Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Giao an Ngu van 9 theo chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.06 KB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NG÷ V¡N 9</b>



Ngày soạn :


Ngày dạy : ...


Tuần thứ nhất


<b>Tiết 01, 02</b>



<i>PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH</i>



<i><b>( </b></i><b>Lê Anh Trà</b><i><b>)</b></i>


<b>I</b>/ <b>MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: ( Tiết 1,2)</b>
<b>Giúp HS:</b>


<b>1/ Kiến thức.</b>


- Nắm được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong
sinh hoạt.


- Hiểu được ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn
hóa dân tộc.


- Bước đầu hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ
thể.


<b>2/ Kĩ năng.</b>


- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn
hóa



dân tộc.


-Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực
văn hóa, lối sống.


<b>3/ Thái độ.</b>


Từ lịng kính u, tự hào về Bác, có ý thức tu dưỡng rèn luyện theo gương Bác.
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


- GV: Soạn giáo án,tranh ảnh, mẫu chuyện về cuộc đời của Bác.
- HS: Trả lời các câu hỏi ở SGK.


<b>III/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.</b>
<b>1/ Ôn định lớp.</b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>3/ Bài mới.</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung hoạt động</b>
Giáo viên giới thiệu gây sự chú ý của


học sinh.


Gọi học sinh đọc chú thích, em hiểu gì
về tác giả ? Xuất xứ tác phẩm có gì


Học sinh chú ý.
Học sinh trả lời.


Học sinh nêu những


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu</b>
bài.


<b>Hoạt động 2 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung hoạt động</b>
đáng chú ý ?


Em còn biết những văn bản, tác phẩm
nào về Bác ?


Yêu cầu học sinh đọc thầm chú thích.
Giáo viên kiểm tra lại một số từ trọng
tâm: truân chuyên, thuần đức.


Giáo viên giảng thêm : bất giác: một
cách tự nhiên, ngẫu nhiên : không dự
định trước.


 Giáo viên hướng dẫn cách đọc, đọc
mẫu.


Văn bản được viết theo phương thức
biểu đạt nào ? Thuộc loại văn bản nào ?
(chính luận).


Văn bản chia làm mấy đoạn, ý của từng
đoạn ?



 Gọi học sinh đọc đoạn 1.


Những tinh hoa văn hóa nhân loại đến
với Hồ Chí Minh trong hồn cảnh nào?
Hồ Chí Minh làm thế nào để tiếp thu
văn hóa nhân loại ?


Chìa khóa để mở kho tri thức nhân loại
là gì ?


Động lực nào giúp người có vốn tri
thức ấy ? Tìm những dẫn chứng cụ
thể ?


Qua những vấn đề trên em có nhận xét
gì về phong cách Hồ Chí Minh ? Tiếp
thu vốn tri thức nhân loại ở mức nào ?
Theo hướng nào ?


Học sinh thảo luận  câu văn nào nói
rõ điều đó.


 Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện
tập.


Để làm nổi bật vấn đề Hồ Chí Minh
với sự tiếp thu văn hóa nhân loại tác
giả sử dụng những biện pháp nghệ
thuật gì ?



tác phẩm đã học về
Bác.


Học sinh đọc chú
thích, Sgk trang 7.
Học sinh trả lời.
 Đạm bạc : sơ sài,
giản dị.


Học sinh đọc v.bản.
Học sinh làm việc
độc lập, trả lời.


Suy nghĩ (trả lời).
<b>Ý 1: quá trình hình </b>
thành những điều kì
lạ của phong cách
văn hóa Hồ Chí
Minh.


<b>Ý 2: những vẻ đẹp cụ</b>
thể của phong cách
sống và làm việc của
Bác.


<b>Ý 3: bluận khẳng </b>
định ý nghĩa của
phong cách văn hóa
Hồ Chí Minh



 Học sinh dựa vào
văn bản.


 trả lời.


<b>Học sinh thảo luận.</b>
 Qua lao động mà
học hỏi.


 Ham hiểu biết 
học làm nghề  đến
đâu cũng học hỏi.


<b>Học sinh thảo luận.</b>
 Thông minh, cần cù
vốn tri thức sâu rộng
tiếp thu chọn lọc.
 Câu : “nhưng điều
kỳ lạ ... hiện đại”.
Học sinh luyện tập +
thảo luận nhóm.
 Lập luận chặt chẽ.
 Chọn chi tiết tiêu
biểu, chọn lọc.
 So sánh, đối lập.


:


<b>1) Tác giả, tác phẩm :</b>


 Trích trong phong
cách Hồ Chí Minh cái vĩ
đại gắn bó với cái giản
dị của Lê Anh Trà.
<b>2) Chú thích : Sgk </b>
trang 7.


<b>II) Đọc – hiểu cấu </b>
<b>trúc :</b>


<b>1) Đọc : Sgk trang 5.</b>
<b>2) Thể loại : văn bản </b>
nhật dụng.


<b>3) Bố cục : 3 đoạn.</b>
<b>Đoạn 1 : từ đầu  hiện </b>
đại.


<b>Đoạn 2 : tiếp  tắm ao.</b>
<b>Đoạn 3 : còn lại.</b>


<b>Hoạt động 3</b>
<b>III) Phân tích văn </b>
<b>bản :</b>


<b>1) Con đường hình </b>
<b>thành phong cách văn </b>
<b>hóa Hồ Chí Minh :</b>
 Bác tiếp thu văn hóa
nhân loại trong cuộc đời


hoạt động cách mạng,
tìm đường cứu nước.
 Cách tiếp thu: phương
tiện ngôn ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung hoạt động</b>
<b>Giáo viên củng cố hết tiết 1.</b>  Phong cách: thông


minh, cần cù, yêu lao
động, có vốn kiến thức
sâu rộng, tiếp thu tri
thức chọn lọc; kết hợp
hài hòa giữa truyền
thống và hiện đại; xưa
và nay; dân tộc và quốc
tế tiếp thu trên nền tảng
văn hóa dân tộc.


<b>Tiết 2</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung hoạt động</b>
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.


Cho học sinh quan sát một số tranh ảnh
giới thiệu nơi ở của Bác.


Đoạn 1 nói về thời hoạt động nào của
Bác ?


Đoạn 2 khi Bác làm gì ?



Khi trình bày những nét đẹp trong lối
sống của Hồ Chí Minh, tác giả tập
trung ở những khía cạnh nào ? Nơi ở
và nơi làm việc của Bác được giới
thiệu như thế nào ?


Trang phục theo cảm nhận của em ?
Việc ăn uống của Bác như thế nào ?
Em hãy hình dung về cuộc sống của
các vị nguyên thủ quốc gia ở các nước
trên thế giới ?


(Giáo viên bình : Tổng thống Mỹ Bin
Clintơn)


Em có cảm nhận gì về lối sống của Hồ
Chí Minh ? Để làm nổi bật lối sống đó
tác giả dùng nghệ thuật gì ?


Em đã được học, đọc bài thơ bài văn
nào nói về cuộc sống giản dị của Bác ?
 Giáo viên chốt lại.


Cho học sinh đọc đoạn: “ người sống ở
đó ... hết”.


Tác giả so sánh lối sống của Bác với
Nguyễn Trãi (thế kỷ 15).



Theo em giống và khác nhau giữa hai
lối sống của Bác và Nguyễn Trãi ?


(Giáo viên đưa dẫn chứng )
 Hướng dẫn học sinh đọc đoạn cuối.
Ý nghĩa cao đẹp của phong cách Hồ
Chí Minh là gì ?


Giáo viên nêu câu hỏi liên hệ trong
cuộc sống hiện đại ngày nay hãy chỉ ra
thuận lợi và nguy cơ ?


Đọc đoạn 2/6.
 Học sinh quan sát.
Học sinh phát hiện trả
lời.


 Bác hoạt động ở
nước ngoài.


 Bác làm chủ tịch
nước.


 nơi ở.
 trang phục.
 ăn uống.


<b>Học sinh thảo luận.</b>
 sang trọng.



 bảo vệ.
 uy nghiêm.


 Học sinh trao đổi.
 so sánh với các bậc
hiền triết như Nguyễn
Trãi.


 Học sinh trả lời.
 tức cảnh Pác Bó.
 Đức tính giản dị
(Phạm Văn Đồng).
thăm cõi Bác xưa 
Tố Hữu.


<b>Học sinh thảo luận.</b>
+ Giống: giản dị,
thanh cao.


+ Khác: Bác gắn bó
chia sẻ khó khăn gian
khổ cùng dân.


 Học sinh phát hiện
trả lời.


Học sinh thảo luận.
─ Thuận lợi : mở
rộng giao lưu học hỏi
những tinh hoa của


nhân loại...


<b>2) Nét đẹp trong lối </b>
<b>sống Hồ Chí Minh trên </b>
<b>3 phương diện .</b>


 Nơi ở và nơi làm việc:
đơn sơ và mộc mạc.
 Trang phục: giản dị.
 Ăn uống: đạm bạc,
bình dị.


 Lối sống đạm bạc, đơn
sơ giản dị, tự nhiên
không cầu kỳ, phức tạp.
 Lối sống của Bác là sự
kế thừa và phát huy
những nét cao đẹp của
nhà văn hóa dân tộc
mang nét đẹp thời đại
gắn bó với nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung hoạt động</b>
Từ phong cách của Hồ Chí Minh, em


có suy nghĩ và học tập được những gì ?
─ Giáo viên chốt : ăn mặc, vật chất nói
năng, ứng xử.


Nêu vài nét về nội dung và nghệ thuật


bài văn ?


 Hướng dẫn học sinh đọc ghi nhớ.
Học sinh chú ý nghe giáo viên nêu câu
hỏi.


 Giáo viên cho học sinh có khiếu văn
nghệ trình bày.


 Nguy cơ: những
luồng văn hóa độc
hại.


 Học tập: sự cần cù
tiếp thu có chọn
lọc,...lối sống giản dị.


Học sinh đọc ghi nhớ
trang 8.


 Các nhóm thi nhau
kể (nhận xét; trình
bày).


<b>phong cách Hồ Chí </b>
<b>Minh</b>


 Thanh cao, giản dị,
phương Đông.



 Không phải là sự khổ
hạnh, tự thần thánh hóa,
tự làm cho khác đời.
 Lối sống 1 người cộng
sản, 1 vị chủ tịch, linh
hồn của dân tộc.
 Quan niệm về thẩm
mỹ, về cuộc sống, cái
đẹp chính là giản dị, TN.


<b>Hoạt động 4</b>
<b>IV) Tổng kết :</b>
<b>1) Nghệ thuật :</b>
 Lập luận chặt chẽ.
 Chọn lọc chi tiết tiêu
biếu.


- Đối lập, đan xen nhiều
từ H-V.


<b>2) Nội dung : Ghi nhớ </b>
Sgk trang 8.


<b>V) Luyện tập:</b>


1) Kể một số câu chuyện
về lối sống giản dị của
Bác


2) Hát bài “ Hồ Chí


Minh đẹp nhất tên Người
”.


<b>4. Củng cố và dặn dò :</b>


 Nắm nội dung bài học và học thuộc ghi nhớ; Sưu tầm một số mẩu chuyện về Bác.
 Soạn bài “ Đấu tranh ... bình ”; Chuẩn bị bài : “ Các phương châm hội thoại ”.
Ngày soạn :


Ngày dạy : ...

<b>Tiết 03</b>



CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI


<b>I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: </b>


<b>Giúp HS:</b>
<b>1/ Kiến thức</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương
châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể.


- Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong giao tiếp.
<b>3/ Thái độ.</b>


Nhận thấy tầm quan trọng của lời nói trong giao tiếp và phải biết trung thực
trong giao tiếp.


<b>II/ CHUẨN BỊ.</b>


GV: Soạn giáo án , bảng phụ các đoạn hội thoại


HS : Trả lời các câu hỏi ở SGK


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.</b>
<b>1/ Ổn định lớp.</b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ.</b>
3/<b> Bài mới:</b>


:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung hoạt động</b>
 Giáo viên treo bảng phụ đoạn hội


thoại.


Khi An hỏi “..” và Ba trả lời như vậy
có đáp ứng điều mà An muốn biết
khơng ?


Cần trả lời như thế nào ?  Rút ra bài
học về giao tiếp ?


Giáo viên giảng : muốn người nghe
hiểu thì người nói phải chú ý người
nghe hỏi gì ? Như thế nào ?...
Yêu cầu học sinh đọc ví dụ b/9.


Vì sao truyện lại gây cười. Lẽ ra anh có
“lợn cưới” và anh có “áo mới” phải hỏi
và trả lời như thế nào ? Để người nghe


đủ biết được điều cần hỏi và trả lời ?
Như vậy cần tuân thủ điều gì khi giao
tiếp ?


Từ 2 ví dụ trên, ta cần rút ra điều gì
tuân thủ khi giao tiếp.


 Đọc đoạn văn Sgk trang 9.


Truyện cười này phê phán điều gì ?
Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần
tránh ?


Từ đó rút ra trong giao tiếp cần tránh


Học sinh đọc ví dụT8
Thảo luận câu hỏi T8.
 Câu trả lời của Ba
không đáp ứng yêu
cầu của An  cần 1
địa điểm cụ thể.
 Trả lời cụ thể ở
sông, ở bể bơi, hồ
biển...


 Nội dung đúng yêu
cầu: đọc Sgk trang 9.
<b>Học sinh thảo luận.</b>
 Cười: thừa nội
dung.



 Anh hỏi: bỏ “cưới”.
 Anh trả lời: bỏ ý
khoe áo.


 không thông tin
thừa hoặc thiếu nội
dung.


 Học sinh trả lời
dựa vào ghi nhớ T9.
Đọc trang 9.


Học sinh thảo luận.
 Phê phán tính khốc
lác.


 Khơng nên nói
những điều mà mình
khơng tin là đúng.
 Học sinh đọc ghi


<b>Hoạt động 1: giới thiệu</b>
bài.


<b>Hoạt động 2</b>


<b>I) Phương châm về </b>
<b>lượng :</b>



<b>1)Ví dụ: Sgk trang 8 </b>
(câu a).


a)


 Câu trả lời còn mơ hồ
chưa chính xác.


 Cần trả lời 1 địa chỉ
cụ thể.


 Giao tiếp : phải có
nội dung đáp ứng yêu
cầu.


<b>b)Ví dụ b/9.</b>


 Cười : thừa nội dung
thơng tin.


 Bỏ : từ “cưới” và có ý
khoe áo.


 Khơng nên nói
nhiều hơn những gì cần
nói.


<b>2) Ghi nhớ: Sgk trang </b>
9.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung hoạt động</b>
điều gì ? (Phương châm về chất : nói


những thơng tin có bằng chứng xác
thực).


Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1/10.
 Chú ý vào 2 phương châm để nhận
ra lỗi.


Học sinh đọc bài tập 2.


Giáo viên gọi 2 em lên bảng điền từ.


Giáo viên cho Học sinh đọc bài 3/11
Truyện gây cười do chi tiết nào ?
Giáo viên giải thích để học sinh hiểu 
Có ý thức tơn trọng về chất.


 Có ý thức phương châm về lượng
Yêu cầu học sinh làm bài.


 Khua ...mép: ba hoa, khoác lác, phơ
trương.


 Nói dơi nói chuột : lăng nhăng khơng
xác thực.


nhớ trang 10.
Đọc và thảo luận


nhóm.


( 2 nhóm )
Nhóm 1: a
Nhóm 2: b


Làm vào vở bài tập.
Đọc + thảo luận
nhóm.


 Học sinh chú ý.
Học sinh làm vào vở
bài tập.


<b>chất :</b>


<b>1) Ví dụ : Sgk trang 9.</b>
 Truyện phê phán
những người nói khốc,
sai sự thật.


 Cần tránh nói sai sự
thật những mình khơng
tin là đúng.


<b>2) Ghi nhớ: Sgk trang </b>
10.


<b>Hoạt động 3</b>
<b>III) Luyện tập</b>


Bài 1/10: thừa thông
tin.


a) Sai về lượng, thừa từ
“nuôi ở nhà”.


b) Sai phương châm về
lượng thừa: “có hai
cánh”.


Bài 2/10


a) Nói có sách mách có
chứng


b) Nói dối.
c) Nói mị


d) Nói nhăng nói cuội
e) Nói trạng


 Vi phạm phương
châm về chất
Bài 3/11


 Vi phạm phương
châm về lượng.
 Thừa: “ rồi có....
khơng ?”.



Bài 4/11


a) Thể hiện người nói
cho biết thơng tin họ
nói chưa chín chắn.
b) Nhằm không lặp nội
dung cũ.


Bài 5/11


─ Các thành ngữ 
phương châm về chất.
 Ăn ốc nói mị: nói vơ
căn cứ.


 Ăn khơng nói có: vu
khống bịa đặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung hoạt động</b>
khơng thực hiện được.
 Các TN đều chỉ cách
nói nội dung khơng
tn thủ phương châm
về chất  cần tránh, kỵ
không giao tiếp.


<b>4. Củng cố và dặn dò :</b>


 Chốt 2 vấn đề phương châm về hội thoại.



 Tập viết các đoạn hội thoại vi phạm 2 phương châm trên.


 Chuẩn bị bài “ sử dụng một số nghệ thuật trong văn bản thuyết minh ”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ngày soạn :


Ngày dạy : ...

