ minh họa.


u cầu học sinh làm bài tập 2:
Trộn dung dịch CuCl2 với dung


dịch có hồ tan 10 g NaOH.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính khối lượng chất rắn thu
được?


Gọi học sinh lên bảng giải
Nhận xét ,chấm điểm


Học sinh lên điền chất
phản ứng để thể hiện tính
chất hố học của các loại
hợp chất vơ cơ


Các nhóm thực hiện
nhiệm vụ theo sự phân
cơng:



Nhóm 1: Oxit
Nhóm 2: Axit
Nhóm 3 : Bazơ
Nhóm 4 : Muối


Các nhóm hồn thành và
ghi lại nội dung trả lời
4 HS lên bảng làm bài
Các HS khác bổ sung, ghi
vỡ.


HS nêu điều kiện để mỗi
tính chất có thể thỏa mãn
vào phiếu học tập


Học sinh làm việc cá
nhân tiến hành giải bài
tập.


Học sinh lên bảng giải
Học sinh sữa bài vào tập.


<b>2. Tính chất hóa học của các loại hợp </b>
<b>chất vơ cơ</b>


Bảng trong SGK


<b>II- BÀI TẬP</b>
Bài tập 1.
<b>1. Oxit</b>



Oxit bazơ + nước  bazơ


Oxit bazơ + axit  muối + nước
Oxit axit + nước  axit


<b>2. Bazô</b>


Bazơ + oxit axit  muối + nước
Bazơ + Axit  muối + nước
Bazơ + muối  muối + bazơ


Bazơ oxit bazơ + nước


<b>3. Axit :</b>


Axit + kim loại  muối + hidro
Axit + oxit bazơ  muối + nước
Axit + muối  muối + axit
<b>4. Muối </b>


Muối + axit  muối + axit
Muối + bazơ  muối + bazơ
Muối + muối  muối + muối
Muối + kim loại  muối + kim loại
Muối các sản phẩm khác nhau
Bài tập 2


a. CuCl2 +NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl



b. 40g 98g


10g xg


Khối lượng chất rắn thu được là:
2


<i>CuCl</i>


<i>m</i> <sub>=</sub>10.98


40 =12,25(g)


4. Củng cố : Yêu cầu học sinh làm bài tập sau:


Cho các chất : Na, NaOH, Na2SO4, NaCl, Na2CO3, NaOH


- Hãy sắp xếp thành dãy biến hóa và viết phương trình hóa học :


5. Dặn dò : Về nhà làm bài tập 2 sgk /43


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Vẽ mẩu báo cáo thực hành,xem lại lí thuyết liên quan đến bài thực hành




<b>BAØI 19 : THỰC HÀNH 2 </b>



<b>TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA MUỐI VÀ BAZƠ</b>


<b> </b>



I. MỤC TIEÂU :


<i><b> Kiến thức: Biết được </b></i>


Mục đích , cách tiến hành , kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :


- Bazo tác dụng với dung dịch axit , vói dung dịch muối .


- Dung dịch muối tác dụng với kim loại , với dung dịch muối khác và vói axit .


<i><b> Kỹ năng : </b></i>


- Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an tồn , thành cơng 5 thí nghiệm


trên .


- Quan sát , mơ tả , giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương


trình hóa học .


- Viết tường trình thí nghiệm .


<b>II. CHUẨN BỊ : </b>
<b> 1 .Phương pháp : </b>


Đàm thoại, thực hành ,hoạt động nhóm
<b> 2.Chuẩn bị:</b>


Giáo viên:
a. Hóa chất :



- Dung dịch NaOH - Fe


- Dung dòch CuSO4 - Dung dòch Na2SO4


- Dung dòch HCl - Dung dòch BaCl2.


- Dung dịch BaCl2 - Dung dịch H2SO4 lỗng.


b. Dụng cụ :


- Ống nghiệm, Giá thí nghiệm , Kẹp gỗ ,pipet


c. Phân cơng các nhóm thí nghiệm, cử nhóm trưởng , thư kí .


Học sinh : Đọc trước nội dung bài thực hành,ôn lại lý thuyết liên quan,vẽ mẫu
báo cáo vào giấy.


<b>III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY </b>
1. Ổn định tổ chức:


2.Kiểm tra bài cuõ :


Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Nêu tính chất hố học của bazơ ,muối?


3. Bài thực hành.


Tuần : 10



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b> Hoạt động 1 : Nêu mục tiêu bài </b>


<b>thực hành.</b>


Bài thực hành này giúp các em
hiểu sâu sắc thêm tính chất hóa
học của axit, bazơ, muối


GV hướng dẫn HS các thí nghiệm
phải làm trong tiết học và hướng
dẫn HS làm các thí nghiệm.
<b>Hoạt động 2. Tiến hành thí </b>
<b>nghiệm</b>


Giáo viên yêu cầu học sinh tiến
hành thí nghiệm về Tính chất hóa
học của bazơ :


- Thí nghiệm 1 : Dung dịch
NaOH tác dụng với dung dịch
CuSO4.


- Thí nghiệm 2 : Đồng II
hidroxit tác dụng với dung dịch
HCl.


Giáo viên theo dõi ,sữa sai các
nhóm.



Yêu cầu học sinh tiến hành thí
nghiệm về Tính chất hóa học của
muối :


- Thí nghiệm 3 :Dung dịch
đồng (II) sunfat tác dụng với kim
loại.


- Thí nghiệm 4 :Dung dịch
bariclorua tác dụng với dung dịch
natrisunfat.


- Thí nghiệm 5 : Dung dịch
bariclorua tác dụng với dung dịch
axit sunfuric


GV cần đặc biệt lưu ý HS về
các thao tác lấy hóa chất và cho
hóa chất vào trong thí nghiệm.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn sai
sót của HS và kiểm tra kết quả.
- Yêu cầu các nhóm rữa dụng


Học sinh nghe và nắm mục
tiêu


Học sinh theo dõi sự hướng
dẫn của giáo viên.


Các nhóm nhận dụng cụ hố


chất và tiến hành thí nghiệm.
Quan sát hiện tượng và ghi lại
vào mẫu báo cáo thực hành.


Hoïc sinh tiến hành thí nghiệm
về Tính chất hóa học của
muối


Theo nhóm


Quan sát hiện tượng và ghi lại
vào mẫu báo cáo thực hành.


HS cần thực hiện đúng các
thao tác lấy hóa chất và cho
hóa chất vào trong thí nghiệm.


<b>I.TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM</b>
<b>1. Tính chất hóa học của </b>
<b>bazơ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

cụ,làm vệ sinh nơi thực hành.
<b>Hoạt động 3 :Hồn thành bài </b>
<b>tường trình.</b>


Hướng dẫn HS viết tường trình thí
nghiệm.


Giáo viên thu bài tường trình



Các nhóm rữa dụng cụ,làm vệ
sinh nơi thực hành.


HS viết tường trình thí nghiệm
theo mẫu


Học sinh nộp bài.


<b>II.LÀM TƯỜNG TRÌNH</b>


( Theo maãu)


4. Cuối buổi thực hành:


- GV nhận xét tóm tắt tinh thần, thái độ và kết quả thực hành của các nhóm HS.
5. Dặn dị :


Mang trả dụng cụ hố chất cẩn thận


Ơn lại tính chất hố học của bazơ,muối,mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ.
Xem lại các dạng bài tập:thực hiện chuổi chuyển hố ,nhận biết chất,giải thích
hiện tượng ,cách giài bài tốn tính theo phương trình hố học để tiết sau kiểm tra.


 <b>MẪU BÁO CÁO THỰC HAØNH </b>


ST


T nghiệmTên thí Cách tiến hành quan sát đượcHiện tượng Giải thích kết quả thí nghiệm


1
Dung dịch
NaOH tác
dụng với
dung dịch
FeCl3


Nhỏ vài giọt dung dịch
NaOH vào ống nghiệm
chứa dung dịch FeCl3


Xuất hiện kết
tủa màu nâu đỏ


FeCl3+3NaOHFe(OH)3+3NaOH


Kết tủa nâu đỏ là Fe(OH)3


<i>* Chứng tỏ :ddBazơ + dd muối </i>


<i>muối mới +bazơ mới</i>


2
Đồng II
hidroxit tác
dụng với
dung dịch
HCl.


- Cho Dung dịch NaOH


tác dụng với dung dịch
CuSO4


-Nhỏ dung dịch HCl
vào


-tạo kết tủa
xanh


-Kết tủa tan
ra ,tạo dung
dịch trong suốt
màu xanh.


- Đó là Cu(OH)2


CuSO4+2NaOHCu(OH)2+2NaOH


-Dung dịch maøu xanh laø dd CuCl2


Cu(OH)2+ 2HCl CuCl2 +2H2O


<i>* Chứng tỏ :Bazơ + axit</i><i>muối +</i>


3
Dung dịch
đồng (II)
sunfat tác
dụng với
kim loại.



Ngâm 1 đinh sắt trong
ống nghiệm chứa dung
dịch CuSO4


Sau 5-10 phút quan sát.


Sắt tan dần
ra,có 1 lớp kim
loại màu đỏ
bám ngồi đinh
sắt,dd màu
xanh nhạt dần.


Do kim loại đồng sinh ra bám lẹn
đinh sắt.


CuSO4+Fe  FeSO4+ Cu


<i>* Chứng tỏ :dd muối + kim </i>


<i>loại</i><i>muối mới + kim loại mới</i>


4


Dung dịch
bariclorua
tác dụng với
dung dịch
natrisunfat.



Nhỏ vài giọt Dung dịch
bariclorua váo ống
ngiệm chứa dung dịch
natrisunfat.


Xuất hiện kết


tủa trắng Do tạo ra muối BaSO


4 không tan


BaCl2+ Na2SO4BaSO4+ 2NaCl


<i>* Chứng tỏ :dd muối + dd muối </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

5


Dung dịch
bariclorua
tác dụng với
dung dịch
axit sunfuric


Nhỏ vài giọt Dung dịch
bariclorua váo ống
ngiệm chứa dung dịch
axit sunfuric


Xuất hiện kết



tủa trắng Do tạo ra muối BaSO


4 không tan


BaCl2+ H2SO4 BaSO4+ 2HCl


<i>* Chứng tỏ : dd muối + dd </i>


<i>axit</i><i>muối mới + axit mới</i>




<b>KIỂM TRA VIẾT</b>


<b> </b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<i><b> * Kiến thức : Kiểm tra sự nắm bắt kiến thức của học sinh về tính chất hố học </b></i>
của các hợp chất bazơ ,muối.mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ,phân loại hợp
chất vô cơ.


<i><b> *Kỹ năng :Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập </b></i>
định lượng,định tính.qua đó có kế hoạch dạy học tốt hơn.


<i><b> *Thái độ: Học sinh cần nghiêm túc cẩn thận khi làm bài kiểm tra.</b></i>
<b>II.MA TRẬN KIẾN THỨC:</b>


Nội dung kiến thức Biết Hiểu Vận dụng tổngđiể



m


TN TL TN TL TN TL


Tính chất hố học của bazơ 0,5
điểm


0,5
điểm


0,5
điểm


1,5 điểm


Một số bazơ quan trọng 0,5


điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 2điểm
Tính chất hố học của muối 0,5


điểm 0,5 điểm 1 điểm 2 điểm


Một số muối quan trọng 0,5


điểm


0,5
điểm


0,5


điểm


1,5 điểm


Phân bón hố học 0,5


điểm


0,5
điểm


1 điểm
Mối quan hệ giữa các loại hợp


chất vô cơ. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 2 điểm


Tổng điểm 1


điểm 1 điểm 2,5điểm 2điểm 0,5điểm 3điểm 10 điểm
<b>III.ĐỀ KIỂM TRA : </b>


Tuần : 10
Tiết : 20


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>CHƯƠNG II: </b>

<b>KIM LOẠI</b>



<b>BÀI 15 : TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<i><b> *Kiến thức: </b><b> Biết được </b></i>



- Tính chất vật lí của kim loại .


<i><b>* Kỹ năng </b></i>


– Biết cách so sánh khả năng dẫn điện của một số kim loại với nhau.


– Căn cứ vào tính chất vật lý của kim loại, hiểu được một số ứng dụng của
kim loại : chế tạo các vật liệu điện, máy móc, đồ gia dụng..


<b>II. CHUẨN BỊ : </b>
<b> 1.Phương pháp:</b>


Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm
<b> 2.Chuẩn bị:</b>


Giáo viên :Đèn cồn, dụng cụ thử tính dẫn điện. Dây đồng, Dây thép, Dây
nhôm,than,lưu huỳnh.


Học sinh : xem trước nội dung bài học.
<b>III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY </b>


1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Không


3. Bài mới : Xung quanh ta có nhiều đồ vật máy móc làm bằng kim loại.vậy kim
loại có những tính chất vật lí và ưng dụng gì trong đời sống và sản xuất? Để trả lời
câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: tính chất vật lí của kim loại.


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>



<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu tính dẻo của </b>
<b>kim loại.</b>


u cầu HS ghi nội dung hiểu biết của
mình về tính chất vật lí của kim loại vào
Phiếu học tập.


- Cho HS: + Dát mỏng một vài đoạn dây
nhôm hoặc uốn cong đoạn dây thép.
+Dùng búa đập vào một mẩu than.


<i>Yêu cầu học sinh giải thích.</i>


- Yêu cầu HS quan sát giấy gói bánh
kẹo bằng nhôm.


- Liên hệ các đồ dùng bằng nhôm, sắt,
đồng trong gia đình.


HS ghi nội dung hiểu biết của
mình về tính chất vật lí của kim
loại vào Phiếu học tập.


Học sinh thực hiện,nhận xét: Dây
nhôm bị dát mỏng,thép bị uốn
cong.


+Tan vở vụn ra.



Giải thích do kim loại có tính dẻo.
HS quan sát giấy gói bánh kẹo
bằng nhơm.


Liên hệ các đồ dùng bằng nhơm,


<b>I- TÍNH DẺO :</b>


Kim loại có tính dẻo.
Do có tính dẻo nên kim
loại được dát mỏng tạo
nên các đồ vật khác
nhau.


Tuần : 11


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Rút ra nhận xét.


Qua đó rút ra kết luận gì?
Nhận xét,kết luận lại.


<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu tính dẫn điện </b>
<b>của kim loại.</b>


- GV làm thí nghiệm về tính dẫn điện
của kim loại.


- Kim loại nào dẫn điện tốt ?


GV bổ sung độ dẫn điện tương đối của


một số kim loại. Ưu điểm và hạn chế
của mỗi loại.


<i>- Giáo viên nên chú ý : Không sử dụng </i>
<i>dây điện trần hoặc dây điện đã bọ hỏng </i>
<i>lớp bọc ngoài để tránh bị điện giật.</i>


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt </b>
<b>của kim loại.</b>


- GV làm thí nghiệm sự dẫn nhiệt của
kim loại.


Yêu cầu học sinh rút ra kết luận và nêu
ứng dụng của tính chất này.


- GV liên hệ với thực tế.


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu tính có ánh kim</b>
<b>của kim loại.</b>


GV hướng dẫn HS quan sát một số đồ
dùng bằng Al, Ag, Cu. HS nhận xét.
Nêu 1 vài ứng dụng của tính chất này?
<i>- GV cung cấp thêm : Kim loại cịn được </i>


<i>sử dụng dựa vào tính chất vật lý khác; </i>
<i>khối lượng riêng nhiệt độ nóng chảy, độ </i>
<i>cứng.</i>



sắt, đồng trong gia đình.
- Rút ra nhận xét.


Rút ra kết luận và trả lời
Học sinh ghi bài.


HS quan sát và rút ra kết luận:
Nhôm dẫn điện còn lưu huỳnh thì
không..


Trả lời : Ag


Học sinh nghe và lưu ý.


Học sinh cần tuân thủ các quy tắc
đảm bảo an tồn điện.


HS quan sát và nhận xét:


Phần dây thép khơng tiếp xúc với
ngọn lửa cũng nóng.


HS rút ra kết luận và nêu ứng
dụng của tính chất này.


HS quan sát một số đồ dùng bằng
Al, Ag, Cu. HS nhận xét:trên bề
mặt có vẽ sáng lấp lánh rất đẹp.
Học sinh liên hệ thực tế nêu ứng
dụng.



Hoïc sinh nghe.


<b>II- TÍNH DẪN ĐIỆN :</b>
Kim loại có tính dẫn
điện.


- Kim loại khác nhau có
khả năng dẫn điện khác
nhau.


