Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Chu de Nghe nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.33 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP


<b>CĐ NHÁNH 1: NGÀY NHÀ GIÁO</b>


<b>VIỆT NAM </b>



( TUẦN 11: Từ ngày 15/11– 19 /11/2010)
<b> Ngày</b>
<b>T/gian</b>
<b>Hoạt động</b>
<b>Thứ hai </b>
<b>15/11</b>
<b>Thứ ba </b>
<b>16/11</b>
<b>Thứ tư </b>
<b>17/11</b>
<b>Thứ năm </b>
<b>18/11</b>
<b>Thứ sáu </b>
<b>19/11</b>
<b></b>
<b>12h45-13h20</b>
<b>Đón trẻ- </b>
<b>HĐTC </b>


- Cho trẻ xem tranh về các hoạt động về ngày nhà giáo Việt Nam
- Cùng trẻ trò chuyện về các nội dung của chủ đề.


-Trẻ chơi dân gian, hoạt động theo ý thích.
<b>13h20-14h</b>


<b>TD-ĐD-TC </b>



- Cho trẻ thể dục sáng kết hợp với bài hát “ Lại đây múa hát cùng cô”.


<b>14h-15h10</b>
<b>Hoạt động</b>
<b>chung</b>
PHÁT TRIỂN
VẬN
ĐỘNG-NGƠN NGƯ:
-Lăn bóng bằng
2 tay và di
chuyển theo
bóng


-Cơ giáo của
em.


PHÁT TRIÊN
NHẬN THỨC:
-Trị chuyện về
ngày nhà giáo Việt
Nam.


PHÁT TRIÊN
NHẬN THỨC:
- Đếm đến 7,
nhận biết số
lượng 7, số 7.


PHÁT TRIỂN


NGÔN NGỮ:
- Làm quen
U-Ư


PHÁT TRIỂN
THẨM MĨ:
-Cô giáo miền
xuôi


VĐ: Múa
NH: Cô giáo
mới.


TCAN: Thỏ
nghe hát nhảy
vào chuồng.
<b></b>


<b>15h10-15h50</b>
<b>Hoạt động</b>


<b>góc</b>


- <i><b>Góc đóng vai:</b></i> Đóng vai mơ phỏng cơng việc của cơ giáo + gia đình.
- <i><b>Góc nghệ thuật:</b></i> Nặn, tô màu, vẽ quà tặng cô giáo


Múa hát về chủ điểm


- <i><b>Góc học tập- sách:</b></i> Đọc truyện tranh, sao chép tên bạn có chứa chữ cái đã học qua việc gắn
thẻ chữ cái.Tìm chữ cái đã học trong từ. Tơ vở tập tơ, vở tốn.



- <i><b>Góc xây dựng, lắp ghép:</b></i> Xây khu tập thể.
<b></b>


<b>15h50-16h10</b>
<b>Hoạt động</b>


<b>ngoài trời</b>


- Quan sát các đồ dùng trong gia đình qua tranh ảnh, qua đồ chơi ở góc phân vai.
- Trị chuyện về gia đình, họ hàng của bé.


- Chơi vận động: Ai nhanh hơn, người tài xê giỏi.


- Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời, hoặc chơi theo ý thích.


<b>16h10-1630</b>
<b>Trả trẻ</b>


- Bình cờ cuối buổi


- Cơ trả trẻ. Trong khi chờ bố mẹ đón, trẻ hoạt động theo ý thích (chơi vận động nhẹ hoặc hoạt
động theo ý thích ở các góc tự chọn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CĐ NHÁNH 1:</b>

<i><b>NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM</b></i>


PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG


<b> LĂN BÓNG BẰNG 2 TAY VÀ </b>


<b>DI CHUYỂN THEO BÓNG</b>




GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung
NGÀY DẠY : Thứ hai / 15/ 11 / 2010


LỚP : LÁ 3


<b>I/ U CẦU:</b>


- Dạy trẻ biết lăn bóng liên tục khơng chạm bóng.
- Khéo léo khi lăn bóng và di chuyển


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- 2 quả bóng, đường hẹp.
- Băng nhạc, máy casset.
- Sân rộng thống mát.


- Tích hợp: Âm nhạc, LQCV, MTXQ.


<b>III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ</b>


HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động.


<b> - Cháu vận động bài “cô giáo miền xi”</b>


- Các con vừa hát bài hát nói về gì thế?


- Các con ơi! Trong bài hát cơ giáo ở miền xi
lên tận miền núi để làm gì?



- Các con ơi sắp đến ngày gì rồi?


- Vào ngày này thì mọi người thường làm gì?