<b>Tiết 04</b>



<i>SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ</i>


<i>THUẬT</i>



<i>TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH</i>


<b>I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.</b>


<b>Giúp HS:</b>
<b>1/ Kiến thức.</b>


- Hiểu được văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường
dùng.


- Nắm được vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh.
<b>2/Kĩ năng.</b>


- Nhận ra các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh.
<b> II/ CHUẨN BỊ:</b>


-GV:Soạn giáo án, bảng phụ các đoạn văn có sử dụng một số biện pháp nghệ
thuật



-HS: Trả lời câu hỏi ở SGK


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.</b>
<b>1/ Ổn định lớp.</b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ.</b>
3/<b> Bài mới </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung hoạt động</b>


Văn bản thuyết minh có những tính
chất gì ? Nhằm mục đích gì ? Các
phương pháp thuyết minh ?


─ Yêu cầu học sinh đọc văn bản trang
12, 13. Văn bản này thuyết minh đặc
điểm của đối tượng nào ?


Văn bản có cung cấp tri thức khách
quan về đối tượng không ?


Văn bản vận dụng phương pháp thuyết
minh nào ? đồng thời tác giả còn dùng
biện pháp nghệ thuật nào trong thuyết
minh ?


Tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào
nào để thấy sự kỳ lạ đó ?



Sau mỗi ý giải thích tác giả làm nhiệm


<b>Học sinh thảo luận.</b>
 Giáo viên nhận
xét.


Đọc Ví dụ Sgk trang
12,13.


<b>Học sinh thảo luận</b>
câu hỏi trang 12.
─ Đối tượng : đá và
nước ở Hạ Long.
 Vấn đề trừu tượng
vô tận.


─ Miêu tả, so sánh.
─ Sáng tạo của nước
 đá sống dậy.
─ Nước di chuyển.


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu </b>
bài.


<b>Hoạt động 2</b>


<b>I) Tìm hiểu việc sử </b>
<b>dụng một số biện pháp </b>
<b>nghệ thuật trong văn </b>
<b>bản thuyết minh.</b>


<b>1) Ôn tập văn bản </b>
<b>thuyết minh.</b>


<b>2) Viết văn bản thuyết </b>
<b>minh có sử dụng một số</b>
<b>biện pháp nghệ thuật:</b>
<b>Ví dụ : Hạ Long. Đá và </b>
nước.


─ Sự kỳ lạ của Hồng
Công.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung hoạt động</b>
vụ gì ?


 Thuyết minh, liệt kê, miêu tả, tưởng
tượng độc đáo.


Vấn đề như thế nào thì được sử dụng
lập luận đi kèm trong văn thuyết minh?
Nhận xét các dẫn chứng, lý lẽ trong
văn bản trên ?


Nếu đảo lộn ý “ khi chân trời ” lên
trước thân bài có được khơng ? Nhận
xét các đặc điểm cần thuyết minh ?
Yêu cầu học sinh đọc bài tập thảo luận
nhóm.


Văn bản có tính chất thuyết minh


không ?


Bài 2/15.


─ Nghệ thuật sử dụng: tự sự + miêu tả
 Giải thích bằng tri thức khoa học 
cú là một lồi chim có ích.


Giáo viên giáo dục học sinh vệ sinh
mơi trường.


─ Theo góc độ...
─ Tự nhiên tạo nên ...


<b>Học sinh thảo luận</b>
<b>nhóm.</b>


 Vấn đề trừu tượng,
không dễ cảm thấy
đối tượng xác thực
 lý lẽ + dẫn chứng.
─ Không + thuyết
minh phải liên kết
chặt chẽ bằng trật tự
trước sau.


Đọc ghi nhớ trang 13.
Học sinh đọc văn bản
trang 14.



<b>Thảo luận nhóm.</b>
Nhóm 1: a


Nhóm 2: b
Nhóm 3: c


Hsinh đọc bài 2/15.
<b>Thảo luận nhóm.</b>
<b>b) Nét đặc biệt : </b>
─ Hình thức : giống
văn bản tường trình
một phiên tịa.
─ Cấu trúc : giống
văn bản một cuộc
tranh luận pháp lý.
─ Nội dung: giống
một câu chuyện kể về
loài ruồi.


đối tượng.


─ Phương pháp : giải
thích, liên tưởng, miêu
tả, tưởng tượng + kết
hợp các phép lập luận.


─ Vấn đề có tính chất
trừu tượng không dễ cảm
thấy của đối tượng 
dùng thuyết minh + lập


luận + tự sự + nhân hóa.
─ Lý lẽ: xác thực +
thuyết phục.


─ Đặc điểm thuyết minh:
liên kết thứ tự trước sau.


<b>2) Ghi nhớ : Sgk trang </b>
13.


<b>Hoạt động 3</b>
<b>II) Luyện tập</b>
Bài 1/14


<b>a) Văn bản có tính chất</b>
<b>thuyết minh</b>


─ Thể hiện :


─ Ruồi  côn trùng.
─ Ruồi  nghiên cứu.
─ Ruồi  do con người.
─ Phương pháp thuyết
<b>minh : định nghĩa, giải </b>
thích, so sánh.


─ Phân loại, thống kê.
─ Miêu tả + tự sự.
<b>b) Bài văn thuyết </b>
<b>minh : tự sự + hư cấu </b>


nhân hoá, ẩn dụ.


<b>c) Tác dụng : tác hại của</b>
loài ruồi xanh  Nổi bật
ý thuyết minh.


<b>4. Củng cố và dặn dò :</b>


─ Chốt ý : những vấn đề như thế nào thì được thuyết minh kết hợp với lập luận.
─ Chuẩn bị các bài tập trang 15.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ngày soạn :


Ngày dạy : ...

<b>Tiết 05</b>



<i>LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP</i>


<i>NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT</i>


<i>MINH</i>



<b>I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.</b>
<b>Giúp HS:</b>


<b>1/ Kiến thức.</b>


- Nắm được cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dung ( Cái quạt, cái bút,
cái kéo…).


- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
<b>2/ Kĩ năng.</b>



- Xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một thứ đồ dung cụ thể.
- Lập dàn ý chi tiết và viết phận mở bài cho bài văn thuyết minh về một đồ
dung.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV:giáo án - sgk


- HS: chuẩn bị theo câu hỏi sgk.


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.</b>
<b>1/ Ổn định lớp.</b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ.</b>
3/<b> Bài mới </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung hoạt động</b>


Yêu cầu học sinh đọc 2 đề bài đã cho.
─ Giáo viên nhận xét.


<b>Đề số 2:</b>


<b>a) Mở bài : Giới thiệu chung về chiếc </b>
nón.


<b>b) Thân bài : </b>


─ Nón là một công cụ như thế nào ?


─ Lịch sử chiếc nón.


─ Cấu tạo của chiếc nón.
─ Q trình làm ra chiếc nón.


─ Giá trị kinh tế, văn hóa, nghệ thuật
của chiếc nón trong nước, thế giới.
<b>c) Kết bài : Cảm nhận chung về chiếc </b>
nón trong đời sống hiện tại.


─ Viết phần mở bài.
─ Giáo viên nhận xét.


<b>Các nhóm làm việc.</b>
 Trình bày.


Các nhóm làm việc.


─ Học sinh viết.


<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu</b>
bài.


<b>Hoạt động 2</b>
<b>I) Trình bày dàn ý</b>
<b>Đề số 1 : Thuyết minh </b>
cái quạt.


<b>Đề số 2 : Thuyết minh </b>
cái nón.



<b>Đề 1 :</b>


<b>a) Mở bài : Giới thiệu </b>
chung về chiếc quạt.
<b>b) Thân bài :</b>


─ Định nghĩa cái quạt là
1 công cụ như thế nào ?
─ Liệt kê họ nhà quạt.
─ Nêu cấu tạo và công
dụng của mỗi loại như
thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung hoạt động</b>
sao ?


<b>c) Kết bài : Cảm nhận </b>
chung về chiếc quạt
trong đời sống.


<b>II) Viết đoạn văn mở </b>
<b>bài.</b>


<b>4. Củng cố và dặn dò :</b>
─ Làm bài tập còn lại.
─ Chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ngày soạn :



Ngày dạy : ...


<b>Tiết 06, 07</b>



<i>ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỊA</i>


<i>BÌNH</i>



( Trích Gác ─ xi ─ a Mác ─ két )
<b>I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. ( Tiết 1)</b>


<b>Giúp HS:</b>
<b>1/ Kiến thức.</b>


- Nắm được một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan
đến văn bản


- Nắm được hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.
<b>2/ Kĩ năng.</b>


Đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ
đấu tranh vì hịa bình của nhân loại.


<b>3/ Thái độ.</b>


Giáo dục học sinh u chuộng hồ bình, ý thức đấu tranh ngăn chặn chiến
tranh, giữ gìn ngơi nhà trái đất.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- GV:giáo án - sgk



- HS: chuẩn bị theo câu hỏi sgk.


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.</b>
<b>1/ Ổn định lớp.</b>


<b>2/ Kiểm tra bài cũ.</b>
3/<b> Bài mới </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung hoạt động</b>
Xung đột và chiến tranh vẫn hàng ngày


diễn ra ở nhiều nơi nhiều khu vực trên
thế giới .... nguy cơ cho lồi người !
Em nhận thức gì về điều này...tìm hiểu
bài học...


Giáo viên chốt lại những ý chính phần
tác giả, tác phẩm.


─ Đọc  Giáo viên kiểm tra các từ
FAO, UNICEF.


Giáo viên nêu cách đọc : to, rõ ràng 
đọc mẫu.


Hãy nêu kiểu văn bản  trình bày
phương thức biểu đạt nào ?


Học sinh đọc phần


tác giả, tác phẩm
trang 19.


Đọc từ khó trang 20.
─ Học sinh đọc.
3 em đọc.
Cả lớp chú ý.


─ Nghị luận + thuyết


<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.</b>


<b>Hoạt động 2</b>


<b>I) Đọc – hiểu chú thích.</b>
<b>1) Tác giả, tác phẩm.</b>
Sgk trang 19.


<b>2) Đọc – chú thích</b>
Sgk trang 20.


<b>II) Đọc – hiểu cấu trúc:</b>
<b>1) Đọc trang 17.</b>


<b>2) Thể loại :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung hoạt động</b>
Nêu bố cục của văn bản, ý của mỗi


đoạn.



Hãy tìm và nêu hệ thống luận điểm và
luận cứ của văn bản ?


─ Yêu cầu học sinh làm việc nhóm 
Giáo viên chốt


Giáo viên chú ý cho học sinh 4 luận cứ
 diễn tả 4 đoạn văn trong văn bản.


Con số ngày tháng cụ thể và số liệu
chính xác về đầu đạn hạt nhân được
nhà văn nêu ra mở đầu văn bản có ý
nghĩa gì ?


─ Giáo viên treo bảng phụ số liệu sgk.
Thực tế em biết được những cường
quốc nào sản xuất và sử dụng vũ khí
hạt nhân ?


─ Cường quốc : Anh, Mỹ, Đức em có
nhận xét gì về cách vào đề của tác giả
và ý nghĩa của nó ?


minh.


Ba đoạn.
<b>Ý 1 : Nguy cơ chiến </b>
tranh



<b>Ý 2 : Sự ngh và phi </b>
lý của chiến tranh hạt
nhân.


<b>Ý 3 : Chiến tranh hạt </b>
nhân đi ngược lại
lương tri loài người.
<b>Ý 4 : Nhiệm vụ của </b>
lồi người  bảo vệ
hịa bình.


<b>Học sinh thảo luận.</b>
─ Có một luận điểm
lớn.


─ Bốn luận cứ.


Học sinh đọc đoạn 1.
<b>Học sinh thảo luận.</b>
Thời gian 8/8/1986
và số liệu chính xác:
50000 đầu đạn hạt
nhân. 4 tấn thuốc nổ
 hủy diệt cả hành
tinh


─Học sinh tìm trả lời.
Học sinh trả lời.


chính trị, xã hội.


<b>3) Bố cục: 4 đoạn.</b>


Đoạn 1: từ đầu  sống tốt đẹp hơn.
Đoạn 2: tiếp  thế giới.


Đoạn 3: tiếp  của nó.
Đoạn 4: cịn lại.


<b>Hoạt động 3</b>
<b>III) Phân tích</b>


<b>1) Luận điểm và hệ thống luận cứ </b>
<b>của văn bản.</b>


─ Luận điểm : nguy cơ chiến tranh
hạt nhân đe dọa toàn thể loài người 
đấu tranh loại bỏ nguy cơ đó là vấn đề
cấp bách của nhân loại.


─ Có luận cứ.


<b>a) Nguy cơ chiến tranh hạt nhân</b>
<b>b) Cuộc sống tốt đẹp của con người </b>
<b>bị chiến tranh hạt nhân đe dọa.</b>
<b>c) Chiến tranh hạt nhân đi ngược lý</b>
<b>trí của loài người.</b>


<b>d) Nhiệm vụ đấu tranh cho 1 thế </b>
<b>giới hịa bình.</b>



<b>2) Nguy cơ chiến tranh hạt nhân:</b>
─ Xác định cụ thể về thời gian, số liệu
chính xác, tính tốn cụ thể.


─ Tính chất hiện thực và sự khủng
khiếp của nguy cơ hạt nhân và sự tàn
phá của nó.


─ Cách vào đề trực tiếp chứng cứ rõ
ràng, xác thực.


─ Thu hút người đọc gây ấn tượng về
tính chất hệ trọng của vấn đề.


<b>Tiết 07</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung hoạt động</b>
Triển khai luận điểm này bằng cách


nào ? (chứng minh)


Những biểu hiện của cuộc sống được
tác giả đề cập đến ở những lĩnh vực
nào ? Chi phí đó được so sánh với vũ
khí hạt nhân như thế nào ?


Giáo viên đưa bảng phụ số liệu so sánh
trong văn bản.


Giáo viên chốt ý.



Học sinh đọc đoạn 2.
─ Học sinh trả lời.


<b>Học sinh thảo luận.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung hoạt động</b>
Khi sự thiết hụt về điều kiện sống vẫn


diễn ra khơng có khả năng thực hiện thì
vũ khí hạt nhân vẫn phát triển, gợi sự
suy nghĩ gì ? Cách lập luận của tác giả
có gì đáng chú ý ?


Em có suy nghĩ gì về luận cứ này ? Tác
giả đã đưa ra những dẫn chứng về
những mặt nào ? Những dẫn chứng ấy
có ý nghĩa gì ?


 Giáo viên giải thích : lý trí của tự
nhiên đó là một quy luật tất yếu của tự
nhiên.


Luận cứ này có ý nghĩa như thế nào đối
với vấn đề của văn bản.


Phần kết bài nêu lên luận cứ gì ?
Trước nguy cơ hạt nhân đe dọa lồi
người thái độ của tác giả ? Nhiệm vụ
của chúng ta cần làm gì ?



 Giáo viên cho học sinh liên hệ các
cuộc chiến tranh, nội chiến trên thế giới


(LiBăng, khủng bố...)


Nghệ thuật trong văn bản giúp em học
tập những gì ?


Giáo viên cho học sinh đọc ghi nhớ.
Hướng dẫn học sinh suy nghĩ và trả lời.


<b>Học sinh thảo luận.</b>
 Trả lời.


Học sinh trả lời.


Học sinh đọc đoạn 3.


<b>Học sinh thảo luận.</b>


<b>Học sinh thảo luận.</b>


Học sinh trả lời.


Đọc ghi nhớ trang 20.
Học sinh làm vào
phiếu học tập.


─ Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị


cho chiến tranh hạt nhân đã và đang
cướp đi của thế giới nhiều điều kiện để
cải thiện cuộc sống của con người.
─ Cách lập luận đơn giản mà có sức
thuyết phục cao bằng cách đưa Ví dụ
so sánh nhiều lĩnh vực.


<b>4) Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại</b>
<b>lý trí của con người, phản lại sự tiến </b>
<b>hóa của tự nhiên.</b>


─ Dẫn chứng khoa học về địa chất, cổ
sinh học về sự tiến hóa của sự sống
trên Trái Đất  chiến tranh hạt nhân
nổ ra sẽ đẩy lùi sự tiến hóa trở về điểm
xuất phát ban đầu, tiêu hủy mọi thành
quả của q trình tiến hóa.


 Phản tự nhiên, tiến hóa.


<b>5) Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn </b>
<b>chiến tranh hạt nhân cho một thế </b>
<b>giới hòa bình.</b>


─ Tác giả hướng tới một thái độ tích
cực: đấu tranh ngăn chặn chiến tranh
hạt nhân cho 1 thế giới hịa bình.
─ Cần bảo vệ hịa bình, cần giữ gìn
cuộc sống tốt đẹp, lên án những thế lực
hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm họa


hạt nhân.


<b>IV) Tổng kết – ghi nhớ:</b>


<b>1) Nghệ thuật : Lập luận chặt chẽ, xác</b>
thực, giàu cảm xúc nhiệt tình của tác
giả.


<b>2) Nội dung : Đấu tranh cho một thế </b>
giới hịa bình là nhiệm vụ cấp bách.
<b>3) Ghi nhớ : trang 20.</b>


<b>V) Luyện tập</b>


<b>1) Phát biểu cảm nghĩ của em về văn</b>
<b>bản.</b>


<b>4. Củng cố và dặn dò :</b>


─ Nêu suy nghĩ của em về bài học.


