Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

BAI KIEM TRA DAI SO 7 CHUONG I 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.51 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuaàn : 11 </b>



<b>Tieát : 22 </b>



<b>BAØI KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG I – ĐẠI SỐ 7</b>


<b>HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2010 - 2011</b>



<b>I/ Mục tiêu : </b>


* Về kiến thức :


<b> - HS biết cộng , trừ , nhân , chia các số hữu tỉ</b>


- HS nắm vững các công thức luỹ thừa của một số hữu tỉ


- HS nắm vững khái niệm tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau
- HS biết được số vô tỉ , số thực và căn bậc hai


* Về kỹ năng :


- HS rèn luyện được kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q . tìm x , các bài toán về tỉ số , chia tỉ lệ
và các bài toán luỹ thừa


* Về thái độ :


- Tính trung thực , nghiêm túc trong làm bài.


<b>II/ Ma trận đề :</b>


<b>Nội dung chính</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng</b>



<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


Cộng , trừ , nhân , chia các
số hữu tỉ , vô tỉ , số thực


<b>4</b>
<b> 1</b>


<b>2</b>


<b> 2</b>


<b>6</b>


<b> 3</b>


Luỹ thừa của một số hữu tỉ .


Căn bậc hai <b>2 0,5</b>


<b>2</b>


<b> 1</b>
<b>1</b>


<b> 1</b>


<b>1</b>


<b> 1</b>


<b>6</b>


<b> 3,5</b>


Tỉ lệ thức và tính chất của dãy


tỉ số bằng nhau <b>2<sub> 0,5</sub></b> <b>2<sub> 1</sub></b> <b>1<sub> 2</sub></b> <b>5<sub> 3,5</sub></b>


<b>Toång</b> <b>8<sub> 2</sub></b> <b>7<sub> 5</sub></b> <b>2<sub> 3</sub></b> <b>17<sub> 10</sub></b>


<b>Ghi chú : Trong mỗi ô , số ở góc trên bên trái là số lượng câu hỏi trong ơ đó , số ở dịng dưới bên phải </b>


là tổng số điểm trong ơ đó .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG BAØI KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG I</b>
<b>HỌ VAØ TÊN :……… MÔN : ĐẠI SỐ 7</b>


<b>LỚP :………... THỜI GIAN : 45 Phút ( Không kể thời gian giao đề )</b>




<b>Điểm </b> <b>Lời phê của giáo viên </b>


<b>ĐỀ A</b>



<b>I / TRẮC NGHIỆM : ( 4 điểm ) Phần này học sinh làm bài ngay trên đề .</b>
<b>Câu 1 : (2đ) Hãy điền dấu X vào ô đúng , sai </b>


Câu Nội dung Đúng Sai



A Với x , y , z Q ; x + y = z suy ra x + z = y


B Với x Q ta có : êú 0


êú 0


<i>x n</i> <i>x</i>
<i>x</i>


<i>x n</i> <i>x</i>








 




C Với x Q ta có : xm . xn = xm . n


D Với x Q ta có : ( xm )n = xm + n


E Nếu <i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> thì a . d = b . c ( b 0 ; <i>d</i>0 )


F Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi số thập phân hữu hạn hay vơ hạn tuần hồn
G Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho a2<sub> = x</sub>



H Số vô tỉ là số viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hồn
Khoanh trịn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất


<b>Câu 2 : (0,5đ) Tỉ lệ thức </b><i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> với a , b , c , d 0 ta có thể suy ra :


A. <i>a</i> <i>d</i>


<i>c</i> <i>b</i> B.


<i>a</i> <i>d</i>


<i>b</i> <i>c</i> C.


<i>d</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>a</i> D.


