TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ - LUẬT
BÁO CÁO THẢO LUẬN
MÔN: NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ
ĐỀ TÀI: Xây dựng phương án điều tra về điểm tích lũy học tập (GPA) của sinh
viên K55 chuyên ngành Quản lí kinh tế - Khoa Kinh tế - Luật - Trường Đại học
Thương mại
Nhóm nghiên cứu
: 01
Giảng viên hướng dẫn
: Nguyễn Văn Giao
Lớp học phần
: 2113ANST0211
Hà Nội, ngày 12 tháng 04 năm 2021
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Điều tra thống kê là giai đoạn mở đầu của hoạt động thống kê. Là một khâu vô
cũng quan trọng trong q trình đó, địi hỏi phải có đầy đủ thông tin cần thiết để đáp
ứng cho quá trình nghiên cứu. Những kết quả thu thập được trong quá trình điều tra là
các dữ liệu sơ cấp. Vì vậy để có kết quả thống kê trung thực, khách quan, chính xác để
tạo tiền đề cho các hoạt động nghiên cứu tiếp theo. Để hiểu rõ hơn về điều tra thống
kê, nhóm nghiên cứu đã quyết định tìm hiểu về những vấn đề cơ bản của điều tra
thống kê và xây dựng lên phương án điều tra cho một hiện tượng xã hội trên thực tế.
Trong quá trình tìm hiểu, nhóm nghiên cứu đã nhận thấy một vấn đề được nhiều
sinh viên quan tâm, đó chính là điểm trung bình tích lũy (GPA) bởi nó phản ánh kết
quả của quá trình học tập của sinh viên, cũng như là mục tiêu phấn đấu để phân loại
bằng cấp khi ra trường.
Từ những yếu tố trên, nhóm nghiên cứu quyết định lựa chọn đề tài: “Xây dựng
phương án điều tra về điểm tích lũy học tập của sinh viên K55 chuyên ngành Quản
lí kinh tế - khoa Kinh tế - Luật - Trường Đại học Thương mại” nhằm giúp các bạn
sinh viên thấy được tầm quan trọng của điểm trung bình tích lũy cũng như thấy được
sự ảnh hưởng của các nhân tố đến điểm tích lũy từ đó đưa ra phương pháp học tập phù
hợp cho sinh viên. Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu có sử dụng kết
quả học tập của sinh viên K55 Trường Đại học Thương mại từ phiếu khảo sát. Các
thông tin trong phiếu khảo sát của nhóm chỉ nhằm phục vụ cho đề tài, và được bảo mật
hồn tồn, khơng nhằm mục đích thương mại.
3
4
CHƯƠNG 1: ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
1.1.
Khái niệm, ý nghĩa và yêu cầu điều tra thống kê
• Khái niệm: Điều tra thống kê là tổ chức một cách khoa học và thống nhất để thu
thập tài liệu về các hiện tượng và q trình kinh tế - xã hội.
• Ý nghĩa:
- Tài liệu do điều tra thống kê thu thập được là căn cứ đáng tin cậy để kiểm tra,
đánh giá thực trạng hiện tượng nghiên cứu, đánh giá tình hình thực hiện kế
hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của từng đơn vị, từng địa phương và
-
của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Điều tra thống kê cung cấp những luận cứ xác đáng cho việc phân tích, phá
hiện, tìm ra những yếu tố tác động, những yếu tố quyết định sự biến đổi của
hiện tượng nghiên cứu. Trên cơ sở đó, tìm ra biện pháp thúc đẩy hiện tượng
-
nghiên cứu theo hướng có lợi nhất.
Những tài liệu điều tra thống kê cung cấp một cách có hệ thống còn là căn cứ
vững chắc cho việc phát hiện, xác định xu hướng, quy luật biến động của hiện
tượng và dự đoán xu hướng biến động của hiện tượng trong tương lai. Trong
quá trình điều hành, quản lý kinh tế-xã hội, các tài liệu này giúp cho việc xây
dựng các định hướng, các kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội trong tương lai,
quản lý quá trình thực hiện kế hoạch đó.
• u cầu:
- Tính chính xác: Trong điều tra thống kê nghĩa là tài liệu thu thập được phản ánh
đúng tình hình thực tế khách quan của hiện tượng nghiên cứu. Tài liệu được
điều tra chính xác mới có thể dùng làm căn cứ tin cậy tổng hợp, phân tích thống
kê và rút ra kết luận đúng đắn về bản chất, thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng và
-
quy luật biến động của hiện tượng.
Tính kịp thời: Tính kịp thời của điều tra thống kê được hiểu theo hai khía cạnh.
Thứ nhất, các tài liệu thu thập được phải phản ánh được mọi sự biến động của
5
hiện tượng nghiên cứu đúng lúc cần thiết. Thứ hai, các tài liệu thu thập được
-
phải cung cấp đúng thời hạn để phục vụ các yêu cầu nghiên cứu và quản lý.