─ Theo em vì sao văn bản này được đặt tên là “ Đấu tranh cho một ...bình ”.
─ Soạn bài: “ Quyền sống cịn của trẻ em ”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bài 1:


<i>Tiết 8</i>: <b>Các phơng châm hội thoại</b>


(Tiếp theo)



<b>I. Mục tiêu cần đạt: </b>


<b>1. Kiến thức</b> : Học sinh nắm đợc nội dung hệ thống các phơng châm hi thoi.


<b>2. Kĩ năng</b> : Rèn luyện kĩ năng sử dụng , phân tích hiệu quả của các phơng châm hội thoại
trong giao tiếp.


<b>3. Giáo dục</b> : Giáo dục ý thức tham gia hội thoại .


<b>II. Chuẩn bị : </b>


1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ.
2. Trò : Đọc, bài.


<b>III. Tiến trình lên lớp .</b>
<b>A. ổn định tổ chức ( 1phút ).</b>
<b>B. Kiểm tra: ( 3-5 phút ).</b>


<i>Em hiểu nh thế nào về phơng châm về lợn và phơng châm về chất ? Cho ví dụ và</i>
<i>phân tích ?</i>


<b>C. Bài mới</b> : GV giới thiệu:


Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng


* HĐ 1: KTra bµi cị


* HĐ 2: Gv h/dẫn Hs trả lời câu hỏi:
<b>H? Thành ngữ <<Ơng nói ...>> dùng để</b>
chỉ tình huống hội thoại ntn ?



<b>H? §iỊu gì sẽ xảy ra nÕu x.hiÖn những</b>
tình huống hội thoại nh vậy?


<b>H? Qua ú cú thể rút ra bài học gì trong</b>
giao tiếp.


Gv h/dÉn Hs trả lời câu hỏi:


<b>H? 2 thnh ngữ đó dùng để chỉ những</b>
cách nói ntn ?


<b>H? Những cách nói nh thế ah’ ntn đến</b>
giao tiếp?


<b>H? Qua đó em rút ra điều gì về g/tiếp để </b>
nghe dễ tiếp nhận đúng nd truyền đạt ?
Gv yêu cầu Hs đọc hoặc kể lại truyện c ời
<< Mất rồi >> & h/dẫn Hs trả lời câu hỏi .
<b>H? Vì sao Ơng khách có sự hiểu lầm nh</b>
vậy.


<b>H? Chính vì vậy đã dẫn đến hạn chế gì ?</b>
Gv: Trong hội thoại, nhiều khi câu rút gọn
có thể giúp ta giao tiếp một cách hiệu quả:
VD: - Bao giờ bạn về quê


- Ngµy mai


H? LÏ ra cËu bÐ ph¶i tr¶ lêi ntn ?


Gv cã thĨ hái thªm:


<b>H? Nói đầy đủ nh câu trả lời trên của cậu</b>
bé có t/d gì ?


<b>H? Ngồi ra cịn có t/d nào đáng chú ý</b>
nữa ?


<b>H? Qua câu chuyện trên ta thấy trong giao</b>
tiếp cần phải tuân thủ điều gì ?


* Gv cht -> Gi Hs đọc ghi nhớ.


* Gv h ớng dẫn Hs đọc Ngi n xin & tr
li cõu hi:


<b>H? Vì sao ông lÃo ăn xin và cậu bé trong</b>


- Hs suy ngh độc lập.


-> Mỗi ngời nói một đằng khơng
khớp nhau, không hiểu nhau.


-> Con  sẽ không g/tiếp đợc với
nhau & những h/đ của XH sẽ trở nên
rối loạn.


- Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề
tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.



Hs đọc vd


Hs độc lập suy nghĩ:


+ <<Dây ...>> Dùng để chỉ cách nói
dài dòng, rờm rà.


+ <<Lúng ...>> Cách nói ấp úng
khơng thành lời, khơng rành mạch.
->Làm cho ngời nghe khó tiếp nhận
hoặc tiếp nhận không đúng n/d đợc
truyền đạt. Điều đó làm cho g.tiếp
khơng đạt đợc kết quả mong muốn.
Hs đọc / kể


Hs độc lập suy nghĩ


Vì cậu bé đã dùng câu rút gọn
-> Tạo ra một sự mơ hồ.


Cậu bé phải trả lời <<Tha bác, bố
cháu đã về quê >> hoặc <<Tha ... ,
Bố cháu có để lại mảnh giy cho ...
>>


Làm cho n/d câu nói rõ ràng, tránh
mơ hồ.


Cũn th hin c s l ca ngũi
núi với ngời nghe.



Tránh cách nói mơ hồ.
Hs đọc ghi nhớ (20)
Hs c


I. P.châm
q.hệ:


VD: Thành
ngữ <<Ông
nói gà bà
nói vịt >>.
II. P.châm
cách thøc:


(*) Khi
g/tiếp chú ý
đến cách
nói ngắn
gọn, rõ
ràng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

câu chuyện đều cảm thấy nh mình đã nhận
đợc từ ngời kia một cái gì đó ?


<b>H? Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì ?</b>
(*) Hớng dẫn Hs đọc đoạn trích trong
<<Truyện Kiều>> & trả lời câu hỏi:


<b>H? H·y n.xÐt vÒ sắc thái của lời nói mà Từ</b>


Hải nói với T.Kiều & T.K nói với Từ Hải ?
Gợi ý:


<b>H? Vị thế, thân phận của họ trong h.cảnh</b>
này ntn ?


+ TK đang ở lầu xanh


+ TH: Một kẻ nổi loạn, chống lại triều
đình, cha có cơng danh gì.


<b>H? Thế nhng ngơn ngữ m h i thoi</b>
vi nhau ntn?


<b>H? Có điểm gì chung trong lời nói của Từ</b>
Hải và Thúy kiỊu víi 2 nh©n vËt trong
trun << Ngời ăn xin >>


<b>H? Qua những v/d trên, em rút ra bài học</b>
gì khi giao tiếp ?


* HĐ 3: Lun tËp :


GV ph¸t phiÕu häc tËp cho hs.


GV giải nghĩa: “Uốn câu”: Uốn thành
chiếc lỡi câu. Không ai dùng 1 vật qúy để
làm 1 việc khơng xứng đáng với giá trị
của nó .



GV h íng dẫn Hs giải bài tập


Chú ý : B/p tu từ từ vựng nào liên quan
trực tiếp.


GV phỏt phiu cho hs thảo luận nhóm
<b>H? Các tn trên là những cách nói có liên</b>
quan đến các phơng châm hi thoi no ?


* HĐ4: HDVN :
+ Hoàn thµnh bt.


+ Học bài & chuẩn bị phần 1 tr.22 đến
tr.24.


Hs độc lập suy nghĩ hoặc thảo luận.
Cả 2  đều cảm nhận đợc t/cảm mà 
kia đã dành cho mình, đ.biệt là t/cảm
của cậu bé đ/v  ăn xin: Không hề tỏ
ra khinh miệt, xa lánh mà vẫn có t.độ
& lời nói hết sức c.thành thể hiện sự
t.trọng & q.tâm đến ngời khác.
-> Trong g.tiếp, dù địa vị XH & hoàn
cảnh của ngời đối thoại ntn đi nữa
thì ngời nói cũng phải chú ý đến cách
nói tơn trọng đ/v ngời đó.


+ TK đang là gái lầu xanh nhng TH
vẫn dành những lời rất tao nhã để nói
với nàng Kiều: << Từ rằng ... có


khơng >>.


+ Cßn TK nãi về mình một cách rất
khiêm nhờng cỏ nội ...” “tÊm th©n
bÌo bät” & nãi vÒ Tõ Hải Một
kẻ ... B»ng nh÷ng lêi lÏ rÊt trang
träng.


- 4 con ngời khác nhau về giới tính,
tuổi tác, h.cảnh, t.huống g.tiếp nhng
đều có đ’chung: Lời nói rất lịch sự,
có văn hóa, tế nhị, khiêm tốn và tơn
trọng  khác.


TÕ nhÞ, k.tèn và tôn trọng ngời khác .
HS thảo luận nhóm.


Nhng cõu tục ngữ, ca dao đó khẳng
định vai trị của ngơn ngữ trong đ/s &
khuyên ta trong giao tiếp nên dùng
lời nói lịch sự, nhã nhặn .


5 c©u tơc ngữ ,cadao:
Chim khôn ...


Chuông kêu thử tiếng,  ngoan thư
lêi ”


“ Mét c©u nhịn là chín câu lành .
Biện pháp nói giảm, nói tránh có liên


quan trực tiếp với phơng châm lÞch
sù.


VD: Kỳ thi này Nam bị vớng 2 mơn .
Bài viết nay cha đợc hay .


HS th¶o ln nhãm


...nói mát, ...nói hớt,...nói móc
...nói leo,...nói ra đầu ra đũa .
Vi phạm phơng châm lịch sự
Thảo luận nhóm


Khi  nói chuẩn bị hỏi về 1 v/đề
không đúng vào đề tài mà 2  đang
trao đổi để  nghe tránh hiểu là mình
đang vi phạm p.châm quan hệ.


Ghi nhí


*Lun tËp
Bµi tËp 1


Bµi tËp 2


Bµi tËp 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i> TiÕt 9</i> <b>Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản </b>
<b>thuyết minh.</b>



<b>I. Mục tiêu cần đạt: </b>


<b>1. KiÕn thøc</b> : Häc sinh củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh và văn bản mieu tả.


<b>2. Kĩ năng</b> : Rèn luyện kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn b¶n thuyÕt minh.


<b>3. Giáo dục</b> : Giáo dục ý thức tạo lập văn bản có sử dụng nhiều phơng thức biểu đạt kết hợp
với nhau.


<b>II. ChuÈn bÞ : </b>


1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ.
2. Trò : Đọc bài, làm bài tập.


<b>III. Tiến trình lên lớp .</b>
<b>A. ổn định tổ chức ( 1phút ).</b>
<b>B. Kiểm tra: ( 3-5 phút ).</b>


<i>Hãy kể tên các phơng pháp biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong văn bản thuyết </i>
<i>minh ? </i>


<b>C. Bài mới</b> : GV giới thiệu:


Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng


* Hđ1: KTra bài cũ
* HĐ2: Bài mới:


Gv yờu cu Hs thay nhau đọc
bài “ Cây chuối ... ”.



Giải thích nhan đề của bài văn ?
Tìm những câu t/minh về đặc
điểm tiêu biểu của cây chuối
trong bài ?


Gv h ớng dẫn Hs từng đoạn :
<b>H? Đoạn 1, thân chuối đợc</b>
thuyết minh với đặc điểm ntn ?
<b>H? Đoạn 2, cây chui cú t/d ntn</b>
trong /sng ?


<b>H? Đoạn 3, Tg’ thut minh</b>
®iỊu gì về cây chuối ?


<b>H? Những câu văn nào ?</b>


Gv: Mỗi loại lại chia ra c¸ch
dïng, c¸ch nấu món ăn, các dịp
thờ cúng cũng khác nhau.


<b>H? Cỏc đặc điểm của cây chuối</b>
đợc trình bày ntn ?


<b>H? Đoạn 1, câu văn nào có t/c</b>
miêu tả về cây chuối ?


<b>H? Đoạn 2, câu văn nào có chứa</b>
y.tố m/tả...?



<b>H? §o¹n 3, ...</b>


<b>H? Những y.tố m/tả đó có vai</b>
trị, ý nghĩa gì trong việc thuyết
minh về cây chuối ... ?


Gv: Đây là bài trích nên thuyết
minh cha đầy đủ các mặt -> Y/c
bổ sung thêm.


<b>H? Theo y/c chung vÒ vb</b>
t/minh, bài này có thể bổ sung
thêm những gì ?


<b>H? Em hÃy cho biết công dụng</b>
của thân cây chuối, lá chuối (tơi,
khô), nõn chuối, bắp chuối ?


Hs thay nhau đọc (2 Hs)
- Nhan đề: Nói về cây
chuối nói chung trong
đ/sống VN (không phải là
miêu tả một cây chuối nào,
một rừng chuối nào)


- Thuyết minh: Về đặc
điểm của cây chuối


Hs tìm đẫn chứng ở từng
đoạn văn.



c im ca cõy chui :
+ Thân: “Đi khắp vv...n
nỳi rng


+ Cây chuối là thức ăn ...
hoa quả


+ Cỏc loại chuối: Chuối
h-ơng, chuối ngự, chuối sứ, ...
+ Công dụng: Chuối chín
để ăn, chuối xanh để nấu
thức ăn, chuối thờ,...


Trình bày đúng, khách quan
các đặc điểm tiêu biểu của
cây chuối.


- Gốc chuối tròn nh đầu
ng-ời ... mặt đất ... khi chín vỏ
có những vệt lốm đốm nh
vỏ trứng quốc.


- Cã buång chuèi ...


-> Gợi cảm giác sinh động
về cây chuối trong đ/sống
VN.


- Cây chuối trong đ/sống


VN đợc hiện lên một cách
cụ thể, gần gũi, dễ cảm, dễ
nhận.


- Yếu tố miêu tả chỉ đóng
vai trị phụ trợ trong bài
thuyết minh.


Hs bỉ sung thªm 1 sè chi


I. KÕt hỵp t/minh
víi miêu tả trong
bài văn t/m.


1/ Đọc và tìm hiểu
bài Cây chuối


2/ Các yếu tố m/tả
trong bài <<C©y
chi ... >>.


3/ Bổ sung thêm để
hồn chỉnh bài t/m
“Cây chuối”.


Ghi nhí tr.24


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

GV định h ớng


<b>H? Nªu những yêu cầu trình</b>


bày bài thuyết minh ?


<b>H? Yếu tố miêu tả có vai trò ntn</b>
trong bài thuyết minh ?


* HĐ3: Lun tËp


Bỉ sung, kÕt hỵp u tè m/tả các
chi tiết t/ minh


* HĐ4: HDVN


+ Nm các kiến thức đã học
+ Hoàn thành các bài tập còn lại
+ Chuẩn bị : Phần I tr.28


tiết để bài t/m thêm hồn
chỉnh.


+ L¸ chi tơi, lá chuối
khô, nõn chuối, bắp
chuối,...


Hs thảo luận: Công dụng
Thân chuối: làm thức ăn
cho lợn, ăn ghém những cây
non, trẻ con dùng thân cây
tập bơi .


Lá chuối: gói bánh chng,


bánh giầy, gói giò chả, gói
thức ăn.


Lá chuối khô: gói bánh gai,
bánh mật


Bắp chuối: làm nộm
Gọi 2 hs phát biểu .


Thân c©y chuèi cã hình
dáng ...


Lá chuối tơi mang màu
xanh mớt


Lá chuối khô có màu vàng
úa


Thân chuối có hình tròn ,
nhẵn bóng.


Bắp chuối hình gần giống
với bắp ngô, có màu tía, có
thể thái mỏng làm ném.


HS chØ ra nh÷ng câu miêu
tả


VD: Gii thiu v trũ chơi
múa Lân: râu ngũ sắc, lông


mày bạc, mắt lộ to, thân
mình có hoạ tiết đẹp...


Bµi 1 tr.24


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>TiÕt 10</i><b>: luntËp sư dơng u tè miêu tả trong văn bản</b>


<b>I. Mc tiờu cn t: </b>


<b>1. Kiến thức</b> : Học sinh ôn tập củng cố văn bản thuyết minh, có nâng cao thông qua việc kết
hợp yếu tố miêu tả .


<b>2. Kĩ năng</b> : Rèn luyện kĩ năng tổng hợp về văn bản thuyết minh.


<b>3. Giáo dục</b> : Giáo dục ý thức tạo lập văn bản thuyết minh .


<b>II. Chuẩn bị : </b>


1. Thy : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ.
2. Trò : Đọc, bài.


<b>III. Tiến trình lên lớp .</b>
<b>A. ổn định tổ chức ( 1phút ).</b>
<b>B. Kiểm tra: ( 3-5 phút ).</b>
<b>C. Bài mới</b> : GV giới thiệu:


<i> thuyết minh</i>.


Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng



* HĐ1: KTra bài cũ : Để vb thuyết minh
đúng v hay, cn cú yờu cu gỡ ?


* HĐ2: Bài míi:


GV h/dẫn Hs tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý
<b>H? GV đọc đề, chép đề lên bảng ?</b>


<b>H? Xác định thể loại của đề văn trên ?</b>
<b>H? Vấn đề cần t/minh trong đề văn là gì ?</b>
<b>H? Nếu giới thiệu về con trâu ở làng quê</b>
VN, em sẽ giới thiệu những ý gì ?


<b>H? ThuyÕt minh về vai trò, vị trí của con</b>
trâu ở làng quê VN, theo em cần giới thiệu
những mặt nào ?


<b>H? Bố cục VB thuyết minh gồm mấy phần</b>
<b>H? Mở bài cần đạt đợc nội dung gì ?</b>
<b>H? Trong thân bài , em sẽ lần lợt giới</b>
thiệu những ý gì ?


Giới thiệu đặc điểm sinh học của trâu, Gv
hớng dẫn hs tham khảo bài t/m tr.26
<b>H? Theo em, khi trình bày ý trên có thể</b>
s/d yếu tố miêu tả khơng ? Nếu sử dụng,
em sẽ tiến hành ntn ?


