Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Ke hoach bo mon ngu van 9 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.2 KB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS YÊN HỢP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM



<b>TỔ CHUYÊN MÔN: KHXH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>



<i> Văn yên, ngày 13 tháng 09 năm 2010</i>


<b>KÕ HOạCH GIảNG DạY Bộ MÔN </b>



<b>Nm hc 2010 2011</b>



<b> Những căn cứ thực hiện:</b>


<i><b> 1. Các văn bản chỉ đạo:</b></i>



a. Chủ trơng đờng lối quan điểm giáo dục của đảng và nhà nớc ( luật giáo dục, nghị quyết của quốc hội về giáo dục đào tạo,


mục tiêu của cấp học, bậc học)



- Đảng và nhà nớc ta xác định “ giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Vì vậy mà rất chú trọng đầu t cho giáo duc nh: xây


dựng cơ sở vật chất, trang bị các thiết bị dạy học ngày càng hiện đại, chăm lo tới đời sống và có chính sách đãi ngộ đối với


đội ngũ nhà giáo…



- Mục tiêu của cấp học THCS là cung cấp cho ngời học những kiến thức phổ thông cơ bản, rèn luyện và đào tạo ra thế hệ học


sinh đáp ứng yêu cầu của xã hội, có tri thức, óc thẩm mĩ, có đạo đức, có kĩ năng vận dụng những kiến thức đã học vào thực


tế lao động sản xuất, có kinh nghiệm sống…



b. Các văn bản chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học của bộ giáo dục đào tạo


c. Các văn bản chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học của Sở giáo dục đào tạo


d. Kế hoạch thực hiện nhiệm v ca t chuyờn mụn



<b>2. Mục tiêu của môn học:</b>



Chơng trình THCS đợc ban hành theo quyết định của Bộ trởng bộ GDDT quy định mục tiêu của môn học nh sau:




“ Môn ngữ văn trong trờng THCS góp phần giúp học sinh bớc đầu biết cảm nhận ,đánh giá các tác phẩm văn học và có khả


năng lĩnh hội vận dụng vào ngơn nhữ nói và viết vào đời sống và các môn học khác. rèn cho học sinh khả năng tu duy , khả


năng phân tích ,tổng hợp



<b>PHẦN I</b>



<b>SƠ LƯỢC LÝ LỊCH, ĐĂNG KÝ CHỈ TIÊU THI ĐUA, NHIỆM VỤ CHUYÊN MÔN.</b>


<b> I. Sơ l</b>

<b> ợc lý lịch:</b>



<i><b> 1. H v tờn: Đào Thị Thu Hiền </b></i>


<i><b> 2. Ngày tháng năm sinh: 21 / 11 / 1978</b></i>



<i><b> 3. Nơi cư trú: Tổ2-khu phè I, thị trấn Mậu A, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái.</b></i>


4. Điện thoại: CĐ: 0293834917 – DĐ: 01234586282.



5. Môn dạy: ngữ văn9, lịch sử 8. Trỡnh chuyờn mụn o to: C Văn sử; H Ngữ văn.


6. Số năm công tác trong ngành giáo dục: 11 năm.



7. Kết quả danh hiệu thi đua:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. Chỉ tiêu đăng ký thi đua, đạo đức, chuyên môn, lớp chủ nhiêm, đề tài nghiên cứu.</b>



<i><b> 1. Đăng ký danh hiệu thi đua năm học 2010 – 2011: lao động tiên tiến.</b></i>


<i><b> 2. Xếp loại đạo đức: Tốt; Xếp loại chuyờn mụn: Khỏ.</b></i>



<i><b> 3. Đăng kí thi đua của lớp năm học 2010-2011: Lớp tiên tiến.</b></i>



+Hạnh kiểm: Tốt : 15 Khá :11 TB :2 Y:o


+Học lực :Giỏi : 1 Khá :11 TB :16 Y:0


+Duy trì số lượng :100% ( 28 /28 )




<i><b> 4. Tờn đề tài nghiờn cứu hay sỏng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh một số hình thức đọc văn bản.</b></i>



<i><b> </b></i>



5.

Đă

ng ký t l (%) i m TBM; h c sinh

ỷ ệ

đ ể

đạ

t gi

ải thi HSG:



<b>STT</b>

<b>môn</b>

<b>TSHS</b>

<b>Tỷ lệ xếp loại</b>



<i><b>Giỏi</b></i>

<i><b>Khá</b></i>

<i><b>Trung bình</b></i>

<i><b>Yếu</b></i>

<i><b> Kộm</b></i>



<b>1</b>

<b>1</b>



<b>2</b>

<b>2</b>



<b>Ngữ văn 9</b>



<b>Lch s 8</b>

<b>57</b>

<b><sub>63</sub></b>

<b><sub>6 HS = 9.5%</sub></b>

<b>4HS = 7%</b>

<b><sub>23 HS = 36.5%</sub></b>

<b>15 HS =26,3%</b>

<b>33 HS = 57,7%</b>

<b><sub>30 HS=47,6%</sub></b>

<b><sub>4HS =6,3%</sub></b>

<b>5 HS = 9%</b>



- H c sinh

đạ

t gi i thi HSG các c

ấp:



<b>stt</b>

<b>Môn</b>

<b>Số học sinh t gii HSG</b>



<i><b>Cp trng</b></i>

<i><b>Cp huyn</b></i>



<b>1</b>

<b>Ngữ văn</b>

<b>3</b>

<b>1</b>







<b>III. Nhiệm vụ chuyên môn của cá nhân:</b>



- Tự bỗi dỡng, tự học tập, cập nhật thờng xuyên thông tin trên báo, tivi, internet

để phục vụ cho việc giảng dạy


- Thờng xuyên thăm lớp dự giờ học hỏi đồng nghiệp



- Dành thời gian bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu..



- Phối hợp với BGH, đoàn đội, Gv bộ môn, GVCN, lãnh đạo địa phơng thực hiện các nhiệm vụ khác.


- Chuẩn bị đầy đủ giáo án, đồ dùng dạy học trớc khi lên lớp.



- Giáo án soạn đúng quy định, có chất lợng, theo đúng hớng lấy HS làm trung tâm, soạn trớc 3 ngày


- Tìm tịi ,tham khảo tài liệu phục vụ bộ mơn.



- Giảng dạy sát 3 đối tợng HS, quan tâm hơn đến HS yếu kém, HS giỏi.



- Chấm chữa trả bài đúng quy định, nhận xét rõ ràng , đầy đủ, chính xác có tính giáo dục.


- Thờng xun kiểm tra việc ghi chép, làm bài , học bài của HS.



- Cã biện pháp điều chỉnh kế hoạch kịp thời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Coi trọng việc kiểm tra đầu giờ và hớng dÉn vỊ nhµ.



<b>IV</b>



<b> . Nhiệm vụ chung</b>

<b> : </b>



- Có lập trường tư tưởng chính trị vững vàng, luôn chấp hành tốt mọi chủ trương đường lối chính sách của Đảng, pháp luật


của nhà nước, nghĩa vụ với địa phương.



- Nghiêm túc thực hiện Luật giáo dục 2005, Điều lệ trường phỉ thơng, nội quy, quy chế của ngành, của cơ quan, đơn vị.



- Thực hiện đảm bảo và có chất lượng ngày giờ cơng lao động, không ra sớm vào muộn, không cắt xén chương trình, dạy


đúng dủ theo PPCT và TKB, chấp hành mọi sự phân công của cấp trên. Phấn đấu trong năm học ngày, giờ cơng đảm bảo


99%, duy trí số lượng đạt 98%, chất lượng giáo dục đạt 90% từ trung bình trở lên trong đó tỷ lệ khá giỏi đạt 30%.



- Ln giữ gìn đạo đức tư cách nhà giáo, thực hiện lối sống lành mạnh có văn hóa. Tích cực đấu tranh chống các biểu hiện


tiêu cực. Giữ gìn uy tín với đồng nghiệp, học sinh và nhân dân.



- Ln nêu cao tinh thần đồn kết xây dựng tập thể vững mạnh, có tinh thần tương thân, tương ái giúp đỡ nhau cùng tiến,


cởi mở, gần gũi và chân thành với đồng chí đồng nghiệp, tận tụy với cơng việc hồn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.


- Thường xuyên thăm lớp dự giờ, trao đổi với đồng nghiệp, tích cực cập nhật thơng tin trên các phương tiện ddeerr không


ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ và năng lực sư phạm. Nêu cao tính trung thực trong cơng tác, tích cực thẳng thắn


trong đấu tranh phê bình và tự phê bình.



- Tích cực hưởng ứng và tham gia các cuộc vận động, các phong trào thi đua mang tính nghề nghiệp như cuộc vận động:


Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Hai không, Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và


sáng tạo. Các phong trào thi đua: Hai giỏi; Dân chủ, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm; xây dựng trường học thân thiện


học sinh tích cực; … Thực hiện tốt luật ATGT. Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong giảng dạy.



- Tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa, ủng hộ nhân đạo từ thiện, các phong trào văn hóa văn nghệ, TDTT,…



<b>PHẦN II</b>



K HO CH HO T

Ạ ĐỘ

NG CHUNG



<b>Tháng</b>

<b>Nội dung cơng việc</b>

<b>Mục đích, u cầu, biện pháp, điều kiện,</b>

<b><sub>phương tiện thực hiện</sub></b>

<b><sub>thực hiện</sub></b>

<b>Người</b>



08/2010



Phân công chuyên môn đầu năm




Ổn định tổ chức các lớp, tổ chức thực học từ


09/08/2010.



Tổ chức khảo sát chất lượng đầu năm.



Ổn định chuyên môn cho giáo viên



Ổn định nền nếp các lớp, nền nếp chuyên môn


Phân loại chất lượng HS để có kế hoạch bồi


dưỡng, phụ đạo.



BGH,


TCM,


GVBM,



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

09/2010



Tổ chức lễ khai giảng năm học mới


Tiếp tục duy trì các nền nếp dạy và học


Tổ chức hội nghị phụ huynh đầu năm


Tổ chức phụ đạo , bồi dưỡng học sinh.



Tạo khí thế thi đua cho năm học mới


Tạo nền nếp làm việc,học tập cho GV, HS


Phối hợp giáo dục giữa nhà trường và gia đình


Nâng cao chất lượng giáo dục



BGH,


TCM,


GVBM,




GVCN



10/2010



Tiếp tục duy trì các nền nếp dạy và học


Tham gia hộị giảng cấp tổ



Tổ chức phụ đạo , bồi dưỡng học sinh.


Thi HSG cấp trường



Duy trì các nền nếp chuyên môn trong nhà


trường.



Đánh giá xếp loại năng lực giảng dạy của giáo


viên ở cấp tổ



Nâng cao chất lượng giáo dục



Chọn đội tuyển tham gia dự thi HSG cấp


huyện.



BGH,


TCM,


GVBM,



GVCN



11/2010




Tiếp tục duy trì các nền nếp dạy và học


Tham gia hội giảng cấp trường.



Tiếp tục thực hiện công tác phụ đạo , bồi dưỡng học


sinh.



Thi HSG cấp huyện



Tham gia xây dựng và tổ chức thực hiện chuyên đề


ở tổ chun mơn.



Duy trì các nền nếp chuyên môn trong nhà


trường.



Đánh giá xếp loại năng lực giảng dạy của giáo


viên ở cấp trường.



Nâng cao chất lượng giáo dục



Chọn đội tuyển tham gia dự thi HSG cấp


huyện.



Nâng cao chuyên môn nghiệp vụ và năng lực


sư phạm cho giáo viên.



BGH,


TCM,


GVBM,



GVCN




12/2010



Tiếp tục duy trì các nền nếp dạy và học



Xây dựng kế hoạch ôn tập học kỳ I và tổ chức kiểm


tra học kỳ I đánh giá xếp loại chất lượng học kỳ I.


Hồn thành chương trình học kỳ I .



Tiếp tục thực hiện phụ đạo , bồi dưỡng học sinh.


Họp hội nghị phụ huynh giữa năm học



Tái giảng học kỳ II



Duy trì các nền nếp chuyên môn trong nhà


trường.



Đánh giá xếp loại chất lượng HS học kỳ I.


Bình xét, đánh giá xếp loại thi đua CBGV học


kỳ I



Nâng cao chất lượng giáo dục



Thông báo kết quả rèn luyện, học tập của HS


Ổn định và duy trì các nền nếp đầu HKII



BGH,


TCM,


GVBM,




GVCN



01/2011



Tiếp tục duy trì các nền nếp dạy và học



Tiếp tục thực hiện công tác phụ đạo , bồi dưỡng học


sinh.



Duy trì các nền nếp chuyên môn trong nhà


trường.



Nâng cao chất lượng giáo dục



BGH,


TCM,


GVBM,



GVCN



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tiếp tục thực hiện công tác phụ đạo , bồi dưỡng học


sinh.



trường.



Nâng cao chất lượng giáo dục



TCM,


GVBM,




GVCN



03/2011



Tiếp tục duy trì các nền nếp dạy và học



Tiếp tục thực hiện công tác phụ đạo , bồi dưỡng học


sinh.



Tham gia xây dựng và tổ chức thực hiện chuyên đề


ở tổ chuyên môn.



Thi HSG cấp tỉnh (nếu có)



Duy trì các nền nếp chuyên môn trong nhà


trường.



Nâng cao chất lượng giáo dục



Nâng cao chuyên môn nghiệp vụ và năng lực


sư phạm cho giáo viên.



BGH,


TCM,


GVBM,



GVCN



04/2011




Tiếp tục duy trì các nền nếp dạy và học



Tiếp tục thực hiện công tác phụ đạo , bồi dưỡng học


sinh.



Duy trì các nền nếp chuyên môn trong nhà


trường.



Nâng cao chất lượng giáo dục



05/2011



Tiếp tục duy trì các nền nếp dạy và học



Tiếp tục thực hiện công tác phụ đạo , bồi dưỡng học


sinh.



Xây dựng kế hoạch ôn tập học kỳ II và tổ chức


kiểm tra học kỳ II đánh giá xếp loại chất lượng học


kỳ II. Hồn thành chương trình học kỳ II.