Tính đầy đủ: Trong điều tra thống kê bao gồm sự đầy đủ về nội dung nghiên
cứu cũng như đầy đủ về các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu. Đảm bảo yêu
cầu này, tài liệu điều tra thống kê giúp cho việc phân tích, đánh giá hiện tượng
nghiên cứu một cách đúng đắn, tránh đưa ra những kết luận phiến diện, chủ
quan.
1.2.
Phân loại điều tra thống kê
• Điều tra thường xuyên và điều tra không thường xuyên:
Điều tra thường xuyên; điều tra không thường xuyên. Điều tra thường xuyên là cuộc
điều tra được tiến hành thường xuyên, lặp đi, lặp lại nhiều lần theo chu kỳ nhất định .
Ngược lại, là điều tra không thường xuyên hay điều tra đột xuất.
• Điều tra tồn bộ và điều tra khơng tồn bộ:
Căn cứ vào phạm vi điều tra để phân điều tra thống kê thành 2 loại: Điều tra tồn bộ và
điều tra khơng tồn bộ.
-
Điều tra tồn bộ: Thu thập thông tin ở tất cả các đơn vị tổng thể nghiên cứu.
Điều tra khơng tồn bộ: Thu thập thông tin ở một số đơn vị của tổng thể nghiên
cứu. Căn cứ vào phương pháp lựa chọn các đơn vị điều tra, điều tra khơng tồn
bộ được phân chia thành 03 loại: Điều tra chọn mẫu; điều tra trọng điểm; điều
tra chuyên đề.
+ Điều tra chọn mẫu chỉ chọn ra một số đơn vị (gọi là mẫu điều tra) theo những
nguyên tắc nhất định (thường theo phương pháp ngẫu nhiên), đảm bảo tính đại
diện cho tổng thể chung để điều tra, suy rộng cho tổng thể nghiên cứu.
6
+ Điều tra trọng điểm chỉ tiến hành thu thập thông tin ở một bộ phận trọng yếu,
nổi trội xét theo tiêu thức điều tra trong tổng thể chung, nhằm nghiên cứu tính
chất điển hình của hiện tượng. Kết quả của điều tra trọng điểm khơng được
dùng để tính tốn suy rộng cho toàn bộ tổng thể.
+ Điều tra chuyên đề chỉ tiến hành thu thập thông tin ở một số ít, thậm chí chỉ thu
thập thơng tin của một đơn vị của tổng thể, nhưng đi sâu nghiên cứu chi tiết
nhiều khía cạnh của đơn vị được chọn, nhằm rút ra vấn đề cốt lõi có tính chất
bài học kinh nghiệm. Kết quả điều tra trong các cuộc điều tra chun đề khơng
được dùng để tính tốn suy rộng cho toàn bộ tổng thể nghiên cứu.
Mỗi loại điều tra thống kê nói trên có những ưu điểm và hạn chế riêng, tùy vào mục
đích nghiên cứu để lựa chọn loại điều tra cho phù hợp.
1.3.
Các phương pháp điều tra
• Phương pháp thu thập trực tiếp:
- Khái niệm: Là phương pháp điều tra thu thập tài liệu điều tra, trong đó điều tra
viên phải trực tiếp quan sát, tiếp xúc với đối tượng điều tra để trực tiếp thu thập,
ghi chép điều tra hoặc giám sát theo dõi điều tra, đôn đốc những người được
huy động tham gia thực hiện tốt các công việc điều tra.
Phương pháp điều tra trực tiếp thực hiện theo các hình thức đăng ký trực tiếp, phỏng
vấn trực diện, phỏng vấn qua điện thoại.
- Ưu điểm: Độ chính xác cao, kịp thời phát hiện sai sót và bổ sung.
- Nhược điểm: Mất nhiều thời gian, cơng sức, tốn kém nhiều chi phí.
• Phương pháp điều tra gián tiếp:
- Khái niệm: Là phương pháp điều tra, thu thập tài liệu điều tra, trong đó điều tra
viên không trực tiếp tiếp xúc với đối thượng điều tra, không trực tiếp làm các
công việc điều tra.
7
Phương pháp điều tra gián tiếp thực hiện thu thập tài liệu điều tra theo hình thức tự
đăng ký kê khai, ghi báo theo yêu cầu ghi trong phiếu điều tra hoặc biểu mẫu thống kê
gửi theo bưu điện về nơi điều tra, hoặc thu thập, ghi chép tài liệu qua hệ thống chứng
từ, sổ sách và biểu mẫu báo cáo thống kê.
-
Ưu điểm: Dễ tổ chức thực hiện, tiết kiệm chi phí.
Nhược điểm: Kết quả thu thập chậm, khơng đầy đủ, tính chính xác khơng cao,
khó phát hiện sai sót, khó sửa chữa.
1.4.
Các hình thức tổ chức điều tra
• Báo cáo thống kê định kì:
- Khái niệm: Báo cáo thống kê định kì là hình thức thu thập dữ liệu dựa vào các
biểu mẫu báo cáo được lập sẵn do cơ quan có thẩm quyền ban hành. Mang tính
chất hành chính bắt buộc, phạm vi, áp dụng chủ yếu cho các doanh nghiệp nhà
-
nước và cơ quan nhà nước.