<b>H? Vai trß cđa con trâu trong nghề nông ?</b>
GV hớng hs vận dụng yếu tố miêu tả vào


từng phần giới thiệu công việc cđa tr©u.
(*) GV gäi hs nêu những hiĨu biÕt cđa
m×nh vỊ lƠ héi chọi trâu ở Đồ Sơn ngày 9
tháng 8 âm lịch


H? Hình ảnh con trâu đã gắn bó với trẻ em
thụn quờ ntn?


<b>H? Để thuyết minh ý này, em sẽ sử dụng</b>
yếu tố miêu tả ntn?


<b>H? Kết bài của bài văn thuyết minh, em</b>
cần nêu những ý gì ?


* HĐ3: Luyện tập


GV hớng dẫn hs viết đoạn văn tm
* HĐ4 :HDVN


ễn li lý thuyt ó hc
Hon thnh bi tp.
c thờm bi: Da sỏp.


Văn thuyÕt minh


V/đề cần t/m: Con trâu ở làng
quê VN.


G/thiệu về h/dáng, đặc điểm
của con trâu



VÞ trÝ, vai trß cđa con trâu
trong đ/sống của nông dân,
trong nghề nông của ngời VN.
Ba phần : MB, TB, KB


Giới thiệu con trâu ở làng quê
VN


HS thảo luận


Đặc điểm sinh häc cđa con
tr©u


Con trâu trong việc làm ruộng .
Con trâu trong một số lƠ héi
Con tr©u víi ti th¬ ë n«ng
th«n .


Có sử dụng yếu tố miêu tả: tả
hình dáng, màu lông, đôi
sừng ...


Trâu cày bừa cần mẫn ,nhẫn
nại trên đồng ruộng


Con trâu là đầu cơ nghiệp
Trâu kéo xe chở lúa, trâu kéo
gỗ.



- L hi chọi trâu là nét đẹp
truyền thống văn hóa của Hải
Phịng.


<<Dï ai bu«n đâu, bán
đâu


Mồng 9 tháng tám, chọi trâu
thì về >>.


H.ảnh trẻ chăn trâu & những
con trâu ung dung gặm cỏ là
h/ả của đ/s h.bình.


HS th¶o ln sư dông yÕu tè


A. Tìm
hiểu đề:
Con trâu
ở làng
quê Vit
Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

miêu tả


Cảm nghÜ vỊ con tr©u ở làng
quê VN


Trong c/s hiện đại với nhiều
p.tiện cơ giới hóa, con trâu vẫn


giữ đợc vị trí, vai trò đối với
đ/s ca ngi n.dõn VN


HS thực hành viết


Tuần 3: Bµi 3


<i>TiÕt 11 & 12</i>: <b>Tuyên bố thế giới về sự sống còn</b>
<b>Bảo vệ & phát triển của trẻ em</b>


<b>I. Mc tiờu cn t: </b>


<b>1. Kiến thức</b> : Học sinh nắm đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện
nay và tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em. Sự quan tâm của cộng đồng quốc tế
đối với vấn đề này. Nghệ thuật nghị luận chính trị xã hội trong văn bản nhật dụng.


<b>2. Kĩ năng</b> : Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng nghị luận - chính
trị- xã hội .


<b>3. Gi¸o dơc</b> : Gi¸o dục lòng nhân ái.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


1. Thy : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ.
2. Trò : Đọc, bài.


<b>III. Tiến trình lên lớp .</b>
<b>A. ổn định tổ chức ( 1phút ).</b>
<b>B. Kiểm tra: ( 3-5 phút ).</b>



<i>Sự gần gũi và khác biệt giữa chién tranh hạt nhân và động đát , sóng thần ở điểm</i>
<i>nào ?</i>


<i>Mỗi chúng ta cần phải làm gì để góp phần vào cơng cuộc đấu tranh vì một thế giới</i>
<i>hồ bình.</i>


<b>C. Bµi míi</b> : GV giíi thiƯu:


B¸c Hå tõng nãi : Trẻ em nh búp trê n cành


Bit n bit ngủ biết học hành là ngoan ”
Đó cũng là vn ...


Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng


* HĐ1: KTra bài cũ: Giải thích nhan đề
của vb: “ Đ.tranh cho một TG h/bình ”.
Nêu các l/điểm chính của bài viết ? Vì sao
bài viết của M.Két giàu sức thuyết phục ?
- Trình bày b/t 2.


* HĐ2: Bài mới: Giới thiệu bài


Xut x ca v/b: VB này đợc trích lời tuyên
bố của hội nghị TG cấp cao về trẻ em họp
tại trụ sở LHQ, Niu c ngày 30/09/1990.
T/hình TG vài chục năm cuối TK 20:
KHKT p.triển, k.tế tăng trởng, tính cộng
đồng h.tác giữa các quốc gia trên TG đợc
củng cố, mở rộng. Đó là những thuận lợi


đối với n/vụ b/vệ, chăm sóc trẻ em. Song
bên cạnh đó cũng gặp nhiều khó khăn: Sự
phân hóa rõ rệt về mức sống giữa các nớc,
về giàu nghèo, tình trạng c.tranh và bạo lực
ở nhiều nớc trên TG, trẻ em có h.cảnh đặc
biệt khó khăn, bị tàn tật, bị bóc lột & thất
học có nguy cơ ngày càng cao.


* Hớng dẫn hs đọc và tìm hiểu bố cục vb
Y/c hs đọc với giọng đọc rõ ràng, đanh
thép


<b>H? VB Đợc chia làm mấy phần ? nội dung</b>
từng phần ?


HS c vb


HS thảo luận tìm hiểu bố cục
vb


17 mc đợc chia :


2 mục đầu: Khẳng định
quyền đợc sống, quyền đợc


I. §äc và tìm
hiểu bố cục vb
+ Đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

* H ớng dẫn Hs p.tích từng phần của vb:


- Gọi Hs đọc phần <<Sự .... >>.


<b>H? Bản tuyên bố đã nêu lên thực tế c/s của</b>
trẻ em trên TG ntn ?


<b>H? N.xÐt gì về cách trình bày của bản</b>
tuyên bè ?


<b>H? Nhận thức, tình cảm của em sau khi đọc</b>
xong phần này ?


* Gọi Hs đọc phần << cơ hội... >>


<b>H? Trong bèi c¶nh TG hiƯn nay, em thấy</b>
việc bảo vệ chăm sóc trẻ em có những đ/k
thuận lợi gì ?


<b>H? Trong đ/k hiện nay của nớc ta, em có</b>
suy nghĩ gì đ/v việc bảo vệ & chăm sóc trẻ
em của Đảng & nhà nớc ta ?


(Kể về những việc làm cụ thể)
Gv liên hệ thực tÕ:


Năm 91  95: VN đợc nhận của UNICEF
(Quỹ nhi đồng LHQ) hơn 90 triệu USD, là
1 trong 7 nớc trên TG nhận nhiều viện trợ
nhất của UNICEF.


* Gv gọi Hs đọc:



Gv: Từ t.tế c/s của trẻ em trên TG hiện nay
và những đ/kiện thuận lợi cơ bản cộng đồng
QT, bản tuyên bố đã x/định rõ n/vụ cấp thiết
của cộng đồng QT và từng Q.gia.


H? Cộng đồng QT và từng quốc gia cần có
những nhiệm vụ cụ thể nào ?


GV nhấn mạnh: các nhiệm vụ chủ yếu đề
cập đến: sức khỏe, giáo dục, kinh tế.


H? Em hãy phân tích t/chất tồn diện ở
phần “Nhiệm vụ” mà bản tuyên bố đã nêu
ra ?


p.triển của  trẻ em trên TG,
kêu gọi khẩn thit nhõn loi
q.tõm n v/ ny.


- Phần sự thách thức: Những
thực tế ...


- Phần cơ hội: Những đk
thuận lợi ...


- Phần n/v: X.định những n/v
cụ thể ...


Hs g.nghĩa 1 số từ khó: Hiểm


họa, c/độ A-Pac-Thai, thơn
tính, tị nạn ?


Bị trở thành nạn nhân của
c.tranh & bạo lực, của nạn
p.biệt chủng tộc, của sự XL
chiếm đóng thơn tính của nớc
ngồi.


Chịu đựng những thảm họa
của đói nghèo & K.hoảng
k.tế, của tình trạng vơ gia c,
dịch bệnh, mù chữ, mơi trờng
xuống cấp.


Nhiều trẻ em chết mỗi ngày
do suy dinh dỡng & bệnh tật
 Tr/bày ngắn gọn nhng khá
đầy đủ về tình trạng bị rơi
vào hiểm họa, c/s bị khổ cực
về nhiều mặt của trẻ em trên
TG.


- Hs tự do nêu cảm nhận của
mình:


+ Trẻ em đang rơi vào những
hiểm họa ...


+ Cảm thông.



+ Kêu gọi toàn thể nhân loại
hÃy thơng yêu, chăm sóc ...
trỴ em.


Hs đọc


- Hs phát biểu: Tóm tắt
những đk thuận lợi cơ bản
+ Sự l/kết lại của các Q.gia
cùng ý thức cao của cộng
đồng Q.tế. Đã có cơng ớc về
quyền của trẻ em.


+ Sù h.tác & đoàn kết Q.tÕ
ngµy cµng cã h.qủa, phong
trào giải trừ quân bị...


- Hs nêu suy nghĩ:


+ Sự q.tâm của Đảng & nhà
nớc: Cải thiện đ/s của trẻ em
trên lĩnh vực ...


S nhn thức & tham gia tích
cực của các tổ chức XH.
Tồn dân nhận thức sâu sắc
v.đề b.vệ & chăm sóc trẻ em
là việc làm rất hệ trọng
<<Trẻ em hôm nay, TG ngy


mai>>.


II. Tìm hiểu vb.
1/ Phần sự thách
thức:


2/ Phn cơ hội:
Những đk thuận
lợi c.bản chung
của cộng đồng
Q.tế.


3.PhÇn n/vơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GV h/dẫn hs trình bày nhận thức của mình
<b>H? Qua bản tuyên bố, em nhận thức ntn về</b>
tầm q.trọng của vấn đề bảo vệ và chăm sóc
trẻ em ?


<b>H? V× sao đây lại là nhiệm vụ có ý nghĩa</b>
quan trọng hàng đầu ?


<b>H? Em hóy liờn h a phng em đã có chủ</b>
trơng c.sách, những h/đ cụ thể gì đ/v việc
bảo vệ & chăm sóc trẻ em ?


GV: Quản Trọng - Nhà c.trị thời cổ đại nói:
<< Nhất niên chi kế, mạc nhi thụ cốc,
Thập niên chi kế, mạc nhi thụ mộc.
Chung thân chi kế, mạc nhi thụ nhân >>.


 Có nghĩa là:


“Trù việc 1 năm, khơng gì bằng trồng lúa,
Trù việc 10 năm, khơng gì bằng trồng cây.
Trù việc cả đời, khơng gì bằng trồng  ”.
“Vì lợi ích 10 năm ...” (Bác Hồ).
<b>H? Nêu n/thức của em về sự quan tâm của</b>
cộng đồng Q.tế đ/v v/đề b.vệ, chăm sóc trẻ
em ntn ?


<b>H? Nêu những nội dung chÝnh cđa vb</b>
“Tuyªn bè TG ...” ?


Gọi Hs đọc ghi nhớ.
* HĐ3: Luyện tập.


H/dẫn Hs t/bày ý kiến về sự t/hiện n/vụ này
của địa phơng mình:


+ NhiỊu p/trµo tuyªn trun cđa các h/đ
XH...


+ M lp GD thanh thiu niờn cha ngoan 
Tạo mọi đ/k tốt nhất để ... “Vì lợi ích ...”
(Bác Hồ).


Gv y/c Hs phát biểu về n/vụ & hớng phấn
đấu của mình.


<b>H? Để xứng đáng với sự q.tâm c/sóc của</b>


Đảng & Nhà nớc, bản thân em đã làm
những gì góp phần tham gia vào p/trào b/vệ,
chăm sóc trẻ em.


* H§4: HDVN :


+ Viết đoạn văn nêu nhận thức của em về
tầm q.trọng của v/đề bảo vệ & c/sóc trẻ em
+ Chuẩn bị phần I,II sgk tr32,33.


HS ph¸t biĨu


Tăng cờng sức khỏe và c/độ
dinh dỡng của trẻ: Q.tâm,
c/sóc đến trẻ em tàn tật.
Tăng cờng vai trò của phụ
nữ.


Bảo đảm cho trẻ em đợc học
hết bậc GD cơ sở.


CÇn nhấn mạnh trách nhiệm
về mặt KHHGĐ.


Khôi phục sự tăng trởng &
p.triĨn nỊn k.tÕ.


HS th¶o ln:


Các n/vụ đợc nêu rất toàn


diện và cụ thể. Bản tuyên bố
đã x.định những n/vụ cấp
thiết của cộng đồng và từng
QG:


Từ tăng cờng sức khỏe và độ
dinh dỡng đến p.triển GD
cho trẻ.


Từ các đối tợng cần q.tâm
hàng đầu đến củng cố gđ, x/d
môi trờng xh.


Từ bảo đảm quyền b/đẳng
nam nữ đến khuyến khích trẻ
em vào các HĐVHXH.
Hs thảo luận:


Bảo vệ q/lợi chăm lo đến sự
p.triển của trẻ em là 1 trong
những n/vụ có ý nghĩa
q.trọng hàng đầu của từng
quốc gia & của cộng đồng
Q.tế. Đây là v/đề liên quan
trực tiếp đến tơng lai của 1
đất nớc, của toàn nhân loại.
Qua những c/trơng c.sách,
qua những h/đ cụ thể đ/v việc
b/vệ, c.sóc trẻ em mà ta nhận
ra trình độ văn minh của 1


XH.


Hs tù do ph¸t biĨu.


+ GD søc kháe sinh s¶n vị
thành niên.


+ H/ vui chơi bổ ích cho
thanh thiếu niên bằng các câu
lạc bộ. H/đ đoàn đội, hội
khuyến học, tăng cờng GD
phòng chống ma túy - HIV
trong trờng học, T/chức gặp
gỡ giao lu với các t/chức... ,
+ Chú trọng kết hợp GD: GĐ
- NT - XH


+ Các b.pháp XH để ngời
nghiện ma túy, nhiễm HIV
đ-ợc hòa nhập với cộng
đồng,. ..vv.


thức c.bản về
tầm q. trọng của
v/đề bảo vệ,
c.sóc trẻ em, về
sự q.tâm của
cộng đồng QT
đ/với v/đ đó.



Ghi nhí 32
III. Lun tËp:
- B/tËp 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Hs th¶o ln:


- LHQ có công ớc về quyền
trẻ em.


- V/ b.v, chm sóc trẻ em
đang đợc cộng đồng Q.tế
dành sự quan tâm thích đáng
với những chủ trơng, n/vụ cụ
thể toàn diện đợc đề ra.
ND phần ghi nhớ.


Dựa vào n/dung của bản
Tuyên bố (phần “ N/vụ”)
và thực tế của địa phơng
mình.


- Ph¸t biểu suy nghĩ của em
về sự q.tâm, c.sóc của Đảng,
Nhà nớc, của các tổ chức XH
đ/v trẻ em hiện nay.


Hs thảo luận:


Hs tự do nêu ý kiến về n/vụ
Hs.



Yêu tổ quốc, có ý thức xd ....
Tôn trọng pháp luật ....


Yêu qóy, kÝnh träng ông
bà ....lễ phép với mọi ngời
Chăm chỉ học tËp ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>TiÕt 13:</i> <b>các phơng châm hội thoại</b>


(TiÕp theo)


<b>I. Mục tiêu cần đạt: </b>


<b>1. KiÕn thøc</b> : Gióp HS:


- Nắm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa phơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp.


<b>2. Kĩ năng</b> : - Hiểu đợc phơng châm hội thoại là những quy định bắt buộc trong mọi tình
hng giao tiếp, vì nhiều lí do khác nhau, các phơng châm hội thoại có khi khơng đợc tn
thủ.


<b>II. Chn bÞ : </b>


1. Thày : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ.
2. Trò : Đọc, bài.


<b>III. Tiến trình lên lớp .</b>
<b>A. ổn định tổ chức ( 1phút ).</b>
<b>B. Kiểm tra: ( 3-5 phút ).</b>



Câu hỏi: Nhắc lại nội dung các phơng châm hội thoại đã học?


<b>C. Bµi míi: </b>Giíi thiƯu bài:


Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng


* HĐ1: KTra bài cũ: Kể tên các p/châm
hội thoại đã học ? Trình bày n/d của PC
q/hệ, PC cách thức và p/châm lịch sự ?
* HĐ2: Bài mới:


Gv hớng dẫn Hs đọc & kể tryện <<Thăm
hỏi>> & trả lời câu hỏi:


<b>H? nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng</b>
p.châm lịch sự khơng ? Vì sao ?


Gợi ý bằng câu hỏi nhỏ:


H? Em hóy ch ra yếu tố gây cời ?
<b>H? Câu hỏi đó thể hiện điều gì ?</b>


<b>H? Trong hồn cảnh này có phải là quan</b>
tâm đến ngời khác khơng? Vì sao ?


<b>H? Em hãy tìm những t/huống mà câu hỏi</b>
kiểu nh trên đợc dùng 1 cách thích hợp,
b/đảm tuân thủ p.châm lịch s ?