Bình xét xếp loại thi đua năm học 2010 – 2011 đối


với CBGV, NV và HS.



Xây dựng kế hoạch hướng dẫn HS ơn tập trong hè.



Duy trì các nền nếp chuyên môn trong nhà


trường.



Nâng cao chất lượng giáo dục




Đánh giá xếp loại chất lượng HS học kỳ I.


Bình xét, đánh giá xếp loại thi đua CBGV học


kỳ I



Ôn tập hệ thống các kiến thức đã học.



BGH,


TCM,


GVBM,



GVCN



06/2011



Hoàn thành các loại biểu mẫu thống kê, hồ sơ thi


đua cuối năm



Tổ chức hội ngh ph huynh cui nm



Hoàn thành hồ sơ thi đua của cá nhân và các


đoàn thể.



Thông báo kết quả học tập và rèn luyện của học


sinh trong năm học.



BGH,


TCM,


GVBM,




GVCN


07/2011



T chc phụ đạo học sinh yếu kém, thi lại và xét


lên lớp.



Tham gia bồi dưỡng chun mơn, chính trị trong


hè.



Bổ sung kiến thức để hồn thành chương trình


cấp học



Bồi dưỡng nâng cao nhận thức về tư tưởng,


chính trị và chun mơn nghiệp vụ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>PHẦN III:</b>



<b> KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN NGỮ VĂN 9</b>



<b>HỌC KỲ</b> <b>SỐ TIẾT TRONG TUẦN</b> <b>SỐ ĐIỂM</b>


<b>MIỆNG</b>


<b>SỐ BÀI KIỂM</b>
<b>TRA 15’/1HS</b>


<b>SỐ BÀI KIỂM</b>
<b>TRA 1 TIẾT</b>
<b>TRỞ LÊN/1HS</b>



<b>SỐ TIẾT DẠY</b>
<b>CHỦ ĐỀ TỰ</b>


<b>CHỌN</b>


<b>Học kỳ I</b>


<b>( 19 tuÇn)</b>



Từ tuần 1đến tuần 14:


5tiết/tuần=70 tiết


Từ tuần 15 đến tuần 19:



4 tiÕt/tuÇn=20 tiÕt



<b>2</b>

<b>3</b>

<b>6</b>



<b>Học kỳ II</b>


<b>(18 tuÇn)</b>



Từ tuần 20 dến tuần33:


5 tiết /tuần=70 tiết


Từ tuần 34 đến tuần37:



4 tiÕt /tuÇn=15 tiÕt

<b>2</b>

<b>3</b>

<b>6</b>



<b>Cộng cả</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>KẾ HOẠCH CỤ THỂ</b>


<b>Môn: Ngữ văn 9</b>




<b>Tuần</b> <b>Tên bài</b> <b>Tiết</b> <b>Kiến thức trọng tâm</b> <b>Phương pháp</b> <b>Chuẩn bị của<sub>GV, HS</sub></b> <b><sub>Ghi chú</sub></b>


<b>1</b>


<b>Phong cách Hồ</b>
<b>Chí Minh</b>


<b>1,2</b>


* Giúp học sinh:


-Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí
Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền
thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại,
thanh cao và giản dị.


-Kính yêu tự hào về Bác, có ý thức tu
dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.


Đọc sáng tạo,
gợi tìm, nêu vấn


đề, vấn đáp,
diễn giảng


Hình ảnh về
cuộc sống và
hoạt động của


Bác.


<b>Các phương</b>


<b>châm hội thoại</b>
<b>3</b>


Nắm được nội dung phương châm về lượng
và phương châm về chất, biết vận dụng
những phương châm này trong giao tiếp


Qui nạp, nêu
vấn đề, thảo
luận, luyện tập,


đối thoại


Bảng phụ
<b>Sử dụng một số</b>


<b>biện pháp nghệ</b>
<b>thuật trong văn</b>


<b>bản thuyết</b>
<b>minh</b>


<b>4</b>


Hiểu và biết cách sử dụng một số biện pháp
nghệ thuật trong văn bản thuyết minh và tạo
lập nó



Nêu vấn đề,
thảo luận, luyện


tập, kể chuyện,
đối thoại


Bảng phụ
<b>Luyện tập sử</b>


<b>dụng một số</b>
<b>biện pháp nghệ</b>
<b>thuật trong văn</b>


<b>bản thuyết min</b> <b>5</b>


Biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật


trong văn bản thuyết minh Nêu vấn đề, kể
chuyện kết hợp
miêu tả, thảo


luận


Bảng phụ


<b>Đấu tranh cho</b>
<b>một thế giới</b>


<b>hòa bình</b>



<b>6,7</b>


* Giúp học sinh:


- Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong
văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang
đe doạ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp
bách của nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó,
là đấu tranh cho thế giới hịa bình.


- Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác
giả: chứng cứ cụ thể, sát thực, cách so sánh
rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt


Đọc sáng tạo,
gợi tìm, vấn
đáp, diễn giảng,


nêu vấn đề,
thảo luận


Hình ảnh về
bom ngun tử


nổ (Nhật)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2</b>


chẽ.
<b>Các phương</b>



<b>châm hội thại</b>


<b>(tiếp theo)</b> <b><sub>8</sub></b>


-Nắm được nội dung quan hệ, phương châm
cách thức và phương châm lịch sự.


-Biết vận dụng những phuơng châm này
trong giao tiếp.


Qui nạp, nêu
vấn đề, vấn đáp,


diễn giảng, đối
thoại


Bảng phụ
Đối thoại giao


tiếp
<b>Sử dụng yếu tố</b>


<b>miêu tả trong</b>
<b>văn bản thuyết</b>


<b>minh</b>


<b>9</b>



Hiểu được văn bản thuyết minh có khi phải
kết hợp với yếu tố miêu tảthì văn bản mới
hay


Nêu vấn đề, kể
chuyện kết hợp
miêu tả, thảo


luận


Bảng phụ
<b>Luyện tập sử</b>


<b>dụng yếu tố</b>
<b>miêu tả trong</b>
<b>văn bản thuyeát</b>


<b>minh</b> <b>10</b>


Rèn luyện kỹ năng sử dụng yếu tố miêu tả


trong văn bản thuyết minh Nêu vấn đề,luyện tập,
thuyết minh có
kết hợp miêu tả,


vấn đáp, diễn
giảng


ï
Bảng phụ



<b>3</b>


<b>Tun bố thế</b>
<b>giới về sự sống</b>


<b>sống cịn ,</b>
<b>quyền được bảo</b>
<b>vệ và phát trển</b>


<b>trẻ em</b>


<b>11,</b>
<b>12</b>


* Giúp học sinh:


-Thấy được phần nào thực trạng của trẻ em
trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của
vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.


Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng
đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm
sóc trẻ em.


Đọc sáng tạo,
tái hiện, gợi tìm.
Nêu vấn đề, vấn
đáp, diễn giảng,



thảo luận


Một số hình ảnh
trẻ em bị ngược


đãi


<b>Các phương</b>
<b>châm hội thoại</b>


<b>(tieáp theo)</b>


<b>13</b>


-Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa
phương châm hội thoại và tình huống giao
tiếp.


- Hiểu được phương châm hội thoại khơng
phải là những qui định bắt buộc trong mọi
tình huống giao tiếp, vì nhiều lý do khác
nhau, các phương chân hội thoại có khi
khơng được tn thủ


Qui nạp, nêu
vấn đề, thảo
luận, đối thoại,


luyện tập



Bảng phụ


<b>Viết bài Tập </b>
<b>làm văn số 1 </b>


<b>14,</b>
<b>15</b>


Giúp học sinh viết được một bài văn thuyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

thuật để cho bài văn thuyết minh thêm sinh
động


<b>4</b>


<b>Chuyện người</b>
<b>con gái Nam</b>


<b>Xương</b>


<b>16,</b>
<b>17</b>


* Giúp học sinh:


-Cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong
tâm hồn người Phụ nữ Việt Nam qua nhân
vật Vũ Nương.


-Thấy rõ số phận oan trái của người Phụ nữ


dưới chế độ phong kiến.


-Tìm hiểu những thành cơng về nghệ thuật
của tác phẩm: dựng truyện, nhân vật, sáng
trong việc kết hợp yếu tố kỳ ảo với tình tiết
có thật tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện
truyền kỳ.


Kể chuyện sinh
động, tái hiện,
gợi tìm, nêu vấn


đề, thảo luận


Sưu tầm một số
tác phâm viết về


người phụ nữ
trong XHPK


<b>Xưng hô trong</b>
<b>hội thoại</b>


<b>18</b>


-Hiểu được sự phong phú, tinh tế và giàu sắc
thái biểu cảm của hệ thốngcác từ ngữ xưng
hô trong tiếng việt.


-Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử


dụng từ ngữ xưng hô với tình huống giao
tiếp và biết sử dụng thích hợp từ ngữ xưng
hơ.


Qui nạp, vấn
đáp, diễn giảng,


thực hành, đối
thoại.


Bảng phụ


<b>Cách dẫn trực</b>
<b>tiếp và cách</b>


<b>dẫn gián tiếp</b> <b>19</b>


Nắm được hai cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩ:
cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp của
một người hoặc một nhân vật.


Qui nạp, gợi
tìm, vấn đáp,
diễn giảng, thảo


luận, luyện tập


Bảng phụ


<b>Luyện tập tóm</b>



<b>tắt văn</b> <b><sub>20</sub></b>


- Ơn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn
bản tự sự


-Rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự


Nêu vấn đề thực
hành kể tóm tắt


nội dung cốt
truyện, thảo


luận


Chuẩn bị giấy
A4-theo tổ


<b>Sự phát triển</b>
<b>của từ vựng</b>


<b>21</b>


* Giúp học sinh:


-Nắm được từ vựng của một ngơn ngữ khơng
ngừng phát triển.


-Sự phát triển của từ vựng được diễn ra theo


cách phát triển nghĩa của từ thành nhiều
nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc.Hai phương thức


Qui nạp, nêu
vấn đề, thảo
luận, thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>5</b>


chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hốn
dụ.


<b>Chuyện cũ</b>
<b>trong phủ Chúa</b>


<b>Trịnh</b>


<b>22</b>


-Thấy được cuộc sống xa hoa của vua chúa,
sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê-Trịnh
và thái độ phê phán của tác giả.


-Nhận biết được đặc trưng cơ bản của thể
loại tùy bút thời xưa và đánh giá được giá trị
nghệ thuật của những dịng ghi chép đầy
tính hiện thực.


Kể chuyện sinh
động, tái hiện,



gợi tìm, vấn
đáp, diễn giảng


Sưu tầm tài liệu
lịch sử viết về


vua Lê-chúa
Trịnh


<b>Hồng Lê nhất</b>
<b>thống Chí (hồi</b>


<b>14)</b> <b>23,</b>


<b>24</b>


-Cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người
anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến
công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của
quân xâm lược và số phận của lũ vua quan
phản dân hại nước.


-Hiểu sơ bộ về thể loại và giá trị nghệ thuật
của lời văn trần thuật kết hợp miêu tả chân
thật.


Kể chuyện, tái
hiện, gợi tìm,
vấn đáp, diễn



giảng


Bảng phụ


<b>Sự phát triển</b>
<b>của từ vựng</b>


<b>(tiếp theo)</b> <b>25</b>


Nắm được hiện tượng phát triển từ vựng của
một ngôn ngữ bằng cách tăng số lượng từ
ngữ nhờ:


+Tạo thêm từ ngữ mới.


+Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài


Qui nạp, nêu
vấn đề,vấn đáp,


thảo luận, thực
hành


Bảng phụ


<b>6</b>


<b>Truyện Kiều</b>
<b>của Nguyễn Du</b>



<b>26</b>


* Giúp học sinh:


-Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời,
con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn
Du.


-Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản
về nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều


Thuyết minh, kể
chuyện, gợi tìm,
vấn đáp, diễn


giảng


Tranh ảnh
Nguyễn Du


<b>Chị em Thúy</b>
<b>Kiều</b>


<b>27</b>


-Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của
Nguyễn Du: khắc hoạ những nét riêng về
nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thúy
kiều bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển.



Đọc sáng tạo,
tái hiện, gợi tìm,


vấn đáp, thảo
luận


Bảng phụ,giấy
A4 ,tích hợp vẽ


chân dung hai
chị em Thúy


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>7</b>


<b>Cảnh ngày xuân</b>
<b>28</b>


-Thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên
của Nguyễn Du: kết hợp bút pháp tả và gợi,
sử dụng từ ngữ tạo hình để miêu tả những
đặc điểm riêng. Tác giả miêu tả mà nói lên
được tâm trạng của nhân vật.


-Rèn luyện kỹ năng viết văn tả cảnh cho
học sinh


Đọc sáng tạo,
tái hiện, gợi tìm,



nêu vấn đề,
thảo luận, diễn


giảng,


Bảng phụ
Hình ảnh mùa


xuân


<b>Thuật ngữ</b>


<b>29</b>


-Hiểu được khái niệm thuật ngữ và một số
đặc điểm của nó.


-Biết sử dụng chính xác các thuật ngữ trong
giao tiếp khi nói cũng như trong việc tạo lập
văn bản khi viết.


Nghiên cứu, qui
nạp, vấn đáp,
thực hành, luyện


tập.


Bảng phụ


Thuật ngữ mơi


trường


<b>Trả bài Tập</b>
<b>làm văn số 1</b>


<b>30</b>


-Đánh giá chung về bài làm của HS


-Giúp HS nhận ra ưu điểm, khuyết điểm của
mình trong bài văn thuyết minh.


-Hướng dẫn các em lập dàn ý và tự sửa lỗi
chính tả, lỗi dùng từ, lỗi đặt câu cịn sai
trong q trình làm bài.


-Thống kê chất lượng và bài làm hay của
HS cho cả lớp nghe


Vấn đáp, diễn
giảng. Đối thoại


ï


<b>Mã Giám Sinh</b>
<b>mua Kiều.</b>


<b>31,32</b>
<b>,</b>



* Giúp học sinh:


Hiểu tấm lịng nân đạo của Nguyễn Du:
khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn bn
người; đau đớn sót sa trước thực trạng con
người bị hạ thấp, trà đạp.


- Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật
của tác giả: khắc họa tính cách cử chỉ


Đọc sáng tạo,
tái hiện, gợi tìm,


vấn đáp, diễn
giảng,


Bảng phụ


<b>Miêu tả trong</b>
<b>văn bản tự sự</b>


<b>33</b>


-Thấy được vai trò của yếu tố miêu tả hành
động, sự việc, cảnh vật và con người trong
văn bản tự sự.


-Rèn luyện kỹ năng vận dụng các phương
thức biểu đạt trong một văn bản.



Nêu vấn đề, vấn
đáp, diễn giảng,
thực hành, luyện


tập.


Bảng phụ


<b>Viết bài Tập</b> <b>34,</b>


-Giúp HS biết vận dụng những kiến thức đã
học để thực hành viết một bài văn tự sự kết


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>6</b>


<b>làm văn số 2 </b>


<b>35</b>


hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành
động.


Rèn luyện cho HS kỹ năng diễn đạt, trình
bày


<b>8</b>


<b>Kiều ở lầu</b>
<b>Ngưng Bích.</b>



<b>36</b>


* Giúp học sinh:


-Thấy được tâm trạng cơ đơn buồn tủi và
tấm lịng thủy chung hiếu thảo của Thúy
Kiều.


-Cảm nhận được sư ïthương cảm qua ngòi bút
của Nguyễn Du khi tả cảnh để bộc lộ tâm
trạng nhân vật.


Đọc diễn cảm,
tái hiện, gợi tìm.


<b>Trau dồi vốn từ</b>
<b>37</b>


-Hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi
vốn từ mà cần rèn luyện để biết được đầy
đủ và chính xác nghĩa và cách dùng của từ,
đồng thời còn phải biết cách làm tăng vốn từ


Quy nạp, vấn
đáp, diễn giảng,


thảo luận, thực
hành


Bảng phụ



<b>Lục Vân Tiên</b>
<b>cứu Kiều</b>


<b>Nguyệt Nga</b> <b>38,</b>


<b>39</b>


-Nắm được cốt truyện và những điều cơ bản
về tác giả, tác phẩm.


- Hiểu được khát vọng cứu người, giúp đời
của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật:
Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.


-Hiểu được đặc trưng phương thức khắc hoạ
tình cách nhân vật của truyện.


Đọc sáng tạo,
tái hiện, gợi tìm,


vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận


Bảng phụ


<b>Miêu tả nội tâm</b>
<b>trong văn bản</b>


<b>tự sự</b> <b><sub>40</sub></b>



-Hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm và
mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình
trong khi kể chuyện.


-Rèn luyện kỹ năng kết hợp kể chuyện với
miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài văn tự
sự


Đọc sáng tạo,
tái hiện, gợi tìm,


vấn đáp, diễn
giảng,


Bảng phụ


<b>Lục Vân Tiên</b>
<b>gặp nạn</b>


<b>41</b>


* Giúp học sinh:


-Qua phân tích sự đối lập giữa cái thiện và
cái ác trong đoạn thơ, nhận biết được thái
độ, tình cảm và lịng tin của tác giả gởi gắm
nơi những người lao động bình thường.
-Tìm hiểu và đánh giá nghệ thuật sắp xếp
tình tiết và nghệ thuật ngơn ngữ trong đoạn



Đọc sáng tạo,
tái hiện, gợi tìm,


vấn đáp, diễn
giảng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>9</b>


trích
<b>Chương trình</b>


<b>địa phương</b>
<b>phần Văn</b>


<b>42</b>


-Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa
phương bằng việc nắm được những tác giả
và một số tác phẩm từ sau năm 1975 viết về
địa phương mình.


-Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu về tác
giả, tác phẩm văn học địa phương.


-Hình thành sự quan tâm và yêu mến đối với
văn học của địa phương.


Quy nạp, gợi
tìm. đối thoại,



thảo luận Bảng phụ


<b>Tổng kết về từ</b>
<b>vựng</b>


<b>43,</b>
<b>44</b>


-Tiết 1: Nắm vững hơn và biết vận dụng
những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6
đến lớp 9 (từ đơn và từ phức, thành ngữ,
nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng
chuyển nghĩa của từ)


-Tiết 2: Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái
nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ,
trường từ vựng.


Quy nạp, vấn
đáp, diễn giảng,
thực hành luyện
tập, thảo luận


Bảng phụ hệ
thống hóa kiến


thức


Vẽ sơ đồ cây


về cấu tạo từ


<b>Trả bài Tập</b>


<b>làm văn số 2</b> <b><sub>45</sub></b>


Giúp HS nắm vững hơn cách làm bài văn tự
sự kết hợp với miêu tả, nhận ra được những
chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết lại bài
này và rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề, lập
dàn ý và diễn đạt


Vấn đáp, diễn


giảng, đối thoại Bảng phụ


<b>10</b>


<b>Đồng chí</b>


<b>46</b>


* Giúp học sinh:


-Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị
của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh
người lính cách mạng được thể hiện trong
bài thơ.


-Nắm được nghệ thuật đặc sắc của bài thơ:


chi tiết chân thật, hình ảnh gợi cảm và cô
đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng


Đọc diễn cảm
(hát, ngâm thơ),
tái hiện, gợi tìm,
vấn đáp, diễn


giảng,


Bảng phụ
Hình ảnh các
anh bộ đội cụ
Ho,à Aûnh tác
giảChính Hữu


<b>Bài thơ về tiểu</b>
<b>đội xe khơng</b>


<b>kính</b>


<b>47</b>


-Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng
những chiếc xe khơng kính cùng những hình
ảnh những người lái xe Trường Sơn hiên
ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ.
-Thấy được những nét riêng của giọng điệu,


Đọc sáng tạo,


tái hiện, gợi tìm,


vấn đáp, diễn
giảng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

ngôn ngữ bài thơ.


-Rèn luyện kỹ năng phân tích hình ảnh,
ngơn ngữ thơ


<b>Kiểm tra về</b>
<b>truyện Trung</b>


<b>đại</b> <b><sub>48</sub></b>


Nắm lại được những kiến thức cơ bản về
chuyện trung đại Việt Nam: những thể loại
chủ yếu, giá trị nội dung nghệ thuật của tác
phẩm tiêu biểu.


-Qua bài kiểm tra đánh giá được trình độ
của mình về các mặt kiến thức và năng lực
diễn đạt.


Trắc nghiệm, tự
luận


Phô tô đề phát
cho học sinh



<b>Tổng kết về từ</b>
<b>vựng (tiếp theo)</b>


<b>49</b>


-Giúp HS nắm vững hơn và biết vận dụng
những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6
đến lớp 9(sự phát triển của từ vựng, từ
mượn, từ Hán việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã
hội, các hình thức trau dồi vốn từ).


Quy nạp, vấn
đáp, diễn giảng,
thực hành luyện
tập, thảo luận


Bảng phụ (vẽ sơ
đồ về các cách


phát triển từ
vựng)
<b>Nghị luận trong</b>


<b>văn bản tự sự</b>


<b>50</b>


-Hiểu thế nào nghị luận trong văn bản tự sự,
vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong
văn bản tự sự.



-Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận
trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự
có sử dụng các yếu tố nghị luận.


Nêu vấn đề,
thảo luận, vấn


đáp, diễn giảng ï


<b>11</b>


<b>Đồn thuyền</b>


<b>đánh cá.</b> <b>51,</b>


<b>52</b>


* Giúp học sinh:


-Cảm nhận được niềm vui của người làm
chủ bản thân, làm chủ đất nước đang say sưa
xây dựng cuộc sống mới qua bài Đoàn
thuyền đánh cá của Huy Cận.


Đọc diễn cảm,
gợi tìm, vấn
đáp, diễn giảng,


nh tác giả Huy


Cận


Mơi trường
biển cần được
bảo vệ


<b>Tổng kết từ</b>


<b>vựng (tiếp theo)</b> <b><sub>53</sub></b>


Giúp HS nắm vững hơn và biết vận dụng
những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6
đến lớp 9 (từ tượng thanh, từ tượng hình, một
số phép tu từ từ vựng: so sánh, ẩn dụ, nói
quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.


Quy nạp, vấn
đáp, diễn giảng,


luyện tập, thảo
luận


Bảng phụ (lập
bảng hệ thống
hóa kiến thức)


<b>Tập làm thô 8</b> <b>54</b>


-Nắm được đặc điểm khả năng miêu tả, biểu
hiện phong phú của thể thơ 8 chữ



-Qua hoạt động tập làm thơ 8 chữ mà phát


Gợi tìm, vấn
đáp, diễn giảng,
thực hành, luyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>chữ</b> huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong
học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ
thơ ca.


tập
<b>Trả bài kiểm</b>


<b>tra văn</b> <b>55</b>


Giúp HS thấy được những sai sót của mình
trong q trình làm bài và sửa chữa


<b>12</b>


<b>Bếp lửa</b>


<b>56</b>


* Giúp học sinh:


- Thấy được tình bà cháu sâu nặng, trân
trọng tình cảm thương liêng của gia đình quê
hương đất nước thể hiện trong bài thơ Bếp


Lửa của bằng Việt.


Đọc sáng tạo,
tái hiện, gợi tìm,


vấn đáp, diễn
giảng,


nh tác giả
Bằng Việt


<i><b>Hướng dẫn đọc</b></i>
<i><b>thêm: Khúc hát</b></i>


<b>ru những em bé</b>
<b>lớn lên trên</b>


<b>lưng mẹ</b> <b>57</b>


-Cảm nhận được tình yêu thương con và
những ước vọng của người mẹ dân tộc Tà-ơi
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Từ đó hiểu được phần nào lòng yêu quê
hương đất nước và khát vọng của nhân dân
ta trong thời kỳ lịch sử này.


-Giọng điệu thơ thiết tha, ngọt ngào của
Nguyễn Khoa Điềm qua những khúc ru cùng
bố cục đặc sắc của bài thơ



Đọc sáng tạo,
tái hiện, gợi tìm,


vấn đáp, diễn
giảng,


nh tác giả
Phạm Khoa


Điềm.


<b>Tổng kết về từ</b>
<b>vựng (luyện tập</b>


<b>tổng hợp)</b> <b><sub>58</sub></b>


Biết vận dụng kiến thức về từ vựng đã học
để phân tích những hiện tượng ngôn ngữ
trong thực tiễn giao tiếp, nhất là trong văn
chương.


Quy nạp, vấn
đáp, thảo luận,
thực hành luyện


tập


Bảng phụ (hệ
thống hóa kiến



thức)


<b>Ánh trăng</b>


<b>59</b>


-Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng,
từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với q khứ
gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy và biết
rút ra bài học cho mình.


-Cảm nhận được sự kết hợp hài hịa giữa
yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục,
giữa tính cụ thể và tính khái quát trong hình


Đọc sáng tạo,
tái hiện, gợi tìm,


vấn đáp, diễn
giảng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

ảnh của bài thơ
<b>Luyện tập viết</b>


<b>đoạn văn tự sự</b>
<b>có sử dụng yếu</b>
<b>tố nghị luận</b>


<b>60</b>



-Biết cách đưa các yếu tố nghị luận vào bài


văn tự sự một cách hợp lý Nêu vấn đề,
thực hành luyện


tập, thảo luận


Bảng phụ


<b>13</b>


<b>Làng</b>


<b>61,</b>
<b>62</b>


* Giúp hoïc sinh:


-Cảm nhận được tình yêu làng quê thắm
thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh
thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai trong
truyện. Qua đó thấy được tinh thần yêu nước
của nhân dân ta trong thời kỳ kháng chiến
chống Pháp.


-Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ
thuật truyện: xây dựng tình huống tâm lý,
miêu tả sing động, diễn biến tâm trạng ngôn
ngữ của nhân vật quần chúng.



Đọc sáng tạo,
tái hiện, gợi tìm,


vấn đáp, diễn
giảng,


nh tác giả Kim
Lân.


<b>Chương trình</b>
<b>địa </b>


<b>phương-phần Tiếng Việt</b> <b><sub>63</sub></b>


Hiểu được sự phong phú của các phương ngữ


trên các vùng, miền của đất nước. <sub>Quy nạp, vấn</sub>
đáp, diễn giảng


Sưu tầm một số
tác phẩm của
các tác giả trong


tỉnhï
<b>Đối thoại, độc</b>


<b>thoại nội tâm</b>
<b>trong văn bản</b>


<b>tự sự</b>



<b>64</b>


-Hiểu thế nào là đối thoại, thế nào là độc
thoại nội tâm.


-Tác dụng của chúng trong văn bản tự sự.
-Nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này
trong khi đọc cũng như trong khi viết.


Quy nạp, vấn
đáp, thảo luận,


đối thoại, độc
thoại nội tâm.


Bảng phụ


<b>Luyện nói: Tự</b>
<b>sự kết hợp với</b>
<b>nghị luận và</b>


<b>miêu tả nội tâm</b> <b>65</b>


-Tập trung vào tự sự kết hợp với các phương
thức biểu cảm, nghị luận.


-Rèn luywện kỹ năng nói theo ngơi thứ 1 và
ngơi thứ 3, có sự chuyển đổi ngơi kể để lời
nói sinh động



Nêu vấn đề,
thảo luận, vấn
đáp, diễn giảng,


luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>14</b>


<b>Lặng lẽ SaPa</b>


<b>66,</b>
<b>67</b>


Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật
trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh
niên trong công việc thầm lặng, trong cách
sống và những suy nghĩ, tình cảm, trong
quan hệ với mọi người.


Đọc sáng tạo,
kể tóm tắt
truyện, gợi tìm,


vấn đáp, diễn
giảng,


Sapa.
nh Nguyễn



Thành Long


<b>Viết bài tập làm</b>
<b>văn số 3 </b>


<b>69,70</b>


-Nhận ra các yếu tố nghị luận trong văn bản
tự sự.


-Nắm được yêu cầu viết đoạn văn có sử
dụng yếu tố nghị luận, biết viết đoạn văn
theo yêu cầu của đề bài.