- Các bạn nhỏ ở miền núi thấy thế nào khi được
đi học?


- Các con biết không, để được đến trường học
các bạn ấy phải trèo đèo vượt suối rất vất vả,
trên đường đi có các con suối, các khe đá, các
đoạn đường sình lầy…nhưng các bạn vẫn vui
vì được đến gần bên cơ giáo. Con thấy các bạn
ấy như thế nào?


- Nảy giờ trị chuyện chỉ ngồi 1 chỗ, bây giờ
mình cùng khởi động cho khỏe nhé!


- Cô mở băng.


- Cháu vận động cùng cô.
- …


- (…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cho trẻ xếp thành 4 hàng dọc chuyển thành vòng
tròn (kết hợp các kiểu đi, chạy) rồi di chuyển
thành 4 hàng ngang dãn cách đều.(Tập kết hợp
với bài hát “lại đây múa hát cùng cô”)



- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của
cô.


HOẠT ĐỐNG 2: Trọng động.


<i>*Bài tập phát triển chung:</i>


- Tay :2 tay đưa ngang, gập khuỷu tay (3x8)
- Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục (2x8)
- Bụng : Đứng xoay người sang 2 bên (2x8)
- Bật: Tách, khép chân (2x8)
- Cô dùng khẩu lệnh cho trẻ tách 4 hàng thành 2


hàng ngang đối diện.


<i>*Vận động cơ bản:“Lăn bóng bằng 2 tay và di chuyển</i>
<i>theo bóng”:</i>


- Các con xem cơ có gì nè?


- Đố các con cơ dùng vạch chuẩn, quả bóng dùng
để làm gì?


- Ai biết cách thực hiện lên thực hiện cho cô và các
bạn xem nè? (mời 2 trẻ biết cách vận động lên
hiện thử cho lớp xem)


- Đố các con bạn vừa làm gì?


- Cơ làm mẫu 1 lần, kết hợp phân tích vận động:


- TTCB: Hai tay xịe rộng để giữ bóng, đặt bóng


xuống sàn, người cúi khom, gối hơi khuỵu trước
vạch chuẩn.


- Thực hiện: Dùng 2 tay lăn bóng đẩy bóng về
trước, đồng thời di chuyển dần theo bóng thẳng
hướng về phía trước, lăn liên tục khơng rời bóng
và chân khơng chạm vạch kẻ, gối hơi khuỵu, mắt
nhìn thẳng hướng về trước, khi hết vạch chuẩn
cầm bóng đi về chỗ.


Cho lần lượt cả lớp thực hiện (mỗi lần 2 cháu).
- Cô bao quát, động viên, sửa sai.


- Mời trẻ yếu, trẻ khá tập lại.
*<i>Trò chơi vận động: “Ai nhanh hơn”</i>


- Cho cháu chơi trò chơi: “Ai nhanh hơn”
- Cách chơi:


- Cho cháu chơi vài lần.

HOẠT ĐỘNG 3:

<b>Hồi tĩnh.</b>


- Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu.


- Trẻ tập theo cơ.


- 2 quả bóng, vạch chuẩn.
- (…)



-Trẻ khá thực hiện cho bạn xem.
- “Ném xa bằng 2 tay, bật xa
45cm”.


- Trẻ nhắc lại tên bài.
- Trẻ xem cô làm mẫu.
-Trẻ thực hiện.


- Trẻ chơi và đi nhe nhàng về chỗ
ngồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cho trẻ đọc thơ: “cô giáo của em”- dẹp đồ dùng.


<b>TUẦN 11</b>: CHỦ ĐIỂM: <b>NGHỀ NGHIỆP</b>


<b>CĐ NHÁNH 1:</b>

<i><b>NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM</b></i>


PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ


<b> CÔ GIÁO CỦA EM</b>



GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung
NGÀY DẠY : Thứ hai / 15 /11 / 2010


LỚP : LÁ 3


<b>I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Trẻ thuộc thơ, cảm nhận được nội dung bài, nhịp điệu êm dịu của bài thơ.


- Thông qua nội dung bài trẻ thêm u q cơ giáo của mình.


<b>II/- CHUẨN BỊ:</b>


- Tranh minh họa, tranh chữ to.
- Phấn, bảng.


- Băng đĩa có bài hát về mùa thu.
- Tích hợp: MTXQ, AN.


<b>III/-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b> HOẠT ĐỔNG CỦA TRẺ</b>


HOẠT ĐỘNG 1: <b>Ổn định, giới thiệu bài.</b>


- Cháu vận động bài “cô giáo miền xuôi” - Cháu hát vận động cùng cơ.