- Kim loại dẫn điện tốt
là Ag, Cu, Al, Fe,…
Vì vậy, thường sử dụng
lõi dây điện làm bằng
Cu, Al.


<b>III- TÍNH DẪN </b>
<b>NHIỆT :</b>


- Kim loại có tính dẫn
nhiệt.


<b>IV- ÁNH KIM :</b>
- Kim loại có ánh kim.
- Một số kim loại được
sử dụng làm đồ trang
sức và vật dụng trang trí
khác.



4. Củng cố :


Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập 2 sgk trang 48
<b>5.</b>


Dặn dò :


-Về nhà học thuộc phần ghi nhớ,làm bài tập 3,4, 5 (SGK trang 48).
- Mỗi nhóm chuẩn bị 1 dây sắt ,than.




</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>BAØI 16: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI</b>



<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<i><b>* Kiến thức: Biết được : </b></i>


- Tính chất hóa học của kim loại : Tác dụng với phi kim , với dung dịch axit và với dung dịch
muối .


<i><b>*Kỹ năng : </b></i>


- Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể , rút ra được tính chất hóa học của kim loại .
- Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng .


<b>II. CHUẨN BỊ : </b>
<b> 1.Phương pháp : </b>


Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm


<b> 2.Chuẩn bị:</b>


Giáo viên : Hóa chất : - Các kim loại Cu,Zn ,Fe, Bình chứa oxi, Dung dịch CuSO4,


H2SO4, AlCl3


Dụng cụ : Ống nghiệm, Kẹp gỗ, Đèn cồn, Lọ thủy tinh miệng rộng có nút
nhám.


Tranh vẽ phản ứng giữa natri với khí clo.
Học sinh : Chuẩn bị than,dây sắt.


<b>III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY </b>
1. Ổn định tổ chức;


2.Kiểm tra bài cũ :


<i>- Nêu tính chất vật lý chung của kim loại và ứng dụng tương ứng của nó.</i>


3.Bài mới : Các kim loại có tính chất hoá học như thế nào?


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu phản ứng</b>
<b>của kim loại với phi kim.</b>


Giáo viên làm thí nghiệm : đốt
cháy sắt trong oxi.


Yêu cầu học sinh quan sát và nêu


hiện tượng.


Gọi HS viết phương trình hóa
học.


Theo dõi thí nghiệm
biểu diễn của giáo viên.
Quan sát và nêu hiện
tượng:sắt cháy trong oxi
với ngọn lửa sáng


chói,tạo ra nhiều hạt nhỏ
màu nâu đen.


1 HS lên bảng viết
phương trình hóa học.


<b>I- PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI </b>
<b>VỚI PHI KIM :</b>


<b>1. Tác dụng với oxi :</b>


3 Fe + 2O2  Fe3O4


Tuần : 11
Tiết : 22


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>Rút ra kết luận gì qua thí nghiệm </i>
<i>này?</i>



Nhận xét,kết luận lại và lưu ý
học sinh các kim loại khơng phản
ứng với oxi.


<i> Vậy kim loại có phản ứng với các</i>


<i>phi kim khác không?</i>


- GV sử dụng trang vẽ mơ tả thí
nghiệm:đưa muổng sắt chứa Natri
vào lọ chứa Clo.


Yêu cầu học sinh nhận xét và
viết phương trình hố học.


- Viết PTHH: Al + O2


Mg + Cl
- GV nêu nhận xét chung.


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính </b>
<b>chất kim loại phản ứng với dung</b>
<b>dịch axit.</b>


Gọi học sinh nhắc lại tính chất
hố học của axit.


u cầu học sinh rút ra tính chất
hố học của kim loại tác dụng với
axit.



Gọi 2 học sinh lên bảng viết
phương trình hố học minh hoạ.
Gọi học sinh khác nhận xét.
Giáo viên kết luận lại.


<i>Lưu ý học sinh có ý thức bảo vệ </i>
<i>các đồ vật bằng kim loại </i>


<b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính </b>
<b>chất kim loại phản ứng với dung</b>
<b>dịch muối .</b>


Học sinh rút ra kết luận
và trả lời.


Học sinh nghe và ghi
baøi.


Học sinh quan sát tranh
vẽ và theo dõi sự mô tả
của giáo viên.


Học sinh nhận xét và lên
bảng viết phương trình
hố học.


2 học sinh lên bảng viết
phương trình.



Học sinh ghi bài.


Học sinh nhắc lại tính
chất hố học của axit (5
tính chất)


Học sinh rút ra tính chất
hố học của kim loại tác
dụng với axit tạo ra muối
và nước.


2 học sinh lên bảng viết
phương trình hố học
minh hoạ.


Học sinh khác nhận xét.
Học sinh ghi bài.


Học sinh có ý thức bảo
vệ các đồ vật bằng kim
loại


<b>2. Tác dụng với phi kim khác :</b>
2Na + Cl2  2NaCl


(r) (k) (r)


(vàng lục) (trắng)


<i>Nhận xét : Hầu hết kim loại (trừ Ag,</i>


<i>Au, Pt,...) phản ứng với oxi ở nhiệt </i>
<i>độ thường hoặc nhiệt độ cao tạo </i>
<i>thành oxit kim loại; phản ứng với </i>
<i>nhiều phi kim khác tạo thành muối.</i>


<b>II- PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI </b>
<b>VỚI DUNG DỊCH AXIT :</b>


Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 


Mg + 2HCl  MgCl2+ H2 


Kim loại + Axit  Muối + H2 


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Yêu cầu học sinh nhắc lại tính
chất hố học của muối.


- GV đặt vấn đề : Có phải kim
loại nào cũng có các tính chất
trên khơng ?


Giáo viên hướng dẫn học sinh
làm thí nghiệm:


(1)Cu+ AgNO3


(2)Zn + CuSO4


(3) Cu + AlCl3



Yêu cầu học sinh giài thích và
viết phương trình hố học.
Rút ra kết luận về tính chất hố
học của kim loại tác dụng với
muối.


GV kết luận lại và bổ sung thêm
kiến thức.


Học sinh nhắc lại tính
chất hố học của muối.
Học sinh suy nghĩ .
HS làm thí nghiệm, nhận
xét hiện tượng


<b>(1)Cu tan, có lớp màu </b>
trắng bám ngồi dây
Cu,dung dịch có màu
<b>xanh.</b>


(2) Có lớp màu đỏ bám
ngồi Zn ,dung dịch nhạt
màu dần.


(3) Khơng có hiện tượng


<i>chứng tỏ khơng có phản </i>
<i>ứng xảy ra.</i>


Học sinh giài thích và


viết phương trình hố
học.


Thảo luận nhóm và rút
ra kết luận.


Học sinh ghi baøi.


Cu + 2AgNO3  Cu(SO4)2 + 2Ag 


đỏ không màu xanh trắng
Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu 


(trắng xám) (đỏ)


<i>Kết luận : Kim loại hoạt động hóa </i>
<i>học mạnh có thể đẩy kim loại hoạt </i>
<i>động yếu hơn ra khỏi dung dịch </i>
<i>muối.</i>


<b>4. Củng cố : </b>


Giáo viên u cầu học sinh làm bài tập sau: hồn thành các phương trình hố
học :


a) ……….. + HCl  MgCl2 + H2


b) ……….. +AgNO3  Cu(NO3)2+ Ag


c )……….. + ……… ZnO


d) ……….. + Cl2  CuCl2


e )……….. + S  K2S


<b>5. Dặn dò: </b>


Về nhà học tính chất hố học của kim loại.
Làm bài tập 3, 4, 5, 6 (trang 51 SGK)
Giáo viên hướng dẫn cách làm bài tập 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>




<b>BAØI 17 : DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI </b>


<b> </b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<i><b>*Kiến thức : Biết được : </b></i>



- Dãy hoạt động hóa học của kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb,

<i>(H), Cu, Ag, </i>


Au . Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại .


<i><b>*Kỹ năng : </b></i>



- Quan sát thí nghiệm cụ thể , rút ra được dãy hoạt động hóa học của kim loại .


- Vận dụng được ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại để dự đoán kết quả phản ứng
của kim loại cụ thể với dung dịch axit , với nước và với dung dịch muối .



- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp hai kim loại .
<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


<b> 1.Phương pháp:</b>


Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm
<b> 2.Chuẩn bị:</b>


Giáo viên : Hóa chất:- Na, Fe, Cu, Ag, Dung dòch HCl, Dung dòch CuSO4, dd


FeSO4,ddAgNO3,H2O,dd phênolphatalêin.


Dụng cụ : - Ống nghiệm,giá thí nghiệm, Kẹp gỗ, cốc thuyû tinh.


Học sinh : học bài ,làm bài đầy đủ.
<b>III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY </b>
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2.Kiểm tra bài cũ :


HS1: Nêu tính chất hóa học chung của kim loại.


HS2: Hồn thành phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi cho :
- Magie tác dụng với oxi.


- Nhôm tác dụng với Clo.


- Kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4.


3.Bài mới: Mức độ hoạt động hoá học khác nhau của các kim loại được thể hiện như


thế nào? Có thể dự đốn được phản ứng của kim loại với chất khác không? Dãy hoạt
động hoá học của kim loại giúp ta trả lời.


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1.Tìm hiểu </b>
<b>cách xây dựng dãy hoạt </b>
<b>động hố học của kim </b>
<b>loại.</b>


GV làm thí nghiệm 1:
(1) Fe + CuSO4


<b>1. Thí nghiệm 1 :</b>


<b>I- DÃY HOẠT ĐỘNG CỦA KIM </b>
<b>LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ </b>
<b>THẾ NÀO ?</b>


Tuần : 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

(2) Cu + FeSO4


Yêu cầu học sinh quan
sát hiện tượng và trả lời.


Qua thí nghiệm em rút ra
nhận xét gì về độ hoạt
động của 2 kim loại trên?
Giáo viên nhận xét và


yêu cầu HS viết PTHH.
<b> Thí nghiệm 2</b>


GV yêu cầu học sinh
nhắc lại hiện tượng khi
cho : Cu +AgNO3.


Yêu cầu học sinh nhận
xét , viết PTHH.


Giáo viên nhận xét,kết
luận lại.


<b>Thí nghiệm 3 :</b>
* GV cho HS làm thí
nghiệm :


- Cho sắt vào dung dòch
HCl.


- Cho dây đồng vào dung
dịch HCl.


GV hướng dẫn HS nhận
xét, viết PTHH.


Học sinh quan sát và nêu hiện
tượng :


(1) có chất rắn màu đỏ bám


ngồi, dung dịch nhạt màu dần.
(2) khơng có hiện tượng.


Thảo luận và nêu nhận xét:
Sắt đẩy đồng ra khỏi dung dịch
<i>muối tính kim loại : Fe > Cu. Ta</i>


<i>xếp sắt đứng trước đồng.</i>


HS lên bảng viết PTHH.
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu


(r) (dd) (dd) (r)
FeSO4 + Cu không xảy ra phản


ứng


Học sinh nhắc lại hiện tượng : có
lớp màu trắng bám ngoài dây
đồng.


Học sinh nhận xét : đồng đẩy bạc
<i>ra khỏi dung dịch muối. Đồng </i>


<i>hoạt động hóa học mạnh hơn bạc. </i>
<i>Ta xếp đồng đứng trước bạc.</i>


HS lên bảng viết PTHH.


Cu + AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag



(r) (dd) (dd) (r)
Giữa và đồng sunfat không xảy ra
phản ứng.


Học sinh ghi bài.


HS làm thí nghiệm theo nhóm
* HS nêu hiện tượng thí nghiệm
(1) :có bọt khí xuất hiện.


(2) khơng có hiện tượng.


<i>HS nhận xét : Sắt đẩy được hidro ra </i>


<i>khỏi dung dịch axit.</i>


Fe + 2HCl  FeCl2 + H2


(r) (dd) (dd) (k)


<i>- Đồng không đẩy được hidrô ra </i>
<i>khỏi dung dịch axit.</i>


<i> Ta xếp sắt đứng trước hidro, </i>


<i>đồng đứng sau hidro.</i>


HS quan saùt,



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Thí nghiệm 4 :</b>


GV làm thí nghiệm 4:
(1) Na+ H2O


(2) Fe + H2O


GV hướng dẫn HS phân
tích, giải thích hiện tượng
thí nghiệm. Viết PTHH.


GV thuyết trình : Bằng
nhiều TN khác nhau,
người ta xếp các kim loại
thành dãy hoạt động hóa
học của kim loại.


GV giới thiệu dãy


<b>Hoạt động 2.Tìm hiểu ý </b>
<b>nghĩa dãy hoạt động hoá</b>
<b>học của kim loại.</b>


Yêu cầu học sinh dựa vào
kết quả thí nghiệm trả lời
các câu hỏi sau:


-Kim loại ở vị trí nào
+Phản ứng được với H2O



Ở nhiệt độ thường?


+Phản ứng với dung dịch
axit giải pháng khí H2?


+Phản ứng với dung dịch
muối


Giáo viên kết luận lại .


HS phân tích, giải thích hiện
tượng thí nghiệm. Viết PTHH.
Cốc 1:


2Na + 2H2O  2NaOH + H2


(r) (l) (dd) (k)
NaOH sinh ra làm hồng


phenolphtalein.


Cốc 2 : khơng có phản ứng.


<i>Nhận xét : Natri hoạt động hóa </i>
<i>học mạnh hơn sắt. Ta xếp natri </i>
<i>đứng trước sắt.</i>


Học sinh nghe và ghi bài.


Học sinh dựa vào kết quả thí


nghiệm , tahỏ luận nhóm và trả
lời:


+ Kim loại đứng trước Mg
+ Kim loại đứng trước H


+ Kim loại đứng trước kim loại
trong dung dịch muối.


Học sinh ghi bài.


<b>K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, </b>
Hg, Ag, Au.


<b>II- DÃY HOẠT ĐỘNG HĨA </b>
<b>HỌC CĨ Ý NGHĨA NHƯ THẾ </b>
<b>NÀO ?</b>


Ý nghóa : SGK


4. Củng cố :


- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
-Làm bài tập 4 (SGK trang 63)


5 .Dặn dò:


-Về nhà học thuộc dãy hoạt động và ý nghĩa của dãy hoạt động.
-Làm bài tập 1, 2, 3, 5 (SGK trang 54).



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>BÀI 18 : NHÔM</b>



<b> </b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<i><b>*Kiến thức: Biết được : </b></i>


- Tính chất hóa học của nhơm : Chúng có những tính chất hóa học chung của kim loại ;
Nhôm không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 dặc nguội ; nhôm phản ứng với dung


dịch kiềm .


- Phương pháp sản xuất nhôm bằng cách điện phân nhơm oxit nóng chảy .


<i><b>*Kỹ năng :</b></i>


- Dự đoán , kiểm tra và rút ra kết luận về tính chất hóa học của nhơm . Viết các phương trình
hóa học minh họa .


- Quan sát sơ đồ , hình ảnh để rút ra được nhận xét về phương pháp sản xuất nhơm .


- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp bột nhơm và bột magie . Tính khối
lượng nhơm sản xuất được theo hiệu suất phản ứng .


<b>II. CHUẨN BỊ : </b>
<b> 1.Phương pháp:</b>


Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm
<b> 2.Chuẩn bị:</b>



Giáo viên : – Dụng cụ : ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ .


– Hóa chất : dây nhơm hoặc lá nhơm (mới), bột nhơm, bình đựng khí
Clo, đèn cồn. Các dung dịch CuSO4, MgSO4, AgNO3, NaOH, HCl, H2SO4.


Học sinh : Chuẩn bị sưu tầm những hiểu biết về nhơm và các vật dụng bằng nhơm.
<b>III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY </b>


1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2.Kiểm tra bài cũ :


-Viết dãy hoạt động hoá học của kim loại và nêu ý nghĩa của dãy?
-Gọi 2 học sinh lên bảng sữa bài tập 2,3 sgk/54.


3.Bài mới : Xung quanh ta có nhiều đồ vật bằng nhơm.Các ứng dụng đó dựa vào tính
chất nào của nhơm?Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hơm nay.


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


Yêu cầu HS nêu KHHH và
nguyên tử khối của nhôm.


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất</b>
<b>vật lí của nhơm.</b>


- u cầu HS nhắc lại tính chất
vật lí chung của kim loại ?


HS nêu KHHH và
nguyên tử khối của


nhôm.


HS nhắc lại tính chất vật
lí chung của kim loại


<b>NHÔM</b>
KHHH : Al
NTK : 27.