Hs có thể đa ra các VD nhau.


<b>H? Tình huống giữa truyện “thăm hỏi” &</b>
tình huống bạn vừa nêu  nhau ntn ?
Gv: Sự  nhau ấy đợc thể hiện qua những
yếu tố thuộc về ngữ cảnh, t.huống g/tiếp:
+ Nói với ai ? khi nào ? nhằm mc ớch
gỡ ?


<b>H? Qua truyện <<thăm hỏi>> em rút ra </b>
đ-ợc bài học gì về g/tiếp ?


Gv cht lại kiến thức & gọi Hs đọc ghi
nhớ.


<b>H? Điểm lại những t/huống g/tiếp đã đợc</b>
đề cập ở phần học về p.châm hội thoại ?
<b>H? X/định trong các t/huống đó, tình</b>
huống nào p.châm hội thoại không đợc
tuân thủ ?


Gv y/c Hs đọc đoạn đối thoại An - Ba &
trả lời câu hỏi:


<b>H? Câu trả lời của Ba có đ/ứng nhu cầu</b>
thông tin đúng nh An mong muốn không ?
<b>H? Câu trả lời đó đã vi phạm p.châm hội</b>
thoại nào ?


Kh«ng



Trong t/huống g.tiếp khác có thể đợc
coi là l/sự thể hiện sự q/tâm đến .
Nhng trong t/huống này,  đợc hỏi bị
chàng rể ngốc gọi xuống từ trên cây
cao mà  đó đang tập trung l/việc.
Chàng rể đã làm 1 việc quấy rối đến
, gây phiền hà đến  đó.


- Hs tù do ph¸t biĨu.


VD: Khi  đợc hỏi vừa l/việc vất vả,
nặng nhọc xong đang ngồi với trạng
thái mệt mỏi  Cần động viờn, thm
hi.


- 2 tình huống nhau:


+ Đang tập trung, ... lại ở trên cao.
+ ĐÃ làm xong, ngồi mệt mỏi ...


Chú ý đ/điểm của tình huống g/tiếp,
vì 1 câu nói có thể thích hợp trong
t/huống này nhng không th/hợp với
t/huống .


+ Đoạn đối thoại An, Ba.


+ << Lợn cới, áo mới >>
+ << Quả bí to bằng cả cái nhà >>.


+ << Ông nói gà, bà nói vịt >> + ...
- C¸c t/huèng trong 4 p/ch©m hội
thoại: Lợng, chất, hệ, thức Không
tuân thủ


- 2 t/huống trong truyện << ăn xin
>> & đoạn thơ trong TK là tuân thủ.
Có thể do nói vô ý, vơng vỊ, thiÕu
VH.


Hs đọc (33)


I. Quan hƯ gi÷a
PCHT và tình
huống g.tiếp:
VD: Truyện cời
Chào hỏi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>H? Vì sao ngời nói khơng tn thủ ?</b>
<b>H? Nh vậy </b> nói đã tuõn th p.chõm hi
thoi no ?


GV yêu cầu hs tìm những tình huống tơng
tự


<b>H? Qua cỏc v/d em thy vì sao nguời nói</b>
khơng tn thủ PCHT đó ?


Gọi hs đọc vd 3



<b>H? PCHT nào có thể khơng đợc tn thủ ?</b>
<b>H? Vì sao bác sỹ làm nh vậy ?</b>


<b>H? Qua v/d trên em thấy khi nào thì PCHT</b>
có thể khơng đợc tn thủ ?


GV cã thĨ minh häa thªm:


Khi nói Tiền bạc chỉ là tiền bạc thì có
phải nói không tuân thđ PCVL hay
kh«ng ? VËy phải hiểu ý nghĩa của câu nói
này ntn?


GV đ a thêm VD :


+ Chiến tranh là chiến tranh
+ Nó vÉn lµ nã


GVKL: Khi ngời nói muốn gây sự chú ý,
hớng ngòi nghe hiểu câu nói theo nghĩa
hàm ẩn thì PCHT cũng không đợc tuân
thủ.


<b>H? Những trờng hợp nào PCHT khơng đợc</b>
tn thủ ?


* H§3: Lun tËp


<b>H? Câu trả lời của ông bố không tuân thủ</b>
PCHT nào ? Phân tích để làm rõ sự khơng


tn thủ đó?


GV: Tïy vµo hoàn cảnh g/tiếp mà s/d cách
nói cho phù hợp.


Gọi Hs đoạn văn & trả lời câu hỏi.


<b>H? Thỏi của chân, tay đã không tuân</b>
thủ P/c nào trong g/tiếp ? Việc khơng tn
thủ nh vậy có lí do chính ỏng khụng? Vỡ
sao ?


* HĐ4: HDVN
+ Hoàn thành bài tập


+ Ôn tập giờ sau làm bài viết số 1.


Không


Vi phạm p.châm về lợng (không
cung cấp lợng tin đúng nh An muốn).
Vì  nói khơng biết chính xác chiếc
máy bay đầu tiên trên TG đợc chế
tạo & năm nào.


P.châm về chất (khơng nói điều mà
mình khơng có bằng chứng xác
thực). Để tuân thủ PC này,  nói đã
trả lời 1 cách chung chung là: <<
Đâu khoảng TK XX >>.



HS ®a ra 1 số tình huống giao tiếp :
không tuân thủ PCHT này nhng lại là
tuân thủ PCHT khác.


VD: B¹n cã biÕt nhà cô giáo chủ
nhiệm ở đâu không ?


Hớng chợ Tam bạc


Khụng tuõn th phơng châm về chất.
Đó là việc làm nhân đạo và cần thiết,
nhờ sự động viên đó, bệnh nhân lạc
quan có nghị lực.


Khi có 1 yêu cầu nào đó quan trọng
hơn yêu cầu tuân thủ PCHT thì
PCHT có thể khơng đợc tn thủ.
Nếu xét về nghĩa hiển ngôn: Không
tuân thủ PC về lợng. Nhng xét về
nghĩa hiển ngôn vẫn đ/bảo tuân thủ
PCVL. Tiền bạc chỉ là ph/tiện để
sống không phải là mục đích... Câu
này có ý răn dạy  ta không nên
chạy theo tiền bạc mà quên đi nhiều
thứ  q/trọng, thiêng liêng hơn trong
c/s.


HS phát biểu n/d ghi nhớ



HS thảo luận trả lời


Ơng bố khơng tn thủ PC cách
thức . Cách nói đó với đứa bé 5 tuổi
là mơ hồ


Hs đọc & trả lời
Vi phạm PC lịch sự.


Thông thờng, khách đến nhà phải
chào hỏi chủ nhà trớc rồi mới bàn
đến việc ...


Ghi nhí tr.34
III. Lun tËp:
1. Bµi tËp 1


2. Bµi tËp 2


<b>*******************************************************</b>



<i><b> häc k× 2 </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


Gióp HS:


1- Kiến thức : Cảm nhận đợc tấm lòng, tâm hồn trong trắng, sống thiếu tình


th-ơng và hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện của tác giả trong đoạn trích tiểu thuyết tự


thuật.






Rèn kĩ năng : Đọc, kể và phân tích tác phẩm t sự.


<i>3- Giáo dục</i> :Lòng nhân ái.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV<b> : </b>Nghiên cứu, soạn giáo án, tranh Mác- Xim Goc-Rơ- Ki<b> </b>


HS <b> : </b>Học bài cũ, làm bài tập, soạn bài mới.<b> </b>
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<b> </b>1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:


? Phân tích hình ảnh biểu tợng con đờng ở đoạn cuối truyện ngắn Cố hơng của Lỗ
Tấn.


3. Bµi míi:
+ Giíi thiƯu bµi:




Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng


* H 1: Kiểm tra bài cũ: Phân tích sự thay
đổi của Nhuận Thổ sau hơn 20 năm xa
cách, nay tơi gặp lại? Qua đó tg’ muốn thể


hiện điều gì về thái dộ, tình cảm của mình?
* HĐ 2: Bài mới:


HS đọc chú thích SGK ( tr 217)
GV khái quát một số nét cơ bản.


Go-rơ- ki tiếng Nga có nghĩa là: cay đắng.


H? Nêu những hiểu biết cđa em vỊ tác
phẩm?


H? Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung
từng phÇn?


H? Tình bạn tuổi thơ giữa A-li-ô-sa và 3
đứa trẻ đợc thể hiện qua những chi tiết
nào?


H? Qua cuộc trò chuyện, A đã biết đIều gì
ở 3 đứa trẻ?


Giữa A và những đứa trẻ đã có sự đồng
cảm. Hồn cảnh sống thiếu tình thơng đã
khiến những đứa trẻ trở nên thân mật với
nhau hơn.


H? H/ảnh của lũ trẻ khi nghe chuyện cổ
tích có mụ dì ghẻ đợc tg’ m.tả ntn?


H? N.xÐt g× vỊ cách so sánh của tg ?



H? lũ trẻ đang say sa trong truyện cổ tích
thì đIều gì xảy ra?


H? C chỉ của ông ta đợc m.tả ntn?


H? TháI độ của những đứa trẻ đợc diễn tả
ntn?


HS đọc.


Go-rơ-ki (1868-1936) là văn hào
Nga vĩ đại.


Ơng sinh trởng trong gia đình lao
động nghèo, bố mất sớm, mẹ đi lấy
chồng khác, cậu bé ở với ông bà
ngoại. Tuổi thơ trải qua nhiều cay
đắng.


Từ nhỏ ông rất ham mê đọc sách.
Cuối thế kỷ XI X, ông trở thành
nhà văn nổi tiếng khắp nớc Nga và
châu âu.


Thời thơ ấu gồm 13 chơng. Đây là
cuốn đầu tiên trong bộ tiểu thuyết
tự thuật 3 tập: thời thơ ấu; Kim
sng; Nhng trng i hc ca tụi
3 phn:



Từ đầuấn cúi em nó xuống: Tình
bạn tuổi thơ trong trắng.


Tipcm khụng c n nh tao:
Tỡnh bn b cm oỏn.


Còn lại: Tình bạn vẫn c tiếp diễn.
Giọng thân mật.


Vừa ngắm nghía nhìn nhau võa nãi
chun rÊt l©u.


Những đứa trẻ tuy sống trong cảnh
giàu sang nhng cũng chẳng sung
s-ớng gì: mẹ chết, sống với dì ghẻ, bố
cấm đốn, đánh đòn, Cuộc sống
thiếu tỡnh thng.


Chúng ngồi sát vào nhau nh lũ gà


<b>I/G.thiệu t.giả,</b>
<b>tác phẩm:</b>


<b>1/ T.giả:</b>


<b>2/ Tác phẩm:</b>
<b>II/ Đọc, bố cục:</b>
<b>III/ Tìm hiểu</b>
<b>văn bản:</b>



<b>1/ Tình bạn tuổi</b>
<b>thơ trong tr¾ng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

H? Lão đại tá cịn có hành động ntn với
A-li-ô-sa?


Giữa A và những đứa trẻ là 2 đằng cấp khác
nhau. Mặc dù vậy chúng vẫn là bạn tốt của
nhau.


H? Sau khi bị cấm đoán, bọn trẻ đã tìm
cách nào để tiếp tục quan hệ với nhau?
H? Chúng trò chuyện với nhau những gì
qua chiếc cổng ấy?


H? Trong mỗi lần kể chuyện cổ tích, đIều
thú vị gì đã xảy ra?


H? Qua các câu chuyện cổ tích, bọn trẻ đã
rút ra điều gì?


H? Em cã nhận xét gì về quan hệ tình bạn
của lũ trẻ?


H? Nghệ thuật kể chuyện của tác giả có
đIều gì đáng chú ý?


H? Vì sao tg’ không để A-li-ô-sa gọi tên cụ
thể của những đứa trẻ?



H? NghƯ tht nỉi bËt cđa t¸c phÈm?
H? Trun kĨ đIều gì?


* HDVN: Tóm tắt truyện.


Cảm nhận cña em sau khi học xong bài
văn.


con.


So sánh c.xác khiến  đọc liên
t-ởng lũ gà con co cụm lại khi nhìn
thấy diều hâu.


Xt hiƯn mét «ng giµ víi bé ria
trắng..


Ông ta mắng:


My a tr lng lng bc ra khỏi
xe..


Doạ nạt: cấm không đợc đến nhà
tao.


KhoÐt lỗ hình bán ngut ë hµng
rµo. Nã lµ chiÕc cổng của tình bạn
tuổi thơ.



Chỳng núi chuyện về cuộc sống
buồn tẻ, về những con chim, nhữn
đứa trẻ khác, chúng nghe A-li-ơ-sa
kể chuyện cổ tích.


Mỗi lần qn lại chạy về hỏi bà.
Tất cả các bà đều rất tốt.


Chúng có sự đồng cảm, tin cậy lẫn
nhau, giữa chúng khơng cịn khơng
cịn quan hệ đẳng cấp:giàu nghèo.
Chuyện đời thờng và chuyện cổ
tích xen lẫn vào nhau.


Mang tÝnh kh¸i quát hơn và đậm
màu sắc cổ tích hơn.


Tiểu thuyết tự thuật.


Ngh thut k chuyện: lồng chuyện
đời thờng và chuyện cổ tích.


Tình bạn thân thit ca nhng a
tr.


<b>3/ Tình bạn vẫn</b>
<b>cứ tiếp diễn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b> </b></i> <i><b> TiÕt 86</b></i><b>: </b>

<b>trả bài kiểm tra tiếng việt</b>




<b>A.Mc tiờu cần đạt:</b>


1- Kiến thức - Qua giờ trả bài kiểm tra giúp giáo viên và học sinh đánh giá đợc trình
độ của học sinh. Hệ thống hố nhng kiến thức đã học trong học kì I lớp 9.


2- Rèn kĩ năng : - Rèn luyện các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt trong việc viết văn bản và trong
giao tiếp xà hội.


<b>B. ChuÈn bÞ:</b>


GV<b> :</b> Chấm, chữa điểm.


HS<b> :</b> Ôn tập, xem lại bài kiểm tra.<b> </b>
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


1. ổn định tổ chức.
2. Kiể tra bài cũ:
3. Bài mới: GV trả bài.


GV đọc và ghi đề bài:


H® cđa GV H® cđa Hs Ghi bảng
* HĐ 1:.


* HĐ 2: Bài mới:


GV yêu cầu Hs nhắc lại các nội
dung của bài kiểm tra


Gọi HS tr¶ lêi bảng thống kê


các phơng châm hội thoại và
nội dung từng phơng châm.
HS phát hiện và sửa lỗi dùng từ
sai:


Yêu cầu Hs t¹o ra trêng hợp
dẫn trực tiếp và gián tiếp.


HS xỏc nh bin pháp tu từ và
nêu giá trị.


HS có ý thức học bi, nm c
bi.


Tuy nhiên, câu hỏi 4 còn một
bộ phËn Hs cha biết liên kết
giữa ý biện pháp tu từ và g.trị
nghệ thuật.


C lp 9e, t 100%.
GV tr bi cho Hs


Yêu cầu Hs chữa lỗi sai của
mình vào vở.


1/ Phơng châm về lợng: khi
g.tiÕp ph¶i nãi cho cã néi dung,
néi dung nãi ko thõa, ko thiÕu.
VD: C©u 1 dïng sai tõ im
lặng.



Thay bằng từ Vắng lặng
HS thực hiện.


Bin phỏp n d thơng qua hình
ảnh: Mặt trời để thể hiện tình
cảm của mẹ dành cho con.
HS ghi chép đầy đủ.


I/ Nội dung kiểm tra:
1/ Câu 1: Điền vào ô
trống để hoàn chỉnh
bảng thống kê.


2/ Phát hiện và sửa lỗi
dùng từ trong những câu
sau:


3 Tạo trờng hợp dẫn trực
tiếp và gián tiếp .


4/ Xác định b/pháp tu
từu & g.trị của nó trong
câu thơ sau;


II/ NhËn xÐt bµi lµm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>TiÕt 87.</b>


<b>TRả BàI kiểm tra về thơ và truyện hiện đại</b>



<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>


1. Kiến thức: - Trên cơ sở ôn tập, HS nắm vững các bài thơ, truyện đã học( từ bài 10-15),
làm tốt các bài kiểm tra 1 tiết ở lớp.




Rèn kĩ năng : - Qua bài kiểm tra giáo viên đánh giá đợc kết quả học tập của học sinh về tri
thc, kĩ năng, thái độ, đẻ giúp HS khác phục những điểm cịn yếu.


<b>II. Chn bÞ:</b>


<b> 1. Thày:</b> Nghiên cứu, soạn giáo án, hớng dấn HS ôn tập, ra đề.<b> </b>
<b>2. Trị :</b> Ơn tập, chuẩn bị làm bài kiểm tra.<b> </b>


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>A. n nh t chức.</b>
<b>B . Trả bài kiểm tra :</b>


<b>Phần I. Trắc nghiệm ( 3 điểm)</b>: Khoanh tròn vào chữ cái in hoa ở đầu câu trả lời em cho là
đúng .


1. Bài thơ “ Đồng chí” đợc sáng tác năm nào?


A.1948B. 1984 C. 1947 D. 1974
2. Bài thơ “ Đồng chí” c vit theo th th no?


