Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Chu de Nghe nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.57 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP


<b>CĐ NHÁNH 3: NGHỀ NGHIỆP CỦA</b>


<b>CHA MẸ</b>



( TUẦN 13: Từ ngày 29/11– 03/12/2010)
<b> Ngày</b>
<b>T/gian</b>
<b>Hoạt động</b>
<b>Thứ hai </b>
<b>29/11</b>
<b>Thứ ba </b>
<b>30/11</b>
<b>Thứ tư </b>
<b>01/12</b>
<b>Thứ năm </b>
<b>02/12</b>
<b>Thứ sáu </b>
<b>03/12</b>
<b></b>
<b>12h45-13h20</b>
<b>Đón trẻ- </b>
<b>HĐTC </b>


- Cho trẻ xem tranh về các hoạt động về một số nghề quen thuộc của cha mẹ trẻ.
- Cùng trẻ trò chuyện về các nội dung của chủ đề.


-Trẻ chơi dân gian, hoạt động theo ý thích.
<b>13h20-14h</b>


<b>TD-ĐD-TC </b>



- Cho trẻ thể dục sáng kết hợp với bài hát “ Làm chú bộ đội”.


<b>14h-15h10</b>
<b>Hoạt động</b>


<b>chung</b>


PHÁT TRIỂN
VẬN ĐỘNG
- Ném xa bằng
2 tay, chạy
nhanh 15m.


PHÁT TRIÊN
NHẬN


THỨC-THẨM MĨ:
-Một số nghề phổ
biến (bác sĩ,y tá,
dạy học,lái xe, bộ
đội…)


-Vẽ về nghề bé
thích .


PHÁT TRIÊN
NHẬN THỨC:
- Thêm bớt, chia
nhóm đối tượng


có số lượng 7 ra
làm 2 phần..


PHÁT TRIỂN
NGƠN NGỮ:
- Làm bác sĩ.


PHÁT TRIỂN
THẨM MĨ:
-Cháu thương
chú bộ đội.
VĐ: Múa


NH: Chú bộ đội
đi xa..


TCAN: Thỏ
nghe hát nháy
vào chuồng.
<b></b>


<b>15h10-15h50</b>
<b>Hoạt động</b>


<b>góc</b>


- <i><b>Góc đóng vai:</b></i> Đóng vai mơ phỏng cơng việc của cơ giáo + Bác sĩ
- <i><b>Góc nghệ thuật:</b></i> Nặn, tơ màu, vẽ về nghề bé thích.


Múa hát về chủ điểm



- <i><b>Góc học tập- sách:</b></i> Đọc truyện tranh, sao chép tên bạn có chứa chữ cái đã học qua việc gắn
thẻ chữ cái.Tìm chữ cái đã học trong từ. Tơ vở tập tơ, vở tốn.


- <i><b>Góc xây dựng, lắp ghép:</b></i> Xây bệnh viện
<b></b>


<b>15h50-16h10</b>
<b>Hoạt động</b>


<b>ngoài trời</b>


- Quan sát các đồ dùng trong gia đình qua tranh ảnh, qua đồ chơi ở góc phân vai.
- Trị chuyện về gia đình, họ hàng của bé.


- Chơi vận động: Ném bóng vào rổ, kéo co.


- Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời, hoặc chơi theo ý thích.


<b>16h10-1630</b>
<b>Trả trẻ</b>


- Bình cờ cuối buổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TUẦN 13</b>: CHỦ ĐIỂM: <b>NGHỀ NGHIỆP</b>


<b>CĐ NHÁNH 3:</b>

<i><b>MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN</b></i>


PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG


<b> NÉM XA BẰNG 2 TAY, CHẠY NHANH 15m</b>




GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung
NGÀY DẠY : Thứ hai / 29/ 11 / 2010


LỚP : LÁ 3


<b>I/ YÊU CẦU:</b>


- Trẻ biết ném xa 2 tay, chạy nhanh 15 m, cã định được hướng để chạy.
- Phát triển tố chất mạnh , cơ tay, cơ chân.


- Biết tuân theo hiệu lệnh của cô.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- 2 quả bóng, 1 số đồ dùng sản phẩm 1 số nghề để trên bàn.
- Băng nhạc, máy casset.


- Sân rộng thoáng mát.


- Tích hợp: AN, LQVH, MTXQ.


<b>III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ</b>


HOẠT ĐỘNG 1: <b>Khởi động.</b>


- Cháu ngồi gần cô, đọc thơ “ Bé làm bao nhiêu
nghề”



- Mẹ cha bạn nhỏ trong bài thơ làm những nghề
gì?


- Ngồi ra trong xã hội cịn có những ngành
nghề nào nữa?


- Con thấy những cơng việc đó có ích gì cho mọi
người?


- Cơ tóm ý: Trong xã hội có rất nhiều ngành
nghề, mỗi nghành nghề tạo ra sản phẩm khác
nhau giúp ích cho cuộc sống hàng ngày của
chúng ta. Vì thế nghề nào cũng đáng được quý
trọng.


- Nảy giờ trò chuyện chỉ ngồi 1 chỗ, bây giờ
mình cùng khởi động cho khỏe nhé!


- Cháu đọc thơ cùng cô.
- …


- (…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cô mở băng.


- Cho trẻ xếp thành 4 hàng dọc chuyển thành vòng
tròn (kết hợp các kiểu đi, chạy) rồi di chuyển
thành 4 hàng ngang dãn cách đều.(Tập kết hợp với
bài hát “lại đây múa hát cùng cô”)



- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của
cô.


