Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SKKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.52 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>A. Phần mở đầu</b>


<b> I. Lý do chọn đề tài:</b>


Có ngời cho rằng trị chơi là hình thức hoạt động của trẻ em
mẫu giáo. Ngày nay. nhiều nhà giáo dục thấy rằng trò chơi vẫn
tiếp tục là hình thức hoạt động quan trọng của trẻ em bậc tiểu học.
Vì trị chơi đã gây ra hứng thú tích cực hoạt động học tập của học
sinh. Trong khi chơi, trẻ em phát huy tính tự lập, sự nhanh trí,
sáng tạo và cả tinh thần tập thể. Nhà giáo dục nổi tiếng
<i>A.X.Makarenko viết “Trò chơi có một nghĩa quan trọng trong đời</i>
<i>sống của trẻ em, có một ý nghĩa giống nh ý nghĩa của hoạt động</i>
<i>công tác và sự phục vụ của ngời lớn vậy. Trong khi trẻ em chơi</i>
<i>nh thế nào thì sau này lớn lên, trong cơng tác, trẻ phần lớn sẽ nh</i>
<i>thế ấy. Do đó, việc giáo dục những nhà hoạt động tơng lai bắt đầu</i>
<i>từ trò chơi.”</i>


Trong việc đào tạo con ngời, sự giáo dục, bồi dỡng về mặt tri
thức, trí tuệ, t duy là một nhiệm vụ hết sức cơ bản để hoàn thành
<i>tốt nhiệm vụ “trồng ngời”. Bởi vậy, dạy cho các em học tập tốt</i>
<i>trong tất cả các bộ môn học chuẩn bị “hành trang kiến thức” để</i>
các em bớc vào cuộc sống mới. Đối với môn Tự nhiên và Xã hội,
các trò chơi đều hớng vào việc phát triển trí tuệ cho học sinh.
Hình thức vui chơi đóng vai cịn có nghĩa nh một sự tập dợt để trẻ
hồ nhập với xã hội. Trong các tiết học mơn Tự nhiên và Xã hội,
việc tổ chức cho học sinh chơi vào bất cứ phần nào của bài học
đều rất quan trọng, vì trị chơi làm thay đổi hình thức học tập, làm
khơng khí trong lớp học đợc thoải mái và dễ chịu hơn. Quá trình
học tập trở thành một hình thức vui chơi hấp dẫn làm cho học
sinh thấy vui, nhanh nhẹn, cởi mở hơn. Học sinh tiếp thu tự giác,
tích cực hơn và củng cố hệ thống hoá kiến thức.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chơi cho các em mà dạy chỉ bằng phơng pháp thuyết trình hoặc
hỏi đáp khiến cho giờ học buồn tẻ, căng thẳng, ảnh hởng lớn tới
tâm sinh lý hay sự nhận thức của các em. Đó chính là lý do tơi
<i><b>chọn đề tài: Một số biện pháp dạy học có hiệu quả môn Tự</b></i>“


<i><b>nhiên và Xã hội lớp 3 thông qua hoạt động tổ chức các trò chơi</b></i>
<i><b>học tập .</b></i>”


<b> II. Mục đích của đề tài:</b>


Tổ chức các trò chơi trong giờ học Tự nhiên và Xã hội giúp
cho học sinh hứng thú học tập, hiểu bài nhanh hơn, sâu hơn, nhớ
bài lâu hơn làm cho các em thích học, ham tìm tịi, học hỏi. Thơng
qua trị chơi, tơi có thể củng cố những kiến thức vừa học hay mở
rộng thêm cho các em những kiến thức mới (đa vào vốn sống, vốn
hiểu biết của các em) và khi tổ chức các trị chơi trong giờ học
(hoặc ngồi giờ học) ở môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 (hay ở bất
cứ mơn học nào khác) trị chơi đã giúp đỡ rất nhiều trong việc
giáo dục các em:


<i>* Về đạo đức: Giáo dục các em có tính kỉ luật, có ý thức cơng</i>
bằng, tinh thần đồn kết, tính vui vẻ lạc quan.


<i>* Về thẩm mĩ: Các em biết thêm nhiều cái hay, cái đẹp. Ví dụ</i>
qua trị chơi phân vai các em đợc học cái đẹp trong quan hệ giữa
ngời và ngời, ngời với các con vật.