Nội dung: Bao gồm những chỉ tiêu cơ bản về hoạt động nghiệp vụ có liên quan
chặt chẽ đến việc thực hiện nhiệm vụ kế hoạch đặt ra. Căn cứ vào nguồn tài liệu
do các báo cáo phản ánh một cách có hệ thống, cơ quan lãnh đạo có thể thường
xuyên và kịp thời chỉ đạo nghiệp vụ đối với cấp dưới, giám sát và kiểm tra tình
hình thực hiện kế hoạch, phát hiện những tồn tại, yếu kém để có biện pháp khắc
-
phục, tạo căn cứ để xây dựng kế hoạch cho kì sau.
Ý nghĩa: Dùng làm căn cứ tổng hợp tình hình chung, so sánh đối chiếu với các
đơn vị, phân tích vấn đề và rút ra những kết luận cần thiết.
• Điều tra chun mơn:
- Khái niệm: Điều tra chun mơn là hình thức tổ chức thu thập dữ liệu, thông tin
thống kê về đối tượng nghiên cứu cụ thể theo phương pháp khoa học, thống
nhất được quy định trong phương án điều tra.
8
-
Nội dung: Luôn thay đổi theo từng lần điều tra, thường là những hiện tượng mà
báo cáo thống kê định kì chưa tiến hành hoặc khơng thể thu thập được. Điều tra
chuyên môn được thu thập không thường xuyên và khơng mang tính bắt buộc.
1.5.
Xây dựng phương án điều tra thống kê
• Xác định mục đích điều tra:
- Trước khi tiến hành điều tra, cần xác định rõ xem cuộc điều tra nhằm tìm hiểu
vấn đề gì? Phục vụ cho u cầu nghiên cứu nào? Đó chính là mục đích của cuộc
-
điều tra.
Mục đích điều tra là một trong các căn cứ quan trọng để xác định đối tượng,
đơn vị điều tra, nội dung điều tra… Vì vậy, việc xác định đúng mục đích điều
tra là một trong những cơ sở quan trọng cho việc thu thập số liệu ban đầu đầy
-
đủ, hợp lý và đáp ứng yêu cầu nghiên cứu đặt ra.
Căn cứ để xác định mục đích điều tra thường là những nhu cầu thực tế trong
đời sống.
• Xác định đối tượng và đơn vị điều tra:
- Đối tượng điều tra: Là những đơn vị tổng thể thuộc phạm vi điều tra, cần được
thu thập thông tin. Việc xác định đối tượng điều tra trả lời cho câu hỏi “điều tra
-
ai?”.
Xác định đơn vị điều tra: là xác định đơn vị cung cấp thông tin. Đơn vị điều tra
chính là nơi phát sinh các tài liệu ban đầu, là nơi để thu thập thông tin trong mỗi
-
cuộc điều tra.
Đơn vị điều tra: Là các đơn vị thuộc đối tượng điều tra và được điều tra thực
tế. Đơn vị điều tra là nơi phát sinh các tài liệu ban đầu, điều tra viên đến đó để
thu thập tài liệu. Đơn vị điều tra trả lời cho câu hỏi “điều tra ở đâu?”.
• Xác định nội dung điều tra và thiết lập phiếu điều tra:
- Nội dung điều tra là toàn bộ các đặc điểm cơ bản của từng đối tượng, từng đơn
-
vị của điều tra ta cần thu được thông tin.
Việc xác định nội dung điều tra trả lời cho câu hỏi “điều tra cái gì?”. Việc xác
định nội dung điều tra cần căn cứ vào các yếu tố sau:
9
+ Mục đích điều tra: chỉ rõ cần xác định thu thập những thông tin nào để đáp
ứng yêu cầu nghiên cứu. Mục đích điều tra càng nhiều, nội dung điều tra càng
rộng và phong phú.
+ Đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu.
+ Năng lực, trình độ của đơn vị và người tổ chức điều tra…
• Chọn thời điểm, thời kỳ và quyết định thời hạn:
Thời điểm điều tra là mốc thời gian được quy định thống nhất mà cuộc điều tra phải
thu thập thông tin về hiện tượng tồn tại đúng thời điểm đó. Nếu ghi chép được tiến
hành sau thời điểm đó, thì người trả lời phải hồi tưởng lại trạng thái của hiện tượng
vào đúng thời điểm điều tra.
• Lập kế hoạch tổ chức và tiến hành điều tra:
Đây là vấn đề trọng yếu của điều tra thống kê. Kế hoạch này quy định cụ thể từng
bước cơng việc phải tiến hành trong q trình điều tra, từ khâu tổ chức đến triển khai
điều tra. Vì vậy, việc lập kế hoạch tổ chức và tiến hành điều tra càng chi tiết, rõ ràng
thì chất lượng cuộc điều tra càng được nâng cao. Kế hoạch tổ chức bao gồm các khâu:
-
Thành lập Ban chỉ đạo điều tra và quy định nhiệm vụ cụ thể cho cơ quan điều
-
tra các cấp.