Tự luận Bảng phụ


<b>Người kể</b>
<b>chuyện trong</b>


<b>văn bản tự sự</b> <b>68</b>


-Nắm được người kể và ngôi kể trong văn
bản tự sự (ngôi thứ 1 hay ngôi thứù 3).


-Chọn ngôi kể thích hợp sẽ làm cho câu
chuyện thêm sinh động chân thực.


-Luyện nói cho học sinh.


Nêu vấn đề, kể


chuyện, vấn
đáp, thảo luận.


Bảng phụ


<b>15</b>


<b>Chiếc lược ngà</b> <b>71,</b>
<b>72</b>


* Giúp học sinh:


-Cảm nhận được tình cha con sâu sắc trong
hồn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong
truyện.


-Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân
vật, đặt biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật
xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự
nhiên của tác giả.


-Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm, phát hiện
chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong truyện
ngắn.


Đọc sáng tạo,
kể chruyện, gợi


tìm, vấn đáp,
diễn giảng, thảo



luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Ôn tập Tiếng </b>
<b>Việt (các </b>
<b>phương châm </b>
<b>hội thoại… cách</b>


<b>dẫn gián tiếp)</b> <b>73</b>


-Nắm vững 5 phương châm hội thoại xưng
hô trong hội thoại, cách dẫn trực tiếp, cách


dẫn gián tiếp. <sub>đáp, diễn giảng,</sub>Quy nạp, vấn
thảo luận, đối


thoại.


Baûng phụ (hệ
thống hóa kiến


thức)


<b>Kiểm tra Tiếng</b>


<b>Việt</b> <b>74</b>


Kiểm tra những kiến thức mà HS đã học ở
chương trình HK1. Qua đó giúp HS hệ thống
hóa và củng cố kiến thức Tiếng Việt.



Trắc nghiệm, tự


luận. Phơ tơ đề phátcho học sinh


<b>16</b>


<b>Kiểm tra về thơ</b>
<b>và truyện hiện</b>


<b>đại</b> <b>75</b>


Kiểm tra các bài thơ và truyện hiện đại đã


học từ bài 10 đến bài 15 Trắc nghiệm, tự<sub>luận.</sub> Phơ tơ đề phát<sub>cho học sinh</sub>


<b>Cố hương</b>


<b>76</b>
<b>7 78</b>


* Giúp học sinh:


-Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã
hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất
hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới.
-Thấy được màu sắc sắc trữ tình đậm đà
của tác phẩm, việc sử dụng thành công các
biện pháp nghệ thuật so sánh, đối chiếu;
việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương


thức biểu đạt trong tác phẩm


Tái hiện, gợi
tìm, kể tóm tắt ,


vấn đáp, diễn
giảng, thảo luận


Bảng phu.
Tranh chân dung


Lỗ Tấn.


Mơi trường xã
hội có sự thay
đổi con người


<b>17</b>


<b>Trả bài viết</b>
<b>Tập làm văn số</b>


<b>3</b>


<b>79</b>


* Giúp học sinh:


- Rút kinh nghiệm bài viết số 3, bài viết
trong giờ kiểm tra tổng hợp.



- Phân tích đề, lập dàn ý đại cương.


- Sửa chữa những sai sót trong q trình làm


bài của học sinh đáp, diễn giảngĐánh giá, vấn ï


<b>Trả bài kiểm</b>
<b>tra Tiếng </b>


<b>Việt-82</b>


* Giúp học sinh:


- Nhận xét chung về bài làm kiểm tra của
học sinh.


Đánh giá chung,
vấn đáp, diễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>văn học</b> - Sửa chữa sai sót trong quá trình làm bài
của HS


- Thống kê chất lượng bài làm của các em
- Nhận xét chung về chất lượng làm bài của
học sinh.


- Lập bảng tổng hợp sửa chữa nội dung trắc
nghiệm và hoàn chỉnh nội dung phần tự luận



Đánh giá chung,
vấn đáp, diễn


giảng


<b>Ôn tập Tập</b>
<b>Làm Văn</b>


<b>80,81</b>


-Nắm các nội dung chính của phần tập làm
văn đã học trong Ngữ văn 9, nhận thức được
sự đan xen của các phương thức thể hiện là
tất yếu để làm cho văn bản tránh đơn điệu,
một chiều.


Hệ thống hóa
kiến thức, vấn
đáp, diễn giảng.


So sánh, đối
chiếu thảo luận,


luện tập


<b>18</b>


<b>Ôn tập Tập</b>
<b>Làm Văn</b>



<b>83,</b>
<b>84</b>


-Tích hợp giữa TLV với các nội dung của
phần Văn và phần Tiếng Việt để thấy đượcv
sự tác động qua lại của các nội dung này
trong sách ngữ văn 9


So sánh, đối chiếu nội dung vă bản tự sự ở
lớp 9 với các nội dung về kiểu văn bản này
ở lớp dưới.


- Hệ thống các yếu tố kết hợp với văn bản
chính


Hệ thống hóa
kiến thức, vấn
đáp, diễn giảng.


So sánh, đối
chiếu thảo luận,


luện tập
<b>Kiểm tra tổng</b>


<b>hợp HKI</b>


<b>85,</b>
<b>86</b>



-Nội dung kiểm tra thuộc chương trình


HKI-Ngữ văn 9 – tập 1 Làm bài theo đềcủa phòng
<b>Tập làm thơ 8</b>


<b>chữ </b>
<b>(tiếp tiết 54)</b>


<b>87,</b>
<b>88</b>


- hướng dẫn học sinh lực chọn từ ngữ đã cho
để điền vào cho câu thơ có nghĩa và hợp với
khổ thơ.


- Sáng tạo, sáng tác miễn là câu thơ có
nghóa và hay.


Nêu vấn đề,
thực hành luyện


tập, đánh giá


Bảng phụ


<i><b>Hướng dẫn đọc </b></i>


<i><b>thêm: </b></i> <b>89</b>


- Tìm hiểu về nhà văn Mac – xim Gorki


- Rung cảm trước những tâm hồn tuổi thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>19</b> <b>Những đứa trẻ</b> trong sáng, sống thiếu tình thương.


- Hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện của Gorki giảng, thảo luậnvấn đáp, diễn
<b>Trả bài kiểm</b>


<b>tra tổng hợp</b>


<b>cuoái HKI</b> <b>90</b>


- Nhận xét, đánh giá chung về bài làm của
học sinh.


- sửa sai sót, thống kê chất lượng


Đáng giá, vấn


đáp, diễn giảng Bảng phụ


<b>20</b>


<b>Bàn về đọc sách</b>
<b>91,</b>


<b>92</b>


* Giúp học sinh:


- hiểu được sự cần thiết của đọc sách và


phương pháp đọc sách.


- Rèn luyện thêm về cách viết văn nghị luận
qua việc lĩnh hội bài văn nghị luận sâu sắc,
sinh động, giàu tính thuyết phục


Nêu vấn đề, vấn
đáp, diễn giảng,


thảo luận


Bảng phụ


<b>Khởi ngữ</b>


<b>93</b>


- Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với
chủ ngữ của câu.


- Thấy được công dụng của khởi ngữ là nêu
đề tài của câu chứa nó và biết đặt những
câu có khởi ngữ


Quy nạp, vấn
đáp, diễn giảng,


gợi tìm, luyện
tập



Bảng phụ
<b>Phép phân tích</b>


<b>và tổng hợp</b> <b><sub>94</sub></b>


Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận
phân tích, tổng hợp trong tập làm văn nghị
luận.


Nêu vấn đề, vấn
đáp, diễn giảng.


Bảng phụ


<b>21</b>


<b>Luyện tập phân</b>
<b>tích và tổng hợp</b> <b>95</b>


- Rèn luyện kỹ năng nhận dạng văn bản
phân tích và tổng hợp, kỹ năng viết văn bản
phân tích và tổng hợp


Nêu vấn đề, vấn
đáp, diễn giảng,


luyện tập


Bảng phụ



<b>Tiếng nói của</b>


<b>văn nghệ</b> <b><sub>96,</sub></b>


<b>97</b>


* Giúp học sinh:


-Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức
mạnh kỳ diệu của nó đối với đời sống con
người.


- Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua tác
phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu
hình ảnh của tác giả.


Đọc sáng tạo,
gợi tìm, vấn
đáp, diễn giảng,


thảo luận


Bảng phụ


<b>Các thành phần</b>
<b>biệt lập</b>


<b>98</b>


- Nhận biết hai thành phần biệt lập: tình


thái, cảm thán.


- Nắm vững cơng dụng của mỗi thành phần
trong câu.


- Biết đặt câu có thành phần tình thái, thaønh


Quy nạp, vấn
đáp, diễn giảng,


thảo luận, tực
hành luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

phần cảm thán.


<b>22</b>


<b>Nghị luận XH:</b>
<b>Nghị luận về</b>


<b>một sự việc</b>
<b>hiện tượng đời</b>


<b>sống</b>


<b>99</b>


- Hiểu được một hình thức nghị luận phổ
biến trong đời sống: nghị luận về một sự



việc, hiện tượng đời sống Nêu vấn đề, vấn<sub>đáp, thảo luận,</sub>
diễn giảng


Bảng phụ


<b>Cách làm bài</b>
<b>văn nghị luận</b>
<b>về một sự việc</b>
<b>hiện tượng đời</b>


<b>soáng</b>


<b>100</b>


- Giúp HS biết cách làm bài nghị luận về
một sự việc, hiện tượng đời sống bằng cách


tìm hiểu dạng đề và tìm hiểu cách làm thực hành luyệnNêu vấn đề,


tập, đánh giá Bảng phụ


Ra đề liên quan
mơi trường


<b>23</b>


<b>Chuẩn bị hành</b>
<b>trang vào thế</b>


<b>kỷ mới</b>



<b>101,</b>
<b>102</b>


Nhận thức được những điểm mạnh yếu trong
tính cách và thói quen của con người Việt
Nam, yêu cầu khắc phục điểm yếu, hình
thành những đức tính và thói quen tốt khi đất
nước đi vào cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
trong thế kỷ mới.


- Nắm được trình tự lập luận và nghệ thuật
nghị luận của tác giả.


Đọc sáng tạo,
gợi tìm, vấn
đáp, thảo luận,


diễn giảng


Bảng phụ


<b>Các thành phần</b>
<b>biệt lập (tiếp</b>


<b>theo)</b> <b>103</b>


- Nhận biết hai thành phần biệt lập: gọi –
đáp và phụ chú.



- Nắm được công dụng riêng của mỗi thành
phần trong câu.


- Biết đặt câu có thành phần gọi - đáp


Quy nạp, vấn
đáp, đối thoại,
luyện tập, đánh


giá.


Bảng phụ
<b>Viết bài tập làm</b>


<b>văn số 5 </b>


<b>104,</b>
<b>105</b>


- giúp HS biết làm môït bài văn nghị luận về


một sự việc, hiện tượng của đời sống Tự luận Bảng phụ
<b>Chó sói và cừu</b>


<b>trong thơ ngụ</b>
<b>ngôn của</b>


<b>Laphông ten</b> <b>106</b>


<b>107</b>



* Giúp học sinh:


- Hiểu được cách dùng biện pháp so sánh
hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ
ngụ ngơn của Laphơngten.


- Nắm được mục đích và cách lập luận của
nhà nghiên cứu trong bài văn nghị luận văn
chương.


Đọc sáng tạo,
gợi tìm vấn đáp,


thảo luận, diễn
giảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>24</b>


<b>Nghị luận XH:</b>
<b>Nghị luận về</b>
<b>một vấn đề tư</b>


<b>tưởng đạo lý</b>


<b>108</b>


- giúp HS biết làm bài văn nghị luận về một
vấn đề tư tưởng, đạo lý bằng các phèp lập
luận giải thích, phân tích, chứng minh, tổng


hợp, . .


Nêu vấn đề, vấn
đáp.
Thực hành
luyện tập, đánh


giá


Bảng phụ.


<b>Liên kết câu và</b>
<b>liên kết đoạn</b>


<b>văn </b>


<b>109</b>


Nâng cao nhận thức và kỹ năng sử dụng một
số biện pháp liên kết câu liên kết đoạn văn.
Nhận biết liên kết nội dung và hình thức
giữa các câu, các đoạn văn


Quy nạp, vấn
đáp, thảo luận,
diễn giảng, đánh


giá


Bảng phụ


<b>Luyện tập: Liên</b>


<b>kết câu và liên</b>


<b>kết đoạn văn</b> <b>110</b>


-Thông qua một số bài tập, nâng cao
hiểu biết về các dạng liên kết câu và liên
kết đoạn văn., biết vận dụng vào bài viết


Quy nạp, vấn
đáp, thảo luận,
diễn giảng, đánh


giá


Bảng phụ


<b>25</b>


<i><b>Hướng dẫn đọc</b></i>
<i><b>thêm: </b></i>


<b>Con cò</b>


<b>111</b>


* Giúp hoïc sinh:


- Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa củ hình


tượng con cị trong bài thơ được phát triển từ
những câu hát ru xưa để ca ngợi tình mẹ và
những lời ru.


- Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao
của tác giả và những đặc điểm về hình ảnh,
thể thơ, gọing điệu của bài thơ.


- Rèn luyện kỹ năng cảm thụ và phân tích
thơ, đặc iệt là những hình tượng thơ được
sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng


Đọc diễn cảm,
gợi tìm, vấn
đáp, thảo luận,


diễn giảng


Bảng phụ, nh
tác giả Chế Lan


Viên


<b>Mùa xuân nho</b>
<b>nhỏ</b>


<b>112</b>


- Cảm nhận được những cảm xúc của tác giả
trước mùa xuân của thiên nhiên đất nước và


khát vọng đẹp đẽ muốn làm một mùa xuân
nho nhỏ dâng hiến cho cuộc đời.


- Mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị
của cuộc sống của mỗi cá nhân là sống có
ích, có cống hiến cho cuộc đời chung.