<i>* Về thể chất: Trị chơi có ảnh hởng tích cực đến hệ thần kinh</i>
tạo cân bằng hai quá trình hng phấn và ức chế thoả mãn nhu cầu
vận động mang lại cho các em trạng thái lạc quan vui vẻ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

độ nào để học sinh hứng thú say mê khi học môn tự nhiên và xã
hội ở lớp 3.


<b>1. Vai trò của môn Tự nhiên và XÃ hội lớp 3 trong gi¸o dơc</b>
<b>tiĨu häc:</b>


Mơn tự nhiên và Xã hội lớp 3 chơng trình mới đã tích hợp với
nội dung khoa học về sức khoẻ con ngời, coi tự nhiên, con ngời và
xã hội là một thể thống nhất có mối quan hệ qua lại. Trong đó,
con ngời với những hoạt động của mình vừa là cầu nối giữa tự
nhiên với xã hội.


- Học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 giúp cho học sinh lĩnh
hội một số kiến thức cơ bản ban đầu về con ngời và sức khoẻ, một
số sự vật, hiện tợng đơn giản trong tự nhiên và xã hội.


- Bớc đầu hình thành và phát triển những kĩ năng tự chăm sóc
sức khoẻ bản thân, ứng xử hợp lí trong đời sống để phòng chống
một số bệnh tật và tai nạn.


- Hình thành cho học sinh những thái độ và hành vi:


+ Có ý thức thực hiện các quy tắc giữ gìn vệ sinh, an tồn cho
bản thân, gia đình và cộng đồng.


+ Yêu thiên nhiên, gia đình, trờng học và q hơng.


<b>2. Thùc tr¹ng dạy môn Tự nhiên và XÃ hội lớp 3:</b>



<b>* Về giáo viên:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Giỏo viờn cha dnh thi gian để nghiên cứu, kiến thức về tự
nhiên và xã hội cha sâu.


- Chỉ sử dụng các phơng pháp giải đáp, thuyết minh hoặc hỏi
đáp khiến cho giờ học trở nên căng thẳng, ảnh hởng đến tâm sinh
lý hay nhận thức về sự vật, hiện tợng xung quanh các em.


- Điều kiện về đồ dùng dạy học cha phong phú.
<b>* Về học sinh:</b>


- Học sinh ít hứng thú, vốn kiến thức thực tế cuộc sống ít.
- Học sinh tiếp thu bài thụ động, mọt số con vật, cây cối…
xa lạ với học sinh, không quen với đời sống sinh hoạt của trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>B. PhÇn néi dung</b>



<b>I. C¬ së khoa häc:</b>


Khi ngời giáo viên đa ra trũ chi cn m bo mt s yờu cu
sau:


ã Trò chơi phải phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi.


ã Trò chơi phải hấp dẫn cả về hình thức lẫn néi dung.


<i>+ Hình thức: Thể hiện sự phong phú đa dạng. Phơng tiện dùng</i>
để chơi (đồ dùng) phải đảm bảo tính thẩm mỹ cao.



<i>+ Nội dung: Trị chơi có nội dung gắn với hoạt động của học</i>
sinh. Tức là phải giải quyết một đơn vị kiến thức nào đó địi hỏi
học sinh phải t duy hay có thế ơn lun, củng cố kiến thức đã học.
Phải mang nội dúng giáo dục nh: Giáo dục tính độc lập. đồn kết,
tình u thiên nhiên, đất nớc, con ngời… khơi dậy lòng ham hiểu
biết khoa học…


• Trò chơi phải phù hợp với nhận thức lứa tuổi, học sinh phải
nắm đợc luật chơi.


ã Trò chơi phải hấp dẫn bởi hình thức khen thởng. Có thể vỗ
tay, tính điểm, thởng bằng hiƯn vËt.


• Trị chơi phải hấp dẫn bởi các yêu cầu khác nh đòi hỏi chơi
phải có tính linh hoạt, nhanh mắt, nhanh tay, khéo léo.


• Trị chơi phải thu hút đợc toàn thể học sinh tham gia.
• Trị chơi phải phát huy tính sáng tạo.