Chuẩn bị lực lượng cán bộ điều tra, phân công tráchh nhiệm và tiến hành tập
-
huấn nghiệp vụ cho họ.
Lựa chọn phương pháp điều tra, tổng hợp số liệu.
1.6.
Sai số trong điều tra thống kê
• Khái niệm: Là chênh lệch giữa số liệu thu thập được trong điều tra với trị số
thực tế của hiện tượng nghiên cứu.
• Phân loại sai số: Sai số do đăng ký: Phát sinh trong việc ghi chép tài liệu
khơng chính xác, do các nguyên nhân:
10
➢ Chủ quan:
-
Phương án điều tra không khoa học, không sát thực tế
Trình độ và ý thức, trách nhiệm của nhân viên điều tra
Công tác tuyên truyền, vận động không tốt
Các đơn vị điều tra không trung thực khách quan
➢ Khách quan
-
Dụng cụ đo lường khơng chính xác
Các đơn vị điều tra sơ ý hiểu sai câu hỏi
Lỗi in ấn trên biểu mẫu, phiếu và bản giải thích sai,…
Sai số do tính chất đại biểu: chỉ xảy ra đối với điều tra khơng tồn bộ. Ngun nhân là
do việc lựa chọn mẫu điều tra thực tế khơng đảm bảo tính chất đại biểu.
• Các biện pháp khắc phục sai số:
Làm tốt công tác chuẩn bị điều tra:
- Xây dựng phương án điều tra khoa học, khả thi
- Tuyên truyền, phổ biến cho các đơn vị điều tra
- Đào tạo huấn luyện điều tra viên
- In ấn chính xác phiếu điều tra và các tài liệu hướng dẫn
Kiểm tra một cách có hệ thống tồn bộ cuộc điều tra
- Tính logic của dữ liệu
- Kiểm tra về mặt tính tốn
- Kiểm tra tính đại biểu của mẫu điều tra
CHƯƠNG II: TỔNG HỢP THỐNG KÊ
2.1.
Phân tổ thống kê
2.1.1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của phân tổ thống kê
• Khái niệm: Là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để tiến hành phân
chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ( các tiểu tổ) có tính chất
khác nhau.
• Ý nghĩa: Được sử dụng trong các giai đoạn của quá trình nghiên cứu thống kê.
Sử dụng rộng rãi trong thực tế, nghiên cứu kinh tế - xã hội
• Nhiệm vụ:
11
- Phân chia các loại hình KT-XH của hiện tượng nghiên cứu phân tổ phân loại.
- Biểu hiện kết cấu của hiện tượng nghiên cứu phân tổ kết cấu
- Biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức phân tổ liên hệ
2.1.2. Các bước tiến hành phân tổ thống kê
2.1.2.1.
Lựa chọn tiêu thức phân tổ
• Khái niệm: Tiêu thức phân tổ là tiêu thức được chọn làm căn cứ để tiến hành
phân tổ thống kê
• Căn cứ xác định:
- Dựa trên cơ sở phân tích lý luận chọn ra tiêu thức bản chất nhất phù hợp mục
-
đích nghiên cứu.
Điều kiện lịch sử cụ thể của hiện tượng nghiên cứu. Có thể phân tổ theo 1 tiêu
thức (giản đơn) hoặc nhiều tiêu thức (kết hợp)
2.1.2.2.
Xác định số tổ và khoảng cách tổ
- Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính
+ Tiêu thức thuộc tính có ít biểu hiện
+ Tiêu thức thuộc tính có nhiều biểu hiện
• Phân tổ theo tiêu thức số lượng
+ Tiêu thức số lượng có ít biểu hiện: Khi lượng biến biến thiên ít và biến
thiên rời rạc → mỗi lượng biến hình thành 1 tổ
+ Tiêu thức số lượng có nhiều biểu hiện: Khi lượng biến biến thiên lớn hoặc
liên tục → ghép tổ theo nguyên lý “Lượng biến dẫn đến chất biến”. Khi đó
mỗi tổ có 1 khoảng lượng biến.
• Giới hạn dưới (đầu): là lượng biến nhỏ nhất của tổ (xi min).
• Giới hạn trên (cuối): là lượng biến lớn nhất của tổ (xi max).
• Khoảng cách tổ: (hi).
TH1: Khoảng cách tổ đều nhau: khi lượng biến của các đơn vị thay đổi tương đối đều
đặn. Trị số khoảng cách tổ:
Trong đó:
n là số tổ dự định chia
TH2: Khoảng cách tổ không đều nhau: khi lượng biến biến thiên không đều đặn.
12
Trường hợp phân tổ khơng có giới hạn dưới của tổ đầu tiên, giới hạn dưới của
tổ cưới cùng được gọi là phân tổ mở
2.1.2.3.