HOẠT ĐỘNG 2: Trị chuyện, giới thiệu bài.


- Các con vừa hát bài hát nói về ai?


- Mỗi ngày khi đến lớp cơ thường làm gì cho con?


- Sắp đến ngày gì rồi?


- Vào ngày này thì mọi người thường làm gì?


- Con sẽ làm gì cho cơ vui lịng?



- Có 1 bài thơ rất hay nói lên sự thương yêu, dạy
dỗ của cô giáo dành cho các bạn, con có biết đó
là bài hát gì khơng?


- Con đọc cho cô nghe đi.


- (…)


-…Ngày nhà giáo Việt Nam
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ


- Trẻ đọc thơ.


HOẠT ĐỘNG 3: Đọc diễn cảm


- Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 2 lần, đọc diễn cảm.
Chú ý nhấn mạnh vào các điệp từ miêu tả.


- Lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HOẠT ĐỖNG 4: Trích dẫn và đàm thoại


- Lúc nhỏ chưa đi học con con ở nhà cùng ai?
- Ai dạy con lúc ở nhà?


- À, lúc bé thì con ở nhà cùng mẹ, mẹ chính là cơ
giáo dạy dỗ con biết bao điều, thể hiện qua các câu
thơ:


- “Năm trước em còn bé


+ nhà mẹ dạy em


- Nào biết đấu ở trường
- Cô giáo em hiền thế?”
- Ở trường ai dạy con?


- Cơ giáo dạy con biết những gì?


- Đúng rồi, ở trường cô dạy con biết rất nhiều điều:
Biết điều hay, biết đọc, biết viết…


- “Cô dạy em ngồi ghế
- …..


- Chữ o hình cánh cong”


- Các con có yêu cô giáo của con không?
- Con yêu cô giáo giống như yêu ai?


- Tình cảm của bạn dành cho cơ giống như mẹ của
mình.


Em u cơ giáo thế
Như yêu mẹ của em"


-Trẻ tự trả lời


- Nhiều trẻ trả lời.


HOẠT ĐỘNG 5: Dạy trẻ đọc thơ<i><b>.</b></i>



- Cho trẻ đọc thơ cùng cơ 1-2 lần (đọc liền mạch tồn
bài)


- Đọc xen kẽ theo tổ, nhóm.(cơ chú ý sửa sai)
- Cá nhân xung phong đọc thơ


- Ai biết được tên bài thơ? Tên tác giả
- Cô viết tên bài thơ lên bảng.


- Cô đọc, trẻ đọc.


- Cháu đọc thơ bằng tranh chữ to 2-3 lần.


<b>-</b> Trẻ đọc thơ cùng cô.
- Trẻ đọc.


- “Trăng ơi từ đâu đến?” Trần
Đăng Khoa.


<b>* Kết thúc:</b>


- Giáo dục: Các con ơi! Khi các con đến trường học
các con đã được cô giáo dạy dỗ cho nhiều điều hay,
các con ngoan hơn, thông minh hơn…và được mọi
người yêu quý.


- Vậy các con sẽ làm gì để xứng đáng với sự dạy dỗ
của cô dành cho con?



<b>- </b>Trẻ tự trả lời.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TUẦN 11</b>: CHỦ ĐIỂM: <b>GIA ĐÌNH</b>


<b>CĐ NHÁNH 1:</b>

<i><b>NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM</b></i>


PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC


<b>NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM</b>



GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung
NGÀY DẠY : Thứ ba / 16 / 11/ 2010


LỚP : LÁ 3


<b>I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Trẻ biết ngày truyền thống, ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam 20-11
- Biết quý trọng nghề dạy học.


<b>II/- CHUẨN BỊ:</b>


- Hình ảnh về lễ 20/11


- Bài hát bài thơ về ngày 20/11
- Tích hợp: AN, LQVH, TH.


<b>III/-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ</b>



<b>* Hoạt động 1</b>: <b> Giới thiệu</b>


Cho cháu ngồi xung quanh cô.


- Cô mở băng bài “ngày đầu tiên đi học”
- Các con hát bài hát nói về ai?


- Lúc nhỏ khi cha mẹ chưa đưa con đi học con biết
trường mẫu giáo khơng? Có biết cơ, biết bạn, biết múa
hát, đọc thơ không?


- Muốn biết ta phải làm gì?


- Ngày đầu tiên đi học con gặp ai?
- Cơ giáo đã làm gì cho con?
- Thế cơ giáo làm nghề gì?


- Vậy các con có biết ngày 20-11 là ngày gì khơng?