<b>I- TÍNH CHẤT VẬT LÝ</b>
- Là chất rắn, màu trắng bạc, có
ánh kim, dẫn iện, dẫn nhiệt tốt.


Tuần : 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- GV hướng dẫn HS quan sát lá
nhôm (mới...) trạng thái, màu sắc,
ánh kim của nhơm.


GV kết luận : Nhôm có các tính
chất vật lý chung của KL (và ghi
vào mục tính chất vật lý của
nhôm).


<i>- GV có thể đưa thêm số liệu về </i>
<i>nhiệt độ nóng chảy, khối lượng </i>
<i>riêng của một số kim loại khác để</i>
<i>HS so sánh.</i>


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính </b>


<b>chất hố học của nhơm.</b>


- u cầu HS nhắc lại tính chất
hố học chung của kim loại.
- GV chốt lại tính chất hoá học
chung của kim loại.


- Yêu cầu HS dự đốn: Nhơm có
đầy đủ tính chất hố học chung
của một kim loại khơng ?


GV ghi 3 tính chất hố học trên 3
ơ của sơ đồ Grap trên bảng.
GV đặt vấn đề : Cần làm thí
nghiệm nào với các hóa chất có
sẵn (trong mỗi khay TN của mỗi
nhóm) để chứng minh nhơm có
các tính chất hố học của kim
loại..


- GV kết luận về các TN cần tiến
hành.


- GV u cầu các nhóm làm thí
nghiệm rắc bột nhơm trên ngọn
lửa đèn cồn.


GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm
cho nhơm phản ứng với:dd



HCl,dd CuSO4.


Yêu cầu các nhóm nêu nhận xét
về dự đoán ban đầu.


GV kết luận lại và thông báo Al
không tác dụng với HNO đặc


(dẻo, dẫn điện, dẫn
nhiệt, ánh kim).
HS quan sát lá nhôm
(mới...) trạng thái, màu
sắc, ánh kim của nhôm.
Học sinh nghe và ghi
bài.


Học sinh nghe thêm
thơng tin về nhiệt độ
nóng chảy, khối lượng
riêng…


HS nhắc lại tính chất
hố học chung của kim
loại


HS dự đoán


Học sinh quan sát các
dụng cụ hoá chất trên
khay và trả lời.



Học sinh nghe.
- Các nhóm làm thí
nghiệm,quan sát, nhận
xét.


HS làm thí nghiệm cho
nhơm phản ứng với:dd
HCl,dd CuSO4.


các nhóm dựa vào hiện
tượng ,nêu nhận xét về
dự đoán ban đầu.


Học sinh nghe và ghi


- Nhiệt độ nóng chảy cao.
- Là kim loại nhẹ.


<b>II- TÍNH CHẤT HĨA HỌC :</b>
<b>1. Nhơm có những tính chất </b>
<b>hóa học của kim loại không ?</b>
<b>a. Phản ứng của nhôm với phi </b>
<b>kim :</b>


 Với oxi :


4Al + 3O2  2Al2O3


(r) (k) (r)


 Với phi kim khác :


Nhôm phản ứng được với nhiều
phi kim khác


2Al + 3Cl2  2AlCl3


(r) (k) (r)


<i>Kết luận: Nhôm tác dụng với </i>
<i>nhiều phi kim, tạo thành oxit </i>
<i>hoặc muối.</i>


<b>b. Phản ứng của nhôm với </b>
<b>dung dịch axit :</b>


2Al+6HCl  2AlCl3+ 3H2


(r) (dd) (dd) (k)
<b>c. Phản ứng của nhơm với </b>
<b>dung dịch muối :</b>


2Al+3CuCl22AlCl3+3Cu


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

nguội, H2SO4 đặc nguội.


- GV biểu diễn thí nghiệm nhơm
tác dụng với dung dịch NaOH.
GV : Nhấn mạnh và kết luận về
tính chất Al.



<b>Hoạt động 3.Tìm hiểu ứng dụng </b>
<b>của nhôm.</b>


GV: Hướng dẫn HS đọc SGK,
liên hệ thực tế. Có thể cho HS
chuẩn bị trước sưu tầm các vật
dụng bằng nhơm hoặc tư liệu
trình bày trước cả lớp.


Giáo dục học sinh ý thhức bảo vệ
các đồ vật bằng nhơm.


<b>Hoạt động 4 :Tìm hiểu cách sản </b>
<b>xuất nhơm.</b>


GV dùng tranh vẽ thuyết trình về
cách sản xuất nhôm.


bài.


Học sinh quan sát thí
nghiệm biểu diễn của
giáo viên vá nêu hiện
tượng: xuất hiện bọt khí.


HS chuẩn bị trước sưu
tầm các vật dụng bằng
nhơm hoặc tư liệu trình
bày trước cả lớp.



Học sinh ý thhức bảo vệ
các đồ vật bằng nhôm.
Học sinh nghe và ghi
bài.


<b>2. Nhôm có tính chất hóa học </b>
<b>nào khác ?</b>


Nhơm tác dụng với dung dịch
kiềm.


2Al+ 2NaOH +


2H2O2NaAlO2+3 H2


<b>III- ỨNG DỤNG :</b>


-dùng làm đồ dùng gia đình,dây
dẫn điện,chế tạo máy bay..


<b>IV- Sản xuất nhôm :</b>


- Nguyên liệu : Quặng boxit
nhôm.


- Phương pháp : Điện phân nóng
chảy


2Al2O3<i>dpnc</i> 4Al +3 O2



4. Củng cố :


Yêu cầu học sinh thực hiện chuổi chuyển hoá sau:
Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2(SO4)3


5. Dặn dò :


-Về nhà học nội dung ghi nhớ
-Làm bài tập :1,3,4,5 sgk /58.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>BAØI 19 : SẮT</b>



<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<i><b> *Kiến thức: Biết được </b></i>


- Tính chất hóa học của sắt : Có những tính chất hóa học chung của kim loại ; Sắt không
phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 dặc nguội ; Sắt là kim loại có nhiều hóa trị .


<i><b>*Kỹ năng :</b></i>


- Dự đốn , kiểm tra và rút ra kết luận về tính chất hóa học của sắt . Viết các phương trình
hóa học minh họa .


- Phân biệt được nhơm và sắt bằng phương pháp hóa học .
- Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng .


<b>II. CHUAÅN BỊ : </b>
<b> 1.Phương pháp:</b>



Thực hành ,hoạt động nhóm, đàm thoại, trực quan
<b> 2.Chuẩn bị:</b>


Giáo viên :


1. Thí nghiệm đốt sắt trong oxi, trong clo.
2. Thí nghiệm sắt tác dụng với dung dịch axit.
3. Thí nghiệm sắt tác dụng với dung dịch CuSO4.


Hóa chất :- Fe dây,Bình khí oxi, Dung dịch HCl, dd CuSO4 .


Dụng cụ, - Ống nghiệm, Giá thí nghiệm , Kẹp gỗ, Đèn cồn .
Học sinh : học bài , làm bài đầy đủ.


<b>III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY </b>


1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2.Kiểm tra bài cũ :


Giáo viên gọi 2 học sinh :


+ Nêu các tính chất hóa học của nhôm, viết PTHH minh họa.
+ Viết dãy hoạt động hoá học của kim loại.


3.Bài mới : Từ xa xưa con người đã biết sử dụng các vật dụng bằng sắt hoặc hợp kim
sắt.ngày nay trong số tất cả các kim loại ,sắt vẫn được sử dụng nhiều .chúng ta hãy tìm
hiểu về những tính chất của sắt.


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>



Giaùo viên yêu cầu 1 học sinh cho
biết KHHH và NTK của sắt.
<b>Giáo viên nhận xét.</b>


<b>Hoạt động 1.Tìm hiểu tính chất </b>
<b>vật lí .</b>


- Em hãy dựa vào kiến thức thực
tế nhận xét và nêu các tính chất


1 học sinh lên bảng viết
KHHH và NTK của sắt.
Học sinh ghi bài.


Học sinh dựa vào kiến
thức thực tế trả lời.


SẮT
KHHH : Fe


NTK : 56


<b>I- Tính chất vật lí :</b>


- Là kim loại màu trắng xám.
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
- Dẻo, là kim loại nặng.


Tuaàn : 13



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

vật lý của sắt.


u cầu HS trả lời câu hỏi trong
Phiếu học tập số 1.


Giáo viên nhận xét,kết luận lại.
<b>Hoạt động 2.Tìm hiểu tính chất </b>
<b>hố học của sắt.</b>


<b>ĐVĐ : Dựa vào vị trí của sắt </b>
trong dãy hoạt động hố học và
tính chất hố học chung của kim
loại ,em hãy dự đoán xem sắt có
những tính chất hóc học nào?
Để kiểm tra lại dự đốn của mình
có chính xác khơng các em làm
thí nghiệm CM theo nhĩm .


- GV yêu cầu HS nêu hiện tượng
thí nghiệm, viết phương trình hóa
học… theo phiếu học tập


- GV nhận xét và phân tích hóa
trị của sắt trong hợp chất Fe3O4.


- GV làm thí nghiệm đốt sắt trong
Clo, với S.


? Phương trình hóa học.



GV lưu ý hóa trị của sắt trong hợp
chất.


- So sánh với việc dự đoán ntn ?
- GV nhấn mạnh hóa trị của sắt
trong các hợp chất được tạo thành
khi cho sắt vào dung dịch axit và
dung dịch muối.


HS trả lời câu hỏi trong
Phiếu học tập số 1.
Học sinh ghi bài.


Học sinh dự đoán và trả
lời:


Tác dụng với: phi kim,
dung dịch axit,dung dịch
muối.


HS làm thí nghiệm theo
nhóm quan sát, nhận xét
hiện tượng và viết


phương trình hóa học.
HS làm thí nghiệm CM
1 HS nêu hiện tượng thí
nghiệm, kết luận .



1 học sinh lên bảng viết
phương trình.


HS quan sát và nhận xét:
Fe cháy trong khí clo,
với S.


1 học sinh lên bảng viết
phương trình.


Kết luận:dự đốn đúng.


- Nóng chảy ở 1.539 0<sub>C</sub>


- Có từ tính.


<b>II- Tính chất hóa học :</b>


<b>1. Tác dụng với phi kim :</b>
<b>a. Tác dụng với oxi :</b>


3Fe + 2O2  Fe3O4


(r) (k) (r)
2Fe + 3Cl2  2FeCl3


Kết luận : Sắt tác dụng với
nhiều phi kim tạo thành oxit
hoặc muối.



<b>2. Tác dụng với dung dịch axit </b>
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 


(r) (dd) (dd) (k)


<b>3. Tác dụng với dung dịch </b>
<b>muối :</b>


Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu


(r) (dd) (dd) (r)


4. Củng cố :


- So sánh tính chất của sắt với nhơm ?
- Trị chơi ơ chữ .


5. Dặn dò :
-Về nhà học bài.


-Làm bài tập 2,3,4,5 sgk /60


-Chuẩn bị thí nghiệm như hình 2.19 sgk/65 để chuẩn bị trước cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>



<b>BAØI 20 : HỢP KIM SẮT</b>



<b>GANG, THÉP.</b>




<b> </b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<i><b>*Kiến thức: Biết được :</b></i>


- Thành phần chính của gang và thép .


- Sơ lược về phương pháp luyện gang và thép .


<i><b>*Kỹ năng :</b></i>


- Quan sát sơ đồ , hình ảnh để rút ra được nhận xét về phương pháp luyện gang , thép .
<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


<b> 1.Phương pháp:</b>


Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm,thuyết trình.
<b> 2.Chuẩn bị:</b>


Giáo viên : – Tranh vẽ : Sơ đồ luyện gang, thép.


Học sinh : -Tìm hiểu các ứng dụng của gang thép trong đời sống.
<b>III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY </b>


1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp.
2.Kiểm tra bài cũ :


- Nêu những tính chất hố học của sắt.


-Gọi 2 học sinh lên bảng sữa bài tập 2,4 sgk /60.



3.Bài mới : Trong đời sống gang thép được sử dụng rất rộng rãi .Vậy chúng
giống và khác nhau ở điểm nào?Được sản xuất ra sao?


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1.Tìm hiểu các khái </b>
<b>niệm.</b>


GV thuyết trình khái niệm hợp
kim.


- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu
thông tin trong sgk và cho biết:


<i>+So sánh gang với thép về thành </i>
<i>phần (giống khác nhau gì).</i>


<i>+Có mấy loại gang ?</i>


Học sinh nghe và ghi bài.


Học sinh tìm hiểu thơng tin
trong sgk và trả lời :


+ Giống: đều là hợp kim
của sắt và cacbon.


Khác : hàm lượng cacbon.
+Có 2 loại gang



<b>I- HỢP KIM CỦA SẮT :</b>
- Hợp kim là chất rắn thu được
sau khi làm nguội hỗn hợp nóng
chảy của nhiều kim loại khác
nhau hoặc hỗn hợp kim loại với
phi kim


<b>1. Gang là gì ?</b>


Gang là hợp kim của sắt với
cácbon (trong đó hàm lượng
cacbon chiếm từ 2 – 6%). Ngồi
ra cịn một số ngun tố khác
như Si, Mn,...


Tuần : 13
Tiết : 26


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Yêu cầu các nhóm khác nhận xét.
Yêu cầu học sinh nêu kết luận
gang là gì?thép là gì ?


Giáo viên nhận xét,kết luận lại.
Giáo viên yêu cầu học sinh liên
hệ thực tế kể 1 vài ứng dụng của
gang ,thép.


Giáo viên nhận xét và lưu ý học
sinh biết bảo quản các đồ vật


bằng gang ,thép.


<b>Hoạt động 2.Tìm hiểu cách sản </b>
<b>xuất gang,thép.</b>


GV yêu cầu HS đọc thông tin
trong SGK và tóm tắt các nội
dung chính.


+Từ thành phần của gang và
trạng thái tự nhiên của sắt (trong
<i>các quặng) suy ra được nguyên </i>


<i>liệu để sản xuất gang la øgì?</i>


Nhận xét và bổ sung thêm.


- GV dẫn dắt : Từ nguyên liệu và
thành phần gang để suy ra


ngun tắc sản xuất gang.
GV có thể giải thích : Tại sao
khơng dùng chất khử khác, thí dụ
hidro để sản xuất gang.


GV hướng dẫn HS nghiên cứu
hình vẽ về cấu tạo và chuyển vận
của lị cao.


Giáo viên thuyết trình về quá


trình sản xuất gang.


Đại diện các nhóm khác
nhận xét


Học sinh thảo luận theo
nhóm bàn kết luận và trả
lời.


Học sinh ghi bài.


Học sinh liên hệ thực tế kể
1 vài ứng dụng của gang
,thép


Học sinh cần có ý thức bảo
quản các đồ vật bằng


gang ,thép.


HS đọc thơng tin trong
SGK và tóm tắt các nội
dung chính.


<i> Học sinh trả lời : các quặng</i>


<i>saét</i>


Học sinh ghi bài.
Học sinh theo dõi.


Học sinh nghe và lưu ý.
HS nghiên cứu hình vẽ về
cấu tạo và chuyển vận của
lị cao.


Học sinh nghe và ghi bài.


- Có 2 loại gang : gang trắng và
gang xám.


<b>2. Thép là gì ?</b>


Thép là hợp kim của sắt với
cácbon và một số nguyên tố
khác. Trong đó hàm lượng
cacbon (2%).


- Giống nhau các thành phần
chính.


- Khác nhau về hàm lượng các
thành phần chính và một số
thành phần khác


<b>3. Gang và thép có ứng dụng gì</b>
?


SGK


<b>II- SẢN XUẤT GANG, THÉP </b>


<b>1. Sản xuất gang như thế nào ?</b>
<b>a. Nguyên liệu sản xuất gang :</b>
- Quặng manhetit : Fe3O4


- Quặng hematit : Fe2O3


- Than coác : C


<b>b. Nguyên tắc sản xuất gang :</b>
- Khử các oxit sắt ở nhiệt độ
cao.


- Chất khử dùng ở đây là CO (từ
C và oxit).


<b>c- Quaù trình sản xuất gang </b>
<b>trong lò cao :</b>


- Các phản ứng chính :


C + O2  CO2


2CO + O2  2CO2


3CO + Fe2O3  2Fe + CO2


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

GV hướng dẫn HS : Từ thành
phần gang và thép để thấy được
tại sao lại dùng gang làm nguyên
liệu sản xuất thép.