Xác định chỉ tiêu giải thích
• Khái niệm: là các chỉ tiêu nêu các đặc trưng của các tổ cũng như của tồn bộ
•
•
•
•
2.1.3.
•
tổng thể
Căn cứ xác định: Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của phân tổ
Yêu cầu khi xác định chỉ tiêu giải thích:
Phải phục vụ mục đích nghiên cứu
Các chỉ tiêu có mối liên hệ với nhau được xếp gần nhau
Dãy số phân phối
Khái niệm: Là dãy số trình bày có thứ tự số lượng đơn vị của từng tổ, trong
một tổng thể đã được phân tổ theo một tiêu thức nhất định.
• Phân loại:
- Dãy số phân phối theo tiêu thức thuộc tính
- Dãy số phân phối theo tiêu thức lượng biến.
2.2.
Bảng và đồ thị thống kê
2.2.1. Bảng thống kê
• Khái niệm: Là phương pháp trình bày các tài liệu thống kê một cách có hệ
thống, hợp lý, rõ ràng nhằm nêu lên những đặc trưng về mặt lượng của hiện
tượng nghiên cứu.
• Cấu tạo bảng thống kê:
- Về hình thức: Bảng thống kê gồm tiêu đề, các hàng ngang, cột dọc, số liệu
•
2.2.2.
•
•
•
nguồn số liệu
Về nội dung: gồm phần chủ đề và phần giải thích
Các loại bảng thống kê: bảng giản đơn, bảng phân tổ, bảng kết hợp
Đồ thị thống kê:
Khái niệm: là các hình vẽ hoặc đường nét hình học dùng để miêu tả có tính
chất qui ước các tài liệu thống kê.
Tác dụng: nhằm hình tượng hố về hiện tượng nghiên cứu, cụ thể:
Sự phát triển của hiện tượng qua thời gian
Kết cấu và biến động kết cấu của hiện tượng
Tình hình thực hiện kế hoạch
Mối liên hệ giữa các hiện tượng
Các loại đồ thị:
13
-
Căn cứ theo nội dung phản ánh: Đồ thị phát triển, đồ thị kết cấu, đồ thị liên hệ,
-
đồ thị so sánh, đồ thị phân phối, đồ thị hoàn thành kế hoạch
Căn cứ vào hình thức biểu hiện: Đồ thị hình cột, đồ thị tượng hình, đồ thị diện
tích, đồ thị đường gấp khúc, bản đồ thống kê
• Đặc điểm:
- Sử dụng các con số kết hợp với hình vẽ, đường nét và màu sắc để trình bày và
-
phân tích các đặc trưng số lượng của hiện tượng.
Trình bày một cách khái quát các đặc điểm chủ yếu về bản chất và xu hướng
phát triển của các hiện tượng.
=> Do các đặc điểm trên mà đồ thị thống kê có tính quần chúng, có sức hấp dẫn và
linh động, làm cho người hiểu biết ít về thống kê vẫn lĩnh hội được vấn đề chủ yếu
một cách dễ dàng.
CHƯƠNG III: THỐNG KÊ MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG
3.1. Số trung bình trong thống kê
3.1.1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa
• Khái niệm: Số trung bình trong thống kê biểu hiện mức độ đại biểu (điển hình)
theo một tiêu thức nào đó của một tổng thể bao gồm nhiều đơn vị cùng loại.
• Đặc điểm:
- Có tính chất tổng hợp và khái qt cao. Số trung bình khơng biểu hiện một
-
mức độ cá biệt mà là mức độ chung cho các đơn vị tổng thể
Đặc điểm san bằng mọi chênh lệch giữa các đơn vị về trị số của tiêu thức
nghiên cứu: Do số trung bình chỉ biểu hiện đặc điểm chung của cả tổng thể
nghiên cứu nên các nét riêng biệt có tính chất ngẫu nhiên của từng đơn vị cá
biệt bị loại trừ. Sự san bằng này chỉ có ý nghĩa khi ta tính tốn số trung bình từ
•
-
số lượng đủ lớn.
Ý nghĩa:
Phản ánh đặc điểm của hiện tượng kinh tế-xã hội
So sánh các hiện tượng khơng có cùng quy mô
Sử dụng trong công tác kế hoạch
Sử dụng trong các phương pháp thống kê khác
14
3.1.2. Các loại số trung bình:
• Số trung bình cộng: Số trung bình cộng được tính bằng cách chia tổng các
lượng biến ( theo một tiêu thức nào đó) cho số đơn vị tổng thể.
- Số trung bình cộng giản đơn:
Trong đó:
- các lượng biến
- số trung bình
n - số đơn vị tổng thể
Cơng thức số trung bình giản đơn được vận dụng để tính các mức độ trung bình của
các chỉ tiêu khi tài liệu thu nhập chỉ có ít, khơng có phân bổ.
-
Số trung bình cộng gia quyền:
- các quyền số (tần số)
Cơng thức số trung bình gia quyền được áp dụng để tính bình qn các lượng biến,
trong đó, mỗi lượng biến có số lần gặp khác nhau (trong dãy số có phân tổ).