A. Thất ngôn bát cú §êng luËt. B. Tù do.



C. Lục bát D. Tám chữ( tiếng)
3. Chủ đề của bài thơ “ Đồng chí” là gì?


A. Ca ngợi tình đồng chí keo sơn gắn bó giữa những ngời lính cụ Hồ trong kháng
chiến chống Pháp.


B. Tình đồn kết gắn bó giữa hai anh bộ đội cách mạng.
C. Sự nghèo túng vất vả của những ngời nơng dân mặc áo lính.
D. Vẻ đẹp của hình ảnh “đầu súng trăng treo”.


4. Những biện pháp nghệ thuật nào đợc sử dụng trong hai câu thơ:


<i><b>Mặt trời xuống biển nh hịn lửa,</b></i>
<i><b>Sóng đã cài then, đêm sập cửa.</b></i>


A. So sánh. B. So sánh và ẩn dụ.
C. Hoán dụ. D. Phóng đại và tợng trng.


5. Khổ thơ nào trong bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” đẹp lộng lẫy nh một bức tranh sơn mài
về cảnh biển đêm?


A. Khổ: <i><b>Ta hát bài ca gọi cá vào.</b></i>


B. Khổ: <i><b>Cá nhụ, các chim cùng cá đé.</b></i>


C. Khổ: <i><b>Sao mờ kéo lới kịp trời sáng.</b></i>


D. Khổ<i><b>: Câu hát căng buồm với giã kh¬i.</b></i>



6. Vì sao có thể xem bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” nh một bài ca lao động y phn khi,
ho hựng?


A. Nhịp điệu rộn ràng, háo hức.


B. Điệp từ <i><b>hát, bài ca, câu hát</b></i> đợc nhắc lại nhiều lần.


C. Những ngời đi biển đánh cá vừa đi vừa hát, vừa giăng lới vừa hát gọi cá, khi trở về
cũng hát vang.


D. Niềm vui phấn chấn trong lao độngtự do, lao động của những ngời dân ra biển.
7. Vì sao tác giả Nguyễn Khoa Điềm lại đặt tên cho bài thơ của mình là “Khúc hát ru nhng
em bộ ln trờn lng m?


A. Đó là lời mẹ ru con.


B. Đó là những lời ru của tác giả.


C. §ã lµ hai lêi ru nèi tiÕp nhau: lêi ru của tác giả và lời mẹ ru con.


D. Những đoạn thơ-điệp khúc cấu trúc giống nhau, nhịp điệu giống nhau, chØ kh¸c
nhau Ýt nhiỊu vỊ néi dung.


8. Trong lêi ru thứ ba, bà mẹ mơ cho con trai Cu Tai- điều gì?
A. Mai sau con lớn vung chày lún s©n.


B. Mai sau con lớn đợc thấy Bác Hồ.
C. Mai sau con lớn phát mời Ka-li.


D. Mai sau con lín làm ngời tự do.



<b>Phần II: Tự luận:( 7 điểm)</b>


Phõn tớch vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngn Lng l Sa Pa ca
Nguyn Thnh Long


<b>Đáp án và biểu điểm:</b>
<b>I Phần I. Trắc nghiệm ( 4 điểm):</b>


Phần II: Tù ln:( 6 ®iĨm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>B. Thân bài</b> : Phân tích vẻ đẹp phẩm chất của anh thanh niên( 5 đ)


+ Say mê và có tinh thần trách nhiệm cao với nghề nghiệp thầm lặng mà rất cần cho xã hội,
nhân dân, đất nớc.


+ Sôi nổi, yêu đời, vô t, cởi mở, chân thành với mọi ngời, sống ngăn nắp, khoa học.
+ Khao khát đọc sách, học tập.


+ Khiêm tốn, lịch sự và tế nhị, quan tâm n ngi khỏc.


( phân tích, chứng minh qua những lời kể của bác lái xe, lời kể, việc làm của anh thanh
niên trong cuộc gặp gỡ ngắn ngủi với ông hoạ sĩ và cô kĩ s.


<b>C. Kêt luận</b> : bài học và liên hệ bản thân( 1đ)


<b>* Nhận xét:</b>


<b>1. ¦u ®iĨm:</b>



- Đa số học sinh đã nắm vững đợc phơng pháp làm một bài văn nghị luận.
- Nắm vững nội dung tác phẩm đắc biệt là nhân vật anh thanh niên.


- Diễn đạt trơi chảy, mạch lạc trình bày sạch sẽ, lơ gíc nh: Trịnh Huyền, Lê Huyền, Tâm,
Phạm Hng


<b>2. Nhợc điểm:</b>


- Bờn cnh ú vn cũn mt s em vẫn cha nắm vững kiến thức đặc biệt là phần tự luận nh:
Niên, Huy, Thành, Điệp


- Ch÷ viÕt cÈu thả, sai lỗi chính tả.


- Trỡnh by lng cng, thiếu lơ gíc, đơi chỗ diễn đạt cha rõ ràng


<b>D. Củng cố:</b>


- GV nhấn mạnh kĩ năng làm bài kiểm tra.


<b> E. Híng dÉn häc bµi:</b>
<b>- </b>Thu bµi


<b>IV. Rót kinh nghiÖm:</b>


...


……… ………..


……….



...


……… ………..


……….


...


……… ………..


……….


<i><b> </b></i> <i><b> TiÕt 88, 89</b></i><b>: </b>

<b>tập làm thơ tám ch÷.</b>



<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>


1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức đã họ để làm thơ tám chữ, đồng thời tìm hỉểu các bài thơ
theo thể 8 chữ của các nhà thơ.


2. RÌn lun kÜ năng sử dụng từ ngữ khi tập làm thơ tám chữ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b> 1. Thày:</b> Nghiên cứu, soạn giáo án, viÕt b¶ng phơ.<b> </b>


<b>2. Trị :</b> Học bài cũ, làm bài tập, , đọc trớc bài mới, tập làm trớc ở nhà.<b> </b>
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>A. ổn định tổ chức.</b>



<b>B. KiĨm tra: sù chn bÞ cđa HS.</b>
<b>C. Bài mới:</b>


+ Giới thiệu bài:


Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng


HĐ 1 : Nêu những hiểu biết của
em về thể thơ 8 chữ?




8 chữ trên một dòng.
Ngắt nhịp đa dạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>



H ? Kể tên những bài thơ viết theo
thể 8 ch m em ó hc?


H? Đoạn thơ trên trích từ vb nào?
H? Điền những từ nào vào chỗ trống?
H? Điền từ thích hợp vào chỗ trống?
Phát huy tính sáng tạo cña hs


GV gợi ý một số chủ đề: mái trờng, thầy
cô, bạn bè, quê hơng.


H? Bài thơ phải đảm bo nhng yờu cu
gỡ>?



GV nhận xét.


Gieo vần: vần chân


Quê hơng, Nhớ rừng, Bếp lửa.
Nhớ rừng


Dựa vào bài thơ gợi ý cho hs điền.
Từ: tiếc nuối


Số chữ
Ngắt nhịp


Số khổ, nội dung, cảm xúc.
Hs trình bày


Luyện làm thơ 8
chữ:


1/ Điền vào chỗ
trống


a/
b/


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b> </b></i> <b>Ngày soạn:</b>


<b>Tiết 90. </b>



<b> Trả bài kiểm tra tổng học học kì i</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>


- Kiến thứ : Qua giờ trả bài giáo viên giúp học sinh củng cố cáckĩ năng làm bài.nhất là biết
vận dụng các kiến thức tích hợp về văn, tiếng Việt và tập làm văn lm bi kim tra tng
hp.


- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và yếu tố
nghị luận.


- Giáo dục:Tinh thần kỉ luật .


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b> 1. Thày : </b>Chấm chữa bài .


<b>2. Trò :</b> Học lại bài kiểm tra.<b> </b>
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>A. n nh t chc.</b>
<b>B. Kim tra:</b>


<b> I. Giáo viên đọc và ghi đề lên bảng:</b>


I/ <b>Trắc nghiệm: </b>Khoanh tròn đáp án đúng nhất.(2đ)
1. Huy Cận là nhà thơ nổi tiếng từ thời ký nào?


A/ Kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p.
B/ Kh¸ng chiÕn chèng Mỹ.


C/ Sau cánh mạng tháng tám.
D/ Trớc cách mạng tháng t¸m.


2. Cảm hứng chủ đạo của văn bản: “Đồn thuyền đánh cá” là gì?
A/ Cảm hứng về lao động.


B/ Cảm hứng về thiên nhiên.
C/ Cảm hứng về chiến tranh.
D/ Cả A v B u ỳng.


3. Hai câu thơ: Cá nhụ cá chim cùng cá đé cá sông lấp lánh đuốc đen hồng sử dụng phép
tu từ gì?


A/ So sánh
B/ Nói quá
C/ Nhân hóa.
D/ Liệt kê.


4. ý no núi ỳng nhất vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”.
A/ Lời thơ dõng dạc, điệu thơ nh khúc hỏt say mờ, ho hng.


B/ Giọng thơ khỏe khoắn, sôi nổi, phơi phới, bay bổng.
C/ Sử dụng nhiều biện pháp tu tõ nghƯ tht.


D/ Cách gieo vần có nhiều biến hóa linh hoạt.
E/ Cả A, B, C, D đều đúng.


II/ <b>Tù ln:</b>


1.Phân tích hình ảnh : “ Đầu súng trăng treo trong tác phâmr “ Đồng chí” – Chính Hữu.? (3đ)


2.Dựa vào tác phẩm Làng của nhà văn Kim Lân hãy đóng vai nhân vật ơng Hai để kể lại
truyện, miêu tả diễn biến và hành động của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc? (5đ)


GV : NhËn xÐt ………...


………..……….


...


……… ………..


……….


...


……… ………..


……….


...


……… ………..


……….


...


……… ………..


……….



...


……… ………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Phần I. Khoanh tròn đáp án đúng đợc 05 điểm.



PhÇn II.


Câu 1. HS có thể các cách trình bầy khác nhau song cần nói đợc : Đây là hình ảnh giầu ý
nghĩa biểu tợng . Đó là sự kết hợp giữa hiện thực và lãng mạn, chiến tranh và hồ bình. Chất
thép và chất tình của ngời chiến sĩ cách mạng.


C©u 2.


HS có thể chọn ngơi kể thứ nhất hoặc thứ ba khi đóng vai nhân vật ơng Hai- nhân
vật kể chuyện.


Khơng kể lại tồn văn mà chỉ kể lại đoạn ông Hai nghe tin làng theo giặc đến ch tin
lng theo gic c ci chớnh.


Không chen vào nhận xét, cảm xúc hay bình luận.


<b>D. Củng cố:</b>


- GV c 1- 2 bài khá.


<b>E. Híng dÉn häc bµi:</b>


- Đọc, soạn văn bản : Bàn về đọc sách.



<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


<b>TuÇn 20 TiÕt PPCT: 91</b>
<i><b> Văn bản</b></i> Ngày soạn :


Ngày gi¶ng : Líp : TiÕt : Tæng:
Ngày giảng : Lớp : TiÕt : T«ng:




Bài 18:

<b>bàn về đọc sách</b>



<i><b> Chu Quang Tiềm.</b></i>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1. Kiến Thức: </b></i>


- Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sỏch v phng phỏp c sỏch.


<i><b>2. Kĩ Năng:</b></i>


- Rốn thêm cách viết văn nghị luận qua lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc sinh động, giàu tính
thuyết phục.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


- Giáo dục HS có phơng pháp đọc sách đúng.


<b>II. ChuÈn bÞ </b>



<i><b>1. Giáo viên :</b></i> đọc , soạn ,


<i><b>2. Học sinh :</b></i> đọc , chuẩn b bi , dựng .


<b>III. Tiến trình bài dạy </b>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị</b></i> : kiĨm tra sù chn bị của hs


<i><b>2. Bài mới :</b></i>


<b>Hot ng 1</b> : Hớng dẫn HS đọc, tìm hiểu chú thích.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt.</b>
<i><b>I. Đọc </b></i>–<i><b> tìm hiểu chú thích</b></i>.
H: Nhan đề của văn bản cho


biết đó là văn bản gì ?


H: Hãy nêu cỏch c v/bn ?


- Văn bản nghị luận.


- Khúc triết, rõ ràng, biết
thể hiện giọng điệu lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

* Gọi HS đọc, nhận xét.


luËn.



- 2 HS đọc -> nhận xét.
H: Giới thiệu về tác giả Chu


Quang Tiềm ?


H: Nêu xuất xứ của văn bản ?


*Bài viết là kết quả của quá
trình tích luỹ kinh nghiệm
là những lời bàn tâm huyết
của ngời đi trớc muốn trun
l¹i cho thÕ hƯ sau.


- Híng dÉn HS tù tìm hiểu
từ khó trong sgk.


- Giới thiệu về tác giả .


- Giới thiệu về tác phẩm.


- Đọc sgk, hiểu nghĩa của từ.


<i><b>2. Chú thích</b></i>.


a. Tác giả: - Chu QuangTiỊm
( 1897- 1986 ) : nhµ mÜ häc và
lí luận văn học nổi tiếng của
Trung Quốc.


b. Tác phÈm.



- Trích dịch từ sách “ Danh
nhân TQ bàn về niềm vui nỗi
buồn của việc đọc sách”.


c. Tõ khã : sgk.


d. Bố cục :
H: Vấn đề nghị luận của bài


viết này là gì ? Dựa theo bố
cục của bài viết hãy tóm tắt
luận điểm của tác giả khi triển
khai vấn đề đó ?


- Ph¸t hiƯn .


3 phần : + P1 : từ đầu đến
“…phát hiện thế giới mới”
-> Tầm quan trọng, ý nghĩa
của việc đọc sách.


+ P2 : tiếp đến “…tiêu hao
lực lợng” -> Các khó khăn,
các thiên hớng sai lệch dễ
mắc phải của việc đọc sách.


+ P3 : còn lại -> Bàn về
ph-ơng pháp đọc sách.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

hiĨu v/ b¶n .


H: Qua lời bàn của t/g, em
thấy việc đọc sách có ý nghĩa
gì trên con đờng phát triển
của nhân loại ?


H: Tác giả đã dùng những lí
lẽ nào để làm rõ ý nghĩa đó?


H: Với mỗi con ngời, việc đọc
sách có tầm quan trọng nh thế
nào ?


H: NhËn xÐt vỊ c¸ch lËp luận
trong đoạn văn ?


H: Vi cỏch lp lun trờn giúp
em hiểu gì về sách và lợi ích
của việc đọc sách ?


- Gv kÕt ln .


<b>- Ph¸t hiƯn , phát biểu.</b>



- Suy nghĩ,phát biểu


- Đánh giá .


- Cách lập ln chỈt chÏ, cã


søc thut phơc.


- Nhận xét, đánh giá.


<b>1.Tầm quan trọng và ý </b>


<b>nghĩa của việc đọc sách</b>



<b>- Đọc sách vẫn là một </b>


<b>con đờng quan trọng </b>


<b>của học vấn </b>



+ Sách ghi chép cô đúc và lu
truyền mọi tri thức.


+ Là kho tàng quý báu cất giữ
di sản tinh thần nhân loại…là
cột mốc trên con đờng tiến
hoá của nhân loại.


- Với mỗi con ngời, đọc sách
là sự chuẩn bị để có thể làm
cuộc trờng chinh vạn dặm trên
con đờng học vấn, nhằm phát
hiện thế giới mới.


-> Sách là vốn quý của nhân
loại. Đọc sách là con đờng
tích luỹ, nâng cao vốn tri thức.





<i><b> 3. Cñng cè , luyÖn tËp :</b></i>


- Em hãy nêu tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Về nhà học và chuẩn bị tiết tiếp theo “ Bàn về vic c sỏch


<b>Văn Bản</b> <b>Tiết PPCT: 92</b>


Ngày soạn :


Ngày giảng : Líp : TiÕt : Tổng:
Ngày giảng : Líp : TiÕt : T«ng:


<b>bàn về đọc sách </b>

<b>( Tiếp )</b>


<i><b> Chu Quang Tiềm.</b></i>


<b>I. Mục tiêu bài học </b>
<i><b>1. Kiến Thức: </b></i>


- Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sỏch v phng phỏp c sỏch.


<i><b>2. Kĩ Năng:</b></i>


- Rốn thêm cách viết văn nghị luận qua lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc sinh động, giàu tính
thuyết phục.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>



- Giáo dục HS có phơng pháp đọc sách đúng.


<b>II. ChuÈn bÞ </b>


<i><b> 1. Giáo viên :</b></i> đọc , soạn , Bảng phụ .


<i><b>2. Học sinh :</b></i> đọc , chuẩn bị bài , đồ dùng .


<b>III. TiÕn trình bài dạy </b>


<i><b>1. Kim tra bi c :</b></i> Nờu tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách ?


<i><b>2. Bµi míi :</b></i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


H: Đọc & nêu n/d đoạn 2 ?
H: Đọc sách có dễ khơng ?
Tại sao cần lựa chọn sách khi
đọc ?


H: Nếu không lựa chọn khi
đọc sẽ gặp nguy hại gì ?
H: Tác giả đã chỉ ra những
thiên hớng sai lạc khi đọc
sách là gì ?


H: Theo tg thì cần lựa chọn
sách khi đọc nh thế nào ?



H: NhËn xÐt vÒ cách trình
bày lí lẽ cũng nh cách lập
luận của tác giả ?


H: Qua on vn bn trờn, tỏc
gi cho em hiểu ntn về cách
lựa chọn sách khi c ?