- Nghề dạy học là nghề được mọi người yêu quý. Và hàng
năm người ta làm gì để nhớ ơn các thầy cô bây giờ cô
cháu ta cùng tìm hiểu kĩ hơn nhé!


<b>* Hoạt động 2: Trò chuyện với cháu về ngày nhà giáo </b>
<b>Việt Nam 20-11:</b>


- Các con có biết trường chúng ta đang chuẩn bị cho lễ hội


- ……..


- Cô và cháu
- ...…


- Đi học
- Gặp cô…
- …….


- Nghề dạy học
- Ngày tết thầy cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

gì khơng ?


- Ngày 20-11 là ngày nhà giáo Việt Nam, ngày tết của
thầy cô. Để ghi nhớ công ơn của các thầy cô đã ra sức dạy
dỗ thế hệ trẻ nên người, hàng năm cứ đến ngày 20-11 là
tất cả các trường học trong cả nước hân hoan tổ chức chúc
mừng các thầy giáo cô giáo.


- Các con đã được tham dự buổi lễ 20-11 bao giờ chưa ?
- Vào ngày đó các cơ và các bạn thường làm gì ?


- Vào ngày lễ thì các cơ trị làm lễ, cùng ơn lại truyền
thống của ngày nhà giáo VN, sau đó để khơng khí sinh
động là những tiết mục văn nghệ cúa các lớp, sau đó vui
hơn nữa là các tró chơi của các lớp: Kéo co, cướp cờ,
chạy nhanh...


(- Để các con có ấn tượng sâu hơn về ngày lễ, cơ sẽ cùng
lớp mình xem 1 Video quay lại hình ảnh các hoạt động
trong ngày lễ 20-11, ngày nhà giáo VN của trường vào


những năm trước. nếu có)


<b>+ Cho cháu xem hình ảnh các hoạt động của cô và </b>
<b>cháu trong ngày lễ .</b>


- Vừa xem vừa trò chuyện với trẻ.


- Các con đã chuẩn bị gì cho ngày lễ chưa?


- Để ngày lễ làm tốt hơn bây giờ cơ cháu mình cùng chạy
chương trình trước nghe.


<b>* Hoạt động 3. Hoạt động múa hát, trị chơi:</b>


- Bây giờ cơ cháu ta tổ chức “chương trình văn nghệ”
nhé!


+Cơ sẽ là người dẫn chương trình: Để kỉ niệm ngày nhà
giáo Việt Nam 20-11 nhóm bạn Lớp lá 3 sẽ biểu diễn tiết
mục muá “ Cô đi nuôi dạy trẻ ”


+ Tiếp theo chương trình là tốp ca nữ: Cô và mẹ
+ Tốp ca múa: Cô giáo Miền xuôi.


- Sau cùng là phần trò chơi “kéo co”.
Cho cháu chơi 2 lần.


- Buổi lễ đã kết thúc, rất vui vì có sự tham dự của các
cháu.



- Cô giáo như mẹ hiền, ở nhà các con được cha mẹ chăm
sóc, đến trường được cơ giáo yêu thương dạy dỗ. Làm thế
nào để đền đáp cơng ơn của thầy cơ?


- Khơng có gì q hơn là các con chăm ngoan học giỏi,
biết vâng lời cơ và đạt được nhiều thành tích trong học
tập.


- Có.


- Múa hát, chơi trị chơi.


- Có...


- Cháu lên múa hát theo yêu
cầu của cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nhân dịp này cơ cũng chúc các con có nhiều sức khỏe,
chăm ngoan học giỏi trở thành những chủ nhân của đất
nước.


 <b>Kết thúc</b>:


- Các con vừa tìm hiểu về ngày gì?


- Ngày nhà giáo Việt Nam được tổ chức vào ngày
nào?


- Tại sao mọi người lại tổ chức ngày lễ này?



- Trẻ tự trả lời.


<b>Hoạt động nối tiếp:</b> Đọc thơ “bó hoa tặng cô”
Cùng cô vào góc làm Album.


<b>TUẦN 11</b>: CHỦ ĐIỂM: <b>GIA ĐÌNH</b>


<b>CĐ NHÁNH 1:</b>

<i><b>NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM</b></i>


PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC


<b>ĐẾM ĐẾN 7, NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG 7, SỐ 7</b>



GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung
NGÀY DẠY : Thứ tư / 17 / 11/ 2010


LỚP : LÁ 3


<b>I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Trẻ đếm đến 7, nhận biết số lượng 7, số 7.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- Đồ dùng, đồ chơi nghề dạy học có số lượng 7 (6, 5, 4) để xung quanh lớp.
- Thẻ số từ 1 đến 7 cho mỗi trẻ, 2 thẻ số 7.


