Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bai tap aminaminoaxit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.04 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>


<b> CHƯƠNG 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN</b>
<b>Cõu1. Amin có CTPT C</b>4H11N có mấy đồng phân mạch không phân nhánh ?


<b>A. 2 B. 3 C. 5 </b> <b>D. 6</b>


<b>Cõu2.Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với CTPT C</b>4H11N ? <b>A. 5 B. 6 C. 7 D. 8</b>


<b>Cõu 3 . Nguyên nhân nào sau đây làm anilin tác dụng đợc với nớc brom? </b>
<b> A. Do nhân thơm benzen có hệ thống liên kết  bền vững.</b>


<b>B. Do nhân thơm benzen hút electron.</b>
<b>C. Do nhân thơm benzen đẩy electron.</b>


<b>D. Do nhóm - NH</b>2 đẩy electron làm tăng mật độ electron ở các vị trí o- và


<b>p-Câu 4 . Cho c¸c chÊt sau : CH</b>3CH2NHCH3(1), CH3CH2CH2NH2(2), (CH3)3N (3).Tính bazơ tăng dần theo dÃy nào ?
<b>A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (3) < (1)</b> <b> C. (3) < (2) < (1) D. (3) < (1) < (2)</b>


<b>Cõu 5 .Cho các chất sau: Ancol etylic (1), </b> etylamim (2), metylamim (3), axit axetic (4).
Dãy sắp sếp theo chiều có nhiệt độ sôi tăng dần là dãy nào ?


<b>A. (2) < (3) < (4) < (1) B. (2) < (3) < (4) < (1)</b> <b>C. (3) < (2) < (1) < (4) D. (1) < (3) < (2) < (4)</b>
<b>Câu 6 .Hỵp chÊt cã CTCT nh sau: </b> 3 2 2 2 2 3


3


CH CH CH CH N CH CH


|


CH


     


.Tªn theo danh pháp thông thờng là
<b>A. etylmetyl amino butan </b> <b>B. metyletyl amino butan </b>


<b>C. butyletylmetylamin</b> <b>D. metyletylbutylamin</b>


<b>Câu 7 .Hỵp chÊt cã CTCT nh sau </b> 3 2 3


2


CH CH CH CH CH CH


| | |


OH NH CHO




. Tên hợp chất theo danh pháp IUPAC là:
<b>A. 3-amino-5-hiđroxi-2-metylhexanal.</b> <b>B. 5-hiđroxi-2-metyl-3-aminohexanal. </b>


<b>C. 5-oxo-4-aminohexanol-2. </b> <b>D. 4-amino-5-oxohexanol.</b>


<b>Cõu 8 . Khi đốt nóng một đồng đẳng của metylamin ngời ta thấy tỉ lệ thể tích các khí và hơi </b>VCO<sub>2</sub>: VH O<sub>2</sub> 2 3: .
Công thức phân tử của amin là


<b>A. C</b>2H7N <b>B. C</b>3H9N <b> C. C4H11N</b> <b> D. Kết quả khác</b>



<b>Cừu 9 .Cho 9 g hỗn hợp X gồm 3 amin: propylamin, etylmetylamin, trimetylamin X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl</b>


<b>1M. Giá trị của V là A. 100ml </b> <b>B. 150 ml C. 200 ml </b> <b>D. Kết quả khác</b>


<b>Cừu 10 . Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức thu đợc 5,6 lít CO</b>2 (đktc) và 7,2 g H2O. Giá trị của a


<b>lµ A. 0,05 mol </b> <b>B. 0,1 mol </b> <b>C. 0,15 mol </b> <b>D. 0,2 mol</b>


<b>Cõu 11 .Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu đợc 22 g</b>
CO2 và 14,4 g H2O. CTPT của hai amin là


<b>A. CH</b>3NH2 và C2H7N <b> B. C2H7N và C3H9N</b> <b>C. C</b>3H9N và C4H11N D. C4H11N và C5H13N
<b>Cõu 12 . Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm CH</b>2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung dịch
NaOH 1M thu đợc dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V:
<b>A. 100 ml </b> <b>B. 150 ml </b> <b>C. 200 ml D. 250 ml</b>
<b>Cõu 13. Cho 20,15 g hỗn hợp X gồm (CH</b>2NH2COOH và CH3CHNH2COOH) tác dụng với 200 ml dung dịch HCl
1M thu đợc dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối l ợng của mỗi chất
trong X là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Cõu 14 .A là một hợp chất hữu cơ có CTPT C</b>5H11O2N. Đun A với dung dịch NaOH thu đợc một hợp chất có CTPT
C2H4O2NNa và chất hữu cơ B. Cho hơi B qua CuO/t0<sub> thu đợc chất hữu cơ D có khả năng cho phản ứng tráng gơng.</sub>
CTCT của A là