<i>a</i> <i>b</i>
<i>d</i> <i>c</i>
<b>Câu 3 : (0.5đ) Cho tỉ lệ thức </b><sub>7</sub><i>x</i> <sub>3,5</sub>2 <sub> . Giá trị x bằng :</sub>


A. 4 B. – 4 C. 8 D. – 8


<b>Câu 4 : (0,5đ) Nếu </b> <i>x</i> = 2 thì x2<sub> = ?</sub>


A. 2 B. 4 C. 8 D. 16



<b>Câu 5 : (0,5đ) Căn bậc hai của 25 là :</b>


A .  5 B. – 5 C. 5 D. 125


<b>II/ TỰ LUẬN : (6 điểm) Phần này học sinh làm trên giấy riêng .</b>
<b>Câu 6 : (2đ) Thực hiện phép tính ( bằng cách hợp lý nếu có thể )</b>


a/ ( - 3,15) . (- 7,2) + (- 3,15) . 12,4 + 4,8 . (- 3,15)
b/ 16 :2 2 28 :2 2


7 5 7 5


   


  


   


   


<b>Câu 7 : (2đ) Tìm x biết :</b>


a/ 3 2 29


4 5 <i>x</i>60 b/


2 8
3


3 .3


3
27


<i>x</i>




<b>Câu 8 : (2đ) Tính độ dài các cạnh của một tam giác , biết chu vi tam giác là 36 cm và các cạnh của tam giác tỉ </b>


lệ với các số : 3 ; 4 ; 5 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>---******---TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG BAØI KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG I</b>
<b>HỌ VAØ TÊN :……… MÔN : ĐẠI SỐ 7</b>


<b>LỚP :………... THỜI GIAN : 45 Phút ( Không kể thời gian giao đề )</b>




<b>Điểm </b> <b>Lời phê của giáo viên </b>


<b>ĐỀ B</b>



<b>I / TRẮC NGHIỆM : ( 4 điểm ) Phần này học sinh làm bài ngay trên đề .</b>


Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất


<b>Câu 1 : (0,5đ) Tỉ lệ thức </b><i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> với a , b , c , d 0 ta có thể suy ra :



A. <i>a</i> <i>d</i>


<i>c</i> <i>b</i> B.


<i>a</i> <i>b</i>


<i>d</i> <i>c</i> C.


<i>a</i> <i>d</i>


<i>b</i> <i>c</i> D.


<i>d</i> <i>c</i>
<i>b</i> <i>a</i>
<b>Câu 2 : (0.5đ) Cho tỉ lệ thức </b><sub>7</sub><i>x</i> <sub>3,5</sub>2 <sub> . Giá trị x bằng :</sub>


A. – 4 B. 4 C. 8 D. – 8


<b>Caâu 3 : (0,5đ) Nếu </b> <i>x</i> = 3 thì x2 = ?


A. 9 B. 3 C. 81 D. 6


<b>Câu 4 : (0,5đ) Căn bậc hai của 4 là :</b>


A . 2 B. – 2 C. 2 D. 16


<b>Câu 5 : (2đ) Hãy điền dấu X vào ô đúng , sai </b>


Câu Nội dung Đúng Sai



A Số vô tỉ là số viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hồn
B Căn bậc hai của một số a khơng âm là số x sao cho a2<sub> = x</sub>


C Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi số thập phân hữu hạn hay vơ hạn tuần hồn
D Với x , y , z Q ; x + y = z suy ra x + z = y


E Với x Q ta có : êú 0


êú 0


<i>x n</i> <i>x</i>
<i>x</i>


<i>x n</i> <i>x</i>








 




F Với x Q ta có : xm . xn = xm . n


G Neáu <i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> thì a . d = b . c ( b 0 ; <i>d</i>0 )



H Với x Q ta có : ( xm )n = xm + n


<b>II/ TỰ LUẬN : (6 điểm) Phần này học sinh làm trên giấy riêng .</b>
<b>Câu 6 : (2đ) Thực hiện phép tính ( bằng cách hợp lý nếu có thể )</b>


a/ ( - 3,15) . (- 7,2) + (- 3,15) . 12,4 + 4,8 . (- 3,15)
b/ 16 :2 2 28 :2 2


7 5 7 5


   


  


   


   