- Rèn luyện kỹ năng cảm thụ, phân tích hình
ảnh thơ trong mạch vận động trong tứ thơ


Đọc diễn cảm,
gợi tìm, vấn
đáp, thảo luận,


diễn giảng


Bảng phụ,
Tranh tác giả


Thanh Hải


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>văn nghị luận</b>
<b>về một vấn đề</b>
<b>tư tưởng, đạo lý</b>


<b>113</b>
<b>114</b>


một vấn đề tư tưởng, đạo lý.



- Giới thiệu các dạng đề và trình bày cách
làm bài


đáp, diễn giảng,
thảo luận, luyện


tập


<b>26</b>


<b>Trả bài viết</b>
<b>Tập làm văn số</b>


<b>5</b>


<b>115</b>


- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tập dàn ý chính
của bài làm.


- Nhận xét ưu, khuyết điểm của bài làm về
nội dung, hình thức.


- Sửa lỗi cịn sai sót của HS


Đánh giá, vấn


đáp, diễn giảng Bảng phụ


<b>Viếng lăng bác</b>



<b>116</b>


- Cảm nhận được niềm cảm xúc thiêng
liêng, tấm lòng tha thiết thành kính, vừa tự
hào, vừa đau xót của tác giả từ miền Nam
mới được giải phóng ra viếng lăng Bác.
- Thấy được những đặc điểm nghệ thuật của
bài thơ; giọng điệu trang trọng và tha thiết
phù hợp với tâm trạng và cảm xúc, nhiều
hình ảnh ẩn dụ có giá trị, súc tích và gợi
cảm, lời thơ dung dị mà cơ đúc, giàu cảm
xúc mà lắng đọng.


Đọc diễn cảm,
vấn đáp, gợi
tìm, diễn giảng


Hình ảnh về
lăng Bác.
nh tác giả
Viễn Phương


<b>Nghị luận về tác</b>
<b>phẩm truyện</b>


<b>(hoặc đoạn</b>


<b>trích)</b> <b>117</b>



- Hiểu rõ thế nào là nghị luận về tác phẩm
truyện.


- Nhận diện chính xác một bài văn nghị luận
truyện.


- Nắm vững các u cầu đối với một bài văn
nghị luận về tác phẩm truyện


Nêu vấn đề, vấn
đáp, thực hành
luyện tập, diễn


giảng


Bảng phụ


<b>Cách làm bài</b>
<b>văn nghị luận</b>
<b>về tác phẩm</b>
<b>truyện (hoặc</b>


<b>118</b>


-Biết cách viết bài văn nghị luận về tác
phẩm truyện cho đúng với yêu cầu đã học.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các bước khi
làm bài nghị luận về tác phẩm truyện, cách


Nêu vấn đề,


luyện tập, đánh


giá, diễn giảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>đoạn trích)</b> tổ chức, triển khai các luận điểm
<b>Luyện tập làm</b>


<b>bài nghị luận về</b>
<b>tác phẩm</b>
<b>truyện (hoặc</b>


<b>đoạn trích)</b>
<b>Viết bài tập làm</b>


<b>văn số 6 ở nhà</b>


<b>119</b>
<b>120</b>


- Củng cố kiến thức về yêu cầu, về cách làm
bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc
đoạn trích)


- Vận dụng cách làm đó vào một số đề văn
cụ thể để nắm vững kỹ năng tìm ý, lập ý,
viết bài văn hòan chỉnh


Nêu vấn đề, vấn
đáp, luyện tập



Bảng phụ, sơ đồ
về cách làm bài
văn nghị luận


Tự luận


<b>27</b>


<b>Sang thu</b>


<b>121</b>


* Giúp học sinh:


- Phân tích được những cảm nhận tinh tế của
nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất
trời từ uối hạ sang đầu thu.


- Rèn luyện năng lực cảm thụ thơ ca cho HS


Đọc sáng tạo,
gợi tìm, vấn


đáp, diễn giảng Bảng phu.


<b>Nói với con</b>


<b>122</b>


- Cảm nhận được tình cảm thắm thiết của


cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hương
sâu nặng, niềm tự hào với sức sống mạnh
mẽ bền bỉ của dân tộc qua lời thơ ủa Y
Phương.


- Hiểu được cách diễn tả độc đáo, giàu hình
ảnh cụ thể, gợi cảm của thơ ca miền núi.


Đọc sáng tạo,
gợi tìm, vấn


đáp, diễn giảng Bảng phụ.
<b>Nghĩa tường</b>


<b>minh và hàm ý</b>


<b>123</b>


- Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý
trong câu.


- Phân biệt được nghĩa của chúng


Quy nạp, vấn
đáp, thực hành
luyện tập, diễn


giảng


Bảng phụ



<b>Nghị luận về</b>
<b>một đoạn thơ,</b>


<b>bài thơ</b> <b>124</b>


- Hiểu rõ thế nào là bài nghị luận về một
đoạn thơ, bài thơ.


- Nắm vững các yêu cầu đối với một bài văn
nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.


- Nêu vấn đề,
vấn đáp, diễn


giảng Bảng phụ


<b>Cách làm bài</b>
<b>văn nghị luận</b>
<b>về một đoạn</b>


<b>thơ, bài thơ</b> <b>125</b>


- Nắm vững các yêu cầu đối với một bài
văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.


- Vận dụng cách làm đó vào một số đề cụ
thể


Nêu vấn đề, vấn


đáp, luyện tập,


đánh giá, diễn
giảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>28</b>


<b>Mây và Sóng</b>


<b>126</b>


* Giúp học sinh:


- Cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của
tình mẫu tử.


- Thấy được đặc sắc nghệ thuật trong việc
tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng tượng
và xây dựng các hình ảnh thiên nhiên


Đọc sáng tạo,
gợi tìm, vấn
đáp, thảo luận,


diễn giảng


Bảng phụ, hình
ảnh về Mây và


sóng



<b>Ôn tập về thơ</b>


<b>127</b>


- Hệ thống hóa kiến thức cơ bản về các tác
phẩm thơ hiện đại Việt Nam trong chương
trinh Ngữ văn 9.


- Nắm được tên tác giả, tác phẩm


-Nghiên cứu,
vấn đáp, so sánh


đối chiếu, diễn
giảng


Bảng phụ, sơ đồ
hệ thống hóa


kiến thức
<b>Nghĩa tường</b>


<b>minh và hàm ý</b>


<b>(tiếp)</b> <b>128</b>


Nhận biết hai điều kiện sử dụng hàm ý:
người nói có ý thức đưa hàm ý vào câu nói
của người nghe có đủ năng lực giải đốn


nghĩa của hàm ý.


Quy nạp, vấn
đáp, đối thoại,
đánh giá, diễn


giảng


Bảng phụ
<b>Kiểm tra Văn</b>


<b>(phần thơ)</b> <b>129</b>


Các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam trong
chương trình Ngữ Văn 9-HK2. Rèn luyện và
đánh giá kỹ năng viết văn của HS


Trắc nghiệm.


Tự luận Phơtơ đề phátcho HS
<b>Trả bài tập làm</b>


<b>văn số 6 viết ở</b>


<b>nhà</b> <b>130</b>


-Ôn tập lại lý thuyết và kỹ năng làm bài
nghị luận về một tác phẩm truyện.


-Đánh giá và sửa chữa những sai sót trong


q trình làm bài các em cịn mắc phải.
-Thống kê chất lượng và đọc bài làm hay
của HS


Đánh giá, vấn


đáp, diễn giảng Bảng phụ


<b>29</b>


<b>Tổng kết văn</b>
<b>bản nhật dụng</b>


<b>131,</b>
<b>132</b>


* Giúp học sinh:


-Ơn lại nội dung phần văn bản nhật dụng
một cách có hệ thống theo từng chủ đề.
-Nắm được một số đặc điểm cần lưu ý trong
việc tiếp cận văn bản nhật dụng


-Vấn đáp, so
sánh, đối chiếu,


diễn giảng


Bảng phụ, sơ đồ
hệ thống hóa



kiến thức
<b>Chương trình</b>


<b>địa phương </b>
<b>(phần Tiếng</b>


<b>Việt)</b>


<b>133</b>


Nhận biết một số từ ngữ địa phương và có
thái độ đối với việc sử dụng từ ngữ địa
phương trong đời sống cũng như nhận xét về
cách sử dụng từ ngữ địa phương trong văn
bản


Vấn đáp, gợi
tìm, thảo luận,


diễn giảng,
luyện tập


Bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>làm văn số 7 </b> <b><sub>135</sub></b> làm bài nghị luận văn học về một tác phẩm
truyện hoặc một đoạn thơ, bài thơ.


<b>30</b>



<i><b>Hướng dẫn đọc</b></i>
<i><b>thêm: </b></i>


<b>Bến quê</b>


<b>136</b>


* Giúp học sinh:


-Cảm nhận được ý nghĩa triết lý mang tính
trải nghiệm về cuộc đời con người, nhận ra
vẻ đẹp bình dị và quý giá trong những gì
gần gũi của quê hương, gia đình.


- Thấy và phân tích được những đặc sắc của
truyện: Tạo tình huống nghịch lý, trần thuật
qua dịng nội tâm nhân vật, ngơn ngữ và
giọng điệu đầy chất suy tư, hình ảnh biểu
tượng


Tái hiện tác
phẩm, gợi tìm,


vấ đáp, thảo
luận, diễn giảng


Bảng phụ.


<b>Ôn tập tiếng</b>



<b>việt lớp 9</b> <b>137</b>
<b>138</b>


- Hệ thống hóa kiến thức tiếng việt về khởi
ngữ, thành phần biệt lập, liên kết câu và
đoạn văn, nghĩa tường minh và hàm ý.
- Rèn luyện kỹ năng thực hành qua các bài
tập.


Hệ thống hóa
kiến thức, đối
chiếu, vấn đáp,
thực hành luyện
tập, thảo luận,


diễn giảng


Bảng phụ, sơ đồ
hệ thống hóa


kiến thức
<b>Luyện nói: Nghị</b>


<b>luận về một</b>
<b>đoạn thơ, bài</b>


<b>thơ</b>


<b>139</b>
<b>140</b>



- Giúp HS có kỹ năng trình bày miệng một
cách mạch lạc, hấp dẫn những cảm nhận,
đánh giá của mình về một đoạn thơ, bài thơ.
- Luyện tập cách lập ý, lập dàn ý và cách
dẫn d8át vấn đề khi nghị luận về một đoạn
thơ bài thơ


Thực hành
luyện tập, đánh


giá, diễn giảng


<b>Những ngơi sao</b>
<b>xa xơi</b>


<b>141</b>
<b>142</b>


* Giúp học sinh:


- Cảm nhận được tâm hồøn trong sáng tính
cách dũng cảm hồøn nhiên trong cuộc sống
chiến đấu nhiều gian khổ hy sinh nhưng vẫn
lạc quan của các nhân vật nữ thanh niên
xung phong trong truyện.


- Thấy được nét đặc sắc trong cách miêu tả
nhân vật và nghệ thuật kể truyện của tác
giả.



- Rèn luyện kỹ năng phân tích tác phẩm.


Tái hiện tác
phẩm, gợi tìm,


vấn đáp, thảo
luận, diễn
giảng, phân tích


Bảng phụ


Mơi trường bị
huỷ hoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>31</b> <b>địa phương</b>
<b>(phần Tập làm</b>


<b>văn)</b>


địa phương rõ ràng, cụ thể, có lập luận,


thuyết minh, thuyết phục, đáp, thảo luận,
luyện tập


<b>Trả bài Tập</b>


<b>Làm Văn số 7</b> <b>144</b>


- Đánh giá chung bài làm của HS.



- Lập dàn ý, sửa chữa những sai sót cịn mắc
phải trong quá trình làm bài của các em.
- Thống kê chất lượng, đọc bài làm khá hay
của HS và so sánh với kết quả bài làm số 6.


Đánh giá, vấn


đáp. Diễn giảng Bảng phụ


<b>Biên bản</b>


<b>145</b>


- Phân tích được các yêu cầu của văn bản và
liệt kê được các loại biên bản thường gặp
trong cuộc sống.


- Thực hành lập một vài loại biên bản thông
dụng


Nêu vấn đề, vấn
đáp, thực hành
luyện tập, diễn


giảng


Bảng phụ, một
số mẫu về biên



bản


<b>32</b>


<b>Rơbinxơn ngồi</b>


<b>đảo hoang</b> <b><sub>146</sub></b>


* Giúp học sinh:


- hình dung được cuộc ống gian khổ và tinh
thần lạc quan của rơbinxơn một mình ngòai
đảo hoang bộc lộ gián tiếp qua bức chân
dung tự họa của nhan vật


Tái hiện tác
phẩm, gợi tìm,


vấn đáp, thảo
luận, diễn giảng


Bảng phụ


<b>Tổng kết ngữ</b>


<b>pháp</b> <b>147</b>


<b>148</b>


- Hệ thống hóa kiến thức qua việc tổng kết


ngữ pháp về từ loại, cụm từ giúp HS nhận ra
chúng trong văn bản và biết dùng nó khi tạo
lập văn bản.


- Rèn luyện kỹ năng qua thực hành bài tập


Hệ thống hóa
kiến thức, vấn
đáp, luyện tập,


diễn giảng


Bảng phụ, sơ đồ
hệ thống hóa


kiến thức
<b>Luyện tập viết</b>


<b>văn bản</b>


<b>149</b>


- Ôn lý thuyết về đặc điểm và cách viết
biên baûn.


- Rèn luyện kỹ năng viết được một biên bản
hội nghị hoặc một biên bản sự vụ thông
dụng


Vấn đáp, diễn


giảng, luyện


tập, đánh giá Bảng phụ


<b>Hợp đồng</b>


<b>150</b>


- Nắm được nội dung và yêu cầu của lọai
văn bản hợp đồng trong hệ thống văn bản
điều hành.


- Rèn luyện kỹ năng thực hành tạo các hợp
đồng thông dụng trong cuộc sống hàng ngày
cho học sinh


Nêu vấn đề, vấn
đáp, luyện tập,


diễn giảng


Bảng phụ, một
số bàn hợp đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>33</b>


<b>Bố của Xi mông</b>


<b>151</b>



* Giúp học sinh:


- Hiểu được nét miêu tả đặc sắc diễn biến
tâm trạng của ba nhân vật chính trong
ruyện.