Lưu ý:
-
Dãy số lượng biến có khoảng cách tổ:
-
Trường hợp tài liệu cho dưới dạng tỷ trọng ( tần suất ):
15
Trong đó:
• Số trung bình điều hịa: Số trung bình điều hịa cũng có nội dung kinh tế giống
như số trung bình cộng, tính được bằng cách đem chia tổng thể các lượng biến
của tiêu thức cho số đơn vị tổng thể.
- Số trung bình điều hịa gia quyền:
+ Nếu tài liệu chỉ có lượng biến ( và tổng lượng biến, thiếu số liệu về đơn vị
tổng thể, ta áp dụng cơng thức:
Trong đó:
là tổng lượng biến của tiêu thức (quyền số)
+ Nếu cho dưới dạng tỷ trọng(số tương đối kết cấu) ta dùng cơng thức:
+ Số trung bình điều hòa giản đơn:
Trường hợp các quyền số () bằng nhau, ta áp dụng cơng thức:
• Số trung bình nhân:
- Số trung bình nhân giản đơn:
Trong đó:
-
là các lượng biến
Số trung bình nhân gia quyền:
Áp dụng trong trường hợp các lượng biến có mối quan hệ tích số với nhau.
• Mốt (Kí hiệu M0):
16
-
Khái niệm: Mốt là biểu hiện của tiêu thức gặp nhiều nhất trong một tổng thể
hay trong một dãy số phân phối. Nó khơng san bằng, bù trừ chênh lệch giữa
các lượng biến cho nên có thể dùng mốt để bổ sung hoặc thay thế cho số trung
bình trong trường hợp tính số trung bình có khó khăn.
- Phương pháp xác định:
TH dãy số khơng có khoảng cách tổ :
TH dãy số có khoảng cách tổ :
B1: Xác định tổ có Mo
✓ TH khoảng cách tổ đều: Là tổ có tần số lớn nhất
✓ TH khoảng cách tổ khơng đều: Là tổ có mật độ phân
phối lớn nhất. (mi=fi/hi)
B2 : Tính giá trị của M0 theo cơng thức:
-
TH phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau. Tổ có chứa mốt là tổ có tần số lớn
nhất
-
TH phân tổ có khoảng cách tổ khơng đều nhau, tổ có mốt là tổ có mật độ
phân phối lớn nhất.
-
Ý nghĩa:
+ Mo là mức độ phổ biến của hiện tượng, có thể dùng thay thế STB cộng
trong 1 số trường hợp.
+ SD Mo trong nghiên cứu thống kê thị trường (nhu cầu, giá).
+ Mo là một trong các chỉ tiêu nêu lên đặc trưng phân phối của dãy số.
+ Mo được vận dụng đối với tổng thể tương đối nhiều đơn vị.
• Trung vị (Me):
17
-
Khái niệm: Số trung vị là lượng biến của đơn vị tổng thể đứng vị trí giữa
trong tổng số các đơn vị của dãy số lượng biến.
TH dãy số khơng có khoảng cách tổ:
Nếu số đơn vị tổng thể là số lẻ (∑ = 2m + 1) → = +1
Nếu số đơn vị tổng thể là số chẵn (∑ = 2m) → =
TH dãy số có khoảng cách tổ
B1: Xác định tổ có trung vị : là tổ có tần số tích lũy bằng hoặc vượt một nửa
tổng các tần số
B2 : Tính trung vị theo cơng thức
-
Ý nghĩa:
+ Trung vị là mức độ điển hình của hiện tượng mà không san bằng chênh
lệch giữa các lượng biến. Có thể bổ sung, thay thế STB cộng trong 1 số
trường hợp.
+ - Do , được ứng dụng trong cơng tác kỹ thuật và việc bố trí các cơng
trình cơng cộng.
+ là 1 trong các chỉ tiêu nêu lên đặc trưng của dãy số phân phối. M e được vận
dụng khi tiêu thức biến thiên lớn hoặc dãy số có ít đơn vị.
3.1.3. Hình dáng phân phối của dãy số
Số TB cộng, mốt, trung vị có thể nêu lên đặc trưng của dãy số phân phối, cụ thể:
3.1.4. Điều kiện vận dụng số trung bình
- Số trung bình phải được tính ra từ tổng thể đồng chất
18
-
Vận dụng kết hợp số trung bình chung với các số trung bình tổ và dãy số
phân phối.
3.2. Độ biến thiên của tiêu thức
3.2.1. Ý nghĩa nghiên cứu
- Đánh giá trình độ đại biểu của STB.
- Đặc trưng về phân phối, kết cấu và trình độ đồng đều của tổng thể.
- Đánh giá chất lượng công tác và nhịp điệu HTKH.
- Các chỉ tiêu đo độ biến thiên của tiêu thức được SD trong các phương pháp
phân tích thống kê.
3.2.2. Các chỉ tiêu
- Khoảng biến thiên là độ chênh lệch giữa lượng biến lớn nhất và lượng biến
nhỏ nhất của tiêu thức nghiên cứu.