Từ đó GV hướng dẫn để HS suy
ra nguyên tắc sản xuất thép từ
gang.


Giáo viên nhận xét,kết luận lại.
GV giới thiệu sơ lược về sơ đồ lò
luyện thép, các cơ sở luyện thép
hiện có ở Việt Nam.


Học sinh theo dõi .


HS thảo luận nhóm bàn suy
ra ngun tắc sản xuất thép
từ gang.


Học sinh ghi bài.


Học sinh nghe và ghi bài.


a. Nguyên liệu sản xuất thép:
- Gang


- Thép, sắt phế liệu.


<b>b. Ngun tắc sản xuất thép :</b>
Loại ra khỏi gang phần lớn các
nguyên tố cacbon, silic, mangan.
<b>c. Q trình sản xuất thép :</b>
Phản ứng chính, thí dụ :


2FeO + C  2Fe + CO
4. Củng cố :


-Giáo viên yêu cầu học sinh : So sánh thành phần của gang, thép.
5. Dặn dò :


- Về nhà làm bài tập 1, 2,3, 4, 6 (SGK trang 63)


-Yêu cầu HS làm các thí nghiệm về ăn mịn kim loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>BÀI 21 : SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI</b>


<b>KHƠNG BỊ ĂN MỊN</b>



<b> </b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<i><b>*Kiến thức: Biết được :</b></i>


- Khái niệm về sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hưởng đền sự ăn mòn kim loại .
- Cách bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mịn .


<i><b>*Kỹ năng :</b></i>


- Quan sát một số thí nghiệm và rút ra nhận xét về một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn
kim loại .


- Nhận biết được hiện tượng ăn mòn kim loại trong thực tế .


- Vận dụng kiến thức để bảo vệ một số đồ vật bằng kim loại trong gia đình .
<b>II. CHUẨN BỊ : </b>



<b> 1.Phương pháp:</b>


Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm
<b> 2.Chuẩn bị:</b>


Giáo viên : – Thí nghiệm


1. Đinh sắt ngâm trong nước cất.
2. Đinh sắt ngâm trong nước muối.
3. Đinh sắt ngâm trong dấm ăn.
4. Đinh sắt ngâm trong dầu nhờn.
Dụng cụ : - Mỗi tổ 4 ống nghiệm.


Hóa chất : - Mỗi tổ 5 đinh sắt và các chất lỏng trên.
Học sinh : Chuẩn bị thí nghiệm trước ở nhà.


<b>III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY </b>


1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :


-Cho biết gang, thép có thành phần giống và khác nhau như thế nào?
- Nêu nguyên liệu và nguyên tắc sản xuất gang và thép.


3.Bài mới : Giáo viên lấy 1 số dẫn chứng về sự ăn mòn kim loại để vào bài.


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b> Hoạt động 1.Tìm hiểu khái niệm </b>


<b>sự ăn mịn kim loại.</b>


Giáo viên cho học sinh quan sát 1
số đồ dùng bị gỉ.


Yêu cầu học sinh tiến hành thí
nghiệm và nhận xét 1 vài tính chất


Học sinh quan sát mẫu vật
bị gỉ.


Làm thí nghiệm : dùng tay
bẻ miếng sắt gỉ.


<b>I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN </b>
<b>KIM LOẠI </b>


- Sự phá hủy kim loại, hợp kim
trong mơi trường tự nhiên được


Tuần : 14.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

của miếng sắt gỉ.


GV nhận xét và thuyết trình về
bản chất của sự ăn mịn là các phản
ứng hóa học liên quan đến tính chất
hóa học của các kim loại dùng chế
tạo các vật dụng.



Vậy kim loại bị ăn mịn do đâu?
<b>Hoạt động 2.Tìm hiểu các yếu tố </b>
<b>ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim </b>
<b>loại.</b>


Yêu cầu HS quan sát và báo cáo
kết quả các thí nghiệm đã chuẩn bị
từ trước.


- GV hướng dẫn HS nhận xét.


Yêu cầu các nhóm khác nhận xét
,so sánh với kết quả các nhóm bạn.
Giáo viên nhận xét ,kết luận lại.
GV hướng dẫn HS liên hệ với thực
tế: Kim loại ở điều kiện thường và
kim loại bị cắt bằng đèn xì, rút ra
kết luận.


<i>Vậy các yếu tố nào ảnh hưởng đến </i>
<i>sự ăn mịn kim loại?</i>


Giáo viên kết luận lại.


<b>Hoạt động 3.Tìm hiểu các biện </b>
<b>pháp bảo vệ kim loại không bị ăn </b>
<b>mịn.</b>


Các biện pháp bảo vệ kim loại
khơng bị phá hủy bởi mơi trường


bên ngồi ?


Những hợp kim nào ít bị ăn mịn ?


Nhận xét :gỉ sắt có màu
nâu,dịn ,xốp ,dễ bẻ gãy
 khơng cịn tính chất của
kim loại.


Học sinh nghe và ghi bài.


Đại diện nhóm nêu hiện
tượng quan sát được và rút
ra nhận xét:


Đinh sắt trong ống nghiệm
đựng nước bị gỉ ít  bị ăn
mịn chậm.


Đinh sắt trong ống nghiệm
đựng nước muối bị gỉ
nhiều hơn bị ăn mịn
nhanh.


Các nhóm khác nhận xét ,so
sánh với kết quả các nhóm
bạn.


Học sinh ghi bài.



HS liên hệ với thực tế: Kim
loại ở điều kiện thường và
kim loại bị cắt bằng đèn xì,
rút ra kết luận : kim loại bị
cắt bằng đèn xì ăn mịn
nhanh hơn.


Học sinh thảo luận nhóm
tổng kết lại và trả lời.
Học sinh ghi bài.


Học sinh liên hệ thực tế trả
lời.


gọi là sự ăn mòn kim loại.


- Kim loại bị ăn mòn do kim loại
tác dụng với những chất mà nó
tiếp xúc trong mơi trường (phi
kim, dung dịch axit,...)


<b>II- NHỮNG YẾU TỐ ẢNH </b>
<b>HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN </b>
<b>KIM LOẠI :</b>


<b>1. Ảnh hưởng của các chất </b>
<b>trong mơi trường :</b>


- Sự ăn mịn kim loại phụ thuộc
vào thành phần của môi trường,


tính chất hóa học của kim loại
có trong thành phần của hợp
kim.


<b>2. Ảnh hưởng của nhiệt độ :</b>
- Nhiệt độ cao làm cho sự ăn
mòn xảy ra nhanh hơn.


<b>III- LAØM THẾ NAØO ĐỂ BẢO </b>
<b>VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG </b>
<b>KIM LOẠI KHƠNG BỊ ĂN </b>
<b>MỊN ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Gioá viên kết luận lại và giáo dục
học sinh ý thức bảo vệ các đồ vật
bằng kim loại.


Học sinh ghi bài.


Học sinh biết bảo vệ các
đồ vật bằng kim loại.


- Bôi dầu mỡ.
- Tráng men.


<b>. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mịn</b>
VD: Thép khơng gỉ (inox), duya
ra, silumin,...


4. Củng cố :



-GV yêu cầu HS hệ thống lại các nội dung chính của bài.
-Làm bài tập 5 sgk /67.


<b>5. Dặn dò</b> :


-Về nhà làm bài tập 1, 2, 3, 4 (SGK trang 67)


-ơn lại tính chất hố học chung của kim loại ,của nhôm ,của sắt tiết sau luyện
tập.


………


<b>BÀI 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II</b>



<b> </b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<i><b>*Kiến thức: </b></i>


– HS được hệ thống lại các kiến thức đã được học trong chương:
+ Tính chất hoá học chung của kim loại


+ Dãy hoạt động hoá học của kim loại.


+ So sánh được tính chất hố học của nhơm và sắt.


+thành phần ,tính chất ,cách sản xuất gang thép,sự ăn mòn kim loại.
<i><b>*Kỹ năng </b></i>



– Rèn luyện kó năng viết PTHH.


– Luyện tập làm các bài tốn có trong chương kim loại.
<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


<b> 1.Phương pháp:</b>


Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm
<b> 2.Chuẩn bị:</b>


Giáo viên: Bảng phụ nhỏ.


Học sinh : Ơn tập tính chất hóa học chung của kim loại và của nhơm, sắt.
<b>III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY </b>


1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ :


Tuaàn : 14


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

-Ăn mịn kim loại là gì, các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại . Các
cách bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn ?.


3.Bài luyện taäp. :


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1.ôn lại kiến thức </b>
<b>cần nhớ.</b>



Giáo viên u cầu học sinh
nhắc lại các tính chất hố học
của kim loại.


Gọi HS viết lại dạy hoạt động
của kim loại.


Yêu cầu học sinh khác nhận xét
và cho biết ý nghĩa của dãy .
Giáo viên lưu ý : kim loại tác
dụng với dung dịch muối xảy ra
càng dễ nếu vị trí 2 kim loại
trong dãy xa nhau.


<i>u cầu HS so sánh tính chất </i>
<i>hóa học của Al với Fe ?</i>


Lập bảng trống, gọi 2 HS điền
nội dung so sánh thành phần,
tính chất va sản xuất gang thép
(mẫu bảng trong SGK).


u cầu HS phát biểu : Ăn mịn
kim loại là gì; các cách bảo vệ
kim loại khỏi bị ăn mòn ?


<b>Hoạt động 2. Luyện tập.</b>


Giáo viên yêu cầu học sinh làm
bài tập 4a sgk /69



Gọi 2 học sinh lên bảng laøm
baøi.


Yêu cầu học sinh kác nhận xét.
Giáo viên nhận xét,đánh giá.


Học sinh nhắc lại các tính
chất hố học của kim loại.
HS viết lại dạy hoạt động
của kim loại.


K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb,
H, Cu, Ag, Au


Học sinh khác nhận xét và
cho biết ý nghóa của dãy .
Học sinh nghe và cần lưu ý.


HS so sánh tính chất hóa
học của Al với Fe ?


2 HS điền nội dung so sánh
thành phần, tính chất va sản
xuất gang thép (mẫu bảng
trong SGK).


HS phát biểu : Ăn mịn kim
loại là gì? các cách bảo vệ
kim loại khỏi bị ăn mòn .



Học sinh đọc đề bài tập và
tiến hành giải .


2 học sinh lên bảng thực
hiện dãy chuyển hoá.
Học sinh kác nhận xét.
Học sinh sữa bài .


<b>I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ :</b>
<b>1. Tính chất hóa học của kim </b>
<b>loại :</b>


- Tác dụng với phi kim.


- Tác dụng với dung dịch axit.
- Tác dụng với dung dịch muối
của kim loại yếu hơn : đẩy kim
loại yếu hơn ra khỏi dung dịch
muối.


2. Tính chất hóa học của Al và
Fe có gì giống nhau và khác
nhau ?


a. Tính chất hóa học giống nhau
- Có tính chất hóa học chung
của kim loại.


- Không phản ứng với dung dịch


axit HNO3, đặc nguội, axit
H2SO4 đặc nguội.


b. Tính chất hóa học khác nhau :
- Al có phản ứng với dung dịch
bazơ.


- Al có hóa trị III trong hợp chất,
cịn sắt có hóa trị II hoặc III.
3. Hợp kim của sắt : Thành
phần, tính chất, sản xuất gang
thép (SGK)


II- LUYỆN TẬP :
Bài tập 4 sgk/69
a/


(1) 4Al + 3O2  2Al2O3


(2)Al2O3 + 6HCl  2AlCl3+


3H2O


(3) AlCl3+ 3NaOH  3NaCl+


Al(OH)3


(4) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Câu b,c tương tự về nhà làm.



Yêu cầu HS làm bài tập 5 (tr 69
SGK)


GV có thể gợi ý cách làm khác.
<b> Yêu cầu Một HS chữa. Nhận </b>
xét, hồn chỉnh


Học sinh làm việc theo
nhóm bàn.


Học sinh theo dõi sự hướng
dẫn của giáo viên.


Một HS lên bảng chữa bài.
Học sinh sữa bài.


(6) 2Al + 3Cl2  2AlCl3


b, c Về nhà làm tiếp.
Bài tập 5 sgk/69
2A + Cl2  2ACl


2M (g) 2(M+ 35,5) g
9,2 g 23,4 g


2 2( 35,5)


9, 2 23, 4



<i>M</i> <i>M </i>




 M =23


Vậy A là Natri (Na)
4. Củng cố :


-u cầu học sinh nhắc lại kiến thức cần nhớ ở chương 2.
-Làm bài tập 1 sgk/69.


5. Dặn dò :


-Giáo viên hướng dẫn cách làm bài tập 7 sgk/69.
-Về nhà làm bài tập 2,3,4b.c,7 sgk/69.


………




<b>BAØI 23: THỰC HAØNH 3</b>



<b> TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA NHƠM VÀ SẮT </b>


<b> </b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<i><b>*Kiến thức: Biết được </b></i>



Mục đích , các bước tiến hành , kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :
- Nhôm tác dụng với oxi .


- Sắt tác dụng với lưu huỳnh .ư
- Nhận biết kim loại nhôm và sắt .


<i><b>*Kỹ năng :</b></i>


- Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an tồn , thành cơng các thí nghiệm trên .
- Quan sát , mơ tả , giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hóa học .
- Viết tường trình thí nghiệm .


<b>II. CHUẨN BỊ : </b>
<b> 1.Phương pháp : </b>


Đàm thoại, thực nghiệm ,hoạt động nhóm
<b> 2.Chuẩn bị:</b>


Giáo viên :


Thí nghiệm : - Rắc bột nhơm trên ngọn lửa đèn cồn.


Tuaàn : 15


Tiết : 29 Ngày soạn : ……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Sắt tác dụng với lưu huỳnh.
- Phân biệt Al và sắt.



Dụng cụ: Ống nghiệm, Kẹp gỗ, ống hút, Đèn cồn,Giá sắt.


Hóa chất:Bột nhơm, bột S, Dung dịch NaOH, Lá kim loại Al, Fe.


Học sinh : Đọc trước nội dung bài thực hành,xem lại tính chất hố học của
nhôm ,sắt. Vẽ sẵn mẫu báo cáo thực hành.


<b>III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY </b>
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2.Kiểm tra bài cũ :


Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3.Bài thực hành :


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1.Nêu mục tiêu bài </b>
<b>thực hành.</b>


Giáo viên nêu mục tiêu và nội
quy tiết thực hành.


Hãy cho biết nội dung của bài
thực hành và các htí nghiệm phải
làm?


Nêu mục đích của tứng thí
nghiệm đó?


Giáo viên nhận xét,kết luận lại.


<b>Hoạt động 2.Tiến hành thí </b>
<b>nghiệm thực hành.</b>


+ GV hướng dẫn HS làm thí
nghiệm và các hiện tượng cần
quan sát.


- Cách rắc nhôm lên ngọn lửa đèn
cồn. Quan sát màu ngọn lửa.
- Cách làm thí nghiệm của sắt với
lưu huỳnh. Quan sát sự biến đổi
của chất trong ống nghiệm theo
tiến độ đun nóng.


- Phân biệt Al và Fe.


Giáo viên u cầu các nhóm
nhận dụng cụ,hố chất và tiến
hành thí nghiệm.


Học sinh nghe.


Học sinh nêu lên nội dung
bài thực hành.


Thảo luận và cho biết mục
đích của các thí nghiệm cần
làm.


Học sinh theo dõi sự hướng


dẫn của giáo viên.


Các nhóm nhận dụng
cụ,hố chất và tiến hành thí
nghiệm.quan sát và ghi llại
hiện tượng vào mẫu báo
cáo.


<b>I.TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:</b>
1.Thí nghiệm 1.


Tác dụng của nhơm với oxi.
2.Thí nghiệm 2.


Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.


3.Thí nghiệm 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Giáo viên theo dõi,hướng dẫn các
nhóm chưa thực hiện tốt.


<b>Hoạt động 3.Hồn thành bài </b>
<b>tường trình và làm vệ sinh.</b>
u cầu các nhóm thu dọn dụng
cụ ,hoá chất và làm vệ sinh nơi
thực hành.


Yêu cầu học sinh hoàn thành mẫu
báo cáo thực hành.



Giáo viên thu bài thực hành


Các nhóm thu dọn hoá
chất,rửa dụng cụ và làm vệ
sinh nơi thực hành.


Học sinh hồn thành mẫu
báo cáo thực hành.


Học sinh nộp bài.