HOẠT ĐỐNG 2: <b>Trọng động.</b>
<i>*Bài tập phát triển chung:</i>


- Tay : Gập khuỷu tay trước ngực, lên cao, sang
ngang (3x8)
- Chân : Dậm chân xoay 4 hướng (3x8)
- Bụng:2 tay đưa ra trước, đứng nghiêng người(2x8)
- Bật: Đệm tách khép chân, để từng tay lên vai


(2x8)


Cô dùng khẩu lệnh cho trẻ tách 4 hàng thành 2 hàng
ngang đối diện.


<i>*Vận động cơ bản:“Ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh</i>
<i>15m”:</i>


- <i><b>Ném xa bằng 2 tay</b></i>
- Các con xem cơ có gì nè?


- Ai biết cơ dùng quả bóng này để làm gì?


- Ai biết cách thực hiện lên thực hiện cho cô và các
bạn xem nè? (mời 1-2 trẻ biết cách vận động lên
hiện thử cho lớp xem)



- Đố các con bạn vừa làm gì?


- Cơ làm mẫu 1 lần, kết hợp phân tích vận động:
- TTCB: Cô đứng tự nhiên trước vạch chuẩn, 2 tay


cầm bóng. Khi có hiệu lệnh


1. Bước chân rộng bằng vai, 1 tay cầm bóng đưa
lên đầu.


2.Cẳng tay hơi gập ra sau, thân người hơi ngã về
sau.


3. Cô dùng sức của tay vai và thân người ném
mạnh quả bóng về trước.


Cho lần lượt cả lớp thực hiện (mỗi lần 2 cháu).
- Cô bao quát, động viên, sửa sai.


- Mời trẻ yếu, trẻ khá tập lại.
- <i><b>Chạy nhanh 15m</b></i>


- Các con xem có gì đằng kia?


- Con đốn xem cơ sẽ cho các con tiếp tục làm gì?
- Ai biết cách chạy lên thực hiện cho các bạn xem


nào?


- Trẻ tập theo cơ.



- 2 quả bóng, lá cờ, đồ dùng- sản
phẩm 1 số nghề…


- (…)


-Trẻ khá thực hiện cho bạn xem.
- “Ném xa bằng 2 tay”.


- Trẻ nhắc lại tên bài.
- Trẻ xem cô làm mẫu.


-Trẻ thực hiện.
- Lá cờ.


- ……….


-Trẻ khá thực hiện cho bạn xem.
- “Chạy nhanh 15m”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cô làm mẫu 1 lần, kết hợp phân tích vận động:
- TTCB:


1. Đứng chân trái trước, chân phải sau, tay trái đặt
trước eo, tay phải đưa ra sau.


2. Khuỵu gối về trước.


3. Chạy nhanh đến là cờ, khi chạy đánh tay nhịp
nhàng.



- Cho lần lượt cả lớp thực hiện (mỗi lần 2 cháu).
- Cô bao quát, động viên, sửa sai.


- Mời trẻ yếu, trẻ khá tập lại.


HOẠT ĐỘNG 3:

<b>Hồi tĩnh.</b>


- Cho trẻ chơi “uống nước chanh”


-Trẻ thực hiện.


- Trẻ chơi và đi nhe nhàng về chỗ
ngồi


<b>IV/ HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI:</b>


Cho trẻ hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”- dẹp đồ dùng.


<b>TUẦN 13</b>: CHỦ ĐIỂM: <b>GIA ĐÌNH</b>


<b>CĐ NHÁNH 3:</b>

<i><b>MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN</b></i>


PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC


<b>MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN </b>



<b>( BÁC SĨ, Y TÁ, DẠY HỌC, LÁI XE…)</b>


GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung


NGÀY DẠY : Thứ ba / 30 / 11/ 2010


LỚP : LÁ 3


<b>I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Trẻ biết: Trong xã hội có nhiều nghề khác nhau. Biết hoạt động chính, cơng cụ của
nghề. Biết ý nghĩa của nghề đối với cuộc sống.


- Thơng qua tìm hiểu về nghề, trẻ biết yêu mến quí trọng người lao động.


<b>II/- CHUẨN BỊ:</b>


- Hình ảnh về 1 số nghề: Bác sĩ-Y tá, Dạy học. Công an, Bộ đội. Xây dựng.
- Băng đĩa có bài hát về nghề.


- Tích hợp: AN


<b>III/-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HOẠT ĐỘNG 1: <b>Tập trung chú ý trẻ.</b>


Cô cho trẻ hát kết hợp vận động minh họa bài :
“Cơ gióa miền xi”.


- Cả lớp hát và vận động cùng
cô.


HOẠT ĐỘNG 2: <b>Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về</b>
<b>một số nghề.</b>



1.Nghề dạy học


- Bài con vừa hát nói về ai?


- Cơ giáo làm nghề gì? Người dạy gọi là gì? Người
học gọi là gì?


- Có bạn nào muốn làm nghề dạy học khơng? Vì sao
con thích làm nghề dạy học? (Hoặc cơ gợi ý thêm:
Làm nghề dạy học có ích lợi gì cho bản thân? … cho
xã hội?).


- Muốn làm nghề dạy học cần phải trang bị (chuẩn bị)
cho mình những gì?


- Đồ dùng của nghề dạy học thường có những gì?
- Cơ cung cấp thêm cho trẻ biết: Có rất nhiều người


làm nghề dạy học. Có cơ giáo dạy trẻ mầm non, có
thầy cơ giáo dạy học sinh phổ thơng. Có thầy cô giáo
dạy đại học, cao học gọi là giảng viên. Có thầy cơ
giáo dạy làm các nghề …Nói về nghề dạy học người
ta thường gọi chung là nghề giáo hoặc là ngành sư
phạm.