- Mỗi trẻ có 7 quyển tập, 7 cây thước.
- Tập tốn, chì màu, bàn ngồi cho trẻ.
- Tích hợp: MTXQ, AN, LQVH



<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


HOẠT ĐỘNG 1: <i><b>Tập trung chú ý của trẻ</b></i>


Cho trẻ đọc thơ “Bó hoa tặng cô” -Trẻ đọc thơ


HOẠT ĐỘNG 2: <i><b>Luyện tập nhận biết nhóm có số </b></i>
<i><b>lượng trong phạm vi 7</b></i>


-Bạn nhỏ trong bài hát đi đâu về thế?
-Con xem, cơ có gì?


-Có mấy bơng hoa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Đố các con cơ làm nghề gì?


-Cơng việc hàng ngày của cơ khi đến lớp là làm gì?


-Cơ thường sử dụng những đồ dùng, đồ chơi gì để dạy các
con?


-Xung quanh lớp hơm nay có nhiều nhóm đồ dùng cần
thiết cho cơng việc hàng ngày của cô và các con. Ai giỏi
lên tìm cho cơ nhóm đồ dùng có số lượng là 6?


-Tìm nhóm thực phẩm có số lượng là 5,4 ?
-Trẻ tìm, cơ và cả lớp quan sát, nhận xét.



-Cơ giáo dục cháu lấy cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng sau
khi chơi.


-Cho trẻ đi lấy đồ dùng, về ngồi 3 hàng ngang.


-Trẻ tìm…


- Trẻ đi lấy đồ dùng…


HOẠT ĐỘNG 3: <i><b>Đếm đến 7, nhận biết số lượng trong </b></i>
<i><b>phạm vi 7, nhận biết số 7. </b></i>


-Nhìn xem trong rổ con có gì nè?
-Tập thước là đồ dùng dùng để làm gì?


-Các con hãy xếp tập ra thành 1 hàng ngang, xếp từ trái
sang phải.


-Xếp 6 cây thước đặt tương ứng với 1-1 với nhóm tập.
Con cũng xếp từ trái sang phải.


-Đếm số lượng 2 nhóm.


-Các con phát hiện ra điều gì?


-Nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy? Vì sao con biết?


-Muốn cho 2 nhóm nhiều bằng nhau ta phải làm sao?
-Muốn nhóm thước nhiều bằng nhóm tập ta phải làm sao?
-Cho trẻ đặt vào 1 cây thước.



-Đếm lại nhóm thước.


-2 nhóm lúc này như thế nào với nhau? Cùng bằng mấy?
-Con tìm xem xung quanh lớp có những nhóm đồ dùng
nào có số lượng là 7?


-Trẻ tìm, cơ và cháu quan sát nhận xét.
-Các nhóm bạn vừa tìm có số lượng là mấy?


-So với nhóm tập, thước thì chúng như thế nào với nhau?
Cùng bằng mấy?


-Để chỉ nhóm có số lượng 7 người ta dùng thẻ số mấy?
-Bạn nào giỏi lên giúp cơ tìm thẻ số 7 nào?


-Cơ giới thiệu và đọc thẻ số, trẻ đọc.
-Trẻ đặt thẻ số vào nhóm tập, thước.
-Đếm lại số lượng 2 nhóm.


-Có tập, thước, thẻ số.
-Trẻ trả lời…


-Trẻ xếp


-Trẻ đếm.


-2 nhóm khơng bằng nhau.
-Nhóm thước ít hơn, ít hơn…là
1. Vì có 1 cuốn tập khơng có


cây thước nào...


-Đặt vào 1 cây thước nữa, bớt
ra 1 cuốn tập…


-…
-…


-…Cùng bằng 7.
-Trẻ tìm…


-Có số lượng là 7


-Bằng nhau, cùng bằng 7.
-…Số 7


-Trẻ lên tìm thẻ số 7 đọc to.
-Trẻ tìm thẻ số 7, đọc to và đặt
vào nhóm tập, thước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Các bạn lớp cơ Chi đang thiếu 1 cuốn tập, vậy mình tặng
cho các bạn 1 cuốn tập nhé!


-Trẻ cất 1 cuốn tập. Đếm xem mình cịn mấy cuốn tập? Ta
chọn thẻ số mấy cho tương ứng?


-Trẻ tìm thẻ số 6 đọc to, đặt vào nhóm tập.


-Bạn búp bê cũng đang cần 2 cuốn tập vậy con hãy tặng
cho bạn 2 cuốn tập đi.



