Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 1 - TS. Ngô Thị Việt Nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.8 KB, 19 trang )

QUẢN TRỊ KINH DOANH

TS. NGÔ THỊ VIỆT NGA
BỘ MÔN QTKD TỔNG HỢP


CHƯƠNG 1
NHẬP MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH

QUẢN TRỊ KINH DOANH VỚI TƯ CÁCH MỘT MÔN KHOA HỌC

QUẢN TRỊ KINH DOANH VỚI TƯ CÁCH MÔN KHOA HỌC LÝ THUYẾT VÀ ỨNG DỤNG

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÔN HỌC


1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QUẢN TRỊ
KINH DOANH

Đối tượng nghiên cứu

Kinh tế và nguyên tắc
kinh tế


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA
MÔN HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH

Kinh doanh


Doanh nghiệp


Kinh doanh

-

Kinh doanh: Là việc sản xuất và cung cấp sản phẩm/dịch vụ cho thị trường nhằm mục đích
kiếm lời

-

Một/một nhóm người kinh doanh đều phải trả lời 3 câu hỏi kinh điển:

+ Sản xuất cái gì?
+ Sản xuất như thế nào?
+ Sản xuất cho ai?


Kinh doanh

-

Hai phương thức đáp ứng nhu cầu về SP/DV

- Cung cấp theo phương thức kinh doanh: nguyên lí đối đa hóa lợi nhuận
- Cung cấp theo phương thức tối đa hóa lợi ích xã hội: ngun lí tối đa hóa lợi ích xã hội


Doanh nghiệp


Xuất phát từ khái niệm tổ chức:
Tổ chức là một nhóm tối thiểu có hai người, cùng hoạt động với nhau một cách có quy củ
theo những nguyên tắc, thể chế và các tiêu chuẩn nhất định, nhằm đặt ra và thực hiện các
mục tiêu chung
Xuất phát từ khái niệm Xí nghiệp:
Xí nghiệp là một đơn vị kinh tế được tổ chức một cách có kế hoạch nhằm sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm (dịch vụ)
Các đặc trưng của xí nghiệp
Xuất phát từ “Luật doanh nghiệp”


Doanh nghiệp

Xuất phát từ khái niệm tổ chức:
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế hoạt động trong cơ chế thị trường

Xuất phát từ khái niệm Xí nghiệp:
doanh nghiệp là xí nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường

Xuất phát từ “Luật doanh nghiệp”
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh
theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh


Đối tượng nghiên cứu của môn học

⇒ Đối tượng nghiên cứu của môn học quản trị kinh doanh là hoạt động
kinh doanh trong các doanh nghiệp kinh doanh



KINH TẾ VÀ NGUYÊN TẮC KINH TẾ

- Kinh tế là hoạt động của con người tạo ra các sản phẩm/dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của mình

-

Đối tượng nghiên cứu của tất cả các môn khoa học kinh tế là nền kinh tế, là các hoạt động kinh tế, hoạt động
tạo của cải vật chất của loài người

-

Nhu cầu vơ hạn, nguồn lực hạn hẹp: quy luật khan hiếm
Tính kinh tế là khái niệm bên trong của mọi hoạt động có kế hoạch của con người; các hoạt động này
đạt được nhờ sự chú ý nguyên tắc kinh tế (nguyên tắc hợp lý) với mục tiêu hạn chế tính giới hạn ít ỏi
của của cải vật chất trong việc đáp ứng các nhu cầu vô hạn của con người


1.2. Quản trị kinh doanh với tư cách một môn khoa
học




Thực chất và nhiệm vụ của mơn khoa
học quản trị kinh doanh

Vị trí của mơn học quản trị kinh doanh
trong hệ thống các mơn khoa học xã
hội





Thực chất
Nhiệm vụ

Là mơn khoa học cầu nối
Gắn với các môn khoa học khác


Thực chất và nhiệm vụ

-

Môn khoa học quản trị kinh doanh nghiên cứu trên cơ sở tri thức về sự vận động hoạt động
kinh doanh để hình thành các kiến thức cụ thể về việc ra các quyết định kinh doanh cũng
như tiến hành các hoạt động quản trị phù hợp với các tính quy luật của hoạt động kinh
doanh của các DN

-

Nhiệm vụ:

+ Nghiên cứu và phát hiện các tính quy luật vận động của các hoạt động kinh doanh
+ Trên cơ sở đó, nghiên cứu các tri thức cần thiết về quản trị các hoạt động kinh doanh đó


Vị trí của mơn học quản trị kinh doanh


-

Khoa học QTKD nghiên cứu sâu hơn, cụ thể hơn hành vi của doanh nghiệp và các nhà QTKD

-

Cơ sở: các thành tựu tri thức mà môn khoa học kinh tế học đem lại và các môn khoa học cơ
sỏ khác (quy luật toán học, thống kê học, xã hội học…)


Vị trí của mơn học quản trị kinh doanh
trong hệ thống các mơn khoa học xã hội

-

Vị trí của học phần quản trị kinh doanh: Là cầu nối giữa các kiến thức lý thuyết và các học
phần khoa học trang bị những kỹ năng cụ thể cho sinh viên

=> Môn học trang bị những kiến thức “cụ thể” đủ mức cần thiết làm cơ sở tiếp tục phát triển kiến
thức và kỹ năng chuyên sâu ở các môn khoa học cụ thể khác


Các môn
khoa học
Môn

kỹ năng

khoa học


gắn với tổ chức

quản trị

hoạt động

kinh doanh

kinh doanh
Các môn
khoa học
lý thuyết
cơ sở

Các môn
khoa học
dự báo

chiến lược


1.3. Quản trị kinh doanh với tư cách một môn khoa
học
lý thuyết và ứng dụng

Phương pháp nghiên cứu của môn

Nguyên tắc lựa chọn của môn khoa

khoa học quản trị kinh doanh lý thuyết


học quản trị kinh doanh ứng dụng


Phương pháp nghiên cứu của môn QTKD lý thuyết

Áp dụng phương pháp thực chứng:

- Mục đích: giải thích một cách khách quan tính quy luật phổ biến của các hiện tượng hay quá
trình liên quan đến hoạt động kinh doanh cũng như quản trị của các doanh nghiệp

- Yêu cầu: phải có tư duy tiếp cận thực chứng, tiếp cận vấn đề chỉ trên cơ sở giải thích được
tính quy luật phổ biến của nó


Nguyên tắc lựa chọn của môn học QTKD ứng dụng

-

Đối tượng của môn học QTKD ứng dụng: Các hoạt động rất cụ thể của con người gắn với
lĩnh vực kinh doanh. Mỗi con người là một thực thể có tư duy, tầm nhận thức rất cụ thể.

⇒ Khi nghiên cứu phải dựa trên các giả định: con người có lý trí, biết nhận thức và hành động
theo tính quy luật phổ biến.
=> Phải kết hợp phương pháp thực chứng và phương pháp chuẩn tắc


1.4. Lịch sử phát triển môn học QTKD

Trước khi xuất hiện QTKD

với tư cách môn khoa học
độc lập

Quản trị kinh doanh phát
triển với tư cách môn khoa
học độc lập



×