<b>II. C¬ së thùc tiƠn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

giản. Khi học môn Tự nhiên và Xã hội vốn kiến thức của học sinh
ít ỏi, hạn hẹp nên các em trầm tính, e dè, nói nhỏ. Chính vì thế
ng-ời giáo viên cần nghiên cứu những mảng kiến thức sách giáo
khoa, dựa vào một số gợi ý trong sách giáo viên dới mỗi bài học
và dựa vào sự hiểu bit ca mỡnh dy l ch yu.


Để chuẩn bị dạy học môn Tự nhiên và XÃ hội, ngời giáo viên
cần tự trang bị cho mình những hiểu biết thực tÕ vỊ:



<b> * §èi tỵng häc sinh:</b>


+ Dân tộc, hồn cảnh, gia đình, mơi trờng, xã hội mà học sinh
sống ….


+ Tình trạng chung về sức khoẻ học sinh và điều kiện các em
đợc ni dỡng chăm sóc.


<b> * Môi trờng xã hội nơi trờng đóng:</b>


+ Các hoạt động kinh tế địa phơng, nguồn sống chính của
ng-ời dân, các cơng trình cơng cộng và phúc lợi và hội.


<b> * Môi trờng tự nhiên nơi trờng đóng:</b>


+ Các cây cối và con vật đặc trng của địa phơng …


- Giáo viên su tầm tranh ảnh, mẫu vật phục vụ các chủ đề của
mơn học để trng bày góc tự nhiên v xó hi.


<b>III. </b>

<b>Một số biện pháp tổ chức trò chơi học tập trong</b>


<b>môn Tự nhiên và XÃ hội lớp 3:</b>



<i><b>Sau đây tơi xin trình bày một số trị chơi theo từng chủ đề học tập:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Với mảng kiến thức trên, giúp cho học sinh học tốt, tơi cho các
<b>em chơi trị chơi địi hỏi tính linh hoạt, năng động: “Trò chơi:</b>


<b>Mạch máu đi đến những bộ phận nào của cơ thể?”</b>



(Dùng cho bài 6: Máu và cơ quan tuần hồn. Chơi ở hoạt động
2 Tìm hiểu v mỏu)


<i><b>a. Mc ớch:</b></i>


- Hiểu mạch máu đi tới tất cả mọi cơ quan của cơ thể.


<i><b>b. Chuẩn bị: phấn</b></i>
<i><b>c. Cách chơi:</b></i>


- Giáo viên nói tên trò chơi và hớng dẫn cách chơi.


- Chia s hc sinh tham gia chi thành hai đội có số ngời bằng
nhau. Hai đội đứng thành hai hàng dọc, cách bảng nh nhau. Hai
đội đứng thành hai hàng dọc, cách bảng nh nhau, khi giáo viên hô:
“Bắt đầu”, ngời đứng trên cùng mỗi đội lên bảng viết tên một số
bộ phận của cơ thể có các mạch máu đi tới. Viết xong bạn đó đi
xuống và đa phấn cho bạn tiếp theo. Trong cùng một thời gian,
đội nào viết nhiều tên các bộ phận của cơ thể đội đó sẽ thắng.


- Kết thúc trò chơi, giáo viên tuyên dơng đội thắng và khen
th-ng.


Giáo viên giảng :


+ Máu cã ë kh¾p n¬i trong c¬ thĨ con ngêi, trõ móng tay,
móng chân vì khi ta bị thơng ở đâu cũng có máu chảy ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> 2. Chủ đề: Xã hội</b>



<b>2.1. Với mảng nội dung “Cuộc sống gia đình” cần hình thành</b>
<b>cho trẻ một số khái niệm mới đó là các khái niệm “Thế hệ”, khái</b>
<b>niệm “Họ nội”, “Họ ngoại”. Cách tiếp cận tốt nhất giúp học sinh</b>
hình thành những khái niệm trên là đi từ biết đến cha biết hay nói
cách khác giáo viên cần giúp học sinh huy động vốn kiến thức đã
có để hình thành kiến thức mới. Với nội dung này, tụi cho cỏc em
chi trũ chi:


Trò chơi: <b>Tìm về dòng họ (dùng cho bài 20: Họ nội, họ</b>


ngoại).


<i><b>a. Mục đích:</b></i>


- Cđng cè kiÕn thøc vỊ hä néi, hä ngoại.