-Trẻ cất 2 cuốn tập. Đếm xem ta còn mấy cuốn tập? ta
chọn thẻ số mấy cho tương ứng?


-Trẻ tìm thẻ số 4 đọc to, đặt vào nhóm muỗng.


-Bạn thỏ cũng đang cần 2 cuốn tập vậy con hãy tặng cho
bạn 2 cuốn tập đi.


-Trẻ cất 2 cuốn tập. Đếm xem ta còn mấy cuốn tập? ta
chọn thẻ số mấy cho tương ứng?


-Trẻ tìm thẻ số 2 đọc to, đặt vào nhóm tập.


-Cơ Nhung cũng đang cần 1 cuốn tập đấy, vậy con hãy
tặng cho cơ Nhung 1 cuốn tập đi


-Ta tìm thẻ số mấy cho tương ứng?


-Trẻ tìm thẻ số 1 đọc to, đặt vào nhóm tập.


-Tặng cho các bạn lớp cơ Khánh cây muỗng cịn lại nhé!
-Mình cịn lại nhóm gì?


-Các con hãy đem nhóm thước cất vào rổ ln nhé! (vừa
cất vừa đếm)


-Cho trẻ đọc lại số 7.
-Cho trẻ đi cất đồ dùng.



-Đếm lại nhóm tập, chọn thẻ số
6 đặt vào…


-………….


-…………


-………


-Trẻ cất nhóm chén vào rổ
-……….


-……....
-………..
- Đọc thẻ số 7.
- Trẻ cất đồ dùng


HOẠT ĐỘNG 4: luyện tập.


-Cho trẻ chơi “Tai ai tinh”


-Cách chơi: Cô gõ (hoặc vỗ tay), cháu lắng nghe, đếm và
nói cơ gõ mấy tiếng?


Cô vỗ tay, yêu cầu cháu vỗ theo yêu cầu của
cô.


-Cho cháu đến bàn ngồi, tô đủ 7 chấm trịn trong quyển
tập tốn.



-Trẻ chơi theo u cầu của cô.


-Trẻ hát “Cô giáo miền xuôi”
và đến bàn ngồi tơ 7 chấm trịn.


<b>IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:</b>


Cho trẻ tiếp tục thực hiện với quyển toán.


<b>TUẦN 11</b>: CHỦ ĐIỂM: <b>NGHẾ NGHIỆP</b>


<b>CĐ NHÁNH 1:</b>

<i><b>NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM</b></i>


PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung
NGÀY DẠY : Thứ năm / 18 /11 / 2010


LỚP : LÁ 3


<b>I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Cháu nhận biết và phát âm đúng chữ cái u-ư.
- Biết cách và hứng thú tham gia trò chơi.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- Bảng cài có gắn chữ cái e-ê, u-ư cho mỗi cháu
- Mẫu chữ cái to u-ư cho cô.


- Tập tô, chì màu bàn ghế cho trẻ.


- Hình ảnh và từ ghép: “ Quyển sách”
“ Bảng chữ cái ”


- Tích hợp: AN, LQVH.


<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ</b>


HOẠT ĐỘNG 1: <b>Tập trung chú ý trẻ</b>


- Cho trẻ đọc thơ: “ Cô giáo của em” - Trẻ đọc thơ cùng cô
HOẠT ĐỘNG 2: <b>Làm quen chữ cái U - Ư :</b>


<b>*</b><i><b>Làm quen chữ cái U:</b></i>


- Các con vừa đọc bài thơ nói về ai?
- Cơ giáo làm nghề gì?


- Nghề dạy học cần có những đồ dùng gì?


- Trốn cơ! Nhìn xem cơ vẽ được bức tranh gì đây?
- Quyển sách dùng để làm gì?


- Để chỉ quyến sách cơ có từ “quyển sách”
- Cô ghép từ, đọc từ 2 lần.


- Bạn nào giỏi lên tìm cho cơ chữ cái học rồi?
- Cô giới thiệu chữ u in thường, viết thường.



- Cô giới thiệu thẻ chữ cái to và phát âm (cô sửa sai
cho trẻ)


- Các con xem chữ cái e có những nét gì?


<b>*</b><i><b>Làm quen chữ cái Ư:</b></i>


<b> - </b>Hát bài “cô giáo miền xuôi”


- Cô giáo trong bài hát dạy bạn nhỏ rất nhiều điều
hay, vậy ai nói cho cơ biết cơ giáo dạy bạn những gì?


- Cơ giáo…
- …..dạy học
- …..quyển sách
- …….


- Cháu đọc từ ghép “quyến
sách”.


- Cháu tìm chữ a, ê.