<b>II.VIẾT TƯỜNG TRÌNH.</b>


(Theo mẫu )


4. Cuối buổi thực hành:


-Giáo viên nhận xét thái độ thực hành,sự chuẩn bị của học sinh.
5. Dặn dò :


-Mang trả dụng cụ hố chất cho phịng thiết bị.


-Xem lại tính chất hoá học của kim loại.


<b>* MẨU BÁO CÁO THỰC HÀNH.</b>
ST


T nghiệmTên thí Cách tiến hành quan sát đượcHiện tượng Giải thích kết quả thí nghiệm
1



Tác dụng
của nhọm
với oxi


-Lấy 1 ít bột nhơn cho
vào tờ bìa.


-Rắc nhẹ bột nhơm
trên ngọn lửa đèn cồn.


Nhôm cháy
sáng tạo thành
chất rắn màu
trắng.


Nhôm cháy trong oxi tạo thành Al2O3


4Al + 3O2


<i>o</i>


<i>t</i>


  2 Al2O3


2


Tác dụng
của sắt với


lưu huỳnh.


-Trộn hỗn hợp lưu
huỳnh và sắt ø theo tỉ lệ
1:3 về thể tích.


- Cho hỗn hợp vào ống
nghiệm khơ.


-Kẹp vào giá .
-Đun nóng.


Sắt có màu
xám.


Lưư huỳnh có
màu vàng.
-Hỗn hợp nóng
đỏ


Sắt đã tác dụng với lưu huỳnh tạo
sắt(II) sunfua.


Fe + S <i><sub>t</sub>o</i>


  FeS


3


Nhận biết


kim loại
nhôm ,sắt.


-Lấy một ít bột Al,Fe
cho vào 2 óng nghiệm.
-Nhỏ 4-5 giot dung
dịch NaOH vào từng
ống.


ng 1 : khơng
có hiện tượng.
Oáng 2 : xuất
hiện nhiều bọt
khí.


Oáng 1 : Fe
Oáng 2 : Al


Do nhôm tác dụng được với dung
dịch kiềm.


2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 +


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>CHƯƠNG III:</b>



<b>PHI KIM. SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUN TỐ</b>


<b>HỐ HỌC </b>



<b>BÀI 25 : TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM</b>

<b> </b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<i><b>*Kiến thức: Biết được </b></i>



- Tính chất vật lí của phi kim .


- Tính chất hóa học của phi kim : Tác dụng vói kim loại , với hidro và với oxi .
- Sơ lược về mức độ hoạt động hóa học mạnh , yếu của một số phi kim .


<i><b>*Kyõ năng :</b></i>



- Quan sát thí nghiệm , hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất hóa học của phi
kim .


Viết một số PTHH theo sơ đồ chuyển hóa của phi kim .


- Tính lượng phi kim , và hợp chất của phi kim trong phản ứng hóa học .
<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


<b> 1.Phương pháp : </b>


Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm
<b> 2.Chuẩn bị:</b>


Giáo viên : dụng cụ : ống nghiệm ,giá ống nghiệm, bình tam giác,ống
nghiệm có nhánh, ống dẫn khí,giá sắt,ốnh thuỷ tinh vuốt nhọn.


Hố chất : Zn,DD HCl,khí Cl2, quỳ tím.


Học sinh : Xem lại tính chất hố học của kim loại.
<b>III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY </b>



1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2.Kiểm tra bài cũ :


Nêu tính chất vật lí,tính chất hố học của kim loại.


3.Bài mới : Phi kim có những tính chất vật lí ,tính chất hố học nào?


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1. Tìm hiểu tính chất </b>
<b>vật lí của phi kim.</b>


GV yêu cầu HS lấy ví dụ về một số
phi kim đã biết (hidro, oxi, nitơ,
cacbon, brom,...) để dẫn đến trạng
thái của các phi kim ở điều kiện
thường.


- GV dẫn dắt về mối liên hệ giữa


HS lấy ví dụ về một số phi
kim đã biết (hidro, oxi, nitơ,
cacbon, brom,...) để dẫn
đến trạng thái của các phi
kim ở điều kiện thường.


<b>TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM</b>
<b>I- PHI KIM CĨ NHỮNG </b>
<b>TÍNH CHẤT VẬT LÍ NÀO ?</b>


* Ở điều kiện thường, phi kim
tồn tại ở cả 3 trạng thái : rắn,
lỏng, khí. (Khác với các kim
loại chủ yếu ở trạng thái rắn).
Thí dụ :


Tuần : 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i><b>trạng thái với số nguyên tử trong </b></i>
<i><b>phân tử phi kim.</b></i>


GV yêu cầu học sinh tìm hiểu
thơng tin và cho biết các tính chất
vật lí khác(tính dẫn điện ,dẫn
nhiệt..) / so với kim loại.


Giáo viên nhận xét,kết luận lại.
<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu tính chất </b>
<b>hố học của phi kim.</b>


Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc
lại tính chất hoá học của kim loại.
Dẫn dắt học sinh rút ra tính chất
hố học của phi kim.


u cầu học sinh viết phương trình
hố học minh hoạ.


Giáo viên nhận xét.



Giáo viên biểu diễn thí nghiệm : H2


cháy trong khí Cl2.


-Cho biết màu sắc của khí Cl2


-Đưa H2 vào bình chứa khí Cl2.


-Cho nước vào lắc đều,thử bằng
giấy quỳ.


<i>-Vì sao giấy quỳ chuyển sang màu </i>


<i>đỏ?</i>


u cầu học sinh viết phương trình
hố học.


Giáo viên nhận xét ,kết luận lại về
tính chất này.


u cầu học sinh lên bảng viết
phương trình phản ứng khi cho phi
kim tác dụng vời khí oxi.


Nhận xét ,kết luận lại.


Giáo viên thống báo về mức độ
hoạt động của các phi kim.dẫn ra ví
dụ chứng minh.



Học sinh tìm hiểu thơng tin
và trả lời


So sánh và trả lời : có tính
chất trái ngược nhau.
Học sinh ghi bài.


Học sinh nhắc lại tính chất
hố học của kim loại.
Học sinh rút ra tính chất
hố học của phi kim


Học sinh được chỉ định lên
bảng viết phương trình.
Học sinh ghi bài.


Quan sát thí nghiệm biểu
diễn của giáo viên.


Học sinh trả lời:
-Có màu vàng lục.
-Màu vàng mất dần.
-Quỳ tím chuyển sang đỏ.
Thảo luận và trả lời: chứng
tỏ dung dịch có tính axit.
Học sinh lên bảng viết
phương trình hố học.
Học sinh ghi bài.



3 học sinh lên bảng viết
phương trình.


Học sinh ghi bài.


Học sinh nghe và ghi bài.


- Trạng thái rắn : C, S, P, Si.
- Trạng thái lỏng : Br2


- Trạng thái khí : N2, Cl2, O2


* Phần lớn các phi kim không
dẫn điện, không dẫn nhiệt,
nhiệt độ nóng chảy thấp.
<b>II- PHI KIM CĨ NHỮNG </b>
<b>TÍNH CHẤT HĨA HỌC </b>
<b>NÀO ?</b>


<b>1. Tác dụng với kim loại :</b>
- Nhiều phi kim tác dụng với
kim loại tạo ra muối.


2Na + Cl2


0


<i>t</i>


  2NaCl



2Al + 3S <i><sub>t</sub>o</i>


  Al2S3


Oxi tác dụng với kim loại tạo
ra oxit bazơ


2Cu + O2


<i>o</i>


<i>t</i>


  2CuO
<b>2. Tác dụng với hidro :</b>
Nhiều phi kim tác dụng với
hidro.




H2 + Cl2


<i>o</i>


<i>t</i>


  2HCl
(k màu) (vàng lục) (k maøu)
2 H2 + O2



<i>o</i>


<i>t</i>


  2H2O


<b>3. Tác dụng với oxi :</b>


Nhiều phi kim tác dụng với oxi
 oxit axit.


C + O2  <i>to</i> CO2


S + O2  <i>to</i> SO2


4P+5O2  <i>to</i> 2P2O5<b>. </b>


<b>III.Mức độ hoạt động hóa </b>
<b>học của phi kim :</b>


- Phi kim mạnh : Flo, Clo, Oxi.
- Phi kim hoạt động yếu : S, C,
Si.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Laøm bài tập 1,2,3,5 sgk /76.




<b>BÀI 26 : CLO</b>

<b>( T1)</b>




<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<i><b>*Kiến thức : Biết được : </b></i>
- Tính chất vật lí của clo .


- Clo có một số tính chất chung của phi kim ( tác dụng với kim loại , vói hidro ) , clo
cịn tác dụng vói nước và dung dịch bazo , clo là phi kim hoạt động hóa học mạnh .
<i><b>*Kỹ năng</b><b> :</b></i>


- Dự đốn , kiểm tra , kết luận được tính chất hóa học của clo và viết các PTHH .
- Quan sát thí nghiệm , nhận xét về tác dụng của clo với nước , với dung dịch kiềm và
tính tẩy màu của clo ẩm .


- Nhận biết được khí clo bằng giấy màu ẩm .


- Tính thể tích khí clo tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hóa học ở điều kiện
tiêu chuẩn .


<b>II. CHUẨN BỊ : </b>
<b> 1.Phương pháp:</b>


Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm
<b> 2.Chuẩn bị:</b>


Giáo viên : -Bình khí clo, tranh vẽ thí nghiệm clo tác dụng với nước.
Học sinh : Học bài làm bài đầy đủ ,đọc trước bài mới.


<b>III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DAÏY </b>



1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2.Kiểm tra bài cũ :


-Phi kim có những tính chất hoá học nào ?


3.Bài mới : Chúng ta cùng tìm hiểu tính chất,ứng dụng và điều chế của một phi kim hoạt
động hố học mạnh,có nhiều ứng dụng trong thực tế là clo.


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung


<b>Hoạt động 1.Tìm hiểu tính chất </b>
<b>vật lí của clo.</b>


Cho học sinh quan sát lọ đựng khí
clo.


Yêu cầu học sinh rút ra 1 số tính
chất.


Gọi học sinh trả lời.


Giáo viên kết luận lại và bổ sung
thêm 1 số tính chất như tính tan ..
<b>Hoạt động 2. Tìm hiểu tính chất </b>
<b>hố học của clo.</b>


Học sinh quan sát lọ đựng
khí clo.


Nhận xét về trạng


thái,màu ,mùi.
Học sinh trả lời
Nghe và ghi bài.


<b>I.TÍNH CHẤT VẬT LÍ :</b>
-Là chất khí màu vàng lục,mùi
hắc ,rất độc .


-Tan được trong nước ,nặng gấp
2,5 lần không khí.


<b>II.TÍNH CHẤT HỐ HỌC.</b>
1.Clo có những tính chất hố


Tuần : 16
Tiết : 31


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Clo có những tính chất của phi
kim không?


Gọi học sinh trả lời
Giáo viên kết luận lại


Yêu cầu học sinh viết phương
trình hoá học.


Gọi học sinh khác nhận xét.
Giáo viên kết luận lại ,lưu ý clo
không tác dụng trực tiếp với oxi.
Ngồi tính chất của phi kim clo


cịn có tính chất hố học nào
khác?


Giáo viên biểu diễn thí nghieäm
Cl2 + H2O


Hãy cho biết hiện tượng xảy ra
khi nhúng mẫu giấy quỳ vào dung
dịch thu được?


Hướng dẫn học sinh giải thích và
viết phương trình hố học.


Cl2 có phản ứng với dung dịch


NaOH không ?


Làm thí nghiệm cho Cl2 có phản


ứng với dung dịch NaOH


Yêu cầu học sinh quan sát hiện
tượng và rút ra kết luận.


Tương tự trường hợp trên yêu cầu
học sinh giải thích và viết PTHH
Giáo viên nhận xét và giải thích
thêm.


Thảo luận và trả lời : có


tính chất của phi kim.
Nghe và ghi bài


Học sinh viết phương trình
hố học.


Học sinh khác nhận xét.
Học sinh ghi bài.


Học sinh suy nghó.


Quan sát thí nghiệm biểu
diễn của giáo viên


Trả lời: quỳ tím chuyển
sang đỏ sau đó mất màu
ngay.


Học sinh giải thích và lên
bảng viết phương trình hố
học.


Quan sát thí nghiệm biểu
diễn của giáo viên


Học sinh quan sát hiện
tượng và rút ra kết luận có
phản ứng.


Học sinh thảo luận nhóm


giải thích và viết PTHH
Học sinh nghe và ghi bài.


học của phi kim khơng?
a/Tác dụng với kim loại:
2Fe + 3Cl2


<i>o</i>


<i>t</i>


  2 FeCl3


( r ) (k) (r)
Cu + Cl2


<i>o</i>


<i>t</i>


  CuCl2


(r ) (k ) (r )
b/ Tác dụng với hiđrô
Cl2 + H2


<i>o</i>


<i>t</i>



  2HCl
(k ) ( k ) ( k )


* Lưu ý : clo không tác dụng
trực tiếp với oxi.


2. Clo cịn có tính chất hoá học
nào khác?


a.Tác dụng với nước :
Cl2 + H2O  HCl + HClO


HClO có tính oxi hố mạnh nên
có tính tẩy màu.


b.Tác dụng với dung dịch kiềm.
Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO


+ H2O


Nước giaven có tính tẩy màu.


4. Củng cố :


-Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập sau:


Hãy chõn chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ phản ứng sau và lập PTHH:
a. Cl2 + Al ...


b. Cu + ………….. CuCl2



c. Cl2 + ……… HCl


d. Cl2 + H2O …………+…………


e. Cl2 + NaOH ………+……….……


5. Dặn dò :


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>




<b>BAØI 26 : CLO ( TT )</b>



<b> </b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<i><b> *Kiến thức : Biết được : </b></i>


- Ứng dụng , phương pháp điều chế và thu khí clo trong phịng thi nghiệm và trong
cơng nghiệp .


<i><b>*Kỹ năng</b><b> :</b></i>


- Nhận biết được khí clo bằng giấy màu ẩm .


- Tính thể tích khí clo tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hóa học ở điều kiện
tiêu chuẩn .


<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


<b> 1 .Phương pháp:</b>


Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm
<b> 2.Chuẩn bị:</b>


Giáo viên : hình vẽ sơ đồ về một số ứng dụng của clo.
Sơ đồ thùng điện phân.


-Dụng cụ : giá sắt, đèn cồn ,bình cầu có nhán, ống dẫn khí ,bình thu khí,cốc đựng
dung dịch.


- Hố chất : MnO2 ,HCl, H2SO4 ,NaOH


Học sinh : học bài, làm bài đầy đủ.
<b>III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY </b>
1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp.
2.Kiểm tra bài cũ :


-Nêu tính chất của khí clo?
- Sữa bài tập 3 sgk /81.
-Sữa bài tập 6 sgk /81


3.Bài mới : Clo có những ứng dụng gì ?cách điều chế ra sao?


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1.Tìm hiểu ứng dụng </b>
<b>củakhí clo.</b>


Treo tranh vẽ sơ đồ về ứng dụng


của clo.


Yêu cầu học sinh cho biết những


Quan sát sơ đồ ứng dụng.
Nêu lên các ứng dựng của
clo.


<b>III.ỨNG DỤNG CỦA CLO . </b>
-Khử trùng nước sinh hoạt.
-Tẩy trắng vải sợi ,bột giấy.
-Sản xuất nước giaven, clorua
vơi ,axit HCl.


Tuần :16


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

ứng dụng của khí Cl2?


Gọi học sinh trả lời.


Dựa vào tính chất nào mà clo có
những ứng dụng đó ?


Giáo viên kết luận lại và liên hệ
thực tế những ứng dụng của clo.
<b>Hoạt động 2.Tìm hiểu cách điều </b>
<b>chế khí clo.</b>


Giới thiệu hố chất điều chế khí clo
Tiến hành thí nghiệm điều chế khí


clo.


Gọi học sinh nêu hiện tượng.
Thu khí clo bằng cách nào?
Tại sao khơng thu khí clo bằng
cách đẩy nước?


Gọi học sinh trả lời.
Giáo viên nhận xét.


Lọ đựng H2SO4 đặc có tác dụng gì ?


Vai trị của bình đựng dd NaOH
đặc.


Lưu ý cách sử dụng hố chất.
Hướng dẫn học sinh viết phương
trình điều chế Cl2


Gọi học sinh khác nhận xét.
Giáo viên kết luận lại.


Điều chế clo trong công nghiệp có
gì khác ?


Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc
lại cách sản xuất NaOH.