- Phân biệt những ngời thuộc họ nội, họ ngoại và biết cách xng
hô.


<i><b>b. Chuẩn bị:</b></i>


- Phiếu màu ghi cách xng hô với những ngời họ nội, họ ngoại:
cô, dì, b¸c, cËu, chó.


- Hai phiÕu to cã ghi: “Hä néi”, Họ ngoại.


<i><b>c. Cách chơi:</b></i>


* Bớc 1:



- Chn 1 s học sinh tham gia chơi, số học sinh ứng với số phiếu
đã ghi sẵn họ tên nội, ngoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b> - Khi quản trị hơ: “Về với họ của mình”, những học sinh có</b></i>
phiếu trong tay chạy nhanh về nơi có biển ghi họ của mình. Ai
đứng sai hoặc chậm thì bị phạt.


<b>- Giáo viên khen thởng đội thắng một tá bút chì.</b>
Bộ phiếu để hc sinh chi:


<b>Họ nội</b> <b>Họ ngoại</b>


Bác trai (anh của bố) Bác trai (anh của mẹ)


Chú Cậu


Cô Dì


Em họ (con của chú) Em họ (con của dì)
Anh họ (con của bác) Chị họ (con của bác)
Thím (vợ của chú) Mợ (vợ của cậu)


Ông nội Ông ngoại


Bà nội Bà ngoại


<b>2.2. Vi mng nội dung “ Địa phơng”, để tìm hiểu về cảnh quan</b>
tự nhiên xa của thành phố nơi các em sinh sống, các cơ sở hành
chính, các hoạt động nơng nhiệp, cơng nghiệp, tơi cho học sinh
chơi trị chơi để giúp các em nắm bắt kiến thức nhanh và hiểu bài


<b>hơn.Ví dụ: Với bài “An tồn khi đi xe đạp”, các em chơi trò</b>
chơi:


Trò chơi: “<i><b>Đèn xanh, đèn đỏ”</b></i>


<i><b> a. Mục đích:</b></i>


- Giúp cho học sinh biết thực hiện theo những qui định về trật
tự an tồn giao thơng.


<i><b>b. Chn bÞ:</b></i>


- Nếu có sân rộng thì cho học sinh chơi ngồi sân. Nếu khơng
có sân có thể cho học sinh đứng tại chỗ trong lớp học.


- Biển bỏo xanh, .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>* Cách 1: Chơi ngoài s©n:</b></i>


+ Bớc1: Hớng dẫn học sinh quy tắc đèn hiệu:


- Khi đèn đỏ sáng: tất cả các xe cộ và ngời đi lại đều phải dừng
lại đúng vạch qui định.


- Khi đèn xanh sáng: xe cộ và ngời đợc phép đi.
+ Bớc 2:


- Giáo viên dùng phấn kẻ một ngã t đờng phố ở sân trờng.


- Một số học sinh đóng vai đèn hiệu (có hai tấm bìa trịn màu


xanh, đỏ).


- Một số học sinh đóng vai ngời đi bộ.


- Một số khác đóng vai ngời đi xe máy, đi ơ tơ (đeo trớc ngực
tấm bìa vẽ hình xe máy, ơ tơ).


- Học sinh thực hiện đi lại trên đờng theo đèn hiệu.


<b> + Bớc 3: Ai vi phạm luật sẽ bị “phạt” bằng cách nhắc lại những</b>
qui tắc đèn hiệu hoặc những quy định đi bộ trờn ng.


<i><b> * Cách 2: Chơi trong líp häc:</b></i>


+ Bớc 1: Học sinh đứng tại chỗ, hai tay vòng trớc ngực.
Hớng dẫn học sinh biết qui tắc đèn hiệu:


<i>- Khi đèn đỏ: Hai tay vòng trớc ngực để nguyên tại chỗ (tức là </i>
<i>ng-ời và xe không đợc phép đi).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>+ Bớc 2: Giáo viên hô: “Đèn xanh” tất cả học sinh đều chuyển</b>
<b>động tay và khi giáo viên hô: “Đèn đỏ”, tất cả học sinh đa hai tay</b>
vồng ra trớc ngực để yên tại chỗ. Nếu ai vẫn cịn chuyển động tay
thì bị phạt bằng cách nhắc lại những qui tắc về đèn hiệu hoặc
những qui định đi b trờn ng.