H: Đọc, nêu nội dung đoạn
3 ?


H: Tỏc giả đã hớng dẫn cách
đọc sách ntn ?


H: Tác giả đa ra cách đọc
sách không chỉ là việc học
tập tri thức mà còn học để
làm ngời. ý kin ca em nh
th no ?


- Đọc, phát biĨu néi dung.
- Suy nghÜ, ph¸t biĨu.


- Có thiên hớng sai lạc khi
đọc.


- Suy nghÜ, ph¸t biĨu.


- Ph¸t biÓu .



- Thảo luận, trả lời : Cách lập
luận chặt chẽ ( phân tích qua
so sánh đối chiếu và dẫn
chứng cụ thể ).


- NhËn xÐt .


- Thùc hiÖn y/c.
- Phát biểu .


- Thảo luận -> trình bày, nhận
xét .


* Thảo luận, trả lời.


II. Tìm hiểu văn bản :


<i><b>2. </b></i>Cách lựa chon sách khi
đọc.


- Sách ngày càng nhiều -> lựa
chọn khi đọc.


- Không lựa chọn, khi đọc
sách -> dẫn đến tình trạng
khơng chun sâu và đọc lạc
hớng.


- Chọn cho tinh, đọc những
quyển nào có giá trị cho


mình.


- Trong khi đọc tài liệu
chun sâu của mình cũng
khơng thể xem thờng việc đọc
loại sách thờng thức.


-> Tránh đọc sách tràn lan,
thiếu mục đích.


3. Ph ơng pháp đọc sách .


<i><b>- </b></i>Khơng nên đọc lớt qua, đọc
chỉ để trang trí bộ mặt mà
phải vừa đọc vừa suy nghĩ.


- Không nên đọc một cách
tràn lan kiểu hứng thú cá nhân
mà cần đọc có kế hoạch và có
hệ thống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

H: Những yếu tố cơ bản nào
đã tạo nên sức thuyết phục
của văn bản ?


- Gv treo b¶ng phơ
- nhËn xÐt


Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS
tổng kết



H: Văn bản “ Bàn v c
sỏch nờu ND gỡ ?


H: Qua học văn bản, em hiểu
gì về tác giả ?


- ND li bàn và cách trình
bày của tác giả vừa đạt lớ,
thu tỡnh.


- Bố cục chặt chẽ, hợp lí.
- Cách viết giàu hình ảnh.
- Trả lời


- HS bộc lộ.


- §äc ghi nhí. III. Tỉng kÕt :
* Ghi nhí : sgk


<i><b>3. cđng cè , lun tËp :</b></i>


H: Phát biểu điều em thấm thía nhất khi học bài “ Bàn về đọc sách” ?
- Gọi HS lên bảng làm bài tp trc nghim.


* Bài tập trắc nghiệm :


1)Vn bn “ Bàn về đọc sách” sử dụng phơng thức biểu đạt nào ?
A. Tự sự B. Miêu tả



C. Biểu cảm D. Nghị luận.
2)Văn bản trên <b>không</b> đề cập đến ND nào ?


A. ý nghĩa của việc đọc sách. C. Phơng pháp đọc sách.


B. Cách lựa chọn sách khi đọc. D. Những th viện nổi tiếng trên thế giới.


<i><b>4. Dặn dò :</b></i>- Học ghi nhớ, nắm đợc ND, NT của văn bản .- Chuẩn bị tiết “ Khởi ngữ” : tìm
hiểu VD theo câu hỏi trong sgk


<b>TiÕng ViÖt TiÕt PPCT: 93</b>


Ngµy soạn :


Ngày gi¶ng : Líp : TiÕt : Tổng:
Ngày giảng : Líp : TiÕt : Tông:


<b>khởi ngữ</b>



<b>I. Mục tiêu bài học </b>
<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


Nắm đợc đặc điểm và công dụng của khi ng trong cõu.


<i><b>2. Kĩ năng :</b></i>


Rốn k nng đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng khởi ngữ.


<i><b>3. Thỏi :</b></i>



Giáo dục HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.


<b>II. Chuẩn bị </b>


<i><b>1. Giáo viên :</b></i> Đọc , Soạn , bảng phụ .


<i><b>2. Học sinh :</b></i> Chuẩn bị bài ở nh , dựng hc tp


<b>III. Tiến trình bài dạy </b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ : </b></i>Kiểm tra sự chuẩn bị cảu hs
<i><b>2. Bµi míi :</b></i>


* Giíi thiƯu bµi.


Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cơng dụng của khởi ngữ trong câu.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt.</b>


* Y/c HS đọc ví dụ


- §äc VD ( bảng phụ ) I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu.


<i><b>* Vớ d</b></i> :
H: Xỏc nh CN VN trong


những câu chứa những tõ in
®Ëm ?


- Lên bảng xác định, nhận



xét . aghìm nổi xúc động.….<b>Cịn anh</b>, anh/ khơng
b. <b>Giàu</b>, tôi /cũng giàu rồi.
H: Phân biệt các từ in m


với chủ ngữ trong những câu
trên về vị trí trong câu và
quan hệ với VN ?


* Tho luận -> trình bày.
- Về vị trí : các từ ngữ in đậm
đứng trớc chủ ngữ.


- VỊ quan hƯ víi VN : các từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

ngữ in đậm không cã quan hƯ
chđ – vÞ víi VN.


-> Những từ ngữ in đậm nêu
lên đề tài đợc nói đến trong
cõu.


H: Trớc các từ ngữ in đậm nói
trên, có (hoặc có thể thêm )
những q/hệ từ nào ?


- Có thể thêm các q/hệ từ :
về, với


H: Nhng từ ngữ in đậm đó


đợc gọi là khởi ngữ. Em hiểu
thế nào là khởi ngữ ?


- Kh¸i qu¸t -> rót ra ghi nhí.
- §äc ghi nhí / sgk


<i><b>* Ghi nhớ : </b></i>sgk / 8
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS


luyÖn tËp. II. LuyÖn tËp.


* Y/c HS đọc y/c bt. - Đọc bài tập 1. <i><b>Bài tập 1</b></i>.
H: Tìm khi ng trong cỏc


đoạn trích ? - Làm miệng -> nhận xét . * Các khởi ngữ : a. Điều này
b. Đối với chúng mình
c. Một mình


d. Lm khớ tợng
e. Đối với cháu
* Y/c HS đọc y/c bt. - Đọc yêu cầu BT 2. <i><b>Bài tập 2</b></i>.
H: Hãy chuyển phn in m


trong các câu trên thành khởi
ngữ ?


- Lên bảng làm -> nhận xét . a. Làm bài, anh ấy cẩn thận
lắm.


b. Hiu thỡ tụi hiu rồi nhng


giải thì tơi cha giải đợc.
H: Viết một đoạn văn nghị


luận bàn về phơng pháp đọc
sách, trong đó em có sử dụng
khởi ngữ ?


- 1 HS lên bảng viết, còn lại
làm vào vở.


- Nhận xét, cha bài trên bảng.


* Bài tập sáng tạo : Viết đoạn
văn.


* Nhận xét, cho điểm.


<i><b>3. Củng cố , lun tËp :</b></i>


- Nêu đặc điểm và cơng dụng của khởi ngữ trong câu ?
- Lấy ví du chứng minh ?


<i><b>4. Híng dÉn vỊ nhµ :</b></i>


- Häc ghi nhí / sgk.


- BT : Đặt câu có khởi ngữ.


- Chun b “ Phép phân tích và tổng hợp” : đọc và tr li cõu hi trong sgk.



<b> </b>


<b>Tập Làm Văn TiÕt PPCT: 94</b>


Ngày soạn :


Ngày giảng : Líp : TiÕt : Tæng:
Ngày giảng : Líp : TiÕt : Tông:


<b>phép phân tích và tổng hợp</b>



<b>I. Mục tiêu bài học </b>
<i><b>1. kiến thức :</b></i>


Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong làm văn nghị luận.


<i><b>2. Kĩ năng :</b></i>


Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp khi tạo lập văn bản nghị luËn.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>II. ChuÈn bÞ </b>


<i><b>1. Giáo viên :</b></i> đọc , soạn , bảng phụ .


<i><b>2. Học sinh :</b></i> chuẩn bị bài ở nhà , đồ dựng .


<b>III. Tiến trình bài dạy </b>
<i><b>1. kiểm tra bài cò :</b></i>



* ThÕ nào là văn bản nghị luận ?


<i><b>2. Bµi míi :</b></i>


* Giíi thiƯu bµi.


Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt.</b>


* Y/c hs đọc ví dụ. - Đọc VD ( bảng phụ ) I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp.
H: Phơng thức biu t ca


văn bản trên ? - > Ph¬ng thøc nghÞ
ln.


<i><b>* VÝ dơ</b></i> :


Văn bản “ Trang phục”
H: Vấn đề nghị luận của v/b ? - Phát biểu .


H: Bài văn đã nêu những dẫn
chứng gì về trang phục? Dẫn
chứng thứ nhất nêu điều gì ?


- Dẫn chứng 1 nêu
những hiện tợng ăn
mặc khơng đồng bộ.
H: Các dẫn chứng cịn lại nêu



®iỊu gì ?


- Hiện tợng ăn mặc
không phù hợp với
hoàn cảnh.


H: Vì sao không ai làm cái


iu phi lí nh tác giả nêu ra ? - Suy nghĩ, trả lời.
H: Việc khơng làm đó cho


thÊy nh÷ng quy tắc nào trong
ăn mặc của con ngời?


-> Quy tắc ngÇm cđa


văn hố. <i><b>* Phép phân tích</b></i> :
H: Tác giả đã dùng phép lập


luận phân tích để nêu ra các
dẫn chứng. Em hiểu thế nào
là phép lập luận phân tích ?


- Kết luận. - Phân tích -> phép lập luận trình
bày từng bộ phận của vấn đề nhằm
chỉ ra nội dung sự vật, hiện tợng.
H: Khi phân tích ngời ta có


thĨ vận dụng các biện pháp


NT nào ?


- Suy nghĩ, ph¸t biĨu


H: Câu “ Ăn mặc ra sao cũng
phải phù hợp với hồn cảnh
riêng của mình và hồn cảnh
chung của tồn xã hội” có
phải là câu tổng hợp các ý đã
nêu khơng ? Vì sao ?


- Thảo luận, trả lời.
-> Nó là câu tổng hợp
các ý đã phân tích.


H: Từ tổng hợp quy tắc nói
trên, bài viết đã mở rộng sang
vấn đề ăn mặc đẹp nh thế nào
? Các điều kiện quy định cái
đẹp của trang phục ?


- Suy nghÜ, ph¸t biĨu,
nhËn xÐt.


H: Phép lập luận để chốt lại
nh trên là phép tổng hợp. Em
hiểu nh thế nào về phép lập
luận tổng hợp?


- Rót ra kÕt luËn. <i><b>* PhÐp lËp ln tỉng hỵp</b></i>



- Tổng hợp -> rút ra cái chung từ
những điều đã phân tích .


H: PhÐp lËp ln tỉng hỵp


th-ờng đặt ở vị trí nào ? - Phát biểu .
H: Từ việc tìm hiểu VD, hóy


nêu vai trò của các phép phân
tích và tổng hợp? Phân tích là
gì ? Tổng hợp là gì ?


* Gọi hs đọc ghi nhớ.


- Kh¸i qu¸t kiÕn thøc,
rót ra ghi nhí.


- §äc ghi nhí / sgk.


<i><b>* Ghi nhí : sgk</b></i>.


Hoạt động 2 : Hớng dẫn


luyÖn tËp. <b>II. Luyện tập</b>.


* Đọc y/c bt 1? - Đọc. <i><b>Bài tập 1</b></i>


H: Tác giả đã phân tích nh
thế nào để lm sỏng t lun


im trờn ?


- Thảo luận,trình bày,
nhËn xÐt .


- Phân tích bằng tính chất bắc cầu….
- Phõn tớch i chiu.


* Đọc yêu cầu bài tập 2? - Đọc. <i><b>Bài tập 2</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

nhng lớ do phải chọn sách để


đọc nh thế nào ? nhận xét, bổ sung. nhau -> phải chọn sách,- Do sức ngời có hạn, khơng chọn
sách mà đọc thì lãng phí sức.
- Có sách chun mơn, sách thờng
thức -> cần chn hp lớ.


*Đọc yêu cầu bài tập 4.
H: Em hiểu phân tích có vai
trò ntn trong lập luận ?


- §äc.


- Lµm miƯng, nhËn xÐt


<i><b>Bµi tËp 4.</b></i>


H: ViÕt một đoạn văn ngắn
phân tích tác hại của việc lời
học ?



* Nhận xét cho điểm.


- 1 HS lên bảng làm,
HS còn lại làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài
trên bảng.


* <i><b>Bài tập sáng tạo</b></i> : Viết đoạn văn.


<i><b>3. Củng cố , luyện tập :</b></i>


Từ nào có thể điền vào chỗ trống trong những câu sau ?


a..l trỡnh by tng bộ phận, phơng diện của 1 vấn đề nhằm chỉ ra nội dung bên
trong của sự vật hiện tợng.


b……..là rút ra cái chung từ những điều đã phân tích.


<i><b>4. Dặn dò :</b></i>


- Học ghi nhớ / sgk .
- Làm các bài tập còn lại.


- Chuẩn bị Luyện tập phân tích và tổng hợp : chuẩn bị các bài tập trong sgk.
* Tự rút kinh nghiệm:


<b>Tập Làm Văn</b> <b>TiÕt PPCT: 95</b>


Ngày soạn :



Ngày giảng : Líp : TiÕt : Tæng:
Ngày giảng : Líp : TiÕt : Tông:


<b>Luyện tập phân tích và tổng hợp</b>

.



<b>I. Mục tiêu bài học </b>
<i><b>1. Kiến Thức :</b></i>


Hiểu và biết vận dụng các thao tác phân tích và tổng hợp trong làm văn nghị luận.


<i><b>2. Kĩ năng :</b></i>


Rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận có sử dụng các phép phân tích tích và tổng hợp.


<i><b>3. Thỏi :</b></i>


Giáo dục HS ý thức sáng tạo.


<b>II. Chuân bị </b>


<i><b>1. Giáo Viên :</b></i> Đọc , soạn .


<i><b>2. Học Sinh :</b></i> Tự chuẩn bị bài trớc ở nhà .


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>1. KiĨm tra bµi cị :</b></i>


- Phép phân tích là gì ? Phép lập luận tổng hợp là gì ? Vai trị của các phép phân tích và
tổng hợp đối với bài văn nghị luận ?



<i><b> 2. Bµi míi :</b></i>


* Giíi thiƯu bµi.


Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS làm các bài tập phần luyện tập.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt.
* Đọc y/c BT? - Đọc bài tập 1 <i><b>I. Bài tập : </b></i>* Bài tập 1
- Chia lớp làm 2 nhóm thc


hiện bài tập . - Thảo luận theo nhóm.+ N1 : làm phần a
+ N2 : làm phần b.


a. Trình tự phân tích của đoạn
văn.


- T cỏi “ hay cả hồn lẫn xác, hay
cả bài”, tác giả chỉ ra từng cái hay
hợp thành cái hay của cả bài :
H: Trong đoạn văn trên, t/g đã


vËn dông phÐp lËp ln nµo vµ


vËn dơng nh thÕ nµo ? - Trình bày -> nhận xét


+ Hay cỏc điệu xanh
+ ở những cử động
+ ở các vần thơ


+ ở các chữ không non ép


b. Trình tự phân tích của đoạn
văn.


- on nh m u nờu cỏc quan
niệm mấu chốt của sự thành đạt.
- Đoạn nhỏ tiếp theo phân tích
từng quan niệm đúng sai thế nào
và kết lại ở việc phân tích bản
thân chủ quan của mỗi ngời.
H: Hãy phân tích bản chất của


lối học đối phó để nêu lên tác
hại của nú ?


- Đọc bài tập 2


- HS thảo luận, trả
lêi


- NhËn xÐt


* Bµi tËp 2


- Học đối phó là học mà khơng
lấy việc học làm mục đích, xem
việc học là phụ.


- Học đối phó là học bị động, cốt
đối phó với sự địi hỏi của thầy cô
và thi cử.



- Do học bị động nên không thấy
hứng thú, mà đã khơng hứng thú
thì chán học, hiệu quả thấp.
- Học đối phó là học hình thức
không đi sâu vào thực chất kiến
thức của bài học.


- Học đối phó thì dù có bằng cấp
nhng đầu óc vẫn rỗng tuếch.
* Đọc y/c bài tập 3


H: Dựa vào văn bản “ Bàn về
đọc sách” của Chu Quang Tiềm,
hãy phân tích các lí do khiến
mi ngi phi c sỏch ?


H: Từ việc làm các bài tập tên
hÃy cho biết phép phân tích giúp


- Đọc .


- Thảo luận, phân tích
ra nháp -> trình bày,
nhận xét


- Khái quát lại kiến
thức.


* Bài tËp 3



- Sách đúc kết tri thức của nhân
loại đã tích luỹ từ xa đến nay.
- Muốn tiến bộ, phát triển thì phải
đọc sách để tiếp thu tri thức, kinh
nghiệm.


- Đọc sách không cần nhiều mà
cần đọc kĩ, hiểu sâu, đọc quyển
nào nắm chắc quyển đó, nh thế
mới có ích.