<b>Câu 7 : (2đ) Tìm x bieát :</b>


a/ 3 2 29


4 5 <i>x</i>60 b/


2 8
3


3 .3
3
27



<i>x</i>




<b>Câu 8 : (2đ) Tính độ dài các cạnh của một tam giác , biết chu vi tam giác là 36 cm và các cạnh của tam giác tỉ </b>


lệ với các số : 3 ; 4 ; 5 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>---******---ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM BAØI KIỂM TRA CHƯƠNG I </b>
<b>ĐẠI SỐ 7 – HỌC KỲ I</b>


<b>I/ TRẮC NGHIỆM : ( 4đ )</b>


<b>ĐỀ A</b>


<b>Câu 1 : (2đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ</b>


A Sai B Đúng C Sai D Sai E Đúng F Đúng G Sai H Đúng


<b>Câu 2 (0,5đ) Chọn C</b> <b>Câu 3 ( 0,5đ) Chọn B</b> <b>Câu 4 (0,5đ) Chọn D</b> <b>Câu 5 (0,5đ) Chọn A</b>

<b>ĐỀ B</b>



<b>Câu 1 (0,5đ) Chọn D</b> <b>Câu 2 ( 0,5đ) Chọn A</b> <b>Câu 3 (0,5đ) Chọn C</b> <b>Câu 4 (0,5đ) Chọn C</b>
<b>Câu 5 : (2đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ</b>


A Đúng B Sai C Đúng D Sai E Đúng F Sai G Đúng H Sai


<b>II/ TỰ LUẬN : ( 6đ )</b>


<b>Câu 6 : (2đ) Mỗi câu tính đúng 1đ</b>



a/ ( - 3,15) . (- 7,2) + (- 3,15) . 12,4 + 4,8 . (- 3,15) = ( - 3,15 ) . (- 7,2 + 12,4 + 4,8) (0,5ñ)
= ( - 3,15 ) . 10 = - 31,5 (0,5ñ)
b/ 16 :2 2 28 :2 2


7 5 7 5


   


  


   


   


2 2 2


16 28 :


7 7 5


   


<sub></sub>  <sub> </sub> <sub></sub>


    (0,25ñ)


= 16 2 28 2 :2


7 7 5



   


  


   


 


   


  (0,25ñ)


=

16 28

2 2 . 5


7 7 2


    


 <sub></sub>  <sub> </sub> <sub></sub>


 


   


  (0,25ñ)


= - 12 . 5
2
 




 


  = - 6 . ( - 5 ) = 30 (0,25đ)


<b>Câu 7 : (2đ) Mỗi câu tính đúng 1đ</b>


a/ 3 2 29


4 5 <i>x</i>60 b/


2 8
3


3 .3
3
27


<i>x</i>




2 3 29


5<i>x  </i>4 60 (0,25ñ)


2 8
3 3



3
3
(3 )


<i>x</i>




 (0,25ñ)


2 45 29 16 4


5<i>x </i>60 60 60 15 (0,25ñ)


10
9


3
3
3


<i>x</i>


 (0,25ñ)




4 2
:
15 5



<i>x </i>


(0,25ñ) 310 – 9<sub> = 3</sub>x<sub> </sub> <sub>(0,25ñ)</sub>


4 5. 2
15 2 3


<i>x </i>  (0,25ñ) 31 = 3x Vaäy x = 1 (0,25ñ)


<b>Câu 8 : (2đ) Gọi x , y , z lần lượt là độ dài các cạnh của tam giác (cm) ( x , y , z > 0 ) </b> (0,25đ)
Chu vi của tam giác là 36 cm nên x + y + z = 36 (0,25đ)
Vì các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 3 , 4 , 5 nên


3 4 5


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


  (0,25đ)


Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 36 3
3 4 5 3 4 5 12


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>x y z</i> 


    


  (0,25ñ)


Suy ra : x = 3 . 3 = 9 (TM) (0,25ñ)



y = 4 . 3 = 12 (TM) (0,25ñ)


z = 5 . 3 = 15 (TM) (0,25ñ)


</div>

<!--links-->

×