Giáo viên nhận xét



Cho học sinh quan sát và mơ tả
bình điện phận dung dịch NaCl.
Yêu cầu học sinh viết phương trình
hố học.


Giáo viên kết luận lại.


Học sinh trả lời
Thảo luận và trả lời.
Nghe và ghi bài.


Hoïc sinh nghe.


Quan sát thí nghiệm và nêu
hiện tượng: có khí màu
vàng lục xuất hiện.
Trả lời : đẩy khơng khí.
Vì Cl2 tan trong nước và


phản ứng với nước.
Làm khơ khí Cl2


Khử khí Cl2 dư vì khí clo


độc.


Lên bảng viết phương trình
hố học.


Học sinh khác nhận xét.


Học sinh ghi bài.


Học sinh nhắc lại hoá
chất ,phương pháp.
Quan sát ,chú ý theo dõi.
Lên bảng viết phương trình
điều chế.


Học sinh ghi bài.


-Điều chế chất hữu cơ : nhựa
PVC ,cao su…


IV.ĐIỀU CHẾ KHÍ CLO.
1.Điều chế khí clo trong phòng
thí nghiệm.


Dúng chất oxi hoá mạnh (MnO2


hoặc KMnO4 ) tác dụng với HCl


đặc.


MnO2 + 4HCl


<i>o</i>


<i>t</i>


  MnCl2 +



( r) (dd ñaëc) (dd )
Cl2 + H2O


( k ) ( l )


2 KMnO4+16HCl


<i>o</i>


<i>t</i>


  2 KCl +
( r ) (dd đặc) (dd )
2MnCl2 + 5Cl2 +8 H2O


(dd ) ( k ) ( l )


2.Điều chế khí clo trong công
nghiệp.


Điện phân dung dịch NaCl bão
hố có màng ngăn.


2 NaCl + 2H2O


<i>dp</i>


 Cl<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>
(Ddbh) (l ) ( k ) ( k )


+2 NaOH


(dd)


4. Củng cố :


-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
-Làm bài tập : hồn thành sơ đồ chuyền hố sau ;
Cl2 HCl




</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

5. Dặn dò :


-Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. Làm bài tập 7,8,9,11 sgk /81.





<b>BAØI 27 : CACBON</b>



<b> </b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<i><b> *Kiến thức : Biết được :</b></i>


- Cacbon có 3 dạng thù hình chính : kim cương , than chì và cacbon vơ định hình .
- Cacbon vơ định hình ( than gỗ , than xương , mồ hóng …) có tính hấp phụ và hoạt
động hóa học mạnh nhất . Cacbon là phi kim hoạt động yếu : Tác dụng vói oxi và một
số oxit kim loại .



- Ứng dụng của cascbon .
<i><b> *Kỹ năng</b><b> :</b></i>


- Quan sát thí nghiệm , hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất của cacbon
- Viết các phương trình hóa học của cacbon vói oxi , vói một số oxit kim loại .


- Tính lượng cacbon và hợp chất của cacbon trong phản ứng hóa học .
<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


<b> 1.Phương pháp:</b>


Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm
<b> 2.Chuẩn bị:</b>


Giáo viên :


Dụng cụ :ống nghiệm ,giá sắt,ống có nút nhám,cốc thuỷ tinh ,đèn cồn.
Hố chất : C, CuO, bình O2 , dd Ca(OH)2


Học sinh : học bài ,làm bài đầy đủ.
<b>III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY </b>
1.Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số lớp.
2.Kiểm tra bài cũ :


- Nêu phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm và trong cơng nghiệp?
Viết phương trình hoá học minh hoạ.


3.Bài mới : Cacbon là một phi kim có nhiều ứng dụng trong đời sống ,sản
xuất.chúng ta cùng tìm hiểu tính chất và ứng dụng của nó.



<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


Yêu cầu học sinh cho biết KHHH


Và NTK của cacbon. Học sinh trả lời.


KHHH : C
NTK : 12
Tuaàn : 17


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Hoạt động 1.Tìm hiểu các dạng </b>
<b>thù hình của cacbon.</b>


Giáo viên đưa ra ví dụ về các dạng
thù hình của oxi (O2,O3 ) , cacbon


( kim cương ,than chì ,than vô định
hình )


Hãy cho biết ngun tố tạo nên các
chất đó ?


Giáo viên nhận xét và dẫn dắt học
sinh tìm hiểu : dạng thù hình là gì ?
Giáo viên kết luận lại.


Cacbon có những dạng thù hình
nào?



Yêu cầu học sinh tìm hiểu và cho
biết đặc điểm của từng dạng thù
hình đó.


Giáo viên tổng kết lại và giải thích
thêm.


<b>Hoạt động 2.Tìm hiểu tính chất </b>
<b>của cacbon.</b>


Giáo viên tiến hành thí nghiệm về
tính hấp phụ của than gổ


Gọi học sinh nẹu hiện tượng.
Nhận xét và đưa ra kết luận.
Liên hệ ứng dụng:khử mùi,lọc
nước..


Cacbon có những tính chất hố học
nào?


Giáo viên hướng dẫn học sinh liên
hệ hiện tượng đốt cháy than.


Gọi học sinh nêu hiện tượng và viết
phương trình hố học.


Nhận xét.


Cung cấp thơng tin : cacbon tác


dụng với H2 , kim loại trong điểu


kiện rất khó khăn.


So sánh với clo về khả năng phản
ứng.


Giáo viên kết luận lại.


Tiến hành thí nghiệm C + CuO
Yêu cầu học sinh quan sát màu sắc


Học sinh nghe
Phân tích ví dụ.


Trả lời : các ngun tố O,C
Các nhóm thảo luận và cho
biết thế nào là dạng thù
hình.


Tìm hiểu và trả lời
Trình bày đặc điểm của
từng dạng.


Học sinh nghe và ghi bài.


Quan sát ,nhận xét hiện
tượng.


Dung dịch trong cốc trong


dần.


Học sinh nghe và ghi baøi.


Học sinh liên hệ hiện tượng
đốt cháy than : cháy có
ngọn lửa và toả nhiều nhiệt.
1 học sinh lên bảng viết
phương trình hố học.
Học sinh nghe.


So sánh và trả lời : yếu hơn
Quan sát thí nghiệm


Nhận xét trước phản ứng :


<b>I.CÁC DẠNG THÙ HÌNH </b>
<b>CỦA CACBON.</b>


1.Dạng thù hình là gì ?


Những đơn chất khác nhau do
cùng một nguyên tố hoá học tạo
nên gọi là dạng thù hình.


2.Cacbon có những dạng thù
hình nào?


+ Kim cương :cứng ,trong suốt.
+Than chì :mềm ,dẫn điện.


+Cacbon vơ định hình : xốp
,khơng dẫn điện.


<b>II.TÍNH CHẤT CỦA </b>
<b>CACBON.</b>


1.Tính chất hấp phụ
-Than gỗ có tính hấp phụ.


-Than mới điều chế có tính hấp
phụ cao gọi là than hoạt tính.


2.Tính chất hố học.


a.Cacbon tác dụng với oxi.
C + O2


<i>o</i>


<i>t</i>


  CO2 + Q


( r ) (k) (k )


Cacbon là phi kim hoạt động
yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

của C,CuO trước phản ứng.
Nêu hiện tượng thí nghiệm.



Yêu cầu học sinh viết phương trình
hố học.


Giáo viên kết luận lại và thông báo
về khả năng khử oxit của 1 số kim
loại khác.


<b>Hoạt động 3.Tìm hiểu ứng dụng </b>
<b>của cacbon.</b>


Yêu cầu học sinh nêu lên ứng dụng
của cacbon trong đời sống và sản
xuất.


Giáo viên kết luận lại và liên hệ
thực tế.


C :rắn ,màu đen
CuO : rắn ,màu đen.
Hiện tượng : chất từ màu
đen chuyển sang màu đỏ.
Nước vôi trong bị đục.
Học sinh lên bảng viết
phương trình


Học sinh ghi bài.


Học sinh tìm hiểu thộng tin
trong sgk và trả lời.



Hoïc sinh ghi baøi.


Ơû nhiệt độ cao ,cacbon khử
được 1 số oxit kim loại :CuO,
PbO,ZnO..


2 CuO + C <i><sub>t</sub>o</i>


  2Cu +CO2


(r ) ( r) ( r ) (k)
Cacon có tính khử.


<b>III.ỨNG DỤNG CỦA </b>
<b>CACBON.</b>




( SGK )
4. Cuûng cố :


-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
-Làm bài tập 2 sgk /84.


5. Dặn dò :


- Về nhà học bài theo nội dung ghi nhớ.
-Làm bài tập 1, 3, 4, 5 sgk /84.



………..


<b>BÀI 28 : CÁC OXÍT CỦA CACBON</b>


<b> </b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<i><b> * Kiến thức : Biết được :</b></i>


- CO là oxit không tạo muối , độc , khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao
- CO2có những tính chất của oxit axit .


<i><b> *Kỹ năng</b><b> :</b></i>


- Quan sát thí nghiệm , hình ảnh thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của CO , CO2 .


- Nhận biết khí CO2 .


- Tính thành phần phần trăm thể tích khí CO và CO2 trong hỗn hợp .


<b>II. CHUẨN BỊ : </b>
<b> 1.Phương pháp:</b>


Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm
<b> 2.Chuẩn bị:</b>


Tuần : 17


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Giáo viên :



Dụng cụ : ống nghiệm ,kẹp ,ống dẫn khí,giá ống nghiệm.
Hố chất :CaCO3 , HCL, Ca(OH)2 ,quỳ tím.


Học sinh :


Học bài,làm bài đầy đủ.


<b>III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY </b>


1.Ổn định tổ chức : kiểm tra sĩ số lớp.
2.Kiểm tra bài cũ :


-Nêu tính chất hố học của cacbon,viết phương trình hố học minh hoạ?
- Sữa bài tập 3 sgk /84


-Sữa bài tập 5 sgk /84


3.Bài mới : C có những hố trị nào ? có khả năng tạo ra mấy loại oxit? Những
oxit này có gì giống và khác nhau về thành phần,tính chấtvà ứng dụng? Chúng ta
cùng tìm hiểu trong bài học này.


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1.Tìm hiểu tính chất </b>
<b>của CO</b>


Yêu cầu học sinh lên bảng viết
CTPT,PTK của cacbon oxit.
Yêu cầu học sinh tìm hiểu và cho
biết tính chất vật lí của CO.



Giáo viên kết luận lại


u cầu học sinh phân loại hợp
chất CO


Giáo viên nhận xét và yêu cầu HS
nêu tính chất hố học của CO.
Giáo viên kết luận lại.


Gợi ý để học sinh nhớ lại phản ứng
xảy ra trong q trình luyện gang.
Cho biết vai trị của CO?


Gọi 2 học sinh lên bảng viết
phương trình hố học.


Yêu cầu học sinh viết phương trình
phản ứng cháy của CO.


Giáo viên nhận xét.


<b>Hoạt động 2 .Tìm hiểu ứng dụng </b>


Học sinh lên bảng viết
CTPT, tính PTK của cacbon
oxit.


Học sinh tìm hiểu và trả lời.
Học sinh ghi bài.



Học sinh phân loại và trả
lời : là oxit trung tính.
HS nêu tính chất hố học
của CO.


Học sinh ghi bài.
Trả lời : là chất khử.
2 học sinh lên bảng viết
phương trình hố học.
Học sinh viết phương trình
phản ứng cháy của CO.
học sinh ghi bài.


<b>I.CACBON OXIT</b>
CTPT : CO
PTK : 28 đvC
1.Tính chất vật lí


-CO là chất khí ,khơng
màu,khơng mùi,ít tan trong
nước.


-Rất độc ,hơi nhẹ hơn khơng
khí.


2.Tính chất hố học .


a. CO là oxit trung tính,khơng
phản ứng với nước ,kiềm ,axit.



b.CO là chất khử:


ở nhiệt độ cao CO khử được
nhiểu oxit kim loại.


CO + CuO <i><sub>t</sub>o</i>


  Cu +CO2


(k) (r ) (r) (k)
3CO + Fe2O3  <i>to</i> 2Fe +3CO2


(k) (r ) (r) (k)


C.CO cháy với ngọn lửa màu
xanh và toả nhiều nhiệt.
2CO + O2


<i>o</i>


<i>t</i>


  2CO2


(k ) (k ) ( k )
3.Ưùng dụng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>cuûa CO.</b>



Hãy cho biết ứng dụng của CO
Giáo viên kết luận lại.


<b>Hoạt động 3.Tìm hiểu tính chất </b>
<b>của cacbonđioxit.</b>


Yêu cầu học sinh cho biết
CTPT,PTK


Cho học sinh quan sát bình đựng
khí CO2


Nêu 1 vài tính chất vật lí của CO2


Làm thí nghiệm rót CO2từ cốc này


sang cốc khác.


Em hãy dự đốn những tính chất
hố học của CO2?


Làm thí nghiệm cho CO2 + H2O


Yêu cầu học sinh quan sát ,nhận
xét,kết luận.


u cầu học sinh nhắc lại tính chất
hố học của oxit axit


Gọi học sinh viết phương trình minh


hoạ cho tính chất của CO2


Giáo viên nhận xét và lưu ý học
sinh sản phẩm tạo thành khi cho
CO2 tác dụng với dung dịch bazơ.


<b>Hoạt động 4.Tìm hiểu ứng dụng </b>
<b>của CO2.</b>


Hãy cho biết những ứng dụng của
CO2


Giáo viên kết luận lại.
Liên hệ : hiệu ứng nhà kính
Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ
mơi trường.


Học sinh tìm hiểu và trả lời.
Học sinh ghi bài.


Lên bảng viết CTPT,tính
PTK


Học sinh quan sát bình đựng
khí CO2


Nhận xét trạng thái,màu.
Quan sát nhận xét và giải
thích do nặng hơn không
khí.



Học sinh phân loại hợp chất
và dự đốn tính chất.


Quan sát vá nêu hiện
tượng : dung dịch làm đổi
màu quỳ tím.


Rút ra kết luận


Nhớ lại và trả lời : tác dụng
với nước,oxit bazơ, dung
dịch bazơ.


Học sinh lên bảng viết
phương trình minh hoạ cho
tính chất của CO2


Học sinh ghi bài.


Học sinh tìm hiểu và trả lời.
Học sinh ghi bài.


Cần có ý thức bảo vệ mơi
trường.


liệu,chất khử.


<b>II.CACBONĐIOXIT</b>
CTPT : CO2



PTK : 44 đvC
1.Tính chất vật lí:
CO2 là chất khí ,không


màu,khơng mùi,nặng hơn
khơng khí,khơng duy trì sự
sống,sự cháy.


2.Tính chất hố học.


CO2 có tính chất của oxit axit.


a.tác dụng với H2O


CO2 + H2O H2CO3


(k) (l ) (dd )


b.tác dụng với dung dịch bazơ:
CO2+ 2NaOHNa2CO3+ H2O


( k ) (dd) (dd ) (l)
CO2+ 2NaOHNa2CO3+


NaOHNaHCO<sub>3</sub>


c.tác dụng với oxit bazơ
CaO + CO2 CaCO3



<b>3 . Ưùng dụn</b> g


- Dùng sản xuất nước giải khát
có gaz,bảo quản thực


phẩm,dập tắt đám cháy….


4. Củng cố :


-Em hãy so sánh tính chất hố học của CO và CO2.


-Làm bài tập 2 sgk /87.
5. Dặn dò :


-Về nhà học bài theo nội dung ghi nhớ.
-Làm bài tập 1,3,4,5 sgk /87


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86></div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>


<b> </b>


<b>I. MỤC TIEÂU : </b>


<i><b>- Kiến thức</b></i><b> : Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương trình học kì I</b>
về tính chất học của các hợp chất vơ cơ, mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ.


Ơn tập về tính chất chung của kim loại, phi kim và của một số kim loại, phi
kim cụ thể.


<i><b>- Kỹ năng</b></i><b> : Rèn kĩ năng viết PTHH, kĩ năng xét phản ứng xảy ra giữa các chất, kĩ </b>
năng phân biệt các chất.



Rèn luyện kĩ năng làm bài tập dạng tính tốn theo phương trình hố học có sử
dụng đến C%,CM. bài tốn hỗn hợp.


<i><b>- Thái độ</b></i><b> : Học sinh cần cẩn thận khi làm bài tập. </b>
<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
- Học sinh: Ôn tập lí thuyết.