-
Độ lệch tuyệt đối trung bình là trung bình cộng các trị số tuyệt đối của các
độ lệch giữa các lượng biến và trung bình của các lượng biến.
+ Trường hợp khơng có quyền số:
+ Trường hợp có quyền số:
-
Phương sai (là số trung bình cộng của bình phương các độ lệch giữa lượng
biến và số trung bình của các lượng biến đó.
+ Trường hợp khơng có quyền số
+ Trường hợp có quyền số
-
Độ lệch tiêu chuẩn ( là căn bậc hai của phương sai:
Hệ số biến thiên ( độ phân tán tương đối ): tỷ số giữa độ lệch tiêu chuẩn với
số trung bình của các lượng biến
19
CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
4.1. Mục tiêu nghiên cứu điều tra thống kê
-
Khảo sát tỷ lệ điểm trung bình học tập của sinh viên K55 khoa F ở từng
-
khoảng điểm cụ thể
Xem xét tình hình học tập thơng qua các yếu tố ảnh hưởng
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp
Đưa ra các biện pháp giúp sinh viên nâng cao và cải thiện điểm số
4.2. Đối tượng, đơn vị và thời gian điều tra
-
Đối tượng điều tra: sinh viên K55 Chuyên ngành Quản lý kinh tế - Khoa
-
Kinh tế - Luật
Đơn vị điều tra: nhóm 1.
Khơng gian: Trường Đại học Thương mại.
Thời gian: 1 tuần kể từ ngày khảo sát
4.3. Nội dung điều tra và thiết lập phiếu điều tra
4.3.1. Nội dung điều tra
- Thời gian trung bình, phương pháp dành cho học tập.
- Điểm tích lũy học tập của sinh viên K55 Chuyên ngành Quản lí Kinh Tế Khoa Kinh tế - Luật Trường Đại học Thương Mại.
- Những yếu tố tác động đến điểm tích lũy học tập (GPA) của sinh viên.
- Mức độ hài lòng về số điểm tích lũy học tập (GPA)
- Một số thơng tin cá nhân tham gia khảo sát
4.3.2. Thiết lập phiếu điều tra
PHIẾU KHẢO SÁT ĐIỂM TÍCH LŨY CỦA SINH VIÊN K55 KHOA F TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Xin chào! Nhóm mình – K55F đang thực hiện cuộc khảo sát "Điểm tích lũy
trung bình của sinh viên K55 khoa F trường Đại học Thương Mại ", mong bạn
dành thời gian hoàn thành phiếu khảo sát giúp nhóm mình nhé. Cảm ơn bạn rất
nhiều !!!
20
1. Trung bình mỗi ngày bạn giành bao nhiêu thời gian cho việc học tập ?
………….………………………………………………………………………
2.
A.
B.
C.
D.
3.
Phương pháp học tập của bạn là gì ?
Sắp xếp thời gian hợp lí, có thời gian biểu rõ ràng
Học theo nhóm, trao đổi trực tiếp với bạn bè hoặc thầy cô
Đến thư viện học, tham khảo các tài liệu liên quan
Khác
Điểm trung bình tích lũy của bạn là bao nhiêu ?
………………………..…………………………………………………………
4.
A.
B.
C.
D.
5.
A.
B.
Tác nhân nào ảnh hưởng tới kết quả học tập của bản thân ?
Có q nhiều mơn học trong 1 kì học
Cơng việc làm thêm
Các hoạt động giải trí
Khác
Bạn có hài lịng về mức điểm hiện tại của bản thân khơng ?
Hài lịng
Khơng hài lịng
THƠNG TIN CÁ NHÂN THỰC HIỆN PHIẾU KHẢO SÁT
1.
A.
B.
C.
D.
E.
2.
A.
B.
C.
Lớp hành chính của bạn là gì ?
F1
F2
F3
F4
F5
Giới tính của bạn ?
Nữ
Nam
Khác
CẢM ƠN BẠN ĐÃ THAM GIA CUỘC KHẢO SÁT. CHÚC BẠN MỘT NGÀY
LÀM VIỆC VUI VẺ !!!
21
4.4. Phương pháp thu thập dữ liệu
-
Loại điều tra: Điều tra chọn mẫu với đối tượng điều tra ngẫu nhiên trong số
-
sinh viên K55 Chuyên ngành Quản lí Kinh tế - Khoa Kinh tế Luật.
Số lượng: 100 sinh viên
Phương pháp thu thập thông tin: Phương pháp thu thập thông tin về điểm
-
tích lũy (GPA) của sinh viên thơng qua phiếu khảo sát.
Phương pháp xử lý số liệu : Điều tra bằng phương pháp phân tổ.
22
CHƯƠNG V: XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
5.1. Tổng hợp và phân tích thống kê
5.1.1.