-Tổ, nhóm, cá nhân đọc xen kẽ
(cơ sửa sai cho trẻ)


-Có 1 nét móc và 1 nét thẳng
đứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Các con nhìn xem cơ có bảng gì đây?
- Cô dùng bảng chữ cái này để làm gì?



- Để chỉ hình ảnh các chữ cái cô cũng ghép được từ
“bảng chữ cái”


- Cô ghép từ, đọc từ 2 lần.


- Bạn nào giỏi lên tìm cho cơ chữ cái học rồi?
- Cô giới thiệu chữ ư in thường, viết thường.


- Cô giới thiệu thẻ chữ cái to và phát âm (cô sửa sai
cho trẻ


<b>*</b><i><b>So sánh: U-Ư</b></i>


- Cô gắn 2 chữ cái to U- Ư lên bảng:
+ Chữ U- Ư giống nhau ở điếm nào?
+ Khác nhau ở điểm nào?




- Bảng chữ cái.
- Dạy con học.
- “Bảng chữ cái”
- “ư”


- Cháu đọc


- Tổ, nhóm, cá nhân đọc


- Có 1 nét móc,1 nét thẳng đứng


và 1 dấu móc nhỏ ở trên đầu.
- Trẻ đọc


+ Giống: đều có 1 nét móc và
1 nét thẳng đứng.


+ Khác: chữ u không có nét
móc, chữ ư có 1 nét móc ở trên
đầu.


HOẠT ĐỘNG 3: <b>Trò chơi với chữ cái.</b>


- Cho trẻ chơi: “Nghe phát âm tìm chữ cái”
Cơ nói cách chơi và cho trẻ chơi nhiều lần
- Cho trẻ chơi “mua quà tặng cô”


Cách chơi: cơ chuẩn bị sẵn nhiều món quà nhân
ngày 20/11, trên mỗi món quà có gắn chữ cái e-ê, u-ư. Các
con chia làm 3 đội, đi theo đường hẹp lên chọn đồ dùng có
mang chữ cái u-ư. Thời gian tham gia là 1 bài hát. Đến hết
thời gian đội nào tìm đúng, tìm nhiều hơn là đội thắng
cuộc.


- Cho trẻ chơi 1-2 lần.
- Cô nhận xét chung.


- Trẻ chơi theo yêu cầu của cô.


<b>IV/ HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI:</b>




Cả lớp hát và vận động bài “cô và mẹ”, trẻ qua bàn tô tranh trong quyển tập tô.


<b>TUẦN 11</b>: CHỦ ĐIỂM: <b>NGHỀ NGHIỆP</b>


<b>CĐ NHÁNH 1:</b>

<i><b>NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM</b></i>


PHÁT TRIỂN THẨM MĨ


<b> CÔ GIÁO MIỀN XUÔI</b>



GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung
NGÀY DẠY : Thứ hai / 19 /11 / 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


- Cháu thuộc trọn vẹn bài hát


- Cháu vận động kết hợp nhẹ nhàng với lời của bài hát
- Cháu nghe trọn vẹn bài hát cô hát cháu nghe


- Qua trò chơi “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” giúp trẻ phát triển tai nghe


<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


- 5 vịng thể dục.


- Tích hợp: LQVH : thơ “Bó hoa tặng cơ”


<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>



HOẠT ĐỘNG 1: <b>Dạy hát</b><i><b> “Cô giáo miền xuôi”, </b></i>
<i><b>nhạc và lời Mộng Lân.</b></i>


- Cho trẻ đọc thơ: “Bó hoa tặng cơ”
- Các con vừa đọc bài thơ nói về ai?


- Thế tại sao bạn nhỏ lại mang hoa đến tặng cô
giáo?


- Ngày 20/11 là ngày gì? Các con có u q cơ
giáo của mình khơng?


- Các con hãy hát tặng cho cơ nghe bài hát nói về
cơ giáo của con đi.


- Cháu hát bài cô giáo miền xi.


- Các con vừa hát bài gì? Nhạc và lời của ai?
- Cô hát lần 1


- Cô hát lần 2 nêu nội dung : Bài hát nói về cơ
giáo miền xi đã khơng quản ngại khó khăn mà
lên đến tận miền núi để dạy các bạn. Cơ dạy cháu
múa hát, kể chuyện và cịn chăm sóc từng miếng
ăn, giấc ngủ cho cháu, nên bạn nào cũng yêu quý
cô giáo, cứ mong trời mau sáng để được đến lớp
gặp cô.


- Lớp hát cùng cơ 1-2 lần.