- Phương pháp: Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm
<b>III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY </b>


1. Ổn định tổ chức


2. Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra trong quá trình ôn tập.
3. Bài giaûng :


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Kiến thưc cần nhớ</b>
-Giáo viên điểm lại cá đơn vị kiến
thức cần nhớ tính chất các hợp chất
vơ cơ, kim loại, phi kim……


-Giáo viên nhận xét kết luận lại.
-Yêu cầu học sinh viết PTHH cho
dãy c,d SGK/ 71.


-Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài


-Gọi HS khác nhận xét.


-Giáo viên nhận xét đánh giá.
-Gọi 2 học sinh lên bảng viết
PTHH cho dãy a,b.


-Yêu cầu HS khác nhận xét.


-Học sinh phát biểu hồn
chỉn nội dung các kiến thưc
đó.


-Mỗi học sinh lấy ví dụ
minh hoạ cho tính chất đó.
-Tiến hành viết PTHH
-2 học sinh lên bảng làm
bài


-HS khác nhận xét
-Sữa bài tập vào vở.
-Hai sinh lên bảng viết
PTHH


<b>I. Kiến thưc cần nhớ</b>


1. Sự chuyển đổi kim loại thành
các hợp chất vô cơ.


c. 2 2 2



<i>o</i>


<i>t</i>


<i>Ca O</i>   <i>CaO</i>


2 ( )2


<i>CaO H O</i>  <i>Ca OH</i>


2 3 3 2 2


( ) 2 ( ) 2


<i>Ca OH</i>  <i>HNO</i>  <i>Ca NO</i>  <i>H O</i>


3 2 2 4 4 3


( ) 2


<i>Ca NO</i> <i>H SO</i>  <i>CaSO</i><sub></sub>  <i>HNO</i>


d. 2 2 2


<i>o</i>


<i>t</i>


<i>Cu O</i>   <i>CuO</i>



2 2


2


<i>CuO</i> <i>HCl</i> <i>CuCl</i> <i>H O</i>


2 2 ( )2 2


<i>CuCl</i>  <i>NaOH</i> <i>Cu OH</i> <sub></sub>  <i>NaCl</i>


2 2 4 4 2


( ) 2


<i>Cu OH</i> <i>H SO</i>  <i>CuSO</i>  <i>H O</i>


4 ( 3 2) ( 3) 4


<i>CuSO</i> <i>Ba NO</i>  <i>Cu NO</i> <i>BaSO</i><sub></sub>


2. Sự chuyển đổi các loại hợp chất
vô cơ ở thành kim loại.


a. 2<i>AgNO</i>3<i>Cu</i> <i>Cu NO</i>( 3 2) 2<i>Ag</i>


b. <i>FeCl</i>33<i>NaOH</i> <i>Fe OH</i>( )33<i>NaCl</i>


3 2 3 2


2<i><sub>Fe OH</sub></i>( ) <i>to</i> <i><sub>Fe O</sub></i> 3<i><sub>H O</sub></i>



  
3 <i>to</i> 2 3


<i>Fe O</i> <i>CO</i> <i>Fe</i> <i>CO</i>


   
Tuần : 18


Tiết : 35


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

-Giáo viên nhận xét đánh giá.


<i>Chuỗi c, d về nhà làm. </i>


<b>Hoạt động 2: Làm bài tập </b>


- Yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 3
- Hãy xác định vị trí của 3 kim loại
so với H trong dãy hoạt động hố
học của kim loại.


- Dựa vào đó ta dùng hố chất gì
để nhận ra kim loại nào ?


- Muốn nhận biết kim loại Al, Fe ta
dự vào tính chất gì ?


- u cầu học sinh trình bày cách
làm với gợi ý trên.



-Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 7.
- Giáo viên gợi ý cách làm.
- Nhận xét đánh giá.


- Yêu cầu học sinh làm bài tập 10.
- Gọi 2 học sinh lên bảng đổi số
liệu đề bài cho .


- Gọi 1 học sinh lên bảng viết
PTHH


- Khi phản ứng kết thúc có những
dung dịch nào ?


- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Gọi 01 học sinh lên bảng trình
bày cách giải.


- Nhận xét đánh giá.


-Học sinh khác nhận xét.
-Sửa bài vào vở.


- Đọc đề bài tập 3 và thảo
luận nhóm và giải.


<i>Trả lời. </i>



- Al,Fe đúng trước Ag đúng
sau.


-Dùng dd axit để nhận ra
Ag.


- Tính chất khác nhau của
Al và Fe ( Al tác dụng với
dd kiềm )


-Học sinh trình bày cách
giải và viết PTHH.
- Sửa bài vào vở.
- Nêu cách làm bài.
- Một HS trình bày cách
làm sạch .


- 2 học sinh lên bảng đổi số
liệu đề bài cho .


-Học sinh lên bảng viết
PTHH


- Học sinh tiến hành giải
bài tập theo sự hướng dẫn.
- Học sinh lên bảng trình
bày cách giải.


- Học sinh sửa bài.



<b>II. Bài tập: </b>
Bài tập 3/72 SGK


- Dùng dd NaOH đặc nhận biết
kim loại Al.( Fe, Ag không phản
ứng )


- Dùng dd HCl phân biệt Fe và
Ag ( chỉ có Fe phản ứng, Ag
không phản ứng )


PTHH:


2 2 2


2<i>Al</i> 2<i>NaOH H O</i> 2<i>NaAlO</i> 3<i>H</i> 


    


2 2


2


<i>Fe</i> <i>HCl</i> <i>FeCl</i> <i>H</i> 


   


Bài tập 7:


- Cho hỗn hợp vào dung dịch


AgNO3 dư, đồng với Al sẽ phản


ứng và tan vào dung dịch, kim
loại thu được là Ag.


Bài tậo 10:




1,96


0,035
56


<i>Fe</i>


<i>n</i>   <i>mol</i>



4
10.100.1,12
0,07
100.160
<i>CuSO</i>


<i>n</i>   <i>mol</i>


a. <i>Fe</i>  <i>CuSO</i>4   <i>FeSO</i>4<i>Cu</i>


1 mol 1 mol 1 mol


0,035mol 0,07 mol 0,035mol
CuSO4 dö: <i>nCuSO du</i>4 0,035

<i>mol</i>



4
0,035
0,35
0,1
<i>FeSO</i>
<i>M</i>


<i>C</i>   <i>M</i>


4
0,035
0,35
0,1
<i>CuSO</i>
<i>M</i> <i>du</i>


<i>C</i>   <i>M</i>


4. Củng cố :


- Gọi học sinh nhắc lại toàn bộ hệ thống kiến thức đã học ở học kì I. làm bài tập 4,5 SGK / 72.
5. Dặn dò :


- Về nhà làm bài tập 1.,2,8 SGK/ 72.
- Ơn tập lại lí thuyết ở chương 1,2,3.


- Xem lại các dạng bài tập đã làm chuẩn bị kiểm tra HK I.



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>KIEÅM TRA HỌC KÌ I</b>


<b> </b>


<b> </b>


(

<i>Theo đề thi của phòng GD – ĐT Bù Đăng </i>

)



Tuần : 18


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>Bài 29: AXÍT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT</b>


<b>I- MỤC TIÊU :</b>


<i><b>Kiến thức: Biết được : </b></i>


- H2CO3 là axit yếu , khơng bền .


- Tính chất hóa học của muối cacbonat ( tác dụng với dung dịch axit , dung


dịch bazo , dung dịch muối khác , bị nhiệt phân hũy ) .


- Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ mơi trường .


<i><b>Kỹ năng :</b></i>


- Quan sát thí nghiệm , hình ảnh thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất


hóa học của muối cacbonat .



- Xác định phản ứng có thực hiện được hay khơng và viết các phương trình


hóa học .


- Nhận biết một số muối cacbonat cụ thể .


<b>II- CHUẨN BỊ </b>


Giáo viên:Dụng cụ:giá ống nghiệm ,ống nghiệm,ống hút,kẹp gỗ.
Hoá chất: Na2CO3, K2CO3, NaHCO3, HCl, CaCl2, Ca(OH)2,


Tranh vẽ chu trình cacbon trong tự nhiên


Học sinh:Xem lại tính chất hố học cũa muối,đọc trước nội dung bài học
<b>III- PHƯƠNG PHÁP :</b>


– Diễn giảng,Đàm thoại.
<b>IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :</b>


<b>1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : Không</b>


<b>3. Bài mới:axit cacbonic và muối cacbo nat có những tính chất và ứng dụng gì?</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


<b>Hoạt động 1 :Tìm hiểu về </b>
<b>axit cacbonic.</b>



-GV thuyết trình về sự hòa
tan của CO2 trong nước tự


nhiên, nước mưa


-Yêu cầu học sinh cho biết
trạng thái tự nhiên và tính
chất vật lí của H2CO3


-Kết luận lại


- H2CO3 có những tính chất


-Học sinh nghe


-Tìm hiểu thơng tin trong
sách giáo khoa và trả lời
-Ghi bài


-Thảo luận nhóm để nêu


<b>I. AXIT CACBONIC (H2CO3)</b>


<b>1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí.</b>
- Ở điều kiện bình thường, nước có hịa tan
khí CO2.


- Khi bị đun nóng, khí CO2 bay ra khỏi dung


dịch.



- Trong nước mưa cũng có axit do nước hịa
tan CO2 trong khí quyển.


<b>2. Tính chất hóa học :</b>


- H2CO3 là axit yếu : Làm quỳ tím đổi thành


Tuần : 19


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

hố học nào?


- GV làm thí nghiệm


- Dung dịch H2CO3 làm quỳ


tím đổi thành màu hồng.
- Đun sơi dung dịch, màu
quỳ tím khơng đổi.


Vì vậy, nếu axit H2CO3


được tạo thành thì có thể
viết H2O + CO2.


Gọi đại diện nhóm trả lời
Yêu cầu học sinh viết
phương trình phân huỹ
H2CO3



Nhận xét ,kết luận lại
<b>Hoạt động 2 :Tìm hiểu về </b>
<b>muối cacbonat.</b>


-H2CO3 có thể tạo thành


mấy loại muối?


-Yêu cầu học sinh lấy ví dụ
và gọi tên cho từng loại
muối


-Nhận xét


-Thông báo tính tan của
muối cacbonat


-Muối cacbonat có những
tính chất hố học nào?
u cầu các nhóm làm thí
nghiệm:


Na2CO3 + HCl


NaHCO3 + HCl


Gọi các nhóm nêu hiện
tượng ,rút ra kết luận và
viết PTHH



Nhận xét kết luận lại
- GV làm thí nghiệm cho
K2CO3 tác dụng với dung


các tính chất hố học của
H2CO3


Một học sinh lên bảng
viết PTHH


-Nghe và ghi bài
Trả lời: 2 loại


2 học sinh lên bảng viết
CTHH của các muối và
gọi tên chúng.


-Ghi bài


- Ghe và ghi bài


-Quan sát thí nghiệm biểu
diễn của giáo viên.


Các nhóm tiến hành thí
nghiệm


Quan sát và trả lời:


Có bọt khí thốt ra ở cả 2


ống nghiệm


Giải thích hiện tượng ,rút
ra kết luận và lên bảng
viết phương trình hố
học.


Rút ra kết


Quan sát và nêu hiện


màu hồng nhạt. Có tính chất hóa học chung
của axit.


- Axit H2CO3 không bền, dễ phân hủy


H2CO3  H2O + CO2


<b>II. MUỐI CACBONAT</b>
<b>1. Phân loại</b>


Có 2 loại muối cacbonat trung hòa và
cacbonat axit (hay hidro cacbonat)


<b>2.Tính chất:</b>


<b>a. Tính tan:đa số muối cacbonat khơng tan </b>
<b>trong nước(trừ Na</b>2CO3, K2CO3)


Hầu hết các muối hiđrocabonat đều tan trong


nước.


<b>b. Tính chất hóa học :</b>
 Tác dụng với axit :


NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2


NaCO3 + 2HCl  NaCl + H2O + CO2


 b. Tác dụng với dung dịch bazơ :
NaCO3+Ca(OH)2 2NaOH + CaCO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

dịch Ca(OH)2.


Yêu cầu học sinh nêu nhận
xét và rút ra kết luận


Nhận xét và giới thiệu tính
chất muối hiđrocacbonat tác
dụng với kiềm


GV làm thí nghiệm đun
nóng NaHCO3,.


GV u cầu nhắc lại phản
ứng nung vơi.


Từ đó dẫn dắt HS đến kết
luận về tính chất bị nhiệt
phân hủy của muối


cacbonat.


GV thuyết trình phần ứng
dụng của muối cacbonat.
<b>Hoạt động 3 :Tìm hiểu chu</b>
<b>trình cacbon trong tự </b>
<b>nhiên</b>


GV hướng dẫn HS nghiên
cứu chu trình cacbon trong
tranh in khổ lớn. Củng cố
quan niệm duy vật : vật chất
không tự nhiên sinh ra cũng
khơng tự nhiên mất đi.


tượng:có kết tủa trắng
xuất hiện


Lên bảng viết PTHH
Nghe và ghi bài


HS quan sát, nhận xét,
viết PTHH


Thảo luận rút ra kết luận
vả viết PTHH


Nghe và ghi bài
Quan sát tranh vẽ
Nghe và ghi bài



<b>c. Tác dụng với dung dịch muối :</b>
Na2CO3 + BaCl  2NaCl + BaCO3


 Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy (trừ
Na2CO3, K2CO3,...)


2NaHCO3  NaCO3 + H2O + CO2


CaCO3  CaCO3 + CO2


<b>II.Ứng dụng :</b>


Làm nguyên liệu sản xuất vôi,xi
măng(CaCO3),xà phòng(Na2CO3)


<b>III. CHU TRÌNH CACBON TRONG TỰ </b>
<b>NHIÊN :.</b>


C ln chuyển hố từ dạng này sang dạng
khác.


<b>4. Củng cố : </b>


- Cho HS đọc bài đọc thêm :


- Hoàn thành các PTHH: BaCl2 + K2CO3 


NaHCO3 + ?  Na2CO3 + ? + ?



KHCO3 + ?  ? + BaCO3 + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Tuaàn: 19


<b>Baøi 30: SILIC – CÔNG NGHIỆP SILICAT</b>


<b>I- MỤC TIÊU :</b>


<b>Kiến thức: Biết được </b>


- Silic là phi kim hoạt động yếu (tác dụng được với oxi , không phản ứng


trực tiếp với hidro ) , SiO2 là một oxit axit (tác dụng được với kiềm ,


muối cacbonat kim loại kiềm ở nhiệt độ cao ) .


- Một số ứng dụng quan trọng của silic , silicdioxxit và muối silicat .
- Sơ lược vê thành phần và các công đoạn chính sản xuất thủy tinh , đồ


gốm , xi măng .
<b>Kỹ năng :</b>


- Đọc và tóm tắt được thông tin về Si , SiO2 , muối silicat , sản xuất thủy tinh , đồ


gốm , xi măng .


- Viết được cac PTHH minh họa cho tính chất của Si , SiO2 , muối silicat .
<b>II- CHUẨN BỊ :</b>


– Giáo viên:Một số mẫu vật về công nghiệp đồ gốm, xi măng, thủy tinh,....tranh
vẽ sơ đồ lò quay.



– Học sinh: sưu tầm tư liệu mẫu vật về các loại vật liệu xây dựng và ứng dụng
của chúng.


<b>III- PHƯƠNG PHÁP :</b>
– Diễn giảng.


<b>IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


Nêu tính chất của muối cacbonat, viết phương trình hóa học minh họa ?
Sữa bài tập 4 SGK/91


3.


<b> Bài mới:</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


<b>Hoạt động 1 :Tìm hiểu về silic.</b>
GV thuyết trình, giới thiệu biểu
đồ hình trịn về % khối lượng các
nguyên tố trong vỏ quả đất.


-Theo dõi sự hướng dẫn của
Giáo viên


-HS đọc sách giáo khoa



<b>I- SILIC :</b>
- Kí hiệu : Si.
<b>- NTK : 28</b>


<b>1. Trạng thái thieân nhieân :</b>


- Silic là nguyên tố phổ biến thứ 2
trong thiên nhiên, sau oxi.


- Chiếm 1/4 khối lượng vỏ trái đất.


Tuần : 19
Tiết : 38


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

- GV thuyết trình về tính chất vật
lí của silic.


- GV giới thiệu về tính chất hóa
học của silic.


-u cầu học sinh viết phương
trình hố học.


