Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De thi chon doi tuyen quoc gia tinh Nghe An nam hoc2010 2011 ngay 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.14 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT NGHỆ AN</b> <b> KÌ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA </b>
<b> LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2010 – 2011</b>


<b> </b>


<b>Môn thi: VẬT LÝ</b>


<i><b>Ngày thi: 8/ 10 / 2010</b></i>
<b> Thời gian làm bài: 180 phút</b>


<b> Bài 1 (3,0 điểm): Vệ tinh chuyển động trịn đều quanh Trái</b>
Đất (có bán kính R0) ở độ cao là H = R0. Người ta muốn


chuyển vệ tinh lên quỹ đạo tròn ở độ cao là H’<sub> = 3R</sub>


0, bằng quỹ


đạo hình elip AB tiếp tuyến với hai quỹ đạo trên tại A và B.
Các điểm A, O và B thẳng hàng (hình 1). Cần phải tăng hoặc
giảm (tăng giảm rất nhanh) vận tốc vệ tinh ở các điểm A và B
một giá trị bao nhiêu để có sự thay đổi trên. Biết vận tốc vũ trụ
cấp một là V1 = 7,9 km/s.


<b> Bài 2 (4,0 điểm): Một quả cầu đặc, đồng chất, có khối</b>
lượng m và bán kính R. Cho quả cầu quay quanh một trục nằm
ngang đi qua tâm đứng n với tốc độ góc


0




rồi bng nhẹ



cho nó rơi xuống sàn nằm ngang. Độ cao của điểm thấp nhất của quả cầu khi bắt đầu rơi là h
(hình 2). Quả cầu va chạm vào sàn rồi nẩy lên tới độ cao a2<sub>h,</sub> <sub>tính cho điểm thấp nhất. Trong</sub>


thời gian va chạm quả cầu trượt trên sàn. Bỏ qua lực cản của khơng khí và sự biến dạng của
quả cầu và sàn khi va chạm. Thời gian va chạm là bé nhưng hữu hạn. Gia tốc trọng trường là
g, hệ số ma sát trượt giữa quả cầu và sàn là <sub>. Hãy tìm:</sub>


<b> 1. Điều kiện </b>0để xẩy ra sự trượt trong quá trình va chạm.


<b> 2. Tan , với  là góc nẩy lên như trong hình 2.</b>


<b> 3. Quãng đường nằm ngang d mà tâm quả cầu đi được giữa</b> lần va chạm thứ nhất đến lần va
chạm thứ hai.




<b> Bài 3 (3,0 điểm): Một đoạn dây dẫn mảnh dài có bọc cách</b>
điện được uốn thành đường hình sin, chiều cao đường hình sin
bằng a (hình 3). Nối hai đầu dây MN bằng một đoạn dây dẫn
thẳng cùng loại tạo thành một khung dây kín có điện trở của khung
là R, có độ tự cảm L. Cho khung dây chuyển động vào một từ
trường đều <i>B</i> đủ rộng, vng góc với mặt phẳng của khung, với
vận tốc không đổi <i>V</i> hướng dọc theo đoạn dây thẳng. Thời gian để


một chu kì hình sin của khung đi vào từ trường là  . Tính cơng suất tỏa nhiệt trung bình trên khung
trong thời gian khung chuyển động trong từ trường.





<b>1</b>
<b> Đề chính thức</b>


<i><b>Hình 3</b></i>
0


<i><b>Hình 2</b></i>

<sub>2</sub>

<i>a h</i>


<i>h</i>



<i>Đề thi gồm 02 trang</i>


<b>R</b>


<b>0</b>


<b>O</b>

<b>.</b>



<b>B</b> <b><sub>A</sub></b>


<i><b>Hình 1</b></i>


<b>H’</b> <b><sub>H</sub></b>


<i>B</i>



<i>V</i>



<b>a</b>


<b>+</b>



<i>B</i>







</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Bài 4 (3,0 điểm): Hai bản tụ điện phẳng được mắc vào một nguồn có suất điện động là E và điện trở</b>
trong r. Các bản tụ đặt thẳng đứng và đưa một bình lớn chứa chất lỏng có khối lượng riêng 1 và hằng


số điện môi 1, tới sát mép dưới của các bản tụ. Khi đó chất lỏng sẽ bắt đầu được hút vào trong tụ.


Trong thời gian thiết lập cân bằng trong hệ có toả ra nhiệt lượng là Q. Hỏi nhiệt lượng toả ra trong hệ
này là bao nhiêu nếu thay đổi chất lỏng trên bằng một chất lỏng khác có khối lượng riêng 2 và hằng số


điện môi 2. Bỏ qua sức căng của mặt ngoài.


<b> </b>


<b> Bài 5 (4,0 điểm): Bình Điu-a là một bình có hai thành tráng bạc ở mặt đối diện (để giảm bức xạ),</b>
giữa hai thành là khí kém (để giảm dẫn nhiệt). Áp suất khí giữa hai thành bình nhỏ đến mức quãng
đường tự do trung bình của phân tử lớn hơn kích thước của bình rất nhiều. Phích nước là một kiểu bình
Điu-a.


<b> 1. Thiết lập công thức cho sự phụ thuộc của mật độ dịng nhiệt truyền qua thành bình vào nhiệt độ ở</b>
thành bình ngồi là T0, thành bình trong là T1 ( T1 < T0) và mật độ phân tử khí là n ở khoảng giữa hai


thành bình. Biết rằng khí giữa hai thành bình là đơn ngun tử. (Mật độ dòng nhiệt bằng nhiệt lượng
truyền qua một đơn vị diện tích đặt vng góc với phương truyền nhiệt trong một đơn vị thời gian).
<b> 2. Hai bình Điu-a giống hệt nhau đặt trong khơng khí ở 300K. Một bình chứa đầy Nitơ lỏng(sơi ở</b>
77,3K dưới áp suất khí quyển), bình kia chứa đầy Hiđrơ lỏng (sơi ở 20,4K dưới áp suất khí quyển). Tính
tỉ số khối lượng M1 của Nitơ bay hơi và khối lượng M2 của Hiđrô đã bay hơi trong cùng một thời gian.



Bỏ qua sự dẫn nhiệt qua miệng bình. Biết ẩn nhiệt hóa hơi của Nitơ là L1 = 2,0.105(J/kg), của Hiđrô là


L2 = 4,5.105 (J/kg).


<b> </b>


<i><b> Bài 6 (3,0 điểm): Đo độ từ thẩm của lõi sắt từ.</b></i>


<b> Trong phịng thí nghiệm có các dụng cụ sau: Một lõi sắt từ hình xuyến về hai phía đối xứng trên đó</b>
có cuốn hai cuộn dây đồng sơn cách điện(có số vịng ngun), một Ampekế, một Vơn kế, một biến trở,
một điện kế xung kích, một nguồn điện một chiều, một thước đo chiều dài, khoá và các dây nối cần
thiết. Em hãy trình bày cơ sở lý thuyết và cách tiến hành thí nghiệm để đo độ từ thẩm của lõi sắt từ.
<b> </b>


<i><b> ……… Hết .………..</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Họ và tên thí sinh: ……….Số báo danh:………..</b></i>


</div>

<!--links-->

×