2. Nghề khám chữa bẽnh.


- Có 1 bạn nhỏ, bố đi công tác xa, bạn ở nhà với mẹ.
Nửa đêm hơm đó, mẹ bỗng nhiên ơm bụng oằn oại


kêu đau, làm cho bạn ấy lo lắng và hoảng sợ, bạn
luýnh quýnh chạy đi chạy lại không biết phải làm gì
để giúp mẹ. Các con hãy nghĩ xem có cách nào giúp
bạn ấy khơng? (Gọi 115 để bác sĩ đến giúp)


- Bác sĩ làm nghề gì? Bác sĩ thường làm việc gì, ở
đâu? Nơi bác sĩ làm việc con thường thấy biểu tượng
gì? (cơ đưa những hình có chữ thập đỏ cho trẻ xem:
biển hiệu trước bệnh viện, mũ áo bác sĩ-y tá, tủ thuốc
…).


- Ngoài Bác sĩ còn những ai làm việc ở bệnh viện
(trạm xá) nữa? Y tá (hộ lý, …) thường làm những
công việc gì? … Những người làm nghề khám chữa
bệnh người ta còn gọi là nghề thầy thuốc, hoặc làm ở


…”Cô giáo”.


-… nghề dạy học, … thầy- cô
giáo, … học sinh.


-Trả lời theo suy nghĩ


-Học giỏi, trang bị thêm kiến
thức. Rèn luyện đạo đức … có
nhiều đức tính tốt làm gương
cho học sinh noi theo.


- … sách, vở, bút, bảng, phấn



-Trẻ nghe cô kể và nêu ý kiến.


…nghề khám chữa bệnh, bệnh
viện, trạm xá… chữ thập đỏ
… Y tá, hộ lý, …


-Trẻ suy nghĩ trả lời


…Ống nghe, kim tiêm, đèn
chiếu, cây đè lưỡi,… chữa bệnh


… chăm chỉ học hành, yêu
thương giúp đỡ mọi người.
-Trẻ hát


.. xây nhà cao tầng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ngành y.


- Làm nghề khám chữa bệnh cần những đồ dùng gì?
Làm nghề … có ích gì cho xã hội?


- Bạn nào muốn lớn lên làm nghề khám chữa bệnh?
Để làm được nghề đó con cần làm gì?


3. Nghề xây dựng.


- Cô và trẻ cùng hát và vận động bài “Cháu u cơ chú


cơng nhân”.


- Bài hát nói chú cơng nhân làm gì? Ngồi xây nhà các
chú cơng nhân cịn xây được gì nữa? Xây nhà, cầu,
đường …là làm nghề gì? Nghề xây dựng cần đồ
dùng gì? Vật liệu dùng để xây dựng thường có những
gì? Nghề xây dựng giúp ích gì cho xã hội?


4. Nghề bộ đội.


- Các con nhìn xem ai đây? Vì sao con biết ?
- Quân trang của chú bộ đội gồm những gì?
- Chú bộ đội làm nhiệm vụ gì?


Chú bộ đội hành quân, chiến đấu dũng cảm khi có
giặc, chú canh giữ bầu trời, ngoài hải đảo, nơi rừng
sâu biên giới vất vả ngày đêm để cho các con được
yên vui, học hành vui chơi. Các con có yêu chú bộ
đội không?


- Vậy cùng hát “Cháu thương chú bộ đội” nào!
5. Nghề “Công an”.


- Đố các con: Ai thường đứng gác Ở ngã tư đường
Giúp người và xe Qua lại an
toàn?


- Các con xem ai đây? Chú cảnh sát làm nghề gì? Giúp
ích gì cho xã hội?



- Ngồi cảnh sát giao thơng con cịn biết chú cảnh sát
nào nữa? Cảnh sát cịn gọi là gì?


- Ai thích lớn lên làm cơng an? Vì sao thích?
Cơ tổng kết ý trẻ và nói:


- Trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau, nghề nào
cũng có ý nghĩa cao q, được mọi người trân trọng.
Nhiều nghề lại có mối quan hệ với nhau: Người làm
nghề khám chữa bệnh, Dạy học, Công an, Bộ đội,…
đều cần phải ăn, mặc. Việc ăn, mặc cần đến sản
phẩm của nghề nào? Người làm nghề lái xe cần có
phương tiện gì? Là sản phẩm của nghề nào? …


…chú bộ đội vai mang súng,
đầu đội mũ cài ngôi sao…
…súng, lựu đạn, quân phục
màu xanh lá cây,…


…đứng gác, hành quân, chiến
đấu…bảo vệ quê hương


-Cả lớp cùng hát.


…chú cảnh sát giao thông, mặc
trang phục màu vàng,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Mỗi người khi lớn lên đều cần phải làm một nghề để
nuôi sống bản thân và giúp ích cho xã hội. Muốn
làm nghề giỏi thì bây giờ con phải làm gì? (Hát bài


“Bé khỏe bé ngoan”)


HOẠT ĐỘNG 4: <b>Trò chơi “Thi xem ai nhanh”</b>


- Chia trẻ thành 2 đội trai-gái để thi đua.


- Cô nói tên một nghề - Đội nào có bạn nói nhanh và
đúng sản phẩm hoặc công cụ, dụng cụ của nghề đó,
sẽ được tặng một hoa- Khơng nói lặp lại tên sản
phẩm, dụng cụ mà bạn đã nói.


-Trẻ chơi theo hướng dẫn của
cơ.