<i><b>Lu ý: Trò chơi này có thể dùng cho bài 20 (An toàn cho ngời đi</b></i>


học - ở lớp 1)



* Trò chơi 2: <b>Nhận biết nhanh các loại phơng tiện</b>
<b>giao thông </b><i>(chơi ở phÇn cđng cè)</i>


<i><b> a. Mục đích:</b></i>


Củng cố cho học sinh các loại phơng tiện giao thơng ứng với các
loại đờng.


<i><b> b. chn bÞ:</b></i>


Giáo viên và HS su tầm tranh ảnh về các loại phơng tiện giao
thông (ô tô, xe đạp, xe máy, xe điện ngầm, tàu hoả, máy bay,…)


Ba miếng xốp lớn để học sinh gắn các hình phơng tiện giao
thụng.


<i><b> c. Cách chơi:</b></i>


Hai hc sinh lờn gắn phơng tiện giao thông ứng với các loại đờng
do giáo viên quy định (đờng sắt, đờng bộ, đờng thuỷ, hàng khơng).


<b>Khi giáo viên có hiệu lệnh “bắt đầu” học sinh nào gắn đợc đúng,</b>
nhiều và nhanh nhất các loại phơng tiện giao thơng thì học sinh đó
thắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b> d. Hình thức khen thởng: Cả lớp vỗ tay</b></i>


<i><b> * Trò chơi 3: Số nào? (Chơi ở phần củng cố)</b></i>


<i><b>a. Mc ớch:</b></i>



- Củng cố cho học sinh các loại biển b¸o.


- Học sinh nắm đợc luật giao thông đối với học sinh tiểu học.


<i><b> b. Chuẩn bị:</b></i>


1. Dành cho ngêi ®i bé.
2. CÊm ngêi ®i bé.


3. Giao nhau với đờng sắt.
4. Đờng giành cho xe thô sơ.
5. Cấm đi ngợc chiều.


6. Giao nhau có đèn tín hiệu.


Miếng bìa có đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 (làm 2 b)


<i><b> c. Cách chơi:</b></i>


Hai i mi i 4 em:
Mi i c phỏt 1 b s.


Giáo viên treo 4 tấm biển báo lên bảng và đa ra yêu cÇu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Học sinh 2 đội quan sát các biển báo, sau 30 giây khi nghe
hiệu lệnh học sinh phải giơ số chỉ biển báo mà giáo viên yêu cầu.
Nếu đội nào giơ đúng, đội đó thắng cuộc.


<i><b> d. H×nh thøc khen thëng:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3. <i><b>Chủ đề: “Tự nhiên”</b></i>


<b>Với chủ đề này, khi dạy mảng kiến thức “Thực vật và động</b>


<b>vật”, tơi cho học sinh chơi các trị chơi: Đố bạn con gì?</b>“ ”, hay
<b>“Nhà nghiên cứu thực vật” hoặc vẽ lại các con vật đã học để các</b>
em khắc sâu kiến thức, mở rộng hiểu biết của mình về thực vật,
động vật, tơi thấy các con hào hứng, say mê học qua trò chơi sau:
Trò chơI 1: “ Đố bạn con gì?”


(Dùng cho các bài về động vật)


<i><b> a. Mục đích:</b></i>


- Củng cố kiến thức về động vật.


- Giúp học sinh mạnh dạn, tự tin và hứng thú trong học tập.
- Phát hiện con vật nào có ích, có hại và nơi ở của chúng. Có ý
thức bảo vệ con vật có ích và tiêu diệt con vật có hại.


b. Chuẩn bị:


- Các phiếu ghi tên c¸c con vËt quen thc víi häc sinh. VÝ dơ:
con lợn, con chó, con chuột,


c. Cách chơi:


- Gọi 1 số học sinh lên chơi.



- Học sinh bốc phiếu, mở ra xem và đa lại cô giáo.


- Hc sinh thể hiện đặc điểm con vật (dáng, tiếng kêu, ...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Giáo viên thởng 1 quyển truyện.


Trò chơi 2 : Nhà nghiên cứu thực vật


<i><b> a. Mc đích:</b></i>


Cđng cè kiÕn thøc vỊ các loại cây: Sống trên cạn, sống dới nớc
Biết thêm một số loại cây thuộc loại trên.