- Thấy được niềm khao khát hạnh phúc của
những con người bình thường.


- Giáo dục lòng yêu thương bạn bè và lòng
yêu thương con người.


Tái hiện tác
phẩm, gợi tìm,


vấn đáp, thảo
luận, diễn giảng


Bảng phụ


<b>Ôn tập về</b>


<b>truyện</b> <b>152</b>


-Ơn tập, củng cố kiến thức về những tác
phẩm truyện hiện đại Việt Nam.


-Củng cố những hiểu biết về thể loại truyện.
-Rèn luyện kỹ năng tổng hợp, hệ thống hóa
kiến thức.



Hệ thống hóa
kiến thức, vấn
đáp, thực hành,
luyện tập, diễn


giảng


Bảng phụ, bảng
hệ thống hóa


kiến thức
<b>Tổng kết ngữ</b>


<b>pháp (tiếp theo)</b> <b>153</b>
<b>154</b>


- Hệ thống hóa kiến thức ngữ pháp về thành
phần câu, các kiểu câu, cách biến đổi câu.
- Rèn luyện kỹ năng thực hành qua các bài
tập


Hệ thống hóa
kiến thức, vấn
đáp, thực hành,
luyện tập, diễn


giảng


Bảng phụ, bảng


hệ thống hóa


kiến thức
<b>Kiểm tra Văn</b>


<b>(phần truyện)</b> <b>155</b>


Nội dung chính ở các truyện đã học trong


chương trình lớp 9 - HKII Trắc nghiệm, tựluận Đề photo choHS
<b>Con chó Bấc</b>


<b>156</b>


* Giúp học sinh:


- Cảm nhận được những nhận xét tinh tế, trí
tưởng tượng tuyệt vời khi miêu tả tâm hồn
con có Bấc của nhà văn London.


- Thấy được tình cảm yêu thương sâu sắc
của tác giả đối với loài vật.


- Bồi dưỡng tình u thương lịai vật của HS


Tái hiện tác
phẩm, gợi tìm,


vấn đáp, thảo
luận, diễn giảng



Bảng phụ


Quan tâm chăm
sóc lồi vật


<b>Kiểm tra Tiếng</b>
<b>Việt</b>


<b>157</b> - Nội dung kiến thức kiểm tra chủ yếu ở HK


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>34</b>


<b>35</b>


<b>Tổng kết văn</b>
<b>học nước ngồi</b>


<b>158</b>
<b>159</b>


Ơn tập một số kiến thức cơ bản về những
văn bản văn học nước ngoài đã được học từ


lớp 6 đến lớp 9 bằng cách hệ thống hóa, <sub>Nêu vấn đề, vấn</sub>


đáp, diễn giảng Bảng phụ


<b>Bắc sơn (trích</b>
<b>hồi bốn)</b>



<b>160</b>
<b>161</b>


* Giúp học sinh:


- Nắm được nội dung ý nghĩa của đoạn trích
vở kịch: xung đột cơ bản của vở kịch được
bộc lộ gay gắt và tác động đến tâm lý nhân
vật Thơm khiến cơ đứng hẳn lên về phía
cách mạng ngay trong hòan cảnh cuộc khởi
nghĩa đang bị kẻ thù đàn áp khốc liệt.


- Thấy được nghệ thuật viết kịch của
Nguyễn Huy Tưởng: tạo dựng tình huống, tổ
chức đối thoại và hành động, thể hiện nội
tâm và tính cách nhân vật.


- Hình thành những hiểu biết sơ lược về thể
loại kịch nói.


Đọc phân vai,
gợi tìm, vấn


đáp, diễn giảng Bảng phụ


<b>Luyện tập viết</b>
<b>hợp đồng</b>


<b>162</b>



- Ôn lại lý thuyết về đặc điểm và cách viết
hợp đồng.


- Viết một bản hợp đồng thơng dụng có nội
dung đơn giảng và phù hợp với lứa tuổi.
- Giáo dục thái độ cẩn trọng khi soạn thảo
hợp đồng và tuân thủ nghiêm túc những
điều đã ký hợp đồng.


Nêu vấn đề, vấn


đáp, diễn giảng Bảng phụ


<b>Tổng kết Tập</b>


<b>làm văn</b> <b><sub>163</sub></b>


<b>164</b>


- Nắm vững và phân biệt các kiểu văn bản
đã học.


- Nhận biết sự cần thiết phải phối hợp chúng
trong thực tế làm bài.


- Nâng cao năng lực tích hợp đọc và viết các
văn bản thông dụng


Vấn đáp, đối


chiếu, diễn


giảng


Bảng phụ, hệ
thống hóa kiến


thức
- Hiểu được tính cách của các nhân vật tiêu


biểu Hồng Việt, Nguyễn Chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Tôi và chúng ta</b>


<b>165</b>
<b>166</b>


- Thấy được cuộc đấu tranh gay gắt giữa
những con người mạnh dạn đổi mới với
những người bảo thủ, lạc hậu trong sự
chuyển mình mạnh mẽ của xã hội ta


đọc phân vai,
gợi tìm, vấn
đáp, diễn giảng


<b>36</b>


<b>167</b> * Giúp học sinh:



- Hiểu thêm về đặc điểm của thể loại kịch;
cách tạo tình huống, phát triển mâu thuẫn,


diễn tả hành động và sử dụng ngơn ngữ <sub>Vấn đáp, gợi</sub>


tìm, diễn giảng Bảng phụ


<b>Tổng kết văn</b>
<b>học</b>


<b>168</b>
<b>169</b>


- Hệ thống lại các văn bản tác phẩm văn
học đã học và đọc thêm trong chương trình
THCS: văn học dân gian, văn học trung đại,
văn học hiện đại.


-Tổng kết những đặc sắc nổi bật về tư tưởng


và nghệ thuật kiến thức, vấnHệ thống hóa
đáp, diễn giảng


Bảng phụ, bảng
hệ thống hóa


kiến thức


<b>36</b> <b>Kiểm tra tổng</b>



<b>hợp cuối năm</b> <b>170</b>
<b>171</b>


- Nội dung cơ bản của 3 phần trong SGK
ngữ văn 9 – tập 2


- Vận dụng kiến thức và kỹ năng làm tốt bài
kiểm tra


Tự luận Photo đề phát<sub>cho HS</sub>


<b>Thư (điện) chúc</b>
<b>mừng và hỏi</b>


<b>thăm</b>


<b>172</b>
<b>173</b>


* Giúp học sinh:


- Trình bày được mục đích, tình huống và
cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
- Rèn luyện kỹ năng viết được thư (điện)
chúc mừng và thăm hỏi


Nêu vấn đề, vấn
đáp, thực hành
luyện tập, diễn



giảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>37</b>


<b>Trả bài viết</b>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>kiểm tra Văn</b> <b>174</b>


- Nhận xét chung về bài làm kiểm tra của
học sinh.


- Sửa chữa sai sót trong q trình làm bài
của HS


- Thống kê chất lượng bài làm của các em


Đánh giá chung,
vấn đáp, diễn


giảng Bảng phụ


<b>Trả bài kiểm</b>


<b>tra tổng hợp</b> <b>175</b>


- Nhận xét chung về bài làm kiểm tra của
học sinh.


- Sửa chữa sai sót trong q trình làm bài


của HS


- Thống kê chất lượng bài làm của các em


Đánh giá chung,
vấn đáp, diễn


giảng Bảng phụ


<b>Kế hoạch giảng dạy bộ môn lịch sử 8</b>


<b> 1. Tổng thể:</b>



Học kỳ

Số tiết trong

<sub>tuần</sub>

Số điểm

<sub>miệng</sub>

Số bài kiểm

<sub>tra 15’/1 hs</sub>

Số bài kiểm tra 1

<sub>tiết trở lên/1 hs</sub>



Số tiết dạy chủ


đề tự chọn (nếu



có)



Kỳ I (19 tuần)

35

1

2

1



Kỳ II (18 tuần)

17

1

2

1



Cộng cả năm

52

2

4

2



<b> 2. Kế hoạch chi tiết:</b>



<b>tu</b>


<b>ần</b> <b><sub>Bài</sub></b> <b>Tiết<sub>theo</sub></b>



<b>PPCT</b>


<b>Mục tiêu</b> <b>Phương<sub>pháp</sub></b> <b>Chuẩn bị của<sub>GV</sub></b>


<b>Chuẩ</b>
<b>n bị</b>
<b>của</b>
<b>HS</b>


<b>Ghi</b>
<b>chú</b>


<i>Bài 1:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

1


<i>mạng tư sản đầu</i>


<i>tieân.</i> 1


Lan, giữa thế kỉ XVI, cách mạng Anh giữa thế kỉ
XVII.


- Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh
ở Bắc Mĩ và thành lập Hợp chúng quốc mĩ (Hoa
kì). Miêu tả về mặt địa lý tự nhiên các vùng đất ở
Bắc Mĩ.


-Trực quan


-Diễn giảng.


- Tích hợp


tranh giành độc
lập của 13 thuộc
địa Anh ở Bắc
Mĩ.


<i>Bài 1:</i>
<i>Những cuộc cách</i>
<i>mạng tư sản đầu</i>


<i>tieân.</i> 2


- Giúp học sinh nắm được nguyên nhân diễn biến
và tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà
Lan, giữa thế kỉ XVI, cách mạng Anh giữa thế kỉ
XVII.


- Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh
ở Bắc Mĩ và thành lập Hợp chúng quốc mĩ (Hoa
kì). Miêu tả về mặt địa lý tự nhiên các vùng đất ở
Bắc Mĩ.


-Thảo luận
-Tái hiện
-Trực quan
-Diễn giảng.



- Tích hợp


-Bản đồ thế giới.
-Lược đồ: Chiến
tranh giành độc
lập của 13 thuộc
địa Anh ở Bắc
Mĩ.


SGK


2


<i>Bài 2:</i>
<i>Cách mạng tư</i>
<i>sản Pháp (1789 </i>


<i>-1794)</i> 3


Giúp học sinh biết và hiểu những sự kiện cơ bản
về diễn biến của cách mạng qua các giai đoạn, vai
trò của nhân dân trong việc đưa đến thắng lợi và
phát triển của cách mạng, ý nghĩa lịch sử của cách
mạng. Tình cảnh nơng dân trước cách mạng qua
nội dung kênh hình SGK.


-Thảo luận
-Diễn giảng
-Nêu vấn đề
-Trực quan



-So sánh
- Tích hợp


-Bản đồ nước
Pháp cuối thế kỉ
XIX.


-Tranh: Tình
cảnh nơng dân
Pháp trước cách
mạng.


SGK
Bút, vở


<i>Bài 2:</i>
<i>Cách mạng tư</i>
<i>sản Pháp (1789 </i>


<i>-1794)</i> 4


Giúp học sinh biết và hiểu những sự kiện cơ bản
về diễn biến của cách mạng qua các giai đoạn, vai
trò của nhân dân trong việc đưa đến thắng lợi và
phát triển của cách mạng, ý nghĩa lịch sử của cách
mạng. Tình cảnh nơng dân trước cách mạng qua
nội dung kênh hình SGK.


-Thảo luận


-Diễn giảng
-Nêu vấn đề
-Trực quan


-So sánh
- Tích hợp


-Bản đồ nước
Pháp cuối thế kỉ
XIX.


-Tranh: Tình
cảnh nơng dân
Pháp trước cách
mạng.


SGK
Bút, vở


3 <i>Bài 3:</i>
<i>Chủ nghĩa tư</i>
<i>bản dược xác lập</i>


<i>trên phạm vi thế</i>
<i>giới.</i>


5 Giúp cho học sinh biết rõ CMCN, nội dung, hệ
quả sự xác lập CNTB trên phạm vi thế giới.


Miêu tả cảnh lao động trong sản xuất cơng nghiệp


thơng qua kênh hình SGK.


-Nêu vấn đề
-Đàm thoại


-Trực quan
-Phân tích
- Tích hợp


-Lược đồ nước
Anh giữa thế kỉ
XVIII  nữa đầu
thế kỉ XIX.
-Bản đồ chính trị
thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>Bài 3:</i>
<i>Chủ nghĩa tư</i>
<i>bản dược xác lập</i>


<i>trên phạm vi thế</i>
<i>giới.</i>


6


Giúp cho học sinh biết rõ CMCN, nội dung, hệ
quả sự xác lập CNTB trên phạm vi thế giới.


Miêu tả cảnh lao động trong sản xuất cơng nghiệp
thơng qua kênh hình SGK.



-Nêu vấn đề
-Đàm thoại
-Trực quan
-Phân tích
- Tích hợp


-Lược đồ nước
Anh giữa thế kỉ
XVIII  nữa đầu
thế kỉ XIX.
-Bản đồ chính trị
thế giới.


SGK


4


<i>Bài 4:</i>
<i>Phong trào công</i>


<i>nhân và sự ra</i>
<i>đời của chủ</i>
<i>nghĩa Mác.</i>


7


Giúp học sinh hiểu: Buổi đầu của phong trào
cơng nhân đập phá máy móc và bãi cơng trong
nửa đầu thế kỉ XIX, C.Mác, Ăng-ghen và sự ra


đời của chủ nghĩa khoa học, phong trào công nhân
vào những năm 1848-1870.


-Thảo luận
-Tái hiện
-Trực quan
-Gợi mở
-Phân tích
-So sánh
Chân dung
C.Mác và


Ăng-ghen phóng to. SGK
Bút, vở


<i>Bài 4:</i>
<i>Phong trào công</i>


<i>nhân và sự ra</i>
<i>đời của chủ</i>
<i>nghĩa Mác.</i>


8


Giúp học sinh hiểu: Buổi đầu của phong trào
công nhân đập phá máy móc và bãi cơng trong
nửa đầu thế kỉ XIX, C.Mác, Ăng-ghen và sự ra
đời của chủ nghĩa khoa học, phong trào công nhân
vào những năm 1848-1870.