HOẠT ĐỘNG 5: <b>Kết thúc.</b>


Cơ cháu mình cùng làm tài xế lái xe nào!


-Trẻ cùng làm động tác lái xe
và đi ra ngoài.


<b>IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:</b> Đọc thơ “bé làm bao nhiêu nghề”
Đến góc học tập xem tranh về 1 số nghề trong xã hội.


<b>TUẦN 13</b>: CHỦ ĐIỂM: <b>NGHỀ NGHIỆP</b>


<b>CĐ NHÁNH 3:</b>

<i><b>MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN</b></i>


PHÁT TRIỂN THẨM MĨ


<b>VẼ VỀ NGHỀ BÉ THÍCH</b>




GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung
NGÀY DẠY : Thứ ba / 01 /02 / 2010


LỚP : LÁ 3


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


- Trẻ biết dùng các kỹ năng đã học để vẽ về công việc, dụng cụ, sản phẩm…nghề bé
thích.


- Qua đó giáo dục cháu biết yêu thương và quý trọng các ngành nghề.


<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


- Tập, chì màu cho trẻ.
- Bàn ghế kê sẵn.


- Tranh về 1 số ngành nghề: Chữa bệnh, làm ruộng, dạy học, thợ mộc, thợ xây…
- Băng đĩa có bài hát về chủ điểm.


- Tích hợp: LQVH, AN, MTXQ.


<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT DỘNG CỦA TRẺ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cho trẻ hát và vận động bài “ Làm bác sĩ”
- Bạn nhỏ trong bài thơ đang tập làm gì?
- Ai biết công việc của bác sĩ là như thế nào?


- Cơ có tranh vẽ về nghề gì đây?


- Trong tranh có vẽ những gì?


- Con thích làm cơng việc gì khi lớn lên?


- Vì sao con thích? (nó có ích gì cho mọi người?)
Cơng việc đó là làm gì?


- Cơ mời vài trẻ.


( Nếu trẻ trả lời trùng với tranh cơ đã chuẩn bị thì cơ
giơ tranh đó ra và trị chuyện tương tự)


- Hôm nay cô sẽ tổ chức hội thi “ Chấp cánh những
ước mơ” để cho các con được vẽ về nghề nghiệp mà
mình u thích. Con sẽ thể hiện sở thích và tài năng
nghệ thuật của mình qua sản phẩm tạo hình,con có
đồng ý khơng nè?


- Vậy ai giỏi nói xem con thích vẽ về nghề gì ? Con sẽ
vẽ gì về nghề đó? Và vẽ như thế nào?


- Cô mời vài trẻ.


- Cô nhận xét gợi ý bổ sung, nếu cần.
- Cô tuyên bố hội thi.


- Trẻ đọc thơ.
- Tập làm bác sĩ.


- Trẻ tự kể.


- Tranh nghề chữa bệnh.
- …..


-Trẻ trả lời………


-(…)


-Trẻ trả lời………


HOẠT ĐỘNG 2: <b>Trẻ thực hiện.</b>


<b>- </b>Trẻ vẽ, cơ bao qt, giúp đở những trẻ cịn lúng
túng.


- Cô mở băng.


- Trẻ vẽ.


HOẠT ĐỘNG 3: <b>Nhận xét sản phẩm</b>


- Trẻ đem sản phẩm treo lên giá cho cả lớp xem chung
- Cô mời cháu chọn sản phẩm thích? Vì sao?


- Cơ chọn sản phấm thích? Vì sao?
- Cơ bổ sung sản phẩm chưa hồn chỉnh.


<b>*Kết thúc: </b>Bạn nào chưa vẽ xong thì mình về góc tạo
hình vẽ thêm cho hoàn chỉnh nhe!



-Trẻ chọn sản phẩm đẹp, cơ chọn
sản phẩm hồn chỉnh nhận xét và
cơ chọn sản phẩm chưa hồn
chỉnh để bổ sung


<b>IV/ HOẠT ĐƠNG NỐI TIẾP:</b>


Cháu mang sản phẩm trưng bày ở góc lớp.
Dẹp đồ dùng.


<b>TUẦN 13</b>: CHỦ ĐIỂM: <b>NGHỀ NGHIỆP </b>


<b>CĐ NHÁNH 3:</b>

<i><b>NGHỀ NGHIỆP CỦA CHA MẸ TRẺ</b></i>


PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> CÓ SỐ LƯỢNG 7 RA LÀM 2 PHẦN</b>



GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung
NGÀY DẠY : Thứ tư /24 /11 / 2010


LỚP : LÁ 3


<b>I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


- Trẻ chia 7 đối tượng ra làm 2 phần.
- Luyện thêm bớt trong phạm vi 7.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



- Đồ dùng, dụng cụ 1 số nghề có số lượng ít hơn và bằng 7 để xung quanh lớp.
- Mỗi trẻ 7 cuốn tập, thẻ số từ 1-6 để vào rổ đặt trên bàn xung quanh lớp.
- Bảng toán cho trẻ.


- 3 rổ đồ dùng của cô: Mỗi rổ 7 cuốn tập.
- Đồ dùng của cô như của trẻ, nhưng to hơn.
- Bàn ghế kê sẵn, tập tốn, chì màu, chì đen.
- Tích hợp: AN, MTXQ, TH.


<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>DỰ KIẾN HĐ CỦA</b>


<b>TRẺ</b>


HOẠT ĐỘNG 1: <b>Tập trung chú ý trẻ.</b>


- Cô cho trẻ chơi “Cháu yêu cô chú công nhân” - Trẻ chơi cùng cơ.