<i><b>b. Chuẩn bị:</b></i>


Hai bảng bằng thìa: chia làm 2 cột nh sau:


Bảng 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bảng 2:


Cây sống dới nớc ích lợi


- Mét qun “Khoa häc vui”


<i><b> c. C¸ch chơi :</b></i>


2 bạn lên chơi:


Khi cú hiu lnh ca giỏo viên nhà nghiên cứu làm nhiệm vụ


của mình thì các em ghi những cây mà em biết vào đúng nhóm của
mình. Đội nào ghi đúng, nhanh, nhiều là thắng cuộc.


<i><b>d. Hình thức khen thởng: Tặng quyển truyện cho đội thắng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>4. Chủ đề: lồi vật sống ở đâu?</b>


Trß chơi: Hoạt cảnh châu chấu - ốc sên - cóc


<i><b>a. Mục đích:</b></i>


Học sinh phát hiện con vật nào có ích, con vật nào có hại và
biết nơi ở của chúng. Có ý thức bảo vệ con vật có ích, tiêu dit con
vt cú hi i vi con ngi.


<i><b>b. Chuẩn bị:</b></i>


Giáo viên làm 3 cái mũ hình châu chấu,ốc sên, cóc.Học sinh
học thuộc bài thơ.


<i><b>c. Hoạt cảnh:</b></i>


Châu chấu vừa đi vừa hát:
Ta là châu chấu


Suốt ngày rong chơi
Cắn lá tơi bời


áo quần lộng lẫy
ốc sên: chạy ra và hát:



Đội toà nhà
Ta đi chơi
Chồi non tơi
Ta chén s¹ch


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

KhiÕp ! KhiÕp ! Sao anh bÈn thÕ kia ?
HÒ ! HÒ!


Anh chê ta bẩn hả
Ta bắt sâu bắt bọ
Cho rau tốt rau xanh
Cho cây hoa mau lớn
Cho vờn càng lộng lẫy
Công việc ta đẹp vậy
Ta dính đất hề chi ?
Cịn anh - anh làm gì ?
Từ mờ sớm đến tối
Anh rong chơi mê mải
Phá nát búp cây xanh
Dù quần đẹp áo lành
Anh vẫn là ngời xấu.


Ch©u chÊu và ốc sên xấu hổ quá che mặt đi xuống.


<i><b>d. Hình thức khen thởng:</b></i>


Cả lớp vỗ tay khen 3 bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Đất, bề mặt lục địa… Để học sinh nhớ lâu, khắc sâu kiến thức các


<b>em chơi trò chơi. Trũ chi: Xuõn, H, Thu, ụng</b> .


(Bài: Năm, tháng vµ mïa)


<i><b>a. Mục đích: Củng cố cách nhận biết năm, thỏng, mựa trong 1</b></i>


năm.


<i><b>b. Chuẩn bị: 2 bé thỴ chữ ghi: Mặt Trời, Xuân, Hạ, Thu,</b></i>


Đông.


<i><b>c. Cách chơi: 2 đội lên chơi mỗi đội năm học sinh.</b></i>


- GV phổ biến cách chơi:


+ 5 bn hc sinh lên chơi sẽ đợc phát năm thẻ chữ và các bạn
lên chơi khơng đợc biết mình đang cầm thẻ nào. Khi giáo viên hô
“Bắt đầu”, 5 học sinh mới đợc quay 5 thẻ chữ và ngay lập tức, các
bạn phải tìm đúng vị trí của mình.


VD: Bạn học sinh mang thẻ chữ “Mặt Trời” thì phải đứng vào
giữa và đứng yên. Bạn học sinh mang thẻ chữ “Xuân” thì phải đứng
trớc mặt bạn đeo thẻ chữ “Mặt Trời”. Tơng tự lần lợt tới các bạn
học sinh mang thẻ chữ khác. Các bạn học sinh mang thẻ chữ:
Xuân, Hạ, Thu, Đông, chuyển động xung quanh bạn mang thẻ chữ
“Mặt Trời”.


+ Trong thêi gian ng¾n nhÊt , nhãm chơi nào làm nhanh nhất
sẽ trở thành nhóm thắng cc .