Nhận xét


<b>Hoạt động 2 : :Tìm hiểu về </b>
<b>silicđioxit.</b>


- GV giới thiệu các tính chất của


silic dioxit.


- GV gọi học sinh lên viết phương
trình hóa học.


-GV làm TN khuấy cát (sạch)
trong nước/ hoặc liên hệ thực tế :
vỏ quả đất có 25% SiO2 để suy ra


tính chất khơng tan trong nước
của SiO2


<b>Hoạt động 3 :Tìm hiểu về </b>
<b>nghành cơng nghiệp silicat.</b>
- Ngun liệu ?


- Sản xuất như thế nào ?


u cầu học sinh quan sát mẫu
vật rồi kể tên các sản phẩm của
nghành công nghiệp sản xuất đồ
gốm ,sứ


-Cho biết nguyên liệu,công
đoạn,cơ sỡ sản xuất?


Nhận xét và có liên hệ thực tế
-GV hướng dẫn HS xem hình vẽ
sơ đồ lị quay sản xuất clanh-ke.
-Thuyết trình về quá trình sản


xuất xi măng từ lò quay


-Hãy kể một số cơ sỡ sản xuất xi


-Nghe và ghi bài


Lên bảng viết PTHH.
Ghi bài


-Lên bảng viết phương trình
hố học


-Liên hệ thực tế cát khơng
tan trong nước


- HS đọc sách giáo khoa về
công nghiệp silicat.


Quan sát ,ẫu vật và kể tên
các sản phẩm đồ


gốm:gạch .ngói,sành ,sứ
Đọc thơng tin trong sgk kết
hợp với kiến thức thực tế để
nêu cơng đoạn chính và các
co sỡ sản xuất.


Quan sát hình vẽ sơ đồ lị
quay



-Nghe và ghi bài


- SiO2 có nhiều trong cát thạch anh,


cát trắng, đất sét (cao lanh).
<b>2. Tính chất :</b>


<b>a. Tính chất vật lí :</b>


- Silic là chất rắn, màu xám, khó
nóng chảy.


- Dẫn điện kém (là chất bán dẫn).
<b>b. Tính chất hóa học :</b>


* Silic là phi kim loại hoạt động
yếu.


* Tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao.
Si + O2  SiO2


- Silic không tác dụng với
hidro


<b>II. SILIC DIOXIT SIO2</b>


<b>1. SiO2 laø oxit axit</b>


- Tác dụng với kiềm, với oxit bazơ
ở nhiệt độ cao.



SiO2 + 2NaOH  Na2SiO3 + H2O


SiO3 + CaO  CaSi O3


2. SiO2 khơng tác dụng với nước.


<b>III- SƠ LƯỢC VỀ CƠNG </b>
<b>NGHIỆP SILICAT</b>


* Công nghiệp silicat là những
ngành công nghiệp sử dụng các hợp
chất thiên nhiên của silic.


<b>1. Sản xuất đồ gốm sứ :</b>


<b>a. Nguyên liệu chính : Đất sét, </b>
thạch anh,...


<b>b. Các cơng đoạn chính : (SGK)</b>
<b>c. Cơ sở sản xuất : Bát Tràng, công</b>
ty sứ Hải Dương, Đồng Nai, Sơng
Bé,...


<b>2. Sản xuất xi măng :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

măng ?


-Nhận xét kết luận lại



- GV thuyết trình. Nếu có điều
kiện, cho HS xem băng dĩa tư liệu
về sản xuất thủy tinh thủ cơng và
hiện đại (bóng đèn – phích nước,
kính) / cũng có thể tổ chức cho
HS sưu tầm tư liệu qua báo, sách,
interne,... và đại diện HS báo
cáo.


Liên hệ thực tế trả lời
Ghi bài


Học sinh nghe và ghi bài


- Hồng Thạch, Chinfon, Hà Tiên,
Bỉm Sơn,... và nhiều nhà máy xi
măng địa phương.


<b>3. Sản xuất thủy tinh :</b>
<b>a. Nguyên liệu chính :</b>
- Cát thạch anh : SiO2


- Đá vơi : CaCO3


- Xô đa : Na2CO3


<b>b. Cơng đoạn chính : </b> SGK
<b>c. Các cơ sở sản xuất chính : </b>


- Hải Phòng, Hà Nội,


TP.HCM


<b>4.Củng cố:</b>


Giáo viên gọi một học sinh nhắc lại nội dung chính của bài
<b>5.Dặn dò:</b>


Về nhà học bài theo phần ghi nhớ
Làm bài tập 1,2,3,4 sgk /95


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>Bài 31.SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC</b>


<b>NGUN TỐ HỐ HỌC (tiết 1)</b>



<b>I- MỤC TIÊU :</b>


<i><b>Kiến thức: Biết được : </b></i>


- Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích
hạt nhân nguyên tử . Lấy ví dụ minh họa .


- Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm : Ơ ngun tố , chu kì , nhóm . Lấy ví dụ minh họa .


<i><b>Kỹ năng : </b></i>


- Quan sát bảng tuần hồn , ơ ngun tố cụ thể và rút ra nhận xét về ô nguyên tố , về chu kì
và nhóm .


<b>II- CHUẨN BỊ :</b>


–Giáo viên: Bảng hệ thống tuần hoàn.



– Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố như : Na, Cl, O, Si,...
– Học sinh: ôn lại cấu tạo nguyên tử (lớp 8).


<b>III- PHƯƠNG PHÁP :</b>
– Đàm thoại.
– Diễn giảng.


<b>IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :</b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>


Nêu tính chất hóa học của SiO2, viết phương trình hóa học minh họa.


<b>3.Bài mới : </b>


Bảng hệ thống tuần hồn các ngun tố hố học được cấu tạo như thế nào?có
ý nghĩa gì? Chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học này.


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung


<b>Hoạt động 1 :Giới thiệu và tìm </b>
<b>hiểu nguyên tắc sắp xếp các </b>
<b>nguyên tố trong bảng tuần </b>
<b>hoàn</b>


GV giới thiệu sơ lược về bảng
hệ thống tuần hoàn và nhà bác
học Menđeleep.



- GV trình bày cơ sở sắp xếp.
<b>Hoạt động 2 :Tìm hiểu cấu tạo </b>
<b>bảng hệ thống tuần hồn</b>


- GV giới thiệu về ơ


Học sinh nghe
Nghe và ghi bài


Học sinh nghe và ghi bài


<b>I- NGUYÊN TẮC SẮP XẾP</b>
<b>CÁC NGUYÊN TỐ </b>


<b>TRONG BẢNG TUẦN </b>
<b>HOÀN :</b>


Cơ sở sắp xếp các nguyên tố
theo chiều tăng dần của điện
tích hạt nhân


<b>II- CẤU TẠO CỦA BẢNG </b>
<b>TUẦN HOÀN :</b>


Tuần : 21
Tiết : 39


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

nguyên tố và ý nghóa của
nó.



- Treo sơ đồ phóng to ơ 12
lên bảng yêu cầu học sinh
quan sát và nêu nhận xét.
- Gọi 1 học simh giải thích


các kí hiệu ,các con số
trong ô nguyên tố Mg
VD : Xác định số e, ĐTHN của
nguyên tố có số hiệu 11, 17,...
GV giới thiệu về chu kì,


nêu một vài chu kì, yêu cầu HS
nhận xét về đặc điểm giống
nhau về cấu tạo nguyên tử của
các nguyên tố trong cùng một
chu kỳ.


Điện tích hạt nhân các nguyên
tử trong một chu kì thay đổi như
thế nào?


Số lớp electron của ngun tử
các ngun tố trong một chu kì
có đặc điểm gì?


Gọi học sinh trả lời và nêu lên
các kết luận về chu kì


Kết luận lại



GV giới thiệu về một vài nhóm
ngun tố.


Bảng hệ thống tuần hồn có bao
nhiêu nhóm?


Trong cùng một nhóm điện tích
hạt nhân ngun tử của các
nguyên tố thay đổi như thế nào?
Số electron lớp ngoài cùng của
nguyên tố trong cùng 1 nhóm có
đac75 điểm gì giống nhau?
u cầu HS nhận xét về đặc
điểm giống nhau trong cấu tạo
nguyên tử của các nguyên tố
trong cùng một chu kỳ, từ đó
dẫn đến khái niệm về nhóm
nguyên tố.


Quan sát sơ đồ và nêu nhận
xét ơ cho biết gì?


Trả lời


Xác định và trả lời


Quan sát bảng tuần hoàn các
ngun tố hố học.



Thảo luận nhóm để nêu đặc
điểm giống nhau: có cùng số
lớp electron.


+ HS quan sát và nhận xét về
số nguyên tố trong mỗi chu kỳ.
Số lớp e bằng nhau và bằng số
thứ tự của chu kì


Thảo luận nhóm và nêu lên
kết luận.ghi bài


Thảo luận nhóm,nhận xét và
rút ra kết luận về nhóm
nguyên tố.


Lần lượt trả lời các câu hỏi


HS quan sát nhận xét các đặc
điểm về cấu tạo nguyên tử
(điện tích hạt nhân, số electron
ở lớp electron ngồi cùng).


<b>1. Ô nguyên tố :</b>


<i>+ Ô nguyên tố – tương ứng</i>
<i>với một ô vuông cho biết :</i>


- Số hiệu nguyên tử.
- Tên nguyên tử.


- Tên ngun tố.
- NTK.


- Kí hiệu hóa học.


<i>+ Biết số thứ tự của ô nguyên</i>
<i>tử sẽ biết :</i>


Số hiệu nguyên tử, số đơn vị
điện tích hạt nhân, số
electron trong nguyên tử
<b>2. Chu kì :</b>


Chu kỳ gồm các nguyên tố
mà nguyên tử của chúng có
cùng số lớp electron và được
sắp xếp thành hàng theo
chiều tăng dần của ĐTHN.
- Chu kỳ 1 : Gồm 2 nguyên
tố.


- Chu kyø 2, chu kỳ 3 : Mỗi
chu kỳ gồm 8 nguyên tố.
- Chu kỳ 4 và chu kỳ 5 : Mỗi
chu kỳ gồm 18 nguyên tố.


STT của chu kì bằng số lớp
electron


<b>3. Nhoùm :</b>



- Gồm các nguyên tố mà
nguyên tử của chúng có số
electron ở lớp electron ngoài
cùng bằng nhau và được xếp
thành cột theo chiều tăng
dần của ĐTHN.


- STT của nhóm = số


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Kết luận lại


- GV giới thiệu nhóm I, VII,


Nghe và ghi bài
Học sinh nghe


<i>* Nhóm 1 : là nhóm kim loại </i>
kiềm (gồm các nguyên tố mà
ngun tử có 1 electron ở lớp
electron ngồi cùng).


<i>* Nhóm VI1 : là nhóm</i>
Halogen (nhóm phi kim
mạnh) : gồm các nguyên tố
mà nguyên tử có 7 electron ở
lớp electron ngoài cùng .
<b>4. Củng cố : - Xác định cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố ở ơ số 13, 15,...</b>
- Xác định vị trí trong bảng tầnhồn của các ngun tố có số hiệu 9, 11,... HS
làmø, kiểm tra kết quả khi đối chiếu với bảng tuần hồn.



<b>5. Dặn dị : Về nhà học thuộc nội dung đã ghi</b>
Làm bài tập1, 2, 7 SGK trang 101.


...
...


Tuần: 20 Ngày soạn:
Tiết: 40 Ngày dạy:


<b>I- MỤC TIÊU :</b>


<i><b>Kiến thức: Biết được </b></i>


- Quy luật biến đổi tính kim loại , phi kim trong chu kì và nhóm . Lấy ví dụ minh họa .
- Ý nghĩa của bảng tuần hoàn : Sơ lược về mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử , vị trí


ngun tố trong bảng tuần hồn và tính chất hóa học cơ bản của ngun tố đó .


<i><b>Kỹ năng : </b></i>


- Quan sát bảng tuần hồn , nhóm I ,VII , chu kì 2,3 và rút ra nhận xét về chu kì , nhóm .
- Từ cấu tạo ngun tử của một số nguyên tố điển hình (thuộc 20 nguyên tố đầu tiên )


suy ra vị trí và tính chất hóa học cơ bản của chúng và ngược lại .


- So sánh tính kim loại hoặc tính phi kim của một nguyên tố cụ thể với các nguywwn tố
lân cận . (trong 20 nguyên tố đầu tiên ) .


<b>II- CHUẨN BỊ :</b>



-Giáo viên: Bảng hệ thống tuần hồn.
Chu kì 2,3 ,nhóm I,VI phóng to.


Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố.
-Học sinh:học bài ,làm bài đầy đủ


<b>III- PHƯƠNG PHÁP :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

– Trực quan + diễn giảng.
– Đàm thoại.


<b>IV- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :</b>


<b>1. Ổn định tổ chức : – Kiểm tra sĩ số.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Nêu cấu tạo của bảng hệ thống tuần hoàn.


- Mối liên hệ giữa cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và cấu tạo nguyên
tử.Cho ví dụ.


– Kiểm tra bài tập của học sinh.
<b>3. </b>Bài mới


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


<b>Hoạt động 1 :Tìm hiểu sự biến </b>
<b>đổi tính chất của các nguyên tố </b>
<b>trong bảng tuần hoàn</b>



GV giới thiệu quy luật trong một
chu kỳ.


Áp dụng : Xét các nguyên tố
trong chu kỳ 2 hoặc chu kỳ 3.
- So sánh tính kim loại của Li, Be,
Mg, Na, Al.


- So sánh tính phi kim của P, F, N
gọi học sinh trả lời


nhận xét ,sữa sai nếu có
- GV thuyết trình.


Áp dụng : So sánh tính kim loại
của Mg, Ca, Be.


So sánh tính phi kim của O, S, Se
Yêu cầu học sinh rút ra kết luận
Tổng kết lại


<b>Hoạt động 2 :Tìm hiểu ý nghĩa </b>
<b>của bảng tuần hoàn</b>


Phát Phiếu học tập số 1, HS thảo
luận theo nhóm. Đại diện nhóm
trình bày.


GV hướng dẫn HS phân tích ý


nghĩa của các nhóm.


Phát phiếu học tập số 2. HS thảo


Theo dõi


Hoạt động nhóm để so
sánh tính kim loại và
tính phi kim


Trả lời:


Tính kim loại: Li, Be,
Na, , Mg ,Al.


Tính phi kim: F, N ,P
Hoïc sinh nghe


So sánh và trả lời: Be.
Ca, Mg


O, S, Se


Thảo luận và nêu kết
luận


Ghi bài


Nhận phiếu học tập và
hoàn thành nội dung


trong phiếu 1


<b>III- SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT </b>
<b>CỦA CÁC NGUYÊN TỐ </b>


<b>TRONG BẢNG TUẦN HOAØN :</b>
<b>1. Trong một chu kỳ :</b>


Khi đi từ đầu chu kì đến cuối chu
kỳ theo chiều tăng dần của
ĐTHN.


- Số electron ở lớp ngoài cùng
tăng dần từ 1 đến 8 (trừ chu kỳ 1).
- Tính kim loại giảm dần, đồng
thời tính phi kim tăng dần.


Nhận xét : Có sự lập lại một cách
tuần hồn về cấu tạo ngun tử
và tính kim loại, tính phi kim của
các ngun tố.


<b>2. Trong một nhóm :</b>


- Khi đi từ trên xuống dưới theo
chiều tăng dần của ĐTHN : Số
lớp e tăng dần; tính kim loại tăng
dần, đồng thời tính phi kim giảm
dần.



<b>IV- Ý NGHĨA CỦA BẢNG </b>
<b>TUẦN HOÀN CÁC NGUN </b>
<b>TỐ HĨA HỌC :</b>


<b>1. Biết vị trí của ngun tố ta có</b>
<b>thể suy ra cấu tạo nguyên tử và </b>
<b>tính chất của nguyên tố :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

luận theo nhóm. Đại diện nhóm
trình bày.


GV hướng dẫn HS phân tích ý
kiến của các nhóm.


Nhận xét và kết luận lại


Hồn thành nội dung ở
phiếu 2


Nghe và ghi bài


<b>của ngun tố đó.</b>


<b>4. Củng cố :</b>


- Ngun tử X có 3 lớp electron và có 1 electron ở lớp electrong ngồi cùng.
Hãy cho biết vị trí của ngun tố trong bảng hệ thống tuần hồn và tính chất hóa
học cơ bản của nó.


<b>5. Dặn dò : </b>



Học bài theo nội dung ghi nhớ,


</div>

<!--links-->

×