HOẠT ĐỘNG 2: <b>Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có</b>
<b>số lượng 7.</b>


- Các con vừa hát bài hát nói về gì?


- Cơ chú cơng nhân làm những nghành nghề gì trong xã
hội?


- Cơ tóm ý giáo dục.


- Mỗi ngành nghề có dụng cụ và sản phẩm khác nhau,


xung quanh lớp mình hơm nay có rất nhiều đồ dùng,
dụng cụ 1 số nghề.


- Ai giỏi lên tìm giúp cơ đồ dùng, dụng cụ nghề có số
lượng là 7? Đặt thẻ số tương ứng?


- Tìm giúp cơ nhóm đồ dùng có số lượng ít hơn 7 là 1?
Là 2? Là 3?


- Cô và lớp kiểm tra lại.


- Những đồ dùng này khi sử dụng xong con cần phải làm
gì?


- …..


- Trẻ tự kể..
- …..


- Trẻ tìm…và đặt thẻ số 7
vào nhóm…


- …..


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cho trẻ hát “Bó hoa tặng cơ”, đi lấy đồ dùng về 3 hàng
ngang ngồi.


- Các con nhìn xem trong rổ mình có gì?


- Hãy đếm xem trong rổ con có bao nhiêu cuốn tập?


- Cơ cũng có những cuốn tập giống của các con nè. Hãy


đếm xem cơ có bao nhiêu cuốn tập?


- Cơ cịn có 2 rổ đồ dùng nữa nè, các con đếm giúp cơ
xem có bao nhiêu cuốn tập nữa?


<i><b>* Chia theo ý thích:</b></i>


- Với 7 cuốn tập này cơ có thể chia ra làm 2 phần theo
nhiều kiểu khác nhau. Bây giờ các con xem cô chia
nhé!


- Trên đây cơ cịn 2 rổ đồ dùng, cơ mời 2 bạn sẽ lên chia,
sao cho khác kiểu chia của cơ và khơng giống kiểu chia
của bạn.


- Các bạn cịn lại cô sẽ cho các con chia 7 cuốn tập ra làm
2 phần theo ý thích của mình.


- Các con có nhận xét gì về kiểu chia của cơ?


- Vậy kiểu chia của cô là mấy với mấy ?


- Bạn nào có kiểu chia giống kiểu chia 1-6 giơ tay lên cho
cô xem nào?


- Trẻ giơ tay, cô kiểm tra – cho trẻ đếm lại 2 nhóm.
- Tương tự…



- Ai có nhận xét gì về kiểu chia của bạn A?
- Vậy kiểu chia này là kiểu chia gì?


- Bạn nào có kiểu chia giống kiểu chia 2-5 ?
- Cịn kiểu chia của bạn B là kiểu chia nào?
- Đây là kiểu chia gì vậy?


- Những ai có kiểu chia giống kiểu chia của bạn B? giơ
tay lên cho cô xem nào?


- Còn lại là kiểu chia của bạn C, bạn chia theo kiểu chia
nào?


- Đây là kiểu chia gì vậy?


- Những ai có kiểu chia giống kiểu chia của bạn C? giơ
tay lên cho cô xem nào?


* Ngồi những kiểu chia trên bảng, bạn nào cịn có kiểu
chia khác nữa? (cơ cho trẻ có kiểu chia 6-1, 5-2, 3-4 ) tự
giới thiệu về kiểu chia của mình, cơ nhận xét)


* Rồi cơ đến kiểu chia 1-6, 2-5, 3-4 đổi vị trí nhóm đồ
dùng thành kiểu chia 6-1, kiểu chia 5-2, kiểu chia 4-3.


- Cháu đi lấy đồ dùng về
hàng ngồi.


- Có tập, thẻ số.
- 7



- 7


- Cô chia theo kiểu (1-6)
và đặt thẻ số tương ứng.
- Trẻ lên chia (2-5), (3-4)


- Trẻ tự chia theo ý thích.
- 1 phần có 1 cuốn tập, số
1- 1 phần có 6 cuốn tập,
số 6.


- Kiểu chia (1-6)
- Trẻ giơ tay


- …..


- …..


- Trẻ tự giới thiệu về kiểu
chia của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Cơ đổi trở lại các nhóm chia như cũ và cất thẻ số.


- Cơ nói: với số lượng 7 thì các con có các kiểu chia 1-6,
2-5, 3-4 (vừa nói cơ vừa gắn thẻ số to tương ứng lên
bảng)


- Vậy số lượng 7 có tất cả có mấy kiểu chia? Đó là những
kiểu chia nào?



- Và nếu ta đổi vị trí nhóm đồ dùng thì ta được cách chia
từ (1-6) thành (6-1), từ (2-5) thành (5-2), từ 3-4 thành
4-3.


- Với số lượng 7 thì có thể chia ra 2 phần bằng nhau được
khơng? Vì sao?


- À, đúng rồi! Vì số 7 là số lẽ nên ta không chia được 2
phần bằng nhau.


<i><b>* Chia theo yêu cầu:</b></i>


- Các con hãy đếm lại xem có bao nhiêu cuốn tập?
- Hãy chia nhóm ở trên có 1 cuốn tập, vậy phải chia
nhóm ở dưới có mấy cuốn tập? Vậy đây là kiểu chia nào?
+ Gộp nhóm!....Gộp nhóm 1 cuốn tập vào nhóm 6 cuốn
tập, được tất cả bao nhiêu cuốn tập?


+ 1 gộp 6 được mấy ?


- Các con hãy chia nhóm bên trái có số lượng tương ứng
với số lượng trong câu hát: ‘Hai bàn tay của em đây em
múa cho mẹ xem”. Vậy nhóm bên trái chia mấy cuốn tập?
Cịn nhóm bên phải chia mấy cuốn tập?