Thống kê và nhận xét
Từ số liệu điều tra được sau khi tiến hành phân tổ thống kê thu được bảng như sau :
2.9
3.7
2.4
3.5
2.9
2.6
2.7
2.8
2.6
3.2
3.4
2.8
3.2
3.5
2.8
3.1
3.1
3.0
3.4
3.0
3.2
3.4
2.9
3.0
3.3
3.0
2.9
3.7
2.9
3.4
2.5
2.0
2.1
1.9
2.1
2.7
3.6
3.2
3.2
2.7
2.6
3.2
2.5
3.9
2.7
3.0
2.5
2.7
3.4
2.6
3.8
2.9
2.9
3.1
2.8
2.8
3.5
3.1
2.5
3.4
3.2
2.4
2.6
2.3
3.1
3.5
3.0
3.1
2.7
2.9
2.8
3.0
2.5
2.0
2.1
1.9
2.1
2.7
3.0
2.7
2.6
2.8
3.7
2.2
2.9
2.6
3.3
2.4
2.7
2.9
3.0
2.5
2.7
3.1
3.1
2.0
2.8
3.1
2.1
2.9
Dựa trên tiêu chí xếp loại học lực của trường Đại học Thương mại, chia thành 4 tổ:
Điểm tích lũy GPA
Số sinh viên ( người)
0 – 2.5
14
2.5 – 3.2
56
3.2 – 3.6
19
3.6 – 4.0
11
-
Nhìn vào biểu đồ trên thấy mức điểm tích lũy GPA phổ biến của sinh viên K55
-
Khoa F – Trường Đại học Thương mại dao động trong khoảng từ 2.5 – 3.2.
Mức điểm tích lũy GPA ít phổ biến của sinh viên K55 Khoa F – Trường Đại học
-
Thương mại thuộc trong khoảng 3.6 – 4.0.
Từ số liệu thu được ở phiếu điểu tra, ta tiến hành tính các loại số trung bình và
độ biến thiên về mức điểm tích lũy GPA của sinh viên K55 Khoa F – Trường
Đại học Thương mại.
5.1.2.
Tính các loại số trung bình
Bảng xử lý số liệu điểm trung bình học tập của sinh viên K55 khoa F
23
Điểm tích
lũy GPA
Trị số giữa
Số sinh
viên ()
0 – 2.5
1.25
14
17.5
14
2.5
5.6
2.5 - 3.2
2.85
56
159.6
70
0.7
80
3.2 - 3.6
3.4
19
64.6
89
0.4
47.5
3.6 – 4.0
3.8
11
41.8
100
0.4
27.5
Tổng
11.3
100
283.5
-
Điểm trung bình tích lũy GPA của một sinh viên K55 Khoa F – Trường Đại học
Thương mại
-
Mốt về điểm tích lũy GPA của sinh viên K55 Khoa F – Trường Đại học Thương
mại. Ta thấy trường hợp phân tổ có khoảng cách khơng đều nhau, nên tổ có Mốt
là tổ có mật độ phân phối lớn nhất. Nhìn bảng trên thấy tổ chứa Mốt là tổ có
điểm tích lũy GPA từ 2.5 3.2. Áp dụng cơng thức để tính giá trị của là :
-
Trung vị về điểm tích lũy GPA của sinh viên K55 Khoa F – Trường Đại học
-
Thương mại
Từ bảng trên ta thấy tổ có trung vị là tổ có điểm tích lũy GPA từ 2.5 3.2. Áp
dụng cơng thức ta tính được giá trị của :
5.1.3.
Các chỉ tiêu đo độ biến thiên
24
Điểm tích lũy
GPA
0 – 2.5
2.5 – 3.2
3.2 – 3.6
3.6 – 4.0
Tổng
Trị số giữa
()
1.25
2.85
3.4
3.8
11.3
Phần tính tốn
Số sinh viên ()
14
56
19
11
100
22.19
0.84
10.74
10.62
44.39
35.17
0.01
6.07
10.24
51.49
• Khoảng biến thiên :
• Độ lệch tuyệt đối bình qn :
• Phương sai:
• Độ lệch chuẩn:
• Hệ số biến thiên :
5.2. Đánh giá nhận xét kết quả điều tra
-
Điểm trung bình tích lũy của một sinh viên K55 Khoa F – Trường Đại học
-
Thương mại là 2.835
Điểm tích lũy GPA phổ biến của sinh viên Khoa F – Trường Đại học Thương
-
mại là 2.98
Trung vị về điểm tích lũy GPA của sinh viên K55 Khoa F – Trường Đại học
-
Thương mại là 2.95
Mức điểm của sinh viên K55 Khoa F – Trường Đại học Thương Mại được đánh
trên thang điểm 4 và chủ yếu sinh viên đạt ở mức điểm 2.5 – 3.2, mức điểm từ
-
3.6 – 4.0 là mức điểm ít phổ biến nhất.
Khoảng biến thiên, độ lệch tuyệt đối bình quân, phương sai, độ lệch tiêu chuẩn,
hệ số biến thiên khá nhỏ nên tổng thể nghiên cứu tương đối đồng đều, độ biến
thiên lượng biến ít, số trung bình có tính chất đại diện cao.
25