-Thảo luận
-Tái hiện
-Trực quan
-Gợi mở
-Phân tích
-So sánh
Chân dung
C.Mác và


Ăng-ghen phóng to. SGK
Bút, vở


5


<i>Bài 5:</i>
<i>Công xã Pari</i>


<i>1871.</i> 9


Giúp học sinh hiểu: nguyên nhân bùng nổ diễn
biến của công xã Pari, thành tựu của công xã.
Công xã Pari là nhà nước kiểu mới.


-Phân tích
-Đàm thoại
-Trực quan
-Thảo luận


-Bản đồ Pari,
tranh ảnh SGK.


-Vẽ sơ đồ bộ
máy hội đồng
công xã.


SGK
Bút, vở


<i>Bài 6:</i>
<i>Các nước Anh,</i>
<i>Pháp, Đức, Mĩ</i>
<i>cuối TK XIX đầu</i>


<i>TK XX</i>


10


Giúp học sinh hiểu:


- Các nước tư bản lớn hơn cộng sản lên đế quốc
CN. Tình hình và đặc điểm nổi bật của CN đế
quốc.


- Tình hình kinh tế chính trị của nước Mĩ hiểu
được sự chuyển biến từ CNTS  CNĐQ.


Giáo dục ý thức đấu tranh chống các thế lực gây
chiến tranh, bảo vệ hồ bình.


-Thảo luận
-Tích hợp


-Trực quan


-Phân tích
-So sánh


Bản dồ chính trị
thế giới.


SGK
Bút, vở


6 <i>Bài 6:</i>
<i>Các nước Anh,</i>


<i>Pháp, Đức, Mĩ</i> 11


Giúp học sinh hiểu:


- Các nước tư bản lớn hơn cộng sản lên đế quốc
CN. Tình hình và đặc điểm nổi bật của CN đế


-Thảo luận
-Tích hợp
-Trực quan


Bản dồ chính trị
thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>cuối TK XIX đầu</i>
<i>TK XX</i>



quốc.


- Tình hình kinh tế chính trị của nước Mĩ hiểu
được sự chuyển biến từ CNTS  CNĐQ.


Giáo dục ý thức đấu tranh chống các thế lực gây
chiến tranh, bảo vệ hồ bình.


-Phân tích
-So sánh


<i>Bài 7:</i>
<i>Phong trào công</i>


<i>nhân quốc tế</i>
<i>cuối thế kỉ </i>


<i>XIX-XX</i>


12 Giúp học sinh hiểu:- Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống tư
sản.


- Công lao của Lê-Nin đối với phong trào.


- Ý nghĩa và ảnh hưởng của cách mạng Nga
1905-1907.


-Phân tích
-Tái hiện


- đàm thoại.
- Thảo luận


- Bản đồ thế
giới.


SGK
Bút, vở


7


<i>Baøi 7:</i>
<i>Phong trào công</i>


<i>nhân quốc tế</i>
<i>cuối thế kỉ </i>


<i>XIX-XX</i> 13


Giúp học sinh hiểu:


- Cuộc đấu tranh của giai cấp cơng nhân chống tư
sản.


- Công lao của Lê-Nin đối với phong trào.


- Ý nghĩa và ảnh hưởng của cách mạng Nga
1905-1907.


-Phân tích


-Tái hiện
- đàm thoại.
- Thảo luận


- Bản đồ thế
giới.


SGK
Bút, vở


<i>Bài 8:</i>
<i>Sự phát triển của</i>


<i>khoa học- kó</i>
<i>thuật, văn học,</i>
<i>nghệ thuật thế kỉ</i>


<i>XVIII-XIX.</i>


14


- Sau thắng lợi của cách mạng tư sản, giai cấp tư
sản đã tiến hành các cuộc cách mạng công nghiệp
làm thay đổi toàn bộ nền kinh tế của xã hội.
CNTB chỉ có thể thắng thế hoàn toàn chế độ
phong kiến khi nó thúc đẩy sự phát triển nhanh
hơn của lực lượng sản xuất.


- Sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế với sự xâm
nhập của nền kinh tế đã tạo điều kiện phát triển.


- Những thành tựu nổi bật của văn học nghệ thuật
với trào lưu hiện thực CNTB.


-Tái hiện
-Diễn giảng
-Nêu vấn đề
-Tích hợp


Chân dung các
nhà văn, bác
học: Niu-tơn,
Đác-uyn, Mô-da,


Lép Tôn-xtôi. SGK
Bút, vở


8 <i>Bài 9:</i>
<i>Ấn Độ thế kỉ</i>
<i>XVIII- đầu TK</i>


<i>XX.</i>


15 Giúp học sinh nắm:


-Sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh ở Ấn Độ
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là nguyên nhân
thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
ở nước này ngày càng phát triển mạnh.


-Vai trò của GCTS Ấn Độ, đặt biệt là đế quốc, đại



-Gợi tìm
-Trực quan


-Tái hiện
-Phân tích


-So sánh


Bản đồ chính trị
thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

tinh thần đấu tranh anh dũng của nhân dân CN và
binh lính.


-Nhận thức đầy đủ hơn về thời kì “Châu Á thức
tĩnh” và phong


trào giải phóng dân tộc thời kì đế quốc chủ nghĩa.


<i>Kiểm tra viết 1</i>


<i>tiết</i> 16


Tình hình xã hi Pháp trước cách máng, tình hình
đaịc đieơm cụa từng đê quôc (Anh, Pháp, Đức, Mó),
sự thành lp quôc tê thứ hai, vai trò cụa Leđ-nin,
những thành tựu veă vn hoá theẫ kư XVIII-XIX,
Trung Quôc dưới trieău Mãn Thanh, các nước Đođng
Nam Á, những cại cách tiên b cụa Thieđn Hoàng


Minh Trị.


- phơtơ đề kiểm
tra


<i>Bài 10:</i>
<i>Trung Quốc cuối</i>


<i>thế kỉ XIX đầu</i>
<i>thế kỉ XX.</i>


17


Giúp học sinh nắm:


-Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX do chính
quyền Mãn Thanh suy yếu hèn nhát nên đất nước
Trung Quốc đã bị các nước đế quốc xâu xé, trở
thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến.


-Các phong trào đấu tranh chống phong kiến và đế
quốc diễn ra hết sức sôi nổi, tieu biểu là cuộc khởi
nghĩa Duy Tân, Nghĩa Hoà Đoàn, cách mạng Tân
Hợi. Ý nghĩa lịch sử các phong trào. Biểu lộ sự
thông cảm ,khâm phục nhân dân Trung Quốc.


-Thảo luận
-Trực quan
-Đàm thoại
- Tích hợp.



-Bản đồ chính trị
thế giới.


-Bản đồ Trung
Quốc trước sự
xâm lược của các


nước đế quốc. Bút, vởSGK


9


<i>Bài 11:</i>
<i>Các nước Đông</i>
<i>Nam Á cuối thế</i>
<i>kỉ XIX đầu thế kỉ</i>


<i>XX.</i>


18


Giúp học sinh nhận rõ:


-Sự thống trị bóc lột của CN thực dân là nguyên
nhân làm cho phong trào giải phóng dân tộc ngày
càng phát triển ở các nước Đông Nam Á.


-Trong khi giai cấp phong kiến trở thành cơng cụ,
tay sai cho CN thực dân, thì giai cấp tư sản thực
dân ở các thuộc địa, mặc dù còn non yếu, đã tổ


chức, lãnh đạo phong trào đấu tranh.


-Những phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
tiêu biểu vào cuối thế kỉ XIX - XX diễn ra ở các
nước Đông Nam Á, Inđônêxia, Philippin, Lào,
Campuchia.


-Trực quan
-Thảo luận
-Tái hiện
-Tích hợp


Bản đồ Đơng
Nam Á cuối thế
kỉ XIX - đầu thế
kỉ XX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>Bài 12:</i>
<i>Nhật Bản giữa</i>
<i>thế kỉ XIX - đầu</i>


<i>thế kỉ XX.</i>


19


Giúp học sinh:


-Hiểu rõ những cải cách tiến bộ của Thiên Hoàng
Minh Trị. Thực chất đây là cuộc CMTS đưa nước
Nhật phát triển nhanh chóng sang giai đoạn đế


quốc chủ nghĩa.


-Thấy được chính sách xâm lược của giới thống trị
Nhật Bản cũng như cuộc đấu tranh của giai cấp vô
sản cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.


-Nêu vấn đề
-Trực quan
-Đàm thoại
-Thảo luận
-Giải thích


Bản đồ Nhật
cuối thế kỉ XIX
-XX


SGK
Bút, vở


10


<i>Bài 13:</i>
<i>thế giới thứ nhất</i>


<i>(1914 - 1918) .</i> 20


Giuùp học sinh nắm:


-Chiến tranh thế giới lần thứ nhất là cách giải
quyết mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc.



-Các giai đoạn của cuộc chiến tranh qui mơ, tính
chất và những hậu quả  đối với xã hội lồi
người.


-Chỉ có Đảng Bin-sê-vích Nga, đứng đầu là Lê-nin
đứng vững trước thử thách của chiến tranh và
Đảng lãnh đạo giai cấp vô sản cùng các dân tộc
trong đế quốc Nga thực hiện khẩu hiệu “Biến
chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng”
giành hồ bình và cải tạo xã hội.


-Trực quan
-Phân tích


-Tái hiện
-Thảo Luận


Bản đồ chiến
tranh thế giới thứ
I


SGK
Bút, vở


11


<i>Bài 14:</i>
<i>Ôn tập lịch sử</i>
<i>thế giới cận đại</i>



<i>từ thế kỉ </i>
<i>XVI-1917.</i>


21
22


-Củng cố kiến thức cơ bản đã học một cách có hệ
thống.


-Rèn luyện tốt hơn khái niệm học tập bộ môn, chủ
yếu là hệ thống hố, phân tích sự kiện, khái quát,
rút ra kết luận lập bảng thống kê.


-Thảo luận
-Tích hợp
-Tái hiện
-Thực hành


Bảng thống kê
các sự kiện chính
lịch sử thế giới
cận đại.


SGK
Bút, vở


<i>Bài 15:</i>
<i>Cách mạng</i>
<i>thánh mười Nga</i>



<i>1917 và cuộc</i>
<i>đấu tranh bảo vệ</i>


<i>cách mạng.</i>


23 Giúp học sinh hiểu:-Những nét chính của tình hình nước Nga đầu thế
kỉ XX về sau ở nước Nga 1917 lại có cuộc cách
mạng.


-Những diễn biến chính của cách mạng tháng
mười Nga 1917.


-Cuộc đấu tranh để bảo vệ thành quả của cách
mạng diễn ra như thế nào?


-Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng mười Nga.


-Trực quan
-Tái hiện
-Thảo luận


-Phân tích
- Tích hợp


Bản đồ chính trị
thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

12



<i>Bài 15:</i>
<i>Cách mạng</i>
<i>thánh mười Nga</i>


<i>1917 và cuộc</i>
<i>đấu tranh bảo vệ</i>


<i>caùch mạng.</i> <sub>24</sub>


Giúp học sinh hiểu:


-Những nét chính của tình hình nước Nga đầu thế
kỉ XX về sau ở nước Nga 1917 lại có cuộc cách
mạng.


-Những diễn biến chính của cách mạng tháng
mười Nga 1917.


-Cuộc đấu tranh để bảo vệ thành quả của cách
mạng diễn ra như thế nào?


-Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng mười Nga.


-Trực quan
-Tái hiện
-Thảo luận


-Phân tích
- Tích hợp



Bản đồ chính trị
thế giới.


SGK
Bút, vở


<i>Bài 16: Liên Xơ</i>
<i>xây dựng CNXH</i>


<i>(1921-1941) .</i> 25


Giúp học sinh nắm:


-Vì sao nước Nga, Xơ Viết phải thực hiện chính
sách kinh tế mới, nội dung chủ yếu và tác động
của chính sách này đối với nước Nga.


-Những thành tựu chính của cơng cuộc xây dựng
CNXH ở Liên Xơ (1925-1941).


-Trực quan
-Tích hợp
- thảo luận


Bản đồ chính trị
thế giới.


SGK
Bút, vở



13


<i>Bài 17:</i>
<i>Châu Âu giữa</i>
<i>hai cuộc chiến</i>
<i>tranh thế giới</i>
<i>(1918-1939) .</i>


26


Giúp học sinh hiểu:


-Những nét khái qt về tình hình Châu Âu những
năm 1918-1939.


-Sự phát triển của phong trào cách mạng
1918-1923 ở Châu Âu và sự thành lập quốc tế cộng sản.
-Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1923
và tác động của nó đối với Châu Âu.


-Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng
lại thất bại ở Pháp.


-Trực quan
-Phân tích


-Tái hiện
-So sánh
-Tích hợp



Bản đồ chính trị
thế giới.


SGK
Bút, vở


<i>Bài 17:</i>
<i>Châu Âu giữa</i>
<i>hai cuộc chiến</i>
<i>tranh thế giới</i>
<i>(1918-1939) .</i>


26


Giúp học sinh hiểu:


-Những nét khái qt về tình hình Châu Âu những
năm 1918-1939.


-Sự phát triển của phong trào cách mạng
1918-1923 ở Châu Âu và sự thành lập quốc tế cộng sản.
-Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1923
và tác động của nó đối với Châu Âu.


-Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng
lại thất bại ở Pháp.


-Trực quan
-Phân tích



-Tái hiện
-So sánh
-Tích hợp


Bản đồ chính trị
thế giới.


SGK
Bút, vở


14 <i>Bài 18:</i>


<i>Nước Mĩ giữa hai</i> 27 Giúp học sinh hiểu:-Những nét khái quát về tình hình nước Mĩ sau


-Gợi mở
-Trực quan


-Bản đồ thế giới.
-Tranh ảnh trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>cuộc chiến tranh</i>
<i>thế giới.</i>


chieán tranh.


-Thế giới thứ nhất: Sự phát triển nhanh chóng về
kinh tế và những nguyên nhân của sự phát triển
đó phong trào công nhân và sự thành lập Đảng
cộng sản Mĩ.



-Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế
(1929-1933) đối với Mĩ và chính sách mới của tổng
thống Ru-dơ-ven nhằm đưa nước Mĩ ra khỏi khủng
hoảng.


-Tái hiện
-Diễn giảng


SGK.


<i>Bài 19:</i>


<i>Nhật Bản</i> 28


-Khái qt về tình hình kinh tế, xã hội Nhâït Bản
sau chiến tranh thế giới thứ nhất.


-Những nguyên nhân dẫn đến quá trình phát xít
hố ở Nhật và hậu quả của q trình này đối với
lịch sử Nhật Bản cũng như lịch sử thế giới. Giáo
dục tư tưởng chống phát xít, căm thù những tội ác
mà chủ nghĩa phát xít gây ra.


-Trực quan
-Thảo luận
-Gợi tìm
- Tích hợp


Bản đồ chính trị
thế giới.



SGK
Bút, vở


15


<i>Bài 20:</i>
<i>Phong trào độc</i>


<i>lập dân tộc ở</i>
<i>Châu Á </i>


<i>(1918-1939) .</i>


29


-Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở
khu vực Châu Á trong những năm 1918-1939.
-Cách mạng Trung Quốc (1919-1939) đã diến ra
như thế nào?


-Những nét chung của phong trào độc lập dân tộc
ở khu vực Đông Nam Á.


-Trực quan
-Thảo luận
-Nêu vấn đề


-Bản đồ chính trị
thế giới.



-Bản đồ Đông
Nam Á.


SGK
Bút, vở


<i>Bài 20:</i>
<i>Phong trào độc</i>


<i>lập dân tộc ở</i>
<i>Châu Á </i>


<i>(1918-1939) .</i>


30


-Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở
khu vực Châu Á trong những năm 1918-1939.
-Cách mạng Trung Quốc (1919-1939) đã diến ra
như thế nào?


-Những nét chung của phong trào độc lập dân tộc
ở khu vực Đông Nam Á.


-Trực quan
-Thảo luận
-Nêu vấn đề


-Bản đồ chính trị


thế giới.


-Bản đồ Đông
Nam Á.


SGK
Bút, vở


16


<i>Bài 21:</i>
<i>Chiến tranh thế</i>
<i>giới lần II </i>


<i>(1939-1945) .</i>


31


-Những nguyên nhân dẫn tới chiến tranh thế giới
thứ hai.


-Những diễn biến chính của chiến tranh, các sự
kiện chính và tác động của nó đối với tiến trình
chiến tranh.


-Kêt cúc cụa chiên tranh và hu quạ cụa nó đôi
với sự phát trieơn cụa tình hình theẫ giới.


-Tái hiện
-Trực quan



-So sánh
-Tích hợp


Bản đồ chiến
tranh thế giới thứ
hai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

17


<i>Bài 22:</i>
<i>Sự phát triển</i>


<i>khoa học kỹ</i>
<i>thuật và văn hố</i>
<i>thế giới giữa đầu</i>


<i>thế kỉ XX.</i>


32


-Những tiến bộ vượt bật của xã hội, kinh tế, thế
giới giữa đầu thế kỉ XX.


-Thấy được sự hình thành và phát triển của một
nền văn hố mới-văn hố Xơ Viết trên cơ sở tư
tưởng chủ nghĩa Mác Lê-nin và sự kế thừa những
tinh hoa của di sản văn hoá thế giới,


-Nêu vấn đề


-Phân tích


Tích hợp


Tranh ảnh về
thành tựu văn
hố khoa học kỉ
thuật.


Ảnh nạn nhân
vụ nổ bom
nguyên tử.


SGK
Bút, vở


<i>Bài 23:</i>
<i>Ôn tập lịch sử</i>
<i>thế giới hiện đại</i>


<i>năm 1917-1945</i>


33
34


-Củng cố hệ thống hố những sự kiện cơ bản của
lịch sử thế giới giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
-Nắm được những nội dung chính của lịch sử thế
giới trong những năm 1917-1945.



-Thực hành
-Tích hợp


-Đàm thoại Bản đồ thế giới


SGK
Bút, vở
<i>18 Kiểm tra học kì I.</i> 35 -Nắm được nội dung chính của lịch sử thế giới.<sub>-Hệ thống hoá những sự kiện lịch sử thế giới.</sub> Thực hành Đề kiểm tra học <sub>kì I.</sub> <sub>Bút, vở</sub>SGK


19


<i>Bài 24:</i>
<i>Cuộc kháng</i>
<i>chiến từ năm</i>


<i>1858-1873.</i> <sub>36</sub>


-Nguyên nhân sâu xa của các cuộc chiến tranh
xâm lược thực dân thế kỉ XIX. Nguyên nhân và
tiến trình xâm lược Việt Namcủa tư bản Pháp.
-Cuộc kháng chiến anh dũng của nhân dân Việt
Nam chống quân xâm lược Pháp nổ ra từ những
ngày đầu tiên, thể hiện rõ ở mặt trận Đà Nẵng
(1858) và các tỉnh Nam kì.


-Trực quan
-Tích hợp
-Thảo luận
-Nêu vấn đề



Bản đồ tự nhiên
Việt Nam.
Bản đồ chiến sự
Đà Nẵng, Gia


Định. <sub>Bút, vở</sub>SGK


20


<i>Bài 24:</i>
<i>Cuộc kháng</i>
<i>chiến từ năm</i>


<i>1858-1873.</i> <sub>37</sub>


-Nguyên nhân sâu xa của các cuộc chiến tranh
xâm lược thực dân thế kỉ XIX. Nguyên nhân và
tiến trình xâm lược Việt Namcủa tư bản Pháp.
-Cuộc kháng chiến anh dũng của nhân dân Việt
Nam chống quân xâm lược Pháp nổ ra từ những
ngày đầu tiên, thể hiện rõ ở mặt trận Đà Nẵng
(1858) và các tỉnh Nam kì.


-Trực quan
-Tích hợp
-Thảo luận
-Nêu vấn đề


Bản đồ tự nhiên
Việt Nam.


Bản đồ chiến sự
Đà Nẵng, Gia


Định. <sub>Bút, vở</sub>SGK


21


22 <i>Kháng chiến lanBài 25:</i>
<i>rộng ra tồn</i>


<i>quốc (1873-</i> 3839


-Nắm được diễn biến của chiến tranh xâm lược
Việt Nam của thực dân Pháp sau khi chúng đã làm
chủ 6 tỉnh Nam kì và cuộc kháng chiến của nhân
dân Bắc kì lần thứ hai.


-Trực quan
-Thảo luận
-Nêu vấn đề


-Diễn giảng


-Bản đồ thực dân
Pháp đánh Bắc
kì lần I, II. Chiến
sự Hà Nội 1873


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>1884) .</i>



-Thông qua các sự kiện lịch sử từ sau hiệp ước
1874-1884.


-Giải thích vì sao đến năm 1883 Pháp lại quyết
tâm đánh chiếm bằng được Việt Nam. Nắm được
tinh thần cơ bản của hiệp ước 1883-1884.


-Thấy được nhân dân ta đã chiến đấu anh dũng
nhưng do nhà nước phong kiến khơng biết tổ chức,
vận động, khơng có đường lối chiến lược, chiến
thuật đúng đắn thiếu quyết tâm, thiên về tư tưởng
đầu hàng.


- Tích hợp


-Tranh: Vũ khí
nhà Nguyễn và
Pháp.


23
24


<i>Bài 26:</i>
<i>Phong trào</i>
<i>chống Pháp</i>
<i>trong những năm</i>


<i>cuối thế kỉ XIX .</i> 4041


-Nguyên nhân của cuộc phản công quân Pháp ở


kinh thành Huế thang 07 năm 1885.


-Diễn biến cơ bản của cuộc phản công và sự mở
đầu của phong trào Cần Vương chống Pháp.
-Qui mơ, tính chất của phong trào Cần Vương.
-Các sĩ phu văn thân trong phong trào vũ trang
chống Pháp cuối thế kỉ XIX cũng như ý chí yêu
nước quật khởi của nhân dân khi tham gia phong
trào Cần Vương , nguyên nhân thất bại của phong
trào nói chung và ngọn cờ phong kiến nói riêng.


-Trực quan
-Thảo luận
-Nêu vấn đề


-Tích hợp


-Lược đồ cuộc
phản cơng kinh
thành Huế.
-Chân dung Hàm
Nghi, Phan Đình
Phùng.


-Bản đồ phong
trào Cần Vương
-Bản đồ khởi
nghĩa Ba Đình,
Bãi Sậy, Hương
Khê.



SGK
Bút, vở


25


<i>Bài 27:</i>
<i>Khởi nghĩa n</i>


<i>Thế và phong</i>
<i>trào chống Pháp</i>


<i>của đồng bào</i>
<i>Miền núi cuối</i>


<i>thế kỉ XIX</i>


42


-Nắm đặc điểm một loại hình đấu tranh vũ trang
chống Pháp cuối thế kỉ XIX. Phong trào khơng có
sự chi phối của phong trào Cần Vương mà trước
đây thường được gọi là cuộc đấu tranh “Tự động”
“Tự phát”.


-Hồn cảnh bùng nổ phong trào.


-Qui mô của phong trào nói chung diễn biến của
phong trào nhân dân Yên Thế.



-Nguyên nhân thất bại và ý nghóa.


-Trực quan
-Tái hiện
-Thảo luận
-Giải thích.
- Tích hợp


Lược đồ khởi
nghĩa Yên Thế.


SGK
Bút, vở


26 <i>Bài 28:</i>
<i>Trào lưu cải</i>
<i>cách duy tân ở</i>


43 -Những nét chính về phong trào đòi cải cách kinh
tế, xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX.


-Hiểu rõ một số nội dung tiêu biểu của trào lưu


-Diễn giảng
-Phân tích


-Tái hiện


Tư liệu về các
nhân vật như


Nguyễn Trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>Việt Nam nửa</i>


<i>cuối thế kỉ XX.</i> cải cách duy tân và những nguyên nhân chủ <sub>- Tích hợp</sub>-So sánh Tộ.


27 <i>Làm bài tập lịchsử.+ Hướng dẫn</i>


<i>ôn tập</i> 44


-Củng cố khắc sâu những kiến thức một cách có
hệ thống.


-Rèn luyện tốt kỉ năng học tập bộ mơn, chủ yếu là
hệ thống hố, phân tích sự kiện rút ra kết luận.


Thực hành


Bảng phụ ghi


nội dung câu hỏi. SGK
Bút, vở


28 <i>Lịch sử địa<sub>phương</sub></i> 45


Giúp học sinh nắm những kiến thức cơ bản về lịch
sử địa phương tỉnh Yên Bái trong thời kì phong


trào Cần Vương. Tìm hiểu ngà chí sĩ yêu nước Thực hành



Sách lịch sử Đb
Yên Bái


Tài liệu tham
khảo


SGK
Bút, vở


29 <i>Làm bài Kiểm<sub>tra viết (1tiết)</sub></i> 46


Củng cố những kiến thức:


-Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của thực
dân Pháp.


-Sự đấu tranh của nhân dân những năm cuối thế kỉ
XIX.


Thực hành


Bảng phụ ghi nội


dung kiểm tra. <sub>SGK</sub>
Bút, vở


30
31


<i>Bài 29:</i>


<i>Chính sách khai</i>


<i>thác thuộc địa</i>
<i>của thực dân</i>
<i>Pháp và những</i>
<i>chuyển biến kinh</i>


<i>tế xã hội ở Việt</i>
<i>Nam</i>


47
48


-Các chính sách chính trị, kinh tế, văn hố, gia
đình của thực dân Pháp qua đó hiểu được mục
đích và phương pháp khai thác thuộc địa của thực
dân Pháp ở Việt Nam.


-Những nét chính về sự biến đổi kinh tế, cơ cấu xã
hội Việt Nam ở nông thôn và thành thị dưới sự tác
động của cuộc khai thác thuộc địa.


-Hiểu được chính sách dẫn đến việc hình thành tư
tưởng giải phóng dân tộc mới


-Thảo luận
-Nêu vấn đề


-Trực quan
-Giải thích


- Tích hợp


-Bản đồ liên ban
Đông Dương
thuộc Pháp.
-Sơ đồ bộ máy


nhà nước <sub>Bút, vở</sub>SGK


32
33


<i>Bài 30:</i>
<i>Phong trào yêu</i>
<i>nước chống Pháp</i>


<i>từ đầu thế kỉ XX</i>
<i>đến 1918</i>


49
50


-Nội dung của phong trào: Đông du, Đông


kinh nghĩa thục, cuộc vận động dân tộc và chống
thuế ở Trung kì.


-Những cái mới, sự tiến bộ của phong trào yêu
nước so với cuối thế kỉ XIX.



-Đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc thời
kì chiến tranh.


<i>-u cầu lịch sử và hoạt động bước đầu trên con</i>
đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc.


-Phân tích
-Thảo luận
-Nêu vấn đề


-Giải thích
- Tích hợp


- Chân dung
Phan Bội Châu,
Phan Châu
Trinh.


- Hình ảnh thực
dân Pháp đàn áp
phong trào chống
thuế và đầu độc
binh lính Pháp ở
Hà Nội.


SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

34 <i>Ôn tập</i> 51 <i> Củng cố những kiến thức lịch sử dân tộc từ khithực dân Pháp xâm lược đến khi chiến tranh thế</i>


<i>giới thứ I kết thúc.</i> Thực hành



SGK
Bút, vở
35 <i>Kiểm tra học kì<sub>II.</sub></i> 52 <i>-Củng cố kiến thức từ 1858-1918.-Khắc sâu kiến thức, vận dụng những kiến thức đã</i>


<i>học vào bài làm</i> Thực hành


Đề thi học kì II <sub>SGK</sub>
Bút, vở
<b> </b>


<b> Dut cđa tỉ trởng tổ chuyên môn Ngêi lËp </b>


<i> ( Ký, ghi râ hä tªn)</i>

<i> ( Ký, ghi râ hä tªn)</i>



………
………
………
………
………
………
..
………


<b>Dut cđa ban gi¸m hiƯu</b>


<i> ( Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×