+Đó là kiểu chia gì?


+Hãy gộp nhóm 2 cuốn tập sang nhóm 4 cuốn tập, đếm
xem có bao nhiêu cuốn tập?



+Vậy 2 gộp thêm 5 được mấy?


- Các con hãy chia nhóm phía trên có 3 cuốn tập, nhóm
phía dưới có mấy cuốn tập?


+ Đó là kiểu chia gì?


+ Gộp nhóm 3 cuốn tập vào nhóm 4 cuốn tập, đếm xem
có mấy cuốn tập?


+ Vậy 3 gộp thêm 4 được mấy?


- <i><b>Cơ đang cầm thẻ số mấy?( Nếu cháu cịn hứng thú cô </b></i>
<i><b>cho cháu chia theo thẻ số)</b></i>


+ Hãy chia cho cơ nhóm bên trái có số lượng muỗng
tương ứng với thẻ số cô cầm trên tay (6)


+ Vậy nhóm bên trái có mấy cuốn tập?
+ Phải ?


+Có 7 cuốn tập, chia nhóm bên trái 6 cuốn tập, bên
phải có 1 cuốn tập. Vậy 7 bớt 6 cịn mấy?


- Có 3 kiểu chia:
(1-6) (2-5) (3-4)


- Cùng bằng nhau, và
cùng bằng mấy?


- …..


- Trẻ đếm.


- Trẻ chia và làm theo
yêu cầu của cô…


- …..


- …..


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Gộp nhóm 1 cuốn tập vào nhóm 6 cuốn tập, ta được
mấy cuốn tập?


- Chia cho cơ nhóm ở bên trên có số lượng tương ứng
trong câu hát “bốn phương trời ta về đây chung vui”
+Vậy chia nhóm ở trên có mấy cuốn tập?


+ Cịn nhóm ở dưới có mấy cuốn tập?


+ Gộp nhóm 3 cuốn tập vào nhóm 4 cuốn tập, 3 gộp với
4 được mấy?


- Các con hãy đem tặng số muỗng này cho lớp cô Khánh
nhé!


- Bây giờ các con hãy đi cất đồ dùng, cơ sẽ cho các con
chơi 1 trị chơi.


- …..



- Trẻ cất đồ dùng.
HOẠT ĐỘNG 4: <b>luyện tập.</b>


- Đó là trò chơi: “ Bé hãy cắm hoa vào lọ”


- Trên bàn cơ có các quyển tốn và hộp chì màu, cơ sẽ
chia lớp mình thành 3 đội ngồi thành 3 vòng tròn theo
bàn đã sắp sẵn. Các con mở tập ra vào trang có số
lượng 7, nhìn thấy trong tranh có vẽ 2 lọ hoa và các
cành hoa.


- Các con đếm xem số lượng hoa trong mỗi dĩa con vừa
cắt lúc nảy là bao nhiêu? Sau đó cơ sẽ cho lớp mình
cắm những bơng hoa xinh đẹp này vào 2 lọ, bằng cách
dán chúng vào cành cho đẹp nhé!


- Các con hiểu cách chơi chưa?
- Trò chơi bắt dầu.


- Cháu dán cô bao quát, giúp đỡ. Nhận xét.


- Trẻ đến bàn ngồi.


- Trẻ tô tranh theo yêu
cầu của quyển toán.


<b>IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:</b>


Cho cháu tiếp tục thực hiện trên quyển tốn


Trẻ tơ tranh theo yêu cầu của quyển toán.


<b>TUẦN 13</b>: CHỦ ĐIỂM: <b>NGHẾ NGHIỆP</b>


<b>CĐ NHÁNH 3:</b>

<i><b>MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN</b></i>


PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ


<b>LÀM BÁC SĨ</b>



GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung
NGÀY DẠY : Thứ năm / 02 /12 / 2010


LỚP : LÁ 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Trẻ thuộc, hiểu nội dung bài thơ.


- Cảm nhận được nhịp điệu bài thơ, thể hiện được tình cảm khi đọc thơ.
- Biết công việc của Bác sĩ và thái độ cử chỉ của Bác sĩ đối với bệnh nhân.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- Tranh minh hoạ
- Giấy, bút màu.
- Bảng, phấn.
- Tranh chữ to.


- Tích hợp: AN, MTXQ.


<b>III/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG</b>


<b>CỦA TRẺ</b>


HOẠT ĐỘNG 1<b>:Giới thiệu- gợi mở</b>


Hát bài “ Khám tay”
- Con vừa hát bài gì ?


- Để có đơi tay sạch đẹp và khoẻ mạnh thì chúng ta phải
làm gì ?


- Để xem lớp mình ai có đơi tay đẹp, khéo léo. Cơ sẽ làm
một thử nghiệm nhỏ qua trị chơi tơ màu tranh.


- Ở đây cơ có 2 bức tranh nhưng chưa đẹp .Lớp mình
chia làm 2 nhóm giúp cơ tơ màu nhé!


+ Tranh bác sĩ
+ Tranh y tá.


- Lớp chúng ta bạn nào cũng có đơi tay đẹp và khéo léo,
tơ màu tranh rất đẹp.


- Nhóm 1 tơ tranh gì vậy?
- Nhóm 2?


- Vậy con có biết nghề Bác sĩ, y tá làm những cơng việc
gì khơng ?



- Nghề Bác Sĩ rất quan trọng làm công việc khám chữa
bệnh cho bệnh nhân. Con có u q nghề Bác Sĩ
khơng ?


