Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Sang kien kinh nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.19 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ</b>



Trong quá trình dạy học chúng ta thường nhận thấy có những học sinh có
khả năng tiếp thu tốt các kiến thức một cách nhanh chóng, nhưng cũng có một số
học sinh tiếp thu chậm, thường nằm trong số học sinh yếu – kém. Đây là nỗi trăn
trở lớn nhất của những người làm cơng tác giáo dục. Qua tìm hiểu tơi nhận thấy
những nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu kém như:


- Thường rơi vào những học sinh mà cha mẹ ít quan tâm (vì cơng tác, vì sinh
kế, vì kém hiểu biết…) chỉ phó mặc con cái cho thầy cơ ở trường.


- Những trẻ chậm tiến do bẩm sinh, bệnh tật hoặc do hồn cảnh gia đình.


- Nhưng ngun nhân chính là do trẻ chưa có phương pháp học tập đúng đưa
đến mất căn bản về kiến thức, không theo kịp chương trình mới, sinh ra chán
nản, ghét học rồi bỏ học.


Vì vậy, mấu chốt giải quyết vần đề là tìm xem những nhân tố bên ngoài nào đã
làm giảm sút lịng ham học của các em. Qua suy nghĩ đó, bản thân tôi đã đưa ra
một số biện pháp “Hạn chế học sinh yếu – kém trong lớp học”


<b>PHẦN II: BIỆN PHÁP THỰC HIỆN</b>


<b>1. Biện pháp ở trường : </b>


- Vào đầu năm học bản thân giáo viên khi đã nhận lớp xong liền lọc ra danh
sách học sinh yếu, kèm bằng cách lấy lại kết quả học tập bộ môn của năm học
trước.


- Kiểm tra chất lượng đầu năm, lên kế hoạch tìm nguyên nhân và biện pháp giúp
học sinh yếu – kém.



- Đi sâu tìm hiểu hồn cảnh (gia đình, kinh tế, mối quan hệ bạn bè, địa bàn…)
của một số học sinh yếu – kém.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

học của những học sinh yếu – kém, hướng dẫn giải bài tập, học bài của bạn và báo
cáo tình hình học tập lên thầy cơ giáo hàng tuần. Trong học nhóm ở lớp, nhóm
trưởng và các học sinh khá, giỏi phải giúp đỡ các em học sinh yếu – kém hiểu và
làm được những bài tập ở lớp, giáo viên khi gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày
thảo luận của nhóm, giáo viên nên gọi trong số học sinh yếu – kém để các em tự lo
ghi nhớ những kiến thức mà nhóm thảo luận và học sinh khá, giỏi có trách nhiệm
hơn đối với những học sinh này, vì sợ bạn thực hiện sai thì nhóm sẽ thua các nhóm
khác.


- Thành lập đơi bạn cùng tiến: Cứ mỗi học sinh yếu – kém sẽ được giao cho một
học sinh khá – giỏi kèm cặp (giáo viên nên để tự học sinh chọn lựa đôi bạn học tập
của mình, có thể theo địa bàn sinh sống để tiện việc học) giúp đỡ, giảng giải cặn kẽ
những bài tập, những câu hỏi để giúp những học sinh yếu – kém hiểu được.


- Giáo viên phải kiên trì làm việc với học sinh yếu – kém trong giờ học cũng
như ngoài giờ (kiểm tra bài làm ở nhà, giảng lại, củng cố…) Nếu trong tiết học, học
sinh làm việc tự lập thì giáo viên thỉnh thoảng đi xuống học sinh yếu – kém, lưu ý
các em vào những chỗ chưa làm xong và những chỗ thiếu xót, gợi ý cách làm hợp
lý. Động viên kịp thời, nhận xét kết quả của các em trước toàn lớp. Bởi tốc độ tiếp
thu ở học sinh này có liên quan chặt chẽ với khả năng suy nghĩ của chúng. Bài làm
sai yêu cầu học sinh làm lại, nộp vào thời điểm nhất định, đừng vội cho ngay điểm
xấu, tránh làm giảm sút lòng học tập của học sinh.


- Trong củng cố bài học giáo viên nên đưa ra các dạng bài tập dưới hình thức trị
chơi đơn giản để gây hứng thú các em nhất là các em học sinh yếu – kém để giúp
các em ham học hơn. Nếu trong số học sinh yếu – kém thực hiện đúng, giáo viên
cho ngay điểm tốt nhằm khuyến khích các em.



- Trong soạn giảng giáo viên phải chuẩn bi kỹ xem phải làm gì với những em
học sinh yếu – kém, sẽ gọi ai trong số đó và gọi vào lúc nào, kiểm tra cáí gì? Cho
những lời khun bảo ra sao? Những bài làm cá nhân thế nào?


- Những học sinh yếu kèm ngồi vở học cịn phải có sổ ghi chép riêng, ghi lời
dặn dò nhận xét của giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Sau một tiết trả bài kiểm tra nên cho học sinh tự nhận xét tìm ra nguyên nhân
bị điểm kém để khắc phục (như do không học bài, không chuẩn bị bài, lười suy
nghĩ hay chưa nắm được bài…)


- Giáo viên phải biết khen, động viên kịp thời cho những học sinh yếu kém có
tiến bộ. Bởi có phấn khởi có vui, có tin tưởng mới quên đi những khó khăn trong
học tập và học tập đạt kết quả tốt.


<b>2. Biện pháp ở nhà:</b>


- Giáo viên phải thưuờng xuyên liên hệ với gia đình của những học sinh yếu
kém, trao đổi cặn kẽ với các em những điểm yếu của học sinh rồi cùng phụ huynh
thống nhất đưa ra biện pháp học tập ở nhà cho các em. Giáo viên yêu cầu phụ
huynh tạo quỹ thời gian. Khuyến khích các em học nhóm ở nhà (có thể 2 hoặc 3
em) giúp các em học hỏi ở bạn để giải quyết những vướng mắc trong học tập, có
như vậy các em mới tự tin khi đến lớp, khỏi mất bình tĩnh khi làm bài hoặc trả bài
tại lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PHẦN III: KẾT QUẢ</b>



Trong quá trình thực hiện các biện pháp hạn chế học sinh yếu kém bản thân
tôi nhận thấy đa số học sinh yếu kém đều tiến bộ rõ rệt, các em ham học hỏi hẳn


lên, không bỏ tiết, bỏ buổi, không ngồi thụ động như trước nữa.


Chất lượng học tập bộ môn cụ thể: đầu năm ở các lớp học sinh yêu kém chiếm
15%, cuối học kỳ I chất lượng của học sinh yếu chiếm 4,5% khơng có học sinh yếu
kém.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×