- GV tỉ chøc cho häc sinh ch¬i thư.
- GV tỉ chøc cho häc sinh ch¬i.


- GV nhận xét, khen thởng đội thắng cuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>C. PhÇn kÕt luận</b>



<b>I. Kết quả:</b>


Qua quá trình áp dụng trò chơi vào phần dạy học và củng cố bài
học tôi thấy:


- Trò chơi giúp trẻ tiếp thu bài nhanh hơn, trẻ nhớ bài lâu hơn,
nắm vững kiến thức bài.


- Trò chơi làm cho lớp học vui, sôi nổi các em hứng thú học tập.
- Trò chơi làm các em thích thú môn học.


- Qua trũ chi tạo cho các em niềm say mê đối với môn Tự
nhiên và Xã hội nói riêng, đối với các mơn học khác nói chung,
giúp các em tự tìm tịi, khám phá kiến thức trong q trình học tập.


XÕp lo¹i A+ <sub> A</sub> <sub> B</sub>


Sè häc sinh 6 30 0


<b>II. bµi häc kinh nghiƯm:</b>


Tóm lại, qua kinh nghiệm của bản thân, những việc tôi đã và


đang làm để đạt đợc kết quả nh trên khi dạy phân môn Tự nhiên và
Xã hội cho học sinh qua các trị chơi học tập. Tơi rút ra bài học
kinh nghiệm nh sau:


- Tâm huyết, say mê với nghề dạy học của mình.
- Ln gần gũi u thơng, động viên học sinh kịp thời.


- Đánh giá kết quả học tập của học sinh chính xác đúng mức,
nhất là cần tôn trọng ý thức, ý kiến độc lập của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Mỗi bài dạy cần mở rộng, thiết kế bài mới chuẩn bị một số
câu hỏi đa ra cho học sinh về nhà suy nghĩ tiếp để kích thích niềm
đam mê, sự khám phá ở học sinh.


- X©y dùng nÕp häc tËp cho häc sinh, hình thành thói quen tự
giác học tập, luôn có ý thøc trong häc tËp.


- Để việc dạy môn Tự nhiên và Xã hội qua các trò chơi học tập
trong giờ Tự nhiên và Xã hội lớp 3 cho học sinh đảm bảo tính khoa
học, chính xác, phát huy đợc tính chủ động của học sinh, giáo viên
không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết, phơng pháp dạy học
thông qua việc nghiên cứu tài liệu chuyên môn.


- Với sự cố gắng của bản thân cùng với kinh ngiệm học hỏi đợc
của các đồng nghiệp tôi thấy vững tin hơn khi dạy mơn Tự nhiên và
Xã hội nói riêng, đối với các mơn học khác nói chung. Sự thích thú
và kết quả học tập của học sinh là nguồn động viên giúp tơi ln cố
gắng tìm tịi và học hỏi để tìm ra đợc nhiều hình thức chơi phù hợp
với nội dung và kiến thức để có phơng pháp dạy tốt hơn.



Trên đây là một số kinh nghiệm của tơi khi lựa chọn cách tổ
chức trị chơi trong giờ Tự nhiên và Xã hội. Mặc dù rất cố gắng
song chắc chắn khơng phải khơng có những thiếu sót. Tơi rất mong
nhận đợc sự góp ý chân thành của các thầy cô giáo và bạn bè đồng
<b>nghiệp để phơng pháp “Trò chơi học tập” trong giờ Tự nhiên và</b>
Xã hội của tơi ngày càng phong phú và hồn thiện hơn.


T«i xin chân thành cảm ơn!


<i><b>Sài Đồng, ngày 25 tháng 03 năm 2010</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>D. T liệu tham kh¶o</b>


Trong q trình tìm tịi nghiên cứu, tôi đã tham khảo một số tài
liệu của các nhà giáo dục sau:


1-S¸ch Tù nhiên và XÃ hội lớp 3.


2-Sách giáo viên Tự nhiên và XÃ hội lớp 3.


3-Sách Thiết kế bài soạn Tự nhiên và X· héi líp 3.


4- Phơng pháp dạy học các môn học ở lớp 3 Tiếng Việt-Đạo
đức, Tự nhiên và Xã hội lớp.


5- Trò chơi học tập môn Tự nhiên và X· héi líp 1, 2, 3.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×