- Sau này lớn lên con thích làm gì ?


- Có một bạn nhỏ cũng rất thích làm bác sĩ, ở nhà lúc
nào cũng đòi mẹ làm bệnh nhân cho bé làm bác sĩ
khám bệnh. Bạn nói với mẹ thế này…


HOẠT ĐỘNG 2<b> : Cơ đọc mẫu</b>


- Đọc lần 1: diễn cảm


Nói tên bài thơ, tên tác giả ( Lê Ngân )
- Đọc lần 2: kết hợp cho xem tranh minh hoạ


- Khám tay.


- Thường xuyên rửa tay
bằng xà phòng.


- Về 2 nhóm tơ màu.
- Bác sĩ.


- Y tá
- ……..


- ……..



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Nói nội dung bài thơ: Bé chơi làm Bác sĩ khám bệnh
cho mẹ, “Bác sĩ” dặn bệnh nhân không đi đầu nắng,
bệnh ho phải uống thuốc với nước chín đó các con.
HOẠT ĐỘNG 3: <b>Đàm thoại trích dẫn</b>


- Trong bài thơ bạn nhỏ tập làm gì?
- Bác sĩ khám mẹ bị bệnh gì?


- Bác sĩ dặn mẹ điều gì?


- Đúng rồi đó các con, bạn nhỏ đóng vai làm bác sĩ mời
mẹ tham gia làm bệnh nhân để bạn khám bệnh cho mẹ. bạn
nói:


“ Mời mẹ ngồi yên lặng
……….


Mẹ lại khóc nhè thơi”
- Mẹ hỏi gì Bác sĩ?


- Bác sĩ trả lời ra sao?


- À, mẹ thấy Bác sĩ của mình khám bệnh giỏi quá! Quên
cả ăn sáng nên đã hỏi thêm bệnh sổ mũi uống thuốc gì mới
khỏi!


“ Mẹ bổng hỏi Bác sĩ
Sổ mũi uống thuốc gì?


Bác sĩ đã hiểu ý mẹ và nói cho mẹ vui:


“ Bác sĩ chừng hiểu ý


Uống sữa với bánh mì”
- Con thấy bạn nhỏ như thế nào?
HOẠT ĐỘNG 4<b>: Dạy trẻ đọc thơ</b>


- Cho trẻ đọc thơ cùng cô 1-2 lần (đọc liền mạch tồn
bài)


- Đọc xen kẽ theo tổ, nhóm.(cơ chú ý sửa sai)
- Cá nhân xung phong đọc thơ


- Ai biết được tên bài thơ? Tên tác giả
- Cô viết tên bài thơ lên bảng.


- Cô đọc, trẻ đọc.


- Cháu đọc thơ bằng tranh chữ to 2-3 lần.
- * <b>Kết thúc</b>:


- Các con vừa đọc bài thơ nói về gì?


- Bài thơ nói về bạn nhỏ tập làm Bác sĩ, chơi trò chơi
khám bệnh cho bạn nhân. Bạn rất dễ thương phải
không nào?


- Bài thơ cũng muốn nhắc nhở các con khi đi khám bệnh
thì phải ngồi yên lặng, không ồn ào, và phải uống thuốc
đúng theo loèi Bác sĩ dặn. Các con khi bị bệnh cũng
vậy , phải dũng cảm đến bác sĩ khám, và phải uống



- Làm bác sĩ


- Chắc lại đi đầu nắng
Bệnh này là bệnh ho
- Thuốc ngọt chứ không
đắng


Phải uống vưói nước sơi
Nếu tiêm thì đau lắm
Mẹ lại khóc nhè thơi.
- Mẹ bổng hỏi Bác sĩ
Sổ mũi uống thuốc gì ?
- Bác sĩ chừng hiểu ý
Uống sữa với bánh mì.


- Trẻ đọc thơ cùng cô.
- Trẻ đọc thơ.


- “Làm Bác sĩ”, sáng tác
của Lê Ngân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

thuốc đúng giờ, đúng liều thì mới mau hết bệnh các con
nhớ chưa?


<b> IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP</b>:


Cùng cơ vào góc chơi “ Bé tập làm bác sĩ .”


<b>TUẦN 13</b>: CHỦ ĐIỂM: <b>NGHỀ NGHIỆP</b>



<b>CĐ NHÁNH 3:</b>

<i><b>MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN</b></i>


PHÁT TRIỂN THẨM MĨ


<b> CHÁU THƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI</b>



GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung
NGÀY DẠY : Thứ hai / 03 /12 / 2010


LỚP : LÁ 3


<b>I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


- Cháu thuộc trọn vẹn bài hát


- Cháu vận động kết hợp nhịp nhàng với lời của bài hát
- Cháu nghe trọn vẹn bài hát cô hát cháu nghe


- Qua trò chơi “thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” giúp trẻ phát triển tai nghe.


<b>II/ CHUẨN BỊ</b>


- Dạy trẻ tập múa trước.
- 5 vòng thể dục.


- Băng nhạc bài “Cháu thương chú bộ đội”
“ Chú bộ đội đi xa”


- Tích hợp: LQVH : thơ “Chú bộ đội hành quân trong mưa”



<b>III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


HOẠT ĐỘNG 1: <b>Dạy hát</b><i><b> “Cháu thương chú bộ </b></i>
<i><b>đội” nhạc và lời Hồng Văn Yến.</b></i>


- Cơ cùng trẻ đọc bài thơ "Chú bộ đội hành
quân trong mưa".


- Ai là người cầm súng giữ yên quê nhà?
- Chú bộ đội canh giữ ở đâu?