- Mời tổ, nhóm, cá nhân hát xen kẽ (cô chú ý sửa
sai cho trẻ)


-Trẻ đọc thơ


Trẻ trả lời…..


-Trẻ nhắc lại tên bài và tên tác giả


-Trẻ hát.


-Tổ, nhóm, cá nhân hát xen kẽ


HOẠT ĐỘNG 2: <b>Dạy vận động</b><i><b> “Múa minh họa”</b></i>


- Để cho việc trình bày bài hát thêm phần sinh
động chúng ta vừa hát vừa vận động nhé!


- Ai giỏi lên vận động nào?


- Cô mời 3-4 trẻ lên vận động tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Cô thấy các con bạn nào cũng hát và vận động rất
hay. Ngồi những cách vận động của các con cơ
thấy cách vận động “múa minh họa ” rất hay, phù
hợp với giai điệu bài hát này. Vậy bây giờ các con
xem cô múa minh họa bài hát này nhé!


- Cô vận động 1 lần .



<i><b> “Cô mẫu giáo mến thương từ miến xuôi lên</b></i>
<i><b>đây”:</b></i> Đi nhún gót sang trái kết hợp đánh tay.


<i><b> “Với đàn cháu thơ ngây lớp học giữa nhiều </b></i>
<i><b>lùm cây”:</b></i> 2 tay lần lược đặt chéo lên nhau sau đó
bung cao, vẫy nhẹ kết hợp nhón mũi chân nhún
nhẹ.


<i><b> “Cô dạy cháu múa ca, chiều về với mẹ cha”:</b></i>


Múa cuộn cổ tay sang trái, sang phải 2 lần.


<i><b> “Xa cô cháu càng nhớ, sáng mai lại gặp </b></i>
<i><b>cô”:</b></i> vẫy tay tạm biệt lùi về sau, sau đó chạy vế
trước làm động tác âu yếm nhún chân vào chữ gặp


- Cả lớp vận động cùng cơ 1-2 lần


- Tổ, nhóm, cá nhân vận động xen kẽ (cô chú ý
sửa sai)


-Cho cả lớp vận động lại và hỏi tên bài + tên tác
giả + tên vận động


-Trẻ trả lời, cơ bổ sung thêm cho trẻ


-Trẻ vận động.



-Tổ, nhóm, cá nhân vận động xen kẽ


HOẠT ĐỘNG 3: <b>Nghe hát</b><i><b> “Cơ giáo mới”</b></i>


- Các con biết khơng khi cịn ở nhà thì cha mẹ là
người dạy dỗ, chăm sóc các con nên người, cịn khi
đến trường thì thầy cơ giáo lại là người chăm sóc
dạy dỗ cho con, vì u nghề cơ giáo đã khơng quản
ngại khó khăn vất vả . Vì thế nên chú (…) đã sáng
tác ra bài hát thật là hay để nói lên điều đó. Qua bài
“cơ giáo mới” các con ngồi ngoan cơ sẽ hát tặng
cho lớp mình nghe nhe!


-Cô hát lần 1 nêu nội dung: bài hát nói lên tình u
thương của cơ giáo dành cho các con.


-Cô hát lần 2, lần 3 minh họa


- Trẻ ngồi nghe cô hát và xem cô minh
họa, hưởng ứng cùng cơ.


HOẠT ĐỘNG 4: <b>Trị chơi</b><i><b> “Thỏ nghe hát nhảy </b></i>
<i><b>vào chuồng”</b></i>


- Để thư giãn sau giờ học mệt mỏi, cô sẽ tổ chức
cho các con chơi một trị chơi đó là “Thỏ nghe hát
nhảy váo chuồng”.


- Cách chơi:



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

lên chơi sao cho nhiều hơn số vòng tròn này. Các
con sẽ làm các “chú thỏ” vừa đi vừa hát xung
quanh vòng trịn “chuồng”, khi cơ hát nhanh thì
các chú thỏ đi nhanh, hát chậm đi chậm, hát nhỏ đi
xa, hát to đi gần chuồng. Khi nghe cô hát vừa to
vừa nhanh thì các chú thỏ nhanh chân nhảy vào
vịng chọn chuồng cho mình.


Mỗi chuồng chỉ có 1 chú thỏ thơi nhé! Chú thỏ
nào chậm chân khơng có vịng thì phải nhảy lò cò
xung quanh lớp.


-Cho trẻ chơi vài lần và nhận xét sau mỗi lần chơi


- Trẻ chơi 2,3 lần.


Cho trẻ chơi “Uống đá chanh”


<b>IV/ HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI:</b>


<b> </b>Cho trẻ đến góc đọc sách xem tranh về chủ đề.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×