- Bên cạnh đọc sách chun sâu
phục vụ ngành nghề còn cần phải
đọc rộng. Kiến thức rộng giúp
hiểu các vấn đề chuyên môn tốt
hơn.


hiểu vấn đề cụ thể nh thế nào ?
- Chia lớp làm 2 nhóm, thực


hiện 2 bài tập . - Hoạt động nhóm.+ N1 : làm bài tập 4
+ N2 : làm bài tập
thêm.


* Bài tập 4: Viết đoạn văn tổng
hợp những điều đã phân tích
trong bài “ Bàn về đọc sách”
- Nhận xét , cho điểm. - Các nhóm trình bày,



nhËn xÐt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

đối phó ( trên cơ sở đã phân
tích ở bài tập 2 )


<i><b>3. Cđng cè , lun tập : </b></i>


- Gv hệ thống lại nội dung cơ bản bài học .


<i><b>4. Dặn dò :</b></i>


- Son vn bn “ Tiếng nói của văn nghệ” : đọc, trả lời câu hỏi trong sgk.


<b>TuÇn 21 </b>


<i><b>Văn Bản </b></i> <b>Tiết PPCT: 96</b>


Ngày soạn :


Ngày giảng : Líp : TiÕt : Tổng:
Ngày giảng : Líp : TiÕt : T«ng:


Bµi 19:

<b>TiÕng nãi Cđa Văn Nghệ</b>



<b>I. Mc tiờu cn t.</b>
<i><b> 1. Kiến Thức :</b></i>


- Hiểu đợc nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con ngời. Hiểu
thêm cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của
Nguyễn Đình Thi.



<i><b> 2. Kĩ năng :</b></i>


- Rèn kĩ năng tìm hiểu văn bản nghị luận.


<i><b> 3. Thái độ :</b></i>


- Giáo dục cho hs ý thức c hiu vn bn .


<b>II. Chuẩn bị.</b>


1<i><b>. Giáo viên :</b></i> Đọc , soạn , bảng phụ.


<i><b>2. Học sinh :</b></i> Học bài cũ, soạn bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

* Qua văn bản “ Bàn về đọc sách”, em hãy nêu và phân tích tầm quan trọng và ý
nghĩa của việc đọc sách ?


* Nội dung và nghệ thuật của văn bản “ Bàn về đọc sách” ?


<i><b> 2. Bµi míi :</b></i>


* Giíi thiƯu bµi.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt.


<b>Hoạt động 1</b> : Hớng dẫn HS
đọc, tìm hiểu chú thích.



<b>I. Đọc </b>–<b> tìm hiểu chú thích</b>.
- GV hớng dẫn đọc. - HS đọc – nhận xột. <i><b>1. c</b></i>


<i><b>2. Chú thích</b></i>


H: Nêu những hiểu biết của
em về tác giả Nguyễn Đình
Thi ?


- Giới thiệu về tác giả. a. Tác giả : Nguyễn Đình Thi
( 1924- 2003 )


H: Nêu xuất xứ của văn


bn ? - Giới thiệu về tác phẩm. b. Tác phẩm : viết năm 1948, in trong cuốn “ Mấy vấn
vn hc


- GV : hớng dẫn HS tìm hiểu
các chó thÝch 1,3,4,6,9 H:
H·y tãm t¾t hƯ thèng ln
điểm và nhận xét về bố cục
của bài nghị luận ?


*Phát hiện :


- Luận điểm 1 : Nội dung của
văn nghệ.


- Lun im 2 : Ting núi ca
vn ngh rất cần thiết với đời


sống con ngời.


- Ln ®iĨm 3 : Văn nghệ có
khả năng cảm hoá, sức mạnh
lôi cuốn thật kì diệu


c. Từ khó.


* <b>Hot ng 2</b> : <i><b>Hng dn </b></i>


<i><b>tìm hiểu văn bản.</b></i> <b>II. Tìm hiểu văn bản.</b>


H: Phng thc biu t ca


văn bản ? -> Phơng thức nghị luận.
H: Nhận xét về mối quan hệ


giữa các phần trong văn
bản ?


-> Gia các phần có tính liên
kết chặt chẽ, mạch lạc. Các
luận điểm vừa có sự giải
thích cho nhau, vừa đợc nối
tiếp TN…ngày càng phân
tích sâu sức mạnh đặc trng
của văn nghệ.


H: Tõ viƯc t×m hiĨu trªn, em
h·y nªu néi dung chÝnh cđa


tiĨu ln ?


- Khái quát : Bàn về ND tiếng
nói của văn nghệ và sức
mạnh kì diệu của nó với con
ngời.


H: Theo dõi sgk, cho biết
ND phản ánh, thể hiện của
văn nghệ là gì ?


- Phát hiện. <i><b>1. Nội dung tiếng nói của văn</b></i>
<i><b>nghệ.</b></i>


- Tỏc phm ngh thut nào
cũng xây dựng bằng những vật
liệu mợn ở thực tại…nhng
khơng phải ghi lại cái đã có…
mà ngời nghệ sĩ gửi vào đó 1
cái nhìn, 1 lời nhắn nhủ…của
mình.


H: Để làm rõ nội dung đó,
tác giả đã dùng những dẫn
chứng nào ?


- Ph¸t hiƯn :


-> D/ c : Truyện Kiều ( 2 câu
thơ ) và An-na Ca-rê-nhi-a


của Tôn- xtôi.


H: Nhng dn chng này
giúp ta hiểu đợc những lời
nhắn nhủ nào của ngời nghệ
sĩ ?


-> Biết yêu, ghét, sống tơi trẻ
-> tác động đến cảm xúc




tâm hồn t tởng, cách nhìn đời
sống con ngời.


H: Néi dung tiÕng nãi thø 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

những say sa, vui buồn, yêu
ghét, mơ mộng của ngời nghệ
sĩ…nó mang đến cho ta bao
rung động ngỡ ngàng…trớc
những điều tởng chng nh ó
quen thuc.


- Nội dung văn nghệ còn là
những rung cảm và nhận thức
của từng ngời tiếp nhận.
H: Cách phân tích đoạn này


cú gỡ khác đoạn trớc? -<sub>-> Lập luận phản đề.</sub>Thảo luận, trình bày.


H: Qua phân tích, em nhận


thức đợc gì về nội dung
tiếng nói của văn nghệ ?


- Khái quát. => Nội dung tiếng nói văn
nghệ là hiện thực mang tính cụ
thể sinh động, là đời sống tình
cảm của con ngời qua cái nhìn
và tình cảm có tính cá nhân
của ngời nghệ sĩ.


H: Néi dung tiÕng nói của
văn nghệ khác với nội dung
của các bộ môn khoa học
khác nh thế nào ?


- Gv kÕt ln


- Suy nghÜ, tr¶ lêi.


<i> 3. Cđng cố , luyện tập:</i>


- Hệ thống nội dung bài giảng .


<i><b> 4. Dặn dò :</b></i>


- về nhà học bài chuẩn bị tiết tiếp theo . Tiếng nói của văn nghệ tiết 97


<b>Văn Bản </b> <b>TiÕt PPCT: 97</b>



Ngày soạn :


Ngày gi¶ng : Líp : TiÕt : Tổng:
Ngày giảng : Líp : TiÕt :


<b>Tiếng nói Của Văn Nghệ</b>



( Tiếp theo )



<b>I. Mc tiờu cần đạt.</b>
<i><b> 1. Kiến Thức :</b></i>


- Hiểu đợc nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con ngời. Hiểu
thêm cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của
Nguyễn Đình Thi.


<i><b> 2. Kĩ năng :</b></i>


- Rèn kĩ năng tìm hiểu văn bản nghị luận.


<i><b> 3. Thái độ :</b></i>


- Giáo dục cho hs ý thức đọc – hiểu văn bản , cảm nhận đợc giá trị ca tỏc phm .


<b>II. Chuẩn bị.</b>


<i><b>1. Giáo viên</b></i> : Đọc , soạn , bảng phụ.


<i><b>2. Học sinh</b></i> : Học bài cũ, soạn bài mới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

* H·y nªu néi dung tiÕng nãi cđa văn nghệ ?
<i><b>2. Bài mới :</b></i>


* Giíi thiƯu bµi.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung bi hc</b>


- Gv nhắc lại một số kiến
thức cơ bản


H: Tại sao con ngòi cần tiếng
nói của văn nghệ ?


- Nghe


- Đọc phần 2


<i><b>2. S cn thiết của tiếng nói </b></i>
<i><b>văn nghệ với đời sống con </b></i>
<i><b>ng</b></i>


<i><b> êi.</b><b> </b></i>


H: Em cã nhËn xét gì về cách
lập luận của đoạn văn ?


- Phỏt hiện. - Văn nghệ giúp chúng ta đợc
ssống đầy đủ hơn, phong phú
hơn với cuộc đời và với chính


mình.


- Trong trờng hợp con ngời bị
ngăn cách với cuộc sống,
tiếng nói của văn nghệ là sợi
dây buộc chặt họ với cuộc đời
thờng bên ngoài…


- Trong đời sống sinh hoạt
khắc khổ hàng ngày : tiếng
nói của văn nghệ giúp con
ng-ời vui lên, biết rung cảm và ớc
mơ.


H: Cách lựa chọn hoàn cảnh
sống để phân tích tác dụng
của tiếng nói văn nghệ nh th
no ?


- Thảo luận, trình bày.


H: Nu khụng cú văn nghệ
đời sống con ngời sẽ nh thế
nào ?


- Hồn cảnh đặc biệt, gây ấn
tợng -> có sc thuyt phc.


- Tự bộc lộ.
H: Tác giả lí giải xuất phát từ



đâu mà văn nghệ có sức cảm
ho¸ ?


- Đọc phần cịn lại. <i><b>3. Con đ</b><b> ờng văn nghệ đến </b></i>
<i><b>với ng</b><b> ời đọc và khả năng kì </b></i>
<i><b>diệu của nó.</b></i>


H: Tiếng nói của văn nghệ
đến với ngời đọc bằng cách
nào mà có khả năng kì diệu
đến vậy ?


- Phát hiện. - Sức mạnh của văn nghệ bắt
nguồn từ nội dung của nó và
con đờng đến với ngời đọc,
ngời nghe.


H: Em hiểu nh thế nào về sức
mạnh kì diệu của văn nghệ ?


- Phỏt hin. - Ngh thut l ting nói tình
cảm…văn nghệ lay động tâm
hồn qua con đờng tình cảm.
- Khi tác động bằng nội dung,
cách thức đặc biệt ấy, văn
nghệ góp phần tự nhận thức
mình, tự xây dựng mình.


H: Qua phân tích, hãy nêu


những đặc sắc trong NT nghị
luận của Nguyễn Đình Thi


- HS kh¸i qu¸t kiÕn thøc. * NT : - Bố cục chặt chẽ, hợp
lí, dẫn dắt tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

qua bài tiểu luận này ?
- Gv treo b¶ng phơ
- NhËn xÐt


nhiều dẫn chứng trong thơ
văn, trong đời sống thực tế.
- Giọng văn tốt lên lịng chân
thành, niềm say sa.


H: Qua những đặc sắc NT đó
tác giả thể hiện nội dung gì ?


- HS khái quát nội dung văn
bản


* ND : sgk


* Gọi hs đọc ghi nhớ - Đọc ghi nhớ * <i><b>Ghi nhớ</b></i> : sgk


<i> 3. Cñng cè , lun tËp :</i>


H: Em học tập đợc gì về cách viết bài văn nghị luận qua việc tìm hiểu văn bản nghị luận trên ?


<i> 4. DỈn dò : </i>



- Về nhà học bài , chuẩn bị bài mới : Tiếng việt Các thành phần biệt lập chuẩn bị theo câu
hỏi trong sg


<b>Tiếng Việt </b> <b>TiÕt PPCT: 98</b>


Ngày soạn :


Ngày giảng : Líp : TiÕt : Tæng:
Ngày giảng : Líp : TiÕt : Tông:


<b>các thành phần biệt lập</b>





<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>
<i><b> 1. Kiến thức :</b></i>


- Nắm đợc đặc điểm và công dụng của các thành phần biệt lp tỡnh thỏi, cm thỏn trong cõu.


<i><b> 2. Kĩ năng :</b></i>


- Rèn kĩ năng đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái, cảm thán.


<i><b> 3. Thái : </b></i>


- Giáo dục HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.


<b>II. Chuẩn bị.</b>



<i><b>1. Giáo viên :</b></i> Nghiên cứu tài liệu, soạn GA, bảng phụ.


<i><b>2. Học sinh:</b></i> Học bài cũ, soạn bài mới.


<b>III. Tiến trình bài dạy </b>
<i><b>1. KiĨm tra bµi cị </b></i>


* Nêu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu ? lấy ví dụ ?
<i><b>2. Bài mới :</b></i>


* Giíi thiƯu bµi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt.</b>
<b>Hoạt động 1</b> : <i>Hớng dẫn HS tìm</i>


<i>hiĨu thành phần tình thái.</i>


<i>- </i>Hot ng cỏ nhõn <b>I Thành phần tình thái</b>


- GV treo b¶ng phơ.


H: Các từ ngữ in đậm trong những
câu trên thể hiện nhận định của ngời
nói đối với sự việc nêu ở trong câu
nh th no?


- Đọc ví dụ( bảng phụ )
* Phát hiƯn


- "chắc" độ tin cậy cao


- "có lẽ" thể hiện độ tin cậy


thÊp


<i><b>* VÝ dơ : sgk</b></i>


H: NÕu kh«ng cã những từ ngữ in
đậm nói trên thì nghĩa sự việc của
câu chứa chúng có khác đi không?
Vì sao?


* Suy nghÜ


- Khơng có những từ ngữ in
đậm thì sự việc nói trong
câu khơng có gì thay đổi.
H: Những từ ng in m c gi l


thành phần tình thái. Em hiÓu thÕ


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

nào là thành phần tình thái? ngời nói đối với sự việc đợc
nói đến trong câu.


<b>Hoạt động 2</b>: <i>Hớng dẫn học sinh</i>
<i>tìm hiểu thành phần cảm thán.</i>


<i>- </i>Hoạt động cá nhân
- Đọc vớ d


<b>II. Thành phần cảm thán.</b>


<i><b>* Ví dụ</b></i>


H: Các từ ngữ in đậm trong những
câu trên có chỉ sự vật hay sự việc gì
không ?


* Phát hiện


- Những từ đó khơng chỉ
vật, sự việc.


H: Nhờ những từ ngữ nào trong câu
mà ta hiểu đợc ngời nói kêu "ồ"
hoặc "trời ơi"?


* Ph¸t hiƯn


- Nhê phần câu tiếp theo
sau những tiếng này.


H: Cỏc t in m dựng để làm gì? - Ngời nói dùng bộc lộ tâm
lí ...


H: Những từ in đậm đợc gọi là
thành phần cảm thán. Em hiểu thế
nào là thành phần cảm thán?


- Khái quát rút ra nhận xét - Thành phần cảm thán đợc
dùng để bộc lộ tâm lớ ngi núi.



H: Thế nào là thành phần tình thái?
Thế nào là thành phần cảm thán?


- HS khái quát lại kiÕn thøc.


H: Vì sao thành phần tình thái và
thành phần cảm thán đợc gọi là
thành phần biệt lập của câu?


- Rót ra ghi nhí


- §äc ghi nhí <b>* Ghi nhí</b> ( SGK/ 18)


<b>Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS luyện</b>
<i>tập.</i>


- Hoạt động cá nhân nhóm <b>III. Luyn tp</b>


- Đọc bài tập 1 <i><b>Bài tập 1</b></i>.
H: Tìm thành phần tình thái và cảm


thán trong các câu sau ?


- Làm miệng phần a, b


-> Nhận xét


<b>Phần Thành phần biệt</b>
<b>lập</b>



<b>Tình</b>
<b>thái</b>


<b>Cảm</b>
<b>thán</b>


a Có lẽ


b Chao ôi


- Đọc yêu cầu bài tập 2 <i><b>Bài tập 2</b></i>.
H: HÃy sắp xếp những tõ ng÷ sau


đây theo trình tự tăng dần độ tin
cậy?


H: Tại sao tác giả Nguyễn Quang
Sáng lại chọn từ "chắc?


- Lên bảng làm -> Nhận xét
.


- Đọc yêu cầu bài tập 3
- Thảo luận -> trình bày


dờng nh/ hình nh/ cã vỴ nh
cã lÏ chắc là chắc hẳn
-chắc chắn


<i>Bài tËp 3</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

về cảm xúc của em khi đợc thởng
thức một tác phẩm văn nghệ, trong
đoạn văn đó có câu chứa thành phần
tình thái hoặc cảm thán?


lµm vµo vë.


- NhËn xÐt, ch÷a bài trên
bảng.


<i><b>3. Củng cố , luyện tập :</b></i>


- Em hiểu thế nào là thành phần tình thái ? thành phần cảm thán ?


<i><b>4. Hớng dẫn HS học ở nhà.</b></i>


- Học ghi nhớ / sgk.


- Chuẩn bị Các thành phần biệt lập


( Tiếp). ...
...còn
nữa...


<i><b>trọn cả năm chuẩn mới xin liên hệ đt 01693172328 </b></i>



<i><b>hoc 0943926597 ...?</b></i>

<b> với mục đích phục </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49></div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×