- À, bộ đội là 1 ngành nghề trong xã hội được
mọi người quý trọng. Các chú bộ đội canh giữ
ở ngoài đảo xa, xung quanh biển trời mênh
mông, thiếu thốn rất nhiều thứ…


- Đố các con vì sao chú bộ đội phải canh giữ đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

trời?


- Thế các con có yêu các chú không?


- Hãy hát 1 bài hát thật hay nói về các chú bộ
đội cho cơ nghe nào?


- Các con vừa hát bài gì? Nhạc và lời của ai?
- Cô hát lần 1



- Cô hát lần 2.


- Hỏi trẻ về nội dung bài? (bài hát nói lên điều gì?)
- Lớp hát cùng cơ 1-2 lần.


- Mời tổ, nhóm, cá nhân hát xen kẽ (cô chú ý sửa
sai cho trẻ)


-Trẻ nhắc lại tên bài và tên tác giả


-Trẻ hát.


-Tổ, nhóm, cá nhân hát xen kẽ


HOẠT ĐỘNG 2: <b>Dạy vận động</b><i><b> “ Múa”</b></i>


- Để cho việc trình bày bài hát thêm phần sinh
động chúng ta vừa hát vừa vận động nhé!


- Ai giỏi lên vận động nào?


- Cô mời 3-4 trẻ lên vận động tự do.


- Cô thấy các con bạn nào cũng hát và vận động rất
hay. Ngoài những cách vận động của các con cô
thấy cách vận động “ Múa” rất hay, phù hợp với
giai điệu bài hát này. Vậy bây giờ các con xem cô
vận động bài hát này nhé!


- Cơ vận động 1 lần, phân tích:



+ “<i><b>Cháu thương chú bộ đội nơi rừng sâu biên </b></i>
<i><b>giới”</b></i>:


<i>Đưa tay phải sang bên phải, đưa tiếp tay trái </i>
<i>sang trái, mắt nhìn theo tay.</i>


+ ‘<i><b>Cháu thương chú bộ đội canh giữ ngoái đảo</b></i>
<i><b>xa”</b></i>


<i>Đưa tay về ôm chéo trước ngực, chân nhún </i>
<i>vào chữ “xa”</i>


+ “<i><b>Cho chúng cháu ở nhà có mùa xuân nở </b></i>
<i><b>hoa</b></i>”


<i>Vỗ tay đá chéo chân 2 bên.</i>


+ ‘<i><b>Cho tiếng hát hịa bình vang trời xanh quê </b></i>
<i><b>ta</b></i>”


<i>Giơ tay vẫy vẫy lên cao theo nhịp, kết hợp </i>
<i>dậm chân.</i>


- Cả lớp vận động theo lời bài hát cùng cơ 1-2 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân vận động xen kẽ (cô chú ý
sửa sai)


-Cho cả lớp vận động lại và hỏi tên bài + tên tác
giả + tên vận động



Cho trẻ lên vận động tự do


-Trẻ xem cô làm mẫu.


-Trẻ vận động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

HOẠT ĐỘNG 3: <b>Nghe hát</b><i><b> “Chú bộ đội đi xa”</b></i>
- Các con biết không công việc của các chú bộ đội
rất vất vã, ngày cũng như đêm các chú thay nhau
canh giữ đất trời quê hương để cho các con có cuộc
sống thanh bình. Con thấy các chú có thương con
khơng?


- Vậy các con sẽ làm gì để xứng đáng với lịng
thương u của các chú?


- Vì các chú bộ đội rất tốt bụng, nên có nhiều nhạc
sĩ sáng tác ra nhiều bài hát về các chú. Sau đây cô
sẽ hát cho các con nghe 1 bài hát nói về chú bộ đội
nữa nhé!


-Cô hát lần 1 nêu nội dung: Bài hát nói lên sự vất
vã, sự hi sinh niềm vui riêng của mình để làm trịn
nhiệm vụ đối với quê hương đất nước của các chú
bộ đội.


-Cô hát lần 2 minh họa, mở băng.


-……….



- Trẻ ngồi nghe cô hát và xem cô minh
họa, hưởng ứng cùng cơ.


HOẠT ĐỘNG 4: <b>Trị chơi</b><i><b> “Thỏ nghe hát nhảy </b></i>
<i><b>vào chuồng”</b></i>


- Để thư giãn sau giờ học mệt mỏi, cơ sẽ tổ chức
cho các con chơi một trị chơi đó là “Thỏ nghe hát
nhảy vào chuồng”.


- Cho cháu nhắc lại cách chơi:
- Cô bổ sung nếu cần.


Ở đây cơ có 5 vịng thể dục, cơ sẽ mời số bạn lên
chơi sao cho nhiều hơn số vòng tròn này. Các con
sẽ làm các “chú thỏ” vừa đi vừa hát xung quanh
vòng tròn “chuồng”, khi cơ hát nhanh thì các chú
thỏ đi nhanh, hát chậm đi chậm, hát nhỏ đi xa, hát
to đi gần chuồng. Khi nghe cô hát vừa to vừa
nhanh thì các chú thỏ nhanh chân nhảy vào vịng
chọn chuồng cho mình.


Mỗi chuồng chỉ có 1 chú thỏ thơi nhé! Chú thỏ
nào chậm chân khơng có vịng thì phải nhảy lị cò
xung quanh lớp.


-Cho trẻ chơi vài lần và nhận xét sau mỗi lần


-Trẻ nhắc lại cách chơi.


- Trẻ chơi 2,3 lần.


IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Cho trẻ chơi “Uống đá chanh”


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×