<b>A. CH</b>2 = CH - COONH3 - C2H5 <b>B. CH</b>3(CH2)4NO2


<b>C. H</b>2N- CH2 - CH2 - COOC2H5 <b>D. NH</b>2 - CH2COO - CH2 - CH2 - CH3


<b>Câu 15 . Đốt chấy hết a mol aminoaxit X được 2a mol CO</b>2 và a/2 mol N2. Aminoaxit trên có cơng thức cấu tạo là:
<b>A.H</b>2NCH2COOH <b>B.H</b>2NCH2CH2COOH <b> C.H</b>2NCH2CH2CH2COOH D. H2NCH(COOH)2


<b>Câu 16 . Cho m gam hỗn hợp X gồm glixin và alanin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được m+11 gam </b>
muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thì cần 35,28 lít O2 (đktc). m có giá trị là :


A. 43,1 gam B. 40,3 gam C. 41,7 gam D. 38,9 gam


<b>Câu 17. Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit duy nhất). X là </b>


A. tripeptit B. tetrapeptit C.pentapeptit D. Đipeptit


<b>Câu 18 . Hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp có phần trăm khối lượng nitơ là </b>
20,144%. Phần trăm số mol các amin trong X theo chiều tăng dần phân tử khối là :


A. 50% và 50% B. 25% và 75% C. 20% và 80% D. 30 và 70%


<b>Câu 19. DD X gồm HCl và H</b>2SO4 có pH=2. Để trung hoà hoàn toàn 0,58g hỗn hợp 2 amin no đơn chức bậc 1
(có số ngtử C nhỏ hơn hoặc bằng 4) phải dùng 1 lít dd X. Cơng thức của 2 amin có thể là


A. CH3NH2 và C4H9NH2. B. C2H5NH2 vaø C4H9NH2. C. C3H7NH2 và C4H9NH2. D. Cả A và B.
<b>Câu 20 . Chất A có thành phân % các nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,45%, 7,86%, 15,73% còn lại là oxi. Khối</b>
lượng mol phân tử của A <100 g/mol. A tác dụng được với NaOH và với HCl, có nguồn gốc từ thiên nhiên, A có
CTCT như thế nào. <b>A.</b> CH3  CH(NH2)  COOH <b>B. H</b>2N  (CH2)2  COOH


<b> C.</b> H2N  CH2  COOH <b>D. H</b>2N  (CH2)3  COOH


<b>Câu 21 . Một hemoglobin (hồng cầu của máu) chứa 0,4% Fe (mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử Fe). </b>
Phân tử khối gần đúng của hemoglobin trên là :


A. 12000 B. 14000 C. 15000 D. 18000


<b>Câu 22. Để kết tủa hết 400ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl</b>3 0,8M cần bao nhiêu gam hộn hợp gồm


metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,25?


A.41,4 gam B. 40,02 gam C. 51,75 gam D. Không đủ điều kiện để tính.


<b>Câu 23. Metylamin dƠ tan trong H</b>2O do nguyên nhân nào sau đây ?


<b>A. Do nguyên tử N còn cặp electron tự do dễ nhận H</b>+<sub> của H2O.</sub> <b><sub>B. Do metylamin có liên kết H liên phân tử. </sub></b>
<b>C. Do phân tử metylamin phân cực mạnh. </b> <b>D. Do phân tử metylamin tạo đợc liên kết H với H</b>2O


<b>Câu 24. X là amin no đơn chức mạch hở và Y là amin no 2 lần amin mạch hở.có cùng số cacbon.</b>


–Trung hòa hỗn hợp gồm a mol X và b mol Y cần dung dịch chứa 0,5 mol HCl và tạo ra 43,15 gam hỗn hợp muối.
–Trung hòa hỗn hợp gồm b mol X và a mol Y cần dung dịch chứa 0,4 mol HCl và tạo ra p gam hỗn hợp muối.
p có giá trị là : A. 40,9 gam B. 38 gam C. 48,95 gam D. 32,525 gam


<b>Câu 25. Muối C6H5N2</b>+<sub>Cl</sub>-<sub> (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5-NH2 (anilin) tác dụng với NaNO2 trong</sub>


dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5o<sub>C). Để điều chế được 14,05 gam C6H5N2</sub>+<sub>Cl</sub>-<sub> (với hiệu suất 100%), lượng </sub>


C6H5-NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×